Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước hệ thống thủy lợi Đồng Mô - Ngải Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 131 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN QUỐC THỊNH

LUẬN VAN THẠC SĨ

Hà Nội - 2011

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>NGUYÊN QUỐC THỊNH</small>

<small>“Chuyên ngành: Quy hoạch va quản lý tài nguyên nướcMã số: 60 - 62 - 30</small>

<small>LUẬN VĂN THẠC SĨ"Người hướng dẫn Khoa học</small>

1.PGS.TS. HOÀNG THÁI ĐẠI

<small>Hà Nội — 2011</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

‘A. TINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

<small>Nude ln giữ một vai trị quan trọng mang tính sơng cịn trong lich sử phát triển.</small>

lồi người và phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước có truyền thơng

<small>nơng nghiệp lâu đời, gan 80% dân số sống ở nông thôn, ngành sản xuất chủ yếu là nông."nghiệp, nhu cầu nước cho nông nghiệp rất cao, Mặt khác, hiện nay quá tinh đơ thị hố,</small>

<small>cơng nghiệp hố đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao, các làng nghề mọc lên nhiễu,</small>

nu cầu kh thie nguồn nước ngằm ngày càng cao. nhưng nguồn nước ngằm này ngày

<small>càng cạn kiệt, bị 6 nhiễm và ngày càng trở nên khan hiểm. Do đó các cơng trình thủy lợi</small>

cấp nước nơng nghiệp có ý nghĩa ngày càng to lớn không những đối với việc cấp nước. phục vụ sản xuất nơng nghiệp mà cịn đổi với việc cắp nước sinh hoạt, phát tiển công

<small>nghiệp, thủy sản, du lịch, cải tạo và bảo vệ môi trường.</small>

“Công tình thủy lợi đã xây dựng ở đồng bằng Bắc Bộ (DBBB) trong nhiễu năm

<small>«qua mới chỉ hưởng vào mục tiêu chính là đảm bảo u cầu cho nơng nghiệp, chưa chútrong đến yêu cầu cấp thoát nước cho các khu vục đô thị, công nghiệp và nuôi rồng</small>

thủy sản. Bởi vậy khi có thêm nhu cd ngành cùng với yêu cầu về chit và lượng nước thay đổi thi mâu thuẫn giữa nhu cầu nước với Khả năng cắp nước

<small>của các cơng trình này càng trở nên căng thing hơn. Do đó biện pháp nắng cao hiệu quả</small>

ng trình thuỷ lợi (CTL), luôn là vẫn đề quan trọng và cấp bách

<small>iu ding nước của ¢</small>

<small>giải pháp nâng cao hiệu quả tổng hợp phục vu da mục</small>

tiêu của các CTTL, cần thiết có sự nghiên cứu, khảo sát đánh giá tồn diện, đầy đủ, định

<small>tính, định lượng về tác dụng, hiệu quả, và phương thức các cơng trình thuỷ lợi phục vụtổng hợp đa mục tiêu cho phát trién kinh tế - xã hội, tim ra nguyên nhân của các tồn tại,</small>

thiểu sót rồi đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục - phát iển làm cơ sở khoa học - thực tiễn vững chắc cho quy hoạch, xây dựng và quan ý các công tinh thuỷ lợi đạt

<small>hiệu quả cao, phục vụ phát triển kính tổ xã hội của tinh, vùng trên quan điểm sử dụng</small>

tổng hop. bin ving tài nguyên nước.

<small>Hồ Đồng Mô - Ngãi Sơn với 3 nhiệm vụ chính là cp nước tưới cho nơng nghiệp.đảm bảo mực nước phục vụ du lịch và thủy sản và cũng chịu những tác động mạnh me</small>

<small>của biển đổi khí hậu, sự phát triển của các các tổ chức dùng nước đòi nhu cầu cấp nước</small>

ngiy cing cao cả số lượng lẫn chit lượng nước

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>mực nước dâng bình thường là +23,25 (m), cao trình đình đập +26,00 (m), nhiệm vụ dé</small>

<small>phục vụ tưới cho 12.000 ha đắt nông nghiệp của các huyện Thạch Thất, Quốc Oni nằm</small>

bên hai bờ sơng Tích. Hỗ nước nằm trén địa bàn 3 xã Kim Son, Sơn Đông và Cổ Đông

<small>Nộ), Ban đầu chỉ là vàng thung lang tiền, sau đó được tạo(thị xã Sơn Tây,</small>

<small>thành hỗ bởi việc dip đập ngăn 2 con sông Măng và Ngai Sơn, chu vi hỗ vào khoảng,17km</small>

‘Tuy nhiên, cho đến ngày 2/4/2010, cao trình nước hd chỉ cịn ở mức 13,97m và cho đến ngày 6/4/2100 thì rút xuống chỉ còn vn vẹn 13.51m: lượng nước trong hồ chỉ còn 5,9 triệu m”. Tính từ ngày đưa vào khai thác đến nay, thì mức 13,5Im là mức khơ. can nhất trong lich sử 37 năm của hd Đồng Mô, với mức này chỉ còn 5lem nữa là xuống đến mực nước chết (không mở được cửa xả tưới tiêu) gây ảnh hưởng lớn đến

<small>dign tích đảm nhận tưới của hệ thống.</small>

Mặt khác, mực nước hỗ hạ thấp cũng ảnh hưởng rit lớn đến nuôi rồng thủy sản, đặc biệt là các cá thể rùa sống trong hồ. Các chuyên gia của Chương trình rùa Việt Nam. cho ring “cu ia” Đẳng Mơ cing lồi với “ou rùa" Hỗ Gươm là 2 trong số 4 cá thé còn tỒn tại tiên th giới của lồi rùa

Mure nước hỗ hạ thấp cịn ảnh hưởng lớn đến du lich, làm tha hẹp phạm vi thăm

<small>«quan du lịch long ha, ảnh hưởng hoạt động của sân golf Đẳng Mô.</small>

Đẳng tời mục nước hồ xuống thắp còn gây nên mâu thuẫn giữa ee đơn vị sử

<small>dụng nước. Việc đáp ứng nhu cầu nước cho nông nghiệp càng làm mực nước</small>

gây mau thuẫn với ngành du lịch và thủy sản, làm ảnh hưởng đến vige đi lại của tàu

<small>thuyền và hệ sinh thái trong lòng hd,</small>

<small>Voi những mâu thuẫn nêu trên đồi hỏi năng lực, trình độ của đơn vị quản lý, khai</small>

ồ Đồng Mô - Ngai Sơn để quán lý, khai thác tổng hợp nguồn

<small>thác cơng trình thủy lợi</small>

<small>nước hồ dim bảo nhu cầu cấp nước cho các tổ chức dùng nước và đạt hiệu quả kinh tế</small>

Vì thời gian có hạn, đề tài luận văn chỉ tập chung vào nghiên cứu để xuất các giải

pháp khai thác sử dung tổng hợp nguồn nước đảm bảo hài hòn nhu cầu ding nước của

<small>sắc tổ chức sử dụng nguồn nước hỗ Đồng Mô - Ngãi Sơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>vụ thiết kế và phục vụ da mục,</small>

<small>Để xuất được một số giải pháp Khai thác, sử dụng tổng hop nguồn nước hệ thông</small>

hủy lợi Đằng Mô - Ngãi Sơn.

©. OL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN COU UNG DỤNG

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ Đồng Mô

<small>-Ngài Sơn phục vụ đa mục tiêu.</small>

cứu ứng dụng là hệ thống thủy Đồng Mơ - Ngải Sơn. Kết qua

<small>fi có thể được xem xét để vận dụng cho các hỗ chứa Bắc Bộ và cácPham vi nghỉ</small>

<small>nghiên cứu của</small>

<small>vùng có điều kiện tự nhiên và xã hội tương tự</small>

Ð. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

<small>1. Cách tiếp cận</small>

<small>4) Thu thập tài iu</small>

<small>‘Thu thập sốdia hình, địa mạo, thổ nhưỡng, khí tượng, thủy văn.</small>

<small>‘Thu thập tải liệu dasinh kinh tổ, định hưởng quy hoạch phát triển của cácngành</small>

<small>‘Thu thập tài liệu về cơ cấu tổ chức, quan lý vận hành hệ thong,</small>

“Tha thập tà iệu về hiện trạng cơng tình hd Đẳng Mô - Ngài Sơn.

<small>‘Thu thập các tài liệu, kinh nghiệm thé giới, chủ yếu của các nước châu A, Đông.</small>

Nam A, các tổ chức quốc tế như FAO, ICID, IWMI và tà iệu trong nước.

Nghiên cứu các sử dụng các phần mềm máy tinh đánh giá hiệu quả cơng tình

<small>thủy lợi như: Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Appraisal Process - RAP), Đánh giáchuẩn hoạt động của hệ thống (Benchmarking process) của các tổ chức IPTRID,</small>

<small>ICID, FAO phối hợp với IWMI và phin mém IMSOP của Australia,</small>

<small>b) Khảo sắt thực dia</small>

<small>Điều tra khảo sát thực địa để đánh giá khả năng hoạt động của cơng trình, phạm</small>

vi ảnh hướng của các tổ chức dng nước đối với chất lượng và trữ lượng nước của hi

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>©) Ting hợp, phân tích và tính tốn</small>

<small>tơng hợp phân tích các số iệu, tàđiều tra, thu thập, nghiên cứu các vẫn đềhiện trang qua tính tốn, từ đó đề xuất ru giải pháp khai thie sử dụng tổng hợp nguồnnước hệ thống thủy lợi Dồng Mô - Ngãi Sơn</small>

<small>2. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Kết hợp chặt che giữa lý luận và thực tiễn,</small>

<small>hiện trường</small>

<small>iữa công tác nội nghiệp và thực địa</small>

<small>Đitra khảo sát thực địa, thu thập tài liệu</small>

<small>Phân tích th ng kê: phân tích các tài liệu thu thập liên quan đến cơng.</small>

<small>Phương pháp phân tích để đánh giá t liệu đặc trưng vùng nghiên cứu</small>

<small>Dang mơ hình tốn để tinh tốn cân bằng giữa nguồn nước đến và nhủ cầu nướccho các tổ chức dùng nước.</small>

<small>Phương pháp chuyên gia tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành, các cinbộ có kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.1. ĐẶC DIEM CHUNG VUNG NGHIÊN COU 1.1.1. Điề <small>kiện tự nhiên vùng nghiên cứu1.1.1.1, Vịtí dia lý</small>

Do phạm vi của khu vực nghiên cứu rộng nằm trên địa phận của bỗn huyện thị xã

<small>là: Thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vi, huyện Thạch Thit, huyện Quốc Oai nên có những đặctrưng chung của tỉnh Hà Tây (cũ)</small>

Hà Tây là mộttỉnh cũ của Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hằng. từng tổn

<small>tại rong hai giai đoạn: 1965 - 1975 và 1991 - 1998, Tinh nằm bên bờ phải (bờ Nam)</small>

sông Hồng và bi trái (bờ Đông) sông Da, Trung tâm hành chính của inh Thành phổ

<small>Hà Đơng nằm cách trung tâm thủ đơ Hà Nội cũ I0km vé phía tây nam, cách sẵn bay35km, Trước thắng 8 năm 2008, Hà Tây có địa giới phía đồng giáp thùđơ Hà Nội cũ, phía đơng nam giáp tinh Hưng n. phía nam giáp tinh Hà Nam. phía tây</small>

giáp tỉnh Hịa Bình, phía bắc giáp hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Từ ngày 1 tháng 8

<small>năm 2008, toàn bộ địa giới của Hà Tây được sát nhập vào thủ đô Hà</small>

<small>Hà Tây (cũ) có diện tích 2196,3km? nằm 6 2033 - 21°18" vĩ bắc và 10557 =</small>

105959 kinh đông với 5 của ngõ thủ đô qua các quốc lộ số 1A, 6. 32, cao tốc Láng -Hòa Lạc, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ. Hà Tây (cd) nằm trong vùng tam giác kính tế trọng điểm Bắc Bộ, là địa bàn tập trung nhiễu dự án quan trọng của quốc gia như: ch đô thị Miễu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Thị xã Son Tây, làng vin hóa du lịch Việt ‘Nam, Đại học quốc gia, khu công nghệ cao, khu đô thị mới An Khánh, Quốc Oai, Ngọc.

