Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu tính toán ổn định đập xà lan trên nền đất yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN HẢI HÀ

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN ON ĐỊNH DAP XA LAN

TREN NEN DAT YEU

Hà Nội - 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BOQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUN HAI HÀ

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN ON ĐỊNH DAP XA LAN TREN NEN DAT YEU

<small>Chuyên ngành ‘Ay dựng cơng trình thủy.</small> Mã số : 60-58-40

<small>Ha Nội - 2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xí:</small> LỜI CẢM ON

Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Dinh Hồ,

người đã tận tình giúp đỡ tác giả rất nhiều trong vấn dé tiếp cận công nghệ

<small>mới cũng như định hướng những nghiên cứu trong thời gian làm luận văn.</small> "Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Minh Thụ đã hướng dẫn và có những ý kiến quý báu trong lĩnh vực học thuật đặc biệt là địa kỹ thuật. Những chỉ bảo của Thầy giúp tác giả định hướng nghiên cứu trước đây và <small>trong thời gian làm luận văn.</small>

Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Trương Đình Dụ, chủ nhiệm đề <small>Van Thái,</small>

tài sản xuất thir nghiệm cấp nhà nước về đập xà lan và ThS, Trả

<small>người đã vạch ra những định hướng khoa học cho tác giả.</small>

Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Trung tâm Đồng bằng Ven biển và Đề Điề <small>u, Viện Thủy công, Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam và.</small> những đồng nghiệp khác đã cùng tác giả nghiên cứu và áp dụng công nghệ <small>đập xà lan trong thời gian qua.</small>

Xin cảm ơn các thầy cô giáo ở Trường Đại Học Thủy Lợi, phòng Dio <small>tạo và Sau đại họcvự giúp đỡ trong thời gian tác gid học tập và nghiên cứu,</small>

<small>„ Mẹ đã chỉ bảo,</small>

củng tác giá xin bảy to lòng biết ơn sâu sắc đến.

<small>diu dit tác giả đến ngày hôm nay. Xin cảm ơn Vợ, Con gái và những ngườithân trong gia định động viên để tác giả chuyên tâm nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật ii</small>

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE CAN NGHIÊN CỨU

<small>1.1. Nhu cầu v tình hình ứng dụng công nghệ đập xà lan trong thực té</small>

<small>121 Trên th giới 7122 Trong nước B</small>

124 Két luận chương I

CHUONG 2: DAP XÃ LAN VÀ CƠ SỞ TÍNH TỐN ON ĐỊNH...27 ‘TREN NÊN DAT YEU

<small>2.1. Đặc điểm điều kiện làm việc của Đập xà lan...«-.cecseeeeececeeeeeeeecee 27</small>

22. Các tính chất cơ ý và ứng xữ của nỀn đắt yếu

<small>2.2.1. Đặc điểm và phân loại nên đất yêu. 28</small>

2.2.2. Cường độ chống cắt khơng thốt nước S,, 2

<small>2.23, Các phương pháp xác định lực dinh khơng thốt nước. ”</small>

2.2.4, Tương quan giữa chi số đèo I, với sức kháng cắt S, 36

<small>2.2.5. Mô dun khơng thốt nước của sét 3</small>

23, Các phương pháp tính tốn ổ điển...---cccccccecceceeeeeerrrrrrrr S7

<small>2.3.1. Theo phương pháp của Meyerhof 392.3.2. Theo phương pháp của Brinch Hansen 402.33, Theo phương pháp của Vesie “2.4, Mơ hình tính tos</small>

<small>2.4.1, Tiêu chuẩn Mohr- Coulomb “3.43. Tiêu chuẩn Tresca 49</small>

25. Kết luận chương 2 nnn

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật iti</small>

CHUONG 3: UNG DUNG TÍNH TỐN ON ĐỊNH DAP XA LAN...

<small>3.1. Giới thiệu chung.</small>

<small>33. Tính tốn én định cơng trình theo phương pháp phần tử hữ hạn. —</small>

3.3. Phin mim Plas e 3.32. Phương pháp chit giảm cường độ ching cit (Shear Suength Reduction) 6

<small>3.3.3. Thơng số mơ hình tính tốn. 65.3⁄4.Kết quả tinh toán ổn định đập xà an.</small>

3441, Chuyên vị tổng thé lt nền © 3.42. Ứng suit phân bổ đưới nền T0

<small>3.4.3. Phân tích ơn định đập xà lan theo phương pháp giảm cường độ. HÌ3.45. Nhân xét về kết quả tính tốn</small>

5. ĐỀ xuất các giải pháp xữ lý tiếp xúc giữa đáy đập 36. Két luận chương 3

CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN Ni 4.1. Kết luận..

<small>42. Kiến nghị</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

PHY LUC TÍNH TỐN.

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật ive</small>

THONG KE HÌNH VE. <small>Hình 1.1: Cổng Phước Long - Bac Liêu</small>

Hình 1.2 : Cong Rach Làm ~ Cả Mau

Hình 1.3 : Các cẳng thuộc dự án Ơ Mơn- Xà No Hình 1.4: Sức tan phá Mhuing khiếp của cơn lữ Hình 1.5 :Một số hình ảnh cổng Veerse gat dam <small>Tình 1.6 ›Đập Braddock ~ Mỹ</small>

<small>Hình 1.7 :Dự én ngăn các cửa sơng ở. Vinece — alia</small>

Hình 1.8 : Kết cầu chung đập Trụ do

<small>Hình 1.9: Cơng trình Thảo Long khi hồn thànhHình 1.10: Mơ hình tổng thể một đơn nguyên xà lanHình 1.11: Cét ngang xa lan</small>

<small>Hình 1.12: Mơ hình tong thé một đơn ngun xà lan</small> Hình 1.13 : Mơ hình edu tạo xà lan

Hình 1.14 :Céu tạo đập xà lan di động

<small>Hình 2.1: Hình thức móng cơng trình trên nên đất u</small>

<small>Hình 2.6: Hệ số diéu chỉnh „ theo chỉ số déo (theo Bjerrum)</small>

Hình 2.7: Tương quan s,/N với chỉ số déo (Terzaghi) <small>Hình 2.8: Tải trọng xiên lộch tâm theo phương cạnh LHình 2.9: Tải trong tác dụng lên mỏng,</small>

<small>“Hình 2.10: Độ lệch tâm ứng với móng chữ nhật</small>

Hình 2.11: Quan hệ giữa ứng suất và biển dạng

Hình 2.12: Mặt chảy déo Tresca trong khơng gian ứng suất

<small>Hình 3.1: Mặt bằng xà lanHình 3.2: Mat cắt doc xã lan</small>

<small>a đập xà lan chịu trải trong phúc tap3. Vong trịn Mohr với thí nghiệm khơng cổ kết, khơng thốt</small>

<small>2020</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật cọc</small>

Hình 3.3: Mặt cắt ngang xà lan

<small>Hình 3.4: Sứ</small>

<small>Hinh 3.5: Sơ đồ lực tác dụng lên cơng trình</small>

kháng cắt theo độ sâu tại vị tí cơng trình

<small>Hinh 3.6: Quan hệ chênh léch mực nước và góc nghiêng tải trong aHình 3.7: Quan hệ giữa hệ số ổn định với chênh lộch mực nước</small>

Hình 3.8. Phan tit tam giác trong Plaxis

Hình 3.9: Quan hệ ứng suất pháp và ứng suất ct, giảm cường độ chẳng cắt

<small>Hinh 3.10: Kiểm tra đường cong SM, với chuyển vịHình 3.11: Mơ hình tính tốn theo Plaxis</small>

Hình 3.12: Sơ đồ chia lưới tính tốn

<small>Hình 3.13:</small>

<small>Hình 3.14: Biéu đỗ chuyên vị đắt nền với AH= 1,5m</small> Hình 3.15: Biểu dé chuyên vị đất nền với AH= 2,2m

