Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.87 MB, 220 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

MA SO:

LH-Cha nhiém dé tai: Ths. TRINH THI THUY HOA BO MON NGOAINGU TRUONG DAI HQC LUAT HA NOI

TRUNG TAM THONG TIN THU VIÊN

<small>TRƯỜNG DAI HOC LUAT HA NOI</small>

<small>PHÒNG BOC ...% al</small>

HA NOI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Các tác giả tham gia đề tài :

S mm GP 0 Đm

TS. Nguyễn Thị Khánh Vân<sup>Ths. Trịnh Thị Thúy Hoa ( chủ nhiệm đề tai)</sup> <small>ThS. Pham Phuong Nhung</small>

Ths. Nguyén Thu Trang Ths. Nguyén Huong Lan

Th.S. Lã Nguyễn Bình Minh <small>Th.S. Nhạc Thanh Hương</small> Cur nhân Trân Thị Tuyết

<small>Cu nhán Trân Minh Phuong</small>

<small>Định hướng cho sinh viên trong việc học ngoại ngữ tại trường Đại họcLuật Hà Nội: Thực trạng và giải pháp</small>

Tổ chức đăng ký học ngoại ngữ của sinh viên tại trường ĐH Luật HN: <small>Thực trạng và giải pháp</small>

<small>Phân loại đầu vào của lớp học ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà</small>

<small>Nội — Thực trạng và giải pháp</small>

Điều kiện vật chất cân thiết dam bảo việc tổ chức toi wu các lớp học <small>ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội</small>

Tổ chức các lớp học theo chương trình 150 tiết cho tiếng Anh, Nga,

Pháp, Trung tại Trường Dai học Luật Hà Nội - Tì hực trạng và giải | pháp

<small>Tổ chức các lớp tiếng Anh chuyên ngành luật thương mại quốc té taiTrường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp</small>

Tô chức các lớp tiếng Anh theo chuẩn TOEIC tại trường ĐH Luật Hà <small>Nôi - Thực trạng và giải pháp</small>

Tổ chức các lớp học tự chọn sau chương trình 150 tiết cho tiếng Ảnh,

<small>Nga, Pháp, Trung tại Trường Đại học Luật Hà Nội - thực trạng và giải</small> pháp

10. Kiểm tra, đánh giá sinh viên giữa các ngoại ngữ trong trường Đại học <small>Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp</small>

11. Mơ hình tổ chức lớp học ngoại ngữ tại một số cơ sở đào tạo chun ngữ

<small>và khơng chun ngữ</small>

<small>12. Đa dạng hóa mơ hình đào tạo ngoại ngữ trong trường ĐH Luật Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHAN THỨ NHAT

TONG THUAT KET QUA NGHIEN CUU DE TAI 1. SU CAN THIET CUA VIEC NGHIEN CUU DE TAI

<small>1.1. Ly do của việc nghiên cứu</small>

Ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1400/QD — TTg về việc Phê duyệt Dé án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dan giai đoạn 2008 — 2020”, trong đó xác định mục tiêu chung của Dé án là “Đỗi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tao, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao dang và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam,

phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nuéc”’. Trên cơ sở mục tiêu chung đó, Đề án xác định mục tiêu cụ thể là: (c) Triển khai chương trình đào tạo tăng cường mơn ngoại ngữ đối với giáo dục đại học (cả các cơ sở đào tạo chuyên ngữ và không chuyên ngữ) cho khoảng 10% số lượng sinh viên cao dang, đại học vào năm <small>học 2010 - 2011; 60% vào năm học 2015 - 2016 và 100% vào năm 2019 - 2020; (d)</small> Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong chương trình giáo dục thường xuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với các cấp học, trình độ đào tạo góp phan tích cực vào cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực hiện đa dạng hóa các hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người hoc. Phan đấu có 5% số cán bộ, cơng chức, viên chức trong các cơ quan nhà <small>nước có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 va đạt 30% vào năm 2020.</small> Với các mục tiêu đó, Đề án đặt ra nhiệm vụ đối với đào tạo đại học là “Xây dựng và ban hành khung trình độ năng lực ngoại ngữ thống nhất, chi tiết gồm 6 bậc, tương

<small>* Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 — 2020”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thích với các bậc trình độ ngoại ngữ quốc tế thơng dụng để làm căn cứ biên soạn chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy và xây dựng tiêu chí đánh giá ở từng cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm sự liên thông trong đào tạo ngoại ngữ giữa các cấp học. Khung trình độ năng lực ngoại ngữ cần xác định rõ yêu cầu về trình độ, năng lực nghe, nói, đọc, viết tương thích với các tiêu chí xác định 6 bậc do Hiệp hội các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu đã ban hành (viết tắt là KNLNN) trong đó bậc I1 là bậc thấp nhất và bậc 6 là bậc cao nhất”.

Việc dạy và học ngoại ngữ đang ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng trong quá

trình phát triển, hội nhập và tồn cầu hóa. Tổ chức dạy và học ngoại ngữ như thế nào

để đạt hiệu quả cao nhất, nhăm đáp ứng được yêu cầu của xã hội đang là một thách thức to lớn đối với các cơ sở đào tạo ở bậc đại học, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội. Phân tích, nghiên cứu về việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại Trường Dai

học Luật Ha Nội trong những năm qua cho thấy còn nhiều bat cập trong việc tổ chức các lớp học ngoại ngữ, trong việc kiểm tra đánh giá, xây dựng chuẩn đầu vào và chuẩn đầu ra cho các ngoại ngữ. Việc phân lớp, bố trí giờ học có phần khiên cưỡng,

áp đặt thiếu tính linh hoạt, sáng tạo. Việc lên lớp của sinh viên mang tính hình thức,

miễn cưỡng: học ngoại ngữ chỉ để cho xong nhiệm vụ. Phương pháp dạy và học

ngoại ngữ chưa bắt nhịp được với các phương pháp tiên tiến trên thế giới. Vì các lý do trên dẫn đến chất lượng dạy và học ngoại ngữ chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu

chung của xã hội. Ngày 04 tháng 4 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết

định số 549/QD - TTg, Phê duyệt Dé án tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp cơ bản là

nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó có nhiệm vụ “Tiếp tục chuẩn hóa và nâng cao

trình độ ngoại ngữ cho sinh viên (ưu tiên đào tạo tiếng Anh pháp lý), đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có chất lượng và khả năng ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của hội nhập

quốc tế””. Có thé nhận thấy việc tổ chức dạy va học ngoại ngữ trong Trường Dai học <small>? Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 — 2020”</small>

<small>* Đề án tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí</small>

<small>Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Luật Hà Nội dường như chưa đáp ứng được yêu cầu của trường trọng điểm cũng như mục đích đào tạo mà nhà trường đặt ra trong chiến lược phát triển cán bộ ngành tư

<small>pháp giai đoạn 2010 - 2020.</small>

Việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để đổi mới việc tô chức <small>các lớp học ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay sé là</small> cơ sở cho việc hoàn thiện tổ chức day và học ngoại ngữ, góp phan nâng cao chất <small>lượng đào tạo nói chung và mơn ngoại ngữ nói riêng tại trường Đại học Luật Hà Nội.</small> Với lí do này, việc nghiên cứu dé tài được đặt ra có tinh cấp thiết về lý luận và thực

<small>1.2. Tình hình nghiên cứu</small>

Tổ chức dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt trong các trường đại học là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng bố như các bài đăng trên các tạp chí khoa học, các tham luận <small>tại các hội thảo khoa học.</small>

- Vũ Thị Phương Anh “Khung trình độ chung Châu Au và việc nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh tại Đại học Quốc gia Thanh phố Hồ Chi Minh” - Tạp chí Phát

triển Khoa học và Cơng nghệ - Tập 9, số 10 - 2006;

- Hoàng Văn Vân “Những yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Dai học Quốc gia Hà Nội” - Tạp chí Khoa học — Dai học Quốc gia <small>Hà Nội. Ngoại ngữ 24 (2008);</small>

- Bùi Hiền “Những vấn dé giáo dục ngoại ngữ trong quá trình hội nhập” - Tạp chí Nga ngữ học Việt nam, Số 10 — 2006;

- Nguyễn Văn Tư “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học

ngoại rgữ trong các trường dai học không chuyên” — Ky yếu hội thảo khoa học <small>“Phươrg pháp dạy- học ngoại ngữ” - Học viện Kỹ thuật Quân sự. Tháng 12 — 2007;</small>

<small>- Trịnh Thị Thúy Hoa và Phạm Thu Nguyệt “Dạy và học ngoại ngữ tại cáctrường đại học không chuyên ngữ` - Tap chí Hoạt động Khoa học - Bộ Khoa học</small> Cơng nghệ và Môi trường, số 4 - 2008.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Có thể nhận thấy răng các cơng trình nghiên cứu chưa mang tính chất tổng quát chung ma mang tinh chat cá biệt, chi dé cập tới một vài khía cạnh của việc day va hoc <small>ngoại ngữ ở các trường đại học không chuyên ngữ.</small>

<small>Trong phạm vi Trường Dai học Luật Hà Nội, việc dạy và học ngoại ngữ cũng đã</small> được quan tâm nghiên cứu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học của Bộ môn ngoại ngữ -Trường Đại học Luật Hà Nội (tháng 3 năm 2012) có nhiều tham luận tập trung vào <small>việc dạy và học ngoại ngữ tại trường như: “Dạy và học ngoại ngữ tại trường Đại họcLuật Hà nội- Thực trạng và giải pháp”, “Dạy và học ngoại ngữ trong thời đại công</small> nghệ thông tin"; “Những yếu tô ảnh hưởng tới quá trình đào tạo tiếng Anh cơ bản tai trường Đại học Luật Hà Nội”; “Thực trạng và một vài đề xuất trong việc day và hoc ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội"; “Đôi điều suy nghĩ về việc dạy và học <small>ngoại ngữ tại trường Dai học Luật Ha Nội `.</small>

Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nào dé cập một cách toàn diện đến van dé đổi mới tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại trường đại học không chuyên ngữ như Dai học Luật Hà Nội. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài này khơng trùng lặp với bất kỳ cơng trình khoa học nào đã cơng bố.

<small>1.3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu</small>

Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau:

- Tìm ra các giải pháp dé tổ chức lớp học ngoại ngữ sao cho việc day và học

ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội đạt hiệu quả cao nhất trong giai đoạn hiện <small>nay;</small>

- Gop phan hoàn thiện việc tổ chức đạy và học ngoại ngữ tại Trường Đại học

Luật Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung và mơn <small>ngoại ngữ nói riêng.</small>

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại Trường Dai học

Luật Hà Nội. Việc tìm hiểu cách tổ chức day và học ngoại ngữ ở một số cơ sở đào tạo <small>giáo dục đại học công lập khác (như Khoa Luật của Trường Đại học Thương mại và</small> Khoa Luật của Đại học Quốc gia Hà Nội...) mang tính chất tham khảo, có thể học hỏi

kinh nghiệm tốt cho Trường Đại học Luật Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>1.4. Nội dung nghiên cứu</small>

Nghiên cứu thực trạng của việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại trường đại học Luật

<small>Hà Nội trong những năm qua;</small>

So sánh việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại trường đại học Luật Hà Nội với các mơ hình tổ chức day và học ngoại ngữ của một số cơ sở đào tạo khác;

Dé xuất các giải pháp nhăm hoàn thiện việc tổ chức đạy và học ngoại ngữ tại trường <small>đại học Luật Hà Nội.</small>

<small>1.5. Phương pháp nghiên cứu</small>

Đề tài được tiến hành nghiên cứu với các phương pháp: Điều tra xã hội học; phân

tích, so sánh; tổng hợp. Trong đó phương pháp phân tích và điều tra xã hội học được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu. Phương pháp phân tích được chúng tơi áp dụng trong việc phân tích thực trạng việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại Trường

Đại học Luật Hà Nội và một vài trường đại học khác. Kết quả của phương pháp

nghiên cứu này là đã đánh giá được những điểm tiến bộ và hạn chế của việc tổ chức

<small>dạy và học ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong những năm qua.</small>

Phương pháp điều tra xã hội học được chúng tôi thực hiện dưới nhiều hình thức như:

phỏng vấn, quan sát, khảo sát... Chúng tơi đã có những cuộc trao đổi, phỏng vấn

Hiệu trưởng Trường Đại học Thương Mại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ

quốc tế CILA của Trường Đại học Thương Mại Hà Nội, Trưởng bộ môn tiếng Pháp

<small>của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trưởng bộ môn Nga - Pháp của Trường Đạihọc Giao thông Vận tải Hà Nội; Lãnh đạo và các giảng viên Bộ môn ngoại ngữ của</small>

Trường Đại học Luật Hà Nội. Thông qua phỏng vấn những người làm công tác quản lý và những người trực tiếp giảng dạy ngoại ngữ tại một số trường đại học không

<small>chuyên ngữ trên địa bàn Hà Nội, chúng tơi đã có được cái nhìn bao qt và tồn diện</small>

về vấn đề dạy và học ngoại ngữ tại các trường đại học không chuyên ngữ. Điều đỏ giúp cho chúng tơi có thêm cơ sở cho những đề xuất về giải pháp tổ chức day và học

ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất

lượng đào tạo của Trường. Đặc biệt, chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi trong hầu hết các chuyên đề nghiên cứu. Với 11 mẫu phiếu, rất nhiều câu

hỏi được đặt ra cho cả người dạy (giảng viên) và người học (sinh viên). Kết quả xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lý thông tin qua phiếu hỏi ý kiến đã giúp chúng tôi nắm được cụ thể hơn về thực <small>trạng, nhận thức, nguyện vọng của người dạy và người học ngoại ngữ tại Trường Đạihọc Luật Hà Nội.</small>

1.7. Giá trị sử dụng của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị sau:

- Đề tài có giá trị tham khảo cao trong việc hoạch định và tô chức việc dạy và <small>học ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

- Đề tài có giá trị trong nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng nội dung chương trình, kiểm tra đánh giá, mục tiêu môn học của bộ môn ngoại ngữ.

- Đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị cho những người làm công tác thực tiễn

về dạy và học ngoại ngữ trong các trường đại học không chuyên ngữ. 2. KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

2.1. Thực trạng của việc tổ chức day va học ngoại ngữ tại trường Dai học Luật

<small>Hà Nội</small>

2.1.1. Tổng quan việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại Dai học Luật Hà Nội

Kẻ từ khi thành lập cho đến nay, ngoại ngữ ln là mơn hoc bat buộc trong chương

trình đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội. Do sự phát triển về mọi mặt của Việt Nam và quan hệ quốc tế trong từng thời kỳ khác nhau nên các ngoại ngữ cũng như cách thức tổ chức lớp học, thời lượng giảng dạy, hình thức tổ chức kiểm tra đánh gia đối với môn ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội có nhiều thay đổi nhăm đáp ứng nhiệm vụ chính trị và yêu cầu dạy và học ngoại ngữ. Việc tổ chức dạy và học

ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội được đánh giá tổng quan qua 4 giai đoạn: <small>Giai đoạn 1979-1996</small>

Với tiền thân là tổ tiếng Nga, bộ môn ngoại ngữ của trường đã được thành lập với 3 ngôn ngữ được đưa vào chương trình đào tạo của trường : tiếng Nga, Anh, Pháp. Trong giai đoạn này, ngoại ngữ được đào tạo theo mơ hình niên chế. Sinh viên được xếp lớp theo khoa chuyên ngành. Việc học ngoại ngữ nào là do nhà trường qui định cho từng khoa. Thời lượng qui định cho môn ngoại ngữ là 450 tiết, trong đó 350 tiết

dành cho ngoại ngữ cơ bản, 100 tiết cho ngoại ngữ chuyên ngành pháp lí. Sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

học ngoại ngữ liên tục trong 9 kỳ kì, từ năm thứ nhất đến năm cuối. Ngoài các bài kiểm tra thường xuyên, cuối mỗi kì, sinh viên thi kết thúc học phần và thi hết mơn vào cuối khóa học. Đề thi được soạn thảo dưới hình thức tự luận, nội dung chủ yếu tập trung vào kiến thức từ vựng, ngữ pháp, kỹ năng đọc hiểu, viết hoặc dịch một đoạn văn ngăn. Sinh viên khi tốt nghiệp ra trường có trình độ ngoại ngữ tương đương với trình độ B. Điều này đã giúp nhiều sinh viên có thé tham gia các kì thi tuyển cơng chức, thi tuyển nghiên cứu sinh, cao học. Rất nhiều cán bộ giáo viên của trường hiện nay được đào tạo trong thời kỳ này có trình độ ngoại ngữ tương đối tốt, đặc biệt là kỹ

năng đọc hiểu. Song với số lượng sinh viên quá đông trong một lớp (35-45 sinh viên),

với trang thiết bị day học cịn khiêm tốn (chưa có đài casette, giáo trình lỗi thời, khơng cập nhật), nên việc phát triển các kỹ năng nghe, nói hầu như bị bỏ qua.

<small>Giai đoạn 1996-2002</small>

Ở giai đoạn này, thời lượng dành cho môn ngoại ngữ rút xuống cịn 350 tiết trong đó 300 tiết cho chương trình cơ sở và 50 tiết chuyên ngành. Sinh viên học ngoại ngữ từ

năm thứ nhất và học liên tục trong 7 học kì, mỗi kì 50 tiết. Lớp học vẫn được tơ chức

theo mơ hình truyền thống. Sinh viên được chon 1 trong 3 ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp) và đăng kí học tại phịng Đào tạo. Cuối mỗi kỳ, sinh viên làm bài thi viết dưới

hình thức tự luận. Kết qua bài thi được tính 80% điểm tổng kết mơn, 20% cịn lại

dành cho các bài kiểm tra thường xuyên. Tuy cơ sở vật chất cho việc dạy và học

ngoại ngữ của trường được cải thiện hơn : bộ mơn đã có | phịng học tiếng, các tổ

được trang bị cát-sét, tài liệu tham khảo, từ điển, một số sách chuyên ngành, thuật ngữ pháp lí, song do thiếu phịng học nên lịch học cho môn ngoại ngữ được xếp vào các tiết 13, 14, 15 (từ 18h đến 20h30). Trình độ ngoại ngữ của sinh viên khi tốt <small>nghiệp ra trường tương đương với trình độ B. Tuy nhiên theo đánh giá của bộ mơn</small>

Ngoại ngữ, trình độ của sinh viên có phần giảm sút so với giai đoạn trước đó.

<small>Giai đoạn 2003-2008</small>

Ở giai đoan này, thời lượng dành cho mơn học chỉ cịn 150 tiết (theo qui định của Bộ GD&DT về thời lượng tối thiểu cho môn ngoại ngữ trong các cơ sở dao tạo khơng <small>chun ngữ). Chính vì vậy ngoại ngữ chun ngành khơng cịn được dạy trong</small> chương trình đào tạo bắt buộc của trường, thời lượng 150 tiết chỉ dành cho ngoại ngữ cơ sở, được chia làm 2 kỳ, mỗi kỳ 75 tiết. Lớp học vẫn tổ chức theo mơ hình niên chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với sĩ số trung bình từ 25 đến 35 sinh viên. Sinh viên vẫn tiếp tục được tự chọn ngoại ngữ cho mình và đăng kí với phịng đào tạo. Đối với sinh viên đăng kí học tiếng Anh, nhà trường tô chức thi phân loại đâu vào. Căn cứ kết quả thi, phòng đào tạo xếp các lớp học theo trình độ A, B, C. Sinh viên đăng kí học tiếng Nga và tiếng Pháp không

phải qua kỳ thi phân loại do chưa học các ngoại ngữ này ở phổ thơng. Hình thức kiểm

tra đánh giá vẫn được duy trì như giai đoạn trước: thi viết cuối kỳ theo hình thức tự luận, điểm thi 80% , kiểm tra thương xuyên 20%. Đa số các lớp học vẫn học vào buổi tối. Theo đánh giá của các giảng viên Bộ mơn Ngoại ngữ, trình độ của sinh viên sau khi kết thúc môn học kém hơn nhiều so với các giai đoạn trước đó.

Từ 2009 đến nay

Ở giai đoạn này tiếng Trung được đưa vào chương trình đào tạo cùng với các ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp. Ngoài ra, tiếng Đức và tiếng Nhật còn được giảng dạy trong chương trình hợp tác quốc tế của trường (Trung tâm pháp luật Đức- Việt và Trung tâm pháp luật Nhật — Việt). Lớp học được tổ chức theo mơ hình đào tạo tín chỉ. Sinh

viên tự chọn ngoại ngữ và đăng kí học qua mạng. Sinh viên đăng kí học Tiếng Anh phải dự kỳ thi phân loại đầu vào theo chuẩn TOEIC. Kết quả thi được sử dụng để xét

điều kiện học tiếng Anh trong trường và xếp lớp: sinh viên đạt từ 450 điểm TOEIC

trở lên được miễn học và nhận điểm cao nhất cho môn ngoại ngữ, sinh viên đạt từ 200 điểm đến dưới 450 điểm sẽ được xếp lớp học theo 2 trình độ (chương trình tiếng Anh 1 : từ 200 đến dưới 300 điểm; chương trình tiếng Anh 2 : từ 300 đến dưới 450

điểm). Các sinh viên không đủ điều kiện học tiếng Anh sẽ tự tích lũy kiến thức hoặc

xin chuyển đổi sang các ngoại ngữ khác (Nga, Pháp, Trung). Sinh viên đăng kí học tiếng Nga, Pháp, Trung được học từ đầu. Sĩ số trung bình mỗi lớp từ 25 đến 35 sinh viên. Trong quá trình học sinh viên phải tham gia ít nhất 4 bài bài kiểm tra thường xuyên (trong số 5 bài) trong đó 3 bài phải đạt từ trung bình trở lên. Kết quả kiểm tra thường xuyên chỉ là điều kiện dự thi kết thúc học phần, khơng được tính vào điểm tổng kết mơn. Cuối mỗi học phan, sinh viên làm bài thi dưới hình thức trắc nghiệm. Bài thi được chấm máy. Riêng tiếng Trung, bài thi cuối học phần vẫn được biên soạn dưới hình thức tự luận. Điểm thi cuối kì được tính 100%. Cơ sở vật chất cho việc dạy

và học ngoại ngữ đã được cải thiện đáng kể, các phòng học tuy chưa được thiết kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

theo đúng yêu cầu của lớp học ngoại ngữ nhưng đã có máy chiếu, các phịng học khu nhà A được thiết kế với kích cỡ nhỏ, phù hợp cho việc học ngoại ngữ. Các giáo trình giảng dạy ngoại ngữ được thay đổi phù hợp hơn với tình hình thực tiễn.

2.1.2. Những ưu điểm và hạn chế trong việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại

<small>Đại học Luật Hà Nội.</small> Ưu điểm

o Về chính sách phat triển ngoại ngữ trong trường Đại học Luật Hà Nội

Trong khi các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ đang dân thu hẹp các ngoại ngữ khác

để nhường lại vi trí độc tơn của tiếng Anh trong chương trình đào tạo chính qui thì trường ĐH Luật Hà Nội hiện là một trong số ít những cơ sở đào tạo ĐH khơng chun ngữ có nhiều ngơn ngữ cùng được giảng dạy bao gồm tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Nhật và Đức. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sinh viên có thể lựa chọn ngơn ngữ phù hợp và giáo viên được tiếp tục phát triển chun mơn của mình. Riêng đối với tiếng Anh được nhà trường đặc biệt chú trọng, ngoài việc đào tạo tiếng Anh theo chuẩn TOEIC duoc áp dụng từ năm học 2010-2011, nhà trường cịn mở thêm mã ngành ngơn ngữ Anh (dự kiến 60 sinh viên cho khóa đầu tiên năm học 2014-2015) và

đào tạo tiếng Anh pháp lí cho khoa thương mại quốc tế.

o_ Về cơ sở vật chất

Để nâng cao chất lượng dạy dạy và học ngoại ngữ, nhà trường đã từng bước trang bị

cho bộ mơn ngoại ngữ phịng học tiếng (phòng lab), đài cassette, từ điển, các tài liệu tham khảo và bé trí các phịng học có kích cỡ phù hợp với việc học ngoại ngữ ké từ

năm học 2013-2014. Cũng bắt đầu từ năm học này, các lớp học ngoại ngữ trong chương trình chính qui khơng cịn phải học buổi tối, lớp học được bố trí vào các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7.

o_ Về đội ngũ giảng viên

Việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ không thể đạt hiệu quả cao không thể thiểu một đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn vững, yêu ngành nghề. Theo điều tra mới đây của chúng tôi, bộ môn ngoại ngữ hiện gồm 20 giảng viên, trong đó 11 giảng viên, tiếng Anh, 4 giảng viên tiếng Pháp (1 giảng viên sẽ nghỉ hưu trong năm 2014), 3

giảng viên tiếng Nga và 2 giảng viên tiếng Trung. 100 % giảng viên tốt nghiệp hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>dao tao chính qui, trong đó 75% được dao tạo tại trường Dai hoc Su phạm Ngoại ngữ(nay là trường Dai hoc Ngoại ngữ - DH QG HN); 55 % giang viên có trình độ thạc</small> sĩ; 5% có trình độ tiến sĩ; 45% giảng viên đã được đào tạo dài hoặc ngắn hạn tại nước ngoài (Nga, Úc, Singapour, Pháp, Trung Quốc); 50 % giảng viên có bằng cử

nhân Luật; 40% giảng viên tốt nghiệp đại học những năm 2000, 10% giảng viên tốt

nghiệp năm 2010. Đội ngũ giảng viên của bộ môn ngày càng được trẻ hóa, phần đơng đang ở độ tuổi sung sức nhất. Da số giáo viên yêu ngành, yêu nghé, n tâm cơng tác, gan bó với trường. Tổng số giờ ma bộ mơn ngoại ngữ có thé đảm nhận tối đa trong 1 tuần là 400 tiết (Trung bình mỗi tuần, mỗi giảng viên có thể đảm nhiệm tối đa 20 tiết).

