Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 100 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
<small>qua thí nghiệm bê tơng và các vật liệu đồng cho bê tông.</small>
4. Kết quả đạt được.
Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp thiết kế thành phần bê tông của
Pháp, có xé đến lệ ©
lội dung của Luận văn: Mỡ đầu.
Chương 1. Tổng quan về bê tông, bê tông thủy công và các phương pháp. thiết ké thành phần bê tong.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết của đề t
<small>Chương 3. Nguyên vật liệu sử dụng và PP nghiên cứu thí nghiệm.</small>
Chương 4. Thiết kế thành phần bê tông va thi nghiệm bê tông.
Kết luận và kiến nghị. <small>Tải liệu tham khảo.</small>
<small>Phụ lục,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">VA CAC PHUONG PHAP THIET KE THANH PHAN BE TONG 1.1. Khái niệm về bê tông và bê tông thủy công.
Bê tông là loại vật liệu đá nhân tạo, nhận được bằng cách dé khuôn và làm rắn chắc một hỗn hợp hợp lý của chất kết dính, nước, cốt liệu (cát, sỏi.
<small>hay đá dim), phụ gia hóa học và phụ gia khống. Có trường hợp còn pha</small>
thêm cốt sợi.
<small>Hỗn hợp nguyên liệu mới nhào trộn xong được gọi là hỗn hợp bê tônghay bê tông tươi.</small>
Trong bê tơng cốt liệu đóng vai trị là bộ khung chịu lực. Hỗ xi măng (CKD) và nước bao bọc xung quanh hạt cốt liệu đóng vai trị là chất bôi trơn, đồng thời lắp đầy khoảng trống giữa các hạt cốt liệu. Sau khi cứng hóa, hỗ xỉ ming gắn kết các hạt cốt liệu thành một khối ở dạng đá và được gọi là bê.
<small>tông. Bê tông có cốt thép gọi là bê tơng cốt thép. Bê tơng được dùng rộng rảitrong các cơng trình xây dựng, giao thơng, thủy lợi. Bê tơng dùng cho cơngtrình thủy lợi được gọi là bê tông thủy công. Theo tiêu chuẩn Nhà nước</small>
<small>LLL. Theo vị trí của bê tơng so với mye mước:</small>
+ Bê tông thường xuyên nằm trong nước;
<small>+ Bê tơng ở vùng có mực nước thay đổi;</small>
+ Bê tơng ở trên khơ (nằm trên vùng có mực nước thay đồi).
1.1.2. Theo hình khối kết cầu cơng trình:
+ Bê tông khối lớn (cạnh nhỏ nhất không dưới 2,5m và chiéu day lớn hơn 0,8m - theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4453:93) I
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>+ Bê tơng ở mặt ngồi</small>
<small>+ Bê tơng ở bên trong,</small>
Nhu vậy bê tơng thủy cơng có khi tiếp xúc với nước và có khi ở trên khơ. khơng tiếp xúc với nước; khi đó bê tơng thủy cơng cũng có u cầu giống như bê tơng cho cơng trình xây dựng. Đề tài luận văn này nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông ở trên khô không tiếp xúc với nước,
Bê tơng sử dụng cho kết cấu cơng trình phải có thành phần hợp lý để bê
tơng đạt được các yêu cầu do thiết kế đề ra. Thành phân bê tông biểu thị bằng. ti lệ phối hợp các vật liệu thành phan trong bê tông theo khối lượng hoặc theo thể tích. Thành phần theo khối lượng được dùng chủ yếu trong thực tế xây dựng vì cân trọng lượng chính xác hơn đo lường theo thé tích. Thành phần bê. tông thường được biéu thị bằng khối lượng của các vật liệu thành phần trong Im’ hỗn hợp bê tông. Đề xác định thành phần bê tông hợp lý, phải thiết kế
thành phần bê tông theo một phương pháp quy định nào đó.
Dưới đây là một số phương pháp thiết kế thành phan bê tông được sir dung trong thục tế và được giới thiệu trong nhiều tai liệu BBEBBWNBNHH
1.2. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông.
<small>1.2.1. Phương pháp tra bing.</small>
<small>Đây là phương pháp đơn giản được đưa vào Tiêu chuẩn Việt Nam.</small>
<small>(TCVN) và một</small> 11 khác IMB. Dựa vào những bang lập sẵn, tra ngay được lượng vật liệu dùng cho Im” bê tông. Do bảng tra thành phần bê tông
<small>„ nên không viết ở đây. Hiện nay trên vỏ bao xi mang của nlquá lớ</small>
máy đều ghi thành phần bê tơng tính sẵn cho Im’ và dùng loại xi măng đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>pháp này chỉ sử dụng cho các cơng trình nhỏ dùng khôi lượng bê tông không</small>
qué 100m’ và mác thấp.
<small>1.2.2. Phương pháp thực nghiệm hoàn toàn.</small>
Phương pháp này được viết trong tai lệu [J và được dùng cho các công
dụng. Khi đó để xác định ết kế khơng dùng các cơng thức,
bảng và biểu đồ lập sin mà hồn tồn đựa vào số liệu thực nghiệm trên vật liệu sử dụng cho bê tơng cơng trình. Trước hết thơng qua hàng loạt thí nghiệm.
lập các quan hệ, vẽ ra đường biểu diễn thực nghiệm, rồi căn cứ vào các quan
hệ đã lập dé thiết kế thành phan bê tông.
<small>Thông thường e:xác định các quan hệ cơ bản sau đây</small>
~ Xác định mức ngậm cát tối ưu;
Vi các thơng số chủ yếu của bê tơng có ảnh hưởng lẫn nhau, nên để tiện cho việc nghiên cứu, phân tích trong thực tế, có thể tạm thời coi một số yếu tố. nào đó là khơng đổi để xét đến quan hệ lẫn nhau giữa các thông số khác và. lần lượt tiền hành như sau:
+ Xác định mức ngậm cát tối ưu: Để xác định được mức ngậm cát tối ưu
<small>` thí nghiệ</small>
<small>tạ có hai cá khác nhau.</small>
Cách thứ 1: An định độ chịu lực (Ros) của bê tông, nghĩa là cổ định ti số.
