Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất đá tại tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAT DONG SAN VÀ KINH TE TAI NGUYEN

DE TAI:

NGHIEN CUU THUC TRANG SAT LO DAT DA

TAI TINH SON LA

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Dũng

<small>Sinh viên thực hiện =: Lê Phuong Quỳnh</small>

Lớp chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên 59

<small>Mã sinh viên : 11173995</small>

<small>Hà Nội, 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề do tôi thực hiện tại Viện Kinh tế và

<small>Quan lý thủy lợi — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp va</small>

Phát triển nông thôn. Bài viết là sản phẩm nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hữu Dũng. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này không sao chép, đạo văn của bất cứ cá nhân, tô chức nào. Trong luận văn sử dụng một số dữ liệu, nhận xét của một số tác giả, tô chức đều có trích dẫn và chú thích

nguồn gốc.

Nếu có bắt kì sự gian dối nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

<small>Hà Nội ngày 7 tháng 12 năm 2020</small>

<small>Sinh viên thực hiện</small>

<small>Lê Phương Quỳnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LOI CAM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người đã giúp đỡ và ủng hộ nhóm nghiên cứu trong suốt q trình thực hiện và hồn thiện chun đề tốt nghiệp.

Dau tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Bat động sản và Kinh tế tài nguyên vì đã tạo điều kiện cho học kỳ thực tập được thuận lợi. Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn Phịng Chính sách và Chiến lược, Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong việc hồn thiện đề tài.

Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Nguyễn Hữu Dũng, người đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện và hồn thiện chun đề. Chun đề sẽ khơng thé đạt được kết quả như ngày hôm nay nếu không có sự định hướng và những góp ý hết sức nhiệt tình và sát sao từ phía thầy.

Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ và hỗ trợ. Đây chính là nguồn động viên to lớn dé tơi có thé theo dudi và hồn thiện dé tài

<small>của mình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MUC VIET là V0 ... v DANH MỤC CAC BANG BIÊU, HÌNH...- 2-2 5° ©ssecssesssessesse vi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU...s2--s°e<©©E+9eEEY+eEEE+AEEEEAeETkAeerrxerorkssrie 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài...---s--s--sccsecssvssersersetsssssersersserssrsssrsersersee 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...---s--s-s-ssssssessecssessessessersecsee 1

2.1.1 Sat lở đất G8 ees eeccceeeccssseseesnsecesseecessnecessnscessnseecsnsscesnnecessnecessnseecsnnecennneeestts 4 2.1.2 Thiét hại do sat lở đất đá...---¿- 2 2S EEEkEEEE1211211211111111 1111 xe.5

<small>2.2. Nguyên nhân...d.. 4 <5 < <2 S95 99 5994.9999 99589984.989894884.9894.09948894804088489996 6</small>

<small>2.2.1 Tác động cla mua ...-- G1 1h 9T TH HH HT nh nàn62.2.2 Tác động của mạng lưới SON ngỊI...- «xxx 82.2.3 Tác động của địa hình ... -- -- -- c c1 1321131 11191111 111111 ng HH re 8</small>

2.2.4 Tác động của địa chất... ¿2-56 2E EEEEEEE2E1221211211 21111111111 ce. 9

<small>2.2.5 Tác động của thảm thực Vat ...- - -- c 1c 1321119 3 111111 rrrrvre 102.2.6 Hoạt động của CON TBƯỜI...-...-- --- 1 3311191119911 91111 vn kg rry 10</small>

2.3. Các đối tượng chịu thiệt hạại...-- << s<s<s<essessevserserssesserssrssrse 11 2.4. Thực trang sat lở đất ở Việt Nam...--.s-scssssccsecscssesserserssrssese 11 2.5. Chính sách phòng chống sat lớ đất Việt Nam ...--.s--sccsecsscss 12

2.5.1 Điều ước QUOC tẾ...--¿- + + 2+ E+EE£EE£EEE2E12E157171121121171711 1111 E1 xe. 12

<small>2.5.2 Pháp luật trong NƯỚC ...- - --- - -< +++ + kh TH tr 12</small>

CHUONG 3 THUC TRANG SAT LO DAT DA TINH SƠN LA ... 14 3.1. Đặc điểm tự nhiên tinh Sơn La...ccscsssssssssssscescescessessssesssssessessessesseesesseens 15

<small>BDL Dia Wi ... 153.1.2 Kit Wau occ ... 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.3 Đặc điểm tài nguyên nước trên địa bàn...--- 2-2 z+xecxerxerxerxerszes 16

<small>ENE.NÌ o0) (5ỊÀ⁄(ưadiđiiidddiiddaddŸẢÕ... 19</small>

3.2. Thực trang sat lớ đất tại tinh Sơn La ...5- 5 s-scsscsecssesessesse 20 3.2.1 Thực trạng xảy ta thiệt hại sạt lở đất đá theo các vùng chính ... 20

<small>3.2.2 Thiệt hại trên địa bàn tinh ...- - 5 +: + ++ + sxeErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrke 21</small>

3.3 Chính sách của tỉnh Sơn La trong phịng chống và khắc phục hậu qua sat lớ GAL đá... e4 E744 07A4 0Adentrxee 24 3.4 Hoạt động phòng chống sat 16 đất tại tỉnh Sơn La...----°--5-< 29

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIA CUA NGƯỜI DÂN VE CAC BIEN PHAP DOI VỚI

TINH TRANG SAT LO DAT ....ccssssssssssssssesssessnssssssesssecsnsssecssecssessscsseceseeenesseeesees 36 4.1. Đặc điểm dân CW...cssssssssssssessecssssssssessecssssncsscsancsussassnssoccsucsncsseeascanceneeseeaeees 36

<small>4.2.1 Trong giai đoạn phòng ngừa thién tal ...-- -- 55-5 5+5 s*+ssexsseeesssss 40</small>

4.2.2 Nhu cầu của người dân trong các hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai do sat lở đất đá... ...---csc 22t tt H1 21..rieg 42 CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP DOI VỚI THUC TRANG SAT LO DAT DA TẠI TINH SON LA weessssssssssssssssscsssccnsscesssscsssssssssssssssssssssssecsssessssesessecessseesnsessnsessnssssssesese 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC VIET TAT

KT-XH Kinh tế - xã hội

PCTT Phòng chống thiên tai TP Thành phố

<small>TX Thị xã</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CAC BANG BIEU, HÌNH

I. BANG

<small>Bảng 3.1: D6 che phủ rừng phân theo huyện trên địa ban tinh Son La ... 19</small>

Bảng 3.2: Thống kê thiệt hại sạt lở đất gây ra trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn

<small>"0 20 10... ... 22</small>

Bang 3.3: Bang tong hợp các văn bản tại địa phương...---2---¿c5z©5+c5+ 25 Bang 3.4: _ Tổng hợp tỷ lệ biện pháp phòng ngừa thiên tai khu vực nhà ở, tài sản đã

được sử dụng ở điểm khảo sát...- - 5c St EE+EvEEEEEeEeEkrksrererxsree 29 Bảng 3.5: Thực trạng áp dung các biện pháp phòng ngừa sat lở đất, đá tại khu vực ìp° 8 ... 30 Bảng 3.6: Các cơng trình tiêu thốt lũ và phịng tránh sat lở bờ sông, suối trên địa

