Tải bản đầy đủ (.pdf) (358 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong điều kiện sửa đổi Bộ luật Dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.64 MB, 358 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

QUAN HE DAN SU CO YEU TO NUOC NGOAI TRONG DIEU KIEN SUA DOI

BỘ LUAT DÂN SỰ | Chủ nhiệm ề tài: TS.Trần Minh Ngọc |

Th° ký ề tài: Ths.Nguyễn Thu Thuỷ |

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

<small>TR¯ỜNG DẠi HOC LUAT HA NỘI</small>

PHÒNG 00c 241 ——

<small>HÀ NỘI - 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHỮNG NG¯ỜI THUC HIEN DE TÀI CHỦ NHIỆM È TÀI

TS. TRÀN MINH NGỌC THU KY DE TÀI

THS. NGUYEN THU THUY

CONG TAC VIEN

1. TS. NGUYEN HONG BAC

2. PGS.TS. HOANG PHUGC HIEP

THS. TRAN THUY HANG

THS. HA VIET HUNG TS. VU THI PHUONG LAN TS. NGUYEN THAI MAI THS. TRAN THI THUY

THS. LE THỊ BICH THUY

Sate Ye

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

TRUONG ẠI HOC KINH DOANH

VA CONG NGHE HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI VIEN DAI HOC MO HA NOI

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bồi th°ờng thiệt hại

<small>Cộng hòa xã hội chủ ngh)a</small>

<small>Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan ên th°¡ng</small>

<small>mại của quyên sở hữu trí tuệ</small>

Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN THỨ NHẤT: TONG THUẬT KET QUÁ NGHIÊN CỨU... 7 1. PHAN MG DAU wacsccssesssssessessessesssesecssssscsucsusesscssseseaseausaueanessesissceseeneanecaeeneeneens 7 1.1. Tính cấp thiết của dé tai ccccceeccccscssescssesseseseseseersssseseesesssessetssenesseeseeeers 7

2. PHAN NỘI D¯NGG...-- 2: 2-©222222292E1E2EE2EE2121121121121121 21212111... xe 12 2.1. Khái quát chung về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi...- 12 2.1.1. Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài...---scs+cczxecscse 12 2.1.2. Xung ột pháp luật và giải quyết xung ột pháp luật phát sinh từ các quan

<small>hệ dân sự có u tO n°ớc ngỒiI...- vn TT ng nhu 15</small>

2.1.3. Sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về quan hệ dân sự có

<small>yêu tO n¯ỚC nOÀI...- ng nh nọ Họ kg 18</small>

2.2. Quy ịnh của Bộ Luật Dân sự 2005 vẻ quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi

<small>¬—... ae</small>

2.2.1. Quy ịnh về phạm vi quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi ... 22 2.2.2. Quy ịnh về van dé áp dụng pháp luật ...-- -52- 5 5c2xccvErxcrkered 23 2.2.3. Quy ịnh về nng lực chủ thé của cá nhân ng°ời n°ớc TOW simran vam sealed 2.2.4. Quy ịnh về nng lực chủ thé của pháp nhân n°ớc ngoài ... 27 2.2.5. Quy ịnh về quyền sở hữu ối với tài sản (hữu hình) có yếu tố n°ớc ngồi

2.2.6. Quy ịnh về thừa kế có yếu tố n°ớc ngoải...---ccccccscccrxsccee 30

<small>ill</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.7. Quy ịnh về quyên sở hữu trí tuệ có yếu tố n°ớc ngồi...--- 31 2.2.8. Quy ịnh về hợp ồng dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi ... 33 2.2.9. Quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng có yếu tổ n°ớc ngồi.. 37 2.3. Thực tiễn thi hành và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy ịnh của Bộ Luật Dân sự 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi...--..-: 39 2.3.1. Thực tiễn thi hành các quy ịnh của Bộ Luật Dân sự 2005 về quan hệ dân

<small>Rift DI “H000 Ti) CS EHEEDTETluusuuenug xà uu0nrngipbiil «nomen Lan t Lanna 1 RRR SORA SRN RT Ne Maa 39</small>

2.3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh của Bộ Luật Dan sự 2005

<small>về quan hệ dân sự có u tơ n°ớc ngồi trong bơi cảnh sửa ơi Bộ Luật Dân sự.</small>

PHAN THỨ HAI: CÁC CHUYEN È...-- CS Hnn 1S SE TH He seeeeues 72 CHUYEN DE 1: PHÁP LUẬT DIEU CHỈNH QUAN HE DAN SỰ CĨ YEU TO N¯ỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM TRONG DIEU KIEN HỘI NHAP QUOC TE VA NHUNG VAN DE DAT RA DOI VỚI PHÁP LUAT N¯ỚC TA

TRONG L(NH VUC NÀYY...- 22c 21 1222121211221... 72

CHUYEN DE 2: VAI TRÒ CUA PHAN 7 BỘ LUẬT DAN SỰ 2005 VE QUAN HE DAN SỰ CÓ YEU TO N¯ỚC NGOÀI TRONG T¯ PHAP QUOC TE VIỆT NAM...- 5c S211 2112112211211 211111211211 1111.211.1111 1x. 106 CHUYEN DE 3: KHÁI NIEM QUAN HE DÂN SỰ CĨ YEU TO N¯ỚC NGỒI TRONG BO LUAT DAN SỰ 2005 VA MOI QUAN HE GIỮA CAC QUY ỊNH TRONG BO LUẬT DAN SỰ 2005 VE QUAN HE DAN SỰ CĨ YEU TO N¯ỚC NGỒI VỚI CAC QUY ỊNH VE QUAN HE DAN SỰ (THEO NGHIA RONG) CO YEU TO NUGC NGOAI TRONG MOT SO VAN BAN PHAP LUAT CO BAN KHÁC CÓ LIEN QUAN...-.-. 1188

CHUYEN DE 4: MỘT SO VAN DE PHAP LY C  BAN VE VAN DE AP DUNG PHAP LUAT TAI DIEU 759 BO LUẬT DAN SỰ NAM 2005... 1322

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHUYEN DE 5: PHÁP LUAT DIEU CHÍNH QUAN HE DAN SỰ CĨ YEU TO N¯ỚC NGỒI Ở MOT SO N¯ỚC THEO TRUYEN THONG COM MON LAW DIEN HINH TREN THE GIỚI. o..cccccccccccceseccececcsecseesteseesssscseeseeseeseseee 1477 CHUYEN DE 6: PHAP LUAT DIEU CHINH QUAN HỆ DAN SỰ CO YEU TO NUOC NGOAI G MOT SO NUGC THEO TRUYEN THONG CIVIL LAW IÉN HINH TREN THE GIỚI. o.ccccccccccssscsccccsesscsceceseeccscesesecsesecseeeeseans 1699 CHUYEN DE 7: GÓP PHAN SỬA BOI, BO SUNG CÁC QUY ỊNH VE QUAN HE DAN SỰ CO YEU TƠ N¯ỚC NGỒI TRONG BO LUAT DAN SỰ NM 2005 (THEO DỰ THẢO NGÀY 17.6.2014)...ccccccccrcreee 1922 CHUYEN È 8 : THUC TRANG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ỊNH TRONG BỘ LUẬT DAN SỰ 2005 VE QUAN HỆ NHÂN THÂN VA PHÁP NHÂN CÓ YEU TO N¯ỚC NGOÀI ...---- 2 +cs 2s c2ES2Exczscszsed 2311 CHUYEN DE 9: ÁNH GIA THUC TRANG QUI ỊNH CUA BO LUAT DÂN SỰ 2005 VE QUYEN SỞ HỮU TAI SAN VA THỪA KE CÓ YEU TO ¡00/9/9600 ằằằ -:: 2444

CHUYEN DE 10: ÁNH GIÁ THUC TRẠNG QUY ỊNH CUA BỘ LUẬT DAN SỰ 2005 VE HỢP DONG DAN SỰ CÓ YEU TƠ N¯ỚC NGỒI .. 2566 CHUYEN È 11: QUY ỊNH CUA BỘ LUAT DAN SỰ 2005 VE GIAO DỊCH DAN SỰ DON PH¯ NG, GIAO KET HỢP DONG DAN SỰ VANG MAT VA BOI TH¯ỜNG THIET HAI NGỒI HỢP DONG CĨ YEU TO N¯ỚC NGOÀI — THUC TRANG VA KIÊN NGHỊ HỒN THIỆN ... 2711

CHUYEN DE 12: QUYEN TÁC GIÁ CĨ YEU TƠ N¯ỚC NGỒI TRONG BỘ LUẬT DAN SỰ 2005 - THUC TRẠNG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN CHUYEN È 13: QUN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP, QUYỀN DOI VỚI GIĨNG CÂY TRONG CĨ YEU TO N¯ỚC NGỒI TRONG BỘ LUAT DÂN SỰ 2005 — THUC TRANG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN ... 310

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHUYEN È 14: ÁNH GIA KET QUA DIEU TRA XA HỘI HỌC VE

THUC TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN QUY DINH CUA BO LUAT DAN SỰ 2005 VE QUAN HE DAN SỰ CÓ YEU TO N¯ỚC NGOÀI... 325 PHIẾU KHẢO SÁT...2222222 200cc nhe 337 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO...-- S2 S2 S33 S3 2E SESE2515252zse2 353

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

}HAN THỨ NHÁT: TONG THUAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU

1. FHAN MỞ DAU

1.1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khơng một quốc gia nào có thê

tồn tại vàphát triển mà hồn tồn óng cửa với bên ngồi. Q trình tồn cầu hóa ã tạc ộng lực phát triển ời sống kinh tế, vn hóa, xã hội ối với tất cả các quốc gia, ung lãnh thé trên thế giới. Bên cạnh những lợi ích to lớn ó, các quốc

gia cing shai ối mặt với hàng loạt các van dé mang tính tồn cầu nh° van dé môi tr°ờiz, tội phạm quốc tế, di dân tự do v.v. Cùng với ó, các quan hệ giữa cơng dân pháp nhân của các n°ớc với nhau ngày càng tng vẻ số l°ợng, mở rộng về pam vi, nội dung trong nhiều l)nh vực khác nhau nh° dân sự, th°¡ng mại, lao Ong, hơn nhân gia ình, tố tụng dân sự v.v.

Nhm thúc ây và mở rộng giao l°u dân sự quốc tế ồng thời bảo vệ triệt dé, kháchquan quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong các quan hệ dân sự có yếu tố1°ớc ngồi, mỗi quốc gia trên thế giới ều xây dựng pháp luật riêng dé

iều chim những quan hệ này. Pháp luật n°ớc ta về quan hệ dân sự có yếu tố

n°ớc ng¡i có lịch sử hình thành từ khá lâu, song chỉ thực sự phát triển trong vai thập niêngần ây, trên c¡ sở tiếp thu kinh nghiệm của các n°ớc trên thé giới và ảm bảo liều chỉnh hiệu quả, phù hợp với thực trạng kinh tế, chính trị, xã hội cing nhị yêu cầu hội nhập của n°ớc ta. Tr°ớc biến ộng mạnh mẽ và không ngừng cu giao l°u dân sự quốc tế, òi hỏi pháp luật của mỗi quốc gia iều chỉnh l)n vực này cing phải liên tục °ợc sửa ổi, bố sung, hoàn thiện nhằm iều chin có hiệu quả các quan hệ phát sinh. Pháp luật Việt Nam về quan hệ dân sự c‹yếu tố n°ớc ngồi cing khơng phải là một ngoại lệ.