Hình 3.16: Biểu dé tong suất hữu hiệu với AH= 1,0m

<small>Hình 3.17: Biểu đồ ứng suất hữu hiệu với AH=Sm</small>

Hình 3.20 : Ting chun vị gia tăng, phân tí

<small>Hình 3.21 + Tổng chuyên vị gia tăng, phân tích on định với AH=</small> Hình 3.22: Phân bồ điềm déo dưới nén với AH= 1,0m

Hình 3.23: Phân bố điểm dẻo dưới nền với AH= I,Šm

Hình 3.24: Phân bổ điềm déo dưới nền với AH= 2,2m

<small>Hình25: Hệ số én định và độ chơnh mực nước thượng hạ lưu:</small> Hình 3.26: Mặt bằng bổ trí dằm chân răng chẳng trượt đáy xà lan Hình 3.27 : Cắt ngang bổ trí dim chân răng xà lan

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>thuật vie</small>

THONG KE BANG BIEU

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phân biệt loại đắt

Bang 2.2. Phân loại đất sét theo độ nhéy

<small>“Bảng 3.1: Tinh toán tải trong ứng với các trường hop</small>

Bang 3.2: Tính tải trọng cực hạn và hệ số ổn định cơng trình <small>Bảng 3.3: Tang hop chỉ tiéu cơ lý đắt nên</small>

<small>Bang 3.4: Chiéu dai móng tính tốn L</small>

<small>Bảng 3.5: Hệ ‘6 dn định đập xà lan theo các phương pháp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật -Í</small>

PHAN MỞ BAU 1. Tính cấp thiết của Đề tài

Đập xà lan là đầu tiên được nghiên cứu thông qua dé tải cấp nhà nude

KC12-10 phần A về các giải pháp tiến tiễn tạo nguồn nước vũng ven biển Dap xa lan được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn qua dé tài nghiên cứu cấp Bộ * Nghiên cứu đập xã lan di động áp dụng cho vùng triều” [3] và tiếp theo là áp dụng dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước ” Hồn thiện cơng nghệ thiết kế, chế tạo thi công và quản lý vận hành đập xà lan di động " [5] mã số <small>DADL-2004/06 Viện khoa học Thủy Lợi đã nghiên cứu va ứng dung thành</small>

<small>công đập xà lan di động</small>

<small>Dap xà lan là một loại công trình ngăn sơng mới, được nghiên cứu vàứng dụng lần đầu ở Việt Nam. Đập xà lan có hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao,</small> giá thành rẻ hơn so với cơng trình truyền thống, ít đền bù giải phóng mặt bằng, có thể chuyển đổi vị trí khi quy hoạch vùng thay đổi, sản xuất chế tạo <small>được hàng loạt,nhẹ nên phù hợp với các vùng đất yếu. Đến nay đã có</small>

nhiều cơng trình dạng đập xả lan được áp dụng vào thực tế mang lại hiệu quả cao về kinh tế. Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng đang chuẩn bị phê duyệt quy

hoạch thủy lợi đồng bing sông Cửu long với hàng trăm cổng dang đập xa lan <small>thực hiện trong những năm tới.</small>

Đập xà lan đã được xây dựng chủ yếu đặt trên nền đắt sét yếu tự nhiên. Nền đất yếu này có góc ma sát trong khoảng từ 3° đến 5", lực dính theo

phương pháp cắt nhanh trực tiếp khoảng từ 0,03 đến 0,05 kG/emẺ, nói chung

<small>sức chịu tải đứng nhỏ. Đập xà lan áp dụng trong các cơng tình ngăn sơngkhơng chỉ chịu tải trọng đứng, mà côn chịu tải trọng ngang và mô men. Khi</small> tính tốn ơn định đập xa lan, các công thức chủ yếu sử dụng trong TCXDVN. <small>4253-86 [1]. Các nghiên cứu trước đây chưa đi sâu nghiên cứu én định đập xà</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật 2</small>

lan trên nền đất yếu có xét đến tải trong phức tap: tải trong đứng, tải trong

<small>ngang và mô men.</small>

‘Vi vậy đề tải “Nghiên cứu tính tốn ổn định đập xà lan trên nền đất yếu là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

2. Mục đích của Đề tài

~ Nghiên cứu tính tốn ơn định đập xà lan trên nền dat yếu,

- Đề xuất giải pháp xử lý tiếp giáp đáy đập xa lan và đất nền.

3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. ~ Cách tiếp cận:

Tiếp cận bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức, cá nhân khoa học hay các phương tiện thông tin đại chúng; qua các kết quả nghiên cứu cơng trình ngăn sơng trên thé giới cũng như trong nước đã có kết <small>hợp tìm hiểu, thu thập, và phân tích đánh giá các tài liệu có liên quan, đo đạckhảo sát thực tế hiện trạng những vị trí đề xuất xây dựng cơng trình, từ đó đề</small>

ra phương án cụ thể phi hợp với tình hình điều kiện cụ thể của nước ta

<small>= Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>+ Phương pháp điều tra khảo sắt, thu thập tổng hợp tải liệu.</small>

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mơ hình tốn và các phần. mềm ứng dụng.

<small>+ Phương pháp chuyên gia và hội thảo+ Phương pháp phân tích, tổng hợp,</small> 4. Bố cục luận văn

Ngoài phan Mở đầu khẳng định tinh cấp thiết của để tải, các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dé tài, các cách tiếp cận và phương pháp thực hiện dé đạt được các mục tiêu đó. Bố cục của luận văn bao gồm các chương như sau:

<small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật “3</small>

CHUONG 1: Tong quan các vấn đề cần nghiên cứu

Chương này tổng quan các công nghệ ngăn sông trong nước và trên thể giới. Trong đó đập xà lan là cơng nghệ mới, bước đầu được áp dung rộng rãi ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và đạt được hiệu quả kinh tế nhat định. “Trong chương còn tổng quan vin đề nghiên cứu én định đập xà lan trên nền <small>đất yếu, những kết quả đạt được và hướng nghiên cứu.</small>

<small>CHƯƠNG 2: Đập xà lan và cơ sở tính tốn</small>

<small>Chương này tổng quan đặc điểm làm việc của đập xả lan và của nền đất</small> yếu. Phân tích wu nhược điểm của các thí nghiệm trong phịng và hiện trường, từ d6 để nghị thi nghiệm cắt cánh để thu thập sức kháng cắt khơng thốt nước của đắt sét yếu. Đồng thời phân tích cơng thức cổ dién áp dung cho cơng trình trên nền đất sét yếu để xác định góc nghiêng tải trọng giới hạn ứng với ổn <small>định đập xà lan chuyển tiếp trạng thái ôn định theo tải trọng đứng sang trạngthái n định theo tải trọng ngang trong trường hợp tổng quit và so sánh cho</small> trường hợp đơn giản nhất, móng đặt trực tiếp trên nên.

CHUONG 3: Ứng dụng tính tốn 6n định đập xà lan trên nền đất yếu Chương này phân tích ơn định đập xà lan Minh Hà, Ca Mau với các trường hợp mực nước chênh lệch thượng ha lưu tăng din, Trong phương pháp. cổ điển, áp dụng phương pháp của Brich Hansen, Vesic và phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng phần mềm Plaxis. Để xuất giải pháp xử lý tiếp xúc đáy

đập xà lan và đất nền.

CHUONG 4: Kết luận và kiến nghị

Nêu lên những kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu và hướng <small>nghiên cứu.</small>

Cùng một số phụ lục kết quả tính tốn.

