Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.1 MB, 227 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Trong thực tế, dé cạnh tranh lẫn nhau giữa các nhà kinh doanh và tăng cường sức mua của người tiêu dùng nham thúc day quá trình chu chun hang hố, các nhà kinh doanh nghĩ đến việc bán hàng hoá trong điều kiện cho phép
người mua trả chậm, trả dần tiền mua trong một thời hạn nhất định. Thế nhưng,
khi đã giao hàng hoá mà tiền chưa thu đủ, nhà kinh doanh dé gặp rủi ro. Vì vậy, bên bán phải tìm ra và thoả thuận với bên mua một biện pháp nào đó dé bên mua buộc phải trả hết tiền trong thời hạn đã thoả thuận. Bên bán được bảo lưu quyền sở hữu đối với vật bán cho đến khi bên mua trả đủ tiền là một trong các biện <small>pháp dé bao dam cho việc trả tiên mua tài sản.</small>
Ghi nhận thực tế trên và dé có cơ sở pháp lý điều chỉnh và giải quyết các quan hệ này, Điều 461 BLDS năm 2005 đã quy định: “Các bên có thé thoả thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận vật mua; bên bán được bảo lưu quyền sở hữu của mình đối với vật bán cho đến khi bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thoả thuận khác”.
Luật thực định (Khoản 2, Điều 451 BLDS năm 2005) quy định rằng “Bên mua có quyên sử dụng vật mua trả chậm, trả dân và phải chịu rủi ro trong thời gian sử dụng, trừ trường hợp có thoả thuận khác ” cho phép ta hiểu nêu các bên trong hợp đồng này khơng có thoả thuận nào khác thì từ thời điểm nhận vật mua, bên mua có tồn quyền đối với vật đó như một chủ sở hữu của vật, ngoại trừ quyền
<small>định đoạt.</small>
<small>Đây được coi là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hợp</small> đồng mua bán tài sản mà bên được bảo đảm là bên bán tài sản với quyền kiểm sốt lưu thơng tài sản (vốn là một trong các quyền của bên nhận thế chấp tài sản). Quyền này trong hợp đồng mua trả chậm trả dần cũng như trong thế chấp tài sản là quyền pháp định và chỉ được giải trừ khi có sự thoả thuận khác giữa các bên. Tuy nhiên, quyền kiểm sốt lưu thơng tải sản trong trong thế chấp tài sản chi là quyền pháp định đối với tài sản thé chấp không phải là hàng hố ln chuyền trong q trình sản xuất kinh doanh còn trong mua tra chậm, trả dan, <small>không được luật thực định quy định rõ. Bởi vậy, có một những hỏi đặt ra là bên</small> bán được thực hiện việc bảo lưu quyền sở hữu đối với vật bán là loại tài sản gì <small>hay tat ca? Việc bảo lưu quyên sở hữu được thực hiện như thê nao?</small>
<small>Thực tiền đời sông cho thay răng, việc sử dụng bảo lưu quyên sở hữu đôi</small>
<small>với vật ban chi có ý nghĩa là một biện pháp bao dam cho việc trả tiên mua trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">các giao dịch mua trả chậm, trả dan những tai sản phải đăng ký quyền sở hữu bởi đối với loại tài sản này, bên mua chỉ có thé đăng ky được quyền sở hữu đối với tài sản khi có sự đồng ý của bên bán. Khi chưa trả đủ tiền mua và vì thế, chưa đăng ký được quyền sở hữu, bên mua không thể định đoạt được tài sản. Trong các trường hợp này, quyền bảo lưu được thực hiện bằng cách, bên bán sẽ không thực hiện việc đăng ký, sang tên đối với tài sản cho bên mua nếu họ chưa trả đủ tiền. Chăng hạn, Công ty kinh doanh ô tô X mua một loạt xe hơi và đăng ký quyền sở hữu mang tên công ty để bán trả chậm, trả dần. Khách hàng A mua một xe trả chậm, trả dần trong thời hạn 3 năm từ 20/10/2013 đến 29/10/2016 với số tiền trả <small>trước là 50%. Theo đó, khách hàng nhận xe và sử dụng như một chủ sở hữu</small> nhưng đứng tên trong đăng ký xe vẫn là Công ty X. Trong thời gian này, khách hang A không thé bán xe đó cho người khác hoặc dù có bán cũng khơng thé thực hiện được các thủ tục bắt buộc dù Cơng ty X khơng cần có bất kỳ động thái nào.
Đối với các giao dịch mua trả chậm, trả dần mà trong đó các tài sản mua
bán là loại tài sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền bảo lưu khó có
thể thực hiện được bởi về mặt pháp lý, bên mua là chủ sở hữu của tài sản kể từ
thời điểm nhận vật (trừ khi có thoả thuận khác) nên họ có quyền và it ra là có thé
định đoạt tài sản đó bất cứ lúc nào. Về mặt thực tế, bên bán khơng thể có điều
kiện liên tục kiểm soát dé ngăn chặn việc định đoạt tài sản đó ở bên mua. Vì
vậy, dù luật cho phép nhưng việc bảo lưu quyền sở hữu đối với vật bán trong các giao dịch này không mang ý nghĩa là một biện pháp bảo đảm cho việc trả tiền mua vật. Tuy nhiên, nó sẽ có ý nghĩa trong việc kiện đòi lại tài sản hoặc yêu cầu bồi thườrg thiệt hai sản nếu hết thời hạn mà bên mua không trả đủ tiền mua. '°?
<small>- Chuộc lại tài sản đã bản</small>
<small>Có rât nhiều trường hợp, một người khơng mn bán đi một tài sản nhưngtrong hồn cảnh rat cân tiên dùng làm von dé sản xuất, kinh doanh hoặc vì các lýdo khác. Trong các trường hợp này, họ có hai con đường dé lựa chọn, hoặc làdùng tài sản đó câm cơ hay thê châp đê vay vơn, hoặc là bán tải sản đó với</small> quyền được chuộc lại sau một thời hạn.
Nết theo lựa chọn thứ nhất, họ không pial ban tai san nro luôn phải trả <small>thêm mo lương gid trị ngoài lượng giá trị là vốn gốc vav ban đâu Luong giá tri„= Trong trưng hợp bén mua }- chong trả hết tiền khi hết hạn trả chậm, bên ban cd thé khởi kiện tranh chap hop</small>
<small>dong dé yêu ‘au bên mua tra số tién cịn nợ néu hợp đồng đó đã có hiệu lực và con tuoi hiệu khơi kiện. :vêu hợp</small>
<small>đồng chưa ci hiệu lực hoặc hết thời hiệu khởi kiện thì việc bảo lưu quyền sở hữu là căn cứ để người bán với tu</small>
<small>cách là chủ sr hữu của tài sản khởi kiện đòi lại tài san hoặc yêu câu bôi thường thiệt hại.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">tăng thêm này được gọi là tiên lãi. Nếu theo lựa chọn thứ hai, họ không phải chịu khoản tiền lãi nhưng thay vào đó, họ phải chấp nhận sự bất lợi về giá bán <small>tài sản vì thơng thường người mua trong mua bán có chuộc lại thường quan tâm</small> đến giá mua thấp hơn giá mua của các hợp đồng không được quyên chuộc lại hơn là nhu cau sở hữu tài sản. Thậm chí, bên bán trong bán có chuộc lại tài sản có thể bị mất đi một khoản tiền mà thậm chí cao hơn lượng giá trị tăng thêm trong vay vốn nếu giá thị trường vào thời điểm chuộc lại tài sản thấp hơn nhiều so với giá tại thời điểm bán tài sản. Tuy nhiên, họ có quyền lựa chọn việc chuộc lại hay khơng chuộc lại tài sản sau khi tính tốn lợi ích kinh tế.
Cả hai trường hợp trên đều có thé dẫn đến tình trạng cham dứt qun sở
<small>hữu của họ đơi với tài sản nêu đên thời hạn trả nợ mà họ không trả được khoản</small>
<small>vay hoặc nêu het thời hạn chuộc lại tài sản mà họ không đủ tiên dé chuộc lại</small> hoặc do lợi ích kinh tế mà họ khơng chuộc lại tài sản đó.
Như vậy, bán có chuộc lại tài sản có thé được coi là một biến thé của cầm cố tài sản bởi các lý do sau đây:
Cả hai trường hợp, người có tài sản đều thơng qua tài sản đó để có một khoản vốn sử dụng trong một thời hạn nhất định và chỉ lay lại được tài sản khi
có đủ tiền để hồn lại khoản vốn mà người nhận tài sản đã giao cho. Vì vậy, tài
sản trong cả hai trường hợp đều được coi là vật bảo đảm an toàn đối với khoản tiền mà người nhận tài sản đã bỏ ra.
Trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật thì trong cả hai trường hợp, bên nhận tai sản không được trao đối, tặng cho, cho :huê, thé chap, cầm cô tài sản, nhưng khi hết thời hạn đó, tài sản đều có <small>thê thuộc quyên sở hữu của bên nhận tài sản.</small>
<small>Tuy nhiên, giữa hai trường hợp lại có một sơ diém khác nhau sau đây:</small> Trong trường hợp bán có chuộc lại tài sản thì quyền sở hữu được xác lập ở người nua theo quy định của pháp luật về thời điểm chuyên quyền sở hữu đối với tài sải mua bán nhưng trong cầm cô thi tài sản vẫn thuộc sở hữu của bên có tai san ve quyền sở hữu chỉ cham dứt khi tài sản cầm cố đã bị xử lý theo thoả <small>thuận ho‡c theo quy định của pháp. luật.</small>
Thời hạn cầm cố tài sản do các bền thoả thuận, khơng có sự giớ! hạn bởi <small>pháp luật và thường được xác định theo thời hạn cua ngia vụ được bao dan:</small> bằng biệr pháp cầm cỗ đó nhưng sự thoả thuận về thời hạn chuộc lại tài sản có
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>sự giới hạn của pháp luật. (Không quá một năm đôi với động sản và năm nămđôi với bat động san, kê từ thời diém giao tài sản).</small>
Tài sản bán có chuộc lại là tài sản bất ky (luật thực định không giới hạn) nên cần bàn đến tính hiệu lực và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán dé xác định việc chuộc lại tài san được thực hiện như thé nào trong từng trường hợp cụ thê.
Nếu tài sản mua bán là loại tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng mua bán có hiệu lực từ thời điểm giao kết và bên mua là chủ sở hữu của tài sản kế từ thời điểm nhận tài sản đó. Bên bán có quyên chuộc lại tài sản trong thời hạn chuộc lại nhưng nếu muốn nhận lại tài sản phải với tư cách là <small>người mua tai sản đó với giá thoả thuận mới hoặc theo giá thị trường của tai sản</small> vào thời điểm và địa điểm mua. Trong trường hợp này thì việc chuộc lại tài sản là một hợp đồng mua bán mới được thiết lập mà trong đó quyền mua được xác định từ hợp đồng mua bán trước.
Nếu tài sản bán là loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì người mua <small>chỉ được đứng tên sở hữu tài sản khi đã thực hiện thủ tục đăng ký. Trong trường</small> hợp này sẽ có hai tình huống xảy ra, hoặc là các bên chưa làm thủ tục hợp đồng và đăng ký quyền sở hữu khi còn thời hạn chuộc lại hoặc là đã làm các thủ tục
<small>đó. Như đã nói, thường người mua trong bán có chuộc lại tài sản chỉ quan tâm</small>
đến độ thấp hơn của giá mua mà không quan tâm đến nhu cầu sở hữu. Mặt khác, để tránh các thủ tục phức tạp khi người bán chuộc lại tài sản, các bên thường chưa thực hiện thủ tục hợp đồng và đăng ký sở hữu khi chưa hết thời hạn chuộc lại tài sản. Vì vậy, người bán chỉ cần giao đủ tiền chuộc lại tài sản (theo thoả
thuận hoặc theo giá thị trường) là được quyền nhận lại tài sản. Chúng ta thấy
răng tình huống này là biến thé rõ nét nhất của cầm có tài sản trong quan hệ vay vốn. Nếu hết thời hạn chuộc lại mà bên bán không chuộc lại tài sản thì các bên sẽ cùng nhau thực hiện thủ tục của hợp đồng mua bán và đăng ký quyền sở hữu tại cơ quan có thâm quyền và theo đó, thay vì được trả lại một khoản tiên, bên mua được sở hữu một tài sản từ một hợp đồng mua bán. Tuy nhiên, trong thực tế, bên bán thường khơng có thiện chí trong việc cùng bên mua thực hiện các thủ tục hợp đồng và đăng ký quyền sở hữu cho bên mua trong khi luật thực định không quy định rõ trách nhiệm của bên bán về nghia vụ này nên bên mua thường gặp rủi ro nếu hợp đồng mua bán chưa được thực hiện các thu tục theo quy định của pháp luật trong thoi hạn cuộc lại tai 54: và cũng vi thể mà tính bảo đảm của biến thể này khơng cao. Vì vậy, pháp luật cần có quy định trách
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">nhiệm của bên bán về việc thực hiện các thủ tục hợp đồng và đăng ký quyên sở
<small>hữu tài sản cho bên mua.</small>
Dé bảo đảm chắc chắn răng khi đã qua thời hạn chuộc lại mà bên bán
khơng chuộc lại tài sản đã bán thì quan hệ giao dịch giữa hai bên coi như đã châm dứt tuyệt đối, tài sản đã thuộc sở hữu của bên mua và bên bán mắt quyền chuộc
lại, các bên phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hợp đồng và đăng ký quyền sở hữu trước khi bên mua giao tiền cho bên bán. Trong tình huống nay, hợp đồng mua bán đã co hiệu lực, quyền sở hữu tài sản đã được xác lập ở bên mua, nếu muốn
<small>nhận lại tài sản, bên đã bán tài sản phải với tư cách là người mua tài sản đó với</small>
giá thoả thuận mới hoặc theo giá thị trường của tài sản vào thời điểm va địa điểm mua. Việc chuộc lại tài sản phải thông qua các thủ tục hợp đồng và đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật và là một hợp đồng mua bán mới được thiết lập ma treng đó quyền mua được xác định từ hợp đồng mua bán trước.