<small>Hiệp, Van Ninh, Đồng Xuân, Phú Cát, đường vành dai 4, đường vành dai 5 của thủ đôHà Nội</small>

<small>Với vị tí địa lý - kinh tế - chính trị - thuận lợi, Hà Tây (cũ) nay sát nhập vào Hà</small>

<small>ig thị trường trong nước,</small>

Nội cig có nhiễu điều kiện phát tri kinh tế đa dang, mở r

<small>0 tạo phất tị</small> nguẫn nhân lực để đấy

<small>Khu vực quốc té, tiếp thu khoa học cơng nghịmạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.</small>

1.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo

THà Tây (ct) có địa ình đa dang, phúc tạp bao gồm vùng núi và vùng đổi gd tập

<small>trung ở phía Bắc tỉnh và vùng đồng bằng phía Nam.</small>

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vực nằm trong vùng nhiệt đi, quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ nặt tri rắtdỗi

Bang 1.3. Đặc trưng độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%)

<small>Thág 1 H | mow |V |VI|vH VH|IX | x | XI xn]ros 84 88 | 86 89 | §? | 83 | 85 | 90 | ss | 8Ò | 85 76 | 85</small>

<small>2006 79 89 | 87 86 | ss | ss | 85 91 | si | 84 | 2 st | 82007 | 76 §7 | 92 85 | # | R3 | E4 as | S7 | S5 | 75 S3 | #4</small>

<small>4. Mua</small>

<small>Do chịu ảnh hưởng của biển, khu vực cỗ độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Lượng.</small>

mưa trung bình hàng năm 1.500mm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa.

<small>Bang 1.4. Đặc trưng lượng mưa các thang trong năm (mm)</small>

Hà Tây (cđ) nằm kẹp giữa hai con sơng lớn của Bắc Bộ là sông Đà và sông Hồng. Sông Đà chảy ở Tây Bắc tinh, trên địa bàn huyện Ba Vi, chiều đài khoảng 32km,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>đoạn sơng ở giữa chảy xunđoạn sơng phía Nam ngăn cách Hà Tây cũ với Hưng Yé</small>

<small>cqua lòng thành phố Hà Nội</small>

<small>"Ngồi ra, trong phạm vi tinh Hà</small>

<small>Day (103km), sơng tích (110km), sơng Nhuệ (47km), sơng Bùi (7km).</small>

<small>iy (ct) cịn có các con xơng khác như: sơng</small>

Ngồi các con sơng tỉnh Hà Tây (ci) cịn có các hỗ lớn như: hỗ Đồng Mô - Ngai

<small>Son (rộng 1140ha), hồ Suối Hai (671ha), hỗ Mèo Gi (113ha), hỗ Xuân Khanh (104ha)</small>

thuộc huyện Ba Vì, các hồ Tuy Lai (259ha), hd Quan Sơn (283ha) thuộc huyện Mỹ

<small>Đức, hồ Dồng Xương (90ha) thuộc huyện Chương Mỹ, hỗ Tân Xã (80ha) thuộc huyệnThạch Thất</small>

1.1.3. Điều kiện dân sinh kinh tỀxã hội

<small>1.1.3.1. Dân số và lao động,</small>

“Theo kết quả điễu ra dân số năm 2007 tinh Hà Tây (ei) có 2 560.341 người, mật độ dân số 1.166 ngườikemÈ. Thành phần din số nông thôn chim 89.5, thành thị

10,5%. Thành phần dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh, ngồi ra cịn một số dân tộc khác như: Mường, Tay. Thái, Nang. Trong đó số người trong độ tuổi lao động xã hội toàn

<small>tỉnh chiếm 51% dân số.</small>

<small>1.1.3.2. Hiện trạng phát trién các ngành, lĩnh vực‘4. Nông, lâm nghiệp, thy sản</small>

Hà Tây (cũ) có diện tích đắt nơng nghiệp chiếm 56.3%, diện tích đất lâm nghiệp. 6 rừng chiếm 7,62⁄, diện tích đất chuyên dùng chiếm 18,026, diện tích đất nhà ở chiém 5,75% và diện tích đất chưa sử dụng, sông suối chiếm 12,32%.

<small>“Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 104.270ha chiếm.</small>

<small>84,49%, riêng đất lúa có 89,4% gieo trồng hai vụ, diện tích đất trồng cây lâu năm là</small>

3.491ha chiếm 2,82%, di

đất có mi <small>nước ni trằng thủy sản là 5.260ha</small>

Điện tích đất trồng, đổi núi toc cần phủ xanh là 3.849ha, đt có mặt nước chưa

<small>sử dụng là 3.024ha</small>

<small>+b. Cơng nghiệp và thủ công nghiệp</small>

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>vực vệ tỉnh phít triển trên cả 3 lĩnh vực: Nông nghiệp. công nghiệp và du lịch dich vụ.</small>

<small>Trong những năm qua, kỉnh tế Hà Tây có những bước tiến đáng khích lệ. Cơ cầu</small>

kinh tế chuyển dich theo hướng tích cực, tăng dẫn tỉ trọng cơng nghiệp từ 34.595 (năm. 2002) lên 37.1% (năm 2004) và giảm dẫn tỉ trọng nơng nghiệp từ 35,9% xuống cịn

<small>33.68; dich vụ giữ mức 29.5%, Cơ ebu lao động cũng có ự chuyển dịch quan trong, từ70% năm 2001, giảm xuống cồn 65.Ä%: năm 3004. Trong cơng nghiệp, khu vục kinh tế</small>

ngồi quốc doanh 66 tốc độ ting 20/năm, kinh tế Nhà nước ting 27%/năm,

Sau khi được sit nhập vào Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các nguồn lực

<small>bên trong và bên ngoài, nhất là vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ và nguyên liệu, phát</small>

triển mạnh và đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tổng, tạo điều kiện cho q tình trao đổi

<small>hàng hố và phát triển các loại hình dich vụ.</small>

Hà Tây (cũ) có trên 200 làng nghề với những sin phẩm đặc sắc và được nhiều

<small>người va chuộng như Van Phúc, sơn mài - Duyên Thái, ign gỗ - Nhị Khê, thêu - Quit</small>

<small>Động, nón Chng, quạt Vac, khảm trai Chuyên MJ, hàng mây tre Phú Vinh, để mộc</small>

Chang Son, Sơn Đồng, may Trach Xá, mộc Dai Nghiệp we

<small>Du lịch, dich vụ</small>

Hà Tây (ca) là vàng dit có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, gin liền với các dẫu tích về lịch sử phát triển của dn tộc qua đầu tranh dựng nước và giữ nước như vùng núi cao Ba Vi với huyễn thoại Sơn Tinh - Thuý Tỉnh nay là Rừng Quốc gia Ba Vì, dưới chân núi có nhiều cảnh dep, xây dựng các điểm du lịch: Ao Vua, Khoang Xanh, Tiên, Thác Mơ, Suối Hai, Đồng Mô...Dãy núi đá vôi trùng điệp phía Tây Nam tỉnh.

<small>(Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức) có nhiều hang động độc đáo. kỳ thú, tiêu biểu là</small>

<small>động Hương Tích tạo nên thing cảnh Hương Sơn nỗi tiếng trong nước và thể giới, hàng</small>

năm thu hút hàng van khách thập phương đến du lịch và ấy hội

<small>„ điền khắcnghệ thuật và tôn giáo: chùa Hương tong động Hương Tích nổi tiếng với danh xungNam thiên đệ nhất động, chùa Đậu (Thường Tín), chùa Tây Phương (Thạch Thấ có</small>

kiến trúc độc đáo nỗi tiếng với 80 vị La Hán, chùa Thầy (Quốc Oai) là nơi tu hành của cao ting Từ Đạo Hạnh. Cùng với hàng trim di tích khác đều đã được xếp hạng quốc

<small>Hà Tây (ci) còn có nhiễu đình chùa có giá tị cao về mặt kiến U</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>như: chùa</small> ái Khê, chùa Trim Gian. chùa Trim, đền Và, chùa Mia, lãng Ngô Quyền.

<small>đến Nguyễn Trãi, thành cổ Sơn Tay</small>

<small>Tỉnh có 3 cụm du lịch: cụm Sơn Tây - Ba Vì là du lịch văn hoá sinh thái, nghĩ</small>

<small>ngơi, vai chơi, giải tr, tham quan di tích lịch sử và văn hố dân gian, nghỉ cuối tuần</small>

<small>Cum chùa Hương là du lịch tín ngường, tham quan di ích lịch sử, cảnh quan thiênnhiền, du lịch hang động. Cụm Hà Đông và phụ cận là du lịch xanh, du</small>

trong các làng nghề và làng nơng nghiệp truyền thống, du lịch thương mai.

<small>Van hóa, xã hội</small>

Công tác giáo dục, đào tạo từ lâu đã được chú trọng đầu tư do đó phát triển rất tốt. Với phương châm tắt cả trẻ em đến tuổi đều được di học, ở

<small>trường học từ trung học cơ sở trở xuống. Tuyển huyện đều có các trường PTTH, ở một</small>

<small>cả các xã đều có</small>

sé huyện vùng núi do điều kiện di li khó khăn nhà nước đã đầu tư xây đựng các ngôi

<small>trường nội trú dành cho con em các dân tộc, vùng sâu, vùng xa có điều kiện về học tậprn luyện văn hoá và tạo điều kiện cho các em học iếp ở các bậc cao hon, Với việc tr</small>

trong phổ cập giáo dục và phát tiễn hệ hng đào tạo. dạy nghề đã ạo ra cuộc sống văn hoá cộng đồng ngày càng được nâng cao. Tới nay 100% số xã đã được phủ sóng phát thanh truyỄn hình góp phần truyền tải các thơng tin đến tận người dân. cũng với hoạt

<small>động tích ewe của các ngành văn hoá dia phương, trang wong, phải n6i rằng bộ mật vănhoá xã hội của các địa phương trong những năm gin đây đã có nhiễu tiễn bộ vượt bậc,</small>

XNgành Y tế: Dang được Dáng, nhà nước quan tâm đầu tư ding mức đến nay ain 100% số xã đã có các tram y cé cùng với các chiến dịch tiêm phòng và tuyên truyễn

<small>phòng chống các bệnh dich đã ngày một phát huy hiệu quả bảo vệ sức khoẻ cho nhândân trong vùng</small>

<small>1.1.4. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.1.1.4.1. Nông lâm, ngw nghiệp</small>

<small>a. Nông nghiệp</small>

<small>Tập trung thâm canh cao các vùng sản xuất lúa có điều kiện tưới tiêu chủ động,</small>

iii quyết én định sản xuất lương thực ở mức có hiệu quả, phin déu lương thực

<small>400kginguời/näm. Trong các loi cây màu và cây vụ đông trú trọng phát iễn cây ngô</small>

để giải quyết thức ăn tinh bột cho chăn nuôi.

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

khẩu trọng âm y công nghiệp ngắn nị<small>ăn quả,„ rau thực phẩm.</small>

<small>Phát tiễn nhanh hệ thông cơ sở hạ ting phục vụ nông nghiệp và hệ thống dich vụ</small>

kỹ thuật nông nghiệp, đảm bảo cung cắp diy đủ và kp thi các dịch vụ cho sản xuất

<small>‘Tang cường bảo vệ nguồn tài nguyên và mơi trường đẻ đảm bảo cho q tình</small>

phát triển bền vững. Xây dựng phương thức canh tác nông - lâm kết hợp trên vùng đồi,

<small>48 vừa đạt hiệu quả kinh tế và hiệu quả vé sinh thái</small>

<small>Hướng bố trí sản xuất trồng trọt đến năm 2015 và năm 2020 là tập trung thâm.</small>

canh các vùng lúa để ting năng suất, sản lượng. Chuyển những diện tích rồng

<small>chân muộng cao năng suất quá thấp không hiệu quả sang trồng cây công nghiệp ngắnia trên</small>

<small>ngày và cây ăn quả, một số diện tích ruộng tring sang ni cá và kết hợp một vụ lúamột vụ nuôi cá đồng thời tăng thời vụ và ting diện tích nơng nghiệp đặc biệt là đất cây,trồng cặn</small>

<small>Hướng phát triển chăn ni của tồn khu vực là: Ưu tiên phát triển đàn lợn, bồ,</small>

<small>cgà ngoài ra phát triển các vật nuôi khác để tăng chất lượng bữa ăn và tăng thu nhập của</small>

<small>các hộ gia đình.</small>

<small>an lợn: Phát tiển với tốc độ tăng như hiện nay tập trung cử tạo chất lượng</small>

<small>giống qua xây dụng din lợn ndi ngoại sản xuất con giống. Thực hihoá din lợn. Hướng sản xuất lợn thị v lợn sữa cho xuất khẩu</small>

<small>chương trình nạc</small>

Phương án tăng trường nhanh có thể đưa tốc độ tăng trường đần lên 3-5

Đàn bò: Tang nhanh số lượng và cải tạo chất lượng din bằng cách tiếp tục

<small>tiến hành Ini tạo với giống Zeba... Mục iêu chăn ni bị ly thịt cin tạo được Họng</small>

<small>lượng lớn và tỷ lệ thịt cao nên cải tiến chất lượng đàn có ý nghĩa lớn phát triển nhiễu</small>

phương thức chăn nuôi, chăn dắt thường xuyên và kết hợp mối và có thức ăn ỗ trợ.

