Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀO XÂY DỰNG Ý THỨC VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.74 KB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tp. Hồ Chí Minh - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

  

<b>----ĐỀ TÀI 6:</b>

<b>NHÓM 21 – LỚP L10</b>

<b>VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀOXÂY DỰNG Ý THỨC VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNGĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tp. Hồ Chí Minh - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...1</b>

<b>NỘI DUNG...3</b>

<b>Chương 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa...3</b>

<i><b>1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa...3</b></i>

<i>1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa...3</i>

<i>1.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác...5</i>

<i><b>1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa...8</b></i>

<i>1.2.1. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng...8</i>

<i>1.2.2. Văn hóa là một mặt trận...10</i>

<i>1.2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân...12</i>

<i><b>1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới...13</b></i>

<i>1.3.1. Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945...13</i>

<i>1.3.2. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp...16</i>

<i>1.3.3. Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội...17</i>

<b>Chương 2. Thực trạng ý thức văn hóa của sinh viên Trường Đại học Bách khoa– ĐHQG. HCM...19</b>

<i><b>2.1. Mặt tích cực...19</b></i>

<i><b>2.2. Mặt hạn chế...20</b></i>

<i><b>2.3. Nguyên nhân...26</b></i>

<i>2.3.1. Nguyên nhân của mặt tích cực...26</i>

<i>2.3.2. Nguyên nhân của mặt hạn chế...27</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 3: Giải pháp xây dựng ý thức văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG. HCM theo tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh...27</b>

<i><b>3.1. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng ý thức văn hóa...303.2. Một số giải pháp xây dựng ý thức văn hóa cho sinh viên Trường Đại họcBách khoa – ĐHQG. HCM theo tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh...31</b></i>

<b>KẾT LUẬN...36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...38</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<i>“Hiểu sao hết “Người đi tìm hình của Nước”Khơng phải hình một bài thơ đá tạc nên người</i>

<i>Một góc quê hương nửa đời quen thuộcHay một đấng vơ hình sương khói xa xơi</i>

<i>Mà hình đất nước hoặc cịn hoặc mấtSắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai</i>

<i>Thế đi đứng của toàn dân tộc</i>

<i>Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu con người.”</i>

(Chế Lan Viên - Người đi tìm hình của Nước) Những vần thơ viết về Hồ Chí Minh đã được nhà thơ Chế Lan Viên mơ tả giàu hình tượng và suy ngẫm như thế. Người đi tìm định hướng, tương lai cho sự nghiệp cách mạng của Tồ quốc, tìm hình cho Đất nước. Qua đó, đoạn thơ thể hiện được tư tưởng Hồ Chí Minh đầy cao cả. Tư tưởng đó khơng phải đến từ vơ hình sương khói mà được kết tinh xuyên suốt cuộc đời Bác, từ thuở nhỏ ở làng Sen đến những châu lục xa xôi, từ phương Đông tới phương Tây, từ truyền thống đến hiện đại. Đặc biệt trong đó, tư tưởng Hồ chí Minh về văn hóa đóng một vai trị to lớn và giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Đó là một hệ thống các quan điểm lý luận mang tính khoa học, cách mạng về văn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam.

Văn hóa của mỗi đất nước, dân tộc sẽ đem lại cuộc sống tốt đẹp cho con người khơng những về vật chất mà cịn về cả tinh thần. Văn hóa được xây dựng và bồi đắp trong suốt chiều dài lịch sử, làm nên nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Tiền đề cơ bản của Cách mạng Văn hóa là kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vì lợi ích xây dựng xã hội văn minh. Song song với đó, mỗi người dân cũng cần phải biết gạn đục khơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong, cảnh giác, chống lại sự xâm nhập của các nền văn hóa độc hại hay âm mưu diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch trên lĩnh vực văn hóa.

Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay khơng chỉ cịn nằm trong lý luận mà mang ý nghĩa sâu sắc với thực tiễn. Đây là một nhiệm vụ cần được thực hiện bởi toàn thể dân tộc, đặc biệt là sinh viên. Sinh viên được xem như lực lượng tiên phong, tương lai, vận mệnh của dân tộc, tiền đồ của Tổ quốc. Với trách nhiệm và tinh thần sáng tạo, sinh viên có thể đóng góp rất nhiều cho việc phát triển và bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc. Đồng thời, sinh viên cũng góp phần tạo ra những sản phẩm văn hóa mới, phù hợp với thời đại và đáp ứng nhu cầu của xã hội.