Php luật iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi là nền tang hình thành ngnh T° pháp Quốc tế. Ở Việt Nam hiện nay, T° pháp Quốc tế có phạm vi iều ainh rộng, bao gồm các quan hệ nhân thân và tài sản phát sinh từ các

l)nh vực lân sự, lao ộng, hôn nhân và gia ình, lao ộng, th°¡ng mại, tố tụng

dân sự w. có yếu tố n°ớc ngồi. Các quy phạm t° pháp quốc tế không °ợc

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

xây dunz tập trung trong một ạo luật riêng về T° pháp Quốc tế mà nam rải rác trong nhiều vn bản khác nhau thuộc các l)nh vực có liên quan, nh°: Bộ luật Dân sự, Luật Th°¡ng mại, Luật Hôn nhân và Gia ình, Bộ Luật Tố tụng Dân sự,

<small>Luật Trcmg tài Thuong mại, Bộ Luật Lao ộng v.v.</small>

Mac dù °ợc iều chỉnh bởi nhiều quy ịnh nam rải rác trong các vn bản khác nhau, song quan hệ dân sự có yếu té n°ớc ngồi °ợc quy ịnh ầy ủ và toàn diện nhất trong Phần thứ bảy của BLDS 2005, bao gồm quy ịnh về phạm vi quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, ngun tắc áp dụng pháp luật n°ớc ngoài, nguyên tắc xác ịnh pháp luật iều chỉnh các quan hệ cụ thể v.v. Sự xuất hiện Phân thứ bảy của BLDS 2005, quả thực, ã óng góp khơng nhỏ vào việc iều chỉnh có hiệu quả các quan hệ t° pháp quốc tế nói chung, quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi nói riêng ở n°ớc ta trong thời kỳ hội nhập. Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng và ngày cảng mạnh mẽ của Việt Nam trong 20 nm qua, các quan hệ dân sự, th°¡ng mại có yếu tổ n°ớc ngoài ở Việt Nam cing phát triển không ngừng, ngày càng a dạng về nội dung và gia tng về số l°ợng. Tuy nhiên, những số liệu thống kê b°ớc ầu từ các c¡ quan nhà n°ớc có trực tiếp xử lý các vụ việc dân sự có yếu tố n°ớc ngồi ã cho thấy một thực tế là, việc áp dụng các quy ịnh của BLDS 2005 ối với các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi lại rất hạn chế, khơng t°¡ng xứng với mức ộ gia tng cing nh° sự thay ổi a dạng về nội dung của các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi. Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nh°: do các c¡ quan có thâm quyền, các chủ thé có liên quan ch°a nhận thức °ợc ý ngh)a của việc áp dụng các quy phạm xung ột ối với các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi trong bối cảnh hội nhập quốc tế; trình ộ, nng lực áp dụng pháp luật của thâm phán, cán bộ còn nhiều hạn chế khi giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tổ

n°ớc ngoai v.v. trong ó, han chế, bất cập của chính các quy ịnh tại Phần thứ

bảy BLDS 2005 cing là một nguyên nhân quan trọng hàng ầu. Vì vay, dé dap ứng °ợc yêu cầu phát triển của n°ớc ta trong giai oạn mới, việc sửa ổi, bố

<small>sung cing nh° xây dựng mới các quy ịnh tại Phần thứ bảy BLDS 2005 nh°:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

khái niện quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, nguyên tắc áp dụng pháp luật n°ớc ngoai, quốc tịch của pháp nhân n°ớc ngoài, nng lực chủ thé của ng°ời n°ớc ngoai, quan hệ hợp ồng, quan hệ thừa kế v.v. là một yêu cầu cấp thiết. ặc biệ, tại kỳ họp thứ 3, tháng 6 nm 2012, Quốc hội khóa XII của N°ớc <small>Cộng hca XHCN Việt Nam ã ban hành Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh</small>

nm 203 và tồn khóa, trong ó dé cập tới việc sửa ổi, bổ sung BLDS 2005. Chúng tài cho rằng, trong thời iểm hiện nay, việc nghiên cứu ề tài: “Quan hệ dan sự ec yếu tố n°ớc ngoài trong iều kiện sửa ổi BLDS” là cần thiết, có ý ngh)a cả về lý luận và thực tiễn.

<small>12 Tình hình nghiên cứu</small>

Hiện nay các bộ, ngành, ịa ph°¡ng và các tổ chức có liên quan, theo sự chỉ ạo của Chính phủ ã có những báo cáo, ánh giá b°ớc ầu về thực tiễn thi hành cá: quy ịnh của BLDS 2005. Tuy nhiên, phần lớn các báo cáo ch°a dé cập hoặc ề cấp khá s¡ sai, phiến diện thực trạng và thực tiễn thi hành các quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi.

ã có một số luận vn thạc sỹ, bài viết ng trên tạp chí Luật học, tap chí

<small>Nhà n°ớc và Pháp luật, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tạp chí Dân chủ và Pháp</small> luật v.v. ề cập tới một hoặc một vài quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân Sự CĨ yếu tố n°ớc ngồi, nh° bài viết của các tác giả: TS.Nguyễn Hong Bắc với bài viết "“udt áp dụng ối với ng°ời không quốc tịch, ng°ời có nhiễu quốc tịch" ng trêi tạp chí Luật học số 7 nm 2006; ThS.Ngun Bá Bình với bài viết "Quen hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài - một số vấn dé dp dụng pháp luật theo quy Tịnh tại phan 7 Bộ luật dán sự nm 2005" ng trên tạp chi Luật học số 10 nm :006; TS.Nguyén Trung Tín với bài viết "Tu pháp quốc tế Việt Nam trong ching °ờng 60 nm bảo vệ, xây dựng và phát triển ất n°ớc" ng trên tạp chí Nà n°ớc và Pháp luật số 8 nm 2007; TS.Nguyén Bá Diễn với bai viết "Về traci nhiệm bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng trong tu pháp quốc tế hiện dai" dan; trên tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật số 4 nm 2007; Luận vn thạc sỹ

<small>của Lê Thu H°ờng vê “Một sô van dé pháp lý và thục tiên vê trách nhiệm bôi</small>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

th°ờng thiệt hại ngồi hợp dong có yếu tổ n°ớc ngoài theo pháp luật Việt Nam <small>và pháp luật n°ớc ngồi”, ã bảo vệ thành cơng nm 2011. Bên cạnh ó, cing</small> ã có một Luận án tiến s) liên quan tới việc nghiên cứu hoàn thiện quy ịnh iều chỉnh qaan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngoải trong BLDS nm 1995 của

TS.Nguvén Công Khanh, ã bảo vệ thành cơng nm 2003.

<small>Nhin chung, các cơng trình khoa học nêu trên mới chỉ nghiên cứu một</small> hoặc mòt số nội dung của Phần thứ bảy BLDS 2005. Luận án Tiến s) của Nguyễn Công Khanh mặc dù là cơng trình nghiên cứu tồn diện và có hệ thông về Phan thứ bảy của BLDS về quan hệ dân sự có u tố n°ớc ngồi, nh°ng ó là Phan 7 :ta BLDS 1995 ã °ợc thay thé bằng Phan thứ bay của BLDS 2005. Các bác cáo, ánh giá thực tiễn thi hành BLDS 2005 của các Bộ, Ngành, ịa ph°¡ng có liên quan, mặc dù có ề cập ít nhiều tới quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, song cing chỉ dừng lại ở mặt thực tiễn áp dụng cá: quy ịnh, ch°a có những phân tích sâu sắc, ánh giá tồn diện về mặt lý luận. Có thể khng ịnh rằng, cho ến nay, ch°a có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu tồn diện và có hệ thống về thực trạng và giải pháp hoan thiện quy ịm tại Phần thứ bảy của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc

13. Mục ích nghiên cứu của ề tài

£é tài tập trung phân tích và ánh giá thực trạng (pháp luật và thực tiễn thi hàn!) các quy ịnh hiện hành trong BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi, so sánh ối chiếu với pháp luật n°ớc ngoài, pháp luật quốc tế về quan h dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, từ ó chỉ ra những hạn chế, bất cập trong các quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi và ề xuất kiến ngại hoàn thiện.

kết quả nghiên cứu của dé tài có thé sử dụng làm tài liệu tham khảo,

<small>nghiên sứu, học tập và giảng day cho các giảng viên, cán bộ nghiên cứu, sinhviên, hie viên tại các c¡ sở dao tạo pháp luật, viện nghiên cứu cing nh° cho các</small>

ối t°ợng khác có quan tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Ẳ4, Nội dung nghiên cứu</small>

- Nghiên cứu dé làm sáng tỏ h¡n các quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân sựcó yếu tố n°ớc ngồi.

- ánh giá thực trạng (pháp luật và thực tiễn thi hành) quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài.

- So sánh ối chiếu với pháp luật một số n°ớc iền hình trên thé giới, một số iều °ớc quốc tế quan trọng iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi.

- Tim ra những hạn chế, bat cập trong các quy ịnh của BLDS 2005 về quan h3 dân sự có yếu tơ n°ớc ngoài va dé xuất kiến nghị hoàn thiện.

1.5. Pham vi nghiên cứu ề tài

2a tài chỉ tập trung vào phân tích, ánh giá (pháp luật và thực tiễn thi hành) sác quy ịnh của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi. Trên c¡ sở phân tích, ánh giá khách quan các quy ịnh này và tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, ề tài sẽ ề xuất các kiến nghị then chốt, hoàn thiện các quy ịnh clz BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi.

<small>1.6. Ph°¡ng pháp nghiên cứu</small>

ể giải quyết những nhiệm vụ của dé tài, dé tài cần vận dụng c¡ sở ly

<small>luận và ph°¡ng pháp luận biện chứng duy vật của Chủ ngh)a Mác — Lénin, t°</small>

t°ởng Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc và Pháp luật, quán triệt °ờng lối, chủ ch°¡ng, chính sech của ảng va Nhà n°ớc ta về hoàn thiện hệ thống pháp luật áp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể cing °ợc sử dung bao gồm: ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, iều tra xã hội học.

<small>1]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. PHẢN NỘI DUNG

2.1. Khái quát chung về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi 2.1.1. Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi

Cùng với q trình tồn cầu hóa, quan hệ hợp tác giữa các quốc gia ngày càng °ợc mở rộng trên mọi l)nh vực của ời sống xã hội. Quan hệ trên bình diện quốc tế không chi °ợc thé hiện ở quan hệ giữa các n°ớc với nhau mà còn

<small>là quan hệ giữa cá nhân, pháp nhân của các n°ớc với nhau. Tr°ớc ây cing nh°</small>

hiện tại, có nhiều thuật ngữ ề chỉ quan hệ pháp lý giữa công dân và pháp nhân của các n°ớc phát sinh trong giao l°u dân sự quốc tế, nh°: “quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoải”, “quan hệ dân sự có nhân tố n°ớc ngoài”, “quan hệ dân sự quốc tế”v.v.' Trong số ó, “quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi” là thuật ngữ °ợc khoa học pháp lý Việt Nam sử dụng phô biến h¡n cả. Tuy nhiên, hiện nay, trên thé giới, khái niệm “quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài” vẫn ch°a °ợc hiểu hoàn toàn thống nhất. Theo quy ịnh tại iều 1 ạo luật T° pháp quốc tế của Ba Lan 2011 thì: “ạo Tuật sẽ quy ịnh luật áp dụng ối với các quan hệ thuộc luật t° có liên quan ến h¡n một quốc gia”. T°¡ng tự, tại khoản 2 iều | Bộ luật T° pháp quốc tế của Bulgari xác ịnh: “Quan hệ thuộc luật t° có yếu to n°ớc ngồi là quan hệ có liên quan ến hai hay nhiều quốc gia”. Trong Bản h°ớng dẫn về một số van dé liên quan ến Luật về áp dụng pháp luật ối với quan hé dan sự có yếu tố n°ớc ngồi của Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa 2010, Toà án Nhân dân Tối cao n°ớc này ã giải thích: “quan hệ dân sự có yếu t6 r°ớc ngoài” là các quan hệ thuộc một trong các tr°ờng hợp sau:

() một hoặc các bên chủ thé là ng°ời n°ớc ngoài, c¡ quan, tổ chức n°ớc ngoài hodc ng°ời không quốc tịch;

(i) n¡i th°ờng trú của một bên hoặc các bên liên quan nm ngồi lãnh thổ

<small>Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa;</small>

<small>_ "§.,ỗ Vn Dai và PGS.TS Mai Hồng Quy(2006), Tir pháp quốc té Việt Nam, Nxb.Dai học Quốc gia</small>

<small>TP.Hồ Ch Minh, tr.13 -14.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(iii) Khách thé của quan hệ nm ngồi lãnh thơ của Cộng hòa dân chủ

<small>nhân dân Trung Hoa;</small>

(iv) Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ dân sự xảy ra ở ngồi lãnh thơ CHDCND Trung Hoa; hoặc

(v) các tr°ờng hợp khác có thé °ợc coi là quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngoài.

Tại Việt Nam, khái niệm quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi °ợc ghi nhận khá cu thé tại iều 758 BLDS 2005. Theo ó, “quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi là quan hệ dan sự có it nhất một trong các bên tham gia là c¡ quan, tổ chức, cá nhân n°ớc ngoài, ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tô chức Việt Nam nh°ng cn cứ dé xác lập, thay ổi, cham dứt quan hệ ó theo pháp luật n°ớc ngoài, phát sinh tại n°ớc ngoài hoặc tài sản liên quan ến quan hệ ó ở n°ớc ngoài ”.