<small>50) 017 ... 31</small>

Bảng 3.7: Đánh giá sự phối hợp giữa các hộ dân trong khu vực về phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai do sat lở đất đá ...- 34 Bảng 3.8: Đánh giá sự tham gia của các hộ láng giéng trong phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai (Sat lở đất đá)...--..--- 35 Bảng 4.1: Dân số và cơ cấu dân số tỉnh Sơn La...---:---¿©2©5¿2cxz2z+zs+scsz 36 Bảng 4.2: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi đã qua đào tạo...--- ¿c2 ccccxscxsrsersrcee 37 Bảng 4.3: Lao động từ 15 tuổi phân the nghề nghiệp...-- 22-522 s52 37 Bảng 4.4: Tỷ lệ số hộ có nhà ở và phân theo loại nhà...-- 2-2 szsz>sz 38

<small>Bảng 4.5: Thu nhập bình quân của các hộ dan theo quy mơ thiệt hại... 45</small>

II. HÌNH

Hình 3.1: Ban đồ tỉnh Sơn La...--22c- 2222222 l5

<small>Hình 3.2: Lượng mưa trung bình tháng trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn từ 2010</small>

đến 2018... +. HH. HH HH re 17 Hình 3.3: Mối quan hệ giữa mưa và thiệt hại do sạt lở đất đá gây ra trên địa bàn

<small>tinh Son La. eee ... 7... 23</small>

Hình 3.4: Mối quan hệ giữa lượng mưa và thiệt hại gây ra do lũ quét trên địa bàn huyện Sốp CỘp...-- 2-22 S£22E22EE2EE2EEE211271127112112711221211 21121. e 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Tài ngun nước nước có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và đời sống con người nhưng bên cạnh những mặt tích cực là những tác động tiêu cực đo tài nguyên nước mang lại, điển hình là sạt lở đất do dịng chảy và mưa lớn gây những thiệt hại kinh tế, cản trở đời sống sinh hoạt và phát sinh các vấn đề

<small>xã hội khác.</small>

Trong những năm gần đây, hiện tượng thời tiết ngày càng thất thường gây

<small>mưa lớn, cùng với các hoạt động dân sinh như phá rừng, khai khoáng, xây dựng</small>

những cơng trình giao thơng, nhà cửa... thúc đây quá trình tai biến địa chất, đặc biệt là hiện tượng sạt lở đất đá, xảy ra với quy mô ngày càng lớn, mức độ thiệt hại ngày

<small>cảng tăng, gây thiệt hại to lớn cho người dân và xã hội. Theo tác giả Trịnh Xuân</small>

Hòa và cộng sự (2017), vùng có nguy cơ trượt lở đất đá có nguy cơ cao phân bố trên địa bàn tỉnh Sơn La có tổng diện tích ~4,517.79 km2, chiếm ~32,02 % tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Năm 2019 tổng thiệt hại thiên tai của tỉnh Sơn La ước tính là 462,3 tỷ đồng trong đó thiệt hại về người: 04 người chết, 02 người bị thương.

Một trong những giải pháp cho quản lý nguồn nước của thế kỉ tới là giải quyết các biến đổi về nguồn nước như lũ lụt. Phân tích thực trạng hiện tượng sat lở đất đất trên địa bàn tinh Son La sẽ góp phần xây dựng cơ sở khoa học dé áp dụng các biện pháp phòng chống rủi ro từ tài nguyên nước đồng thời giúp cơ quan xây dựng chính sách có nhìn nhận đúng dé hồn thiện chính sách phịng chống và giảm thiểu rủi ro phù hợp với thực trạng nhu cầu của người dân trong thời gian tới.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

<small>1.2.1 Mục tiêu chung</small>

Phân tích thực trạng hiện tượng sạt lở đất đất trên địa bàn tỉnh Sơn La sẽ góp phần xây dựng cơ sở khoa học để áp dụng các biện pháp phòng chống rủi ro từ tài nguyên nước đồng thời giúp cơ quan xây dựng chính sách có nhìn nhận đúng để

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hồn thiện chính sách phịng chống và giảm thiểu rủi ro theo đúng nhu cầu thực tế

<small>của người dân trong thời gian tới.1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu</small>

e Thực trang sat lở đất ở Son La? e Đối tượng chịu thiệt hai?

e Nhu cầu của người dân trong việc phòng chống giảm nhẹ và khắc phục hậu qua sạt lở đất?

e Biện pháp đối với tình trạng sạt lở đất theo thực tế nhu cầu người dân tại Sơn La? 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sạt lở đất.

Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Sơn La, tháng 9 năm 2020 về thực trạng sạt lở đất

<small>tại tỉnh Sơn La</small>

<small>1.4 Phương pháp nghiên cứu</small>

- Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập, sao chụp những tài liệu, số liệu đã công bố về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu thiệt hại do sat lở đất gây ra của một

số địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La.

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa những kết quả điều tra, phân tích, đánh giá, nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên của khu vực miền núi phía Bắc; tình hình kinh tế, xã hội của các tỉnh trong vùng nghiên cứu. Kế thừa những kết quả nghiên cứu khoa học được công bố, sản phẩm của các dự án liên quan đến đánh giá thực trạng sạt lở

đất đá trên địa bàn tỉnh Sơn La.

- Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp chỉ số và phương pháp điều tra lịch sử: Được sử dụng nhằm dé phân tích, đánh giá các nguồn tài liệu thứ cấp, trên cơ sở đó xây dựng bức tranh tổng thê về thực trạng triển khai quản lý rủi ro sạt lở đất, đá và các giải pháp phòng chống tại tỉnh Sơn La.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Kỹ thuật sử dụng: Sử dụng các phần mềm máy tính để tra cứu nguồn tài liệu, phần mềm thơng kê dé phân tích số liệu, các cơng cụ tìm kiếm trên Internet dé tra cứu và thu thập thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu, phân tích. Thu thập tài liệu thứ cấp từ Chi cục Thủy lợi, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn, Chi cục lâm nghiệp, Chi cục kiểm lâm, Chi cục Phát triển nông thơn, Văn phịng chương trình nơng thơn mới. Thu thập số liệu về kinh tế - xã hội, số liệu thiên tai... của một số huyện và xã trên địa bàn tinh Sơn la chịu thiệt hại của sat lở đất đá. Số liệu về thực trạng sạt lở đất đá của các tỉnh thu thập trong 10 đến 20 ngăm gần đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHUONG 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU

<small>2.1. Khái niệm</small>

2.1.1 Sạt lở đất đá

Hiện có rất ít học giả, các công bố khoa học ở trong nước đưa ra khái niệm về sạt lở đất đá. Theo tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến

<small>đổi khí hậu do Tổng cục Thủy lợi (nay là Tổng cục Phòng Chống Thiên tai) cơng bố</small>

thì sat lở đất đá được diễn giải là sự dịch chuyền của đất đá xuống bên dưới sườn dốc. Hiện tượng sạt lở đất đá có thé là hậu quả của (hoặc là sự kết hợp của) sự xuất hiện các chấn động địa chất tự nhiên (ví dụ như động đất), do hiện tượng phong hóa, hoặc do sự thay đổi độ 4m trong đất, hoặc do sự dịch chuyển của kết cấu bảo

vệ 0 phần chân của mái dốc, hoặc do xây dựng cơng trình trên sườn dốc, hoặc do

hiện tượng phong hóa bề mặt sườn dốc và do các tác động của con người làm thay

<small>đơi hướng dịng chảy hoặc kêt câu của sườn dơc.</small>

Theo giáo trình “Dia lý tự nhiên Việt Nam”, khái niệm về trượt lở đất được

diễn giải là hiện tượng đá, đất hay mảnh vỡ trượt trên độ dốc do trọng lực, xảy ra

nơi có địa hình dốc. Mặc dù tác dụng của trọng lực là yếu tố chính gây ra trượt lở đất, cịn có các yếu tố chỉ phối khác tác động đến trạng thái ôn định của độ dốc ban dau. Sự thay đổi trạng thái ôn định của độ dốc có thé do một số yếu tố gây nên một cách đơn lẻ hay kết hợp, trong đó, có yêu tổ tác động của con người. Thông thường, các yếu tổ tiên quyết tạo nên các điều kiện đưới bề mặt mà làm cho khu vực đất dốc dễ bị trượt lở, trong khi trượt lở đất thực tế thường doi hỏi một kích hoạt trước khi bị tách ra, trước hết đó là do lượng mưa tập trung với cường độ cao, hoặc do động dat.

Tổng cục Khí tượng Thủy văn phân loại các hiện tượng thiên tai liên quan đến chuyển dịch của đất, đá được dựa theo một số cách mô tả đưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Sat lở đất: thường xảy ra tại các thung lũng và triền sông, doc các bờ biển bị xói lở. Trong q trình sạt lở, có sự đan xen giữa hiện tượng dịch chuyển trượt, hiện tượng sụp dé. Hiện tượng sạt lở thường được báo trước bằng các vết nứt sụt ăn

sâu vào đất liền và kéo dài theo bờ sông, bờ biển. Diễn biến phá hoại của sat lở nhanh và đột ngột. Sạt lở bờ thường có xu hướng tái diễn nhiều năm, phạm vi anh hưởng rộng, de doa phá hỏng cả cụm dân cu, đặc biệt là các cum dan cu kinh tế lâu

<small>năm ở các vùng đông băng, ven biên.</small>

<small>+ Trượt lở đất: thường xảy ra nhiều ở các sườn đổi núi dốc, đường giao</small>

thông, hệ thống đê đập, các bờ mỏ khai thác khoáng sản, các hồ đào xây dựng cơng trình... Đây là loại hình tai biến thường có qui mơ từ trung bình tới lớn, phạm vi phát triển rộng, diễn biến từ rất chậm (2- 5cm/năm) gây chủ quan cho con người, tới cực nhanh (lớn hơn 3m/s) làm cho con người khơng đối phó kịp. Dat đá trượt lở từ vài chục van m3 tới | - 2 triệu m3, trườn đi xa tới 0,5 - 1 km, đủ lớn dé chặn dịng sơng suối, dòng nước, tạo nên lũ quét nghẽn dòng, đặc biệt nguy hiểm cho các cụm

<small>dân cư ở hạ du.</small>

+ Sụt lở đất: thường xảy ra ở các tuyến đường giao thông, các tuyến đê. Sụt lở đất ở các trién đồi núi thường làm mat một phần mặt đường hoặc cả đoạn đường đồi núi, phá hoại cả một tuyến đường, gây ach tắc vận chuyên và hệ quả kinh tế xã

<small>hội nghiêm trọng;</small>

+ Lở đá: hiện tượng các tảng đá, mất gắn kết với cả khối, Sụp đồ và lăn

xuống vùng thấp. Xuất hiện ở các vùng núi bị phong hoá mạnh, tầng đá mặt bị nứt

nẻ, kết cấu kém hoặc ở những vùng tang dat mặt không đồng nhất, xen lẫn giữa đất và đá tảng. Khi có mưa lớn, kéo dài, rửa trơi tầng đất, làm lộ các tảng đá, đến một

lúc nào đó, do trọng lực, các tảng đá lở xuống chân sườn dốc. 2.1.2 Thiệt hại do sạt lở đất đá

Thiệt hại do sạt lở đất gây ra là những tác động của sạt lở đất ảnh hưởng đến con người, động vật nuôi ở các mức độ khác nhau; làm phá hủy hoặc hư hỏng về

<small>vật chât, môi trường, điêu kiện sông và các hoạt động kinh tê, xã hội xảy ra trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hoặc ngay khi sat lở đất xảy ra. Thiét hại về người bao gồm người chết, người mat tích và người bị thương. Người chết là những người bị chết do thiên tai trực tiếp gây ra, khơng tính những người chết do các ngun nhân khác trong thời gian thiên tai xảy ra tại địa phương. Người mat tích là những người khơng tim thấy sau khi thiên tai xảy ra, có thé đã bị chết nhưng chưa tìm thấy thi thé hoặc chưa có thơng tin, sau 01 năm thì người mất tích được coi là chết; Người bị thương là những người bị tồn thương về thể xác do ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường. Thiệt hại về động vật nuôi bao gồm các loại gia stic, gia cầm bị chết,

cuốn trôi, vùi lấp. Thiệt hại về vật chất bao gồm nhà ở, kết cấu hạ tầng va Các CO SỞ vật chất liên quan; mùa màng, tàu thuyền, lồng bè nuôi trồng thủy, hải sản và các dạng vật chất khác được quy định tại các Biểu mẫu thống kê kèm theo Thông tư liên tịch 43/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT hướng dẫn thống kê đánh giá thiệt hại do

<small>thiên tai gây ra.</small>

<small>2.2. Nguyên nhân</small>

Theo Nông Thanh Huyền và Trần Viết Thanh năm 2020, sạt lở đất do nhiều nguyên nhân nhưng trong đó các nguyên nhân chủ yếu là địa chất, địa hình, mưa,

mạng lưới sơng ngịi, thé nhưỡng, thảm phủ thực vật. Ngoài ra, hoạt động của con người cũng góp phần thúc đây hoặc cản trở hiện tượng sạt lở đất đá.

<small>2.2.1 Tác động của mưa</small>

<small>Các trận mưa lớn diễn ra đột ngột và kéo dài đã gây ra hiện tượng lũ quét</small>

và sạt lở đất tại nhiều nơi, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Mưa và động đất là những yếu tố tự nhiên quan trọng gây phát động trượt đất. Phần lớn các trận sạt đất trên thế giới được kích hoạt bởi mưa lớn hay mưa kéo dài. Mưa đã làm tăng áp lực nước lỗ rỗng trong dat, làm giảm sức kháng cắt của vật liệu, sườn

dốc mất 6n định, xảy ra trượt đất. Quan hệ giữa sạt đất với mưa cả về cường độ lẫn

thời gian mưa. Khí hậu nhiệt đới nóng âm làm tăng tốc độ phong hóa của đất đá ở bề mặt bờ dốc, do đó làm giảm độ bền của đất đá. Dưới tác dụng của các dòng chảy

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>mặt, bê mặt bờ dôc sẽ bị bào mịn, các cơng trình bảo vệ bờ bị phá hoại, do đó khả</small>

năng mat ồn định của sườn dốc tăng lên [4].