át nào cho S, lớn nhất thi đó là mức ngậm cát tối wu, Làm nhiều nhóm như.
<small>trú ứng</small>
<small>với những lượng dùng xi măng và nước khác nhau.</small>
Hình 1.1: Biểu dé quan hệ m + Sn Hình 1.2: Biéu dé quan hệ msX Cách thứ 2: Cố định S„ như vậy với mỗi mức ngậm cát khác nhau (ta lấy nhiều mức ngậm cát khác nhau hơn kém 2%) để dam bảo độ lưu động
nhất định sẽ có những lượng ding xi măng và nước khác nhau. Về biểu đồ
<small>quan hệ mức ngậm cát với lượng đùng xi mang (Hình 1.2). Mức ngậm cát nảo</small>
ứng với lượng dùng xi măng ít nhất sẽ là mức ngậm cát tối ưu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Để tim quan hệ này ta cổ định sụt theo yêu cầu của hỗn hợp bê tông và dùng nhiều lượng xi măng khác nhau để chế tạo bê tông. Muốn đạt được độ.
lưu động yêu cằu, thi cin dùng lượng nước khác nhau. Kết quả là có những
i thi nghiệm dé xác định Roy
<small>hợp bê tông đó, r</small>
<small>với mỗi lạiĐức</small>
<small>của bê tông. Các tỉ số</small>
<small>+ Tìm quan hệ giữa độ lưu động S, và lượng dùng xi mang:</small>
<small>thuộc vào mác bê tông và phụ thuộc vào lượng ding xi măng khác nhau),¡ ưu. Với cường độ bêMức ngậm cát đã tìm được ở trên là mức ngậm cát</small>
<small>tông nhất định (1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Chế tạo các mẻ trộn bê tơng có lượng ding xi măng khác nhau và xá định được các độ lưu động khác nhau. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm vẽ
đường biêu diễn quan hệ giữa s, ' X như trong Hình 1.4
‘Vai mỗi mác bê tơng làm thí nghiệm tương tự, lập được từng biểu đỏ
<small>quan hệ giữa độ lưu động với lượng xỉ măng cho từng mác bê tông khác nhau.Nhu vậy ta đã làm xong việc lập các quan hệ giữa các thơng số của bê</small>
tơng. Muốn tính tốn thành phần của bê tông theo phương pháp này, sử dụng
<small>các đồ thị đó như sau:</small>
<small>- Đầu tiên từ độ lưu động do thi cơng u cầu, ding biểu đồ Hình 1.4</small>
tra được lượng dùng xi mang cho Im’ bê tông.
~ Từ mác bê tơng u cầu, dùng biểu đồ từ đó tính được lượng nước dùng cho 1m’ bê tơng.
~ Cuối cùng từ độ lưu động dùng biểu đồ Hình 1.1 tra được mức ngậm.
cát. Biết được các thơng số đó, có thé tính tốn được thành phần bê tơng
1.2.3. Phương pháp thé tích tuyệt đi (TTTĐ).
a. Phương pháp thé tích tuyệt đối dùng công thức Bolomey.
Phương pháp này được đề cập trong giáo trình vật liệu xây dựng đầu tiên của Trường Dai học Thủy Lợi fil
Đây là phương pháp dựa trên nguyên tắc là tổng thể tích tuyệt đối riêng.
các vật liệu thành phần phải bằng đơn vị thể tích hỗn hợp của bê tơng. Như vậy coi hỗn hợp bê tơng hồn tồn đặc,
Ở đây khi tính tốn thành phần bê tơng, có thể biểu thị bằng lượng vật
liệu thành phần như: Xi mang; Nước; Cát; Đá dùng cho Im’ bê tông hay biểu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>X os)</small>
<small>'Với bê tơng cứng, dùng sỏi, thì ding cơng thức:</small>
<small>'Với bê tông cứng, đùng đá dam, thi dùng công thức:</small>
<small>Trong đó:</small>
<small>- Rig là mắc hoặc cường độ bê tơng sau 28 ngày bảo dưỡng, Mpa;</small>
<small>~ R, là mắc xi măng, Mpa,</small>
năng chống thắm, chống xâm thực... do đó cần quy định han chế tỉ |
<small>Tim được lượng nước sau đó tính ra lượng xi măng. Lượng nước được.</small>
xác định theo Hình 1.5, dựa vào D„ của cốt liệu và độ sụt
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>"Độ sụt be tổng (Sn), em</small>
Hình 1.5: Biểu đồ tra lượng nước trộn cho Im’ hỗn hợp bê tông.
<small>Ghi chứ</small>
<small>~ Đường a đùng cho sỏi có Day = 10mm;~ Đường b dùng cho sỏi có Daas = 20mm;</small>
<small>- Đường ¢ dùng cho sỏi có Dug = 40mm;</small>
<small>- Đường d ding cho sỏi có Dụ„„ = 80mm.</small>
Biểu dé trên được thành lập trong điều kiện dùng bê tơng đá sỏi và loại
<small>cát trung bình. Trong trường hợp ding đá dm và các loại cát khác, thi phải</small>
điều chỉnh lượng nước như sau:
~ Nếu dùng đá dam, lượng nước dùng phải tăng thêm 10 lít; ~ Nếu dùng cát nhỏ, lượng nước dùng tăng thêm 10 lít;
~ Nếu dùng cát lớn, lượng nước dùng giảm đi 10 lít;
<small>~ Nếu X có pha phụ gia khống hoạt tính cũng phải tăng thêm 10 lít;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>cũng tăng nước thêm 10 lit;</small>
Nếu thi công bằng máy độ lưu động đo bing chỉ số độ cơng tác (độ
<small>cứng) thì lượng nước tra theo Bảng [1</small>
Bảng 1.1: Lượng nước dùng cho bê tông khi thi công bằng máy.