<i><b>Từ những nhận thức đó, nhóm chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí</b></i>

<b>Minh về văn hóa vào xây dựng ý thức văn hóa cho sinh viên Trường Đại học</b>

<i><b>Bách khoa – ĐHQG. HCM trong giai đoạn hiện nay”, làm đề tài bài tập lớn cho</b></i>

môn học này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa</b>

<i><b>1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa</b></i>

<i>1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa</i>

Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, một quốc gia và một nền văn minh. Nó khơng chỉ là những giá trị văn hóa truyền thống được thể hiện qua các tác phẩm nghệ thuật, mà còn phản ánh cả cách sống, tư tưởng và phong cách giao tiếp của cộng đồng, rộng hơn nữa là dân tộc, quốc gia. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh từng

<i>nói: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”</i><small>1</small>. Câu nói ngắn gọn nhưng hàm ý cực kỳ sâu sắc ấy đã thể hiện vai trò và sức ảnh hưởng to lớn của văn hóa đối với đời sống dân tộc. Từ rất sớm, Người đã xác định rõ ý nghĩa của văn hóa đối với cuộc sống, đặc biệt là trong quá trình xây dựng và giữ vững độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

Theo Người, văn hóa là một khái niệm đa chiều và phức tạp, bao gồm các yếu tố về lịch sử, địa lý, chính trị, kinh tế và xã hội. Văn hóa là một khía cạnh cực kỳ quan trọng trong q trình phát triển của một quốc gia, nó phản ánh bản sắc của một dân tộc, đồng thời cũng giúp ta tôn vinh và bảo tồn những giá trị văn hóa đó. Văn hóa cịn có tác động sâu sắc đến tư tưởng, hành vi và cách sống của con người, giúp họ hiểu và yêu thương nhau hơn, tạo ra sự đoàn kết và sự phát triển bền vững cho xã hội. Để có cái nhìn khách quan hơn nữa bản chất thực sự của văn hóa, Người đã dùng nhiều phương pháp khác nhau để tiếp cận, phân tích các yếu tố cấu thành, ảnh hưởng đến văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Đối với phương pháp tiếp cận theo nghĩa rộng, khi còn trong chốn lao tù khổ sai của Tưởng Giới Thạch, Người đã sớm đưa ra khái niệm văn hóa trên cơ sở tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người:

<small>1</small><i><small> Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam (27/11/2021), Megastory: Văn hóa soi đường cho quốc dân đi,</small></i>

<small> ngày truycập 27/6/2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạovà phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và cácphương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Vănhóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó màlồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống với địi hỏi củasự sinh tồn”</i><small>1</small>.

Chúng ta có thể hiểu rằng, các phương thức sinh hoạt của con người bao gồm cả ăn uống, y phục, các phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao và giải trí. Những yếu tố này tạo nên phong cách sống, tư tưởng và tâm hồn của một dân tộc, quốc gia, đồng thời cũng phản ánh một phần đời sống kinh tế, xã hội và chính trị của một quốc gia. Các phương thức sinh hoạt của con người thường phản ánh sự đa dạng của một dân tộc, quốc gia. Có thể lấy ví dụ, trong ẩm thực, các món ăn, cách chế biến và ăn uống của các dân tộc, quốc gia khác nhau thường có những đặc trưng riêng biệt. Nhìn chung, theo nghĩa rộng, văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng là mục đích của cuộc sống lồi người.

<i>Đối với phương pháp tiếp cận theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công cuộckiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọngngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúcthượng tầng”. Người cho rằng, văn hóa phải được đặt ngang hàng so với ba lĩnhvực kia. Văn hóa khơng thể đứng ngồi “mà phải ở trong kinh tế và chính trị”.Ngược lại, kinh tế, chính trị cũng “nằm trong văn hóa”. Đời sống xã hội được gây</i>

dựng, đan xen từ cả bốn lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong đó, văn hóa là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội, là kiến trúc thượng tầng của xã hội, nghĩa là tồn bộ những quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, … với những

<small>1</small><i><small> Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 207</small></i>

<small>-208 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thể chế tương ứng: Nhà nước, đảng phái, … phải được xây dựng dựa trên nền văn hóa, bản sắc của dân tộc, khơng được rập khn theo các mẫu kiến trúc khác mà chỉ chắt lọc những phần tinh túy nhất của các nền văn hóa, văn minh khác để xây dựng nên kiến trúc thượng tầng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Đối với phương pháp tiếp cận theo nghĩa rất hẹp, Người cho rằng văn hóa

<i>“chỉ đơn giản là trình độ học vấn của con người”. Cách tiếp cận này giúp Hồ Chí</i>

Minh có thể truyền tải ý nghĩa của văn hóa thơng qua việc bàn về các vấn đề về học tập, xóa nạn mù chữ, … thường được áp dụng cho những bài nói với đồng bào miền núi …