<small>"Đàn trâu: Chức năng cày kéo của trâu dang được thay thé dẫn mặt khác khả năng</small>

cho thịt của dn trâu không cao vậy hướng sẽ giảm dẫn quy mô đàn trâu và thé nuôi bò "Đàn gia cằm: Phương thức chăn nui chủ yêu trong các hộ gia ình với các giống

gà nội chủ yếu cung cấp thịt gia cằm cho vùng lân cận; thịt gia cằm có vai trị quan

trọng nhờ năng suất cao, quay vịng nhanh. Chăn mui gia cằm có ý nghĩ lớn trong cải

<small>thiện bữa ăn, cải thiện chế độ đinh dưỡng của dân cư nông thôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>chan nuôi lớn với quy mô hàng nghĩn con gia sức, gia cằm,b, Lâm nghiệp</small>

<small>Tinh trạng rừng hiện nay đã trở nên nghèo cá vệ sé lượng vàhit lượng, ý lệ che</small>

<small>im khái thác gỗ, đặc</small>

biệt là các khu rừng đặc dung, rừng phịng hộ xung yếu có độ đốc từ 30° trở lên. Đến. năm 2020 chủ yếu là khai thée các vùng rừng trồng, trồng và phát triển bên vững các

<small>vùng rừng phòng hộ. Hướng phát triển lâm nghiệp trong những năm tới nhanh chóng.</small>

khơi phục lại vốn rừng bằng hai phương thức: Khoanh nuôi tấ sinh rừng và trồng mới

<small>rừng trên đắt núi roe phần đu đến năm 2020 đưa độ che phủ rừng lên 50%</small>

<small>phủ của rừng thấp. Biện pháp trước mắt thực hiện đóng cửa rừng,</small>

<small>e Thủy sản</small>

<small>Diện tích mat nước có thể ni trồng thủy sản lớn bao gồm ao, hồ, ruộng tring</small>

và sông sui. Chuyển mạnh sang hướng thâm canh và bán thâm canh đưa giống cá m

<small>số năng suất cao, phục hồi các giống đặc sản đưa vào sin xuất nhằm tăng nhanh giá tịsản lượng thủy sản</small>

`Với phương châm tin dụng mặt nước có khả năng nui tring thủy sản, đồng thôi

<small>manh dạn chuyển dịch loại đất trững cấy lúa vụ mùa bắp bệnh sang cơ cầu cá, lúa để</small>

<small>nui các loại cá tăng trong nhanh và có chất lượng cao. Nồi chung giá trị sản xuất thủy</small>

sin chỉ chiếm 2,3% trong eo cấu giá tị sản xuất nông nghiệp, nhưng nó tạo nguồn thu nhập hỗ trợ cho nơng din

Dự kiến đến năm 2020, năng suất 20 tba, 1.1.4.2. Các ngành kinh tế khác

<small>4. Công nghiệp</small>

<small>Sau khi Hà Nội sát nhập Ha Tây, theo định hướng phát triển công nghiệp Hà Nội.</small>

im nhìn 2030 thành phổ sẽ tập trung phát triển nhanh hơn một số

<small>ngành, sin phẩm công nghiệp như công nghệ tin học, công nghệ vt liệu mới, công nghệnăm 2024</small>

<small>ché ạo khuôn mẫu các ngành và sin phẩm cơng nghệ cao</small>

<small>Phát triển cơng nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, dung cụ y 18, cơng nghiệp dược,</small>

hố, mỹ phẩm... Theo đó, thành phố sẽ bé trí các ngành theo xu hướng chuyển đổi cơ.

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>g nghệ nhằm giảm thiểu 6 nhiễm môi trường. xây dựng các khu, cụm</small>

<small>sông nghiệp chuyên ngành</small>

Hiện trong dia bàn tỉnh Hà Tây (ca) đã hình thành và phát triển rất nhiều khu

<small>công nghiệp: khu công nghệ cao Hịa Lạc, khu cơng nghiệp Bắc Phú Cát, khu cơng</small>

nghiệp Phú Nghĩa, khu công nghiệp Thạch Thit- Quốc Osi, khu công nghiệp Phung Hiệp. khu công nghiệp Bắc Thường Tin, khu cơng nghiệp An Khánh và cịn một số cụm cơng nghiệp: cụm cơng nghiệp Hà Bình Phương, cụm cơng nghiệp Ding Mai,

<small>b. Thủ công nghiệp</small>

<small>'Với mục tiêu phát triển thủ công nghiệp và tiểu công nghiệp dé rút ngắn khoảngcách giàu nghèo ở khu vực thành thị và nông thôn, tránh tỉnh trang di dân tự do, giải</small>

<small>quyết vấn để xã hội, mặt khác đó cịn là điều kiện để phát huy và khơi phục bản sắc văn</small>

<small>hố dân lộc</small>

<small>đa dang công nghiệp chế biển và tiêu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị</small>

kết với công nghip tập trung, phát tiển các làng nghề truyền thống làm hàng xuất Khẩu, mỡ mang c loại hình địch vụ

Xuất phát từ đặc điểm cụ thé: Hà Tây (i) là một Tinh diện tích khơng rong, dân cư đơng đúc, khu vực nơng thơn chiếm phần lớn điện tích tồn tỉnh . Nhưng cạnh đó lại s6 tụ thể về phát trién Công nghiệp - Tiêu thi công nghiệp. Đặc biệtlà a thể phát triển cae làng nghề thi công truyền thống. Đây là một hướng đi ắt quan trọng nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho hàng vạn lao động khu vie nông thôn, thị ten, tị tứ và đồ

<small>c. Du lịch, địch vụ</small>

‘rong chiến lược phát tiễn d lịch Việt Nam thì Hà Tây (cd) có vị tí quan trọng

<small>với tư cách là điểm du lịch phụ cận thủ đô Hà Nội, trong tam giác du lịch và kinh tế</small>

trong điểm Hà Nội - Hai Phòng - Quảng Ninh cia vùng Bắc Bộ, có thể mạnh và thuận

<small>lợi phát tiển da lịch. Địa bàn có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp với các di ích lich sử</small>

ăn hóa, cách mạng, làng nghề là nguồn

<small>sản phẩm đa dạng phong phú, như tham quan di tích lịch sử, lễ hi</small>

suối tin vui chơi giải tí leo núi, tham quan du lịch làng nghề. Trong chương trình hành động quốc gia về du lich tồn quốc có 22 khu, digm du lịch tổng hợp, chun để thì trong đó tỉnh ta có 2 khu du lịch chuyên đẻ là khu du lịch văn hóa thẳng cảnh Hương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Suối Hai. Bên cạnh đó al</small>

<small>Sơn và khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Ba địa</small>

<small>phương có day đặc các quần thé di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, điều này</small>

đã khing định vị tí quan tong của du ich Hà Tây trong chiến lược phát tiễn dụ lịch cả

<small>nước. Thực tong thời gian vừa qua trên địa bàn có các chương tình lớn của Quốc giaduge triển khai như khu cơng nghệ cao Láng - Hịa Lạc, Đại học quốc gia, làng văn hóacác dân tộc Việt Nam sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động du lich.</small>

Ngành đã xây dựng định hướng phát triển về thị trường, phương hướng đi chiến lược marketing... và phát tiễn sin phẩm chủ yêu, dựa trên các điều kiện di

<small>năng, tài nguyên du lịch với các loại hình sản phẩm đặc trưng, đó là du lịch văn hóa với</small>

<small>lễ hội chùa Hương, chùa Thầy, chùa Tây Phương... Mặt khác tăng cưởng khai thác thémạnh du lịch làng nghề thủ công truyền thống thu hút khách du lịch và xúc tiến thương</small>

mai gin với xây dmg cơ sở vật chit, đội ngũ hướng dẫn viên tai các diém làng nghệ

<small>phục vụ du lịch và đưa sản phẩm ling nghé thành bàng bóa lưu niệm. Tổ chức tham</small>

quan di tích văn hóa dựa trên tiềm năng các đặc trưng văn hóa lâu đời của địa phương

<small>tạo cơ hội cho du khách khám phá mơi trường văn hóa mới, đây là sản phẩm du lịch thu"hút khách nước ngoài. Sản phẩm du lịch sinh thái chủ yếu là nghỉ dưỡng có hệ sinh thái</small>

phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành như: Đồng Mơ, Suối Hai, Quan Sơn, rừng nguyên

<small>sinh Bằng Tg... Du lịch thé thao vui chơi giả trí điền đã với các loại hình đa dạng như</small>

<small>sắc chuyển tham quan đã ngoại leo núi có thể phát iển ở khu vục Ba Vì, Hương Sơn,</small>

Quan Sơn. Các loại hình thé thao cao cấp như chơi g6n, đưa thuyền, dù nước, đưa ngựa. tập tung ở khu vục Đồng Mô, Suỗi Hai, Thị trường du lịch văn hóa hiện chiếm 6057

<small>dang phát triển bền vũng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp nên cin có biện pháp thay đổichất lượng, tập trung phát triển sản phẩm mới dé thu hút khách quốc tế và khách nội địa.</small>

cản khảo văn hóa. du lịch đồng quê, ling nghề.

1.2, TINH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUON NƯỚC VUNG NGHIÊN CỨU

<small>1.2.1. Khảo sắt thực tiễn cơng trình thủy lọi phục vụ đa mục tiêuyên thé giới</small>

“Nghiên cửu nhận biễ vai tro phục vụ da mục iêu eia các hệ thống thấy lợi:

<small>Các kế quá nghiên cứu do Viện quan ý nước quốc ế (WMI) thọ hiện ti nướcSrilanea và tả iệu quốc tế khác của Ủy ban tưới tiêu quốc gia Thấi Lan, của Cục thủy</small>

nông Thấi Lan, của tổ chức Liên hợp quốc FAO, của Mang lưới châu A vé quản lý nước, Uy ban Tưới tiêu quốc tế ICID, của Đại học HR Wallingford and DFID, Anh

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>quốc, va các kết quả của các nhà nghiên cúu tại các nước Trung Quốc, Ấn Độ,</small>

<small>Malaysia, Philippin, Mexico, Nam Phi, Australia cho thấy rõ hiệu qua CTTL phục vụ đa</small>

<small>+ Các hệ thông thuỷ lợi đã cung cắp nước và tiêu thoát nước cho nhiễu đối tượng,khác bên cạnh việc nh</small> vụ cính tưới iêu nước cho cây rồng

<small>+ Cu thể vtrò phục vụ da mục tiêu của các HTTL gồm các lĩnh vực sau</small>

4. Các hệ thẳng thuỷ lợi đã cung cấp nước tới và tiêu thoát nước cho các cây tring nông nghiệp là chủ yắu và cây trằng lâm nghiệp

Nhiều nước trên th giới đã dim bảo được an ninh lương thục (ANLT) quốc gia và góp phần dim bảo ANLT thé giới Ii nhờ phát triển nén nông nghiệp có tưới với diện

<small>tích cây rồng được tưới, tiêu nước ngày cảng tăng, nhất à ại các nước sản xuất lương</small>

thực, nông sin lớn như Trung Quốc, An Độ, Mỹ, Thái Lan, Việt nam, Nhật Bản,

<small>Mexico, Brazinlia, Philpin, Indonosia..ờ đó, đã từ lâu thu lợi tưới iêu nước đã được</small>

coi à giải pháp hàng đầu rong phát triển nông nghiệp, có tác dụng quyết định đến tăng

<small>vụ, lăng năng xuất, sản lượng các cây trồng.</small>

b, Hệ thắng thủy lợi kết hợp cung cấp nước sinh hoạt

+ Phần lớn dân cư nông thôn sống gần cạnh các kênh mương dẫn nước của

<small>HITTL nên họ có điều kiện thuận lợi sử dụng nước miễn phí nguồn nước từ HTTL cho</small>

<small>sinh hoạt gia dinh, thông qua sử dung trực tgp nước chủy trên kênh mương. hoặc gián</small>

tiếp thông qua các giếng nước được nguồn cung cắp nước từ các kênh mương ngắm vào tổng đắt chứa nước, nhất là trong mùa khô hạn, đặc biệt các vùng khan hiểm nước,

<small>++ Các hệ thống thủy lợi quy mô vừa và nhỏ thường cung cẮp nước cho các nh</small>

cẩu sinh hoạt nông thôn, các hệ thống cỡ lớn và trung bình cịn thêm cả cắp nước cho. sắc khu độ thị, thị trấn, khu công nghiệp, thậm trí cồn cắp nước cho các thành phố, Tại

<small>Trung Quốc, các bệ thông thủy lợi lớn đã cung cấp 26 tỷ mỸ nước/năm cho các như cầu</small>

sinh hoạt và công nghiệp (chiếm tới 15% tổng các như cầu nước sinh ho, công nghiệp

<small>của Quốc gia này, cho hơn 200 triệu dân cư).</small>

4+ Dân cư nông thôn, chỗ yêu là nông dân mà nhà cửa của họ phin lớn nằm gin cạnh các kênh mương dẫn nước của hệ thổng thủy lợi nên họ có điều kiện thuận lợi sử dụng nước từ kênh mương thủy lợi cho sinh hoạt gia đình, họ đã sử dụng trực tiếp nước. chảy tên kênh mong, hoặc sử dụng gián tigp thông qua các giéng nước được nguồn nước cấp từ các kênh mương ngắm vào đắt - ting chứa nước, nhất là trong mùa khô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>+ HTTL cung cắp nước cho các hộ nông dân đặc biệt tại các vùng sâu, vùng xa</small>

<small>tên đồi núi, ở đó chưa có được hệ thơng cấp nước sạch cơng nghiệp cho sinh</small>

<small>gia đình nơng dân thưởng tận sử dụng nguồn nước từ c</small>

<small>(hồ chứa nước</small>

<small>hệ thống thủy lợinước trên kênh mương) để cho sinh hoạt gia đình (nấu ăn, giặt, tim, vệsinh, chăn nuôi, tưới vườn...</small>

<small>c Nôi trằng thus sản và iy cằm được CTTL cp, thoát nước</small>

+ Hầu hết mặt nước các hỗ chứa thủy lợi đã được tận dụng kết hợp nuôi trồng

<small>thủy sản tại các nước rên thé giới. kênh mương của các HTTL còn là nguồn cung cấpsản của din cư, các kênh mương còn thực</small>

<small>hiện chuyển dẫn nước, hòa trộn nước mua và nước ngọt cho nuôi trồng thủy sản nước</small>

nước cho nhiều ao, hồ nhỏ nuôi trồng thủy

<small>mặn vùng ven biển</small>

+ Tại các nước trồng lúa khu vực Đông Nam A, nhiễu cánh đồng trồng lúa thấp

<small>ng thủy sản cho lợi nhuậntrũng được tưới ngập, người ta đã tận dụng kết hợp nuôi t</small>

<small>lu bọ phá lúa nhờ cá, tơm ăn chúng.lượng phân bón cho lúa nhờ cá, tơm tiêu hóa thải ra</small>

<small>cịn làm tăng</small>

+ Còn chăn thả vịt, ngan, ngỗng trên các cánh đồng lúa tring, trên các ao được.

