Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Hội thảo khoa học cấp bộ môn: Công tác giáo dục thể chất của các trường đại học ở Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.06 MB, 141 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ TƯ PHÁP

TRUONG DAI HỌC LUẬT HA NOI

HOI THAO KHOA HOC CAP BO MON

CONG TAC GIAO DUC THE CHAT CUA CAC TRUONG

ĐẠI HOC Ở HÀ NỘI - THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

HA NOI, 10/2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

“ Cơng tác giáo dục thể chất của các trường đại học ở Hà Nội

<small>Đại học Luật Hà Nội ngày 18 tháng 10 năm 2014</small>

<small>KHAI MẠC HỘI THẢOGiới thiệu đại biểu</small>

<small>Diễn văn khai mạc hội thảo</small>

<small>Công tác giáo dục thê chất trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giảipháp</small>

<small>Ngô Khánh Thế</small>

<small>Tr. Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Công tác giáo dục thể chất của trường Đại học Bách khoa Hà NộiTran Huy Quang</small>

<small>Tr.Khoa GDTC - ĐH Bách Khoa Ha Nội</small>

<small>Ung dụng thé dục tổng hợp cé truyền vào giáo dục thé chất cho đối tượngsinh viên sức khỏe yếu hoặc thê lực kém</small>

<small>Nguyễn Ngọc Dũng</small>

<small>Bộ môn GDTC - Dai học Thăng Long</small>

<small>Những vấn đề đặt ra với công tác giáo dục thé chất ở Học viện báo chí vatuyên truyền hiện nay</small>

<small>Dinh Quang Tuấn</small>

<small>Phó tr. Khoa KTGDDC - HV Báo chí&tun truyềnCơng tác giáo dục thé chất tại Học viện ngân hàng</small>

<small>Bùi Thị Liễu &Nguyên Thanh Nam</small>

<small>Bộ môn GDTC - Học viện ngân hàngThực trạng và tính khả dụng của việc giảng dạy mơn võ trong chương trìnhGDTC các trường đại học tại Hà Nội</small>

<small>Đặng Ngọc Long</small>

<small>Bộ môn GDTC - ĐH Luật Ha Nội</small>

<small>NGHI GIẢI LAOTHẢO LUẬN</small>

<small>Định hướng đơi mới chương trình môn học GDTC trường đại học Luật Hà</small>

<small>Nội theo hướng cho sinh viên tự chọn môn học</small>

<small>Nguyễn Thị Biên</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Thực trạng sử dụng hình thức tơ chức và phương pháp dạy học môn GDTC</small>

<small>trường Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>Phạm Ngọc Bách</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HNThực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Dai học Luật</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Giải pháp nâng cao chất lượng của CLB Bóng rổ trong hoạt động ngoại</small>

<small>khóa cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

<small>Nguyễn Trọng Quang</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Một số biện pháp nâng cao hứng thú trong giờ học GDTC cho sinh viên các</small>

<small>trường đại học ở Hà Nội</small>

<small>Đổ Thị Tuoi</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Trao đổi ý kiến với đại điện Hội sinh viên và các đội tuyển trường Dai học</small>

<small>Luật Hà Nội</small>

<small>THẢO LUẬN VA KET LUẬN HỘI THẢOBÉ MẠC HỘI THẢO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MUC BAI THAM LUAN

<small>Công tác giáo dục thé chat trường Dai học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải phápNgô Khánh Thế</small>

<small>Tr. Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Công tác giáo dục thể chất của trường Đại học Bách khoa Hà NộiTran Huy Quang</small>

<small>Tr.Khoa GDTC - DH Bach Khoa Hà Nội</small>

. Ứng dụng thé dục tổng hợp cổ truyền vào giáo dục thé chất cho đối tượng

<small>sinh viên sức khỏe yếu hoặc thê lực kém</small>

<small>Nguyễn Ngọc Dũng</small>

<small>Bộ môn GDTC - Dai học Thăng Long</small>

<small>Những vấn đề đặt ra với cơng tác GDTC ở Học viện Báo chí và Tun truyền hiện nayDinh Quang Tuấn</small>

<small>Pho Tr. Khoa KTGDĐC - HV Báo chi&tuyén truyềnCông tac giáo dục thé chat tại Hoc viện ngân hang</small>

<small>Bùi Thị Liễu & Nguyễn Thanh Nam</small>

<small>Bộ môn GDTC - Học viện ngân hàng</small>

<small>Giải pháp nâng cao chất lượng GDTC ở trường Đại học Thủy Lợi</small>

<small>Vii Van TrungTrưởng Bộ môn GDTC - Đại hoc Thủy Lợi</small>

<small>Đánh giá thực trạng thê lực chung của sinh viên trường Đại học Luật Hà NộiNguyễn Hải Tùng</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Một số biện pháp xã hội hóa TDTT trong trường Dai học Luật HN</small>

<small>Vũ Mạnh Hà</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HNThực trạng và tính khả dụng của việc giảng dạy mơn võ trong chương trìnhGDTC các trường đại học tại Hà Nội</small>

<small>Đặng Ngọc Long</small>

<small>Bộ môn GDTC - ĐH Luật Ha Nội</small>

Chất lượng học tập mơn Bóng chuyền của sinh viên trường Đại học Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Dinh hướng đơi mới chương trình mơn học GDTC trường đại học Luật Hà</small>

<small>Nội theo hướng cho sinh viên tự chọn môn học</small>

<small>Nguyễn Thị Biên</small>

<small>Bộ môn GDTC - Dai Học Luật HN</small>

<small>Thực trạng sử dụng hình thức tơ chức và phương pháp dạy học môn GDTC</small>

<small>trường Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>Phạm Ngọc BáchBộ môn GDTC - Đại Học Luật HNThực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Dai học LuậtHà Nội</small>

<small>Nguyễn Sơn Tùng</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại học Luật HN</small>

<small>Giải pháp nâng cao chất lượng của CLB Bóng rổ trong hoạt động ngoại</small>

<small>khóa cho sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

<small>Nguyễn Trọng Quang</small>

<small>Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small>

<small>Một số biện pháp nâng cao hứng thú trong giờ học GDTC cho sinh viên các</small>

<small>trường đại học ở Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CÔNG TÁC GIÁO DỤC THẺ CHÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -THUC TRANG VA GIẢI PHÁP

Ngô Khánh Thể <small>Trưởng Bộ môn GDTC - Đại Học Luật HN</small> 1. Hệ thong tổ chức quản lý - tình hình cán bộ giảng dạy - cơ sở vật chất: <small>Bộ môn GDTC - Trường Đại học Luật Hà Nội ngoài việc được nhàtrường phân cơng giảng dạy theo chương trình khung chính khóa của Bộ GD</small>

- ĐT cũng như tiến hành tô chức các giải thể thao truyền thống tồn trường,

bộ mơn cịn tổ chức cho sinh viên tham gia tập luyện thé thao ngồi giờ chính <small>khóa.</small>

<small>Trường Đại học Luật Hà Nội thường xuyên chú trọng xây dựng và phát</small> triển công tác TDTT cả về chiều rộng và chiều sâu (giảng dạy chính khóa, các hoạt động phong trào, tham gia các hội thao, giải thi đấu), góp phần quan

trọng thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, day manh

phong trào rèn luyện than thé, nâng cao đời sơng tinh than, văn hóa cho cán

<small>bộ cơng chức, người lao động và học sinh, sinh viên.</small>

<small>Trường Đại học Luật Hà Nội thường xuyên chú trọng xây dựng và phát</small> triển công tác TDTT: quan tâm chỉ đạo quy hoạch, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên làm cơng tác TDTT cả về số lượng và trình độ chuyên

môn, triển khai tuyên truyền sâu rộng với nhiều hình thức phong phú, thiết thực về TDTT, khơng ngừng tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục

vụ các hoạt động TDTT đối với các môn học chính khóa cũng như các hoạt <small>động ngoại khóa.</small>

<small>Bên cạnh đó, nhà trường ln chỉ đạo sát sao cơng tác đảm bảo an toàn</small>

trong học tập, rèn luyện và thi dau. Trong q trình học tập chính khóa cũng

như các hoạt động tập luyện thi dau ngoại khóa có cơng tác phòng ngừa chan thương được đặc biệt chú trọng. Trong kế hoạch tổ chức các hoạt động thi dau cũng như tổ chức thi kết thúc học phan cho sinh viên, nhà trường luôn <small>phân công các cán bộ y tê trực nhăm đảm bảo an toàn cho các sinh viên cũng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

như các VĐV. Vì vậy trong những năm qua khơng có trường hop chan thương đáng tiếc nào xảy ra. Do đặc thù chuyên ngành đào tạo của nhà trường nên số lượng nữ cán bộ viên chức, sinh viên chiếm ty lệ lớn, doi hỏi

nhà trường phải có chương trình, kế hoạch giảng dạy, rèn luyện, tô chức và tham gia thi đấu thích hợp.

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TDTT khơng ngừng

<small>được tăng cường và hồn thiện. Tuy nhiên do phải đáp ứng và phục vụ các</small>

yêu cầu sử dụng vào các nội dung công việc khác nên đã han chế thời lượng sử dụng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TD TT của nhà trường.

1.1. Hệ thống tổ chức quản lý:

<small>Bộ môn GDTC trực thuộc Ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội,chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ GD - DT. Bộ mơn có chức năng giúp</small>

hiệu trưởng tiến hành cơng tác GDTC cho sinh viên tồn trường, có nhiệm vụ giảng dạy nội khóa và tơ chức hoạt động ngoại khóa, chỉ đạo phong trào, tơ

chức phong trào thé thao quan chúng, bồi dưỡng va nâng cao thành tích thé thao của các đội đại biểu tham gia giải của ngành và thành phố. Bộ môn GDTC là hạt nhân của Hội thé thao Đại học Luật Hà Nội, dưới sự chi đạo trực tiếp của Ban giám hiệu, phối hợp với các khoa, phòng ban chức năng, các đồn thê Hội sinh viên để tơ chức các hoạt động thé thao nội bộ, t6 chức

và hướng dẫn các CLB thé thao sinh viên va cán bộ công chức.