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật )</small>

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE CAN NGHIÊN CUU

1.1. Nhu cầu và tình hình ứng dụng công nghệ đập xà lan trong thực tế 1.1.1 Nhu câu thực té ứng dụng công nghệ đập xà lan

“Trong những năm gần đây, ở một sé tinh thuộc đồng bằng Sơng Cửu Long

như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cả Mau, Kiên Giang đã chuyển. hang trăm nghìn ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang mudi trồng thuỷ sản. Trên thực tế đang nảy sinh mâu thuẫn gay gắt về tranh chấp nguồn nước cho hai vùng <small>sinh thái trên</small>

<small>Ving sinh thai nước ngọt: yêu cầu ngăn mặn giữ ngọt để trồng lúa</small>

<small>ip nguồn nước mặn, và có nguồn</small>

Viing sinh thái nước mặn: yêu cầu cung,

nước ngọt điều tiết độ mặn dé nuôi tôm.

Theo thống kê ở vùng đồng bằng sông cửu long hiện nay cần hàng trim cơng trình ở các vùng phân ranh lúa tôm cần đầu tư xây đựng, nếu xây dựng theo kiểu cống truyền thơng thì một mặt khơng đủ kinh phí, mặt khác khơng phù hợp với u cầu sản xuất có nhiều biến động như hiện nay.

“Trước tình hình cắp bách như vay, vin dé cần đặt ra là phải có một hình.

<small>thức đập đáp ứng được các yêu cầu sau</small>

~ Kết cấu đơn giản, dam bảo yêu cầu yêu cầu ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu thoát lũ, không phải giải toa đền bù, đảm bảo yêu cầu giao thông thuỷ, kết hợp giao thông bộ, thi công lắp đặt đơn giản và di động dé dàng tới vị trí khác trên kênh khi có u cầu về thay đổi vùng sản xuất. Vấn dé quan trọng là tuy. cơng trình tạm thời về vị trí lắp đặt nhưng bản thân kết cấu cơng trình phải

bên vững hiện đại và làm việc có độ tin cậy cao.

Chi phí đầu tư thắp phù hợp với khả năng tài chính của nhà nước và địa

Xuất phát từ đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất, có thể kết luận rằng chỉ có đập xà lan di <small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Luận văn thạc s</small>

động ra đời mới đáp ứng được các yêu cầu bite bách về kinh tế kỹ thuật và xã hội vùng tơm ~ lúa, đó chính là tinh cấp thiết của dự án.

<small>1.1.2 Tình hình ứng dụng đập xà lan ở nước ta</small>

Sau khi để tài: "Nghiên cứu thiết kế chế tạo đập ngăn mặn di động. kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long” [3] được phục vụ chuyển đổi cơ cá

nghiệm thu. Năm 2004 nhà nước cho phép tiến hảnh thực hiện dự án sản xuất thir nghiệm DADL-2004/06 Hồn thiện cơng nghệ thiết kế, chế tạo thi công. và quản lý vận hành đập xà lan di động áp dụng cho vùng triều phục vu các <small>cơng trình ngăn sơng vùng ven biển. Sau khi các đề tài nghiên cứu được đánh</small>

giá, tổng kết, công nghệ đập xà lan di động đã ứng dụng thử nghiệm thành

<small>cơng vào một số cơng trình như:</small>

<small>+ Năm 2004: Hồn thành cơng trình Phước Long — Bạc Liêu, chênh lệch</small> cột nước AH=0,7m, độ sâu 3.7m, chiều rộng kênh 32m, chiều rộng cơng 12m.

Hình 1.1: Cổng Phước Long - Bạc Liêu

+ Năm 2005: Hồn thành cống Thơng Lưu tỉnh Bạc Liêu với chênh lệch.

nước AH=2,2m, độ sa rong cổng B=<small>3,5m, chiều rộng kênh 25m, chiề10m.</small>

<small>Chun ngành:đụng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật 6</small>

+ Năm 2007: Hoàn thành cổng Minh Hà tỉnh Cà Mau với chênh lệc! <small>cộtnước AH=2,3m, độ sâu 3,5m, chiều rộng thông nước B=l0m; Hồn thành 7</small>

cổng thuộc tiêu dự án Ơ Môn - Xà No địa bàn tinh Hậu Giang, Kiền Giang,

<small>‘TP Cần Thơ, các cổng có chiều rộng thơng nước từ 5- 10m.</small>

+ Từ năm 2008 - đến nay: Các cơ quan có thẳm quyền đã phê duyệt dự.

án đầu tư, phê đuyệt thiết kế bản vẽ thí cơng cho gin 100 cơng trình ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, trong đó cống có chiều rộng cửa lớn nhất là 12m. Có. nhiều cống đã thi cơng cơ bản hồn thành như 9 cống thuộc địa bàn tỉnh Sóc. <small>Tring thuộc Hệ thống phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng - Bac Liêu</small>

<small>Hình 1.3 : Các cổng thuộc dự án Ơ Mơn- Xã No</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật 2</small>

Tổng quan nghiên cứu và ứng dụng công nghệ ngăn sông trên thé

<small>giới và trong nước</small>

<small>1.2.1 Trên thé giới</small>

‘Tir những năm giữa thé kỷ 20, các nước có tiềm lực vé kinh té, khoa học kỹ thuật và chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai như lũ lụt, triều cường đã bắt tay.

vào nghiên cứu các giải pháp cơng trình để xây dựng các cơng trình ngăn những ‘con sơng lớn phục vụ phát trién kinh tế và phòng chống thiên tai, đặc biệt là ảnh hưởng của thuỷ triều.

<small>Ha Lan [6]:</small>

<small>Hà Lan là nước có phần lớn đất tự nhiên có cao độ thấp hon mực nước.biến. Người Hà Lan luôn phải chống chọi với Biển Bắc. Trước những năm</small>

giữa của thé ky 20 khi mà hệ thông đê bao và các cơng trình ngăn sơng chưa

được xây dựng người Hà Lan luôn phải sống chung với nước biển, hing năm. phải hứng chịu những trận lũ, sóng do triều cường gây thiệt hại rất lớn về người và của. Một trong những sự kiện khủng khiếp nhất và có tính quyết định nhất đến chiến lược ngăn sơng của Hà Lan là trận lũ năm 1953.

<small>"Vào năm 1953 Một thảm hoạ da xảy ra ở Zeeland và Nam Hà Lan, mộttrận sóng thuỷ triểu đã phá vỡ một vai đoạn đê, gây ra lũ lụt trên các đảo và</small> làm 1835 người chết, hau hết 200.000ha đất bị ngập lụt. 40.000 ngôi nha và 300 cánh đồng bị phá huỷ, 72.000 người mat nhà cửa. Ngồi ra cịn nhiều thành phổ, làng mạc khác cũng bị thiệt hại nặng né. Trận lũ lịch sử nay có thể <small>được coi như một thảm hoạ dân tộc.</small>

<small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật -8</small>

Hình 1.4: Sức tan phá khủng khiếp của cơn lit

Để ngăn những thảm hoạ tương tự, chính phủ Hà Lan đã đề ra dự án

<small>Delta Plan nhằm bảo vệ người din vùng Tây nam Hà Lan (Zeeland và NamHa Lan) chống lại biển Bắc. Vi</small>

<small>năm 1987 và tiêu tốn hàng ty Guilder (tiễn Hà Lan). Tat cả các đập đê bao,e thực hiện dự án kéo đài từ năm 1958 đến</small>

<small>cổng đã giảm chiều dài của bờ biển xuống còn 70km, tạo nguồn dự trữ nước</small> ngọt, phỏng chống lũ và đặt đấu cham hết cho những cánh đồng muối.