<i>1.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnhvực khác</i>

Trong quan hệ giữa văn hóa và chính trị, Người cho rằng văn hóa và có mối tương quan mật thiết với nhau. Văn hóa có thể ảnh hưởng đến chính trị và ngược lại, chính trị cũng có thể tác động đến văn hóa. Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị không chỉ đơn thuần là tác động lẫn nhau mà cịn là một q trình tương tác phức tạp và khơng ngừng nghỉ. Văn hóa và chính trị đều ảnh hưởng đến nhau, tạo nên sự đan xen giữa ý thức và hành động, giữa tư tưởng và thực tiễn. Văn hóa, theo Người, là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng và duy trì chính trị, cũng như để tạo nên đội ngũ cán bộ đủ đức tính và năng lực để lãnh đạo đất nước. Nếu như chính trị quyết định các quyết sách, pháp luật, thì văn hóa chịu trách nhiệm về việc hình thành ý thức, tạo ra giá trị văn hố, định hướng tư tưởng của con người.

Văn hóa có thể làm nền tảng cho chính trị, cũng như làm nền tảng cho một xã hội văn minh, tạo ra sự đoàn kết và sự phát triển bền vững Trong những năm đầu của cuộc chiến chống thực dân Pháp, Người đã nhận ra tầm quan trọng của văn hóa trong việc tạo ra lịng u nước, tinh thần đồn kết, và khơi gợi những giá trị tốt đẹp

<i>của dân tộc. Người đã đề xuất phương châm “giải phóng chính trị để mở đườngcho văn hóa phát triển”</i><small>1</small> mà trước hết phải giành độc lập, xóa ách nơ lệ, thiết lập

<small>1</small><i><small> Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 208</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhà nước Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Với tầm nhìn đó, sau khi giành lại độc lập từ tay phát xít Nhật, Người đã đưa ra những chính sách quan trọng nhằm phát triển văn hóa trong cuộc chiến bảo vệ đất nước. Đầu tiên là việc xây dựng hệ thống giáo dục thông qua những quyết sách chống giặc dốt, đưa giáo dục đến gần với mọi tầng lớp nhân dân và đào tạo những đội ngũ cán bộ đủ đức tính và năng lực để lãnh đạo đất nước.

Tiếp đó, Người cũng đề cao việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đồng thời khơi gợi tinh thần sáng tạo và đổi mới trong nghệ thuật, văn học, và các lĩnh vực khác. Và cũng nhờ văn hóa đã tạo ra sự đồn kết khăng khít của nhân dân Việt Nam chống lại hàng ngàn cuộc xâm lăng từ các thế lực phương Bắc suốt hơn một ngàn năm với biết bao nhiêu chế độ Nhà nước tồn tại, để lại những di tích lịch sử, văn hóa vơ giá cho đất nước, dân tộc. Tóm lại, văn hóa phải nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị, đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.

<i>Trong quan hệ giữa văn hóa với kinh tế, Người nói “văn hóa thuộc kiếntrúc thượng tầng”. Điều này có nghĩa là văn hóa được định hình và phát triển bởi</i>

cơ sở hạ tầng xã hội. Nếu cơ sở hạ tầng xã hội không đủ điều kiện để hình thành và phát triển các yếu tố phi vật chất, văn hóa sẽ khơng được kiến thiết và phát triển. Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết thì văn hóa mới có đủ điều kiện phát triển được. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế khơng chỉ là một chiều. Văn hóa cũng có ảnh hưởng đến kinh tế. Theo lý thuyết tiêu dùng, văn hóa có thể ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người dân. Ví dụ, một sản phẩm có thể trở nên phổ biến và được tiêu thụ nhiều hơn nếu nó được quảng cáo và được giới thiệu thông qua các tác phẩm văn hóa và nghệ thuật. Sự phát triển của văn hóa sẽ có tác động tích cực khơng chỉ với kinh tế, mà cịn có xã hội, chính trị; ngược lại, sự phát triển của ba yếu tố kia sẽ thúc đẩy văn hóa phát triển.

Quan hệ giữa văn hóa và xã hội là một quan hệ tương đối phức tạp và tác động lẫn nhau. Văn hóa, như một phần tất yếu của xã hội, luôn phản ánh và ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hưởng đến xã hội. Tuy nhiên, văn hóa cũng có thể là một yếu tố tạo nên sự khác biệt và độc đáo của mỗi xã hội. Trong thực tế, văn hóa có thể được hiểu như một hình thức thể hiện của xã hội, bao gồm mọi thứ, từ ngơn ngữ, tín ngưỡng, truyền thống, tập quán, nghệ thuật, giải trí, và thậm chí cả những thói quen sinh hoạt hàng ngày. Văn hóa đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành và bảo tồn những giá trị, tư tưởng, và truyền thống của một xã hội. Điều đó cũng đóng góp vào việc hình thành

<i>và phát triển những giá trị đạo đức và văn hoá của con người. “Xã hội thế nào vănhóa thế ấy. Văn học, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam rất phong phú, nhưng trongchế độ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị nơ lệ, khơng phát triển được.”</i><small>1</small> Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ đó văn hóa mới có điều kiện phát triển. Vì vậy, phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, thì mới giải phóng được văn hóa.

