Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu hiệu quả hệ thống thủy nông bằng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.54 MB, 131 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN THỊ HOA SIM

NGHIÊN CỨU HIỆU Q HỆ THĨNG THỦY NƠNG

BANG HE THONG CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước Mã sô: 60 - 62 - 30

Hướng dẫn khoa học:

1. TS NGUYEN TUNG PHONG

2. GS. TS. DƯƠNG THANH LƯỢNG

HÀ NỘI - 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trường Đại học Thủy lợi 1 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

MỤC LỤC

0008671000757. ...,,ÔỎ 7

1. Đối tượng nghiÊH CỨPM... - 5-5 St St SE SE EE12211011111711211111 2111111. 9

P0820. .10nnẺẽnốố.e.e... 9

DL. COCK CED CGN na ae ene-e....Ả... 9

CHUONG 1 TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HOAT ĐỘNG CUA

1.1. TINH HÌNH NGHIÊN CUU TREN THE GIỚI ...cssscsssesssesssesssesssesssessseessessseesses 11

1.1.1. Tinh hình phát triển nơng nghiệp teOicccecccccceccescesscessessesssessesseessessssssessesssesseens Il

1.1.2. Xu hướng quan lý nước dé đảm bảo phát triển ben vững...--- 12 1.1.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá hiệu quả tưới trên thé giới...-..-- 14 1.2. TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ở VIỆT NAM...----¿©¿+c+++cx+zxrerxrerxcrrxee l6

1.2.2. Những nghiên cứu có liên quan đến đánh giá hoạt động và hiệu quả tưới ở

„2m PS"... 17

1.3. CAC PHƯƠNG PHAP THUONG ĐƯỢC SỬ DUNG DE ĐÁNH GIA HIỆU QUA

CAC HE THONG THUY NONG ....eccsssssssssssssssssssesssesssesssecssecsseessesssecssssssssssssseesseseseeess 19 1.3.1. Phương pháp thong Ke cecceccesscsscessessssssessesssesssessessesssessessusssessesssessecsessieesesssesses 19 1.3.2. Phương pháp phỏng van trực tiếp theo mẫu các câu hỏi được lập săn... 20 1.3.3. Phương pháp khảo sát, đo đạc tHỰC đỈịG... Ghi key 20

1.3.5. Phương pháp to chức hop tư van cộng dong có sự tham gia của các don vị

1.3.6. Phương pháp điều tra theo mẫu biểu (FOFH)...---+©ce+cec+xcsrertesreerseee 21

CHƯƠNG 2 HIỆN ĐẠI HĨA TRONG THUY LỢI VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THONG

TƯỚI BẰNG QUY TRÌNH DANH GIÁ NHANH (RAP) ...---s°-sccsecsscsse 25 2.1. KHÁI NIỆM HIỆN ĐẠI HOA (HĐH) TRONG THUY LỢI...--- 25

2.1.2. Các khái niệm cơ bản về hiện đại hóa các cơng trình thuỷ lợi... 26Học viên: Nguyễn Thị Hoa Sim

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.3. Mục tiêu hiện dat hod ...c 0030010118915 011kg 5 kg 28

2.1.4. Các nguyên (n7 T1218:118/17/7RRRRRRRREEEa. 29

2.2. KHÁI NIEM DICH VU PHAN PHÓI NƯỚC TRONG HIEN ĐẠI HÓA... 31

2.2.1. Khai niém dich vu phan phoi 727... 31

VY PC; 1.018. .n.0n na n...Ả... 34

2.3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHANH (RAP)...--- 2 2£ S2 £EE£EE2EeEEezEerxeres 36 2.3.1. Giới thiệu phan mềm đánh giá nhanh RAP...---2- 22 ©ce+ccccxecxescseees 3ó 2.3.2. Nội dung phân mém đánh giá RAP .sccsecsscsssessssesssesssesssesssesssesssesssessssssessseessees 37 2.3.3. Định nghĩa và cơng thức tính tốn các chỉ số kỹ thuật đánh giá hệ thống và các chỉ số tính OGM veecscsscssscsssesssesssessscsssssssesssssssssssssssessucsssesssessesssessecsseessecssesssecssess 43 2.3.4. Định nghĩa và cách tính tốn xác định các chỉ số đánh giá về công tác quản lý, vận hành và dịch vụ của hệ thống ¬ 56 CHƯƠNG 3 APDUNG RAPDE ĐÁNH GIAH OATDONG MỘT HỆ THONG THUY NONG ...cesscsssssssscsssccsssccssscsssccsnscessecessccssscessscessccessccsnsceasecsasccsuscsssccessccssscesuscesscessees 69 3.1. LỰA CHON HE THONG NGHIÊN CỨU...---2- 22 52 £+£+£+£x£+£xzzzxzzr+z 69 3.2. MO TẢ HE THONG THỦY NƠNG LA KHẼ...---2-©2¿©5z+2sz+cxezzxzsrsz 70 BQ VE tri Aid UY ng ng ẽaa 70 3.2.2 Đặc điểm khí tượng thiiy VAN veeceecescescsscssessesessessessessessessessessessessesesessessseseess 70 3.2.3 Hiện trạng hệ thong thủy nơng La Khê...---+- + ©+2©+++2+++£x+cxescseees 74 3.3. CÁCH THUC DIEU TRA THU THẬP TAI LIEU DANH GIÁ...---- 78

3.3.1 Diéu tra thu thập và đánh giá các số liệu cho các hệ bang từ 1 đến 3... 79

3.3.2 Thu thập các số liệu cho bảng tính 5 — điều tra văn phịng cơng ty... 86

3.3.3 Thu thập các số liệu cho bảng tinh 6 — nhân viên công ty...-...--..--- 87

3.3.4 Dieu tra đơn vị dùng NUCC cecseecsesssesssesssesssesssesssesssecssesssesssesssesssesssecssesssetsseessees 8&9 3.3.5 Điều tra thu thập các thông tin đánh giá các cap kênh - bang tinh 8 - 11 (Kênh chính, kênh cấp 2, kênh cấp 3 và kênh mit ruGng) .esceccecsesscessessesssessesssessesseessecsessseess 90

3.4.1. Kết quả xử ly tài liệu tính tốn các chỉ số kỹ thuật...---2-©5s©5c+-: 93 3.4.2. Kết quả đánh giá các chỉ số quản lý vận hành...----sc©5+©cssccccccscscres 94 CHUONG 4 DE XUAT MOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA

HOAT DONG CUA HE THONG THUY NONG LA KH ...----2--s-css¿ 97

4.1. DANH GIA HOAT DONG CUA HE THONG ..0eeccecsssssssssessessessessessessessesnessesseaes 97 4.1.1. Đánh giá VỀ NQUON NUCC.reccecceccescescesessessessessessessessessessesssssessesssssesssesesteasesees 97

Học viên: Nguyễn Thị Hoa Sim

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trường Đại học Thủy lợi 3 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

4.1.4. Đánh giá hiệu quá phục vụ sản xuất nơng nghiệp...----cc©cccccccccscscres 99

4.2. ĐÁNH GIA CAC CHI SO QUAN LY, VAN HANH VA DICH VỤ... 99

4.3. ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HOAT ĐỘNG CUA HE

4.3.2. Cac bién phapp hin Adi NOG nan. ố..ố..e... 101

Học viên: Nguyễn Thị Hoa Sim

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>DANH MỤC BẰNG BIEU</small>

Bang 2. Thống kê tên các chỉ số được tính tốn trong hệ bảng. 38 Bảng 3.1. Nhiệt độ khơng khí nhiễu năm theo thing tại tram Hà Đơng C)...7Í

<small>Bảng 3.2. Độ âm tương đổi trong khu vực tại trạm Hà Đông (%) 7</small>

<small>Bảng 3.3. Lượng mưa trung bình thing & năm ti trạm Ha Đơng ( mm)...”I</small>

Bảng 3.4. Tốc độ gi trừng bình tháng nhiều năm m/s) 1

<small>Bang 3.5. Tong số gi ig trung bình tháng (giờ). 72</small>

Bảng 3.6. Lưu lượng hiện trang các tổ may bơm trạm đầu mỗi La Khê 2

<small>Bảng 3.7. Mức tưới trung bình các thing trạm bơm La Khê 83</small>

Bảng 3.8. Giới thiệu một sổ chi số chính sử dụng để đảnh giá hệ thơng...Đ3

<small>Bảng 3.9. Kết qua tinh tốn các chỉ số đánh giá vận hành và địch vụ so sinh điểmgiá với điểm cơng trình hiện đại hố tồn đi 95Bảng 4.1. Bảng đánh giá hiện trạng hệ thống thuỷ nông La Khê. 99</small>

Bang 4.2. Các biện pháp nang cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. 101

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Trường Đại hoe Thủy lợi 5 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>DANH MỤC HÌNH ANE</small>

<small>Hình 2.1. Kinh nghiệm và bai học vẻ lát kênh. 30</small>

Hình 2.2. Các giải pháp HĐH cảng đơn giản cảng tốt 31

<small>Hình 2.3. Cdn tưới bao nhiêu Lin va trong bao nhiêu lâu cho từng loại cây trồng. 33</small>

<small>Hình 2.4. Tưới ngập: lưu lượng và thời gian 33Hình 2.5. Tưới tết kiệm: lưu lượng và thời gian 3</small>

Hình 3.1. Hiện trạng trạm bom đầu méi La Khê T5

<small>Hình 3.2. Hình ảnh kênh bị bồi king 16</small>

<small>Hình 33. Hình ảnh mgt edt kênh bị thu họp và bitin chiếm 16</small>

Hình 34. Cổng liy nước trên kênh chính khơng cổ cửa van n

<small>Hình 3.5. Cầu giao thơng bị xuống cắp va khơng phù hợp. T8</small>

Hình 3,6. Mặt bờ kênh quản lý kết hợp dân sinh hiện tại 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LỜI CẮM ON

Tác giả luận vẫn xin dành sự bit ơn sâu sắc đối với người hướng dẫn khoa hoc TS Nguyễn Tùng Phong và PGS.TS Dương Thanh Lượng đã hưởng dẫn, góp ÿ,

<small>‘hi bảo tin tink, giúp tác giả hoàn thành luận văn “Đánh giả hoạt động của hệ</small>

thống thuỷ nông bằng các chỉ tiêu đánh giá".

<small>“Xin gửi lời cảm om chân thành tôi Khoa Đào tao dat học và sau đại học, KhoaKỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi, Xi nghiệp thủy lợi La Khê đã</small>

tạo điều kiện, quan tâm giáp đờ túc giả hoàn thành luận án này.

