Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Vi phạm hành chính và xử phạt hành chính trong lĩnh vực công chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.13 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN PHƯƠNG DUNG

VI PHẠM HÀNH CHÍNH

VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NOI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN PHƯƠNG DUNG

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và luật Hanh chính Mã số: 60380102

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS. NGUYEN THỊ THỦY

HÀ NỘI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình khoa học do chính tơi thực hiện. Các</small> số liệu, thơng tin sử dụng trong luận văn có nguồn gốc và được trích dẫn rõ rang. Kết qua phân tích trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Tác giả sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về <small>tính xác thực và nguyên bản của luận văn.</small>

<small>Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm2014</small>

<small>Tác giả</small>

Nguyễn Phương Dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN MỞ ĐẦU... 2 G G° s S9 5S 8 8999 58.586.558.998. 9995998586 558.5E8..E46556S.5E.558.55s5s5s526 2x 1 CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE VI PHAM HANH CHÍNH VÀ

XỬ PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CONG CHỨNG... 7 <small>1.1. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng CHUNG ... .- s ««« se 7</small>

<small>1.1.1 Khải niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực công CHUNG ... -.c- ch Hit, 7</small>

<small>1.1.2 Các yếu tơ cầu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng...---e+cseccsscscce 91.1.3 Đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực CONG CHUNG ..cccccescessvesssessesssessesssesssessessseeseessessees 13</small>

<small>1.1.4 Phân loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực CONG CÍỨH-... ác nghệ, 14</small>

<small>1.2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng ... 151.2.1 Khải niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực CONG ChỨHg... -ccccccccsscksskxseeseesee 151.2.2 Đặc điểm của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng...--- 171.2.3 Những ngun tắc cơ bản của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng... 191.2.4 Kinh nghiệm của một số quốc gia về xử lý vi phạm trong lĩnh vực công chứng...---:---:- 22</small>

CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THUC TIEN VI PHAM HANH CHÍNH VA XU PHAT VI PHAM HANH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... 24

2.1 Lịch sử hình thành các quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành

<small>chính trong Tĩnh vực cũng CHỨNHEs‹acoeseeeeeesceeeeeenirneoidhnnknndkendtiioak6i00600016053050000000016106 24</small>

<small>VNI, ...1... 0002 T.ẦadyiitidầầẳẳẢẢIÃẢÃẮẢAĂẦẤỶI.... 24</small>

<small>2.1.2 Từ năm 2002 đến trước năm 2012 veccccccccsescesessesessesessesesresessersereseeessesesssueavesestereatsueasssavsneavseaceneavene 252.1.3 Tie nim 2012 AEN NAY 0n"... 26</small>

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về vi phạm hành chính va

<small>xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chỨng... << s s <<s«sse 262.2.1 Thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về vi phạm hành chính trong lĩnh lực cơng chứng...262.2.2 Thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small>

<small>CONG GHỈTlỖ nhanh na gi tin àttáNBOAR18S10081011893004GĐIAS40111816P111GL8SGI16024010 910 SES0133943895134031EE9348011549113021000318 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3 Thực tiễn vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong

<small>lĩnh vực cơng chứng ở Việt Nam hiện na ... 555555 SSSSss5sssese....e OO2.3.1 Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng trong thời gian gân đây: ...- 382.3.2. Kết quả xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng CHUNG? vcecccccsscsscsesesssesessessesseeseesesseeseeses 432,4 Nguyễn. HAM sseaaacaebinneiiaitaeataagkokidabidtosdihdixAsS6000608160889500050000ã8/56/66ux4sassssa 452.4.1, À2 010.10... ốc... 45PC ĐÀN (1) 20,001. .208,...08nnẺẼ6ốốốốeee...Ả... 31</small>

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM NGAN CHAN VI PHAM HANH CHÍNH VÀ NANG CAO HIEU QUA... XU PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC

<small>i é</small>

3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xử phat vi phạm hành chính va

<small>ngăn chan vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng...«« 2-33.1.1 Sự cân thiết phải ngăn chặn vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng...---s+cscsscssces 533.1.2 Sự can thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công</small>

<small>3.2 Giải pháp ngăn chặn vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng ... 57</small>

<small>3.2.1 Tiếp tục hồn thiện thể chế về cơng chứng và liên quan đến cơng chứng...---©-z+c5z+cse+ 373.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công chứng, tạo cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các cơquan có liên quan đề ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính về cơng chứng...---- z©-s+5s+cs+cxszse2 593.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chứng ViEN..cecceccesccescecvessesseeseessessessessessssseessessessessesssessesseseesseees 603.2.4 Thành lập các tô chức xã hội nghề nghiệp công chứng ở địa phương, Hiệp hội công chứng tồnquốc nhằm dé cao và phát huy có hiệu quả vai trò tự quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp cơng3.2.5 Triển khai thực hiện có hiệu quả Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứngL28....0820/RENBSBnSnSẺhh... 633.2.6 Tăng cường tuyên truyền, pho biến kiến phức pháp luật về công chứng cho mọi người dân, coU82...) e7. 18f8 n8 n he... 633.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcCONG CHUNG sceoscanseeiesiadidayakattoprdiairosaitisisgGESlS686k016690ã66886n90088006056600S65u86609400ã90906xvsasaas OF</small>

<small>3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng</small>

<small>chứng và các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động nàyy...---©22- 25e+SE+E‡EEe£EEESEzEerrerei 64</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>3.3.2 Kiện toàn đội ngũ cán bộ thanh tra tur DÌIỊD... .tEt SE E1 9111 11 1111111 tk kh Hiệp 653.3.3 Tăng cường thanh tra, kiểm tra dé kip thời phát hiện và xử phạt các hành vi vi phạm hành chính</small>

<small>3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thé giới...---©-z-©z+cs+¿ 66</small>

(V.)80150989:7. 08.47012777 ...Ô. 69

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHAN MỞ DAU 1. Tinh cấp thiết của đề tài:

Công chứng là một hoạt động quan trọng, vừa mang tính chất cơng quyền vừa mang tính phục vụ cơng nhằm làm cho các giao dịch dân sự, kinh té, thương mại được thực hiện theo đúng khuôn khổ của pháp luật. Luật Công chứng được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 đến nay đã và đang thực sự di vào đời sống xã hội. Hiện nay, ngồi loại hình Phịng Cơng chứng, loại hình Văn phịng cơng chứng dang phát triển khá mạnh mẽ ở nhiều địa phương, nhất là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố lớn. Hoạt động của các Văn phịng cơng chứng giúp giảm thiểu sự q tải tại các Phịng Cơng chứng, góp phan vơ cùng quan trọng trong việc bảo đảm an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và các quan <small>hệ xã hội khác.</small>

<small>Tuy nhiên, sau hơn 07 năm Luật Cơng chứng có hiệu lực, hoạt động của các Phịng</small> Cơng chứng và Văn phịng Cơng chứng đã bộc lộ khá nhiều bat cập. Trong đó đáng kê là sự non kém về nghiệp vụ và kinh nghiệm của khơng ít cơng chứng viên dẫn đến tình trạng

au, ký xác thực mà khơng đọc kỹ văn ban, không thấm định, xác minh tài sản, nhân than

của người ký hợp đồng giao dịch. Kết quả là có nhiều văn ban bị co quan chức năng trả lại, không chấp thuận hoặc gây ra tranh chấp trong giao dịch hợp đồng. Hệ thống các tổ chức hành nghề công chứng thiếu sự liên kết thông qua mạng nội bộ để chia sẻ thơng tin, khơng có cơ sở dir liệu chung để kiểm soát thực trạng các hợp đồng... Do vậy, đã có trường hợp một căn nhà đem bán cho hai người, công chứng hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, công chứng hợp đồng cho người không đủ năng lực hành vi dân sự... gây hậu quả pháp lý rất nghiêm trọng.

Có thể thấy quản lý nhà nước về công chứng là một trong những hoạt động của <small>quản lý hành chính nhà nước, trong đó phát hiện vi phạm hành chính va xử phạt vi phạm</small> hành chính có vai trị là một khâu thiết yếu trong quản lý hành chính nhà nước. Thơng qua hoạt động xử phạt vi phạm hành chính sẽ rà sốt, đánh giá được thực trạng về tơ chức, hoạt động công chứng; nắm bắt được những bất cập, mâu thuẫn, khó khăn, vướng mắc về nghiệp vụ, từ đó có kết luận, kiến nghị cụ thé dé cap có thầm quyền kịp thời xem xét, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

biện pháp chấn chỉnh về tổ chức, hoạt động: sửa đổi, bố sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về công chứng.