Trong những năm qua, cơ cấu tô chức quản lý của nhà trường chưa thật

sự hợp lý, cũng như quy định chức năng của các đơn vị tham gia Hội thể thao

nhà trường chưa được cụ thê hóa nên hoạt động của Hội thé thao nhà trường

vẫn chủ yếu là của Bộ mơn GDTC. Do đó, chưa tạo được nhận thức dung đắn của các cấp lãnh đạo và phịng ban chức năng về vị trí vai trị và nhiệm vụ <small>của công tác GDTC trong nhà trường, chưa hình thành các nhóm chức năng</small> về cơ sở vật chất, nhóm chun mơn, phong trào, phân cơng cán bộ phụ trách,

hướng dẫn các CLB thé thao sinh viên và khối cán bộ công chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 1.1. Sơ đồ tổ chức quản lý công tác GDTC và phong trào TDTT <small>của Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>BAN GIÁM HIỆU</small>

<small>A ` - ` on Vv</small>

<small>Cơng đồn, Doan thanh niên, h h</small>

Hội sinh viên on Bộ môn GDTC re Cac Khoat Cac

<sub>phong</sub>

es” | oo <small>Cac CLB thé thao Đội tuyển thé thao Lớp</small>

Mặt khác, trong cơ cau quản lý GDTC còn thiếu sự phối hợp chặt với

đơn vị Y tế trong trường, bộ phận y tế mới chỉ kiểm tra sức khỏe ban đầu của

sinh viên khi mới nhập trường mà chưa có kế hoạch kiểm tra định kỳ một

cách thường xuyên cũng như các bệnh lý tiềm ân có liên quan đến hoạt động thé lực. Vì vậy, nếu có sự phối hợp chặt chẽ giữ hai don vi thì hồ sơ sức khỏe

<small>của sinh viên sẽ giúp cho quá trình quản lý giảng dạy GDTC được thuận lợi</small>

hơn. Bộ môn GDTC sẽ nắm được lý lịch sức khỏe của sinh viên dé tiến hành <small>phân loại sức khỏe sinh viên trong quá trình giảng dạy cho phù hợp.</small>

<small>1.2. Tình hình can bộ giáng dạy:</small>

Trong quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Luật Hà

Nội, đội ngũ cán bộ giảng dạy đã không ngừng phát triển về chuyên môn và

ngày càng nâng cao chất lượng, trình độ chính trị, trình độ chun mơn để

đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô dao tạo và nâng cao chất lượng dao tạo. Bộ môn GDTC của trường lúc đầu số cán bộ giảng day cịn ít và trình độ đào tạo chưa cao nhưng cho đến nay, thực hiện chủ trương của Bộ GD - ĐT là chuyên trọng tâm cải cách giáo dục trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung

chương trình và phương pháp giảng day thì van dé bồi dưỡng nghiệp vu chun mơn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy đã được quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tâm. Các giảng viên đều tốt nghiệp Trường dai học TDTT với các chuyên ngành cầu lơng, bóng rổ, bóng ban, bóng đá, thé dục...Các đồng chí giáo viên đa số đều có khả năng giảng dạy và huấn luyện nhiều chuyên ngành khác

nhau. Hiện tại một nửa số giáo viên là giáo viên trẻ, có thời gian cơng tác

dưới 5 năm, đó cũng là một mặt hạn chế vì giáo viên chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm giảng day. Tuy nhiên đây lại là lực lượng có thé tiếp cận khoa học, có thể học tập nâng cao trình độ dé trở thành những cán bộ có trình

độ cao, đây cũng là một vấn đề có tính tích cực khi căn cứ vào mục tiêu của

nhà trường về đội ngũ giảng viên.

Số lượng sinh viên mỗi khóa của trường hiện khoảng hơn 2000 sinh <small>viên, ty lệ sinh viên/giáo viên ở mức hơn 200sv /lgv, một lớp giảng dạy thựchành trên 70 — 80 sinh vién/lgv. Đây là một tỷ lệ cao làm cho mật độ dày và</small>

cường độ làm việc lớn ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình giảng dạy và chuẩn

bị giáo án. Việc tổ chức giờ học khơng cịn đủ thời gian để thực hiện đầy đủ theo yêu cầu, khả năng quản lý, bao quát và điều khiển của giáo viên trong

giờ dạy còn hạn chế. Hiện tại và trong những năm tới khi nhà trường mở

thêm quy mơ đào tạo thì với đội ngũ giáo viên trên khơng thể đáp ứng nhu cầu. Vì vậy có thể coi đây là một trong những nguyên nhân hạn chế kết quả <small>học tập ở môn này.</small>

1.3. Cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập luôn là yếu tố quan trọng tác

động trực tiếp đến hiệu quả chất lượng đào tạo. Cơ sở vật chất được đáp ứng

đầy đủ sẽ là điều kiện tốt để người giáo viên thể hiện ý tưởng của mình trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo đồng thời tạo điều kiện tốt nhất để sinh

viên tiếp thu bài giảng của giáo viên.

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, mặc dù đã được Bộ GD - ĐT, Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đầu tư và

nâng cấp nhưng với số lượng sinh viên của nhà trường và các khoa trực thuộc

thì hiện tại cịn thiếu thốn rất nhiều nhất là diện tích sân tập chỉ đáp ứng được

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

40%. mà theo định hướng quy hoạch cơ sở vật chất TDTT của nhà nước là 10m”/sinh viên. Diện tích đất, cơng trình thé thao phục vụ cho tập luyện

ngoại khóa ở ký túc xá hầu như khơng có. Mật độ giảng dạy cao, dẫn đến sân

<small>bãi dụng cụ khơng đáp ứng đủ. Do khơng có sân bãi giảng dạy môn Giáo duc</small>

Thể chất tại Trường nên các giờ giảng day kĩ thuật các môn thé thao của Bộ môn được thực hiện tại Cung Điền kinh - Mỹ Đình dé dam bảo điều kiện học tập tiêu chuẩn cho sinh viên. Vì vậy việc đổi mới và cải tiến phương pháp

giảng dạy dựa trên cơ sở vật chất hiện có của nhà trường là rất cần thiết.

<small>Kinh phí dành cho cơng tác GDTC của trường Dai học Luật Hà Nội baogơm:</small>

- Kinh phí dành cho việc mua sam trang thiét bi, dung cu phuc vu hoc

tập lay từ nguồn kinh phí đào tạo. Mỗi năm học nhà trường dành cho nguồn

kinh phí từ 20 — 30 triệu đồng dé mua sắm dụng cụ phục vụ trực tiếp cho các nội dung giảng dạy. Kinh phí này đã đáp ứng ở mức tối thiểu cho phục vụ

công tác giảng dạy và đủ đáp ứng để nâng cao chất lượng dụng cụ, trang thiết

<small>bị phục vụ giảng dạy và hn luyện độ tun của các mơn.</small>

- Kinh phí cho hoạt động phong trào, mỗi năm nhà trường dành cho 100

— 200 triệu đồng để phục vu cho tổ chức các đội tuyển đại biểu tham gia các

giải ngành và khu vực, tô chức các giải thể thao nội bộ, các hoạt động tập luyện của các CLB thé thao cán bộ công chức. Mỗi sự kiện thé thao tổ chức

trong hoặc ngoài trường cũng được sự quan tâm duyệt kinh phí mua sắm

trang thiết bi cũng như tổ chức tập luyện và thi dau. Nguồn kinh phí này mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức và tập luyện thi đấu của một số

đại biểu và hỗ trợ tô chức các giải thé thao nội bộ mang tính chất truyền

thơng của nhà trường, chưa đủ điều kiện để duy trì đội tuyên tập luyện lâu dài

và mở rộng xây dựng các hình thức CLB và phát động phong trào thê thao của sinh viên nhà trường. Phần lớn các hoạt động tập luyện và thi đấu của các lớp, khoa là do nguồn kinh phí đóng góp của các cá nhân và khoa, lớp. Do vậy chưa động viên đầy đủ phong trào TDTT trong nhà trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Có thé thay cơ sở vật chất phục vu cho công tác GDTC của Trường Đại

học Luật Hà Nội hiện chưa đáp ứng được yêu cầu của việc dạy và học, gây

ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả công tác GDTC của nhà trường. Từ thực tế

trên mà Ban giám hiệu của Trường Đại học Luật Hà Nội cần phải có kế hoạch

đầu tư cải tiến nâng cấp và xây dựng mới cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện... dé nang cao chat lượng đào tao nói chung va bộ mơn GDTC <small>nói riêng.</small>

<small>2. Nội dung chương trình mơn học GDTC:</small>

<small>2.1. Giảng dạy nội khóa:</small>

<small>Bộ mơn GDTC đảm nhiệm việc giảng dạy nội khóa mơn học GDTC cho</small> đối tượng sinh viên hệ chính quy theo chương trình quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. Chương trình mơn học GDTC được thực hiện theo quyết định <small>203/QD - TDTT ngày 23/1/1989 của Bộ giáo dục trung học chuyên nghiệp va</small> dạy nghề (nay là Bộ giáo dục và đào tạo) gồm 150 tiết và sau khi sinh viên hoàn thành đầy đủ 150 tiết thì sẽ được cấp chứng chỉ GDTC, đây là điều kiện xét tốt nghiệp khi ra trường.

<small>2.2. Ngoại khóa:</small>

Giáo dục thể chất khơng chỉ là một mơn học mà cịn góp phần nâng cao sức khỏe thê chất của học sinh, sinh viên.Tuy nhiên, trong sinh viên hiện nay còn tồn tại tư tưởng cho rằng Giáo dục thé chất chỉ là một môn phụ. Mặc dù <small>thời gian qua công tác GDTC của trường Dai học Luật Ha Nội đã được Đảng</small>

ủy, Ban giám hiệu và các khoa, phòng ban chức năng trong nhà trường hết

sức quan tâm, thé hiên qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất và cả đội ngũ giáo viên...Nhưng thực tế công tác GDTC của nhà trường còn bộc lộ nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đã đề ra và đặc biệt là hoạt động ngoại khóa của sinh viên <small>cịn nhiêu hạn chê như:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Số lượng sinh viên thường xun tham gia hoạt động ngoại khóa cịn

rất thấp, ở một số sinh viên cịn có động cơ tập luyện chưa rõ ràng. Lý do chủ yếu dẫn đến việc sinh viên không tham gia tập luyện ngoại khóa được xác

định là khơng đủ điều kiện sân bãi dụng cụ và khơng có giáo viên hướng dẫn.

