Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Thích ứng nghề của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.25 MB, 160 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG

THICH UNG NGHE CUA SINH VIÊN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

SAU KHI TOT NGHIEP MA SO: LH-2014-39/DHL-HN

Chủ nhiệm dé tài: TS. CHU VAN ĐỨC

KHOA PHAP LUAT HÌNH SU

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

<small>TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN</small>

<small>TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘIPHONG ĐỌC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1. Chủ nhiệm dé tài: TS. Chu Văn Duc - 36 mơn Tâm lí học, Trường DH Luật Hà Nội (chuyên đề 3, 4, 6 và 7).

2. Thư kí dé tài - ThS. Phan Kiều Hạnh - Bộ môn Tâm li học, Trường DH Luật Hà Nội (chuyên đề 5).

3. TS. Bùi Kim Chi - Trưởng bộ mér. -âm lí học, Trường DH Luật Hà Nội (chuyên đề 1)

<small>4. ThS. Dương Thi Loan — Phó truởng bộ mơn Tâm lí học. Trường DH Luật Hà Nội</small>

(chun đề 8 )

<small>5. ThS. Phan Công Luận - Bộ môn Tân li học. Truong DH Luật Hà Nội (chuyên đề 2)</small>

<small>6. TS. Đặng Thanh Nga, Phó chủ nhiệm khoa Tại chức, ĐH Luật Hà Nội, Người xử lí</small>

<small>sơ liệu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1 | DLC Độ lệch chuẩn

2 DIB Điểm trung bình

<small>3 SVLTN Sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau khi</small> tốt nghiệp

<small>4 TB Trung binh</small>

<small>5 TH Thứ hang</small>

<small>6 TU Thich ứng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MJ DAU

TONG THUAT KET QUA NGHIEN CUU

<small>Ting thuật kết quả nghiên cứu lí luậnTđng thuật kết quả nghiên cứu thực trạngKứ luận và kiến nghị</small>

CC CHUYEN DE

Chuyên dé 1: Lí luận về thích ứng và thích ứng nghề luật Chuyên đề 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng nghề luật

Chuyên đề 3: Xác định tiêu chí đánh giá và xây dựng bảng hỏi điều tra sự

<small>thich ứng nghề của sinh viên trường DH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp</small>

Chuyên dé 4: Thích ứng với nghề thâm phán của sinh viên trường DH

<small>Luit Hà Nội sau khi tốt nghiệp</small>

Chiyén dé 5: Thich ứng với nghề kiểm sát viên của sinh viên trường DH Lu:t Hà Nội sau khi tốt nghiệp

Chiyên đề 6: Thích ứng với nghề chấp hành viên của sinh viên trường DF Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp

Chuyên đề 7: Thich ứng với nghề luật sư của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp

Chiyén đề 8: Thực trang ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ qua đến sự thích ứng nghề của sinh viên trường DH Luật Hà Nội sau khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Tính cấp thiết của đề tai

Nghề là một công việc thường xuyên theo sở trường hoặc theo sự phân cơrg của xã hội địi hỏi người thực hiện phải có kiến thức, kỹ năng nhất định. Từ lâu ý nghĩa của nghề đối với mỗi người đã được thừa nhận. Với người Việt, nghề được xem là một trong những vấn dé quan trọng nhất mà mỗi người phải giải quyết trong cuộc đời, nhất là với người nam — trụ cột trong mỗ. gia đình: “Làm nhà, cưới vợ, tậu trâu”, “An cư, lạc nghiệp”. Nghề đưa đến thu nhập giúp con người ổn định cuộc sống, nghề giúp con người phát huy khả năng của bản thân, cống hiến cho xã hội...Nghĩa là đem đến hạnh phúc cho con người. Tuy nhiên, tìm được một nghề phù hợp để phát huy sở trường của mình và đóng góp cho xã hội khơng phải là dễ trong xã hội đương đại, kế cả với những người được đào tạo bài bản ở các trường đại học, cao đẳng, kê cả ở trong nước và ngòai nước. Những cơng trình nghiên cứu được tiến hành ở Nga, Mỹ, Phần Lan... cho thấy sinh viên sau khi tốt nghiệp các trường đại học, cao đăng đều phải trải qua một giai đoạn tìm kiếm và làm quen với :ơng việc. Giai đoạn này có thê kéo dài nhiều năm và có những người phải thay đổi cơng việc, thay đổi chỗ làm nhiều lần mới tìm được cơng việc phù hợp. Đây là giai đoạn thích ứng nghề và một trong những yếu tổ có vai trị quan trọng ở đáy là chất lượng đào tạo và sự phù hợp giữa chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đăng với nhu cầu thực tiễn. Bởi vậy các trường đại học với mong muốn phát triển ổn định và bền vững điều quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đảo tạo và xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.

<small>O nước ta trong thời gian qua, công tác giáo duc và dao tạo nói chung va</small>

<small>đại học, cao đăng nói riêng có nhiều bat cập. Một trong những vân dé nôi cộmđược nêu lên nhiêu ở các cuộc hội thảo, hội nghị đánh giá về dao tạo đại học là</small>

chưcng trình lạc hậu, chất lượng thấp, đào tạo khơng theo nhu câu xã hội, sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhu cầu tuyên dụng, tỉnh trạng “thừa thay, thiéu thợ” v.v. Nói cach khác, sinh viên sau khi tốt nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thích ứng nghé và phát huy

<small>khả năng của bản thân.</small>

<small>Trong những năm qua, trường ĐH Luật Hà Nội luôn là một trong những</small>

cơ sở đào tạo nhân lực pháp lý lớn nhất cả nước và hiện Trường đặt mục tiêu trở <small>thành trung tâm dao tạo cán bộ pháp lý, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý</small> trong điểm của cả nước. Bên cạnh đó, Trường cũng đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều cơ sở đào tạo nhân lực pháp lý khác. Trong bối cảnh như vậy, dé dat mục tiêu của mình, Trường khơng thê khơng tìm cách đổi mới chương trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo của mình, đảm bảo nhân lực do Trường đào tạo đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Vậy chương trình và chất lượng đào tạo của trường ĐH Luật Hà Nội hiện nay như thế nào, đã đáp ứng được yêu cầu của xã hội chưa, và nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh ra sao? Rõ ràng là đề trả lời những câu hỏi này cần nghiên cứu quá trình thích ứng nghé, thích ứng với cơng việc của sinh viên sau tốt nghiệp do Trường đảo tạo.

2. Tình hình nghiên cứu vấn đề

Trên thế giới, vấn đẻ thích ứng nói chung và thích ứng nghề nói riêng đã sớm được quan tâm nghiên cứu, nhất là sau khi C. Darwin đưa ra thuyết tiễn hóa (1858) trong đó nhắn mạnh điều kiện sinh tồn của sinh vật là thích ứng với mơi trường [3]. William James (1842 - 1910), người đầu tiên đưa tư tưởng của thuyết tiến hóa vào tâm lí học, cho rằng chức năng của tâm lí là giúp con

<small>người thích ứng với mơi trường [9]. Hugo Munsterberg (1863 — 1916) — được</small>

xem là ông tổ của tâm lí học cơng nghiệp, là một trong những người dé cập đến năng lực cá nhân và vấn dé thích ứng nghề. Trong hai tác phẩm Thién khiếu và học tập (1912) và Tâm lí học và hiệu năng công nghiệp (1913), ông cho rằng sự tương thích giữa kỹ năng, phẩm chất của mỗi người với cơng việc mà người đó đảm nhiệm là điều kiện để tăng năng suất lao động, do đó cần lưu ý đến khác biệt cá nhân khi tuyển dung và dao tạo lao động [9]. Sang thé

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

biệt quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước: Nga, Mỹ, Anh v.v. Chăng hạn, ở Phần Lan, M..V. Vôlanen đã dành nhiều cơng sức để khảo sát sự thích ứng nghề và tâm thế xã hội đối với việc làm của thanh niên. Kết quả nghiên cứu của ông cho thay giữa việc học nghề và lao động nghé của thanh niên tồn tại một thời kỳ chuyền tiếp có thé kéo dài đến 5 - 7 năm, được đặc trưng bởi hàng loạt sự kiện như thất nghiệp, những cơng việc tạm thời, thậm chí cả sự thay đơi ngành nghề. Volanen xem đây là giai đoạn thích ứng nghề của thanh niên và tâm thế của họ đối với việc làm phụ thuộc vào việc ở giai đoạn này có diễn ra sự thích ứng nghề hay khơng.

Ở nước ta trong khoảng vài chục năm trở lại đây, vấn đề thích ứng nghề của sinh viên, đặc biệt là ở giai đoạn học tập tại các trường cao đẳng và đại học, được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

- Năm 1996, tác giả Đỗ Mạnh Tôn đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về đề tài "Nghiên cứu sự thích ứng đối với học tập và rèn luyện của học viên <small>các trường sĩ quan quân đội". Trong luận án của mình, sau khi phân tích</small> những cơ sở lý luận của đề tài, tác giả cho răng "thích ứng đối với học tập và rèn luyện của học viên các trường sĩ quan quân đội là một phẩm chất phức hợp, cơ động của nhân cách học viên, biểu hiện ở quá trình người học tự tô <small>chức hoạt động học tập, rèn luyện của mình dưới sự định hướng của người</small> thầy và nhà trường nhăm phát triển các chức năng tâm sinh lí, các phẩm chất tong hop của nhân cach, đạt tới sự phù hợp tối đa với những điều kiện học tập và rèn luyện ở nhà trường sĩ quan"[22]. Trên cơ sở khái niệm này, tác giả Đỗ Mạnh Tơn tiến hành điều tra thực tiễn sự thích ứng với học tập và rèn luyện của học viên các trường sĩ quan quân đội theo cấu trúc ba thành phần: động cơ <small>học tập và rèn luyện; kỹ năng, kỹ xảo học tập, rèn luyện; thói quen sinh hoạt,</small> học tập và rèn luyện. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhìn chung học viên các <small>trường sĩ quan quân đội có mức độ thích ứng khá cao với hoạt động học tập vả</small> rèn luyện, song cũng còn những hạn chế nhất định và hạn chế tập trung nhất ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mặt kỹ xảo nhằm nâng cao mức độ thích ứng của học viên [22].

- Trong 2 năm học 2002 — 2003 va 2003 — 2004, nhằm mục đích định <small>hướng cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên, tại trường</small> DH Sư phạm Hà Nội, tác giả Nguyễn Xuân Thức đã tiễn hành nghiên cứu sự <small>thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ĐH Sư</small> phạm Hà Nội trên ba mặt: nhận thức về các nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thái độ đối với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và hành vi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Kết quả nghiên cứu đưa tác giả đến kết luận rằng, nhìn chung, tất cả các sinh viên đều thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư <small>phạm nhưng mức độ thích ứng khơng cao, chỉ ở mức trung bình và khá; hơn</small> nữa, sự thích ứng của sinh viên là không đồng đều trên các mặt được nghiên <small>cứu. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã chỉ ra hai nhóm nguyên nhân chủ quanvà khách quan cản trở sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm</small> của sinh viên. Nhóm nguyên nhân chủ quan bao gồm: sự thiếu hiểu biết, chưa thấy đầy đủ ý nghĩa, tác dụng của nội dung hoạt động, hạn chế của cá nhân, thiếu hứng thú, thiếu thời gian và các điều kiện khác, và cuối cùng là sự thiếu nỗ lực của sinh viên. Nhóm nguyên nhân khách quan bao gồm: sự tô chức chưa thường xuyên, công tác tơ chức lớp chưa tốt, những ngun nhân từ phía giáo viên hướng dẫn và cuối cùng là điều kiện về cơ sở vật chat [21].