Đặc biệt, ngày 20 tháng 6 năm 2012, Quốc Hội đã ban hành Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Có thê nói, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 là bước tiến mới trong công tác xây dựng pháp luật. Luật XLVPHC đã giải quyết cơ bản những tôn tại, hạn chế bat cập của pháp luật xử lý vi phạm hành chính trước đây; đơi mới trình tự, thủ tục trong xử lý vi phạm hành chính nhằm bảo dam tinh cơng khai, minh bạch, công bang trong áp dụng pháp luật, bảo đảm các quyền cơ bản của công dân, quyền con người trong xử lý vi phạm hành chính; đồng thời bảo đảm tính kế thừa các quy định pháp luật hợp lý đã được thực tiễn kiểm nghiệm từ trước đến nay về xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính và của tong thé hệ thống pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, <small>hành chính tư pháp, hơn nhân va gia đình, thi hành án dân sự, pha sản doanh nghiệp và</small> hợp tác xã là cơ sở pháp ly quan trọng dé tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính <small>trong lĩnh vực cơng chứng.</small>

Xuất phát từ các cơ sở nêu trên, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết. Với mong muốn góp phần nhận thức đầy đủ, đánh giá tồn diện về van dé này, tac gia đã mạnh dan chon dé tai “Vi pham hanh <small>chính và xứ phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng” làm luận văn thạc sĩ.</small> Hy vọng việc nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác xử lý vi phạm hành <small>chính trong lĩnh vực cơng chứng trong thời gian tới.</small>

<small>2. Tình hình nghiên cứu:</small>

VỊ phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính là một trong những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Bởi lẽ, vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính khơng chỉ đảm bảo trật tự, an ninh và an tồn xã hội mà cịn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của tổ chức, cá nhân trong xã hội. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này tiêu biểu như:

Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện chế định thẩm quyên xử lý vi phạm hành

chính” của tác giả Nguyễn Thị Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội (2001) đi sâu phân tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thực trạng quy định pháp luật về thâm quyền của các chủ thé được xử lý vi phạm hành chính và nêu ra giải pháp hồn thiện pháp luật về thâm quyền xử lý vi phạm hành chính;

Luận văn thạc sỹ luật học “Hồn thiện quy định pháp luật về hình thức xử phat vi

phạm hành chính” của tac giả Nguyễn Trọng Binh, Trường Dai học Luật Hà Nội (2000)

nghiên cứu về thực trạng quy định pháp luật về hình thức xử phạt vi phạm hành chính, từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật;

Và còn rất nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này như: “Một số van đề hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính”, tac giả Lê Vương Long, Tạp chí Luật học; “Hồn thiện pháp luật về hình thức, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, tác giả Trần Thị Hiền, tạp chí Luật học, số 11/2011; “Nâng cao hiệu quả áp dụng của các hình thức xử phạt vi phạm hành chính”, Qch Tiên Phong, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/201 1;... Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều cơng trình khoa học đi sâu vào nghiên cứu vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong những lĩnh vực cu thể, điển hình như:

Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính <small>trong lĩnh vực hải quan ở nước ta hiện nay” của tác giả Kim Long Biên, Viện Nhà nước</small> pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2007) tìm hiểu thực trạng <small>pháp luật vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan, từ đó đưa ra các giải pháp hồnthiện;</small>

Hay sách tham khảo và các bài viết như: “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh <small>vực hơn nhân và gia đình”, tác gia Phạm Trọng Cuong, NXB. Tư pháp (2005); “Vi phạm</small>

pháp luật trong lĩnh vực giáo dục và thực tiễn xử lý”, Bùi Huy Tùng, tạp chí Dân chủ và

pháp luật, số 6/2008;...

Những tài liệu nói trên chủ yếu nhiên cứu về xử phạt vi phạm hành chính nói chung hoặc về xử phạt vi phạm hành chính trong những lĩnh vực cụ thé trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận có liên quan, đánh giá quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động xử phat dé đưa ra giải pháp hoàn thiện. Tuy nhiên, đối với lĩnh vực cơng chứng, hiện chưa có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học đi sâu tìm hiểu về vi phạm hành chính va xử phạt vi <small>phạm hành chính.</small>

Một vài cơng trình khoa học có đề cập đến vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính về cơng chứng, như: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu so sánh pháp luật về công chứng một số nước trên thé giới nhằm góp phần xây dựng luận cứu khoa học cho việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoàn thiện pháp luật về công chứng ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Tuấn Đạo Thanh, năm 2008. Luận án đã tìm hiểu quy định của một số quốc gia về tiêu chuan công chứng viên, phạm vi công chứng, giá trị văn bản công chứng, xử lý vi phạm pháp luật về cơng <small>chứng...</small>

Ngồi ra, cịn một số bài viết liên quan đến vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng như: “Xử lý vi phạm, khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp về công chứng, chứng thực”, Phan Thủy, tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 4/2008; “Một số bat cập trong quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với lĩnh vực cơng chứng”, Tuấn Dao Thanh, Nguyễn Quang Trung, Tạp chí Thanh tra, số 5/2011.

Có thể thấy, khơng có nhiều tài liệu liên quan đến nội dung vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Hon nữa, tat cả nghiên cứu ké trên đều nghiên cứu trên cơ sở văn bản pháp luật hiện nay đã hết hiệu lực thi hành. Bên cạnh đó, các bài viết, luận án mới chỉ dùng lại ở việc đánh giá về các quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng, chưa có tìm hiều chun sâu những vấn đề lý luận về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính, tình hình vi phạm và <small>xử phạt vi phạm và những giải pháp ngăn chan vi phạm, nâng cao hiệu quả xử phat viphạm hành chính hành chính trong lĩnh vực cơng chứng.</small>

<small>3. Phạm vi nghiên cứu:</small>

Công chứng là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Vì vậy, trong khn khổ của đề tài <small>luận văn thạc sỹ, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu và làm rõ các nội dung quan trong của viphạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng trên cơ sở quyđịnh của pháp luật hiện hành và đánh giá tình hình vi phạm và xử phạt vi phạm trong lĩnh</small> vực này trong thời gian gần đây.

<small>4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học:</small>

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động công chứng và vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng dé tìm hiểu qua trình hình thành và phát triển quy định pháp luật; phân tích, đánh giá tính khả thi của các quy phạm pháp luật; định hướng cho các giải pháp nhằm hạn chế vi phạm hành chính và <small>nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được luận văn sử dụng là phương pháp phân tích, tư duy logic và phương pháp so sánh để làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hành vi vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng; phương pháp tổng hợp, thong kê dé đánh giá thực trạng vi phạm hành chính <small>và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng.</small>

5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài:

<small>Mục đích quan trọng mà luận văn hướng tới là trên cơ sở nghiên cứu lý luận, các</small> quy định pháp luật và thực trạng về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng, phân tích các ngun nhân dẫn đến những hành vi vi phạm và những hạn chế, bat cập trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Từ đó, nghiên cứu, đề xuất giải pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính về cơng chứng để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của tổ chức, cá nhân trong xã hội, đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Đề đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào những nhiệm vụ cơ bản sau: Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng, làm rõ những điểm đặc thù của vi phạm hành chính <small>và xu phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng với vi phạm và xử phạt vi phạm</small> hành chính nói chung và trong những lĩnh vực cụ thể khác;

Hai là, phân tích quy định pháp luật hiện hành về vi phạm hành chính và xử phạt vi <small>phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng;</small>

<small>Ba là, đánh gia thực trạng vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong</small> lĩnh vực công chứng trong những năm gần đây;

Bốn là, đưa ra những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập trong xác định hành vi vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính về cơng chứng;

Năm là, đề xuất giải pháp nhằm ngăn chặn vi phạm hành chính và nâng cao hiệu <small>qua xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng.</small>

6. Những kết quả nghiên cứu mới của đề tài:

Trong thời gian qua có khá nhiều đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong những lĩnh vực cụ thê. Tuy nhiên, có thể khẳng định đây là cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối tồn diện và có hệ thống về

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng, bởi nhữnglí do sau đây:</small>

Thứ nhất, đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận, những đặc điểm đặc thù của vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính <small>trong lĩnh vực cơng chứng;</small>

Thứ hai, luận văn cập nhật và phân tích những quy định pháp luật mới về vi phạm <small>hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng;</small>

<small>Thứ ba, luận văn đánh giá tình hình vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành</small> chính và đưa ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện pháp <small>luật trong lĩnh vực công chứng;</small>

Thir tu, luận văn tập trung vào dé xuất những giải pháp góp phần ngăn chặn vi <small>phạm hành chính va nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơngchứng.</small>

7. Bố cục của luận văn:

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết câu luận văn gồm <small>3 chương:</small>

Chương I: Một số van dé lý luận về vi phạm hành chính va xử phạt vi phạm hành <small>chính trong lĩnh vực cơng chứng;</small>

Chương II: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về vi phạm hành <small>chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng ở Việt Nam hiện nay;</small>

Chương III: Một số giải pháp nhằm ngăn chặn vi phạm hành chính và nâng cao <small>hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN

VE VI PHAM HANH CHÍNH VÀ XU PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LINH VUC CONG CHUNG

<small>1.1. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng</small>

<small>1.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng</small>

Vi phạm hành chính là loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời sống xã hội. Tuy vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm nhưng nếu không ngăn chan kip thời những hành vi này có thé gây thiệt hai cho lợi ich nhà nước, lợi ich của cá nhân, t6 chức trong xã hội. Việc nghiên cứu về khái niệm hành vi vi phạm hành chính vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, bởi lẽ, chỉ khi định nghĩa được đúng về hành vi vi phạm hành chính mới có thể xác định được các vi phạm hành chính cụ thé trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước. Xác định được đúng hành <small>vi vi phạm hành chính, tức là xác định đúng cơ sở xử phạt, thì việc thực hiện xử phạt hành</small> chính mới bảo đảm chính xác, bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tổ chức và cá nhân, phát huy được hiệu quả và mục đích của việc xử phạt hành chính là

nhằm lập lại trật tự quản lý nhà nước bị xâm hại, góp phần giáo dục, người vi phạm va ran

<small>đe, phòng ngừa vi phạm trong tương lai, tránh được sự tuỳ tiện trong xử phạt hành chính.</small>

Trong thực tiễn thi hành và áp dụng pháp luật hiện nay, vi phạm hành chính thường

được hiểu một cách chung nhất là hành vi vi phạm các quy tắc quản lý của Nhà nước nhưng không phải là tội phạm và bị xử lý theo thủ tục hành chính do những người có thầm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước tiến hành mà không phải là cơ quan Tòa án với các thủ tục tư pháp. Ở một số nước trên thế giới, vi phạm hành chính thường được hiểu chung là các hành vi vi phạm pháp luật mà không phải là tội phạm, bị xử phạt bằng các chế tài hành chính. Ví dụ Pháp lệnh của Hội đồng bang Milaca, Minnesota định nghĩa <small>VPHC là hành vi vi phạm quy định của Pháp lệnh này và phải chịu các hình thức xử phạt</small> hành chính theo quy định... ”. Luật về xử phạt hành chính của Cộng hòa nhân dân Trung hoa năm 1996 (Điều 3) định nghĩa vi phạm hành chính là “hành vi vi phạm trật tự hành chính của cơng dân và pháp nhân hoặc các tô chức khác, bị áp dung các hình thức phat <small>hành chính được quy định bởi pháp luật theo quy định cua Luật này và các hình thức xử</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>phạt này được giao cho các cơ quan hành chính áp dụng theo thủ tục do Luật này quyđịnh”. Trong khi đó, theo quy định của Bộ luật xử phat vi phạm hành chính của Cộng hịaliên bang Nga thì vi phạm hành chính được định nghĩa là “hành động (không hành động)</small> của thể nhân hoặc pháp nhân, trái pháp luật, có lỗi và bị Bộ luật này hoặc các luật của <small>Cộng hòa liên bang Nga quy định phải chịu trách nhiệm hành chính `.</small>