Bên cạnh những ưu điểm trên đây, việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại trường Dai

học Luật Hà Nội vẫn còn nhiều điểm bat cập từ khâu tuyến sinh đến khâu tổ chức lớp

học và kiểm tra đánh giá.

Những vấn đề hạn chế - nguyên nhân fe) Tuyén sinh

Tai Dai học Luật Ha Nội những năm gan đây, việc chon học ngoại ngữ nao là do sinh

viên tự quyết định. Điều này dẫn tới thực trạng có những ngoại ngữ phải mời giảng

viên thỉnh giảng vì số lượng sinh viên đăng kí q đơng trong khi nhiều giảng viên cơ hữu của Bộ môn lại không có đủ số giờ chuẩn để giảng dạy, gây dư thừa và lãng phí nguồn nhân lực tại trường. Để tìm hiểu thực trang này, chúng tơi đã tiến hành khảo <small>sát 110 sinh viên đang học các ngoại ngữ Anh, Nga, Trung tại trường của các khóa</small> K35, K36 và K37. Kết quả khảo sát thu được cho thấy hơn một nửa số sinh viên tìm

hiểu thơng tin về việc học ngoại ngữ qua sinh viên khóa trên hoặc bạn cùng lớp. Những thông tin được nhiều sinh viên quan tâm hơn cả, đó là: học ngoại ngữ nào dễ,

học ngoại ngữ nào dễ đạt điểm cao hơn, giảng viên nào dễ tính hơn; một phần ba số

sinh viên tìm hiểu qua trang web của trường, nhưng những thơng tin hiện có về việc

học ngoại ngữ trên trang web , rất sơ sài, thiếu những

thông tin cần thiết đối với sinh viên như tiêu chí để lựa chọn một ngoại ngữ phù hợp, phương pháp học ngoại ngữ. Đây cũng chính là mong muốn của 66% sinh viên tham <small>gia khảo sát. Thực tê này địi hỏi Bộ mơn ngoại ngữ cân nghiên cứu nghiêm túc và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

dua ra những giải pháp cụ thé nhằm giúp sinh viên lựa chọn được ngoại ngữ phù hop với nhu cau của bản thân, điều kiện thực tế, hoàn thành môn học một cách tốt nhat. <small>Từ 2009, khi mơ hình đào tạo theo tín chỉ được áp dụng tại Đại học Luật Hà Nội, việc</small> đăng kí học ngoại ngữ đo sinh viên tự thực hiện qua mạng. Tuy nhiên, phần lớn sinh

viên cho rang việc đăng ký học qua mạng không thuận tiện (62%) do không vào được

mạng khi đến giờ đăng ký, không đăng ký được lớp theo ý muốn hoặc không đăng ký thành công. Đa số sinh viên năm cuối cho biết các em đã đăng ký nhiều lần từ năm học thứ 2, nhưng do không đăng ký được nên phải học ngoại ngữ khi chuẩn bị ra trường. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do tốc độ đường truyền bị q tải vào thời điểm sinh viên đăng kí, tình trạng bị nghẽn mạng luôn xảy ra, nhiều sinh viên cho biết các em thường xuyên phải thức suốt đêm để đăng kí.

Sau khi đăng kí, sinh viên sẽ được xếp lớp, khơng có kiểm tra đầu vào đối với sinh viên đăng kí học tiếng Nga, Pháp, Trung. Riêng với tiếng Anh, trước khi xếp lớp, sinh viên phải qua kỳ thi phân loại đầu vào. Việc qui định kỳ thi phân loại đầu vào

đối với sinh viên học tiếng Anh đã gây nên nhiều tranh luận và thắc mắc trong sinh viên và nhiều giảng viên của bộ môn. 40% sinh viên tham gia khảo sát cho rằng việc

ấn định 200 điểm TOEIC dé xét điều kiện học tiếng Anh ở trường là chưa hợp lí bởi

nhiều em muốn được học tiếng Anh nhưng lại không đạt được 200 điểm TOEIC,

trong khi đó nếu họ đăng kí những ngoại ngữ khác thì sẽ được chấp nhận ngay, khơng cần có bất cứ điều kiện nào. Đây chính là điều mà nhiều sinh viên cũng như giảng viên tiếng Anh cho rang khơng có sự bình đẳng giữa các ngoại ngữ trong trường. Tuy nhiên, dưới góc độ của người làm công tác nghiên cứu, chúng tôi cho rằng việc nhà

trường qui định chuẩn đầu vào đối với tiếng Anh là hoàn toàn phù hợp với thực tế bởi

98% sinh viên đều đã học tiếng Anh ở phố thông ít nhất là 3 năm trước khi vào trường, có nhiều em đã học 7 năm, thậm chí 12 năm tiếng Anh. Với thời lượng trung bình 4 tiết /tuần thì sau 3 năm ở phổ thơng trung học, học sinh phải đạt được trình độ A2, tương đương 300-350 điểm TOEIC. Chính vì vậy bộ giáo dục và đào tạo mới qui định chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt nghiệp DH là BItheo khung tham chiếu châu

Âu hoặc 450 điểm TOEIC. Điểm đầu vào đối với tiếng Anh là 200 điểm TOEIC mà nhà trường qui định chỉ tương đương với trình độ Al (200-250 điểm TOEIC). Nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đầu vào quá thấp, sau 150 tiết học, sinh viên không thé đáp ứng chuẩn đầu ra TOEIC

450. Đối với các ngoại ngữ Nga, Pháp, Trung, do sinh viên chưa từng được học ở phổ thông nên khơng thể có thi phân loại đầu vào. Mặt khác, theo chúng tôi hiểu, đây cũng là một trong những hình thức để khuyến khích phát triển các ngơn ngữ khác khi

<small>mà tiêng Anh ln chiêm vị trí độc tôn trên thê giới.</small>

o_ Tổ chức lớp học

Các lớp học ngoại ngữ hiện nay tại ĐH Luật Hà Nội vẫn được tổ chức theo khóa, mơ hình lớp học phần với sĩ số trung bình từ 30-35 sinh viên. Với số lượng sinh viên hiện tại trong 1 lớp, việc phát triển các kỹ năng giao tiếp gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt

là việc luyện phát âm và diễn đạt nói.

Với thời lượng 150 tiết, sinh viên học ngoại ngữ trong 2 kỳ (tương ứng với 2 học

phan), mỗi kỳ 75 tiết. Thông thường, sinh viên phải học xong hoc phan I mới được học tiếp học phần 2, tuy nhiên vẫn có những trường hợp sinh viên chưa hoàn thành học phần 1 nhưng vẫn học học phần 2. Điều này thực sự chưa hợp lí vì học phan l

chính là mơn học tiên quyết để sinh viên có thể học tiếp học phần 2. Lịch học ngoại

ngữ được bố trí từ học kỳ II trở đi. Tuy nhiên việc tổ chức lớp học còn phụ thuộc chủ yếu vào việc sinh viên đăng ký được môn học, trên cơ sở đó phịng đào tạo xếp lớp. Đa số sinh viên chọn giờ học vào tiết 3,4 hoặc 9,10. Vì thế, có những lớp q đơng

sinh viên trong khi có lớp lại q ít, thường là những lớp có lịch học vào tiết 1,2; tiết 11,12 hoặc tiết 13,14,15. Do vậy, để đảm bảo sỹ số lớp học, phòng đào tạo buộc phải điều chỉnh nên nhiều sinh viên đã phải học lớp mà họ không mong muốn. Hiện tại, thời điểm đăng ký học ngoại ngữ của sinh viên không thống nhất : 45% sinh viên <small>dang ky học theo thời gian quy định của trường; 55% sinh viên đăng ký học theo thời</small> gian biểu cá nhân. Chính vì vậy, mặc dù đa số sinh viên cho răng nên học ngoại ngữ ngay từ những kỳ đầu tiên nhưng trên thực tế, chỉ có 22.2% sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ học kỳ II; 43% bắt đầu từ hoc kỳ III; số còn lại học bắt đầu học ngoại ngữ từ học kỳ IV, V, VI và thậm chí có 7% sinh viên mới bắt đầu học ngoại ngữ từ học kỳ VH, ngay trước khi chuẩn bị ra trường và điều này khiến cho việc xét điều kiện tốt nghiệp của sinh viên sẽ gặp khó khăn. Van dé này cho thấy nếu khâu tuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sinh (định hướng và tô chức đăng kí) thực hiện tốt thì việc tổ chức lớp. sắp xếp lịch

học sẽ thuận lợi và dé dàng hơn nhiều cho cả sinh viên và người làm công tác quản lí.

Tổ chức các lớp học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC tại Trường hiện cũng đang tôn tại những van dé cần được xem xét. Thir nhất, đó là việc nhiều sinh viên đủ điều kiện để

học tiếng Anh tại trường nhưng lại khơng đăng kí học mà chỉ đăng kí dự thi TOEIC cho đến khi đạt điểm đầu ra, và nhiều sinh viên đang theo học lớp tiếng Anh theo

chuẩn TOEIC cũng đăng kí dự thi TOEIC với hy vọng may mắn đạt điểm đầu ra để được miễn học dù răng trình độ chưa đủ để dự thi. Cứ mỗi lần có kỳ thi TOEIC được tổ chức tại trường, lớp học lại bi xáo trộn, sinh viên thường không tập trung học tập,

sĩ số lớp học thay đổi, gây tâm lí khơng ổn định trong sinh viên. Nguyên nhân của vấn để này, theo chúng tơi, có thể đến từ nhiều phía : Một mặt, do sinh viên nói

<small>chung có tâm lí ngại học, chỉ mong sớm hồn thành mơn học nên việc dự kỳ thi</small> TOEIC vừa là dé thử sức và nếu may mắn, sẽ được miễn học. Mặt khác, có thể do giờ học trên lớp chưa thực sự cuốn hút, giáo viên cũng chưa giúp sinh viên tự đánh giá được trình độ của mình, giúp họ hiểu được khối lượng kiến thức cần tích lũy đủ dé đi <small>thi.</small>

Đối với lớp tiếng Anh chuyên ngành pháp lí, việc t6 chức day và học cũng gặp một số

khó khăn, chủ yếu là do trình độ tiếng Anh cơ sở của sinh viên chưa tốt, trình độ sinh

viên trong cùng lớp khơng đồng đều. Các phòng học tiếng Anh chưa được trang bị

các phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu, máy tính có nối mạng Internet, sĩ số

lớp học tương đối đơng.

o Cơ sở vật chất

Phịng học : Hiện tại nhà trường đã có số lượng phịng học nhỏ đảm bảo điều kiện về

ánh sáng và độ cách âm phù hợp cho hoạt động dạy học ngoại ngữ, đủ để đáp ứng được nhu câu của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ của nhà Trường. Tuy nhiên, bàn

ghế trong phòng học vẫn phổ biến sắp xếp theo cách truyền thốngphù hợp với các

môn học lý thuyết (người học tập trung vào bài giảng của người thầy và ghi chép), chưa phù hợp với các giờ học mang tính chất thực hành, gây hạn chế trong di chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và trao đổi giữa người học trong hoạt động giao tiếp, ảnh hưởng tới chất lượng của <small>việc dạy và học ngoại ngữ.</small>

Các phương tiện hỗ trợ: Ngoài đài cát-sét, các phòng học nhỏ dành cho việc học

ngoại ngữ chưa có các trang thiết bị cần thiết như hệ thống loa, máy chiếu, máy tính

nối mạng. Đây là những thiết bị hỗ trợ tích cực cho việc dạy và học ngoại ngữ trong

giai đoạn hiện nay khi công nghệ thông tin đang dan thay đổi phương pháp day và

<small>học ngoại ngữ.</small>

Nguồn học liệu: Mặc dù nguồn học liệu dành cho việc học ngoại ngữ đã được nhà trường trang bị (hệ thống máy tính nối mạng trên thư viện, ngăn sách ngoại ngữ

chuyên ngành pháp lí (Tiếng Anh), song việc khai thác chưa hiệu quả. Phần lớn sinh

viên chưa biết khai thác hệ thống máy tính nối mạng ở thư viện để phục vụ học ngoại

ngữ, cũng như là khai thác nguồn học liệu ngoại ngữ chuyên ngành để bổ sung vốn

từ. Nguyên nhân chính là do sinh viên chưa được hướng dẫn cách thức tiếp cận

những nguồn học liệu này, một số sinh viên khơng có khả năng tiếp cận, và một

nguyên nhân nữa là do sinh viên chưa ý thức được tính cần thiết của ngoại ngữ đối với công việc trong tương lai, nên chưa đầu tư thích đáng cho mơn học này.

o Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá luôn là vấn dé gây nhiều tranh luận giữa các tổ chun mơn. Thứ

nhát, đó là việc đề thì hết học phan/dé kiểm tra thường xuyên chưa phù hợp với mục

tiêu môn học. Nội dung các dé thi đều tập trung chủ yếu vào kiến thức ngữ pháp va từ

vựng, các kỹ năng giao tiếp hầu như bị bỏ qua hoặc chiếm một tỉ trọng rất nhỏ trong

cấu trúc đề thi, trong khi đó mục tiêu mơn học là nhằm phát triển các kỹ năng giao

tiếp; tht hai, việc không thống nhất về nội dung kiểm tra đánh giá và tỷ lệ các mảng kiến thức, kỹ năng, trong kết cấu của dé thi giữa các tổ chuyên môn đã gây nhiều

tranh luận liên quan tới mức độ dễ/khó của đề thi giữa các ngoại ngữ cũng như độ giá trị và độ tin cậy của bài thi. Sự không đồng đều này xuất phát từ việc Bộ môn ngoại

ngữ không đề ra được một khung chuẩn về kiểm tra đánh giá cho tất cả các ngoại ngữ, nội dung kiểm tra hoàn toàn do tổ chuyên mơn tự quyết định, do đó kết quả kiểm tra đánh giá chưa phản ánh đúng thực chất kết quả học tập của sinh viên giữa <small>các ngoại ngữ. Tuy tô ngoại ngữ chưa thực hiện một điêu tra nào đê xác minh một</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>cách chính xác độ tin cậy va giá tri của các đê kiêm tra của các tô chuyên môn, songqua phản ánh của sinh viên cũng như của giáo viên trong bộ môn tại các buôi họp</small> chuyên môn cũng cho thấy sự cần thiết phải có một khung chuẩn chung cho các ngoại ngữ trong kiểm tra đánh giá.