Cn cứ vào quy ịnh trên, phạm vi các QHDS có yếu tố n°ớc ngồi thuộc phạm vi iều chỉnh của Phan thứ bay BLDS 2005, hay có thé nói là của chế ịnh QHDS có yếu tố n°ớc ngoài của BLDS 2005, tr°ớc tiên phải là các quan hệ dân

sự theo ngh)a rộng, ngh)a là bao gồm các quan hệ dân sự thông th°ờng, quan hệ

hôn nhân gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại và lao ộng.” Cịn, yếu tố n°ớc ngoài trong các QHDS theo ngh)a rộng này °ợc thê hiện nh° sau:

Thứ nhất, các QHDS trong ó có ít nhất một bên chủ thể mang yếu tố n°ớc ngồi. Chủ thể ó có thể là pháp nhân, tổ chức hoặc cá nhân mang quốc

tịch n°ớc ngoài hoặc ng°ời khơng quốc tịch; chủ thể ó cing có thê là ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài cho dù vẫn mang quốc tịch Việt Nam. ây là loại quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi phổ biến nhất trong t° pháp quốc tế.

Các quan hệ này có thể hiện diện d°ới dang quan hệ hơn nhân giữa ng°ời Việt

<small>Nam với ng°ời n°ớc ngồi, hợp ơng thuê nhà giữa ng°ời Việt Nam với ng°ời</small>

<small>2 Theo iều 1, BLDS 2005.</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

n°ớc ngoài, hợp ồng mua bán hàng hoá giữa pháp nhân Việt Nam với pháp

<small>nhân n°ớc ngoài v.v.</small>

Thứ hai, các QHDS giữa các chủ thể Việt Nam nh°ng có một số tác nhân liên quan tới các mối quan hệ ó có yếu tố n°ớc ngoài. Cụ thé là:

Tr°ờng hợp một, các QHDS phát sinh giữa các chủ thể Việt Nam song lại có cn cứ dé xác lập, thay ổi hay chấm dứt quan hệ ó theo pháp luật n°ớc

<small>ngồi, phát sinh tại n°ớc ngồi. Ví dụ: Hai cơng ty của Việt Nam kinh doanh</small>

trong l)nh vực hố thực phẩm, ều có trụ sở tại Việt Nam, ã ký kết hợp ồng mua bán hóa chất với nhau tại Thái Lan nhân một hội trợ quốc tế °ợc tô chức tại ây, hợp ồng ghi rõ sẽ °ợc thực hiện tại Việt Nam. Vi dụ trên cho thấy, việc ký hợp ồng ở n°ớc ngồi (Thái Lan) chính là c¡ sở làm phát sinh quan hệ hợp ồng giữa hai công ty Việt Nam với nhau. Quan hệ hợp ồng này là quan hệ hợp ồng có yếu tố n°ớc ngồi và thuộc phạm vi iều chỉnh của T° pháp Quốc tế. Giả sử có phát sinh tranh chấp về hình thức hay nội dung của hợp ồng và vụ việc do tồ án Việt Nam giải quyết, thì tồ án Việt Nam sẽ phải xác ịnh hệ thống pháp luật n°ớc nào sẽ °ợc áp dụng ể iều chỉnh quan hệ tranh chấp theo các qui tac của T° pháp quốc tế Việt Nam.

Tr°ờng hợp hai, QHDS giữa các chủ thể Việt Nam vẫn °ợc coi là QHDS có yếu tổ n°ớc ngoài nếu tài sản liên quan ến quan hệ ó ở n°ớc ngồi. Ví dụ: Hai cơng dân Việt Nam ký kết với nhau một hợp ồng mua bán một cn hộ chung c° cao cấp ang tôn tại ở Anh. Ở tr°ờng hợp này, mặc dù các bên trong hợp ồng mua bán ều là công dân Việt Nam, song bản thân quan hệ lại là quan hệ t° pháp quốc tế, tức là quan hệ có yếu tơ n°ớc ngồi vì ối t°ợng của quan hệ là cn hộ chung c° ang tổn tại ở n°ớc ngoài. Quan hệ này có mối liên hệ với hai hệ thống pháp luật quốc gia, ó là pháp luật Việt Nam và pháp luật Anh. Và chi phải xác ịnh c¡ sở pháp lý cụ thé ể iều chỉnh quan hệ, thì phải dựa vào các qui tắc của T° pháp quốc tế Việt Nam ể chọn ra hệ thông pháp luật iều china phù hợp nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong khi ó, một sỐ quốc gia nh° Anh, Mỹ, Nhật Bản v.v. lại khơng có

quy ịnh giải thích về quan hệ dân sự có yếu t6 n°ớc ngồi. Tuy nhiên, học ly cing nh° thực tiến giải quyết tranh chấp tại các n°ớc, về c¡ bản, ều thừa nhận quan hệ dân sự có u tố n°ớc ngồi là các quan hệ dân sự có liên quan ến hai hay nhiều quốc gia. Sự "liên quan này" °ợc thê hiện rất a dạng, chng hạn nh°: quan hệ °ợc thực hiện ở n°ớc ngoàải, các bên chủ thé quan hệ có quốc tịch

khác nhau, các bên chủ thê quan hệ có n¡i c° trú hoặc trụ sở th°¡ng mại ở các

<small>n°ớc khác nhau, sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ xảy ra ở n°ớc ngoài, tài</small>

sản là ối t°ợng của quan hệ tồn tại ở n°ớc ngồi."

Tóm lại, quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngoài là quan hệ dân sự (hiểu theo ngh)a rộng) có sự liên quan tới h¡n một quốc gia. Sự liên quan ó °ợc thé hiện

ở các dâu hiệu nh°: một hoặc các bên chủ thê của quan hệ là ng°ời n°ớc ngoài, n¡i c° trú hay trụ sở kinh doanh của chủ thể quan hệ ở các n°ớc khác nhau, tài

sản là ối t°ợng của quan hệ hay sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay ôi, cham dứt quan hệ ở n°ớc ngoài v.v. các dấu hiệu này có thể xuất hiện ¡n lẻ hoặc kết

hợp an xen với nhau trong một quan hệ cụ thể tuỳ theo hoàn cảnh của vụ việc

<small>phát sinh.</small>

2.1.2. Xung ột pháp luật và giải quyết xung ột pháp luật phát sinh từ các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài

Do sự khác biệt về iều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cing nh° phong tục, tập quán v.v. nên pháp luật của các quốc gia khác nhau không bao giờ hồn tồn giống nhau. Trong khi ó, nh° ã nêu trên, một ặc iểm chung của các quan hệ dân sự có u tố n°ớc ngồi °ợc thừa nhận rộng rãi trên thé giới ó là, các quan hệ này luôn liên quan ến hai hay nhiều quốc gia hay nói cách khác, các quan hệ này ln liên quan ến ít nhất là hai hệ thơng pháp luật. Hai nguyên

<small>nhân trên ã làm phát sinh hiện t°ợng xung ột pháp luật từ quan hệ dân sự có</small>

yếu tố n°ớc ngoài — hiện t°ợng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau ều

<small>“Clarkson and Jonathan Hill(2002), Jaffey: on the conflict of laws, second edition, Lexisnexis UK, tr.};</small>

<small>R.H.Graveson(1969), The conflict of laws, sixth edition, Sweet & Maxwell, London, tr.3-7; C F Forsyth(1981),Private International Law, Rustica Press LTD,Wynberg, Cape, tr.1-3.</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

có thé duoc áp dụng dé iều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi. Do ó, var ề ặt ra là, phải xác ịnh °ợc hệ thống pháp luật cụ thé sẽ °ợc áp dụng a iều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi khi quan hệ ó phát sinh.”

Nhm iều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài cing nh° giải quyết Hện t°ợng xung ột pháp luật, các quốc gia ã xây dựng và ban hành hệ thống :ác quy phạm t° pháp quốc tế, ặc biệt là quy phạm thực chat và quy

<small>phạm ›ung ột.</small>

Quy phạm thực chất là quy phạm phân ịnh trực tiếp quyền và ngh)a vụ của cát bên khi tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngoài. Quy phạm thực chất °ợc ghi nhận trong các iều °ớc quốc tế hoặc trong pháp luật quốc gia, hoặc trong các tập quán quốc tế.

<small>duy phạm xung ột là quy phạm xác ịnh luật pháp của n°ớc nao sẽ °ợc</small> áp dụng ể giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố n°ớc ngồi trong một tình huống thực tế. Quy phạm xung ột °ợc ghi nhận trong pháp luật của từng quốc gig hoặc ghi nhận trong các iều °ớc quốc tế.

Nh° vậy, có thê thấy, khác với quy phạm thực chất, quy phạm xung ột không trực tiếp giải quyết quan hệ pháp luật mà chỉ quy ịnh việc chọn pháp luật n°ớc này hay n°ớc khác dé iều chỉnh quan hệ có yếu tố n°ớc ngồi. Tuy

<small>nhiên, việc “chọn luật” này khơng phải phụ thuộc vào ý chí của nhà chức trách</small> hoặc mong muốn của các bên tham gia quan hệ mà phải “cn cứ vào tính chất, ặc iển của từng mối quan hệ. '” Chính vì vậy, các nguyên tắc chung dé lựa chọn luit áp dụng iều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài (hay con gọi là cic kiểu hệ thuộc c¡ bản) ã °ợc thừa nhận rộng rãi trong t° pháp quốc tế các nrớc, bao gồm:

+ Luật nhân thân (Lex personalis): bao gồm hai loại biến dang là Luật quốc tịch (Lex patriae) là luật của quốc gia mà °¡ng sự là công dân và Luật n¡i

<small>ˆ Tr°ờng ại học Luật HN(2008), Giáo trình Tu pháp Quốc té, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 28.“xIguyễn Tiên Vinh - “Chon luật áp dụng ối với quan hệ dan sự có yếu tố n°ớc ngồi”, Tạp chí</small>

<small>Nghiên cúi Lập pháp số 6/2003.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

c° trú (lex domicilii) °ợc hiểu là luật của n°ớc n¡i mà °¡ng sự có n¡i c° trú ôn ịnh. Hai kiểu hệ thuộc này ều thuộc quy chế nhân thân của cá nhân (Status personals). Nguyên tắc Luật nhân thân °ợc sử dụng rất rộng rãi trong T° pháp quốc tế của nhiều n°ớc trên thé giới mà chủ yếu là trong các quan hệ dân sự liên quan ến vân ề nhân thân của cá nhân, nh°: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi v.v.

+ Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex societatis): là luật của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch. Quốc tịch của pháp nhân th°ờng °ợc xác ịnh

thông qua một trong ba dấu hiệu c¡ bản: n¡i ặt trung tâm quản lý của pháp nhân; n¡i ng ký thành lập của pháp nhân; n¡i pháp nhân tiến hành hoạt ộng,

kinh doarh chủ yếu. Luật quốc tịch của pháp nhân °ợc sử dụng dé iều chỉnh nhiều vén ề của pháp nhân nh°: nng lực pháp luật, t° cách pháp nhân, c¡ cấu tô chức, rhá sản.

+ Luật n¡i có vật (Lex rei sifae): °ợc hiểu là vật (tài sản) ang ở âu thì

luật của n°ớc ó sẽ °ợc áp dụng ể giải quyết các vấn ề pháp lý liên quan ến

vật (tài sản) ó. Hệ thuộc nảy th°ờng °ợc áp dụng ể giải quyết các quan hệ về

sở hữu, trừa kế có yếu tố n°ớc ngồi.

+ Luật do các bên ký kết hợp ồng lựa chon (Lex voluntatis): °ợc ap dụng trorg các quan hệ về hợp ồng dân sự có yếu tơ n°ớc ngồi, chủ yếu là trong lint vực th°¡ng mai và hàng hải quốc tế. Quy ịnh của hệ thuộc này xuất phát từ nzuyén tắc c¡ bản của hợp ồng là tự nguyện, tự do ý chí và hồn tồn bình ẳng thỏa thuận giữa các bên.

+ Luật n¡i thực hiện hành vi (Lex loci actus): bao gồm rất nhiều loại nh° Luật n¡i <y kết hợp ồng (Lex loci contractus), Luật n¡i thực hiện ngh)a vu (Lex <small>loci solurtionis), Luật n¡i thực hiện hành ộng (Lex loci actus) v.v.</small>

+ Juat n¡i vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commissi): °ợc hiểu là

trách nhềm bồi th°ờng thiệt hai do vi phạm pháp luật °ợc giải quyết theo pháp <small>luật n¡i :ó hành vi vi phạm pháp luật và gây ra thiệt hại. ây là một hệ thuộc</small> °ợc hìm thành từ rất sớm trong T° pháp quốc tế vả °ợc ghi nhận trong hầu

<small>TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN</small>

<small>TR¯ỜNG ẠI HOG LUẬT HA NỘI</small> PHỊNG 0c 3A _ <small>hết t° phip qc tê của các n°ớc trên thê giới.</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ngoài ra cịn có một số hệ thuộc khác nh°, Luật n°ớc ng°ời bán (Lex venditoris), Luật tiền tệ (Lex monetae), Luật tịa an (Lex fori) v.v.

