Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong các tiết dạy có định nghĩa, khái niệm mới thuộc chương III hình 9 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.48 KB, 17 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
_
Đề tài:
Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong các tiết dạy có định nghĩa,
khái niệm mới thuộc chương III Hình 9 nhằm nâng cao kết quả học tập của
học sinh.
Tác giả:
Bùi Đình Đông - Giáo viên trường THCS Quang Trung,
Huyện An Lão - TP Hải Phòng.
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Như chúng ta đó biết, trong môn Toán sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển
của thầy và hoạt động học tập của học sinh có thể được thực hiện bằng cách quán
triệt quan điểm dạy - học toán trong hành động và bằng hành động. Dạy học theo
hướng đối mới phương pháp phải làm cho học sinh chủ động suy nghĩ nhiều hơn,
làm nhiều hơn, tham gia nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Toán học.
Đó thực chất là quá trình tái tạo kiến thức cũng như tái tạo các khái niệm, tính
chất, định lí, quy tắc .gần giống như quá trình hình thành kiến thức làm nền tảng
cho tri thức phát triển.
Đặc điểm của môn Toán là người học phải nắm chắc và hiểu từ lý thuyết thì
mới vận dụng được để giải bài tập và có giải nhiều bài tập thì mới khắc sâu và
nhớ kĩ lý thuyết. Từ đó mới vận dụng vào cuộc sống dễ dàng hơn.
Qua việc giảng dạy theo hướng đồi mới phương pháp, ngoài việc kết hợp
nhuần nhuyễn, linh hoạt một số phương pháp dạy học đặc trưng phù họp với yêu
cầu đổi mới phương pháp dạy học của bộ mồn Toán và đồng thời để thực hiện tốt
phương pháp dạy - học theo phương pháp mới nhằm phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh trong giờ học tôi luôn chú trong đến phương pháp dạy
học nêu vấn đề đó áp dụng trong nhiều bài dạy mang lại hiệu quả học tập của học
sinh theo hướng tích cực nhiều hơn.

Tuy nhiên một thực tế về việc học Toán trong nhà trường phổ thông hiện
nay là còn tồn tại khá nhiều học sinh chỉ thụ động nghe thầy giảng, chưa tham gia


vào quá trình học tập, chưa biết cách phát hiện nội dung kiến thức, học sinh
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
chưa có cái riêng, chưa có cái sáng tạo của riêng mình. Chính vì thế mà kết quả
của bài kiểm tra chưa như mong muốn
.
Giải pháp của tôi là trước mỗi giờ học Toán, tôi luôn ý thức về vai trò
trung tâm của học sinh, luôn phải chú ý đến hoạt động của học sinh. Dạy Toán
phải luôr tạo ra tình huống có vấn đề để học sinh hoạt động và phát huy vai trò
trung tâm của mình
.
Muốn làm được điều này, người giáo viên dạy Toán phải
nắm chắc nội dung kiến thức, nội dung chương trình, tìm và nắm chắc đối tượng
học sinh, từ đó tìm ra các tình huống có vấn đề . Trên cơ sở đó giáo viên xây
dựng hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh tìm hiểu, phát hiện , hiểu được
những đơn vị kiến thức Toán học toàn diện chứ không nghĩ hộ trò, không bắt
buộc trò phải nghĩ theo mình, nói và viết như mình.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 9 của
trường Trung học cơ sở Quang Trung - An lão - Hải phòng. Thời gian từ tháng
01/2011 dến thảng 3/2011. Lóp 9A là lóp thực nghiệm và lớp 9B là lóp đối
chứng. Lớp thực nghiệm được tiến hành giải pháp thay thế khi dạy các tiết có
định nghĩa, khái niệm mới trong chương III Hình học lớp 9. Ket quả cho thấy
tác động đã thực sự có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp
thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn lóp đối chứng. Điếm bài kiêm tra
đâu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,2; điểm bài kiểm tra đầu ra
của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 7,5. Kết quả kiểm chứng T - Test cho
thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn về điểm trung bình của lớp thực
nghiêm và lớp đối chứng. Qua đó chứng tỏ rằng việc áp dụng phương pháp dạy
học nêu và giải quyết vấn đề là hoàn toàn có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng
cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 ở các tiết dạy có định nghĩa, khái niệm