<i>Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại, Người lnchú trọng, giữ gìn bản sắc dân tộc. Người cho rằng “âm nhạc dân tộc ta rất độcđáo, phải khai thác và phát triển dần”</i><small>2</small>. Với năm mươi tư dân tộc anh em trải dài trên đất nước hình chữ S này, mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng, những nét đẹp riêng. Vì vậy, với trách nhiệm là con người Việt Nam, cần phải trân trọng, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng của từng giai đoạn lịch sử. Ngoài ra, cần loại bỏ những phong tục gây hại, cổ hủ gây thụt lùi dân tộc. Và cũng cần học hỏi, chắc lọc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam với tinh thần dân chủ, phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hóa nhân loại.

<small>1</small><i><small> Đặng Thị Minh Nguyệt (18/11/2022), Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và nâng</small></i>

<i><small>tầm văn hóa Việt Nam, </small></i><small> ngày truy cập 01/7/2023</small>

<small>2</small><i><small> Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 210</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa</b></i>

<i>1.2.1. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng</i>

<i>Theo Hồ Chí Minh khái niệm văn hóa được khái qt như sau: “Vì lẽ sinhtồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh rangôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợpcủa mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của khái niệm này mà lồi ngườiđã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinhtồn”</i><small>1</small>. Khái niệm ấy đã nêu ra một cách khái quát và bao hàm nội dung rộng nhất của phạm trù văn hóa, các hoạt động vật chất và tinh thần đồng thời là nhu cầu sinh

<i>tồn của con người với tư cách là một chủ thể của xã hội. “Văn hóa là mục tiêu. Mụctiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân chủ và chủ nghĩa xã hội”</i><small>2</small>. Sự đi lên trong tiến trình của cách mạng Việt Nam khơng chỉ là sự phát triển về chính trị, kinh tế, xã hội mà văn hóa cũng là một trong nhưng mục tiêu quan trọng hàng đầu của tiến trình. Văn hóa đứng ngang hàng với các lĩnh vực khác và đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực đó, vì văn hóa là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội, thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội nên khi ấy muốn thực hiện tốt mục tiêu xã hội để phục vụ cho cách mạng Việt Nam đi lên thì buộc phải giải quyết một cách tốt nhất và đúng đắn mối quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác. Đi sâu vào ý nghĩa trong cách nói của Hồ Chí Minh ta thấy rằng Người muốn biểu thị rằng, trong đời sống văn hóa phát triển thì nhân phải được hưởng đầy đủ các quyền và khát vọng của họ, nhân dân phải được sống trong một đất nước mà họ là chủ và làm chủ, một xã hội phải tạo điều kiện tốt nhất cho họ.

Văn hóa là động lực, văn hóa tạo sức mạnh tinh thần và vật chất cho nhân dân. Điển hình trong thời kháng chiến văn hóa đã tạo ra một sức mạnh vật chất, một tinh thần rất kiên cường để nhân dân ta thắng được bọn giặc ngoại xâm. Văn hóa đã

<small>1</small><i><small> Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 458</small></i>

<small>2</small><i><small> Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 212</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tạo ra một động lực rất to lớn, và theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì cái động lực cho sự phát triển của văn hóa được thể hiện một cách cụ thể như sau.

<i>Trong văn hóa giáo dục, Người cho rằng “một dân tộc dốt là một dân tộcyếu” vì vậy để làm cho dân tộc Việt Nam phát triển và là một dân tộc hùng mạnh</i>

thì phải xây dựng một nền giáo dục bài bản, vững vàng và trọng tâm. Nhiệm vụ này phải được đưa lên hàng đầu, xem đây là một nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài và phải làm ngay sau khi nước nhà giành được độc lập. Người xác định xây dựng văn hóa giáo dục để bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, mở mang dân trí, bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, văn hóa giáo dục phải là định hướng cho việc xây dựng một nền giáo dục mới phát triển một cách toàn diện với sứ mệnh trồng người và đào tạo được những con người cán bộ chất lượng cho sự nghiệp cách mạng.

