Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu diễn biến lũ, lụt lưu vực sông Lam và đề xuất giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.16 MB, 137 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Mơ hình tốn và Dự báo Khí

tượng Thủy văn, Khoa Khí tượng Thủy văn và Tài nguyên nước, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học — Trường Đại Học Thủy Lợi, Khoa Khí tượng

Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo mọi điều

kiện đê tác giả được học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn.

Tác giả cũng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Duy Kiều — Trường

Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, PGS.TS Ngô Lê Long, Trường

Đại học Thủy Lợi đã hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu và hoàn

thành luận văn.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các quý cơ quan: Trung tâm tư liệu

Khí tượng Thủy văn; Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ; Trung

tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn TW đã giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm hiểu và thu thập dữ liệu liên quan đến luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, người thân và

bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuân lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình

thực hiện luận văn.

TÁC GIẢ

LÊ THỊ THƯỜNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Lê Thị Thường. Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những nội dung trong luận văn và trung thực và chưa được ai cơng bồ trong bat kỳ cơng trình khoa hoc nào.

Tác giả

LÊ THỊ THƯỜNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ÿ/096.10000157... 1

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CUU VE LU, LỤT...--2- 5 s+ss+s+¿ 3

1.1. Tinh hình nghiên cứu lũ, lỤT...- ..-- - - 5 E31 E113 1< E9 111k ng rệt 3

1.1.1. Nghiên cứu lũ, lụt trên thé giới...---©5c©5e+E+EeEeEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrrerkerkee 3

1.1.2. Nghiên cứu lũ lụt tại Viet ÏNGIH...- cv kg rrt 10

1.2. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt lưu vực Sơng Lam... ¿s5 +55 s+<++s+sss2 19

1.2.1. Một số trận lũ lớn điển hình trên Mew Vc ...-.-c-5c5s+e+e+ESEE+evreEtrtsrsrsreseee 19

1.2.2. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt trên lưu vực sơng LẠm...---<-«<<<<«++ 22

CHƯƠNG 2: LU LUT TREN LƯU VỰC SONG LAM...---.-:----c:-+ 26

PIN... an ... 26 QA2. Dia Ninth, Aid MO nu... 28

2.1.3. Địa chất, th NAUON ceccccesscsccecsessessessesssessessessesssessessessessssssssessessessesseessesseesess 29

2.1.4. That 00.1. .a. nan ee... 29

2.1.5. Đặc điểm mạng lưới sơng suối...-- +2 e+©E+SEc+E+ESEEEEEEEEEEEErrkerkerrees 30

2.2.1. Mạng lưới trạm khí tượng thity VĂN ... sec re 35

2.2.2. Mực nước cao nhất HĂP...- 5.5: St St Set +E+E+ESESESEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEESErrrrrrrrrrrres 36 2.2.3. CRE AG Ui 0n. -... 38 Két ludin ChUOng 2X nn... 54 CHƯƠNG 3 : THIẾT LAP MO HINH MO PHONG LU LỤT...---- 56 LƯU VỰC SONG LAM...---¿--©2++++E2++t2E k1... Eereiee 56

3.2. Mơ hình mơ phỏng ngập lụt khu vực nghiên CỨU...- --- + «<< £+s<+s+s+ 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.2.1. Lựa chọn MG hÌHh,... - c cc30338EE 1999301 81K vn kg re 56

3.2.2. Giới thiệu các mơ hình thành PNAN ceccecscccscsssessesssesssesssessesssesssesssessesssesssecsessses 57 3.2.3. Cơ sở lý thuyết của M6 hìÌHhh... 5 55-S5cSc E EEEEEEE 2 2E E121. ctkerree 58

1. Mô hình NAM — MIKE Ï Ì:... - 5 5s tk TH ng HH tư 58 2. Mơ hình thủy lực MIKE 11 HHID... ác xu n HH ệt 59

3. Mô hình thủy lực 2 chiều MIKE 21 HD cecescsscessessessesssessessessessssssessessessesssessesseeses 61

4. Mơ hình mơ phỏng Iti MIKE FL(OID... .c- «cv SkSsESsEEsiEskeseeskkreeeske 62

3.3. Thiết lập mơ hình mơ phỏng ngập lụt lưu vực nghiên cứu...-.--- 62

3.3.1. Phạm vi nghiên cứu và dit liệu của mơ hìÌmh... ~- c5 sc + skssseexesereses 62

3.3.3 Thiết lập mơ hình thủy lực ...---¿- ¿+ ©+++x+2E++2x++Ex++Exerxesrxerrxerkeerxee 68

3.3.4. Thiết lập mơ hình mơ phỏng ngập lụt MIKE FLOOD...--.-- 74

3.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình...---+©++++vE++eretrkerrrrkrrrrrkerrre 76

3.4.1. Hiệu chỉnh m6 Ninh viccccccccccccccccccccccccccccccccccccccessssssssssssssecsessccscccscsscsssssssssseseeees 76

3.4.2. (T151. 0n nố .e... 80

CHUONG 4: NGHIÊN CỨU KHẢ NANG PHÒNG CHONG LU HE THONG

DE LƯU VUC SÔNG LAM...-..-:---252:+22+vtttEEktrrtrtrttrrrttrtirrrrtrrrrrrrrre 84

4.1 Hiện trạng hệ thong đê phịng chống lũ lưu vực sơng Lam...--- 84

4.2 Ứng dung kết quả mơ hình MIKE FLOOD đánh giá kha năng phịng lũ hệ

thơng đê hạ lưu sơng Lam...- - --- - Ă + c1 3321183318391 1831188111 8111 8111 11 g1 ng ngư 86

4.2.1. Đánh giá khả năng phòng lũ của hệ thống đê với lũ năm 1978... 864.2.2. Đánh giá khả năng phòng lũ của hệ thống đê đã nâng cấp với lũ tần suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CKShNNC 00 vịi n6... ... 96 4.3.2. Giải pháp phi cơng trình... - c1 112011901191 TH ky 97

LT) Gigi AOAN truO 0080 naa... 98

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1-1: Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 — 2007 [2]... 13 Hình 2-1: Bản đồ lưu vực sông và mạng lưới KTTV trêm Sơng Lam ... 27 Hình 2-2:Tổng lượng dịng chảy các tháng mùa lũmột số trạm lưu vực sơng

Hình 2-4: Đường quá trình mực nước tại trạm Cửa Rào và Quì Châu trên sông

Cả (trận lũ tháng IX năm 1978) ...-- .-- 5 2 1111211511191 91 1h ng ng ngư 50 Hình 2- 5: Đường quá trình mực nước tại trạm Dừa và Đô Lương trên sông Cả

(trận lũ thang IX năm 19776)... c6 1133011331181 1181 11118111111 11111 vn ng kg 50

Hình 2-6: Đường quá trình mực nước tại các trạm Yên Thượng, Nam Dan,

Trung Lương trên sông Cả (trận lũ tháng IX năm 1978)...- - 555 ++s*++s++es++ 51 Hình 2-7: Duong q trình mực nước tram Hịa Duyệt, Son Diệm, Linh Cam

trên sông La (trận lũ tháng IX năm 1978)... - ---5- 2c St EESeEssersrrrreerree 51

Hình 3-1: Ban đồ phân chia lưu vực bộ phận trong mơ hình MIKE —NAM... 65

Hình 3-2: Đường quá trình lưu lượng thực đo và tính tốn tại trạm Dừa trận lũ

2007 (Hiệu chỉnh) ... ..-- G2 c 2111321111211 111 1111118111101 1 101111011111 1H ng kg 66 Hình 3-3: Duong quá trình lưu lượng thực do và tinh toán tại trạm Dừa trận lũ

0050400) 0n . ... ... . ... 67 Hình 3-4: Mang lưới hệ thống mô phỏng tại lưu vực sông Lam...- 69 Hình 3-5: Dữ liệu mặt cắt SOMG Lam 01 ... 70

Hình 3-8: Dia hình tính tốn khu vực nghiên cứu. ...-- -.- s55 <<+++e+seess 73

Hình 3-9: Kết quả Couping trong mơ hình MIKE FLOOD cho vùng hạ lưu sơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 3-12: Đường quá trình mực nước thực đo và tính tốn tại trạm Đơ Lương,

008018920)... ... 81

Hình 3-13: Đường quá trình mực nước thực do và tinh tốn tại trạm Đơ Luong, tra 10 QOL eee ee ... 81

Hình 3-14: Đường quá trình mực nước thực do va tính tốn tai trạm Nam Dan, tr 10.1978 1Ẻ1Ẽ1Ẽ18... 83

Hinh 4-1: So hoa hé thong đê dọc sông Lam...- -- 5+ k*sk+ si seirey 86 Hình 4-2: VỊ trí tràn đê dọc sông ứng với lũ năm 1978...- --- +5 +++s++s++exs+ 87 Hình 4-3: Vi trí tran dé doc theo sơng ứng với nâng cấp đê hiện trạng... 88

Hình 4-4: Kết quả mô phỏng ngập lũ năm 1978 đê hiện trạng...--.--- 90

Hình 4-5: Kết quả mơ phỏng ngập theo lũ 1978 đã nâng cấp đê...--- 91

Hình 4-6: Vị trí tràn doc đê ứng với đê đã nâng cấp, lũ tần suất...--- 94Hình 4-7: Kết quả ngập lũ 1% ứng với đê đã nâng cấp...--.----:--:--s+cs+¿ 95

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 1-1: Thống kê một số trận lũ lớn đã xảy ra tại một số vị trí trên lưu vực

086.1 0 ... 20

Bảng 2-1: Phân bồ diện tích theo địa bàn hành chính [16]...--¿- - s+s+s+se£+ 26 Bang 2-2: Đặc trưng hình thái cơ bản lưu vực sông Lam [18]... --- --- -- 30

Bang 2-3: Đặc trưng dịng chảy năm một số trạm trên lưu vực sơng Lam... 37

Bảng 2-4 :Đặc trưng mực nước đỉnh lũ cao nhất năm...---¿ + +s+cszs+x+zerzxzxez 4I Bảng 2-5: Tổ hợp lũ lớn theo các trận lũ điển hình trên sơng Nam Mộ - sông Hiéu — sOng NAm M6 010757 ...aa.Ả... .... 43