2. Các loại quyền của bên nhận bảo đảm trong quan hệ bảo đảm thực <small>hiện nghĩa vụ dân sự</small>
<small>Nhs đã nói, quan hệ bao đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là quan hệ trai</small>
quyền. V. vậy, với tính chất chung của các quan hệ trái quyền thì quyền dân sự
<small>bên này chỉ được thực hiện thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên kia.</small>
Bên có quyền chỉ có thể u cầu phía bên kia (đối nhân) thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của minh mà khơng có qun tác động đến tai sản (đối vật) của họ. Tuy
vậy, giả sử rằng nếu quyền của bên nhận bảo đảm chỉ luôn luôn là quyền đối
nhân thì rhiéu trường hợp, biện pháp bảo đảm sẽ không mang lại ý nghĩa gi cho
bên nhận bảo đảm bởi chỉ có thể tạo ra thế chủ động trong việc hưởng quyền dân sự nếu quyền của bên nhận bao đảm là quyền đối vật hoặc một quyền nào đó mà có thê thcát khỏi tính đối nhân của quyên dân sự.
Dé bảo đảm tính chủ động trong hưởng quyền dân sự của bên nhận bảo
đảm, biện pháp kỹ thuật trong quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ lân sự đã tạo ra cho bên nhận bảo đảm các quyền đối vật nhất định. Đó
chính là quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài san là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ lân sự. Trong da SỐ CÁC biện pháp bảo đảm thực biện nghĩa vụ dai: sự, bên nhận bảo đảm vừa có các quyền đối nhân, vừa có các quyền đối vật. Ngồi
<small>ra, trong nột sơ biện pháp bảo đảm, bên nhận bảo đảm cịn có qun theo đi,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">quyền kiếm sốt lưu thơng tai san.
Phải nói rằng có rất nhiều quyền của bên nhận bảo đảm vừa mang tính đối nhân, tính theo đuổi và tính kiểm sốt. Mặt khác, có những quyền cùng một nội dung nhưng do luật quy định nên ở trường hợp này nó là quyên đối nhân, ở trường hợp khác, nó lại là quyền đối vật. Chắng hạn, việc xử lý tài sản sẽ là
quyên đối nhân khi luật quy định rằng: Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu xử
ly tài san bảo dam dé thực hiện nghĩa vu''? nhưng sẽ là quyền đối vật nếu luật quy định: Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản dé thực hiện nghĩa vụ.
<small>Hướng tới nhận thức về tinh chat của các quyên và bảo đảm việc hưởngquyền chủ động cho bên nhận bảo đảm, chúng tôi tạm chia quyên của bên nhận</small> bảo đảm thành bốn loại sau đây:
2.1. Quyên doi nhân
Về lý thuyết, quyền đối nhân là quyền yêu cầu của chủ thể này đối với
chủ thể khác về việc thực hiện một nghĩa vụ nhất định. Như vậy, các quyền
được hình thành trong quan hệ bảo đảm mà bên có quyền chỉ có thé thực hiện
quyền đó thơng qua biện pháp u cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ và chỉ được
hưởng quyền khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện theo yêu cầu của mình là các quyên đối nhân.
Trong các quan hệ bảo đảm, quyền đối nhân của bên nhận bảo đảm bao gồm (nhưng không giới hạn) các quyền sau đây:
- Yêu câu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bảo lãnh đối nhân.
- Yêu cầu bên bảo lãnh phải dua tài của mình dé thanh tốn nếu bên bảo <small>lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh;</small>
- Yêu cầu xử lý tài sản cầm có theo phương thức đã thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Yêu cau bên bảo đảm thanh toán chi phí hợp lý bảo quan tai sản bảo <small>đảm khi trả lại tài sản cho bên bảo đảm.</small>
- Yêu câu bền th:iê, bên mượn tài sản bảo đảm phải chấm đứt Việc sử dung <small>tài sản, nêu việc sử dụng làm mật giá trị hoặc giảm sut giá trị của tài sản đó;</small>
<small>1® Xem Khoản 2, Điều 333 và Khoản 7, Điều 351, BLDS 2005</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>- Yêu câu bên bao dam phải cung cap thông tin về thực trạng tai sản bao dam;</small> - Yêu cầu bên bảo đảm áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá tr] tài san trong trường hợp có nguy cơ làm mắt giá trị hoặc giảm sút giá <small>trị của tải sản do việc khai thác, sử dụng;</small>
- Yêu cầu bên bảo đảm hoặc người thứ ba giữ tài sản bảo đảm giao tài sản đó cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên <small>có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ;</small>
- Yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm.
Lý thuyết về quyền đối nhân cho chúng ta thấy răng nếu quyền của bên nhận bảo đảm trong các quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là quyền đối nhân thì họ khơng thé chủ động trong việc hưởng quyền, nếu nghĩa vụ được bảo <small>đảm là khoản vay thì bên cho vay không chủ động được trong việc xử lý tài sảnđê thu hồi von.</small>
<small>Trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại, tài sản bảo đảm</small> thường được coi là “phao cứu sinh” của ngân hàng khi khách hàng mất khả năng trả nợ. Tuy nhiên, hiện nhiều ngân hang bị "chết đuôi" bởi chiếc phao này. `'
Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự quy định nhiều phương <small>thức xử lý tài sản bảo đảm nhưng “khi khách hàng chây y trả nợ, không chịu</small>
phối hợp xử lý tai sản bảo đảm, ngân hàng chi có cách kiện ra tồ. Phải trải qua vài ba năm, qua rất nhiều cấp xét xử như sơ thẩm, phúc thâm, có khi lại giám đốc thâm dé xử lại từ sơ thâm, ngân hàng mới nhận được một bản án, quyết định có hiệu lực làm căn cứ yêu câu thi hành án. Thậm chí, những vụ án cá biệt có thé kéo dài 5 - 7 năm. Giai đoạn thi hành án dé xử lý tài sản bao đảm cũng phức
tạp không kém. Chưa kể, việc xử lý còn phức tạp hơn khi các cơ quan tài phán
<small>` z ~ A r A A z A KAR A Ita 112</small>
<small>cịn có những nhận thức không nhat quán trong một sô van dé liên quan” “.</small> Để tránh tình trạng trên, pháp luật cần quy định quyền của bên nhận bao đảm theo hướng quyên đối vật và hạn chế quyền đối nhân nếu có thẻ.
2.2. Quyền doi vật
<small>Vệ lý thuyết, quyền đôi vật là quyền của chủ thé băng hành vi và theo ý</small>
<small>cni của mình đề thực hiện một van đề nhất định đơ: với một tải sản trong kha</small>
<small>'` Hồng Duy - Đầu tư chứng khoán (Báo điện tử)</small>
<small>P” Nguồn đã dẫn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">khổ pháp luật cho phép. Chăng hạn, chủ sở hữu của tài sản thực hiện quyền chiếm hữu tài sản bằng cách thông qua hành vi và ý chí của mình để cất giữ, quản lý tài sản. hoặc chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt tài sản thông qua hành vi xác lập hợp đồng bán tài sản.
Vì vậy, quyền đối vật chỉ có thể thực hiện được khi có vật (tài sản) tồn tại và khi đã có vật thì người có quyền đối vật sẽ có tồn quyền bằng ý chí của mình để quyết định đối với vật đó.
Trước hết, chúng tơi cho răng nếu hiểu quyền đối vật theo lý thuyết trên và nếu như pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xây dựng trên
nền tảng của lý thuyết này sẽ hạn chế được nhiều bất cập xảy ra trên thực tế. Chang hạn, nếu quyền xử ly tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm được pháp luật quy định theo lý thuyết này thì bên nhận cầm có, thế chấp được tồn quyền xử lý tài sản khi đã có căn cứ để xử lý tài sản mà không phải phụ thuộc vào ý chí của bên bảo đảm và chắc chắn là quyền thu hồi nợ của bên cho vay có bảo đảm bằng tài sản mang tính khả thi hơn nhiều.
Các quyền đối vật hình thành trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các quyền mà trong đó một bên được quyên quyết định đối với tài sản <small>bảo đảm theo ý chí của mình trong khuôn khô pháp luật cho phép. Trong các</small> quan hệ bảo đảm, quyền đối vật của bên nhận bảo đảm bao gồm (nhưng không giới hạn) các quyền sau đây:
- Quyền chiếm hữu tài sản bảo đảm
Theo quy định của pháp luật, bên cầm có phải giao tài sản cầm có cho bên nhận cầm cố giữ, bên đặt cọc trực tiếp nhận tài sản đặt cọc, bên nhận ký cược trực tiếp nhận tài sản ký cược nên đã hình thành các quyền đối với ở bên nhận bảo đảm trong các trường hợp nói trên. Có thẻ, vì một lý do nào đó mà bên nhận <small>bảo đảm giao tài sản bảo đảm cho người khác giữ trên cơ sở một hợp đồng gửi</small> giữ tài tài hoặc uy quyền quản ly tài sản nhưng về mặt pháp lý, họ vẫn là người
có quyền chiếm hữu tài sản đó. Khi thực hiện quyền chiếm hữu, họ bằng hành vi
và ý chí của mình để thực hiện việc năm giữ, quản lý tài sản.
- Quyền khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cô;
Trong trường hợp các bên trong quan hệ cầm cố có thee thuận về việc bên <small>nhận câm cô được quyên khai thác công dụng của tài sản câm cô, được hưởng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">hoa lợi, lợi tức từ tai sản cầm có thì bên nhận cầm cơ được quyền bang hành vi của mình tác động trực tiếp đến tài sản cầm cô đề khai thác công dụng của tài sản cầm cố nhằm thoả mãn nhu cầu về sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của mình
- Quyền xử lý tài sản bảo đảm.
Khi có căn cứ xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm được quyền xử lý
tai sản bảo đảm theo phương thức đã được thoả thuận hoặc yêu cầu bán đấu giá
tài sản. Trong đó, quyền xử lý tài sản được thực hiện theo phương thức bên nhận bảo đảm bán tài sản đó hoặc tự nhận tài sản đó để khấu trừ nghĩa vụ là các quyền đối vật. Tuy nhiên, trong các trường hợp do thoả thuận hoặc do pháp luật
quy định mà bên nhận bảo đảm chỉ có quyền yêu cầu xử lý tài sản thì quyền yêu
cầu này lại là một quyền đối nhân. Ngoài ra, quyền khấu trừ tài sản đặt cọc của <small>bên nhận đặt cọc trong trường hợp các bên trong đặt cọc đã thực hiện đúng mục</small>
đích của đặt cọc và bên đặt cọc là bên có nghĩa vụ thanh toán, quyền khấu trừ tài sản ký cược của bên nhận đặt cược cũng được coi là các quyền đối vật.
- Chon tài sản cụ thé dé xử lý
Trong trường hợp một nghĩa vụ được bảo đảm bằng nhiều tài sản khác nhau mà tổng giá trị của tài sản bảo đảm cao hơn giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm thì khi xử lý tài sản, bên nhận bảo đảm được quyền chọn tài sản để xử lý với nguyên tắc chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa <small>vụ được bảo đảm.</small>
Quyền chọn tài sản để xử lý trong trường hợp này cũng đực coi là một quyền đối vật.