2.1.3. Sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về quan hệ dán Sự CĨ yếu tố n°ớc ngồi.

Có thể chia q trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi ra thành hai giai oạn, ó là tr°ớc và sau ại hội ảng nm 1986. Tr°ớc ại hội ảng nm 1986 nền kinh tế n°ớc ta là nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật của n°ớc ta chủ yếu diễn ra với các n°ớc XHCN dựa trên những nguyên tắc phi thị tr°ờng. Có rất ít quan hệ °ợc thiết lập với các n°ớc t° bản chủ ngh)a. Trong bối cảnh chung ó, các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi ã khơng có nên tảng ể phát triển mạnh mẽ °ợc. Nội dung và số l°ợng các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi cing rat ¡n giản và hạn chế. Việc xây dựng các quy phạm pháp luật dé iều chỉnh các mối quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, vì vậy, ch°a °ợc chú trọng, ch°a trở thành vấn ề cấp thiết. Phạm v) quan hệ dân sự có u tố n°ớc ngồi thuộc ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật Việt Nam thời kỳ này còn khá hẹp, chủ yếu chỉ bao gồm các quan hệ

<small>có sự tham gia của cá nhân, pháp nhân n°ớc ngoài, mà ch°a mở rộng sang các</small> quan hệ có những u tố n°ớc ngồi khác, và khi phải áp dụng pháp luật dé giải quyết quan hệ, thì ó sẽ là pháp luật Việt Nam.’

Sia1 ại hội Dang VI vào nm 1986, do công cuộc ôi mới ất n°ớc °ợc

<small>tiên hàm mạnh mẽ ã dan tới xuât hiện ngày cảng nhiêu va a dạng các quan hệ</small>

ty dụ: Thơng t° số 11/TATC ngày 12/7/1974 của Tịa an Nhân dân Tối cao về thủ tục giải quyết ly

<small>hôn có yếu 6 n°ớc ngồi quy ịnh thâm quyển của Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết van dé ly hôn và</small>

<small>khang ịnh ang, khi giải quyết vấn ề này thì toa án Việt Nam phải áp dụng pháp luật Việt Nam. Hay, tại Quyết</small>

<small>ịnh 122/C] ngày 25/4/1977 của Hội ồng Chính phủ về chính sách ối với ng°ời n°ớc ngoài c° trú và làm n</small>

<small>sinh sống (ở việt Nam, quy ịnh trong vấn ề quyền sở hữu, thừa kế, chọn ngành, chọn nghé, quyén va nghia vu</small>

<small>học tap, laoộng, c° trú, di lại của ng°ời n°ớc ngoài c° trú, làm n sinh sống ở Việt Nam, do pháp luật Việt</small>

<small>Nam quy ỉnh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

dân sự có yếu tố n°ớc ngoài. ề kịp thời áp ứng yêu cầu iều chỉnh pháp luật trong tình hình mới, nhiều vn bản pháp luật liên quan tới quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi ã °ợc ban hành mà tiêu biểu là: Hiến pháp nm 1992, Bộ luật

<small>Hàng hải 1990, Bộ luật Lao ộng 1994, Luật Hàng không dan dụng 1991, Luật</small>

quốc tịch 1988, Luật Hôn nhân và gia ình 1986, Luật ầu t° n°ớc ngoải tại Việt Nam 1987 (sửa ổi, bổ sung nm 1990 và 1992), Pháp lệnh Hợp ồng dân sự 1991, Pháp lệnh Hợp ồng kinh tế 1989, Pháp lệnh Lãnh sự 1990, Pháp lệnh Hải quan 1990, Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993, Pháp lệnh Chuyền giao công nghệ 1988, Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1989, Pháp lệnh Bao hộ quyền tac gia, Pháp lệnh thừa kế 1991 v.v. Bên cạnh việc ban hành những

vn bản pháp luật trong n°ớc, Nhà n°ớc ta cing ã tiếp tục tham gia thêm vào

một số iều °ớc quốc tế song ph°¡ng và a ph°¡ng trong các l)nh vực th°¡ng

mại và hàng hải, hàng khơng quốc tế, ầu t° n°ớc ngồi, bảo hộ quyền sở hữu

<small>công nghiệp. t°¡ng trợ t° pháp v.v.</small>

Có thẻ nói, các quy ịnh °ợc xây dựng kịp thời trong thời iểm này ã khắc phục °ợc phần nào tình trạng khơng có pháp luật iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi ở một số l)nh vực nhất ịnh. Ngoài ra, các quy ịnh của

<small>pháp luật Vệt Nam trong giai oạn này ã chính thức cho phép áp dụng pháp</small>

luật n°ớc ngoài ối với một số quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài bằng cả quy phạm xung lột một chiều và quy phạm xung ột hai chiều. Tuy nhiên, ánh giá một cách tổng quát, hệ thống các quy phạm pháp luật iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi vẫn cịn rất ít về số l°ợng, ch°a a dạng về nội dung iều

chỉnh và nan phân tán trong các vn bản pháp luật khác nhau.

Khacphuc thực tế này, nhằm áp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, BLDS 1995 ã °ợc ban hành với Phan 7 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngai. Phan 7 BLDS 1995 bao gồm 13 iều khoản quy ịnh về phạm vi quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, những ngun tặc chọn luật áp dụng <small>chung, va ay ịnh iều chỉnh một sơ quan hệ dân sự có u tơ n°ớc ngoài cụ</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thể.” Mặc dù ã xây dựng °ợc những nguyên tắc chung nhất cho việc xác ịnh pháp luật iều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi cn bản và nội dung nhữrg nguyên tắc này ã có sự t°¡ng ồng nhất ịnh với T° pháp quốc tế trên thế gới, song thực tiễn thi hành quy ịnh tại Phần 7 BLDS 1995 ã cho thấy khôn: it ton tại, hạn chế, Chng hạn nh°, phạm vi của quan hệ dân sự có yếu tơ n°ớc ngồi quy ịnh tại iều 1 của Phần 7 BLDS 1995 ã khơng có

<small>tr°ờng hợp quan hệ dân sự giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên ịnh</small>

c° ở n°ớc rgoài; Phần 7 cing khơng có quy ịnh iều chỉnh vẫn ề thừa kế có u tố n°ớc ngồi, khơng có quy ịnh iều chỉnh giao kết hợp ồng vắng mặt,

hay tr°ờng hợp hạn chế nng lực hành vi, tuyên bố mat nng lực hành vi của

<small>cơng dân n°ớc ngồi, hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng v.v. Tuy vậy, việc xây °ợc</small>

Phân 7 BLDS 1995 về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngoài là một dấu ấn quan trọng trong toàn bộ quá trình hình thành và phát triển lý luận và thực tiễn pháp luật n°ớc te về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi. Quả thực, Phan 7 BLDS 1995 ã gó› phần khơng nhỏ vào việc iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong giao l°u dân sự quốc tế, là một yếu tố quan trọng ảm bảo thực hiện thng lợi quá trình hd nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của n°ớc ta.

Do cit tr°¡ng xây dựng phần 7 BLDS 1995 của n°ớc ta chỉ dừng lại ở những van (ề ã rõ ràng, nhằm áp ứng yêu cầu bức xúc trong thực tế phát triển kinh tế, gia: l°u quốc tế,” vì vậy, vẫn cịn nhiều nội dung pháp lý khác, nh° ã dé cập ở trai, ch°a °ợc quy ịnh iều chỉnh trong Phần 7 BLDS 1995. Những thiếu hut ny ã °ợc cỗ gang bù ắp bng cách °a vào nội dung iều chỉnh <small>* Nội ang của phan thứ bay BLDS 1995 bao gồm: iều 826 là iều ịnh ngh)a về Quan hệ dân sự có</small>

<small>yêu tố n°ớc ngai; iều 827 quy ịnh về việc áp dụng pháp luật dân sự CHXHCN Việt Nam, iều °ớc quốc tế,</small>

<small>tap quán quốc t va pháp luật n°ớc ngoài; iều 828 về nguyên tắc áp dụng pháp luật n°ớc ngoài và tập quán</small>

<small>quôc tế; iều 89 vệ cn cứ chọn pháp luật áp dụng ối với ng°ời không quốc tịch hoặc ng°ời n°ớc ngồi có</small>

<small>nhiều quốc tịch °ớc ngồi; iều 830 quy ịnh về nang lực pháp luật dân sự của ng°ời n°ớc; iều 831 quy ịnh</small>

<small>về nng lực hàn vi dân sự của ng°ời n°ớc ngoài; iều 832 vê nng lực pháp luật dân sự của pháp nhân n°ớc</small>

<small>ngoài; iều 83về quyền sở hữu tài sản; iều 834 về hợp ồng dân sự; iều 835 về bồi th°ờng thiệt hại ngoài</small>

<small>hợp ồng: Diéw36 về quyền tác giả; iêu 837 về quyển sở hữu công nghiệp và iều 838 quy ịnh về chuyên</small>

<small>giao công nghệ.</small>

<small>? Tờ tnh số 5529/PC ngày 30/9/1995 của Chính phủ trình Quốc hội vẻ việc tiếp. thu ý kiến nhân dân,</small>

<small>các ngành, các 4p và ại biểu Quốc hội, chỉnh ly Dự thao BLDS có ghi rõ "áy là một van ẻ phúc tap, chúng</small>

<small>ta lại ch°a có kih nghiệm trong thực tế, do ó việc quy ịnh phải thân trọng, tr°ớc mắt chỉ 4y ịnh các van dé</small>

<small>ã rõ nhằm áping yêu cau bức xúc trong thực tế phát triển kinh tế, giao lieu quốc tế hiện nay”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

của các vn bản pháp luật có liên quan khác nh° Luật ầu t° n°ớc ngoài tại Việt Nam 1996, Luật Thuong mại 1995, Bộ luật hàng hai sửa ổi 1995, Luật hàng không dân dụng Việt Nam sửa ổi 1995, Luật hôn nhân và gia ình 2001, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 v.v.

Mặc dù vậy, qua thời gian khoảng gần 10 nm i vào thực hiện, thực tiễn hội nhập quốc tế của n°ớc ta cing nh° nhu câu cơng nghiệp hố, hiện ại hoá ất n°ớc ã ặt ra hàng loạt vấn ề lý luận và thực tiễn mới cần phải °ợc giải quyết một cách cn bản bằng pháp luật trong ó có các van dé của t° pháp quốc tế. Chính vì vậy, chúng ta ã xây dựng và thơng qua BLDS mới vào nm 2005, trong ó có Phan 7 BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài. Về c¡ bản, Phần 7 BLDS 2005 một mặt ã kế thừa những nội dung chủ ạo, thiết thực trong Phan 7 BLDS 1995, mặt khác ã sửa ôi, bd sung thêm một số nội dung mới. Về số l°ợng iều khoản, Phần 7 BLDS 2005 ã tng thêm 7 iều so với Phân 7 BLDS 1995, gồm tất cả 20 iều (từ iều 758 ến iều 777). Về nội dung, ngoài việc giữ lại các nội dung thiết thực của Phần 7 BLDS 1995, Phần 7 BLDS 2005 ã có một số nội dung mới nh°: iều 763, 764 quy ịnh các quy tắc xác ịnh ng°ời n°ớc ngồi khơng có nng lực hành vi dân sự, bị mat hoặc bị han chế nng lực hành vi dân sự, quy ịnh việc xác ịnh ng°ời n°ớc ngồi bị mat tích hoặc ã chết; iều 767, 768 quy ịnh các vấn ề liên quan ến thừa kế có yếu tố n°ớc ngồi; iều 771 BLDS 2005 quy ịnh việc giao kết hợp ồng dân sự vng mặt có yếu tố n°ớc ngồi; iều 777 BLDS 2005 quy ịnh về thời hiệu khởi kiện. Bên cạnh BLDS 2005 iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài, nhiều quy ịnh mới liên quan tới những giao dịch dân sự, th°¡ng mại có yếu tố n°ớc ngoài chuyên ngành khác cing ã °ợc bổ sung vào các vn ban

<small>pháp luật chuyên ngành có liên quan nh°: Luật Th°¡ng mại 2005, Luật Hàng</small>

không Dân dụng 2006, Bộ luật Hàng hải 2005, Luật ầu t° 2005, Luật Nhà ở

<small>2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Trọng tai Th°¡ng mại 2010 v.v.</small>

Nm 2013 Quốc hội ã thông qua Hiến pháp sửa ổi của n°ớc cộng hoà XHCN Việt Nam. ây là bản Hiến pháp °ợc ánh giá có những thay ổi toàn