Xin cảm ta tim lòng của những người thân yêu trong gia dinh, bè ban, đẳng

<small>nghiệp đã chia sẻ khó khan, động viên, giúp dé học viên trong quá trình học tập,"nghiên cứu và thực hiện luận vấn</small>

<small>Do hạn chế về trình độ cả nhân, thời gian và tài liệu, luận văn chắc chắn</small>

khơng thể tránh khỏi các thiểu sót, tắc giả rất mong nhận được sự thơng cảm, góp ý ing nghiệp quan tâm tới vẫn đề nề:

<small>Ha Nội, thang 11 năm 2010</small>

<small>Tác giả</small>

Nguyễn Thị Hoa Sim

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 7 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

MỞ ĐẦU

<small>1. TÍNH CAP THỊ</small> CUA ĐÈ TÀI

Dat nước ta nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt Đơng Nam Châu A. Lượng. mưa bình quân vào khoảng 1700mm ở miễn Bắc, đến 2000mm ở miễn Nam. Nhiệt độ thay đối từ 13°C đến 38°C, ắt thuận lợi cho việc phit tiển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước,

<small>Kế từ khi tiến hành đổi mới va cai cách kinh tế năm 1986, với việc phân chia</small>

<small>lại ruộng đắt cho nông đân, năng suất và tổng sản lượng nông nghiệp tăng lên một</small>

cách đột biển, nơng nghiệp đóng gớp to kin vào việc tăng trưởng kinh tế của dit

<small>nước với tỷ lệ tăng trưởng GDP 8,4%9/năm.</small>

“Thủy lợi là một nhân tổ quan trọng có thé nâng cao thu nhập thơng qua việc

<small>tăng điện tích đất canh tác, tăng khả năng trồng cây có giá tị kinh tẾ cao, tăng hệ số</small>

sử dung đất, tạo điều kiện dồn 6 thửa, tăng năng suất lao động và sử dụng giống cây. ng có năng suất cao.

Theo nhiễu báo cáo của Bộ NN&PTNT cho thấy, hệ thống thủy lợi ở nhiều địa phương đã bị xuống cấp, hoạt động không đạt yêu cầu thiết kế, không đáp ứng .được yêu cầu phục vụ phát triển sản xuât nông nghiệp ngày cảng cao. Ở đồng bing sơng Hằng, quả trình độ thị hóa đã tắc động và làm ảnh hưởng không nhỏ tới các hệ

<small>thống thủy lợi ở khu vực này, Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải hay sông Nhu vốn</small>

chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho đắt nông nghiệp nhưng với việc đơ thị hóa 7-8% thì

<small>u cầu về năng lực tướist của cơng trình đã phải tang gdp đơi</small>

<small>Một vấn đề thực sự đáng lo ngại là hệ thống thủy lợi ở nhiều địa phương đã</small>

bị xuống cắp nghiêm trong. Cả nước có khoảng 1967 hồ chứa lớn, nhỏ nhưng đã có

<small>tới trên 700 hỗ cần phải sửa chữa gp, 600 hd trong tỉnh trạng thiếu năng lực xa lũ,</small>

17% số hồ bị thm lậu xơ «utp má gia cổ thượng lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hàng năm, nhà nước đã bổ ti nhiều nguồn vốn để đầu tư cho việc xây dựng

<small>mới, nâng cấp, sửa chữa các cơng trình thuỷ lợi. Bên cạnh đó, nhà nước cũng xây</small>

<small>dng và ban hành nhiều văn bản pháp lý (luật, nghị định, thông tư, hướng din...)</small>

<small>kèm theo, nhờ đỏ khoảng 43% diện tích trồng trọt trong cả nước được cung cấp.nước tưới (Bộ NN&PTNT, 2000).</small>

<small>Tính đến nay, ước tính khoảng 100.000 tỷ đồng đã được đầu tư vào xây dựng,</small>

<small>nâng cấp, sửa chữa cho 8265 hệ thơng thuỷ lợi, trong đó 734 cơng trình hỗ lớn và.</small>

vita, 1017 dip ding, 4712 cổng tới tiêu lớn và vừa, và khoảng 2000 tạm bom

<small>BIC, 2001), Tuy nhiên, đánh giá họat động các công tinh thuỷ nơng chưa có cơ</small>

sở khoa học diy đủ để từ đơ có thể xác định được hiệu quả hoạt động thực tế của

<small>cơng trình so với tiềm năng có thé đạt được của một hệ thông. cũng như dé xuất các</small>

siti pháp nâng cổ dại hoa hệ thống nhằm phát huy tối đa năng lực phục vụ của hệ thống. Vi vậy đánh giá hoạt động của hệ thống nhằm đánh giá hiệu quả tưới là một nội dung quan tong tong việc đ xuất các giải pháp hiện đại hóa hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của một hệ thống cơng trình thuỷ lợi. Tuy nhiên,

<small>cả các phương pháp di sit dụng ở nước ta trong thời gian qua mới chỉ ánh giá từng</small>

mat của hệ thống. Những chỉ tiêu đánh giá chủ yếu vẫn sử dụng như diện ích phục

<small>vụ, năng sud, sản lượng, thuỷ lợi phí... Các hệ thống chỉ iều này chưa diy đủ,</small>

<small>chưa phan ánh toan điện hoạt động và hiệu quả hoạt động của một hệ ig thuỷ</small>

nơng. Có thể nói, một hệ thống thuỷ nông là mei liên hệ hữu cơ giữa các yếu tổ đất,

<small>nước, sinh vật và con người. Vì vậy, để đánh giá tồn diện một hệ thống thuỷ nơng.</small>

cần có một hệ thống các chỉ tiêu tông hop, nhằm đánh giá một cách tổng hợp hiện. trạng cơng tinh, cơng tác quản lý vận hành, tình hình sản xuất nơng nghiệp và kin

<small>tế + xã hội của hệ thống, từ đó d xuất định hướng ké hoạch nhằm hiện đại hóa hệthống và nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống,</small>

Vi vậy trong luận văn này tác giả muỗn đề cập ti một phần vẫn đề qua để tài "Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông bằng hệ thống các chỉ

<small>tiêu đánh gid’</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 9 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI

<small>Mục dich của luận văn là nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá hệ thông.</small>

<small>thủy nông:</small>

<small>1. Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông;</small>

2. Để xuất hệ thống các chỉ iêu đảnh giá:

3. Tạo cơ sở để đưa ra các kiến nhị v8 các giải pháp nâng cao hiệu quả

<small>“hoạt động của hệ thống thủy nông theo hướng hiện đại hóa, đa dang</small>

<small>hóa mục tiêu phục vu.</small>

1. DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu

<small>Đề ải lựa chọn phương pháp đánh giá nhanh (RAP) để nghiên cứu và áp dụngđể đánh giá một hệ thống thy nông cụ thể à hệ thống thủy nông La Khê</small>

<small>2. Phạm vi nghiên cứu</small>

ĐỀ tải tập trung nghiên cứu đánh giá hoạt động của một hệ thông thủy nông. bằng hệ thống các chỉ tiêu về cơ sở hạ ting, quân lý, vận hành, sin xuất nông

<small>nghiệp...rong RAP, thể hiện qua các chi tiêu cụ thé và kết quả đánh giá hệ thống</small>

<small>thuỷ nông La Khê thuộc huyện Thanh Osi, tính Hà Tây ei (nay thuộc Thành phổHà Nội,</small>

IV. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

<small>1, Cách tiếp cận</small>

Dé có cơ sở khoa học cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động hệ thông thủy. nông cin tập trang giải quyết một số vẫn để chính như sau

<small>Tim hiểu những phương pháp và kinh nghiệm đính giá hiệu quả của cácnước trên thể giỏi</small>

<small>- Tim hiểu phương pháp và kinh nghiệm đánh giá hiệu quả ở Việt Nam;</small>

- Tiếp cận và nghiên cứu phương pháp đỉnh giá nhanh (RAP) của FAO,

<small>phân tích khả năng dp dụng:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Ap dụng RAP để đánh giá hiệu qua hoạt động của hệ thống thủy nôngnghiên cứu.</small>

<small>2. Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Để thực hiện được các nội dung của dé tai, sử dụng các phương pháp nghiên.</small>

<small>+ Phuong pháp đánh giá nhanh (RAP);</small>

= Phương pháp điều tra theo mẫu biểu (Form);

<small>Phuong pháp tổng hợp và phân tích heo phần mm đã được xây dựng);</small>

<small>= Phuong pháp chuyên gia.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Trường Đại học Thủy lợi in Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HOAT ĐỌNG CUA HE THONG THỦY NONG

1.1, TINH Hi NGHIÊN CUU TREN THE GIỚI

1.1.1. Tình hình phát triển nông nghiệp tưới

Thân loại đã bước qua thé XX với nhiễu thành tựu v đại trong nhiễu inh vực

<small>mà trong đó phải kẻ tới sự phát triển nền nơng nghiệp tưới đã bảo đảm sự sống cho</small>

loài người. Bước vào thé ky XXI nhân loi sẽ phải đổi mặt với nhiều thảch thức,

<small>tỉnh trạng khan hiếm nước, tác động của biến đổi khí hậu và an ninh lươngthực...đỏi hỏi các hệ thống thủy nông phải gánh vác các nhiệm vụ ngày càng nặng.</small>

<small>hơn. Điều đó dai hỏi mỗi quốc gia phải cổ gắng, nỗ lực trong một hành động chung,</small>

nhằm đảm bảo cho sự phát triển một nền nông nghiệp ổn định, bền vững của toàn thé giới

Nong nghiệp có tưới thé kỷ XX đã tùng phát triển với nhịp điệu nhanh. Nam 1900, điện tích tưới trên thé giới là 40 triệu hecta, đến năm 1950 đạt 96 triệu hecta, tăng 2,4 lần. 1950-1970 là thời kỳ tăng nhanh: Năm 1970 lên tới 235 triệu hect, tăng bình quân gan 7 triệu hecta mỗi năm. Các năm tiếp theo, nhịp điệu tăng chậm.

<small>lại: Thời kỳ 1970-1980, bình quân mỗi năm tăng 3 iệu hecta, nâng tổng diễn tích</small>

được tưới đến đầu năm 1980 là 26 triệu hecta. Từ 1980 đến 1987, tốc độ tăng binh quân chỉ côn 2.3 triệu hecla/năm. Nguyên nhân chính là do cúc ving đất dễ khai

<small>thác khơng cịn nhiều, phải tìm kiểm ở những cũng khó khăn, có nguồn nước hạn</small>

chế, cho nên suất đầu tư ngày cảng cao. Tuy vậy, theo đánh giá của nhiều chuyên

cần phải thực thi các biện pháp đồng bộ và có hiệu quả dé khai thác tốt các vùng đất năng phát iển tưới th giới vẫn côn nhiễu, Song, đều quan trọng hơn là được tưới, phát triển nỀn nơng nghiệp tưới bền vững, Vẫn cịn đó, bai học lịch sử

<small>lớn về sự suy tàn của những nền văn mình sớm phát triển của nhân loại tại một số</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quốc gia có tưới, mà người ta cho rằng sự hủy hoại của các hệ thống tưới là một

<small>nguyên nhân của sự suy tàn đó.</small>

<small>"Nhìn lại nơng nghiệp thé ky XX, theo một đánh giá của Tổ chúc lương thực và</small>

<small>nông nghiệp của LHQ (FAO), nước tưới và phân bón là hai yêu tổ quyết định bảng</small>

đầu làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt que tốc độ tăng dân số thé giới

<small>“rong hai thập kỷ 70 và 80, mức tăng bình quân của dân số th giới là 1,76%, còn</small>

sản lượng lương thực tăng 2,46%, trong đó 2,19% là do tăng năng suất cây trồng, ‘Ty lệ đồng góp bình qn của các yêu tổ lam tăng sản lượng lương thực ở một số nước châu 4 (Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia, Philippin, Mién Điện, Srilanca, Bangladét) như sau: Nước; 28,8%, phân bốn 24,4%, giống: 23,3%, các yế tổ khác

