đề tài: Mối quan hệ giữa Pháp Luật Quốc Gia và
Pháp Luật Quốc Tế trong việc điêu chỉnh mối quan hệ
dân sự có yếu tố nớc ngoài
lời mở đầu:
Trong đời sống quốc tế phát sinh mối quan hệ giữa
công dân và
pháp nhân của nớc này với công dân và pháp nhân của nớc
khác.Nhóm quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với nhau do
công pháp quốc đIều chỉnh. Nhóm quan hệ phát sinh giữa công
dân hoặc pháp nhân của các nớc khác nhau với nhau do một
nghành luật độc lập đIều chỉnh gọi là t pháp quốc tế. T pháp
quốc tế la một hệ thống các quy phạm pháp luật biểu hiện mối
quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong việc
điều chỉnh mối quan hệ dân sự giữa công dân và pháp nhân của
các nớc khác nhau với nhau. PLQG và PLQT là hai yếu tố không
thể tách dời trong việc giải quyết mối quan hệ đó. những pháp
sinh trong quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài nhiều khi rất phức
tạp,việc giả quyết không tốt sẽ gây ra những hậu quả có thể phá
vỡ quan hệ của hai nớc.Vì vậy t pháp quốc tế đợc xây dựng dựa
trên hai nguồn luật quốc gia và luật quốc tế,ngoài ra còn bao
gồm tập quán quốc tế nhằm giải quyết thoả đáng theo pháp luật
của hai nớc tham gia vào quan hệ dân sự.
1
I-Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế
trong việc điều chỉnh mối quan hệ dân sự có yếu tố nớc
ngoài.
1.Khái niệm dân sự có yếu tố nớc ngoài:
Trong giao lu quốc tế, những quan hệ giữa các cá nhân, pháp
nhân thuộc các quốc gia khác nhau tham gia do những quy phạm
thuộc lĩnh vực t pháp quốc tế điều chỉnh. Đối tợng những quan
hệ này là các quan hệ tài sản, nhân thân giữa các chủ thể tham
gia các quan hệ đó.
Chủ thể tham gia các quan hệ này là các cá nhân, pháp nhân và
trong một số trờng hợp cả các quốc gia, các tổ chức quốc tế tham
gia. Đối tợng điều chỉnh của t pháp quốc tế là các quan hệ dân sự
hiểu theo nghĩa rộng-Nó không chỉ bao gồm các quan hệ dân sự
hiểu theo nghĩa truyền thống mà còn bao gồm cả các quan hệ tài
sản và nhân thân nảy sinh trong các lĩnh vực thơng mại (kinh tế),
hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân sự,kinh tế (kể cả trong
tố tụng trọng tài). Theo quy định tại Điều 826 Bộ luật dân sự,thì
những quan hệ dân sự có một trong ba yếu tố sau đây sẽ đợc coi
là quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài:
- Có ngời nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài tham gia;
- Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt ở nớc ngoài;
- Tài sản có liên quan đến tài sản đó ở nớc ngoài;
(Ngời nớc ngoài là ngời mang quốc tịch nớc ngoài hoặc
ngời không có quốc tịch, pháp nhân nớc ngoài là tổ chức
có t cách pháp nhân theo quy định của pháp luật nớc
ngoài)
2
2. áp dụng luật dân sự Việt Nam, điều ớc quốc tế và tập quán
quốc tế.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 827 thì các quy định của pháp
luật dân sự Việt Nam đợc áp dụng đối với các quan hệ có yếu tố
nớc ngoài trừ trờng hợp Bộ luật này có quy định khác. Nh vậy,
việc áp dụng pháp luật dân sự Việt Nam để giải quyết các tranh
chấp dân sự có yếu tố nớc ngoài là định hớng đầu tiên, chỉ trừ khi
Bộ luật này quy định khác. Những trờng hợp Bộ luật dân sự
quy định khác là những trờng hợp áp dụng điều ớc quốc tế, pháp
luật nớc ngoài và tập quán quốc tế. Khoản 2 Diều 827 Bộ luật
dân sự quy định trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam
ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Bộ luật
này, thì áp dụng điều ớc quốc tế. Theo quy định này, các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết có hiệu lực pháp
luật cao hơn so với các quy định của Bộ luật dân sự. Đay là một
trong những nguyên tắc quan trọng của Công pháp quốc tế.