mới thuộc chương III Hình học 9.
II, GIỚI THIỆU
1.Tìm hiểu hiện trạng
Qua thực tiễn giảng dạy của bản thân cũng như đồng nghiệp, tôi nhận
thấy: trong khá nhiều giờ học Toán, bài giảng của chúng tôi thường diễn ra theo
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
một khuynh hướng nổi bật, đó là giáo viên coi trọng thiết kế một hệ thống câu
hỏi dày đặc, hỏi nhiều, hỏi liên tục, có chỗ không càn hỏi mà vẫn cứ hỏi. Giáo
viên đã lầm tưởng rằng việc hỏi thật nhiều là phát huy được tính tích cực của
học sinh. Nhìn lại những giờ học Toán như;vậy, tôi tự nhận thấy rằng thoáng
qua bề ngoài thì có cảm giác như không khí giờ học rât sôi nôi, học sinh hào
hứng giơ tay phát biếu, các câu hỏi của giáo viên đặt ra thường được học sinh
giải quyết một cách nhanh gọn. Nhưng thực chất thì những định nghĩa, khái
niệm mới, những đơn vị kiến thức trong bài không được khai thác một cách sâu
sắc, bản chất những định nghĩa, khái niệm mới không còn đọng lại trong học
sinh .
Để thay đổi hiện trạng trên, tôi đã suy nghĩ nhiều đến việc áp dụng một
cách linh hoạt phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong các giờ
Toán. Trong phạm vi của đề tài này, tôi thực hiện việc nghiên cứu đó qua các
tiết dạy có định nghĩa, khái niệm mới thuộc chương III Hình học 9.
2 Giải pháp thay thế
:
Trong các tiết dạy có định nghĩa, khái niệm mới trong
chương III Hình học 9, tôi luôn đặt ra mục tiêu là lấy học sinh làm trung tâm,
coi trọng việc tổ chức cho học sinh hoạt động để chiếm lĩnh các định nghĩa,
khái niệm mới. Đe các em hứng thú thực sự, tôi nêu ra tình huống có vấn đề
trong từng bài, từng đơn vị kiến thức, vận dụng khéo léo giữa các phương pháp
với phương pháp nêu và giả quyết vấn đề để học sinh tham gia một cách tự giác
vào việc tìm hiểu khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới

.
Vì thế, trước hết giáo viên phải phát hiện được vấn đề, từ đó tạo ra tình
huống có vấn đề một cách phù hợp để buộc học sinh phải suy nghĩ và giải
quyết. Trước tình huống có vấn đề, học sinh sẽ phát huy nỗ lực của cá nhân bản
thân, đông thời có thể hợp tác, chia sẻ trong nhóm học tập để giải quyết vấn
đề. Làm như vậy đồng nghĩa với . việc vận đụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học
tích cực (kĩ thuật động não, kĩ thuật “khăn phủ bàn' ”, sử dụng bản đồ tư duy).
Rõ ràng trong giờ học Toán, học sinh luôn giữ vai trò trung tâm chứ không phải
thầy cô. Từ đó, đánh thức ở học sinh những tiềm năng lớn lao, thực sự đem đến
sự húng thú, niềm vui lớn của cho các em qua mỗi giờ học Toán.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
3. Vấn đề nghiên cứu: Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong các tiết,
tiết dạy có định nghĩa, khái niệm mới chương III Hình học 9 " Góc với đường
tròn” có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?
4.
Giả thuyết nghiên cứu: Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong các
tiết tiết dạy có định nghĩa, khái niệm mới thuộc chương III Hình học 9 “ Góc
với đường tròn” sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP
a. Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn hai lớp 9A, 9.B của trường Trung học cơ sở Quang Trung vì hai
lớp có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, ứng dụng.
* Giáo viên:
Lớp 9A và lớp 9B đêu do tôi trực tiếp giảng dạy bộ môn Toán thời gian
giảng dạy tại hai lớp nên tôi đã khá hiểu đối tượng học sinh. Căn cứ vào đối
tượng học sinh, tôi chọn:
- Lóp 9A là lớp thực nghiệm
.
- Lớp 9B là lớp đối chứng.

