Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

VỊ THẾ DI CHỈ HANG TÁNG (SƠN LA) VỚI VĂN HÓA TIỀN SỬ VÙNG LÒNG HÒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VỊ THẾ DI CHỈ HANG TÁNG(SƠNLA)VỚI</b>

<b>LÊ HẢI ĐẢNG*, LƯU THỊ HẢI ANH**</b>

<b>1. Lị</b>

<b>1. Lịch sử phát hiện, nghiên cứu di chỉ Hang Tắng</b>

Di chỉ Hang Tắng (theo tiếng Mường có nghĩa là Hang Dơi) ởbản Bơng Lau(cũ)nay có tên mới là bản Bơng Hoa, xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, có toạ độ 21°4’50” vĩ Bắc, 104°34’57” kinh Đông, cao271m so với mực nước biển, cao gần 30m so với lòng suối Bông Lau. Hang ở lưng chừng ngọn núi đá vôi nằm độc lập ở bờ trái sôngĐà, cách sông 2km theo đường chim bay. Di chỉ được ông Bùi Văn Mạnh, cán bộ Bảotàng SơnLapháthiện năm 1991, trong chuyến đicông tác ở

đá, ghinhận đây là d tích khảo cổ. Tuy nhiên cho đến trước năm2020, tư liệu HangTắng chưa từng được công bố.

Tháng 5 năm2020, đồn khảo sátgồmcócánbộ Sở Văn hóa, ThểthaovàDulịchSơnLa,Bảo tàngSơnLa, Viện Khảo cổ học, Hội Khảocổ học Việt Namđã đến khảosát, thẩmđịnh Hang Tắng.

Hang có cửa hl

chính làcửa thứ haicuahang.Nhờcó cửa này mà hang thơng thống hơn, váchtrong hang sángrõ. Nen hang cao ở ngồi.

Khoang ngồi cùng, Ci

rộngngang 12m.Khoangthứ hai có mặt nền dốc, thấp dần từ mặt bằng ngoài vào mặt bằng trong. Chiều dài khoang này

bằng trên khoảng 3,6tp. Trên mặt bằng khoang nàychủ yếu là đất sétvôi, bị sạt lở. Trên một góc quan sátthấyváchđịa

mặt bằng cửa hang từ 3,6m đến 4,5m, có chiều dài 5m, chiều rộng hơn 20m. Tại mặt bằng khoang này đá vôi lởm chởm do người dân đào lấy phân dơi, trên đó thu thập được rất nhiều hiện vật. Phía trong

chung, đây là một hang động lýtường cho việc cư trú của con người. Vị trì cư dân ởchủ yếu là phần cửahang và cóthểcả khoang giữa.

Tại đây đãthu

huyện PhùYên. Hang Tắng cótầng vănhóa chứa vỏ ốc và một số công cụ

lướngtâynam, rộng 6,5m,cao 2,6m.Lệch sang bên phảihanglà một khe nứt,

,dốc thấp dần vào trong với 3 khoang cao thấp khác nhau <i><small>(Hình 2,3,5,6,7).ao</small></i> nhất ở phía cửa hang, bề mặt khá bằngphẳng, từ cửa vào trong dài 4m,

trung binh 6m, chiều ngang 9m. Độ dốc gần 45°, chỗ thấp nhất so với mặt

tầng dày trên 2m, trong có di vậtđá.Khoang thứ ba tương đối bằng, thấp hơn

khoang thứ ba, nhũ vẫn đang nhỏ, quá trình karst chưa kết thúc. Nhìn

được 21 hiệnvậtđá,gồm: 4 cơngcụ rìalưỡi ngang; 1 cơng cụ rìalưỡi dọc;3 cơng cụ % cuội; 2 cơng cụ hình hạnh nhân (ghè hết 1 mặt); 5 cơng cụ mảnh cuội bổ; 6 mảnh tước

<i><small>(Hĩnh 4,8).</small></i> Nhữngcông cụ này đềulàmtừ đá cuội,được người xưalựa chọn ởdịng suối Bơng Lau gânchân núi. Trong đó, đa số là loại cơng cụ chặt, có rìa lưỡi ngang, phần cịn lại làmđốc cầm. Trong sưu tập này cũng có cơng cụ rìa lưỡi dọc, phần tư viên cuội kiểucơng cụ văn hóa Son Vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