Dưới góc độ khoa học cũng có một số quan điểm về vi phạm hành chính. Theo đó, vi phạm hành chính được hiểu là hành vi do cá nhân hoặc tô chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm tới các quy tắc quản lý Nhà nước, làm mất trật tự, ôn định đối với <small>các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực trật tự nhà nước và xã hội; sở hữu toàn dân, sở hữu</small>

tập thể, sở hữu tư nhân; quyên, tự do, lợi ích hợp pháp của cơng dân, trật tự quản lý nhà

nước và xã hội, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và phải chịu xử phạt vi phạm hành chính. Cũng có quan điểm nhìn nhận vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, do cá nhân, tô chức thực hiện vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà <small>không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt vi phạm hành chính.</small>

Có thể thấy, về ngơn ngữ thé hiện, có đơi chút khác nhau giữa định nghĩa về vi

phạm hành chính được nêu trên, tuy nhiên về bản chất hành vi vi phạm hành chính thì về cơ bản, khơng có gì khác nhau. Nhìn chung, những định nghĩa này đã thể hiện được các đặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính là tính trái pháp luật, tính có lỗi, tính xâm hại các quy tac quản ly nhà nước và tính bị xử phạt hành chính. Như vậy có thé khái quát “vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố y hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà khơng phải là tội phạm hình sự và theo quy định của <small>pháp luật phải bị xử phạt hành chính ”.</small>

Tuy nhiên, vi phạm hành chính với tính chất là loại vi phạm có phạm vi tác động rộng lớn, việc đấu tranh phòng ngừa loại vi phạm này phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội. Do vậy, việc đưa ra <small>khái niệm vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực của hoạt động quản lý hành chính nhà</small> nước một mặt góp phần đánh giá được sự khác biệt của hành vi vi phạm hành chính trong những lĩnh vực cụ thé, mặt khác giúp cho việc xác định các dấu hiệu đặc trưng của từng

lĩnh vực dễ dàng hơn trên cơ sở đó đưa ra biện pháp xử lý phù hợp.

Trên thực tế, trong những năm gần đây, khi Nhà nước đây mạnh cơng tác xã hội hóa cơng chứng, thì số lượng các văn phịng cơng chứng được thành lập ngày càng tăng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

góp phần giải quyết yêu cầu của người dân, của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng làm gia tăng đáng ké các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này. Những hành vi vi phạm pháp luật về công chứng có thể được thực hiện với lỗi cố ý hoặc vơ ý. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý hình sự hoặc xử phạt vi phạm hành chính. Qua thực tiễn, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cơng chứng thì đa số đều bị xử phạt vi phạm hành chính.

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “cơng chứng là sự chứng thực của cơ quan nhà nước có thâm quyền nhằm xác nhận về mặt pháp lý của các văn bản và bản sao từ bản gốc”. Dựa trên những nội dung, đặc điểm của hành vi cơng chứng có thể khái quát công chứng là hành vi của công chứng viên tạo lập ra những văn bản, hợp đồng mà đương sự phải hoặc muốn tạo cho chúng có giá trị pháp lý như những văn bản của các cơ quan nhà nước thông qua việc lập, chứng nhận và lưu giữ các văn bản, hợp đồng đó. Như vậy, công chứng là hành vi của công chứng viên, công chứng viên là người xác nhận và kiểm chứng tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch và kết quả của hoạt động này là văn ban <small>công chứng.</small>

<small>Từ khái niệm vi phạm hành chính và những đặc thù của hoạt động cơng chứng ở</small> trên thì có thể khái quát vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng như sau:

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện với lỗi cỗ ÿ hoặc vô ý, xâm phạm trật tự quản lý nhà nước về tô chức và hoạt <small>động công chứng, mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phảibị xử phạt hành chính.</small>

1.1.2 Các yếu tơ cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng Trước hết, cũng giống như vi phạm hành chính nói chung, yếu tố cau thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng sẽ được xem xét trong mối quan hệ thống nhất giữa: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thê và khách thẻ.

e Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngồi của vi phạm hành chính, bao gồm hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả mà hành vi <small>gây ra cho xã hội, quan hệ nhân quả giữa hành vi trai pháp luật và hậu quả, thời gian, dia</small>

điểm, công cụ, phương tiện vi phạm.

Mặt khách quan của vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng là những biểu hiện bên ngồi của vi phạm hành chính về cơng chứng, nó bao gồm những yếu tố:

> Hành vi trái pháp luật về công chứng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đây là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm hành chính nói chung <small>và vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng nói riêng. Theo đó, hành vi vi phạmhành chính trong lĩnh vực công chứng phải là hành vi trái Luật công chứng và pháp luật</small> khác liên quan như Luật Dân sự, Luật Dat đai, Luật Nhà ở,... Nói cách khác, hành vi vi phạm về công chứng đã xâm phạm, phá vỡ trật tự quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt <small>động công chứng được quy định tại Luật Công chứng và các văn bản pháp luật liên quan</small> đến lĩnh vực công chứng.

<small>Đây là những hành vi đã được dự liệu trong Nghị định của chính phủ và các văn</small> bản pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Theo đó, pháp luật quy định rằng, khi thực hiện những hành vi này sẽ bị xử phạt bằng các hình thức, biện <small>pháp xử phạt hành chính. Hay nói cách khác, một hành vi vi phạm pháp luật công chứng</small> nào đó xét về hình thức tuy có đầy đủ dấu hiệu của vi phạm hành chính nhưng Luật Công chứng, các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng chưa quy định đó là hành vi vi phạm hành chính thì về mặt pháp lý đó chưa phải là vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Dấu hiệu này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, nó địi hỏi người có thấm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng chỉ được căn cứ vào quy định của pháp luật, không được áp dụng theo nguyên tắc tương tự hay nguyên tắc suy đoán. Có như vậy mới tránh được sự xử lý tùy tiện, đảm bảo pháp chế, công bằng, minh bạch trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về cơng <small>chứng.</small>

> Hậu quả và mối quan hệ nhân quả:

Đây là những thiệt hại trên thực tế do hành vi vi phạm pháp luật về công chứng gây ra. Tuy nhiên, khơng phải mọi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng đều phải có dấu hiệu hậu quả và quan hệ nhân quả. Nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng chi cần dấu hiệu về hành vi là có đủ căn cứ dé xử phạt hành chính như sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định; không niêm yết lịch làm việc, thủ tục cơng chứng, phí cơng chứng, thù lao công chứng, nội quy tiếp người yêu cầu công chứng tại tru sở của tổ chức hành nghé công chứng:...

Ngoài ra, trong một số trường hợp cần xem xét thêm một số dấu hiệu khác như thời gian, địa điểm và công cụ, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm. Điển hình như hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cơng chứng ngồi trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định hay <small>hành vi công chứng không đúng thời hạn quy định.</small>

<small>e Mat chủ quan cua vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng:</small>

<small>Mặt chủ quan của vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng: là những quan hệ</small> tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm hành chính, bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích thực hiện hành vi vi phạm. Trong đó, dấu hiệu lỗi là dấu hiệu bắt buộc, là u tơ dé xác định có <small>hay khơng vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng.</small>

Đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng, lỗi được xác định là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi vi phạm của mình và có sự nhận thức về tính trái pháp luật, xâm phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước về tơ chức và hoạt động công chứng của hành vi, nhưng vẫn quyết định thực hiện hành vi trong khi có đủ điều kiện dé lựa chon các xử sự khác phù hợp với yêu cầu pháp luật.

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng là hành vi có lỗi thể hiện dưới dạng có ý hoặc vơ ý. Nói cách khác, người thực hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực cơng chứng phải có đầy đủ năng lực nhận thức và điều khiển hành vi nhưng vơ tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức được hành vi của mình đã xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước về công chứng (lỗi vô ý) hoặc nhận thức được nhưng vẫn cơ tình thực hiện hành vi vi phạm (lỗi cố ý). Như vậy, nếu có đủ căn cứ để cho rằng chủ thé thực hiện hành vi vi <small>phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng khơng có khả năng nhận thức hoặc khả năng</small> điều khiến hành vi, chúng ta có thé kết luận khơng có vi phạm hành chính xảy ra.

Lỗi của tổ chức được xác định là lỗi của các cá nhân hoạt động trong tơ chức, vì hoạt động của tổ chức gắn liền với các hành vi của cá nhân trong t6 chức đó.

e Chủ thể của vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng:

Chủ thê thực hiện hành vi vi phạm hành chính là cá nhân, tơ chức có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của luật hành chính. Theo đó, cá nhân là chủ thể của vi phạm hành chính phải là người khơng mac các bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mat khả nhận thức hoặc kha năng điều khiển hành vi và đủ độ tudi theo quy định pháp luật. Độ ti chịu trách nhiệm hành chính được pháp luật hành chính quy định rất cụ thé. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tudi là chủ thé của vi phạm hành chính trong trường hợp thực hiện hành vi với lỗi có ý. Người từ đủ 16 tuổi là chủ thé của vi phạm hành chính <small>trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, trong lĩnh vực công chứng là một trong những lĩnh vực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

khá phức tạp, cần sự am hiểu nhất định đến pháp luật và các quan hệ dân sự trong xã hội nên thơng thường chủ thé vi phạm hành chính trong lĩnh vực này đều là cá nhân đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính day đủ.