<small>Lượng nude (lit) ding cho sỏi</small>
<small>N. Lượng xi măng tính được phải đem so sánh với lượng xi măng tối thiểu</small>
trong Bảng 1.2. Nếu lượng xi măng tính tốn lớn hơn lượng xi măng tối thiểu
thì áp dụng lượng xi mang tính được, nhưng néu lượng xi măng tính tốn nhỏ hơn lượng xi mang tối thiêu, thì phải ding lượng xi mang tối thiểu dé tính. tốn tiếp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Bảng 1.2: Lượng xi măng tối thiểu, kg/m’.
cơng trình Đầm tay Đầm máy
<small>Bị ảnh hưởng của mưa gió mà</small>
Bước 3: Tính lượng cát, đá dùng cho 1 mỶ bê tơng.
<small>Có 2 cách để xác định lượng C, D. Dựa vào mức ngậm cất (m</small>
<small>Các lượng cát, đá có thể tra trong bảng có sẵn, hoặc dùng phương pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">~ a: Hệ số khoảng cách hay hệ số tăng cát dé lấp đầy lỗ rỗng của da,
<small>hay còn gọi là hệ số trượt</small>
Hệ số a khi bê tông được đầm chặt bằng máy chin động thường, lấy
bằng 1,0 = 1,2. Khi đầm chặt bằng tay, lấy
cốt liệu và khối lượng riêng của cốt liệu hỗn hợp cát và đá từ đó sẽ tính được
<small>tổng khối lượng cát và đá (CHD), Biết được CHD và tị số € hay lệ GS</small>
<small>sẽ tính được him lượng cát và đá.</small>
Theo nguyên tắc thể tích tuyệt đối, thì trong Im’ bê tơng thể tích các vật
<small>liệu thỏa mn cơng thức sau</small>
Ve. Vụ, V„, Vạ: Thể tích tuyệt đối (hồn tồn đặc) của C, D, X, N.
<small>C, D, X, N: Khối lượng cát, đá, xi măng, nước dùng cho ImỶ bê tơng.</small>
Tir đó tìm được thé tích tuyệt đối của hỗn hợp cốt liệu cát và đá như sau:
Tir xi mang và nước tìm được ở trên kết hợp v‹
<small>xác định được lượng C và D.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Trên đây là phần tinh toán đơn thuần dé xác định lượng cát, đá, xi ming,</small>
nước dùng cho 1m’ bê tơng. Tính tốn dựa vào một số bảng tính s
thức. các điều kiện thành lập các bảng hay cơng thức dé có thể khác điều kiện hiện tại, cho nên cần phải thêm phan thực nghiệm để kiểm tra, điều chỉnh. thành phần đã tính tốn.
<small>"Bước 4: Kiểm tra bằng thực nghiệm.</small>
- Kiểm tra về độ sục Thường thì với thành phần tính tốn, độ sụt của hỗn
<small>liệu chohợp bê tơng khơng đạt yêu cầu nên phải kiểm tra lại. Tính lượng vậ</small>
<small>một mẻ trộn khoảng 10 lít. Sau đó trộn bê tông để kiểm tra độ sụt của bê tông,</small>
Nếu chưa đạt, ta phải cho thêm nước và xi măng cho tới khi đạt độ sụt yêu.
<small>độ sụt vượt q u cầu thì phải giảm nước.</small>
- Kiểm tra cường độ của bê tông Ry: Đúc mẫu dé thir cường độ với thành
phần bê tông đã được hiệu chỉnh. Thông thường thi Ros của mẫu không bằng. mác bê tông thiết kế (Ry), nhưng cũng có những trường hợp sai khác như sau:
+ Roy<Ry: Khi đó phải tính tốn lại từ đầu. Ngun nhân của việc không
đạt yêu cầu về cường độ thiết kế là do mác xi măng không đúng. Ta tinh ngược lại từ kết quả thực tế của Rạ sẽ có R, chính xác vả làm lại từ đầu.
+ Rz>R¿: Nếu vượt quá 15% như vậy sẽ gây lãng phí xi mang và cũng cần tính tốn thí nghiệm lại và giảm bớt xi mang.
Tính lại lượng vật liệu dùng cho ImỶ bê tông: Sau khi điều chỉnh dé dat
<small>được độ sụt và cường độ yêu cầu thì lượng vật liệu đã thay đ k, nên phải tínhtốn lại theo trình tự sau:</small>
<small>+ Xác định khối lượng thé tích của hỗn hợp bê tông (mới nhảo trộn)</small>
bằng thực nghiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">+ Tính ra thé tích thực tế của mẻ bê tông bằng cách chia tổng khối lượng.
<small>của mé trộn cho khối lượng thể tích của bê tơng (2, .</small>
<small>Trong đó:</small>
~ X: Lượng xi măng (Kg) dùng cho 1m’ bê tông đã đạt S, yêu cầu;
<small>~ Voy: Thể tích mẻ trộn (li</small>
<small>~ Các loại vật liệu khác (C, D, N) cũng tính tương tự như vậy</small>
Sau khi đã tính được lượng X, ip phối như vậy,
<small>hoặc biểu thi theo ki ác vật liệu cho khối lượng</small>
<small>xi mang):</small>
<small>b. Phương pháp TTTD dùng cơng thức Bolomey-Skramtaev.</small>
Phương pháp này là phương pháp chính thống của Liên xô trước đây và nước Nga hiện nay Mi. đồng thời được sử dụng rộng rai ở nước ta nhiều năm nay và đã được đưa vào TCVN 4453-87 [iJ va được viết trong nhiều tài liệu RE Phuong pháp nay
tơng kết hợp tính tốn với thực nghiệm để điều chỉnh thành phần. Cơ sở để cũng là phương pháp thiết kế thành phn bê
tính tốn lý thuyết là tng thé tích tuyệt đối của các vật liệu thành phan bằng
thể tích của hỗn hợp bê tơng, chính vì vậy phương pháp này cũng là phương
pháp thé tích tuyệt đối tương tự như phương pháp viết ở trên. Nội dung của phương pháp này bao gồm các bước sau đây:
<small>x ik</small>
<small>=A. 8 CỔ +05) Với à »3,5 Ø)</small>RAK +08) Với X>2,5 (2)
<small>Đổi với bê lông mắc thường dùng công thức (1) và tính được:</small>
<small>~ Ry: Mắc bê tơng u cầu, Mpa;~ Re: Mắc xi măng, Mpa;</small>
~ Ai, Az: Hệ số phụ thuộc vào chất lượng cốt liệu, tra trong Bảng 1.3.