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

diện, quan trọng, tạo ộng lực mới cho sự phát triển của ất n°ớc trong bối cảnh n°ớc ta ã trở thành thành viên chính thức của tơ chức th°¡ng mai thé giới WTO và nhiều thiết chế quốc tế quan trọng khác. Nhằm cụ thé hoá Hiến pháp 2013, cing nh° iều chỉnh kịp thời bằng pháp luật những òi hỏi cấp bách từ những biến ộng nhanh chóng trong thực tiễn ời sống dân sự quốc tế thời kỳ hội nhập, một lần nữa lại ặt ra cho Nhà n°ớc ta nhiệm vụ phải sửa ổi BLDS 2005, trong ó có Phan 7 về quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài, cing nh° các vn bản pháp luật khác có liên quan. Mặt khác, thực tiễn thi hành Phần 7 BLDS 2005 từ nm 2005 ến nay, cing ã cho thấy, nhiều vấn ề trong Phần 7 ch°a °ợc xử lý triệt ể, nhiều vấn ề ã nảy sinh hoặc mới phát sinh trong thực tế ch°a có quy ịnh iều chỉnh, một số van dé còn chồng chéo, khơng ít van dé °ợc giải quyết ch°a t°¡ng thích với pháp luật n°ớc ngoài và pháp luật quốc tế v.v. chang hạn nh°: phạm vi của quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi; van dé chọn luật áp dụng trong tr°ờng hợp pháp luật Việt Nam hoặc iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên dẫn chiếu ến pháp luật của n°ớc có nhiều hệ thống pháp luật (các n°ớc Liên bang nh° LB Nga, Hoa Kỳ...); van ề dẫn chiếu ến pháp luật của n°ớc thứ ba; các quy ịnh về áp dụng luật ối với các vật qun có yếu tơ n°ớc ngoai; quy ịnh về áp dụng tập quán quốc tế trong hợp ồng có u tổ n°ớc ngồi; quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại ngồi hợp ồng có yếu tố n°ớc ngoài v.v. Hàng loạt những tồn tại, hạn chế nh° vậy trong Phan 7 của BLDS 2005 cing ang ặt ra cho chúng ta nhiệm vụ phải sớm hoàn thiện Phần 7 của BLDS 2005 nhằm áp ứng yêu cầu iều chỉnh pháp luật trong l)nh vực dân sự có yếu tố n°ớc ngồi trong tình hình mới.

2.2. Quy ịnh của Bộ Luật Dân sự 2005 về quan hệ dân sự có yếu to

<small>n°ớc ngồi</small>

2.2.1. Quy ịnh về phạm vi quan hệ dân sự có yếu to n°ớc ngồi

Phạm vi quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoai °ợc quy ịnh cu thể tại iều 758 BLDS 2005. Theo ó “guan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi là quan <small>hệ dán :ự có it nhát một trong các bên tham gia là c¡ quan, tô chức, cá nhân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>n°ớc ngoài, ng°ời Việt Nam ịnh cu ở n°ớc ngoài hoặc là các quan hệ dan sự</small>

giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nh°ng cn cứ ể xác lập, thay ổi, cham dứt quan hệ ó theo pháp luật n°ớc ngoài, phát sinh tại n°ớc ngoài hoặc tài sản liên quan ến quan hệ ó ở n°ớc ngồi `.

Kết hợp với quy ịnh tại iều 1 BLDS 2005 về phạm vi iều chỉnh của BLDS 2005,' có thể xác ịnh rằng, các QHDS có yếu tố n°ớc ngồi thuộc phạm vi iều chỉnh của Phần thứ bảy BLDS 2005 tr°ớc tiên phải là các quan hệ dân sự theo ngh)a rộng, ngh)a là bao gồm các quan hệ dân sự thơng th°ờng, quan hệ hơn nhân gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại và lao ộng. Cịn, yếu tố n°ớc ngồi trong các QHDS theo ngh)a rộng này °ợc thé hiện nh° sau:

Thứ nhất, QHDS trong ó có ít nhất một bên chủ thể mang yếu tố n°ớc ngoài. Chủ thế ó có thể là pháp nhân, tổ chức hoặc cá nhân mang quốc tịch n°ớc ngồi hoặc ng°ời khơng quốc tịch; chủ thể ó cing có thể là ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài cho dù vẫn mang quốc tịch Việt Nam.

Thi hai, QHDS phát sinh giữa các chủ thể Việt Nam song lại có cn cứ dé

xác lập, thay ổi hay chấm dứt quan hệ ó theo pháp luật n°ớc ngoài, phát sinh

<small>tại n°ớc ngoàải.</small>

Th ba, QHDS giữa các chủ thể Việt Nam nh°ng tài sản liên quan ến quan hệ ó tồn tại ở n°ớc ngồi.

Cac yếu tố n°ớc ngồi này có thé chỉ xuất hiện riêng lẻ trong một quan hệ dân sự rh°ng cing có thể xuất hiện kết hợp, an xen với nhau trong một quan hệ tuỳ tkeo từng hoàn cảnh cụ thé.

2.2.2. Quy ịnh về vấn ề áp dụng pháp luật

X¡ất phát từ tính chất ặc thù của các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc

ngồi, 5 là ln v°ợt ra khỏi phạm vi lãnh thé của một quốc gia, liên quan ến

<small>hai hay 1hiéu quôc gia nên một trong những van ê °ợc coi là nên tang và cân</small>

<small>U® iéu | BLDS 2004 quy dinh: "Bộ luật dân su quy ịnh dia vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách</small>

<small>ứng xử cửlacá nhân, pháp nhân, chủ thê khác; quyên, ngh)a vụ của các chủ thê vê nhân thân và tài san trong các</small>

<small>quan hệ dlai sự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại, lao ộng (sau ây gọi chung là quan hệ dân sự)."</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phải xác ịnh một cách chuẩn xác ể có thể iều chỉnh các quan hệ này, ó là vấn ề lựa chọn pháp luật áp dụng. Vấn ề này ã °ợc quy ịnh từ BLDS 1995 và tiếp tục °ợc ghi nhận tại iều 759 BLDS 2005. Về c¡ bản, iều 759 ã quy ịnh °ợc những vấn ề pháp lý c¡ bản nhất liên quan ến việc áp dụng pháp luật dé iều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi. Quy ịnh này thé hiện sự cố gắng của các nhà làm luật trong việc °a ra một cách toàn diện và ầy ủ mắt những van ề pháp lý xung quanh việc áp dụng luật. Cụ thé là:

Thứ nhất, cn cứ vào quy ịnh tại iều 759 BLDS 2005 có thể xác ịnh, pháp luậ °ợc áp dụng ề iều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi bao gồm: pháp luật quốc gia (bao gồm pháp luật Việt Nam và pháp luật n°ớc ngoài), ều °ớc quốc tế va tập quán quốc tế. Bên cạnh ó, iều 759 cing ã °a ra nzuyên tắc, iều kiện cing nh° thứ tự °u tiên áp dụng các loại nguồn trong việ iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài. Về nguyên tắc, pháp luật của n°ớc cộng hoà XHCN Việt Nam sẽ °ợc áp dụng ể iều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi. Pháp luật n°ớc ngoài cing sẽ °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp có sự dẫn chiếu của quy phạm xung ột trong pháp luật Việt Nan hoặc iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc trong tr°ờng hợp các ›ên trong hợp ồng thỏa thuận áp dụng. Mặc dù khoản 3 iều 759 cho phép các bên trong hợp ồng thỏa thuận áp dụng pháp luật n°ớc ngoài, song lại ch°a ề sấp ến việc cho phép họ thoả thuận áp dụng các nguồn luật khác nh° tập quánquốc tế, iều °ớc quốc tế.

Thứ hai, liên quan ến việc áp dụng pháp luật n°ớc ngoài, tập quán quốc tế trong việc iều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, phát sinh một số tr°ờn hợp ặc biệt là bảo l°u trật tự công cộng và dẫn chiếu ng°ợc, ều °ợc qu’ ịnh về cách thức giải quyết tại khoản 3 và 4 iêu 759. Theo ó, với viéc sử cung cụm từ “các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật Việt Nam ` thay cho cụm từ ‘trdt tw công cộng”, pháp luật Việt Nam °a ra iều kiện tiên quyết ể áp dụngpháp luật n°ớc ngồi, tập qn quốc tế ó là việc áp dụng hoặc hậu quả

<small>của việcáp dụng không trái với các nguyên tac c¡ bản của pháp luật Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Với tr°ờng hợp dẫn chiếu ng°ợc theo quy ịnh tại Khoản 3 iều 759 thì pháp luật Việt Nam chấp nhận hiện t°ợng dẫn chiều ng°ợc, tức là khi quy phạm xung

ột dẫn chiếu ến việc áp dụng pháp luật n°ớc ngoài mà pháp luật n°ớc ó lại có quy paạm dẫn chiếu ng°ợc trở lại áp dụng pháp luật Việt Nam thì pháp luật

của Việt Nam sẽ °ợc áp dụng ể iều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngồi. D5i với một dạng khác của dẫn chiếu là dẫn chiếu ến pháp luật của n°ớc thứ 3, iều 759 của BLDS 2005 hiện khơng có quy ịnh iều chỉnh.

Th ba, việc °u tiên áp dụng iều °ớc quốc tế ma Việt Nam là thành viên

sẽ °ợc {at ra trong tr°ờng hợp có quy ịnh khác nhau giữa iều °ớc quốc tế và quy dint của BLDS. ặc biệt theo quy ịnh tại iều 759, tập quán quốc tế cing sẽ °ợc áp dụng ể iều chỉnh các quan hệ dân sự có u t6 n°ớc ngồi nh°ng

<small>chỉ trong tr°ờng hợp quan hệ ó “khơng °ợc Bộ luật này, các vn bản pháp</small>

luật khá› của Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, iều °ớc quốc tế mà Cộng hoà xã nội chủ ngh)a Việt Nam là thành viên hoặc hợp dong dan sự giữa các bên iêu chỉnh `”

2.2.3. Quy ịnh về nng lực chủ thể của cá nhân ng°ời n°ớc ngồi

ối với các quan hệ dân sự có yếu tố n°ớc ngoài, việc xác dịnh nng lực

chủ thê (bao gồm nng lực pháp luật dân sự và nng lực hành vi dân sự) của ng°ời nrớc ngoài là một u cầu rất cần thiết. Chính vì vậy, van dé nng lực chủ thé của ng°ời n°ớc ngoài cing ã °ợc pháp luật Việt Nam cing nh° pháp luật của các quốc gia trên thế giới iều chỉnh khá chỉ tiết. Tại Việt Nam, vấn dé nng lực chủthê của ng°ời n°ớc ngoài °ợc quy ịnh tại iều 761 (về nng lực pháp

<small>luật dar sự của ng°ời n°ớc ngoài), iều 762 (về nng lực hành vi dân sự củang°ời r°ớc ngoài) và °ợc làm rõ thêm tại iêu 6, 7 Nghị ịnh </small>

138/2006/ND-CP củaChính phủ. Theo ó, về ngun tắc chung, nng lực pháp luật dân sự và

<small>nang lự hành vi dân sự của ng°ời n°ớc ngoài °ợc xác ịnh theo pháp luật củan°ớc mà ng°ời ó là cơng dân.</small>

<small>Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp ngoại lệ, nếu ối với nng lực pháp luật dânsự, phá› luật Việt Nam dành cho ng°ời n°ớc ngoài chế ộ ối xử quốc gia, theo</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>ó, ng°ời n°ớc ngồi có nng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam nh° công dân</small>

Việt Nem, thì ối với nng lực hành vi dân sự, chế ộ pháp lý này khơng cịn

°ợc ap dung dé xác ịnh nng lực hành vi của cá nhân ng°ời n°ớc ngoài. Theo khoản 2 iều 762 BLDS 2005, tr°ờng hợp ng°ời n°ớc ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự trên lãnh thé Việt Nam thì nng lực hành vi dân sự của

<small>ng°ời n°ớc ngồi ó sẽ °ợc xác ịnh theo pháp luật Việt Nam.</small>

Van liên quan ến van dé nng lực hành vi dân sự của ng°ời n°ớc ngoài, BLDS 2005 ồng thời °a ra quy ịnh về việc xác ịnh ng°ời n°ớc ngồi khơng

có, bị mất hoặc bi hạn chế nang lực hành vi dân sự; bi mat tích hoặc chết tại

iều 763 và iều 764. Theo ó, việc xác ịnh một ng°ời n°ớc ngồi khơng có, bị mất hoặc bị hạn chế nng lực hành vi dan sự tuân theo pháp luật của n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch hoặc pháp luật Việt Nam (trong tr°ờng hợp ng°ời n°ớc

ngoài c° trú tại Việt Nam). T°¡ng tự, việc xác ịnh một ng°ời n°ớc ngồi mat

tích hoặ: chết phải tn theo pháp luật của n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch vào thời iểm tr°ớc khi có tin tức cuối cùng về việc mất tích hoặc chết hoặc pháp

<small>luật Việ: Nam (trong tr°ờng hợp ng°ời n°ớc ngoài c° trú tại Việt Nam). ây lànhững quy phạm hoàn toàn mới của BLDS 2005 so với BLDS 1995.</small>

ối với tr°ờng hợp ng°ời n°ớc ngoài là ng°ời khơng quốc tịch, ng°ời n°ớc ngồi có hai hay nhiều quốc tịch n°ớc ngoài, iều 760 BLDS 2005 và iều 5 Nghị ịnh 138 ã °a ra cách thức ể xác ịnh luật quốc tịch cho những chủ thể này. Theo ó, trong tr°ờng hợp Bộ luật Dân sự hoặc các vn bản pháp

<small>luật khec của Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam dẫn chiếu ến việc áp dụngpháp lt của n°ớc mà ng°ời n°ớc ngồi là cơng dân thì:</small>

<small>- Pháp luật áp dụng ối với ng°ời khơng quốc tịch là pháp luật của n°ớc</small>

n¡i ng°ời ó c° trú; nếu ng°ời ó khơng có n¡i c° trú thì áp dụng pháp luật

<small>Cộng hoa xã hội chủ ngh)a Việt Nam.</small>

- Pháp luật áp dụng ối với ng°ời n°ớc ngoài có hai hay nhiều quốc tịch

<small>n°ớc nồi là pháp luật của n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch và c° trú vào thời</small>

iểm mát sinh quan hệ dân sự; nếu ng°ời ó khơng c° trú tại một trong các

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

n°ớc mà ng°ời ó có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của n°ớc mà ng°ời ó có quốc tick. và có quan hệ gan bó nhất về quyền và ngh)a vụ cơng dân.