<small>= 33.5%... Song, bản thân việ tưới nước cho đất, ngoài các mặt tích cực ra, cũng</small>

id hecta đấtting nguy cơ làm thối hóa dit, Theo số liệu cũa FAO, hơn 80 t

<small>được tưới bị ảnh hưởng mặn ở những mức độ khác nhau, hơn 30 triệu hecta dắt</small>

<small>được tưới bị mặn de dọa nghiêm trọng, va hàng năm có thêm khoảng 1,5 triệu hecta</small>

đất được tưới bị hủy hoại vĩ ứng và nhiễm mặn. Một số nước 6 tỷ ệ đắt được tưới

<small>bị nhiễm mặn cao như Mỹ (28%), Trung Quốc (23%), Pakistan (21%). Thực tế đó.</small>

ln nhắc nhờ các quốc gia chẳng những cần vận hành và bảo đường tốt các hệ thẳng tưới, mã cịn khơng được coi nhẹ một chút nào việc tiêu nước hợp lý cho dắt

<small>được tưới</small>

<small>1.1.2. Xu hướng quân lý nước để đâm bảo phát triển bin vững</small>

<small>Theo FAO, nếu công ức quản lý nước như 50 năm vừa qua được duy trì th áp</small>

<small>lực đến tài nguyên thiên nhiên sẽ giảm di, trong khi đó sử dụng nước cho các lĩnhvue khác ngồi nơng nghiệp sẽ lại tăng lên. Việc tăng sử dụng nước cho sản xuất</small>

nông nghiệp trong thời gian vừa qua đã đưa ra kết luận về việc đầu tư một cách chiến lược là không chỉ tập trung vào cơ sở hạ ting của hệthng tưới, mà củ trong

<small>nghiên cứu nông nghiệp và khuyến nông. Dé đáp ứng những thách thức trong tương.</small>

Iai, đầu tư cho nông nghiệp phải được xem xét lại và xây dựng chiến lược tổng thể

<small>bao gồm nghiên cứu, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng lực cho những,người sử dung nước, và diy mạnh thương mại nơng nghiệp trên tồn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 1B Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

Có nhiều ý kiến đưa ra định nghĩa về quản lý tưới song định nghĩa được nhiều người nhắc tới là: "Quản lý tưới là quá trình mà tổ chức hoặc cá nhân đưa ra các mục tiêu cho một hộ thống tưổi, từ đổ thiết lập nên các điều kiện thích hợp, huy ‘dong các nguồn lực khác nhau để đạt mye tiêu đã để ra mà không gây ra những tác

<small>động xấu nào "</small>

<small>Tiến sĩ Mark Svedsen —</small> Š (WMI) cho ring: "Khơng có bộ phận nào của cơng trình ha ting bảo đảm chức năng làm việc quá một vài

<small>n quản lý nước quốc.</small>

<small>năm trừ khi có một tổ chức vận hành, duy tu và nâng cắp nó". Sự thành cơng của hệ:</small>

<small>thống thuỷ lợi ein cả bai yếu tổ "Phin cứng” và "Phin mm". Phần cứng ở đây gdm</small>

<small>công trinh đầu mỗi, hệ thống kênh mương, công tỉnh điều tit va ác trang thiết bịPhin mém ở đây là công tác quản lý. Một rong hai phần trên sẽ trở nên vơ dụng</small>

nếu khơng có phần kia. Tuy nhiễn, công tắc quản lý nước trong thể ky mới không

<small>chi đơn giản phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, Trong khi mục tiêu cụ thé là cung</small>

cấp nước cho cây trồng một cách đầy đủ với mức độ tin cậy hơn, quản lý nước ln có những tic động có ý nghĩa đến các hoạt động kinh té tinh bền vũng về mỗi

<small>trường và đảm bảo súc khoẻ con người. Cũng như ngành công nghiệp, nông nghiệp</small>

cũng phải lâm giảm các tác động bit lọ từ bên ngoài, đặc iệt là các ác động liên

<small>quan đến sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.</small>

Cae liên quan đến môi trường phái là một phần trong sử dung và quản lý nước. Khai thác nước sông và nước hỗ và xây dụng các công nh tưới luôn chiếm chỗ

<small>của đất ngập nước tự nhiên, mà bản thân nó là thành phần có khả năng sản xuất</small>

hàng hố cao của hệ thống sinh thái nông nghiệp. Vấn để tiêu nước dẫn đến suy

<small>giảm chất lượng nước, ting các bệnh liên quan đến dùng nước, và suy thoái chất</small>

lượng đất do úng ngập và nhiễm mặn. Để giảm các tác động này việc quản lý nước

<small>cần phải dựa vào chiến lược dánh giá mơi trường và phân tích chi phí: lợi ich, quan</small>

môi trường và sự thống nhất trong quản lý tưới, Tuy nhiên cần phải công nhận là quản lý nước đem lại nhiều kết quả tốt tăng khả năng phát tiễn kính têư xã hội

<small>của tồn bộ khu vực nông thôn, mặc dù phát iển xã hội cần thiết quản lý hệ thông</small>

tưới và mở rộng cơ x hạ ng giao thông và thị trường để bán sản phẩm. Cá t

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>động mơi trường tích cục của tưới bao gồm tạo ra hệ thống đất ngập nước nhân tạo,</small>

<small>thay đổi vi khí hậu và đa dang sinh bọc,</small>

<small>114.inh hình nghiên cứu và đánh giá hiệu quả tưới trên thể giới</small>

Nhiều năm qua, đã có nhiễu nghiên cứu và đán giá hoạt động của hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Kết quả cho thấy, hiệu quả tưới ở hẳu hết ce hệ thống thuỷ loi chỉ đạt khoảng 45-50%. Hầu hết các hệ thống thuỷ lợi không thu được đầy đủ thuỷ lợi phí để chỉ cho cơng tác quản lý vả duy tu bảo dưỡng cơng.

<small>trình. Chính vì vây mà cơ sở hạ ting của các hệ thống thuỷ lợi cảng ngày căng bị</small>

xuống cấp, và dẫn đến hiệu quả tưới ngày cảng giảm di, Ngân hàng Thể giới, Ngân hàng phát triển châu A và một số nước đã đầu tr xây đựng, cải tạo và ning cấp

<small>nhiều hệ thống thuỷ lợi lớn. Xuất phát từ việc đánh giá hiện trạng hoạt động của các,</small>

hệ thống, đã có nhiễu ý kiến khác nhau vé việc có nên đầu tr xây dựng các

<small>thuỷ lợi mới hay nâng cấp, hiện đại hóa các hệ thống đã cổ. Ai cũng nhận thấy sự</small>

cẩn thiết phải đầu tư nhiều hơn cho hệ thống thuỷ lợi, cả đầu tư xây dựng hệ thong mới, củi tạo hoặc hiện đại hố hệ thống hiện có, nhưng nên đầu tr như thể nào. Đồi

<small>với hệ thống thuỷ lợi, nếu chỉ đánh giá hoạt động hệ thống bằng một số chỉ tiêu như.</small>

trước đây thì chưa thé đảnh giả diy đủ được hiện trang, công tác vận hành và hiệu

<small>«qua hoạt động của hệ thống</small>

<small>Chuyên gia về mỗi trường có thể quan tâm đến dịng chảy trên sơng, kênh và</small>

ngăn chặn sự suy giảm khối lượng và chit lượng nu <small>3 Chuyên gia xã hội có thể</small>

quan tâm nhiều về vấn dé xã hội; Chuyên gia kinh tế có thé chỉ quan tâm đến hiệu. qua đầu tư, trong khi nhà nơng học có th tập trung vio năng suất cây trồng trên

<small>mỗi heeta, v.v.</small>

Vay hiệu quả hoạt động là gi? và hiểu như thể nào cho đúng? Khi chúng ta nói

<small>một hệ thống hoạt động yếu kém, khơng đạt yêu cầu hay hoạt động hiệu quả là có</small>

ham ý như thé nào? Hiệu quả hoạt động đã được định nghĩa theo một số cách khác. nhau. Small và Svendsen (1990) đưa ra một định nghĩa khá rộng về hiệu quả hoạt

<small>động hệ thông thuỷ nông: “Bao gồm tổng thể các hoạt động (tiép nhận các yếu tổ</small>

đầu vào và chuyển đổi các yêu tổ đô thành sin phẩm đầu ra trung gian hay thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 15 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>phẩm cuối cũng) và ảnh hưởng của các hoạt động đó (ác động lên chính bản thin</small>

<small>hệ t</small>

về hiệu quả hoạt động của các tổ chức và kết luận ring một mơ hình định hướng

<small>ng và mơi trường bên ngồi)", Hơn thé họ cịn đưa ra các mơ hình khác nhau</small>

mục tiêu hiệu quả là hết ste hữu ích trong việc đánh giá hiệu quả của hệ thống thuỷ

<small>nông. Murray Rust và Snellen (1993) bổ xung thêm vio lý thuyết của Small viSvendsen bằng cách đưa ra một khung phân tích và đánh giá hoạt động chỉ tết của</small>

hệ thống, Theo họ, hiệu quả hoạt động lả (1): “mức độ đáp ứng nhu cầu của khách. hàng hoặc người sử dụng về một loại sin phẩm, dịch vụ nhất định nào đó” và (2) “Tà

<small>hiệu quả có được do hoạt động của các tổ chức toàn quyền sử dụng những nguồn.</small>

<small>Ie của mình”</small>

<small>Định nghĩa về hiệu quả tưới của Viện quản lý nước quốc tế (IWMI) như sau:</small>

ban đầu “Hiệu quả tưới của hệ thống là mức độ đạt được của những mục

<small>để ra đối với hệ thống đố”. Bất kỳ một hệ thông tưới nào cũng cần phải đạt được</small>

các mục tiêu dé ra đối với sản xuất nông nghiệp. Vẻ căn bản, các hệ thống tưới góp. phần tăng sản lượng nông nghiệp nhưng cũng phải đối mặt với những vẫn để như

<small>thời gian hoàn vốn đài, phân phổi nước không đồng đều, hiệu quà sử dung nước.</small>

<small>thấp và các vin dé vỀ môi trường liền quan.</small>

Các nước dang phát iển có tốc độ phát trién dân số cao, tốc độ phát triển đô thị và thu nhập cũng tăng nhanh là áp lực đối với việc cong cấp nước, và cần thiết phải tiếp tục ting ning suất và sản lượng lương thực. Vi vậy, các nước dang phát

<small>triển cần phải sim cách phát triển lương thực với yêu cầu sử đụng lượng nước như</small>

<small>cơ bản để thực hiện, đó làtrước hoặc ít hon. Có ba ngun</small>

<small>- Nang cao hiệu quả sử đụng nước;</small>

~ Giảm mức độ suy giảm chất lượng nước;

<small>- Giảm ing ngập, nh Hy gây mặn hoi</small>

<small>Ba u cầu trên địi hỏi cơng tác quản lý nước mặt ruộng phải được cải thiện,</small>

đồi hỏi phải ải thiện chất lượng và độ tin cậy của dịch vụ phân phối nước. Một hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thống tưới di là lớn hay nhỏ thì việc đánh giá hiệu quả tưổi là ắt cần thiết để đánh

giá xem hệ thống có đạt được các mục tiêu ban đầu dé ra hay không.