- Thực tế nhu cầu tham gia tập luyện CLB của sinh viên được xác định là rất lớn song hiện tại nhà trường chưa tổ chức được các CLB các môn thể <small>thao đê đáp ứng nhu câu tập luyện của sơ đơng sinh viên.</small>

<small>- Chưa có biện pháp động viên kip thời khi sinh viên tham gia tập luyện</small>

ngoại khóa cũng như chế độ cho giáo viên khi tham gia tổ chức tập luyện

<small>ngồi giờ nội khóa cho sinh viên.</small>

2.3. Hoạt động thể thao phong trào sinh viên:

Hàng năm nhà trường đã tiến hành tổ chức các giải thể thao sinh viên trong trường, tham gia các giải thé thao khu vực Hà Nội và các giải do ngành

GD - ĐT tổ chức. Các giải thể thao đã được nhà trường duyệt và có sự phân cấp tổ chức cho các đơn vị, phan nào đã thu hút được sự tham gia thi dau và tập luyện của sinh viên. Số lượng các môn thể thao được tô chức tương đối đa

dạng và phong phú nhưng phan lớn các môn thé thao mới chỉ dừng lại ở việc

tô chức các giải cấp trường vi vậy mới chi thu hút một bộ phận nhỏ sinh viên

tham gia giải tập luyện. Dé thu hút nhiều sinh viên tham gia tập luyện can phải

tiến hành tổ chức các giải thể thao từ cấp nhỏ cho đến tồn trường thì mới có

thể thu hút nhiều sinh viên tham gia vào việc tập luyện, như vậy thì phong trào

<small>tập luyện và rèn luyện thân thê của sinh viên mới được phát triên.</small>

Mặt khác Bộ môn GDTC của trường chưa thé hiện hết chức năng nhiệm

vụ của mình là tham mưu cho Ban giám hiệu để chỉ đạo các hoạt động. Bộ

môn mới chỉ tham gia một nhánh nhỏ trong sơ đồ quản lý là các đội tuyển thể thao, câu lạc bộ sinh viên mà chủ yếu là mang tính tự phát và tự đóng góp của

<small>giáo viên và sinh viên chứ chưa có sự đâu tư của nhà trường. Đây cũng là một</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thể thao phong trào của

<small>sinh viên.</small>

3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDTC cho sinh

<small>viên trường Đại học Luật Hà nội</small>

3.1. Xây dựng cơ cầu tổ chức quản lý Khoa hoặc Bộ môn GDTC.

<small>Với mục đích phân cơng trách nhiệm cho từng mơn, từng cán bộ giảngdạy, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của giáo viên đó là giảng dạy</small>

nội khóa, xây dựng kế hoạch phát triển phong trào TDTT cua nhà trường; viết sáng kiến kinh nghiệm của khoa học. Tổ chức hướng dẫn phong trào tập

luyện ngoại khóa của sinh viên và huấn luyện viên các đội tuyên tham gia các

giải thé thao của các cấp trường, ngành, bộ... Can phân công các tổ chuyên

môn cho phù hợp với điều kiện giảng dạy và phù hợp với đội ngũ giáo viên. 3.2. Can tăng cường công tác giáo dục chính trị tu tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên đối với việc nâng cao chất lượng GDTC của sinh <small>viên và phong trào TDTT của nhà trường.</small>

Tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ, cử cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng chun mơn, hồn thiện đại học và trên đại học có kế hoạch tiếp nhận và bồi dưỡng giáo viên trẻ có trình độ lý luận và chun mơn như một số môn mà nhà trường đang thiếu. Giáo viên trẻ cần có sự nhiệt tình và ý thức trách

nhiệm cao, có khả năng tơ chức các hoạt động, thé thao quan chúng, là đội ngũ kế

cận dé thay thé đội ngũ giáo viên cao tuổi đáp ứng yêu cầu mở rộng va nâng cao

chất lượng công tác GDTC và phong trào TDTT của nhà trường trong tương lai.

3.3. Tổ chức tuyên truyén, nhận thức về vai tro công tác t6 chức trong nhà trường <small>Với mục dich là tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của lãnh</small>

<small>đạo nhà trường, các tơ chức đồn thê, các phịng ban chức năng có liên quan của</small>

<small>nhà trường, cũng như tuyên truyên nâng cao ý thức học tập của sinh viên nhận thứcvi tri vai tro của rèn luyện TDTT nhăm nâng cao sức khỏe và xây dựng lôi sông</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>lành mạnh. Khuyên khích và tạo điêu kiện tăng cường các hoạt động văn hóa, vănnghệ, TDTT của sinh viên trong toàn trường.</small>

3.4. Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cơng tác GDTC

- Để nâng cao chất lượng GDTC và hoạt động TDTT cho sinh viên, phải đảm bảo những điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho việc giảng dạy mơn

học thể dục nội khóa cũng như các hoạt động ngoại khóa và tự tập luyện thể thao

của sinh viên. Do vậy, cần phải xây dựng các hệ thống sân bãi thể thao đáp ứng đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT quy định.

<small>+ Cải tạo nâng câp sân bãi đê có thê tận dụng tơi đa điêu kiện của nhàtrường phục vụ giảng dạy và tập luyện.</small>

+ Đảm bảo mua sắm trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho giảng dạy và

tập luyện đủ về số lượng và đảm bảo được chất lượng.

+ Định mức kinh phí cho kế hoạch phát triển phong trào thể thao cùng

<small>với việc tăng cường cơng tác xã hội hóa các hoạt động thê thao của sinh viên.</small>

<small>+ Đề nghị nhà trường quy hoạch xây dựng nhà tập thể thao, phòng tập</small> thể thao,đường chạy, phòng học lý thuyết...

- Đảm bảo chất lượng giảng dạy với việc tổ chức lớp học thực hành

dưới 40sinh vién/1 giáo viên, sinh viên học các môn thé thao tự chọn theo lop

<small>truyền thong của minh.</small>

- Tổ chức day mạnh các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên có giáo viên hướng dẫn tập luyện và thi dau thé thao dé các hoạt động của sinh viên

trở thành nội dung của đời sống văn hóa mang tính thường xun, liên tục. Đáp ứng được nhu cầu tự rèn luyện thể thao và nâng cao sức khỏe, cần phải

<small>xây dựng các nội dung hoạt động như:</small>

+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, góp phần hồn thiện các nội dung học tập của giờ học chính khóa và các tiêu chuẩn rèn luyện thé thao.

<small>+ Tổ chức xây dựng các câu lạc bộ thé thao, các hoạt động thé thao</small> quan ching.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Mở rộng và tăng cường các hoạt động thi đấu thể thao trong sinh viên, lôi cuốn đông đảo sinh viên tham gia và cô vũ, xây dựng các đội tuyên thể thao của nhà trường tham gia thi đấu giao hữu với các đơn vị bạn ngoài

trường nhân dịp các ngày lễ lớn.

+ Tổ chức hướng dẫn các hoạt động tự tập luyện, rèn luyện thê thao.

Kết luận:

Công tác GDTC của Trường Đại học Luật Ha Nội còn tồn tại những <small>hạn chê như sau:</small>

- Các điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC cịn nhiều khó khăn làm

hạn chế hoạt động TDTT trong sinh viên.

<small>- Việc phân bô thời gian học giữa những ca học của sinh viên còn chưa</small>

<small>được hợp lý.</small>

- Việc vận dụng chương trình GDTC chưa linh hoạt và triệt dé, nội dung chương trình mơn học GDTC cịn mang tính áp đặt và chưa tạo sự hấp dẫn và hứng thú đối với sinh viên.

- Chưa có chương trình giáo dục thể chất dành riêng cho nhóm sinh viên sức khỏe yếu vi vậy đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển thé lực, hứng thú học tập cũng như kết quả học tập của nhóm sinh viên này.

- Hoạt động ngoại khóa chưa có tổ chức và chưa có sự hướng dẫn của

giáo viên đối với sinh viên trong việc tự tập luyện, rèn luyện thân thê.

- Cơ cau tô chức quản lý các hoạt động TDTT trong nhà trường chưa <small>thực sự hợp lý và hiệu quả.</small>

Muốn duy trì phát triển cơng tác GDTC của trường một cách hiệu quả, cần có nhiều giải pháp và quan trọng nhất là phải có sự phối hợp hài hịa giữa các giải pháp thì chất lượng giảng dạy mơn GDTC trong các trường cao đẳng, đại học mới ngày càng phát triển và có chất lượng tốt hơn. Đây cũng là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>vân đê thực hiện nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục mà Đảng và Nhà nước ta rât</small>

<small>quan tâm. Thông qua việc nâng cao chât lượng GDTC, tạo ra sân chơi cuôn</small>

<small>hút sinh viên vào các hoạt động lành mạnh, làm giảm di các tệ nạn xã hội. Từ</small> đó, nâng cao được vi thế nhà trường trong giáo dục đảo tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CÔNG TÁC GIÁO DỤC THẺ CHÁT CỦA TRƯỜNG

ĐẠI HOC BACH KHOA HÀ NOI

Tran Huy Quang Truong khoa Gido duc thé chat <small>DH Bach Khoa Ha Noi</small> 1. CO SO PHAP LY CUA VIEC PHAT TRIEN GIAO DUC THE

CHAT TRUONG HOC

Nghị quyết TW2 Khóa VIII về Giáo dục va Dao tạo khang định mục tiêu va

động lực của sự phát triển là vì con người, do con người, trước hết là người lao <small>động. Mục tiêu giáo dục toàn diện, giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công</small>

nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. Muốn xây dựng đất nước giàu

mạnh văn minh không những chỉ cần có con người phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức mà còn phải phát triển cường tráng về thể chất. Chăm lo cho con người về thê chất là trách nhiệm của mọi công dân, của mọi gia đình và của tồn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể.

- Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 tại điều 35,41

Chương II qui định rõ về việc dạy và học TDTT trong nhà trường là bắt buộc. - Chi thị 36/CT-TW của Ban Bi thư Trung ương Đảng ngày 24/3/1994 về

công tác TDTT trong giai đoạn mới nêu rõ: sự cần thiết phải nâng cao chất lượng

<small>và trách nhiệm của các ngành Giáo dục — Dao tạo, TH FT, các ngành có liên quan</small> và đồn thé đối với cơng tác GDTC và Thẻ thao học đường

- Luật Thê thao năm 2007 (Chương II, Mục 2) về GDTC và Thể thao trường

<small>học đã qui định rõ trách nhiệm của người học, của giáo viên và các cơ quan quản</small> lý đối với mặt giáo dục này. Trong đó qui định:”Nhà trường có trách nhiệm quản

lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDTC và thể thao,

tô chức và đảm bảo điều kiện cho người học và hoạt động thé thao ngoại khóa”. 2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN THE DỤC THẺ THAO Ở VIỆT NAM

Trong những năm gần đây, sự nghiệp TDTT nước ta đã có nhiều tiến bộ.

TDTT quần chúng tiếp tục phát triển với nhiều hình thức đa dạng, góp phần nâng

<small>cao sức khoẻ, xây dựng lôi sông lành mạnh, cải thiện đời sơng văn hố, tinh thân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

của nhân dân. Thé thao thành tích cao có bước phát triển, thành tích một số

mơn đạt được trình độ châu Á và thế giới. Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho thể dục, thê

thao từng bước được nâng cấp và xây dựng mới, hợp tác quốc tế về thể thao được tăng cường, vi thế thê thao của Việt Nam được nâng cao, nhất là ở khu vực Đông Nam Á.

Đề tăng cường sự lãnh đạo của Dang, tạo bước phát triển mạnh mẽ của sự

nghiệp thé dục, thé thao trong những năm tới. Bộ chính trị yêu cầu các cấp uy dang quán triệt và thực hiện tốt các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp sau:

2.1 Về quan điểm

Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã hội nhằm góp

phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượng

nguồn nhân lực, giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và mơi trường văn hố

lành mạnh, góp phan củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu

nghị va hợp tác quốc tế; đồng thời là trách nhiệm của các cấp uy đảng, chính qun, đồn thé, tổ chức xã hội và của mỗi người dân. Các cấp uy đảng có trách

nhiệm thường xun lãnh đạo cơng tác thể dục, thể thao, đảm bảo cho sự nghiệp

thé dục, thé thao ngày càng phát triển.

Đầu tư cho TDTT là đầu tư cho con người, cho sự phát triển của đất nước.

Tang tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở vật chất thể dục,

thé thao và đào tạo VĐV thé thao thành tích cao; đồng thời phát huy các nguồn lực của XH dé phat trién thé duc, thé thao, phat huy manh mé vai tro cua cac tô chức

XH trong quản lý, điều hành các hoạt động TDTT.