<small>- Thu hôi nợ sau khi xử lý tài sản bảo đảm.</small>
Điều 338 BLDS năm 2005 quy định: Tiền bán tai sản cầm cỗ được sử dụng dé thanh tốn nghĩa vụ cho bên nhận cầm có sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài san và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố;
<small>trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh tốn cho bên</small>
nếu tiền bán cịn thừa thì phải trả lại cho bên cầm cố; nếu tiền bán cịn thiếu thì
<small>bên cam cơ phải trả tiệp phan còn thiệu dd.</small>
<small>Quy định trên được hiệu rang nêu người bán tai sản là bên nhận cam cô và</small>
nghĩa vụ được bảo đảm là một khoản vay thì bên nhận cầm cố (bên cho vay)
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">được quyền thu nợ từ số tiền bán tài sản. Quyền của bên nhận cầm cô đối với khoản tiền đó được coi là một quyền đỗi vật. Tương tự như vậy, nếu trong biện
pháp thé chap, bảo lãnh dé bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay mà theo
thoả thuận, bên nhận bảo đảm (bên cho vay) là người trực tiếp xử lý tài sản bảo đảm thì quyền thu hồi nợ cũng được coi là loại quyền đối nhân.
<small>Tuy nhiên, nêu việc xử lý tài sản do bên bảo đảm thực hiện hoặc thông</small> qua bán đấu giá thì quyên thu hồi nợ của bên cho vay lại là một quyền đối nhân.
2.3. Quyên theo đuổi
Trong thực tế, có nhiều trường hợp nghĩa vụ trả nợ vốn vay được bảo đảm bằng một tài sản nhưng vì những lý do nhất định nên bên nhận bảo đảm (bên
cho vay) khơng thể chiếm hữu nó với tư cách là bên giữ tài sản bảo đảm. Lý do
dẫn đến tình trạng này có thể là tài sản bảo đảm là loại hàng hố mà việc bảo <small>quản nó phải được thực hiện trong một môi trường đặc biệt như mơi trường</small> đơng lạnh, mơi trường an tồn cho việc chống cháy, nỗ... hoặc có thé là do bên vay cần phải sử dụng tài sản đó trong thời hạn bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt hoặc sản xuất kinh doanh mà nếu như không được quyền khai thác tài sản đó thì việc vay vốn trở nên mất ý nghĩa về mặt kinh
tế. Chẳng hạn, chủ sở hữu của một chiếc xe tải dùng chiếc xe tải đó bảo đảm
cho việc vay vốn dé thực hiện việc kinh doanh vận tải của mình hoặc chủ một chủ tàu biển dùng tàu biển bảo đảm cho việc vay vốn dé chi phí cho một chuyến vận tải biển của mình. Trong những trường hợp này, để đảm bảo lợi ích cho cả hai bên trong giao dịch, các bên phải tìm đến một biện pháp nào đó, sao cho bên cho vay vẫn được bảo đảm an toàn trong việc thu hồi vốn vay của mình và bên vay vẫn có thê khai thác tài sản đó trong trong thời gian bảo đảm việc trả nợ vốn vay. Người ta nghĩ ngay đến một biện pháp mà theo đó, tài sản vẫn do người vay chiếm hữu và sử dụng nhưng bên cho vay ln có quyền u cầu giao tài sản đó cho mình dé thu hồi nợ khi bên vay không trả được nợ đến hạn cho dù tài sản đó dang nam trong sự chiếm hữu của bat kỳ ai. Thuật ngữ Quyên theo đuổi được sử dụng để chỉ quyên này của bên cho vay. Theo đó, có thể khái quát về quyền theo đuổi trong quan hệ bảo đảm như sau:
Quyền theo đuôi tong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dao sự là quyên của bên nhận bảo đảm trong việc duy trì, lập lại quyền chiếm hữu, kiểm soát tài sản bảo dara dé bảo dam cho việc hưởng quyền dân sự của minh
Về cơ bản, quyền theo đuôi của bên của bên nhận bao đảm thường được
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">hình thành từ biện pháp thé chấp tài sản dé bảo dam trả nợ vay, ngồi ra, quyền này cịn có thể được hình thành từ các biện pháp bảo đảm khác. Có thể liệt kê một số quyền theo đuổi sau đây:
- Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại <small>tài sản đó.</small>
Xuất phát từ việc bên nhận cầm cơ có quyền chiếm hữu tài sản cầm cố trong thời hạn bảo đảm nên với tư cách là người chiếm hữu hợp pháp tài sản, bên nhận cầm cố được quyền yêu cầu người đang chiếm hữu, sử dụng trái pháp <small>luật tài sản phải trả lại tài sản đó cho mình.</small>
Nếu dựa vào tính chủ động hay bị động trong việc hưởng quyền thì quyền này là một quyền đối nhân nhưng ở góc độ đảm bảo cho quyền chiếm hữu thì quyên này là một quyền theo đuổi.
- Quyền thu hồi tài sản thé chấp từ người thuê tài sản.
Trong trường hợp bên thế chấp cho thuê, cho mượn tài sản đang thế chấp
thì hợp đồng th, mượn đó cham dứt khi tài sản thé chấp bị xử lý dé thực hiện nghĩa vụ. Bên thuê, bên mượn phải giao tài sản cho bên nhận thé chap dé xử ly, trừ trường hợp bên nhận thé chap và bên thuê, bên mượn có thoả thuận khác.
Trong trường hợp thế chấp tài sản đang cho thuê mà tài sản đó bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ thì bên thuê được tiếp tục thuê, bên nhận thé chấp chỉ được thu hơi tài sản đó dé xử lý khi hết thời hạn thuê theo hợp đồng.
- Quyền thu hồi tài sản thế chấp từ người mua tài sản trong trường hợp bên thế chấp bán tài sản thế chấp không phải là hàng hố ln chun trong q trình sản xuất, kinh doanh mà khơng có sự đồng ý của bên nhận thé chấp;
- Quyền đối đối với hàng hoá theo vận don
Trong trường hợp nhận cầm cố vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh (bộ vận đơn day đủ) theo quy định tại Điều 89 Bộ luật Hang hải Việt Nam thì bên nhận cầm cố có quyền đối với hàng hố ghi trên vận đơn đó.
- u cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ ma bên có
<small>nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ;</small>
- Bên nhận thé chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tai
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">san bảo hiểm đang được dùng dé thé chấp. Tô chức bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thế chấp khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Trường hợp bên nhận thế chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để thế chấp thì tổ chức bảo hiểm chỉ trả bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thế chấp có nghĩa vụ thanh tốn với bên nhận thế chấp.
2.4. Qun kiểm sốt lưu thơng tài sản
Tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung và bảo đảm thu hồi <small>nợ vay nói riêng ln là khoản tài chính dự phịng cho việc thực hiện nghĩa vụ</small> dân sự. Vì thế, bên nhận bảo đảm phải kiểm sốt được tài sản đó sao cho khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài sản đó bị vi phạm, họ có thể bằng tài sản đó để <small>bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.</small>
Trong thực tế, nếu tài sản bảo đảm bị người bảo đảm bán, tặng cho người khác, bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị thì nghĩa vụ khơng cịn khoản tài chính dự <small>phịng cho việc thực hiện nữa va do đó, lợi ích của bên nhận bảo dam bị de doa.</small>
<small>Luật thực định cho phép bên nhận bảo đảm được thực hiện các xử sự ngănchặn việc định đoạt tài sản của bên bảo đảm, ngăn chặn việc sử dụng tài sản đó</small>
<small>nêu việc sử dung có nguy cơ lam mat hoặc giảm sút gia tri tài san dé tài sản bao</small>
đảm khơng bị thất thốt về số lượng cũng như chất lượng. Quyên được phép thực hiện các xử sự này được gọi là Qun kiểm sốt lưu thơng tài sản
Theo đó, có thể khái quát quyền này như sau:
Quyền kiểm sốt lưu thơng tài sản trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dan sự là quyền của bên nhận bảo đảm được phép thực hiện các hành vi nhất định để ngăn chặn việc định đoạt trái phép tài sản bảo đảm hoặc hành vi làm mat, làm giảm sút giá trị của tài sản bảo đảm.
<small>Bao gôm :</small>
- Quyền giữ bản gốc giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản thé chấp; - Quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp
- Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản bảo đảm phải chấm dứt việc sử dụng tài sản, néu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giám sút giá trị của tài san đó;
- Quyền yêu cầu phong toa tài khoản tiền gửi :iết kiệm
Treng trường hợp nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thì bên nhận cầm cơ có
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">quyên yàu cầu tô chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong toa tài khoản tiền gửi tiết kiệm củ: bên cầm cố.
- tuuyền giám sát đôi với giá trị tài sản ghi trên giấy tờ có giá
T:ong trường hợp nhận cầm cố giấy tờ có giá thì bên nhận cầm cố có quyền yầu cầu người phát hành giấy tờ có giá hoặc Trung tâm Lưu ký chứng khốn dim bảo quyền giám sát của bên nhận cầm cố đối với giá trị tài sản ghi trên giấy tờ đó.
- Quyền giám sát, kiểm tra tài sản thế chấp hình thành trong tương lai ân thế chấp có nghĩa vụ tạo điều kiện để bên nhận thế chấp thực hiện quyền giám sát, kiểm tra quá trình hình thành tài sản. Việc giám sát, kiểm tra của bên nhận thế chấp khơng được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc hình <small>thành tài sản.</small>
3. Đối tượng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và đối tượng <small>được bảo đảm</small>
Các quan hệ bảo đảm bao giờ cũng nhằm bảo đảm cho một nghĩa vụ nhất định. Bởi vậy, đối với một nghĩa vụ có bảo đảm bao giờ cũng tồn tại hai quan hệ <small>pháp luật: Quan hệ nghĩa vụ chính và quan hệ bảo đảm cho quan hệ nghĩa vụ</small>
chính được thực hiện. Chang hạn, vay có bảo đảm bằng cầm có tài sản thì quan
hệ vay là nghĩa vụ chính, cầm cé tài sản là quan hệ bảo đảm. Với mối liên hệ đó, chúng ta xem xét hai vấn đề sau đây:
3.1. Đối tượng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trong sự liên quan giữa các chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ phải lấy cái gì để đảm bảo lịng tin cho bên có quyền rằng nghĩa vụ sẽ được thực hiện? Cái mà bên có quyền có thể đặt lịng tin vào đó có thể là một tài <small>sản, việc thực hiện một công việc hoặc uy tín.</small>
Đối tượng bảo đảm có thể là một tài sản với ý nghĩa là một lượng tài chính dự phòng cho việc thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp đến hạn mà nghĩa vụ chính khơng được thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ. Theo luật <small>hiện hành thì tài sản được dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gôm:</small>
<small>- Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự</small>
<small>“1. Vật bảo dam thực hiện nghĩa vụ dan sự phải thuộc quyên sở hữu cuabên bao dam và được phép giao dich.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">2 Vát dùng dé báo đam thực hiện nghĩa vụ dán sự là vật hiện có hoặc ược hình thành trong tương lai. Vật hình thành trong tương lai là động sản, bắt Ong san thuộc sở hữu cua bên bảo dam sau thời điểm nghĩa vụ được xác lap
oặc giao dich bảo dam được giao kết , (Điều 320 BLDS năm 2005). - Tiền, giấy tờ có giá dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
“Tiên, trái phiếu, cô phiếu, kỳ phiếu và giáy tờ có giá khác được dùng để áo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”. (Điều 321 BLDS năm 2005).
- Quyén tai san dung dé bao dam thuc hién nghia vu dan su
“1. Các quyên tài sản thuộc sở hữu của bên bảo dam bao gém quyên tai an phát sinh từ quyên tác giả, quyên sở hữu công nghiệp, quyên đổi với giống dy trồng, quyên đòi nợ, quyên được nhận số tiên bảo hiểm đối với vật bảo dam,
uyên tài sản đối với phan vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh 3 hợp đông và các quyên tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đêu được <small>từng đê bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.</small>
bị Quyên sử dụng dat được dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dán sự neo quy định của Bộ luật này và pháp luật về dat dai.
3. Quyên khai thác tài nguyên thiên nhiên được dùng để bảo đảm thực
ién nghĩa vu dân sự theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về tài nguyên ”. Điều 322 BLDS năm 2005).
<small>Vậy, ngoài tài sản, các bên trong quan hệ bảo đảm có thê thoả thuận về</small>
¬ột đối tượng khác để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự không?