Quan hệ giữa trượt đất với mưa cả về cường độ lẫn thời gian mưa đã được nhiều tác giả quan tam. Larsen và Simon (1993) [4] nghiên cứu ở Puerto Rico thấy rằng mưa bão với tông lượng 100 mm - 200 mm, cường độ khoảng 14 mm/h kéo dai trong vài giờ hoặc cường độ 2 - 3 mm/h trong khoảng 100 giờ thì có thé gây ra trượt dat. Ở Jamaica, Rafi Ahmad [5] cũng thấy rang mưa trong thời gian ngắn, khoảng | giờ đồng hồ với cường độ 36 mm/h cũng có thé gây ra trượt đất. Mặt khác mưa với cường độ thấp khoảng 3mm/h trong thời gian dài đến khoảng 100 giờ cũng đủ để gây ra trượt đất. Corominas và Moya (1999) [6] nhận ra ở vùng thượng lưu sông Llobregat, khu vực Đông Pyrenees tồn tại các ngưỡng mưa gây trượt đất và lũ bùn đá trên các trầm tích trọng tích và trên vỏ phong hóa. Trong trường hợp trước

đó khơng có mưa thì ngưỡng mưa khoảng 190 mm/24h bắt đầu phát động hiện tượng và ngưỡng 300 mm trong 24h - 48h có thé là trượt đất phát triển rộng rãi.

<small>Trong trường hợp trước đó có mưa, cường độ mưa vừa phải, hơn 40 mm/24h cũng</small>

làm kích hoạt trượt đất bùn trên các thành tạo sét, sét bột. Cũng trong trường hợp này mưa vài tuần với tổng lượng 200 mm cũng đủ dé phát động trượt đất. Tiếp cận tương tự đối với Hong Kông, Brand va nnk (1984) [7] cho rang néu lượng mua 24h trước khi cả ra trượt đất mà vượt quá 200 mm thi ngưỡng mua gây ra trượt dat lớn

<small>chỉ khoảng 70 mm/h.</small>

Ở dạng tổng quát, Caine (1980) [8] nghiên cứu 73 trận mua dẫn đến trượt đất nông và lũ bùn đá ở trên thế giới đã đưa ra ngưỡng cường độ mưa I (mm/h) và

<small>thời gian mưa D (h) liên hệ với nhau qua công thức: I = 14,82 D- 0,39. Cơng thức</small>

trên có thé thay đổi đối với khu vực có lượng mưa trung bình năm cao bang cách bố sung thêm tỷ lệ mưa trong sự kiện trượt đất với lượng mưa trung bình năm.

Phần lớn các vụ trượt đất ở Việt Nam xảy ra vào mùa mưa, từ thang 5 đến tháng 10, của những năm mưa nhiều, tổng lượng mưa cao. Như vậy có thé thấy mưa có vai trị lớn trong q trình hình thành và phát triển trượt đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>2.2.2 Tác động của mạng lưới sơng ngịi</small>

Các sơng ở vùng trung du và miền núi phía Bắc có diện tích nhỏ hẹp nhưng lại có độ chênh cao lớn, sơng nhiều thác ghềnh. Mức độ chia cắt của sông suối lớn, dòng chảy ngắn, hẹp trong vùng núi cao. Độ dốc lớn, chiều dài sườn ngắn làm giảm khả năng thấm, tốc độ thắm nước của đất và làm tăng vận tốc dòng chảy. Sự thay đổi đột ngột độ dốc là một trong những yếu tổ có tác động lớn và rất mạnh làm tăng dòng chảy lũ, tác động trực tiếp đến giảm thời gian tích và truyền nước trên lưu vực.

<small>2.2.3 Tác động của địa hình</small>

Khu vực trung du và miền núi phía Bắc có địa hình phức tạp, chủ yếu là các dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp và đồi trung du chuyên tiếp. Địa hình ở khu vực này có độ dốc tương đối lớn, độ tương phản địa hình tương đối cao, khi điều kiện thời tiết như nhau, độ dốc quá lớn của sườn đốc là một trong những nguyên nhân cơ bản, thường là chủ yếu, trong sự phá huỷ cân bằng các khối đất đá

<small>ở sườn đôc.</small>

Thực chất sạt lở đất là một quá trình địa mạo. Quá trình này là kết quả của các tương tác dia mao theo hướng làm giảm năng lượng địa hình. Các yếu tổ trắc lượng hình thái rất có ảnh hưởng đến sạt lở đất bao gồm: độ dốc, độ cao, hướng sườn, độ phân cắt sâu, độ phân cắt ngang [5]. Độ dốc là yếu tố quan trọng quyết định đến sạt lở đất. Quan sát thực địa và giải đoán ảnh vệ tinh bằng phần mềm ENVI 5.2 cho thấy độ dốc mà trên đó thường hay xảy ra sạt lở đất thường vào

<small>khoảng 15 — 45 độ.</small>

Độ cao đặc trưng cho năng lượng (thế năng) của địa hình. Độ cao khác nhau tạo nên năng lượng địa hình khác nhau, đồng thời độ cao sẽ làm thay đổi điều kiện ngoại sinh mưa, âm, phong hóa,... từ đó có thé ảnh hưởng tới q trình sat lở đất. Thực tế cho thấy sạt lở đất có tần suất lớn xảy ra ở khu vực địa hình núi cao, nơi các tuyến đường, khe suối cắt xẻ vào sườn núi tạo nên các bờ đất (taluy) dốc. Hiện tượng này có thể xảy ra cả ở taluy âm và taluy đương của các tuyến đường giao

<small>thông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Các q trình xâm thực phát triển có thé gây ra kích thích sat lở đất. Hoạt động xâm thực ngang của dịng chảy gây xói lở bờ gây ra sạt lở đất ở phía trên. Trong vùng nghiên cứu đã ghi nhận được phần lớn hiện tượng sạt lở đất do hoạt động xâm thực ngang của hệ thống sông suối, khe rãnh ở nhiều nơi đặc biệt là dọc theo các tuyến giao thông miền núi. Như vậy ở những nơi có mạng lưới dịng chảy thường xun và tạm thời phát triển mạnh sẽ xuất hiện nhiều hoạt động xâm thực sâu (xâm thực giật lùi) và xâm thực ngang gay ra kích thích sat lở đất. Các tuyến đường giao thông đi qua khu vực địa hình có độ chia cắt cao, nếu khơng được thiết kế hợp lý có thé bị sat lở mạnh, đặc biệt là ở phần taluy âm của đường.