<small>- Năm 2008-2009, TS. Lê Thị Minh Loan cùng nhóm nhà nghiên cứu từ</small> khoa Tâm lí học — trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Mức độ thích ứng nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Nhóm tác giả đã tiến hành điều tra trên mẫu khách thé gồm 184 sinh viên sau khi tốt nghiệp trường DH Khoa học Xã hội & Nhân văn và 20 nhà quản lí lao động, nghiên cứu mức độ thích ứng nghề trên 4 khía cạnh: thích ứng với điều kiện làm việc, thích ứng với các địi hỏi về năng lực chun mơn, thích ứng với ngun tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và <small>tích ứng với sự đánh giá kêt qua công việc. Dé tải cịn tập trung làm rõ một sơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chuẩn bị của sinh viên, các mỗi quan hệ trong công việc v.v. Kết quả nghiên cứu cho thay phan lớn sinh viên sau khi tốt nghiệp thích ứng nghề ở mức trung bình và trong 4 mặt thích ứng nghề được khảo sát, sinh viên thích ứng với nguyên tắc, chuân mực đạo đức nghề nghiệp kém hơn những mặt còn lại.

<small>- Năm 2012 tại Thái Nguyên, nghiên cứu sinh Dương Thị Nga đã bảo vệ</small> thành công luận án tiến sỹ với dé tài: Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao dang sư phạm. Trong luận án này, tác giả xem thích ứng nghề là một năng lực gồm các thành phần cơ bản: tri thức để thích ứng nghề; mức độ vận dụng các kĩ năng nghề một cách linh hoạt; mức độ tích cực trong rèn luyện nghề và sự linh hoạt trong biểu hiện các phẩm chất và NL nghề. Từ kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đã đề xuất nhiều khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực thích ứng nghé co sinh viên cao đăng sư phạm.

3. Đối tượng nghiên cứu

Thích ứng nghề của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp.

<small>4. Mục đích nghiên cứu</small>

Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp cán bộ, giảng viên, đặc biệt là lãnh đạo trường DH Luật Hà Nội có sự đánh giá xác thực về mức độ phù hợp giữa sản phẩm dao tạo của Trường — sinh viên sau khi tốt nghiệp, và nhu cầu của xã hội, từ đó có thê định hướng tốt hơn cho chương trình và nội dung đào tạo của Trường.

<small>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thích ứng và thích ứng nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp.

- Tiến hành thu thập và xử lý thông tin về thực trạng thích ứng nghề của sinh viên trường DH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp.

- Đề xuất kiến nghị đối với Lãnh đạo và giảng viên của Trường về chương trình, nội dung đảo tạo, cơng tác giảng dạy để năng cao chất lượng đảo tạo của

<small>Trường; với sinh viên trong việc định hướng học tập và rèn luyện nhăm nâng cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

kha năng thích ứng nghề sau nay; với các cơ sở có chức năng bồi dưỡng, dao tạo nghề luật trong việc định hướng chương trình đào tạo...

6. Khách thể nghiên cứu và mẫu nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu chính: sinh viên đã tốt nghiệp Trường DH Luật Ha Nội đang công tác, làm việc tại cơ quan nhà nước, tô chức xã hội. công ty, doanh <small>nghiệp nhà nước và tư nhân.</small>

- Mẫu khách thẻ chính: 385 sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Luật Hà Nội, gôm 161 người làm việc ở tòa án, 63 người — làm việc ở viện kiểm sát, 54 người

<small>ở các cơ quan thi hành án, 46 người — văn phịng luật sư va cơng ty luật và 61</small>

người hành nghề khác (giáo viên giảng dạy pháp luật, doanh nghiệp, cơ quan tư pháp...). Họ làm việc ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Ngoài ra cịn có 90 SVTN là mẫu điều tra thử.

- Khách thé phụ: Lãnh đạo cơ sở sử dụng nguồn nhân lực do Trường ĐH Luật Hà Nội đào tạo. Mẫu khách thể phụ gồm 78 người có chức năng quản lí và trực tiếp quản lí người lao động trong đó có SVLTN.

Việc tiếp cận đối tượng khảo sát ở xa Hà Nội một phần được thực hiện thông qua internet: phiếu điều tra được gửi đến và nhận lại qua mạng. Ngoài ra, một số phỏng van được thực hiện qua điện thoại.

Như vậy, trong phạm vi đề tài, chúng tôi đã điều tra tông cộng 563 lượt đối tượng khảo sát.

<small>7. Phạm vi nghiên cứu</small>

1. Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào 5 nội dung của sự thích ứng nghề của sinh viên sau tốt nghiệp:

- Thich ứng về mặt nhận thức: Quá trình thay đổi quan điểm liên quan đến nghề và cuộc sống nói chung trong khi hành nghề.

- Thích ứng về chun mơn (kỹ năng cứng): Q trình làm quen và tiễn tới thành thạo về kỹ năng vận dụng kiến thức pháp luật vào thực tién.- Thich ứng về kỹ năng ứng xử (Kỹ năng mềm, thích ứng với các mối quan hệ trong cơng việc): Q trình làm quen, thay đôi về hành vi, ứng xử trong khi hành nghề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Thich ứng về mặt cam xúc (thích ứng về thái độ): Qua trình bién đối về cảm xúc trong hành nghề (chấp nhận, yên tâm, hài lịng với nghề, với cơng

<small>việc của mình).</small>

- Những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quá trình thich ứng nghề của sinh viên Trường DH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp.

2. Về khách thể: Sinh viên tốt nghiệp trường DH Luật Hà Nội hệ chính quy văn bang | từ 2000 đến 2014.

<small>8. Phương pháp nghiên cứu</small>

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: chủ yếu để phục vụ cho phần cơ sở lí <small>luận và xây dựng bảng hỏi.</small>

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Trong phạm vi đề tài, chúng tôi đã xây dựng và sử dụng 3 bảng hỏi: 2 bảng hỏi sinh viên sau tốt nghiệp trong đó 1 dé thu thập thơng tin về 4 mặt của sự thích ứng nghề, 1 bảng hỏi dé điều tra về

các yếu tô ảnh hưởng đến sự thích ứng nghề. Bảng hỏi tứ 3 dành cho các nhà

quản lí, dành cho thủ trưởng trực tiếp của sinh viên trong cơng việc.

- Phương pháp trị chuyện-phỏng vấn: Được sử dụng để xây dựng bảng hỏi và giải thích kết quả nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi đã phỏng van 2 luật su, 1 thâm phán, 2 chấp hành viên và 2 kiểm sát viên.

- Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng để xây dựng, hoàn thiện dé

<small>cương nghiên cứu và các bảng hỏi.</small>

- Phương pháp thống kê: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp thống kê trong việc xử lí va phân tích số liệu, như: tính tỉ lệ %, điểm trung bình, độ lệch <small>chn, hệ sơ tương quan v.v.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

TONG THUAT KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

THÍCH UNG NGHE CUA SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI SAU KHI TOT NGHIEP

1. TONG THUAT KET QUA NGHIEN CUU Li LUAN 1.1. Lí luận về thích ứng và thích ứng nghề luật

<small>1.1.1. Khái niệm thích ứng</small>

- Van đề thích ứng đã được bàn đến từ rất sớm trong lich sử nhân loại. <small>Tuy nhiên nó chỉ thực sự thu hút được quan tâm lớn của các nhà khoa học khi</small> Ch.Darwin đưa ra thuyết tiến hóa (1858) đã giải thích được nguồn gốc mn <small>lồi, sự đa dạng sinh học.</small>

- Có nhiều định nghĩa về thích ứng, nhưng dù định nghĩa thế nào thì nó vẫn ln bao hàm nghĩa “biến đổi, điều chỉnh cho phù hợp” [24, 25]. Thích <small>ứng là q trình tương tác giữa con người với mơi trường trong đó con người</small> làm quen, tiếp nhận các yếu tố của môi trường, điều chỉnh cảm xúc, lĩnh hội kinh nghiệm và phương thức hành vi mới, quá trình con người nỗ lực khắc phục khó khăn nhằm giải quyết thành cơng những van dé nảy sinh trong mối

<small>quan hệ g1ữa con người với môi trường.</small>

1.1.2. Khái niệm nghề, nghề luật và thích ứng nghề luật

- Nghề là công việc thường xuyên theo sở trường hoặc phân cơng của xã hội địi hỏi kiến thức, kĩ năng nhất định và việc thực hiện nó đem đến thu nhập thỏa mãn nhu cầu của người hành nghề.

- Nghề ln địi hỏi người hành nghề những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng,

phẩm chất nhất định. Trong quá trình hành nghề, mỗi người nhờ học hỏi, nhờ tiếp thu kinh nghiệm, nhờ rèn luyện, nhờ được dao tạo, bồi đưỡng.. .mà dan đáp ứng được các yêu cau của nghé, đó là q trình thích ứng nghề. Tuy nhiên, người hành nghé có thé phù hợp với nghề ở những mức độ khác nhau.

- Nghề luật là nghề lẫy pháp luật làm công cụ thực hiện các hoạt động pháp lý, bảo vệ pháp chế, bảo vệ tài sản của cá nhân, tổ chức, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân theo quy định của pháp luật. Nghề luật là một khối nghề bao gồm nhiều nghề: nghề thẩm phán, nghề kiểm sát viên, nghề chấp hành viên, nghề luật sư, nghề công

<small>chứng viên v.v.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Lao động nghề luật là lao động trí óc. Nghề luật là một nghề phức tạp và chịu nhiều áp lực, nghề liên quan đến quyển lực nhà nước, liên quan đến những tranh chấp về tài sản, về lợi ích, địi hỏi người hành nghề cả sự am hiểu pháp luật, kĩ nang vận dụng pháp luật và nhiều phẩm chất khác như liêm khiết,

<small>trung thực, chính trực...</small>

- Thích ứng nghề của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp (SVLTN) là quá trình SVLTN vào làm công việc liên quan đến pháp luật, tiếp xúc, làm quen với công việc, sử dụng kiến thức, kĩ năng thu nhận được ở trường đại học đề thực hiện nhiệm vụ được giao, déng thoi hoc hoi, rén luyén những kinh nghiệm, những ki năng mới đáp ứng ngày càng cao các u cầu địi

<small>hỏi của cơng việc, đảm bảo cho SVLTN hoàn thành nhiệm vụ được giao và tìm</small>

thấy niềm vui, hạnh phúc trong cơng việc.

- Thích ứng nghề luật biểu hiện trên 4 mặt căn bản: nhận thức giá trị nghề, kĩ năng chuyên môn, kĩ năng mềm và cảm xúc. Một SVLTN thích ứng được với nghề của mình khi SVLTN trong quá trình làm việc nhận thức được đầy đủ và phù hợp các giá trị nghề của mình, có trình độ chun mơn đảm bảo hồn thành tốt cơng việc được giao, có kiến thức và kĩ năng mềm đáp ứng yêu cầu về giao tiếp ứng xử rong công việc và tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, sự

<small>bình an, thoải mái từ cơng việc.</small>

1.2. Lí luận về các yếu tó ảnh hưởng đến thích ứng nghề của SVLTN

- Thíc ứng nghề của SVLTN là một quá trình phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yêu tố. Các yếu tố này có thể xuất hiện chính từ bản thân SVLTN, chính từ cơng việc và cũng có thé từ điều kiện, hồn cảnh xung quanh, tức là từ mơi trường. Nói cách khác, có hai nhóm yếu tơ có thể ảnh hưởng đến q trình thích ứng nghề của SVLTN, đó là nhóm yếu tố chủ quan và nhóm yếu tố khách quan.