<small>“Trong dự án này, một số công ngđựng mới đã được nghiên cứu.và ứng dụng. Một trong những công nghệ thường xun được áp dụng đó</small> cơng nghệ xà lan phao. Công nghệ này sử dụng các kết cấu dạng hộp phao. rỗng được đúc sẵn, sau đó được di chuyển đến vị trí cơng trình và hạ chim xuống nền. Sau đó dé hỗn hợp đá, sỏi và cát vào trong và thượng hạ lưu để

Beveland và Nam ~ Beveland khỏi các thảm hoạ từ thuỷ triều Biển Bắc. Cơng. <small>trình được hồn thiện năm 1961</small>

'Việc ngăn các cửa sông rộng bằng đập là rit phức tạp. Trọng tâm chính <small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật -9</small>

của vin đề trên thực tế là trong qué trình thay đổi của thuỷ triều có gần 70

triệu m’ nước chảy qua Veersegat. Đó là điều cực kì khó khăn để xây dựng. một đập chắn trong điều kiện hai lần nước lên xuống mỗi ngày. Các công. nghệ truyền thống chắc chắn sẽ thất bại vì dịng chảy q mạnh nên họ phải. phát triển công nghệ mới.

Kết cấu đập Veersegat là khá phức tạp. Xà lan là kết cấu rỗng lớn được

chia ra thành các vách ngăn. Điều đặc biệt là trên các xà lan đều có các lễ hồng có gắn cửa van, điều này là cần thiết vi các xả lan khơng những phải

ngăn nước ma cịn phải cho thuỷ triều chảy vào và rút ra trong suốt q trình <small>thi cơng</small>

<small>Các xà lan được đánh chim vào vị trí khi cho nước vào trong nó, sau đó</small> các cửa van được mở ra để nước có thể chảy qua. Khi chuyển tiếp giữa triều. <small>lên và xuống, dòng chảy là nhỏ nhất, khe hở giữa các đơn nguyên xà lan được</small>

được lắp day bởi cát và sỏi. Để dim bảo én định cho cơng trình, trong lịng và ở thượng và hạ lưu xà lan người ta đổ đá to sau đó đến một lớp cát và cuối

cùng mái được bao vệ bằng bê tông nhựa đường. Như vậy, một con đập chắn. <small>ngàng cửa Veersegat đã được tạo ra với một đường giao thông ở trên đỉnh</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật -10:</small>

Lắp ghép và hạ chìm xà lan Cơng trình đã hồn thiện Hình 1.5 :Một số hình ảnh cống Veerse gat dam

<small>b. Đập Grevelingen [6]</small>

Đập Grevelingen được bit đầu xây dựng vào năm 1958 va được hồn.

thành 10 năm sau đó với chiều đài tuyến đập là 6km. Cơng trình gồm 3 đoạn

<small>được thi công theo 3 phương án khác nhau: Khu vực đảo của Oude Tonge</small> được dip bằng cát lấy từ dưới biển, sau đó đoạn hẹp và sâu ở phía Nam được. chan lại bởi các xa lan, cuối cùng đoạn rộng và nơng phía Bắc được ngăn lại bằng các khối bê tông lớn được thả xuống bởi hệ thống Cáp treo.

<small>e. Đập Brouwers[6]</small>

<small>Đập Brouwers được xây dựng để ngăn cửa Brouwerhavense bảo vệ chovùng Goerree Overflakkee and Schouwen Duiveland. Do chiều rộng cửa</small>

<small>Brouwerhavense rất lớn 6,5km, tốc độ đồng chảy lớn nên ho đã nghiên cứu và</small>

kết hớp ứng dụng cả hai phương án thi công tiên tiến lúc đó là phương án xa <small>lan và phương án cáp treo.</small>

<small>+ Đập Braddock [6]</small>

<small>Tại Mỹ, trong dự án xây dựng các bậc nước trên sông Monongahela đểphục vụ cho vận tải thuỷ, có rất nhiều cơng trình ngăn sơng lớn được xadựng. Trong đó đập Braddock là một điển hình cho việc xây dựng cơng trình.Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật Bia</small>

ngay trên sông với nguyên lý dang phao. Đập gồm 5 khoang, mỗi khoang rộng 33,6m

<small>“Toàn bộ đập được ghép bởi hai đơn nguyên xả lan bê tông, những xả</small> Jan này được đúc trong hố móng cách vị trí cơng trình 25,9 dặm trong khi các phần việc tại vị trí hố móng cơng trình cũng được hồn thiện. Mỗi đơn nguyên bao gồm ngưỡng cửa van, một phan bể tiêu năng va phn để trụ pin. <small>‘Don nguyên I có chiều dai theo tim đập là 101,6m bao gồm những khoang</small>

tràn tự do, khoang cửa van điều tiết chất lượng nước và một khoang cửa van

thông thường, Don nguyên 2 có chiều dai theo tim đập là 80,8m gồm hai khoang cửa van thông thường. Mỗi đơn ngun đều có kích thước từ thượng lưu về hạ lưu là 31,9m và tat cả các khoang cửa rộng 33,6m.

Sau khi các đơn nguyên được chế tạo xong trong hỗ móng, chúng được. làm nỗi và di chuyển ra vị trí cơng trình và đánh chìm xuống nền cọc đã được. <small>chuẩn bị sẵn.</small>

‘Aa đụ:

é tạo xà lan trong hồ móng. Di chuyển xà lan đến vj trí cơng trình

<small>Chun ngành:đụng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Dinh vị, đánh chim xà lan Tổng thé đập BraddockHình 1.6 :Đập Braddock ~My</small>

Trong dự án xây dựng các cơng trình giảm nhẹ lụt lội do triều cường cho thành phố Venice-Italia, các chuyên gia của Italia đã dé xuất phương án <small>ngăn 3 cửa nhận nước từ vịnh Vineee là cửa LiDo, Malamoeco, Chioggia</small>

bằng hệ thống gồm 78 cửa van bằng thép trên hệ thống xả lan, mỗi cửa cao

<small>18-28m, rộng 20m, diy Sm (hinh 1.7). Cửa van lẻ loại Clape phao trục dưới</small> khi cần tháo lũ thì bơm nước vào bụng cửa van để cửa hạ xuống, khi can ngăn ến làm triều thì bơm nước ra khỏi bụng dé cửa tự nổi lên. Dự án này dự

trong 10 năm va tiêu tốn tới 4.8 tỷ USD. Đây là loại hình cơng trình áp dụng, ngun lý phao nổi trong vận hành và lắp đặt cửa van cho công trình cố định.

Dự án nảy là tâm điểm của nhiều hội thảo khoa học ở Italia tổ chức từ năm. 1994 đến nay, hiện nay dự án đã được quyết định đầu tư xây dựng từ 2006

<small>Chun ngành:đụng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Cơng trình ngăn sơng ving ven biển với mục đích ngăn mặn,</small>

và tiêu lũ để tạo nguồn nước cho dan sinh, nông nghiệp ở nước ta va trên thế. giớ

sông từ trước đến nay đều được xây dựng theo công nghệ truyền thống, đã được nghiên cứu và xây dựng rất nhiều. Hau hết các công trình ngăn <small>ngun lý của loại cơng trình này như sau:</small>

<small>lý ôn định:</small>

~ Chống trượt bằng ma sat đất.

<small>~ Chống lật ding trọng lượng cơng trình.</small> Chồng thắm: - Bằng đường viễn bản day.

Chống xói: - Bằng kết cấu tiêu năng kiên cố, bể tiêu năng, sân tiêu năng, sân sau, hỗ xói dự phịng.

‘Thi cơng: - Ngăn dịng, dẫn dịng, đào hồ móng, bơm cạn nước, xử lý

nền, đồ mồng cơng trình và xây dựng cơng trình lên đó.

<small>Chun ngành:đụng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật Bra</small>

Cơng trình dang khối tảng bing BTCT, phương pháp thi công cổ truyền là dip dé quây vây quanh hỗ móng, dẫn dịng thi cơng, đảo hỗ móng,

<small>bơm nước va xây đựng cơng trình.</small>

Ưu điểm: Cơng trình kiên cố, thi cơng trong hố móng khơ nên chất lượng thi cơng tốt, đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi cơng.

