Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đánh giá xây dựng nông thôn mới ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.92 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

UYEN TIEN HAI TINH THAI BINH DEN NAM

Họ tên: Ngô Thi Hồng

Mã sinh viên: 11171852

Lớp: Kinh tế nông nghiệp 59A

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khôi

<small>Ha Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN MO ĐJẦU...----2<--©ceeeSEEEEeEEEELHHHHHHH Hee 6

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...--.-s--s- 5s cssessessessese 6

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...---s << ssssecsessscseesessesee 6

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài... 7

3.1 Đối tượng HghiÊH CỨU...- 5-55 St SE E2 EEEcrcrrerkrreg 7

3.2 Phạm vi HgÌHÊH CÍTH ... . G0 HH HH rưy 7 4. Phương pháp nghiÊn CỨU ...o œ- << 5 5< 5S 9 5995 1.56996899608496 7

4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin ... 7

4.2 Phương pháp xử lý tai ÏÏỆH. ... - Gv khe, 7 4.3 Phương pháp HghiÊH CUU ...À... s5 vn re, 8

5. Kết cấu luận văn ...cssessessssssessessessessessecsessssssssssssesoessecsecsussucsucsassscssceseeseess 8 PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DANH GIÁ XÂY DUNG NÔNG THON MỚI TREN DIA BAN CAP HUUYỆIN...- o5 cc<Scecceecreereecrerreerrerre 9

1.1 Khái niệm va vai trị của xây dựng nơng thôn mới ... 9

<small>1.1.1 Khai niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn moi ... 9</small>

<small>1.1.2 Mục tiêu của xây dựng nơng thƠN HHỚi ...- 5555 << eens 91.1.3 Vai trị của xây dựng HƠNg | thơn mới A.. ... 10</small>

<small>1.1.4 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mdi...10</small>

1.2 Đánh giá xây dựng nông thôn mới và các van đề liên quan ... 11

1.2.1 Đánh giá xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cấp huyện ... 11

1.2.2 Các nội dung đánh giá xây dựng nông thôn mới ... .. 11

1.2.2.1 Đánh gia bản quy hoạch xây dựng nông thôn mới ...- II

1.2.2.2 Đánh giá công tác triển khai xây dựng NTM...---2 12 1.2.2.3 Đánh giá tác động của xây dựng nông thôn mới đến phát triển

KTXH Và THƠI ÍFƯỜH... - SG <0 1018011891191 vn ng rry 13 1.2.3 Phương pháp đánh giá xây dựng NTM ... << cssxx 14 1.2.3.1 Phương pháp đánh giả bản quy hoạch ...- -- «<< ««+<ss++ 14

1.2.3.2 Phương pháp đánh giá công tác tổ chức xây dựng NTM... 14

1.2.3.3 Phương pháp đánh giá tác động của xây dựng NTM đến phát triển kinh tế, xã NOiecessccsccscsssessessessessessesssssssssessessecsessssessessessessssssesseeseesecs 14 1.2.3.4 Phương pháp đánh giá tác động của xây dựng NTM đến môi <small>439/15 PTẽGaiẳii... 15</small>

PHAN 2: ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG NONG THÔN MỚI Ở HUYỆN TIEN

HAI TINH THAI BINH

2.1 Đánh giá nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở huyện

Tiên Hải ... 5 <5 < <<... HH. 000484 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.1 Các nội dung trong bản quy hoạch xây dựng nông thôn moi

huyện Tiền Hủải...-- 5S Set TT E121 1211211111121 11k. 16 2.1.2 Kết qủa hoàn thành bản quy hodch w.c.ccccecceccccssescescessesseseeseeseseees 16 2.1.3 Đánh giá bản quy hoạch NTM huyện Tiền Hải...- 17 2.2 Đánh giá công tác triển khai xây dựng nông thôn mới... 20

2.2.1 Q trình thực hiện cơng tác triển khai xây dựng nông thôn mới

"—. 20

2.2.2 Đánh giá công tác tô chức triển khai thực hiện nông thôn mới .28

2.3 Đánh giá tác động xây dựng nông thôn mới đên phát triên kinh tê

-xã hội và môi trường của huyện Tiên Hải. ... --- 5s < s55 «se 30

2.3.1 Tác động đến các vấn đề về kinh tẾ...-- 2 s+ce+E+rertersered 30

Q.B.1.1 Tac AON äa‹.n nan .ốốố... 30 PIN AL 4ä. 16. nan .ố.ố... 34

2.3.2 Tác động đến các vấn đề xã hội...-- 2-52 5scceccerersereered 35

2.3.2.1 TC AON tiCN CUC nan n... 35 2.3.2.2 TAC AON CiU CUC nan .ốố.ốố... 37

2.3.3 Tác động đến các vấn dé môi trWONg ...--- 2-52 5scccccecea 38

2.3.3.1 Tác động tÍCH CUC ... SG + SE kh key 38 2.3.3.2 Tác đỘng CEU CUC ... SG + kh kg key 39

2.4 Đánh giá chung quá trình thực hiện NTM tại huyện Tì ién Hải ... 40 PHAN 3: PHƯƠNG HUONG VÀ GLẢI PHÁP XÂY DUNG NƠNG THON MỚI Ở HUYỆN TIEN HAI TINH THAI BÌNH...-- 5< 5< 5< + 42

3.1 Phương hướng xây dựng nông thôn mới ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái

1009537. =... 42

3.1.1 Dinh hướng nơng thơn mới kiểu mẫu ...--.---:-5-©5¿ 42

3.1.2 Dinh hướng xây dựng nơng thơn mới thơng mình:... 42

3.2 Giải pháp xây dựng nông thôn kiểu mẫu ở huyện Tiền Hải tỉnh

Thai Binh 0. ... 44

3.2.1 Giải pháp đối với quy hoạch nông thôn kiểu mẫu ... 44 3.2.2 Giải pháp về triển khai xây dựng nông thôn kiểu mẫu... 45 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, ... - 5-5 5< ©e<SssSssSesExeExerrsrreererrerrere 47

DANH MỤC TAI LIEU THAM KH/ẢU...-2-- c2 ©ccsseccss 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

NTN Nông thôn mới

NQ Nghị quyết

<small>TW Trung ương</small>

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn GCNQSDD Giấy chứng nhận quyền sử dung đất

CNH Cong nghiép hoa

HDH Hién dai hoa

THCS Trung hoc co so

THPT Trung hoc phé thongAN-QP An ninh- Quéc phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

BANG, HINH

Bảng 2.1.1 Nội dung chính trong bản quy hoạch NTM huyện Tiên Hải

Bảng 2.1.2 Các xã về đích NTM

Bảng 2.2.1.2a Kết quả huy động nguồn vốn thực hiện NTM huyện Tiên Hải

Bảng 2.2.1.2b Kết quả huy động nguôn nhân lực xây dựng NTM

Bảng 2.2.1.3 Kết quả đạt được thực hiện bộ tiêu chí năm 2016 và năm 2019

Bảng 2.3.1.1a Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện Tiên Hải Bảng 2.3.1.1b Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Tiên Hải qua các năm

Bảng 2.3.1.1c Tốc độ tăng GRDP giai đoạn 2015-2018 (don vị %) Bang 2.3.2. 1a Các chỉ tiêu phản ánh tình hình xã hội của Tiên Hải

Bảng 2.3.2.1c Kết qua các van dé xã hội mà xây dựng NTM đem lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHAN MỞ DAU

1. Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới (NTM) giai

đoạn 2010 - 2020 đã đạt được những kết quả tích cực, tác động đến mọi mặt

kinh tế - xã hội, môi trường ở nông thôn.