<small>Bảng 1.3: Bảng tra hệ số Ay, Az phụ thuộc vào chất lượng cốt liệu</small>
Chat lượng cốt liệu AI A2 ‘Chat lượng cao (đá phún xuất đặc, cát ít tạp chat)| 0,65 043 Chat lượng trung bình. 0,60 0.40 Chat lượng thắp (sỏi, cát hạt nhỏ) 0,55 037
<small>Bước 2: Xác định lượng nước trộn.</small>
"Thường dựa vào chỉ tiều tinh công tác (độ sụt, độ cứng) của hỗn hợp bê tơng. Tuy nhiên để xác định chính xác lượng nước sơ bộ cần dựa vào các đặc
<small>tính của các vật liệu sử dung như xi măng, cát, sỏi hay đá dam. Việc xác địnhlượng nước cin dùng thường dựa vào bảng tra hoặc biểu đồ Hình 1.6.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>sp 17/5</small>
<small>> 50 [2</small>
<small>a) Đội-u động Sn, em b) Do cing, De Giây)</small>
Hình 1.6: Mỗi quan hệ giữa độ sut (S.J, độ cứng (Đ,) với lượng nước dùng. a) - Hon hợp bê tông dẻo; b) - Hẫn hợp bê tông cứng.
(1) Đ„„.=70 mm; (2) D,..=40 mm; (3) D,..=20 mm; (4) D,„..=10 mm.
<small>Bước 3: Xác định lượng dùng xi mang (X).</small>
<small>Lượng xi măng được xác định theo công thức X =</small> CON tạ)<sup>x</sup>
So sánh lượng xi măng vừa tính được với lượng xi măng tối thiểu cho
<small>phép được quy định trong Bảng 1.4 và dùng trị số lớn hơn.</small>
Bảng 1.4: Lượng dùng xi mang tối thiểu.
. : Phuong pháp đà
<small>Điều kiện lâm việc của kết cầu cơng trình</small>
<small>Bing tay</small>
Truc tiếp tiếp xúc với nước. 265 240
<small>Bị ảnh hưởng của mưa gió, khơng có.</small>
<small>phương tiện bao vệ</small>
<small>Bước 4: Xác định lượng cốt liệu lớn và nhỏ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Hỗn hợp bê tông sau khi nhdo trộn và dim chặt được coi như đặc chắc
Hén hợp vita xi mang cát lắp đầy các lỗ rỗng của cốt liệu lớn và bao bọc.
một lớp mỏng và kín trên bé mặt các hạt của nó, có kể đến hệ số dư vữa hoặc. hệ số trượt (a ). Từ đó có cơng thức sau:
<small>Trong đó:</small>
<small>-¿: Độ rỗng (mức hỗng của đá);</small>
=ø„ø,.ø, + Khối lượng riêng của xi mang, cát, đá;
<small>~ø: Hệ số trượt (hệ số dư vữa).</small>
'Với hỗn hợp bê tông cứng, lấy ø =I,05z1.15 (trung bình là 1,1); cịn với hỗn hợp bê tơng déo, thì z được xác định bằng cách tra biểu đồ Hình 1.7.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Bước 5: Kiếm tra bằng thực nghiệm và hiệu chinh thành phan tinh toán. Trong thiết kế sơ bộ dùng một số bang tra và biểu đồ. Đây là các số liệu tổng hợp từ thực nghiệm trên một số vật liệu, có thể sai khác với vật liệu ta
dùng cho thiết kế thành phan bê tông, nên sau khi tính tốn sơ bộ cần phải kiểm tra tính cơng tác (độ sụt), cường độ bê tơng... Trong q trình kiểm tra có thể phải hiệu chỉnh lượng dùng các vật liệu để bê tông đạt các yêu cầu đã đề ra. Cuối cùng tính lại lượng chỉ phí vật liệu cho Im” bê tông hoặc lượng
dùng cho một mẻ trộn bê tơng của máy trộn có tính đến hệ số sản lượng của mẻ trộn và độ âm của cốt liệu ở hiện trường.
<small>1.2.4. Phương pháp tỷ dụ lượng.</small>
Phương pháp nay được viết trong tài liệu fk phan đầu tính giống như
<small>phương pháp thể tích tuyệt dồi, tức là đầu tiên tim được lượng xi măng vànước, sau đó lượng cát, đá được tính như sau:</small>
Lượng đùng đá theo thể tích xốp khơng phải xác định, ma lấy ví dụ bằng,
900 lít (coi như trong 1m’ có 900 lít đá ở trạng thái xốp tự nhiên). Do đồ ta tính được khối đá phái dùng cho 1m bê tơng là
te =9007, 3
Dé xác định lượng cát ta xác định làm sao cho lượng cát nhét day lỗ rỗng của đá cho nên thể tích cát phải thỏa mãn cơng thức sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Trong đó:</small>
<small>- ry: Độ rỗng của đá</small>
<small>- Ve Thể tích rồng của đá;</small>
~ Ve: Thể tích xốp tự nhiên của cát:
~ Vạ: Thể tích xốp tự nhiên của đá (900 lit);
~ K: Hệ số khoảng cách có thé bằng 1; 1,1; 1,2; chọn hệ số sao cho hỗn hợp chặt nhất, tức là tiết kiệm xi măng nhất.