Nhược điểm: Một số cơng trình xây dựng theo cơng nghệ truyền thống

này cịn những tồn tại sau:

<small>Cơng trình thu hẹp dịng chảy nhiều nên làm thay đổi cảnh quan mơi</small> trường tự nhiên, có những cơng trình thu hẹp chỉ đến 10-20%, đa số là 50% khối lượng cơng trình lớn, thời gian thi cơng kéo dài, giá thành đầu tư lớn nên hiệu quả công trình chưa cao. Và đặc biệt đối với một số sông lớn, nơi nước sâu, sông rộng, địa chất nền mềm yếu thì cơng nghệ này đắt.

Việc tính tốn ổn định cơng trình theo phương án xây dựng truyền

thống đến nay đã có hẳn các bộ tiêu chuẩn và quy trình, quy phạm của ngành

<small>và của Nhà nước,</small>

<small>1.2.2.2 Cong nghệ ngân sông kiểu đập trụ đỡ [7]</small>

Nhằm khắc phục một số nhược điểm của cơng trình ngăn sơng truyền thống, Viện khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, nhóm nghiên cứu của GSTS Trương Đình Dụ đã đề xuất một số công nghệ mới thông qua đề tài khoa học cấp nhà nước" Nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến trong cân bằng, bảo vệ.

và sử dụng có hiệu quả nguồn nước Quốc gia" mã số KC 12-10 thuộc chương trình khoa học cơng nghệ KC 12 từ năm 1991+ 1995, Dé tai đã dé xuất và.

<small>nghiên cứu được một số giải pháp cơng trình làm vitheo ngun lý mới vàđổi mới ông nghệ thi công nhằm tăng hiệu quả đầu tr trong đó có giải pháp:đập Trụ đỡ. Đây là một loại cơng trình theo ngun lý hồn tồn mới.</small>

i/ Nguyên lý kết cầu đập Trụ đỡ. <small>-_ Nguyên lý</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật “15.</small>

On định cơng trình: Dựa vào hệ thống cọc cắm sâu vào nền; On định

thắm: Chồng thắm theo nguyên lý đường vién đứng bằng bản cit, khơng cần làm bản đáy; Ơn định xói: Mở rộng khâu độ cơng dé tăng khả năng thốt lũ, đồng thời giảm nhỏ và phân bố đều lưu tốc sau hạ lưu nhỏ hơn lưu tốc xói cho. phép của đất nền.

- Kếtcấu

Đập Tru dé là cơng trình ngăn sông bao gồm các trụ bằng bê tông cốt thép, các trụ này chịu lực cho tồn bộ cơng trình, móng trụ là các cọc cắm sâu

vào nên, giữa các trụ có dim đỡ van liên kết với trụ, dưới dim đỡ van và trụ là cử chống thắm đóng sâu vào nén, các thanh cử liên kết với nhau, đỉnh cử liên kết với dim đỡ van và try, trên dim đỡ van là cửa van kết hợp với các trụ để ngăn và điều tiết nước, chỉ tiết xem hình 1.8.

Đập Trụ đỡ chịu lực tập trung ở các trụ bằng hệ cọc nên có thé kết hop <small>lầm cầu giao thông với tắt cả các kết cấu</small>

<small>nhịp cầu phụ thuộc vào việc lựa chọn khẩu độ khoang dé đảm bảo khả năng</small>

chế tạo cửa van.

Dap Trụ đỡ được thiết kế mở rộng khẩu độ thoát nước đảm bảo lưu tốc ‘qua cơng trình nhỏ hơn lưu tốc xói cho phép của đất nền nên kết cấu gia cổ <small>chống xói cho thượng hạ lưu chi cin bằng thảm đá hoặc tắm BTCT.</small>

<small>Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Hình 1.8 : Kết cấu chung đập Trụ đỡiil Giải pháp thi cong</small>

Ngoài các giải pháp thi cơng truyền thống trong hồ móng khơ, đập Trụ đỡ thường được thi công theo công nghệ tiên tiến trong khung vây cọc ván <small>thép, trong thùng chụp hoặc hồn tồn dưới nước đây chính là tinh wu việt của.</small>

<small>công nghệ.</small>

<small>+ Thi công trong khung vây cọc ván thép,</small>

Các kết cấu cọc, cử chống thắm có thé được thi công bằng hệ nồi trong nước, lắp dựng hệ khung chống cir ván thép bao quanh vị trí try, dam đỡ van, hút khô nước bên trong và thi cơng các kết cầu cịn lại, tháo đỡ khung vay cọc. ván thép, gia cổ thượng hạ lưu cơng trình và cuối cùng lắp đặt cửa van.

+ Thi công bằng thùng chụp

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật Bra</small>

Các kết cấu cọc, cừ chống thắm, dim van được thi công <small>ảng hệ nỗi</small>

trong nước, ding thang chụp bao quanh vị trí trụ để thi cơng trụ và các kết

cấu cịn lại, tháo đỡ thùng chụp, gia cổ thượng ha lưu công trình và cuỗi cùng <small>lắp đặt cửa van.</small>

<small>Hình 1.9: Cơng tình Thảo Long khi hồn thành+ Thí cơng hồn tồn đưới nước:</small>

Các kết cấu cọc, cir chéng thấm, dim đỡ van, khe van được thi công bằng hệ nỗi trong nước, phan cọc dưới nước có thé <small>bê tơng trong nước, thi</small> cơng các kết cấu cịn lại, gia cổ thượng hạ lưu cơng trình và cuối cùng lắp đặt

<small>cửa van.</small>

Hiện nay, công nghệ nảy đã được áp dụng nhiều cho các cơng trình

trong cả nước như Cổng Phó Sinh (Bạc Liêu), Cống Sông Cui (Long An),

<small>Cổng Hiền Lương (Quảng Ngai), Đập Thảo Long (Huế), Ba Thôn, Đá Hin</small>

(Thành phố Hé Chí Minh), v.v... cơng nghệ đã từng bước hồn thiện, phù. hợp với từng khu vực xây dựng và đã đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật, xã hội. ‘cao góp phan vào sự nghiệp phát triển kinh tế dat nước. Bên cạnh hiệu quả về kỹ thuật - xã hội, công nghệ đập Trụ đỡ tiết kiệm được khá nhiều kinh phí đầu. <small>tur xây dựng cơng trình. Cơng nghệ này cũng đã đạt giải thưởng VIFOTECHnăm 2004 và được cấp bằng Độc quyển sáng chế năm 2007,</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật -18:1.2.2.3. Công nghệ đập Tru phao [7]</small>

Trước nhu cầu bức thiết về việc ngăn các cửa sông lớn ở nước ta hiện <small>nay, từ năm 2006 đến năm 2008, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã thực</small> hiện đề tài "Nghiên cứu công nghệ để thiết kế, xây dựng các cơng trình ngăn. sông lớn vùng triều”, Công nghệ đập Trụ phao là một trong những công nghệ <small>mới được Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam nghiên cứu trong đề tài nghiên</small>

cứu khoa học cấp Bộ nói trên. Trên cơ sở nguyên lý kết cấu của đập Trụ đờ, đập Trụ phao đã được nghiên cứu, đề xuất nguyên lý kết cầu và các giải pháp

thi công nhằm phục vụ cho việc xây dựng ở những vị trí cơng trình có cột nước sâu hơn và địa chất yêu hơn.