2.2.4 Tác động của địa chất

Các yếu tố địa chất có ảnh hưởng đến sạt lở đất là: hoạt động đứt gãy, thành phần thạch học và vỏ phong hóa. Qua phân tích hoạt động đút gãy (lineament) vùng nghiên cứu trên ảnh landsat, chúng tôi thay rang, vùng trung du và miễn núi phía Bắc có hoạt động của đứt gãy phức tạp với nhiều đứt gãy sâu phát triển cùng các hệ thống khe nứt phân nhánh dạng lông chim. Đối chiếu với thực tế hiện tượng sạt lở và lũ quét trong vùng chúng tôi thấy rằng những khu vực có đứt gãy giao nhau tạo nên đới phá hủy rộng thường phát sinh sạt lở đất hoặc thường xuyên hình thành các đợt lũ quét sau những trận mưa lớn. Xét về mặt thạch học các đá phiến sét, các da trầm tích hoặc trầm tích biến chất giàu alumosilicat thường dễ bị trượt lở. Khả năng trượt lở càng cao hơn khi hướng trượt thuận với hướng dốc của đất đá. Đất đá trong khu vực nghiên cứu bao gồm các đá biến chất đá phiến serixit, đá phiến thạch anh-serixit bị nứt nẻ mạnh, khi phong hóa cho vỏ phong hóa nhiều sét lẫn nhiều mảnh vụn là môi trường thuận lợi cho lũ quét và sạt lở đất. Vỏ phong hóa đóng vai trị quan trọng đối với sat lở đất. Đối với vỏ phong hóa triệt dé, bề day lớp vỏ phong hóa này càng lớn thì khả năng trượt càng lớn. Vỏ phong hóa dày kết hợp với địa hình dốc là nơi tiềm năng nguy cơ lũ quét và sạt lở đất. Đối với vỏ phong hóa chưa triệt dé thường có những khối tảng đá gốc lẫn trong nền sét phong hóa nâu đỏ. Trong trường hợp này, sạt lở đất đi kèm với đá lăn, đá lở mức độ nguy hiểm còn lớn

<small>hơn nhiêu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>2.2.5 Tác động của thảm thực vật</small>

Thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến khả năng hình thành lũ quét, sạt lở đất. Trên thực tế, các khu vực mà thảm thực vật đạt được độ che phủ lớn thì hầu như khơng xảy ra lũ quét. Phan lớn các điểm sat lở đất quan sát được đều xuất hiện tại các khu vực có thảm thực vật bị phá hủy mạnh hoặc là khu vực đất trồng, đồi trọc. Thảm thực vật có vai trị chống lại việc hình thành các dịng chảy

<small>mặt. Khi lưu lượng dòng chảy mặt lớn hoặc khi dòng chảy bị nghẽn dòng sẽ tiềm</small>

an xảy ra lũ quét va sat lở bat thường. Mật độ dòng chảy miền núi thể hiện thông qua giá trị độ phân cắt có thể sử dụng để xác định khả năng xảy ra hiện tượng lũ quét và sạt lở đất.

<small>2.2.6 Hoạt động của con người</small>

Hoạt động của con người cũng ảnh hưởng đến việc thúc đây hay cản trở việc xuất hiện hiện tượng sạt lở đất. Con người tác động đến tự nhiên thông qua các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế và xây dựng các dự án phát triển. Phương thức canh tác của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là tập quán du canh du

<small>cư, chặt phá rừng làm nương rẫy làm cho lớp phủ thực vật bị suy giảm cũng là</small>

nguyên nhân thức đầy hiện tượng lũ quét và sạt lở ở vùng nghiên cứu. Một trong những ảnh hưởng lớn dễ thấy của con người đến sạt lở đất là việc khai thác khống sản, xây dựng cơng trình thủy lợi, hồ thủy điện, tuyến đường giao thông miền núi. Phần lớn các điểm sạt lở đất xác định trong vùng đều có liên quan tới các hoạt động của con người, đặc biệt là việc xây dựng các tuyến đường miền núi đã tạo ra hàng loạt điểm sạt lở đất trong khu vực nghiên cứu như Quốc lộ 6, Quốc lộ 279, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 3, các đường tỉnh lộ và các đường vành đai biên giới. Bên cạnh đó, người dân cịn thiếu kiến thức về thiên tai và phịng chống thiên tai, chính quyền các địa phương cần làm tốt hơn công tác quản lý và phịng chống thiên tai ở từng địa phương, góp phần cảnh báo và khắc phục hậu quả của lũ quét va sat lở đất. (Nông Thanh Huyền va Trần Viết Thanh, 2020 —

Nghiên cứu hiện tượng lũ quét và sạt lở đất đá ở miền núi phía Bắc)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2.3. Các đối tượng chịu thiệt hại

Sạt lở đất, đá tại các điểm khảo sát gây thiệt hại cho nhiều đối tượng trong khu vực bị ảnh hưởng: các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và địa phương. Thiệt hại gây ra cả về người và của: nhà cửa, trụ sở bị sụt lún, vùi lấp; diện tích nơng nghiệp bị ảnh hưởng lâu dài do nhiều địa phương chưa có kinh phí khắc phục; Ao hồ ni trồng thủy sản bị vùi lấp hoặc sạt lở bờ gây thiệt hại về thủy sản ni trồng; Các

<small>cơng trình cơng như trường học, trạm y tế, chợ, trụ sở xã, thơn bị sụt lún, vùi lấp;</small>

cơng trình thủy lợi (đập, kè, cống, kênh...) bị bồi lắp, cuốn trôi, các công trình giao thơng (đường xá, cầu...) bị sụt lún, tắc nghẽn gây cản trở giao thông; trạm điện, cột điện bị đồ sập gây mat điện sản xuất sinh hoạt ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân; Các cơng trình nước sạch bị vùi lấp, hư hỏng dẫn đến thiếu nước

sạch sinh hoạt... Nhiều gia đình, doanh nghiệp mất trắng sau | trận sat lở đất. Nhìn

chung, sạt lở đất, đá tác động theo hướng tiêu cực đa chiều đến người dân và xã hội. 2.4. Thực trang sat lớ đất ở Việt Nam

Trong gần 20 năm qua, các tỉnh miền núi phía Bắc xảy ra trên 300 trận lũ quét kéo theo sat lở đất với quy mô và phạm vi ngày càng lớn, gây thiệt hai nặng nề

<small>vé người, tài sản và cơ sở hạ tang. Một sơ trận điên hình:</small>

Li qt kéo theo sat lở tháng 6/1990 trên suối Nam Lay, thị xã Lai Châu (cũ) làm 82 người chết và mắt tích;

Lũ quét đi cùng sạt lở đất ngày 05/9/2013 tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tinh Lào Cai làm 11 người chết và mat tích, 16 người bị thương:

Lũ quét và sạt lở đất do mưa lũ sau bão số 2 năm 2016 ở Lào Cai đã làm 15 người chết và mất tích tại các huyện Bát Xát và Sa Pa; sạt lở tại mỏ vàng Mà Sa Phìn, xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn làm 10 người chết và mắt tích.

Nam 2017, lũ quét, sat lở đất đặc biệt nghiêm trọng trên diện rộng tại các tỉnh miễn núi: tại huyện Mường La (tỉnh Sơn La), Mù Căng Chải (tỉnh Yên Bái) vào dau tháng 8; tại các huyện Tân Lạc, Da Bắc, TP Hồ Bình (tỉnh Hịa Bình) từ gitta

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tháng 10; sạt lở đất ở huyện Bắc Trà Mỹ, Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).

Lit quét, sat lở dat trong năm đã làm 71 người chết và mat tích, 4.109 ngơi nhà bị sập, đồ, cuốn trơi. Hiện nay vẫn cịn 13.246 hộ dang sinh sống tại những nơi khơng đảm bảo an tồn có nguy cơ cao ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất.