Nếu cái mà các bên thơng qua nó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự hi là tài sản thì đối tượng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được gọi ngay ang cụm từ tai sản bdo đảm và có lẽ khơng cần bàn thêm gì nữa. Tuy nhiên,
ác bên có thé thoả thuận về một đối tượng khác dé bảo đảm cho việc thực hiện ghia vụ dân sự và do đó, thuật ngữ tai san bao dam sẽ không lột ta hết nội hàm
tia cái gọi là đối tượng bảo dam.
Theo tỉnh thần của khoản ! Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP “bên
áo dam là bên dàng tài sản thuộc sở hữu cua mình, dùng quyền sử dụng đất ua mình dùng uy tín hoặc cam kết thực hiện cơng việc đối với bên nhận bảo
<small>fam dé bao đảm việc thực hiện nghĩa vu dan sự cua chính mình hoặc của người</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">khác, bao gơm bên cam có, bên thé chap, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tơ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hop tin chấp” thì ngoai tài sản, các bên trong quan hệ bảo đảm cịn có thé thơng qua đối tượng khác dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
<small>Vì vậy, ngồi tài sản, đôi tượng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cịn</small> có thé là các yếu tố khác nếu căn cứ vào quy định của hai điều luật sau:
- Điều 361 BLDS năm 2005:
“Bao lãnh là việc người thứ ba (say đáy gọi là bên bao lãnh) cam kết với
bên co quyên (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bao lãnh), nếu khi đến thời hạn mà <small>bên được bao lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không dung nghĩa vụ. Các</small> bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi <small>bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ cua minh”.</small>
Thuật ngữ “sé thuc hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vu” trong điều luật này được hiểu là bên bảo lãnh phải thực hiện một công việc nhất định vốn là
nghĩa vụ của bên được bảo lãnh trước bên nhận bảo lãnh nếu đến thời hạn mà
<small>bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng. Công việc mà</small>
to CÓ gia; chuyén giao vat, chuyén giao quyén (goi chung 1a chuyén giao tai san) hoặc có thé là thực hiện một công việc khác tuỳ thuộc vào nội dung của nghĩa vu được bảo đảm bang biện pháp bảo lãnh đó hoặc sự thoả thuận giữa bên bảo lãnh
<small>và bên nhận bảo lãnh.</small>
<small>Trong trường hợp các bên trong quan hệ bảo lãnh không thoả thuận và</small> xác định bên bảo lãnh phải bảo đảm nghĩa vụ bằng cái gì thì đối tượng bảo đảm phải có tính chất cừng loại với đối tượng của nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện <small>pháp bảo lãnh đó.</small>
Nói cụ thể hơn, nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là tài sản thì đối tượng của bảo lãnh phải là tài sản thuộc sở hữu của người bảo lãnh. Chẳng hạn, nếu C bảo lãnh cho B về khoản vay của B theo hợp đồng vay tài sản được giao kết
giữa A và B thì đương nhiên A có quyền u cầu © tra cho mình khoản tiền đó nếu đến thời hạn mà B không trả. Đối tượng dé bảo đám thực hiện nghĩa vu
<small>trong trường hợp nay là ia: san.</small>
Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là việc thực hiện một cơng việc thì đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>tượng của báo lãnh là việc thực cơng việc đó. Chăng hạn, hoạ sĩ điêu khắc C</small>
bảo lãnh cho hoạ sĩ điêu khắc B về việc xây dựng một bức tượng nghệ thuật theo hợp đồng được giao kết giữa A và B mà trong đó giữa A và C không xác định cụ thê về đối tượng bảo đảm thì A chỉ có thể u cầu C thực hiện cơng việc để hồn thành bức tượng đó khi đến thời hạn mà B không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chứ không thể yêu cầu C trả một khoản tiền cho mình được.
Trong trường hợp trên, đối tượng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là việc <small>thực hiện một công việc.</small>
- Điều 372 BLDS năm 2005:
“Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thé bảo đảm bằng tin chấp cho cả nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiên tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác dé sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chinh phú `.
<small>Hướng tới việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta</small>
<small>vê xố đó giảm nghèo, BLDS quy định về việc các tơ chức chính trị - xã hội tai cơ</small>
<small>sở có thê băng uy tín của tơ chức mình đề bảo đảm cho thành viên nghèo của</small>
mình vay vốn tại một tơ chức tín dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Quy định trên cho thay đối tượng dé bảo đảm cho khoản vay trong trường hợp này không phải là tài sản. Các tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở chỉ có trách nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay và bang uy tin của minh dé bảo đảm trước bên cho vay rằng vốn vay sẽ được sử dụng đúng mục đích, bên vay sẽ hồn trả vốn cùng lãi suất đúng thời han. Tuy nhiên, tổ chức bao đảm khơng có trách nhiệm trả thay dù bên vay không thẻ trả nợ khi đến hạn.
Vi lý do trên, ta thấy rang đối tượng dé bao đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong trường hợp tín chấp chỉ là wy tin.
Như vậy, có thể khái quát về đối tượng bảo đảm như sau:
<small>Đôi tượng bảo đảm là cái mà các bên trong quan hệ bảo đảm thông qua nódé bao dam cho việc thực hiện nghĩa vụ chính. Đơi tượng bảo đảm có thê là tài</small>
<small>sản, cơng việc phải thực hiện, uy tín.</small>
<small>3.2. Đơi tượng được bảo dam (con gọi là nghĩa vu được bảo đảm).</small>
<small>Là nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ trong quan né nghia vụ duc. bảo</small>
<small>đảm phải thực hiện trước bên có quyền, bao gôm nghĩa vụ chuyên ciao vat;</small>
<small>chuyên giao quyền, nghĩa vụ trả tiên hoặc giây tờ có giá, nghĩa vụ thực hiện</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>công việc khác.</small>
Nếu các bên khơng có thoả thuận gì khác thì nghĩa vụ được bảo đảm là toàn bộ nghĩa vụ, kế cả tiền lãi và bồi thường thiệt hại nhưng chỉ là nghĩa vụ <small>hiện tại. Đó là nghĩa vụ mà giao dịch dân sự làm phát sinh nghĩa vụ đó được xác</small>
lập trước khi giao dich bảo đảm được giao kết. Chang hạn, sau khi giao kết hợp đồng vay tài sản, các bên xác lập với nhau về biện pháp thế chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng đó thì nghĩa vụ được bảo đảm bao øồm: vốn
gốc, tiền lãi, bồi thường thiệt hại (nếu có). Ngồi ra, các bên có thể thoả thuận về biện pháp bảo dam dé bảo đảm thực hiện cho nghĩa vụ được hình thành trong <small>tương lai. Đó là nghĩa vụ dân sự mà giao dịch dân sự làm phát sinh nghĩa vụ đó</small> được xác lập sau khi giao dịch bảo đảm được giao kết. Chang hạn, Doanh nghiệp B là khách hàng của Ngân hàng A thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã được giao kết nhưng trong hợp đồng thé chấp nay, các bên có thỏa thuận tài sản thé chấp giaođược dùng dé bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng tín dụng mà Doanh nghiệp B sẽ ký kết với Ngân hàng A về sau nảy.
3.3. Mỗi liên hệ giữa doi tượng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và doi tượng được bảo đảm.
Đối tượng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự tồn tại trong quan hệ bao
dam với tư cách là yếu tố cần thiết cho việc thực hiện các nghĩa vụ vốn là đối
tượng trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm trong bối cảnh quan hệ nghĩa vụ
được bảo đảm và quan hệ bảo đảm thường song song tổn tại. Trong đó, quan hệ
<small>bảo đảm được coi là một nghĩa vụ phụ có chức năng bảo đảm cho quan hệ nghĩa</small>
vụ chính được thực hiện. Vì thế, cần xem xét mối liên hệ giữa hai đối tượng này
về các vấn đề sau: - Về giá trị
Nếu đối tượng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là tài sản (một lượng giá trị tài chính nhất định) thì lượng giá trị của đối tượng này phải lớn hơn hoặc ít nhất là bằng lượng giá trị của tổng nghĩa vụ được bảo đảm. Bởi mối liên hệ này mà trong thực tế hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại, giá trị <small>của khoản vay thường chi băng 70% so với giá tri của tat sản bảo dam.</small>
<small>- Vé tinh chát</small>
Trong trường hợp các bên không thoả thuận để xác định cụ thể về đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">tượng dé bao dam thực hiện nghĩa vụ dân sự là loại nào thì đối tượng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải được xác định theo nguyên tắc cùng loại với
đối tượng của nghĩa vụ dân sự được bảo đảm.
- Về sự khấu trừ
Đề thực hiện chức năng bảo đảm của quan hệ bảo đảm, sự khấu trừ được thực hiện khi đến hạn mà nghĩa vụ chính khơng được thực hiện hoặc thực hiện khơng day đủ. Tuy nhiên, chỉ có thể khấu trừ nếu đối tượng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng loại với đối tượng của nghĩa vụ được bảo đảm.
Sự khấu trừ được thực hiện bằng việc bên nhận bảo đảm tự bán hoặc tự <small>nhận tải sản và theo đó, nghĩa vụ được bảo đảm được giảm trừ tương ứng vớigiá trị của tài sản bảo đảm.</small>
4. Chủ thể trong quan hệ bảo đảm
<small>Quan hệ bảo đảm được xác lập làm hình thành một quan hệ pháp luật giữa</small> các bên tham gia, trong đó, quyền và nghĩa vụ của các bên được pháp luật bảo đảm thực hiện. Tuy nhiên, do tính chất đa dạng của thực tiễn nên nhiều trường hợp, bên cạnh các chủ thé của quan hệ bảo đảm cịn có chủ thể khác có quyền và nghĩa vụ liên quan đến quan hệ bảo đảm và vì thể, hiện còn nhiều cách khác
nhau về chủ thể của quan hệ bảo đảm. Có một vài quan điểm cho rằng, trong
một số trường hợp (quan hệ bảo lãnh, quan hệ cầm có, thé chấp tai sản của người thứ ba) thì chủ thé của quan hệ bao đảm bao gồm ba bên.
Để thơng nhất cách nhìn về chủ thé trong quan hệ bảo đảm, phần này của <small>cuôn sách xác định hai loại chủ thê sau đây:</small>
<small>4.1. Chủ thê của quan hệ bao dam</small>
<small>Chủ thê của quan hệ bảo đảm bao giờ cũng chỉ gôm hai bên, một bên</small>
<small>được gọi là bên bảo đảm, bên kia được gọi là bên nhận bảo đảm.- Bên bảo đảm:</small>
<small>Bên bảo đảm trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là bêncam kết trước bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bang quan hệbảo đảm đó về việc băng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc băng việc thựchiện một công việc nhật định dé bao đảm việc thực hiện nghĩa vụ dan sự.</small>
Khoản | Điều 3 Nghị định số 165/2006/NĐ-CP đã quy định rang:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>“Ben bao dam là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam két bao damthực hiện nghĩa vụ dan sự, bao gôm bên cám cô, bên thê chap, bên đặt cọc, bênký cược, 5ên ký quỹ, bên bao lãnh và tơ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong</small> trường hcp tín chấp `.
<small>Có lẽ do việc Nghị định trên dùng thuật ngữ “người thứ ba” nên có cách</small> hiểu cho răng chủ thể của quan hệ bảo đảm có thể bao gồm ba bên nếu người cam kết tảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là người thứ ba. Tuy nhiên, “người thứ ba” cii là thuật ngữ dùng dé chỉ người bảo đảm trong trường hợp họ không đồng thờ: là người có nghĩa vụ dân sự trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp bảo đảm đó.
Để tránh cách hiểu sai lệch về chủ thể của quan hệ bảo đảm, quy định trên đã được Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi lại như sau:
“Ben bao dam là bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình, dùng quyên sử dụng đất của mình, dùng uy tín hoặc cam kết thực hiện công việc đối với bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự cua chính mình hoặc
bên kỷ quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp
<small>¬ Anvil</small>
tín chấp” `
Nhr vậy, trong một quan hệ bảo đảm thì bên bảo đảm là bên cam kết
trước bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bao đảm về việc bảo đảm thực hiện nghĩ vu dân sự. Bên bảo đảm có thể đồng thời là bên có nghĩa vụ trong quan hệ rghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp bảo đảm đó. Chẳng hạn, B vay tiền của A và B bằng tài sản của minh dé cầm có, thé chấp bảo đảm cho việc trả tiền đó. Fên bảo dam có thé là người khác mà khơng đồng thời là bên có nghĩa
vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bang biện pháp bảo đảm đó. Chẳng
hạn, B vey tiền của A nhưng C là người thé chấp tai sản của mình dé bao đảm <small>việc trả ny của B trước A.</small>
Th:o quy định của pháp luật hiện hành thì bên bảo đảm bao gồm: bên
cầm có, tên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ
<small>chức chirh tr} - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chap.- B?n nhận bảo dam</small>
<small>UŠ Khoản 1, Jigu 1 Nghị định số 11/1012/ND — CP ngày 02/12/2012 của Chính phủ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Bên nhận bao đảm trong quan hệ bao đảm là bên chap nhận sự cam kêtcủa bên kia vê việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự băng tài sản hoặc băngviệc thực hiện công việc nhât định.</small>
“Bên nhận bảo đảm là bên có quyên trong quan hệ dán sự mà việc thực
bên nhận cam có, bên nhận thé chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên
nhận bảo lãnh, tơ chức tin dụng trong trường hợp tín chấp và bên có qun được ngân hàng thanh tốn, bồi thường thiệt hại trong trường hop ký quỹ”.'”