Gin giữ, tôn vinh những giá trị thé dục, thé thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa

văn hoá của nhân loại, phát triển nền thé dục, thé thao nước ta mang tính dân tộc, <small>khoa học, nhân dân và văn minh.</small>

2.2 Về mục tiêu

Tiếp tục hoàn thiện bộ máy t6 chức, đổi mới quản ly, nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ thể dục, thể thao; tăng cường cơ sở vật chất, đây mạnh nghiên cứu

khoa học, công nghệ làm nền tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự nghiệp

TDTT; đến năm 2020, phấn đấu 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thân thể; các trường học, xã, phường, thị tran, khu cơng nghiệp có đủ cơ sở vật

chất thé dục, thé thao phục vụ việc tập luyện của nhân dân; trình độ một số mơn thé thao trọng điểm được nâng cao ngang tầm châu A và thế giới; đảm bảo các điều kiện để sẵn sang đang cai tổ chức thành công cá sự kiện thể thao lớn của châu Á và thế giới.

3. NHU CÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN GDTC VA PHONG

TRÀO TDTT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

<small>3.1 Cán bộ. giảng viên Trường DHBK Hà Nội</small>

Trường ĐHBK Hà Nội có tổng số cán bộ, cơng chức gồm 1950 người trong

<small>đó: Cán bộ phục vụ giảng dạy và NCKH là 394; cán bộ giảng dạy: 1258</small>

Phân tích cơ cau giảng viên cho thấy:

- Tuổi trung bình của cán bộ giảng dạy: 39,5

v Tỷ lệ sinh viên hệ chính quy trên 1 giảng viên cơ hữu (chưa quy đổi)

<small>- Tỷ lệ sinh viên chính quy/giang viên: 28.289/1.258 = 22,4/1</small>

<small>- Ty lệ sinh viên chính quy + học viên SDH/giang viên: 29.396/1.258 =23,4/1</small>

<small>- Ty lệ sinh viên chính quy + tại chức/giảng viên: 40.046/1.258 ~ 31,8/1</small>

- Ty lệ người học trên 1 giảng viên (đã quy đổi): 15/1

(Quy đổi theo hướng dân số 1325/BGDĐT-KHTC, ngày 09/2/2007)

Đây là đội ngũ cán bộ, giảng viên có uy tín, kinh nghiệm, nhiệt huyết trong hoạt động đào tạo nghiệp vụ và quản lý, trong nghiên cứu khoa học và chuyên giao

<small>công nghé.</small>

Trường ĐHBK Hà Nội là trường đầu ngành trong khối các trường kỹ thuật.

<small>Cùng với đó là hơn 40000 học viên, sinh viên và nghiên cứu sinh, nên áp lực công</small>

việc dồn nên mỗi cán bộ, giảng viên là vơ cũng lớn. Vì vậy tạo điều kiện cho cán

bộ, giảng viên tham gia sinh hoạt tại các CLB TDTT để giải toả căng thắng, giảm stress là một việc làm cần thiết, giúp nâng cao sức khoẻ, sự nhạy bén trong sử lý <small>công việc, nâng cao hiệu quả làm việc cho cán bộ, giảng viên. Qua đó nâng cao</small> hơn nữa chất lượng giảng dạy và sản phẩm đào tao của trường.

<small>3.2 Học sinh, sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Trường ĐHBK Hà Nội với hơn 40000 học viên, sinh viên và nghiên cứu</small>

<small>sinh các hệ và các ngành khác nhau. Hiện nay Nhà trường có 67 chuyên ngành đào</small>

tạo đại học, cao dang (Trong đó có 33 chuyên ngành đào tao cao học, 57 chuyên ngành đào tạo tiến si) với 22 viện nghiên cứu. Hằng năm, Nhà trường tuyên sinh:

- 0200 sinh viên các hệ đại học, cao đăng

<small>- 1000 — 1200 học viên và nghiên cứu sinh hệ sau đại học. Trong đó cókhoảng 60 — 70 nghiên cứu sinh.</small>

<small>Mơ hình đào tạo và chương trình dao tạo áp dụng từ các khóa nhập học nam</small> 2009 (K54) được đơi mới một cách cơ bản, tồn điện theo những chuẩn mực quốc tế, chú trọng tính thiết thực của nội dung chương trình và năng lực làm việc của

người tốt nghiệp, đồng thời có tính mềm dẻo và tính liên thơng cao, phát huy tơi đa

khả năng cá nhân của mỗi sinh viên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học và nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao của xã hội trong xu thế nền kinh tế tri thức tồn cầu hóa

<small>Từ năm học 2007-2008 Trường ĐHBK Hà Nội áp dụng quy trình đào tạo</small>

theo học chế tín chỉ. Sinh viên được chủ động lập kế hoạch và đăng ký học tập,

tích lũy từng phần kiến thức theo tiến độ phù hợp với điều kiện và năng lực của ban thân. Với sự hỗ trợ của cố van học tap, sinh viên chọn đăng ky môn học, lớp

học thuận lợi nhất cho kế hoạch học tập của mình. Mọi quy trình thực hiện thuận lợi, dễ dàng qua mạng

<small>Theo chương trình đào tạo hệ cử nhân, sinh viên phải hồn thành từ 128 —132 tín chi/4 năm học, hệ kỹ sư phải hoàn thành từ 152 — 156 tín chi/5 năm học.Mặt khác trong 1 năm học, sinh viên có 2 ky học chính va 1 kỳ học hè. Nhu vay đa</small> số sinh viên không phải chịu áp lực quá lớn trong học tập và có thể chủ động lịch

học phù hợp với nhu cầu, mục đích và khả năng của mình. Sinh viên chỉ thực sự

tập trung căng thăng và bận rộn trong học tập vào những thời điểm cận thi kết thúc mơn học. Vì thế với nhu cầu tập luyện TDTT dé làm đẹp, tăng cường sức khoẻ,

hay chỉ để giải phóng năng lượng, giảm căng thăng trong học tập, mỗi sinh viên

đều có thé tự bố trí cho minh những lịch học tập, sinh hoạt các hoạt động thé chất

không gặp nhiều khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC VÀ PHONG TRÀO TDTT CỦA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

4.1 Thực trạng về con người

<small>Khoa GDTC hiện nay có 19 giảng viên, 3 cán bộ phục vụ. Trong đó có 14thạc sỹ, 2 giảng viên chính, 5 cử nhân đại học chuyên ngành TDTT.</small>

4.2 Thực trạng về cơ sở vật chất

Trường ĐHBK Hà Nội là một SỐ Ít các trường đại học cao đăng được đầu tư

một quần thê tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, các cơng trình TDTT

như sân vận động cỏ nhân tạo, bê bơi, nhà thi đấu, sân tennis... Với cơ sở vật chất đầy đủ, chuyên nghiệp Trung tâm TDTT - Trường ĐHBK Hà Nội có tiềm năng lớn đáp ứng nhu cầu vận động của không chỉ cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường <small>ĐHBK Hà Nội mà của cả người dân ở các vùng lân cận</small>

<small>4.3 Nhiệm vụ của Khoa GDTC</small>

<small>- Giảng dạy chương trình chính khóa mơn học GDTC theo qui định của Bộ</small> Giáo dục và Đào tạo theo quyết định số 203/QD — TDTT ngày 23/1/1989 và quyết

định số 2344/GD - DT ngày 12 tháng 9 năm 1995, quyết định số 1262/GD - DT

ngày 12 tháng 4 năm 1997 cho các trường Đại hoc, Cao đăng khơng chun <small>TDTT.</small>

- Chương trình chính khóa bao gồm 150 tiết nội khóa chia làm 5 học kỳ (đào

tạo theo học chế tín chỉ) và 320 tiết ngoại khóa chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Giáo duc thể chất cơ bản (3 hoc ky, mỗi hoc kỳ 30 tiết,

<small>tương ứng với 3 tín chỉ)</small>

Trong giai đoạn này, sinh viên phải hoàn thành 3 học phần A, B, C Học phân A Học phân B Học phân C

<small>Lý luận, Nhảy cao, Nhảy xa Chạy, Bơi lội, Xà, Aerobic</small>

- Trong học phân A và B sinh viên học theo lớp chính và phải hồn thành 2

<small>trong 3 nội dung (Lý luận, Nhảy cao, Nhảy xa), không được trùng nhau.</small>

- Trong học phần C sinh viên tự đăng ký lớp học qua website của nhà trường

vào trước kỳ hoc và phải hồn thành 1 trong 4 mơn thé thao (Chay, Boi lội, Xà, <small>Aerobic)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Giai đoạn 2: Gido duc các môn thé thao tự chọn (2 học kỳ, mỗi học kỳ 30 tiết, tương ứng với 2 tín chỉ)Giai đoạn này, sinh viên phải hoàn thành 2 học phần D và E.

Trong giai đoạn nay sinh viên được tự lựa chọn | trong 5 mơn thê thao:

Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lơng, Bóng bàn dé đăng ky qua mạng va hồn thành mơn thé thao đó trong 2 hoc phan với mức độ kiểm tra đánh giá khác <small>nhau.</small>

Ngoài ra Khoa cịn tun chọn các em có năng khiếu trong các mơn Bóng

đá, Bóng chun, Bóng rơ dé đưa vào các lớp thé thao chuyên sâu. Các lớp chuyên sâu được đào tạo sâu ở 1 môn thé thao trong cả 5 kỳ học Giáo dục thê chất (đó là

những nhân tố nòng cốt của các đội tuyên của nhà trường)

Sau khi sinh viên hoàn thành cả 5 học phần học Giáo dục Thé chất theo đúng quy định sẽ được cấp chứng chỉ của môn học. Đây là điều kiện để sinh viên được xét tốt nghiệp và cấp bằng khi ra trường.

Hiện nay Khoa đảm đương khối lượng giảng dạy rất lớn với mỗi khóa học có trung bình gần 6000 sinh viên. Mỗi kỳ dạy 3 khóa với lưu lượng sinh viên trên <small>15.000 sinh viên.</small>

<small>4.4 Công tác phong trào</small>

Hang năm Khoa GDTC tổ chức các giải thi đấu thé thao cho cán bộ và sinh viên trong trường(giải Bóng chuyền, Bóng đá, Bong bàn,Bóng rơ, Cầu lơng, Điền kinh, Cờ vua), tổ chức hướng dẫn các Câu lạc bộ thé thao (Câu lạc bộ Bóng

chuyên, Bóng đá, Bóng rổ, Bóng ban, Cầu lơng, Võ thuật), huấn luyện các đội

tuyển thể thao của trường tham gia thi đấu các giải sinh viên thành phố Hà Nội và toàn quốc (các đội Bóng đá, Bóng bàn, Bóng chuyền, Cầu lông, Bơi, Điền kinh, <small>chạy Việt dã, Võ thuật, cờ vua).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

KHOA HÀ NỘI NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Giáo dục Thé chat Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

<small>ok ok ok</small>

<small>Ha Nội, ngày 24 thang 3 năm 2008</small> QUI CHE HOAT DONG KHOA GIÁO DỤC THE CHAT

TRUONG DAI HOC BACH KHOA HA NOI

CHUONG I: DIEU KHOẢN CHUNG Điều 1: Khoa GDTC viết tat GDTC.