Đánh giá hoạt động của hệ thống và hiệu quả tới giúp cưng cấp những thông

<small>tin cần thiết về vận hành bệ thống tới người quan lý và người hưởng lợi, góp phần</small>

nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống. Đánh giả hiệu quả tưới cũng là cơ sở quan

<small>trong để quyết định phương án đầu tư, hiện dại hóa nhằm nâng cao hiệu quả cơng</small>

<small>trình. Ngồi ra đánh giá hiệu quả tưới cịn giúp cho việc so sánh hiệu quả tưới của.</small>

sắc hệ thống với nhau xem hệ thống nào cổ hiệu quả hoạt động tốt hơn Vấn đề quan trọng của đính giá hiệu quả tưới là ở chỗ

<small>= Định ra các thông số quan trong để đánh giá. Các thơng số này có thé đượcthiết lập từ giai đoạn quy hoạch hệ thống</small>

+ Chi tiêu hay nổi cách khác là tiêu chuẩn mà các thông số nêu rên phải dạt

<small>được đối với một hệ thông cụ th.</small>

Một số chỉ tiêu và thông số hiệu qua tưới còn chưa rõ rằng trong việc đo đạc

<small>hoặc tinh tốn. Quy trình tổ chức đánh giá, xác định vj ti do đạc, thời gian đo</small>

<small>cũng chưa được cụ thé hố trong các tài liệu có liên quan, Đây chính là yếu tổ hạn</small>

chế việc áp dụng đảnh giá hiệu quả của hệ thơng tưới 1.2. TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ở VIỆT NAM.

<small>1.2.1. Thực trạng quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi hiện nay</small>

<small>Trong những năm qua, Nhà nước và nhân din ta đã đầu tr xây đụng nhiều</small>

<small>cơng trình thuỷ lợi. Theo tài liệu điều tra, cả nước đã có $265 cơng trình các loại</small>

<small>trong đó có 743 hồ chứa loại vừa và lớn (chưa kể hing chục nghìn hồ đập nhỏ):</small>

1017 đập dâng; 4712 cống tưới tiêu loại vừa và lớn; gần 2000 trạm bơm điện các loại. Tổng giá ti đầu tư theo thời giá hiện ta túc tính trên 100,000 tỷ đồng (chưa kế 5.700km dé sông, 2.000km đê biển cùng với hệ thống cống và hàng nghìn km bờ bao chống lũ ở đồng bằng sông Cứu Long). Số vin đầu tư này đã đưa diện tích thuỷ

<small>lợi hố tăng từ 4 triệu ha năm 1980 lên 5 trêu ha năm 1990 và 7 triệu ha vào năm2001</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 7 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>Mặc dù các cơng trình thuỷ lợi mới chỉ sử dung được 50-60% công suất thi</small>

kế, chủ yếu phục vụ tưới cho cây lúa, nhưng năng suất lúa cũng như sản lượng lúa đều tăng Ổn định hơn một thập ky qua Sau khi có cơng trình thuỷ lợi, năng suất lúa

<small>tăng 16</small>

tắn/ha vào năm 1975 lên 9.5 tan/ha vào năm 1990 và 10-12 tắn/ha năm 1999. Nhờ.

<small>Nhiều ving ở đồng bằng sô1g Cứu Long đã đạt năng suất tăng từ 4.5</small>

<small>đó, sin lượng lương thực đã tăng vượt bậc từ 16 triệu tấn năm 1986 lên 35.5 triệu</small>

tắn năm 2000, nước ta tir một nước phải nhập khẩu lượng thực đến nay đã là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn trong khu vie. Nhờ có thuỷ lợi, hệ số quay

<small>vòng sử dụng đất tăng tir 1.3 lên 2.0- 2.2 đặc biệt có nơi tăng lên đến 3 lần. Nhờ có.</small>

nước tưới chủ động. nhiễu vùng đã sản xuất được 4 vụ, thủ hoạch trên một ha đã đạt

<small>tới 60-80 tu đồng, trong khi nếu trồng lúa 2 vụ chỉ đạt trên dưới 10 triệu đồng,“Thuỷ lợi là một nhân tổ không thể thiểu trongchuyên dich sang cây trồng, vit</small>

<small>ôi cổ giá tị kinh tế cao</small>

1:22. Những nghiên cứu e6 liên quan đến đánh giá hoạt động và hiệu quả tưới

<small>ở Việt Nam</small>

<small>6 Việt nam chưa có một tiêu chuẩn đánh giá hoạt động và hiệu quả tưới chung,</small>

cho các hệ thống công nh thuỷ lợi. Một số kết quả nghiên cứu về hệ hổng các chỉ

<small>tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông được đưa ra ti các hội</small>

thảo, một số văn ban liên quan, những dự án điều tra, những dé tài nghiên cứu và. những nghiên cứu của các nhà khoa học đạt được một số kết quả như

<small>4b ti nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xây đựng hệ thing chỉ tiêu tổng hợp</small>

‘inh giá nhanh hiện trang (cơ sở hạ ting, quản lý vận hành) và hiệu quả KT. XH

<small>công trình thuỷ lợi, phục vụ năng cấp hiện đại hố và đa dạng hoá mục tiêu sử</small>

<small>dụng” (2001-2005) do Viện khoa học Thuỷ lợi thực hiện đã đưa ra hệ thống các chỉ</small>

tiêu đánh giá nhanh (RAP) dùng để đánh giá hiệu quả các cơng trình thuỷ lợi. ĐỀ tài

ig đã dùng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đảnh giá thir một số hệ thống thuỷ nông.

Kết quả thu được của dé tai này là đã đưa được ra các nhóm chỉ tiêu như: nhóm chỉ

<small>tiêu kỹ thụhom chỉ tiêu về quản lý vận hành va dịch vụ, nhóm chỉ tiêu về kinh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tế xã hi <small>92 chỉ iêu đánh gi</small>

hợp của nhóm chỉ tiêu đối với các hệ thống thuỷ nông ở nước ta.Dự án điều tra co tổng hợp được kiến nghị, đánh giá được tinh phù bản Dự án điều tra thực trang công trình thuỷ lợi tồn quốc của Viện Quy hoạch

<small>Thuy lợi đã tiến hành điều tra, tổng kết tình hình đầu tư phát triển thuỷ lợi, đánh giá</small>

hiệu quả đầu tư thuỷ lợi và đỀ xuất ké hoạch phát triển thuỷ lợi rong tồn quốc “Trong dự án này đã có một phần nhỏ đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ

<small>Dyaniễu tra cơ bản năng lực ngành thủy lợi” (2004) do Cục thuỷ lợi thựchiện đã đưa ra năng lực và hiệu quả cơng trình thuỷ lợi hiện tại</small>

bị hiên cứu xác định năng lực làm việc thực tế của các hệ thống thuỷ

<small>1 đã cổ so với tiết kế” (2001) do Viện khoa học Thuỷ li thực hiện đã đưa rà</small>

<small>kết quả về thực trạng hiệu quả tưới và các chi tiêu đánh giá higquê tới ở 3</small>

<small>hộthống thuỷ nơng: Nam Thái Bình, Liễn Son- Vĩnh phúc, Suối Hai- Hà Tây.</small>

<small>Dy án: “Quan lý nước tổng hợp trên hệ thống tưới bằng bơm của đồng bằng</small>

sông Hồng” (1995-1998) do Viện Khoa học Thuỷ lợi thực hiện đã nghiên cứu ứng

<small>‘dung mơ hình IMSOP để trợ giáp vận hành và đánh giá hiệu qua hoạt động của hệ</small>

thống thuỷ nông thông qua chi iêu cắp nước ti các điểm dig ti

<small>+ Kết quả nghiên cứu của GS.TS Tổng Đức Khang về hệ chỉ tiêu đánh giá chất</small>

lượng quản lý các hệ thống tưới tiêu. Các kết quả nghiên cứu này đã được đưa vào.

<small>bai giảng cho học viên cao học ngành Quy hoạch và quản lý tải nguyên nước trường</small>

<small>‘Dai học Thuỷ lợi. Hệ chỉ tiêu nay phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, do đó cần phải theo</small>

<small>đối khảo sát đo đạc thường xuyên trong quá trình quản lý khai thác. Hệ chỉ tiêu</small>

đánh giá chất lượng quản lý cúc hệ thống tưới tiêu được tác giá chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm lại bao gồm nhiễu chỉ tiêu:

<small>= Chỉ iêu về hiệu Ích tưới: đây là chỉ số giữa hiệu ích tưới thực tế và theo kểhoạch.</small>

<small>~_Chiiệu hiệu tiêu nước (BDO)</small>

= Chỉ tiêu về vận hành an toàn (PSO)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 19 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

Ngồi ra cịn một số chỉ tiêu đánh giá về chất lượng quản lý sử dụng nước, hệ s lợi dung của hộ thống kênh, hệ <small>lợi dụng nước mặt ruộng, và các tỷ số đánh giá</small>

<small>về hiệu quả sản xuất, kinh đoanh tổng hợp,</small>

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DUNG bE ĐÁNH

HIỆU QUA CÁC HỆ THONG THỦY NÔNG

Phương pháp điều tra đánh giá hệ thống cơng trình thuỷ lợi cũng đã được

<small>nhtổ chức nghiên cứu thuỷ lợi quốc tế và các nước phát triển cũng như các</small>

hướng din riêng của các tổ chức tải chính quốc tế. Mỗi hướng dẫn và mỗi mục tiêu có các tiêu chi dinh gi riêng và các áp dụng đó cũng được điều chính nhằm phù

<small>hợp với điều kiện Việt Nam. Cúc phương pháp có thể được tom lược phân loại như1.3.1. Phương pháp thống kê</small>

Phuong pháp thống kê là phương pháp ké thừa có chọn lọc các số liệu lưu trữ, từ thống kê theo bing biểu lập sẵn đến thu thập các thing kê sẵn có theo mẫu của

<small>các đơn vị quản lý, thống kế địa phương. Đây là một trong những phương pháp</small>

truyền thống và cơ bản nhất thường được áp dung để điều tra đánh giá hiện trạng

<small>cơng trình thuỷ lợi từ trước tới nay. Phương pháp này là những bảng biểu được thiết</small>

kế sẵn do người điều tra thiết kế theo các mục đích sử dụng và phân tích sau này. mẫu biểu và các số liệu sẽ điền vào đó. Phương pháp thống kế cũng rt da dang

<small>Đối với mỗi nhóm chỉ tiêu edn điều tra thơng thường sẽ được thiết kế thành một</small>

bảng ví dụ như thống kê về tén cơng trình, số lượng các cơng tinh, số lượng các

<small>loại cổng, thời điểm xây dựng và hiện trang của loại cơng trình, thống kế về nhân</small>

lục, din số, giới tính, trình độ học vẫn cần bộ, các bảng thống kê v8 tình hình tải chính, cân đối thu chỉ cũng như các bảng thống kê nguồn vốn sử dụng cho cơng tác bảo dưỡng cơng trình. Hoặc các bảng thống kê về diện tích, năng suất cũng như.