Tir các hệ số K và r tìm được tỉ sé“; mặt khác với Vy=900 lit, xác định. được V, sau đó tinh được khối lượng cát cho Im" bê tông (C=V.7,)
<small>Nhu vậy với mỗi giá trị K ta lại tìm được một lượng diing cát khác nhau.</small>
<small>Từ 3 lượng dùng cát ứng với 3 giá trị K khác nhau (tức K: 1K2</small>
<small>vẽ biểu dé quan hệ ta xác định được lượng dùng cát hợp lý nhất. Đó là lượng</small>
dùng cát mà bê tơng dùng ít xi măng nhất khi cả 3 hỗn hợp đều phải đảm bảo
<small>độ lưu động (độ sụt) như nhau.</small>
Đến đây ta tính được lượng cát, đá, xi ming, nước dùng cho Im? bê
tông. Phần thực nghiệm của phương pháp nay giống phương pháp thí
<small>tuyệt đối dùng cơng thức của Bolomey.</small>
1.2.5. Phương pháp thực tiễn Dreux - Gorisse của Pháp.
Phương pháp nay được dùng phé biến ở Pháp và được viết trong Giáo. trình vật liệu xây dựng của Nha xuất bản giáo dục I. Nội dung thực hiện
<small>phương pháp này gồm các bước sau đây:</small>
Bước 1. Xác định đường kính lớn nhất của cốt liệu D....
Đường kính lớn nhất của cốt liệu được xác định theo Bang 1.5. Theo đó D,„.. cũng phải phù hợp với chiều dày tối thiêu của lớp bảo vệ cốt thép (Cyan)
<small>và tủy thuộc vào tính xâm thực.ủa môi trường Bảng 16.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Bang 1.5: Đường kính lớn nhất của cốt liệu.
hy - Chiều day tối thiểu của kết cấu.
<small>Bang 1.6: Tỉnh xâm thực của mi trường,</small>
<small>Xam thực mạnh. 4em < 0.8C</small>
<small>Xam thực trung bình 2em <125C</small> Xam thực yếu Tem <aC
<small>Bước 2: Xác định lượng xi ming:</small>
~ Rạ Cường độ chịu nến của bê tông ở tuổi 28 ngày, kg/cm”; - Ry Cường độ chịu nén của xi mang ở tuổi 28 ngày, kg/cmẺ;
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Giá trị gin đúng của G được tra theo Bảng 1.7 (thường giả thiết hỗn hop
<small>bê tông được rung ép tối)</small>
Bang 1.7: Hệ số chat lượng cốt liệu.
<small>Teo ming Kym"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Theo tiêu chuẩn NEP 18-305-*Bê tông đúc sẵn” của Pháp, lượng xi
<small>măng tìm được phải lớn hơn lương xỉ ming ï thiểu được xác định như sau</small>
<small>Bước 3: Xác định lượng nước.</small>
<small>lượng nước (N) như sau:</small>
<small>N=</small>
Lượng nước tinh được ứng với cốt liệu khơ có D,„„=25mm; nếu
D,„„ 25mm, thì lượng nước can phải điều chỉnh, tăng hoặc giảm, phụ thuộc.
<small>vào Dạ„„ và được tra trên Hình 1.9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Nếu cốt liệu bị 4m, thì lượng nước tìm được phải giảm di một lượng tùy. thuộc vào trạng thái âm của cốt liệu tra ở Bảng 1.9.
Bảng 1.9: Trạng thái ẩm của cốt liệu
Trạng thái Lượng nước cần giảm lim”
Bước 4: Xác định đường cong cấp phối cốt liệu:
Để xác định đường cấp phối hạt cốt liệu, sử dụng bộ sàng tiêu chuẩn:
<small>0,080; 0,100; 0,125; 0,160; 0,200; 0,254 } 0.315; 0,40; 0,50; 0.63; 0,80; 1,00;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Đường cấp phối chuẩn ở Hình 1.10 được xây dựng trên cơ sở hạt cốt liệu thực tế có Drax giả thiết bằng 20mm; nó được xác định bởi 3 điểm OAB. Điểm O có toa độ O (0,08;0). Điểm B có tọa độ B (Dax: 100). Điểm A có tọa
<small>độ được xác định như sau:</small>
Hình 1.10: Đường thành phan hạt của hỗn hợp cốt liệu có D„„„ = 20 mm. + Hồnh độ: Nếu Dạ„<20mm, thì hồnh độ là Drs Nếu D„„.>20mm,
giới hạn với mô đun 38 (tương ứng
<small>thì hồnh độ là điểm giữa của vùng</small>
<small>"với cỡ sing 5mm) và mô đun tương ứng với Dyas của loại+ Tung độ được xác định: ¥=50- JD... + ;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Trong đó:</small>
<small>~ K: Hệ số phụ thuộc vào lượng X, độ én chặt và hình dang của hat e:</small>
tra theo Bang 1.10. K = 0 ứng với bê tơng có lượng X là 350kg/m’, hạt cốt
<small>liệu trịn, mô dun độ lớn của cát là 2,5, độ lên chặt trung bình.</small>
<small>"Độ lên chặt yếu Trung bình Mạnh</small>
2 - Nếu bê tơng dùng dé bơm, cần có độ dẻo cao thi K phải tăng thêm. một giá trị K, = 5+10 (tùy thuộc vào độ déo cần thiết,
<small>Bude 5: Xác định hệ số lên chat (L,).Hệ số lên chat Ly</small>
<small>liệu) trong Im’ bê tông tươi. Giá trị của L.. được lựa chọn theo Bảng 1.11</small>
tỉ số thể ích tuyệt đối của vật rắn (xi mang và cốt
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Bang 1.11: Xác định hệ số lèn chặt của bê tông.