.Việc tiền hành xây dựng NTM trên cả nước đã đem lại nhiều mặt tích

cực về kinh tế, xã hội cho từng địa phương của nước ta. Góp phần thúc đây kinh tế xã hội đất nước phát triển ồn định. Qua gần 10 năm đôi mới, nhiều địa

phương trên cả nước đã có những thay đổi đáng kẻ.

Tiền Hải là huyện ven biển của tinh Thái Binh, là địa bàn chiến lược về

chính trị, kinh tế, ANQP của tỉnh. Sau nỗ lực gần 10 năm đổi mới, Tiền Hải đã

đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Từ một huyện ven biển kinh tế bap bênh, đời

<small>sơng nhân dân gặp nhiều khó khăn hiện tại cuộc sông của người dân nơi đây đã</small>

từng bước được cải thiện. Từ nguồn vốn hơn 2.249 tỷ đồng Trung ương hỗ trợ, ngân sách địa phương, doanh nghiệp, người dân đóng góp trong 9 năm (trong

đó von huy động nhân dân đóng góp và các vốn khác là hơn 814 ty đồng (chiếm

36,4%) huyện đã đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học và các thiết chế văn hóa trên địa bàn, làm thay đơi diện mạo nơng thơn theo hướng

tích cực. Mục tiêu xây dựng nơng thơn có kết cau hạ tầng hiện đại theo quy

hoạch; cơ cầu kinh tế và hình thức sản xuất hợp lý; gắn phát triển nông nghiệp

với phát triển công nghiệp, dịch vụ; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ôn định, giàu bản sac văn hóa dân tộc; giữ gìn mơi trường sinh thái; an ninh trật tự

được đảm bảo; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao đã

cơ bản được thực hiện. Tuy nhiên, quá trình triển khai xây dựng nơng thơn mới

cũng đã gặp phải những khó khăn, bộc lộ một số hạn chế, yếu kém, đòi hỏi cần

sớm có giải pháp khắc phục đề phát huy đúng bản chất của mục tiêu xây dựng

<small>nông thôn mới trong giai đoạn tới.</small>

Đề có cái nhìn chỉ tiết hơn về thực hiện nông thôn mới ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, em đã chọn đề tài “Đánh giá xây dựng nông thôn mới ở

huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình đến năm 2020 ” làm đề tài chuyên đề thực tập

tốt nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đánh giá xây dựng nơng thơn mới làm

cơ sở phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng, giải pháp xây

dựng phát triển nông thôn mới ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình

- Phân tích đánh giá xây dựng nơng thôn mới ở huyện Tiền Hải những năm 2010 - 2020 theo 3 cấp độ: Quy hoạch, triển khai và tác động đến phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

triển kinh tế - xã hội; rút ra được các thành tựu, những mặt hạn chế và các

nguyên nhân của xây dựng nông thôn mới.

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu đề xây dựng nông thôn mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước giai đoạn đến

2025 và định hướng đến năm 2030.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là van đề kinh tẾ, tổ chức của xây dựng nông thôn

mới cũng như các nhân tô ảnh hưởng đên kết quả xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

3.2 Pham vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi về thời gian

Đánh giá xây dựng nông thôn mới ở huyện Tiền hải tỉnh Thái bình đến

thời điêm hiện tại (2010-2020). Dé xuât phương hướng và giải pháp 5 năm đên

<small>năm 2025, định hướng đên 2030.</small>

3.2.2 Phạm vi về không gian

Luận văn nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong đó tập trung nghiên cứu xã Tây Sơn và Thị tran Tiền Hải.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin

Đối tượng diéu tra khảo sát: Điều tra khảo sat chủ yếu tập trung vào

những vấn đề liên quan đến xây dựng Nông thơn mới huyện Tiền Hải, tỉnh Thái

Bình. Bên cạnh đó, điều tra các số liệu thống kê trên Tổng cục thống kê và các

số liệu có sẵn trên các phương tiện khác. Mục tiêu khảo cứu:

(Tìm hiểu các đối tượng có liên quan hoặc các đối tượng có liên kết

van dé nghiên cứu.

(2) Tìm hiểu lịch sử nghiên Cứu, kế thừa những kết quả nghiên cứu trước

đó và định hướng chính xác những van đề nghiên cứu khác cần làm rõ.

(3) Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và khoa học liên quan đến đề tài

nghiên cứu.

4.2 Phương pháp xử lý tài liệu

(1) Phan loại các tài tiệu thu thập được theo các mục dich su dung khác nhau và đôi tượng nghiên cứu, phù hợp với nội dung nghiên cứu.

; (2) Xem xét mức độ tin cậy của nguồn tài liệu thu thập được trên mẫu

điêu tra: mầu điêu tra càng lớn thì độ chính xác của thơng tin thu thập được

càng cao, độ biên thiên thâp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

; (3) Kiém chứng mức độ hợp lệ cua nguồn tài liệu sơ cấp: các đối tượng

điêu tra khảo sát phải là người dân địa phương, có liên quan đên hoạt động xây dựng nông thôn mới

(4) Đối chiếu, so sánh các nguồn tài nguồn tài liệu khác nhau: cần phân

biệt tính chân thực của các ngn tải liệu khác nhau, xác định ngn tài liệu

chính thơng, đáng tin cậy;

¬`" Tổng hợp và định hướng, lựa chọn tài liệu có liên quan, phù hợp với

đê tài nghiên cứu.