- Những yếu tơ chính thuộc nhóm yếu tố chủ quan bao gồm: động cơ làm việc, năng lực thích ứng và thái độ đối với công việc. Động cơ là lực thúc day SVLTN thích ứng: có nỗ lực vượt khó, có nỗ lực học hỏi, có huy động được sức mạnh?...Đặc biệt, trong tâm lí học từ lâu người ta đã biết rằng đam mê cơng việc có sức mạnh đặc biệt: nó giúp con người đạt đến những thành tích mà chỉ reeng ý chí, sự kiên trì thì khơng thể có được. Năng lực thích ứng cho biết SVLTN có dễ thay đổi có dễ điều chỉnh bản thân, có cầu tiến hay khơng. Có những người có tơ chất nên họ dễ thích ứng, nhưng cũng có người khó thích ứng. Và cuối cùng là thái độ đối với công việc. Người nghiêm túc, coi cơng việc là quan trọng nhất, hồn thành cơng việc là nhiệm vụ quan trọng nhất thì bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

gid cũng tim moi cách dé hoàn thành nhiệm vu, cho dù có nhiều khó khăn. Hơn nữa thái độ nghiêm túc giúp họ hiệu quả cả trong học tập, rèn luyện kĩ năng nghề.

- Những yếu t6 chính từ nhóm khách quan gồm đặc điểm của cơng việc, chương trình đào tạo của ĐH Luật hà Nội và văn hóa tơ chức (cơng sở). Cơng việc phức tap, áp lực lớn có thé gây khó cho thích ứng nghề, chang hạn như với nghề luật sư có thể dự đốn nhiều khó khăn chờ đợi những SVLTN muốn trở thành luật sư. Chương trình đào tạo ở trường đại học ln là yếu tố quan trọng, bởi nó có vai trị lớn trong việc SVLTN lĩnh hội được những kiến thức và kĩ năng gi, có phù hợp, có thiết thực ... hay khơng? Bên cạnh đó mơi trường văn hóa tơ chức, cách mọi người quan tâm đến nhau, đối xử với nhau như thế nào, các giá trị mà tơ chức đó theo đuổi. Ngày nay ở phương tây, văn hóa tơ chức ln là yếu tố hàng đầu quy định hành vi, ứng xử của các thành viên của nó [6].

2. TONG THUẬT KET QUÁ NGHIÊN CỨU THUC TRANG

Số liệu thu được từ phương pháp điều tra bảng hỏi được xử lí bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Kết quả chúng tôi thu được tần suất, điểm trung bình, tỷ lệ phần trăm, độ lệch chuẩn của từng câu, nhóm câu và tồn bộ thang đo. Việc phân tích các số liệu này cho phép rút ra những kết luận về thực trạng thích ứng nghề của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp.

Căn cứ theo điểm trung bình (DTB) chung của thang do là 3.62, độ lệch chuân (PLC) chung của thang đo là 0.60, chúng tôi xác định 3 mức độ thích ứng nghề của <small>SVIN:</small>

1. Mức độ thích ứng thấp (TƯ thấp): DTB <3.02: SVLTN gặp rất nhiều khó khăn, có thể nói là khơng thích ứng hoặc (chính xác hơn) chưa thích ứng.

<small>2. Mức độ thích trung bình (TƯ trung bình). Mức này được chia làm 2:</small>

a, Thích ứng trung bình thấp (TB thấp): 3.02 < ĐTB<3.62: thích ứng khó khăn, đáp ứng u cầu ở mức tối thiểu .

<small>b, Thích ứng trung bình cao (TB cao), (cịn gọi là thích ứng khá): 3.62 <</small>

DTB<4.22: SVIN thích ứng được với nghé, dap ứng tot yéu cầu nhưng chưa xuất sắc, chưa nổi bật.

3. Mức độ thích ứng cao (TƯ cao): SVLTN có những tố chất phù hợp, học hỏi kĩ năng nhanh nên thích ứng nhanh, dễ dàng với nghề và có những thành tích xuất sắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.1. Thực trang chung về thích ứng nghề của SVLTN 2.1.1. Tỉ lệ các mức độ thích ứng nghề

Kết quả nghiên cứu cho thay SVLTN thích ứng với nghề ở những mức độ khác nhau (đỗ thị 1). Cụ thé, trong tong số 385 em duoc khảo sát, tỉ lệ các mức độ thích ứng

nghề như sau:

- Mức độ TƯ thấp có 49 em, chiếm 12.7%. Những em này chưa đáp ứng được những yêu câu tối thiêu của nghé, nghĩa là các em chưa hoặc khơng thích ứng được với nghề của mình.

- Mức độ TƯ trung bình thấp có 119 em, chiếm 30.9%. Những SVLTN này đáp ứng được những yêu câu tối thiêu của nghề với nhiều khó khăn, nếu các em khơng cải thiện được mức độ thíc ứng của mình thì rất khó đáp ứng day đủ các u cầu của

<small>cơng việc, các em sẽ khó thành cơng, thậm chí khơng trụ lại được trong công việc.</small>

Đồ thị 1: Tỉ lệ các mức độ thích ứng nghề của SVLTN (%)

<small>TƯ thấp «TU trung binh thấp » TỪ trung bình cao TU cao</small>

- Mức độ TƯ trung bình cao có 173 em, chiếm 44.9%. Những SVLTN này đáp ứng được các yêu cầu của nghé, dé hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nếu đề ý học hỏi, rèn luyện, các em sẽ thành cơng trong nghề của mình.

- Mức độ TƯ cao có 44 SVLTN, chiếm 11.4%. Những em này có những tổ chất bam sinh phù hợp với nghé, dé dàng đáp ứng các địi hỏi của nghé và nếu có ý chí, có lịng u nghề, ho dễ đạt những kết quả xuất sắc.

Như vậy, phần lớn SVLTN thích ứng được với nghề ở mức trung bình (75.8% cả TB thấp va TB cao).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>2.1.2. Múc độ thích ung trên 4 mat cua sự thích ung nghề</small>

Số liệu thu được cho thấy mức độ thích ứng nghề trên 4 mặt: nhận thức giá trị nghề, kĩ năng chuyên môn, kĩ năng mềm và cảm xúc là không đồng đều. SVLTN thích ứng tốt hơn về kĩ năng mềm và kĩ năng chuyên môn, đạt mức TƯ trung bình cao. Trên hai mặt cịn lại: nhận thức giá trị nghề va cảm xúc, các em chỉ đạt mức trung bình thấp, nghĩa là SVLTN gặp nhiều khó khăn hơn.

<small>Đồ thị 2: Thực trạng chung trên 4 mặt TƯ nghề</small>

SVLTN đạt mức độ thích ứng khơng như nhau ở những nghề khác nhau, mặc dù đều trong khối nghề luật. Các em thích ứng tốt nhất với nghề chấp hành viên, sau đó là nghề kiểm sát viên, nghề thấm phán và cuối cùng là nghề luật sư. Mức độ thích ứng <small>với hai nghề chap hành viên và kiêm sát viên đạt mức TB cao, trong khi chỉ đạt mức</small>

<small>TB thâp ở nghê thâm phan và nghê luật sư. Đặc biệt ở nghé luật su, SVLTN gap ratnhiêu khó khăn trong việc đáp ứng yêu câu của nghé (đơ thị 3).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>2.2.1. Thực trạng thích ứng về mặt nhận thúc giá trị của nghề</small>

Số liệu thu được từ các câu hỏi về nhận thức giá trị, ý nghĩa của nghề sau khi xử lí được trình bay ở bang 1. Bang này cho thay:

<small>Bang |: Diem trung bình (PTB), thứ hạng (TH) và độ lệch chuẩn (DLC) của sự thích</small>

<small>ứng nghề của SVLTN về mặt nhận thức (N=385)</small>

<small>TT Biểu hiện thích ứng về nhận thức giá trị nghề ĐTB | TH | DLC1 | Là dé cống hiến cho xã hội 3.64 4 1.07</small>

<small>8 | Thể hiện giá trị của bản thân 3.82 2 1.129 | Bố mẹ và người thân yên tâm 370 | 3 1.2310 | Chỉ là công cu để đạt mục tiêu khác Doe 10 1.32</small>

<small>Trung binh 3.52 | 4 | 0.65</small>

- SVLTN gặp khá nhiều khó khăn trong việc đánh giá giá trị của nghề, họ không thấy hết giá trị nghề của minh. ĐTB nhận thức của SVLTN là 3.52, chỉ đạt mức thích ứng TB thấp.

- Trong 10 giá trị của nghề được đưa ra để SVLTN đánh giá, khơng có giá trị nào đạt mức TƯ cao; 6 giá trị đạt mức TƯ trung bình cao, đó là Ôn định cuộc sống, Thể hiện giá trị của bản thân, BO me và người thân yên tâm, Phát triển quan hệ, Là dé công hiển cho xã hội và Dem đến các giá trị tinh thân: niém vui, hạnh phúc: 3 giá trị ở mức TB thấp: Trước hết là vì bản thân, Vươn tới dia vị cao hon trong xã hội và Là cách dé kiếm tiên; va | giá trị ở mức TƯ thấp: Chỉ là công cụ để đạt mục tiêu khác.

- Ba giá trị có DTB va TH cao nhất gồm: On định cuộc sống (DTB=4.03, TH=1), Thể hiện giá trị của bản than (DTB=3.82, TH=2) và Bo me và người thân yên tâm (ĐTB=3.70, TH=3). Đây là những giá trị có tầm quan trọng đặc biệt đối với SVLTN, có vai trị chi phối những giá trị khác. Việc dé cao những giá trị này cho thấy SVLTN rất coi trọng nghề, hy vọng nhiều vào nghề, gan cho nghề những ý nghĩa đặc biệt: giúp ôn định cuộc sống, phát triển bản thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

và đảm bảo sự an bình cho gia đình. Rõ rang đây là cách nhìn nhận thiết thực nhưng không đến mức thực dụng và thể hiện tính phương Đơng rõ nét.

- Ba giá trị ở những thứ hạng cuối gồm Vươn tới dia vị cao hơn trong xã hội (ĐTB=3.53, TH=8), La cách đề kiếm tiên (ĐTB=3.34, TH=9) và Chi là công cụ để đạt mục tiêu khác (ĐTB=2.25, TH=10). Đây là những giá trị ít ý nghĩa nhất đôi với SVLTN, họ không tán đồng, đặc biệt là giá trị Chi là công cụ dé đạt mục tiêu khác có ĐTB rat nhỏ, chỉ ở mức TB thấp, tức là SVLTN không tán đồng giá trị này của nghề. Điều này một lần nữa khang định ý nghĩa của nghề đối với SVLTN và quan niệm của họ về nghề không thực dụng, cũng không chỉ là màu hồng mà rất thiết thực. Tuy nhiên ở đây cần lưu ý rằng ĐLC của các giá trị này khá lớn (đều trên 1.0) chứng tỏ lựa chọn các phương án trả lời là đa dạng, mức độ thống nhất thấp.

2.2.2. Thực trạng thích ứng về chuyên môn

<small>Sô liệu thu được từ các câu hỏi điều tra mặt chuyên môn của sự TƯ nghê sau</small>

khi xử lí được trình bày ở bảng 2. Bảng này cho thấy:

- ĐTB của các biểu hiện TƯ về chuyên môn ở mẫu là 3.66, đạt mức TƯ trung bình cao. Như vậy về chun mơn, SVLTN thích ứng khá tốt, họ đáp ứng khá dé dang những đòi hỏi của nghề về kiến thức và kĩ năng chuyên môn.