* Học sinh:
Hai lớp được chọn nghiên cứu có điểm tương đồng nhau về tỉ lệ, giới tính,
học lực, hạnh kiểm. Hai lớp khá tương đương nhau về thành tích học tập, về
điểm số ở tất cả các môn học. Các em đều chăm ngoan, tự giác, tích cực, chủ
động trong học tập. Cụ thể như sau:;
Bảng 1. Giới tính và kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm năm học 2010 -
2011 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng:
Đối Sĩ số Giới tính Học lực Hạnh kiểm
tượng
Nam
Nữ
Giỏi
Khá
Trung bình
Tốt
Khá
Lóp 9A 37 19 18
17
1
17 3 36 1
Lớp 9B 38 21 17
18

17 3 37 1
b. Thiết kế nghiên cứu
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 9A làn nhóm thực nghiệm, lớp 9B là nhóm ðối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 làm bài kiểm tra trýớc tác ðộng.
Kết quả cho thấy ðiểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do ðó tôi dùng phép

kiểm chứng T - Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2
nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng2: Kiểm chứng ðể xác ðịnh các nhóm týõng ðýõng:
Ðối chứng Thực nghiệm
TBC 6,9 6,8
p = 0,31
P = 0,31 > 0,05, từ ðó kết luận sự chênh lệch ðiểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và ðối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm ðýợc coi là týõng ðýõng.
Tiếp theo, tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trýớc và sau tác ðộng ðối với các
nhóm týõng ðýõng (ðýợc mô tả ở bảng 2):
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Kiểm tra trýớc
tác ðộng
Tác ðộng
Kiểm tra sau tác
ðộng
Thực nghiệm 01
Dạy học có sử dụng
phýõng pháp nêu và giải
quyết vấn ðề
03
Ðối chứng 02
Dạy học không sử
dụng phýõng pháp nêu
và giải quyết vấn ðề
04
Ở thiết kế này, tôi dùng phép kiểm chứng T - Test ðộc lập
c. Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị của giáo viên:
- Dạy tại lớp ðối chứng: Thiết kế bài giảng tôi không sử dụng phýõng pháp dạy
học nêu và giải quyết vấn ðề, có sử dụng các phýõng pháp dạy học tích cực khác.
- Dạy tại lớp thực nghiệm: Khi thiết kế bài giảng, ngoài những phương pháp
dạy học tích cực khác, tôi có sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
+ Khâu chuẩn bị soạn giáo án: Tìm hiểu bài dạy ðể nắm bắt ðýợc nội dung,
kiến thức; ðịnh nghĩa, khái niệm mới trong bài, kiến thức trọng tâm của bài theo
chuẩn kiến thức kĩ nãng môn Toán. Trên cõ sở ðó sẽ xây dựng một hệ thống câu hỏi
phù hợp. Phối hợp một cách linh hoạt và hợp lý giữa các loại câu hỏi.
+ Khâu thực hiện bài giảng trên lớp: Khi tổ chức cho học sinh tìm hiểu, khám
phá từng từng ðõn vị kiến thức trong từng bài, tôi lựa chọn và ðýa ra tình huống có
vấn ðề ðúng lúc ðúng chỗ ðể học sinh cùng giải quyết. Trýớc vấn ðề lớn, giải quyết
vấn ðề không ðõn giản, không thể ðýa ra ngay lời giải ðáp thì giải quyết từng khâu
(dùng câu hỏi gợi mở từng vấn ðề) rồi dần dần ði ðến giải quyết tổng thể.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trýờng, theo phân phối chýõng trình và thời khoá biểu ðể ðảm bảo tính khách quan.
Cụ thể:
Bảng4: Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày Môn
Tiếp theo
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 2
/17/211/2011
Hình 9 41 Góc nội tiếp
Thứ 4
/26/11/2011