<small>kênh mương thủy lợi cấp nước. Mơ hình cơ cầu canh tác Lúa - Cá - Vịt. ngan ngỗng đã</small>

cho hiệu qua kính tẾ trên cánh đồng lúa cao hơn 30-35% so với trồng thuần chỉ có lúa

<small>dd. Hệ thẳng thủy lợi kết hợp cấp nước cho chan nuôi</small>

<small>+ Tại các nước châu A, vùng khô hạn và bán khô hạn chủ yẾu tại các vùng pl</small>

Nam, Hệ thống hỗn hợp cây trồng - vật ni đã đồng vai trị quan trong để it kiệm

<small>nước tưổi, tang hiệu quả sử dụng nước, tăng hiệu quả sản xuất chung do tin dụng các</small>

sản phẩm tử chăn ni (phân, nước thi...) phục vụ cây tang, góp phần cải tạo dit Nz

<small>phân thải ra tir chăn ni cịn được sử dụng làm năng lượng đun nấu phục vụ ăn</small>

+ Hệ thống thùy nơng cịn là mơi trưởng, là nguồn cưng cắp nước và tiêu thoát

<small>ge lẾy nước trựcnh mương, ừ các giếng nước được kênh mương thiy</small>

lợi làm tăng mục nước ngằm. Hệ thống thủy lợi còn cấp nước tưới cho các đồng cỏ

<small>nước cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm và thủy cằm, thông qua</small>

tiếp từ các hỗ chứa, dig nước

chăn nuôi, cho các cơ sở giết mé gia súc, gia cằm.

<small>+ Tại ving cao nguyên Texas, nước Mỹ, các nh cầu nước nông nghiệp đã khai</small>

thíc tới 95% tổng lượng nước ngằm. Do vậy sự thay đổi cơ cấu cây trồng, vat mui với

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>iy thức ăn chăn nuôi) đã làm.</small>

<small>5%, nhưng lại góp phần chống xói</small>

sự gia tăng ngành chan nuôi (bao gd

<small>giảm lượng nước cung cấp cho nơng nghiệp tới</small>

tăng độ phì nhiêu của đt, lại tăng hiệu qu inh tế chung sản xuất.

<small>mon đt</small>

<small>ác Hệ thông thủy lợi t hop cùng cấp nước cho công nghiệ vd dich vụ ở nông</small>

<small>Nhigu vùng ở nông thôn chưa được xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, nên</small>

nguén nước từ hệ thống kênh tưới đã cắp nước cho các hoạt động tiéu công nghiệp, dich

<small>vụ ở nông thôn như chế biển nơng sản, sin xuất gạch ngói và vật liệu xây dựng, chế</small>

biển thực phẩm, các nhà hàng ăn uống,

<small>ƒ Hệ thắng thủy lợi t hap cung cắp nước cho thủy điện và giao thông thủy</small>

<small>Những năm trước đây, một số hồ dip thủy lợi và nhiều bậc nước trên kênh</small>

<small>mương được tận dụng để phát triển thay điện, nhưng giảm din cùng với sự phát triểncủa mạng lưới điện quốc gia (bao gồm nhiệt điện và các nhà máy thủy điện lớn). Vềgiao thông thủy trên các HTTL hiện nay cũng giảm dẫn do sự phát triển mạnh mẽ củamạng lưới giao thông đường bộ. Tuy nhiên ti nhiễu vàng ở Campuchia, Philippin, Thái</small>

Lan, Malaysia... và vùng đồng bing sông Mê Kông của Việt Nam, các hệ thống kênh

<small>mương thủy lợi đã được tin dụng nhiều cho giao thơng đường thủy</small>

He thống thủy lợi tác động ích cực đến mơi trường và chư trình thủy văn và

<small>cải thiện tid Khí hậu</small>

+Các hệ thống thủy lợi cấp, thốt nước có tác dụng phịng chống khơ han, phịng chống ứng ngập, lũ It và ải ạo đất, chống x6i mịn, ly thụt mặn hóa đắt canh

<small>+ Lượng nước gây ứng ngập, lũ lụt đã được ti</small>

nước có cơng trình đầu mỗi là các tram bơm, cổng tí <small>nước... hơn nữa lượng nưới</small> <sub>y</sub> <small>Aing ngập còn được chứa trữ tại các khu ruộng rùng trồng lứa có khả ning chịu ngập</small>

nước để rồi tiêu sau đó. Kết quả khảo sit cho thấy 20% lượng nước gây ngập ứng ở

<small>vùng hạ lưu sông Mê Kông trong thời gian 1999 - 2000 đã được tạm thời giữ chứa tại</small>

sắc cánh đồng lúa trăng, để rồi được kênh mương thủy lợi iêu thốt sau đó,

++ Nhiễu hệ hơng tưới nơng nghiệp có vai tr) tích cực đến chu trình thủy văn và hệ sinh thái như các tác dụng điều hda dòng chảy, làm ting mực nước ngằm, phịng. chống khơ han, chống ứng ngập

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ HTTL bé sung nguồn nước ngầm. Các hệ thống kênh mương tưới đã làm ting mực nước ngầm do nước ngắm xuống từ lòng kênh muong, thêm nữa lượng nước ngắm xuống từ các cánh đồng trồng lúa nước cũng lầm ting mực nược ngầm của các giếng

+ Tại hệ thing tưới cho lúa Kumamoto của Nhật Bản. 85⁄2 nguồ

<small>nước ngằm là do lượng nước ngắm xuống từ các cánh đồng Ìnguyên ở Đài Loan 21 - 23% lượng nước n</small>

<small>nguồn nước ngằm,</small>

<small>nước nhập vàotai các vùng đất caoim xuống từ cánh đồng lúa đã nhập vào.</small>

<small>+ Cải thiện tiểu khí hậu: Sự bốc thoát hơi nước từ các cánh đồng lúa rộng lớn có.tác dụng fim giảm nhiệt độ nóng bức trong mùa hề và làm tăng nhiệt độ gây ắm áp vàomùa đông lạnh giá. Đặc biệt ở các vùng lân cận các hd chứa thủy lợi có khí hậu ln</small>

mắt mé trong mùa hè và ấm áp trong mùa đông, chính vì vậy mà nhiều khu vực có hỗ chứa và hỗ chứa nước thủy lợi được kết hợp xây dụng các khu d lịch.

+ Tác đụng làm sạch nước của ce hệ thẳng thủy lợi

Khôi lượng nước trên các cánh đồng lúa có tác dụng làm tăng tính hip phụ cia đất đội với các kim loại năng và làm ting khả năng vận chuyển chất hầu cơ của nó, các cánh đồng lúa như là các vùng đắt ớt nhân tạo có tac dụng chuyển hóa các nguyên tổ Nitogen và Photpho có lợi cho đất và cây trồng. Tỷ lệ khử Nitogen này là từ 0.02 đến 0.8 gim'ld.

<small>Cée lượng bùn cát lắng đọng trên kênh mương trong quá tình chuyển nước và</small>

bùn cát lắng đọng trên các cánh đồng lúa tưới ngập đã có tác dụng làm sạch nước (rong

<small>hơn) và còn cung cấp thêm chit dinh dưỡng cho cây trồng phát triển, cải ạo đất thốihóa</small>

1h, Bảo tồn đa dạng sinh học nhờ các HTTL. Các HTTL cấp, thốt nước và di

rt để giữ gìn, phát tiển ác loại cây trồng, quin th thực vật ự nhỉ

<small>sinh vật tên khu vực để bảo tn đa dạng sinh học</small>

<small>àu hồ dịng chảy, cải tạo đất đã có tác dụng rõ</small>

<small>, các động vật,</small>

<small>i. Giá trị du lich sinh thái và giải trí của các hệ thống thủy lợi</small>

<small>Nhiễu hệ thông thủy lợi, nhất là các hd chứa nước đã là nơi du lịch sinh thái, giải</small>

trí rit tốt đo cảnh quan thiên nhiên đẹp đề, nguyên sơ, do khí hậu ơn hịa, do ban thân

<small>các cơng trình của hồ chứa được thiết kế xây dựng đẹp,</small>

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Nhiễu CTT đập ding, ác cổng lớn cũng có cảnh quan đẹp và được thiết kể đẹp</small>

<small>nhục vụ tt cho du lịch</small>

<small>A Hệ thông thủy lợi tắc động tích ewe đến phát triển van hóa, xã hội</small>

<small>“Các cánh đồng trồng lúa, các hệ thống tưới lúa có vai trị quan trọng trong phát</small>

<small>triển xã hội. làm tăng tinh cộng đồng cho những người dân sử dụng nước, góp phầnng cao trình độ văn hóa. khoa học kỹ thuật cho người dân, nhất là tại các nước sản</small>

xuất nhiều lúa gạo ở vùng Đông Nam A và Châu A, từ hàng nghìn năm trước đây đã

<small>hình thành nền văn minh, văn hóa lúa nước trong đó có Việt Nam.</small>

+ Nhờ hệ thống điện năng cung cấp cho các trạm bơm, hoặc cấp cho sinh hoạt và

<small>làm việc của các cơ quan quản lý CTTL mà những người dân ở gần đó được hưởngtheo, làm tăng đồi sống văn ha, nh thần ca họ</small>

<small>+ Để thực hiện quản lý khai thác các CTTL, đã có nhiều người được cung cấp</small>

việc lim mới, nhiều người được đào tạo chuyên môn để nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thin

<small>+ Việc thành lập và hoạt động của các Hội dùng nước (WUA), của mang lướiPIM đã làm tăng tính cộng đồng, giáo dye ý thức tập thé cho người dân, thực hiện bình.đẳng và cơng bằng xã hội</small>

<small>+ Các ngành nghề mới phát triển nhờ được cắp nước từ HITTL sẽ tuyển dụng</small>

<small>nhân công, tạo thêm viTam cho người lao động.</small>

<small>Tuy nhiên, sự xây dựng và hoạt động của các HTTL cũng có thể ở nơi này, nơi</small>

Khác đã gây ra một số tác động tiêu cực như: Phải thực biện didn và ti định cư để có diện tích xây dựng cơng tình và làm mắt di một số phần trim diện tích canh tác, da

<small>dang sinh học bị thay đổi, tập quán canh tác thay đối...Các tác động tiêu cực là nhỏ, có.</small>

thé giảm thiểu đến mức tối đa nhờ công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý

<small>khai thác hợp lý và tối ưu, do vậy nó hdu như khơng đáng kể so với các lợi ích to lớn</small>

<small>thu được từ hiệu quả phục vụ của các HTL,</small>

<small>1.2.1.2. Hệ thắng thủy lợi phục vụ da mục tiêu ở Việt Nam</small>

<small>4, Các thành tựu chưng</small>

<small>“Những thành tựu do thúy lợi dat được như sau</small>

Năm 1945 cả nước mới có 13 hệ thơng thủy nơng vừa và lớn tập trung ở các tỉnh. ‘Trung du, đồng bing Bắc bộ, khu 4 cũ, Duyên Hải mign Trung cùng với một số kênh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

lach tạo nguồn ở đồng bằng sông Cửu Long với tổng năng lực tưới mới đạt 324.900 ha, tiêu mới đạt 77.000 ha. Tính đến nay cả nước đã xây dựng được gần 100 hệ thống thủy