- Trong10 biểu hiện của sự thích img về chun mơn, khơng có biểu hiện đạt mức độ TƯ cao, 6 biểu hiện ở mức thích ứng TB cao, cịn lại là thích ứng TB thấp, khơng có biểu hiện TƯ thấp.

- Ba biểu hiện thích ứng chun mơn có DTB và thứ hang cao nhất gồm: “Hồn thành tốt cơng việc được giao” (DTB = 4.11 (gần chạm ngưỡng cao), TH=1); “Kiến thức đúng” (DTB = 3.89, TH=2) và “Vận dung đúng” (ĐTB=3.75, TH=3). Day là những ki năng, những đòi hỏi quan trọng nhất về chun mơn có ý nghĩa chi phối những yêu cầu, những kĩ năng khác. Việc SVLTN đưa lên hàng đầu cho thấy họ ưu tiên đáp ứng những địi hỏi này. Nói cách khác, SVLTN và đi vào hành nghề sẽ nỗ lực trước hết để Hoàn thành nhiệm vụ, Hiểu đúng pháp luật và Vận dụng đúng pháp luật, sau đó mới tính đến những yêu cầu khác, mục tiêu khác. Điều này là dé hiểu bởi 3 yêu cầu trên là căn bản nhất đối với khối nghề luật, đặc biệt là thâm phán, kiểm sát viên, <small>châp hành viên và luật sư.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>ứng nghề của SVLUTN về mặt chuyên mơn (N=385)</small>

<small>TT | Biểu hiện của sự thích ứng về chuyên môn DTB TH DLC1 | Kiến thức (pháp luật) sâu 3.54 7 1.14</small> dung dé dàng: DTB=3.37, TH=9 và Vận dung sáng tạo: DTB = 3.34, TH=10. Day là những u cầu, kĩ năng chun mơn có vai trị thứ yếu đối với SVLTN trong những năm tháng đầu làm quen với cơng việc. Và vì thế thứ hạng và DTB ở mức TB thấp của chúng không phải là van dé. Đây cũng là biểu hiện của sự ưu tiên trong q trình thích ứng nghề: khơng tập trung nỗ lực vào những đòi hỏi thứ yếu khi đang tập trung đáp ứng đòi hỏi cốt yếu.

Như vậy ở sự TƯ nghề về chuyên môn, SVLTN thể hiện thái độ phân hóa, sự thích ứng có chọn lọc đơi với các u cầu, địi hỏi của nghề: đáp ứng cái căn bản, cái thiết yếu trước, cái ít căn bản, cái ít thiết yếu sau. Và thứ tự ưu tiên phát hiện được ở SVLTN là: Hoàn thành nhiệm vụ được giao - Hiểu đúng pháp luật Vận dụng đúng pháp luật — Kiến thức rộng Vận dụng dễ <small>-Vận dụng sáng tạo. Chúng tôi gọi quy luật này là Quy luật ưu tiên thích ứng</small> nghề luật (đồ thị 4).

Tóm lại về chun mơn, SVLTN thích ứng ở mức trung bình cao, đáp ứng khá tốt những u cầu, địi hỏi của cơng việc, thể hiện thái độ phân hóa, sự thích ứng có chọn lọc đối với các yêu cầu, đòi hỏi của nghề: đáp ứng cái căn <small>bản, cái thiệt yêu trước, cái ít căn bản, cái ít thiết yêu sau. Và thứ tự được phát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hiện ở SVTN hành nghề luật là: Hoàn thành nhiệm vụ được giao - Hiéu đúng pháp luật - Vận dụng đúng pháp luật - Kiến thức rộng + Vận dụng dễ dàng +

Số liệu thu được từ các câu hỏi về kĩ năng mềm (câu 4a1-c4a10) sau khi xử lí được phản ánh ở bảng 3. Bảng này cho thấy:

- Điểm trung bình (DTB) của các biểu hiện thích ứng nghé về kĩ năng mềm trong công việc của SVLTN là 3.77, đạt mức TƯ trung bình cao. Nó cho thấy SVLTN hòa nhập khá tốt vào các mối quan hệ trong công việc, lĩnh hội được những kĩ kĩ năng mềm thiết yếu và biết cách ứng xử trong công việc.

- Trong 10 biểu hiện của sự thích ứng về kĩ năng mềm được đưa ra đánh giá, khơng có biểu hiện nào đạt mức TƯ cao (PTB từ 4.22), nhưng cũng không biểu hiện nào ở mức TƯ thấp, tất cả ở mức trung bình cao, trừ Biết làm việc sáng tao ở mức TB thấp (nhưng cũng gần chạm ngưỡng TB cao). Như vậy thích ứng về kĩ năng mềm diễn ra tương đối đồng đều, toàn diện, SVLTN lĩnh hội được các kĩ năng cần thiết, giúp họ vượt qua những khó khăn, cản trở trong các mối quan hệ công việc. Kết quả điều tra về mức độ khó khăn mà SVLTN gặp phải trong quan hệ với thủ trưởng, đồng nghiệp và khách hàng phù hợp với kết luận nay (đồ thị 5). Theo kết quả này, SVLTN gặp ít khó khăn trong quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hệ với thu trưởng và đặc biệt là đồng nghiệp, nhưng một số họ vat va hon trong

<small>2 | Tự tin nói, trình bày ý kiến trước nhiều người 3.62 5 0.993| Biết giải quyết van dé 3.79 5 0.934 | Biết tạo động lực làm việc 3.73 6 0.96</small>

5 | Biết lập kế hoạch cho công việc 3.82 4 0.97 6 | Biết suy nghĩ và hành động tích cực 3.85 3 0.97 7| Giao tiếp hiệu quả 3.71 9 0.97 8 | Biết phối hợp và làm việc đồng đội 3.88 2 0.97 9 | Biết làm việc sáng tạo 3.56 10 0.97

<small>10 | Biết giải quyết xung đột 3.67 8 0.93</small>

<small>Trung binh 3.77 1 0.79</small>

- Những biểu hiện TƯ về kĩ năng mềm có tần suất xuất hiện cao va mạnh ở SVLTN gồm Biét lắng nghe: ĐTB=4.03, TH=1; Biết phối hợp làm việc đồng đội: DTB=3.88, TH=2 và Biết suy nghĩ và hành động tích cục: ĐTB=3.85, TH=3. Trong khi đó những biểu hiện ít quan trọng, tần suất xuất hiện nhỏ chiếm những thứ hạng cuối ở SVLTN gồm Biết làm việc sáng tạo, PTB=3.56, TH = 10; Biét giải quyết xung dot, DTB=3.67, TH=8 và Tự tin nói, trình bay ý kiến trước nhiễu người, DTB=3.62, TH=9. Như vậy ở day, SVLTN cũng thê hiện thái độ ưu tiên: những kĩ năng mềm căn ban hơn được đề cao hơn, chú ý lĩnh hội, rèn luyện hơn và do đó họ thành thạo hơn.

Tóm lại, SVTN thích ứng với các quan hệ giao tiếp ứng xử diễn trong công việc khá tốt, kha đồng đều và toàn diện. Nhờ sở hữu được những kĩ năng mềm cần thiết ở mức khá cao đã giúp họ vượt qua những khó khăn, cản trở trong các <small>môi quan hệ công việc: quan hệ với thủ trưởng, quan hệ với đông nghiệp và</small>

TRUNG TÂM THONG TIN THU Vics |

<small>TRƯỜIG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI:</small>

PHÒNG ĐỌC Vode _... | <small>quan hệ với khách hàng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>QH với thủ trưởng QH với đồng nghiệp QH với khách hang</small>

<small>m Khơng khó khăn m Khó khăn it sz Kho khăn vừa phải</small>

<small>w Khó khăn nhiều mKhó khăn rất nhiều</small>

<small>2.2.4. Thực trạng thích ứng về cảm xúc</small>

Bảng 4 cho thấy:

- Điểm trung bình (DTB) TƯ cảm xúc của mẫu khảo sát là 3.52, ở mức TB thấp. Trong 10 cảm xúc được đưa ra khảo sát, chỉ có 3 cảm xúc ở mức thích ứng TB cao, cịn lại đều ở mức TB thấp, khơng có cảm xúc ở mức TƯ thấp và cũng khơng có cảm xúc ở mức TƯ cao. Như vậy, có thé thay rằng, SVLTN gặp nhiều khó khăn khi họ khơng có được sự hỗ trợ của các cảm xúc tích cực ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Những cảm xúc chiếm thứ hang thap nhất gồm Binh an (ĐTB=3.22, <small>TH=10), Thoai mái (ĐTB=3.33, TH=9), Hai lịng (DTB=3.38, TH=8). Day là</small> những cam xúc vơ thức, gắn liền với nhu cau an ninh, nhu cau sinh lí. Thứ hang và DTB thấp của những cảm xúc này chứng to chúng it xuất hiện ở SVLTN trong công việc. Điều này cũng là dễ hiểu khi ở SVLTN có những phức tạp, những mâu thuẫn bên trong như vừa đề cập ở trên (đô thị 6).

<small>Đồ thị 6: Khó khăn về cảm xúc trong TỪ ở SVTN</small>

<small>1, 3.1</small>

<small>= khơng hề co khó khăn có nhưng mức độ nhỏ</small>

<small>m có nhưng mức độ vừa phải m khó khăn mức độ lớn</small>

Tóm lại, về cảm xúc, SVTN đã quen dan với tình cảm nghé nghiệp: họ cảm thấy yêu công việc, yêu cơ quan, tự hào với nghề của mình, mặc dù những cảm xúc này chưa đạt đến mức cao, chưa ưu thế trên nền tâm trạng chung <small>trong cơng việc. Bên cạnh đó, SVTN cũng gặp những khó khăn, những mâu</small> thuẫn lương tâm, chưa thực sự cảm thấy bình an, thoải mái và hài lịng trong khi hành nghề.

2.3. Tương quan giữa các mặt của sự thích ứng nghề của SVLTN

Kết quả thu được từ xử lí số liệu về tương quan giữa 4 mặt của sự TƯ nghé của SVLTN được thể hiện ở bảng 5. Từ bang này có thé rút ra những <small>nhận xét sau:</small>

- Giữa 4 mặt của sự thích ứng nghề luật: nhận thức, chuyên môn, giao tiếp ứng xử và cảm xúc có mối tương quan với nhau, các tương quan này khá mạnh (căn cứ theo hệ số R và mức ý nghĩa P) và đều là tương quan thuận. Nghĩa là trong nhóm mẫu thâm phán được khảo sát, mỗi khi có sự tăng hay giảm về mức độ thích ứng ở một mặt nào đó thì cũng phát hiện thấy sự tăng <small>hay giảm mức độ thích ứng ở những mặt cịn lại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Mặt thích ứng Nhận thức Chun mơn | Kĩ năng mềm Cảm xúc</small>

<small>Ghi chú: R là hệ số tương quan nhị biến Pearson, R** khi p <0,01; R* khi p<0.05</small>

- Trong các tương quan này, căn cứ theo hệ số tương quan R và mức ý nghĩa P, tương quan giữa Kĩ năng mềm - Chuyên môn là mạnh nhất (R = 0.691, P = 0.000), Kĩ năng mềm - Cảm xúc (R = 0.559, P = 0.000), Chuyên môn — <small>Cảm xúc (R = 0.542, P = 0.000), Cảm xúc - Nhận thức (R = 0.415, P = 0.000),</small> Kĩ năng mềm - Nhận thức (R = 0.407, P = 0.000), Chuyên môn — Nhận thức (R = 0.378, P = 0.000). Như vậy, kĩ năng mém và kĩ năng chun mơn là 2 mặt có tương quan mạnh nhất đến những mặt cịn lại.