2.5. Chính sách phịng chống sạt lở đất Việt Nam 2.5.1 Điều ước quốc té

- Khung hành động Sendai của Liên Hợp Quốc về giảm nhẹ rủi ro thảm họa

<small>giai đoạn 2015-2030;</small>

- Hiệp định ASEAN về quản lý thiên tai và ứng phó khẩn cấp (AADMER);

- Thỏa thuận chống biến đổi khí hậu tồn cầu được thơng qua tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp Quốc ở Paris (Pháp) tháng 12/2015 (COP21).

<small>2.5.2 Pháp luật trong nước</small>

- Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ban hành ngày 19/6/2013 quy định chiến lược được xây dựng theo chu kỳ 10 năm, tầm nhìn 20 năm, và được cập nhật, điều chỉnh 5 năm; quy định cơ sở xây dựng và nội dung của chiến lược;

- Luật đê điều, Luật khí tượng thủy văn;

- Pháp lệnh về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

<small>- Các văn bản dưới luật và hướng dẫn thi hành;</small>

- Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; - Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu;

- Định hướng chiến lược phát triển thủy lợi;

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi vùng Đồng bằng sông Hồng, miền Trung va Đồng bằng sơng Cửu

<small>Long trong điêu kiện biên đơi khí hậu và nước biên dâng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Chi thị của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường cơng tác phịng, chồng thiên tai và tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016-2020;

- Quyết định số 1061/QĐ-TTg ngày 01/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Luật phòng chống thiên tai và văn bản số 3159/VPCP-KTN ngày 09/5/2016 thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh kế hoạch Xây dựng Chiến lược Quốc gia về phòng, chống thiên tai đến anwm 2025, tầm

<small>nhìn 2035.</small>

- Thơng báo số 215/TB-VPCP ngày 08/5/2017 về kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai năm 2016, triển khai nhiệm vụ

<small>năm 2017.</small>

- Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 17/11/2018 của Chính phủ về Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu;

- Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 của Chính phủ về cơng tác phịng chống thiên tai;

Luật Phòng chống thiên tai số Luật số 33/2013/QH13 các hoạt động phòng chống thiên tai quy định các nội dung trong cơng tác PCTT có thé được kê đến bao

<small>gơm và khơng hạn chê:</small>

- Phịng ngừa thiên tai với 9 nội dung chính bao gồm: Xây dựng, phê duyệt và thực hiện chiến lược, kế hoạch phòng, chống thiên tai; Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của địa phương và quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành; Xây dựng chính sách trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; Xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai và theo dõi, giám sát thiên tai; Quy hoạch vùng dân cư và tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; rà sốt, có kế hoạch di dời dân cư vùng có rủi ro thiên tai rất cao; Xác định cấp độ rủi ro thiên tai; Xây dựng và quản lý cơng trình phịng, chống thiên tai; Tổ chức, tham gia thông tin, truyền thơng và giáo dục về phịng, chống thiên tai đối với các cấp, các ngành và cộng đồng; Chuan bị ứng phó thiên tai (bao gồm: Xây dựng phương án ứng phó với các cấp độ rủi ro thiên tai và loại thiên tai

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cụ thể; Chuẩn bị về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị và nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó thiên tai; Tổ chức thường trực, cập nhật thông tin diễn biến thiên tai; tổ chức dự báo, cảnh báo thiên tai; Tổ chức và tham gia tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phịng, chống thiên tai).

- Ứng phó thiên tai bao gồm các hoạt động: Dự báo, cảnh báo và truyền tin về thiên tai; Chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai; Biện pháp cơ bản ứng phó thiên tai (Sơ tán người, phương tiện khỏi khu vực nguy hiểm; thực hiện biện pháp bảo đảm an tồn đối với nhà cửa, cơng sở, bệnh viện, trường học, kho tàng, cơng trình và cơ sở kinh tế, an ninh, quốc phòng; bảo vệ sản xuất; kiêm tra, phát hiện và xử lý sự cố cơng trình PCTT, cơng trình trọng điểm về KT-XH và an ninh, quốc phòng; giám sát, hướng dẫn thực hiện việc hạn chế hoặc cắm người, phương tiện di vao khu vực nguy hiểm, bảo đảm giao thơng, liên lạc; thực hiện tìm kiếm cứu nạn; bảo đảm an

ninh, trật tự; thực hiện các hoạt động huy động khẩn cấp); Trách nhiệm trong ứng

phó thiên tai; Huy động nguồn lực phục vụ hoạt động ứng phó thiên tai; Hoạt động

<small>tim kiêm, cứu nan trong ứng phó thiên tai.</small>

- Khắc phục hậu quả thiên tai bao gồm các nội dung: Tiếp tục triển khai cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhu yếu phẩm thiết yếu khác và hỗ trợ tâm lý dé én định đời sống của người dân; Thống kê, đánh giá thiệt hại do thiên tai gây ra, nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ và đề xuất phương án khắc phục hậu quả; Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư, trang thiết bị, nhiên liệu thiết yếu khác dé phục hồi sản xuất; Cung ứng vật tư, hàng hóa thiết yêu và thực hiện biện pháp quản lý giá, bình ổn thị trường; Thực hiện vệ sinh mơi trường, phòng chống dịch bệnh ở khu vực bị tác động của thiên tai; Sửa chữa, khôi phục, nâng cấp công trình phịng, chống thiên tai, giao thơng, thơng tin, thủy lợi, điện lực, trường học, cơ sở y tế và cơng trình ha tang cơng cộng: tơ chức tun truyền nâng cao nhận thức và năng lực của cộng đồng về phòng, chống thiên tai.

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG SAT LO DAT ĐÁTINH SON LA

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

3.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Sơn La

<small>3.1.1 Địa hình</small>

Sơn La là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc. Địa hình của tỉnh Sơn La chia thành những vùng đất có đặc trưng sinh thái khác nhau. Đặc điểm là tỉnh miền núi, có cấu trúc chủ yếu là núi dat, xen kẽ các dãy núi đá vơi có dạng địa chất castơ tạo nên các hang động và sông suối ngầm. Sơn La có hai cao nguyên:

<small>Mộc Châu và Nà Sản. Cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với</small>

mực nước biên, mang đặc trưng của khí hậu cận ơn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển cây chè, cây ăn quả và chăn ni bị sữa. Cao ngun Nà

Sản có độ cao trung bình 800 m, chạy dài theo trục quốc lộ 6.