Tổ chức là chủ thé vi phạm hành chính có thé là co quan nhà nước, tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tơ chức khác có tư <small>cách pháp nhân theo quy định của pháp luật.</small>

Như vậy, chủ thé của vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng rat rộng, bao gồm các cá nhân, tơ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong tô chức và hoạt động công chứng mà không phải là tội phạm.

> Đối với nhóm chủ thé là cá nhân:

Cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng có thể bao gồm: cơng chứng viên, người có chức vụ, quyền hạn có hành vi, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng hoặc cản trở công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng thực hiện quyền và nghĩa vụ, cá nhân hành nghề công chứng bất hợp pháp và người yêu cầu công chứng là cá nhân.

<small>Những hành vi vi phạm hành chính mà cá nhân thực hiện trong lĩnh vực công</small> chứng chủ yếu bao gồm: các hành vi vi phạm quy định về công chứng viên; các hành vi vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; hành vi vi phạm về cơng chứng, hợp đồng, giao dịch;...

> Đối với nhóm chủ thé là tổ chức:

Nhóm chủ thé là tơ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng có thé là phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng, người u cầu công chứng là tổ chức, cơ quan, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp....

Những hành vi vi phạm hành chính mà nhóm chủ thể này thực hiện chủ yếu là hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tô chức hành nghề công chứng.

e Khách thé của vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng:

Khách thê của vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là trật tự quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động cơng chứng. Đó có thể là trật tự quản lý nhà nước về tô chức cơng chứng như: thành lập văn phịng cơng chứng, đăng ký và thay đôi nội dung đăng ký hoạt động của văn phịng cơng chứng: bổ nhiệm cơng chứng viên, tư cách công chứng viên,... Hoặc các trật tự quản lý nhà nước về hoạt động công chứng như: về nội dung văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>bản cơng chứng (tính hợp pháp và tính xác thực trong nội dung văn bản công chứng); thủ</small> tục công chứng; lưu trữ hồ sơ, giấy tờ cơng chứng: thu phí và thù lao cơng chứng...

1.1.3 Đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng

<small>Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là một loại vi phạm đặc thù cua viphạm hành chính. Chính vì vậy, vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng cũng có</small> những đặc điểm giống với vi phạm hành chính nói chung nhưng bên cạnh đó cũng có những điểm riêng biệt mà chỉ có trong lĩnh vực cơng chứng.

Thứ nhất, Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng rất đa dang và phong phú Do hoạt động công chứng liên quan đến nhiều lĩnh vực trọng yêu, quan trong; gan với các quan hệ dân sự, giao dịch, hợp đồng diễn ra phố biến trong xã hội nên các vi phạm hành chính trong lĩnh vực này rất đa dang và phong phú. Chang hạn nếu chỉ xét riêng về đối tượng cơng chứng đã có rất nhiều hành vi vi phạm như vi phạm về công chứng giao dịch, hợp đồng; công chứng di chúc; công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản; văn bản <small>thỏa thuận phân chia di sản;...</small>

Bên cạnh đó, với q trình hội nhập quốc tế hiện nay, những u cầu cơng chứng có yếu tơ nước ngoài diễn ra khá nhiều. Điều này càng làm cho tình hình vi phạm hành <small>chính trong lĩnh vực công chứng trở nên đa dạng và phức tạp hơn.</small>

Thứ hai, dé xác định được những vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng cần có sự hiểu biết nhất định về các ngành luật có liên quan như luật dân sự, luật đất đai,

luật nhà ở, luật thương mại... Điển hình như để xác định hành vi cơng chứng hợp đồng,

<small>giao dịch có nội dung vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội khá phức tap vì tùy từng loại</small> hợp đồng, giao dịch mà có các quy định pháp luật điều chỉnh khác nhau. Về cơ bản mỗi giao dịch, hợp đồng phải tuân thủ những quy định mang tính nguyên tắc của Bộ luật Dân sự. Tuy nhiên, đối với từng loại giao dịch, hợp đồng cụ thé mà sẽ chịu sự điều chỉnh của luật chuyên ngành. Theo đó, dé xác định một hợp đồng, giao dịch cụ thể có nội dung trái pháp luật hay không cần xem xét nhiều văn bản pháp luật liên quan. Cụ thé như đối với hợp đồng chuyên nhượng quyền sở hữu nhà ở thì phải căn cứ vào Luật Dat đai, Luật Kinh doanh bat động sản, Luật Nhà ở và các Nghị định, Thông tư,... có liên quan.

Thi ba, Chủ thê vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng là rat rộng.

Đó có thể là các cá nhân như công chứng viên, người yêu cầu cơng chứng, người làm chứng,... hoặc cũng có thé là một tổ chức như phịng cơng chứng, văn phịng công

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chứng, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp,...Tuy nhiên, vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng chủ yếu do những đối tượng tham gia trực tiếp vào quan hệ công chứng như công chứng viên, tô chức hành nghề công chứng, người yêu cầu công <small>chứng thực hiện.</small>

Đặc biệt, một trong những đặc thù về chủ thé vi phạm hành chính trong lĩnh vực <small>cơng chứng là có sự tham gia của đội ngũ công chức, viên chức. Hiện nay, theo quy địnhpháp luật, Phịng cơng chứng là đơn vi sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp, trong đó TrưởngPhịng cơng chứng là cơng chức, cơng chứng viên thuộc Phịng cơng chứng là viên chức.</small>

Vì vậy, khi những đối tượng này thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực

<small>cơng chứng phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật theo quy định củaluật công chứng, viên chức.</small>

Thứ tw, vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được biéu hiện dưới dang <small>hành động và không hành động.</small>

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng có thé biểu hiện dưới dang hành động như hành vi sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng: sửa chữa, tây xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ dé được công chứng hợp đồng, giao dịch; sử dụng quyết định thành lập văn phịng cơng chứng, giấy đăng ký hoạt động giả;... hoặc dưới dạng không hành động như: không lưu trữ hoặc lưu trữ hồ sơ công chứng không đúng quy định; không lập, quản lý, sử dụng các loại số sách, biểu mau theo quy định pháp luật:...

<small>Thứ năm, vì phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng ảnh hưởng nghiêm trọng</small> đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và tính pháp chế của Nhà nước.

Hoạt động công chứng là hoạt động vừa mang tính cơng quyền vừa mang tính chất phục vụ. Các văn bản, giao dịch được công chứng không chỉ xác lập quyền và nghĩa vụ cho các bên tham gia giao kết, phòng ngừa tranh chấp mà còn tạo ra sự 6n định trong quan hệ dân sự và có hiệu lực thi hành đối với các cơ quan nhà nước hữu quan. Vì vậy, vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng ảnh hưởng rat lớn đến quyên và lợi ích của các cá nhân, tơ chức và ảnh hưởng đến tính pháp chế xã hội chủ nghĩa.

<small>1.1.4 Phân loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng:</small>

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng có thê phân loại theo nhiều tiêu chí <small>khác nhau:</small>

> Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động công chứng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Hành vi vi phạm về nội dung công chứng - Hành vi vi phạm về thủ tục công chứng - Hành vi vi phạm về lưu trữ hồ sơ công chứng

- Hành vi vi phạm về phí cơng chứng, thù lao cơng chứng

> Căn cứ vào khách thể của hành vi vi phạm trong lĩnh vực công chứng: - Hanh vi vi phạm về tô chức hoạt động công chứng

- Hành vi vi phạm vé thuc hién hoat động công chứng > Căn cứ vào nội dung của đối tượng công chứng: - Hành vi vi phạm về tính xác thực của giao dịch, hợp đồng. - Hành vi vi phạm về tính hợp pháp của giao dịch, hợp đồng.

<small>> Căn cứ vào nội dung của văn bản công chứng:</small> - Hành vi vi phạm về hợp đồng, giao dịch

- Hành vi vi phạm về lời chứng của công chứng viên > Căn cứ vào chủ thê vi phạm:

<small>- Hành vi vi phạm của công chứng viên</small>

- Hành vi vi phạm của tô chức hành nghề công chứng - Hanh vi vi phạm của các cá nhân, tô chức khác

<small>1.2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng</small>

<small>1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng</small>

Khi vi phạm hành chính xảy ra, Nhà nước tiến hành áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính. Việc áp dụng xử phat vi phạm hành chính nhằm giáo dục người dân ý thức tuân thủ pháp luật, thiết lập các quy tắc trong đời sông xã hội đồng thời phòng ngừa, ngăn chặn vi pháp pháp luật có thể xảy ra, góp phần giữa gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ich của nhà nước, quyên và lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổ chức trong xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước. Hoạt động này là việc áp dụng các hình thức xử phạt và các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính. Nói cách khác, tính chất của xử phạt vi phạm hành chính là việc áp dụng các chế tài xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác do cơ quan nha nước, người có thẩm quyền tiến hành đối với đối tượng vi phạm hành chính theo quy định pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành bởi các chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật. Pháp luật của nhiều quốc gia hạn chế số lượng cơ quan có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính vì cho rằng hoạt động này liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, dé tạo điều kiện thuận <small>lợi cho việc xử phạt vi phạm hành chính được nhanh chóng, kip thời và hiệu quả, pháp</small> luật của Việt Nam quy định khá nhiều chủ thê có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Người có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính sẽ là người thay mặt nhà nước, sử dụng quyên lực nhà nước quyết định áp dụng biện pháp xử phạt thích hợp đối tượng vi phạm cụ thể trên thực tế. Như vậy, xử phạt vi phạm hành chính chỉ do các cơ quan nhà nước, cá nhân có thé quyền trong cơ quan nhà nước được nhà nước trao quyền xử phạt vi phạm hành chính tiến hành.

Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật và tuân theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục hành chính. Khi tiến hành hoạt động xử phạt, chủ thể có thâm quyền phải tn theo ngun tắc, trình tự, thủ tục do các quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính quy định. Việc đặt ra nguyên tắc, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính nhằm xác định nội dung và quy trình thực hiện các công việc một cách hợp lý, giúp cho hoạt động của nhà nước tiết kiện thời gian, công sức nhưng vẫn mang lại hiệu quả. Hơn nữa, xử phạt vi phạm hành chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các chủ thé nhất định nên việc xác định ngun tắc, trình tự, thủ tục xử phạt khơng chi dam bảo cho hoạt động của nhà nước tiễn hành hợp lý mà còn bảo vệ quyền và lợi ích <small>của người dân.</small>

Kết quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính thé hiện ở quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Xử phạt vi phạm hành chính là loại hoạt động quản lý đặc biệt bao gồm một loại hành vi cụ thé liên quan mật thiết với nhau như xem xét, đánh giá tính chất, mức độ vi phạm, cân nhắc hình thức và mức độ xử phạt vi phạm hành chính. Vi vậy kết quả của hoạt động này sẽ là một quyết định trong đó ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phat áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính. Việc buộc phải thực hiện các chế tài này thé hiện rõ hậu quả bat lợi mà tô chức, cá nhân vi phạm phải gánh chịu trước nhà nước.

Dựa vào những đặc điểm của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính có thê quan niệm về xử phạt vi phạm hành chính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm qun xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.

<small>Từ khái niệm xử phạt vi phạm hành chính và những đặc thù của hành vi vi phạm</small> hành chính trong lĩnh vực cơng chứng có thé đưa ra khái niệm về xử phạt vi phạm hành <small>chính trong lĩnh vực này như sau:</small>

<small>Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng là việc cơ quan nhà nước,</small> người có thẩm quyên xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này.

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động xw phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực công <small>chứng</small>

Thứ nhất, doi tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng rat <small>rộng. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được áp dung với cá nhân,</small> tổ chức vi phạm hành chính về cơng chứng theo quy định của pháp luật. Đó có thé là cơng chứng viên, người u cầu công chứng, người làm chứng, tổ chức hành nghề công chimg,... Đặc biệt, công chức, viên chức cũng là một trong những đối tượng xử phạt vi <small>phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Đó là Trưởng phịng cơng chứng và cơng</small> chứng viên Phịng cơng chứng. Đây là một trong những điểm đặc thù của hoạt động xử <small>phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng.</small>

<small>Thứ hai, cơ sở xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là hành vi vi</small> phạm hành chính. Nói cách khác vi phạm hành chính về công chứng là căn cứ thực tiễn để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này. Day là những hành vi trái với pháp luật cơng chứng và pháp luật có liên quan đến công chứng được dự liệu trong các nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này.

<small>Thứ ba, cơ sở pháp lý của hoạt động xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small> công chứng là tông thé các văn bản quy phạm pháp luật về công chứng, các lĩnh vực liên quan đến công chứng: các văn bản về xử lý vi phạm hành chính và về xử phạt vi phạm hành chính về cơng chứng.

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như đất đai, nhà ở, hơn nhân gia đình, thương mại,... Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

vậy, căn cứ pháp lý để tiễn hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này <small>khơng chỉ bó hẹp trong các quy định của luật cơng chứng mà cịn là các quy định pháp luật</small> về dân sự, đất đai, thương mại,... Bên cạnh đó, xử phạt vi phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng cịn phải tn thủ các quy định mang tính nguyên tắc của pháp luật xử lý vi phạm hành chính. Nghị định của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành <small>chính trong lĩnh vực công chứng cũng là cơ sở pháp lý quan trong của hoạt động xử phạt</small> vi phạm hành chính trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, dé hoạt động xử phạt đạt hiệu quả cần có sự đồng bộ, thông nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật này.

Thứ tw, xử phạt hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được tiến hành bởi nhiều chủ thé có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Trong hệ thống cơ quan nha nước, khơng có một hoặc một loại cơ quan riêng biệt được thành lập để tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng mà thâm quyền xử phạt chủ yếu thuộc về các cơ quan quan lý hành chính nhà nước về công chứng từ trung ương đến địa phương. Và thấm quyền xử phạt được xác định cụ thể cho các chức danh trong từng cơ quan này. Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thâm quyền xử phạt ở địa phương và cơ quan thanh tra tư pháp là co quan chuyên ngành có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh <small>vực cơng chứng.</small>

Thứ năm, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được tiến hành theo trình tự, thủ tục nhất định. Về cơ bản, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được tiễn hành theo thủ tục không lập biên bản và thủ tục lập biên bản. <small>Theo đó, thủ tục xử phạt không lập bien bản chỉ áp dụng trong trương hợp xử phạt cảnh</small> cáo hoặc phạt tiền với mức phạt nhỏ (250.000 đồng đối với cá nhân và 500.000 đồng đối với tô chức). Do vậy, căn cứ vào các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh <small>vực cơng chứng thì những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng áp dụng</small> thủ tục xử phạt khơng lập biên bản khá ít, mà chủ yếu là áp dụng thủ tục lập biên bản.

Thứ sáu, đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chững sẽ bị <small>xử phạt vi phạm hành chính, khơng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính. Các hình</small> thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng gồm có hình thức xử phạt chính sẽ là cảnh cáo và phạt tiền, hình thức xử phạt bổ sung có thé là tước quyền sử dụng

thẻ cơng chứng viên có thời hạn. Bên cạnh đó, đối tượng vi phạm hành chính trong lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

vực cơng chứng có thé bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như: hủy bỏ giấy tờ giả dối, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp do có được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

Thứ bảy, mục đích quan trọng nhất của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính <small>trong lĩnh vực cơng chứng là ngăn chặn, phịng ngừa vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small> này. Bên cạnh đó, xử phạt vi phạm hành chính cịn góp phần khơng nhỏ trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của các cá nhân, tổ chức và nhà nước; giúp 6n định các quan hệ dân sự trong xã hội, thiết lập trật tư, kỷ cương, làm cho hoạt động công chứng lành mạnh, đúng pháp luật. Đồng thời, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng là biện pháp giáo dục, rin đe mọi người trong xã hội, giúp phô biến pháp luật và nâng cao ý thức chấp <small>hành pháp luật công chứng của người dân.</small>

1.2.3 Những nguyên tắc cơ bản của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực <small>cơng chứng</small>

<small>Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính nói chung và xử phạt vi phạm hành chính</small> trong lĩnh vực cơng chứng nói riêng đều được thực hiện theo hệ thống nguyên tắc nhất định, việc thực hiện đúng những nguyên tắc này giúp cho hoạt động xử phạt diễn ra nhanh chóng, chính xác, đúng người, đúng hành vi và đảm bảo hiệu quả. Nguyên tắc là những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động trong q trình xử phat vi phạm hành chính. Ngun tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là những quan điểm, tư tưởng chi dao làm nên tảng cho hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về cơng chứng.

Ngun tắc 1: Mọi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng phải được phát <small>hiện, ngăn chặn kip thời và phải bi xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành</small> chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;

Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan có thâm quyền phải tích cực chủ động trong việc thanh tra, kiểm tra và thực thi công vụ dé kip thời phát hiện các vi phạm hành chính về cơng chứng và một khi đã phát hiện thì phải tiến hành xử lý một cách nhanh chóng,

cơng minh và triệt dé. Hậu quả do hành vi vi phạm gây ra phải được khắc phục vì lợi ích

của cộng đồng nhằm dam bao lập lại trật tự pháp luật, góp phan thiết lập ki cương, 6n định xã hội, phát triển kinh tế.

Đối với việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng, việc phát hiện kịp thời sẽ góp phần nhanh chóng vào việc xử lý, giải quyết các vi phạm đã xảy ra, tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lòng tin cho nhân dân. Đồng thời việc phát hiện sớm các vi phạm hành chính cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phan thiết lập và duy trì trật tự quản ly nha nước về cơng chứng, có tác dụng tích cực trong phịng ngừa và chống vi phạm hành chính trong lĩnh vực này, giáo dục người dân trong xã hội có ý thức tôn trọng pháp luật về công chứng.

Nguyên tắc 2: Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, đúng thâm qun, bảo đảm công băng, đúng quy định của pháp luật;

<small>Việc xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng phải do người có</small> thâm quyền tiến hành theo đúng các quy định của pháp luật. Đây là một nguyên tắc pháp chế trong xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Theo đó thì chỉ có <small>những chức danh được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định của</small> Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng mới có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính, ngồi các chức danh này thì khơng một người nào có thẩm quyên xử lý vi phạm hành chính.

Những người có thấm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng là những người được pháp luật trao quyên, thay mặt nhà nước xử phạt các chủ thể có hành vi vi phạm hành chính về cơng chứng, do vậy khi tiến hành xử phạt thì các chủ thé có thâm quyền khơng được tùy tiện mà nhất thiết phải tuân thủ triệt dé các quy định của pháp luật về công chứng, các quy định pháp luật liên quan đến công chứng và xử phạt vi phạm hành chính về cơng chứng. Bên cạnh đó, việc xử phạt phải đảm bảo tính cơng băng, công khai, khách quan.

Nguyên tắc 3: Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng phải căn

cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình

tiết tăng nặng:

Ngun tắc này địi hỏi người có thâm qun xử phạt trong lĩnh vực công chứng trước khi ra quyết định xử phạt cần phải phân tích, làm rõ mức độ cũng như tính chất, các tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ đối với từng hành vi vi phạm hành chính cụ thể. Nếu vi phạm do nhiều người gây ra thì phải đánh giá chính xác mức độ lỗi của mỗi người tham gia thực hiện vi phạm hành chính đó dé từ đó có thé ra các biện pháp xử phạt hợp lý cho từng người. Và tất cả các tình tiết đó đều phải được ghi trong biên bản xử phạt.