<small>nông vừa - lớn và hàng nghìn cơng trình thủy lợi nhỏ, trong đó có:</small>

+ Trên 500 hỗ đập lớn có dung tích trên 1 triệu mÌ nước hoặc có đập cao trên. 10m hoặc cơng trình xả lũ trên 2000 mỶ/s (phân loại theo tiêu chuẩn của IOCLD). Với số lượng này Việt Nam đứng thứ 15 trên thể giới, sau Trung Quốc, Mỹ, An Dộ, Nhật

<small>Ban, Tây Ban Nha, Canada, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Pháp, Nam Phi, México,</small>

Italia, Anh. Trong số hồ đập lớn trên có: 72 hồ đập có dung tích trên 10 triệu mÌ, 41 hồ

<small>đập có dung tích trên 20 triệu mì.</small>

+ Trên 2.000 tram bơm lớn và vừa với tổng công suất kip mấy về tưới là 250

<small>MW, tiêu là 300 MW để tiêu ding vụ mùa cho 1.5thành thị...).</small>

<small>triệu ha ruộng và 0,5 triệu ha đất tự.nhiên (lăng mạc, đường s</small>

<small>+ Trên 5,000 cổng tới tiê lớn và văn được xây đựng trên các sông lạch, kênhtrụ cũng như dui các để sông, để biển</small>

<small>b, Các cơng trình thủy lợi mang lại thành tw nổi bật to lớn</small>

<small>VE tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp,</small>

++ Góp phần ơn định tang năng suất sản lượng cây tring, đặc biệt cây trồng hia,

<small>tính đến năm 2008, trên phạm vi cả nước, hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ đã đảm.</small>

<small>"bảo tưới trực tiếp cho hơn 3,45 triệu ha đất nông nghiệp, tiêu ding vụ mùa cho khoảng</small>

1,7 triệu ha, ngăn mặn cho gần một triệu ha, ải tao 1,6 triệu a dt chua phèn ở đồng bằng sơng Cứu Long. Góp phan đưa sản lượng lương thực đạt 36 triệu tấn

<small>+ Cúc cơng trình thuỷ lợi còn tưới trên 1 triệu ha rau mầu, cây công nghiệp vàcây ăn quả. Nhờ các biện pháp thuỷ lợi và các biện pháp nơng nghiệp khác trong vịng.0 năm qua sản lượng lương thực ting bình quản 1.1 triệu tắn/năm. Đưa Việt Nam tir</small>

chỗ thiểu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thể giới với mức 4 triệu tắn/năm.

<small>CTTL góp phần phát triển du lịch sinh thái</small>

+ Các CTTL, nhất là các hồ chứa nước đã được tin dụng để phát triển du lịch

<small>(như các hỗ Núi Cốc, Tuyển Lâm, Cửa Dat, Kẻ Gỗ, Đồng Mô, Suối Hai, Đại Lai, Xa</small>

Hương, Làng Hà, Bim Vee, Lee Ý..), một số sin đánh gôn, các nhà nghỉ cũng được xây

<small>dựng quanh các hồ thuỷ lợi Đại Lai, Xa Hương, Đồng Mô... Một số khu cụm công tỉnh</small>

đầu môi nhủ đập dâng Liễn Sơn, Cổng Liên Mạc, Đập Day, đập Thác Huồng, Bái Thượng,

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dng chay kigt, Bỗ sung cho nước ngằm, tác dung này được thể hiện rõ răng hơn ở

<small>những vùng cao. Nước từ các kênh mương và nước tưới từ ruộng lúa ngắm xuống làm</small>

<small>tăng nước ngằm.</small>

<small>Tác dụng đến môi trường dat; Tắt cả các CTTL khơng gây xói mịn dit, giúp cải</small>

<small>khơng bị bạc màu, đá ong hố,nhảy và thối hóa đất, cịn cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác,</small>

<small>Các cơng tinh thuỷ lợi tạ các tinh vàng min núi, Trang du phía Bắc đã và dang</small>

thực hiện được nhiệm vụ chủ y nước cho cây trằng, còn kết hợp phục vụ

<small>da mục tiêu để cấp nước, thoát nước cho các ngành chăn nuồi, sinh hoại, công nghiệp,</small>

nuôi trồng thủy sản, du lịch, lâm nghiệp và phát điện như: a. Cơng trình thuỷ li phục vụ phát trễ trằng trọt

<small>+ Hệ thống công tình thủy lợi có ác động rit lớn, thực hiện được vai tr biện</small>

<small>pháp hàng đầu phát triển ngành trồng trọt nhờ có cơng tinh thuỷ lợi đã làm ting đángkế năng suit, tăng vụ. góp phần phát triển đa dạng hóa sản xuất và tăng sản lượng câytrồng, vật ni. Nhìn chung nhờ các cơng trình thủy lợi mà hệ số quay vòng ruộng đấtIda được tăng lên: Vụ chiêm xuân đạt 5,03 + 6 tắnha,vụ mùa đạt 4 + 5 tắnfha và ngô đông đạt 5+ 6 tắn/ha, khoai tây 11 + 14 tắn/ha, đậu tương,</small>

<small>+13 tạ/ha, che ting từ 29 + 41 tạ/hatừ,</small>

Bắc Kạn là tnh miỄn núi rất nghèo nhất min Bắc, nhưng nhờ có các cơng tỉnh thủy

<small>lợi nên điện ích tưới được mở rộng, đạtưới chắc 85% đt canh tác canh tác được hai vụ</small>

lúa, sản lượng lúa tăng từ 5 tin lên 8 tắm/hz/năm.

Yên Bái là tỉnh miễn núi khổ khăn, do có CTTL được đảm bảo nước tưới chắc cho gin 80% dit canh ác nên trồng cấy được cả 2 vụ ôn định, các cây trồng đều tăng cả

<small>về điện tích, năng suất (NS) sản lượng (NS lúa tăng từ 6 lên 9 tắn/ha/năm, NS ngô vy</small>

<small>đồng tăng 70 %).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Tỉnh Phú Thọ gin 82% đắt canh tác được tưới nhờ có bệ thổng cơng tỉnh thuỷ</small>

<small>lợi, làm tăng hệ số quay vòng đất từ 1,6 lên 2,1 lần, NS lúa Vụ chiêm xuân tăng lên 5,03</small>

tắn/ha, vụ mùa dat 4.48 ắníha và NS ngơ đơng đạt 3,4ltẳn ha

<small>Tinh Vĩnh Phúc 80% dat canh tác được tưới nhờ C</small>

năm 3 vụ. NS lúa vụ chiêm gin 5.5 tinfha, lúa vụ mùa 4.5 tắn ha, vụ đông 3.51 ha,

<small>TL đảm bảo gieo trồng cả</small>

<small>cây vụ đơng 2.8 tha.</small>

<small>Thíi Ngun nhờ có CTTL mà NS ngơ là 3.5 tina (ting 70%), NS che là 085</small>

tắnfha tăng 60%), NS ra cá loi Iắha(ãng 75%)

Tinh Lào Cai tưới chắc 86,2% DT, NS lúa đông. là 4,5 tắn/ha (tăng 50%),

<small>(NS lúa mùa là 3,8 tắn/ha (lăng 60%) NS ngô là 2,6 (tang 40%).</small>

<small>Điện Biên, nhờ có hệ thống CTTL Nam Rém mà cả cánh đồng Mường Thanh</small>

trước đây chỉ trồng cấy được 1.500 ba lứa mùa đến nay diện tích lúa, màu 2 vụ tăng lên

<small>3.734 ha</small>

<small>Tinh Lang Sơn: Nhờ có tưới nước mà năng xuất cây trồng tăng cao: Lúa Xuân5,5-6,0 Uha, lúa mùa 4,5 Tha, Ngô 5,0 6,0 T/ha, Khoai tây 11- 14 tắn/ha,</small>

<small>‘Tinh Tuyên Quang: Trong những năm gan đây, các cơng trình thủy lợi trong tỉnh</small>

à iu, trong 5 năm từ 2002 + 2006 tỷ lệ tưới chắc chỉ là 60.4% đã năng lên 75,5% và dự kiến sang năm 2008 sẽ Tà 78.2/:

‘dam bảo tưới chắc cho các diện tích

‘Tinh Quảng Ninh: Trước đây chỉ có 1 vụ sin lượng bắp bệnh, hiện nay ngồi 2

<small>vụ lứa chính còn thêm vụ màu. Tổng sản lương thực quy ra hóc và bình qn đầu người</small>

ngày cing tăng, tr 188.976 năm 2000 lên hơn 230.619 năm 2008, Thủy lợi đã tạo điều

<small>kiện năng hệ số quay vòng đắt từ 1,5 lên gần 3 lần.</small>

bu nước chưa cao. còn thắp hơn nhiệ

năng lực thiết kế đặt rà như ở tỉnh Lào Cái, vụ mùa đảm bảo từ 70 - 73% diện tích, vụ

<small>Đơng ~ Xn 80 - 85% so với năng lực thiết kế; tinh Hà Giang, tổng diện tích lúa được.tưới cả năm đạt 69,1%; tỉnh Tuyên Quang diện tích CTTL đảm bảo tưới 75% DTTK; tại</small>

Vinh Phúc đạt 80 - 85%; Lạng Sơn dat 75%; Cao Bằng đạt 70%; Bắc Giang dat 70% và

<small>‘Thai Nguyên đạt 65 70% DTK. Trung bình tồn vùng các CTTL mới đảm bảo 70% -75% năng lực thiết kế theo nhiệm.</small>

<small>. Hiệu quả CTTL phục vụ chan nudi gia súc, gi cầm, thuỷ cằm</small>

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hệ thống thủy nơng cịn là mơi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thốt

<small>nước cho ngành chân ni gia súc, gia cằm và thủy cằm, thông qua việc lấy nước trực</small>

tiếp từ các hồ chứa, ding nước kênh muong. từ các giéng nước được kénh mương thủy

<small>lí làn tăng mục nước ng. Hệ hơng hy li cịn cấp nước tới ch các đồng cô</small>

<small>chin nuôi, cho các cơ s giết mỗ gia súc, gia cằm,</small>

<small>Tỉnh Tuyên Quang: Hệ thống thủy lợi cắp nước cho tại chăn nudi bò Phú Lâmvới quy mơ trên 3000 con, cho trại bị Hồng Khai, (khoảng 300 + 400 con),</small>

<small>Hệ thống kênh mương còn là nơi cho tu, bò ra uỗng nước và tắm rửa trực tip, dohệ thông thuỷ lợi ở Thái Nguyê</small>

được xây dựng bến xuống tắm cho gia súc

<small>vay mot Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Son... cịn</small>

Với gia cằm được chăn ni chủ yu ở quy mô nhỏ, hộ gi dinh hẳu như tận dụng

<small>nước mặt từ kênh mương chiy vào các ao, dim (được đào mới hay có sẵn) hoặc nước từ</small>

‘hé thống kênh mương làm tăng mực nước ngằm dé rồi được lấy phục vụ chăn nuôi.

<small>Lợi dong mặt nước kênh mương để chan thả vit, ngan, ngỗng hay tháo nước từ kênh</small>

<small>mương vào các ao chân nuôi thủy cằm</small>

[Nati từ các ệ thống thiy lợi còn được dng để tưới cho các đồng cỏ,

<small>chăn nuôi như ở đồng cỏ lớn của Cơng ty nui bị Phú Lâm, Tun Quang, của cơng tyni bị Mộc Châu, Sơn La, trại ni dê ở cạnh kênh chính hỗ Núi</small>

<small>thức ăn</small>

bốc Thíi Nguyên

“Tại Yên Bái, HTTL đập dâng19 thang 5, Nghĩa lô đã cấp nước cho chan nuôi Dan trâu là 2.527 con, đàn bò là 393 con, đàn lợn của thị xã là 13.337. Cấp nước cho gia cằm (gà, ngan, vit, ngỗng,..) trên 30.000 con. Số lượng ao chan thả thủy cằm được lấy

<small>nước từ kênh mương trên 100 ao.</small>

<small>“Tại các nơi chăn nuôi vấntước thải chưa được quan tâm,trọng đến môi tường của gia súc và con người. Nướ</small>

<small>nh hưởng nghiêmthải từ các khu chăn nuôi thường.</small>

được đỗ rực tiếp ra ao, đầm hoặc hệ thống kênh mương.