<small>Pha Nang.</small>

Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Sơn La

Nguồn: Theo Google map 2020

<small>3.1.2 Khí hậu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Tỉnh Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa</small>

hè nóng ầm, mưa nhiều. Địa hình bị chia cắt sâu và mạnh, hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu cho phép phát triển một nền sản xuất nông — lâm nghiệp phong phú. Cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng

<small>dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới quanh năm.</small>

<small>Khí hậu Sơn La chia làm hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độtrung bình năm là 21,4 độ C (trung bình tháng cao nhất 27 độ C, tháng thấp nhất</small>

160C). Luong mưa trung bình hàng năm 1.200 — 1.600 mm, độ âm khơng khí bình

<small>qn là 81%.</small>

Khí hậu phân hai mùa rõ rệt: mùa khô hầu như không mua, chỊu các dot rét

hại, băng tuyết; mùa mưa, mưa nhiều, tập trung vào những tháng cao điểm (tháng 6,

7, 8), gây lũ quét, sạt lở đất, sụt lún ở nhiều nơi, làm thiệt hại về người, tài sản của Nhà nước và người dân, cản trở và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.3 Đặc điểm tài nguyên nước trên địa bàn

<small>3.1.3.1 Lượng mưa</small>

Đối với loại hình thiên tai là sạt lở đất phụ thuộc rất nhiều vào lượng mưa trên địa bàn tỉnh. Lượng mưa trung bình tháng trong giai đoạn từ 2010 đến 2018

<small>trạm đo mưa trung bình trên địa bàn tỉnh Sơn La, có lượng mưa trung bình</small>

khoảng 120,3mm/tháng và lượng mưa tập trung chủ yếu giai đoạn từ tháng 5 đến

<small>tháng 9. Trong đó tháng 7 và 8 là 2 tháng có lượng mưa trung bình tháng cao</small>

nhất trong năm, tổng lượng mưa xấp xỉ 277 mm/tháng (cao gấp đôi so với lượng mưa trung bình). Hai loại hình thiên tai lũ quét và sạt lở đất đá thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 9 là các tháng có tổng lượng mưa chiếm khoảng 72% so với tổng lượng mưa của cả năm. Mặc dù lượng mưa tháng 5 có lượng mưa trung

<small>bình tháng trong giai đoạn 2010-2018 khoảng hơn 200 mm/tháng không xảy ra</small>

thiên tai lũ quét và sạt lở đất, lượng mưa trong tháng 5 tạo ra lượng nước bão hòa trong đất, tạo tiền đề các tháng tiếp theo xuất hiện các thiên tai như lũ quét đi kèm với sạt lở đất đá khi xảy ra mưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

è) NO WY O2an DNoO Oo C

Luong mua trung binh thang (mm) o 88 8Ba<sub>` I</sub>`.> BAU Es0 i Ts~ DE0 DP Ts07

<small>Hinh 3.2: Luong mua trung binh thang trén dia ban tinh Son La</small>

giai doan tir 2010 dén 2018

Luong mua | ngày lớn nhất của các tram do trên địa bàn tinh Sơn La từ 2011 đến 2016 cho thấy lượng mưa xấp xi 100mm và lớn hơn chiếm đã số. Đặc biệt 2 năm gan đây 2016 và 2017 lượng mưa I ngày lớn nhất tại một số trạm trên 150 mm như Quỳnh Nhai, Sơn La, Mộc Châu gây ra mưa lũ lớn tại một số khu vực trên địa

<small>bàn tỉnh.</small>

<small>3.1.3.2 Mạng lưới sông</small>

Sơn La nằm trong lưu vực của 2 con sông lớn là sông Đà và Sông Mã. Sông Đà gồm các phụ lưu chính: suối Muội, suối Nậm Bú, suối Sap Vat, suối Nam Giôn, suối Nậm Mu, suối Sập, suối Tắc. Sơng Mã gồm các phụ lưu chính: Nậm Cơng, Nậm Ty, Nậm Sọi, Nậm Lệ ngồi ra cịn có rất nhiều các con suối nhỏ khác nhau đã

<small>tạo ra cho Sơn La có mạng lưới sơng si dày đặc.</small>

- Sơng Đà: Sơng Đà là phụ lưu có diện tích lưu vực lớn nhất của lưu vực sơng Hong, diện tích lưu vực sơng Hong tính đến Sơn Tây là 143.300 km2 thi sơng Đà có 52.900km2 chiếm 36,9% nhưng chiếm tới 47% tông lượng nước sông Hồng (56,1 km3) trong 118,2 km3 (tại Sơn Tây), chiều dài sông chảy qua địa bàn tỉnh

<small>Sơn la 238km.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Mơ đun dong chảy bình qn năm của sơng Da 33,9 I/s.km2. Trong khi đó</small>

sơng Thao và sơng Lơ con số này chỉ là 18 I/s.km2 và 26 I/s.km2, có thé khang định rằng chế độ dịng chảy của sơng Đà là rất phong phú.

- Sông Mã: Sông Mã chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, hướng sông trùng với hướng kiến tạo. Dịng chính sơng Mã có chiều dài 512km bắt nguồn từ xã Mường Lèo, Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, qua Sam Nua (Lào), chảy vào Thanh Hoá tại Mường Lat, Quan Hoá dé ra biên tại Cửa Hới.

Sơng Mã có lịng sơng khá dốc, độ dốc trung bình 17,6%. Mật độ lưới sơng 0,66km/km2, hệ số uốn khúc 1,7, hệ số hình dang 0,17; hệ số không đối xứng của lưu vực là 0,7. Độ dốc bình qn lưu vực 1417,6%;

Bên cạnh 2 hệ thống sơng chính tỉnh Sơn La cịn có 35 con suối lớn, hàng trăm

<small>con si nhỏ năm trên địa hình dơc với nhiêu thác nước.</small>

Các lưu vực của sông nhỏ độ dốc bình qn lưu vực cũng như độ dốc lịng sơng lớn, lại năm trong khu vực có lượng mưa lớn và lớp thảm phủ thực vat bi tàn phá nặng nề chưa được phục hồi; điều đó dẫn tới mức độ tập trung nước nhanh, là tiền dé gây nên những trận lũ quét lớn. Li quét thường xảy ra ở phần cửa khe suối

<small>có thung lũng dạng chữ V hẹp, diện tích lưu vực >30 - 50km”, địa hình lưu vực chủ</small>

yếu dốc >250 và có cau tạo dạng lịng chảo hoặc bồn thu nước. Diện tích dong lũ có chiều rộng từ 30 đến 50m, có nơi đến 100m, kéo dài vài trăm đến vài km, diện tích từ 0,2 đến 0,6km2; mức nước dâng cao từ 6 đến 12m. Lũ xảy ra nhanh, gắn liền với

<small>các trận mưa lớn; nước dâng cao đạt đỉnh trong vòng < 1gid, duy trì 1 - 3 giờ và rút</small>

nhanh. Lũ chủ yếu dạng lũ ống, tốc độ dòng chảy lớn, lượng chất rắn trong lũ thấp, mức tàn phá mạnh, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản của nhân dân. Đặc điểm của các sông và suối trên địa bàn nhiều thác và génh dòng chảy phân bổ không đều chủ yếu tập trung giai đoạn tháng 5 đến tháng 9.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>3.1.4 Thám thực vật</small>

Tính đến 31/12/2018, độ che phủ rừng trung bình của các huyện, thị xã và thành phố trên địa bàn tinh Sơn La là 43,51%. Độ che phủ rừng của các huyện trong tỉnh Sơn La giao động tương đối đồng đều. Trong đó, huyện Vân Hồ có độ che phủ rừng lớn nhất là 56,08% và thấp nhất là huyện Mai Sơn có độ che phủ rừng là

<small>Bảng 3.1: Độ che phủ rừng phân theo huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La</small>

TT Đơn vị Diện tích tự Tống diện tích | Độ che phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

3.2. Thực trạng sạt lở đất tại tỉnh Sơn La

3.2.1 Thực trạng xảy ta thiệt hại sạt lở đất đá theo các vùng chính

Trong số 12 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Sơn La, có các huyện được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá rất cao là huyện Mường La, Sốp Cộp, Sông Mã, Quỳnh Nhai, TX. Mường La và 5 huyện được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá cao (các huyện Bắc Yên, Mai Sơn, Mộc Châu, Phù Yên, Yên Châu và TP Sơn La). Về tổng thé từng khu vực theo đơn vị hành chính cấp xã thì trong số 206 xã/phường của tỉnh Sơn La, có 82 xã được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá rất cao, 80 xã có nguy cơ trượt lở đất đá cao, 42 xã có nguy cơ trượt lở dat đá trung bình, 1 xã có nguy cơ trượt lở

đất đá thấp và 1 xã có nguy cơ trượt lở đất đá rất thấp.