Nguyên tắc 4: Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;

Dựa trên tinh thần của pháp luật nói chung, một hành vi được coi là trái pháp luật khi nó được quy định trong văn bản luật. Nếu pháp luật khơng có quy định thì một hành vi

nào đó dù có ra sao thì vẫn khơng bị coi là vi phạm pháp luật. Tính trái pháp luật hay

khơng chủ yếu phụ thuộc vào việc nhà làm luật đã dự trù được hành vi đó hay chưa và đã thê hiện nó vào các văn bản luật hay chưa. Trong lĩnh vực công chứng cũng vậy, một hành <small>vi bị coi là vi phạm hành chính khi hành vi đó đã được pháp luật công chứng, xử phạt vi</small> phạm hành chính về cơng chứng quy định, nếu pháp luật chưa quy định thì khơng có vi phạm hành chính xảy ra và đương nhiên không thể bị xử phạt hành chính đối với hành vi <small>đó được.</small>

Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng chỉ bi xử phạt một lần. Nếu một hành vi vi phạm trong lĩnh vực cơng chứng đã bị người có thâm quyền lập biên bản xử phạt hoặc ra quyết định xử phạt thì khơng được lập biên bản hoặc ra quyết định xử phạt lần thứ hai đối với cùng một hành vi đó nữa. Khái niệm xử phạt lần thứ hai và khái niệm xử phạt khi tái phạm tuy có nhiều điểm giống nhau, nhưng đó khơng cùng loại. Tái

phạm là một hành vi vi phạm khác có tính chất cùng loại với hành vi vi phạm mà chủ thé

đã từng bị xử lý, trong khi do thi khái niệm kia chi có 1 hành vi vi phạm ton tại.

Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng đã bị ra quyết định xử phạt, nếu sau này phát hiện hành vi đó có các dấu hiệu của tội phạm phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải hủy quyết định xử phạt hành chính trước đây, rồi mới chuyên hồ sơ vi phạm cho cơ quan tiến hành tố tụng có thâm quyền dé truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đối với trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm, thì người đó sẽ bị xử phạt về từng hành vi, sau đó tổng hợp lại thành hình phạt chung. Trường hợp nhiều

người cùng thực hiện một vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng thì mỗi người

đều bị xử phạt. Vì vi phạm hành chính đó tổng hợp của tất cả các hành vi vi phạm của mỗi <small>người.</small>

Bên cạnh đó, một vài nguyên tắc của xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng mới được bổ sung sau khi Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 có hiệu lực. Đó là những ngun tắc người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hành chính; cá nhân, tơ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình khơng vi phạm hành chính; đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tô chức băng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân... Việc bổ sung những nguyên tắc này là cần thiết dé khắc phục tình trạng cơ quan có thẩm qun xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng ban hành quyết định xử phạt mang tính chất đơn phương, áp đặt ý chí. Mặt khác, việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng liên quan trực tiếp đến lợi ích, danh dự và uy tín của cá nhân, tổ chức

nên cần được tiến hành dân chủ, cơng bằng, chính xác trên cơ sở xác minh rõ vụ việc.

Những nguyên tắc trên là cơ sở pháp ly quan trọng dé giải quyết vi phạm, tuy nhiên việc áp dụng có hiệu quả các nguyên tắc này không hé đơn giản. Điều này địi hỏi chủ thé có thâm quyền phải có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quản lý để đánh giá đúng và <small>xử phat vi phạm chính xác, kip thời.</small>

1.2.4 Kinh nghiệm của một số quốc gia về xử lý vi phạm trong lĩnh vực công <small>chứng</small>

Để xem xét xử lý đối với công chứng viên hoặc tổ chức hành nghề công chứng, pháp luật các nước đều quy định rat rõ bằng việc liệt kê cụ thé các hành vi vi phạm trong Luật. Tuy có những quy định khác nhau đối với việc coi một hành vi cụ thé nào đó có là vi phạm pháp luật hay khơng, song vẫn có một số hành vi bị nhiều nước cùng coi là vi phạm <small>pháp luật công chứng. Vi dụ như: ở Pháp, Đức, Tây Ban Nha, hành vi làm việc tại hơn haicơ quan công chứng cùng một lúc; làm cơng việc khác có thù lao; thực hiện công chứng</small> cho những đối tượng không được phép; cạnh tranh không lành mạnh với các công chứng viên hoặc tô chức hành nghề công chứng khác, thu phí cơng chứng sai quy định... đều được coi là vi phạm pháp luật công chứng. Ở các nước theo hệ thống pháp luật La tinh (Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan), cơng chứng viên có nghĩa vụ thiết lập một văn bản đúng với quy định pháp luật cả về hình thức và nội dung; tư vấn cho các bên cách thức thực hiện thỏa thuận, tạo điều kiện dé bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ và phải bảo đảm hiệu lực hoàn toàn của thỏa thuận giữa các bên. Nếu công chứng viên thực hiện không đúng, không tốt nghĩa vụ này sẽ bị xử lý tùy theo mức độ vi phạm.

Pháp luật của nhiều nước cũng có quy định về trách nhiệm mà công chứng viên phải gánh chịu khi vi phạm những nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định. Tuy quy định cụ thể của mỗi quốc gia có điểm khác biệt nhưng nhìn chung nếu cơng chứng viên khơng thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hiện tốt nghĩa vụ của mình thì bị kỷ luật, chịu trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình sự, <small>hay trách nhiệm hành chính tùy theo mức độ vi phạm của họ.</small>

Nếu các vi phạm nhỏ thì thường áp dụng chế tài hành chính (bao gồm: nhắc nhở, khiển trách thông thường, khiến trách trước hội đồng công chứng viên, cắm tái phạm, cắm hành nghề tạm thời và bãi miễn). Bên cạnh đó, một số nước cũng quy định về hình thức ky luật đối với cơng chứng viên. Trong đó, pháp luật của rất nhiều quốc gia ghi nhận hình thức kỷ luật thuyên chuyên bắt buộc đối với công chứng viên vi phạm. Theo đó, cơng chứng viên sẽ phải thun chuyển bắt buộc khỏi địa hạt mà mình được bổ nhiệm hành nghề. Điều này nhằm ngăn ngừa công chứng viên tiếp tục làm việc với những đối tác hoặc tiếp tục giải quyết yêu cầu công chứng mà đã vi phạm và bị xử lý.

Nếu vi phạm mang tính hình sự, co quan có thẩm quyền sẽ đề xuất lên Tịa án dé áp dụng hình phạt hình sự tương ứng. Ở Pháp, hình phạt áp dụng đối với cơng chứng viên nặng hơn so với cơng dân bình thường đối với cùng một hành vi, vì xuất phát từ vị trí pháp ly của công chứng viên là nhân viên công quyền, là người hiểu biết pháp luật rat rõ và người đảm bảo cho các yêu cầu an toàn cho các giao dịch pháp lý. Công chứng viên, công chứng viên tập sự phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do mình gây ra trong quá trình hành nghề, bất kê lỗi cô ý hay vô ý. Nhà nước không chịu trách nhiệm thay cho công chứng <small>viên.</small>

Thâm quyên xử ly vi phạm được chia từng cap độ, từ cấp cơ sở đến cấp cao nhất thường là Bộ trưởng Bộ Tư pháp hoặc Tịa án. Duong sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc công chứng nếu có tranh chấp về nội dung văn bản cơng chứng hoặc việc bồi thường thiệt hại do công chứng thì đều có thê khiếu nại lên cơ quan cấp trên hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp nếu không đồng ý với quyết định giải quyết tranh chấp đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN

Ở Việt nam, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 15/11/1945 Nhà nước ta đã ban hành sắc lệnh số 59/SL quy định về "Thể lệ thị thực các giấy tờ". Tiếp đó, ngày 29/02/1952 Sắc lệnh số 85/SL về "Thể lệ trước bạ về việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất" được ban hành. Theo hai Sắc lệnh này, một số việc chứng nhận các giấy to giao cho Uy ban kháng chiến hành chính (nay là UBND) các cấp thực hiện. Sau may chục năm không tổ chức hoạt động công chứng, chứng thực, ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp đã ra Thông tư số 574/QLTPK về công chứng nhà nước, nhằm đáp ứng u cầu của cơng cuộc đơi mới tồn diện của đất nước. Công tác chứng thực của UBND các địa phương được cải tiến và nâng cao một bước về chất lượng; đồng thời Phong Công chứng nhà nước tại Ha Nội và thành phố Hồ Chí Minh được thành lập.

Ngày 28/11/1989, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính do Ủy ban thường vụ Quốc Hội ban hành đã đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật Việt Nam về xử lý vi phạm hành chính. Bên cạnh đó, ngày 27/02/1991, Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định 45/HĐBT về tổ chức và hoạt động Công chứng nhà nước. Đây là văn ban đầu tiên quy định toàn diện về tổ chức và hoạt động công chứng. Tuy nhiên, Nghị định 45/HĐBT cũng chỉ quy định rất chung chung, mờ nhạt về vi phạm pháp luật về cơng <small>chứng.</small>

Sau đó, pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 ra đời thay thế cho Pháp <small>lệnh năm 1989. Các quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và các</small> văn bản pháp luật có liên quan cũng mới chỉ dừng lại ở mức quy định có tính chất định <small>hướng cho việc xử phạt vi phạm hành chính.</small>

<small>Tóm lại, giai đoạn trước năm 2002, lĩnh vực cơng chứng nói chung và vi phạmhành chính, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng nói riêng chưa được</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chú trọng, quan tâm đúng mức. Ở thời kỳ này, các quy định về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng cịn rất chung chung, chưa quy định cụ thé từng hành vi vi phạm và hình thức, mức xử phạt đối với mỗi hành vi vi phạm. Bên cạnh đó, vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết và hướng dẫn cụ thé dé tiễn hành xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng.