4 <i><b>Khảo cổ học, số 2 - 2021</b></i>

nhưng đặctrưng ở đâycó mặt cơng cụ hìnhhạnh nhân, cơng cụ nạo làmtừmảnh cuộibố kiếucơng cụ vănhóaHịa Bình. Nhữngngười

thẩmđịnhcho rãng,Hang Tâng ởvào vị tríthuận lợichocon

người cư trúlâu dài vớimặt bằngrộng, 2 cửathơngthốngvà ở gần suối có nguồnnước và đá cuội chế tác công cụ. Thung lũng trước cửa hang có nguồn động thực vật phongphú cho các cuộc săn bắt, thu hái. Tổ họpcơng cụtìmthấytrong hang mangđặc điểm chung củavănhóa Hịa Bình sớm. Đây là di tích Hịa Bình ven sơng Đà trên đất Phùn, cótầngvănhóangun vẹn, hiệnvật phong phú, cóthể thăm dịvà khaiquật, nghiên cứu trong tưcmg lai (Nguyễn Khắc Sửvà nnk 2020).

Di chỉ Hang Tắng được đào thám sát vào tháng 11 năm 2020 do Bảotàngtỉnh Sơn Laphối họpvớiViệnKhảo cổ học và HộiKhảocổ học Việt Nam thực hiện. Mụctiêunhằm thu thập thôngtin tư liệuđể xác định tính chất, niên đại, đặc biệt xác định khả năng cóthểkhai quật,nghiên cứuHang Tắng trongtương lai, cùng nhưvị trí di chỉ nàytrong bối cảnhcác di tích tiền sử vùng lịng hồ thủy điệnHịa Bình trên đất Sơn La nói riêng và Tiềnsử Sơn La nói chung.

<b>2. Kết quả thăm dò di chỉ Hang Tắng</b>

<i><b>2.1. Hố thăm dị và cấu tạo tầng văn hóa</b></i>

Tại ngách phải từ cửa hang nhìnvào, chúng tơimởhốthăm dị 2m2. Hố được chialàm 2 ô với ký hiệu A, B (A phíacửa hang). Thựchiện đàotheo lớp, mỗi lớp sâu trung bình 10cm,đất của từng ơ được sàngkhơ (mắtsàng 0,3 X 0,3cm). Khi đào đến lớp 4, độ sâu 40cm gặp các tảng đá to, không đào tiếpđược, nên mở rộng hố thámsát thành 4m2, thêm 2 ơlà c,D (Cở phía ngồi cửa).

Địa tầng hố thăm dị chưa rõ sự diễn biến sớm muộn. Bước đầu chúng tôi ghi nhận, HangTắng tồn tại mộtlớp vănhóacó độdày 1,2m. cấu tạođịatầng chủ yếulàđấtsét vơi dạngbột, bở, mềm, tơixốp, có màu trắng đục. Trong địatầngcó dấu tích than tro, cơng cụlao động bằng đá, cácmảnh tướcvốn làphế thải trong q trình chế tác cơng cụ, những viên cuội có dấu sử đụnglàm chày hoặc bàn nghiền, cùng vỏ các loài nhuyễn thể như ốc núi,ốcsuối, nhiềuxương cốt động vật, xương răng người. Sinh thổ nằm trên nền đá gốc phong hóa, đấtthuầnmàu vàng sẫm, giàusét.

<i><b>2.2. Di tích</b></i>

Trong hố thămdị phát hiện được một số mẩu xương chi, mảnh xương sọ, răng người và một số mẩu đất cháy vón cục có khả năng liên quan đến di tích bếp lửa, mảng gốm có bám muội than. Ngồi racịn có xương răng động vật và vỏ các loại nhuyễn thể thu thậptrên bề mặt hang và trong hốthámsát.