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu, chuyên đề sử dụng các phương

<small>pháp sau:</small>

(1) Phương pháp phân tô thống kê

(2) Phương pháp chuyên khảo

(3) Phương pháp phân tích tơng hợp (4) Phương pháp chun gia

5. Kết cấu luận văn

Ngồi phần mở dau thì luận văn gồm 3 phan:

Phần 1: Cơ sở lý luận về đánh giá xây dựng nông thôn mới ở cấp huyện

Phần 2: Đánh giá xây dựng nông thôn mới ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình

Phần 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng nơng thơn mới ở huyện Tiền Hải

tỉnh Thái Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG NONG THON

MỚI TREN DIA BAN CAP HUYỆN

1.1 Khái niệm va vai trị của xây dung nơng thôn mới

1.1.1 Khái niệm nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

Nông thôn mới là nông thôn mà trong đời sơng vật chat, văn hố, tinh thần

của người dân không ngừng được nâng cao, giảm dan sự cách biệt giữa nông

thôn và thành thị. Nông dân được đảo tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến,

<small>có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.</small>

Nơng thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng

được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, găn kết hợp lý giữa

<small>nông nghiệp với công nghiệp, dich vụ và đô thị. Nông thôn ồn định, giàu bản sắc</small>

văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính

trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội

<small>Xây dựng nông thôn mới là tổng thê các biện pháp huy động nguồn lực</small>

xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng với mục đích phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đây là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn dé cộng đồng dân cư ở

nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch

đẹp; phát triển sản xuất tồn điện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp

sơng văn hố, mơi trường và an ninh nơng thơn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.

Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn

dân, của cả hệ thống chính trị. Nơng thơn mới khơng chỉ là van đề kinh tế - xã

hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp. Đồng thời xây dựng nơng thơn

<small>mới cịn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đồn kết</small>

giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh.

1.1.2 Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 — 2020 của thủ tướng chính phủ dé nang cao đời sông vat chat va tinh than cho

người dan; có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cau kinh tế và các

hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp,

dịch vụ; gan phat trién nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình

đăng, 6 ơn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ;

quốc phịng và an ninh, trật tự được g1ữ vững.

Theo cuốn “Số tay hướng dan xây dựng nông thôn mới ” (Nhà xuất bản

Lao động 2010), đặc trưng của Nông thôn mới thời ky CNH —HĐH, giai đoạn

2010-2020, mục tiêu của Xây dựng nông thôn mới bao gồm:

- Kinh tế phát triển, đời sống vật chat và tinh thần của cư dân nông thôn

được nâng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội

hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ.

- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy. - An ninh tốt, quản lý dân chủ.

- Chất lương hệ thống chính trị được nâng cao...

1.1.3 Vai trị của xây dựng nơng thơn mới

Vai trị lớn nhất của nơng thơn mới là đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tang ở nông thôn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân.

Việc phát triển văn hóa nơng thơn gan với xây dựng nông thôn mới vừa

là mục tiêu, yêu cầu của phát triển bền vững, vừa là nhiệm vụ cấp bách, chủ

trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng mang

tính nhân văn sâu sắc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta bởi văn hóa là "nền

tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm

sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh".

Phát triển văn hóa ở nơng thơn là quan tâm đến phát triển văn hóa từ gốc,

là tạo ra những giá trị mới của nông thôn, một nông thôn hiện đại với những giá trị mới về kinh tế, van hóa, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp

luật và các quy định về văn hóa của người dân ở nông thôn; xây dựng, củng cô

và phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thê thao cơ sở, tạo điều kiện đề người dân ở nông thôn nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động và sáng tạo văn hóa; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hoa, ap van hóa, thực hiện các tiêu chí phát triển văn hóa nơng thôn mới cấp xã, tạo nền tảng vững chắc dé xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã; xây dung con người, gia

đình, cộng đồng nơng thơn và mơi trường văn hóa nơng thơn lành mạnh, phong

phú, giàu ban sắc văn hóa dân tộc, tạo động lực thúc day phát triển nông nghiệp và xã hội nông thôn mới

1.1.4 Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới

Theo NQ Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (5/8/2008), chính phủ đã xây dựng và triển khai

“Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới”.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM là một chương trình

tổng thê về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và AN-QP. Với mục tiêu toàn

diện: xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại;

xây dựng cơ cau kinh tế và các hình thức tơ chức sản xuất hợp lý; gắn nông

nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển | nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng nông thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tộc; bảo vệ môi trường sinh thái; giữ vững an ninh - trật tự; tăng cường hệ thống

chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng: nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân.

Ngày 4/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình mục

tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 — 2020. Theo đó, chương trình đặt ra tham vọng đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuân nông

thôn mới và đến năm 2020 thì con số này được nâng lên thành 50%.

1.2 Đánh giá xây dựng nông thôn mới và các van dé liên quan 1.2.1 Đánh giá xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cấp huyện

Đánh giá xây dựng nông thôn mới là sử dụng các phương pháp và công cụ dé phân tích, đánh giá các hoạt động: Xây dựng quy hoạch; triên khai các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội theo quy hoạch; đánh giá các tác động của xây dựng NTM đến phát trién KT-XH của địa phương nhằm so sánh kết qua

đạt được thực tế với các mục tiêu đã đề ra. Từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục

cho giai đoạn sau.

Như vậy, đánh giá xây dựng NTM bao gồm 3 nội dung:

(1) Đánh giá bản quy hoạch xây dựng NTM

(2) Đánh giá công tác triển khai xây dựng NTM

(3) Đánh giá tác động của xây dựng NTM đến sự phát triển KT-XH

1.2.2 Các nội dung đánh gia xây dựng nông thôn moi

<small>1.2.2.1 Đánh giá bản quy hoạch xây dung nông thôn mới</small>

Công tác đánh giá bản quy hoạch cần được tiễn hành sau khi hoàn thành việc xây dựng bản quy hoạch cap huyện. Công tác này bao gồm tổng thể các công việc như: Đánh giá sự phù hợp giữa điều thực hiện quy hoạch và nội dung

bản quy hoạch, đánh giá sự phù hợp giữa các nội dung trong bản quy

hoach,...xem xét tính khoa học, tính khả thi và thực tiễn của các nội dung này.

Cụ thê:

<small>-Tính khoa học, kỹ thuật: Xem xét độ chính xác, tin cậy của các dữ liệu</small>

được sử dụng dé xây dựng phương án quy hoạch; thông tin, số liệu được căn cứ dé mức độ day đủ về căn cứ dùng dé xây dựng NTM có day đủ khơng; các

mục tiêu quy hoạch phải được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế xã

hội, phải đảm bảo sự hài hòa trong các mỗi quan hệ giữa quy hoạch tổng thê

với quy hoạch chỉ tiết, gitta trước mắt và lâu đài, giữa địa phương và quốc gia, giữa cá nhân và tập thể.

Cần xem xét thông tin được sự dụng trong bản quy hoạch có chính xác

và tin cậy khơng? Cơ sở khai thác thông tin? Mức độ sai sô dữ liệu có phù hợp khơng? Các căn cứ đê lập quy hoạch đã đây đủ chưa? Công tác dự báo sơ liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

và tính tốn có chính xác và phù hợp khơng? Trình độ chun mơn, kinh

nghiệm của các cán bộ lập quy hoạch có tốt khơng?