<small>o Đội ngũ giảng viên</small>

Bên cạnh những ưu điểm mà chúng tơi đã trình bầy (muc 2.1.2.), đội ngũ giảng viên

<small>của bộ mơn cịn có một sơ hạn chê sau :</small>

50% giảng viên tốt nghiệp ĐH từ những năm 80, tuy có kinh nghiệm giảng dạy nhưng những kiến thức thu nhận được từ cách đây gần 30 năm nếu không

được cập nhật thường xuyên sẽ trở nên lạc hậu, lỗi thời.

Việc tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cịn hạn chế. Theo thống kê

<small>của chúng tôi, trong 5 năm trở lại đây, chỉ có 33% giảng viên tham gia các hội</small>

thảo khoa học trong nước và quốc tế, 55% giảng viên có tham gia các lớp tập

huấn dài hoặc ngắn hạn trong và ngoài nước.

Việc tiếp cận với các phương pháp dạy học hiện đại, đặc biệt là việc khai thác

và sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ vẫn cịn là vấn đề xa

<small>lạ với khơng it giảng viên trong bộ mơn.</small>

Nhìn chung bộ mơn ngoại ngữ thiếu năng động, chưa thực sự thu hút sinh viên, tạo động lực thúc đây việc học ngoại ngữ ở sinh viên, việc sinh viên không hứng thú học ngoại ngữ cũng có một phần trách nhiệm của người dạy.

Đa số giảng viên trong bộ mơn có tâm lí ngại thay đổi, tự bằng lịng với vị trí

<small>và cơng việc hiện tại.</small>

Hau như các tổ chuyên môn không tổ chức kiểm tra đánh giá trình độ chun mơn của giảng viên, nên nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn, vấn đề tự

học, tự bồi dưỡng còn hạn chế, trong khi các nguồn học liệu cho phép nâng cao trình độ luôn đồi dao trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay.

Đồn kết nội bộ yếu, khơng phát huy được thế mạnh trong hoạt động giảng dạy của bộ mơn, những khó khăn vướng mắc trong bộ mơn vì thế rất khó giải

quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>e Ban chủ nhiệm bộ mơn ngoại ngữ, tuy nhiệt tình hăng hái với công việc song</small>

chưa thực sự gây được uy tín, thu phục được lịng tin của giảng viên trong tổ,

việc xây dựng một đơn vị vững mạnh, giỏi về chun mơn, năng động, đồn kết vẫn cịn là một mục tiêu cần phan dau đối với bộ môn ngoại ngữ.

2.2. Việc tổ chức day va học ngoại ngữ tại một số trường đại học không

<small>chuyên ngữ.</small> 2.2.1. Kết quả khảo sát

Dé góp phan hồn thiện việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại trường ĐH Luật Hà Nội, việc tham khảo cách thức tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại các cơ sở đào tạo khác là cần thiết, cho phép chúng ta tiết kiệm thời gian, công sức, học tập được những

kinh nghiệm quý báu trong việc tổ chức dạy va học ngoại ngữ, từ đó có thé dé ra được một mơ hình tơ chức dạy và học hợp lý, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực

tiễn của trường ĐH Luật Hà Nội, đáp ứng được yêu cầu của đề án NNQG 2020. Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã phỏng van trực tiếp các cán bộ, giảng viên

phụ trách trực tiếp việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại một số cơ sở đào tạo đại học

không chuyên ngữ, truy cập vào các trang web của một số trường đại học không

chuyên ngữ trên phạm vi cả nước, tập trung chủ yếu vào các cơ sở đào tạo đại học

trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứu của chúng tôi tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: tổ chức lớp học theo qui định chung của Bộ GD&DT; tổ chức các lớp

ngoại ngữ chuyên ngành; đa dạng hóa mơ hình đào tạo (Tổ chức trung tâm ngoại ngữ

: Tổ chức lớp học sau chương trình bắt buộc : lớp tự chọn, nâng cao, luyện thi, ...) <small>Trường Đại Học Thương mại Hà Nội</small>

Tại Trường Đại học Thương mại Hà Nội, việc tổ chức day và học ngoại ngữ do Khoa

Tiếng Anh và Khoa Dao tạo quốc tế đảm nhiệm. Sinh viên bắt buộc phải học 2 ngoại ngữ: Tiếng Anh là ngoại ngữ thứ nhất với thời lượng là 9 tín chỉ; tiếng Trung hoặc tiếng Pháp là ngoại ngữ thứ hai với thời lượng là 3 tín chỉ. Việc học ngoại ngữ thứ hai (tiếng Pháp hay tiếng Trung) đều do nhà trường ấn định cho từng khoa, sinh viên không cần phải lựa chọn. Chuẩn đầu ra của trường là tiếng Anh TOEIC 450 điểm. Đối với Khoa Tiếng Anh thương mại và Khoa Đào tạo quốc tế, thời lượng cho môn ngoại ngữ chiếm 50% chương trình đào tạo. Chuẩn đầu ra của Khoa tiếng Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thương mại tương đương trình độ 4 CAE của Đại học Cambridge hoặc 700 điểm TOEIC hoặc 550 điểm TOEFL của ETS, tương đương với Cl (Khung châu Âu). Đối với Khoa Đào tạo quốc tế, sinh viên học ngoại ngữ cơ sở (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung căn bản) trong 2 năm đầu. Năm thứ ba, sinh viên học ngoại ngữ chuyên

ngành, thời lượng 200 tiết/kỳ. Chuan đầu ra TOEIC 450 hoặc trình độ BI- khung châu Âu. Đối với ngoại ngữ thứ hai, yêu cầu sinh viên đạt trình độ A để có thể giao

tiếp thơng thường và đọc được các tài liệu đơn giản. Việc kiểm tra đánh giá được tính với thang điểm 100 trong đó 10% chuyên cần, 30% kiểm tra thường xuyên, 60%

điểm bài thi cudi kỳ.

Ngoài chương trình bắt buộc, Đại học Thương mại cịn tơ chức 2 trung tâm ngoại ngữ : Trung tâm Ngoại Ngữ SmartLearn, trực thuộc khoa tiếng Anh, có nhiệm vụ “ đào tạo nâng cao kiến thức, các kỹ năng ngoại ngữ cho các tơ chức, cá nhân trong và ngồi trường, mở các lớp đào tạo kỹ năng và cung ứng dịch vụ tư vấn thi tiếng Anh

theo chuẩn TOEIC và các chuẩn ngoại ngữ khdc’’; Trung tâm ngoại ngữ quốc tế

CILA, trực thuộc khoa Dao tạo quốc tế với mục tiêu “ béi dưỡng các kỹ năng ngoại ngữ ; đánh giá trình độ ngoại ngữ theo các chuẩn (TCF, DELF, HSK, TOEIC...)

đáp ứng được yêu cau tuyên bô dau ra cho sinh viên trường đại học Thương mại, .

Trung tâm mở các lớp học từ cơ bản tới nâng cao, giao tiếp, luyện thi lấy chứng chỉ, kí cam kết với người học đảm bảo điểm đầu ra TOEIC 450 và người học có quyền học lại miễn phí đến khi thi đạt chứng chỉ

<small>Trường Đại học Bách khoa Hà Nội:</small>

Việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại Trường Đại hoc Bách khoa Hà Nội do Viện

Ngoại ngữ của trường đảm nhiệm. Viện Ngoại ngữ gồm 5 bộ môn va I tổ chuyên môn: Bộ môn tiếng Anh cơ sở, tiếng Anh chuyên nghiệp, Lí thuyết tiếng và văn hóa Anh — Mỹ, cơ sở ngơn ngữ học và Việt học, tổ chuyên môn Pháp, Nga, Trung,

Tiếng Anh được giảng dạy cho toàn bộ sinh viên của trường (trừ một số chương trình đào tạo đặc biệt). Trước khi sinh viên làm khóa luận hay đồ án tốt nghiệp, trình độ tiếng Anh tối thiểu phải đạt 450 điểm TOEIC hoặc tương đương. Để tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên học ngoại ngữ, Trường tổ chức các lớp tiếng Anh tương ứng với

<small>| TRUXS TAM THONG 7</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Ha :</small>

<small>PHÒNG Đọc _ 22 6 |</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>các trình độ khác nhau cho sinh viên lựa chọn. Khi nhập trường, sinh viên tham gia</small> kiểm tra phân loại trình độ đầu vào ngoại ngữ. Kết quả kiểm tra là cơ sở để Trường xếp lớp học cho phù hợp với chương trình dao tạo: TOEIC II, TOEIC I hoặc TOEIC 0. Nếu sinh viên đạt dưới 250 điểm thì phải tự bổ xung kiến thức trước thi theo học các lớp chính khóa thuộc chương trình đào tạo của trường. Sinh viên đạt từ 450 điểm

trở lên được công nhận đạt chuẩn và miễn học. Thời lượng cho TOEIC II là 3 tín chỉ,

TOEIC T là 3 tín chỉ, TOEIC 0 là 6 tín chỉ. Lớp học có từ 30 đến 35 sinh viên. Trọng số điểm kiểm tra là 30% , thi cuối ky là 70%.

<small>Ngồi chương trình đại trà, ngoại ngữ cịn được dạy cho các chương trình đào tạo đặc</small> biệt. Phần lớn các chương trình này được học bằng tiếng nước ngoài do các giáo viên

nước ngoài trực tiếp giảng dạy. Vì vậy chuẩn đầu ra đối với mơn ngoại ngữ cao hơn

so với chương trình đại trà: tiếng Anh 500 điểm TOEFL, tiếng Pháp DELF B2 -khung tham chiếu châu Âu. Đối với hệ cử nhân tiếng Anh khoa học-kỹ thuật và công nghệ, chuẩn đầu ra tiếng Anh tương đương C1 — khung châu Âu; ngoại ngữ 2 (Nga, Pháp, Trung, Nhật) tương đương A2 - khung châu Âu.

<small>Trường Đại học Giao thông vận tải</small>

<small>Việc dạy ngoại ngữ cho sinh viên Trường Đại học Giao thông Vận tải do Bộ môn</small> tiếng Anh và Bộ môn tiếng Nga - Pháp thuộc khoa Khoa học cơ bản của Trường đảm

Đối với chương trình đào tạo đại trà, toàn bộ sinh viên phải học tiếng Anh với thời lượng là 10 đơn vị học trình được chia làm 2 kỳ. Sinh viên trước khi tốt nghiệp phải hồn thành bài thi hết mơn. Nhà trường chưa có tuyên bố chuẩn đầu ra.

Đối với các chương trình đào tạo đặc biệt, sinh viên được học tiếng Anh tăng cường trong 2 năm đầu và phải đạt IELTS 5.5 hoặc TOEFL 500 điểm. Sau năm thứ 2, sinh viên học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh. Sinh viên làm đồ án và bảo vệ tốt nghiệp bằng tiếng Anh. Sau khi tốt nghiệp, trình độ tiếng Anh phải đạt TOEFL 550 <small>hoặc IELTS 6.0 (tương đương trình độ C1- CEFR) ; Sinh viên thuộc chương trình do</small> tổ chức Pháp ngữ (AUF) tài trợ sẽ học tiếng Pháp trong ca quá trình đào tạo. Trước

khi bảo vệ đồ án tốt nghiệp, sinh viên phải đạt trình độ B2 theo khung tham chiếu

châu Âu; Sinh viên thuộc Chương trình hợp tác quốc té sẽ học tiếng Pháp và một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

môn co ban tại Việt Nam trong 3 năm dau. Sau 3 nam, trình độ ngoại ngữ phải dat B2 - khung châu Âu.