<small>hiện trạng sử dụng đắt là những tà liệu cơ bản bao giờ cũng di kèm với điều trathuỷ lợi, các bảng này có thể là bảng tự thiết kế của người điều tra hoặc là những,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

bảng số thống ké của các đơn vi quản ý, thống ké địa phương. Các số liệu thu thập được theo phương pháp này đều là cá liệu thé mà rat cần sự phân tích sử dung của người điều tra cũng như cơ quan quản lý. Phương pháp thống kế này cịn có

<small>tính kế thừa, luf tích các tài liệu như các số liệu về mực nước, lưu lượng cũng như.</small>

sắc ti iệu quan trắc thống kê khí trong thuỷ văn hoặc chất lượng nguén nước. 1.3.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo mẫu các câu hỏi được lập sẵn

Phuong pháp điều tra phỏng van theo bảng câu hỏi được lập sẵn, đây là cách. mi các chuyên gia trong nước tiếp tho những kinh nghiệm của bạn bề quốc té và có

<small>điều chỉnh hoặc cả tiến cho phù hợp với điều kiện cụ thể từng mục tiêu điều tra</small>

trong nước ở những năm gần đây. Người điễu tra thiết kế hệ thống các câu hồi dựa

<small>theo các mục tiêu số liệu thu thập và được cơ quan chủ quản thông qua. Đây là luận</small>

<small>văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: Quy. hoạch và Quản lý tài nguyên nước phươnghấp by sĩ dụng nhất để thập đánh giá v kin a hội th nhập, bọc mộtsổliệu liên quanén môi trường, kinh tế xã hội và những sự chính kiến của người</small>

<small>dan hoặc các nhà quản lý nằm trong vùng điều tra. Số liệu điều tra được,ng là các</small>

<small>tài liệu thô và được các chuyên gia phần tích và đưa ra các số liệu đánh giá</small>

<small>1.3.3. Phương pháp khảo.đo đạc thực địa</small>

<small>Phương pháp khảo sit, đo đạc thực địa: là phương pháp thường ding để tiến</small>

hành khảo sát đo đạc các thông số kỹ thuật của hệ thống như đo đạc hiệu suất dẫn. nước cia hệ thông kênh mương, do đạc hiệu suất của các thiết bị và tiêu thủ điện

<small>năng, dầu mỡ, kiểm tra hiệu suất thực tế của máy bom,... Kết quả của phương pháp.</small>

này là những thông số kỹ thuật đánh giá tinh trang hoạt động của các thiết bị hoặc

<small>tình trang tổn thắt nước, chiếm đắt của hệ thống kênh mương, thắm qua thân dp</small>

“đất, khảo xát dn hoạ của sinh vật đối với hệ thống các cơng trình. Qua điều tra các thơng số này các nhà điều tra và quản lý lâm cơ sở cho giải pháp nâng cấp, khắc phục và thường phục vụ cho các dự án đầu tư nâng cấp và quản lý cũng như nghiên.

<small>cửu khoa học,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 2I Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>1.34. Phương pháp lấy mẫu và phân tích</small>

Phương pháp lấy mẫu và phân tích thơng thường được sử dụng đ điều tra chất lượng môi trường vùng hệ thống. Mẫu sẽ được thết kế về vị trí số lượng, thi gian,

<small>không gian, chủng loại (nước, đất) để phục vụ cơng tác phân tích và đánh giá so</small>

ánh. Tài liệu phân tích sẽ là số liệu gốc về tình trạng môi trường hoặc hướng dim biển chất lượng nguồn đắc, nước cia hệ thẳng theo không gian và thời giam

1.35. Phương pháp tổ chức hop tr vin cộng đồng có sự tham gia của các đơn

<small>ví quản lý và người dùng nước.</small>

<small>Đây là phương pháp thường được ding để điều tra v8 tính phù hợp của các cơ</small>

chế chính sich, tim hiễu tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng để cổ các điều chỉnh

<small>về chính sách đầu tư, cơ chế quản lý và phân chia lợi nhuận cũng như trách nhiệm.</small>

ca người dân tong vùng hệ thống phụ trich. Phương pháp này hiện nay được các

<small>nhà đầu tư quan tâm thực hiện như là một phần của công việc thực hiện dự án. Với</small>

<small>mục tiêu dự án là xố đói giảm nghèo, chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao tồn bộ.</small>

hoặc một phần cơng tình hay hệ thơng cho những người sử dụng nước tham gia

<small>4quin lý, vận hành, Và như vậy, người dân trong vùng hệ thống sẽ có trích nhiệm</small>

<small>trong công tác bảo về. duy tu bảo dưỡng công trình, đảm bảo tính bén vũng củacơng tỉnh</small>

1.3.6, Phương pháp điều tra theo mẫu biểu (Form)

Day là phương pháp diều tra theo mẫu của một phần mém đã được thiết kế sẵn dưới sự trợ giúp của công nghệ thông tin và các phần mềm hỗ trợ ứng dụng. Hiện ra tất

<small>nay, việc ứng dung các công nghệ thông tin trong các lĩnh vực quản lý diễ</small>

<small>mạnh mê từ trung ương ti các địa phươiVới sự trợ giúp của công cụ máy tính và</small>

ce phần mềm hỗ trợ người điễu tra có th tiên hình thiết kể các phin mềm quản lý riêng áp dựng cho tùng đối tượng quản ý và thiết kế nội dung các thông tn sẽ đưa vào lưu rỡ, Các mẫu biểu sẽ được in ấn và mang đi thực địa để điều tra, kết quả diều ta sẽ được nhập, lm tr, ph <small>tích theo các mục đích sử dụng của người quảnlý và đặc biệt quan trong trọng công tác quản lý là cập nhật các thông tin điều tra</small>

Cy thể ứng dụng phương pháp này đã được tiên bảnh đối với điều ra hiện trạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>khai thie nước ngắm vùng Tây Nguyên phục vụ cho công tác quản lý, khai thác và</small>

bao vệ tải nguyên nước ngầm và phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên. Phần mềm “Quản lý ti sản hệ thống thuỷ lợi của Trường Đại Học Menbuốc, Ôxmâylia được thử

<small>nghiệm quan lý dữ liệu cơ bản về tài sản cho một số hệ thống thuỷ lợi Củ Chỉ, Ban</small>

<small>Hoài, La Khê. Và hiện nay, Tổ chức nông lương thể giới (FAO) và Trung tim đàotạo và nghiên cứu tưới (ITRC) Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật California (Cal</small>

Poly) San Louis Obispo, California, USA 93407 tháng 9 năm 2001 đã thiết kế và. giới thiệu phần mém đánh giá hệ thống thuỷ lợi theo các tiêu chí cơng tình hiện dại (RAP), phần mềm này đã được tổ chức FAO va ngân hàng thể giới (WB) giới thiệu và ứng dụng để đánh giá hệ thống thuỷ lợi của nhiều nước trên thé giới và khu vực.

<small>như Australia, Thái Lan, Malaysia, Indonexia, Trung Quốc, ấn Ðlanka... vàcũng đã giới thiệ</small>

<small>“Thành Phổ Hồ Chi Minh năm 2002 dudi sự thi try của WB. Các học viên đượctại Việt Nam thơng qua hai khố hội thảo đào tạo tại Hà Nội và</small>

tham gia hai khoá đào tạo đã đi đánh giá thực tế ở hai hệ thống thuỷ nông lớn là “Cấm Sơn - Cầu Sơn tinh Bắc Giang và hệ thống thuỷ lợi hỗ Diu Tiếng tỉnh Tây

<small>Ninh, và hiện nay hai hệ thẳng này đã được WB và Bộ NN&PTNT đưa vào chương</small>

<small>trình nâng cí</small>

<small>(WRAP) và đã được triển khai thực hiện năm 2004 đến nay.</small>

hiện đại hố trong khn khổ Dự án hỗ try Thuỷ lại Việt Nam

<small>1.3.7. Phương pháp chuyên gia</small>

Đây là phương pháp thường được quốc tế sử dụng để đảnh giá nhiễu trong

<small>các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội và môi trường. Phương pháp này dựa theo</small>

trinh độ của các chun gia có tình độ chun mơn cao về Tinh vực khoa học

<small>chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm thực tế để đánh giá trên cơ sở Luận văn thạcthuật Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước định tính hoặckết qua dinh lượng bằng các chỉ tiêu cụ thể. Phương pháp này cũng được tổ chức</small>

<small>FAO giới thiệu và sử dụng trong việc đánh giá một số chỉ tiêu thực địa dựa trên.</small>

phần mềm Chương trình Binh giá nhanh (RAP). Ở trong nước hiện nay phương

<small>pháp này cũng được sử dụng tương đối rộng rãi rong các lĩnh vue đánh giá tácđộng môi trường, đánh giá các chi tiêu phát triển kinh tế xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 23 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

1.4, LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

Dựa vào các phương pháp trên đây có thể thấy rằng các phương pháp điều tra 1 đến 5 được sử dụng phổ thông nhất trong các dự án điều tra cơ bản từ trước tới

<small>nay. Các phương pháp này có wu điểm là đánh giá được hiện trạng cơng trình tại</small>

một thời điểm mà chủ yếu là phục vụ cho cơng tác quản lý về mặt hiện trang cơng

<small>trình, Một trong những nhược điểm chính của các phương pháp đánh giá hiện trang</small>

ng là số liệu thu thập là số liệu tĩnh, thơ chưa được phân tích để

<small>hệ thống thụ</small>

<small>dra ra được các chỉ số đánh giá tổng quất về mặt hiện trang cũng như công tác quảnlý điều hành và đánh giá hiệu quả khai thác, hiệu quả sản xuất và kinh tế xã hội của</small>

hệ thống. Chính vỉ ý do đó, hiện nay việc đnh giá so sảnh hiệu quả hoạt động của

<small>các hệ thống là rất khó ngay so ánh với các hệ thông trong nước chữ chưa nghĩ ei</small>

so sánh với các hệ thống của các nước trong khu vực và trên thể giới. Mặt khác,

<small>nguồn nhân lực là một nhân tổ quan trọng trong vận hành các hệ thống thuỷ lợi hiện</small>

đại thì từ trước tới nay cách này hay cách khác cũng có tiếp cận nhưng mới chỉ để

<small>nghiên cứu vẫn đề cơ ché chính sách chứ chưa đảnh giá được trình độ nhân viên vànhững khoảng trống của nguồn nhân lực cho công cuộc hiện đại hoá ngành thuỷ lợi</small>

<small>tra theo mẫu big n</small>

Phương pháp của một phần mềm đã được th

dưới sự trợ giúp của công nghệ thông tin và phần mềm hỗ trợ ứng dụng đánh gi

<small>nhanh (RAP) là phương pháp dựa trên cơ sở các tài liệu cơ bản thu thập tại cơng ty</small>

<small>cùng các tà liệu đánh giá ngồi thực địa theo phương pháp chuyên gia sẽ đánh giá</small>

toàn bộ hiện trạng và kết quả hoạt động của công ty

<small>Phương pháp đánh giả nhanh (RAP) đã được FAO xây dụng và phát triển từnhững năm 90 va đã được WB sử dụng cho khá nhiều dự án hiện đại hóa các hệ</small>

thống tưới do WB tài trợ ở nhiều nước như Malayxia, Indonesia, Philipin, Ma rắc,

<small>Iran, Trung quốc, Mỹ...RAP được giới thiệu tại Việt Nam năm 2002, đã đưa ra các</small>

chỉ số đánh giá về mặt kỹ thuật và các chỉ số đánh giá về công tác quản lý, vận hành và địch vụ của hệ thống, đánh giá i

<small>lý dé phát hiện đúng những khâu yếu kém của hệ thong, từ đó đề xuất các giải pháp.</small>

<small>quả hệ thống tưới một cách toàn điện và hợp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hiện đại hóa hệ thống. RAP đã được thiết k

tiêu chí hiện đại hóa dưới dang phần mềm đơn giản, dé áp dụng.