Pháp luật nớc ngoài có thể đợc áp dụng để điểu chỉnh các quan
hệ dân sự khi đợc Bộ luật dân sự, các văn bản pháp luật khác của
Việt Nam quy định hoặc các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham
gia hoặc ký kết viện dẫn hoặc khi các bên thoả thuận trong hợp
đồng, nếu sự thoả thuận không trái với các quy định của Bộ luật
dân sự và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam. Trong trờng
hợp pháp luật nớc ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam, thì
áp dụng luật Việt Nam. Theo quy định trên có thể hiểu pháp luật
nớc ngoài không chỉ đợc áp dụng luật nội dung mà có thể áp
dụng luật xung đột.
3
Tập quán quốc tế là một thói quen lặp đi lặp lại nhiều lần,
đợc đa số các nớc công nhân áp dụng một cách liên tục, rộng
rãi đến mức trở thành một quy tắc pháp lý mà mỗi ngời phải
tuân theo nếu nh không có quy định khác. Tập quán quốc tế có
tính chất nguyên tắc là những tập quán cơ bản, bao trùm đợc
hình thành trên cơ sở nguyên tắc chủ quyền quốc gia và bình
đẳng giữa các dân tộc.
Chẳng hạn, toà án nớc nào thì dùng luật tố tụng nớc đó để
điều chỉnh các vấn đề của một sự kiện hoặc là tập quán theo luật
quốc tịch- công dân hay pháp nhân mang quốc tịch nớc nào thì
địa lý pháp lý đợc xác định theo luật đó vv
Hiện tại có những quan niệm khác nhau về giá trị pháp
lý của tập quán quốc tế.
Các nớc t bản coi tập quán quốc tế là nguồn luật đơng nhiên
của t pháp quốc tế, tức có giá trị pháp lý nh những quy phạm của
các văn kiện luật. ở các nớc XHCN tập quán quốc tế chỉ đợc coi
là nguồn của t pháp quốc tế khi nhà nớc XHCN công nhận tập
quán đó. Tập quán quốc tế chỉ đợc áp dụng khi không có luật
trực tiếp điều chỉnh, không đợc các bên thoả thuận trong hợp
đồng quy định áp dụng. Nhng chúng chỉ đợc áp dụng khi việc áp
dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với những
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Xuất phát từ nguyên
tắc chủ quyền quốc gia: không ai có thể yêu cầu hoặc buộc toà
án hoặc cơ quan có thẩm quyền của một nớc áp dụng pháp luật
của một nớc khác để dẫn tới hậu quả trái với nguyên tắc cơ bản,
những nền tảng chính trị, xã hội của nớc mình. Nguyên tắc này
4
đợc nhận định tại điều luật này, Toà án có quyền lựa chọn pháp
luật nơi xảy ra hành vi hoặc pháp luật nơi xả ra hậu quả để
làm căn cứ giải quyết. Nếu những phơng tiện nh tàu bay, tàu biển
gây ra thiệt hại ở không phận, hải phận quốc tế thì sẽ áp dụng
pháp luật của nớc mà các phơng tiện đó mang quốc tịch. Nhng
có ngoại lệ khi luật hàng không, hàng hải Việt Nam quy định
khác.
Đối với hành vi thiệt hại do công dân Việt Nam thực hiện
ngoài lãnh thổ Việt Nam cho công dân Việt Nam khác, thì pháp
luật Việt Nam đợc áp dụng để giải quyết.
3. áp dụng luật nớc ngoài trong t pháp quốc tế:
Nếu toà án, trọng tài của một nớc chỉ áp dụng luật nớc mình
để điều chỉnh mọi quan hệ có yếu tố nớc ngoài hoặc bằng một
cách mở rộng phạm vi hiệu lực của luật nớc mình đối các quan
hệ đó mà không tính đợc rằng trong những những trờng hợp cụ
thể việc áp dụng luật nớc ngoài là hợp lý và không trái với
nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội nớc mình thì việc giải quyết
tranh chấp nhiều khi mang lại kết quả không công bằng. Vì thế
để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp lý cho các bên tham
gia vào quan hệ vào t pháp quốc tế, các nớc đều thừa nhận và cho
phép áp dụng luật nớc ngoài.