Bang 2-6: Tổ hợp nước lũ theo lũ điển hình trên sơng Ngàn Sâu — sơng Ngan 0 ..."-... 45

Bảng 2-7: Đặc trưng trận lũ từ 16- 29/IX/1978 trên hệ thống sông Cả... 49

Bang 2-8: Đặc trưng lũ từ IX/2002 sơng Ngàn Phó và các sơng lân cận ... 53

Bang 3- 1: Các thông số hiệu chỉnh của mô hình NAM...---- 2 ¿5 s+=++s+ 58 Bang 3-2: Thống kê số liệu mặt cắt ngang...---2- 2-2 22 E+EE++E£E++Ee+rxerxerxeee 63 Bảng 3- 3: Trạm mưa và bốc hơi cho các lưu vực bộ phận...--.----ccc<ccc<x 65 Bảng 3-4: Chỉ tiêu đánh giá chat lượng hiệu chỉnh mơ hình ...--.--- 66

Bang 3-5: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng kiểm định mơ hình...- -- - 5s 67 Bảng 3-6: Bộ thông số của mô hình NAM_MIKEI l...-.----¿--5¿©5+55+5c5+2 67 Bang 3-7: Biên tính tốn của mơ hình ...- - 5 5 +1 E1 E 391 39 139111 ke rrre 70 Bảng 3-8: Kết quả xác định hệ số nhám n trên lưu vực sông Lam... -- 76

Bảng 3-9: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2002... 79

Bang 3-10: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2007... 79

Bảng 3-11: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2010 ... 79

Bảng 3-12: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2005 ... 82

Bảng 3-13: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 201 L... 82

Bảng 4- 1: Biên mơ phỏng của mơ hình... -.-- 5 5 2 32+ 333 ££EEseeesreereeeereree 87 Bảng 4-2: Tổng hợp kết quả ngập lụt lũ 1978 với đê hiện trang ...- 92

Bang 4-3: Tổng hợp kết quả ngập theo lũ 1978 đã nâng cấp đê...--- 92

Bảng 4-4: Tổng hợp kết quả ngập theo lũ 1% đê đã nâng cấp...- 96

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC KI HIỆU, CÁC CHỮ CAI VIET TAT

ATNĐ Áp thấp nhiệt đới

CCICED Ủy ban hợp tác quốc tế về Môi trường và Phát triển T.Quốc DGPS Hệ thống định vị dẫn đường

GIS Hệ thống thông tin địa lý

GN T Giờ Ngày Tháng

Hc, Hp Mực nước chân lũ, mực nước đỉnh lũ

Hinax TBNN Mực nước lớn nhất trung bình nhiều năm

HmaxXpax; Hmaxmin Mực nước đỉnh lũ cao nhât, mực nước đỉnh lũ thâp nhât KKL Không khí lạnh

KTTV Khí tượng Thủy văn

MRC Ủy hội sơng Mê Công quốc tế

X, Quay, Mimax Lượng mưa, lưu lượng lớn nhất, Mơ đuyn dịng chảy lớn nhất

QD Qut dinh

UNDP Chuong trinh phat trién Lién Hiép QuécWMO Tổ chức khí tượng thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MO DAU 1) Tính cấp thiết của dé tài

Lưu vực sông Lam bắt nguồn từ tỉnh Xiêng Khoảng của Lào, có chiều

dai 531 km, diện tích lưu vực 27.200 km’, trên lãnh thé Việt Nam là 17.730 km’, là con sông lớn thứ 2 của miền Trung (sau sông Mã). Đây là khu vực

chịu ảnh hưởng của nhiều hình thế thời tiết gây mưa sinh lũ lớn, cộng với khả năng điều tiết lũ của lưu vực sông kém nên lũ trên sông Lam thường lớn, gây

thiệt hại về người và tài sản cho hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Trước tình hình

lũ lụt ngày càng gia tăng trên lưu vực sông Lam cùng với sự tác động của

biến đơi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

địi hỏi phải nâng cao hiệu quả trong cơng tác phịng, tránh lũ, lụt trên lưu

vực. Vì thé, van đề: “Nghiên cứu diễn biến lũ lụt hưu vực Sông Lam và dé xuất

giải pháp khắc phục ” được chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ. 2) Mục đích của đề tài

Trên cơ sở phân tích tình hình diễn biến lũ lụt trên lưu vực sông Lam, đề

xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động do lũ lụt gây ra trên lưu vực.

Những van dé chính cần nghiên cứu giải quyết trong luận văn:

- — Nghiên cứu tình hình diễn biến lũ, lụt tại hạ lưu sơng Lam và đánh giá khả năng phòng, chống lũ của hệ thống đê dọc sông Lam với trận lũ lịch sử;

- Ung dung mơ hình tốn dé phân tích đánh giá diễn biễn lũ lụt hạ du lưu

vực sông Lam;

- Đề xuất các giải pháp khắc phục góp phần kiểm sốt lũ hiệu quả nhằm giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra;

3) _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lưu vực sông Lam thuộc 2 tỉnh Nghệ

An và Hà Tĩnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- _ Luận văn tập trung nghiên cứu về diễn biến của lũ, lụt trên lưu vực sông Lam làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp khắc phục.

4) Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thu thập và xử lý số liệu, các tài liệu liên quan cần thiết đến lĩnh vực nghiên cứu cũng như các nội dung tính

tốn trong luận văn.

- Phương pháp kế thừa: Tham khảo và kế thừa các tài liệu, kết quả của các cơng trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến hướng nghiên cứu của

luận văn.

- Phương pháp mơ hình tốn: Phân tích và lựa chọn các mơ hình tốn phù hợp nhằm lượng hóa ảnh hưởng của lũ lụt trên lưu vực sông Lam.

- Phương pháp phân tích hệ thống: Nhằm đánh giá tổng hợp các tác nhân gây lũ lụt, xác định nguyên nhân gây lũ lụt và thực trạng lũ lụt trên

sông Lam, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE LŨ, LUT

1.1. Tinh hình nghiên cứu lũ, lụt.

1.1.1. Nghiên cứu lũ, lụt trên thế giới 1. Tình hình lũ, lụt trên thé giới

Dưới tác động của biến đổi khí hậu: bão, lũ lớn tăng cả tần số lẫn cường

độ cùng với mực nước biển dâng dẫn đến nguy cơ thoát lũ kém, mặn lấn sâu vào lục địa, kèm theo hệ thống phòng, chống lũ như đê điều được xây dựng đã lâu chưa được nâng cấp hoàn chỉnh làm cho lũ lụt ngày càng xảy ra nghiêm trọng, thiệt hại càng tăng. Những năm qua, các quốc gia trên thé giới thường xuyên phải đối mặt với thiên tai do lũ lụt gây ra, thảm họa lớn điển

hình như:

Hà Lan, một nước Bắc Âu, theo số liệu lịch sử lũ năm 1421 lũ đã làm

chết 100 ngàn người, lũ năm 1530 làm chết 400 ngàn người. Đặc biệt vào

tháng 1/1953, bão, sóng lớn và triều cường của Biển Bắc đã phá hủy hon 45 km đê biển gây ngập lụt 3 tỉnh phía Nam làm 1.800 người chết; 100 nghìn

người phải sơ tán; làm ngập hơn 150 nghìn ha đất và hơn 10 nghìn ngơi nhà bị phá hủy hồn tồn. Hai trận lũ lớn năm 1993, 1995 gây thiệt hại cho đất

nước Hà Lan hàng triệu USD [15].

Tại Úc, trận lũ lớn xảy ra đầu năm 2011 là một thảm họa lớn chưa từng

thấy trong lịch sử nước Úc: hơn 70 đơ thị chìm trong nước, 200.000 dân bị

ảnh hưởng, hơn 80 người chết và mat tích, thiệt hại khoảng 13 ty USD tương đương 1% GDP của Úc.

Ở Thái Lan lũ năm 1785 ngập sâu 4,25 m; lũ năm 1917 tồn bộ tuyến đường giao thơng bị ngập nước trong | thang; năm 1975 lũ với lưu lượng

4000 m/s gây thiệt hại khoảng 1100 triệu Bath [19]. Lũ lụt năm 1983 kéo dàitừ 3- 5 tháng, thiệt hại 213 triệu USD; năm 1995 lũ với lưu lượng 5.400 m⁄s,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mực nước trên sông Chao Phraya là 2,27 m trên mực nước biên, nước tran

qua đê, ước tính thiệt hại khoảng 3000 triệu Bath, vùng ngoài Bangkok khoảng 50.000 triệu Bath. Lũ lụt năm 2010 làm 8,6 triệu người bị ảnh hưởng

tại 51 tỉnh, thành phố, 257 người bị chết và mắt tích chủ yếu do chết đuối, gây

thiệt hại khoảng 1,7 tỷ USD.

Với trận đại hồng thủy diễn ra vào đầu tháng 10 năm 2011, Ngân hàng

Thế giới ước tính lũ lụt Thái lan được xếp hạng thứ tư trong bốn thảm họa tôi

tệ nhất thế giới - trận động đất và sóng thần năm 2011 tại Nhật Bản, động đất

năm 1995 tại Kobe, cơn bão Katrina năm 2005 ở Mỹ.

Giới chức Thai Lan ước tính thảm họa thiên nhiên tơi tệ vừa qua có thé làm giảm tăng trưởng GDP của nước này xuống mức dưới 2,6%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 4,1% dự kiến trước đó. Lũ lụt khiến tổng giá trị GDP của Thái Lan giảm khoảng 4,9 tỷ USD, trong khi doanh thu từ ngành liên

quan tới du lịch bị giảm tới trên 600 triệu USD đo số du khách tới nước này dự kiến giảm từ 700.000 - 800.000 lượt người. Ước tính ngành cơng nghiệp

thiệt hai 95 ty Baht với 930 nhà máy ở 28 tỉnh bị ảnh hưởng, ngành nông nghiệp thiệt hại 25 tỷ Baht, và thiệt hại về nhà ở vùng ngoại ô khoảng 65 tỷ

Baht [1].