Do đó trong luận văn này sử dụng phương pháp 1.3.6 và 1.3.7 để đánh giá

<small>hoạt động va hiệu quả hoạt động của hệ thông thủy nông thông qua các chỉ tiêu</small>

<small>ảnh giả theo tiêu chi hiện đại hóa nhằm đánh gi tồn điện hiện trang. cơng tác</small>

quản lý vận hành, sin xuắt. từ đó xây dụng kế hoạch hiện đại hóa hệ thống theo hướng cung cấp dịch vụ tưới một cách công bằng, tin cậy và linh hoạt

Dé đánh giá kết quả của các chỉ tiêu một cách toàn diện và đỀ xuất được các

<small>giả pháp nhằm năng cao higu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi cằn tìm hiễu sâu</small>

<small>hơntiện đại hóa cơng tình thủy lợi, mục dich và lợi ích của hiện đại hóa ong</small>

<small>thủy lợi góp phần khai thée và quản lý hệ thống cơng trình có hiệu quả nhất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 25 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

HIỆN ĐẠI HÓA TRONG THỦY LỢI VÀ ĐÁNH GIÁ HE THONG TƯỚI BANG QUY TRÌNH DANH GIÁ NHANH

2.1. KHÁI NÌ 1 HIỆN ĐẠI HĨA (HDH) TRONG THỦY LỢI 2.1.1. Tiếp cận hiện đại hóa

<small>Nhiề 1 năm qua, đã có rất nhiễu nghỉsứu về hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản</small>

<small>xuất nông nghiệp, và kết quả cho thấy là hiệu quả tưới ở hầu hết các hệ thống thuỷ</small>

loi chỉ đạt khoảng 50-60%; hấu hết các hg thống thuỷ lợi khơng thu được dy di

<small>thuỷ lợi phí để chỉ cho công tác quản lý và duy tu bảo dưỡng cơng tình. Chính vì</small>

fy, cơ sở hạ ng của các hệ thống thuỷ lợi càng ngày cing bị xuống cấp do dé dẫn đến hiệu qua tưới ngày càng giảm di

Nhu đồ nói ở trên, Ngân hàng Thể giới (WB) cũng như nhiều nhà ti trợ quốc tế khác và một số nước đã đầu tư nhiều hệ thống thuỷ lợi lớn, Xuất phat từ hiện

<small>trạng hoạt động của các hệ thống, đã có nhiều ý kiến đối lập nhau về việc có nên</small>

<small>trú</small> sm cho các hệ thống thuỷ lợi hay không? Hầu như ai cũng nhận thấy sự sẵn thiết phải đầu tu nhiều hơn cho hệ thống thuỷ lợi, cả đầu tư xây dựng hệ thống mới, cải tạo hoặc hiện đại hố hệ thơng hiền có, nhưng nên đầu tư như thể nào? Đơi với hệ thông thuỷ lợi, nếu chỉ đánh giá hiệu quả hệ thing bằng một chỉ tiêu như

<small>tổng sản lượng sản phẩm nơng nghiệp thu được khi có tưới hoặc khơng tưới, hoặc.</small>

<small>thâm cl</small> tột vài chỉ tiêu khác nữa cũng không thể đánh giá đầy đủ được công tác

<small>quan lý, vận hành của hệ thống. Chuyên gia v8 môi trường có thể quan tâm đến</small>

<small>đồng chảy trê</small> sơng, trên kênh và ngăn chặn sự suy giảm khối lượng và chất lượng

<small>nước; Chuyên gia xãoi s thể quan tâm nhiề về vin để xã hộ: Chun gia kính</small>

tế có thé chỉ quan tâm đến hiệu quả đầu tơ, trong khi nhà nơng học có thé tập trung vào năng suất cây trồng trên mỗi ects, v.v

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Các nước dang phát trién có tốc độ phát tiển dân số cao, tốc độ phát triển đô

<small>thị và thu nhập cũng tăng nhanh tạo ra áp lực lớn đối với việc cung cấp nước, đồng,</small>

thời phải ip tục tăng năng sắt và sản lượng lương thực

Trên con đường phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Việt Nam cũng

<small>dang cai in một cách mạnh me việc quản ý nguồn nước, đặclệ là công tác thuỷ</small>

<small>lợi trước việc ngày càng khan hiểm nước, sự gia ting dân số và đảm bảo an ninh</small>

lương thực cũng như diy mạnh xuất

<small>Quốc tổ, đặc biệt là Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu ákhẩu. Cùng với sự giúp đờ của các tổ chức</small>

(ADB), Việt nam đã xây dựng một chương trình lâu dai để thực hiện một cách có. hiệu quả hơn nữa việc sắp xếp tổ chức ở các cấp lưu vực, tiêu lưu vực và cắp địa

phương, với sự tham gia của người nông dân (PIM) và một sự thay đổi về trách.

<small>nhiệm của các cơ quan quản lý của chính phủ, nhằm xây dựng một hệ thống phânph</small> i st đụng nước công bing, ti cây và có hiệu quả hơn. Đặc biệt, hoạt động của

<small>thống cơng tình thuỷ lợi phục vụ tưới cho nơng nghiệp cần phải được cái</small>

tiến mạnh mẽ khí mà nhủ cầu cung cấp nước cho sinh hoạt và các ngành kính té khác cũng ngảy cảng tăng lên. Hiện đại hố cơng tác phân phối nước và cơ sở hạ ting các hệ thông thuỷ loi nhằm tăng cường và hỗ trợ cho các mục dich thay đổi về

<small>thể chế và công tác phân phối nước trong tương lai là một mục tiêu r tiền và nhiều</small>

đầu tr quan trọng đã được đưa vào ké hoạch cho mục dich này

2.1.2. Các khái niệm co bản về hiện đại hóa các cơng trình thuỷ lợi

Nhiều người cho rằng hiện đại hố hệ thống thuỷ lợi la những cơng việc đơn lẻ

<small>như lát kênh, đầu tu lắp đặt thiết bị vận hành, áp dụng công nghệ thông tin tong</small>

việc đo đếm, di ệ thống thông qua hệ thống điều khiển hiện đại mà không quan tim đến năng lực, tổ chức quản lý hệ hống cơng ình, thể chế, nhất là vai trò

<small>cũng như sự tham gia của người hưởng lợi (PIM) và lợi ích mà người sử dụng nước.</small>

<small>nhận được</small>

<small>Trong khi đó, những kết quả của ctghiên cứu và những kinh nghiệm thựchiện các dự án</small> giới của nhiều cơ quan nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 21 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

cứu và tổ chức quốc tế như Viện quản lý nước quốc tế (WMI, Trung tâm nghiên

<small>cứu và đào tạo tưới tiêu (ITRC) ở Mỹ, IPTRID, Tỏ chức nông nghiệp vả lương thực.</small>

liên hiệp quốc (FAO), WB... cho rằng: Một hệ thống thuỷ lợi được coi là HĐH khi đáp ứng được các yêu cầu:

<small>~ Van hành an toàn và kinh tẾ</small>

<small>= Đảm bảo độ tin cậy trong phân phối nước</small>

~ Đảm bảo tính linh hoạt trong phân phối nước.

<small>Và được thực hiện trên 3 nguyên tie cơ bản= Nông cao hiệu quả sử dụng nước:</small>

<small>= Giảm mức độ suy giảm chất lượng nus</small>

<small>~_ Giảm ing ngập và nhiễm mặn.</small>

<small>Cả ba nguyên tắc trên đôi hỏi công tác quản lý nước mặt ruộng phải được cải</small>

thiện, đòi hỏi phải cải thiện chất lượng và độ tin cậy của dịch vụ phân phối nước. "Để có được điều này cần phải tiền hành hiện đại hoá hệ thống tưới, nhưng thể no là

<small>hiện đại hoá hệ thông thuỷ lợi Trong hội thio của FAO vé hiện đại hố (Bangkok</small>

1996) đã có sự thống nhất chung về định nghĩa <small>đại hoá</small>

<small>"Hiện dai hoá là một quá trình nâng cấp về kỹ thuật và quản lý (ái với việc</small>

<small>cải to) của các hệ thông với mục tiêu cải thiện việc sử dụng các nguồn (ao động,</small>

“ước, kink tế, mỗi trường) và dịch vụ phân phi nước cho nơng dân”. Cu thể

<small>hơn thì HĐH:</small>

<small>= Khơng phải à một công việc đơn lẻ và tức thai mà là quá tinh:</small>

= Gi các thay đổi về phin cứng (công tinh) và phi mềm (quản lý,

<small>vận hành);</small>

<small>= Cai hiện và nâng cao chất lượng "dịch vụ” cấp nước cho người nông</small>

<small>= Col trọng cô</small> gt phân phối nước

<small>= Lat kênh chỉ là một giải pháp của HDH;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

HĐHI là một quá trình liên quan đến việc nâng cấp về kỹ thuật va công tác

quan lý, vận hành của cả hệ thống. Dinh nghĩa này khác và đối lập với khải niệm.

đơn thuần là “ci tạo” (khôi phục hay củi tạo cơng trinh như nó đã được xây dựng

<small>trước đây). Ví dụ, lát lại một đọan kênh bị hỏng, hay thay thể một cánh cổng đã cũ</small>

<small>thì chỉ đơn thuần làcủi tạo”. Trong HĐH, các hạng mục ning cắp HĐH nên đượcxem xếttrên mỗi quan hệ với nhau. Ví đụ tại một vị tí cổng đều tết cần được xem</small>

xét để HDH, cần cân nhắc việc thay thể hình thức điều tiết phù hợp với việc thay thé một cảnh cổng mới, hay thay hệ thơng đồng mị <small>ig tay với hệ thống đồng mở.</small>

tự động bằng động cơ điện tại chỗ hoặc bằng hệ thông điều khiển từ xa.

DI số thể bit đầu từ những bước đ rất nhỏ bằng các giải phip hay những

<small>thay đổi ở những vị trí nào đó trong hệ thơng, vi dụ như tạo t m thêm một đập tràn</small>

nhỏ bằng vậ liệu địa phương nhằm duy tì mực nước rên kênh ơn định khi các công lấy nước vào hoại động hay đơn giản chỉ là lim sạch rắc ở các cổng điều tiết nhằm giảm tổn thất nước.

ĐH không nhất thiét phải đồi hỏi việc sử dung các thiết bị vận bảnh hiện đại hay các phần mém tinh vi mà là yêu edu việc sử dụng kiến thức, tình độ chun

<small>mơn và khả năng phân tích, đánh giá hệ thống để đưa ra những lựa chọn và giải</small>

<small>pháp phù hợp nhất cho “phin cứng” và "phần mễm”" với mục tiêu cải thiện cơng tác</small>

phân phối nước một cách an tồn và kinh 6, công bing, nh hoạt và tin cậy. Từ đồ,

<small>thay đổi và cải thiện được lưu lượng và dich vụ phân phối nước, giảm sự lãng phí</small>

và tranh chấp nước.