Việc áp dụng luật nớc ngoài có nghĩa là các nớc thừa nhận
rằng luật nớc ngoài có thể và trong những trờng hợp nhất định
cần phải đợc áp dụng và điều chỉnh những quan hệ có yếu tố nớc
ngoài. Việc áp dụng luật nớc ngoài theo sự dẫn chiếu của quy
phạm xung đột là một đặc thù của t pháp quốc tế. Thực tiễn t
5
pháp quốc tế chứng minh rằng luật nớc ngoài là một điều tất
nhiên do đó có sự phát sinh và phát triển quan hệ giữa công dân,
pháp nhân của các nớc với nhau.
Khi luật nớc ngoài đợc dẫn chiếu tới để giải quyết một mối
quan hệ thì đặt ra vấn đề là toà án hay trọng tài phải áp dụng luật
đó nh thế nào, luật nớc ngoài có đợc coi là luật hay chỉ là một sự
kiện, ai sẽ xác định nội dung của luật nớc ngoài. Cách thức giải
quyết vấn đề này ở các nớc không giống nhau.
a-
Việc áp dụng luật nớc ngoài của các nớc TBCN:
Nhìn chung việc áp dụng luật nớc ngoài ở các nớc TBCN đợc tiến hành một cách khắt khe và toà án t sản giải thích, áp dụng
luật nớc ngoài không giống nh các nớc đã ban hành luật đó. Toà
án t sản không coi luật nớc ngoài là luật, mà chỉ là một sự kiện,
cho nên các bên đơng sự phải có nghĩa vụ chứng minh sự kiện
đó, tức là chứng minh nội dung luật nớc ngoài. Tuy vậy ở các nớc TBCN việc áp dụng luật nớc ngoài cũng không giống nhau.
Các toà án thuộc hệ thống luật chung nh ở Anh, Mỹ, các nớc
thuộc địa cũ của Anhđứng trên nguyên tắc luật nớc ngoài không
đợc coi là luật, mà chỉ đợc coi là một sự kiện
Toà án của Anh trong mọi trờng hợp đều coi luật nớc ngoài là
một sự kiện chứ không phải là luật. Hơn nữa, nội dung của luật
nớc ngoài là một sự kiện mà toà án và mọi ngời không biết rõ
cho nên các bên đơng sự phải chứng minh nội dung của luật nớc
ngoài đó. Toà án đánh giá bằng chứng về nội dung luật nớc ngoài
theo những nguyên tắc chung của luật chứng cứ Anh.
Toà án Anh chỉ giải quyết trên cơ sở các bằng chứng về nội
6
dung luật nớc ngoài do các bên chứng minh. Toà án không sử
dụng kiến thức của mình về luật nớc ngoài, cũng nh những bằng
chứng về luật nớc ngoài đã đợc xác định trong các vụ kiện trớc
đó để giải quyết tranh chấp.
Toà án của Mỹ áp dụng luật nớc ngoài cũng nh Anh, nhng có
điểm khác là toà án sẽ từ chối giải quyết vụ kiện nếu các bên đơng sự không chứng minh đợc nội dung luật nớc ngoài đó là luật
của những nớc mà toà án Mỹ không thể suy đoán giống nh luật
chung đợc.
Thực tiễn xét xử ở pháp coi luật nớc ngoài đợc toà án Pháp áp
dụng chỉ là một sự kiện mà các bên đơng sự có nghĩa vụ chứng
minh. Nếu toá án Pháp đã biết rõ luật nớc ngoài thì toà án sẽ áp
dụng luật đó để xét xử, mặc dù các bên cha chứng minh đợc hoặc
không chứng minh đợc luật đó. Trong trờng hợp này, sai sót
trong việc áp dụng luật nớc ngoài không phải lý do để kháng cáo.