Đối với chương trình Tién du học, sinh viên học ngoại ngữ năm thứ nhất tại Việt Nam (2 kỳ) nhằm tích lũy kiến thức ngơn ngữ, văn hóa và một số thuật ngữ khoa học

kỹ thuật phục vụ cho việc học tập tiếp theo tại nước ngồi. Kết thúc khóa học tại Việt

Nam, sinh viên khối tiếng Anh cần đạt IELT 5.5; khối tiếng Pháp cần đạt TCF 400 điểm trở lên đối với chuyên ngành kinh tế, luật / TCF 300 trở lên đối với chuyên ngành kỹ thuật; khối tiếng Trung HSK (mới) từ bậc 4 trở lên.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội:

Việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội do

<small>Trường Đại học Ngoại ngữ của ĐH QG HN đảm nhận. Toàn bộ sinh viên thuộc</small> chương trình đại trà của hệ chính qui của khoa đều học tiếng Anh (Riêng khối liên kết đào tạo quốc tế, sinh viên học tiếng Pháp, Nhật, phù hợp với yêu cầu của cơ sở liên

kết hoặc tài trợ). Sinh viên phải dự thi kỳ thi kiểm tra trình độ tiếng Anh theo đề thi của Đại học Ngoại ngữ. Bài thi được chấm theo thang điểm 9 và xác định năng lực theo 6 chuẩn trình độ ngoại ngữ ở ĐHQGHN. Căn cứ vào kết quả thi, sinh viên sẽ

<small>được phân loại theo 6 trình độ Al, A2, BI, B2, Cl, C2 (tương ứng với 6 bậc của</small>

khung tham chiếu châu Âu). Chuẩn đầu ra đối với sinh viên được quy định như sau:

Sinh viên đạt từ 4.0 đến 4.5 điểm theo thang đánh giá của ĐHNN-ĐHQGHN tương đương chuẩn BI, được công nhận đủ điều kiện xét tốt nghiệp về trình độ ngoại ngữ đối với chương trình đào tạo chuẩn; từ 5.0-5.5 điểm (tương đương B2) đổi với chương trình đào tạo chất lượng cao; từ 6.0 trở lên (tương đương C1) đối với các chương trình đào tạo tài năng đạt chuẩn quốc tế.

2.2.2. Đánh giá việc tổ chức dạy va học ngoại ngữ của các trường đại học không

<small>chuyên ngữ</small>

Từ những thông tin thu được qua việc khảo sát tại một số cơ sở đào tạo nói trên chúng tơi nhận thấy :

Tiếng Anh là ngôn ngữ được giảng dạy cho tất cả các sinh viên thuộc chương trình chuẩn, hệ chính qui. Trừ đại học Giao thơng vận tải chưa có tun bố đầu ra cho <small>chương trình chuân, các trường đại học déu áp dụng chuân dau ra ngoại ngữ tiêng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Anh TOEIC 450 hoặc trình độ B1 theo khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ chung Châu Âu.

Ngoài tiếng Anh là ngơn ngữ chính được giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nói trên, các ngoại ngữ khác như tiếng Pháp, Trung, Nhật cũng được đưa vào chương trình giảng dạy với tư cách là ngoại ngữ 2 (bắt buộc) hoặc phục vụ cho các chương trình liên kết

quốc tế về đào tạo như chương trình chất lượng cao, chương trình tiên tiến, kỹ sư tài

<small>năng, vv.</small>

Trước khi xếp lớp, toàn bộ sinh viên đều tham gia kỳ thi phân loại đầu vào hoặc kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ để phân loại trình độ và được xét miễn học nếu đạt chuẩn.

Ngồi chương trình bắt buộc, sinh viên tại các cơ sở này đều có thể tham gia các khóa

học tại các trung tâm ngoại ngữ được mở ngay tại cơ sở đào tạo nhằm nâng cao trình

độ ngoại ngữ của bản thân hoặc đáp ứng yêu cau đầu ra của nhà trường về ngoại ngữ. Với chế độ tự hạch toán, các trung tâm ngoại ngữ thuộc các cơ sở đào tạo nói trên

một mặt tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội nâng cao trình độ ngoại ngữ, mặt khác

tạo thêm việc làm cho giáo viên trong trường, tăng thêm nguồn thu nhập và góp phần <small>quảng bá thương hiệu cho nhà trường.</small>

Tất cả các cơ sở đào tạo nói trên đều mở rộng hợp tác với các nước tiên tiến trên thế

giới nhằm đào tạo các thế hệ sinh viên đạt chuẩn quốc tế về chuyên môn và ngoại

ngữ, tạo cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp, góp phần tích cực vào q trình hội nhập quốc tế của đất nước.

Đối chiếu với trường ĐH Luật Hà Nội, chúng tôi cho rằng những điểm đáng ghi nhận

tại các cơ sở đào tạo này là việc tổ chức được các trung tâm ngoại ngữ tại trường

nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên và tuyên bố đầu ra của trường, đa dạng hóa mơ hình đào tạo, phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao đạt chuẩn

quôc tế. Tuy nhiên, tại các cơ sở đào tạo này, tiếng Anh chiếm vị trí độc tơn trong hệ

đào tạo đại trà của trường, các ngoại ngữ khác hầu như bị loại bỏ khỏi chương trình

đào tạo chính qui, sinh viên khơng có quyền được lựa chọn ngoại ngữ theo sở thích, điều mà hiện nay vẫn cịn được duy trì tại ĐH Luật Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Dau rang các ngoại ngữ như tiếng Pháp, Nga, Trung, Nhật khơng cịn được dạy cho hệ đại trà (trong chương trình bắt buộc 150 tiết) nhưng các ngơn ngữ này vẫn tiếp tục

được duy trì cho các chương trình đào tạo đặc biệt (chất lượng cao, liên kết quốc tế).

Có được điều này phải kế đến sự đóng góp khơng nhỏ của đội ngũ cán bộ giảng viên

ngoại ngữ, bên cạnh sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường. Điều mà

chúng tôi đánh giá rất cao ở các cơ sở dao tạo này là sự năng động, nhiệt tinh, sáng tạo của các giảng viên ngoại ngữ trước tình hình thực tiễn của việc dạy và học ngoại

<small>ngữ ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.</small>

2.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức day va học ngoại ngữ trong chương trình 150 tiết tại trường Đại học Luật Hà Nội

Xuất phát từ những bat cập trong việc tổ chức day va học ngoại ngữ tại trường Dai học Luật Hà Nội, chúng tơi xin đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ trong trường như sau :

<small>2.3.1. Nhóm giải pháp chung cho các ngoại ngữ và các mã ngành cử nhân Luật</small>

Tổ chức định hướng

Vấn dé định hướng cần được bộ mơn ngoại ngữ quan tâm một cách thích đáng để tránh tình trạng sinh viên lựa chọn học ngoại ngữ theo cảm tính, theo số đơng, dé

giúp các em học ngoại ngữ một cach chu động, tích cực. Việc định hướng cần được tiền hành sớm, ngay sau khi sinh viên nhập hoc. Bộ mơn ngoại ngữ có thể tiến hành t6 chức định hướng ngoại ngữ cho sinh viên thông qua các buổi tọa đàm, giao lưu thầy trị. Tại các buổi gặp gỡ này, bộ mơn cần tiến hành khảo sát nhanh (thông qua

phiếu hỏi) việc học ngoại ngữ của sinh viên trước khi vào trường như : ngoại ngữ đã

học ở trường phổ thông, thời lượng, thời gian, trình độ ngoại ngữ, mức độ tiếp xúc và <small>sử dụng ngoại ngữ, nguyện vọng của cá nhân, vv. Các thông tin này cho phép giáo</small> viên nắm được một cách khái quát trình độ ngoại ngữ ban đầu của sinh viên cũng như nguyện vọng của họ, làm cơ sở để tư vấn, định hướng cho sinh viên, giúp họ lựa chọn ngoại ngữ phù hợp. Bên cạnh đó, ban chủ nhiệm bộ mơn cần giới thiệu một cách khái quát việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại trường, yêu cầu chung đối với sinh viên, hình thức kiểm tra đánh giá, các ngoại ngữ đang được dạy trong trường, hợp tác quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

té trong lĩnh vực pháp luật giữa Việt Nam với một số nước trong khu vực và trên thé giới, cơ hội tim việc làm, du học, hoc bổng. Mỗi tổ chuyên môn sé giới thiệu môn học, nội dung chương trình, giáo trình, yêu cầu cụ thể đối với mơn học. Ngồi ra, bộ

mơn sé trả lời câu hỏi của sinh viên liên quan tới việc học ngoại ngữ và những van dé

khác được sinh viên quan tâm. Ngoài việc đăng tải và cập nhật thường xuyên đề

cương môn học trên trang web của trường, bộ môn cần cung cấp những thông tin cần

thiết như phương pháp học ngoại ngữ, lập diễn đàn trao đổi trên mạng để tư van và

giải đáp những thắc mắc liên quan đến nhu cầu, quyền lợi, nghĩa vụ của sinh viên <small>trong việc học ngoại ngữ.</small>

Tổ chức đăng kí học ngoại ngữ

Theo chúng tôi, việc học ngoại ngữ nên được bắt đầu ngay từ học kỳ I năm thứ nhất

dé dam bảo tính liên tục của kiến thức về ngoại ngữ mà sinh viên đã tích lũy được từ trường phổ thơng. Vì vậy, sau khi sinh viên đã được định hướng và lựa chọn được ngoại ngữ phù hợp, việc đăng kí học cần được tiến hành ngay trong thang đầu tiên <small>sau khi nhập trường.</small>

Để việc đăng kí của sinh viên diễn ra thuận lợi, dé dàng, hệ thống cơ sở hạ tang tin

học tại Trường cần được hoàn thiện và nâng cấp. Bên cạnh việc tổ chức đăng ký học

<small>qua mạng, nhà trường cũng nên có phương án dự phịng khi việc đăng ký qua mạngkhơng thành cơng, như đăng ký qua e-mail, nộp đơn tại phòng đào tạo, nộp don tại bộ</small> môn nham tạo điều kiện cho tất cả sinh viên có thé đăng ký kịp thời và được xếp lịch

<small>học theo nguyện vọng.</small>

Ngoài ra, việc mở thêm nhiều lớp ngoại ngữ với các khung giờ khác nhau sẽ là điều

kiện thuận lợi giúp việc đăng kí trở nên dễ dàng, nhanh chóng.

<small>Tơ chức phân loại đầu vào</small>

Thi phân loại đầu vào nhằm phân loại trình độ sinh viên, công nhận đạt chuẩn, miễn học và xếp lớp theo trình độ. Gần 100% sinh viên của trường đã từng học tiếng Anh ở phổ thông nên việc tổ chức thi phân loại đầu vào đối với khối sinh viên đăng kí học tiếng Anh là cần thiết và cần tiếp tục duy trì. Đề thi phân loại đầu vào vẫn có thể sử dụng đề TOEIC và điều kiện để xét học tiếng Anh tại trường với 200 điểm là hợp lí

<small>trong giai đoạn hiện tại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đối với tiếng Nga, Pháp, Trung, tuy không có kỳ thi phân loại đầu vào nhưng mỗi tơ chuyên môn cần tiễn hành khảo sát kiến thức nền của sinh viên liên quan tới việc học

ngoại ngữ của họ trước khi vào trường. Mỗi sinh viên sẽ tự đánh giá trình độ ngoại

ngữ của mình dựa vào Bang tự đánh giá theo khung trình độ chung châu Au. Điều này giúp giáo viên có được những thơng tin cần thiết về sinh viên của mình, làm cơ sở dé thiết kế nội dung giảng dạy phù hợp.

Tổ chức lớp học

Hiện nay nhà trường tổ chức học ngoại ngữ cho sinh viên bắt đầu từ học kỳ II của năm thứ nhất. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng việc học ngoại ngữ có thể bắt đầu ngay từ kì I năm thứ nhất để đảm bảo tính liên tục của kiến thức mà các em đã học ở trường phổ thơng. Như vậy, sinh viên có thể hồn thành tín chỉ ngoại ngữ ngay từ năm thứ nhất (Ky I : 75 tiết; kỳ II : 75 tiết)

Để đáp ứng nhu câu của người học và tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sinh viên có thể chủ động sắp xếp thời gian, lịch học của mình đối với môn ngoại ngữ, với điều

kiện cơ sở vật chất hiện tại của nhà trường cũng như đội ngũ giảng viên hiện có, các

lớp ngoại ngữ cần được tổ chức một cách linh hoạt hơn : mơ hình lớp học với sĩ số tối đa từ 20 đến 25 sinh viên, tại các khung giờ khác nhau (từ tiết 1 đến tiết 15) kế cả thứ

7 và chủ nhật, với giảng viên phụ trách trực tiếp giảng dạy được thông báo công khai

để sinh viên lựa chọn sẽ là giải pháp hữu hiệu, phù hợp với mơ hình đào tạo theo tín và nhu cầu của người học. Như vậy, người học không nhất thiết phải là sinh viên cùng một khóa mà bất kỳ sinh viên nào có nhu cầu học ngoại ngữ để hồn thành tín chỉ của mơn học này đều có thé đăng kí, tham gia lớp học. Tuy nhiên, việc giảng dạy ngoài giờ hành chính và ngày nghỉ cuối tuần là điều mà khơng giáo viên nào mong

muốn, đặc biệt đổi với giảng viên nữ. Vì vậy, sự động viên, khích lệ và chính sách ưu

đãi từ phía nhà trường đối với giáo viên giảng dạy ngồi giờ hành chính có lẽ sẽ rất

cần thiết.