<i><b>- Di cốt người:</b></i> Tronghốthăm dị Hang Tắng đã tìm thấy mộtsố di cốt người, bao gồm xương chi, xương đốt chân, mảnhxương sọ, một số răngrời <i><small>(Hình13, 14).</small></i>

<i><b>- Di cốt động vật:</b></i> Trong hang tìm thấy một số xương răng các động vật hoang dã như Hươu, nai, lợn rừng, khỉ, vượn,... xương đốt sống cá, mai rùa, ba ba, càng cua,... Những mảnh xương này chưacó hiệntượng hóathạch. Trong sốnày, càng cua và xương mairùa đượctìm thấy với số lượng lớn hơncả.

Vỏ các lồinhuyễn thể khơng nhiều, bao gồm các lồi nhuyễn thể nướcngọt vàtrên cạn như ốcnúi <i><small>(Cyclophorus), ốc</small></i>suối <i><small>(Antimelania),</small></i>vỏtrùngtrục ngắn, vỏtrùngtrục dài,vỏ hến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>2.3. Di vật</b></i>

<i><small>2.3.1.Di vật sưu tầm</small></i>

Divậtsưutầmcó 127 chiếc, đều là đồ đá gồm 16 loại<i><small>(Bảng thốngkê</small></i> ). Trongđó đáng chú ý là sự xuấthiện củanhóm cơng cụ ghèđẽo như: 4 cơng cụ phầntư viên cuội,5 công cụ mũi nhọn, 27 công cụ rìa lưỡi ngang (end chopper), 10 cơng cụ rìa lưỡi dọc (sidechopper)và 6 cơng cụ hình móng ngựa. Những cơng cụ loại này thườngthấy trong di tích hậu kỳ Đá cũ Son Vi hoặc nhómdi tích văn hóa Hịa Bình sớm. Bêncạnhđócómặt nhóm divậtđặctrưngcho văn hóa HịaBìnhđiểnhình, đó là 9 cơng cụ ghè hết mộtmặt^ifaces^4rtu 6 cóng ÍỊ (in ị [in Ig w m Ngồi ra cịn cóthêm 11 chày cuội,4 bàn nghiền,hịn ghè, mảnh tước...<i><small>(Hình 9, 10).</small></i>

<b>Bảng thống kê hiện vật đá Hang Tắng năm 2020</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

6 <i><b>Khảo cổ học, số 2 - 2021</b></i>

<i><small>2.3.2.Di vậttrong hố thámsát</small></i>

Tronghố thám sát thu được sưu tậpđồđá, đồgốm.

<i><b>- Đồ </b><small>đá (Bảng ỉ)'.</small></i>Đáng chú ý làsự hiện diện của phác vậtrìutứ giác,lưỡi cưađá,bàn mài. Mặt khác, đáng lưu ý là số lượng mảnhtước,mảnh tách khá nhiều, minh chứngviệcchế táccông cụ được tiến hành ngay tại hang, có thể làở phần gần cửa hang.

<i>. Sồsốin. Cố </i>MJ1IIỉóm lùJIỈ1® im : nhíẾu II®ử tìỉ Ìíptì?»‘73 Jỉ" 'T6

-độ sâu 0,3m đến 1,0m). Gốm đất sét pha cát hạttương đối mịn, màu đỏ gạch, xương gốmmỏng. Quan sát bước đầu có thể nhậnra ởđây có 9 mảnh miệng; 3 mảnhđế/đáy; 5 mảnh vai,còn lại là mảnhthân. Hoavăn trên gốm Hang Tắng chủyếu là văn thừng (161 mánh)và một số hoa văn khắc vạch, chấm dải. Trong số văn khắc vạch, chấm dải đáng chú ý là văn khắc vạch thành bang (3 mảnh) và văn hình chữs (1 mảnh). Đây làhoa văn gốm thườnggặp trong sơ kỳ Kim khí kiểu vàn hóa PhùngNgun ởtrung du BắcBộ <i><small>(Hình11, 12).</small></i>

Nhìn chung, mành gốmở Hang Tắnggần gũi với nhữngmảnhgốm đã tim thấy ở HangCoong (VânHồ)và Hang Diêm(PhùYên),chúng thuộc về nhóm gốm giai đoạnhậu kỳ Đá mới- sơ kỳ Kim khí.