/. Nguyên lý kết cấu:

<small>- Trupin</small>

‘Tru pin có kết cấu dạng phao rỗng bao gồm phần trụ và hộp đáy với lớp <small>vỏ bê tông bản mỏng chất lượng cao. Bên trong trụ pin là c c khoang nhỏ có kết</small>

cấu khơng gian dạng dầm cột hoặc tường vách vừa đảm bảo khả năng ổn định về

kết cầu, vừa đảm bảo trọng lượng bản thân dé trụ pin có thé dé dang di chuyên trong nước. Phía dưới trụ phao là hệ thống cọc đã được đóng sẵn. Trên trụ pin có bố trí các thiết bị đóng mở cửa van, try cầu giao thơng..v.v.. Trong các cơng trình ngăn sơng lớn, do yêu cầu mở rộng khẩu độ cống, cột nước sâu và chênh lệch mực nước thượng hạ lưu cao nên kết cấu trụ pin là rất lớn.

<small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hình 1.10: Mơ hình tổng thể một đơn nguyên xà lan

~ Dam đỡ van: Dam đỡ van là bộ phận nằm giữa 2 trụ pin, liên kết với trụ dạng. khớp. Dim đỡ van cũng là kết cấu có dạng phao rỗng và được thi cơng hạ <small>chìm tương tự như trụ phao.</small>

ii/. Biện pháp thi công: Trụ phao được chế tạo tại một địa điểm khác, di chuyển. đến vị trí thi cơng hạ chìm vào vị tr, Sau khi định vị, căn chỉnh, tiến hành đỏ bê

tông gắn kết hệ cọc với trụ phao. Sau đó lắp đặt

mở, quan trắc, cầu giao thơng và hồn thiện cơng trình. <small>1.2.2.4. Cơng nghệ đập xà lan liên hợp.</small>

van, cửa van, thiết bị đóng.

Cùng với đề xuất công nghệ đập Trụ phao, trong để tải “Nghiên cứu. công nghệ để thiết kế, xây dựng các cơng trình ngăn sơng lớn vùng triều”, 'Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã đề xuất cả công nghệ nghệ đập xà lan. <small>liên hợp.</small>

if, Nguyên lý kết cầu.

<small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Luận văn thạc st kỹ thuật </small>

-20-'Về mặt tổng thể, kết cấu đập xà lan liên hợp ngăn sông lớn gồm có hộp đáy và các trụ pin bằng bê tơng cốt thép có kết cấu tường bản sườn tạo thành hộp phao rỗng, bên trong hộp đáy và hộp trụ pin được chia thành các khoang nhỏ bởi hệ thống tường, vách ngăn có chiều day đảm bảo khả năng chịu lực (khoảng từ 15cm - 20cm). Đập xà lan liên hợp có thé nỗi, di chuyển được trên mặt nước và được ha chìm bằng cách bơm nước vào trong các khoang .

Tuy nhiên, điểm khác biệt của kết cấu xà lan so với công nghệ xa lan đã

được ứng dụng rộng rãi trong thời gian qua là phải gia cố nền móng dưới đáy

xà lan bởi hệ cọc chịu lực. Vì bản thân trọng lượng và chiều dai (dọc theo. dong chảy) của đập xà lan ở vùng đất yếu có thể khơng đủ dé dim bảo én định lật, trượt và lún cho cơng trình. Do chiều dài tuyến cơng trình thường khá lớn, nên xa lan được chia thành nhiều đơn nguyên xà lan nhỏ, chúng được lắp ghép và liên kết lại với nhau.

<small>R ˆ oy</small>

<small>Hình 1.12: Mơ hình tổng thé một đơn ngun xà lanChun ngành: Xây dựng cơng trình thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hinh 1.13 : Mơ hình edu tạo xà lam iif, Ngun tắc tính tốn.

+ On định lin: Giảm nhỏ ứng suất đáy móng cơng trình bằng việc mở rộng bản đáy kết hợp hệ thống cọc và lớp gia cố nền đồng thời bố trí kết cấu. <small>cơng trình hợp lý</small>

+ Ôn định trượt, lật: Kết hợp lực ma sát giữa đáy cơng trình với nền và

sức chịu tải của các kết cấu gia cố nén (cọc, lớp ló0..

+ On định thắm: Chống thấm bằng đường viền ngang dưới đáy cơng <small>trình</small>

+ On định xói: Mở rộng khẩu độ thốt dé giảm nhẹ mức độ gia cố lòng. din thượng hạ lưu cơng trình với kết cấu.

<small>1i. Giải pháp thi công.</small>

Biện pháp thi công chủ đạo là lắp ghép trong nước. Các đơn nguyên xà lan được chế tạo ở vị trí khác, sau đó được hạ thuỷ và đi chuyển đến.

<small>cơng trình. Sau khí định vị vào đúng vị trí các đơn ngun sẽ được hạ chìm</small>

<small>xuống nền đã được chuẩn bị sin. Cuối cùng là thi công khớp nổi giữa các xà</small> lan với nhau và với nền, mang công và các kế phan trên như cầu giao <small>thơng...</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

<small>1.2.2.5. Cong nghệ ngăn sông kiểu đập xà lan [5]</small>

"Đập xà lan là loại công trình được thiết kế theo ngun lý phao nỗi

Tồn bộ hoặc từng bộ phận cơng trình có kết cấu hộp phao rỗng có thể nỗi va di chuyển trên mặt nước. Các hộp phao này được thi công chế tạo ở một nơi khác (ụ nổi, hố móng đúc bên bờ, xưởng sản xuất...) sau đó được làm nỗi và <small>i chuyển đến vị trí cơng trình, hạ chìm và lắp đặt cửa van tạo thành cơngtrình ngăn sơng. Khi rút nước ra thì nỗi lên và có thể di chuyên đến vị trí mới</small>

làm đập khác theo yêu cầu sản xuất

a. Nguyên lý thiết kế

Đập xa lan thiết kế dựa trên các nguyên lý sau:

~ On định ứng suất, lún: Giảm nhỏ ứng suất diy móng để ứng suất nhỏ hon ứng suất cho phép của đắt nền, biến dạng nhỏ hơn biến dạng cho phép.

<small>~ On định trượt lật: Dùng ma sắt ở đáy, tường biên và bổ tí cơng trình hợp</small>

- Chống thắm: Bằng đường viền ngang dưới bản đáy cơng trình.

= Chồng xói: Đảm bảo lưu tốc sau cơng nhỏ hơn lưu tốc xói cho phép của <small>đất nền Ve<[Vx]</small>

b. Cấu tạo đập xà lan di động

Đập xà lan đi động bao gồm có hộp đáy, tru pin, cửa van và hệ thống, <small>bơm, chỉ tiết xem hình 1.14.</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 1.14 :Cấu tạo đập xà lan di động

Hộp day và tru pin xa lan bằng bê tông cốt thép (hoặc bằng thép) dang

tường ban sườn có kết cầu dang hộp phao rồng, bên trong được chia làm các khoang him bởi hệ thống vách ngăn. Các kích thước của kết cấu xà lan đảm. ‘bao sau khi chế tạo có thé nơi trên mặt nước dé di chun đến vị trí cơng trình. Hệ thống đường ống hút và xả được bố trí bên trong các khoang xả lan và nối vào một máy bơm được đặt trên trụ pin để bơm nước vào làm cho xà

lan chìm xuống và hút nước ra khỏi xà lan làm xà lan nỗi nên. Ngồi ra cịn một hệ thống bơm phut cao áp để phá vỡ kết cấu đáy móng khi làm nổi xà lan

<small>để di chuyển đến nơi khác. Gitbai trụ pin được lắp đặt cửa van để ngănnước. Có thể sử dụng các loại cửa van như: cửa van Clape, cửa van tự động</small> thuỷ lực cánh cửa, cửa van phẳng ....

<small>Chun ngành:đụng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

<small>XA lan sau khi được hạ chìm vào đúng vị trí sẽ tiến hành thi công hai</small> mang cổng dé tạo thành công trình ngăn sơng.