2.3.2. Nhóm giải pháp riêng cho mã ngành cử nhân luật kinh tế

Sinh viên thuộc mã ngành này được xếp lớp cố định và lịch học do nhà trường qui định. Riêng đối với môn ngoại ngữ, các em vẫn có quyền lựa chon và đăng kí học ngoại ngữ mà mình u thích. Tuy nhiên, điều này cũng gây khơng ít khó khăn cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

sinh viên bởi nhiều khi lịch học của môn ngoại ngữ mà các em lựa chọn không trùng với lịch học của thời khóa biểu do nhà trường qui định. Việc mở thêm lớp ngoại ngữ với các khung giờ khác nhau trong giờ hành chính sẽ ít khả thi do số lượng phòng học bị hạn chế. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi cho rằng tô chức học ngoại ngữ buổi tối (ngồi giờ hành chính) hoặc thứ 7 và chủ nhật sẽ là giải pháp thích hợp cho sinh

viên thuộc mã ngành nêu trên. Các lớp học buổi tối hồn tồn khơng bị hạn chế về

phịng học cũng như điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học ngoại ngữ. Sinh viên hoàn toàn có thể tự do lựa chọn ngoại ngữ mà mình yêu thích và đăng kí vào lớp học phù hợp với thời gian biểu biểu của cá nhân.

2.3.3. Nhóm giải pháp cho mã ngành Thương mại quốc tế

Sinh viên ngành Thương mại quốc tế là những học sinh dự thi khối DI (Toán, văn, tiếng Anh) đạt điểm xét tuyển vào trường Đại học Luật Hà Nội. Như vậy, để học tại khoa Thương mại quốc tế, các em chỉ cần thỏa mãn 2 điều kiện : dự thi khối D1 và đủ điểm chuẩn xét tuyển vào trường. Ngoài 2 điều kiện trên, các em không cần đáp ứng

bất kỳ điều kiện nào khác kể cả điều kiện về ngoại ngữ. Các em mặc nhiên được cơng nhận có đủ trình độ tiếng Anh cơ bản để học ngoại ngữ chuyên ngành, do đó sinh

viên khoa thương mại quốc tế chỉ học tiếng Anh pháp lí (Cơ sở và nâng cao) mà

không học tiếng Anh cơ bản. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều sinh viên mới chỉ đạt trình độ A2 (theo khung Tham chiếu châu Âu). Đây chính là vấn đề khó khăn trong việc dạy và học ngoại ngữ chuyên ngành pháp lí bởi để học ngoại ngữ chun ngành,

người học phải có trình độ BI. Như vậy, về ngoại ngữ, khoa Thương mại quốc tế khơng qui định chuẩn đầu vào (Trình độ tiếng Anh cơ bản B1 dường như được mặc

nhiên thừa nhận vì sinh viên đã dự thi khối D1) và chuẩn đầu ra. Khi tốt nghiệp ra trường, các em chỉ cần hồn thành mơn học với điểm thi đạt từ trung bình trở lên. Bộ mơn ngoại ngữ (tổ tiếng Anh) đảm nhiện giảng dạy mơn tiếng Anh pháp lí cơ sở

với thời lượng là 145 tiết cho 3 trình độ : tiếng Anh pháp lí 1,2,3 (Phần tiếng Anh

pháp lí nâng cao do khoa Thương mại quốc tế đảm nhiệm). Lịch học hoàn toàn do

khoa và nhà trường sắp xếp. Sinh viên được xếp lớp cé định với sĩ số khoảng 30 sinh

viên. Cuối trình độ 3, sinh viên làm bài kiểm tra và được cơng nhận hồn thành chương trình tiếng Anh pháp lí cơ sở với điểm thi đạt từ trung bình trở lên. Khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lớn nhất trong việc dạy va học tiếng Anh chun ngành là sự khơng đồng đều về trình độ và tiếng Anh cơ bản của sinh viên nói chung còn yếu, đặc biệt là khả năng nghe

Dé việc dạy và học tiếng Anh pháp lí đạt hiệu quả, chúng tơi cho rang việc kiểm tra

trình độ tiếng Anh cơ bản đối với sinh viên ngành luật Thương mại quốc tế trước khi bắt đầu học tiếng Anh chuyên ngành là cần thiết. Việc kiểm tra này cho phép người

dạy năm được những điểm mạnh, điểm yếu của sinh viên, những kiến thức cơ bản mà người học nhất thiết phải có trước khi học ngoại ngữ chuyên ngành, từ đó thiết kế một chương trình giảng day phù hợp. Nếu việc tăng thời lượng dé củng cố va nâng cao các kĩ năng tiếng Anh cơ bản trước khi bắt đầu học tiếng Anh chuyên ngành là không khả thi, chúng tôi đề nghị dành 30 tiết để củng cố kiến thức ngôn ngữ cơ bản (từ vựng, ngữ pháp) và các kĩ năng giao tiếp, sau đó, sinh viên mới bắt đầu học ngoại ngữ chuyên ngành. Về giáo trình và nội dung chương trình của tiếng Anh pháp lí, chúng tơi cho rằng hiện tại vẫn có thé duy trì, điều này cũng phù hợp với ý kiến của

đa số sinh viên đang theo học (43/60), chiếm 73% số sinh viên tham gia khảo sát cho rằng giáo trình tiếng Anh pháp lí hiện đang sử dụng cũng như nội dung chương trình

<small>là hồn tồn phù hợp, khơng q khó.</small>

2.3.4. Nhóm giải pháp đối với cơ sở vật chất

<small>Phịng học: lớp học ngoại ngữ lươn có sự tương tác thường xuyên, liên tục giữa ngườiday và người học và g1ữa những người học. Như vậy, trong môi trường không chuyên</small>

ngữ, sĩ số lớp học từ 20 đến 25 sinh viên, lớp học ngoại ngữ cần được bố trí trong các phịng học nhỏ, đảm bảo tiêu chuẩn về hệ thống âm thanh ánh sáng, cách âm và bồ trí bên trong lớp hoc. Bàn ghế cần được bố trí sao cho người học có thé di chuyển một cách dễ dàng khi cần làm việc theo nhóm hoặc thực hành các hoạt động giao tiếp khác. Bàn học xếp theo hình chữ U là lựa chọn tối ưu cho lớp học ngoại ngữ.

Các thiết bị hỗ trợ: Đề hoạt động giảng dạy diễn ra được thuận tiện, các thiết bị giảng

dạy như máy tính có kết nối Internet, đèn chiếu và hệ thống loa kết nối trực tiếp với đài và máy tính rất cần thiết. Với những trang thiết bị này, giảng viên có điều kiện đổi <small>mới phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa nội dung giảng dạy. Thay vì chỉ sử dụngđĩa CD và tranh ảnh trong giáo trình, giảng viên có thê trình chiêu hình ảnh màu sắc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>rõ nét hơn lên mản hình và khai thác các đoạn video clip phục vụ giảng dạy, rèn</small> luyện các kĩ năng giao tiếp, gây hứng thú, lôi cuốn sinh viên vào bài giảng. Bên cạnh

đó, giảng viên có thể khai thác học liệu trực tuyến, hướng dẫn sinh viên cách khai

thác và sử dụng học liệu trên mạng Internet. Thông qua đó, sinh viên sẽ tiếp thu bài

giảng tốt hơn và phát huy được khả năng tự học, tự nghiên cứu. Ngồi ra, Phịng lab/

phịng học tiếng phương tiện (Multimedia) có máy tính và được kết nối mạng

internet, có màn hình vơ tuyến và đầu đĩa DVD để sinh viên có thể xem băng đĩa,

phục vụ cho việc học ngoại ngữ là những phương tiện rất cầ thiết cho việc dạy và học

<small>ngoại ngữ. Đây chính là khơng gian ngơn ngữ và văn hóa dành riêng cho việc học</small>

ngoại ngữ cũng như các hoạt động ngoại khóa, dạ hội mà tơ bộ mơn có thể tơ chức tại <small>đây.</small>

Tài liệu trực tuyến: trong thư viện, nên có một khoảng khơng gian riêng dành cho

việc học ngoại ngữ với máy tính nỗi mạng để sinh viên có thể độc lập trong việc thực hành các kỹ năng ngôn ngữ. Hệ thống máy tính hiện tại chỉ nhằm phục vụ tra cứu tài liệu. Sinh viên khơng thể học nghe hay luyện nói trong môi trường thư viện hiện nay.

Hoạt động sinh hoạt ngoại ngữ: tiếp tục có chính sách hỗ trợ bộ môn Ngoại ngữ tô

<small>chức các hoạt động sinh hoạt ngoại ngữ cho sinh viên trong toàn trường như:dạ hội,</small> các cuộc thi hùng biện bằng ngoại ngữ, các cuộc thi hát hay ngoại ngữ. Câu lạc bộ

ngoại ngữ cần được xây dựng và phát triển trong sinh viên, tạo cơ chế khuyến khích <small>sinh viên tham gia sinh hoạt trong các câu lạc ngoại ngữ chủ động, thường xuyên vàhiệu quả hơn.</small>

2.3.5. Nhóm giải pháp đối với việc kiểm tra đánh giá :

Trên quan điểm của lí luận dạy học hiện đại (Lấy người học làm trung tâm, đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực), căn cứ vào tình hình thực tiễn của Bộ mơn Ngoại ngữ, chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá sinh viên giữa các ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại <small>Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

Thứ nhất: Xác định rõ mục tiêu và nội dung giảng dạy, chú trọng phát triển năng lực <small>giao tiêp ở sinh viên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thứ hai: Nội dung kiểm tra đánh giá phải phù hợp với mục tiêu và nội dung môn học. Trong giai đoạn hiện tại, để đảm bảo sự đồng bộ trong cấu trúc đề kiểm tra, đánh giá giữa các tổ chuyên môn theo hướng tiếp cận năng lực, sau khi tham khảo dạng thức ra dé thi ngoại ngữ theo hướng dẫn của Thông tư số: 05 /2012/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 2 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi đề nghị cầu trúc đề kiểm tra của bộ môn ngoại ngữ như sau: Kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp): 20 %; Kỹ năng đọc hiểu: 20%; Kỹ năng viết: 20%; Kỹ năng nghe: 20%; Kỹ <small>năng nói: 20%.</small>

Thứ ba: Hình thức thi viết đưới dạng trắc nghiệm được sử dụng để đánh giá kiến thức ngơn ngữ, kỹ năng đọc hiểu, nghe hiểu. Hình thức tự luận sẽ được áp dụng để đánh giá kỹ năng viết. Hình thức thi nói để đánh giá kỹ năng nói. Cả ba hình thức này đều phù hợp với yêu cầu đạng thức đề thi của Bộ giáo dục và đào tạo.

Thứ tư: Dé dam bao chất lượng, hiệu quả và công bằng giữa các ngoại ngữ trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên, ngoài việc tự biên soạn ngân hang dé thi dựa

theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ

chung châu Âu, các tổ chuyên mơn có thể biên soạn dé thi dựa theo các bộ dé thi của các chuẩn quốc tế dành cho các ngôn ngữ khác nhau được công nhận trên thế giới và tại Việt Nam, đó là: TOEIC dành cho tiếng Anh, TEOU dành cho tiếng Nga, DELF

AI dành cho tiếng Pháp và HSK1 dành cho tiếng Trung. 2.3.6. Nhóm giải pháp đối với đội ngũ giảng viên

Để việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ đạt hiêu quả, đội ngũ giảng viên cần thay đổi

và tự làm mới mình trong nhận thức, phương pháp làm việc. Thay đổi một nếp nghĩ, một thói quen thật sự rất khó nhưng chúng ta vẫn có thể làm được nếu chúng ta thực sự mong muốn và nhận thức được sự thay đổi này phù hợp với xu thế phát triển đi lên <small>của toàn xã hội.</small>

Tự bé xung kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm là vấn đề

cần thiết và đương nhiên đối với người làm công tác giảng dạy, đặc biệt là với giảng

viên ngoại ngữ trong giai đoạn hiện nay khi nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng lớn và <small>và trình độ người học ngày càng cao.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Mặt khác, Ban Giám hiệu nhà trường cũng nên tạo điều kiện cho các giảng viên của bộ môn được tham gia các khóa đào tạo dài hoặc ngắn hạn tại một số nước bản địa, các lớp tập huấn về phương pháp giảng dạy, kỹ năng khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ, các hội thảo quốc tế liên quan đến việc day

<small>và học ngoại ngữ.</small>

<small>Nhà Trường cũng nên xem xét việc mời giáo viên bản ngữ tham gia giảng dạy các</small>

lớp ngoại ngữ dé sinh viên có cơ hội tiếp xúc và thực hành kỹ năng ngôn ngữ, đồng <small>thời cũng tạo hứng thú cho sinh viên học ngoại ngữ.</small>

Ngồi ra, Bộ mơn Ngoại ngữ cần thực hiện đánh giá trình độ của giáo viên theo yêu

cầu của Bộ giáo dục — Đào tao dé lên kế hoạch bồi dưỡng, tuyển dụng, quy hoạch.