Ở Campuchia, lụt lớn thường do sông Mê Công gây ra bởi hậu quả của những cơn mưa gió mùa ở thượng nguồn. Thủ đô Phnom — Penh hàng năm bị

đe doạ ngập lụt do sông và do lụt đô thị gây nên bởi những trận mưa to trong mùa nước nổi. Theo báo cáo vào năm 1996, lũ lụt làm chết 155 người, phá hoại 253.000 ha ruộng lúa và thiệt hại kinh tế khoảng 8,6 triệu USD.

Tai Malayxia trận lũ đặc biệt lớn tháng XI/1986 ở hạ lưu sông Trengganu

va Kelantan đã làm 14 người chết, thiệt hại khoảng 12 triệu USD. Trận lũ lớnxảy ra đầu năm 2005 tại New Orleans là một thảm họa lớn chưa từng thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trong lịch sử nước Mỹ: Trận lũ đã cướp đi 1.836 sinh mạng và thiệt hại

khoảng 81 tỷ USD [1].

Đối với lũ, lụt thì dién biến cũng như thiệt hại của nó thường có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn về không gian và thời gian. Vì vậy cần phải có kinh nghiệm để phịng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra một cách thích hop,

nhất là trong bối cảnh khí hậu ln biến đổi, ln tạo ra những hiểm hoạ mới

khó lường.

2. Phòng chong lũ lụt trên thé giới

Ngập lut là một trong những thảm họa thiên nhiên tác động bao trùm khu

vực rộng lớn. Do mật độ dân cư sống dọc theo những dịng sơng khá cao và ở hạ lưu thường là khu vực có hoạt động sản xuất kinh tế tập trung như: Băng

La Đét, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam..., nên nạn lụt gây ra những thiệt hại

nghiêm trọng cả về tài sản cũng như cướp di cuộc sống của rất nhiều người hàng năm.

Lũ, lụt lớn ngày càng tăng cả về tần số lẫn cường độ, các quốc gia

thường xuyên phải đối mặt với thiên tai lũ đã đầu tư rất lớn cho cuộc chiến chống lại lũ, lụt qua nhiều giai đoạn với các mức độ khác nhau từ phòng, chống lũ thụ động tới kiểm sốt lũ chủ động hơn. Có rất nhiều các biện pháp đã được áp dụng: bao gồm các biện pháp phi cơng trình và cơng trình, các kế

hoạch chiến lược ngắn và dài hạn, các chính sách, phổ biến thông tin, nhằm giảm nhẹ tác hại của tai ngăn ngừa chúng xảy ra trong tương lai. Những quốc gia này đã thực hiện phịng chống lũ, lụt cho mình một cách hiệu quả và phù hợp, điển hình như:

e Trung Quốc

Chiến lược phòng, chống lũ của Trung Quốc là “tăng cường chứa lũ ở

thượng nguồn; bảo vệ các vùng ảnh hưởng lũ ở trung lưu và hạ lưu các sông

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lớn; phối hợp chứa lũ, giảm lũ ở trung lưu; chuẩn bị tốt khả năng chống lũ

trước mùa mưa lũ”. Thực hiện quản lý lũ ở Trung Quốc là Bộ Thủy lợi và các

ủy ban lưu vực sơng. Các giải pháp cơng trình chủ yếu trong quản lý lũ của Trung Quốc hiện nay là:

- Hệ thống đê, đây là biện pháp truyền thống và đã tồn tại hàng ngàn năm

với khoảng 278.000 km đê các loại.

- Hồ chứa thượng lưu, hiện Trung Quốc có khoảng 86.000 hồ chứa các

loại với tong dung tích 566 tỷ mỶ nước bảo vệ cho khoảng 12 triệu ha đất canh tác khỏi ngập lụt; 98 khu vực chứa lũ với khả năng chứa khoảng 120 tỷ m' nước và khoảng 2.000 trạm bom lớn và trung bình dé tiêu ting.

Thêm vào đó, chính phủ đã thực hiện một loạt các chiến lược nhằm phục hồi những vùng bị lũ lụt và cải thiện việc phòng, chống lũ lụt. Các chiến lược

này bao gồm trồng rừng, bảo vệ khu bảo tồn quốc gia, cải thiện dòng chảy mùa lũ và mạng lưới kênh, củng có các đê chính, tái định cư cho những khu

vực dễ bị lũ lụt [6].

° Hoa Kỳ

Hoa Kỳ đã từ lâu xây dựng “chiến lược giảm nhẹ thiên tai Hoa Kỳ”. Coi chiến lược trong kiểm soát lũ và giảm nhẹ lũ là quan hệ đối tác vì mục tiêu xây

dựng các cộng đồng an tồn hơn. Trong đó trách nhiệm nâng cao nhận thức của cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng chủ động trong phòng, chống, giảm nhẹ tác hại của lũ được quan tâm đặc biệt. Quan điểm tiếp cận trong quản lý lũ của Hoa Ky là giảm tối đa các tốn thất và các tác động xấu của lũ. Quản lý lũ của Hoa

Kỳ gồm: Các giải pháp phi cơng trình có hiệu quả như “ bảo hiểm lũ lụt” có từ năm 1969 hay phân vùng lũ, lụt để có giải pháp ứng phó và kiểm sốt. Xây dựng

các cơng trình hồ chứa ở thượng nguồn; xây dựng hệ thống đê, kè, tường chắnlũ ở nhưng nơi xung yếu như trên lưu vực sơng Mississippi qui hoạch phải có

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2.500 km dé, kè và tường chắn lũ. Ngoài ra còn xây dựng các hệ thống đo đạc,

<small>giám sit phục vụ dự báo, cảnh báo lũ, quy hoạch các khu dân cư, di dồi khi có lũ lớn</small>

<small>+ Bangladesh</small>

Bangladesh là một quốc gia luôn phải đối mặt với lũ lụt. Từ năm 1960 đã. xây dựng một chiến lược kiểm soát lũ quốc gia, lập quy hoạch tổng thé, thiết lập cơ chế, chính sách, đẩy mạnh cơng tác khảo sát, đo đạc thủy văn; xây

<small>dựng một số công trình chống lũ lớn, các dự án tiêu nước.... Giai đoạn tiếptheo, từ năm 1978-1996, Bangladesh tập trung xây dựng một số cơng trình</small>

chống lũ và tiêu thốt lớn, xây dựng quy hoạch nước quốc gia, đến năm 1988

xây dựng chiến lược về nước và quản lý lũ quốc gia, trong đó có kế hoạch đối ph với lũ. Trong giai đoạn này vẫn để về môi trường và cộng đồng được coi trong trong quản lý lũ. Từ năm 1996 đến nay, tập trung vào việc lồng ghép kiểm soát lũ trong quản lý tổng hợp tải nguyên nước, kiểm soát lũ cũng bắt đầu tiếp cận theo quan điểm tổng hợp. Trong đó các giải pháp phi cơng trình

.được chú trọng nhiều hơn.

“Các gidi pháp cơng trình trong kiểm soát của Bangladesh gm khoảng

<small>10.000 km để kè; 3.500 km kênh tiêu với khoảng 5.000 cơng trình tiêu ting;khoảng 100 tram bơm lớn; 1.250 cơng trình ngăn cửa sơng [22] . Ngồi ra cịn</small>

có 85 trạm quan trắc phục vụ công tác dự báo và cảnh báo lũ. Bangladesd 6 13 bộ liên quan đến kiểm soát lũ, trong đó vai trị chính là Bộ phát triển nguồn nước.

<small>© Nhật Ban</small>

<small>Tir những năm 1896, Nhật Bản đã đưa ra Luật sơng ngồi dé thực hiện</small>

kiểm sốt lũ, lụt và được xem là hoạt động quan trọng trong việc tái thiế phục hồi kinh tế Nhật. Phòng chống lũ, lụt tại Nhật Bản có thể nói đã có

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

những bước tiến đột phá từ chống lũ bị động sang chủ động và mang tính tổng

<small>hop cao. Điều đó thể hiện như sau:</small>

<small>- Tir năm 1896 đến 1964: Nhật Bản chủ yếu tập trung vào chỗng lũ ở</small>

các sơng mang tính thụ động, tức là khi có lũ thi mới bắt đầu sử dung các biện pháp khác nhau để giảm các thiệt hại do lũ gây ra, mang tính phản ứng lại

<small>nhiều hơn.</small>

<small>~ Từ năm 1964 đến1997: Thời gian này kiểm sốt lũ của Nhật Bản có sự</small>

chuyển biến rõ rệt, cụ thé là quản lý lũ gắn liền với sử dụng nước làm cho

<small>hiệu quả phòng chống lũ được nâng cao.</small>

<small>- Đến năm 1997, khi Luật sơng ngồi được sửa đổi, kiểm sốt lồ của Nhật</small>

Ban được quản lý mang tính tổng hợp cao hơn, g: với sử dụng nước và

<small>bảo vệ mơi trường. Hay nói cách khác, cách quản lý này đã tiếp cận đến</small>

hướng phát triển bền vững,

Như vậy có thể thấy trên thế giới để giải quyết vấn đề lũ lụt trong giai

<small>đoạn đầu là phòng, tránh lũ đơn thuần bị động, chủ yếu là các hoạt động khi</small>

xảy ra lũ. Theo quan điểm tiếp cận để hạn chế ting ngập cần được xem xét

ngay từ trước khi lũ xảy ra, trong khi lũ xảy ra và cả sau khi lũ đã hết.

Hai nhóm giải pháp phi cơng trình và cơng trình trong phòng chống giảm ấp

<small>dụng và tuy theo điều kiện cụ thể từng vùng, từng lưu vực sao cho phát huy</small>

nhẹ thiệt hại do lũ, lụt gây ra đã và đang được nhiều nước trên thé gid

tính hiệu quả của nó là lớn nhất.