<small>©. Giải pháp thi cơng</small> * Chế tạo đập xà lan:

~ Đập xa lan được chế tạo trong nhà máy, hồ đúc sẵn, hay trên ụ nổi tại <small>một vị trí thuận lợi dé khơng cần giải phóng mặt bằng.</small>

<small>- Lắp đặt cửa van và thiết bị vận hành cho cơng trình.</small>

<small>- Cho nước vào hồ đúc và làm nổi đập để di chuyển đến vị trí lắp đặtcơng trình</small>

* Lắp dựng cơng trình:

- Hỗ móng cơng trình được đào bằng tàu hút bùn và làm phẳng bing <small>máy chuyên dụng.</small>

~ Dùng tàu kéo lai đắt đập Xà lan từ nơi chế tạo đến vị trí cơng trình. <small>- Di chuyển đập xà lan vào vị trí đã xác định, bơm nước vào các khoang</small>

him để đánh chim đập,

= Dap đất mang cống, lát bảo vệ mái thượng hạ lưu cơng trình.

Cơng nghệ đập xa lan di động gỡ được bể tắc về mặt xây dựng cơng trình thuỷ lợi ở vùng ven biển có chuyển đổi cơ edu sản xuất tôm lúa phục vụ <small>cho phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long. Donhững ưu điểm đó, đập xa lan di động có ý nghĩa chiến lược là đã mở ra mộtcông nghệ mới cho sự nghiệp xây dựng công trình ngăn sơng vùng ven biển.</small> 1.3. Kết luận chương 1

Qua phân tích thay rằng, việc sử dụng kết cau dạng đập xả lan có thé nơi

<small>và di chuyển trên mặt nước trong xây dựng cơng trình đã được nghiên cứu và</small> ứng dụng từ những năm 50 của thế kỷ trước ở nước ngoài. Tuy nhiên, những <small>nghiên cứu và ứng dụng này chủ yêu là theo nguyên lý thùng chìm dùng để làm</small> phần lõi của các đập đắt đá hỗn hợp dé ngăn nước: Các hộp phao bê tơng được <small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

<small>đúc ở nơi khác sau đó được làm nổi, di chuyển đến vị trí cơng trinh, định vị và</small>

đánh chìm xuống nổi tiếp nhau. Trên các hộp phao này có bố tri các lỗ thơng

nước có cửa van dé đảm bảo dịng chảy vẫn có thé đi qua. Sau khi hạ chìm tồn 'bộ các hộp phao trên tuyến cơng trình, các hộp phao này sẽ được lắp đầy bởi đá hộc, khoảng trống giữa các đơn nguyên được điền day bằng cát và soi. Ở thượng. và hạ lưu xà lan người ta đỗ đá to sau đó đến một lớp cát va cuối cùng mai

được bảo vệ bằng bê tông nhựa đường để tạo thành một con đập chin ngang

Đến những năm 1992 - 1994 người Mỹ và người Ý mới lần đầu tiên

<small>nghiên cứu việc sử dụng kết cầu dạng phao hộp (xa lan) vào xây dựng cơng</small> trình ngăn sông điều tiết nước. Và ở Mỹ đã được ứng dụng thành cơng để xây. <small>dựng cơng trình Braddock trên sơng Monongahela vào năm 2004. Cịn dự án</small> Mose ở Italia mới dang được xây dựng những hạng mục đầu tiên.

<small>Nhin chung, các dự án trên trước khi triển khai thi công xây dựng thường</small> được đầu tư nghiên cứu, chuẩn bị phương án kỹ thuật rất kỹ trong một thời gian

đài với kinh phí hỗ trợ cho giai đoạn này khá lớn (có cơng trinh lên đến hàng

<small>chục nam),Tuy nhiên</small>

trên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu về quy mô và chức năng nhiệm vụ công, tài liệu về các cơng trình ngăn sơng trên thé giới như đã nêu. trình; Tình hình xây dựng và quản lý vận hành; Nguyên lý (kết cấu và công.

nghệ thi cơng) mà thơi. Cịn những vấn đề kỹ thuật chun sâu về tính tốn én

h, kết cấu,.v.v, khơng được đẻ cập.

Ở nước ta từ những năm 1992 đã có những nghiên cứu bước đầu về cơng trình dang phao nỗi (xa lan), nhưng phải đến năm 2004 mới được áp dụng lần đầu tiên vào cơng trình cống Phước Long với khẩu độ cống 1 khoang rộng 12m. Đến nay, nhu cầu áp dụng công nghệ này đang rat lớn trong khi vẫn còn nhiều vấn dé kỹ thuật cần phải được nghiên cứu, phân tích hồn thiện diy đủ. <small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

hơn. Một trong số nội dung đó đối với đập xà lan mà dé tài luận văn sẽ di sâu

<small>nghiên cứu là:</small>

~ Phân tích ơn định đập xả lan trên nén dat yếu, tập trung nghiên cứu tinh <small>tốn góc nghiêng tải trọng giới hạn œ là góc nghiêng của tải trọng ứng với sự‘n định của đập xà lan thay đổi từ trạng thái ồn định theo phương đứng sang,‘in định trượt theo phương ngang.</small>

<small>~ Dũng các công thức cổ điển của các tác giả Brinch Hansen, Vesic tính</small> tốn hệ số én định đập xà lan và so sánh với kết quả tính theo phương pháp phan tử hữu hạn, sử dụng phần mềm Plaxis 2D. Áp dụng tính tốn ơn định <small>cho đập xà lan Minh Hà, tỉnh Cà Mau</small>

<small>~ ĐỀ xuất giải pháp xử lý tiếp giáp giữa đáy đập xà len và đất nn nhằm</small>

tăng hệ số ma sát đáy đập va nên.

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

<small>CHƯƠNG</small> ÁP XA LAN VÀ CƠ SỞ TÍNH TỐN ON ĐỊNH

TREN NEN DAT YEU

2.1. Đặc điểm điều kiện <small>1m việc của Đập xà lan</small>

<small>Kết cấu đập xa lan có đặc điểm là mở rộng khoang cống, bản diy cơng</small>

trình nhằm giảm ứng suất nên móng và giảm gia cổ nền. Tuy nhiên việc mở

<small>rộng này không phải lúc nào cũng khả thi và cũng chỉ mở rộng đến mức độnhất định phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, kênh rạch khu vực cơng trình,</small> đảm bảo điều kiện thi cơng cơng trình.

Với điều kiện dn định chống thấm bằng đường viền ngang dưới bản diy

ấm nhỏ. ố

cơng trình nên đập xà lan thích hợp với nền đất sét yếu và có

<small>Đập xa lan làm việc với tải trọng ngang lớn, do 46 nghiên cứu tỉnh toán.</small>

ồn định đập xà lan tập trung vào nên dat yếu bão hỏa nước, điều kiện làm việc.

<small>không thoát nước.</small>

Trong thiết kế đập xi lan, do đặc điểm thi cơng; đúc xa lan trong hồ, móng, lai dit hạ chim tại vị trí cơng trình với kết cấu điển hình gồm hộp đáy, trụ pin. Kích thước hộp đáy đảm bảo điều kiện én định nổi, đi chuyển hạ

chìm. Sau khi hạ chim đập xà lan trong hồ móng dip đất nỗi tiếp thượng hạ

<small>lưu cơng trình.</small>

'Về đặc điểm làm việc móng đập xả lan thuộc loại móng nơng. Thơng thường, có các hình thức móng cơng trình trên nền đắt yếu như sau:

<small>Hạp hy Hop aay</small>

1x. .. n5

Nén it yeu Bandy jyciarern insurers ngâm - l<sub>‘én 8 . diy</sub>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

<small>Dp xà lan chịu tải trọng phúc tạp: tải trọng đứng, ngang và mô men,</small> sơ đồ mắt ơn định đập xa lan có dang như hình 2.2,

Hình 2.2. Sơ đồ mat én định của đập xà lan chịu trải trọng phức tap 2.2. Các tính chất cơ lý và ứng xử của nền đất yếu.