Toà án các nớc Châu Mỹ La tinh về nguyên tắc áp dụng luật
nớc ngoài để giải quyết tranh chấp. Các bên đơng sự có nghĩa vụ
chứng minh nội dung luật nớc ngoài và chứng minh bằng mọi
cách, kể cả thông qua con đờng ngoại giao. Việc áp dụng sai luật
nớc ngoài là nguyên cớ cho việc kháng cáo.
b-
Việc áp dụng luật nớc ngoài ở các nớc XHCN
Nếu một quan hệ có yếu tố nớc ngoài chịu sự điều chỉnh của
luật nớc ngoài thì toà án của các nớc XHCN sẽ áp dụng luật nớc
ngoài để giải quyết tranh chấp. Khi áp dụng, luật nớc ngoài đợc
coi là luật chứ không phải sự kiện.
Toà án có nhiệm vụ giải thích và áp dụng luật nớc ngoài
7
đúng nh nội dung của nó, tức là giống nh việc giải thích và áp
dụng của toà án ở nớc đã ban hành ra luật đó.
Vì coi luật nớc ngoài là luật nên phải xác định nội dung luật
nớc ngoài, chứ không phải chứng minh nó. Việc xác định nội
dung luật nớc ngoài là công việc của toà án bởi vì toà án có
nhiệm vụ giải thích và áp dụng nội dung luật nớc ngoài.
Khi đã áp dụng mọi biện pháp mà không thể xác định đợc nội
dung luật nớc ngoài thì toà án sẽ áp dụng luật nớc mình để giải
quyết tranh chấp.
III. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh mối quan hệ dân sự có
yếu tố nớc ngoài:
Việc lựa chọn pháp luật của nớc này hay nớc khác để giải
quyết các tranh chấp dân sự là một trong những vấn đề quan
trọng của t pháp quốc tế. Xuất phát từ đờng lối đối ngoại rộng
mở làm bạn với tất cả và tạo môi trờng pháp lý cho các chủ thể
tham gia các quan hệ dân sự tại Việt Nam. Bộ luật dân sự đã quy
định cách thức lựa chọn pháp luật mềm dẻo nhng không làm phơng hại đến chủ quyền quốc gia của Việt Nam.
1. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của ngời nớc
ngoài (Điều 830, 831 Bộ luật dân sự)
Theo quy định của các điều luật này, năng lực pháp luật dân
sự của ngời nớc ngoài ở Việt Nam đợc xác định nh công dân của
Việt Nam, còn năng lực hành vi của ngời nớc ngoài lại đợc xác
định theo luật mà ngời đó là công dân. Tuy nhiên ngời nớc ngoài
xác lập giao dịch ở Việt Nam, thì hành vi dân sự của ngời nớc
ngoài đợc xác định theo pháp luật Việt Nam. Năng lực pháp luật
8
và năng lực hành vi của pháp nhân nớc ngoài đợc xác định theo
pháp luật nơi pháp nhân nớc ngoài thành lập. Nhng khi pháp
nhân thực hiện, xác lập giao dịch tại Việt nam, thì năng lực chủ
thể của pháp nhân đợc xác định theo pháp luật Việt Nam ( Điều
832 Bộ luật dân sự ). Ngoài ra, nếu pháp luật Việt Nam có quy
định khác về năng lực pháp luật của pháp nhân, thì phải tuân theo
các quy định đó.