Hình 9 43
Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây
cung
Thứ 4
/26/02/2011
Hình 9 45
Góc có ðỉnh ở
bên trong ðýờng
tròn - ngoài
ðýờng tròn
Thứ
/21/02/2011
Hình 9 49 Tứ giác nội tiếp
d. Ðo lýờng
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 Trường,
trung học cơ sở Quang Trung ra đề thi.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra Toán thời gian 15 phút trước khi
kiểm tra chương III (Tiết 57), sau khi học sinh được học xong chương III “ Góc
với đường tròn”. Bài kiểm tra sau tác động gồm 11 câu hỏi, trong đó có 8 câu
trắc nghiệm dạng lựa chọn và 3 câu hỏi tự luận.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút đôi
với hai nhóm thực nghiệm và đôi chứng (nội dung kiêm tra trình bày ở phần
phụ lục).
Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KỂT QUẢ
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

Đôi chứng Thực nghiệm
ĐTB 7,5 8,2
Độ lệch chuẩn 0,75 0,86
Giá trị p của T - test 0,0023
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
0,91
Như trên đã chứng minh răng kêt quả 2 nhóm trước tác động là tương
*Phân tích dữ liệu
Như trên đã chứng minh răng kêt quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương, sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T - Test cho kết quả p =
0,0023, cho thấy: sự chênh lệch giữá ĐTB nhóm thực nghiệm và ĐTB nhóm đôi
chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn
ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Hơn nữa,
chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,91. Điều đó cho thấy mức độ ảnh
hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề đến TBC
học tập của nhóm thực nghiệm là lớn
.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
Hình 1:

Biểu đồ so sánh BTB trước tác động và sau tác
động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong
các tiết dạy có định nghĩa, khái niệm mới thuộc chương III Hình học 9 “ Góc với
đường tròn” sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh.” đã được kiểm chứng
*Bàn Luận
Qua tiến hành thực nghiệm yà kiểm tra đã cho thấy kết quả của bài kiểm tra
sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 8,2, kết quả bài kiểm tra tương ứng

của nhóm đối chứng là TBC = 7,5
.
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,7.
Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác
biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,91
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T - Test ĐTB :sau tác động của hai lớp là p = 0,0023< 0.05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do
ngẫu nhiên mà là do tác động.
Với điểm số như vậy, có thể đánh giá rằng học sinh ở lóp học đối chứng hiểu bài
một cách chắc chắn, sâu rộng. Trong bài làm, các em thế hiện sự sáng tạo độc lập, mỗi
em lại có những phát hiện độc đáo của riêng mình.
* Hạn chế
Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề có vai trò tích cực về những
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
ưu điểm cơ bản. Song để sử dụng nó một cách hiệu quả người giáo viê n phải nắm
vững các phương pháp dạy học môn Toán theo hướng tích cực, theo chuẩn kiến
thức kĩ năng, phải vận dụng một cách linh hoạt phương pháp dạy học trên với các
phương pháp dạy; học khác. Trước mỗi bài dạy, đơn vị kiến thức, người giáo
viên phải suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện được vấn đề rồi tạo ra tình huống có vấn đề.
Trên cơ sở đo tổ chức trong giờ học để học sinh chủ động hoại động khám phá
những vấn đề mà giáo viên nêu ra. Việc làm trên cũng còn tựỳ thuộc vào nội
dung kiến thức trong bài, vào quỹ thời gian và việc hiểu đối tượng học sinh từ
phía giáo viên là vô cùng quan trọng.
Do thời gian có hạn, việc nghiên cứu và thu thập kết quả của tôi mới chỉ
thực hiện đuợc trên một phần kiến thức của một chương.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận

Trước nhiệm vụ của việc đổi mới dạy và học trong nhà trường phổ thông,
việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực là vô cùng quan trọng. Qua tiến
hành thực nghiệm một số định nghĩa, khái niệm mới thuộc chương III H ình học 9
“ Góc với đường tròn”, tôi nhận thấy rằng việc sử dụng phương pháp dạy học nêu
và giải quyết vấn đề là một trong những phương pháp dạy học tích cực, có tác
dụng lớn đến nâng cao hiệu quả học tập của hoc sinh trong giờ Toán. Học sinh
luôn phát huy vai trò trung tâm, thực sự hoạt động chủ động để tìm hiểu, khám
phá kiến thức. Trên cơ sở việc lĩnh hội tri thức đó, học sinh được phát triển tư
duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội,
phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh.
2. Khuyến nghị
Để sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề một cách linh
hoạt, phù hợp, hiệu quả, người; giáo viên phải nắm chắc cơ chế của các phương
pháp dạy học tích cực để vận dụng dạy từng bài, từng đơn vị kiến thức và phối
hợp nhịp nhàng cùng với các phương pháp dạy học khác.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
Giáo viên phải hiểu đối tượng học sinh, phải thường xuyên có ý thức
hướng dẫn học sinh phương pháp học trên để các em quen với phương pháp
học, tự giác nghiên cứu, khám phá các đơn vị kiến thức.
Đây là phương pháp giáo viên có thể sử dụng không chỉ với các tiết dạy có
định nghĩa, khái niệm mới mà với cả bộ môn Toán

Với đê tài này, rất mong các
bạn đồng nghiệp cùng quan tầm, chia sẻ.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án Việt - Bỉ, BỘ
GD và ĐT.

2. Tài liệu giáo dục kĩ năng sống trong môn Toán ở trường Trung học cơ sở - Bộ
GD và ĐT.
3. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo
dục phổ thông môn Toán.
4
.
Sách giáo khoa Toán 9.
5
.
Sách giáo viên Toán 9.
6. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán. 1
7
.
Dạy học Toán 9 theo hướng tích cực (NXB Đại học sư phạm)
8. Mạng Internet:

/
/>Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
PHẦN PHỤ LỤC
MINH HOẠ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG CÁC TIẾT DẠY CÓ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM MỚI THUỘC CHƯƠNG III
HÌNH HỌC 9
Như chúng ta đã biết, quá trình dạy học định nghĩa, khái niệm thường tuân theo
các bước:
Bước 1: Tiếp cận, trình bày định nghĩa, khái niệm.
Bước 2: Củng cố và vận dụng, định nghĩa, khái niệm.
Thực tế trong chương III Hình học 9, các tiết có định nghĩa , khái niệm mới:
Góc ở tâm; góc nội tiếp; góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: góc có đỉnh ở bên
trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: tứ giác nội tiếp. Để dạy những

định nghĩa, khái niệm mới đó, tôi đã cân nhắc và lựa chọn phương pháp dạy học nêu
và giải quyết vấn đề. Sau đây là một số ví dụ minh hoạ
1. VD dạy bài 3: Góc n ội Ti ếp- Tiết 4 0.
* Lời bàn:
Từ việc kiểm tra bài cũ về định nghĩa Góc ở tâm với hình vẽ tương ứng, tôi nêu tình
huống có vấn đề. Nếu giữ nguyên đặc điểm thứ hai và thay đổi vị trí đỉnh của góc ở
tâm sao cho đỉnh trùng với đưòng tròn thì ta có thể được các góc như thế nào? Góc
đó có tên gọi là gì ? Tính chất và hệ quả của nó như thế nào ? Khi đó với kiến thức
cũ, học sinh chưa thể giải quyết được câu hỏi từ đó xuất hiện nhu cầu nghiên cứu học
tập của học sinh.
* Cụ thể:
Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu định nghĩa về góc ở tâm? Mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn
của một đường tròn. - HS trả lời
GV: Góc ở tâm có đặc điểm nào? ( Đáp: có hai đặc điểm: - Đỉnh của góc nằm ở
tâm đường tròn; - Hai cạnh của nó cắt đường tròn).
GV: Nếu giữ nguyên đặc điểm thứ hai và thay đổi vị trí đỉnh của góc ở tâm sao
cho đỉnh trùng với đường tròn thì ta có thể được các góc như thế nào?
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
GV cho học sinh quan sát hình vẽ sau và nói là một góc nội tiếp của (O).
A
B
C
B
A
O
O
GV: Vậy thế nào là góc nội tiếp? Tính chất và hệ quả của góc nội tiếp như thế
nào? Nó có liên quan thế nào với góc ở tâm cùng chắn một cung trong một đường