Giá trị L, thay đôi từ 0,750 (đối với bê tông chảy, hạt nhỏ) đến 0,855 (đối với bê tông cứng, chấn động mạnh, hạt thô). Giá trị trung bình của L, là
0,82 tương ứng với loại bé tơng thường (Dyas từ 16mm đến 40mm). Gi
<small>cho trong bảng là ứng với cốt liệu hạt tròn, các trường hợp khác phải trừ đi</small>
một lượng tir 0,01 đến 0,03 (Đối với đá dim trữ đi 0,01).
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Bước 6: Xác định hàm lượng cốt liệu.</small>
<small>Từ đường, shudin OAB ta nối điểm 95% lot sing của đường</small>p phối
<small>cong cát với điểm 5% lọt sàng của đường cong sỏi. Tung độ giao điểm của</small>
đường nỗi với đường cấp phối chuẩn sẽ cho tỉ lệ % vé thể tích tuyệt đối của từng loại cốt liệu gị, g›.... trong hỗn hợp cốt liệu.
Thể tích tuyệt đối của xi măng: V, =
'Thể tích tuyệt đối của cốt liệu: V,, =1000L, -V, Thể tích tuyệt đối của từng loại cốt liệu:
Va = 8 <small>Vina a,</small>
<small>Trong dé.</small>
<small>~ gi, go: Phần trăm về thể tích từng loại cốt liệu, %.</small>
~ Vai, Va! Thể tích tuyệt đối từng loại cốt liệu, dm* Khối lượng của từng loại cốt liệu:
<small>Trong đó:</small>
~ Pays KhOi lượng riêng từng loại cốt liệu, Kg/dm.
Bước 7: Điều chỉnh thành phần bê tông theo S, <small>cường độ yêu cần.</small>
Xác định khối lượng thể tích đầm chặt của hỗn hợp bê tơng sau đó tính.
chính xác thành phan của Im’ bê tông theo các công thức dưới đây:
<small>1000, ky +1000, kg</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">ø,: Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tơng sau khi dim chat, kg:
<small>1.2.6. Phương pháp của Mỹ (ACI 211.1).</small>
Phuong pháp thiết kế thành phần bê tông của Mỹ là pháp lệnh được áp
<small>dụng ở Mỹ. Ở nước ta phương pháp này được dùng chủ yếu cho những cơng</small>
<small>trình do nước ngồi thiết kế và giám sit, thi cơng</small>
Các số liệu làm cơ sở cho việc TKTPBT được đưa vào trong các bảng tra là cỡ hạt cốt liệu lớn nhất, mơ đun độ nhỏ của cát đường kính danh nghĩa lớn nhất của hạt cốt liệu, độ sụt của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tông. Cường. độ của xi măng không được dé cập đến trong phương pháp này. Các loại xi măng khác nhau của Mỹ được trình bay trong tiêu chuẩn phân loại đối với xi ming Poocling ASTM C150 [i
'Về cơ bản phương pháp thiết kế thành phần bê tơng của Mỹ có các bước. tương tự phương pháp thé tích tuyệt đối dùng cơng thức Bolomey-Skramtaev,
nhưng có xét đến hàm lượng khí trong bê tông và không dùng công thức
<small>cường độ bê tông mà dùng bảng tương quan giữa cường độ bê tông và tỉ lệ</small>
<small>x</small> số liệu cơ bản cần phải xác định trước khi TKTPBT là: Khối lượng thể tích dim chặt và khối lượng riêng của đá:
<small>Khối lượng riêng, mô dun độ lớn của cắt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Cường độ yêu cầu (cường độ mục tiêu) của bê tông xác định bằng cách.
<small>số an toàn ho’</small>
nhân cường độ thiết kế (cường độ đặc tính) với một cường độ thiết kế công thêm một gia số theo công thức sau
<small>Rye= Rat 1,65.8;Trong đó:</small>
= Rye: Cường độ yêu cầu của mẫu bê tông ở tuổi 28 ngày, được lựa chon dé dùng trong thiết ké thành phần bê tông.
~ Ru: Cường độ đặc tính do thiết kế quy định ở tuổi 28 ngày.
- S: Sai lệch chuẩn, là số do thống kê tự do biển đổi so với cường độ
trung bình của các mẫu thử bê tơng hình trụ. S được đánh giá nằm trong phạm
<small>vi 3,8Mpa='</small>
của 30 hoặc nhiều hơn 30 mẫu bê tông được đúc ở hiện trường đối với mác bê .23Mpa được xác định theo các thí nghiệm cường độ liên tiếp
<small>tơng đó,</small>
Các bước thiết kế thành phần bê tông theo tiêu chuẩn của Mỹ gồm:
<small>Bước 1: Chọn độ sụt</small>
‘Néu độ sụt khơng được quy định, thì có thé chọn một giá trịnh thích hợp.
<small>cho cơng trình từ Bảng 1.12. Các giá trị độ sụt nêu trong bảng được áp dụng</small>
khi đầm chat bê tông bằng chắn động. Nên dùng các hỗn hợp bê tơng có độ. sụt thấp khi đó bê tơng vẫn đảm bảo tính đễ dé và bê tông đặc chắc nhất. Trong trường hợp cần độ sụt cao hoặc muốn có bê tơng chảy, có thé sử dụng.
không đẻ xảy ra hiện tượng tiết nước và phân ting, đồng thời cường độ phải.
<small>đại yêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Bang 1.12: Đột sụt dé nghị cho các loại kết cầu cơng trình khác nhau.