Như vậy, bên nhận bảo đảm ln ln là bên có qun trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm băng quan hệ bảo đảm.
4.2. Chú thể có liên quan đến quan hệ bảo đảm <small>- Người được bảo đảm</small>
Trong những trường hợp người bảo đảm đồng thời là người có nghĩa vụ <small>thì nghĩa vụ được bảo đảm là nghĩa vụ của chính họ nên người được bảo đảm</small> chỉ được coi là chủ thể có liên quan đến quan hệ bảo đảm trong trường hợp người bảo đảm không đồng thời là người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm. Cụ thể hơn, người được bảo đảm là chủ thể có liên quan đến
quan hệ bảo dam là người có nghĩa vụ mà nghĩa vụ của họ được bảo đảm bang
<small>biện pháp bảo lãnh hoặc là người có nghĩa vụ mà nghĩa vụ của họ được người</small> khác bảo đảm bằng biện pháp cầm cô hoặc thé chấp. Trong những trường hợp này, chủ thể của quan hệ bảo đảm là bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm cịn người có nghĩa vụ được bảo đảm bằng các biện pháp bảo dam đó là chủ thé liên quan đến quan hệ bảo đảm. Sự liên quan của người có nghĩa vụ được bảo đảm đến quan hệ bảo đảm có thé vừa liên quan về tính ý chí vừa liên quan về quyền
<small>và nghĩa vụ nhưng có thê chỉ liên quan vê quyên và nghĩa vu.</small>
Được coi là có sự liên quan vẻ ý chí nếu giữa người có nghĩa vụ được bảo <small>đảm với người bảo đảm có thoả thuận và theo đó người bảo đảm mới đứng ra</small> cam kết bao đảm thực hiện nghĩa vụ của họ trước người có quyền. Trong trường hợp này thì bên có nghĩa vụ được bảo đảm đã biết người bảo đảm nghĩa vụ cho mình là ai và thơng thường phải trả một. khoản phí hảo dam nhất định, nế» có
<small>thoả thuận.</small>
<small>Được coi là khơng có sự liên quan về y chi nâu người bao dam đứng ra3 Khoản 2, Điều 3, Nghị định số 163/2012/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về Giao dich bảo đảm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">cam kết một cách độc lập trước người có quyên về việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ khơng biết hoặc tuy có biết nhưng khơng có sự thỏa thuận về việc người đó đứng ra bảo đảm nghĩa vụ cho mình. Trong trường hợp này, người bảo đảm không được quyền yêu cầu người được bảo đảm trả phí bảo <small>đảm dù đã thực hiện nghĩa vụ thay nghĩa vụ cho họ.</small>
<small>BLDS năm 2005 chỉ quy định: Khi bên bao lãnh đã hồn thành nghĩa vụ</small> thì có quyền u cẩu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi bao lãnh, nếu khơng có thoả thuận khác' '” nhưng khơng có quy định về mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa người bảo đảm với người được bảo đảm trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cầm có, thế chấp. Vậy, quyền lợi của người bảo đảm trong trường hợp cầm có, thé chấp được giải quyết như thé nào nếu họ đã thay người được bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trước bên nhận bảo đảm? Chúng tôi cho rằng đây là một điểm khuyết trong quy định của pháp luật về bao đảm thực hiện nghĩa vu dân sự. Dé tránh tình trạng này, luật viết cần quy định về nghĩa vụ hoàn lại giữa người được bảo đảm với với người bảo đảm theo nguyên tắc sau khi bên bảo đảm đã thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo đảm đều phát sinh một quan hệ nghĩa vụ giữa người bảo đảm với <small>người được bảo đảm, theo đó, người được bảo đảm phải hồn lại cho người bảo</small>
<small>đảm các chi phí mà người bảo dam đã thực hiện trước người nhận bảo đảm.</small>
<small>- Người giữ tài sản bảo đảm</small>
Người giữ tài sản bảo đảm được coi là chủ thể có liên quan đến quan hệ bảo đảm nếu họ không phải là một bên trong quan hệ bảo đảm. Bao gồm các
<small>trường hợp sau đây:</small>
+ Người giữ tài sản cam cổ
Nếu người giữ tài sản cam cô là một bên trong quan hệ được hình thành giữa họ với bên nhận cầm cé thì quyền và nghĩa vụ của họ chỉ liên quan đến bên nhận cầm có và được xác định theo nội dung của quan hệ gửi giữ tài sản. Bên nhận cầm cố luôn là người chịu trách nhiệm trước bên cầm cố về việc bảo quan, giữ gin tài san cẦm cố; bồi thường thiệt hại khi tài sản bị mat, bị hư hỏng: trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cô chấm dứt hoặc được thay thé bằng biện pháp bao đảm khác.
<small>Nêu người giữ tai san cam cô là người được xác định theo ý chí của ca hai</small>
<small>Š Điều 367</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">bên trong quan hệ cầm có thì quyền và nghĩa vụ của họ liên quan đến cả hai bên trong quan hệ cầm cơ đó. Chang han, B cầm cố chiếc ô tô dé vay vốn ở A nhưng hai bên thống nhất xác định C là người giữ chiếc xe ơ tơ đó thì qun và nghĩa vụ của C liên quan đến cả A và B. Theo đó, C có quyền yêu câu B thanh tốn phí và thù lao bảo quản tai sản, nếu có và chịu trách nhiệm bảo quan tài sản, bồi thường thiệt hại nếu dé mat, hư hỏng tài sản trước cả A và B.
+ Người giữ tài sản thé chap
Nếu người giữ tài sản cầm cố có thé là một bên trong quan hệ gửi giữ tai sản được hình thành từ sự thoả thuận giữa họ với bên nhận cam có (bên nhận bảo đảm) thì người giữ tài sản thế chấp chỉ là một bên trong các quan hệ được hình thành từ sự thoả thuận giữa họ với bên thế chấp (bên bảo đảm) bởi bản chất
của thế chấp là bên thé chấp không chuyển giao tai sản cho bên nhận thé
cháp.Bao gồm quan hệ gửi giữ tài sản, quan hệ cho thuê, cho mượn tải sản, ngoài ra, người giữ tài sản thé chấp có thé là người có quyền trong trường hợp pháp luật có quy định. Vì vậy, người giữ tài sản thé chấp có các quyên và nghĩa <small>vụ liên quan sau đây:</small>
Trong trường hợp người thứ ba giữ tài sản thé chấp phải bồi thường thiệt hại do làm mắt tài sản thế chap, làm mat giá trị hoặc giảm sút giá trị tài sản thé chấp thì số tiền bồi thường trở thành tài sản bảo đảm.
Trong trường hợp bên có quyền cầm giữ tài sản mà tài sản này đang được dùng dé thé chap thì quyền của bên cầm giữ được ưu tiên hơn so với quyền của bên nhận thế chấp.Bên cầm giữ tài sản có trách nhiệm giao tài sản mà mình đang cầm giữ cho bên nhận thé chấp dé xử lý theo quy định của pháp luật sau khi bên nhận thé chấp hoặc bên có nghĩa vụ đã hồn thành nghĩa vụ đối với bên cầm giữ.
<small>+ Người giữ tài san ký quỹ</small>
<small>Trong biện pháp ký quỹ, ngân hang nơi ký quỹ được coi là người có liên</small> quan đến quan hệ bảo đảm bởi ngân hàng có nghĩa vụ thanh tốn theo yêu cầu của bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại trong phạm vi <small>giá tri tài sản ky quỹ, hoàn trả tài sản ký quỹ còn lại cho bên ký quỹ sau khi trừ</small> chi phí dich vụ ngân hang và sé tiền đã thanh tốn theo u cầu của bên có quyền khi cham dứt ký quỹ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Chuyện dé 2
QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA PHÁP LUẬT VE BẢO DAM THỰC HIEN NGHĨA VU DAN SỰ Ở VIỆT NAM
TS. Vũ Thị Hong Yến <small>Đại học Luật Hà Nội</small>
1. Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam trước
<small>năm 1995 (Trước khi ban hành Bộ luật Dân sự 1995)</small>
1.1. Thời kỳ phong kiến
Ngay từ thời phong kiến, trong các cơ luật đã có những quy định về giao dịch bảo đảm bằng bất động sản (đất dai) và các tai sản là động sản có giá trị, ví dụ: Điều 384 Bộ luật Hồng Đức quy định về điển mại (cầm cố) ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân' '° hoặc Sắc dụ năm Minh Mạng thứ 20 quy định về điển mại (cầm cô) ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân hoặc Sắc dụ năm Tự Đức thứ 32 quy định về việc cam zố vải vóc, áo quan hay bát đĩa, mâm nồi bằng đồng ... Tuy nhiên, các
quy định về đăng ký giao dịch bảo đảm chưa xuất hiện ở giai đoạn này.
<small>1.2. Thời ky Pháp thuộc</small>
Trcng thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam bị chia thành Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Nam Kỳ là đất thuộc địa của Pháp, người dân ở đây được coi là dân thuộc địa Pháp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Pháp. Bắc Kỳ và Trung Kỳ là đất bác hộ, người dân ở đây thuộc dân An Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật An Nam!”
Ở Nam kỳ, Bộ Dân luật giản yếu Nam kỳ đã sao chép một cách máy móc
<small>BLDS Nepoleon của Pháp, do vậy đó là “một bộ luật có tinh cách ca nhán rõ</small> rệt, khác han tinh than pháp luật truyền thống Việt Nam'"'®<small>. Do “sao chép”</small> BLDS Napoleon nên những quy định về đăng ký giao dịch bảo dam đã bước đầu được áp cụng nhưng mới chỉ đối với thế chấp bất động sản, ví dụ như: “phải
đăng ký ai Phịng quản thủ thé chấp nơi có bất động sản" và "giữa những
người cô tuyên thé chap chỉ được xếp thứ hạng ké từ ngày người có quyên đăng ký tại cơ cuan thủ thé chấp theo đúng thể thức do pháp luật quy định" |”.
<small>“Đinh Ván "hanh (¡996 ,„ "Nghiên cứu một sở đi sản pháp luật dan su từ thẻ ký XV đến thờt Pháp thuộc”, De</small>
<small>tài khoa hoc ap Bộ: Những quy định pháp luật dan su Liệt Nam trong thoi kỳ phong kiến, BO Tư pháp, Hà Nội,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Bộ Dân luật Bắc Kỳ được nhà lập pháp đã kế thừa các nguyên tắc về thông lệ pháp lý của các nước Châu Âu, điển hình là BLDS Napoleon của Pháp
<small>năm 1804 và Bộ Dan luật Thuy Sỹ năm 1912. “Nhà làm luật đã chứng to một</small>
phương pháp làm việc có ý thức, biết sưu tam cổ lệ của ta, dé cô phản chiếu các sắc thải của xã hội Việt Nam" và "kỹ thuật lập pháp khá tỉnh vi và cách thể hiện
<small>~ A a Ry ek gl 20</small>
<small>cũng rat nom na, dé hiểu” “`.</small>
Các quy định trong Bộ Dân luật Bac Ky va Bộ Hoàng Việt Trung ky hộ luật, cho thấy pháp luật thời kỳ này chỉ tập trung điều chỉnh về đăng ký giao dich bảo đảm bằng bat động sản (ruộng đất và những bất động sản khác), cụ thé là: Điều 506 Chương VI Bộ Dân luật Bắc Kỳ về sự thủ đắc và di chuyển quyền sở hữu, chúng ta có thê thấy đối với ruộng đất, chủ sở hữu phải đăng ký vào địa bạ; còn đối với những bat động sản khác, chủ sở hữu có thé đăng ký hoặc không. Nhưng chỉ sau khi đăng ký, quyền lợi của chủ sở hữu, sử dụng mới được Nhà nước thừa nhận, bảo vệ và mới đối kháng với người thứ ba; Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Trung Kỳ đã có những quy định về đăng ký các vật quyền đối với bất động sản (quyền để đương, địa dịch), ví dụ như: Bộ Dân luật Bắc Kỳ quy định: "Thuộc về bất động san, quyên ung dụng thu lợi phải biên vào trong địa bạ" (Điều 572) hoặc "những dia dich do người lập ra, phải có chứng chỉ mới thành.