3.2.1. Đặc diém và phân loại nên đắt yêu

<small>n đất là đất y</small> ở trạng thái tự nhiên, độ âm của chúng gần bằng hoặc cao hơn giới hạn chảy, hệ số rỗng lớn, lực dính theo thí nghiệmcắt nhanh. khơng thốt nước từ 0.15 daN/em? trở xuống. góc nội ma sát từ 0° đến 10° hoặc lực dính từ kết quả cắt cánh hiện trường s, < 0.25daN/cm”. Theo sức. <small>kháng cắt khơng thốt nước, s„ và trị sxuyên tiêu chuẩn N, như sau:</small>

<small>+ Dat rit yếu: s„< 12.5 kPa hoặc N<2+ ĐẩUyễu: s¿<25kPahoạeN<4</small>

ất sét yêu là một trong những đối tượng nghiên cứu và xử lý rất phức tạp, địi hỏi cơng tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu, phân tích và tính tốn rất cơng. <small>phụ.</small>

Đất sét yếu nói chung là loại đất có khả năng chịu tải nhỏ (áp dụng cho đất có cường độ kháng nén quy ước dưới 0,50 daN/ em”), có tính nén lún lớn, hệ số rỗng lớn (e >1), có mơđun biển dạng thấp (E, < 50 daN/cm”), và có sức kháng cắt nhỏ. Khi xây dựng cơng trình trên đất yếu mà thiếu các biện pháp. <small>xử lý thích đáng và hợp lý thi sẽ phát sinh biển dang thậm chí gây hư hỏng</small> cơng trình. Bảng 2.1 trình bảy một số chỉ tiêu phân loại đất mềm yếu.

<small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật</small>

Bang 2.1. Một số chỉ tiêu phân biệt loại đắt mém yêu!

<small>Hàm lượng Hệ sốco | - Góc nội mahi tie Độ rỗng tự Độ bão, 7</small>

Chi tia | nước ur ngói sát Ê) (chịu

<small>Loại đất nhiên hoà (%)</small>

nhiên (%) (Mpa) cắt nhanh)

<small>Đất sét >40 312 3050 | 395 <5Baris | >30 >095 | >030 | >95 <5</small> 2.2.2. Cường độ chẳng cắt khơng thốt nước Sy

Khai niệm này mô tả cường độ chống cắt của đắt trong trường hợp khơng <small>thốt nước. Giá tri này phụ thuộc vio một số yếu tổ chính:</small>

<small>= Gốc quay ứag suất</small>

Mục đích của điều kiện khơng thốt nước, khơng có biển dang thể tích xy ra, vi vậy hệ số pốt xơng được xem bằng 0,5 trong suốt q trình cắt. <small>2.2.3. Các phương pháp xác định lực đính khơng thốt nước</small>

+ Thi nghiệm cắt ba trục khơng có két, khơng thốt mước (UU) [2]

'Với cơng trình trọng yếu phải dùng thí nghiệm cắt ba trục, đất tính sét bão hoà khi tốc độ gia tải khá nhanh nên dùng thí nghiệm khơng cố kết khơng

<small>thốt nước (UU);</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật -30:</small>

“Thí nghiệm khơng cổ kết khơng thốt nước sử dụng thiết bị nén ba trục, tiến hành theo trình tự sau:

"Bước 1. Tác dụng áp suất buơng ø. Khơng cho thốt nước dé áp suất

nước lỗ rỗng (u — uo) phát triển khác khơng dưới tác dung của 05,

Bude 2. Tác dụng ứng suất lệch Ac. Khơng cho thốt nước. Tại lúc phá hoại, Ao = Aø¡; Ap suất nước lỗ rỗng t = tụ + tp.

Đối với thí nghiệm ba trục &hơng cĩ kết - khơng thốt nước

Ung suất chính tổng lớn nhất = ø; + Aø;= }

<small>Ung suất chính tổng nhỏ nhất =o</small>

Từ kết quả thí nghiệm vẽ vịng Mohr ứng suất tổng như nêu trong hình.

2.3. Đối với sét bão hod, giá trị oy - 0 = AG; khơng đổi với bit kỳ áp suất

buồng ơ;. Trong điều kiện nay, ứng suất cắt là:

©) ang sult php téng,o ——

<small>Hình 2.3. Vịng trịn Mohr với thí nghiệm khơng cố kế, khơng thốt nước+ Thi nghiệm nén khơng han hơng:</small>

Đây là một loại đặc biệt của thí nghiệm ba trục khơng cổ kết - khơng. <small>Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật s31:</small>

<small>thốt nước, trong đó ơ; = 0, như nêu trong Hình 2.4b. Trong thí nghiệm nay,</small> một ứng suất dọc trục Ao đặt lên mẫu đất dé gây phá hoại (Ac = Aq, ). Vịng <small>trịn Mohr tương ứng nêu trong Hình 2.4b.</small>

Trong trường hợp này: + Ứng suất chính tong lớn nhất = Ao; = qu a. $06 th nghiệm mẫu đất b. Vong Mole ứng suất pháp tổng

<small>Hình 2.4. Thí nghiệm nón không hạn hông.</small>

lu. gọi là độ bền nén không hạn. ). Ứng suất dọc trục lúc phá hoại, Ac;

hông. Độ bền chống cắt của sét bão hoà nước trong điều kiện này (> =

<small>trình bày theo cơng thức (2.2)</small>

2 @3)

+ Thí nghiêm cắt cánh hiện trường!”

Nguyên lý thí nghiệm: cắm vào trong đắt một cánh hình chữ thập bằng. <small>thép, khi xoay trịn cánh chữ thập quanh trục của nó thì đất bị cắt theo mặt trụtrịn mà đường sinh là những cạnh biên của cánh chữ thập. Đo momen xoay</small> M, làm xoay cánh chữ thập suy ra lực kháng cắt của đất t, trên bé mặt hình.

tru, Thí nghiêm tiến hành với đất dính thuần túy và điều kiện khơng thốt

nước. Khi đó sức kháng cất của đất đo được là sức kháng cắt khơng thốt <small>nước.</small>

<small>- Thiết bị và cách thức thí nghiệm.</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Lugin văn thạc sĩ kỳ thuật 232</small>

Nếu cit trong lỗ tạo trước thi cin có dụng cụ khoan tạo lỗ, có loại thiết

bị trực tiếp ấn đầu cánh cắt xuống mà không cần tạo 16 trước. Cánh cắt gắn với cân để đưa cánh đến độ sâu thi nghiệm khác nhau. Cánh cắt có đường. kính D với chiều cao H=2.D. Dat cing mềm yếu thi sử dụng đường kính cánh. <small>cảng lớn, Đầu trên cin được gá vào giá đỡ và nỗi liên với cơ cấu quay có gắn</small> đồng hồ đo mo men xoay.

- Trình bảy và diễn dich kết quả

Diễn biển của mơ men xoay theo góc quay trình bảy trên hình về. Kết

quả thí nghiệm cất cánh chủ yếu trình bày trên đồ thị sức kháng cat s, tại <small>những diém thí nghiệm ở độ sâu khác nhau.</small>

Giả thiết ứng suất cắt phân bố đều trên các mặt cắt thì ta có biểu diễn. cơng thức tính sức kháng cắt của đắt là:

“Thường thì với mỗi loại thiết bị, người ta cho sẵn hing số K, từ đó tính

<small>rage MJ K</small>

Thi nghiệm cắt cánh được thí nghiệm trong lỗ khoan và được diễn dich

kết quả trên biểu đổ phân bố theo chiều sâu thí nghiệm. Hình 2.5 là biểu đổ.

thí nghiệm cắt cánh trong lỗ khoan, trục hoành là giá tri lực dính khơng thốt

<small>nước, trục tung là độ sâu thí nghiệm tương ứng (mì)</small>

<small>Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy</small>

</div>

×