- °¡ng sự có ngh)a vụ chứng minh tr°ớc c¡ quan có thâm quyền của

Việt Nam về mối quan hệ gắn bó nhất của mình về quyền và ngh)a vụ công dân với hệ thông pháp luật của n°ớc °ợc yêu cau áp dụng. Trong tr°ờng hợp °¡ng

sự không chứng minh °ợc về mối quan hệ gắn bó nhất về quyền và ngh)a vụ cơng dân của mình ối với hệ thống pháp luật °ợc yêu cầu thì pháp luật Việt

<small>Nam °ợc áp dụng.</small>

2.2.4. Quy ịnh về nng lực chủ thé của pháp nhân n°ớc ngoài

ịnh ngh)a “pháp nhân n°ớc ngoài” cho ến nay chỉ °ợc dé cập tại

khoản 5 iều 3 Nghị ịnh 138/2006/N-CP của Chính phủ nh° sau: “Pháp

nhân n°ớc ngồi” là pháp nhán °ợc thành lập theo pháp luật n°ớc ngoài.

Khoản 4 iều 3 Nghị ịnh này quy ịnh thêm: “C¡ quan, tơ chức n°ớc ngồi ”

là các c¡ quan, tổ chức không phải là c¡ quan, tổ chức Việt Nam °ợc thành lập

theo pháp luật n°ớc ngoài, bao gỗm cả co quan, tổ chức quốc tế °ợc thành lập

theo pháp luật quốc tế. ”

<small>Nng lực pháp luật dân sự của pháp nhân n°ớc ngoài °ợc quy ịnh tại</small>

iều 765 Bộ Luật Dân sự 2005 và cụ thể hóa tại iều 10 Nghị ịnh 138/2006/N-CP. iều 765 Bộ Luật Dân sự quy ịnh :

<small>“1. Nng lục pháp luật dán sự của pháp nhân n°ớc ngoài °ợc xác ịnhtheo pháp luật của n°ớc n¡i pháp nhán do °ợc thành lập, trừ tr°ờng hợp quy</small>

ịnh tại khoản 2 Diéu này.

<small>2. Trong tr°ờng hợp pháp nhân n°ớc ngoài xác lập, thực hiện các giao</small>

<small>dich dân sự tại Việt Nam thì nng lực pháp luật dan sự của pháp nhân °ợc xác</small>

<small>ịnh theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam. ”</small>

<small>Nh° vậy, trừ tr°ờng hợp ngoại lệ nêu ở khoản 2 iều 765, BLDS ã sử</small>

dụng nguyên tắc luật n¡i pháp nhân thành lập ể xác ịnh nng lực pháp luật

<small>dân sự của pháp nhân n°ớc ngoài. Khoản 2 iều 765 BLDS quy ịnh rõ ối với</small>

<small>pháp nhân n°ớc ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>nng lực pháp luật dân sự của pháp nhân ó °ợc xác ịnh theo pháp luật Việt</small>

Nam (mà không tuân theo luật n¡i thành lập pháp nhân), cụ thé là quy ịnh của

<small>BLDS, Luật Th°¡ng mại, Luật Doanh nghiệp v.v. và các vn bản pháp luật kháccó liên quan.</small>

2.2.5. Quy ịnh về quyên sở hữu ối với tài sản (hữu hình) có yếu tổ n°ớc

Qun sở hữu trong dân luật của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cing chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Trên thực tế, pháp luật của các n°ớc có quy ịnh khác nhau về vấn ề sở hữu, khiến xuất hiện hiện t°ợng xung ột pháp luật từ quan hệ sở hữu tài sản có yếu t6 n°ớc ngoài. Dé giải quyết hiện t°ợng này, một nguyên tắc phổ biến, °ợc hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng, ó là nguyên tắc luật n¡i có tài sản, theo ó, quyền sở hữu tài sản sẽ °ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc n¡i có tài sản ó. ây cing là nguyên tắc °ợc pháp luật Việt Nam ghi nhận. Theo khoản 1 iều 766 BLDS 2005: “việc xác lập, thực hiện, thay ổi, cham ứt quyên sở hữu tài sản, nội dung quyên sở hữu ổi với tài sản °ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc n¡i có tài sản do”. iều

ó có ngh)a rằng, pháp luật Việt Nam sẽ quyết ịnh van dé tổ chức, cá nhân

n°ớc ngồi có thé có quyền sở hữu ối với loại tài sản nào trên lãnh thé Việt Nam? quyết ịnh c¡ sở phát sinh, thay ối, cham dứt quyền sở hữu cing nh° nội dung và phạm vi thực hiện quyền sở hữu của họ ối với tài sản ang tổn tại trên lãnh thổ Việt Nam. Mặt khác, pháp luật và thực tiễn của Việt Nam cing thừa nhận quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân n°ớc ngoài cing nh° tổ chức, cá nhân Việt Nam ối với những tai sản tồn tại ở n°ớc ngồi nếu qun ó hình thành

<small>trên c¡ sở pháp luật n°ớc ngồi n¡i có tai sản ó. Khi tài sản ó °ợc °a vào</small>

Việt Nam một cách hợp pháp thì Việt Nam van thừa nhận quyền sở hữu của các chủ tài sản ó. Tuy nhiên, về nội dung, phạm vi của quyền sở hữu trong tr°ờng <small>hợp này, phải do pháp luật Việt Nam qui ịnh (pháp luật của n°ớc n¡i tài sản</small>

ang tồn tại). Nguyên tắc luật n¡i có tài sản cing °ợc pháp luật Việt Nam áp dụng dé ịnh danh tài sản. Theo khoản 3 iều 766 BLDS 2005 thì “việc phán

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

biệt tài sản là ộng san hoặc bat ộng san °ợc xác ịnh theo pháp luật cua

<small>n°ớc n¡i có tài sản `.</small>

Mặc dù nguyên tắc luật n¡i có tài sản là nguyên tắc chủ ạo trong giải quyết xung ột pháp luật từ quyền sở hữu tài sản, song cing có những ngoại lệ. Theo khoản 2 iều 766 của BLDS 2005 thì: “Quyên sở hữu ối với ộng sản trên °ờng vận chuyển °ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc n¡i ộng sản °ợc chuyển ến, nếu khơng có thoả thuận khác”. Nh° vậy pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc luật của n°ớc n¡i tài sản °ợc chuyền ến hoặc hệ thuộc luật do các bên thoả thuận lựa chọn dé xác ịnh quyền sở hữu ối với tài sản trên °ờng vận chuyển (quá cảnh), trên c¡ sở °u tiên áp dụng tr°ớc hệ thuộc luật do

<small>các bên thoả thuận.</small>

ối với các tr°ờng hợp liên quan ến máy bay, tàu biển, theo khoản 4 của iều 776 BLDS 2005 thì “việc xác ịnh quyền sở hữu ối với tàu bay dân dụng và tàu biến tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam”. Cụ thé, theo khoản 1 iều 4 Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam nm 2006 thì: “Pháp luật của quốc gia ng ký quốc tịch tàu bay °ợc áp dụng ối với quan hệ xã hội phát sinh trong tàu bay ang bay và áp dụng ể xác ịnh các quyên ối với tàu bay”. iều 3 của Bộ luật Hang hải Việt Nam 2005 qui ịnh rằng “trong tr°ờng hợp quan hệ pháp luật liên quan ến quyên sở hữu tài sản trên tàu biển” thì pháp luật °ợc chọn dé áp dụng là “Judt của quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc fịch . Nh° vay ối với các quan hệ sở hữu và các quan hệ tài sản trong l)nh vực hàng không dân dụng và hàng hải quốc tế, hệ thuộc luật n¡i có tài sản khơng °ợc áp dụng mà chủ yếu là áp dụng các hệ thuộc luật quốc kỳ, hoặc hệ thuộc luậ n¡i ng ký quốc tịch. Ngoài ra, hệ thuộc luật n¡i có tài sản cing khơng °ợc áp dụng ể iều chỉnh các quan hệ sở hữu phát sinh trong một số l)nh vực rh°: các quan hệ về tài sản của pháp nhân n°ớc ngoàải khi pháp nhân ó bị giải thé, pha sản; các quan hệ về tài sản liên quan ến các tài sản của quốc gia ang tén tại ở n°ớc ngoài; các quan hệ về sở hữu ổi với các ối t°ợng của

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quyền tác gia và quyền sở hữu cơng nghiệp có u tơ n°ớc ngồi; các quan hệ liên quan tới tài sản là ối t°ợng của ạo luật về quốc hữu hoá.

2.2.6. Quy ịnh về thừa kế có yếu tổ n°ớc ngồi

Pháp luật Việt Nam lần dau tiên ã ghi nhận các nguyên tắc iều chỉnh quan hệ thừa kế có u tố n°ớc ngồi tại iều 767 (thừa kế theo pháp luật) và

iều 768 (thừa kế theo di chúc) của BLDS 2005.

ối với thừa kế theo pháp luật, về nguyên tắc chung, pháp luật Việt Nam

sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch của ng°ời dé lại di sản thừa kế tr°ớc khi chết dé iều chỉnh. Khoản 1 iều 767 BLDS 2005 qui ịnh: “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của n°ớc mà ng°ời ể lại di sản thừa kế có quốc tịch

tr°ớc khi chết". Cịn déi với tr°ờng hợp thừa kế ối với di sản là bất ộng sản thì cing giống với hầu hết pháp luật các n°ớc, Việt Nam sử dụng hệ thuộc luật n¡i có bất ộng sản. Khoản 2 iều 767 BLDS 2005 qui ịnh: “Quyển thừa kế bat ộng sản phải tuân theo pháp luật của n°ớc n¡i có bat ộng sản do”.