Chỗ nào có địa bạ thì phải đăng ký vào địa bạ mới có thé đem ra đổi phó với đệ
tam nhân" (Điều 630) hoặc "Quyên để đương có biên vào địa bạ, thì mới đối dung với đệ tam nhân" (Điều thứ 1365).Trường hợp có sự chuyền dịch bat động sản và các vật quyền đối với bất động sản thì cũng phải đăng ký, vì Điều 701 Bộ dân luật Bắc Kỳ quy định "Pham chuyển dịch bat động san cùng những vật
quyên vé bat động san, phải co văn tự do nô - te lam, hoặc văn tự có viên chức
thị thực, và nơi nào có địa bạ phải có dang ký phan minh, thời mới đối dụng với <small>người đệ tam duoc".</small>
Tuy nhiên, việc đăng ký không phải là căn cứ phát sinh, thay đôi hay
chấm dứt các vật quyền về bất động sản, mà chỉ có giá trị xác lập hiệu lực với
người thứ ba. Người có quyén đối với bất động sản phải đăng ky thì mới được Nhà nước cơng nhận và bảo vệ quyền, lợi ích của người đó trước người thứ ba, trừ trường hợp ngoại lệ, ví dụ: theo những quy định của BG Dan luật Bắc Kỳ và <small>Bộ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật, thì chủ sở hữu, chủ sư dụng chỉ phải đăng kýwong trường hop địa phương có sơ địa bạ. Vậy chúng ta có té suy đốn, néu dia</small>
<small>"°° Sdd, tr.17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">phương nao khơng có số địa bạ, thì việc đăng ký khơng thê tiễn hành được, do đó các quyền của chủ sở hữu, chủ sử dụng vẫn được Nhà nước thừa nhận.
1.3. Thời kỳ từ năm 1945 đến 1995
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975
Ở Miền Bắc, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, pháp luật đã khẳng
định "quyên tư hữu tài san của công dan được dam bao" (Hiến pháp năm 1946)
và một số văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành nhằm thúc day sản
xuất trong khu vực kinh tế quốc doanh phát triển. Tuy nhiên, do nền kinh tế ở
Miền Bắc, thời kỳ này mang tính kế hoạch hố tập trung cao nên giao dịch bảo đảm và đăng ký giao dịch bảo đảm chưa có quy phạm điều chỉnh. Bản chất kinh tế thời kỳ này chịu sự chỉ đạo "truc tiếp” của Nhà nước nên "giao dich bảo dam trong giao lưu dân sự, kinh tế" được thay bằng "bảo đảm bằng mệnh lệnh hành chính" của cơ quan chủ quan, đại diện quyền lực nhà nước. Trong giai đoạn nay,
tư liệu sản xuất, thiết bị... là động sản chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước, còn bất
động sản (quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất) thì khơng tơn tại thị trường - nơi diễn ra các giao dịch. Trong khi đó, ở Miền Nam giai đoạn trước khi BLDS năm 1972 có hiệu lực,"đối với các khế ước, các nghĩa vụ và các vấn
dé thừa kế, các toà án van phải chiếu có vào các điều khoản trong Dân luật
Pháp với tinh cach ly tri thành văn” “` và "các quyên đổi vật liên quan đến bất <small>động sản muon được doi khang với người đệ tam phải được dang ky vào các sơ</small>
<small>122 .</small>
<small>“““. Sau nam</small>
địa bộ, và các trích lục số địa bạ có tín lực đến khi có phản chứng
1972, với BLDS năm 1972 (đăng Cong báo Việt Nam Cộng hoa số 11 đặc biệt, ngày 28/2/1973) quy định khơng đăng ký cầm có và hiệu lực đối kháng với người thứ ba được xác định kể từ thời điểm chuyển giao vật là động sản. Còn đối với thé chấp bất động sản và quyền dé đương bat động sản, thì giá trị pháp lý với người thứ ba chỉ phát sinh ké từ thời điểm đăng ky (xem Điều 1362 BLDS
<small>Sài Gòn năm 1972). Theo quy định của BLDS Sai Gon năm 1972 thì "chủ no</small>
được quyền ưu tiên lấy lấy nợ trước các chủ nợ khác trên đô vật cam cé" (Điều 1350) và “chứng thư phải đăng ký vào số điền dia, sự thé chấp mới đối khang
được với người đệ tam" (Điều 1364).
<small>!*!' Sdd, tr.20</small>
<small>'? Sdd, tr.28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">1.32. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1995
Sau ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng và đất nước thống
nhất. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến tháng 12/1986, nên kinh tế được xây dựng
theo hình thái “kế hoạch hố tập trung" như giai đoạn trước nên các giao dich bảo đảm chưa có hành lang pháp lý điều chỉnh. Tình trạng này kéo dài cho đến năm 1989, với việc ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, lần đầu tiên quy định
về 4 biện pháp bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng kinh tế là:
Thế chấp. cam có, bảo lãnh và phạt vi phạm. Tiếp đó, năm 1991, Nhà nước ban hành Pháp lệnh hợp đồng dân sự quy định về 4 biện pháp bảo đảm bang tài san
sinh từ hợp đồng dân sự. Các quy định của 2 Pháp lệnh nêu trên đã đặt nên móng che việc hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về giao dịch bảo <small>đảm va ding ký giao dịch bảo đảm.</small>
2. Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2005 (trước khi BLDS năm 2005 được ban hành)
Trên cơ sở tư tưởng, định hướng đổi mới của Hiến pháp năm 1992 BLDS
năm 1995 được Quốc hội ban hành và để cụ thể hoá một số quy định của BLDS
năm 199‘, Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về
cơ bản của thực tiễn được xem là tốt nhất cho phép nhiều động sản được dùng
làm thế chấp như thiết bị, hàng trữ kho, giấy tờ có giá, quyền sở hữu trí tuệ,
quyền tài sản. Cơ quan công chứng và các bên thứ ba khác không cần phải tham
gia quá trnh tạo lập và ký kết hợp đồng bao đảm. Chỉ hơn 1 tháng sau khi Nghị định 165/1999/NĐ-CP được ban hành thì Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày
29 tháng 2 năm 1999 về bảo đảm tiền vay của các tơ chức tín dụng đã ra đời để
áp dụng c1o các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Hệ quả là bên cho vay
có bảo đám chịu sự điều tiết của 2 bọ quy chế, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP
áp dung cho các tơ chức tín dung là đối tượng quản ly của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Nghị định 165/1999/NĐ-CP áp dụng cho cả tổ chức tín dụng va <small>các chu ny khác như các bên cung ứng hàng hoá và các chủ nợ thương mại khác.</small>
Điều này ôi khi tạo ra sự bỗi rối cho các ngân hàng không thé dua ra một quyết
định thoả đáng nều só sự mâu thuẫn trong hai neki định song hành nay. Vi dụ,
theo Điều 11 Nghị định 178/1999/NĐ-CP quy định một iai sản có thể dùng làm
bao dam thi cho một tơ chức tín dụng và ưu ai hình thúc cằm cơ hơn hình thức thế chấp Khoản 1 Điều 12) và thay đổi quan trọng nhất là yêu cầu bắt buộc về
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">việc định giá tài sản bảo dam. Điều này sẽ tăng thêm chi phí giao dịch va làm
giảm cơ hội tiếp cận tín dụng. Quy định về mô tả tài sản cụ thê là một yêu cau
bắt buộc nữa đối với các bên khi xác lập giao dịch, ngay cả khi tai sản bảo dam là tài sản hình thành trong tương lai. Hợp đồng sau khi sửa déi cũng phải được đăng ký thay đổi tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm để phản ánh các mơ tả mới và cụ thể nói trên. Các quy định về thứ tự ưu tiên thanh toán theo thứ tự nộp
đơn đăng ký nhưng lại chỉ áp dụng đối với các biện pháp thế chấp tài sản.
Khơng có một quy định nào khăng định quyền của bên nhận cầm có trực tiếp
chiếm hữu tài sản chứ khơng thực hiện việc đăng ký thì được bảo vệ quyền như
thé nào và cũng khơng có điều khoản nao về giải quyết tranh chấp.
Đặc biệt, với việc ban hành Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000
của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm, pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm chính thức hình thành ở Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho sự vận
hành của hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm hiện đại. Nhiều quy định của Nghị định này là kết quả của quá trình nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm của các chuyên gia trên thế giới.
Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, nhằm hướng dẫn Nghị định số 08/2000/NĐ-CP, Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, ví dụ: Thơng tư số 01/2002/TT-BTP ngày 9/1/2002
của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số van đề về thâm quyền, trình tự, thủ tục đăng
ký, cung cấp thơng tin về giao dịch bảo đảm tại Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bao đảm thuộc Bộ Tư pháp va Chi nhánh; Thông tư số 04/2002/TT-BTP ngày 22/02/2002 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về thẳm quyên, trình tự, thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về tài sản cho thuê tài chính và việc quản lý nhà nước về đăng ký tài sản cho thuê tài chính và Thông tư liên tịch số <small>03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/7/2003 của Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và Môi trường hướng</small> dẫn việc đăng ký, cung cấp thông tin về thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Thông tư số 01/2004/TT-BGTVT ngày 16/1/2004 hướng dẫn việc đăng ký tàu bay và đăng ký các quyền đối với tàu bay...
Một hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm đã hình thành tương đối day đủ trên cơ sở các quy định về giao dịch bảo đảm đã có nhiều đổi mới. Tuy nhiên, pháp luật về giao dịch bảo đảm giai đoạn này vẫn bộc lộ những bất cập như: đối tượng đăng ký hạn chê, thời gian đăng ky kéo dài, thủ tục dang ky chưa thực sự
thuận lợi cho người dân, hệ thống đăng ký chưa vận hành theo hướng hiéi đại, pháp luật chưa quy định cho phép mô tả chung về tài sản bảo đảm...
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">3. Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ở Việt Nam từ năm 2005 đến nay
Vớ việc ban hành BLDS năm 2005 và một số văn bản có giá trị pháp lý cao (Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng Việt Nan...) và trước yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi pháp luật Việt Nar về đăng ký giao dich bảo đảm phải có những bước phát triển, hoàn thiện mới. Do vậy, nhiều văn bản quy phạm pháp luật về giao dịch bảo đảm và
pháp luật giai đoạn trước năm 2005 và tương thích với pháp luật quốc tế. BLDS năm 200/ đã thừa nhận những nguyên tắc nên tảng của pháp luật về giao dịch bảo đảm ‘hay vi phó thác cho các văn bản ở cấp thấp như như các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành. Đây chính là một bước tiễn bộ hướng vào việc <small>nâng cao ‘inh dự đoán được của quy chê về cho vay có bao đảm ở Việt Nam.</small>
Dé quy định chỉ tiết các điều khoản mang tính định khung của BLDS về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP được ›an hành. Điều quan trọng nhất là Nghị định 163/2006/NĐ-163/2006/NĐ-CP đã bãi <small>bỏ 178/1499/NĐ-CP và Nghị định 85/2002/NĐ-CP với những quy định lạc hậu</small>
11/2012/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bé sung một số điều của Nghị định 163/2006ND-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bao đảm đã được ban hành và đã tạo được sắc diện mới trong quan hệ cho vay có bảo đảm, góp
phần làm cho các giao dịch bảo đảm có tính an tồn và dễ dàng xử lý hơn. Có
<small>thê tóm tšt một sơ điểm mới tiền bộ trong các Nghị định nêu trên như sau:</small>
(i) Động sản cũng là đối tượng của thé chấp tài sản. Việc thé chấp động sản có thé được thực hiện với cả tài sản hữu hình và tài sản vơ hình với bất cứ
tính chất shu thé nào, kể cả tài sản hình thành trong tương lai;
(ii)Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản bảo đảm không bao gồm quyên sử dụng dat. Theo đó, các tài sản gắn liền với đất như nhà ở, cơng trình chỉ được hề chấp khi đất đã được cấp giấy chứng nhận quyén sử dụng đất;
(HH iài sản bảo đam là động sản có thé được mơ tả một cách khái qt;
(iv Các bên có thê thoả thuận về thay đổi về thứ tự ư tiên mà không can
phái đăng ký thông báo về sự thoả thuận này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Bn cạnh đó, một loạt các nghị định và các thơng tư khác có liên quan đến
giao dici bao dam đã được ban hành tạo cơ sở cho quá trình thực thi, cụ thé:
- Nghị định số 70/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 của Chính phủ về đăng ky quốc tịc+ và đăng ký các quyền đối với tàu bay dân dụng:
- Nghị định 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
- Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tư pháp hướng dan một số van đề về thâm quyên, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp;
- Thông tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17 tháng 5 năm 2007 của Bộ Tư pháp sửa đôi, bỗ sung một số quy định của Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số van dé về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm <small>thuộc Bộ Tư pháp;</small>
- Thông tư số 04/2007/TT-BTP ngày 17 tháng 5 năm 2007 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về thâm quyên, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về hợp đồng mua trả chậm, trả dần có bảo lưu quyền sở hữu của bên bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho thuê tài chính và hợp đồng chun giao quyền địi nợ;
- Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;
- Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyên sử dụng đất, tài sản gan liền với đất;
- Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày <small>21/5/2007 của Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ngân</small> hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số nội dung về đăng ky thé chấp nhà ở.