3. Tình hình nghiên cửu ngập lụt trên thể giới

Tai Bangladesh đã xây dựng thành công hệ thống giám sất và cảnh

<small>báo ngập lụt trên cơ sở sử dụng mơ hình MIKE dưới sự trợ giúp của</small>

UNDP/WMO kết hợp với sử dung tư liệu viễn thám GMS, NOAA-12 và NOAA-14. Hệ thống giám sat và cảnh báo ngập lụt này được áp dụng cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

vùng lãnh thé rộng 82.000 km, dai 7.270 km sông, 195 nhánh, sử dụng 30

<small>trạm giám sắt.</small>

Tai Trung Quốc đã xây dựng hệ thống giám sát va cảnh báo ngập lụt

<small>trên cơ sở sử dung tư liệu viễn thám FY-II, OLR, GPCP, ERS-II, SSMII</small>

Trong vai năm gần đây, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy sự không. bền vững trong sử dụng tải nguyên nước và các hệ sinh thái tại các lưu vue sông. Nhận thức được vấn dé này, Ủy ban Hợp tác Quốc Tế về Môi Trường và Phát triển Trung Quốc (CCICED) đã dé xuất áp dụng quản lý

<small>tổng hợp lưu vực sông tại Trung Quốc dựa trên cách tiếp cận hệ sinh thái.</small>

Một số nước thuộc châu Phi sử dụng mơ hình thủy văn FEWS NET kết

hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng hệ thống giám sát và cảnh báo ngập lụt cho 5.600 vùng hạ lưu với sự trợ giúp xây dựng của tổ

<small>chức USGS/EROS.</small>

<small>Nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý thiên tai ngập lụt, năm</small>

<small>2002 Đạiquán Cộng hòa Pháp tại Hà Nội đã tổ chức Hội thảo Vi</small>

Pháp với chủ đề “Quản ý lưu vực sông và phòng ngừa lut lội”. Tại hội

<small>thảo này các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu, công ty của Pháp đã trao.đổi kinh nghiệm quản lý ngập lụt trong lưu vực sông. Hội thảo đã giớithiệu ảnh vệ tinh SPOT của Pháp SPOT IMAGE đã trình bày các kinh.nghiệm ứng dung ảnh vệ tỉnh cho việc giám sát hiện tượng ngập lụt. MOhình tổ chức quản lý lưu vực sơng Seine (Pháp). Cơ cấu tổ chức quản lýlưu vực sông Seine là mơ hình quản lý tải ngun nước khá hoàn thiện</small>

(quản lý đến từng tiêu lưu vực của hệ thống sông Seine) với sự tham gia chặt

chẽ của các ngành, các địa phương và cộng đồng dân cư trong lưu vực.

Thái Lan là một nước nằm trong khu vực Đơng Nam Á, có nhiều điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên với Việt Nam. Viễn thám đã được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ứng dụng ở Thái Lan trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp,

<small>môi trường và thảm họa thiên nhiên, quy hoạch đô thi.</small>

Một số nghiên cứu về ngập lụt ở Thái Lan như “Die án phát triển he

thống cảnh báo ngập lụt cho vàng lòng chảo Chao Phraya” đã được báo:

cáo kết quả ở hội nghị quốc tế Kyoto - Nhật Bản vào tháng 5/2004. Hệ. thống này phát triển nhằm mục đích cảnh báo sớm cho các cộng đồng dân. cứ đọc theo vùng lòng chảo tránh lũ khi có mưa lớn ở thượng nguồn, dựa thiết kế và xây dựng một hệ thống truyền dữ liệu thực địa liên tục

<small>trên vig</small>

<small>tự động từng 10 phút đẻ phân tích và dự báo lũ. Nghiên cứu ngập lụt ở</small>

<small>sông Mae Chaem thuộc tỉnh Chiêng Mai-Thai Lan, sử dụng mơ hình thủy.</small>

<small>lực HEC-RAS và khảo sát thực địa nhờ các trạm đo DGPS để xây dựng.</small>

các mặt cất sông và vết lũ năm 2001 để hiệu chỉnh mơ hình.

<small>1.1.2, Nghiên cứu lũ lụt tại Việt Nam1. Lit và ngập lụt ở Việt Nam</small>

Ở Đồng bằng sông Hồng trong 100 năm qua đã có 26 trận lũ lớn. Các

trận lũ lớn này đa số xảy ra vào tháng VIII, đây là thời kỳ mưa bão nhiều

nhất. Hai trận lũ đặc biệt lớn đã xảy ra vào VII/1945 và VIIU 1971 gây ra vờ

<small>8 nhiễu nơi. Ngồi ra cơn có các trận lũ lớn xảy ra vào các năm: 1913, 1915,1917, 1926, 1964, 1968, 1969, 1970, 1986, 1996, 2002...Nam 1971, cơn lũ</small>

làm vỡ dé sông Hồng. Mực nước sông Hồng ngày 20/VII lên đến 14,13 m ở

<small>Hà Nội. Mực nước này cao hơn báo động cấp III đến 2,63 m, mực nước songHồng đo được 18,17 m ở Việt Tri (cao hon 2,32 m so với báo động cắp III) và</small>

<small>16,29 m ở Sơn Tây (cao hon 1,89 m so với báo động cấp IH),</small>

Khu vực miền Trung, từ năm 1964 trở lại đây đã phải gánh chịu nhiều cơn lũ lớn xảy ra. Mưa gây lũ lụt ở thượng lưu va vùng đồng bằng v

ngày càng tăng trong năm, cường độ mưa ngày càng lớn và diễn biến hết sức

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phức tạp. Khủng khiếp nhất là vào năm 1999, những trận mưa liên tục kéo dài

<small>| thing đã diy mực nước các sông lớn ở miễn Trung dâng nhanh chưa từng</small>

thấy. Lượng mưa từ ngày 29/X đến ngày 3/XI tại Huế dat ky lục 1.384mm.

ay được coi là lượng mưa ngy lớn thứ 2 thé giới, chỉ đứng sau kỷ lục 1.870 mm đo được tại Cilaos trên đảo Reunion (Pháp). Tiếp đến là các trận mưa lớn từ ngày 1 đến ngày 7/XII làm “nding” cả đất Quảng Nam, Quảng Ngãi với

<small>tổng lượng mưa 2.192 mm trên thượng lưu sông Tam Kỳ (Quảng Nam) và2.011 mm tại Ba Tơ (Quảng Ngãi)</small>

‘én năm 2009, 10 năm sau khi xảy ra "cơn lũ kinh hoàng”, dai đắt nghèo. miền Trung tiếp tục đón I1 cơn bão, 4 cơn ATN gây 4 trận lồ, trong đó có.

cơn lũ lớn đi theo bão số 9 được xem là cơn lũ lịch sử, Năm 2010, có đến 6 cơn bão và 5 cơn ATND ráo riét ập xuống địa bàn các tinh miễn Trung kéo. đài từ tháng VII đến tháng X.

<small>‘Tir năm 2005 đến năm 2010, tại miễn Trung, thiên tai đã làm gần 1.859</small>

người thiệt mạng, trong đó 1.640 người chết và 219 người mắt tích. Mới đây,

đầu tháng XI/201 1, miỀn Trung lại bị chim trong lũ lớn khiến hàng chục ngàn

người dân lâm cảnh màn trời chiếu đất. Mưa lũ đã làm 28 người chết (trong đồ Quảng Nam 19, Quảng Ngãi 3, Đà Nẵng 3, TT- Huế 1, Binh Định 1, Phú 'Yên 1 và 1 người mắt tích, thiệt hại về vật chất lên đến hàng nghìn ty đồng.

Ở đồng bằng sơng Cửu Long đã xảy những trận lũ lớn vào các năm:

<small>1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 1999, 2000, 2001, trận lũ lớn xảyra tháng IX,X/2011 được coi là lớn nhất trong nhiều năm qua và lớn hơn lũlich sử năm 2000, Đặc điểm lũ thường kéo dài nhiều tháng, những năm lũ lớn</small>

kéo dài từ 3 - 4 tháng; lũ lên xuống với cường suất nhỏ, trung bình tử 3 - 4 cm/ngày, những trận lũ lớn cũng chỉ từ 10-12 cm/ngay, cao nhất đạt 30

<small>cnvngày; tốc độ truyền lũ chật „ thường là lũ một đỉnh và dạng lũ khá ổn định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>122. Thiệt hại do lũ, lụt gây ra ở Việt Nam.</small>

<small>Lũ, lụtYy ra những thiệt hại nghiêm trọng ngày càng gia tang. Các cơn</small>

bio ngày cảng tăng về cường độ và tan số. Chỉ tính riêng 5 năm (1996-2000) thiên tai bão, lũ trên toàn quốc đã làm chết 6.083 người, thiệt hại tài sản là 2,3 tỷ USD; trung bình mỗi năm chết do bão lũ 1.217 người, thiệt hại 459 triệu

<small>USD. Trận lũ năm 1996: có 243 người chất, thiệt hại 60 triệu USD; lũ năm</small>

1998: có 407 người chết, thiệt hại 164 triệu USD, Trận lũ lớn từ 1/11 đến 6/12/1999 ở các tinh duyên hải miền Trung có 715 người chết, mắt tích 34.

người, 478 người bị thương; hing vạn hộ gia đình bị mat nhà cửa, 5.914.

phịng học bị đồ, trdi và hư hỏng; cầu cống bị sập, hỏng 958 chiếc; diện tích lúa bị mắt trắng 32 nghìn ha; tàu thuyền chìm và bị mắt 620 chiếc, tng thiệt hại gần 5.000 tỷ đông. Trận lũ tháng X/2007 ở các tinh Bắc Trung Bộ làm chết 88 người, 8 người mắt tích, tổng thiệt hại khoảng 3.215 tỷ đồng.