Trong khi mong đợi những cải cách, những điều kiện khách quan thuận lợi cho việc

tổ chức một lớp học ngoại ngữ lí tưởng, chúng tơi cho răng mỗi giảng viên vẫn có thể làm được điều gì đó để nâng cao chất lượng giờ giảng và khơi dậy niềm đam mê hứng thú của người học nếu thực sự mong muốn.

2.4. Một số đề xuất đối với việc tổ chức lớp học ngồi chương trình 150 tiết 2.4.1. Điều kiện thực tiễn

Nhu cầu của sinh viên

Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đặt ra cho các cơ sở đào tạo đại học không chuyên

ngữ và các giảng viên ngoại ngữ một nhiệm vụ to lớn: sinh viên tốt nghiệp đại học

<small>phải có trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, tương</small> đương trình độ BI theo Khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ chung châu Âu

(CRFFR). Đây là một nhiệm vụ không dé dang trong tình hình hiện nay tại Việt Nam

khi việc dạy và học ngoại ngữ đang gặp nhiều khó khăn do thiếu giáo viên, giáo viên chưa đạt chuẩn, chất lượng đào tạo chưa đảm bảo. Điều này giải thích vì sao sau khi học từ 4-7 năm tiếng Anh ở phổ thông, 47% sinh viên tham gia khảo sát tự đánh giá năng lực ngoại ngữ của mình ở trình độ Al, chỉ có 17% sinh viên cho rằng mình có trình độ B1. Rất nhiều sinh viêm năm thứ nhất, khi dự kiểm tra trình độ ngoại ngữ

tiếng Anh đã khơng thể đạt 200 điểm TOEIC để có đủ điều kiện học tiếng Anh tại

trường. Trên thực tế, với thời lượng 150 tiết, để đầu ra có thể đạt 450 điểm TOEIC

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hoặc trình độ BI Khung tham chiếu châu Au thì trình độ đầu vào của sinh viên phải ở mức tỏi thiểu 300 điểm TOEIC, hoặc trình độ A2 Khung tham chiếu châu Âu.

Tại Đại học Luật Hà Nội, ngoài số sinh viên học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC, số sinh viên còn lại học các ngoại ngữ Nga, Pháp, Trung, bắt đầu từ chương trình cơ sở

bởi họ chưa từng học những ngơn ngữ này ở phổ thơng. Sau 150 tiết, trình độ mà

<small>người học có được chi tương đương bậc 1 Khung năng lực ngôn ngữ Việt </small>

Nam/A\-CEFR. Nếu chỉ dừng lại ở 150 tiết, những sinh viên này sẽ không thé đáp ứng yêu cầu đầu ra theo yêu cầu của Dé án ngoại ngữ quốc gia 2020. Vậy họ sẽ xoay sở thé nào dé đạt chuẩn? Theo điều tra của chúng tôi, trong số 230 sinh viên dang học tiếng

Nga, Pháp, Trung, tại trường, có tới 68% sinh viên mong muốn được tiếp tục học sau chương trình 150 tiết và 50% sinh viên mong muốn được học ngoại ngữ chuyên ngành pháp lí, 52% sinh viên muốn được học tiếp để luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, từ vựng và ngữ pháp.

Điều kiện cơ sở vật chất

Với việc đưa vào sử dụng tòa nha A từ đầu năm học 2013-2014, điều kiện cơ sở vật chất, sé lượng phòng học được tăng lên đáng kể. Điều này cho phép nhà trường có thé tổ chức

các lớp học cho sinh viên ngồi chương trình 150 tiết, đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu

<small>của sinh viên.</small>

2.4.2. Các mơ hình lớp học ngồi chương trình bắt buộc 150 tiết

<small>Lớp học nâng cao</small>

Lớp học nâng cao nhằm mục đích tạo điều kiện cho sinh viên của trường nâng cao trình độ ngoại ngữ, đáp ứng được yêu cầu đầu ra của trường.

Lớp học được mở với các trình độ từ A2 đến BI.

Thời lượng cho mỗi trình độ là 120 h.

Cơ cau lớp học : 10 - 15 sinh viên /lớp.

Lịch học : học vào buổi tối trong tuần ké cả thứ 7, chủ nhật. Có thé học trong hè. Các thơng tin về chương trình học, số lượng buổi hoc, học phí, giáo viên giảng dạy được thông báo công khai để sinh viên lựa chọn.

Sinh viên sẽ làm bài thi kiểm tra đầu vào. Kết quả bài thi được sử dụng để phân lớp

<small>theo trình độ A2 hoặc BI.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Lớp ngoại ngữ chuyên ngành Luật</small>

Khảo sát nhu cầu của sinh viên mà chúng tôi thực hiện tháng 10 năm 2013 cho thấy

50% sinh viên mong muốn được học ngoại ngữ chuyên ngành Luật sau khi kết thúc chương trình bắt buộc 150 tiết. Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường như cơ

sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nhu cầu của sinh viên, chúng tôi cho rằng việc tổ

<small>chức các lớp ngoại ngữ chuyên ngành tại Trường Đại học Luật Hà Nội là hồn tồnkhả thi.</small>

Mục đích: phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và công tác thuộc lĩnh vực pháp luật.

Đối tượng: dành cho mọi đối tượng có trình độ ngoại ngữ cơ bản (Anh, Pháp, Nga,

Trung) từ B1 trở lên, mong muốn học các thuật ngữ chuyên ngành luật.

Nội dung chương trình: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung chuyên ngành

luật với các trình độ sơ cấp, trung cấp.

Thời lượng 100 giờ cho mỗi trình độ.

Cơ cấu lớp học từ 10 - 15 sinh viên lớp.

Thời gian học : vào budi tối các ngày trong tuần hoặc thứ 7, chủ nhật. Có thé học

<small>trong hè.</small>

Các thơng tin về chương trình học, số lượng buổi học, học phí, giáo viên giảng dạy

được thơng báo cơng khai để sinh viên lựa chọn.

Sinh viên đăng kí học sẽ làm bài thi kiểm tra đầu vào. Kết quả kiểm tra được sử dụng để phân lớp theo trình độ.

<small>Lớp luyện các kỹ năng</small>

Lớp học này nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng ngơn ngữ cho sinh viên (Nghe, nói, đọc, viết, ngữ pháp, từ vựng). Đây cũng là nguyện vọng của 52% sinh viên tham

<small>gia khảo sát.</small>

Đối tượng : Sinh viên trong trường mong muốn được trau dồi các kỹ năng ngoại ngữ. <small>Thời lượng : 100 giờ cho mỗi khóa học.</small>

Lịch học : Các buổi tối trong tuần hoặc thứ 7, chủ nhật. Có thể học trong hè.

Cơ cấu lớp học : 10 — 15 sinh viên/lớp

Các thông tin về chương trình học, số lượng buổi học, học phí, giáo viên giảng dạy

được thơng báo cơng khai dé sinh viên lựa chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Liên kết đào tạo quốc tế

Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, mô hình liên kết đào tạo đã hình thành và phát triển từ nhiều năm qua với các nước như Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức. Với tư cách là một cơ sở đào tạo cán bộ tư pháp hàng đầu, có uy tín trong cả

nước, chúng tơi có cơ sở để hy vọng rằng các hình thức liên kết đào tạo quốc tế (đại

học va sau đại học), hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, trao đổi giảng viên, sinh viên với các cơ sở nước ngoài, tổ chức du học dưới

nhiều hình thức với các nước như Nga, Pháp, Trung quốc, Anh, Mỹ, Canada, Úc... sẽ

<small>được tăng cường hơn nữa tại Trường. Một trong các mơ hình đào tạo ngoại ngữ được</small> triển khai từ chương trình liên kết đào tạo đó là chương trình tién du học mà Bộ mơn

ngoại ngữ có thể đảm nhận trong tương lai. Chương trình này dành cho sinh viên

trúng tuyển hệ chính qui của trường có nhu cầu đi du học tại các nước nói tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc. Thời gian đào tạo tại Việt Nam là 1 năm nham tích lũy kiến thức ngơn ngữ, văn hóa và một số thuật ngữ pháp lí phục vụ cho việc học tập tiếp theo tại các cơ sở đào tạo nước ngồi. Hết khóa học sinh viên phải đạt trình độ BI theo khung tham chiếu châu Âu. Sau khi kết thúc khóa Tiên du hoc sinh viên được tư van vào một số trường ĐH trong khuôn khổ liên kết đào tạo với DH Luật Hà Nội.

Việc đây mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và

chuyển giao cơng nghệ chính là cơ hội và tiền đề để phát triển việc dạy và học ngoại

ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội. Đây cũng là giải pháp cho việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ của trường trong tương lai. Chúng tôi cho rằng, trong tương lai, tổ

tiếng Anh có thể tách khỏi bộ môn ngoại ngữ để thành lập khoa Đào tạo cử nhân

tiếng Anh, có nhiệm vụ đào tạo tiếng Anh cho hệ cử nhân tiếng Anh, tiếng Anh pháp lí cho khoa Thương mại quốc tế và tiếng Anh theo chuẩn TOEIC cho sinh viên hệ chính qui. Các tổ ngoại ngữ Nga, Pháp, Trung ngoài việc dạy ngoại ngữ cho sinh viên

hệ chính qui của trường cịn có thể sẽ đảm nhiệm dạy ngoại ngữ 2 cho hệ cử nhân

tiếng Anh và day ngoại ngữ cho các lớp liên kết đào tạo quốc tế của trường nếu có. Bộ môn ngoại ngữ với các tổ Nga, Pháp, Trung có thể trở thành một bộ phận của

khoa Đào tao quốc tễ trong lai, phục vụ, hỗ trợ cho các hoạt động liên kết đào tạo,

hợp tác quốc tế của trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

PHẢN HAI

NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE

Chuyén dé 1

Tổng quan việc tô chức day và học ngoại ngữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội Cử nhân Trân Thị Tuyết

Hiện nay, theo xu hướng hội nhập và tồn cầu hố của xã hội, việc dạy và học ngoại

ngữ ngày càng được chú trọng bởi lẽ ngoại ngữ là kho chứa mọi giá trị văn hoá đồng

thời là công cụ chuyển tải thông tin trên mọi lĩnh vực. Do vậy, các nhà quản lý và sư phạm luôn tìm tịi các biên pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả

<small>của giảng dạy và học tập ngoại ngữ.</small>

Việc nghiên cứu thực trạng quá trình tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội từ trước tới nay là vô cùng cần thiết nhăm khái quát những kết quả đạt được cũng như những mặt cịn tồn tại, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, góp phần hồn thiện việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ để đáp ứng được những yêu cầu, đòi

<small>hỏi mới của xã hội.</small>

Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các phương pháp tông hợp, thống kê,

phỏng vấn các cấp lãnh đạo của Bộ môn ngoại ngữ, các giáo viên ngoại ngữ đã và

<small>đang giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

Dựa vào những thay đổi chính trong cách thức tổ chức lớp học, thời lượng giảng dạy,

và hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá, quá trình tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại <small>trường DH Luật Hà Nội được chia thành 05 giai đoạn như sau:</small>

I. Việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại ĐH Luật Hà Nội từ năm 1979 đến năm <small>1988</small>

<small>1.1. Ngoại ngữ được day tại trường</small>

Khi mới thành lập, Trường ĐH Luật Hà Nội chỉ có Tổ tiếng Nga gồm 2 giáo viên. Trong 10 năm dau, tiếng Nga được giảng dạy cho sinh viên Việt Nam trong toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

trường. Một lớp tiếng Anh đã được triển khai dành cho các sinh viên Lào học tập, nghiên cứu tại trường. Thời lượng dành cho môn tiếng Nga là 450 tiết trong đó 350

tiết dành cho chương trình cơ sở (tiếng Nga cơ sở) và 100 tiết dành cho tiếng Nga

chuyên ngành pháp lí. Sinh viên học ngoại ngữ trong 9 học kì liên tục. Mỗi học kì

học 50 tiết.

1.2.Cách thức tổ chức lớp học

Lớp học được tổ chức theo niên chế. Sinh viên được Phòng Dao tạo xếp lớp học theo lớp của các khoa chuyên ngành. Mỗi lớp có khoảng 30 đến 45 sinh viên.

1.3. Cơ sở vật chất

Trong giai đọan này trang thiết bị phục vụ dạy và học trong nhà trường còn rất hạn

chế. Thiết bị giảng dạy chỉ có phan, bang, giáo trình và một số dụng cụ trực quan do <small>giáo viên tự làm.</small>

1.4. Kiểm tra, đánh giá

Trong quá trình học, sinh viên tham dự các kì thi kết thúc học kì (các kì thi này được

tổ chức cuối học kì, hình thức thi viết). Điểm thi cuối kì được tính là điểm thi kết thúc học phần ngoại ngữ của học kì đó. Hết năm học cuối sinh viên tham dự kì thi tốt

nghiệp, trong đó mơn Ngoại ngữ và mơn Lí luận chung về Nhà nước và Pháp luật là 2

môn thi bắt buộc. Hình thức thi viết.