<b>3. Giá trị lịch sử - văn hóa di chỉ Hang Tắng</b>

HangTắng có vịtrí thuận tiện choviệccưtrú của người ngun thủy. Quahố đào thám sát cho thấy, tầng văn hóa di tích khá dày, ở khoangngồi tầng vănhóadày l,2m, cịncác khoang giữa và trongđộ dày tới 3,6m. Điều này chothấy, con người cư trúởđây lâudài.

Cưdân cư trú ở Hang Tắng qua địa tầnghố thám sát cho thấy là liên tục, ít nhấttừthời đại Đá mới sơkỳ qua hậukỳ và đếnsơ kỳ Kim khí. Bằngchứng là ở các lớpdưới của hố thám sát, nhất là hiệnvậtthu đượcưongcáchố đào phân dơi ở khoang dưóicùng đều làcơng cụcuộighè đẽo. Ngồimột ít cơng cụ truyềnthống kiểu hậukỳ Đá cũ ra, đặc trưngởđâylà sự có mặt nhóm cơng cụ khá định hình như cơngcụ hình hạnh nhân, hìnhđĩa, rìu ngắnvà rìu cuội mài lưỡi kiếu văn hóa HịaBình. Trong hố thám sát cũng tìmthấy đồ gốm văn thừng, đặc biệt gốm văn chấm dải,phác vậtrìutứgiác...Những di vật nàythường gặp trong các di tíchhậu kỳ Đá mới- sơ kỳ Kim khí.

Các di cốt độngvật vàvỏ nhuyễn thế cho thấy,cư dân Hang Tang là những người săn bắt các loài động vật vừa và nhỏ như hươu, nai, lợn, khỉ..., tiến hành thu lượm các loài nhuyễn thể như ốc núi (Cyclophorus sp.), ốc suối (Antimelania sp), trùng trục dài, trùng trục ngán và bắt rùa, baba, cua... Trong hang còn gặp than tro, đất cháy qua lửa vón cục, một số mấu xương động vật cóvết cháy, mảnh gốmcóbám muội than. Đây là nguồntưliệu khắng định Hang Tang làdi tích cư trú của con người.

Trong hang tìm thấy với số lượnglớncác mảnh tước, hịn ghè có vết mẻ do sửdụng,cùng một số viênđácó vết chếtác, hạch đá và đá cuội nguyên liệu. Điềunàyghi nhậnrằng, HangTang vừa là nơicư trú vừa là nơi conngườichế tác cơngcụcủangười tiền sử.

Hang Tắng cịn nhiều diện tích đế mở rộng khai quật, cùng với tầng văn hóa dày, khá nguyênvẹn, chứadi tồn vănhóa của nhiều giai đoạn, sêcó giá trị gópthêmtư liệu nghiên cứu lịch sử vănhóa cáccọng đồng cư dân vùnglịnghồ thủy điệnHịa Bình trên đất Sơn La.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4.Diíhl Dang Tẫng (rongkệ(hồng các ditíchkhảo cơ tiênsửlịng hơ thủy điện HịaBìnhtrên đất Sơn La</b>

Cơng trình thùy điện Hịa Bình được khởi cơng xây dựng nãm 1979, khánh thành năm 1994. Một conđập khổng lồ ngăn nước sông Đà tại đông bắc thành phố Hịa Bình, đã tạo ra một vùng lịnghồ rộng lớn khơng chỉ trên đất tỉnh Hịa Bình mà cịn mở rộng lên phía thượng nguồn sơngĐà, sang đất Sơn La chạydài trên 150km nữa, thuộc đất 3 huyện là Vân Hồ, Phù Yênvà Bắc Yên. Đây cũng làđịa bàn phân bố trên 20 di tích khảo cổ thời tiền sử <i><small>(Hình</small></i> 7). Nhưng 40 năm trước chỉcó 3 điểmđượckhai quật là Bản Phố, Cụm Đồnvà Sập Việt, số còn lại chi mớiđượckhảo sátsơ bộ.Saugần nửa thếkỷ, tất cả cácdi tích này đãnamsâudưới lịng hồ thủy điện.