2.4. Thực trạng thích ứng của SVL/TN với nghề cụ thể 2.4.1. Thực trạng thích ứng của SVLTN với nghề thẩm phan

Nghề thâm phán là một nghé cao quý, xã hội đòi hỏi và kỳ vọng cao vào thẩm phán. Tuy nhiên, đây cũng là nghề phức tạp, chịu nhiều áp lực, dé phát sinh tiêu cực. Dé có thể thích ứng với nghề thẩm phán, SVLTN vào làm việc ở tòa án phải biết sử dụng những tri thức có được ở trường đại học, đồng thời tiếp tục học hỏi, rèn luyện các kĩ năng chun mơn, kĩ năng mềm, đảm bảo hịa <small>nhập vào mơi trường cơng việc, có được thành cơng trong cơng việc và tìm</small> thấy niềm vui, hạnh phúc trong công việc. Kết quả nghiên cứu về thực trạng thích ứng nghề thâm phán của SVLTN cho thấy:

- Về tổng thể, SVLTN thích ứng với nghề thâm phán ở mức trung bình thấp, thấp hơn trung bình chung của mẫu. Trong tổng số 161 SVTN theo đuôi nghề thấm phán, có 21 người, chiếm 13%, ở mức TƯ thấp (chưa thích ứng được với nghề); 56 người, chiếm 34.8%, ở mức thích ứng TB thấp (chỉ đáp ứng được địi hỏi của nghề ở mức tối thiểu, thích ung với nhiều khó khăn); 64 người, chiếm 39.8%, ở mức thích ứng TB cao (TƯ nhanh, dễ) và 20 người,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chiếm 12.4%, ở mức thích ứng cao (có tố chất phù hợp, thích ứng nhanh, nơi bật). Trong 4 mặt của sự TƯ nghề, SVLTN TƯ tốt hơn về mặt giao tiếp ứng xử, về chuyên môn, gặp nhiều khó khăn hơn ở mặt cảm xúc và đặc biệt là nhận thức giá trị của nghé.

- Về nhận thức giá trị của nghề thâm phán, SVLTN dé cao các giá trị “ổn định cuộc sống”, “thé hiện giá trị của ban than” và “cong hiến cho xã hội” và đặt “nghề trước hết là vì ban thân”, “nghề là cách để kiếm tiên” và “nghề chi là công cụ dé đạt mục tiêu khác” xuống hàng thứ yếu, thể hiện sự đánh giá thiết thực, thực tế nhưng không đến mức thực dụng, chạy theo đồng tiền hay những

<small>giá trị vật chât khác.</small>

- Về chuyên môn, SVLTN thích ứng với nghề thâm phán ở mức trung bình: TB cao va TB thap. Tuy nhiên, họ có thai độ phan hóa, có sự uu tiên khác nhau đối những địi hỏi của cơng việc: trước hết phải nỗ lực Hoàn thành nhiệm vụ được giao, Hiếu đúng pháp luật và Vận dụng đúng pháp luật, sau đó mới nghĩ đến Vận dụng (pháp luật) linh hoạt, Vận dụng sáng tạo và Vận dụng dé dang. Tức là đáp ứng cái căn bản, cái thiết yếu trước, cái ít căn ban, cái không thiết yếu dé sau. Đây là biéu hiện của quy luật ưu tiên thích ứng nghề.

- VỀ giao tiếp ứng xử trong công việc, SVLTN hành nghé thâm phán thể hiện mức độ thích ứng nghề ở mức trung bình: khơng nổi trội nhưng cũng khơng yếu kếm. Họ khá hơn về Biết lắng nghe, Biết lập kế hoạch cho công việc, Biết phối hợp làm việc đồng đội nhưng lại gặp khó khăn trong khi cân làm việc sáng tạo, giải quyết xung đột; nói, trình bày ý kiến trước nhiễu người và cả <small>tạo động lực làm việc - những kĩ năng ảnh hưởng lớn thành công của họ.</small>

- Về cảm xúc, SVLTN hành nghề thâm phán quen dan với tình cảm nghề nghiệp: yêu công việc, yêu cơ quan, tự hào với nghề của mình, mặc dù những cảm xúc này chưa đạt đến mức cao, chưa thật nỗi trội trong các cảm xúc cơng việc của họ. Bên cạnh đó, họ cũng gặp những khó khăn, những mâu thuẫn về lương tâm, chưa thực sự cảm thấy bình an, thoải mái và hài lịng trong khi hành nghề.

2.4.2. Thực trạng thích ứng của SVLTN với nghề kiểm sát viên

Theo quy định của pháp luật nước ta, kiểm sát viên là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật, được tuyên chọn và bổ nhiệm làm kiểm sát viên. Công việc của kiểm sát viên là thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp ~ trực tiếp liên quan đến những tranh chấp vẻ lợi ích xảy ra trong xã hội. Cho nên để

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

làm tốt cơng việc của mình, pháp luật đòi hỏi ở kiêm sát viên sự am hiéu pháp luật (trình độ cử nhân luật trở lên), kinh nghiệm công tác pháp luật, được bồi dưỡng nghề và cả những phẩm chất như liêm khiết, trung thực... Khi một SVLTN vào làm việc ở viện kiểm sát, em đó tiếp xúc, làm quen, trợ ø1úp kiểm sát viên, qua đó học hỏi được những kinh nghiệm, kĩ năng nhất định và dần đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện của kiểm sát viên và có thê trở thành và thành cơng trong nghè kiểm sát viên. Đây chính là q trình thích ứng nghé kiểm sát viên. Kết quả nghiên cứu chuyên dé “Thich ứng nghề kiểm sát viên của SVLTN” cho thay:

- SVLTN thích ứng khá tốt với nghề kiểm sát viên: đạt mức độ TƯ trung bình cao. Hơn 68% nhóm kiểm sát viên được khảo sát đạt mức thích ứng trung bình cao và cao, chỉ có 9.5% chưa TƯ được với nghề. Trong 4 mặt TƯ nghề, SVLTN thích ứng tốt nhất về giao tiếp ứng xử và chuyên môn, họ đạt mức TƯ trung bình cao ở hai mặt này, gap khó khăn ở hai mặt cịn lại, chi ở mức TƯ trung bình thấp.

- Về nhận thức giá trị nghé, kiểm sát viên dé cao việc 6n định cuộc sống va giá

<small>trị của bản thân.</small>

- Về mặt chuyên môn: SVLTN vào làm việc ở ln cỗ gắng hồn thành tốt cơng việc và hiểu đúng, vận dụng pháp luật đúng, những đòi hỏi ít căn bản hơn đối với họ là kiến thức rộng, vận dụng dễ dàng và vận dụng sáng tạo được dé xuống hàng sau về ưu tiên.

- Về kĩ năng mềm: Họ luôn là người khiêm tốn, biết lắng nghe, biết phối hợp với đồng đội để lập kế hoạch và giải quyêt công việc nhưng lại kiểm sát viên mới vào nghề còn thiếu kinh nghiệm nên việc giải quyết xung đột còn hạn chế.

- Về mặt cảm xúc: Kiểm sát viên mới vào nghề rất yêu công việc nhưng lại

<small>chưa thật su binh an, hai lòng và cảm thay thỏa mái trong cơng viéc..</small>

<small>2.4.3. Thực trạng thích ứng của SVLTN với nghề chấp hành viên</small>

Nghề chấp hành viên cũng là một nghề phức tạp, liên quan đến những tranh chấp, mâu thuẫn vé tài sản dé dẫn đến tình huống xung đột, chống đối của đương sự phải thi hành án, dễ phát sinh tiêu cực; nghề cần có sự phối hợp, hỗ trợ của cá nhân, cơ quan chính quyền và tơ chức khác để hồn thành nhiệm vụ; nghề đòi hỏi ở người hành nghề không chỉ kiến thức pháp luật vững vàng, tâm huyết mà cả sự liêm khiết, trung thực, công tâm, các phẩm chất ý chí, khả năng kiêm sốt cảm xúc, kĩ năng giao tiếp và nhiều phẩm chất, nhiều kĩ năng mềm khác. Thích ứng với nghề chấp hành viên là quá trình sinh viên luật sau khi tốt <small>nghiệp dai học vào làm việc ở cơ quan thi hành án dân sự sử dụng những tri</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thức có được dé hành nghề, đồng thời tiếp tục học hỏi, rèn luyện để có được những phẩm chất, kĩ năng đáp ứng các yêu cau cơ bản của nghề, đảm bảo hồn thành cơng việc được giao, đồng thời hịa nhập vào mơi trường cơng việc và tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong công việc. Nghiên cứu thực trạng TƯ nghề chấp hành viên của SVLTN cho thấy:

- Về tơng thể, SVLTN thích ứng khá tốt với với nghề chấp hành viên, đạt mức TB cao trong mẫu khảo sát. Trong 4 mặt của sự TƯ nghề, họ thích ứng tốt nhất về mặt giao tiếp ứng xử và chuyên môn, kém nhất ở mặt nhạn thức gia tri của nghề. Trong tổng số 54 SVLTN lam công việc thi hành án dân sự được khảo sát, khơng có SVLTN ở mức TƯ thấp (duy nhất trong 4 nghề được khảo sát), 12 SVLTN ở mức TB thấp, chiếm 22.2%; 32 — TB cao, 59.3% và 10

<small>SVLTN, tức 18.5%, đạt mức TU cao.</small>

- Về nhận thức giá trị của nghề, nhóm SVLTN làm cơng tác thi hành án thé hiện những nét đặc trưng riêng: ho dé cao các giá trị tinh than và ý nghĩa xã hội của nghề nhưng vẫn thực tế và không thực dụng, có khuynh hướng hướng đến sự tồn diện, tức là đề cao đều tất cả các giá trị của nghề, từ vật chất, tỉnh thần cho đến xã hội.

- Về chun mơn, SVLTN thích ứng với nghề chấp hành viên ở mức trung bình cao. Họ nỗ lực đáp ứng những yêu cầu cơ bản nhất của công việc: hiểu đúng pháp luật, vận dụng đúng pháp luật và hồn thành nhiệm vụ được giao, sau đó mới quan tâm đến những yêu cầu khác như mở rộng kiến thức, vận dụng linh hoạt, vận dụng sáng tạo, thể hiện tính lí trí, tính ưu tiên trong q trình thích ứng nghề.

- Về giao tiếp ứng xử, nhóm chấp hành viên thích ứng khá tốt với các mỗi quan hệ trong cơng việc, có xu hướng dé cao tá cả các kĩ năng mềm, tuy nhiên vẫn có sự ưu tiên với những kĩ năng liên quan nhiều đến cơng việc, đó là Biết lập kế hoạch cho cơng việc, Biết làm việc đồng đội, Biết suy nghĩ và hành động tích cực và BiẾt tạo động lực làm việc; những kĩ năng ít được ưu tiên đối với họ là Biết làm việc sáng tạo, Giao tiếp hiệu quả và Tự tin nói, trình bày ý kiến trước nhiều người.

- Vé cảm xúc, nhìn chung SVLTN hành nghề chấp hành viên đã thích ứng khá tốt với cảm xúc nghề nghiệp. Ở họ đã hình thành những cảm xúc phù <small>hợp, tích cực trong cơng việc: u cơng việc, yêu cơ quan và lạc quan. Tuy vậy,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

bên cạnh đó họ có những khó khăn, những mâu thuẫn về lương tâm, chưa thực sự cảm thấy bình an, thoải mái và hào hứng trong khi hành nghề.