- Tính phù hợp thực tiễn: Bản quy hoạch phải phù hợp với quy hoạch tong thé phát triển KT - XH. Cần phân tích sự phù hợp giữa mục tiêu phát triển KT - XH với mục tiêu trong bản quy hoạch, đảm bảo đáp ứng yêu câu phát

triển chung của địa phương. Ngoài ra, nội dung bản quy hoạch phải phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương (điều kiện tự nhiên, tình hình KT — XH). - Tính khả thi: Việc xây dựng bản quy hoạch cần tính tới mức độ đáp ứng của các nguồn lực của địa phương trong việc thực hiện các mục tiêu quy

hoạch. Đánh giá được những mục tiêu đã thực hiện được và chưa thực hiện

được, mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra, tìm ra nguyên nhân của vấn đề đề

dé xuất phương án, giải pháp điều chỉnh kip thời bản quy hoạch dé phù hợp với

thực tiễn. Bản quy hoạch cũng cần tham van các đối tượng có liên quan trong

phương án quy hoạch, trưng câu, xem xét ý kiến của cơng chúng: tính hợp lý, hiệu quả đối với sản xuất và đời sống của người dân.

1.2.2.2 Đánh giá công tác triển khai xây dựng NTM

Đánh giá công tác triển khai xây dựng NTM là tơng thé các hoạt động

nhằm xem xét tình hình triển khai bản quy hoạch trên thực tế. Cần phải xem xét những vấn đề sau trong quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch: Q trình thực hiện có theo đúng tiễn độ và mục tiêu dé ra không? Những khó khăn gặp phải trong q trình thực hiện là gì? Có đảm bảo được chất lượng quy hoạch khơng? Ban chỉ đạo thực hiện quy hoạch có đề ra kế hoạch kiểm tra, giám sát và thực hiện nghiêm túc không?

- Công tác chuẩn bị triển khai thực hiện bao gồm các hoạt động như thành lập ban chỉ đạo, chuẩn bị đữ liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, nguồn tai nguyên, cảnh quan môi trường, hệ sinh thai của huyện, thành phố trực thuộc

tỉnh, tài liệu về bản đồ, chất lượng đất... có tốt khơng? Công tác tiễn hành điều

tra khảo sát, xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch có đảm bảo tính tối

ưu không?

- Đánh giá mức độ thực hiện quy hoạch đến đâu, phân tích tình hình thực

hiện cơng tác thức đây xây dựng Tông thôn mới qua kết qủa của các công tác:

+ Công tác huy động nguồn lực + Công tác triển khai xây dựng

<small>+ Công tác tuyên truyền</small>

+ Thực hiện công tác thanh tra và kiêm tra việc chấp hành các quy định

pháp luật và xử lý các vi phạm pháp luật.

+ Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật

trong thực hiện QHSDĐ: Cơng tác này giúp năm bắt được tình hình thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thực tế với bản quy hoạch ban đầu, xem xét trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt

động của tô chức, cá nhân trong thực hiện quy hoach., từ đó có hướng xử lý kịp thời khi phát hiện sai sót, giảm thiêu những hậu quả có thê xảy ra.

+ Đánh giá kết quả đạt được, tồn tại trong quá trình thực hiện: Cần tiến

hành đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sau khi kết thúc kỳ quy hoạch nhằm

xác định những mặt đạt được, những van đề cịn ton tai, tìm ra ngun nhân, hạn chế gây khó khăn khi thực hiện quy hoạch, từ đó đề xuất những giải pháp

khắc phục, hồn thiện hơn cho kỳ quy hoạch tiếp theo.

1.2.2.3 Đánh giá tác động của xây dựng nông thôn mới đến phát triển KTXH

và môi trường

Đánh giá tác động của quy hoạch đến phát triển kinh tế, xã hội là việc

đánh giá, so sánh, phân tích một cách đầy đủ các lợi ích cũng như thiệt hại về

cả kinh tế, xã hội và môi trường mà bản quy hoạch này mang lại khi tiến hành triển khai trên thực tế. Từ đó xác định được mức độ phù hợp, hiệu quả của bản

quy hoạch.

- Tác động kinh tế: Những tác động về kinh tế huyện khi triển khai thực

<small>hiện quy hoạch là gì? Xem xét việc thực hiện các nội dung quy hoạch đã tác</small>

động đến quá trình phát triển hay tăng trưởng kinh tế của địa phương như thế

nào? Đánh giá những tác động tích cực, tiêu cực, tìm ra ngun nhân, giải pháp

khắc phục những hạn chế đến kinh tế địa phương.

Các chỉ tiêu đánh giá tác động của xây dựng Nông thôn mới đến kinh tế: Đánh giá thông qua sự thay đổi của tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế khi thực hiện xây dựng NTM so với khi không triển khai xây dựng NTM sẽ

như thế nào? Nếu thực hiện NTM tốc độ tăng GRDP so với khi không thực

hiện sẽ như nào? Từ việc so sánh các chỉ tiêu này để đánh giá tác động của

NTM đến phát triển kinh tế huyện.

- Tác động xã hội: Những tác động đến các vấn đề xã hội như thế nào?

Có đúng với những gì trong bản quy hoạch hay mục tiêu của chương trình NTM hay không? Bộ mặt nông thôn thay đổi như thế nào? Liệu việc quy hoạch nơng thơn mới là có cần thiết hay không? Các chỉ tiêu đánh giá tác động của xây dựng nông thôn mới đến xã hội như: Thu nhập bình quân đầu người; tỷ lệ tham gia Bao hiểm y tế; tỷ lệ hộ nghèo hộ nghèo.. Đánh giá các chỉ tiêu này dé so sánh khi thực hiện xây dựng NTM đời sông của người dân nâng cao như thế nảo so với khi không triển khai xây dựng NTM.

- Tác động đến môi trường: Những tác động đến các vấn đề môi trường

là như nào? Liệu tác động đó mang lại kết quả tiêu cực hay tích cực? Kết quảxây dựng nơng thơn mới có thực sự tốt khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.2.3 Phương pháp đánh gia xây dựng NTM 1.2.3.1 Phương pháp đánh gia bản quy hoạch

(1) Phương pháp phân tích hệ thống là phương pháp xem. đối tương

nghiên cứu là một hệ thống gồm.nhiều thành phan, khi nghiên cứu cần chia nhỏ

hệ thống thành nhiều thành phần, đi sâu nghiên cứu từng thành phần và sự

tương tác giữa chúng. Chia bản quy hoạch NTM thành 3 phân chính: Quy hoạch

hạ tầng KTXH, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất. Đi vào phân tích từng phần để thấy rõ mối quan hệ giữa các định hướng với mục tiêu, giữa các định hướng mục tiêu chung với định hướng với các mục tiêu cụ thể khi xây

<small>dựng NTM.</small>

(2) Phuong pháp điều tra, thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin ý kiến dé xem xét nội dung quy hoạch có phù hợp với tình hình của địa phương không? Chang hạn như đối với nội dung của quy hoạch sản xuất,

việc quy hoạch ở địa phương có phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

1.2.3.2 Phương pháp đánh giá công tác tổ chức xây dựng NTM

(1) Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Xem tiến độ tô chức thực

hiện quy hoạch nhanh hay chậm so với tiến độ trong bản quy hoạch, từ đó tìm

ra các ngun nhân và các biện pháp khắc phục.