Đầu năm 1973, cánbộ Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Sơn Latiếnhành khảo sát dọcđôi bờ sông Đà phục vụ cho việc xây dựngnhà máy thủy điện Hịa Bình, đã phát hiện 6 di tích khảo cổ tiền sử: hang Cờ Lằn, HangCoong, hang Bó Hiềng, Hang Pơng I, Pơng II và Pông IV thuộc đất huyện Vân Hồ (trước là Mộc Châu). Trong đó, hai hang HangPơng I và Pơng II được khai quật 39m2. Hiện nay hai hang nằm ởmép nước lịnghồ thủyđiện HịaBình. Theo báo cáo khai quật, tầng văn hóa Hang Pơng dày30cm, chứa than tro, vỏ ốc núi, ốc suối, xương cốt một số loàiđộngvật, cùng cơng cụđá. Trong số 142 divật đá ở đây có 26 công cụ chặt, 80 công cụnạo, 9 công cụ cắt, 8rìu, 5 rìu ngắn, 1 rìudài, 4 chày, 7mảnhtước, 8 mảnh cuội códấugia cơng. Cácloại hình cơng cụ này phản ánh đặctrưngcơ bản của văn hoá Sơn Vi nhưng đãxuấthiện yếu tố Hồ Bình. Niênđại 14cHangPơng Ilà11.915 ± 120 năm BPvà 11.330 ± 150 nămBP(NguyễnXuânDiệu,Đỗ Đình Truật 1973).

Năm 1974, điều tra khảo cổ huyện Yên Châu(nay là huyện Bắc Yên)đã phát hiện7ditích khảo cổ làBảnPhố, Sập Việt, Thẩm Puốc(xãTạ Khoa); Cụm Đồn, HangChướng, Hang Tống và Thọc Kim(xã Chiềng Sại). Trongđó, các di tích BảnPhố, Cụm Đồn và SậpViệt là di tích cư trú trên thềm sơng cố,có quy mơrộng 3.000 - 5.000m2, cịn các di tích hang độnglà Thẩm Puốc, Hang Tống vàHangChướng, mỗi hang rộng200m2. Trên bề mặtcác di tíchnày đều thu thậpđược hiện vật đá và gốm,riêngThẩm Phuốccịn tìm thấy mộ nồi vị úp nhau, nồi gốm trang trí hoa vănkiểu Đơng Sơn (NguyễnVăn Hưng 1976). Thờigian này, một sốditích khảo cổkhác cũng đã được biết đến, nhưHang Diêm(xã Nam Phong), hangBản Cải vàhang Bản Chợp (xã TườngThượng), huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Năm 1975, mộtditích văn hóa Hịa Binhkhác được pháthiệnởhuyện Bắc Yênlà Hang Cángở Bản Cao, xã Phiêng Ban. Hangcóhai ngăn, ngănngồirộngtrên 20m2, vịm cao5m, cửa rộng4m, lịng hangănsâu vào trong 60m. Tại đây thu được 5 côngcụ chặt, 1 chày,26mảnh tước, 4 viên cuội nguyên liệu; cùngxươngrăng động vật, mộtsốmảnh gốm có hoa vănkhắc vạchchữS nằmngang, vănchải, văn thừng. Đây là ditíchkhảo cổ hangđộng thuộcthờiđại Đá mới (Hà Hùng Tiến1976).

Tại địađiểm công xưởng chế tácđồ trangsức Thọc Kim,xãChiềng Sại đã pháthiện một số phác vậtvòngtrang sức bằng đá đang làmdang dở. Ngoài ra, người dân đã sưu tầm được một sốđồ đồng như daophạng, giáo đồng, rìuđồng và đục đồng8 răng,mang dấuấn văn hóaĐơng Sơn miền núi(NguyễnVăn Hưng 1976). Cũng vàothờigian này, lẻ tẻ dọc sông Đà,từ BắcYên quaPhù Yên đến Vân Hồ còn phát hiện một số di tích như Tà Tù (Bắc Yên), Bản Cải, Bản Chop, Hang Diêm (Phùn), Bó Hiềng, Hang Coong,Cị Lằn (Vân Hồ).Trên mặt các di tích này đã thu lượmđược hiện vậttrên mặt hang, cùng cơng cụcuội ghè đẽo, rìumài tồnthânvàđồ gốm (Ty Văn hóa SơnLa 1976). Trêncơ sở những phát hiện này, tháng 3 - 1975, Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Sơn La phối hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

g <i><b><sup>Khảo cổ học, số 2 ■ Ỉ0Ĩ1</sup></b></i>

khai quật 3 di tích là Bản Phố, Cụm Đồn và SậpViệt; đào thám sát di chỉ Thọc Kim. Đây là các cuộc khai quật có quy mơlớn và duynhấttrong lịng hồ thủy điện Hịa Bình trên đất Sơn La.