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa chính trị là một một trong những động lực có ý

<i>nghĩa soi đường cho quốc dân đi, “Đảng ta là đạo đức, là văn minh, là thống nhấtđộc lập, là hịa bình ấm no”, ở đây là nói tới văn hóa chính trị, văn hóa Đảng. Đảng</i>

tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc. Vì vậy, Đảng phải trau dồi, vun bồi với tư cách của một Đảng chân chính vì lợi ích của dân tộc, một dân tộc độc lập tự chủ tự cường. Đảng phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho tổ quốc giàu mạnh, đồng bào ấm no. Qua đó thấy được trong lĩnh vực văn hóa nói chung, văn hóa chính trị nói riêng khơng dùng để biểu thị một cái gì đó cụ thể mà mang ý nghĩa của một phương thức định hình định hướng đặc thù với một hành động chính trị có văn hóa.

Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói rõ văn hóa văn nghệ là một mặt trận cụ thể mà người hoạt động văn hóa văn nghệ là một chiến sĩ trên mặt trận ấy. Trong đó một tác phẩm văn nghệ là một loại vũ khí sắc bén trong đấu tranh giành độc lập.

<i>“Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, màphải ở trong kinh tế và chính trị”</i><small>1</small>. Sự phát triển của văn hóa văn nghệ cũng nằm trong mục tiêu của cách mạng Việt Nam cùng các lĩnh vực khác, vì văn hóa văn

<small>1</small><i><small> Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 246</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nghệ giúp góp phần nâng cao lịng yêu nước, niềm tin cách mạng và ý chí quyết tâm tin tưởng vào sự chiến thắng để giành lại độc lập tự do cho dân tộc ta. Người cũng

<i>từng nói: “Dân tộc bị áp bức thì văn nghệ sĩ cũng mất tự do, văn nghệ muốn tự dothì phải tham gia vào cách mạng”</i><small>1</small>.

Văn hóa đạo đức lối sống, muốn xây dựng một lối sống mới lành mạnh, văn minh, xã hội ngày càng tốt hơn thì phải xây dựng một xã hội mà đạo đức luôn được đặt lên hàng đầu, một lối sống văn minh, một nếp sống chuẩn mực. Muốn vậy

<i>theo Người, mọi người cần phải sửa đổi lại “cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đilại”, làm cho lối sống văn minh trở thành một thói quen. Kế thừa và phát huy các</i>

văn hóa, thuần phong mỹ tục mà đồng thời cũng linh động để xóa bỏ triệt để những cái lạc hậu và thay vào đó là những cái mới những cái tốt đẹp nhất, tiến bộ nhất.

Cùng với sự phát triển của một xã hội mà văn hóa đạo đức lối sống đặt lên hàng đầu thì khơng thể khơng nói đến văn hóa pháp luật. Vì mỗi người một suy nghĩ, một quan niệm riêng, không thể chỉ thông qua lời nói hay văn bản mà có thể chấn chỉnh xã hội được, nên muốn một xã hội cùng đi lên thì phải có cơng cụ hoặc một cái gì đó để làm cơ sở. Và cái được chủ tịch Hồ Chí Mình nhắc đến ở đây là văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật được hiểu là thuật ngữ dùng để mô tả mối quan hệ giữa pháp luật và các giá trị về văn hóa. Điều này giúp đảm bảo dân chủ, trật tự kỷ cương và phép tắc, là một cơng cụ để quản lí xã hội rất hiệu quả.

<i>1.2.2. Văn hóa là một mặt trận</i>

Mặt trận là một thuật ngữ được sử dụng trong ngữ cảnh của một cuộc chiến tranh giải phóng, phản đối hoặc đấu tranh chính trị, cho thấy tính chất cam go, khốc

<i>liệt của một cuộc chiến. Khi sử dụng từ “mặt trận văn hóa”, Người đã cho thấy</i>

nhiệm vụ văn hóa cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng ngang tầm với cả kinh tế, chính trị và xã hội. Đây là một cuộc đấu tranh hết sức quyết liệt, không chỉ diễn ra trong chống giặc ngoại xâm mà mặt trận văn hóa cịn xuất hiện cả chống giặc nội xâm, chống tham ơ, lãng phí, lười biếng, quan liêu… Khẳng định văn hóa là một

<small>1</small><i><small> Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 246</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

mặt trận là khẳng định vai trị xung kích của văn hóa trong sứ mệnh giải phóng dân