(2) Phương pháp so sánh dé so sánh các kết qua đạt được khi thực hiện

quy hoạch với các nội dung trong bản quy hoạch. Đối với xây dựng nông thơn

mới so sánh các tiêu chí quy hoạch với kết qủa đã triển khai. Đưa ra các kết

luận về tiễn độ, chất lượng và chỉ ra các nguyên nhân, các vấn đề còn hạn chế khi thực hiện quy hoạch.

(3) Phương pháp xếp hạng danh mục: Xem 9 tiêu chí NTM của huyện (Quy hoạch; Giao thông; Thuỷ lợi; Điện; Y tế- Văn hố- Giáo dục; Sản xuất;

<small>Mơi trường; An ninh- Trật tự xã hội; Chỉ đạo xây dựng NTM) huyện đã hồn</small>

thành các tiêu chí này có đúng với tiễn độ trong bản quy hoạch hay không?

1.2.3.3 Phương pháp đánh giá tác động của xây dựng NTM đến phát triển kinh

tế, xã hội

(1) Phương pháp so sánh: So sánh sự khác biệt về phát triển kinh tế, xã

hội do tác động của nông thôn mới với khi không thực hiện NTM.

(2) Phương pháp đánhgiá tổng hợp: Từ các số liệu đã thu thập, tìm hiểu

và phân tích. Từ đó đưa ra kết luận về sự thay đôi kinh tế, xã hội ở địa phương khi thực hiện quy hoạch NTM. Các chỉ tiêu như cơ cấu ngành ở địa phương đã

thay đổi như thé nao từ khi thực hiện quy hoạch hay tỉ lệ thu hút dau tư khi thực

hiện NTM...

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.2.3.4 Phương pháp đánh giá tác động của xây dựng NTM đến môi trường 1) Phương pháp so sánh: So sánh sự khác biệt về biến đôi chất lượng

môi trường do tác động của nông thôn mới với khi không thực hiện NTM.

(2) Phương pháp đánh giá tong hợp: Từ các số liệu đã thu thập, tìm

hiểu và phân tích. Từ đó đưa ra kết luận về tác hại và lợi ích của NTM đến

vẫn đề môi trường của địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

PHAN 2: ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN TIEN

HAI TINH THAI BINH

2.1 Đánh giá nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở huyện Tiền

2.1.1 Các nội dung trong bản quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện Ti ién

Bang 2.1.1 Nội dung chính trong bản quy hoạch NTM huyện Tién Hải

Hạng | Nội dung trong bản quy hoạch Đánh giá <small>mục</small>

Cơ sở | Đến năm 2015, tất cả các xã hoàn thành quy Hoàn thành

hạ hoạch xây dựng hệ thống Điện- Duong- đúng tiễn độ bản

tầng Trường- Trạm. quy hoạch đề ra

Năm 2017, hoàn thiện hệ thống bưu chính viễn

thơng tồn huyện.

Năm 2015 Hồn thành các văn bản, tài liệu Hoàn thành

Quy liên quan về các vấn de chuyền nhượng, giấy | đúng tiến độ bản

hoạch | chứng nhận sử dụng dat... quy hoạch đê ra

sử Tạo động lực thu hút đầu tư

Đến năm 2015 hình thành các vùng sản xuất | Hoàn thành

Quy chuyên canh nông nghiệp đúng tiễn độ bản

hoạch | Năm 2015 phát triển sản xuất hàng hoá lớn, quy hoạch đề ra

sản theo hướng thị trường

Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Thái Binh 2.1.2 Kết qua hồn thành bản quy hoạch

Sau 9 năm phan dau, tháng 10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết

định cơng nhận huyện Tiên Hải đạt chn huyện NTM.

Chương trình NTM ln là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của cấp

<small>ủy, chính quyên và nhân dân, khơng có điêm dừng. Mục tiêu phân đâu năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2020 của huyện Tiền Hải có 8 xã dat NTM nâng cao, trong đó có 4 xã đạt NTM

kiêu mâu.

Đến nay, huyện đạt 9/9 tiêu chí đạt 100% Tiêu chí về Quy hoạch, Tiêu

chí về Giao thơng, Tiêu chí về Thủy lợi, Tiêu chí về Điện, Tiêu chí về Y tế -Văn hóa — Giáo dục, Tiêu chí về Sản xuất, Tiêu chí về Mơi trường, Tiêu chí An

ninh, trật tự xã hội, Tiêu chí Chi đạo xây dựng nơng thơn mới. Ngày 17/10, Thủ

tướng Chính phủ ký Quyết định số 1403/QĐ-TTg cơng nhận huyện Tiền Hải, Thái Binh đạt chuẩn nông thôn mới 2019.

Bảng 2.1.2 Các xã về đích NTM

Năm | Số xã về Tên

đích NTM

2013 04 An Ninh, Tay Giang, Nam Thắng, Nam Cường.

Tây An, Tây Ninh, Vũ Lăng, Vân Trường, Đông Lâm,

2014 09 Đông Quý, Đông Trà, Nam Thanh, Nam Thịnh.

Tây Tiến, Tây Phong, Tây Sơn, Tây Lương, Phương

2015 10 Công, Đơng Cơ, Đơng Phong, Đơng Hồng, Đơng

<small>Minh, Nam Hưng.</small>

2019 34/34 _ | Tất cả các xã về dich trong xây dựng NTM Nguồn: Báo lao động tỉnh Thái Bình

2.1.3 Đánh giá bản quy hoạch NTM huyện Tiền Hải 2.1.3.1 Các điểm hợp lý của bản quy hoạch

1. Về tính phù hợp với thực tiễn và khả thi

<small>+ Bản quy hoạch đã căn cứ vào kết quả điều tra, nghiên cứu, phân tích,</small>

tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT - XH của huyện Tiền Hải.

+ Bản quy hoạch đã đề cập đầy đủ đến toàn bộ nội dung quy hoạch NTM + Bản quy hoạch đã xây dựng mục tiêu, phương hướng phù hợp với nhu

<small>cầu phát triển KT - XH, QP — AN trong giai đoạn quy hoạch 201 1 — 2020.</small>

<small>+ Bản quy hoạch phù hợp với xu thế, định hướng phát triển NTM của</small>

huyện Tiền Hải. Bản quy hoạch giai đoạn 2010 — 2020 định hướng giúp thay đổi bộ mặt làng xã, thay đổi ha tang Kinh tế xã hội. Đời sống của người dân <small>nâng cao.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2. Về tính khoa học, kỹ thuật

+ Bản quy hoạch nơng thơn mới có sự liên kết với các bản quy hoạch có

liên quan, chăng hạn như nội quy hoạch sản xuất phủ hợp với mục tiêu và định

hướng phát triển kinh tế của địa phương.