Theo thống kê của Văn phòng Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung. ương, trong 10 năm từ 1998 đến 2007, thiệt hại do thiên tai xảy ra ở Việt Nam xắp xi 80.000 ty đồng, Đáng chú ý hơn cả là xu thé thiệt hại do thiên tai lũ gây ra ngày cảng tăng va xảy ra trên khắp các địa phương trong cả nước. “Trong tổng số 4.863 người thiệt mạng do thiên tai trong 10 năm gần đây có

<small>tới 90% là do bão và lũ lụt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>do thiên tại gây ra ở Việt Nam (1998-2007)</small>

Hình 1-1: Số người chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 ~ 2007 [2]

<small>3. Tình hình nghiên cứu trong nước</small>

<small>La lụt là thiên tai thường xây ra ở Việt Nam. Mức độ gây thiệt hại và tin</small>

suất xuất hiện lũ cõ xu hưởng ngày càng tăng trong những năm gần đây. Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấn dé giám sát diễn biển của lũ, lụt nhằm phòng chống và giảm nhẹ tác hại ở mức độ thắp nhất. Có rất nhiều các. nghiên cứu về lũ, lụt ở Việt Nam trên các lưu vực sông lớn như đồng bằng. sông Hồng, sông Cửu Long và các hệ thống sông ở Trung Bộ - Việt Nam. « __ Nghiên cứu về dự bao lũ: Nghiên cứu lũ phục vụ phòng chống và quản.

lý lũ trước hết cần nghiên cứu về cảnh báo, dự báo lũ, trong đó các nghiên.

cứu cơ sở khoa học như nguyên nhân hình thành, diễn biến lũ trên lưu vực là. rất quan trọng. Hiện nay công tác tổ chức dự báo lũ ở Việt Nam được chia thành các cắp như sau:

<small>~ O tinh: có Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh với nhiệm vụ thu nhận</small>

<small>batin dự b:của Trung ương và đichu vực để dự báo bổ sung trong phạm.</small>

vi tinh phụ trách. Đẳng thời có nhiệm vụ thu thập thông tin và truyền tin về

<small>đài khu vực trong tinh,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>~ Ởkhu vực: dự báo lũ thuộc về các đài khí tượng thủy văn khu vực với</small>

<small>nhiệm vụ thu thập và truyền thông tin số liệu từ khu vực về Trung tam Dự báo</small>

<small>Khí tượng Thủy văn Trung ương. Cụ thé hố thơng tin dự báo của Trung</small>

ương để dự báo cho khu vực. Chỉ đạo và đôn đốc các trạm phục vụ và đo đạc quan trắc khí tượng thủy van,

-_ Trung wong: dự báo lũ thuộc về Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuy

văn Trung ương với các nhiệm vụ theo dõi mọi diễn biến của tình hình khí

<small>tượng thủy văn trên cả nước; thực hiện dự báo và phát các loại bản tin dự báo,</small>

<small>cảnh báo, thông tin thời tiết, thủy văn; tổ chức và xây dựng mạng thông tin</small>

chuyên ngành Khí tượng Thủy văn và phát báo quốc tế; tổ chức triển khai ứng

dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới nhằm phát triển cơng tác dự báo khí.

<small>tượng thủy văn.</small>

Cho đến nay phương án dự báo lũ ở địa phương vẫn chủ yếu là các phương pháp truyền thống, chưa được đầu tư nhiều dé hiện đại hóa cơng tác dự báo, tuy nhiên với kinh nghiệm tốt nên các kết quả dự báo vẫn đáp ứng yêu cầu dự báo lũ của địa phương. Các đơn vị ở Trung ương, các bộ, ban

<small>ngành đã ứng dụng có hiệu quả các phương pháp hiện đại và mơ hình tốnphức tạp. Tuy nhiên độ tin cậy chưa cao do thông tin về địa hình khơng</small>

đủ, thiếu trạm quan trắc khí tượng thủy văn đại biểu cho các lưu vực, đặc biệt

<small>thiểu các trạm khí tượng thủy văn tự ghi tự báo. Công nghệ dự báo định lượng</small>

lượng mưa chưa cho phép, dự báo, cảnh báo ngập lụt đô thị và vùng đồng.

bằng ven biển còn hạn chế, thời gian dự báo chưa đài. « __ Nghiên cứu về các giải pháp kiểm soát lũ, lụt

- Nghiên cứu về lũ lụt ở mước ta: hiện nay tập trung nghiên cứu về

nguyên nhân hình thành, diễn biến lũ trên hệ thống sơng, ảnh hưởng của nó

đến kinh tế, xã hội và các giải pháp kiểm soát lũ. Trong mấy chục năm qua nhiều đơn vị, cá nhân đã thực hiện rat nhiều nghiên cứu về lũ trên các lưu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

sơng Việt Nam, trong đó tập trung nhiễu nghiên cứu nhất về lũ trên hệ thống.

xông Hồng - sông Thái Bình, các nghiên cúu ở đây đã khá hồn chỉnh cả về phương pháp và nội dung. Trên hệ thống sơng này, các loại biện pháp phịng.

chống lũ, quản lý lũ là đẩy đủ, kẻ cả nghiên cứu phương án chủ động cho tràn đê khi lũ lớn vượt thiết kế để tránh vỡ gây thám hoạ. Do vậy đến nay trên hệ thống sông Hồng các nghiên cứu đang tiếp tục đi sâu và hoàn chỉnh về dự báo.

<small>trung hạn, xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Sơn La ~ HịaBình ~ Thác Bà ~ Tuyên Quang.</small>

<small>'Các sông ven biển miền Trung và Tây Nguyên trong những năm gin đây</small>

vấn dé lũ cũng được nghiên cứu khá bài bản, đặc biệt là các nghiên cứu liên quan đến thốt lũ, chỉnh trị lịng sơng, cửa sông. Những năm gần đây do phát triển các bậc thang thủy điện trên các lưu vực sông đã đặt ra nhiều vấn đề can nghiên cứu về kiểm sốt lũ lớn hiệu quả như quy trình vận hành liên hỗ chứa. Một loạt các nghiên cứu đã được triển khai như: Quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ trên lưu vực sông Ba, sông Sê San, sông SrêPok, sông Vu Gi

<small>‘Thu Bồn (mùa là), sông Hương, sông Trà Khúc, sông Mã, sông Cả, sông</small>

Đồng Nai và sơng Kơn.

Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai hiện nay đang đặt ra các bài toán phức tạp về lũ với hàng loạt cơng trình thuỷ điện và vấn đề chống ngập cho thành phố Hỗ Chí Minh. Đồng bằng sông Cứu Long do bị tác động của lũ từ

<small>ngoài lãnh thổ Việt Nam nên đặt ra các nghiên cứu xây dựng quy hoạchchống lũ va sử dụng khai thác hiệu quả nguồn nước lưu vực Mê Công. Các</small>

van đề nghiên cứu tác động của các cơng trình thủy lợi trên dịng chính sơng.

ng Mê Cơng quốc tế (MRC) đã đến vùng châu thổ sông Mê Công. Uỷ hội s

đầu tư trang thiết bị đo đạc, xây dựng cơ sở dữ liệu, cơng cụ tính tốn như. khung hỗ trợ ra quyết định dùng chung cho các nước thành viên của MRC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>“Các nghiên cứu tinh toán lũ hiện nay chủ yếu sử dụng hai phương pháp,</small>

46 là phương pháp thống kê dùng cho đánh giá tiềm năng lũ, phục vụ thiết kế

<small>các cơng trình và phương pháp mơ hình tốn thủy văn thuỷ lực dùng cho</small>

nghiên cứu diễn biến lũ, tác động của các công trình đến lũ, dự báo lũ, kiểm. sốt lũ. Sử dụng mơ hình tốn là hướng đúng đắn, hiệu quả và phù hợp với

<small>moi lưu vực sơng. Mơ hình tốn thủy văn thủy lực được ứng dụng tại ViệtNam từ những năm 1960 với các mơ hình thuỷ văn mưa - dong chảy như mơhình TANK hay đường lưu lượng đơn vị SCS cho đến các mơ hình lưu vực</small>

như SSARR, HEC... Đến nay có rit nhiều mơ hình hiện đại, tích hợp nhiều tính năng và có nhiều mơ dun tinh toán cả số lượng lẫn chất lượng nước như

<small>bộ mơ hình MIKE, HEC... cũng đã được sử dụng rộng rãi</small>

<small>Bộ mơ hình MIKE được phổ biến và sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong</small>

những năm gần đây cho các bài toán liên quan đến tài nguyên nước, trong đó

<small>có riêng một phiên bản ứng dụng cho tính tốn lũ “MIKE FLOOD”, Các đơn</small>

vị ở nước ta có nhiều cơng trình nghié <small>cứu về tính tốn lũ là Trung tâm.</small>

KTTV quốc gia, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu,

<small>“Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đai học Tai nguyên và Môi trưởng Hà Nội,“Trường Đại hoc Khoa học tự nhiên, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, ViệnQuy hoạch Thủy lợi.... Những kết quả nghiên cứu này đã phục vụ có hiệu quảcho khai thác, quản lý tài nguyên nước, kiểm soát lũ trên các lưu vực sơng.</small>

Nghién cứu về giải pháp kiểm sốt li lụt ở nước ta nhìn chung đã được

<small>triển khai trên cơ sở kinh nghiệm và những cứut quả ngt lũ, từ đó sử:</small>

dụng các giải pháp phịng chống, giảm nhẹ thiệt hại khác nhau phù hợp cho

từng khu vực, lưu vực sông. Những giải pháp cụ thể gồm:

<small>+ Giải pháp về cơ chế, chính sách, khoa học cơng nghệ: Thủ tướng</small>

“Chính phủ cũng đã ra Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 phê duyệt “Chiến lược quắc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2020", Trong đó bao gồm các nhiệm vụ và giải pháp đối với 10 cho từng

ving: Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: Duyên hải miễn Trung: đồng

bằng sông Cứu Long và khu vực Tây Nguyên.