tròn? Tiết học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
1/ Định nghĩa góc nội tiếp.
GV: Dựa trên hình vẽ và các đặ điểm của , yêu cầu HS đưa ra câu trả lời
" thế nào là góc nội tiếp của đường tròn?"
GV: Chốt lại và yêu cầu hs làm bài tập:
ở hình vẽ nào sau đây là góc nội tiếp? và giải thích?
A
C
B
A
C
B
A
C
B
A B C D
O
B
A
C
O
O
HS: Chọn B
GV tiếp tục đặt vấn đề vào phần 2 " Tính chất"
*Lời bàn: Với cách dạy trên HS đã thấy được nhu cầu nghiên cứu học tập, hình
thành tư duy nghiên cứu suy luận logic.
Một cách dạy tương tự như đối với bài " Góc nội tiếp", Ta áp dụng cho các góc
còn lại của đường tròn: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; góc có đỉnh ở trong
đường tròn - góc có đỉnh ở ngoài đường tròn.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng

ACB
ACB
ABC
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
2. VD dạy bài : Tứ giác nội tiếp - Tiết 49.
* Lời bàn : Khi dạy phần định nghĩa của bài này, tôi đã đưa ra hai hướng dạy và áp
dụng vào hai lớp.
Hướng 1: Dạy không lựa chọn phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( đối với
lớp đối chứng 9B)
Hướng 2: Dạy lựa chọn phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ( đối với lớp
thực nghiệm 9A)
* Cụ thể:
Hướng 1: Lớp đối chứng 9B
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp (9')
GV yêu cầu HS thực hiện
SGK. (GV vẽ sẵn và đưa lên bảng
phụ)
Sau khi vẽ xong GV nói: Tứ giác
ABCD là tức giác nội tiếp đường
tròn. Vậy em hiểu thế nào là tứ
giác nội tiếp đường tròn?
GV :Sửa câu trả lời của HS nếu có
sai xót, rồi yêu cầu HS đọc định
nghĩa tứ giác nội tiếp trong SGK
trang 87.
GV: Lưu ý HS tứ giác nội tiếp
đường tròn còn gọi tắt là tứ giác
nội tiếp.
GV cho HS bài tập: Hãy chỉ ra các

tứ giác nội tiếp trong hình sau:
HS thực hiện .
HS :Tứ giác có 4 đỉnh
nằm trên một đường tròn
được gọi là tứ giác nội
tiếp đường tròn.
HS đọc định nghĩa tứ
giác nội tiếp trong SGK
trang 87. Lưu ý HS tứ
giác nội tiếp đường tròn
còn gọi tắt là tứ giác nội
tiếp. Đường tròn gọi là
đường tròn ngoại tiếp tứ
giác.
HS thực hiện bài tập:
Các tứ giác nội tiếp là:
ABCD; ABDE; ACDE
vỡ cú 4 đỉnh đều thuộc
đường tròn (0).
Học sinh trả lời:
- Tứ giác MAED và
1. Khái niệm
tứ giác nội
tiếp:
(SGK)
A
O
B
C
D

Đinh nghĩa:
(SGK)
Bài tập: (bảng
phụ)
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
?1
?
?
11
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
A
O
E
D
C
H
B
M
GV hỏi:
- Có tứ giác nào trên hình không
nội tiếp được đường tròn (0)?
- Tứ giác MAED và AHDE có
nội tiếp được đường tròn khác hay
không? Vì sao?
* GV khẳng định: Như vậy có
những tứ giác nội tiếp được và có
những tứ giác không nội tiếp được
bất kỳ đường tròn nào.
- GV cho HS trả lời câu hỏi trong
phần đóng khung ở đầu bài.