<small>2.1.3. Mục tiêu hiện đại hóa</small>

<small>Một lý do chính lẻ các dự án thuỷ lợi tin tại: Đó là phục vụ cho nông dân với</small>

một tiêu chi là nước phải được cung cấp với dich vụ tốt nhất để mang lại lợi ích cho nơng dân. Một hệ thơng thuỷ lợi hiện đại khi cung cắp nước tốt cho nông dân đồng.

<small>thời phải đảm bảo được các mục tiêu khác, đó là:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 2» Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>~ Van hành một cách kinh tế</small>

Một điểm mẫu chốt trong sự thay đối của hệ thống thuỷ lợi so với các hệ thing thu lợi truyền thống đó là chuyển từ nguyên tắc quản lý và vận hành theo

<small>nguyên tắc "phục vụ” trước đây sang định hướng cung cấp “dich vụ” cho khách</small>

<small>hàng là những người nông din và các khách hing sử đụng nước khắc.</small>

<small>Tuy nhiên, bệ thống hiện dai cũng cin phải dự tính tước là nơng dân có thể</small>

người cần bộ quản lý và quy hoạch tương li của các hệ thông hiện đại, đội hỏi họ

<small>in quan đến mơi trường, vi</small>

6 một tim nhìn rộng hơn. Trách nhiệm này được chuyển sang cho những,

phải có tầm nhìn rộng và có khả năng lập kế hoạch trước cho các dich vụ ma người

nông dân sẽ đồi hỏi. Họ phải dự kiến được những sự thay đổi đó trong vịng 50 năm

<small>214.</small> 'ác nguyên ắc cia hiện đại hóa

<small>`6 10 ngun tắc cho hiện đại hố</small>

= Ngun tắc 1. Ln nghĩ rằng các hoạt động phải nhằm cải thiện địch vụ

<small>cho nơng dân</small>

~ Ngun tắc 2. Hiện đại hố là một q trình chứ khơng phải là một hang

<small>mục hay hoại động đơn lẻ</small>

<small>= Nguyên ắc 3, Mỗi hệ thống có đặc điểm riêng và hẳu hết các hệ thống đều</small>

+h với những thay đổi về cả về cơng trình (phần cứng) và vị

<small>= Nguyên tắc 4, Lat kênh bê tơng và các chương trình máy tính - bản thân</small>

<small>chúng khơng phải là hiện đại hố,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đảm bảo. Tuy nhiên, nêu kết hợp điều tit phân phối với tự động hoá cục bộ sùng với giám sát, cảnh báo trung tâm thi rt là tốt

<small>= Nguyên tic 6. Nguyên tắc eo bản: Cin phải có sự hiểu biết sâu về thuỷ lực,đưa ra các lựa chọn, đi thực địa và đánh giá tình hình.</small>

<small>= Nguyên tắc 7. Cần thiết phải có kế hoạch và thir nghiệm để xem nước nên</small>

được phân phối như thé nào wén toàn hệ thống trong điều kiện dịng khơng

<small>ơn định</small>

<small>= Ngun tắc 8. Có rit nhiễu thí dụ về sự thất bại của nhiễu hệ thống áp dụng.</small>

tw động hoá và điều hành và thu thập số liệu có giám sit (SCADA) do Không đánh giá một cách diy đủ

~_ Nguyễn tắc 9. Sử dụng những hiểu biết, những nguyên lý thiết KE phức tạp và các nguyên tắc quân lý hiện đại để xây dựng những thiết kế và kế hoạch

<small>vận hành hệ thông càng đơn giản càng tốt.</small>

<small>~_ Nguyên tắc 10. Giữ cho hệ thống thuỷ lợi luôn đơn giản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Trường Đại hoe Thủy lợi 3 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

Hình 22. Cúc giải pháp HDH cùng đơn giản cùng tố

<small>2.18. Các lợi ich cia hiện đại hóa</small>

Khi hệ thống thuỷ lợi được hiện đại hố, mơi trường xung quanh sẽ có rit nhiều tác động. Mục đích cuối cùng của hiện đại hố một hệ thống thuỷ lợi là giúp. cho coộc sống của người nông dn được ei thiện. Ở đây sẽ xem xét đến một số

<small>chỉ số có liên quan trực tiếp đến lợi ích của người sử dụng.</small>

2.2. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ PHAN PHÓI NƯỚC TRONG HIỆN ĐẠI HÓA. 2.2.1. Khái niệm dịch vụ phân phối nước.

<small>Khai niệm "địch vụ” đã được giới thiệu tir những năm 80 củng với các phương.pháp đảnh giá chất lượng dich vụ. Dich vụ không phải là một khái niệm trừu tượng,</small>

nó có thể được xác định bằng tính cơng bằng, độ tin cậy và sự linh hoạt cũng như sự thích hợp. Mức độ linh hoạt về tần suất, ỷ lệ thi gian là những yễu tổ để phân biệt

<small>và tạo ra đặc trưng về chất lượng dịch vụ. Tính linh hoạt có mối quan hệ chặt chẽ.</small>

ối sự cải thiện vỀ hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp và da dang hố cây trồng Trong một hệ thơng thủy lợi, mỗi cấp cơng trình cung cắp dịch vụ cho cấp tiếp theo: kênh chính -> kênh cấp II, kênh cấp II -> kênh cấp I; kênh cấp II --> kênh

<small>mặt ruộng (nông dân và những người sử dụng nước là cấp cuối cùng nhận được.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>dich vụ đó). Hay nói cách khác, cấp cơng trình thấp hơn có thể coi như *kháchhàng” của cấp cơng trình cắp trên nó.</small>

<small>Dịch vụ trong một dự án thuỷ lợi bắt buộc phải rõ ràng về Định nghĩa; Hiểu.</small>

biểu, Có thể đo được; và Đạt được tại mỗi cấp cơng trình hay mỗi cấp kênh của hệ thing. Trong đồ, khả năng “do được là quan trong nhất nhằm mục đích kiểm sốt

<small>và điều tết được lưu lượng, mực nước theo yêu cầu</small>

“Dịch vụ" phân phối nước trong HĐH tưới bao gồm 3 yéu tổ đặc tng: Công

<small>bằng: Tin cậy; và Linh hoạt.</small>

<small>+ Tinh công bằng: Đảm bảo cho tất cả các khách hàng ở các khu vực khác</small>

nhau trong hệ thống đều nhận được dịch vụ phân phối nước như nhau về khối lượng yêu cầu, đảm bảo sự tín cây và inh hoạt

<small>+ Dértin cậy</small>

~ Đảm bão thời gian cung cắp nước như đã cam kết

<small>~ Việc phân phối nước phục vụ tốt nhất cho các mục đích trong nơng</small>

<small>~ Hệ thống được vận hành và cung cấp đủ lượng nước tưới vào mọi lúc</small>

theo yêu cầu của người sử dụng.

<small>- Phân phối đủ lượng nước yêu cầu cho cả năm theo ké hoạch gieo trồng</small>

+ Sinh oạc yêu tổ quan trọng ở tắt cả các cắp kênh của hệ thống, bao gỗm,

<small>link hoại v</small>

~ Tin suất cung cấp: khả năng, mức độ thay đổi nhu cầu thường xuyên

<small>theo thai gian ma hệ thống vẫn đảm bảo lượng nước yêu cầu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Trường Đại hoe Thủy lợi 33 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>"Hình 2.3. Can tưới bao nhiêu lân và trong bao nhiêu lâu cho từng loại cây trang?</small>

~ Lưu lượng cung cấp: khả năng thay đổi lưu lượng theo yêu cầu của

<small>Hinh 2.4. Tưới ngập: lưu lượng và thời gian ?</small>

<small>~ Thời gian cung cấp: sau bao nhiêu lâu thì nước được cung cấp theo yêu</small>

cẩu, theo từng loại cây trồng? Có thể đáp ứng theo nhu cầu sử dụng

<small>nước hay khơng?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>“Hình 2.5. Tưới tiết kiệm: lưu lượng và thời gian?</small>

<small>~ Nền nơng nghiệp có tưới phụ thuộc vào việc đa dạng hóa cây trồng và</small>

<small>chất lượng, giá thành sản phẩm thông qua thương mại, hội nhập.</small>

Do vậy, người nông din đồi hỏi phải nhận được một địch vụ để

tưới, tăng thu nhập, điều này làm cho việc quản lý tri trở nên phúc tạp hơn. Nông

<small>dân sẽ đặt yêu cầu một hệ thống tưới đảm bảo được tính tin cậy, linh hoạt và cơng.</small>

<small>bằng trong phân phối nước. Vi vậy mục tiêu của HĐH rõ rằng là phục vụ nơng din</small>

<small>với mộttiêu chí là nước phái được cung cấp với dịch vụ tắt nhất để mang hại lợi ich</small>

lớn nhất cho nông dân. Mặt khác cải hiện dich vụ trong HDH tưới cũng đồng nghĩa là trao quyền cho người din để họ có thể sử dụng nguồn nước có hạn một cách tốt nhất theo khả năng của họ cùng với sự phối hợp và hỗ trợ của chúng ta

<small>222.định địch vụ</small>

RO rằng khi xem xét việc xác định địch vụ cho thấy có hàng loạt mức dich vụ. tưới, và bản chất dich vụ có thể khác nhau cơ bản tir dich vụ cấp nước rất tinh hoạt khác với ở cấp mặt ruộng (tương tự như dich vụ taxi), tới dịch vụ không linh hoạt trên cơ sở không phân định cho số lượng lớn người dân (tương tự như địch vụ tầu

<small>hỏa). Trong nhiều dự án tưới, các mức độ dịch vụ ở những điểm khác nhau trên một</small>

mạng lưới phân phối trới không được xác định rõ rang trong giai đoạn 48 xuất hoặc

<small>thiết kế dự án.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 35 Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

<small>Việc đầu tiên để xác định trong bit kỳ nghiên cứu trước khi hiện dai hóa là</small>

đánh giá mức độ dịch vụ hiện tại. Điều quan trọng phải nhắn mạnh lại, một dự án tưới là một mạng lưới trong đô bao gồm nhiều lớp cấp thủy lực, và mỗi cắp cung

<small>cấp dịch vụ cho cấp thấp hơn tiếp theo. Các cắp dich vụ có thể khác nhau ở mỗi lớp.</small>

<small>Nghiên cửu không những xác định mức độ dich vụ hiện ti l gỉ mà còn xác định</small>

<small>những kỳ vọng ở mỗi cấp vận hành.</small>

Xác định dich vụ cấp nước ở bắt kỳ cấp kênh nào trong hệ thống phân phối. đều bao gồm:

<small>~_ Xác định cụ thẻ quyền sử dụng nước của người hưởng lợi (ví dy, bao nhiều.</small>

mÙha/vụ đối với cấp nước theo khối lượng. hoặc tỷ lệ phân chia cấp nước

<small>trong những trường hợp cắp nước không đảm bảo);</small>

= Xác định eụ thé điểm cấp nước (cấp mặt ruộng, hội người sử đựng nước, sống lấy nước);

<small>~_ Khả năng linh hoạt theo lưu lượng yêu cau (cỗ định, có thé thay đối, thay</small>

<small>dồi cổ giới hạn):</small>

<small>~_ Khả năng linh hoạt về thời gian cấp (cỗ định, có thé thay đổi nhưng phải</small>

<small>quyết định trước, có thé thay đối theo thỏa thuận) và</small>

<small>= Khả năng linh hoạt về tần suất (hàng ngày, mỗi tuần một lần, khơng xácđình)</small>

<small>XXác định dich vụ cũng phải xác định cụ thể trách nhiệm của tắt cả các bên,</small>

<small>người đân, các hội người dùng nước (WUA), người vận hành kênh cấp ba, người.</small>

vân hành kênh cắp bai, người vận hành kênh chỉnh, và những người có thẳm quyền

<small>trong dự án) trong việc vận hành và bảo dưỡng mọi chỉ tiét trong hệ thống. Một</small>

kênh chính cấp nước, với cắp dich vụ nhất định. cho các kênh cấp hai. Mỗi lớp thượng lưu trong hệ thống phân phối thủy lực cung cấp dich vụ cho cấp hạ lưu tiếp theo ngay sau cp đó. Các mức độ dich vụ thục tế ở từng cấp phái được kiểm tra để tim hiểu rõ những tồn tại sau mức dịch vụ mã nó sẽ cấp cho tối mặt ruộng. Chit

<small>lượng của dịch vụ cắp nước được quyết định bởi các đặc tinh của công tỉnh hạ ting</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>và mức độ quản lý chuyên sâu. Mức độ dich vụ có thé được mô tả là cắp nước tin</small>

cậy và day đủ. Do tinh trang thu cầu của cây tự khác nhau và thường xuyên.