2. Quyền sở hữu tài sản ( Điều 833 Bộ luật dân sự )
Về nguyên tắc chung, quyền sở hữu đối với tài sản dợc xác
định theo nguyên tắc nơi có tài sản, nhng có ngoại lệ trừ trờng
hợp pháp luật Việt Nam quy định khác. Ngoại trừ trong trờng
hợp này đợc quy định tài điều khoản 3 Điều 833- quy tắc sở hữu
đối với bất động sản trên đờng vận chuyển đợc xác định theo luật
nơi động sản đến. Nhng điều này không cấm sự thoả thuận ngợc
lại khi các bên giao kết hợp đồng cung ứng hàng hoá. Nh vậy,
các căn cứ phát sinh,chấm dứt cũng nh nội dung quyền sở hữu đợc xác định theo luật của nớc nơi có tài sản. Sự phân biệt động
sản và bất động sản cũng đợc xác định theo nguyên tắc này mà
không có ngoại lệ
3. Hợp đồng dân sự (Điều 834 Bộ luật hình sự)
Hình thức của hợp đồng đợc xác định theo luật của nớc từ
nơi giao kết hợp đồng (Khoản 1).Vì vậy,nếu hợp đồng tuân thủ
hình thức ở nớc ngoài nơi giao kết, nhng không đúng quy định
của luật Việt Nam, vẫn có hiệu lực ở việt nam. Nhng,nếu hợp
đồng giao kết ở nớc ngoài tuy không tuân thủ hình thức quy định
của nớc nơi giao kết lại phù hợp với quy định về hình thức của
9
pháp luật Việt Nam vẫn có hiệu lực ở Việt Nam. Nếu hợp đồng
đợc giao kết và thực hiện tại Việt Nam, thì phải tuân theo pháp
luật Việt Nam cả về nội dung và hình thức. Trong mọi trờng hợp,
hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuân thủ
theo pháp luật Việt Nam không phụ thuộc vào nơi ký kết hợp
đồng. Trong trờng hợp này,việc phân biệt động sản và bất động
sản phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
Nội dung của hợp đồng do các bên thoả thuận, nếu không có
thoả thuân, thì quyền và nghĩa vụ của các bên đợc xác định theo
luật của nớc nơi thực hiện hợp đồng.
4. Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng (Điều 834 Bộ luật Dân sự)
Việc xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp
đồng đợc xác định theo pháp luật nớc nơi xảy ra hành vi gây
thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả. Căn cứ vào quy định tại điều
luật này, toà án có quyền lựa chọn pháp luật nơi xảy ra hành
vihoặcpháp luật nơi xảy ra hậu quả để làm căn cứ giải quyết .
Nếu nhũng phơng tiện nh tàu bay, tàu biển gây ra thiệt hại ở
không phận,hải phận quốc tế thì sẽ áp dụng pháp luật của nớc mà
các phơng tiện đó mang quốc tịch. Nhng có ngoại lệ khi luật
hàng không, hàng hải của Việt nam quy định khác.
Đối với hành vi thiệt hại do công dân Việt Nam thực hiện
ngoài lãnh thổ Việt Nam cho công dân Việt Nam khác, thì pháp
luật của Việt Nam đợc áp dụng để giải quyết.
5. Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp (các điều 836, 837
Bộ luật dân sự)
Đây là hai loại quyền thuộc phạm trù sở hữu trí tuệ, chúng
10
mang những nét đặc thù Tính chất lãnh thổ đối với loại tài sản
vô hình. Bộ luật dân sự cũng dành cho các tác giả là ngời nớc
ngoài , không có quốc tịch, các pháp nhân nớc ngoài Chế độ đái
ngộ nh công dân. Những tác phẩm lần đầu tiên công bố tại Việt
Nam, những đối tợng sở hữu công nghiệp đăng ký tại Việt Nam
đợc bảo hộ theo pháp luật của Việt Nam và điều ớc quốc tế mà
Việt Nam tham gia hoặc ký kết. Việt Nam đã tham gia công ớc
PARI 1883 về sở hữu công nghiệp; công ớc MADRIT về đăng
ký nhãn hiệu hàng hoá ; công ớc STOCKHOLM về thành lập tổ
chức sở hữu trí tuệ thế giới.
6. Chuyển giao công nghệ (Điều 838 Bộ luật dân sự)
Việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam và từ
Việt Nam ra nớc ngoài phải tuân theo quy định của Bộ luật dân
sự và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam về chuyển giao
công nghệ và các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký
kết.