2.1.2 Từ năm 2002 đến trước năm 2012

Với sự ra đời của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (được sửa đôi bố sung năm 2008) và Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, những vấn đề pháp lý mang tính nguyên tắc của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính nói chung và trong hoạt động cơng chứng nói riêng đã dần được hồn thiện.

Ở giai đoạn này đã có bước phát triển lớn trong việc xây dựng quy định pháp luật về <small>vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Theo đó,</small> lần lượt các nghị định quy định chỉ tiết về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này được ban hành. Đầu tiên là Nghị định số 76/2006/NĐ-CP quy <small>định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tư pháp được ban hành. Đây là văn bản pháp lý</small> đầu tiên quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng. Tuy nhiên, sau một thời gian thi hành, Nghị định 76/2006/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều điểm bất cập, cần được sửa đôi, bổ sung dé phù hợp với các quy định pháp luật như Pháp lệnh sửa đổi, bố sung một số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008, Luật cơng chứng năm 2006,... và phù hợp đáp ứng yêu cầu quản ly nhà nước về lĩnh vực cơng chứng trong tình hình mới. Vì vậy, Nghị định số 60/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi <small>phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp được ban hành. Nghị định 60/2009/NĐ-CP đã</small>

khắc phục được nhiều điểm hạn chế, bất cập của Nghị định 76/2006/NĐ-CP.

Có thê thấy, Nghị định 76/2006/NĐ-CP và Nghị định 60/2009/NĐ-CP quy định chỉ tiết về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng đã dự liệu được các hành vi vi phạm chu yếu trong lĩnh vực công chứng, xác định được mức xử phạt, hình thức xử phạt, thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, trong hai Nghị định vẫn có những quy định mâu thuẫn, chưa được quy định thống nhất với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công chứng và các lĩnh vực liên quan đến công chứng như: luật dan sự, luật đất đai, luật nhà ở,... Bên cạnh đó, nhiều hành vi vi phạm hành chính được

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

quy định trong Nghị định không xác định rõ phạm vi điều chỉnh, khơng xác định được tiêu chí áp dụng trên thực tế, mức xử phạt chưa phù hợp so với với mức độ nguy hiểm của <small>hành vi, quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính khơng được pháp luật quy định,...</small> đã dẫn đến tình trạng vi phạm hành chính về cơng chứng gia tăng, hoạt động xử phạt <small>khơng mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang thực thichủ trương xã hội hố hoạt động cơng chứng, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small> cơng chứng có một vai trị quan trọng nhằm quản lý, điều chỉnh, định hướng thiết chế công chứng cần được tiếp tục hoàn thiện.

2.1.3 Từ năm 2012 đến nay

Ngày 20 tháng 6 năm 2012, Quốc Hội đã ban hành Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Có thể nói, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 là bước tiến mới trong công tác xây dựng pháp luật. Luật XLVPHC đã giải quyết cơ bản những tồn tại, hạn chế

bất cập của pháp luật xử lý vi phạm hành chính hiện hành; đơi mới trình tự, thủ tục trong

xử lý vi phạm hành chính nhăm bảo đảm tính công khai, minh bạch, công bằng trong áp dụng pháp luật, bảo đảm các quyền cơ bản của công dân, quyền con người trong xử lý vi phạm hành chính; đồng thời bảo đảm tính kế thừa các quy định pháp luật hợp lý đã được thực tiễn kiêm nghiệm từ trước đến nay về xử lý vi phạm hành chính, bảo dam tính thơng nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính và của tông thé hệ thống <small>pháp luật Việt Nam.</small>

<small>Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 1 10/2013/NĐ-CP quy định xử phạt</small> vi phạm hành chính trong lĩnh vực bồ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hơn nhân và gia đình, <small>thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp và hợp tác xã. Nghị định 110/2013/NĐ-CP đã góp</small> phần hồn thiện quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cơng chứng trên <small>cơ sở các quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.</small>

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về vi phạm hành chính và xử <small>phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng</small>

2.2.1 Thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về vỉ phạm hành chính trong <small>lĩnh lực cơng chứng</small>

Nghị định 110/2013/NĐ-CP được ban hành đã khắc phục được nhiều bất cập của các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp trước đó, quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

định theo hướng mô tả cụ thể các hành vi vi phạm để làm căn cứ xử phạt vi phạm hành <small>chính. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được quy định tại Mục</small> 3 của Nghị định bao gồm 5 điều trong đó có bồ sung thêm 14 loại hành vi vi phạm hành <small>chính mới. Theo quy định của Nghị định 110/2013/NĐ-CP thì các hành vi vi phạm hành</small> chính trong lĩnh vực cơng chứng bao gồm: Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục dé nghị bố nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng ký hoạt động, đề nghị thay đôi nội dung đăng ký hoạt động văn phịng cơng chứng: hành vi vi phạm quy định về công chứng hợp đồng, giao dịch; hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về nhận lưu giữ di chúc; công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản, di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn ban từ chối nhận di sản; hành vi vi phạm quy định về công chứng viên và hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tô chức hành nghề công chứng.

Tuy nhiên các quy định về vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng cịn tồn tại một số bất cập:

Thứ nhất, một sơ quy định về các hành vi vi phạm nay còn mang tính định tính. Cụ thé là hành vi “sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng”. Nếu chỉ quy định như vậy thì rất khó dé xác định thé nào là hành vi sách nhiễu, thé nào là gây khó khăn. Trên thực tế đã có nhiều trường hợp người dân do chưa nhận thức đầy đủ về pháp luật công chứng, họ thường không mang đủ các loại giấy tờ theo quy định. Dù được cơng chứng giải thích rõ nhưng một số người dân vẫn cho răng cơng chứng viên gây khó khăn cho họ. Chính vì vậy, cần quy định rõ các hành vi cụ thé dé dễ dang nhan dién loai vi <small>pham nay.</small>

<small>Thứ hai, Nghị định 110/2013/NĐ-CP chưa xác định rõ ranh giới giữa hành vi vi</small> phạm hành chính với tội phạm theo pháp luật hình sự. Chang hạn đối với các hành vi vi

phạm quy định về công chứng hợp đồng, giao dịch được quy định tại Điều 12 Nghị định

110/2013/NĐ-CP như sửa chữa, tây xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ để công chứng hợp đồng, giao dịch; sử dụng giấy tờ giả để công chứng hợp đồng, giao dịch... có nhiều điểm giống với một số tội phạm được quy định trong Luật Hình sự. Cụ thê tại Điều 266, Bộ luật hình sự quy định về “tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và tài liệu của cơ quan, tổ chức”. Theo đó, mặt khách quan của tội phạm này được thể hiện ở một trong những hành vi sau đây: sửa chữa, làm sai lệch nội dung hoặc làm giả giấy chứng minh, hộ chiếu, giấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>chứng nhận hộ tịch, hộ khâu hoặc các giây chứng nhận khác của cơ quan nhà nước, tô</small> chức xã hội và sử dụng các giấy tờ này dé thực hiện hành vi trái pháp luật. Bên cạnh đó,

<small>`A 66</small>

Điều 267, Bộ luật hình sự cũng quy định vé “tội làm gia con dấu, tài liệu của cơ quan, tô chức”. Tội phạm này được thé hiện ở hành vi làm giả con dấu, giấy tiêu đề hoặc giấy tờ khác của cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, giấy tờ này nhằm lừa dối cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc công dân. Như vậy, với cùng một hành vi sửa chữa, tây xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ hoặc sử dụng giấy tờ giả để công chứng hợp đồng, giao dịch có thé bị xử lý hình sự nhưng cũng có trường hop chi bị xử phạt vi phạm hành chính là hồn tồn có thể xảy ra.

Tương tự như vậy đối với hành vi gian đối, không trung thực khi yêu cầu công chứng hoặc làm chứng và hành vi mạo danh chủ thé để được công chứng giao dịch hợp đồng (quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 12 Nghị định 110) trong một số trường hợp phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo quy định tại điều 139, Bộ luật hình sự về “tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm hữu trái phép tài sản của người khác dé tạo cho mình khả năng định đoạt tài sản đó một cách gian dối. Hai dấu hiệu đặc trưng của tội phạm này là hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt. Gian dối là điều kiện và thủ đoạn thực hiện hành vi chiếm đoạt; còn hành vi chiếm đoạt là mục đích và kết quả của hành vi gian đối. Vì vậy, trong nhiều trường hợp hành vi gian dối và mạo danh chủ thé dé cơng chứng giao dịch, hợp đồng với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản thì phải coi đây là tội phạm và xử lý theo quy định tại Điều 139, Bộ luật hình sự năm 1999. Trong thực tiễn, cũng đã xảy ra nhiều trường hợp như vậy. Cụ thé là ban án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bị cáo Lê Thị Mỹ Trúc Giang. Năm 2010, Lê Thị Mỹ Trúc Giang có nhặt được cuốn số đỏ (GCNQSDĐ) của bà Đào Thị Đẹp (SN 1966, ngụ Q12) và làm giả thêm một số giấy tờ khác, rồi đi công chứng và lừa bán 887m2 đất ở phường Tân Thới Nhất, Q12 cho bà Phạm Thị Ngọc Phương (SN 1971, ngụ P8, Q.Gò Vấp) với giá 1,4 tỷ đồng. Ngày 26-8-2010, Giang đóng giả vai chủ đất là “bà Dep” hen ba Phương đến phòng cơng chứng Tân Bình, số 526 - 528 đường Cộng Hòa, làm thủ tục ký hợp đồng chuyên nhượng và công chứng các giấy tờ giả. Công chứng viên không phát hiện được giấy tờ giả mạo nên đã công chứng cho bà “Đẹp” giả danh. Cuối tháng 12 năm 2010, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Tân Bình đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đồng thời ra lệnh bắt khan cấp Lê Thị Mỹ Trúc Giang (SN 1962, ngụ P14, Q.Tân Bình) về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Thứ ba, vài quy định mâu thuẫn với các văn bản pháp luật liên quan. Điền hình như có một vài khái niệm chưa đồng nhất giữa Luật Công chứng, Nghị định 110 với Luật Đất đai. Cụ thể là Luật Đất đai dùng khái niệm: “Biên bản phân chia thừa kế” trong khi Luật Công chứng, Nghị định 110 quy định là “Văn bản thỏa thuận phân chia di sản”. Luật Đất đai khơng có quy định về “Văn bản khai nhận thừa kế” trong khi Luật Công chứng và <small>Nghị định 110 có quy định này.</small>

Một số quy định của Luật Công chứng và Nghị định 110/2013 NĐ-CP mâu thuẫn. Tại điểm b, khoản 1 Điều 13 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định “không niêm yết hoặc niêm yết không đúng quy định về địa điểm, thời hạn, nội dung đối với văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, văn bản khai nhận di sản thừa kế” sẽ bị xử phạt từ 1.000.000 đến 3.000.000 đồng. Tuy nhiên, về công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản và khai nhận di sản Luật Công chứng (Điều 49 và 50) không quy định phải niêm yết cơng khai.