Để thé hiện quyết tâm trong phòng chống lũ lụt, ngày 21 tháng 6 năm

<small>2007, Thủ tuéng Chính phủ đã ra Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg phê duyệt</small>

Quy hoạch phòng, chống lũ hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình. Phạm vi quy hoạch gồm các tinh thượng nguồn và các tỉnh, thành phố có đê thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Binh. Nghị định 04/2011/NĐ: <small>^P ngà</small>

<small>14/01/2011 bãi bỏ việc sử dụng khu phân lũ, làm chậm lũ thuộc hệ thống sông.</small>

Đối với khu vực miễn Trung trong thời gian gan đây, một số nghiên cứu

<small>và triển khai phục vụ kiểm soát lũ lớn đã được thực hiện có hiệu quả như:</small>

*Xây dựng ban dé ngập lụt tỷ lệ 1/500.000 cho đồng bằng ven biển miễn.

<small>“Trung, bản đỗ dự báo ngập lụt tỷ lệ 1/50.000 cho 2 lưu vực sông Hương, sông,‘Thu Bén-Vu Gia” hay "chương trình dự báo lũ và ngập lụt cho lưu vực sông</small>

Kiến Giang, sông Thạch Hãn, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Ba”.

"Đồng bằng sông Cửu Long - mục tiêu của việc quản lý lũ lụt là trước hết phục vụ cơng tác phịng, tránh và sống chung với lũ. Trong dé edn né tránh những mặt tác hại của lũ, thích nghỉ với điều kiện ngập lụt. Sau trận lũ lịch sử

<small>năm 2000, Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo việc rà soát, thực hiện quy hoạch</small>

kiểm sốt lũ đồng bằng sơng Cửu Long. Nhiều cơng trình kiểm sốt lũ (điển.

hình là cơng trình thốt 1a ra biển Tây) và hệ thống cụm tuyển dân cư được tiếp tục xây dựng theo các thông số mới nên đã góp phần đáng ké trong việc

<small>phịng tránh lũ</small>

Một số nghiên cứu giải pháp hỗ trợ dự báo. cảnh báo lũ như xây dựng

<small>phương án cảnh báo lũ lụt ở các lưu vực sông: nhận dạng lũ đặc biệt lớn và lũ</small>

quết khu vực ven biển miễn Trung từ việc phân tích các hình thé thời tiết cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>bản gây mưa, lũ đặc biệt lớn trong vòng 20 năm, từ 1990 trở vẺ trước hay xây</small>

<small>dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu và tác nghiệp, phân tích các nhân tố</small>

<small>gây lũ và tinh tốn lũ lụt, nghiên cứu các phương án cảnh báo, dự báo lũ lụtcho các lưu vực sông Hương, Thu Bén-Vu Gia, Trà Khúc - Vệ, và Kon - Hà‘Thanh; nghiên cứu đánh giá lũ lụt làm cơ sở cho quản lý lũ, lựa chọn phươngpháp tính lũ phủ hợp và tính toán các đặc trưng thiết kể...</small>

<small>+ Các giải pháp đầu tư và cơng trình: Trong quản lý lũ lớn, khả năng</small>

đầu tư cho trồng, bảo vệ rừng và xây dựng các cơng trình có vai trị rất quyết

<small>định, Việt Nam đã thực hiện hiệu quảác giải pháp cụ thểđây:</small>

“Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, nước ta có khoảng 19 triệu ha đất rừng

<small>nhưng chỉ có khoảng một nữa là có rừng, cịn lại là cỏ, bụi cây. Rừng có ý</small>

nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm hạn chế lũ. Hiện nay các vùng như Tây Bắc, Tây. Nguyên rừng bị tàn phá rit nhiều, tạo nhiều cơ hội cho lũ lớn, lũ quét xảy ra.

<small>Hỗ chứa nước điều tiết 1a ở thượng nguồn các sông, trên các sông lớn</small>

chúng ta đã xây dựng hàng chục hồ chứa có nhiệm vụ phát điện và điều tiết chống lũ cho hạ du như các hồ: Hồ Bình, Sơn La (trên sơng Đà), Thác Ba

<small>(trên sông Chay), Tuyên Quang (trên sông Lô), Cửa Đạt (trên sơng Ma), Trị</small>

An (trên sơng Đồng Nai)... Ngồi ra còn hàng tram hồ chứa cấp nước tưới. Hiệu quả giảm lũ của các hồ chứa lớn thượng lưu là rat to lớn. Tuy nhiên nếu an toàn cho cơng trình khơng được đảm bảo thi tai họa lại khó lường hết được, đặc biệt là hệ thống hỗ chứa bậc thang trên lưu vực sông.

Phân và chậm lũ, được sử dụng trên hệ thống sông Hồng, trước năm. 2010 cơng trình phân lũ sơng Day và một số khu chậm lũ như Tam Thanh,

<small>Lập Thạch, Lương Phú, Quảng Oai được sử dụng để phân và chậm lũ đảm</small>

bảo mực nước Hà Nội không vượt quá +13,40 m. Nhưng với hệ thống các hồ.

<small>chứa thượng lưu đã có, hiện nay đã bãi bỏ giải pháp này. Cịn các sơng lớn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

khác như sông Ma, sông Lam giải pháp này vẫn dang được sử dung trong qui

<small>hoạch và cả trong thực tế</small>

Giải pháp thoát lũ, diễn biển lịng sơng và vùng cửa sơng là giải pháp tăng khả năng thốt lũ của lịng dẫn. Thực tế giải pháp này rất khó khăn vì khối lượng nạo vét lớn và dễ bị bồi lấp lại, chủ yếu hiện nay là làm kè bảo vệ: chống xói lở và bồi lắp những đoạn sông xung yếu.

nhất, hiện tiêu Hệ thống đê chống lũ, là giải pháp truyền thống lâu dé

chuẩn thiết kế đê của các hệ thống sông đồng bằng trung du Bắc bộ và Bắc

miễn Trung có thể chống được mức lũ lịch sử sau khi đã được điều tiết bởi các hồ chứa thượng lưu. Tuy nhiên các tuyến dé còn ton tại là nền dé nhiều.

nơi yếu do được đắp tir lâu đời khơng có xử lý nền, do đó nhiều nơi có mạch din, mạch sti dé gây sự cố. Hiện nay và mãi về sau đê vẫn là biện pháp chống lũ chủ yếu và có hiệu quả nhất.

<small>1.2 Tình hình nghiên cứu lũ, lụt lưu vực Sông Lam</small>

1.2.1 Một số trận lũ lớn dién hình trên lưu vực

Thong kê trong các thập ky vừa qua, trên lưu vực sông Lam đã xảy ra

<small>nhiều trận lũ lớn, đặc biệt trận lũ xảy ra tháng IX/1978 trên lưu vực.ng dobão xảy ra liên tiếp đã gây mưa lớn trong nhiều ngày. Tình hình một số trậnlớn trên lưu vực sông Lam được thống kê trong bang 1-1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Bảng 1-1: Thống kê một số trận lũ lớn đã xảy ra tại một số vị trí trên lưu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Một số trận lũ lớn điển hình gây thiệt hại về người và của như:

<small>“Trong năm 2007 có 7 cơn bão hoạt động trên bién Đơng, có 4 cơn.</small>

đồ bộ vào Việt Nam, trong đó có 2 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến Nghệ An là cơn bão số 2 và số 5. Bão đồ bộ đã gây mưa to đến rat to và lũ lớn trên các

<small>sông, lượng mưa đo được ở thành phố Ha Tinh là 619.2 mm, Kỳ Anh 666.2Quang 563,6 mm, Linh Cảm 646 mm, Hương Khê 1.153 mm. Mực.</small>

nước lũ đo được tại Chu Lễ 16,93 mm cao hơn mức nước năm 1996 là 0,71

<small>mm trên báo động HL là 3,13 m. Bão lũ năm 2007 đã. thiệt nhiều thiệt hại</small>

năng né cho nhân dân rong vùng, tổng số người chết 38 người, ước tinh thiệt hại khoảng gần 900 ty đồng. Trong năm 2010 do ảnh hưởng của cơn bão số 3

đã gây ra gây mưa to đến rat to, lượng mưa pho biến trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ 100 đến 300 mm, một số nơi mưa trên 300 mm như Vinh 406 mm; Cửa

<small>Hội 357 mm; Đô Lương 302 mm; Nam Din 355 mm. Ngoài ra trong năm.</small>

cũng xảy ra nhiều đợt lũ lớn trên các sông gây ra nhiều thiệt hại lớn, tổng số. tiền thiệt hại trong năm 2010 do bão lũ gây ra ước tính hơn 2.700 tỷ đồng.

“Trận lũ tháng VIII và tháng X/2007: Từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình có

mưa rat to và gây lũ lớn trên các sông làm thiệt hại nặng né cho các tỉnh: Tại Hà Tĩnh có 29 người chết, 5 người bị thương; 121 nhà bị cuốn trôi, 26.051 nhà bị ngập; nhiều cơng trình hỗ đập bị vỡ; 26.663 ha lúa và hoa màu bị ngập, thiệt hai khoảng 2.000 tỷ đồng. Tại Nghệ An có 2 người chất; 5.500 ha lúa và hoa màu bị ngập, 350 ha ao hồ bị ngập: 10.000 mỶ hỗ đập bị sat lở; thiệt hại

in 40 tỷ đồng

<small>“Trận lũ tháng X/2010, tại Hương Khê ~ Hà Tĩnh lũ đã vượt mức đình lũ</small>

năm 2007, hang ngàn hộ dân tại đây lại ngập sâu trong biển nước. Chiều ngày.

<small>16/X, 12/12 xã của huyin Vũ Quang nước lũ đã làm ngập và cơ lập nhí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

xã vùng hạ huyện. Tại huyện này, nước lũ đã de dọa cuốn trôi và sat lở đất

<small>1520 hộ dân [10]</small>

<small>Qua nghiên cứu, phân tích đặc điểm và khả năng gây thiệt hại của một số tran</small>

<small>ũ lớn điền hình xảy ra trên lưu vực sơng Lam có thé rút ra một số nhận xét như sau:</small>

- Trong những năm gan đây, lũ lụt càng ngày càng xảy ra ác liệt và gây ra hậu quả nặng né. Kém theo đó là các thiệt hai gây ra càng ngày càng nghiêm

<small>trọng hơn về người. và của cải</small>

<small>- ___ Nguyên nhân chính gây ra các trận lũ lớn là việc kết hợp của các hình</small>

thé thoi tiết gây mưa lũ như: bão, áp thấp nhiệt đới...đã gây ra mưa lớn trên

<small>dign rộng và trong một thời gian dài.</small>

<small>Do vậy để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra trên lưu vực</small>

sông Lam, các cơ quan chức năng và thành phần có liên quan cần phải xem. xét tất cả các khía cạnh có liên quan từ nguyên nhân, diễn biến, khai thác tài nguyên đến nhận thức tham gia của các cấp. các ngành và cộng đồng dân cư theo nguyên tắc tổng hợp và phát triển bền vững.