ối với việc thừa kế theo di chúc, pháp luật Việt Nam qui ịnh hai vẫn ề

chính: nng lực lập di chúc, thay ổi và hủy bỏ di chúc và hình thức của di chúc

(iều 768 BLDS 2005). Về nng lực lập di chúc, thay ổi và hủy bỏ di chúc thi sẽ áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của ng°ời lập di chúc (khoản | iều 768 BLDS 2005). Về hình thức của di chúc, pháp luật Việt Nam sử dụng hệ thuộc

luật n¡i lập di chúc (khoản 2 iều 768 BLDS 2005). ỗi với di sản khơng có

ng°ời thừa kế, pháp luật Việt Nam xác ịnh quyền sở hữu của Nhà n°ớc ối với

di sản khơng có ng°ời thừa kế tại các khoản 3, 4 iều 767 BLDS 2005. Theo

<small>ó, pháp luật Việt Nam dựa vào việc sử dụng kết hợp hệ thuộc luật n¡i có bất</small>

ộng sản và luật quốc tịch của ng°ời ể lại di sản. Khoản 3, 4 iều 767 BLDS

<small>2005 qui ịnh: di sản không có ng°ời thừa kế là bat ộng sản thuộc về Nhà n°ớc</small>

n¡i có bat ộng sản ó, cịn di sản khơng có ng°ời thừa kế là ộng sản thì thuộc

<small>về Nhà n°ớc mà ng°ời dé lại di sản thừa kê có quốc tịch tr°ớc khi chết.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.2.7. Quy ịnh về qun sở hữu trí tuệ có yếu to n°ớc ngồi

Trong thời ại “bùng nỗ thơng tin” nh° hiện nay, van dé bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ ã và ang trở thành một yêu cau cấp thiết ối với các cá nhân, tô chức cing nh° các quốc gia. Tuy nhiên, khác với quyền sở hữu ối với các tài sản hữu hình, quyền sở hữu trí tuệ mang tính chất lãnh thd. Theo ó, quyền sở

hữu trí tuệ phát sinh trên c¡ sở pháp luật của quốc gia nào thì sẽ chỉ °ợc bảo hộ trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia ó, trừ tr°ờng hợp °ợc bảo hộ theo các

iều °ớc quốc tế hữu quan. Vì vậy, van dé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có u tố

<small>n°ớc ngồi tại Việt Nam sẽ cn cứ trên c¡ sở các quy ịnh của pháp luật Việt</small>

Nam và iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tại BLDS 2005, van dé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tổ n°ớc ngoài ã °ợc quy ịnh tại iều 774, iều 775 và iều 776. Các quy ịnh trên ã °a ra các iều kiện ể ng°ời n°ớc ngoài, pháp nhân n°ớc ngoai °ợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Cụ thể, theo iều 774 BLDS 2005, quyền tác giả của ng°ời n°ớc ngoài và pháp

nhân n°ớc ngoài °ợc bảo hộ tại Việt Nam nếu thuộc hai tr°ờng hợp sau:

- Ng°ời n°ớc ngồi, pháp nhân n°ớc ngồi có tác phẩm lần dau tiên °ợc

cơng bó, phơ biến tại Việt Nam (ch°a công bố ở âu trên thế giới), hoặc ng°ời

n°ớc ngồi, pháp nhân n°ớc ngồi có tác phẩm °ợc sáng tao và thé hiện d°ới

hình thức nhất ịnh tại Việt Nam.

<small>- Ng°ời n°ớc ngoài, pháp nhân n°ớc ngoài có tác phẩm °ợc cơng bố, sử</small>

dụng tại Việt Nam trên c¡ sở iều °ớc quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam kí

kết hoặc tham gia, khơng phụ thuộc vào việc có cơng bố tác phẩm lần ầu tiên

<small>tại Việt Nam hay khơng.</small>

<small>Trong khi ó, theo iều 775 BLDS 2005, Nhà n°ớc CHXNCN Việt Namã chính thức ghi nhận việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền ối với</small>

giống cây trồng cho ng°ời n°ớc ngoài, pháp nhân n°ớc ngoài tại Việt Nam,

<small>trong hai tr°ờng hợp:</small>

<small>- Ng°ời n°ớc ngồi, pháp nhân n°ớc ngồi có ối t°ợng sở hữu cơng</small>

nghiệp, giống cây trồng °ợc c¡ quan có thâm quyền của Việt Nam cấp vn

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

bằng bảo hộ. Theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam, các ổi t°ợng phải °ợc cấp vn bng bảo hộ thì quyền sở hữu công nghiệp mới phát sinh, bao gồm:

sáng chế. kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu, chỉ

dẫn ịa ls. ối với giống cây trồng, dé °ợc bảo hộ, nhà tạo giống phải °ợc c¡ quan có tiam quyền cấp vn bằng bảo hộ. ề °ợc cấp vn bằng bảo hộ thì các

ối t°ợng ó phải áp ứng các iều kiện bảo hộ °ợc quy ịnh trong pháp luật Việt Nam cing nh° iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Ng°ời n°ớc ngồi, pháp nhân n°ớc ngồi có ơi t°ợng sở hữu cơng

nghiệp, gióng cây trơng °ợc c¡ quan có thầm quyền của Việt Nam công nhận

bảo hộ. Quy ịnh này chỉ úng với quyền sở hữu công nghiệp. ây là các ối t°ợng của quyền sở hữu công nghiệp mà việc bảo hộ không cần phải thông qua việc cấp vín bang bao hộ, bao gom: bi mật kinh doanh, nhãn hiệu nỗi tiếng, tên

<small>th°¡ng mai.</small>

Khéng chỉ quy ịnh iều kiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của ng°ời n°ớc

<small>ngoài, phá nhân n°ớc ngoài tại Việt Nam, BLDS 2005 còn dua ra c¡ sở pháp ly</small>

dé bảo hệ các quyền nay, ó là trên c¡ sở iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là

thành viér và pháp luật Việt Nam. Theo ó, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp cing nh° quyền ối với giống cây trồng của ng°ời n°ớc ngoài và pháp <small>nhân n°ớc ngoài tại Việt Nam sẽ °ợc nhà n°ớc Việt Nam bảo hộ trên c¡ sở các</small>

iều °ớc quốc tế về quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền ối với giống câytrồng mà Việt Nam là thành viên mà tiêu biểu là một số iều °ớc quốc tế nh°: Cing °ớc Berne 1886 về bảo hộ các tác phẩm vn học nghệ thuật (Việt

<small>Nam than gia nm 2004), Công °ớc Rome 1961 về bảo hộ ng°ời biểu diễn, nhà</small>

sản xuất lan ghi âm và tổ chức phát sóng (Việt Nam tham gia nm 2007), Công

°ớc Paris 1883 về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Việt Nam tham gia nm

<small>1981), Tloa °ớc Madrid 1891 về ng kí quốc tế ối với nhãn hiệu hang hoá(Việt Nan tham gia nm 1981), Nghị ịnh th° Madrid (1989) liên quan ếnThoả °ớc Madrid (Việt Nam tham gia nm 2006), Hiệp ịnh TRIPs 1994 — Hiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ịnh về các khía cạnh liên quan ến th°¡ng mại của quyền sở hữu trí tuệ ( Việt

<small>Nam tham gia nm 2007).</small>

Ngoài ra, quyền sở hữu trí tuệ của ng°ời n°ớc ngồi và pháp nhân n°ớc

<small>ngồi tại Việt Nam cịn °ợc bảo hộ trên c¡ sở các quy ịnh hiện hành của Việt</small> Nam, bao gồm các quy ịnh của Bộ luật Dân sự 2005 (từ iều 736 ến iều 750); quy ịnh của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa ổi, bổ sung nm 2009), các

<small>vn bản pháp luật khác có liên quan.</small>

Van dé chuyển giao cơng nghệ có yếu tố n°ớc ngồi cing ã °ợc iều chỉnh tại iều 776 BLDS 2005. Theo ó, việc chuyển giao nói trên sẽ phải tuân

- Thứ nhất, các quy ịnh của pháp luật CHXHCN Việt Nam về chuyển giao công nghệ, mà tr°ớc tiên là các quy ịnh tại Luật Chuyển giao công nghệ nm 2006, Ch°¡ng XXXVI về “Chuyển giao công nghệ”; các iều từ 754 ến iều 757 của BLDS 2005 và các quy ịnh khác của pháp luật Việt Nam về vấn ề này.

- Tm hai, các quy ịnh của các iều °ớc quốc tế về chuyển giao công <small>nghệ mà CHXHCN Việt Nam là thành viên.</small>

- Thứ ba, pháp luật của n°ớc ngoài, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng ó khơng trái với các ngun tắc c¡ bản của pháp luật Việt Nam.

Về c¡ bản, nội dung của các quy ịnh về quyền sở hữu trí tuệ có yếu tổ n°ớc ngồi tại phần thứ 7 BLDS 2005 là phù hợp với ặc iểm, tính chất của quyền sở hữu trí tuệ, phù hợp với iều kiện kinh tế- chính trị- xã hội của Việt Nam cing nh° phù hợp với thông lệ quốc tế.

2.2.8. Quy ịnh về hợp ơng dân sự có yếu t n°ớc ngồi

Tiến trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ ã khiến các quan hệ hợp ồng

có yếu tố n°ớc ngồi tng lên áng ké. Chính u tố n°ớc ngồi trong quan hệ

hợp ồng dân sự và sự khác nhau trong quy ịnh pháp luật các n°ớc về tính hợp

pháp của một hợp ồng ã làm phát sinh hiện t°ợng xung ột pháp luật từ quan

<small>hệ hợp ơng dân sự có u tơ n°ớc ngồi. iều này ặt ra u câu cân phải lựa</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chọn pháp luật áp dụng ối với quan hệ hợp ồng dân sự có yếu tơ n°ớc ngồi trong q trình giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ này. Tại Việt Nam, những nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng ể iều chỉnh quan hệ hợp ồng dân sự có yếu tố n°ớc ngoài ã °ợc ghi nhận từ iều 769 ến iều 772 Bộ luật dân sự 2005. Nội dung của các iều luật này °ợc xây dựng trên c¡ sở sửa ổi, bổ sung các quy ịnh tr°ớc ây của BLDS 1995. Cụ thể là:

- Nguyên tắc xác ịnh luật áp dụng ối với nội dung của hợp ồng

Xuất phát từ nguyên tắc tự do hợp ồng, các bên tham gia hợp ồng có quyền thỏa thuận mọi vấn dé liên quan ến nội dung hop ồng, trong ó bao gơm cả việc lựa chọn pháp luật ể giải quyết tranh chấp phát sinh từ nội dung của hợp ồng. Pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới ều thừa nhận, luật áp dụng cho nội dung của hợp ồng dân sự có yếu tố n°ớc ngồi tr°ớc tiên là luật do các bên tham gia quan hệ hợp ồng thỏa thuận. '` Nguyên tắc ó cing ã °ợc thừa nhận trong pháp luật Việt Nam, mà cụ thê là tại iều 769 BLDS 2005. oạn 1 khoản 1 iều 769 BLDS 2005 quy ịnh rõ: “Quyển và ngh)a vụ của các bên theo hợp dong °ợc xác ịnh theo pháp luật cua n°ớc n¡i thực hiện hợp ồng, nếu khơng có thỏa thuận khác”. Nh° vậy, theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành, c¡ sở ầu tiên ể xác ịnh luật áp dụng cho quyền và ngh)a vụ của các bên trong hợp ồng là sự thỏa thuận của các bên tham gia quan hệ hợp ồng. Tuy nhiên, quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng của các bên bị hạn chế theo oạn 2 khoản 1 và khoản 2 iều 769 BLDS 2005, ó là khi “hop ồng °ợc giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thì phải tuán theo pháp luật Việt Nam ` và “Hợp dong lién quan dén bat dong san o Viét

<small>Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam”.</small>

Ngoài ra, việc áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn ể iều chỉnh nội dung của hợp ồng phải ảm bao rang, việc áp dụng hoặc hậu qua của việc áp dụng ó “khơng trái với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật Việt Nam” và

<small>" iều 1 ~ 301 (c2) UCC, iều 41 Luật của CHDCND Trung Hoa về áp dụng pháp luật trong quan</small>

<small>hệ dân sự có u tơ n°ớc ngồi, Nghị ịnh Rome | (Rome | Regulation) 2008.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

“nếu sự thỏa thuận ó khơng trái với quy ịnh của Bộ luật này (BLDS 2005) và

các vn bản pháp luật khác cua Cộng hòa xã hội chu ngh)a Việt Nam. “

Trong tr°ờng hợp khơng có sự thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng dé giải quyết các tranh chấp về nội dung hợp ồng giữa các bên tranh chấp, pháp luật

của ại a số các n°ớc và các iều °ớc quốc tế ều cho phép các c¡ quan giải

quyết tranh chấp sẽ lựa chọn luật áp dụng trên c¡ sở các nguyên tắc của t° pháp

quốc tế nh°: luật n¡i thực hiện hợp ồng, luật n°ớc ng°ời bán, luật có mối quan

hệ chặt chẽ nhất với hợp ồng.!” Theo oạn 2 khoản 1 iều 769 BLDS Việt Nam nam 2005: “Quyên và ngh)a vụ của các bên theo hợp ồng °ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc n¡i thực hiện hợp ơng, nếu khơng có thỏa thuận

khác ” và “Trong tr°ờng hợp hợp ông không ghi n¡i thục hiện thì việc xác ịnh n¡i thụ2 hiện hop dong phải tuán theo pháp luật Cộng hòa xã hội chu ngh)a Việt

Nam. ” Nh° vậy, các c¡ quan có thâm quyền của Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp ồng dân sự có yếu tố n°ớc ngồi sẽ sử

dụng hệ thuộc luật n°ớc n¡i thực hiện hợp ồng trong tr°ờng hợp không có thỏa

thuận vé luật áp dụng ể giải quyết ndi dung tranh chấp.