<i>tộc. Với quan điểm: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em làchiến sĩ trong mặt trận ấy”</i><small>1</small> thì chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa cách mạng phải là văn hóa hành động, văn hóa phải gắn với nhu cầu thực tiễn, hướng dân tộc, quần chúng phải tự ý thức được về con đường tự giải phóng mình và giải phóng dân tộc. Để thấy được tầm quan trọng của mặt trận văn hóa thì ta phải nói đến những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã vạch ra đường lối văn hóa kháng chiến hướng cho các trí thức, văn nghệ sĩ đi theo con đường đúng đắn của văn hóa cách mạng. Đảng quan niệm kháng chiến về mặt văn hóa chẳng những mang ý nghĩa về đường lối, mà còn mang ý nghĩa lý luận cơ bản về văn hóa kháng chiến. Vì thời bấy giờ, thực dân Pháp thực hiện nhiều chính sách khiến cho dân ta dốt, làm dân ta dần quên đi văn

<i>hóa dân tộc nên ta phải đẩy mạnh hoạt động văn hóa “yêu nước và căm thù giặc”</i>

dựa trên ba nguyên tắc: dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa.

<i>Tóm lại, “Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa là một mặt trận luôntỏa sáng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, vừa đáp ứng những đòi hỏi bứcxúc của cuộc sống, vừa là định hướng chiến lược cơ bản cho sự nghiệp tăng cườngnền tảng tinh thần của xã hội trên con đường phát triển xứng đáng với tầm vóc thờiđại và bản lĩnh văn hóa của dân tộc Việt Nam”<small>2</small></i>. Qua những gì mà Đảng với nhân dân ta cùng nhau quyết tâm thực hiện để nền văn hóa nước nhà khơng bị lu mờ mà ngày càng phát triển đã mở ra những tia sáng hy vọng cho độc lập dân tộc lúc bấy giờ và là bài học sâu sắc để hậu bối sau này noi theo và thấy được mặt trận văn hóa là quan trọng như thế nào.

<i>1.2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân</i>

<i><small> Báo Quân đội nhân dân (05/01/2018), Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ</small></i>

<i><small>trên mặt trận ấy, </small></i><small> ngày truy cập 05/7/2023</small>

<small>2</small><i><small> Trường Đại học Khoa học (02/04/2013), Quán triệt tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa là một mặt </small></i>

<i><small>trận, </small></i><small> ngày truy cập 20/6/2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh, Người luôn đánh giá rất cao những sản phẩm văn hóa nhân gian hay và ln nhắc nhở mọi người phải biết gìn giữ và phát huy vai trị trong sáng tạo tinh thần nhân gian. Tư tưởng văn hóa của Người ln là tư tưởng thương dân vì dân phục vụ, Người cho rằng cuộc sống thực tế của nhân dân chính là nguồn gốc của văn hóa, phải ln nêu cao tính đại chúng trong xây dựng nền văn hóa, phải quan tâm sâu sắc đến điều này. Nên Người luôn nhắc nhở những ai làm công tác văn hóa phải hết sức chú ý đến đối tượng phục vụ

<i>phải là nhân dân. Ngoài ra, xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng”, “nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân” nên khi xây</i>

dựng văn hóa phải đặt tư tưởng này lên hàng đầu. Để làm đúng tư tưởng này của Người thì các cán bộ, chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng về quần chúng nhân dân, Người còn yêu cầu khi viết về văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân thì phải viết cho thật hay, thật hùng hồn, phải thiết thực, viết cho thấm, nói cho chắc chắn, phải học cách nói của quần chúng. Mỗi tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rõ cái tư tưởng và lịng ước ao của quần chúng. Phải ln ln dùng những lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và dễ hiểu. Làm thế nào cho ai cũng hiểu ... vì quần chúng nhân dân là những người thẩm định khách quan nhất về các sản phẩm công nghệ và họ phải được hưởng thụ các giá trị của văn hóa. Khi đổi mới về văn hóa thì khơng nên khơng nên xem văn hóa phục vụ quần chúng là mộtnền tảng mà phải xem đó như là một sự nghiệp cách mạng to lớn, và làm cho thấm sâu vào toàn bộ đời sống của xã hội, tạo ra giá trị tinh thần tốt đẹp, dân trí cao và phát triển. Tấm lòng thương dân của Hồ Chí Minh đã được thể hiện từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến khi Bác luôn quan tâm đến tổ chức đời sống của nhân dân, coi đó là vấn đề khơng thể thiếu trên mặt trận văn hóa. Nhiều đêm Bác khơng ngủ vì thương đồn dân cơng ngủ ngoài rừng đến những người chiến sỹ đứng gác ngồi

<i>biên cương, lo lắng, quan tâm cho cơng nhân, Bác nói: “Khơng phải bắc ván đểBác đi mà phải làm sao đường sá được sạch để anh em công nhân đi làm về khỏi đi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>vào chỗ lầy lội, bẩn thỉu”</i><small>1</small>. Người cùng sống với người nông dân miền núi nghèo khổ và bị áp bức bằng tình cảm chan chứa u thương:

<i>“Thương ơi những kẻ dân càyChân bùn tay lấm suốt ngày gian lao”</i>

Tóm lại quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của văn hóa đã được Người đã thể hiện rất rõ thơng qua ba vai trị chính là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng, văn hóa là một mặt trận và để phục vụ quần chúng nhân dân. Những quan niệm ấy giá trị, ý nghĩa rất lớn trong nên cách mạng dân tộc dân chủ thời trước mà còn là định hướng và nền tảng để Đảng, dân ta cùng xây dựng một nền văn hóa lành mạnh, văn minh và là một nền văn hóa mới tiến bộ về mọi mặt.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; là ánh sáng soi đường cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay. Vì vậy mỗi người dân chúng ta phải có trách nhiệm ln gìn giữ và phải hành động để phát huy và xứng đáng với những công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh và những anh hùng dân tộc đã cống hiến cho nền văn hóa nước ta luôn vững mạnh như ngày hôm nay.

<i><b>1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới</b></i>

<i>1.3.1. Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945</i>

<i>Trong những năm Hồ Chí Minh tìm “Đường kách mệnh”, thực dân Pháp đã</i>

thi hành chính sách đầu độc, ngu dân. Chính vì vậy, song hành với việc tố cái nền giáo dục thực dân và chính sách ngu dân của Pháp ở Việt Nam, Người ý thức sâu sắc cần mang lại ánh sáng văn hoá, đưa nhân dân đến với cách mạng. Người cũng đã khẳng định văn hoá là động lực, là mục tiêu cách mạng, văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi, đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ,… Văn hoá tạo sức mạnh vật chất, tinh thần ngoại xâm theo tinh thần văn minh

<small>1</small><i><small> Báo Thái Bình (23/02/2012), Tấm ván lót đường, </small></i>

<small> ngày truy cập 20/06/2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thắng bạo tàn. Tháng 8 / 1945, cùng với việc đưa ra quan điểm về ý nghĩa của văn hố, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng nền xã hội mới tốt đẹp, vững chắc, lâu dài trên tất cả mọi lĩnh vực, trong đó có cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hoá với năm nội dung: xây dựng tâm lý (tinh thần độc lập tự cường); xây dựng luân lý (biết hi sinh mình làm lợi cho quần chúng); xây dựng xã hội (mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân); xây dựng chính trị (dân quyền); xây dựng kinh tế.

Về xây dựng tâm lý, theo tư tưởng của Hồ Chí Minh để khắc phục thói tự ti, trông chờ, ỷ lại, sợ hãi trước sức mạnh của thực dân Pháp, ta cần phải xây dựng tinh thần độc lập, tự cường, ý thức làm chủ đất nước cho nhân dân, xây dựng niềm tin để có thể tin tưởng vào chính sức mạnh của dân tộc mình mới đưa đất nước vượt mọi khó khăn, thách thức trong cơng cuộc giải phóng dân tộc. Đây cũng là biểu hiện cao nhất của văn hoá và cũng là định hướng cốt lõi nhất trong xây dựng nền văn hố dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện tốt định hướng trên dân tộc ta sẽ mau chóng vượt qua mọi khó khăn, thử thách bằng sức của chính mình.

Về xây dựng ln lý, với Hồ Chí Minh đây là một trong những nội dung quan trọng nhất trong những chuẩn mực đạo đức xã hội mà người dân Việt Nam cần hướng tới nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên. Điều này thể hiện cả nghĩa vụ lẫn trách nhiệm của từng cá nhân với Tổ quốc, dân tộc. Với Người, lối sống của tình yêu thương là lối sống mới của xã hội chủ nghĩa, hồn tồn xa lạ với lối sống ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa. Do đó, Hồ Chí Minh u cầu khi xây dựng nền văn hoá mới là:

<i>“Phải đánh bạt những tư tưởng công thần, địa vị, danh lợi của chủ nghĩa cá nhân,làm cho tư tưởng của chủ nghĩa tập thể thắng lợi tức là phát huy tinh thần cần kiệmxây dựng của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ của cơng, chống tham ơ, lãng phí”</i><small>1</small>, đây cũng là điểm chính yếu nhất trong việc xây dựng nền văn hoá mới nhằm hướng tới những giá trị cao đẹp.