Tên tiếng Anh: Faculty of Physical Education.

<small>Là đơn vị trực thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội do Hiệu trưởng</small> trường thành lập quyết định thành lập ngày 10/12/2007, để giảng dạy chương trình Giáo dục thé chất, tổ chức các phong trào TDTT va quản ly các cơng trình TDTT, sử dụng các cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và phong trảo.

Điều 2: Khoa GDTC hoạt động phù hợp với qui định về tổ chức và quản lý

trong trường Dai học Bách khoa Hà Nội ban hành tháng 9 năm 1996 và đồng thời

phal tuân thủ theo một số văn bản sau:

- Các văn bản hướng dẫn thực hiện GDTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Luật TDTT và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Uỷ ban TDTT nay là

Bộ Thé thao - Văn hóa và Du lịch năm 2007.

CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYEN HAN CUA <small>KHOA.</small>

Điều 3: Khoa GDTC có 3 nhiệm vụ chủ yếu <small>1. Giảng dạy và nghiên cứu khoa học GDTC.</small>

2. Tổ chức các hoạt động phong trào TDTT cho cán bộ công nhân viên, sinh

viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sinh viên các trường Đại học và Cao đăng

trong khu vực và toàn quốc.

3. Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất các cơng trình TDTT của nhà trường <small>phục vụ cho công tác giảng day và các phong trào TDTT.</small>

<small>Điêu 4: Các nhiệm vụ chính của Khoa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1. Giang dạy các môn học về Giáo dục thé chất cụ thé như sau:

- Giai đoạn I: Các môn thé thao cơ bản nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng

vận động, phương pháp tập luyện, vệ sinh phòng ngừa chan thương, hướng tới thực hiện các chỉ tiêu rèn luyện thân thể.

- Giai đoạn II: Các môn thé thao tự chọn nhằm trang bị kỹ năng các mơn thé thao u thích là phương tiện tập luyện duy trì va phát triển thé chất cho sinh viên.

- Giảng dạy cho nhóm sức khỏe yêu phù hợp với thé lực của sinh viên.

2. Nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục và rèn

luyện thể chất từ đó nâng cao thê lực cho sinh viên.

3. Quản lý và sử dụng một cách hiệu quả các cơ sở vật chất phục vụ giảng

<small>day và phong trào TDTT.</small>

4. Tổ chức các Câu lạc bộ TDTT cho cán bộ công nhân viên, sinh viên hoạt <small>động thường xuyên.</small>

5. Tổ chức các phong trào TDTT cho Cán bộ công nhân viên, sinh viên trong trường từ đó tuyến chọn các đội tuyên thé thao tập luyện thường xuyên dé nâng

cao thành tích thé thao trong thi dau tham gia các giải sinh viên các trường Đại học

và Cao đăng khu vực Hà Nội và toàn quốc.

6. Tổ chức đăng cai một số giải thé thao cho sinh viên các trường Đại học và Cao dang trong khu vực và toàn quốc.

Điều 5: Các Câu lạc bộ Thể thao được thành lập hoạt động theo nguyên tắc lay thu bù chi. Kinh phi thu được từ các Câu lạc bộ được sử dung cho các nội dung

- Hỗ trợ các phong trào TDTT của trường.

- Hễ trợ các đội tuyên của trường đi thi đấu các giải TDTT của Hội Thể thao

ĐH & CN Hà Nội và toàn quốc.

- Sửa chữa nâng cấp, bảo dưỡng các thiết bị và các cơng trình thể thao của <small>nhà trường.</small>

- Điều hành quản lý của Trung tâm Thể thao - Văn hóa.

CHUONG III: TO CHỨC BO MAY.

Điều 6: Khoa Giáo duc thé chat được tổ chức theo so đồ sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa học: Chủ tịch, Phó chủ tịch.

<small>- Ban chủ nhiệm các Bộ môn:+ Bộ môn GDTC chung.</small>

<small>+ Bộ môn Thể thao tự chọn.</small>

+ Bộ môn Lý luận Giáo dục thé chất. (Mỗi bộ mơn có Trưởng bộ mơn)

- Ban lãnh đạo Trung tâm: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc. - Văn phòng và bộ phận quản lý đào tạo gồm:

<small>+ 1 thư ký tổng hợp.</small>

<small>+ ] trợ lý chuyên trách.+ 1 trợ ly kiêm nhiệm.</small>

- Tổ chức Đảng, Cơng đồn, Doan Thanh niên.

Điều 7: Trưởng Khoa do Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa bổ nhiệm. - Trưởng Khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về toàn bộ hoạt động của <small>Khoa.</small>

- Các Phó Khoa và các Trưởng, Phó Bộ mơn, Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm do Hiệu trưởng bồ nhiệm dé giúp việc trưởng Khoa.

Điều 8: Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa có nhiệm vụ tư vẫn cho Trưởng Khoa về đào tạo nghiên cứu Khoa học để nâng cao hiệu quả GDTC cho <small>sinh viên.</small>

Điều 9: Văn phòng Khoa là nơi giải quyết các cơng việc hành chính về

giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên, tổng hợp thông tin và giúp việc

<small>cho Ban chủ nhiệm Khoa.</small>

Điều 10: Các tơ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên của Khoa được

thành lập theo điều lệ và hoạt động theo qui định của các tổ chức tương ứng. Điều 11: Quyền hạn của Khoa.

1. Trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa học và

phong trào TDTT của Khoa, chịu trách nhiệm về phương hướng hoạt động, kế

hoạch tổ chức thực hiện và kết quả hoạt động của Khoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2. Quản lý tổ chức nhân sự của Khoa, đề xuất với hiệu trưởng phương hướng hoạt động và phát triển cơ cau cán bộ, tuyển chọn, bồi dưỡng thay thé và bổ xung nguồn nhân lực của Khoa.

3. Chịu trách nhiệm về quản lý kinh phí, vật tư, trang thiết bị, tài sản cố định

thuộc Khoa quản lý theo phân cấp của Hiệu trưởng.

<small>4. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật của Khoa.</small>

Điều 12: Biên chế nhân lực.

1. Khối cán bộ giảng dạy và phục vụ giảng dạy: Đảm bảo khối lượng cán bộ

giảng dạy theo kế hoạch hàng năm của nhà trường. Số lượng giờ dạy và quĩ lương của khối cán bộ này được xét trên cơ sở số giờ phân công (khối giảng dạy) và số

ngày công (khối phục vụ ) thực hiện.

2. Khối nhân viên hợp đồng thời vụ va các cộng tác viên Thé thao cơng tác

tại Trung tâm Thể thao - Văn hóa, Giám đốc Trung tâm trực tiếp ký và hạch toán

<small>trả lương sau khi thông qua lãnh đạo Khoa.</small>

Điều 13: Tài chính của Khoa.

<small>1. Tài chính của Khoa là một bộ phận tài chính của trường, việc thu chi được</small> thơng qua kế tốn của Phịng Kế hoạch Tài vụ theo qui định hiện hành của Nhà nước và qui chế chi tiêu nội bộ của Trường.

2. Quyền hạn và trách nhiệm của Khoa trong việc thu chi được thực hiện theo phân cấp của Hiệu trưởng.

CHƯƠNG IV: CÁC DIEU KHOẢN THI HANH

Điều 14: Qui chế này có hiệu lực từ ngày Hiệu trưởng trường Dai học Bách khoa Hà Nội ký quyết định ban hành. Trong quá trình thực hiện trên cơ sở rút kinh nghiệm theo đề nghị của Trưởng Khoa, Hiệu trưởng sẽ quyết định sửa đổi bổ xung.

<small>Các đơn vị cũng như cán bộ công chức trong Khoa hoặc liên quan chịu trách</small>

nhiệm thực hiện các điều ghi trong qui chế này.

<small>HIỆU TRƯỞNG</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THẺ CHÁT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

UNG DUNG THE DUC TONG HOP CO TRUYEN VÀO GIÁO DUC THE CHAT CHO DOI TƯỢNG SINH VIÊN SUC KHỎE YEU HOẶC

TO CHAT THE LUC KEM

Nguyễn Ngọc Dũng- Dai hoc Thăng Long <small>Nguyên chủ nhiệm bộ môn GDTC</small> Chủ tịch Trung tâm tư vấn & phát triển sức khỏe cộng đồng Giám đốc Trung tâm Dưỡng sinh Tổng hợp cô truyền VN Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Theo quan niệm của tô chức y tế thế giới sức khỏe không phải chỉ là không bị ốm đau, bệnh tật mà còn là trạng thái thoải mái nhất về tinh than, thé chat, làm chủ thần kinh, ứng xử hài hịa cân bằng

với mơi trường thiên nhiên và xã hội. Như vậy chúng ta có thể đặt ra 3 tiêu chí rèn

<small>luyện sức khỏe như sau:</small>

- Sức khỏe thê lực: đánh giá lượng hóa bằng sức nhanh, sức mạnh, sức bền

lượng vận động, sức chịu đựng cơ bắp...

- Sức khỏe tinh thần: đánh giá bằng kha năng chịu đựng các áp lực về tâm lý,

ý chí bản lĩnh khi đối mặt với các khó khăn, thách thức của cuộc sống, trạng thái

<small>tâm lý thoải mái, tích cực, vui vẻ yêu đời tự tin</small>

- Sức khỏe xã hội: đánh giá bằng khả năng, kỹ năng sống, hòa đồng, hài hịa trong quan hệ ứng xử với mơi trường sống bao gồm mơi trường xã hội: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm... và mơi trường thiên nhiên, thái độ tích cực <small>hướng thiện, giúp đỡ mọi người, bảo vệ môi trường...</small>

Giáo dục thé chat trong nhà trường theo lỗi mịn trước đây là tập các mơn thé dục thé thao chủ yêu là các môn tập hướng ngoại, rèn luyện cơ bắp, thé hình, sức

nhanh, sức mạnh, sức bên trong vận động, thiếu vắng những môn tập luyện mang

tính hướng nội nâng cao sức khỏe tinh thần và xã hội. Trong những năm gần đây

van đề GDTC -— sức khỏe trong nhà trường được dư luận xã hội quan tâm rất nhiều , những tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại đã làm chuyên biến rõ rệt tính chất

của lao động xã hội từ lao động thủ công, đơn giản cơ bắp sang lao động trí óc,

điều khiển xử lý thơng tin... cho nên dé phù hợp với thực tế GDTC — sức khỏe nhà trường phải đơi mới, b6 sung đa dạng hóa các môn tập bai tập, trang bị thêm những

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

kinh nghiệm thực tiễn cho phù hợp với sức khỏe thê trạng , tính chất cơng việc, địi

hỏi điều kiện tập luyện, nguyện vọng, sở thích khả năng tiếp thu.... Trên thế giới

nhiều nước có nền khoa học kỹ thuật cao như Mỹ, Pháp, Canada.... cũng như các

nước có nền văn hóa cơ truyền: Trung Quốc, Nhật Ban, An Độ, Việt Nam.... người

ta đã ứng dụng các môn học mạng tính chất cơ truyền phương đơng hướng nội như

: Khí cơng, Yoga, Taichi, võ thuật như: Qun, Thiền, Xoa bóp bam huyệt... vào

các chương trình tập luyện GDTC chính thống cần các chương trình luyện tập

GDTC chính thống. Các phương pháp này có khả năng đáp ứng nhu cầu nâng cao

sức khỏe toàn diện, chống lại áp lực tâm lý nang nề, giải tỏa căng thang do nhip

sống gấp gap va những thay đổi ngày càng phức tap trong quan hệ xã hội cũng như biến đổi của môi trường sống.