- Nguyên tắc xác ịnh luật áp dụng ối với hình thức của hợp ồng

iều 770 BLDS 2005 ã quy ịnh về nguyên tắc xác ịnh luật áp dụng ối voi hình thức của hợp ồng theo hệ thuộc luật n¡i giao kết hợp ồng nh° sau: “ình thức của hợp ộng phải tuân theo pháp luật của n°ớc n¡i giao kết hợp ong”. Bên cạnh ó, iều 770 có quy ịnh thêm: “7rong tr°ờng hop hợp dong °ợc giao kết ở n°ớc ngoài mà vi phạm quy ịnh về hình thúc hợp ơng

theo rháp luật của n°ớc ó, nh°ng khơng trái với quy ịnh về hình thức hợp

ơng heo pháp luật Cộng hồ xã hội chủ ngh)a Việt Nam thì hình thức hợp dong l°ợc giao kết ở n°ớc ngồi ó vẫn °ợc cơng nhận tại Việt Nam”. Quy

ịnh rày ã mở rộng phạm vi hiệu lực về hình thức hợp ồng, khơng những tạo

<small>iêu Hện cho các giao dịch dân sự quốc tế phát triển mà cịn góp phan ngn</small>

<small>'* oạn 2 Khoản 3 iều 759 BLDS 2005.</small>

<small>: B ThS. Banh Quốc Tuấn - Xác ịnh luật áp dụng trong hợp ơng mua bán hàng hóa có u tổ n°ớc</small>

<small>ngồi tạ Việt Nam — một so van dé lý luận và thực tiến, sô 04 tháng 04/2010 - Tạp chí Phát triển và Hội nhập.</small>

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chặn sự lạm dụng vấn ề hợp ồng vơ hiệu về hình thức mà một trong các bên

cơ tình tạo ra.

ối với các hợp ồng dân sự có liên quan ến bất ộng sản, theo khoản 2 iều 770 BLDS 2005: “Hình thức hợp ồng liên quan ến việc xây dựng hoặc chuyển giao quyên sở hữu cơng trình, nhà cửa và các bat ộng sản khác trên

lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hịa xã hội chủ ngh)a Việt <small>1”</small>

<small>Nam `.</small>

Trong q trình giao kết hợp ồng dân sự, ặc biệt là các hợp ồng dân sự có yếu tố n°ớc ngồi, có nhiều tr°ờng hợp, các bên tham gia hợp ồng không có iều kiện gặp nhau ể trực tiếp àm phán về các iều khoản của hợp ồng cing

nh° kí kết hợp ồng. Tuy nhiên, với sự bùng nỗ của khoa học công nghệ, ặc biệt là công nghệ thông tin, các bên có thê thé hiện ý chí của minh trong việc xác lập quan hệ hợp ồng thông qua các ph°¡ng tiện nh° th° từ, iện tín, email v.v. mà không cần trực tiếp gặp nhau. ối với những tr°ờng hợp giao kết hợp ồng dân sự vắng mặt nh° vậy, có hai vấn ề cần iều chỉnh ó là, thời iểm giao kết hợp ồng va n¡i giao kết hop ồng. ể giải quyết xung ột pháp luật về thời iểm giao kết và n¡i giao kết hợp ồng trong tr°ờng hợp hợp ồng dân sự có yêu tố n°ớc ngoài °ợc giao kết vng mặt, pháp luật Việt Nam quy ịnh tại iều 771 BLDS 2005 nh° sau: “Trong tr°ờng hợp giao kết hợp ồng vắng mặt thì việc xác ịnh n¡i giao kết hợp ồng phải tuân theo pháp luật của n°ớc n¡i c° trú của ca

nhân hoặc n¡i có trụ sở chính của pháp nhân là bên ê nghị giao kết hop dong.”

và “Thời iểm giao kết hợp ồng vắng mặt °ợc xác ịnh theo pháp luật của

n°ớc của bên dé nghị giao kết hợp ông nếu bên này nhận °ợc trả lời chấp nhận

của bên °ợc ề nghị giao kết hợp dong. Nh° vậy, pháp luật °ợc áp dụng ể xác

ịnh n¡i giao kết hợp ồng dân sự vắng mặt là pháp luật của n°ớc bên ề nghị

giao kết hợp ồng c° trú ối với cá nhân và có trụ sở chính ối với pháp nhân. ể

xác ịnh thời iểm giao kết hợp ồng, pháp luật °ợc áp dụng là pháp luật của n°ớc của bên ề nghị giao kết hợp ồng nếu bên này nhận °ợc trả lời chấp nhận của bên °ợc ề nghị giao kết hợp ồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

T°ờng tự nh° quy ịnh về giao kết hợp ồng dân sự vắng mặt có yếu tổ n°ớc ngồi, Bộ luật dân sự nm 1995 không quy ịnh về giao dịch dân sự ¡n ph°¡ng. 36 luật dân sự nm 2005 ã bé sung van dé này tại iều 772 nh° sau: “Trong quan hệ giao dịch ¡n ph°¡ng, quyền và ngh)a vụ cua bên tu nguyện

thực hiện quan hệ giao dịch ¡n ph°¡ng °ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc

n¡i c° tri hoặc n¡i có hoạt ộng chính cua bên do.” Quy ịnh trên cho thấy hệ

thuộc luật n¡i c° trú hoặc luật n¡i có hoạt ộng chính của bên tự nguyện thực

hiện giac dịch ¡n ph°¡ng °ợc dùng ể giải quyết xung ột pháp luật về giao

dich dân sự ¡n ph°¡ng có yếu tơ n°ớc ngồi.

2.2.9. Quy ịnh về bơi th°ờng thiệt hại ngồi hợp dong có yếu tố n°ớc

BTˆH ngoài hợp ồng là một trong những chế ịnh quan trọng trong ngành

luật dân sự của bất kỳ quốc gia nào trên thê giới. ặc biệt trong iều kiện hội

nhập kim tế quốc tế hiện nay, khi các giao l°u dân sự ang diễn ra ngày càng a dạng và phức tạp giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau thì trách nhiệm BTTH ngoai hợp ồng có u tổ n°ớc ngồi ã trở thành một trong những nội dung quan trọng hàng ầu của T° pháp quốc tế. ể iều chỉnh trách nhiệm BTTH rgoai hợp ồng có yếu tổ n°ớc ngồi, T° pháp quốc tế trên thé giới th°ờng tử dụng một số hệ thuộc sau :

<small>- Liat n¡i xảy ra hành vi vi phạm</small>

<small>- Liat n¡i phát sinh hậu quả của hành vi vi phạm</small>

- Luật nhân thân trong ó bao gồm luật quốc tịch và luật n¡i c° trú

<small>Treng ó, luật n¡i xây ra hành vi vi phạm “lex loci delicti Commissi” °ợc</small>

sử dụng phơ biến h¡n cả. Bởi vì hệ thuộc luật này có °u iểm nổi bật là ¡n giản, dễ áp dụng, chắc chắn và có thể dự tính tr°ớc trong việc xác ịnh trách nhiệm tồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng. '

<small>“TS. Nguyễn Hồng Bắc, Trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại ngồi hợp ồng có yếu tổ n°ớc ngoài. Dé</small>

<small>tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng ại học Luật Hà Nội “TRÁCH NHIỆM DAN SỰ DO TAI SAN GAY</small>

<small>THIET Hs} - VAN Ề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN”, Nm 2009,</small>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tại Việt Nam, vấn ề trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng °ợc quy ịnh tại iều 773 BLDS 2005. Về nguyên tắc chung, “Việc bồi th°ờng :hiệt hại ngoài hợp ông °ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc n¡i xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc n¡i phat sinh hậu quả thục tế của hành vi gáy thiệt hại” (khoản 1 iều 773). Bên cạnh nguyền tắc chung, BLDS 2005 cing quy ịnh mệt số ngoại lệ của nguyên tắc xác ịnh luật áp dụng trong quan hệ BTTH ngồi hợp ồng có yếu tố n°ớc ngồi tại khoản 2, khoản 3 iều 773 Bộ luật dân

<small>sự nm 2005 nh° sau:</small>

- BTTH ngồi hợp ồng có yếu tố n°ớc ngoai do tau bay, tàu biển gây ra ở không rhận quốc tế hoặc biển cả “°ợc xác ịnh theo pháp luật của n°ớc mà tàu bay, tau biển mang quốc tịch, trừ tr°ờng hợp pháp luật về hàng không dân dung và pháp luật về hàng hải của Cộng hịa xã hội chủ ngh)a Việt Nam có quy

<small>ịnh khác ”. Luật hàng không dân dụng Việt Nam nm 2006 quy ịnh: “Pháp</small> luật quéc gia n¡i xảy ra tai nan do tàu bay va chạm hoặc gây can trở nhau, do tàu bay ang bay gây thiệt hại cho ng°ời thứ ba ở mặt ất °ợc áp dụng ối với việc bôi th°ờng thiệt hại ”."` Nh° vậy, theo quy ịnh của Luật hàng không dân

dụng Vệt Nam, hệ thuộc luật n¡i xảy ra tai nạn dùng ể giải quyết xung ột

pháp luát ối với các tr°ờng hợp BTTH ngồi hợp ồng có yếu tố n°ớc ngồi do

<small>tàu bay gây ra.</small>

<small>Ngoài ra, Bộ luật hàng hải nm 2005 quy ịnh: “7rong tr°ờng hợp quan hệ</small>

pháp luat liên quan ến tai nan âm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản chìm

ắm xả? ra tại nội thuỷ hoặc lãnh hải của quốc gia nào thì áp dụng pháp luật của quéc gia ó. Trong tr°ờng hợp quan hệ pháp luật liên quan ến tai nạn dam va hoặc cứu hộ xảy ra ở biển cả thì áp dụng pháp luật của quốc gia mà Trọng tài hoặc Toà án của quốc gia ầu tiên ã thụ lý giải quyết tranh chấp.

Tr°ờng hợp tai nan dam va xảy ra ở biên cả hoặc trong nội thuỷ, lãnh hải

của quéc gia khác giữa các tàu biển có cùng quốc tịch thì áp dụng pháp luật

<small>của qc gia mà tàu biên mang cờ quốc tịch `</small>

<small>'#Khoản 4 iều 4 Luật hàng không dân dụng Việt Nam nm 2006</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Từ quy ịnh trên cho thay Bộ luật hang hải nm 2005 nêu 3 nguyên tắc

chọn luật giải quyết xung ội:

+ Nguyên tắc chọn luật quốc gia n¡i xảy ra tai nạn âm va, tiền công cứu

<small>hộ, trục vớt.</small>

+ Nguyên tac chọn luật quốc gia n¡i c¡ quan có thâm quyền ầu tiên thụ lý

giải quyết tranh chấp.

+ Nguyên tắc chọn luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.

Có thé thấy, các quy ịnh trong Bộ luật hàng hải nm 2005 ã ặt ra nhiều

tr°ờng hợp có thé dẫn ến xung ột pháp luật i với thiệt hại do tàu biển va tàu

bay gây ra và từ ó °a ra nguyên tắc chọn luật áp dụng khá phù hợp, khắc phục °ợc tính khơng khả thi của khoản 2 iều 773 Bộ luật dân sự nm 2005 ối với tr°ờng hợp khi thiệt hại xảy ra do tàu biển gây ra mà các tàu biển mang quốc

tịch khác nhau, va chạm nhau tại biển cả.

- Truong hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngồi lãnh thơ CHXHCN Việt Nam mà các chủ thé tham gia quan hệ bồi th°ờng thiệt hại ều là ng°ời Việt Nam thì quan hệ bồi th°ờng thiệt hại có yếu tố n°ớc ngồi này °ợc iều chỉnh bởi hệ thuộc luật quốc tịch (hay nói cách khác là pháp luật n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam). 'Ý

2.3. Thực tiễn thi hành và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy ịnh của Bộ Luật Dân sự 2005 về quan hệ dân sự có yéu to n°ớc ngoài

2.3.1. Thục tiễn thi hành các quy ịnh của Bộ Luật Dán sự 2005 về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi

Theo Báo cáo tơng kết thực tiễn thi hành các quy ịnh về quan hệ dân sự có u tố n°ớc ngồi trong BLDS 2005 của Bộ T° pháp,” sau 8 nm thi hành, BLDS 2005 ã có tác ộng tích cực ến sự phát triển kinh tế - xã hội của dat

<small>n°ớc cùng nh° ôi với việc hồn thiện hệ thơng pháp luật iêu chỉnh các quan</small>

<small>* Khoản 3 iều 773 Bộ luật dân sự nm 2005 quy ịnh " trong tr°ờng hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra</small>

<small>ở ngoài lãnh thé n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam mà ng°ời gây thiệt hại và ng°ời bị thiệt hại ều là</small>

<small>công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam”</small>

<small>“Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành các quy ịnh về quan hệ dân sự có yếu tổ n°ớc ngồi trong BLDS</small>

<small>nm 2005 của Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ T° pháp, trình bày tại toa dam ngày 31/5/2013, Dự án JICA.</small>

<small>39</small>

</div>

×