<small>. Công trinh hủy lợi phục vụ cho ngành môi trằng thuỷ sảnDainh giá chưng</small>

<small>hin chung các hệ hống cơng tình huỷ lợi đã và dang tham gia ch cục vào cấp</small>

và thot nước cho nuôi trồng th sin: Các hệ hông thuỷ lợi hỗ chữa đã cắp nước cho

<small>sắc ao hi tr thay sin cđa vàng đồng thờ điện ich mặt hồ cịn trực iếp đồng để mui</small>

cá, nguồn nước từ hồ được người dân lấy vào các ao thông qua các kênh dẫn để mơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ơng thuỷ sản, hầu hết các loại hỗ chứa nước trong các t

<small>trực tiếp ni trồng thủy sản mà cịn trực tiếp cấp nước cho c:</small>

<small>không những được sử dụng</small>

ao, hd, các vùng tring của

<small>người dân để mui rồng thủy sin, Các công tinh thuỷ lợi có đầu mỗi là các đập ding,</small>

<small>tram bơm đều qua hệ thơng kênh mương cịn trực tp cắp nước cho các ao hi, các vùng</small>

<small>trùng để nuôi thủy sản</small>

Nhiều nơi tận dụng các chân mộng thấp được cấp nước tử kênh mương huỷ lợi để

<small>chuyển sang mudi cá</small>

Thù hình hủy lợi phục vụ ni rằng thủy sản ở ác in

Tinh Bắc Giang: có khoảng 70 hồ chứa có mặt nước lớn với tổng diện tích.

<small>-4973ha, hiện nay có 3.614ha đã được đư vào thà</small>

<small>nuôi cố ngay tai mặt hồ đạ sả lượng 400 500 (envi)</small>

Hồ Cắm Son Bắc Giang thực hiện

<small>“Các hệ thống thủy lợi còn cung cấp nước cho ruộng tring một vụ chuyển sangnuôi thuỷ sản là 1.503, ha. Quy hoạch nuôi cá ruộng tring được cấp nude từ các CTTL.của tinh trên 5.000ha,</small>

<small>‘Tinh Lang Sơn có khoảng 251 hỗ chứa với tng diện tích mặt nước 1200 ha, hiện</small>

nay hầu hết các hồ chứa này đều được đưa vào thả cá.

<small>Tinh Thái Nguyên: Hồ.với sản lượng 800 (tắn/năm)</small>

be có khoảng 330,6 ha diện tích mui trồng thuỷ sin

<small>‘Tinh Tun Quang: Tồn tinh có 2.050 ha mặt nước hỗ, ao để nuôi thả cá. Tổng</small>

số 472 hỗ chứa và các ao gia định khoảng 934 ha chủ yếu lẤy nước từ kênh mương thủy lợi, Hệ thống hỗ Ngồi Là có điện tích mặt nước trên 50 ha đã được nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống kênh mương của hồ Ngơi Là cịn cung cấp nước vào gin 200 ao, hỗ gia đình duge đào cạnh kênh mương để lấy nước, năng su bình quân đạt 5 ta.

Tỉnh Vĩnh Phúc: Đang hoàn thành dự án quy hoạch thủy lợi gin 6 000ha vùng

<small>ruộng lúa tring kết hợp nuôi trồng thuỷ sản. Hệ thống Lién Sơn cung cấp nước cho trại</small>

thủy sin của tính và nhiều ao, hỗ nhỏ nằm ải rác trên hệ thông.

<small>Hỗ chứa Xạ Hương cung cấp nước cho liên doanh ni cá Trình để xuất khẩu.</small>

<small>Hỗ Đầm Bài - huyện Kỳ Sơn tinh Hịa Bình: có khoảng 50 ao dọc trên kênh tướilấy nước để nuôi cá. Tại các tinh nêu trên các kênh mương thủy lợi cịn làm nhiệm vụ</small>

tiêu thốt nước cho các khu nuôi trồng thủy sản, hoặc đùng nước thải từ thủy

<small>chin nuôi để tiếp tục tưới mộng.</small>

<small>sản, từ</small>

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>4. Thu lợi phục vụ cơng nghiệp các tinh Miễn núi, Trang du phía Bde</small>

<small>Nền công nghiệp của các tỉnh Trung du, miễn núi phía Bắc dang trong thời kỳ</small>

<small>đầu phat ign do đó vai trị của cơng trình thuỷ lợi đn cắp, thốt nước cho công nghiệp,chưa mạnh, chỉ ở một số tinh có ngành cơng nghiệp phát triển hơn như Thái ngun,</small>

Bắc Giang, Lào Cai... đã được CTTL cung cắp nước cho một số xí nghiệp. nhà may sịn lại chủ yếu cắp nước cho các dich vụ, sản xuất tiếu thủ cơng nghiệp nhỏ như sản xuất gạch ngói và vật liệu xây dựng, chế biển thức ăn gia súc... Bên cạnh đổ các hệ

<small>thống thuỷ lợi còn phục vụ cho việc tiêu thốt nước cho các nhà máy, xí nghiệp và cơ sở'hạ tang của địa phương.</small>

Tỉnh Lạng Sơn: Hệ thống thuỷ lợi hd Tà Keo - Nà Cáy, huyện Lộc Bình đã cấp cho khu mơ than Na Dương, khoảng 300.000mŸnăm, hỗ Bò Ludng cắp 100.000m` nước

<small>cho nhà máy xi măng</small>

Tỉnh Phú Thọ: Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao mỗi năm lấy từ 5 đến 6 triệu m3 nước từ trạm bơm Diên Hồng, Trạm Việt Trì: Cấp 1.392.000 m3 nước cho các nhu

Tinh Vinh Phúc: Có hd Xa Hương ở Tam Đảo cấp nước cho nhà máy quốc phòng. Z195,từ 3 + 4 triệu (mỸ năm).

Tai tinh Thái Nguyên: Hỗ chứa Núi cốc cung cấp nước cho Khu Gang Thép với lưu lượng 6 m'/s, cho nhà máy Cán thép Gia Sang 0,7 (m'/s), cơ khí Phổ Yên, Gò Bim

<small>với lưu lượng 04 mÏs, cấp nước sinh hoạt cho một phần TP. Thái Nguyên với lưu</small>

lượng 0,1 m’vs

<small>‘Tai Bắc Giang: thuỷ lợi cũng cắp nước cho một phần của nhà máy phân đạm, Hà</small>

là 36.974 triệu mÌ/năm với tin suất bảo đảm 95%. Cấp nước cho nhà máy Parium: 109.500m năm. Cấp cho xí nghiệp gach Tân Xuyên: 200.000 /năm

<small>Cong trình thuỷ lợi phục vụ phát triển dự lịch:</small>

“Tại các tỉnh trên thuộc min núi dn cư thưa thet, kinh tế - xã hội chưa phát triển,

giao thông chưa phát triển. lại do phin lớn các hệ thống CTTL còn nhỏ. lẻ lại phân tán

<small>và nằm xa khu din cư tập tring nên các ngành như du lịch. dich vụ chưa có điều kiện</small>

phát triển. Các cơng trình thuỷ lợi có nhiều tiềm năng nên ngày càng được tận sử dụng

<small>nhiễu cho phát triển du lịch, hứa nước đã được lợi dụng làm khu du lịch</small>

sinh thái như các hỗ Núi Cốc - Thái Nguyên, hồ Thác Bà-Yên Bái, hồ Đại Lai - Vĩnh Phúc, Khuôn Thần và lắc Giang, Tà Keo - Lạng Sơn, Lita Việt Phú Thọ,<small>lắm Sơn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-một</small> 6 đập ding cũng được sử dụng cho du lich như Thác Huồng - Thái Nguyên, Cầu Som - Bắc Giang, Liễn Sơn - Vĩnh Phúc, đập dng 19 tháng 5 Nghĩa Lộ

Nguyên: Điểm du lich hip dẫn nhất và ndi tiếng nhất khu vực là hồ

<small>Núi Cốc, các hỗ chứa khác như hồ Bảo Linh, hồ Suối Lạnh, hỗ Gị Miếu...có nhiễu</small>

<small>1g phít tiễn du lịch</small>

Tỉnh Vinh Phúc: hồ Dai Lai đ là nơi du ich ni tiếng từ nhiều chục năm qua, đã

<small>xây đụng thêm sin đính gơn, và Khu nghị đường</small>

‘Tinh Bắc Giang: các hệ thống hỗ chứa lớn nhỏ như hồ Cm Sơn kết hợp d lịch. 18 Khuôn Thin, hồ Đá Mai, hồ Đẳng Cốc, cụm din mối đập Cầu Sơn, đập g.. có iễm năng du lịch sinh thi

<small>thủy saThác Hui</small>

<small>Tỉnh Quảng Ninh: Cụm di</small>

“hông tn cắp bằng công nhận là di

<small>phong phú, hip din cho du khách.</small>

<small>'h HB Yên Lập chùa Lôi Âm đã được Bộ Văn hoá</small>

thing cảnh, hỗ Yên Lập trở thành điểm du lịch

fF. Cơng trình thuỷ lợi phục vụ thủy điện của tỉnh miễn núi, trung du phía Bắc

Hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát tiễn ngành thủy điện: Do hệ thống lưới điện cquốc gia đã và đang phát iển mạnh nên toàn bộ người dân tại các thị trần, thị xã và thị tir đều được sử dụng lưới điện quốc gia. Chỉ có một số nơi mạng lưới điện quốc gia chưa kéo đến được thì người dân các thôn bản mới sử dụng các dốc nước rong kênh để

<small>đặt các trạm thuỷ điện nhỏ. Tuy nhiên một số hỗ chứa đã</small>

ác hồ Thác Ba, Cắm Sơn, Núi Cóc, Khn Tha

thống dip dâng 19 tháng 5 - Nghia Lộ cắp nước cho tram thủy điện nhỏ với công xuất 84

<small>hop phát triển thủy điện,Khudy Lái... Kênh chính của hệnhư</small>

<small>“Tỉnh Lạng Sơn khơng có cơng trình thuỷ điện riêng biệt mà ở dạng cơng trình thuỷ:</small>

lợi kếthợp phít điện. Tính đến nay tồn tính đã có 21 tram thu điện nhỏ công suất tram từ 5 đến 200 KW, Tổng cơng suit hip đặ là 672KW

Tỉnh Cao Bằng có trạm thủy điện nhỏ lấy nước từ kênh ti huyện Hịa An

<small>Tại Sơn La có 1 tram thuỷ điện Nà B6 cơng suất 100KW kết hợp với tưới cho</small>

-40ha. Ngồi ra, còn khoảng 1300 thiết bị thuỷ điện nhỏ mini của các gia đình, p được lip đặt trên các đốc nước của kênh mương.

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

“Các tinh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái, Tuyên Quang. Tại một số vùng

<small>vin sử dụng điện từ các trạm thuỷ điện mini đặt trên các đốc nước ở kênh để phát điện.</small>

<small>Như tại xã Đạo Đức - Hồ An - Cao Bằng,</small>

<small>& Cơng trình thuỷ lợi phục vụ cấp nước sinh hoạ! tại các tinh</small>

Chi những khu vục thành phổ, thị xã thị trấn mới có hệ thống cắp nước sạch. cồn li những vàng cao và vùng khác, người dân vẫ chủ yếu sử đụng nguồn nước mưa, nước ti các hỗ chứa, nước từ kênh mong thủy lợi, tờ ruộng lúa ngẫm xuống ting chữa nước ngằm dé được ấy lê từ các giếng cấp nước cho sinh hoạt

Người dân cũng đã sử dụng trực tiếp nguồn nước của hồ phục vụ cho sinh hoạt a cc hồ chứa thuỷ lợi như hồ

<small>và chấn ni đại đa số dân cự nh</small>

Tại tính Thái Ngun: Nguồn nước chủ yếu cho nhà máy nước Tích Lương là từ

<small>hồ NGi Cốc, Nhà máy nước thị tkin Ue Son (huyện Phú Bình) có ng</small>

<small>"kênh dẫn của hệ thống Thác Hudng, cấp nước sinh hoạt cho nhân dan trong huyện.</small>

Tai tinh Lạng Sơn: Hồ Tà Keo cắp nước sinh hoạt cho khu mỏ than Na Duong. Tỉnh Quảng Ninh: Hệ thống Hồ Yên Lập còn kết hợp cấp nước sinh hoạt cho

<small>khoảng 30 vạn dân của huyện Hoành Bồ, hỗ cắp gin 5.000 (mÏ/ngày-đêm) cho nhà máy</small>

<small>nước Quảng Yên,</small>

Cée CTTL ở Sơn La cắp nước sinh hoạt cho gần 6,3 vạn đồng bào vùng cao.

<small>nước sạch cho 1,8 vạn dn vùng nơng thơn</small>

<small>À. Cơng trình thuỷ lợi phục vụ giao thơng</small>

<small>Giao thơng đường bộ</small>

Tình hình chung: Tại các tinh min núi hệ thống kênh mương thường có mặt cắt

<small>ngang nhỏ, lại qua địa hình phức tap, độ đốc lớn nên các bờ kênh mương thường nhỏ</small>

chỉ có thể phục vụ giao thông bộ cho các phương tiện vận chuyển nhỏ và thơ sơ, Việc

<small>kết hợp cơng tình thu lợi để giao thông (như cầu máng, cằu trên đập...) vẫn được thực</small>

<small>hiển nhưng ngành thuỷ lợi không thu được lệ phí</small>

VỆ giao thơng đường ty

Do đặc điểm địa hình, thủy thé ở kênh mương lại nhỏ, đốc lớn nên giao.