<small>1.2.2. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt trên lưu vực sông Lam</small>

Các nghiên cứu liên quan đến lũ lụ trên lưu vực sông Lam trong những năm sẵn đây được thực hiện thường tập trung vào những mục dich và yêu cầu của từng công việc cụ thể nên tính tổng hợp và tính hệ thống chưa cao. Một số cơng trình. nghiên cứu điển hình gắn đây nhất về lũ, lụt sơng Lam có thể kẻ đến như sau:

<small>1) Viện Quy hoạch thủy lợi thực hiện Đự án “Quy hoạch thủy lợi sơng Cả”năm 2004. Đó là nghiên cứu mà kết quả đạt được cụ thể hơn so vớinghiên cứu đã có, quy hoạch này giải quyết được 3 nội dung lớn gồm:</small>

= Quy hoạch phát triển nguồn nước trên dịng chính s <small>ng Cả;</small>

- Quy hoạch tưới cấp nước

-_ˆ Quy hoạch tiêu thoát chống lũ và đảm bảo môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Các giải pháp phòng, chống lũ được dé xuất là trồng rừng, bảo vệ rừng,

phịng hộ; dự báo lũ; cơng tác tổ chức, chỉ huy chống lụt bão; dự kiến khả

năng chậm lũ, phân lũ; phương án đắp đê; đê kết hợp hồ chứa cắt lũ thượng nguồn. Tuy nhiên, cũng còn những nội dung chưa được dé cập giải quyết đối với lũ lưu vực sông Lam như thiểu tô hợp lũ theo nguồn nước lũ của các lưu. vue, chưa có nghiên cứu sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lũ lớn lưu vực sông; hay mới chỉ dé cập phân vùng chống lũ theo cấp đê chứ chưa xem.

<small>xét tiêu chí và quản lý theo nguy cơ lũ lớn của từng vùng cụ thể.</small>

2) - Nghiên cứu dự báo mưa, lũ trung han cho vận hành hệ thống hé chứa

<small>phịng lũ- ứng dung cho lưu vực sơng Ca của TS Hoàng Thanh Tùng năm</small>

2011. Nghiên cứu này đã xây dựng cơ sở khoa học cho việc vận hành phối hợp các hồ chứa phịng lũ trên sơng Cả; tích hợp được mơ hình dự bảo mưa, lũ với mơ hình vận hành hệ thống hồ chứa tạo tiền đề cho việc vận hành phối. hop các hồ chữa phịng lũ trên lưu vực sơng theo thời gian thực. Tuy nhiên

<small>đây mới chỉ là nghiên cứu ứng dụng bước đầu cho lưu vực. ông Ca, chưa mở.</small>

<small>rộng cho Sông La và lưu vực sông Lam.</small>

3) _ Nghiên cứu quản lý lã lớn lưu vực sông Lam của TS Trần Duy Kiều năm

2012. Nghiên cứu này đã đưa ra cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý lũ

<small>lớn lưu vực sông Lam. Để xuất các giải pháp quản lý lũ lớn lưu vực SôngLam. Tuy nhiên nghiên cứu chưa đi sâu đánh giá khả năng phòng chống lũ,</small>

lụt của hệ thống đê dọc sông Lam với trận lũ lịch sử và đề xuất giải pt

<small>im thiểu,</small>

4) Quyết định số 78/2010/ QĐ-UBND ngày 11/10/2010 của tỉnh Nghệ An

“phé duyệt điều chỉnh, bỗ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Nghệ An đến năm.

<small>2020” đã nêu rõ về quy hoạch dé phòng lũ</small>

- Dé Tả Lam cấp III hiện tại: Nang đê Tả Lam cấp III hiện nay thành đê. cấp II, tần suất chống lũ từ 1.5% lên 1%. Tiếp tục kiên cố hóa mặt đê 45,9km.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chưa được kiên cố, xứ lý 753 m nền đê xung yếu chưa được xử lý, đắp cơ cho.

<small>12km chưa có đề.</small>

= Đê cấp IV Tả Lam hiện tại, đề Hữu Lam: Tu sửa, nâng cấp các tuyến để

cấp IV hiện tại, làm mới đê Bích Hảo (Thanh Chương) có tổng chiều dài 81,3 km thành đê cấp IIT, đảm bảo chống lũ tin suất P = 2%, từng bước xóa bỏ các.

<small>vùng chậm lũ.</small>

- Dé biển và đê cửa sơng: Dé biển có 9 tuyến dài 58,5 km; Cần được nâng. cấp 6 tuyến dai 34 km đảm bảo chống bão cắp 9, 10 triều cường tần suất 5%;

Dé cửa sơng có 17 tuyến đài 140/9 km; cần được nâng cấp 13 tuyển dài 122

km đảm bảo chống bão cấp 9,10 triều cường tần suất 5%.

Đứng trước tính chất nguy hiểm của lũ lụt đã, đang và sẽ tiếp tục xảy ra, công tác nghiên cứu lũ và đề xuất giải pháp phỏng tránh lũ, lụt ngày càng trở.

<small>nên quan trọng. Chính vì vậy, học viên đã lựa chọn dé tải này dé nghiên cứulũ lưu vực sông Lam nhằm đưa ra các giải pháp phòng. tránh và giảm nhẹthiệt bại do lũ lụt ga</small>

Kết luận chương 1

Tuy theo điều kiện cụ thé về đặc điểm lũ cũng như tinh hình dân sinh kinh tế của các lưu vưc ở các quốc gia khác nhau mà tình hình nghiên cứu. kiểm sốt lũ, lụt có những điểm khác nhau. Ở Việt Nam, tủy theo đặc điểm lũ

<small>ở từng khu vực mà các nhà quản lý cũng đưa ra những biện pháp kiếm soát lũ</small>

khác nhau nhằm nâng cao được hiệu quả phịng chống lũ, lụt.

<small>Tình hình lũ lụt trên lưu vực sông Lam là khá phúc tạp. Lũ lớn ở Việt</small>

‘Nam nói chung và trên lưu vực sơng Lam nói riêng được hình thành tử nhiều

hình, thổ nhudng, thực vật, mạng lưới sơng ngịi...Mỗi yếu tổ sẽ có ảnh ác nhau, bao gồm các yếu tổ như: điều kiện khí tượng, thời tiết, địa

hưởng khác nhau đến quá trình hình thành lũ. Phân tích các đặc điểm địa lý,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành lũ và đặc điểm lũ, lụt trên lưu vực sông,</small>

Lam sẽ là nội dung được giải quyết trong chương 2 của luận văn.

Một số trận lũ điễn hình đã xây ra trên lưu vực sông Lam cho thấy những

<small>thiệt hại nặng né về người và của, chứng tỏ sự tàn phá ác liệt của lũ lớn đ</small>

<small>ra, con người cần có những biện pháp phịng chống lũ, lụt. Hệ thống công</small>

với xã hội và con người trên lưu vực. Để giảm thiểu những thiệt hại do.

trình phịng chống lũ, lụt trên lưu vực sông Lam bao gồm: hệ thống đê dọc sông Lam, hồ chứa thượng nguồn, các khu phân chậm lũ... Tuy nhiên có một

ác hỗ chứa lớn đã hoặc sẽ

bắt cập chưa đủ khả năng phỏng chồng lũ triệt để hoặc khơng có dung tích phịng lũ cho hạ du nên khả năng điều ti lũ

là chưa cao; Các khu phân chậm lũ sẽ din được xóa bỏ theo quyết định số 1588 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch thúy lợi miễn Trung giai đoạn 2012 — 2020 và định hướng đến 2050 trong điều kiện biến

<small>đổi khí hậu, nước biển dâng. Như vậy cơng trình chỗng lũ đóng vai trị quan</small>

trọng hiện nay trên lưu vực sông Lam là hệ thống đê điều. Lựa chọn phương.

<small>pháp để lượng hóa ảnh hưởng của lũ lụt trên lưu vực sông Lam và đánh giálũ khácđược khả năng phòng, chồng lũ của hệ thống dé ứng với các tần su</small>

<small>nhau để có cơ sở xây dựng các phương án, để xuất các giải pháp phịng,</small>

chống và giảm nhẹ thiên tai, giúp cơng tác sốt lũ trên lưu vực sơng

<small>Lam được hiệu quả hơn. Đó là nội dung sẽ được nghiên cứu trong chương 3và chương 4 của luận van.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

CHƯƠNG 2: LU LUT TREN LƯU VỰC SONG LAM

2.1 Khai quát vé lưu vực sơng Lam

<small>21-1. Vị tí địa lý</small>

HỆ thống sông Lam là một trong 9 hệ thống sông lớn của nước ta. Sơng chính bắt nguồn từ Lào, chảy qua địa phận tỉnh Nghệ An, được gọi là sông. Cả. Đến hạ lưu sông tiếp nhận phụ lưu sông La từ Ha Tĩnh chảy sang tại Trường Xá (105"37'20" kinh độ Đông; 18”34'10"' vĩ độ Bắc). Từ ngã ba này

<small>ra tới biển sông được gọi là sông Lam.</small>

Lưu vực sơng Lam nằm ở ving có toa độ địa lý từ 1034520" đến 105°15'20”" kinh độ Đông; 18°15' đến 20°10°30" vĩ độ Bắc. Điểm sông Ca

<small>chảy vào đất Việt Nam tại Biên giới Việt Lao tại xã Tả Ka huyện Kỳ Sơn,</small>

trên dịng Nam Mộ có toa độ: 1040412” kinh độ Đông; 192459” độ vĩ Bac. Cửa ra của lưu vực nằm ở toa độ 10546140" kinh độ Đông; 18°45'27" độ. vĩ Bắc. Lưu vực sông Lam nằm trên hai quốc gia, phần thượng nguồn nằm. trên đất tỉnh Phông Sa Van và Sim Nua của nước Cộng hoà dan chủ nhân dân.