IL. Việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại ĐH Luật Hà Nội từ năm 1989 đến năm

<small>2.1. Ngoại ngữ được giảng dạy tại trường</small>

Theo nhu cầu phát triển mới của đất nước, trong giai đoạn này ngồi Tiếng Nga, sinh viên cịn được học thêm 2 ngoại ngữ nữa là tiếng Anh và tiếng Pháp. Tổ Ngoại ngữ

được đổi tên thành Bộ môn Ngoại ngữ trực thuộc Ban Giám hiệu. Thời lượng dành

cho đào tạo ngoại ngữ trong trường là 450 tiết trong đó 350 tiết học chương trình cơ sở và 100 tiết học chuyên ngành. Sinh viên học ngoại ngữ trong 9 học kì liên tục. Mỗi học kì học 50 tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.2. Cách thức tổ chức lớp học

Cũng như giai đoạn 1, các lớp học ngoại ngữ được tơ chức theo niên chế. Phịng đào

tạo ấn định ngoại ngữ cho từng khoa. Sinh viên được xếp lớp theo khoa. Mỗi lớp có khoảng 30 đến 45 sinh viên. Các lớp quá đông sinh viên được chia thành 2 ca học <small>ngoại ngữ.</small>

2.3. Cơ sở vật chất

Cũng như giai đoạn 1, ở giai đọan này trang thiết bị phục vụ dạy và học trong nhà

trường còn hạn chế. Thiết bị giảng day chỉ có phan, bảng, giáo trình và một số dụng

cụ trực quan do giáo viên tự làm. Phòng học nhỏ dành cho học ngoại ngữ còn ít, đa số

các lớp ngoại ngữ vẫn học ở các hội trường lớn.

2.4. Kiểm tra, đánh giá

Trong quá trình học, sinh viên thi kết thúc học phần vào cuối các học kì. Hết năm thứ

2 sinh viên thi chuyến giai đoạn (hay còn gọi là thi vượt rào). Đề thi viết phải đáp

ứng chuẩn theo yêu cầu của Bộ Giáo đục và Đào tạo, phù hợp với trình độ của sinh

viên. Sau kì thi chuyển giai đoạn sinh viên lại tiếp tục học ngoại ngữ và thi kết thúc

<small>học phân vào ci các học kì cịn lại.</small>

IIL Việc tổ chức day và học ngoại ngữ tại ĐH Luật Hà Nội từ năm 1997 đến năm

<small>3.1. Ngoại ngữ dạy và hoc</small>

Ở giai đoan này sinh viên vẫn học Tiếng Anh, Tiếng Nga và Tiếng Pháp. Thời lượng

học giảm xuống còn 350 tiết, trong đó 300 tiết cho chương trình cơ sở và 50 tiết chuyên ngành. Sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ năm thứ nhất và học trong 7 học

kì, mỗi kì học 50 tiết.

3.2 Cách thức tổ chức lớp học

Bắt đầu từ giai đoạn này, khi nhập trường sinh viên được đăng kí lựa chọn một trong các ngoại ngữ. Phòng đào tạo xếp lớp học ngoại ngữ theo nguyện vọng của sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

và theo lớp của các khoa chuyên ngành. Mỗi lớp có từ 30 đến 40 sinh viên. Riêng

tiếng Pháp có 01 lớp chất lượng cao được tài trợ của khối các trường Đại học Pháp

ngữ (AUF). Học sinh được tuyến vào lớp này (khoảng 20 sinh viên) là sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh đại học khi vào trường, được nhận học bồng hàng

tháng tuy không nhiều, các trang thiết bị phục vụ cho sinh viên học tập như giáo

trình, tài liệu tham khảo, sách chuyên ngành luật cũng nhận được sự hỗ trợ của tổ

<small>chức này.</small>

3.3 Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chat đã được cải thiện hơn so với giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Ở giai đoạn này đã có thêm đài cát-xét để luyện kỹ năng nghe ở các lớp học Tiếng Anh, nhưng vì

số lượng đài cịn ít nên phải bố trí ln phiên. Các tổ bộ mơn đã có thêm một số sách

bố trợ và tài liệu tham khảo do giáo viên tự biên soạn hoặc do tổ chức AUF tài trợ

(Tổ tiếng Pháp), tài liệu do các chuyên gia trong nước, nước ngoài biên soạn (tổ Tiếng Nga). Tuy nhiên, về cơ bản điều kiện vật chất vẫn chưa thật sự đáp ứng cho nhu cầu đạy và học ngoại ngữ. Một số lớp học phải học vào buổi tối do thiếu phịng

3.4. Kiêm tra, đánh giá

Trong q trình học, sinh viên làm 03 bài kiểm tra thường xuyên. Điểm kiểm tra thường xuyên được tính 20% tổng điểm thi hết môn. Cuối các học kỳ, sinh viên làm

một bài thi viết. Bài thi cuối kỳ này được tính 80% tổng điểm thi hết môn. Các đề thi đều làm theo hình thức tự luận và theo đó chủ yếu đánh giá phần từ vựng, ngữ pháp,

<small>đọc hiéu và viết.</small>

IV. Việc tổ chức dạy và học ngoại ngữ tại ĐH Luật Hà Nội từ năm 2003 đến năm <small>2008</small>

<small>4.1. Ngoại ngữ dạy và học</small>

Ở giai đoan này sinh viên vẫn học Tiếng Anh, Tiếng Nga và Tiếng Pháp. Thời lượng

học giảm xuống cịn 150 tiết, trong đó 150 tiết cho chương trình cơ sở và khơng có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tiết nào dành cho chuyên ngành. Sinh viên bat đầu học ngoại ngữ từ học kì II năm thứ nhất. Với thời lượng 150 tiết sinh viên học trong 2 học kì. Từ học kì 4 trở đi sinh viên không được học ngoại ngữ nữa. Sau 150 tiết theo chương trình chung, Nhà trường có mở 02 lớp theo phương pháp mới dành cho Tiếng Anh.

4.2 Cách thức tổ chức lớp học

Sinh viên được đăng kí học ngoại ngữ theo nguyện vọng. Đối với sinh viên đăng kí

học tiếng Anh nhà trường tổ chức thi phân loại. Theo kết quả điểm thi phân loại của sinh viên Phòng Đào tạo xếp các lớp học theo trình độ A, B, C. Các lớp học tiếng Nga và tiếng Pháp học từ đầu vì sinh viên chưa học ngoại ngữ này ở phổ thơng. Mỗi

lớp có từ 25 đến 35 sinh viên. 4.3. Cơ sở vật chất

Đã có phịng học tiếng nhưng mức độ sử dụng còn thấp. Trang thiết bị dạy và học

ngoại ngữ đã được cải thiện hơn so với các giai đoạn trước. Đài cát-xét đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu tất cả các lớp học. Riêng môn Tiếng Anh ở 02 lớp phương pháp mới đã có giáo viên là người bản địa giảng dạy. Một số lớp học vẫn học vào buổi tối.

4.4. Kiểm tra, đánh giá

Trong giai đoạn này sinh viên chỉ tham dự 02 kì thi kết thúc học phần dưới hình thức

thi viết và 3 bài kiểm tra thường xuyên trong quá trình học cũng đưới dang thi viết. Các bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra cuối kỳ do các tổ chuyên môn ra đề theo qui đỉnh chung về nội dung, cấu trúc đề của Bộ môn ngoại ngữ. Điểm của các bài kiểm tra thường xuyên được tính 20% tổng điểm thi hết mơn. Điểm thi cuối kì được

tính 80% tổng điểm thi hết mơn.

V. Việc tố chức dạy và học ngoại ngữ tại ĐH Luật Hà Nội từ năm 2009 cho đến nay

<small>5.1. Ngoại ngữ dạy và học</small>

Ở giai đoạn này sinh viên được tự chọn đăng kí học một trong các thứ tiếng: Tiếng

Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp và Tiếng Trung. (Ngoài ra sinh viên có thể đăng kí học

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tiếng Đức và Tiếng Nhật sau khi hoàn thành kỳ thi sát hạch do Trung tâm pháp luật Đức- Việt và Trung tâm pháp luật Nhật — Việt tổ chức. Mỗi khoá số lượng sinh viên học tiếng Nhật là 20 em, tiếng Đức cũng khoảng từ 15 đến 20 em). Thời lượng vẫn là 150 tiết ngoại ngữ cơ sở cho tất cả các thứ tiếng. Sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ học kì II năm thứ nhất. Với thời lượng 150 tiết sinh viên học 2 học kì.

Các sinh viên khoa Pháp luật Thương mại Quốc Tế học mơn Tiếng Anh pháp lí theo kế hoạch của khoa và học theo lớp truyền thống.

5.2. Cách thức tô chức lớp học

Ở giai đoạn này sinh viên vẫn đăng kí học ngoại ngữ theo nguyện vọng. Sinh viên

đăng kí học Tiếng Anh được tổ chức thi phân loại theo chuẩn quốc tế TOEIC. Chuan

đầu vào được qui định là 300 TOEIC (sau đó, trong cuộc họp giữa Ban Giám hiệu,

Trung tâm dam bảo chất lượng đào tạo, và Bộ môn ngoại ngữ, điểm đầu vào hạ

xuống là 200 điểm TOEIC) chuẩn đầu ra là 450 TOEIC ( tương đương với trình độ BI theo khung tham chiếu Châu Âu). Sinh viên thi đạt từ 450 điểm TOEIC trở lên

được miễn học. Sinh viên đạt từ 300 điểm (sau này ha xuống 200 điểm) đến dưới 449

điểm sẽ được xếp lớp học. Sinh viên có số điểm dưới 300 (sau này là 200 TOEIC)

cũng được đăng kí học để giúp các em có thêm kiến thức dự thi đạt điểm chuẩn đầu

vào mà nhà trường đã đề ra (Trên thực tế sinh viên thi phân loại đạt dưới điểm đầu

<small>vào mà nhà trường qui định khơng đăng kí học ở trường mà tự đi học ở các trung tâm</small> ngoại ngữ ở ngồi rồi sau đó tham dự thi chuẩn TOEIC do Trung tâm đảm bảo chất

lượng đào tạo của trường tổ chức hoặc các cơ sở đào tạo ngoại ngữ bên ngoài tổ <small>chức).</small>

Sinh viên khoa Thương mại Quốc Tế học mơn Tiếng Anh pháp lí theo kế hoạch của

khoa và học theo lớp học truyền thống. Sinh viên thi đỗ vào trường khối D1 chuyên

ngành luật đăng kí học như sinh viên khối A và khối C.

Sinh viên đăng kí học Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung được xếp học chương

trình cơ sở vì chưa học những ngoại ngữ này từ trước. Mỗi lớp từ 25 đến 35 sinh

<small>viên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

5.3. Cơ sở vật chất

Điều kiện vật chất ở giai đoạn này chưa có gì đặc biệt hơn so với giai đoạn 4. Do trường đang xây dựng nên các lớp học ngoại ngữ thường bị xếp vào các phòng học quá rộng và phần lớn các lớp ngoại ngữ đều học từ tiết 13-15 (Từ 18h đến 20h30). Tổ Tiếng Anh đã lựa chọn được giáo trình chính thức và giáo trình bé trợ phù hợp, thiết kế chương trình giảng dạy chi tiết, và xây dựng được một hệ thống các bài kiểm tra đánh giá tiến bộ thường xuyên của sinh viên, bám sát các chương trình đã xây dựng và theo đúng các dạng bài thi TOEIC. Tổ Tiếng Nga giảng dạy theo cuốn giáo trình do tổ biên soạn theo thời lượng 150 tiết. Tơ Tiếng Pháp dạy theo giáo trình do <small>chuyên gia nước ngoài biên soạn Le nouvelle Espace, Alter Ego.</small>

5.4. Kiểm tra, đánh giá

Trong quá trình học sinh viên phải làm 5 bài kiểm tra thường xuyên (5 bài kiểm tra

thường xuyên này chỉ là điều kiện dự thi kết thúc học phần chứ khơng tính điểm), và

tham dự 2 kì thi kết thúc học phần dưới hình thức thi trắc nghiệm chấm máy đối với

Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp và thi viết dưới hình thức tự luận đối với Tiếng

Trung. Điểm thi cuối kì được tính 100%. VI. Phân tích các kết quả thu được

Từ những nội dung nêu trên, những ưu nhược điểm của mỗi giai đoạn phát triển trong

tiến trình giảng dạy và học tập ngoại ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội có thé được

<small>đúc rút như sau:</small>

Ở giai đoạn 1, với thời lượng 450 tiết, sinh viên được học liên tục theo các học kì từ năm thứ nhất cho đến năm cuối. Cuối các học kì sinh viên thi kết thúc học phần và cuối cùng dự kì thi tốt nghiệp. Thời gian này theo qui định của nhà trường sinh viên thi tốt nghiệp 2 mơn bắt buộc là Lí luận chung về nhà nước và pháp luật và Ngoại ngữ, nên đa số sinh viên nhận thức đúng dan về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, có ý thức hoc tập tốt, ln tìm tịi, học hỏi để nâng cao trình độ, chăm chỉ, tích <small>cực tham gia các hoạt động do Bộ môn Ngoại ngữ tô chức. Sinh viên có vơn từ vựng,</small>

</div>

×