<small>- Thông tư liên tịch 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BINMT-BCA của Bộ</small> Tư pháp, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, BA Công an về <small>hướng daa việc trao đôi, cung cap thông tin về tai sản bảo đảm giữa cơ quan đăng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">ký giao dịch bao đảm với tô chức hành nghề công chứng, cơ quan thi hành án dân sự vả cơ quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyên lưu hành tải sản.
Dac biệt, có 2 thơng tư được mong đợi nhất, giải quyết những vướng mắc nhất trong giao dịch bảo đảm cũng đã được ban hành trong năm 2014:
Thứ nhất, Thông tư 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 Hướng dẫn thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định tạo Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở. Thông tư này hướng dẫn thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai (bao gom thủ tục thế chấp, công chứng hợp đồng thế chấp và đăng ký thế chấp) của tổ chức, cá nhân để vay vốn tại tổ chức tín dụng mua nhà ở trong dự án phát triển nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản theo quy định tại Khoản 2 Điều 61 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
<small>Thứ hai, Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch </small>
<small>16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng</small>
Nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số vẫn đề về xử lý tài sản bảo đảm. Mặc dù Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP bước dau đã có những quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong quá trình xử lý tài san bao đảm dé thu hồi nợ. Tuy nhiên, do chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể cách thức xử lý tài sản bảo đảm nên các tổ chức, cá nhân gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong quá trình áp dụng. Điều này dẫn đến hệ quả, một số quy định về xử lý tài sản bảo đảm vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả trong quá trình triển khai thực hiện. Việc xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều yếu tố <small>khách quan (ví dụ như: thái độ hợp tác của bên bảo đảm hoặc bên giữ tài sản bảo</small> đảm; sự hỗ trợ từ phía các cơ quan nhà nước có thắm quyén...), do đó, tuy đã được pháp luật thừa nhận song trên thực tế thì bên nhận bảo đảm chưa có được quyên chủ động khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật và theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng bảo đảm. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu kéo dài, ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, gây rủi ro cho bên nhận bảo dam. Nhiều vân dé phát sinh trong thực tiễn vẫn chua được giải quyết triệt dé, do vay, dé có thé xử lý được tài san bảo đảm và thu hồi nợ thì bên nhận bảo đảm thường pnai lựa chọn con đường tổ tụng (khởi kiện tại Toà án). Kết quả tổng kết thực tiễn cho thấy, việc xử lý tài
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">sản bao đảm theo con đường tổ tụng mat nhiều thời gian, thủ tục phức tap, qua nhiều cấp xét xử với nhiều quy trình tơ tụng... đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh, đầu tư của bên nhận bảo đảm. Trong nhiều vụ việc, tuy bên nhận bảo đảm thắng kiện, nhưng vẫn không đảm bảo chắc chắn có thé xử ly <small>được tài sản bảo đảm trên thực tê.</small>
Thực tiễn nêu trên cho thay Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch <small>16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi</small> trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm là rất cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn xử lý tài sản bảo dam, qua đó, góp phan bảo vệ quyền và lợi ích <small>của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.</small>
Với các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, pháp luật về giao dịch bảo
đảm, đặc biệt là đối với động sản của Việt Nam đã có những bước tiền quan
trọng, tạo thuận lợi cho các tô chức, đáp ứng yêu cầu, SỐ lượng các giao dịch trong đời sống dân sự, kinh doanh. Pháp luật về giao dịch bảo đảm đã thực sự tạo được lòng tin của các nhà đầu tư trong và ngồi nước, góp phần khai thơng thị trường vốn, đảm bảo an toàn cho sự vận hành của hệ thống tín dụng Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Chuyên đề 3
MOT SO VAN DE CHUNG VE GIAO DỊCH BAO DAM.
<small>TS. Lé Kim GiangVan phòng Luật su Hung - Giang</small>
1. Khai quat chung vé giao dich bao dam 1.1. Khai niém vé giao dich bao dam
Theo quy định của pháp luật hiện hành, giao dich bảo dam bao gồm:
- Cam cố tài sản
Cam cô tai san là việc một bên (được gọi là bên cầm cô) giao tải sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (được gọi là bên nhận cầm cố) dé bảo dam <small>thực hiện nghĩa vụ dân sự.</small>
- Thể chấp tài sản
Thế chấp tài sản là việc một bên (được gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (được gọi là bên nhận thé chap) và không chuyên giao tai sản đó cho bên nhận <small>thê châp.</small>
<small>- Đặt cọc</small>
<small>Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiên hoặc kim khí quí,đá quý hoặc vật có giá trị khác (được gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạndé bảo dam giao két hoặc thực hiện hợp dong dân sự.</small>
<small>- Ký cược</small>
<small>Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê mộtkhoản tiên hoặc kim khí quí, đá q hoặc vật có giá trị khác (được gọi là tài sảnký cược) trong một thời hạn dé bao đảm việc trả lại tai sản thuê.</small>
- Ký quỹ
<small>KY quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiên noặc kim khí qui, đáq noặc giây tờ có giá khác vào tài khoán phong toa tat một ngân hang dé bảođam việc thực niện nghĩa vụ đân sự.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>- Bao lãnh</small>
Bao lãnh là việc người thứ ba (được gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (được gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (được gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời han mà bên được bao <small>lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.</small>
- Tin chap
Tổ chức chính tri - xã hội tại cơ sở có thé bảo dam bang tin chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tơ chức tín dụng khác dé sản xuất, kinh doanh, làm dich vụ theo quy định của Chính phủ.
Như vậy, có thể khái quát về giao dịch bảo đảm như sau:
<small>Giao dịch bảo đảm là sự thoả thuận giữa một bên (được gọi là bên bảo</small> đảm) với bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm (được gọi là bên nhận bảo đảm), theo đó bên bảo đảm cam kết trước bên nhận bảo đảm về việc bằng tài sản thuộc sở hữu của mình, bằng việc thực hiện một cơng việc hoặc <small>băng uy tín của mình dé bao dam cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.</small>
<small>Theo khái niệm trên, chủ thê của giao dịch bảo đảm bao giờ cũng bao</small>
gồm hai bên chủ thê là bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm.
Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký
cược, bên ký quỹ, bên bao lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp.
Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm
bên nhận cầm có, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên
nhận bảo lãnh, tổ chức tin dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ.
1.2. Đặc điểm của giao dịch bảo dam
<small>Vớt véu tô thoa thuận, giao dịch bao đảm là một dạng hap dong dan su.Tuy nhiên, so với các hợp dong dân sự thơng dụng thì giao dịch bảo đảm có cácđặc diém sau day:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Giao dich bao dam chỉ được xác lập cùng voi một hop đồng hoặc cam kết khác.
Các giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự không tồn tại độc lập mà luôn phụ thuộc và gắn liền với một nghĩa vụ nào đó. Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ, khi có quan hệ nghĩa vụ chính hoặc giữa các bên có một cam kết nhất định thì các bên mới cùng nhau xác lập một giao dịch bảo đảm. Chăng hạn, các bên chỉ xác lập với nhau một hợp đồng cầm cé tài sản hoặc hợp đồng thé chấp tài
sản khi hợp đồng vay tài sản đã được xác lập. Hoặc chỉ xác lập một hợp đồng
đặt cọc trong trường hợp các bên đã có cam kết với nhau về việc sẽ giao kết hoặc thực hiện một hợp đồng mua bán tài sản. Nghĩa là việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không tồn tại một cách độc lập. Nội dung, hiệu lực của giao dịch bảo đảm phù hợp và phụ thuộc vào nghĩa vụ chính hoặc cam kết giữa hai bên.
<small>- Mục dich cua giao dich bao dam là bao dam cho việc thực hiện hop</small>
<small>đóng hoặc cam kêt giữa các bên.</small>
<small>Thông thường, khi xác lập giao dịch bảo đảm, các bên hướng tới mụcđích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa vụ. Ngồi ra,</small> trong nhiều trường hợp, các bên cịn hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm trong giao kết hợp đồng của cả hai bên. Vi du: Giao dịch đặt cọc buộc các bên phải giao kết hợp đồng.
Tuy theo tinh chất mà mỗi một giao dịch bảo đảm có những chức năng khác nhau. Một chức năng riêng biệt có ở giao dịch bảo đảm này nhưng có thể khơng có ở giao dịch bảo đảm khác. Nhưng nếu nhìn một cách tơng thể, thì các giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đều có ba chức năng nói chung: chức năng tác động, chức năng dự phòng, chức năng khắc phục hậu quả của sự
<small>vi phạm nghĩa vụ.</small>
<small>Trong trường hợp bên bảo đảm cũng chính là bên có nghĩa vụ được bảođảm thì thông qua chức năng tác động, giao dịch bảo đảm nâng cao ý thức thựchiện nghĩa vụ của họ. Một khi người có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ khi</small> đến hạn thì giao dịch bảo đảm phát huy chức năng dự phòng và chức năng khắc <small>phục hậu quả của sự vi phạm nghĩa vụ. Lượng rải chính từ các tà! sản bảo đảm</small> được dùng dé thay thé cho phần nghĩa vụ bị vi phạm và khắc phục các thiệt hại <small>xảy ra từ sự vi phạm nghĩa vụ đó.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>- Phạm vi bao dam cua các giao dich bao dam không vượt quả phạm vinghĩa vụ được bao đảm.</small>
Điều 319 BLDS năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS năm 2005) quy định: "Nghĩa vit dân sự có thê được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật; nếu khơng có thoả thuận và pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm, thì nghĩa vụ coi như được bảo đảm toàn bộ, ké cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại".
Như vậy, về nguyên tắc, phạm vi bảo đảm là toàn bộ nghĩa vụ khi các bên không thoả thuận và pháp luật khơng quy định khác; nhưng cũng có thé chỉ là
một phần nghĩa vụ. Vi du: "Bên bảo lãnh có thé cam kết bảo lãnh một phần hoặc
tồn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh" (xem Điều 363 BLDS năm 2005). <small>Phạm vi của bảo dam không lớn hơn phạm vi của nghĩa vụ được bao dam</small> dù trong thực tế người có nghĩa vụ đưa một tài sản có giá trị lớn hơn nhiều lần
đối tượng bảo đảm có lớn hon giá trị nghĩa vu nhưng mục đích của việc bảo đảm đó cũng chỉ là để người mang nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi đã <small>xác định.</small>
<small>- Giao dich bảo dam vừa mang tính pháp định, vừa mang tính thoả thuận</small> Với góc độ là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trong nhiều trường hợp, các bên bắt buộc phải xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vu phát sinh từ các hợp đồng. Chang hạn, đối với các hợp đồng tín dụng mà bên cho vay là ngân hàng thương mại nhà nước thì các bên bắt buộc phải xác lập hợp đồng cầm có hoặc thé chap dé bao dam cho nghĩa vụ trả nợ vay (trừ khách hàng vay thuộc diện không cần biện pháp bao đảm bằng tài sản)'”.