<i><b>Tại di tích Bản Phố</b></i> đã khai quật 2 hố, mỗi hố50m2, tầng văn hóa dày l,0m,thuđược 973 hiện vật đá, 250mảnh gốm, 1 hiện vật đồng. Theo ý kiến người khai quật,nhữngriu mài toàn thân, đồ gốm vàđồ đồng thuộc hậukỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí, cịn những cơng cụ cuội vàmảnh tước có dấu ghè đẽothuộc thời đại Đá cũ. Trong tổng số 287 công cụ đá cuội ghè đẽo ở Bản Phố được ghi nhận thuộc 3 nhóm:Nhómdi vậtNậm Tun (cổ xưa nhất) đặc trưng là chopper lưỡiở đầu hẹp viên cuộidài (117 chiếc); Nhóm cơng cụkiểuvăn hóa Sơn Vi, gồm cơng cụ rìa lườidọc, ria ngang,phần tư viên cuội và ghè 2đầu (138 chiếc): Nhóm muộnhơn làdi vật Tiền HồBình, gồm cơng cụ hình bầu dục,hình đĩa, hình móngngựa (14 chiếc). Các loại hình công cụ này phản ánh sự phát triền từhậu kỳ Đá cũ từ Bản Phố sang văn hóa SơnVi và tiền Hịa Bình (Nguyễn XnDiệu,Võ Q 1975).

<i><b>Tại di chỉ Cụm Đồn</b></i> đãkhai quật hố với tổng diệntích là 106m2, thu được 168 công cụ cuội, 226 mảnh tước cuội, 3.000 dăm tước nhỏ và 550 hịn cuội có vết gia cơng, 2 rìu mài lưỡi, 5 cơng cụ xương, 1 hạt chuồi, 1 rìu đồng, 1 nồi gốm và một số mảnhgốmvà nhiều xương cốt động vật,đốt sốngcá, vỏtrai,vỏ ốc sơng. Trongsố các cơngcụ cuội ghèđẽo, có 61 chopper rìa ngang, 21 rìa lưỡi dọc, 20 nạophần tưcuội, 11 cơng cụchặthình mai rùa, 20 cơng cụ mảnh cuội bơ hình vở trai, 13 chày, 3 hạchđávà 7cơng cụ mảnh tước. Những người khaiquật tại đây chorằng,tổ họp công cụ đá ở đâymang đặc trưnghậu kỳ Đá cũ, thuộc văn hóa Sơn Vi, cùng dấutích cư dân văn hóa Hịa Bình nhưnạo hình đĩa, rìu ngắn và cảvết tích cư dângiai đoạn Kim khí với sựcó mặt của đồ đồng và đồ gốm (Nguyễn Văn Long 1975).