III. Hạn chế áp dụng luật nớc ngoài trong việc giải quyết mối
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài Bảo lu trật tự công
cộng
Nhìn chung bất kỳ một nớc nào khi áp dụng luật nớc ngoài
cũng không áp dụng một cách máy móc mà phải tính đến hậu
quả của việc áp dụng luật đó. Theo luật của tất cả các nớc, luật nớc ngoài do quy phạm xung đột dẫn chiếu tới sẽ không đợc áp
dụng nếu nh việc áp dụng luật đó, trái với trật tự công cộng
(public policy) của nớc mình. Nh vậy việc bảo lu trật tự công
cộng là một lý do để gạt bỏ việc áp dụng luật nớc ngoài, nhng
11
nh thế nào là trật tự công cộng thì luật pháp và thực tiễn t pháp
của các nớc quy định, giải thích không giống nhau.
Chẳng hạn điều 30 luật giới thiệu Bộ luật Đức năm1986 quy
định: việc áp dụng luật nớc ngoài sẽ bị loại trừ nếu việc áp dụng
luật đó trái với những đức tính tốt hoặc mục đích của luật Đức.
Điều 6 luật t pháp quốc tế năm1965 của Ba Lan quy định rằng:
không đợc áp dụng luật nớc ngoài, nếu việc áp dụng luật đó đa
đến hậu quả trái với những nguyên tắc cơ bản của trật pháp luật
Ba Lan .
Nh vậy luật pháp của các nớc quy định một cách chung nhất
về bảo lu trật tự công cộng còn thực tế việc giải quyết vấn đề nay
thuộc quyền hạn của toà án. Thực tiễn giải thích khái niệm bảo
lu trật tự công cộng của toà án các nớc khác nhau là khác nhau
phụ thuộc vào các quy định của pháp luật của mỗi nớc, vào
quyền lợi của giai cấp mà toà án đại diện, vào quan điểm của
chính toà án v.v..
Tóm lại, bảo lu trật tự công cộng là kỹ thuật pháp lý nhằm
gạt bỏ việc áp dụng luật nớc ngoài. Tất cả các nớc đều áp dụng
bảo lu trật tự công cộng, song ở các mức độ khác nhau.
kết luận:
Trong điều kiện hiện nay, xu hớng hội nhập quốc tế hoá là
xu thế chung trên toàn thế giới. Bình đẳng, tôn trọng chủ quyền
và giữ mối giao hảo tốt đẹp là nguyên tắc cơ bản của các nớc.
12
Những mối quan hệ nảy sinh từ các vấn đề dân sự, kinh tế,
lãnh thổ quốc gia,giữa các quốc gia với nhau rất phức tạp.
Đặc biệt vấn đề tài sản và nhân thân trong dân sự đòi hỏi phải
đợc giải quyết hợp lý, đảm bảo uy tín và danh dự của các quốc
gia tham gia quan hệ dân sự. PLQG và PLQT là hai nguồn
chính trong t pháp quốc tế, chúng có mối quan hệ tơng trợ lẫn
nhau khi xem xét và giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài. Pháp luật Việt Nam qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung đã
xây dựng đợc những điều luật tơng đối chặt chẽ trong điều
chỉnh mối quan hệ đó. Tuy nhiên, còn rờm rà và trong thực tiễn
thực hiện còn nhiều sai sót, gây thiệt hại đối với bên tham gia
quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài của Việt Nam. Vì mục tiêu
phát triển và lợi ích của cá nhân, nhiều nớc đã lợi dụng sức
mạnh của mình để chèn ép các nớc nhỏ, bỏ qua những điều luật
quốc tế đã đợc thông qua. Vì vậy, trong quan hệ với các nớc
khác Việt Nam cần hết sức cẩn thận, giải quyết theo những
nguyên tắc chung nhất của luật quốc gia và luật quốc tế.
Phụ lục:
Lời mở đầu
I.
Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật
quốc tế trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu
tố nớc ngoài.
13
II.
Việt Nam giải quyết mối quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài
III.
Hạn chế áp dụng luật nớc ngoài Bảo lu trật tự
công cộng
Kết luận
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình pháp lý đại cơng ( ĐH Ngoại Thơng )
2. Bộ luật dân sự
3. Giáo trình luật dân sự Việt Nam (ĐH Luật )
14