GV: Chốt lại định nghĩa " Tứ giác
nội tiếp" và tiếp tục ĐVĐ phần
tính chất.
AHDE không nội tiếp
đường tròn (0).
- Tứ giác MAED và
AHDE không nội tiếp bất
kỳ đường
tròn nào khác, vì qua 3
điểm A, D, E chỉ vẽ được
duy nhất đường tròn (0).
HS ghi khẳng định vào
vở
HS trả lời:
Ta luôn vẽ được đường
tròn đi qua 3 đỉnh của
một tam giác, tuy nhiên
đối với tứ giác có khi
không vẽ đựoc đường
tròn đi qua 4 đỉnh của tứ
giác.
Chú ý: Có
những tứ giác
nội tiếp được
đường tròn,
nhưng cũng có
tứ giác không
nội tiếp được
đường bất kỳ
đường tròn nào.

Hướng 2: Lớp thực nghiệm 9A
Làm thế nào để áp dụng được phương pháp nêu và giải quyết vấn đề khi dạy phần
định nghĩa tứ giác nội tiếp? Đặc biệt là giúp học sinh có hứng thú học tập, tiếp thu
kiến thức tốt hơn ? Chính vì nguyên nhân đó tôi thiết kế hướng dạy cho lớp thực
nghiệm như sau:
- Chuẩn bị:
* GV: Phiếu học tập giao về nhà từ tiết trước (Tiết 39); máy chiếu.
* Học sinh: Làm bài tập trên phiếu.
Nội dung phiếu học tập
Cho hình vẽ: Hãy vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C ở hình 1; ba đỉnh M,N,P ở
hình 2:
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
A
B
D
C
M
N
P
Q
Hình 1 Hình 2
Lời bàn : Dựng ý của bài toán trên là
+) Hình 1: Khi thiết kế hình vẽ cho học sinh về nhà làm trên phiếu học tập sao
cho khi vẽ ðýờng tròn ngoại tiếp tam giác ABD thì nó ði qua ðiểm C; còn ðối với
hình 2 thì ðýờng tròn ngoại tiếp tam giác MNP không ði qua ðiểm Q.
+) Khi thiết kế trên màn hình Pojecter thì ta thiết kế sao cho ðýờng tròn ngoại
tiếp tam giác ðó " ẩn ði'' ðể ta nêu và ðặt vấn ðề hợp lý hõn.
Tiến hành dạy cụ thể:
GV: Thu một vài phiếu học tập ðể xem xét, ðánh giá và chiếu kết quả lên màn

hình cả hai trýờng hợp (hình vẽ chuẩn của GV)
GV: Nhận xét gì về ðýờng tròn ngoại tiếp tam giác ABD; tam giác MNP ?
(Câu trả lời mong ðợi từ phía HS: Ðýờng tròn ngoại tiếp tam giác ABD ði qua
C; ðýờng tròn ngoại tiếp tam giác MNP ði qua Q)
GV nêu vấn ðề: Nhý vậy ta luôn vẽ ðựõc một ðýờng tròn ngoại tiếp tam giác,
thế còn ðối với tứ giác thì sao ? (GV vào bài)
GV tiếp tục: Týõng tự nhý tam giác nội tiếp, thì tứ giác nào nội tiếp ðýờng
tròn ?
(GV chỉ vào hai hình vẽ trên màn hình thuộc phần bài cũ - phiếu học tập)
GV : Vậy thế nào là tứ giác nội tiếp ?
HS trả lời
GV chốt lại ðịnh nghĩa và ghi bảng.
* Củng cố kiến thức:
GV: Tại sao tứ giác MNPQ lại không phải là tứ giác nội tiếp ?
GV chốt lại định nghĩa và đồng thời ðýa ra chú ý trong SGK.
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng
Đề tài nghiên cứu khoa học Năm học 2011- 2012
Yêu cầu HS làm bài tập
Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ sau:
HS thảo luận theo bàn, ðứng tại chỗ trả lời.
Kết quả: Hai tứ giác nội tiếp AEDC; ABCD.
GV: Có tứ giác nào trên hình vẽ không nội tiếp ðýờng tròn ?
HS: Tứ giác AHDE; BHCM
GV chốt lại ðịnh nghĩa và ðặt vấn ðề sang phần "Tính chất".
A
O
E
D
C
H

B
M
Người thực hiện : Bùi Đình Đông - Trường THCS Quang Trung - An Lão - Hải Phòng

×