<small>Đột sụt, in (em)</small>
Loại kết cầu cơng trình
Lớn nhất | Nhỏ nhất
<small>Tường móng có cối thép và chân tường, 362) 12.54)</small>
Chân tường. don giản, buồng cầu thang va 306) Less)
<small>các tường của ting him</small>
Dam va tường có cốt thép 400/16) 1254)
Mặt đường và tắm. 3 (7,62) 12454)
<small>Bê lông khối lớn 205/08) 1254)</small>
Ghi chú: Có thé tăng độ sụt thêm 1 in đối với phương pháp dim chat
không phải là chấn động. (Lin = 2,54cm)
<small>Bước 2: Chọn kích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu.</small>
Kích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu cảng lớn sẽ cho độ rỗng của
<small>cốt liệu cảng nhỏ. Từ đó bê tơng có cốt liệu cỡ lớn yêu cầu ít vữa hơn trong</small>
một đơn vị thé tích bê tơng. Thơng thường nên dùng kích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu có gi ích thước của
<small>4 trị về mặt kinh tế va thích hợp với</small>
<small>của cốt</small>
<small>iu, Trong mọi trường hợp kích thước danh nghĩa lớn nhị</small>
<small>khơng vượt quá 1/5 kích thước nhỏ nh iu, 1/3 chiều day của bảnhoặc 3/4 khoảng cách giữa các thanh cốt thép, bó cốt thép hoặc sợi thép ứngsuất trước. Các giới hạn này có thể bỏ qua, nếu tính dé đổ và phương pháp</small>
dim chặt đảm bảo kết cấu bê tông không bị rỗng và rỗ. Ở các vùng day đặc cốt thép và ống để lại sau khi kéo cốt thép cũng như các ống dẫn, phải chon kích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu sao cho bê tông được đổ không
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">xây ra hiện tượng phân ting nhiều, khơng có các khoảng tring va lỗ rỗng. Khi
bê tơng có cường độ cao, có thể đạt kết quả tốt nhất bằng cách giảm kích
thước danh nghĩa lớn nhất của cốt iệu, vì chúng tạo ra độ đồng nhất tốt hơn
<small>Bude 3: Xác định lượng nước trộn sơ bộ va hàm lượng khí</small>
Lượng nước trong một đơn vị thé tích bê tơng yêu cầu dé tạo ra được độ sụt yêu cầu phụ thuộc và kích thước danh nghĩa lớn nhất, hình dạng hạt, tính. chất bể mặt của hạt cốt liệu, cắp phối hạt cốt liệu, nhiệt độ bê tông, lượng.
<small>ngậm khí và việc sử dụng phụ gia hóa học. Khi lượng vật liệu dính kết trongmức sử dụng thơng thường trong hồn cảnh thuận lợi, thì việc sử đụng mộtvài loại phụ gia khống nghĩ lu nước trộn.mịn có thể giảm một chút yêu</small>
Bang 1.13 cho lượng nước trộn yêu cầu sơ bộ đối với bê tông chế tạo bằng cốt
<small>liệu có kích thước danh nghĩa cực đại khác nhau. Ham lượng khí khác nhau,tủy thuộc vào cốt liệu dùng. Lượng nước yêu cầu có thé tra trong Bang 1.13</small>
Đây cũng là xác định bước đầu; lượng nước sẽ được điều chỉnh sau này thơng.
qua thí nghiệm kiểm tra độ lưu động (độ sụt) của hỗn hợp bê tông.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Lượng nước trên Ib/1yd` (/m’) bê tông đồi với kích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu
~ Các giá trị của dộ sụt đối với bê tông chứa cốt liệu lớn hơn 1,Sin (3,81em) được dựa trên thí nghiệm độ sụt và được thực hiện sau khi loại bỏ các hạt cốt liệu lớn hơn 1,Sin (3,81em) bing cách sang ướt.
<small>- Các lượng nước trộn đó được dùng để tính tốn him lượng xi măng cho các mé trộn thử khi ding cốt liệu có kích tước.</small>
danh nghĩa lớn nhất bing 3 hoặc 6in (7,62 hoặc 15cm). Đó là các lượng nước trộn trung bình. ối với cốt liệu to có hình dạng tốt,
<small>hợp lý và cấp phối tốt</small>
~ Lyd’ = 0,7646m’, Lin = 2,54em, 11b = 0,45 Kg, 1Ib/yd = 0,59325 Kg/m*.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>như trong Bảng 1.14.</small>
~ Các giá trị trong bảng được coi là cường độ trung bình đối với bê tơng, chứa khơng q 2% khơng khí đối với bê tơng khơng cuốn khí. Đối với một tỉ
- Cường độ bê tơng được xác định trên mẫu hình trụ có kích thước Gin x 12in (15,24em x 30,48em) được bảo dưỡng âm 28 ngày trước khi nén mẫu.
~ Đơn vị: Ipsi = 7,08.10Ê đaN/emẺ; IdaN/em? = 1/10Mpa
<small>Bước 5: Tinh toán him lượng xi mang,</small>
<small>Lượng xi ming yêu cầu bằng hàm lượng nước trộn đã xác định ở bước 3</small>
<small>măng theo tính tốn phải so sánh với lượng xi măng tối thiểu, lượng xi măng</small>
nào lớn hơn thì chọn dé đảm bảo cường độ và độ bền cho bê tông. <small>Bước 6: Xácinh him lượng cốt liệu lớn.</small>
Các giá trị gần đúng của thé tích cốt liệu lớn được đầm chọc bằng thanh.
sit được cho trong Bảng 1.15, Có thé thấy rằng đối với tính dé dé bằng nhau,
<small>thể tích cốt liệu lớn trong một đơn vi thé tích bê tơng khơng chi phụ thuộc vàokích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu lớn mà edn phụ thuộc cả vào mơi</small>
<small>"Bảng 1.15: Thẻ tích cốt liệu lớn được đầm chặt trong một đơn vị thể tích BT.</small>
'Thể tích cốt liệu lớn ở trạng thái khơ đã được dim
~ Thể tích cốt liệu trong bảng ở điều kiện khô, được dim chat bằng que chọc như được mô tả trong tiêu chuẩn ASTM C29 il
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>~ Các thể tích này được lựa chọn từ các quan hệ thực nghiệm để tạo ra</small>
bê tơng có cường độ và tinh dễ đỏ thích hợp với kết cấu cơng trình bê tơng cốt thép thơng thường. Đối với bê tơng có tính dễ đỗ kém hơn như bê tơng mặt
đường, có thé tăng thé tích nay thêm khoảng 10%. Bước 7: Đánh giá him lượng cốt liệu nhỏ.