Trong khi đó Thơng tư 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc

công chứng, chứng thực hợp đồng văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất thì lại quy định phải niêm yết 30 ngày (điểm 2.3 mục 2 và điểm 3.3 mục 3 chương II). Như vậy, <small>giữa Luật Công chứng với Nghị định 110/2013/NĐ-CP va Thông tư </small> 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT có sự khơng thống nhất.

Thứ tu, quy định chưa day đủ về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng. Cụ thể, theo khoản 2, điều 3 Nghị định 04/2013/NĐ-CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng quy định: “Công chứng viên đang hành nghề công chứng mà không tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng chứng hàng năm thì <small>tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc các biện</small> pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của tô chức xã hội nghề nghiệp của công chứng viên”. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có tổ chức xã hội nghề nghiệp của cơng chứng viên trên tồn quốc nên không thể đặt ra trách nhiệm cho công chứng viên khi không tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ theo điều lệ của tổ chức xã hội nghề nghiệp của <small>cơng chứng viên được. Trong khi đó, Nghị định 110 lại khơng có quy định nào quy định</small> về hành vi công chứng viên không tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hàng năm. Như vậy, khi hành vi này xảy ra trên thực tế thì khó có cơ sở, căn cứ để tiến <small>hành xử phạt vi phạm hành chính.</small>

Bên cạnh đó, một vài quy định tại Nghị định 110/2013/NĐ-CP chưa hợp lý. Điền hình quy định tại điểm a khoản 2 Điều 13 Nghị định 110 về hành vi “công chứng hợp đồng thé chấp bất động sản không đúng quy định của Luật Công chứng” và điểm a khoản 3 Điều 14 quy định hành vi “công chứng không đúng thẩm quyền theo quy định tại Điều 37 của Luật Công chứng”. Theo quy định của Điều 37, Luật Cơng chứng thì “cơng chứng viên của tơ chức hành nghề cơng chứng có thẩm quyền cơng chứng các hợp đồng, giao dịch về bat động san trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở” trừ đối với trường hop là đi chúc và văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản. Bên cạnh đó, Điều 47 Luật Công chứng cũng quy định công chứng viên của tô chức hành nghề công chứng thực hiện công chứng hợp đồng thé chấp bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có bất động sản. Như vậy, đối chiếu với các quy định của Luật Cơng chứng thì hai quy định tại Nghị định 110/2013/NĐ-CP có điểm khơng thống nhất. Theo đó, nếu vi phạm về thâm quyền cơng chứng đối với hợp đồng thé chấp bất động sản thì sẽ xử phạt theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 13 hay điểm a khoản 3 Điều 14 của Nghị định 110/2013/NĐ-CP. Nếu hiểu đây là một cách xác định thâm quyền được áp dụng chuyên biệt cho hợp đồng thé chap bat động sản thì khi có hành vi vi phạm thâm quyền công chứng các loại hợp đồng khác cũng

có đối tượng là bất động sản như chuyên nhượng, tặng cho, khai nhận hoặc cầm cé,... sẽ

có tình trạng cùng một hành vi vi phạm thâm quyền cơng chứng (có bản chất pháp ly giống nhau) nhưng lại được xếp vào hai điều luật khác nhau.

2.2.2 Thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành <small>chính trong lĩnh vực cơng chứng</small>

a. Về đối tượng xử phạt:

Theo quy định của Luật Công chứng và Nghị định 110/2013/NĐ-CP thì đối tượng

bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng bao gồm:

Nhóm chủ thể là cá nhân: gồm có cơng chứng viên, người yêu cầu công chứng là cá nhân, người làm chứng, cá nhân có hành vi vi phạm xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của cơng chứng viên hoặc tổ chức hành nghề công chứng, cá nhân hành nghề công chứng bat hợp phap,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Nhóm chủ thể là tổ chức: gồm phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng, người u cầu cơng chứng là tổ chức, cơ quan, tô chức hành nghề công chứng bat hợp pháp....

Bên cạnh đó, cá nhân, tổ chức nước ngồi có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh <small>vực công chứng sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 110/2013/NĐ-CP trừ trường</small> hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác. Đối với cán bộ, cơng <small>chức có hành vi vi phạm trong khi thi hành công vu được giao thì sẽ xử lý theo quy địnhcủa pháp luật cán bộ, công chức.</small>

<small>Theo quy định pháp luật hiện hành, Trưởng Phịng cơng chứng là cơng chức, cơngchứng viên thuộc Phịng cơng chứng là viên chức. Như vậy, ngồi việc bị xử phạt vi phạm</small> hành chính thì những đối tượng này có thể phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 (gồm 6 hình thức kỷ luật) hoặc Luật Viên chức năm 2010 (gồm 4 hình thức kỷ luật). Có thê thấy, những hình thức kỷ luật mà cơng chứng viên Phịng cơng chứng có thé phải chịu chủ u mang tính chat chung chung, chưa phù hợp với đặc thù của <small>ngành và đặc thù của công chức, viên chức công tác trong lĩnh vực cơng chứng. Bên cạnh</small> đó, trong các quy định pháp luật về công chứng và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng cũng khơng có quy định cụ thé trường hợp nào thì cơng chứng viên phải <small>chịu trách nhiệm kỷ luật.</small>

b. Về thẩm quyên xử phat:

Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính là một trong những van dé quan trong của <small>pháp luật xử phạt vi phạm hành chính nói chung và pháp luật xử phạt vi phạm hành chính</small> trong hoạt động cơng chứng nói riêng. Đây là vấn đề có nội dung tương đối phức tạp và nhạy cảm, bởi nó trực tiếp liên quan đến sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước.

Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính được hiểu là quyền của cá nhân, tổ chức <small>được pháp luật xử phạt vi phạm hành chính quy định trong việc áp dụng các hình thức xử</small> phạt chính, bố sung va các biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức vi phạm <small>hành chính theo quy định của pháp luật.</small>

Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động cơng chứng hiện nay được quy định cụ thé từ Điều 66 và Điều 67 của Nghị định 110/2013/NĐ-CP bao gồm: cơ quan thanh tra chuyên ngành Tư pháp và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Thư nhất, chủ thé giữ một vai trò quan trọng trong việc xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng trước hết phải kế đến đó là cơ quan thanh tra chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

ngành Tư pháp. Theo quy định tại điều 67, thì thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng bao gồm: Thanh tra viên Tư pháp đang thực thi công vụ, Chánh <small>Thanh tra Sở Tư pháp, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Sở Tư pháp, Trưởng đoànthanh tra chuyên ngành Bộ Tư pháp và Chánh thanh tra Bộ Tư pháp.</small>

Như vậy trong các cơ quan thanh tra chuyên ngành Tư pháp có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng thì có 2 chức danh có thâm quyền xử phạt mà khơng bắt buộc phải trực tiếp phát hiện hành vi vi phạm, đó là: Chánh Thanh tra Sở Tư <small>pháp và Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp. Ngoài ra, so với Nghị định 60/2009/NĐ-CP trướcđây, Nghị định 110 đã quy định thêm các chức danh xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực cơng chứng. Đó là Trưởng đồn thanh tra chun ngành Sở Tư pháp và Trưởng</small> đoàn thanh tra chuyên ngành Bộ Tư pháp để đảm bảo cho hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng được kịp thời và phù hợp với yêu cau thực tiễn.

Riêng đối với Thanh tra viên chuyên ngành Tư pháp, ngoài thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong khi thi hành công vụ như quy định tại khoản 1 Điều 67 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP thì Điều 21, Nghị định 74/2006/NĐ-CP còn quy định thâm quyền của Thanh tra viên trong trường hợp khan cấp: "Truong hợp khẩn cáp can ngăn chặn, xử ly ngay hành vi vi phạm, Thanh tra viên được áp dung các biện pháp theo thẩm quyên để xử lý hành vì vi phạm pháp luật, đồng thời báo cáo ngay với Chánh Thanh tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các biện pháp xử ly của mình”. Tuy nhiên, theo quy định của Nghị định 110/2013/NĐ-CP thì Thanh tra viên Tư pháp có quyền phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Như vậy, đối chiếu với các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng thì thẩm quyền xử phạt của Thanh tra viên Tư pháp rất hạn hẹp. Việc quy định mức xử phạt tiền quá thấp cho Thanh tra viên Tư pháp đã vơ tình làm vơ hiệu hóa thâm quyền xử phạt của chức danh này. Điều này dẫn đến thực tế Thanh tra viên Tư pháp có thẩm quyền xử phạt nhưng họ khơng được quyền ra quyết định xử phat dù chỉ đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng chứng thơng thường nhất như hành vi cơng chứng ngồi trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định pháp luật; sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng:... hoặc chỉ có quyền xử phạt cảnh cáo mà khơng có quyền xử phạt tiền đối với các hành vi quy định tại khoản 1, Điều 15, Nghị định 110/2013/NĐ-CP như không niêm yết lịch làm việc, thủ tục cơng chứng, phí cơng chứng,

</div>

×