TP Sơn La và Mộc Châu tần suất xảy ra ít nhất so với các huyện còn lại trong tỉnh Son Lai. Và tỷ lệ diện tích có nguy co sat lở đất đá cao thấp chiếm tỷ lệ hơn 50%. Tan suất xảy ra khoảng 3 năm xuất hiện 1 đợt. Quy mô trượt lở đất đá mỗi đợt nhỏ xảy ra thấp xảy ra cục bộ và khối lượng mỗi lần trượt thường nhỏ hơn 200 m3/đợt và gần như không c6/hiém khi xuất hiện khối lượng trot lở lớn hơn 20.000 m3/đợt.

Các huyện Bắc Yên và Mai Sơn là vùng thường xuyên trượt lở rất đá là cao. Với tần suất khoảng từ 1-3 lần/năm. Diện tích xảy ra trượt lở cao chiếm tỷ lệ xấp xi khoảng 45% tổng diện tích tự nhiên. Quy mơ khối lượng mỗi lần trượt lở đất đá nhỏ hơn 1000m3, trong đó quy mơ khối lượng trượt nhỏ hơn 200m3 chiếm tỷ lệ khoảng

70%. Và rất hiếm khi xuất hiện khối trượt có quy mơ lớn hơn hơn 20.000 m3/dot.

Các huyện còn lại bao gồm Mường La, Phù Yên, Quỳnh Nhai, Sông Mã, Sốp Cộp, Thuận Châu, Vân Hồ tần suất xuất hiện trượt lở đất đá chiếm tỷ lệ từ 1-5 đợt/năm. Các huyện này đều có diện tích có nguy cơ trượt lở đất đá lớn hơn 50% so VỚI tổng diện tích tự nhiên, đặt biệt có 2 huyện Quỳnh Nhai và Sốp Cộp có diện tích có nguy cơ trượt lở cao chiếm tỷ lệ lớn hơn 70%. Và quy mơ mỗi khối trược thường có quy mơ từ 200m3-1000m3/đợt. Một số huyện cịn xuất hiện quy mô trượt lở rất lớn với quy mô 20.000 m3 như ở huyện Quỳnh Nhai và Sốp Cộp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tương ứng với điều kiện địa hình, quy mơ mỗi khối trượt, và lượng mưa thì mức độ ảnh hưởng của nó đến đời sống của người dân và cơ sở hạ tầng là khác nhau. Và có thê phân quy mơ theo 3 mức độ thì TP Sơn La, huyện Mộc Châu có quy mơ ảnh hưởng ít nhất, huyện Bắc Yên và Mai Sơn có mức độ ảnh hưởng trung

<small>bình và các huyện cịn lại có mức độ ảnh hưởng lớn so với các huyện con lại trên</small>

địa bàn tỉnh Sơn La. Các trận sạt lở đất thường xảy ra cục bộ và có lượng mưa ngày khoảng từ 60mm/ngày trở lên có thé xuất hiện lũ quét cục bộ.

Diện tích che phủ của rừng tự nhiên ở tỉnh Sơn La và nguy cơ sạt lở đất đá của các huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Những huyện

<small>có độ rừng che phủ huyện nhỏ thì có diện tích cảnh bảo lớn. Các huyện Sơng Mã và</small>

Mai Sơn có diện tích che phủ rừng lần lượt là 37,54% và 36,61% thì diện tích có nguy sạt lở lở đất lần lượt là 55,33% (cao nhất trong các huyện của tỉnh Sơn La) và 51,19% so với điện tích tự nhiên. Trong đó đối với huyện Sơng Mã có diện tích có nguy cơ sạt lở đất ở mức cao và rất cao chiếm tỷ lệ lớn nhất của các huyện trong tỉnh.

<small>3.2.2 Thiét hai trên địa bàn tinh</small>

3.2.2.1 Tổng thiệt hại

Theo thống kê thiệt hại do sạt lở đất trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2018 thiệt hại trung bình khoảng 344 tỷ đồng/năm. Thiệt hại sạt lở đất đá gây ra trong

giai đoạn này lớn nhất là năm 2017 với giá trị thiệt hại khoảng 1.051 tỷ đồng, và

nhỏ nhất là 68,200 tỷ đồng năm 2014. Trong năm 2017 đã làm 7 người chết, 5

người bị thương và 483 nhà bị sập hoàn toàn, hoặc bị ảnh hưởng một phan. Dac biét

có 553 ha diện tích sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại nặng. Và nhiều cơng trình hạ tang bị ảnh hưởng rat lớn, có 17 cơng trình thủy lợi và cơng trình nước sinh hoạt bị hư hỏng nặng. Và có 95.268 m3 đất đá sạt lở xuống đường giao thông. Mặc dù về sỐ lượng các cơng trình cơ sở hạ tầng bị thiệt hại năm 2017 không nhiều băng năm 2018 nhưng thiệt hại gây ra do sạt lở đất đá năm 2017 lớn hơn so với năm 2018 gấp đơi. Các năm cịn lại trong giai đoạn 2013-2018, thiệt hại do lũ quét và sạt lở đất gây ra thường nhỏ hơn 200 tỷ đồng/năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Bảng 3.2: Thống kê thiệt hại sạt lở đất gây ra trên địa bàn

<small>tỉnh Sơn La giai đoạn 2014-2018</small>

<small>TT Nội dung Đơn vị | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 2017 20185 |nước sinh hoạt</small>

<small>Thiệt hại về giao thông,</small>

<small>m3 46.536 |25.785| 8.413 | 46.963 | 95.268 |576.0006 |đường bị sạt lở</small>

<small>7 | Tổng thiệt hai Tr.đồng | 126.000|68.200| 138.800] 173.442 | 1.051.326 | 508.528</small>

Nguồn: Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Sơn La (2019) 3.2.2.2 Moi quan hệ lượng mưa và thiệt hại

Giữa lượng mưa và thiệt hại gây ra do sạt lở đất đá không có mối quan hệ rõ ràng. Mặc dù lượng mưa năm 2017 thấp nhất trong giai đoạn 2013-2017, tổng lượng mưa thấp hơn 1400mm/năm nhưng thiệt hại do lũ quét gây ra ra lớn nhất

<small>trong giai đoạn nay. Lượng mưa trong giai đoạn 2013-2016 có lượng mưa lớn hon</small>

1400mm/năm nhưng thiệt hại gây ra trung bình khoảng 126 tỷ đồng/năm.

</div>

×