<small>2.4.4. Thực trạng thích ứng của SVLTN với nghề luật su</small>

Thích ứng với nghề luật sư là q trình sinh viên luật sau tốt nghiệp vào làm việc ở các cơng ty luật, văn phịng luật sư lĩnh hội được những kiến thức và kĩ năng mà công việc tư vấn pháp luật, tranh tụng, đại diện cho khách hàng hay những cơng việc khác của luật sư địi hỏi, đảm bảo cho luật sư có thể hồn thành nghĩa vụ đối với khách hàng, phát triển công việc của mình và tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong khi hành nghề.

Kết quả nghiên cứu thực trạng thích ứng với nghề luật sư của SVLTN cho thay:

- Về tông thể, SVLTN gặp nhiều khó khăn khi bước vào nghề luật sư, họ thích ứng với nghề dưới mức trung bình chung của khối nghề luật (TƯ trung bình thấp). Họ gặp khó khăn cả trên 4 mặt của sự TƯ nghề, đặc biệt là về giao tiếp ứng xử, chuyên môn và cảm xúc. Trong tổng số 46 SVLTN theo đi nghề luật sư được khảo sát, có 16 SVLTN, chiếm 34.8%, ở mức TƯ thấp, 8 SVLTN ở mức TB thấp, chiếm 17.4%; 19 — TB cao, 41.3% và 3 SVLTN, tức 6.5%

<small>-mức TƯ cao.</small>

- Về nhận thức gia tri của nghé, nhóm luật su gặp khó khăn trong việc nhìn nhận giá trị nghề (chỉ đạt mức độ thích ứng trung bình thấp); thê hiện tính

<small>thực dụng, khunh hướng thích ứng tiêu cực, khuynh hướng chiu tac động của</small>

khía cạnh kinh tế của nghề luật sư: đề cao khía cạnh vật chất, kiếm tiền, 6n định cuộc sống và địa vi xã hội trong khi xem nhẹ giá các tri tinh thần và xã hội của nghề.

- Về chun mơn, nhóm luật sư thích ứng với nghề ở mức trung bình thấp. Các em gặp khó khăn ở tất cả các kĩ năng chuyên môn, mặc dù các em đã có sự phân hóa thái độ đối với các yêu cầu của công việc: ưu tiên những u cầu, địi hỏi cơ bản nhất, đó là hoàn thành nhiệm vụ, hiểu đúng, vận dụng đúng, sau đó mới quan tâm đến những yêu cầu khác.

- Về giao tiếp ứng xử, nhóm luật sư thích ứng chỉ ở mức trung bình thấp. Lí do ở đây chủ yếu là do nghề luật sư đòi hỏi cao và nhóm luật sư cảm thấy khó khăn, thiếu tự tin trước việc đáp ứng những địi hỏi này. Những khó khăn chủ yếu ở luật sư đến từ khác biệt giữa học và hành, thái độ đối với nghề không

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

rõ ràng, vận dụng pháp luật còn máy móc, thiếu kiến thức chun mơn và quan điểm song bị thách thức.

- Về cảm xúc, nhóm luật sư gặp nhiều khó khăn về cảm xúc trong cơng việc. Họ ít khi cảm thấy bình an, ít khi có cảm giác hài lịng, ít khi lạc quan. Những cảm xúc như tự hào, yêu công việc, yêu cơ quan có xuất hiện ở họ nhưng khơng chiếm ưu thế, khơng thường xun, khơng có vai trị định hướng <small>cho tâm trạng của họ trong công việc. Cảm xúc, tâm trạng của nhóm luật sư</small> trong cơng việc là phức tạp, thiếu tích cực. Nó phản ánh những khó khăn và thái độ bi quan trong nghề của họ, không chỉ là những khó khăn trong lĩnh vực cảm xúc mà cả về chuyên môn và giao tiếp ứng xử nói chung.

2.4.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu to đến sự TƯ nghề của SVLTN

Nghiên cứu cho thấy, sự thích ứng nghề của sinh viên đại học Luật Hà nội sau khi các em ra trường, tham gia hoạt động thực hiện nghề luật chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó có một số yếu tơ cơ bản được đề cập đến trong nghiên cứu này như: động cơ hoạt động nghè;thái độ với nghề và năng lực thích ứng nghề của chủ thể ;chương trình đào tạo;đặc điểm (áp lực ) của công việc và văn hoá tổ chức. Các yếu tố khác cũng trực tiếp có tác động đến sự thích ứng nghề của các em nhưng khơng mang tính quyết định. Nghiên cứu cũng chỉ rõ các lĩnh vực hoạt động nghề luật khác nhau ( thâm phán, luật sư, kiêm sát viên, chấp hành viên ) thi ảnh hưởng tác động của các yếu tơ cũng có những sự khác nhau nhất định.

Việc nghiên cứu và đưa ra kết luận về các yếu tố tác động đến sự thích ứng nghề của sinh viên luật sau khi tốt nghiệp giúp chúng ta phần nào hiểu rõ hơn về thực trạng và vai trò quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các mặt thích ung nghé của sinh viên luật sau khi tốt nghiệp.Mặc dù còn một số vấn dé cần phải được tiếp tục bổ sung phát triển làm rõ hơn, song việc đưa dé tài “...su thích ứng nghề của sinh viên luật sau khi tốt nghiệp..” vào nghiên cứu van là mới mẻ trong cả lý luận và thực tiễn hoạt động tư pháp, nhất là từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 08 — NO/TW 2002 của Bộ Chính trị về cải cách hoạt động tư pháp. Hy vọng kết quả của nghiên cứu này sẽ là một đóng góp thiết thực trong việc ứng dụng các kiến thức tâm lý học vào quá trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho các chức danh tư pháp nói riêng và cho các cử nhân luật sau khi tốt nghiệp đại học nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Q trình thích ứng nghề của SVLTN trên từng mặt va tông hợp 4 mặt được phan ánh ở đồ thị 7. Đồ thi nay cho thấy:

- Mức độ thích ứng trên từng mặt và tong hợp 4 mặt biến đổi theo thời gian: không tăng đều, cũng không giảm đều mà có giai đoạn tăng, giai đoạn <small>giảm theo hình sin, tuy nhiên khuynh hướng chung là tăng nhưng tăng chậm.</small>

Đồ thị 7: Sự biến đổi mức độ TỪ nghề theo thời gian

<small>Dưới 1 năm Từ 1 đến 3năm Từ 3 đến 5năm Từ 5 đến 7 nam Trên 7 năm</small>

- Xét mức độ thích ứng chung (đường đỏ - tổng hợp) của mẫu khảo sát, trong khoảng 7 năm dau hành nghề, mức độ TƯ nghề của SVLTN biến đổi như sau:

a) Ở thời điểm dưới 1 năm hành nghề, SVLTN lúc này ở mức độ thích ứng TB thấp với DTB = 3.50. Tuy nhiên DTB tăng dan và đạt đến 3.63 (mức TB cao) sau 2 năm tiếp theo.

b) Ở 2 năm tiếp, mức độ TƯ giảm, DTB giảm đến giá trị 3.53, tức mức TB thấp.

c) Trong 2 năm tiếp, DTB tăng đến 3.8 và SVLTN dat mức thích ứng

<small>TB cao.</small>

d) Ở 2 năm tiếp, tức lúc này SVLTN đã có 7 năm trong nghề, mức độ

<small>TƯ giảm, DTB chi còn 3.64.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Với sự biến đôi mức độ TƯ như trên, sau 7 năm, mức độ TƯ của</small>

SVLTN có được nâng cao so với xuất phát ban đầu nhưng không nhiều. Điều <small>nay cũng có nghĩa là hiệu qua lao động của SVLTN không được nâng cao bao</small> nhiêu, chăng hạn so sánh giữa 2 thời điểm sau 3 năm và sau 7 năm hành nghề. Đây chính là hiện tượng công chức nhà nước làm việc không hiệu quả, thiểu trách nhiệm: “sáng cắp 6 đi, chiều cắp 6 về” như dư luận gần đây lên tiếng. Điều này, theo chúng tơi, rất có thể là do SVLTN thiếu động lực thúc đây.

- Sự biến đổi mức độ thích ứng nghề trên hai mặt kĩ năng mềm và chuyên môn diễn ra tương tự với biến đổi mức độ thích ứng chung. Tuy nhiên, đường biến đổi mức độ thích ứng về kĩ năng mềm luôn nam trên mọi đường khác cho thấy kĩ năng mềm luôn là mặt SVLTN thích ứng tốt nhất. Cịn ở đường mơ tả sự biến đổi mức độ TƯ chuyên môn, bắt đầu ở mức thấp nhất nhưng nó “leo dốc nhanh” và nhanh chóng đạt đến mức cao trong khoảng sau 3 năm vào nghề, sau đó nó giảm rồi lại tăng nhưng tốc độ và “độ cao” vươn tới không được như 3 năm đầu mới vào làm việc. Điều này có nghĩa là sau khoảng thời gian đầu nỗ lực dé thích ứng với cơng việc, đáp ứng u cầu về chun mơn thì SVLTN giảm mức độ phan đấu. Lí do ở đây, theo chúng tôi, là động lực thúc day SVLTN khơng cịn mạnh như trước.

- Sự biến đổi mức độ thích ứng về cảm xúc và nhận thức giá trị nghề có nét tương đồng nhau và khác với biến đổi mức độ TƯ chung. Do là mức độ TƯ của cả 2 đều giảm trong khoảng 5 năm đầu, mặc dù giảm chậm, sau đó mới tăng theo hình sin như những trường hợp khác. Điều này có nghĩa phải mất khoảng từ 3 - 5 năm thì SVLTN mới thực sự thích ứng với nghề. Cịn về giai đoạn dài mức độ TƯ về nhận thức và cảm xúc giảm, theo chúng tơi, nó liên quan đến sự khác biệt giữa thực tế “phũ phàng” và những suy nghĩ, tưởng tượng, mong ước của SVLTN khi đang ngồi trong giảng đường của trường đại học — hiện tượng mà các nhà tâm lí học vẫn gọi là “khủng hoảng đầu đời”. Kết quả điều tra của câu 13al và 2 cho thấy phải mat 3 -4 năm SVLTN mới “có thái độ rõ ràng với nghề” và “có quan điểm sống phù hợp”. Như vậy, có thê nói rằng, mặt khó thích ứng, mặt SLVTN gặp khó khăn hơn khơng phải là chun mơn mà là nhận thức giá trị của nghề và cảm xúc. Cho nên muốn rút ngắn thời gian thích ứng nghề cho SVLTN, phải chú ý tìm giải pháp cho nhận thức giá trị nghề và cảm xúc của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tóm lại, mức độ thích ứng nghề luật tong thé va cua tung mặt ở SVLTN biến đồi, lúc tăng, lúc giảm theo hình sin, có khunh hướng di lên nhưng chậm. Mức độ thích ứng tổng thể và của hai mặt giao tiếp ứng xử và chuyên môn tăng trong khoảng 3 năm đầu, giảm trong hai năm tiếp theo và sau đó lại tăng. Mức độ thích ứng nghề trên hai mặt nhận thức và cảm xúc giảm chậm trong khoảng 3 — 5 năm đầu hành nghề, sau đó tăng giảm theo hình sin, nó cho thấy chính <small>trên 2 mặt nhận thức và cảm xúc, SVLTN gặp khó khăn hơn, dù khó khăn có</small> thê âm thầm, nhưng kéo dài. Sau 7 năm, SVLTN ở mức độ TƯ cao hơn thời điểm 1 năm đầu, nhưng không lớn. Nghĩa là sau 7 năm, mức độ đáp ứng địi hỏi của cơng việc ở SVLTN khơng thay đổi nhiều, khơng có bước chuyển biến

<small>đặc biệt.</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép rút ra những kết luận sau:

1.Thích ứng nghà của SVLTN là quá trình SVLTN vào làm công tác pháp luật ở một cơ quan, tô chức (làm cho nhà nước hoặc tư nhân) sử dụng kiến thức, kĩ năng đã được trang bị ở trường đại học, đồng thời học hỏi, lĩnh hội những kiến thức và kĩ năng mới, đảm bao đáp ứng các yêu cau, địi hỏi của cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và tìm thay niém vui, hanh phic, su binh an trong qua trinh hanh nghé. Thich tmg nghé biéu hién 6 4 mat chinh: nhận thức giá trị nghé, kĩ năng chuyên môn, kĩ năng mềm va cảm xúc trong <small>cơng việc.</small>

2. Nhìn chung, SVLTN thích ứng được với nghề và ở nhiều mức độ khác nhau nhưng chủ yếu là mức trung bình. Trong tổng số 385 SVLTN được khảo sát, có 44.9% thích ứng nghề ở mức TB cao,.đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của nghề; 11.4% ở mức TƯ cao, tức là có những tố chất phù hợp với nghề, dễ dàng đáp ứng các địi hỏi của nghề và nếu có ý chí, có lịng u nghề, họ dễ đạt những kết quả xuất sắc; 30.9% ở mức TB thấp, tức đáp ứng được yêu câu tối thiểu của nghề nhưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

với nhiều khó khăn và 12.7% - TƯ ở mức thấp, tức là chưa hoặc khơng thích ứng được với nghề.