Khi hoàn thành bước 5 tắt cả các thành phan cốt liệu đã được đánh giá. trừ cốt liệu nhỏ. Hàm lượng cốt liệu nhỏ được xác định theo phương pháp thể
<small>tích tuyệt đối, nhưng tinh cả hàm lượng khí trong bê tơng đã được xác định</small>
trong Bảng 1.13. Ngoài ra hàm lượng cốt liệu nhỏ có thể được xác định bằng hiệu số giữa khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tơng và tổng khối lượng của
các thành phin khác (trừ cốt liệu nhỏ). Thơng thường biết khối lượng thể tích
<small>của bê tơng với độ chính xác hợp lý từ thực nghiệm với vật liệu dùng hoặc tra</small>
theo bảng lập sẵn.
<small>1.2.7. Phương pháp của Anh.</small>
Phuong pháp này được viết trong tài liệu J. Nội dung cụ thé được tóm
<small>tắt như sau:</small>
<small>Bước 1: Xác định cường độ mục tiêu R,„: từ cường độ đặc tính &,quy</small>
định (theo u cầu của thiết kế cơng trình). R, =R, +M
<small>Trong đó:</small>
~M: Số gia dé đảm bao an tồn.
<small>(lượng nước ở đây là lượng nước tự do tức là nước trộn) không ké đến nước</small>
trong cốt liệu bão hòa nước dựa vào Bảngl.16 và biểu đồ hình 1.11
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Loại xi mang Loại cốt liệu lớn</small>
<small>3 [7 | 28] o</small> Xi măng pooclăng thường | Te nhién | 22 | 30 | 42 | 49
hoặc pooclang bền sunphát ˆˆ”Nghiền a | 36 | 49 | 56
<small>Tunhien 29 | 37 | 48 | 54“Xi mang cứng nhanh :</small>
<small>Nghiền 34 | 43 | 55 | 61Can cứ vào loại xi mang và cổiliệu sử dụng xác định được Ros từ bảng</small>
trên rồi chấm điểm trên đường khởi đầu ở Hình 1.11 Vẽ một đường song song với các đường có sẵn trên biểu đồ gọi là đường đặc trưng. Từ điểm ứng với Rew đã xác định kẻ đường nằm ngang (song song với trục hoành). Đường này cắt đường đặc trưng ở 1 điểm. Từ liềm này dóng đường thing đứng xuống.
<small>"Bước 3: Xác định lượng nước tự do (nước trộn, không kể nước trong cốtliệu bão hòa nước), theo Bảng 1.17 phụ thuộc vào S,, loại cốt liệu và Dyas</small>
Bảng 1.17: Lượng nước tự do (nước trộn) (Kg/m”)
<small>Lượng nước ứng với các độ sụt khác nhau</small>
Ghi chú: Néu cốt liệu lớn và cốt liệu nhỏ không cùng loại, thi lượng,
<small>nước trộn bê tơng tính theo cơng thức sau:</small>
<small>31Trong đó:</small>
<small>~ A,: Lượng nước trộn ứng với cốt liệu lớn;</small>
Lượng nước trộn ứng với cốt liệu nhỏ.
Bước 4: Xác định lượng xi ming Kg/m`, theo lượng nước trộn và ti lệ
<small>đã xác định được ở tren: X =W.%. (1 lệ * ta nghịch đảo của lệ</small>
<small>Lượng xi ming tính được phải so sánh với lượng xi măng tối thiểu; nếu</small>
<small>cường độ bê tông tăng thêm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Nếu lượng xi măng lại cao hơn một giá trị quy định, thì có thé thay đổiloại xi măng, thay đổi Day, hoặc dùng phụ gia giảm nước; khi đó lượng nước</small>
~ Trước hết phải xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tơng theo biểu đồ Hình 1.12 phụ thuộc vào lượng nước trộn và khối lượng thể tích của hỗn hợp cốt liệu được đầm chặt ở trạng thái bão hòa nước (SSD). Nếu khơng. biết khối lượng thé tích của hỗn hợp cốt liệu thì có thể lấy bằng giá trị gần đúng như sau: 2,6 Kgí đối với cối gu khơng nghiền và 2,7 Kg/l đối với cốt
liệu nghiền. Khi sử dụng biểu đồ Hình 1.12 làm như sau: Chim điểm ứng với
khối lượng thể tích của cốt liệu trên trục tung bên phải, kẻ đường thẳng song song với hai đường ở trên và dưới được đường đặc tính. Dóng đường thẳng.
khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông (
<small>- Tổng khối lượng cốt ligu được xác định như sau: C+D.</small>
Hình 1.12: Biểu đồ quan hệ N ` ;, của hỗn hop bê tong.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>"Bước 6: Xác định lượng cát và đá.</small>
<small>- Đầu tiên xác định t lệ cát, theo biểu đồ Hình 1.13 phụ thuộc vào D...</small>
điểm đó, kẻ đường nằm ngang cắt trục tung ở 1 điểm tương ứng với % tỉ lệ
~ Từ tổng khối lượng cát + đá va tỉ lệ % của chúng sẽ xác định được khối
<small>lượng riêng rẽ của cái, đá</small>
Đến đây đã xác định được thành phần sơ bộ đã tính tốn của bê tơng, Phải chế tạo các mẻ trộn để thí nghiệm một số các chỉ tiêu cần thiết, nếu sai
1u chỉnh lại thành phần đã tính tốn để chế tạo được bê tông.
<small>1.2.8. Phương pháp của Canada.</small>
Phương pháp này được viết trong tài liệu J. Về cơ bản phương pháp. của Canada tương tự như phương pháp của Mỹ được viết trong tiêu chuẩn.
</div>