Về xây dựng xã hội, xuất phát từ quan điểm lấy dân làm gốc, Hồ Chí Minh xác định ngay từ đầu sự nghiệp cách mạng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Suốt đời chiến đấu vì lý tưởng cao cả là giành lại độc lập

<small>1</small><i><small> Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 159</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Người từng bày tỏ mong muốn của mình:

<i>“Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàntoàn độc lập, dân tộc được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, aicũng được học hành”</i><small>1</small>. Để thực hiện Người nhắc nhở các cán bộ, đảng viên làm những việc gì có lợi và tránh việc gì có hại. Cho nên việc xây dựng xã hội mới phải phản ánh được bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa luôn hướng tới lợi ích chung của đất nước, của nhân dân, phải trở thành những biểu hiện tất yếu của từng thành viên, từng bộ phận hợp thành xã hội mới.

Về xây dựng chính trị, Hồ Chí Minh hướng tới xây dựng nền chính trị tiến bộ cho đất nước phải thể hiện được bản chất của chế độ mới thật sự của dân, do dân và vì dân. Sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (02/09/1945), ngay trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời (03/09/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xem xét việc tiến hành tổng tuyển cử, xây dựng Hiến pháp là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách phải sớm được tiến hành. Sau này, khi ở cương vị Chủ tịch nước, Người luôn chú ý tới việc xây dựng Hiếp pháp, pháp luật cho phù hợp từng giai đoạn cách mạng và khẳng định pháp luật dân chủ cho nên mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật cho dù người đó ở vị trí nào đi nữa.

Về xây dựng kinh tế, Người thấy rõ được tầm quan trọng trong sản xuất vật chất để nâng cao và cải thiện đời sống cho nhân dân, Người cho rằng chúng ta phải

<i>biết tận dụng mọi nguồn lực phát triển kinh tế. Trong tác phẩm “Thường thức chínhtrị” viết vào năm 1953, Người cho rằng nền kinh tế của nước ra còn tồn tại cácthành phần “kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ; kinh tế quốc doanh có tínhchất chủ nghĩa xã hội; kinh tế hộp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp các hộiđổi cơng nơng thơn có tính chất chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa; kinh tế cá nhân củanông dân và của thủ công nghệ; kinh tế tư bản của tư nhân; kinh tế tư bản quốcgia”</i><small>2</small>. Phát triển các thành phần kinh tế này, theo Người là để thực hiện chính sách

<i>kinh tế của Đảng và Chính phủ ta lúc đó là: “Cơng tư đều lợi”, “chủ thợ đều lợi”,</i>

<small>1</small><i><small> Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 161</small></i>

<small>2</small><i><small> Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 221</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>“công nông giúp nhau”, “lưu thơng trong ngồi”. Như vậy Người đã nhìn nhận mơ</i>

hình kinh tế này từ rất sớm, vì nó là hết sức cần thiết để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Bởi lẽ mục tiêu chính là giải phóng con người, mang lại

<i>cuộc sống tự do, sự phát triển toàn diện mà thực chất là: “Phát triển kinh tế và vănhoá để nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ta”</i><small>1</small>.

<i>1.3.2. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp</i>

Khi cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian nan, cực khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm của Đảng từ năm 1943 trong Đề cương văn hoá Việt Nam về phương châm xây dựng nền văn hố mới, đó là nền văn hố có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. Bên cạnh việc đề cao tính dân tộc.

<i>Người ln chú trọng tới tính khoa học và đại chúng. Người thường nói: “Cái vănhố mới này cần phải có tính khoa học, tính đại chúng thì mới thuận với trào lưutiến hố của tư tưởng hiện đại”</i><small>2</small>. Cùng với việc đề cao và phát huy cái gốc của nền văn hoá truyền thống, văn hoá xa xưa để bù đắp, giữ lại những gì tốt đẹp trong q khứ và loại bỏ những gì khơng phù hợp.

Tính chất dân tộc là cái tinh tuý, rất đặc sắc của nền văn hố dân tộc. Nó rõ ràng, phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hố của các dân tộc khác. Theo Người, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hố có gốc rễ, cội nguồn từ truyền thống văn hoá dân tộc, thể hiện tâm hồn, cốt cách, bản sắc của dân tộc Việt Nam, kế thừa truyền thống văn hoá dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử và phát huy các giá trị trong truyền thống, mặc khác tính chất dân tộc này tự làm giàu mình bằng cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại làm cho nền văn hoá mới vừa mang lại những đặc trưng phản ánh cốt cách, bản sắc văn hoá dân tộc đồng thời vừa bắt nhịp được hơi thở của cuộc sống hiện đại

Tính chất khoa học của nền văn hố phải thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện đại, đó là: hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Muốn vậy, tính khoa học phải thể hiện trên nhiều mặt: cơ sở hạ tầng, nền tảng kinh tế phải

<small>1</small><i><small> Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 247</small></i>

<small>2</small><i><small> Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 16</small></i>

</div>

×