Góp phần nâng cao chất lượng học tập, lao động cũng như các hoạt động khác của cuộc sông. Một thực tế hiện nay, mọi người đều thay, trong các trường <small>đại học có một tỉ lệ khơng nhỏ các em sinh viên không đủ sức khỏe cho các mơn</small> tập địi hỏi sức chịu đựng về thé lực và tố chất thé thao. Tình trạng sinh viên yếu qua các biểu hiện đau đầu, chóng mặt mệt mỏi, đau cổ gáy, đau lưng, cận thị... dẫn tới không đáp ứng được các yêu cầu của bài tập cũng như chất lượng thi của các môn học GDTC, kéo theo chất lượng luyện tập của các sinh viên khỏe mạnh, có tố chất thé thao tốt bị giảm thành tích, giảm hưng phan chính vì những yếu tố trên, việc đưa dé tài “ Ứng dụng thé dục tổng hợp cô truyền vào GDTC cho sinh viên sức khỏe yếu, tố chất thể thao kém” là một giải pháp cần thiết và hiệu quả vì:

- TDCT có hệ thống bài tập phong phú từ thấp đến cao, từ đơn giản đến

phức tạp, có nhiều bai tập khơng địi hỏi sức nhanh, sức mạnh, trong vận động ma đòi hỏi nhiều đến sự phối hợp toàn bộ cơ thé với phương pháp thở phù hợp nâng thé trang sức khỏe của sinh viên một cách chắc chan, chậm rãi và có chan thương.

- Thé dục Tổng hợp cổ truyền chủ trương phát triển nội lực, khả năng kiểm soát thần kinh, rèn luyện ý chí bản lĩnh nâng cao kỹ năng sống, chế ngự cảm xúc tiêu cực, buồn bã chán nản, mệt mỏi

- TDCT rèn luyện cho sinh viên khả năng tập trung, ứng dụng kiến thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Van dé đặt ra là lựa chọn các bài tập các môn thé thao sao cho phù hợp <small>kinh nghiệm quý báu của ông cha ta đẻ lại trong việc ứng xử xã hội, nâng cao</small> ngưỡng rung động cảm xúc tích cực, hướng thiện và vi tha, tiễn tới có được sức khỏe tồn diện và khả năng tư duy sáng tạo tốt với điều kiện hoàn cảnh.trạng thái sức khỏe, yêu cầu sở thích, khả năng tiếp thu.. của sinh viên

- Phương pháp đánh giá kết quả chấm điểm

* GIỚI THIỆU DE TÀI “ UNG DỤNG THE DUC TONG HỢP CO

TRUYEN TRONG GDTC CHO SINH VIÊN CÓ CÁC TRUONG ĐẠI HỌC” ( Đề tài đã được triển khai từ năm 1998- 2002 và được bộ GDĐT nghiệm thu <small>đưa vào chương trình học chính khóa.)</small>

1, Các đơn vị tham gia đề tài

- Trung tâm dưỡng sinh tơng hợp cơ truyền Việt Nam “ Tâm Khí Việt”

- Trung tâm PHCN và dạy nghề PDM

<small>- Vụ GDĐT Bộ giáo dục dao tạo</small> 2, Thời gian thực hiện đề tài

Từ tháng 2/1998 đến tháng 2/2002 3, Đối tượng thực nghiệm

- Sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2 Đại học Thăng Long, Đại học kinh doanh và công nghệ, Học viện y dược cô truyền Việt Nam.

- Số lượng sinh viên tham gia thực nghiệm trong 5 năm là > 20000 sinh viên

4, Phương pháp đánh giá kết quả

- Khám kiểm tra một số chỉ số về sức khỏe: áp huyết, tim mạch, cân nặng, <small>bệnh lý, trước khi tập và sau khi tập 6 tháng ( vì thời gian đó trường DHTL chỉ hoc</small> duy nhất thé dục tổng hợp cổ truyền với thời lượng 90 tiết) để so sánh

- Lay ý kiến của sinh viên trực tiếp học về các bài tập cụ thé và phiếu trắc

- 5, Nghiệm thu đề tài

Ngày 9/10/2001 Hội đồng nghiệm thu tổ chức tại vụ giáo dục thé chất Bộ GDĐT do PGS.TS Vũ Đức Thu — Vụ trưởng vụ GDTC chủ trì thành viên gồm;

- Hội đồng khoa học Bộ GDĐT

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>- Vụ GDTC</small>

<small>- Liên hiệp khoa học UIA</small>

- Trung tâm dưỡng sinh tổng hợp cô truyền <small>- Trung tâm PHCN PDM</small>

Hội đồng nhất trí đánh giá kết quả thực nghiệm tốt và đồng ý nghiệm thu, đề <small>nghị lãnh đạo Bộ GDTC cho phép đưa vào chương trình GDTC chính khóa. Ngày</small> 08/01/2002 thứ trưởng Nguyễn Van Vọng đã ký quyết định cho phép đưa thé dục

tổng hợp cổ truyền vào chương trình chính khóa cho một số trường đại học cho

đến nay chương trình vẫn được duy trì và phát triển ở trường đại học Thăng Long,

Học Viện Y Dược cô truyền Việt Nam và một số trường đã áp dụng đưa võ cô

truyền vào chương trình dao tạo như Đại Học Hồng Bang Tp H6 Chí Minh.

* NỘI DUNG CHƯƠNG TRINH CỤ THE (đề xuất) (áp dung cho đối tượng sinh viên sức khỏe yếu, tố chất thé dục thé thao kém)

1. Chương Trình Cơ bản: 10 buổi, mỗi bi 2 giờ

Những kiến thức cơ bản về hệ vận động : gân, cơ, xương, khớp, cột song,

tién dinh.

Phương pháp luyện tập bảo dưỡng lâu dai: bài tập van động cơ khớp hang <small>ngày</small>

Những kiến thức về phương pháp thở theo khí cơng cổ truyền Bai tập thực hành có thê lựa chọn trong các bài tập sau :

<small>- Bài khí cơng thái cực</small>

- Bài khí cơng đạo gia bát đoạn cam

<small>- Bài tập yoga cơ bản</small>

2. Chương trình nâng cao 1: 10 buổi, mỗi buổi 2 giờ

Luyện tập 1 bài thái cực quyền, ngũ gia quyền hoặc yoga nâng cao

Yêu cầu kết hợp vận động, phương pháp thở, nhịp điệu âm nhạc, có thê biểu diễn hoặc đồng diễn tập thể được

3. Chương trình đào tạo nâng cao 2: 10 buổi, mỗi buổi 2 giờ

Những kiến thức về phương pháp thiền, nâng cao sức khỏe tâm thể, làm chủ

thần kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Phương pháp luyện thiền thư giãn và tập trung

Ứng dụng âm nhạc kết hợp vận động tri liệu

Bài xoa bóp bam huyệt phục hồi sức khỏe và một số động tác đặc biệt 4. Cách đánh giá và cho điểm khi thi

Tùy theo chương trình học cụ thê sẽ đưa ra các bài kiểm tra bài thi phù hợp với thời gian học và khả năng tiếp thu

Có thể viết tiêu luận hoặc thi van đáp về lý thuyết

Phần thực hành chấm theo động tac đúng sai, xấu- đẹp. sự kết hợp các bộ

phận cơ thê ( thân pháp, thủ pháp, bộ pháp, khí pháp, thần pháp )

Thể duc tổng hợp cổ truyền là môn khoa học về tâm thé dựa trên phương

pháp luận và triết học cô phương Đông, là phương pháp thể dục toàn diện về cơ

khớp, nội tạng và thần kinh. Nó có tác dụng nâng cao thê lực, phục hồi và tăng

cường chức năng vận động, phản xạ thần kinh,khả năng phối hợp khéo léo, chức

năng thăng băng, tăng cường chức năng hoạt động của các cơ quan tạng phủ, giải tỏa các ức chế tâm lý, rèn luyện và nâng cao thư giãn thần kinh, tập trung tư tưởng, cân bằng âm dương điều hòa khí lực có thé điều chỉnh một số rối loạn chức năng và chữa được 1 số bệnh.

Phương pháp thé dục cổ truyền đặc biệt thích hợp với đối tượng sinh viên sức khỏe yếu, tổ chất vận động, thé dục thé thao kém. Nó là giải pháp tích cực cho đối tượng sinh viên, giúp cho họ có phương pháp khắc phục cải thiện nâng cao tình trạng sức khỏe, đáp ứng nhu cầu học tập và lao động ngày một tăng trong cuộc <small>sông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

NHỮNG VAN DE DAT RA VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC THE CHAT Ở HỌC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN HIỆN NAY

Dinh Quang Tuấn Phó trưởng khoa Kiến thức Giáo duc đại cương — HV Báo chi&tuyén truyén

Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm tới công tác thé dục thé thao

(TDTT) nói chung và giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường nói riêng, coi sức khoẻ là vốn quí nhất của con người. Ngày nay, những tiêu chuẩn dé đánh giá

trình độ TDTT của mỗi nước là: trình độ sức khoẻ va thé chất của nhân dân, tinh

phố cập của thé thao quan chúng, công tác giáo dục thé chất trường hoc. Chỉ thị

<small>36/CT-TƯ, ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản</small>

Việt Nam đã chỉ rõ: “7c hiện giáo duc thể chất trong tat cả các trường học ”.

Học viện Báo chí và Tun truyền là cái nơi đào tạo đội ngũ cán bộ làm

công tác lý luận, công tác tư tưởng văn hố, truyền thơng của Đảng và Nhà nước.

Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền được đào tạo tồn diện về các mặt

theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài những kiến thức về chun

mơn, về lý luận, kiến thức đại cương, thì cơng tác Gido dục thể chất (GDTC) cũng

có tầm quan trọng đặc biệt.