+ Thông tin, số liệu được sử dụng trong bản quy hoạch có nguồn gốc tin cậy, đảm bảo, là kết quả của q trình điều tra, phân tích tình hình KT - XH,

đặc điểm tự nhiên, và những chỉ tiêu có liên quan khác.

Nhìn chung, chất lượng bản quy hoạch xây dựng huyện nông thôn mới cơ bản đáp ứng được yêu cau đề ra, tạo cơ sở cho việc xây dựng các Đề án xây dựng nông thôn mới xã trong giai đoạn trước mắt, phục vụ cho công tác xây

dựng nơng thơn mới theo Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông

thôn mới.

Trong công tác quy hoạch nơng thơn mới, Ban Chỉ đạo thực hiện Chương

trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới huyện Tiền Hải đã triển

khai, đôn đốc, kiểm tra các xã thực hiện công bố đồ án quy hoạch, chỉnh sửa dé án xây dựng nơng thơn mới và Chương trình ở các xã dé năm tình hình va

tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong q trình triển khai thực hiện.

Việc lập đồ án quy hoạch nông thôn mới tương đối toàn diện trên các

lĩnh vực quy hoạch đất đai; quy hoạch sản xuất; quy hoạch xây dựng... làm cơ

sở đầu tư, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế — xã hội nông thôn. Việc lập đồ án quy hoạch tập trung vào việc quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, thủ cơng

<small>nghiệp, dịch vụ; Xác định nhu câu sử dụng đất cho bồ trí vùng sản xuất và hạ</small>

tang kỹ thuật thiết u phục vụ sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp,

thủ cơng nghiệp và dịch vụ; Bồ trí hệ thống thủy lợi kết hợp với giao thông;

Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện

có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp; Quy hoạch phát

triển các hạ tâng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới... Hiện nay, Đề

<small>án xây dựng nông thôn mới được niêm yết công khai bằng các văn bản và bản</small>

đồ quy hoạch tại trụ sở xã va thông báo tới các xóm trong xã. 2.1.3.2 Các điểm khơng hợp lý của bản quy hoạch

Trong thời gian qua, mặc dù công tác quy hoạch xây dựng nông thôn

mới tại huyện Tiền Hải đã đạt được kết quả bước đầu, nhưng so với kế hoạch

và thực hiện hoạt động vẫn còn một số hạn chế.

Cụ thê, trong cùng một thời gian, các xã đều phải tiến hành xây dựng đồ

án quy hoạch chung dé dam bảo tiễn độ, trong khi đó tự thân các xã khơng đủ

năng lực dé xây dựng quy hoạch mà phải thuê các đơn vị tư vẫn thực hiện. Hầu hết các đơn vị tư vấn chuyên về lĩnh vực quy hoạch xây dựng kết cau hạ tầng,

<small>it có kinh nghiệm trong quy hoạch phát triển sản xuất. Một số đơn vị tư van</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hoặc không sát thực tế, hoặc không am hiểu kỹ về tình hình địa phương, phong

tục, tập quán, nguồn lực về tài nguyên, con người và những nhân tố mang tính

động lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Bên cạnh đó, một số đơn vị tư vấn lại nhận hợp đồng cùng lúc nhiều xã

nên việc đầu tư, nghiên cứu, đi khảo sát thực tế không nhiều. Nguồn số liệu

khảo sát chủ yếu dựa vào báo cáo của xã nên việc đánh giá hiện trạng để tập trung xây dựng chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng chưa thật chính xác. Xác định cơ sở vật chất mang tính động lực chưa rõ, chưa cụ thé nên chưa đủ lực dé thúc đây phát triên toàn xã. Khả năng vận dụng, khai thác đồ án quy hoạch chung của một số xã còn hạn chế nên việc đưa quy hoạch đi vào thực tê còn gặp nhiều khó khăn.

Ngun nhân lớn nhất khiến nhiều địa phương cịn gặp lúng túng trong

quy hoạch là do chưa có đội ngũ cán bộ quy hoạch chuyên nghiệp ở cấp cơ sở. Trong khi đó, do quy hoạch được xác định phải đi trước một bước, nên nhiều

xã đã đô xô đi thuê đội ngũ tư vấn thiết kế. Điều này, dẫn đến tình trạng quy

<small>hoạch một cách rập khn và máy móc.</small>

Quy hoạch sản xuất được xem như là một trong 3 nhóm chủ đạo trong

quy hoạch xây dựng NTM. Tuy nhiên, đến nay, vẫn còn nhiều hạn chế khi giải

quyết các van dé, nội dung là căn cứ dé dự báo tính tốn phương án quy hoạch

và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế, sản xuất có hiệu quả.

Trong quy hoạch NTM, khó nhất vẫn là van dé quy hoach phat trién san

xuat. Trén thực tế, quy hoạch chiến lược kinh tế không chỉ đơn thuần là việc ni con gì, trồng cây gì, ở dau? Theo TS. Vũ Trọng Bình, Phó Viện trưởng

Viện Chính sách — Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn: “Các cap xã

<small>phải xác định được chiến lược phát triển kinh tế sao cho phù hợp với cap của</small>

mình. Tuy nhiên, dé lam duge điều đó phải có một chiến lược phát triển kinh

tế chung, tông thé của cấp vùng hoặc cấp tỉnh, như thé cấp xã mới có cơ sở dé

đưa ra phương án quy hoạch tại địa phương”.

Bên cạnh đó, quy hoạch nơng thơn cần phải theo những tiêu chí riêng,

phủ hợp với đặc thù của từng địa phương. Ví dụ như quy hoạch các xã có làng

nghề phải có khu vực sản xuất làng nghề, khu giao dịch quảng bá, giới thiệu

sản phẩm, kho tập kết hàng hóa, bãi phế liệu, hệ thống cấp điện, cấp thốt nước

và xử lý chất thải sau sản xuất... Đối với xã có di tích lịch sử, kiến trúc cảnh

quan, quy hoạch, cần chú trọng bảo tồn khu di tích lịch sử, kiến trúc cảnh quan

<small>gan với không gian cây xanh, hồ nước, vùng bảo vệ di tích lịch sử, kiến trúc</small>

cảnh quan, đồng thời nghiên cứu khu vực dịch vụ phục vụ khách...