3. Trong 4 mặt của sự TƯ nghề, SVLTN dễ dàng hơn ở hai mặt: kĩ năng mềm (trong đó chủ yếu là kĩ năng giao tiếp ứng xử) và chun mơn, gặp nhiều khó khăn ở mặt nhận thức giá trị của nghề và cảm xúc. Trong 4 nghề được khảo sát, SVLTN thích ứng tốt nhất ở nghề chấp hành viên, tiếp đến là nghề kiểm sát viên và gặp nhiều khó khăn ở nghề thầm phán và đặc biệt là nghề luật sư.

4. Về nhận thức giá trị của nghề, SVLTN không lãng mạn và cũng khơng thực dụng mà có sự nhìn nhận hợp lí, thiết thực, có xu hướng tồn diện và thé hiện khunh hướng của người phương Đông: dé cao giá trị ôn định cuộc sống, sự yên tâm của gia đình, người thân, thể hiện gia trị của bản thân và phục vụ xã hội. Tức là SVLTN hướng đến cả khía cạnh vật chất, tinh thần và xã hội của nghề. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ: SLTN theo đuổi nghề luật sư thể hiện tính thực dụng cao, họ ưu tiên các giá trị “kiếm tiền” và “địa vị xã hội”, để xuống hàng thứ yếu các giá trị tinh than và xã hội của nghề. 5. Về chun mơn, SVLTN thích ứng ở mức trung bình cao, đáp ứng khá tốt những yêu cầu, đòi hỏi của cơng việc, và thé hiện thái độ phân hóa, tức sự thích ứng có chọn lọc đối với các yêu cầu, đòi hỏi của tất cả 4 nghề được khảo sát: đáp ứng cái căn bản, cái thiết yếu trước, cái ít căn bản, cái ít thiết yếu đáp <small>ứng sau. Và thứ tự ưu tiên được phát hiện ở đây là: Hoàn thành nhiệm vụ được</small> giao - Hiéu đúng pháp luật - Vận dụng đúng pháp luật - Kiến thức rộng - Vận dụng (pháp luật) dé dang - Van dung sáng tạo.

6. Về kĩ năng mềm, SVTN thích ứng với các quan hệ giao tiếp ứng xử trong công việc khá tốt, khá đồng đều và toàn diện. Nhờ sở hữu được những kĩ năng mềm cần thiết ở mức khá cao đã giúp họ vượt qua những khó khăn, cản trở trong các mối quan hệ công việc: quan hệ với thủ trưởng, quan hệ với đồng nghiệp và quan hệ với khách hàng. Và ở đây cũng phát hiện thấy thái độ phân hóa của SVLTN: ưu tiên lĩnh hội những kĩ năng căn bản hơn hoặc cần thiết hơn cho công việc như: lắng nghe, phối hợp và làm việc đồng đội, suy nghĩ và hành động tích cực, lập kế hoạch cho cơng việc...

7. Về cảm xúc, trong q trình hành nghề, SVTN đã quen dan với và có được

những cảm xúc tích cực và phù hợp đối với nghé: u cơng việc, yêu cơ quan, tự hào,

mặc dù những cảm xúc này chưa đạt đến mức cao, chưa thật sự ưu thế trên nền <small>tâm trạng chung trong công việc. Bên cạnh đó, SVTN cũng chưa thực sự cảm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

thấy bình an, thoải mái và hài lịng trong khi hành nghề, đặc biệt là ở những người theo đi nghề luật sư.

8. Mức độ thích ứng nghề của SVLTN (tông thé và trên từng mặt) biến đối theo hình sin, có khunh hướng di lên nhưng chậm. Mức độ thích ứng tơng thể và của 2 mặt kĩ năng mềm và chuyên môn tăng trong khoảng 3 năm đầu, giảm trong hai năm tiếp theo và sau đó lại tăng. Mức độ thích ứng nghề trên hai <small>mặt cịn lại là nhận thức va cảm xúc thì lại giảm chậm trong khoảng 3 — 5 nam</small> đầu hành nghề, sau đó tăng giảm theo hình sin, phản ánh tình trạng khó khăn âm thầm nhưng kéo dài trên 2 mặt này. Sau 7 năm, SVLTN ở mức độ TƯ cao hơn thời điểm 1 năm đầu, nhưng không lớn.

9. Tất cả 6 yếu tố được khảo sát đều có ảnh hưởng đến mức độ thích ứng nghề của SVLTN, trong đó nhóm yếu té chủ quan gồm động cơ hành nghé, thái độ đối với nghề và năng lực thích ứng nghề có ảnh hưởng lớn hơn. Trong nhóm yếu tố khách quan, yếu tố mơi trường văn hóa tơ chức có ảnh hưởng lớn nhất, sau đó mới đến đặc điểm cơng việc và chương trình đào tạo của trường ĐH <small>Luật Hà Nội.</small>

10. Về chương trình đào tạo của trường ĐH Luật Hà Nội, nhìn chung SVLTN đánh giá khá tích cực, trong đó những điểm mạnh nhất là “chất lượng <small>đội ngũ giảng viên” va “giáo trình” của Trường. Bên cạnh đó, SVLTN cũng chỉ</small> ra những hạn chế, đó là “tính cân đối giữa lí thuyết và thực hành”, “tính cân đối giữa phần kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức chuyên ngành” và “tỷ trọng hợp lí của các mơn về kĩ năng”.

2. Kiến nghị

Từ những kết luận trên, chúng tôi đề xuất những kiến nghị sau: 1. Đối với sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội

Đề thành công trong nghề tương lai của mình, các em cần chú ý:

- Nghề luật là nghề địi hỏi cao cả về chun mơn, ý chí, kĩ năng mềm... Vì vậy các em cần tìm hiểu xem bản thân mình phù hợp với nghề gi, nghé đó địi hỏi như thế nào và có sự chuẩn bị trước cho bản thân.

- Chú ý nhiều hơn đến việc tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các nghề cụ thé trong khối nghề luật. Đồng thời, nên học hỏi, rèn luyện về trí tuệ xúc cảm. Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là 2 mặt SVLTN yếu nhất trong khi hành nghề và gây khó khăn cho SVLTN thích ứng với nghề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Có su chọn loc, ưu tiên trong học tập và rèn luyện: trước hết cân tập trung vào những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết yếu của nghề luật, sau đó mới đến mở rộng, làm phong phú, làm sâu kiến thức, theo trình tự: Hồn thành nhiệm vụ - Hiếu đúng — Vận dụng đúng — Mo rộng kiến thức + Làm sâu kiến

<small>thức + Vận dụng linh hoạt + Van dụng sáng tao;</small>

2. Đối với trường ĐH Luật Hà Nội và giảng viên của Trường:

- Chương trình đào tạo và giảng dạy cần tập trung trang bị kiến thức, kĩ năng chuyên môn cho sinh viên, trong đó ưu tiên kiến thức cơ bản, kĩ năng cơ bản, sau đó mới đến mở rộng và làm sâu kiến thức, chú ý đến trình tự: Hồn thành nhiệm vụ - Hiểu đúng — Van dụng đúng — Mở rộng kiến thức + Làm sâu kiến thức + Vận dụng linh hoạt + Vận dụng sáng tạo;

- Nghiên cứu, điều chỉnh chương trình đào tạo theo hướng giảm phần kiến thức giáo dục đại cương, tăng phần kiến thức chuyên nghành, tăng tỷ lệ giờ kĩ năng, môn kĩ năng so với giờ lí thuyết và mơn lí thuyết.

- Trong môn học về nghề luật, nên giới thiệu rõ về từng nghề cơ bản trong khối nghề luật, trong đó đặc biệt chú ý đến nghề luật sư. Nên xây dựng hoặc sưu tầm những trắc nghiệm để đánh giá mức độ phù hợp của mỗi em (có mong muốn trở thành luật sư) với nghề luật sư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

LÍ LUẬN VE THÍCH UNG VÀ THÍCH UNG NGHE LUẬT

<small>TS. Bùi Kim Chỉ1. Khái niệm thích ứng</small>

Theo Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, thich ứng là có sự thay đổi cho phù hợp với diéu kiện mới, yêu cẩu mới [24, tr. 939] ; hoặc sự phù hợp với điều kiện mới, nhờ những thay đôi, diéu chỉnh nhất định [18, tr1069,1070].

Theo Nguyễn Khắc Viện, /hích ứng là một sinh vật sống trong một mơi trường có nhiêu bién động, bằng cách thay đổi phản ứng của bản thân, hoặc tim cách thay đổi môi trường. Bước đâu là điều chỉnh những phản ứng sinh li; sau là thay đổi cách ứng xử, đây là thích nghỉ tâm lý [23, tr. 366].

Thích ứng, theo nghĩa chung nhất, là thuộc tính phổ biến của mọi hệ thống vật chất, biéu hiện ở khuynh hướng vận động của chúng đến trạng thái cân bằng

<small>xong quan hệ với mơi trường.</small>

Có nhiều hình thức thích ứng: thích ứng vật lí và thích ứng hố học là hững hình thức thích ứng thấp, phơ biến ở mọi hệ thống vật chất; thích ứng sinh hoc - sự biến đối cầu trúc, chức năng của các cơ quan, các bộ phận của cơ thể sinh vật theo sự biến đôi của môi trường - đặc trưng cho những dạng vật chất có sự sơng; thích ứng tâm lí - sự biến đối tâm lí ở những sinh vật có hệ thần kinh, đảm 940 cho chúng phản ứng một cách phù hợp với tác động của mơi trường: và cuối bing là thích ứng tâm lí xã hội - sự biến đổi tâm lí ở con người cho phù hợp với sự biến đổi của mơi trường xã hội, đây là hình thức thích ứng cao nhất, chi có ở con <small>người và đặc trưng cho con người.</small>

<small>Thích ứng tâm lí xã hội là q trình tương tác giữa con người và mơirường xã hội, quá trình con người làm quen, thâm nhập vào môi trường xã hội</small> hông qua hoạt động và giao tiếp. Đây là một q trình tích cực, thường xuyên và <small>iên tục.</small>

| Môi trường xã hội mới (hay những thay đổi của môi trường) luôn đặt ra

xước con người những vấn đề nhất định. Để giải quyết những vấn đề này, trong

1 trình thích ứng, con người phải huy động năng lực tâm lí sẵn có, lĩnh hội kinh <small>nghiệm và những phương thức hành vi mới. Con người thích ứng với mơi trường</small> à con người giải quyết thành công những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ con <small>hgười - môi trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Có nhiều tiêu chi dé đánh giá sự thích ứng, trong đó tiêu chi cao nhất là hoạt động và hiệu quả của hoạt động, tức là hành vi va kết quả của hành vi.