<small>không khớp giãn thai gian cổ nước và như cầu của cây trồng, việc đáp ứng nhu cầu</small>

tưới theo cách dam bảo cho tối đa hóa sản xuất là một nhiệm vụ day thách thức. Các. aqui ắc thé chế đã chuẫn bị kỹ có thể ning cao mức dịch vụ do thiết kế cơ sở hạ ting

<small>mang lại</small>

2.3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHANH (RAP)

<small>2.3.1, Giới thiệu phần mềm đánh giá nhanh RAP</small>

<small>Tổ chức nông lương thé giới (FAO) và Trung tâm đào tạo và nghiên cứu tưới(TRC) Trưởng Đại học Tổng hợp Kỹ thuật California (Cal Poly) San LouisObispo, California, USA 93407 Tháng 9 năm 2001 đã thiết kế và giới thiệu phần</small>

mềm đánh gi <small>ig thuỷ lợi theo các tiêu chí cơng trình hiện dai (RAP), phầnmềm này đã được tổ chức FAO và ngân hàng thé giới (WB) giới thiệu và ứng dụng</small>

để đánh giá hệ thống thuỷ lợi của nhiều nước trên thé giới và khu vực như. Australia, Thấi Lan, Malaysia Indonexia, Trung Quốc, én Độ, Srilanea... và cũng

<small>4a giới thiệu tại Việt Nam thơng qua khố hội thảo đào tạo tại Hà Nội và Thành PhdHồ Chi Minh năm 2002 dưới sự tài try của WB. Hai khod hội thio dio to tại Việt</small>

[Nam cúc học viên đã đi đánh giá thực tế ở hai hệ thống thuỷ nông lớn là Cắm Sơn -Cầu Sơn tinh Bắc Giang và hệ thống thuỷ lợi hò Dau Tiếng tinh Tây Ninh va hiện

<small>nay hai hệ thống này đã được WB và Bộ NN&PTNT đưa vào chương trình nang</small>

<small>cấp hiện đại hố trong khn khổ dự án hỗ trợ thuỷ lợi Việt Nam WRAP và sẽ triển</small>

<small>khai báo cáo năm 2004.</small>

<small>Quy trình đánh giá nhanh (RAP) cho phép những cán bộ trình độ xác định mộtcách nhanh chóng và có hệ thống những chỉ tiêu chính của một dự án tưới</small>

<small>Các chỉ tiêu chính thu được từ RAP sẽ giúp có được những nhận thức và thực.</small>

tế, từ đó hỗ trợ cho các quyết định về những vấn để sau: ~_ Khả năng sử đụng nước tối ma nhất trong một hệ thông;

<small>= Những yêu kém cụ thể trong quá trinh vận bành, quản lý, các nguồn lợi và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Trường Đại học Thủy lợi 3? Lugn van Thạc sĩ kỹ thuật</small>

phần cứng của dự án;

~ Cie biện pháp cụ thé cho hiện đại hố có th tiền hành được để năng cao hoạt

<small>động của dự án.</small>

2.3.2. Nội dung phần mềm đánh giá RAP

Nội dung phần mễm được thiết kế dưới dạng 13 hệ bảng tính và bảng điều ra

<small>ánh giá (Sheet) trong EXCELL, là phần mém phổ thông nhất dùng trong các máy</small>

<small>tính hiện nay, cụ thể là</small>

<small>+ Hệ bằng tính 1, 2, 3 là mẫu các bang thu thập các ti liệu cơ bản tại công ty vàkhu vực. Mỗi hệ bảng bao gồm 10 bảng số liệu đầu vào của 3 năm vận hành gần</small>

<small>~ Bang 1: thông tin về hệ số cây rồng,</small>

= Bảng 2: thông tin về giá tị be thốt hơi nước ETo, tính tốn thơng qua cá

<small>liệu khí tượng.</small>

~_ Băng 3: liệu ghỉ chếp về khối lượng nước ly ti bên ngồi vào hệ thống, © Bảng 4: Thông tin sử đụng các nguồn nước mặt trong hộ thống (kể cả lượng

<small>nước hồi quy).</small>

+ Bảng 5: Thơng tin về diện tích các loại cây trồng,

= Bảng 6: Thông tin về tà liệu nguồn nước ngằm tong hệ thống,

<small>= Bảng 7: Thông tin về tà iệu kha thác sử dụng nước ngằm trong hệ thống,</small>

© Bảng 8: Thông tin v8 lượng mơ và hiệu quả sử dụng nước mưa,

<small>= Bảng 0: Thông tin về các nhủ cầu nước đặc biệt của cây trồng, và</small>

-_ Bảng 10: Năng xuất cây trồng và tinh oán tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp

<small>Ngồi 10 bảng nêu trên trong hệ bảng tính 1, 2, 3 (tương ứng với sé liệu điều</small>

tra của 3 năm gin nhấ, các giá tị đầu vào cịn đưa thêm các thơng tin chung của hệ thing và các số liệu đánh giá theo phương pháp chuyên gia bao gồm: Diện tích

<small>tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp thuộc hệ thống, hiệu quả chuyển tải nước, tổn.</small>

<small>th</small> rò, tên thất nước do chảy xuống kênh iêu, và hiệu quả tưới mặt mộng của

<small>các cây trằng cạn,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Các bảng tính xuất phát từ các số liệu này, thông qua hàng loạt các bảng tinh trung gian để tính được nhu cầu nước tưới cho tồn hệ thống và tính tốn tổng

<small>lượng nước mura hiệu quả</small>

+ Mệ bảng tính 4: là mẫu xuất các kết qua các chỉ số kỹ thuật đánh giá hệ thống

<small>“Thông qua các bảng tính trung gian của hệ bảng 1. 2, 3 và các bảng tính trung.</small>

sian của hệ bảng 4 ính tốn 35 chỉ số đánh giá hệ thơng được thống kê dưới đây:

<small>Bang 2.Théng ké tên các chỉ sé được tỉnh toán trang hệ bảng</small>

Chỉ 'Tên kỹ thuỷ Kýhiệu Đơn

<small>1. | Hiệu quả chuyển ti uớc tính Han | 5</small>

<small>2. | Hiệu quả tuới mặt ruộng dự kiến Hmmi | %</small>

3 | Diện tích canh tác của hệ thống, sa | Ha

<small>& | Điện ich gieo trồng của hệ thống Sạc | Ha5 | Hệ số sử dụng đất N | Không</small>

6 | Tông lượng nước tưới mặt (năm) ấy từ ngoài vào hé | Wadi mặt, 102m)

<small>7. | Tơng lượng mưa năm trên diện tích canh vie trong hệ Wp</small>

<small>& Tổng lượng mua biệu quả năm, Woh</small>

<small>9 | Tượng nước ngằm khai thie thục tế đê tưới Want | lứm10. Tông lượng nước cấp cho hệ thông Wh | HứmẺ11 |Dượng nước hồi quy Whôi quy | 10%m12 |Lượng nước ngầm do nông dân Khai thác để tối -Wmd | Wand | 10m</small>

13 |Ptone nước ngằm do nhân viên của hệ thông thủy nồng | Ỉ ‘ea?

<small>Kai thác đ tới</small>

<small>14 | Tổng nguồn nước bên wong hệ thông Wor | 10m</small>

<small>15 |Hiệu quả chuyên tài các nguồn nước bên wong hệ thông | Hem | 10m</small>

16 | Phin phối nước tưới mặt từ bên ngoài tới các hộ dùng, Pbm | 10°m

<small>17 [Pia phối ng nuố bên trọng bệ thốn ới hộ đồng mo | soem</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Trường Dat học Thủy tot 9 Luin vn Thục sĩ ỹ thuật</small>

<small>18 Tong lượng nước phần phối tới người dùng P | em</small>

<small>19 |Dượnghao nước do bốc hơi ca cây nồng trên hệ thẳng | Wet | 10m</small>

<small>"““...Ắ... xố</small>

<small>trong hệ thing</small>

<small>21. [Lượng nước ein để kiểm soát độ mặn L | im</small>

<small>22 Lượng nước cần cho nhụ cầu đặc biệt của cây trồng Wao | lỨ nh</small>

<small>23 Tông nhu cầu nước thực tại mặt mộng WuE | ohm</small>

<small>24 | Khả năng lưu lượng ti đầu các kênh chính aK | ma</small>

<small>25 [La lượng ding chảy lớn nhất vận hành đầu kênh chinh | Qk | môA</small>

<small>Yeu cầu lưu lượng thực cần lớn nhất của cây trồng bao</small>

* ma dcaevamgabe | ƯA | nh

<small>2. [Lau lượng cân cắp tại đầu mỗi lớn nhất Wdmmax | mô28 [1G số tưới mặt cần lớn nhấ đầu hệ thông rong năm, a | Wha29 Tỷ số ấp nước tương đối (Relative Water Supply) RWS | Không</small>

<small>30 [Higa ch tới năm của bệ thông wr | %31. [Hig qua tuổi mặt uộng mR | %</small>

32 | Ty số chung lợi dung năng lực kênh chính Nek | Khơng

<small>33 [Ty số thực ti đọng năng lực kênh chính Nekt | Khơngvị | Tổng sản lượng nôn nghiệp hàng năm của cia iy | the</small>

<small>Nhi</small> vào các chỉ số thay rằng đã đánh giá tương đối diy đủ toàn bộ kết quả

<small>"hoạt động của hệ thống từ nguồn nước, đầu mỗi, trên kênh tới mặt ruộng, đồng thời</small>

<small>cũng đánh giá được</small>

tưới. Tinh toán các chỉ số sẽ được mô ti kỹ phần sau.

<small>bu quả của công tác vận hành với việc lợi dung nước mưa để</small>

</div>

×