Quy hoạch nơng thơn sẽ góp phần hạn chế và giảm | thiểu các quy hoạch

chap vá, tùy tiện, giữ gìn và phát huy các khơng gian kiến trúc truyền thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

vốn có của nông thôn Việt Nam, đồng thời đáp ứng yêu cầu của Chính phủ về

NTM trong thời ky CNH, HDH

Đó là các van dé về dự báo thị trường, chính sách dé tập trung và tích tụ

đất đai, kinh tế trang trại, hợp tác xã dịch vụ và sản xuất, thương mại, tín dụng

nơng nghiệp nơng thơn, bảo hiểm nơng nghiệp... Điều đó khiến cho chất lượng

các quy hoạch phát triển sản xuất, phát triển kinh tế chỉ đạt mức trung bình, cịn

nhiều hạn chế. Mơ hình kỹ thuật về trồng trọt, chăn ni đã có giải pháp nhất

định nhưng vấn đề liên kết thị trường tiêu thụ, gắn kết với doanh nghiệp cịn khó khăn và khơng phải dé xử lý. Vi vậy, quy hoạch phát triển kinh tế nam trong quy hoạch nơng thơn mới nhìn chung hiệu quả cịn chưa cao, chưa hỗ trợ

được nhiều cho người nơng dân, chưa kể quy hoạch phát triển sản xuất còn chịu

nhiều tác động của cơ chế khác.

2.2 Đánh giá công tác triển khai xây dựng nơng thơn mới

2.2.1 Q trình thực hiện công tác triển khai xây dựng nông thôn mới 2.2.1.1 Công tác thành lập ban chỉ đạo các cấp

Chương trình xây dựng NTM được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thống

nhất, quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính qun từ huyện đến cơ sở; có sự tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt

người đã dân xác định được vai trị chủ thé của mình trong xây dựng nơng thơn mới; có sự đồng thuận, chung sức và hưởng ứng tích cực các phong trào, tích

cực thực hiện các nội dung chương trình.

Ban chấp hành Đảng bộ huyện, UBND huyện ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới. Quyết định phân cơng

các đồng chí uỷ viên Ban Thường vụ Huyện uỷ, cán bộ phụ trách, theo dõi và

chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ Huyện uỷ về kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới cụ thê như sau:

(1) Cấp huyện: Đã thành lập và kiện tồn Ban chỉ đạo Chương trình xây

dựng NTM, do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban, đồng chí Phó

chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp làm Phó trưởng ban

Thường trực, đồng chí Trưởng Phịng Nơng nghiệp và PTNT làm Phó Trưởng

<small>ban và các thành viên.</small>

(2) Cấp xã: Đã thành lập và kiện toàn Ban chỉ đạo Chương trình xây

dựng NTM, do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban, đồng chí Phó chủ

tịch UBND xã phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp làm Phó trưởng ban và các thành viên.

Đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu về công tác tô chức cho xây dựng NTM huyện Tiền Hải thời gian qua đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần xây dựng và kiện tồn hệ thống tơ chức của Đảng trong các cấp, các ngành;

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; triển khai hiệu quả

đường lối, chính sách của Đảng vào thực tiễn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực tế cho thấy, trong

thời gian qua vẫn còn một số bât cập, yếu kém trong việc tham mưu vê công

tác tổ chức xây dựng NTM. Việc coi nhẹ nguyên tắc, bỏ qua một số quy trình

xem xét đánh giá, quy hoạch, bồ nhiệm và sử dụng cán bộ, mà nhiều nơi cịn

xuất hiện tình trạng tiêu cực trong bó trí, sử dụng cán bộ. Tình trạng suy thối

về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, thực

dụng, thối hóa, biến chất, quan liêu, tham nhũng, thiếu trách nhiệm, thiếu tự

giác rèn luyện, phan dau trong một số cán bộ làm công tác tô chức, cán bộ vẫn

cịn diễn ra ở một sơ địa phương và chưa có giải pháp hữu hiệu dé ngăn chặn

và kip thời xử lý. Một số ít cán bộ cịn vi phạm ngun tắc của Đảng trong q trình tham mưu, tổ chức thực hiện, có tình thực hiện sai quy trình, bổ nhiệm

cán bộ, gây ảnh hưởng xấu trong xã hội. Tình trạng “chạy chức”, “chạy quyền”, “chạy tội”, “chạy bang cấp” vẫn còn trong ý thức của một số cán bộ, đảng viên.

Chất lượng ở một số cán bộ tham mưu cịn có u kém, chưa đáp ứng tốt yêu

cầu nhiệm vụ của thời kỳ mới hiện nay.

2.2.1.2 Công tác huy động nguồn lực

Đề huy động nguồn lực xây dựng NTM, hàng năm tỉnh dành 50% số tiền vượt thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh, huyện, thành phố được hưởng

dé bố trí cho chương trình NTM. Đồng thời, ban hành cơ chế thực hiện chương trình xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh như: quy định cụ thể mức hỗ trợ của Nhà

nước, Nhân dân góp đất, cơng lao động

Trong cơng tác huy động nguồn lực đầu tư thực hiện các tiêu chí NTM,

<small>xã chú trọng vận động người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn. Cùng với</small>

đó, đảng bộ xã tập trung lãnh đạo day mạnh dồn điền đổi thửa, chuyển đôi cơ

cau cây trồng, vật nuôi.

Kết quả huy động các nguồn lực dé thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn (2011-2019) từ nguồn vốn ngân

sách Trung ương hỗ trợ, ngân sách địa phương, vốn lồng ghép, von tin dụng,

vốn doanh nghiệp hỗ trợ, cộng đồng dân cư đóng góp, ngn khác (bao gôm

cả bằng tiền và ngày công, xi măng tỉnh hỗ trợ quy ra tiền, hiến đất, tài sản) là

<small>2.249,09 tỷ đồng.</small>

Kết quả huy động các nguồn lực dé thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới giai đoạn (201 1-2019) từ nguồn vốn ngân

sách Trung ương hỗ trợ, ngân sách địa phương, vốn lồng ghép, von tin dụng,

vốn doanh nghiệp hỗ trợ, cộng đồng dân cư đóng góp, ngn khác (bao gơm

cả bằng tiền và ngày công, xi măng tỉnh hỗ trợ quy ra tiền, hiến đất, tài sản) là

2.249,09 tỷ đồng, trong đó cụ thé được ghi ở bảng 2.1.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Huy động nhân dân đóng góp và huy động các nguồn | 814,26 36,4% Nguồn: Chỉ cục thống kê huyện Tiền Hải

Bảng 2.2.1.2b Kết quả huy động nguồn nhân lực xây dựng NTM

Năm Tỷ lệ người dân tham gia xây dựng NTM

<small>2011 65%2014 75,8%2016 80%</small>

<small>2019 85%</small>

Nguon: Chi cuc thong ké huyén Ti ién Hải

Trong giai đoạn 2010-2019, công tác huy động nguồn lực trên địa bàn

<small>huyện Tiền Hải đã đạt được nhiều kết qua tích cực. Tuy nhiên, mặc du, các cấp</small>

ủy đảng, Chính quyền và nhân dân huyện Tiền Hải đã tích cực trong thực hiện

CTMTQGVXDNTM nhưng:kết quả vẫn chưa đạt như kỳ vọng và mục tiêu đề

ra, còn tồn tại một sơ hạn chế sau:

- Khả năng đóng góp đề xây dựng cơng trình hạ tầng nơng thơn của người

dân cịn hạn chê.