Trong những năm qua, công tác GDTC ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

ngày càng được chú trọng và phát triển cùng với quy mô dao tao của trường. Số <small>lượng sinh viên ngày càng tăng, các giờ học GDTC chính khố cũng như các</small> phong trào TDTT của sinh viên diễn ra thường xuyên và rất sôi nôi, thê hiện nhu

cầu cao trong trong phong trào RLTT, tạo mơi trường văn hố thê chất rõ rệt. Bên

cạnh những mặt được, vẫn còn một số van đề đặt ra đối với những người làm công tác GDTC, những giảng viên, ngoài việc giảng dạy những kiến thức chuyên mơn,

cịn cần phải làm tốt cơng tác tư tưởng đối với sinh viên để họ nhận thức được, phải rèn luyện thể chất và rèn luyện một cách tự giác, tích cực, thường xuyên và

lâu dài đối với mỗi người là cần thiết. Thông qua các bài giảng, hướng dẫn bài tập

thực hành kỹ thuật, sinh viên nắm được kiến thức, có phương pháp chun mơn,

đó là những phương tiện dé họ có thé tự rèn luyện thé chất sau này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Những vấn đề phát sinh, tồn tại trong công tác GDTC ảnh hưởng trực tiếp

đến hiệu quả GDTC ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, địi hỏi phải được giải quyết triệt để. Cơng tác giáo dục thể chất ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong những năm qua đã đạt được những ưu điểm đáng kể tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định. Dé công tác GDTC ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền đạt hiệu quả, và một số van dé đặt ra như sau:

1. Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các đơn vị liên quan đối tới

<small>công tác GDTC</small>

Yêu cầu của công tác GDTC ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền là các cấp phải chú trọng việc lãnh đạo, chỉ đạo và không buông lỏng quản lý trong việc triển <small>và hoạt động GDTC của Nhà trường, coi đây là một nội dung công tac công tac</small> lãnh đạo quan trọng của mình. Các cấp lãnh đạo cần giành nhiều thời gian, công sức dé quan lý và chỉ đạo t6 chức công tác nay trong nhà trường.

Ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền một số đơn vị liên quan đôi khi chưa

nhận thức đầy đủ và sâu sắc tam quan trọng của công tác GDTC, nhiều người van

<small>coi đây là mơn học khơng được tính vào thi đua của từng học kỳ cho nên không</small>

quan trọng như các môn học khác, sinh viên chỉ cần học đại khái để đủ điều kiện cấp chứng chỉ. Chưa sâu sát đơi khi cịn bng lỏng, chưa tập trung cơng sức trí tuệ

và xây dựng định hướng, nhiệm vụ, và chương trình, kế hoạch lâu dài cho cơng tác

GDTC. Chưa chú trọng việc chỉ đạo các đơn vi liên quan phối hợp dé thực hiện mục tiêu rèn luyện thê chất cho sinh viên và tạo các điều kiện thuận lợi để phát

triển phong trào TDTT của nhà trường. Một số đơn vị chưa hiểu hết được ý nghĩa,

<small>vai trò của công tác GDTC trong trường học...</small>

2. Doi mới nội dung, chương trình, hình thức và phương pháp GDTC dé

đáp ứng với yêu cầu hiện nay

Trong thời kỳ hội nhập và đổi mới của đất nước. Vấn đề đặt ra đối với các

trường đại học của chúng ta là đào tạo đội ngũ trí thức phát triển tồn diện về: đức,

trí, thé, mỹ dé có thể ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Công tác GDTC ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong những năm qua đã đạt những kết quả nhất định, tuy nhiên van cần phải cải tiến, đổi mới nội dung,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chương trình cho phù hợp với điều kiện và yêu cầu đào tạo của trường như hiện nay. Qua thực tế cho thấy, nội dung chương trình giáo dục thé chất hiện nay của Nhà trường chưa hợp lý về phân bố nội dung (có học kỳ 30 tiết, có học kỳ 15 tiết, có buổi 4-5 lớp học, có buổi 1-2 lớp hoặc khơng có lớp học cũng là những van dé khó khăn cho cơng tác dạy và học, chưa đáp ứng yêu cầu để nâng cao chất lượng,

<small>hiệu quả của cơng tác GDTC.</small>

Tính khoa học cịn hạn chế, thé hiện cơ cấu chương trình, tính logíc của

<small>chương trình. Theo quy định của Bộ Giáo dục và dao tạo các trường dai học phải</small>

thực hiện chương trình GDTC chính khố là 150 tiết, chia 5 học phần, như vậy mới

đủ thời gian dé sinh viên hoàn tiện các động tác, Học viện hiện nay đang thực hiện

chương trình giáo dục thê chất là 75 tiết, chia 4 học kỳ. Như vậy sẽ có 3 học kỳ chỉ

học gan 20 tiết, số tiết của từng học kỳ chưa cân đối, chưa hợp lý, khó hồn thiện

được kỹ thuật một môn TDTT, mỗi học kỳ chỉ vẻn vẹn có may buổi học. Mơn học GDTC là mơn học chính khố trong các trường đại học, gồm các nội dung bắt

buộc học trên lớp, có phần sinh viên phải tự rèn luyện ngoại khố để nâng cao trình độ, thé lực, dé đảm bảo chương trình nội khố. Sinh viên các trường dai học nói chung và sinh viên Học viện Báo chi và Tuyên truyền nói riêng nhiều người cịn có

nhận thức chưa đúng về mơn học này, họ học cịn có tính đối phó, chưa tự giác học

tập, chưa chú ý tự rèn luyện thân thể.

Đặc điểm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền là ty lệ học sinh

nữ cao so với nam, về nội dung, cầu trúc chương trình cần phù hợp với đặc điểm

giới tính của đại đa số sinh viên. Cấu trúc nội dung chương trình chưa có phần tự chọn để sinh viên có thê phát huy cao nhất khả năng của từng người. Chương trình

giảng dạy nâng cao đối với sinh viên có năng khiếu chưa được chú trọng đúng

mức. Chương trình chính khóa, chương trình ngoại khóa, chương trình kết hợp

<small>cũng chưa đảm bảo hiệu quả của cơng tac GD TC.</small>

Nội dung chương trình chưa có tính khoa học, tính thiết thực đáp ứng yêu

cau rèn luyện của sinh viên là phải năng động, sáng tạo trong tiếp thu tri thức va

hoạt động thực tiễn. Làm thé nào dé sinh viên học và nam được phương pháp tập

luyện TDTT một cách khoa học dé họ có thé tự tổ chức một buổi tập luyện một

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

cách hiệu quả. Có năng lực trong việc tổ chức một phong trào TDTT. Chưa tạo ra sự hứng thú cho sinh viên để họ có động cơ tập và rèn luyện tham gia các phong <small>trào TDTT của Nhà trường và xã hội.</small>

Hiện nay, đội ngũ giảng viên đã được bổ sung thêm, gấp đôi so với 2 năm

trước đây. Chúng ta cần phải cân đối, điều chỉnh lại để đảm bảo chương trình 150 tiết GDTC chia 5 học phần theo kết cầu chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo cơ cấu giữa phần lý thuyết chung và phần thực hành kỹ thuật, cung cấp

cho sinh viên những kiến thức về lý luận và phương pháp GDTC như: Một số quan

điểm của Đảng và Nhà nước về thé dục thé thao, công tác TDTT ở Việt Nam; Cơ sở khoa học sinh học của giáo dục thể chất; nguyên tắc và các phương pháp tập

luyện TDTT, thể dục thực dụng và nghề nghiệp, TDTT phòng chống bệnh nghề

nghiệp, phục hồi chức năng v.v... Các môn thực hành kỹ thuật như: các môn thé

dục, điền kinh, các mơn TDTT tự chọn: bóng chuyền, bóng đá, bóng ném, cầu

lơng, bơi lội v.v... đổi mới cách thức học tập, long ghép lý thuyết chuyên môn va tập luyện các môn thê dục thê thao cho phù hợp với nội dung cụ thể phù hợp với đội ngũ giảng viên hiện có và cơ sở vật chất của nhà trường. Nhu cầu của sinh viên ở kỳ thứ 3 và 4 cần tăng cường rèn luyện thê chất và tham gia tích cực trong các

phong trào TDTT để tăng cường sức khoẻ và mở rộng quan hệ ra bên ngồi. Việc

tơ chức học tập cần cải tiến, đối mới cho phù hợp với đặc điểm sinh viên, từng lớp, từng ngành học, có tính chất hoạt động nghề nghiệp, và phù hợp với đặc điểm về

giới tính sinh viên. Với sinh viên nam khối lượng tập luyện thường nhiều hơn so với sinh viên nữ, các môn TDTT của nam và nữ cũng cần nghiên cứu áp dụng sao cho phù hợp dé họ có thé phát huy cao nhất khả năng rèn luyện của mình. Nếu

GDTC theo kiểu dap khn, máy móc đơi khi sẽ tạo áp lực đối với sinh viên nhất

là đối với những sinh viên hạn chế về thé hình, tố chất thé lực hoặc bệnh lý, như

vậy công tác GDTC sẽ không thể mang lại hiệu quả như mong muốn.

Đổi mới hình thức giáo dục thé chất phù hợp với điều kiện học tập của sinh

viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay. Thực tế cho thấy, sinh viên hiện

nay họ phải tiếp thu một khối lượng rất lớn về tri thức, tham gia rất nhiều các <small>phong trào của nhà trường và xã hội, đặc biệt trong điêu kiện hội nhập qc tê của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

đất nước địi hỏi sinh viên cần có thể lực tốt, sức lực dẻo dai mới có thê đáp ứng yêu cau dé ra trong chương trình dao tạo của nhà trường. Hiện nay hình thức giáo dục cịn chậm đổi mới, chủ yếu tập luyện theo kiểu bắt trước (quan sát động tác của giáo viên sau đó làm theo), chưa đổi mới hình thức giáo dục: chưa có điều kiện

và phương pháp hữu hiệu dé sinh viên tự rèn luyện ở nhà, chưa phát huy việc học

tập theo nhóm, theo tơ dé đạt hiệu qua cao nhất trong tập luyện. Giang bài lý thuyết phải giáo dục theo hướng tích cực, làm cho họ thay đôi nhận thức, biến những

nhận thức đó thành hành động cụ thể. Làm cho họ thay duoc su can thiét phải rèn luyện và rèn luyện thường xuyên, tạo điều kiện cho họ chủ động tham gia vào q

trình giáo dục như tăng cường trao đơi, thảo luận, đối thoại để sinh viên hiểu sâu

tri thức chuyên môn. Trong giáo dục phải kết hợp sử dụng phương tiện hiện đại,

hình vẽ, tranh anh, băng hình... để giảng day, tạo ra sự hap dẫn trong giáo dục thé

chất. Q trình dạy học động tác, địi hỏi hướng dẫn cụ thé, tỉ mi dé sinh viên tập đi tập lại dưới sự giám sát hướng dẫn của giáo viên. Trong quá trình hướng dẫn các

động tác đảm bảo chính xác, hiệu quả, nhịp điệu và yêu cầu của động tác nhằm

phát huy cao nhất khả năng của họ và phát triển một cách hài hoà các tố chat thé

lực, nhằm đáp ứng yêu cau dé ra. Sử dụng các hình ảnh sinh động, hấp dẫn dé sinh viên tiếp thu kỹ thuật một cách chủ động sáng tạo. Động viên và khun khích

những sinh viên có năng khiếu dé họ phát huy cao nhất kha năng của minh và giúp

đỡ các bạn yếu hơn mình dé hỗ trợ cho công việc học tập đạt kết quả. Cải tiễn qui

trình tập luyện, tăng thời gian tự tập luyện ngồi giờ dé sinh viên yếu có thé đáp

ứng được yêu cầu môn học. Chú ý đặc điểm tập luyện của từng mơn, có phương

pháp tập luyện cụ thé như chia nhóm, chia tơ dé tập luyện, với các mơn như điền

kinh, bóng đá, bóng chuyền, bóng ban, bơi lội, xà đơn, xà kép v.v... Đổi mới

phương pháp tô chức các phong trào rèn luyện TDTT ngoài giờ: tổ chức phong

trào qui mô nhỏ lớp, khoa; phát triển các phong trào tập luyện phù hợp với sở thích

của sinh viên như: cầu lơng, bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, điền kinh, xà đơn,

<small>xà kép, các trò chơi vận động...</small>

3. Tăng cường đội ngũ giảng viên và có cơ cấu hợp lý phù hợp với quy

<small>mô đào tạo như hiện nay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cán bộ giảng dạy có vai trị quan trọng mang tính quyết định tới hiệu quả của cơng tác giáo dục thể chất. Thực tiễn hiện nay đặt ra với đội ngũ giảng viên là phải có đức, có tri thức chun mơn, tận tình với cơng việc, phải là tắm gương rèn

luyện dé học sinh noi theo.