<small>thông đường thuỷ lợi dụng kênh mương không phát triển, trước đây được tận dụng kênh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sắp trên để giao thông thuỷ như hệ thống Sông Cầu. Liễn Son... nhưng đến nay giao

<small>thông thuỷ trên kênh muong không phát triển và ngày càng được thay thé nhiều bởi</small>

<small>giao thông bộ</small>

4. Hé thống CT thuỷ lợi phục vụ cho việc tiêu thối nước, phịng chống lũ

Các HTTL có tác đụng lớn tong việc phòng chống thiên tai hạn, ứng ngập. lĩ bão và cải tạo đất, chống xói mịn, bạc màu, đá ong hóa đất canh tác.

<small>"Ngồi việc phục vụ việc tiêu thốt nước cho nơng nghiệp cịn kết hợp tiêu thốtnước, phịng chống lũ, lụt cho các cơ sở hạ ting như khu dan cư, đường xá, các khucơng nghiệp, dịch vụ</small>

Các cơng trình thủy lợi đặc biệt là hỗ chứa ngồi các nhiệm vụ ở tên cịn có

<small>nhiệm vụ phịng chống lũ cho hạ lưu. Bi it nước, ích nước tong mùa lũ để bổ sung</small>

cho mùa kiệt chống lại hạn hán dim bảo đủ nước phục vụ sản xuất nồng nghỉ

<small>Kênh mương thủy lợi ở minúi cịn kết hợp tiêu thốt nước mưa, lũ</small>

<small>~ Tại tinh Phú Thọ thì trạm bơm tiêu nơng nghiệp Lê Tính cịn kết hợp tiêu thốtnước cho thị trấn Lâm Thao.</small>

~ Tại tỉnh Bắc Giang có trạm bơm tiêu Lị Lợn vừa có nhiệm vụ tiêu nước ruộng. vữa tiêu nước cho một phần thành phổ Bắc Giang

<small>‘Tinh Thái Nguyên, lượng nước mặt tiêu thốt từ các khu cơng nghiệp và đơ thì</small>

du tập trung vào các ng tig cia cơng trình thuỷ lợi

<small>~ Tại tinh Lào Cai các cơng tình thuỷ lợi chủ yếu tiêu nước mặt cho công nghiệp</small>

<small>Lào Cai Cam Đường, khu cơng nghiệp Nà Toong</small>

<small>k Cơng trình thuỷ lợi phục vụ phát triển lâm nghiệp</small>

ác cơng tình thuỷ lợi tại các tỉnh miễn núi, Trung da phía Bắc nêu trên còn cấp âm cho các vườn ươm cây, cho việc trồng rùng nhất là các hd chứa ở

<small>nước, gi n</small>

văng cao: dang làm nước tưới cho cây vườn ươm lâm nghiệp và cung cấp nước bảo vệ

<small>rimg như để dập li khí xảy a chy rừng</small>

<small>Hệ thống thuỷ li phụ vụ phát tiễn rùng phông hộ rồng du nguồn</small>

<small>1. Cơng trình thủ lợi cổ túc động ch cực đổ mơi trường</small>

<small>Nhìn chung các CTTL đã ác động ích cực đến nôi trường sinh thái, đặc bit là</small>

tại các khu vực có tưới hoặc gn các hồ chứa

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài ngun nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Các HTTN cịn có tác dụng phòng chống thiên tai, lũ lụt như cắt lũ, tiêu thoát</small>

nước cho cho các tinh vùng đổi núi, trung du phía Bắc. Tác động dén mơi trường nước

<small>CTTL đã tác động tích cực đến moi trường nước, vì cơng trình thủy lợi điều tiết</small>

<small>nước giữa mùa lũ và mùa kiệt, làm tăng lượng đồng chảy kiệt. Bổ sung cho nước ngằm,tác dung này được thể hiện rõ ràng hon ở những vùng cao. Nước từ các kênh mương và</small>

nước tưới từ ruộng lúa ngằm xuống lầm tăng nước ngầm, Tác dụng đẫn ôi mường đắt

Tat cả các CTTL khơng gây xói mịn dat, giúp cái tạo đắt, giúp đất có độ am cần thiết 48 khơng bị bạc màu, đá ong hod, còn cai tạo đắt, mở rộng diện tích canh tắc.

Tác dụng dén tiết khí hậu Khu vực

<small>‘Su bốc thốt hoi nước từ</small>

<small>49 nóng bức trong mùa hè và làm tăng nhiệt độ, gây ấm áp vào mùa đơng lạnh giá. Các</small>

inh đồng lúa rộng lớn có tác dụng làm giảm nhỉệ

<small>hỗ chứa đều có tác động tích cực cái tạo điệu kiện vi khí hậu của một vùng. Làm tăngđộ âm khơng khí, độ âm đất, tạo nên các thảm phủ thực vật chống xói mịn, rửa rồi đất</small>

4ai, Mùa hè khơng khí mát mé, dễ chịu có tiêm năng phát triển du ch

1.22. Tình hình khai thie sử dụng tổng hợp nguồn nước trong vùng

<small>‘1.2.2.1. Hiện trạng hoạt động của các cơng trình trong vùng nghiên cứu.</small>

4a. Hệ thẳng thủy lợi Đằng Mô ~ Ngai Som

H Đồng Mô - Ngải Sơn được xây dựng năm 1969, đến năm 1974 thì bit đầu đưa vào khả thác, các thông số thiết k của Hồ

* Theo thiết kế cũ của Hé:

<small>Diện tích lưu vực. 96 (km”)</small>

Dung tích ứng với Họ, 86 (10'm') ‘Dung tích chết 4,4 (105m) Dung ích điều tết là 110 (10 %m)

<small>Mặc nước dâng gia cường 424,85 (m)</small>

<small>“Mực nước dâng bình thường. 423,25 (m)</small>

Mực nước chết +13/0 (m)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

* heo Quyết định số 135 QĐ/UBND tinh Hà Tây ngày 10/04/1997 Quyết định phê duyệt dự án khả thi điều hành giữ mực nước hỗ Đông Mô:

Ứng với Hạ = +21.5m dung tích Wy = 61.9 (0m),

<small>* Theo Quyết định số 3266QĐ/BNN-TL ngày 22/11/2005 của Bộ Nông nghiệp và</small>

<small>phát triển nông thôn:</small>

<small>Mực nước dang gia cường 4220 (m)</small>

<small>Mực nước dâng bình thường. 320/0 (m)</small>

dụng tích hữu ch 45,44 (I0 m)) Mực nước chết +18,0(m)

(Ứng với dung tích chết 24,80 (I0 m))

<small>Mực nước lũ max xây ra ngày .+23,26 (m) (ngày 20/10/1994)</small>

“Thing số đập chính Đằng Mo

“Cấp cơng tình đầu mỗi cap

Ten dip Dip chính Ding Mơ

<small>Vin (xa, huyện, tinh) Xa Sơn Đơng, TX Som Tây, Hà Nội</small> * Thơng số đập chính Nei Sơn

Cp cơng trình đầu mỗi Cap

<small>Ten dip Dip chính Ngài Son</small>

<small>Viti (xa huyện. ink) Xã Kim Son, TX.Son Tây, Hà Nộ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Vật liệu Đập đấtKết cấu. Đồng chất</small>

<small>(Miu tà hư hỏng: Sau khi được sửa chữa và ning cấp từ năm 1990 = 1991 qua</small>

<small>các mùa lũ năm 1994 + 1997 khi mực nước hồ ở cao trình 23.Ơm. Qua quan sát thấy các</small>

vùng thắm sau

<small>Ving thắm ở mai hạ lưu đập từ cao tình +15,0 + +120 dài 50m tại vi tí cách</small>

vai trái đập 120m (vị trí được gia cỗ năm 1991), g thấm từ +18,0 + +17,0 cách vai trấi 150m đài 30m, ving thắm tử +19.0 + 417.0 dài 120m cách vai phải đập 400m đã

<small>được xử lý bằng bãi lọc theo kiểu xương cá theo rãnh thoát nước mặt của đập ra chân.</small>

Miêu tả hư bỏng: Khí mực nước hồ ở cao tình lớn hơn hoặc bằng +17,0 có hiện tượng thắm vai phải và đọc thân đập, khi mye nước hồ lên đến ao tình +20,0 vai phải 4p có vũng thắm ở cao trình +17,0, hiện nay đã đỗ tim bê ơng phía thượng lưu, lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

++ Hệ thông thủy lợi Đồng Mô - Ngãi Sơn cắp nước tưới cho 12.000 ba/3 vụ trong

~ Vụ xuân 5.550,50 ha (gồm <small>ác địa phương: xã, huyện)Thị xã Sơn Tây: Xã Sơn Đông, xã Cỏ Đông.</small>

<small>Huyện Thạch Thất: Xã Cảm xuyên, xã Lại Thượng, xã Liên Quan. Xã KimQuan, xã Chàng Sơn, xã Thạch Xá, xã Bình Phú, xã Cần Kiệm, xã Phú Kim,</small>

<small>4 Phùng</small>

Huyện Quốc Oai: Xã Liệp Tuyết, xã Thạch Thin, xã Nghĩa Hương, xã Cần Hữu, xã Tân Hòa, xã Ngọc Liệp, xã Ngọc Mỹ, xã Cơng Hịa. xã Đồng Quang.

<small>+ Vụ mùa: 542016 ha (gồm các địa phương: xã, huyện)</small>

<small>Huyện Thạch Thất, Xã Cẩm Yên, xã Lại Thượng, xã Liên Quan, xã Kim Quan,</small>

<small>xã Chàng Sơn, xã Thạch Xá, xã Bình Phú, xãin Kiệm, xã Phú Kim, xã Phùng Xá.Cin Hữu,</small>

Huyện Quốc Oni: Xã Liên Tiệp, xã Thạch Than, xã Nghĩa Hương,

<small>xã Tân Hòa, xã Ngọc Liệp, xã Ngọc Mỹ, xã Cộng Hòa, xã Ding Quang.* Năng lực đảm nhận</small>

<small>Diện tích được cấp nước tưới: 7.351 ha</small>

+ Vặt xuân: 2.9404 ha (gồm các địa phương: xã huyện)

<small>Huyện Thạch Thấc Xã Cấm xuyên, xã Lại Thượng, xã Liên Quan. Xã KimQuan, xã Chàng Sơn, xã Thạch Xá, xã Bình Phú, xã Cần Kigm, xã Phú Kim, xã PhùngXá.</small>

Huyện Quốc Oai: Xã Liệp Tuyết, xã Thạch Thin, xã Nghĩa Hương, xã Cin Hữu, xã Tân Hòa, xã Ngọc Liệp, xã Ngọc Mỹ, xã Cộng Hòa, xã Đồng Quang.

<small>+ Vụ mùa: 3.675,5 ha (gồm các địa phương: xã, huyện)</small>

Huyện Thạch Thất Xã Cẩm Yên, xã Lại Thượng, xã Liên Quan, xã Kim Quan,

<small>xã Chàng Sơn, xã Thịch Xá, xã Bình Phú, xã Cin Kiện, xã Phú Kim, xã Phùng Xá</small>

Huyện Quốc Oai: Xã Liên Tiệp, xã Thạch Thin, xã Nghĩa Hương, xã Cin Hữu,

<small>xã Tân Hòa, xã Ngọc Liệp, xã Ngọc Mỹ, xã Cộng Hòa, xã Đồng Quang.</small>

+ Trồng ngô vụ đông cấp nước tưới cho 735,0ha

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Kt quả khảo sất thu thập đánh giá hiện trang cơng tình được thể hiện trong

<small>bảng (1.5).</small>

* Aguyên nhân hệ thẳng không đảm nhận được theo nhiện vụ thiá kế

<small>Hệ thống kênh chưa được cứng hóa nhiều, qua q tình sử dung nhiều đoạn bị</small>

bi kip, x6i lở gây tắc kênh hoặc gãy kênh, làm khả năng dẫn nước của kênh kém.