<i><b>Di chỉ Sập Việt</b></i> được khaiquật96m2,tầng văn hóa dày0,3m nằm dưới lớp phù sa hiện đại. Di tồnvăn hóaởđây phản ánh 3 giai đoạn văn hóa: Nhóm Tiền HồBinh gồm 9 cơng cụ hình núm cuội, 26 chopper, 15 cơng cụcólưỡi chéo, 32 côngcụ lưỡi dọc, 25 côngcụ lưỡi gấpngắn và 9 cơng cụ lưỡi gấp dài; Nhóm cơng cụ văn hóa Hồ Bình có 40 rìu ngắn, 9 rìu màilưỡi, 18 rìu chữ nhật, 22riu bầudục, 10rìu hạnh nhân, 16 nạohình đĩa; Ngồi ra ởđâycịn có 8 chày nghiền, 1 cơngcụ mũi nhọn, 25 cơng cụ khơng định hình, 175 phác vật cơng cụ, 940 hịn cuội có vết chế tác, 369 mảnh tước và 4.383 mảnh dăm tước. Trên mặt di tích tìm thấy nhóm di vật giai đoạnmuộn, gồm 1 rìucó vai, 7 rìu tứ giác, 2 phác vật rìu, 4 mảnh đốc rìu, 3 bàn mài, 6 mảnh vịng tay, 5 chì lưới, 2 dọi xe sợi bằng đất nung, 1 vật đất nung hình chén, 2.734 mảnh gốmvà 10 mảnh chân chạc. Theo ý kiến của những người khai quật, SậpViệt là di tích thuộcnhiều thời đại, nhưng tiêu biểu điểnhình nhất là vănhóa Hồ Bình ngồi trời(Chừ Văn Tần 1975).

<i><b>Di tích Thọc Kim</b></i> ở xã Chiềng Sại, gần di chi Cụm Đồn. Di tích được đào thám sát, tầng văn hóa mỏng, hiện vậtthuộcgiai đoạn văn hóaPhùng Ngun, gồm 2 lõivịngvà 16 mảnhtáchlõi vòng, 19 mành gốm. Tại đây còn thu nhặt trên mặt được 1 phác vật đĩa để làm vòng, 1 phác vật vòng, 6phác vậtvòng khác chưatách lõi, 8 lõi vòng, 1 chày nghiền (ChửVăn Tần 1976: 40-53).

Như vậy, do một loạt các di tích kể trên đãhầu như bị xóa sổ do ngập nước, cho nênvói tiềm năng hiện cịn, Hang Tắng sẽ cung cấp thêm những tưliệucó giá trị đếnghiên cứu di sảnvăn hóatiền sử lịnghồthủyđiện Hịa Bình trênđất Sơn La.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong nhữngnăm gầnđây, chúngtađã xácđịnh được một hệ thống các địađiểm khảo cổ học thuộc giai đoạntrung kỳ Đámới đến sơ kỳ Kim khí ở khu vực thượng du sơng Đà, tiêu biểu nhưHuổi Ca, Huổi Han, Nậm Cha, Nậm Mạ, Nậm Dôn, Tà Vải 1... (Lai Châu); Huổi Le, Huổi Lé,

Chiên, Pắc Ma, Hua Bó...

Hát Hí, Hát Hỉ... (Điện Biên), hang Lán Hạ, Hang Tọ 2, Phiêng Áng, Máiđá Bản Mòn, Mường

Kim khíở thượng du sơng Đà có sự bảolưu đậm đà truyền thống chế tác công cụ đá ghèđẽo. Đây lànhận thức vàgiảthuyếtnghiên cứu mới về một con đường Đá mới hóa sau Hịa Bình -Bắc Sơn mang tính đăc thù ởkhuvực thượngdu sông Đà (Lê Hải Đăng 2012; 2017). Các chương trình hợp tác quốc tế nghiên cứu khảo cổ học tiền sử gần đây ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta đã có những tư liệu mớivề mộthệ thống ditích văn hóa Hịa Bình ngồi trời phân bố ở các thềm cổ sông Hồng, sông Lô và sông Gâm (Phạm Thanh Sơn và nnk2018; Nguyễn Trường Đông 2019; 2020). Với những nguồn tư liệu hiện biết, cóthểbước đầu nhận định di chỉ Hang Tắng cùng với nhiều di tíchkhảocổ học ở lịng hồ thủy điệnHịaBình trên đất SơnLathuộc cùngmột hệthống văn hóatừ trungkỳ Đá mới đến sơkỳ Kimkhíphân bố phổbiến ở khuvực thượng vàhạdu sơngĐà.