Như vậy có thé hiệu thich ứng là q trình tương tác tích cực giữa con người với mơi trường, trong đó con người làm quen, tiếp nhận các yếu tô của môi trường, diéu chỉnh cảm xúc. lĩnh hội kinh nghiệm và phương thức hành vi mới, quá trình con người nỗ lực khắc phục khó khăn nhằm giải quyết thành cơng những van dé nay sinh trong moi quan hé giữa con ngudi VỚI moi trưởng.

<small>Thich ứng tâm lí xã hội, hay cịn gọi là thích ứng, là q trình tương tác hai</small> hiểu giữa con người và môi trường: môi trường tác động vào con người và con qgười tác động trở lại. Trong mối quan hệ này, con người phụ thuộc vào mơi rường nhưng điều này khơng có nghĩa họ hoản tồn thụ động. Con người là một hủ thé tích cực, có ý thức. Trước những biến đổi của mơi trường, họ cân nhắc, ính tốn, chủ động tiếp xúc, làm quen với những cái mới, tìm con đường phù hợp thất dé tái thiết lập sự tương thích với mơi trường.

Những thay đổi trong mơi trường có thé làm nảy sinh những van đề, những thé khăn nhất định và thích ứng, về thực chất, là khắc phục được những khó khăn, dải quyết quyết thành cơng những van dé mà mơi trường đặt ra. Điều này địi hỏi <small>‘on người phải lĩnh hội những kinh nghiệm, kỹ năng và phương pháp hành độngnới tương thích với địi hỏi mới của mơi trường.</small>

<small>Sự thích ứng tâm lý của con người hình thành thơng qua hoạt động và giao</small>

iép, dưới sự tác động của các yếu tổ bên trong: trình độ phát triển, lịch sử cá thẻ, rốn kinh nghiệm, nhu cầu, động cơ... và những yếu tố bên ngoài: loại hoạt động rà giao tiếp, những điều kiện sống mà cá nhân tham gia.

Thích ứng là q trình diễn ra sự điều chỉnh nội dung và phương thức hoạt lộng và giao tiếp của cá nhân dé phù hợp với điều kiện môi trường xã hội và hoạt lộng mới nhằm tơn tại và phát triển. Sự thích ứng là quá trình biến đổi trong đời

ống tâm lý và hệ thống hành vi cá nhân. Thích ứng là một cấu trúc có quan hệ pen chứng gồm 2 thành tố cơ ban:

<small>| 1/ hình thành được những phương thức hành vi thích hợp, đáp ứng được u</small>

<small>‘au, địi hỏi của điêu kiện sông và hoạt động mới, như là phương tiện của sự thíchmg.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

ứng xử đã lĩnh hội đáp ứng, thậm chí tác động cải biến chính mơi trường sống. Hai yếu tổ này gắn bó chặt chẽ dé tạo nên sự thích ứng của con người, nhờ chúng mà con người điều chỉnh được hệ thống hành vi hiện có hoặc hình thành được hệ thống hành vi mới phù hợp. Vì vậy, mức độ phù hợp của hành vi ứng xử cá nhân với điều kiện sống và hoạt động mới là tiêu chí khách quan để đánh giá mức độ thích ứng tâm ly. Chỉ có thé nghiên cứu một cách khách quan mặt tâm lý của sự thích ứng thơng qua hệ thống hành vi thích ứng của cá nhân trong các tình huống nhất định của cuộc sống và hoạt động.

Sự thích ứng xuất hiện do tác động của những điều kiện sống và hoạt động mới. Với hệ thống ứng xử hiện có khơng đáp ứng được những u cầu của điều

kiện mới là động lực của quá trình nay. Tuy nhiên, con người không thụ động ma lao ra sự thích ứng của mình với tu cách là chủ thé tích cực. Sự thích ứng bat đầu ở

thời điểm con người làm quen với điều kiện sống và hoạt động mới và kết thúc ở sự hình thành được hệ thống ứng xử phù hợp đảm bảo cho cá nhân hoạt động và lao tiếp có hiệu quả. Vì vậy, các ứng xử đặc trưng phù hợp với yêu cầu, điều kiện song mới và kết quả hành động cá nhân là chỉ số khách quan, cơ bản dé đánh giá rình độ thích ứng cá nhân. Các ứng xử, hành vi cá nhân trong các tình huống của hoạt động và môi trường sống mới là phương tiện để con người đáp ứng những yêu rau, đòi hỏi của chúng. Nhờ đó, cá nhân cân bằng được quan hệ với những điều

kiện sống mới. Trình độ đáp ứng của cá nhân với tình huống thể hiện trình độ lĩnh

hội phương tiện sống và hoạt động cũng như trình độ làm chủ chúng của cá nhân đó.

— Cơ chế thích ứng là sự lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội - lịch sử theo

nguyên tắc chuyển từ ngoài vào trong dé hình thành những cấu tạo tâm ly mới cho bhép cá nhân có những hành vi, ứng xử đáp ứng được đòi hỏi của điều kiện sống <small>rà hoạt động mới.</small>

Sự thích ứng tâm lý có vai trị rất to lớn đối với con người. Nó là điều kiện <small>Lân thiệt đê dam bao sự cân băng của con người với môi trường xã hội, cho sự</small> hành công trong điều kiện sống và hoạt động mới. Mặt khác, những ứng xử thích

lợp là cơ sở và biểu hiện của những phẩm chất nhân cách mới. Dé thích ứng, cá

hhan phải hình thành được những cấu tao tâm lý mới. Vi vậy, thích ứng như là

Hẻu kiện của sự phát triên và hoàn thiện nhân cách, đảm bảo cho nhân cách đáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ứng được những yêu cầu của cuộc sống và hoạt động thay đồi. Việc cá nhân khơng thích ứng với những địi hỏi của điều kiện sông và hoạt động mới sẽ làm cho họ hoạt động kém hiệu quả, không phát triển tâm lý và khơng hồ nhập được cuộc sống xã hội. Thích ứng là là điều kiện của việc tiếp thu hoạt động mới, phát triển tâm lý cá nhân trong điều kiện cuộc sống thay đồi.

<small>Thích ứng, dưới góc độ tâm lý học, là một q trình con người tích cực, chủ</small> động hồ nhập, lĩnh hội các diéu kiện, các yêu cẩu, phương thức mới của hoạt động nhằm đạt được mục đích của hoạt động đã dé ra. Thơng qua đó, chu thể của hoạt động liên tục phát triển và hoàn thiện về mặt nhân cách, đáp ung được những yéu cau của xã hội.

2. Nghề và nghề luật

2.1.Nghé và đặc trưng cơ bản của nghề

Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, nghề “ là công việc chuyên môn theo <small>sở trường hoặc theo sự phân công của xã hội”, [24, tr702] hoặc theo nghĩa khác đó</small>

<small>a “giỏi, thành thạo trong một việc làm nào đó” [18, tr676].</small>

Nghề nghiệp, được hiểu là nghề nói chung. Nghề nghiệp là một lĩnh vực <small>hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được dao tạo, con người có được những tri</small> hức, những kĩ năng dé làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thân nào đó, đáp mg được nhu cầu xã hội.

Như vậy, khái niệm nghề nói chung được hiểu trước hết là một cơng việc và

<small>người đó đã được đào tạo một cách chính thức thơng qua trường lớp hoặc tự dao</small>

<small>ạo thơng qua các họat động tự thân trong xã hội, thông qua bạn bè hoặc những</small> hguén khác nhau.

| Đặc điểm thứ hai của nghề được hiểu là người đó phải hành nghề, có nghĩa là người đã được đào tạo phải vận dụng, có cơ hội vận dụng những hiểu biết của hình về một lĩnh vực nhất định để họat động nghề nghiệp. Họat động nghề

| hiệp ở đây được hiểu là hành vi tạo ra sản phẩm xã hội một cách trực tiếp hoặc

<small>tian tiếp.</small>

Đặc điểm thứ ba của nghề là người được đào tạo kiến thức trong một lĩnh rực xã hội nhất định, hành nghề theo sự hiểu biết của mình dé đáp ứng nhu cầu yan thân và xã hội. Có nghĩa là họ hành nghề theo sự phân công lao động của tã hội. Sư phân công này được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa là được Nha

<small>t Pp g nay 5 8 8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>nước hoặc xã hội phân công và chịu sự chỉ đạo, quản lý của Nhà nước và xã hội</small> theo chế độ chung.

Ở Việt nam trong những năm gan đây, do sự chuyển hoá của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, nên đã gây ra những biến đổi sâu sắc trong cơ cầu nghé nghiệp của xã hội. Nghề nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì ơn định, cứng nhắc. Các nghề trong xã hội luôn ở trang thái biến động do sự phát triển của khoa học và cơng nghệ. Dé có sự thành đạt trong nghề, con người phải chọn cho mình một nghề phù hợp — đó là một cơng việc khá khó khăn khi số lượng nghề ngày càng tăng.

Đề cập tới việc chọn được nghề phù hợp, trước hết ta phải làm rõ được khái niệm phù hợp nghề. Sự phù hợp nghề được xem là sự hoà hợp, sự ăn khớp, sự tương xứng trong cặp "Con người - Nghề nghiệp", cụ thể hơn, là sự tương ứng giữa những phẩm chất, đặc điểm tâm - sinh lý của con người với những yêu cau cu thể của công việc trong nghề đối với người lao động. Nói như vậy ta sẽ thấy ngay rằng, sự phù hợp nghé có nhiều mức độ. Thơng thường người ta chia thành 4 mức đô sau đây:

| 1/ Không phù hop: Sự khơng phù hợp có nhiều ngun nhân như trang thái

lức khoẻ, thiếu năng lực chuyên môn hoặc bi dị tật.

2/ Phù hợp một phần: ở mức độ này, nhiều phẩm chất, nhiều đặc điểm tâm -inh lý của người lao động không đáp ứng được hết những yêu cầu do nghề nghiệp đặt ra. Nếu chỉ phù hợp một phần thì con người rất khó trở thành một chuyên gia

dỏi trong nghề.

3/ Phù hợp phan lớn: Trong trường hop này, những phẩm chat cá nhân đáp te được hau hết các yêu cầu co bản của nghề hoặc nhóm nghề. Mức độ phù hợp <small>hân lớn thường thê hiện rât rõ ở hứng thú đôi với công việc của nghê, ham thích</small> à có năng lực giải quyết nhiều hoạt động kỹ thuật trong nghề. Có được sự phù lợp phần lớn này, con người sẽ thuận lợi trong phan đấu trở thành người lao động 1Ó tay nghề cao hoặc dé có được những thăng tiễn nghề nghiệp so với những người t phù hợp với nghề hơn.

4/ Phù hợp hoàn toàn: Đạt tới mức độ này, thường thấy ở con người đáp ứng lược tất cả những yêu cầu cơ ban do nghề đặt ra. Trong hoạt động nghề nghiệp,

</div>

×