<small>Mat khác cùng với sự phát tiển các ngành công nghiệp, thủy sin, du lich, q</small>

trình đơ thị hóa nhu cẩu cung cấp nước cao, hệ thống thủy lợi phải điều hòa, cân đối

<small>nhiệm vụ và yêu cdu ding nước giữa các tổ chức ding nước do đó chưa đảm nhận diệntích tưới của hệ thông.</small>

Để dim bảo hoạt động cia sân golf Ding Mơ trong q tình tích nước hd khơng

<small>để mực nước hồ ngập làm thu hep phạm vi sân gol, theo quyết định số </small>

<small>3266QĐ/BNN-TL ngày 22/11/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT mực nước dâng bình thường+22,0m, như vậy dung tích hữu ích của hồ giảm làm giảm khả nding đảm nhận tưới củahệ thống.</small>

<small>¢. Hién trạng cấp nước sinh hoạt và công nghiệp</small>

Khu vực thành thị bao gồm các thị tần, thành phố ngày càng được mở rộng, biện dại hơn, trở thành các khu vực tập trung dân cư, là trung tâm kính tế, văn hố của từng

<small>huyện, tỉnh. Các khu cơng nghiệp được hình thành, phát triển tạo ra nhiều sản phẩm có</small>

giá tị kinh ễ cao và giải quyết được nhiều việc làm cho lực lượng lao động trong vùng.

lượng đảm bảo, bao gồm nước ding cho sinh hoạt, cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng

<small>“Cơng tình cắp nước chủ yếu là các cơng tình cắp nước tập trung quy mô vừa, lớn, khai</small>

thác nước ngầm, nước mặt

bắp nước cho 46 thị và công nghiệp đôi hồi khai thie khối lượng lớn, chất

<small>+ Cấp nước dô thị</small>

<small>Hiện nay thị xã Sơn Tây đã có nhà máy khai thác nước dùng cho khu vực nội thị</small>

và phụ cận hình thức chi yếu là khai thác nước ngằm

<small>Ngồi bộ phận dân cư sông ở khu vue thành thị được sử dụng nước máy như đãxố cịn lại thì hình thức cấp nước phổ biển vẫn là dùng nước giếng đào củatừng hộ gia đình. Trong những năm gần đây hình thức giếng khoan tay, khoan máy khai</small>

thác nước ngằm quy mơ phục vụ từ một gia đình đến vài chục gia dinh, nguồn kinh phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

do dân tự đồng góp và xây đụng phát triển mạnh. phin nào thoả mãn như cầu đồng

<small>nước sin hoạt cho khu vực thành thị trong vùng“Những tồn tại cần khắc phục:</small>

<small>én đầu tư chưa hoàn chỉnh,</small>

<small>Ba số các nhà máy khai thác nước tập trung do điều</small>

<small>việc duy tu thường xuyên Không dim bảo.</small>

‘Vin đề tự đầu tr khoan giếng khai thác nước ngằm của nhân dân chưa có sự lầm ô nhiễm ting nước ngầm, vẫn để này sẽ

<small>quân lý của cơ quan chức năng, dễ dẫn 4</small>

dẫn đến hậu quả không lường trước được ấp nước công nghiệp

<small>“Trong giai đoạn hiện nay các nhà mi</small>

<small>khác nhau nằm cách biệt, chưa hình thành khu cơng nghiệp liên hồn. Nguồn cung cấp.„ các xí nghiệp độc lập có quy mơ lớn, nhỏ</small>

nước cho công nghiệp hiện nay do các nhà mấy. xí nghiệp tự đầu tr xây dựng và khai thác tại chỗ, hình thức chủ yếu là kha thác nước ngằm

Những tấn tại cin khắc phục: Vẫn đề nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy

<small>là khá phổ biển, nước thải công nghiệp hiện nay là tác nhân gây ô nhiễm môi trường khá</small>

<small>trằm trọng</small>

1.2.2.2. Vis điễn và những tan tụi của các cơng trình trên hệ thắng a, Ui điểm của các cơng trình trên hệ thong Đằng Mô - Ngái Son

Hệ thống thuy lợi Đồng Mô - Ngãi Sơn đã thực hiện được vai tr biện pháp hàng đầu phát triển nông nghiệp và nông thơn qua việc cắp, thốt nước phục vụ da mục tiêu. không những thực hiện được nhiệm vụ chủ yếu, ban đầu là cắp nước cho nơng nghiệp mà cịn kết hợp cấp thoát nước cho các ngành nui trồng thuỷ sản, đảm bao nước cho du lich và dịch vụ, giúp đấy mạnh xố đối giảm nghèo, ơn định đời sống nhân din trong

<small>Nhìn chung các cơng tinh tén hệ thống đã được bổ trí đồng bộ từ đầu mối đến</small>

sắc tổ chức hợp tác ding nước. Các công tình trong hệ thống được thiết kể tưới theo

<small>nhiệm vụ của từng cơng trình đồng thời bổ trợ cho nhau dé tạo nguồn tiếp nước hợp lý</small>

khi nguồn nước đến bị thiểu

Hồ Đồng Mơ có hồ nước rộng khoảng 1.300ha, với nhiễu dao va bán đảo bên hồ, Khu du lịch này có sân golf Đẳng Mơ 18 lỗ trên đảo Vua (cồn gọi là đảo Bim) nim

<small>ngay chính giữa lịng hồ Đồng Mơ với diện tich khoảng 350ha và có sin golf 36 lỗ.</small>

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

‘bau là du lịch sinh thái nhưng Đồng Mô có wu thé riêng mà khơng noi nào có được, đó

<small>là diện tích mặt hd Đồng Mơ rộng lớn và có đảo Phượng. Có lề vì vậy mà những người</small>

<small>được chia làm 3</small>

làm da lịch ở đây đ tập tung vào kha thác thé mạnh này. Khu di

<small>hủ nhỏ với những đặc sản du lịch khác nhau, tạo thành “Your” du lịch khép kín mà ở đổhội tụ di 3 yếu tổ khiến những người yêu thiên nhiên wa thích: Nghĩ ngơi thư gin, giải</small>

trí và thường thị fe quản lý vận hành hệ thống thủy lợi Đồng Mô - Ngài

<small>Sơn dé dim bảo hoạt động du lịch sẽ đem lại nguồn lợi vơ cùng to lớn, ngồi ra địa</small>

điểm cũng là nơi tổ chức các sự kiện quảng bá, khuyén khích đầu tư vào tỉnh

<small>im thực.</small>

Diện tích mặt hồ lớn cũng là điều kiện thuận lợi đầu tư phát trị g và đánh bit thủy sản trong lòng hỗ

<small>ngành ni</small>

b. Những van dé cịn tồn tại của các cơng trình trên hệ thong Đằng Mơ - Ngai Phin lớn các cơng trình trong hệ thống được xây dựng trae năm 1970 qua nhiều năm khai thác và sử dụng đến các cơng ình đã xuống cắp nghiêm trọng: Máy bơm đã quá già cỗi và hư hỏng nhi, hiệu suắt máy bơm không đạt thiết ké. Các kênh dẫn, bể hút bị bồi lắng không được nạo vét thường xuyên, nhất là các tuyến kênh nội đồng, các. mang cổng và day công bị rồng, sây tổn thất nước nghiêm trong, một số cổng khơng có cánh cửa đóng, mở hoặc cánh cống khơng kín, rị ri nước dẫn đến việc điều tiết nước rat khó khăn Tình hình lẫn chiếm, vi phạm. hành lang cơng tình thuỷ lợi vẫn điễn m ngày sàng phúc tạp, nh hưởng đến hiệu qua hot động của Cơng ty

“Trong q trình đất nước đẩy mạnh mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, khu

<small>vực Hà Tây (cd) nằm ở cửa ngõ hủ đơ có đủ điều kiện thuận lợi để phát ri. Cùng với</small>

sự đầu tư và phát triển mạnh mẽ đó thì các dich vụ đi kèm với ngành cơng nghiệp cũng. dồi hỏi phải đảm bảo cung cấp. Nhu cầu nước cho cơng nghiệp và sinh hoạt vì thé mà

<small>ting cao, nguồn nước ngẫm không đảm bảo cung cắp, công tình thủy lợi trước chỉ đảm</small>

nhận cắp nước cho nơng nghiệp và thủy sin nay phải gánh thêm một phần cắp nước cho

<small>cơng nghiệp và sinh hoạc. Chính nhu cầu nước ngày cing cao vé ca số lượng và chit</small>

<small>lượng nước 46 gây gánh năng lên hệ thông thủy li. đồng thời cũng gây mâu thuẫn giữa</small>

<small>các tổ chức sử dụng nước,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chương 2</small>

PHAN TÍCH, ĐÁNH GIA HIỆU QUA QUAN LÝ KHAI THÁC SỬ DỤNG

TONG HỢP NGUON NƯỚC HO ĐÔNG MÔ - NGẢI SƠN

2.1, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIEN NGUON NƯỚC.

<small>Trên cơ sở đánh giá lại yêu cầu ding nước trong vàng nghiên cứu, nhất là tại</small>

tuyển đã xây dựng cơng tình hd chia, đập dâng để cân đối giao lại nhiệm vụ cho hồ

<small>chứa phù hợp với khả năng có thể phục vụ đuợc của cơng tình với nhiệm vụ da mục.tiêu</small>

<small>Ra sốt lại các phương án theo những số liệu mới và nhiệm vụ mới được cập.</small>

nhật như: Hiện rạng dân sinh kinh tế, định hướng phát triển kinh tẾ của các ngành để điều chỉnh lạ các phương án cấp nước phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới trong

<small>“Tin oán nhu cầu sử dụng nước của các ngành</small>

+ Nước đồng cho nông nghiệp (kể cả trồng trot và chăn nuôi)

<small>4+ Nước dng cho công nghiệp tập trung, đô thị và du lich dich vụ</small>

++ Nước đồng cho sinh hoại (Thành phổ, thị tần, thị tứ) và din cư nông thôn 4+ Nước cho nuôi trồng thủy sản

+ Nước dùng cho dam bảo môi trường chat lượng nước ở các sông.

2.2. DỰ BAO NHU CAU NƯỚC CHO CÁC NGÀNH DUNG NƯỚC THEO CÁC:

<small>GIẢI ĐOẠN.</small>

<small>2.2.1. Phương hướng xác định nhủ cầu nước</small>

<small>‘Tinh toán nhu cầu nước là tính tốn các unước cần thiết cho sử dụngtheo những yêu cầu cụ thể của con người ti thời diém tính tốn và cho vùng tính toán.</small>

Tĩnh toán như cầu nước là đầu vào của bài tốn khai thie sử dụng tổng hop nguồn nước

<small>và ln gắn chặt với các điều kiện kính tế xã bội của khu vực. Mục tiêu tính tốn nhủ</small>

<small>cu nước là phục vụ cho việc để xuất các giải pháp khai thác sử dụng tổng hợp nguồnnước rên vimg nghiên cứu</small>

Nội dung tinh toán nhu cầu nước trên hệ thống thuỷ lợi Đồng Mô - Ngãi Sơn bao gồm: Xác định nhu cầu nước hiện tại và dự báo nhu cầu nước cho giai đoạn năm 2015

<small>Tuần vin thạc sĩ “Chuyên ngành: Quy hoạch và Quân lý Tài nguyên nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>và 2020, trong đó tin tốn nhu cầu nước cho các hộ đùng nước à nông nghiệp, côngnghiệp, sinh hot, chăn mui và thủy sản, đồng chảy môi trường</small>

<small>3.2.1.1. Xác định theo định mức dùng mước</small>

<small>Lượng nước dùng cho các ngành kinh té có thé xác định theo định mức dùng</small>

nước của mỗi đối tượng dùng nước: mỗi con người, mỗi hecta gieo trồng, mỗi đầu gia

<small>súc và mỗi sản phẩm cơng nghiệp. Sau đó tính cho vùng vớ thời đoạn tính tốn là năm</small>

hoặc tháng. Theo đó, nhu cầu nước được xác định bằng cách nhân định mức nước dùng.

<small>với tổng số dan, tổng số sản phẩm cơng nghiệp, ting diện tích của mỗi loại cây trồng,</small>

<small>tổng gia s</small> ic của vùng cân bằng tương ứng.

“Tổng số dân, tổng số sin phẩm cơng nghiệp, tổng diện tích của mỗi loại tb

<small>tổng gia súc của vùng cân bằng tương ứng được xác định từ niên giám thông kê.</small>

Phương pháp này thường dùng để xác định nh cầu nước cho sinh hoại, chăn

<small>nuôi và công nghiệp</small>

2.2.1.2. Xác dink nhu cầu dùng nước trong nông nghiệp

<small>Nhu cầu nước cho nông nghiệp khơng những phụ thuộc vào loại cây trồng mà</small>

cịn theo thời vụ, Việc lựa chọn cây trồng và thời vụ thích hợp với yêu cầu dùng nước ít nhất mà năng suất cao nhất l rất phức tạp,

<small>Xác định nhu cầu nước cho nơng nghiệp là tính tốn lượng bắc hơi nước mặt</small>

xuông của cây rồng, nhu cầu nước của các loại cây trồng, kế hoạch cưng cắp nước và

<small>ác định lich tưới tại mặt muộng trong các điều kiện khác nhau</small>

2.2.2. Xác định nhu ci

2.22.1. Nhu cầu nước cho nơng nghiệp 4, Tính tốn mơ hình mưa vụ tid kế

<small>* Chọn mơ hình mua didn hình</small>

Mơ hình mưa thiết kế đã xác định được thực chất khơng có trong thực té, vì vậy ta cần chọn mơ hình mưa điển hình là mơ hình mưa đã xây ra trong thực tẾ có lượng

<small>mưa xắp xi lượng mưa thiết kể Lượng mưa điễn bình được lấy từ liệt tà liệu mưa</small>

+ Để chọn được mơ hình mưa điễn hình ta cin căn cứ vào một số nguyên tắc

<small>chọn sau</small>

~ Mơ hình mưa điển hình là mơ hình mưa của năm đã xảy ra trong thực tế

</div>

×