Với quy mô đào tạo ngày một phát triển như hiện nay của Học viện Báo chí

và Tuyên truyền. Số lượng sinh viên hiện tại khá đông, trên 1700 sinh viên chính quy tập trung nhập trường/năm. Van dé đặt ra là phải tăng cường số lượng và nâng

cao chất lượng đội ngũ giảng viên kết hợp được nhiều lực lượng tham gia vào q trình GDTC. Hiện nay bộ mơn GDTC của Học viện Báo chí và Tuyên truyền biên

chế gồm 04 giảng viên trong đó nam 03 đ/c, nữ 01 đ/c đều đã tốt nghiệp đại học TDTT; 03 d/c có trình độ thạc sĩ, 01 đ/c đang học cao học. Việc tơ chức tham gia giảng dạy cịn nhiều khó khăn. Tỉ lệ 4 giảng viên/3600sv/năm của trường phải học GDTC là quá cao. So với yêu cau thực tế thi đội ngũ giảng viên hiện nay còn thiếu, chat lượng chưa cao, cơ cau nam nữ, trình độ thâm niên nghề nghiệp chưa đồng đều. Chưa thu hút được đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, vận động viên, huấn luyện viên ở các trường bạn tham gia vào quá trình giáo dục thê chất cho sinh viên. Chưa thực hiện được van dé: "Kết hợp chặt chẽ các ngành y tế, thé dục, thé thao, giáo dục, lực lượng vũ trang, các đoàn thể nhân dân trong việc xây dựng và thực

hiện chương trình nâng cao năng lực thé chất và tầm vóc con người Việt Nam, đặc

biệt là thiếu niên, thanh niên"),

<small>Hiện nay một giảng viên bình quân giảng dạy trên 800 sinh viên, áp lực khá</small>

lớn. Với số lượng sinh viên như hiện nay thì phải cần bổ sung thêm 2 đến 3 biên

chế, đảm bảo từ 6-7 cán bộ giảng dạy, đáp ứng yêu cầu thực tế của nhà trường:

hiện tại tỉ lệ sinh viên nữ chiếm khoảng 3/4 tổng sinh viên, như vậy dé thuận lợi cho công tác giảng dạy cần phải tăng cường đội ngũ giáo viên nữ, cũng như đảm

bảo cơ cau giảng viên hợp ly. Có thé tăng cường lực lượng giảng viên có dang cấp quốc gia như VĐV cấp I hoặc kiện tướng để họ tham gia một cách hiệu quả vào

công tác giảng dạy và tô chức phong trào của Nhà trường.

<small>0) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG - H.2006, tr.220.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

4. Nâng cao nhận thức của sinh viên về việc học tập và rèn luyện thể

chất trong quá trình đào tạo tại trường

Giáo dục thê chất trong các trường đại học nói chung và ở Học viên Báo chí và Tun truyền nói riêng. Ngồi việc giảng kiến thức chun mơn, người thầy cịn phải là tam gương về đạo đức, về sự rèn luyện dé học sinh noi theo. Công tác GDTC không chỉ đơn thuần là giảng dạy các động tác mà người thầy cần phải làm công tác tư tưởng đối với sinh viên dé họ nhận thức được tam quan trọng của việc

học tập và rèn luyện TDTT đối với mỗi người.

Để công tác giáo dục thé chất đạt kết quả cao, van dé đầu tiên là sinh viên phải nhận thức sâu sắc vai trị, ý nghĩa của mơn học GDTC dé từ đó cơ gang học

tập, có ý thức đúng trong rèn luyện. Hiện nay sinh viên chưa nhận thức rõ yêu cầu

rèn luyện thé chất theo quy định của Bộ Giáo dục va Dao tạo, sinh viên phải đạt

những tiêu chuẩn nhất định về RLTT, có chứng chỉ thể chất mới được thi tốt

nghiệp. Cho nên vẫn cịn nhiều sinh viên học tập hình thức, học đối phó, học chiếu

lệ, khơng tích cực rèn luyện thé chất. Giờ học còn chưa tập trung, chưa nghiêm túc,

hiện tượng đi muộn, nghỉ học cịn diễn ra thường xun, nói chuyện riêng trong

lớp, khơng tích cực tập luyện ngoại khố và thể dục hàng ngày.

Sinh viên chưa nhận thức giáo dục thé chat trong trường liên quan trực tiếp đến hình thái của cơ thể, đến các cơ quan chức năng trong cơ thể, đến các tố chất thể lực cần thiết phục vụ quá trình học tập và làm việc, sự linh hoạt trong tính cách,

hồn thiện nhân cách con người, rèn luyện phẩm chất ý trí... Nó ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kiến thức mơn học và hồn thành chương trình học tập và rèn luyện. Một con người ốm yếu không thê học tập và tham gia tốt các phong trào của

nhà trường và xã hội. Việc kết hợp giáo dục thé chất chính khố với các mơn thé

thao - văn hóa ngoại khóa vừa khoẻ mạnh vừa đáp ứng nhu câu vui chơi giải trí

trong mơi trường văn hố thé chất lành mạnh của thế hệ trẻ ngày nay.

Yêu cầu của sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền, những cán bộ làm

cơng tác tư tưởng văn hoá của Đảng, của Nhà nước sau này, họ rất cần có sức

khoẻ, thé lực tốt dé đảm bảo việc học tập hiện tại, tham gia tích cực các phong trào <small>của sinh viên. Họ cân nhận thức đây đủ hơn nữa ý nghĩa, vai trò của việc học tập,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

không nên học tập có tính chất đối phó, học cho qua, chỉ cần điểm trung bình là

được, khơng chịu cơ gang hết mình. Khơng hứng thú, say mê và giành thời gian thỏa đáng cho các hoạt động TDTT. Đặc biệt sinh viên còn nhận thức lệch lạc về

việc học thé chất như học khơng có tác dụng, phục vụ cho các môn học lý thuyết,

chỉ mất thời gian, học thể chất chỉ cần tập luyện thể lực mà không chú trọng học tập lý thuyết, học chống đối, không cảm thấy hứng thú với môn học.

Hiện nay, nhà trường và bộ môn phải giáo dục cho sinh viên thay đổi nhận

thức, thái độ trong học tập TDTT, dé sinh viên thay duoc vai tro quan trong cua

giao duc thé chất với sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật và phục vụ tốt cho việc học tập chuyên môn; yêu cầu bắt buộc phải học tập thé chất trong trường dai hoc va

yêu cầu nghề nghiệp của mình, nhiệm vụ của họ là phải tích cực, tự giác rèn luyện

thé chất. Q trình giáo duc thé chất cần chú ý bồi dưỡng khả năng tự rèn luyện thé

chất của sinh viên, rèn luyện có phương pháp và có kết quả. Những sinh viên có

thành tích cao, có năng khiếu cần được chú ý đầu tư làm nịng cốt cho phong trào. Ví dụ: Một số sinh viên nhảy cao qua 1m70, hoặc chạy 100 m: 11°80, nếu được

tập luyện có phương pháp có hệ thơng, họ có thé dé dàng đạt thành tích cao, tương

đương vận động viên cấp I quốc gia hoặc cao hơn... Quá trình giảng day cũng kiên quyết thực hiện đúng qui chế, đảm bảo kỷ luật học tập và rèn luyện thé chat.

Đội ngũ giảng viên hiện nay hầu hết đều rất chú trọng đến phương pháp

giảng dạy tích cực (lay người học làm trung tâm), phát huy cao nhất hiệu quả dạy và học động tác thấy rõ được đặc thù, yêu cầu của môn học và từ đó hồn thiện,

sáng tạo trong phương pháp giảng dạy và rèn luyện như: kết hợp sử dụng hình vẽ, tranh anh, động tác thi phạm, có thé sử dụng sinh viên khá làm động tác mẫu trong

quá trình giảng dạy, t6 chức va thu hút được nhiều sinh viên tham gia phong trào

TDTT, xây dựng mơi trường văn hố thể chất lành mạnh trong nhà trường.

Trên đây là một số những vấn đề đặt ra đối với công tác Giáo dục thé chất ở

Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay. Rất mong được sự đóng góp ý kiến

xây dựng dé công tác GDTC trong các trường đại hoc thực sự có kết quả!

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

CONG TÁC GIÁO DỤC THE CHAT TẠI HỌC VIỆN NGAN HANG

Bùi Thị Liễu & Nguyễn Thanh Nam

<small>Bộ môn GDTC - Học viện ngân hàng</small> Hiện nay các trường Đại học và Cao đăng đều có xu hướng phát triển về quy mơ và đa dạng hóa loại hình đào tạo. Với sự phát triển mạnh mẽ về số lượng sinh

viên như hiện nay, vấn để đảm bảo chất lượng giáo dục trong đó có GDTC đang

<small>đứng trước những thử thách to lớn.</small>

Học viện Ngân hàng được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập vào tháng 2/1998 trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo và NCKH Ngân hàng. Hiện <small>nay Học viện Ngân hang đào tạo 5 ngành học, 7 chuyên ngành và 17 hướng</small> chuyên sâu cho hệ ĐH - CD chính quy. Vì vậy, cơng tác tổ chức giảng dạy các <small>mơn học nói chung và mơn GDTC nói riêng tại Học viện Ngân hàng mặc dù cịn</small>

gặp nhiều khó khăn nhưng cũng cần phải nhanh chóng thích ứng và đổi mới phù

hợp đáp ứng với sự phát triển hiện nay của Học viện cũng như mục tiêu đào tạo

nguồn nhân lực phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội.

1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THẺ CHÁT TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

<small>1.1. Nội dung chương trình giảng dạy mơn GDTC của Học viện Ngân hàng</small>

Đề xây dựng nội dung chương trình mơn học GDTC, Bộ môn GDTC&QP <small>Học viện Ngân hàng căn cứ vào khung chương trình cuả Bộ Giáo dục và Đào tạo</small>

ban hành, đồng thời dựa trên yếu tố điều kiện của Học viện Ngân hàng mà bộ môn GDTC&QP đã xây dựng và triển khai trong những năm qua như sau:

Nội dung chương trình cụ thê được trình bay tại bang 1.

</div>

×