<small>Lào. Ở Việt Nam, lưu vực sông nằm trên địa phận của 3 tỉnh Thanh Hoá,</small>

<small>Nghệ An, Ha Tĩnh (Hình 2-1)</small>

Diện tích tự nhiên lưu vực hệ thống sông Lam là 27.200 km”

<small>bố trên các địa dư hành chính như trong bảng 2-1</small>

<small>Bang 2-1: Phân bổ diện tích theo địa bản hành chính [16]</small>

<small>Lưu vue | DiỂntíếh j Dign tich ign tich | Dign tich</small>

som Lan tựnhiên | lâm nghiệp | nông nghiệp kt

8 (km?) (ha) ha) (ha)

Tong hu | 97.200 1.798830 | 449.266 471910

<sub>vực</sub>

Lào 9.470 681.840 66.290 198.870

<small>Việt Nam 17.730 1116990 | 382.976 273.034</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Diện tích Diện tích Diện tích Diện tích

Lưu vực _" A an A en vas sông Lam tự nhiên lâm nghiệp | nông nghiệp khác

(km') (ha) (ha) (ha)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.1.2. Địa hình, địa mạo

Với ba vùng địa hình là vùng núi cao, trung du và đồng bằng, hướng dốc chính theo Tây Bắc — Đơng Nam. Trên địa phận Việt Nam khoảng 80% diện tích là đồi núi, phía Bắc và Tây Bắc lưu vực sơng Lam là vùng đơi núi thấp có độ cao trung bình từ 400 m — 600 m, vùng núi Hà Tĩnh, độ cao giảm dan từ 400 m — 600 m.

Với nền địa hình vừa là núi cao vừa là hướng đón ầm khá trực diện nên thường gây ra những trận mưa lớn ở thượng nguồn của lưu vực sơng. Diện

tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 19% so với tổng điện tích, chiều dai sơng lại ngăn nên độ dốc các sông rất lớn, vùng đổi núi trung du là vùng chuyên tiếp rất hẹp. Vì thế khi mưa lớn, khả năng điều tiết lũ kém, lũ tập trung nhanh

dẫn đến nước lũ dồn về hạ lưu nhanh và dữ dội.

Dia hình sơng La bị chia cắt mạnh hơn sơng Cả, vì thế khi có mưa lớn, lũ được hình thành rất nhanh, tạo nên những trận lũ lớn. Các sông nhánh thuộc sơng La, độ dốc bình qn lưu vực lớn hơn so với sông Cả. Trên sông Cả trừ

Khe Choang, độ dốc bình quân lưu vực thấp nhất là 10,6% (Nạm Hát) đến cao

nhất là 20,1 % (sông Con). Trên sơng La, độ đốc bình qn lưu vực thấp nhất

là 22,6% (sông Tiêm), cao nhất là 28,2% (thượng nguồn sơng Ngàn Phó). Với độ đốc bình qn lưu vực lớn hơn cộng với lượng mưa lũ nhiều hơn mà chiều

dài sông La lại ngắn hơn, dẫn đến lũ lớn diễn ra trên sông La thường nguy hiểm hơn so với sơng Cả và sơng Hiếu.

Cấu trúc địa hình của lưu vực sơng Lam như một mái nhà nghiêng có

đỉnh là dãy núi Trường Sơn phía Tây và phía Đơng là dải đồng bằng hẹp, thấp

ven biên rất thuận lợi cho dong chảy lũ tập trung về phía hạ lưu nhanh và tao

nên các trận lũ lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.1.3. Dia chất, thé nhưỡng

Lưu vực sông Lam thuộc khối địa chất Bắc Trung Bộ, là phần lớn cấu trúc nếp lõm cùng tên và một phần của đới phức nếp lồi Phu Hoạt và võng Sam Nua. Nhìn chung cấu trúc phát triển chủ đạo theo hướng Tây Bắc — Đông Nam với hàng loạt đứt gãy phát triển, chia cấu trúc của lưu vực sông thành nhiều bộ phận khác nhau. Lưu vực sơng Lam có cấu trúc địa chất khá đa dạng và phức tạp, với sự đa dạng về thành phần đá gốc dẫn đến sự phong

phú về các dạng địa hình.

Sự đa dạng về thành phần đá gốc đã tạo ra những nét khác biệt về đặc điểm thổ những với 4 nhóm đất (đất phù sa, đất feralit vàng đỏ, đất ngập mặn

ven biển). Sự bảo tồn của các nhóm dat này phụ thuộc vao sự tỒn tại của lớp phủ thực vật. Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới lũ là khả năng giữ nước

của tang thé nhưỡng.

2.1.4. Thảm phú thực vật.

Độ che phủ rừng chung cho cả lưu vực sông lên khoảng 52% (năm 2010). Trong đó rừng tự nhiên là 689.077 ha (chiếm khoảng 42% so với tổng

diện tích tự nhiên) tập trung chủ yếu ở 2 vườn quốc qua là Pù Mát diện tích

911km” (Nghệ An) và vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh), tổng diện tích là 551 km” thuộc hệ rừng kín thường xanh á nhiệt đới chiếm 96% diện tích đất

tự nhiên, trong đó rừng ngun sinh chiếm trên 70%.

Diện tích đất trống đơi núi trọc trên lưu vực sơng khá cao, khoảng 20% diện tích đất tự nhiên. Do vậy khi mưa xuống khả năng giữ nước ở các sườn dốc kém đi đồng thời làm gia tăng tập trung nước nhanh xuống các dòng sơng

và tạo nên dong chảy lũ có cường độ lớn. Nhiệm vụ phát triển đất lâm nghiệp

của Nghệ An là phan đấu trồng rừng mỗi năm từ 10.000 — 12.000 ha dé đạt tỷ

lệ che phủ rừng là 55% vào năm 2015.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2.1.5. Đặc điểm mạng lưới sơng suối

Dịng chính sơng Lam có chiều dai 531 km, diện tích lưu vực 27.200 km’, trên lãnh thé Việt Nam chiếm khoảng 66%. Hệ thống sơng Lam có 2

sơng lớn là sông Cả và sông La.

Trong 44 sông nhánh cấp 1 của hệ thống sơng Lam thi Khe Hói có diện tích lưu vực nhỏ nhất với 20,5 km” và lớn nhất là sơng Hiếu có diện

tích lưu vực 5.417 km”. Sơng Hiếu bắt nguồn từ bản Chiềng có vị trí 104°37°30’’kinh độ Đơng và 19°36’50”’ vĩ độ Bắc, nhập vào sơng Cả tại Dao Giang có vi trí là 104°58’20”’ kinh độ Đông và 19°02’00”’ vĩ độ Bắc, chiều dài sơng chính là 228 km, hệ số uốn khúc là 3,0. Sông nhánh lớn thứ hai là sông Nam Mộ có diện tích lưu vực là 3.930 km” bắt nguồn từ Lào, đồ

vào thượng nguồn sông Cả tại Cửa Rao có vị trí 104°25’20” kinh độ Đơng

và 19°17°00” vĩ độ Bắc; chiều dài sơng chính 173 km; hệ số uốn khúc 3,94.

Bảng 2-2: Đặc trưng hình thái cơ bản lưu vực sông Lam [18]

a Kk Hé sé

, . | HES bon

Chiều ..„.| Hệsố | hình “2078

R A Mat do A can

Tén Fly rong °. ° | không | dang], :

sông | (km?) Bqly L. sone | đối lưu | Đằng<sub>(km/km“) R lưới</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Sông La là sơng nhánh cấp 1 lớn thứ 3 có dịng chính là sông Ngàn Sâu, bắt nguồn từ núi ông Giao ở cao độ 1100 m, có vị trí là 105°36’40”’ kinh độ Đơng và 18°00’50”’ vĩ độ Bắc. Dịng chính sơng Ngàn Sâu có chiều dài sơng là 159 km; hệ số uốn khúc 2,2. Sơng La có sơng nhánh lớn nhất là

sông Ngàn Phố. Sông Ngàn Phố bắt nguồn từ sườn Đơng của dãy Trường Sơn có độ cao nguồn sơng 700 m tại vị trí 1050740”? kinh độ Đông và

18925'30° vĩ độ Bắc và nhập vào sông La tại Vinh Khánh có vi trí là 105°30°50° kinh độ Đông và 183130”? vĩ độ Bắc; chiều dài sông là 70

km, hệ số uốn khúc là 1,52.

Sông Giang là sông nhánh cấp 1 bắt nguồn từ núi Trường Sơn có độ cao

400m, tại điểm có 104°52’30”’ kinh độ Đơng; 18°47°20”’ vĩ độ Bắc: có vị trí cửa ra tại La Mạc có 105°16’30”’ kinh độ Đơng; 18950°10°? vĩ độ Bắc. Sông

Giăng dài 77 km, chiều dài lưu vực 66 km, hệ số uốn khúc 1,81.

Mật độ lưới sông của sông Lam là 0,6 km/km” xp xi với mật độ lưới sông các sông miền Trung (0,67 km/km’). Mật độ lưới sơng có vai trị lớn ảnh hưởng đến tập trung dịng chảy lũ trên lưu vực, mật độ lưới sơng

càng cao càng làm tăng nguy cơ dòng chảy lũ.

Thượng nguồn sông La, mật độ lưới sông từ 0,87 km/km” (sông Ngàn

Phó) đến 0,91 km/km’ (sơng Ngàn Sâu) trong khi ở thượng nguồn sông Hiếulà 0,71 km/km”, thượng nguồn sông Cả 0,60 km/km”. Như vậy mạng lưới

</div>

×