- Khơi lượng cơng việc cân thực hiện đê đạt tiêu chí nơng thơn mới cịn

khá nhiều, định mức đóng góp lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

__ Chưa huy động được nguồn lực đầu tư cho các mơ hình phát triển sản

xt, nâng cao thu nhập có liên kêt bao tiêu sản phâm...

Những van đề đặt ra cho giai đoạn mới

- Lam tốt công tác thông tin tuyên truyền dé nâng cao nhận thức về nội

dung, phương pháp, cách làm và cơ chế chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới theo tinh thần người dân làm chủ; huy động nội lực là chính.

- Cần có sự tập trung chỉ đạo cụ thé, liên tục, đồng bộ và huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị; Tăng cường kiểm tra, sơ kết, tổng kết

động viên khen thưởng kịp thời những điển hình tiên tiến nhằm thúc day thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới.

- Chú trọng cơng tác xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt, nhất

là đội ngũ cán bộ ở cơ sở phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn mới.

- Khuyến khích sự chủ động, sáng tạo phủ hợp với điều kiện và đặc điểm

của từng xã, tránh rập khn, máy móc.

- Cần gắn phong trào “Chung sức xây dựng nông thôn mới” với phong

trào thi đua “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và

các phong trào, các cuộc vận động khác dé phát huy hiệu quả. 2.2.1.3 Công tác triển khai xây dựng các cơng trình hạ tang

Thực hiện chức năng quản lý dự án và làm chủ đầu tư các cơng trình do UBND huyện quyết định đầu tư, thời gian qua, Ban Quan lý dự án dau tư xây

dựng huyện Tiền Hải đã tập trung đôn đốc các nhà thầu huy động tối đa nhân

lực, vật tư đây nhanh tiến độ các dự án trọng điểm trên địa bàn, góp phan phát

triển kinh tế - xã hội, đây mạnh xây dựng nông thôn mới tại đại phương.

Bảng 2.2.1.3 Kết quả đạt duoc thực hiện bộ tiêu chí năm 2016 và năm 2019 STT | Tên tiêu chí | Nội dung tiêu chí Kết qủa | Kết qủa

<small>2016 |2019</small>

1 Quy hoạch | Có quy hoạch xây dung trên dia | Dat Đạt bàn huyện được phê duyệt

2 Giao thông | 2.1. Hệ thống giao thông trên | Chưa Đạt

địa bàn huyện đảm bảo kết nối | đạt

tới các xã

2.2 Tỷ lệ km đường huyện đạt

chuẩn theo quy hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thuỷ lợi

Hệ thống thủy lợi liên xã đồng

bộ với hệ thông thủy lợi các xã

theo quy hoạch

Chưa đạt

Điện

Hệ thống điện liên xã đồng bộ

với hệ thống điện các xã theo

quy hoạch, đảm bảo yêu cầu kỹ

5.1. Bệnh viện huyện đạt tiêu chuân bệnh viện hạng 3; Trung tâm y tê huyện đạt

chuẩn quốc gia

5.2. Trung tâm Văn hóa — Thể

thao huyện đạt chuẩn, có nhiều

hoạt động văn hóa — thê thao kết nối với các xã có hiệu quả

5.3. Tỷ lệ trường Trung học phơ

thơng đạt chn

Sản xt

Hình thành vùng sản xuất nơng

<small>nghiệp hàng hóa tập trung; hoặc</small>

có mơ hình sản xuất theo chuỗi

<small>Môi trường</small>

7.1. Hệ thống thu gom, xử lý

chât thải răn trên địa bàn huyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

9 Chỉ đạo xây | 9.1. Ban Chỉ đạo Chương trình | Đạt Đạt

dựng nông | mục tiêu quốc gia xây dựng thơn mới nơng thơn mới cấp

huyện được kiện tồn tơ chức và

hoạt động đúng quy định

92.Văn phòng Điều phối Chua | Đạt

Chương trình nơng thơn mới cap | đạt

huyện được tô chức

và hoạt động đúng quy định

Nguon: Chỉ cục thống kê huyện Tiền Hải

Đặc biệt, đối với các cơng trình giao thông, Ban Quản lý dự án thường

tham mưu dé UBND huyện có văn bản chỉ đạo các địa phương nơi có cơng trình làm tốt cơng tác tun truyền, vận động nhân dân năm trong hành lang

giải tỏa biết, chủ động trong sản xuất, sinh hoạt. Đối với các cơng trình kè sơng,

thủy lợi, ưu tiên khởi cơng vào mùa khô, hạn chế tối đa thi công các hạng mục chính trong mùa mưa bão. Trong thời gian tới, Ban Quản lý dự án sẽ tiếp tục

đôn đốc nhà thầu tập trung tôi đa phương tiện, nhân lực, vật tư day nhanh tiến

độ dé sớm đưa các cơng trình vào sử dụng, đáp ứng mong mỏi của người dân.

Cụ thé, hệ thống giao thơng trên dia bàn tồn tinh phát i trién đồng bộ, kết

nối tương đối liên hoàn; kết nối thuận lợi với cả nước. Hạ tầng thủy lợi được

tăng cường đầu tư, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu sản xuất, đời sống. Các tuyến đê, kè xung yêu đã được đầu tư nâng cấp, sửa chữa đảm bảo an toàn,

phục vụ sản xuất, đời sống của Nhân dân cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Hệ thống cap nước tiếp tục được đầu tư nâng

cấp, công suất cấp nước ngày càng tăng. Nhiều dự án cấp thoát nước được đầu

tư; các khu đô thị, khu dân cư xây dựng mới đều đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ

thuật. Việc đầu tư hệ thống thoát nước và giải quyết tình trạng ngập úng cục bộ nhiều noi trong tỉnh đặc biệt là thành phố Đồng Hới co ban đáp ứng yêu cau.

Điện lưới phát triển khá đồng bộ giữa nguồn và mạng. Bên cạnh việc đầu

tư mới, còn quan tâm đầu tư cải tạo nâng câp hệ thống. lưới cao thé, cac tram

phân phối dé mở rộng phạm vi cấp điện, đáp ứng nhu cầu cấp điện đến nơi sử

dụng điện. Đến năm 2020 đã có 100% sơ xã có điện, trong đó 98,53% xã,

phường, thị tran có điện lưới Quốc gia, 99,8% hộ dân sử dụng điện.

Hạ tầng, dịch vụ viễn thông, Internet băng thông rộng phát triển mạnh

mẽ, hiện đại đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân và góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh trên địa bản. Cơng nghệ thơng tin được ứng dụng rộng rãi trên địa bàn tỉnh, xây dựng và phát triên chính quyền điện tử. Mạng diện rộng (WAN) của tỉnh được triển khai

</div>

×