Như vậy, theo quy định của pháp luật về tín dụng ngân hàng thì khách hàng muốn vay tiền tại ngân hàng thương mại phải có tài sản để thế chấp hoặc
cam có. Mặt khác, trừ trường hợp đặc biệt, ngân hàng chi được cho vay khi
khách hàng chấp nhận việc xác lập hợp đồng cầm cô hoặc thế chấp để bảo đảm <small>việc tra nợ von vay khi dén thời hạn.</small>
<small>= Xein Nghị định 41/2010/NĐ-CP Quy dịnh về chính sách tín dung phục vụ phát triển nưng neniép, néng thơn.</small>
<small>Qut định sơ 92/2009/QĐ-TTg ngày 08/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Quy định về chính sách tín dụng đơi</small>
<small>với thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Bên cạnh tính chất bắt buộc nói trên, các giao dịch bảo đảm ln mang tính thố thuận. Sự thoả thuận của các giao dịch bảo đảm thể hiện ở chỗ các bên được quyền lựa chọn loại giao dịch bảo đảm để xác lập sao cho phù hợp với điều kiện của mình. Chang han, dé bảo đảm việc trả vốn vay, các bên có thé lựa chọn dé xác lập một trong ba giao dịch bảo đảm: cầm có tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh. Ngồi ra, các bên hồn tồn bằng ý chí của minh dé thoả thuận về nội dung của giao dịch cầm có như thoả thuận về tài sản bảo đảm, quyền và nghĩa vụ của các bên đối với tài sản trong thời hạn bảo đảm, thời điểm xử lý và <small>phương thức xử lý tài sản bảo đảm.</small>
<small>2. Hình thức của giao dịch bảo đảm</small>
Hình thức của hợp đồng dân sự nói chung và giao dịch bảo đảm nói riêng là phương tiện thể hiện và ghi nhận y chí của chủ thé xác lập về sự thoả thuận, <small>cam kêt của các bên chủ thê.</small>
Ý chí của chủ thé thuộc về phạm trù nội dung mà nội dung đó bao giờ cũng phải thé hiện ra bên ngoài bằng một hình thức nhất định. Vì vậy, muốn xác lập và cùng nhau ghi nhận một sự thoả thuận, các chủ thể nhất thiết phải thông qua một trong hai hình thức: bằng miệng hoặc bằng văn bản.
Bên cạnh chức năng thé hiện ý chí, ghi nhận sự cam kết của các chủ thể, <small>hình thức của giao dịch bảo đảm cịn có chức năng như một chứng cứ trong việc</small> bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thê tham gia giao dịch đó trong những trường hợp có tranh chấp xảy ra.
Một mặt, để tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể trong việc xác lập và tham gia các hợp đồng dân sự, pháp luật nước ta quy định các bên có thể giao kết hợp đồng bằng nhiều hình thức khác nhau. Mặt khác, pháp luật cũng quy định déi với những hợp đồng cần có sự quan lý của nhà nước hoặc cần có chứng cứ xác thực, minh bach dự phịng cho việc bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của các bên trong trường hợp tranh chấp xảy ra thì hợp đồng phải tuân theo một hình thức nhất định. Vì vậy, Điều 401 BLDS năm 2005 đã quy định:
“1. Hop dong dan sự có thé được giao kết bang lời nói, bằng văn bản
hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không qui định loại hợp dong đó phải
dược giao kết bằng mệ: hình thite nhát định.
2. Trong trường hợp pháp luật có qui định hợp dong phải được thể hiện <small>hang văn ban có cơng chứng hoặc ching thực, phải dang ky hoặc phải xin phepthì phải tucin theo các qui định đó.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">3. /2 dong không bị v6 hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức,
<small>trừ trường hợp pháp luật có qui định khác. `</small>
Với sóc độ là hợp đồng dân sự, các giao dịch bảo đảm cũng có thé xác lập <small>theo một trong những hình thức sau đây:</small>
2.1. Xác lập giao dịch bảo dam bằng hình thức văn ban
<small>Theo quy định của pháp luật hiện hành thì giao dịch bảo đảm buộc phải</small> xác lập băng văn bản bao gồm: cầm có tài sản (“Việc cẩm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp dong chinh” Điều 327 BLDS năm 2005), thé chấp tài sản (“Việc thé chấp tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hop
động chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải
được cơng chứng, chứng thực hoặc đăng ký”, Điều 343 BLDS năm 2005), đặt cọc (“Việc đặt cọc phải được lập thành văn ban”, Điều 358 BLDS năm 2005), bảo lãnh (Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lap thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đơng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng hoặc chứng thực, Điều 362 BLDS <small>năm 2005).</small>
<small>Đề thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong cơng</small>
<small>cuộc xố đói giảm nghèo, chính sách tín dung cân được ưu tiên đơi với cá nhân hộ</small> gia đình nghèo trong việc vay vốn dé tiền hành sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ.
Theo chủ trương, chính sách này, các cá nhân, hộ gia đình nghèo có thể vay vốn khơng cần bảo đảm bang tài sản nhưng phải có sự bảo đảm của các tổ chức chính tri - xã hội tại cơ sở. “Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo dam bang tin chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân
hàng hoặc tơ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy
định của Chính phi”. (Điều 372 BLDS năm 2005).
Chúng ta chưa có khái niệm thống nhất về văn bản nói chung và văn bản của giao dịch bảo đảm nói riêng. Có thê hiểu giao dịch bảo đảm được xác lập theo hình thức văn bản là việc các bên thể hiện nội dung đã cam kết bằng ngôn ngữ viết trên giấy. Tuy nhiên, cách hiểu này chỉ là thông thường và theo cảm tính chủ quan bởi trong thời đại thơng tin bùng nỗ, các giao dịch điện tử dưới hìnk thức thông điệp dữ liệu cũng đã được thừa nhận là giao dịch bar.g hình thức <small>văn ban. Vi vậy, pháp luật cân có quy định cụ thê vê hình thức văn ban của hợp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">đồng nói chung và giao dịch bảo đảm nói riêng.
2.2. Xác lập giao dịch bảo đảm bằng các hình thức khác
Dé phù hợp với tính chất của từng giao dịch trong từng trường hợp cu thé,
<small>ngồi hình thức văn bản, giao dịch bảo đảm cịn được xác lập theo các hìnhthức, thủ tục sau đây:</small>
<small>2.2.1. Theo thủ tục đã được pháp luật chuyên ngành quy định</small>
Trong trường hợp các bên thống nhất dùng biện pháp Ky guy bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng thì người đóng vai trị trung gian trong biện pháp này là các tơ chức tín dụng ngân hàng. Dịch vụ ký quỹ là một trong các dịch vụ ngân hàng mà chỉ các tổ chức tín dụng là ngân hàng mới được phép thực hiện. Theo đó, điều kiện, trình tự, thủ tục, chi phí dịch vụ về ký quỹ, thủ tục thanh toán được thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân hàng.
Như vậy, có thể nói bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự thơng qua tín chấp là một giao dịch có thủ tục tương đối đặc biệt, thé hiện ở chỗ cá nhân, hộ gia đình nghèo chỉ được vay vốn khi có sự đồng ý của tơ chức chính trị - xã hội mà mình là thành viên. Bên cạnh quyền và nghĩa vụ của bên cho vay (tổ chức tín dụng) và bên vay (cá nhân, hộ gia đình nghèo), hợp đồng vay vốn cịn quy định về trách nhiệm của tô chức bảo đảm (tơ chức chính trị - xã hội tại cơ sở).
2.2.2. Bang lời nói hoặc hành vi cụ thể (hình thức miệng)
Nhu chúng ta đã biết, giao dịch bao đảm chi có thé xác lập theo hình nay nêu thuộc trường hợp pháp luật khơng bắt buộc phải tn theo hình thức văn bản hoặc một thủ tục bắt buộc nào.
Trong hệ thống các giao dịch bảo đảm được pháp luật hiện hành quy định thì duy nhất có trường hợp ký cược là pháp luật không yêu cầu cụ thé về hình thức, thủ tục xác lập giao dịch. Vì vậy, có thể nói rằng các bên trong ký cược được quyền băng ý chí của mình lựa chọn hình thức xác lập giao dịch, theo đó, các bên có thể xác lập việc ký cược băng văn bản hoặc bằng lời nói, hành vi cụ thê. Tuy nhiên, bản chất của ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản phải giao cho bên cho thuê một tài sản có giá tri để bảo đảm việc trả lại tài san thuê nên dù được xác lập ở hình thức nào thì các bên vẫn phải tạo ra các giấy tờ minh chứng cho việc các bên đã giao nhận tài sản ký cược là tài sản gì. <small>sơ lượng, giá tri của tài san ký cược. Vì vậy, có thê nói rang giây chứng nhận</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>về việc giao nhận tai sản ký cược giữa các bên là băng chứng của việc xác lậpgiao dịch ký cược.</small>
<small>3. Dang ký giao dịch bao đảm và hiệu lực của giao dịch bảo dam</small>
<small>3.1. Dang ký giao dịch bao dam</small>
3.1.1. Khái niệm và thời điểm đăng ky giao dich bảo đảm
<small>Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm</small> ghi vào số đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đôi với bên nhận bao đảm.
Giao dịch bảo đảm được coi là đã đăng ký theo các thời điểm sau đây: + Trong trường hợp tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì thời điểm đăng ký giao dịch là thời điểm cơ quan đăng ký nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ. Nếu đăng ký thay đổi do bé sung tài sản bảo đảm là quyền sử
dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm được
xác định là thời điểm cơ quan đăng ký nhận hồ sơ đăng ký thay đổi hợp lệ.
+ Trong trường hợp tai sản bảo đảm là tàu bay, tàu biến thì thời điểm
đăng lý giao dịch bảo đảm là thời điểm thông tin về giao dịch bảo đảm được ghi
vào Số đăng bạ tàu bay, Số đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam. Nếu đăng ký thay đôi do bổ sung tài sản bảo đảm là tàu bay, tàu biến thì thời điểm đăng ky giao dịch bảo đảm được xác định là thời điểm nội dung đơn yêu cầu đăng ký thay đổi đó được ghi vào Số đăng bạ tàu bay, Số đăng ký tàu biển quốc gia Việt
+ Trong trường hợp tai san bao dam là các tài sản khác thi thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm là thời điểm nội dung của đơn yêu cầu đăng ký được nhập vào Cơ sở đữ liệu về giao dịch bảo đảm.
3.1.2. Các giao dịch bảo đâm bắt buộc phải đăng ký
Theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm hiện hành thì giao dịch bảo đảm buộc phải đăng ký bao gồm:Thế chấp quyền sử dụng đất; quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; thé chap tàu bay, tàu biển; thé chấp một tai san dé bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ và các trường hop khác, nêu pháp luật có quy định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Ngồi ra, do giao dịch bao dam chỉ có giá trị pháp lý đối với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký nên các cá nhân, tổ chức đều có quyền yêu cầu đăng ky <small>giao dịch bảo đảm dù không thuộc các trường hợp trên.</small>
<small>3.2. Hiệu lực của giao dich bao dam</small>
3.2.1. Thời điểm có hiệu lực của giao địch bảo đảm
Điều 405 BLDS năm 2005 đã quy định rằng: “Hợp đồng dân sự có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có <small>quy định khác. `”</small>
Trên cơ sở của quy định này và hướng dẫn của Nghị định 163/2006/NĐ-CP thì giao dịch bảo đảm có hiệu lực theo một trong các thời điểm sau đây:
<small>- Trong trường hợp các bên khơng có thoả thuận khác và pháp luật cũng</small> khơng có quy định khác về thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm thì giao dịch bảo dam được giao kết hợp pháp có hiệu lực kế từ thời điểm giao kết.
hop đồng mua bán nha ở. Trong đó, các bên khơng thoả thuận vẻ thời điểm có hiệu lực của giao dịch đặt cọc và pháp luật cũng khơng có quy định riêng về thời
điểm có hiệu lực của việc đặt cọc. Tuy nhiên, luật quy định rằng việc đặt cọc
phải được lập thành văn bản. Vì vậy, thời điểm có hiệu lực của giao dịch đặt cọc nảy là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản đặt cọc (thời điểm giao kết giao dịch bằng văn bản khơng có cơng chứng, chứng thực).
- Trong trường hợp các bên có thoả thuận khác về thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm thì thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm được xác định theo sự thoả thuận đó (trừ trường hợp pháp luật có quy định riêng về thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm). Đây là trường hợp các bên thoả thuận để xác định thời điểm có hiệu lực của giao dịch bảo đảm khác với thời điểm giao kết giao dịch đó. Thời điểm này có thể là một ngày cụ thể, có thể là thời điểm
xuất hiện một sự kiện mà các bên đã xác định trước, có thẻ là thời điểm các bên
chuyển giao tài sản bảo đảm cho nhau. Chang hạn, các bên có thé thoả thuận thời điểm có hiệu lực của giao dịch đặt coc là: (1) sau bao nhiêu ngày kể từ ngày giao kết giao kết; (2) co hiệu iực từ thời điềm bên nhận đặt cọc nhận được quyết định chuyển cơng tác; (3) có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc đã giao tài sản đặt
<small>cọc cho bên nhận đặt cọc...</small>
</div>