<i><b>Hình 1. Các di tích khảo cổ học tiền sử lịng hồ thủy điện Hịa Bình trên đất Sơn La</b></i>

<i><small>(Nguện: Nguyễn KhắcSử, Lê Hải Đăng vàNguyễn Đình Khương2020)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

10 <i><b>Khảo cổ học, số 2 - 2021</b></i>

<i><b>Hình 2.</b></i><b> VỊ trí di chỉ Hang Tắng năm 2020</b>

<i><small>(Nguồn: Goole map)</small></i>

<b><small>Màl húng Hang Iftiigbón Húng lôu. xa l>a !>>ã</small></b>

<b><small>In.vớ. Phỏ Yn s.m I «</small></b>

<i><b>Hình 3.</b></i><b> Sơ đồ Hang Tắng năm 2020 </b>

<i><small>(Nguồn: Ngun Khắc Sử và Lê Hải Đăng)</small></i>

<i><b>Hình 4.</b></i> <b>Cơng cụ ghè đẽo Hang Tắng 2020</b>

<i><b>Hình 5. Cảnh quan và vị trí Hang Tắng năm 2020Hình 6.</b></i><b> Hang Tắng nhìn từ trong ra</b>

<i><b>Hình 7. Hố thám sát Hang Tắng năm 2020Hình 8.</b></i><b> Cơng cụ ghè đẽo Hang Tắng năm 2020</b>

<i><small>(Nguồn: Nguyễn Khắc SừvàLê Hải Đăngnăm2020)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Hình 9.</b></i><b> Rìu mài lưỡi và phác vật rìu Hang Tâng Huth 10. Mảnh tước, mảnh tách Hang Tang</b>

<i><b>Hình 11. Gốm mảnh</b></i><b> Hang Tắng </b> <i><b>Hình 12.</b></i><b> Gốm mảnh Hang Tắng</b>

<i><b>Hình 13. Mảnh </b></i><b>di cốt người Hang Tắng năm 2020</b> <i><b>Hình 14.</b></i><b> Răng người Hang Tắng năm 2020</b>

<i><small>(Nguồn:Nguyễn Khắc Sừ. Lê Hải ĐăngvàNguyễnLân Cường năm2020)</small></i>

<b>TÀI LIỆU DÂN</b>

<small>NGUN TRƯỜNGĐƠNG 2019.Hệ thống di tích khảocổhọc giai đoạn cuối PleistoceneđầuHolocene trênthềm sôngHồngở LàoCai: Tưliệu và thảo luận.Trong </small><i><small>Khảocổ học, số</small></i><small>3: 10-23.</small>

<small>LÊ HÁIĐĂNG 2012. DichìHuổiCa trongbối cảnh tiền sử khu vực thượng du sông Đà. Trong Khảo</small><i><small>cổhọc, số</small></i><small> 1:3 - 18.CHỨ VĂNTÀN 1975.</small> <i><small>Khai quật khảo cố học ở Sập Việt (Sơn La).</small></i> <small>Trong </small><i><small>Những phát hiệnmới về khảocổ</small></i>

<i><small>học năm 1975.</small></i><small>Viện Kháo cổ học, Hà Nội: 79 - 83.</small>

<small>CHỦ VĂN TẦN1976. Tìm hiểu quá khửxaxưa củaTây Bắc. Trong </small><i><small>Khảo cổ học,</small></i><small>số 18: 40 - 53.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

12 <i><b><sup>Khảo cồ học, số ì </sup></b></i>

<small>-HÀHÙNG TIẾN 1976. Phát hiệndi chi cuội ở Nghĩa Lộ. Trong</small><i><small>Những pháthiện mới về khảocổ học năm 1976.</small></i>

<small>Viện Khảo cổhọc, Hà Nội: 58-60.</small>

<small>NGUYỄN KHẢC SỪ VÀNNK 2020. Báo</small> <i><small>cáokết quả khảo sát các ditích khảo cồhọc ở lịng hồthủy điệnHịaBìnhtrên đất Sơn La.</small></i><small>Tư liệu Bảo tàng Sơn La.</small>

<small>NGUYÊN VĂN LONG 1975. Khai quật Cụm Đồn (Sơn La).Trong</small><i><small> Những pháthiện mới về khảo cổ họcnăm1975.</small></i><small>Viện Khảo cổ học, Hà Nội:63-65.</small>

<small>NGUYỄN VĂN HƯNG1976. Điều tra ờ YênChâu (Sơn La). Trong</small><i><small>Khảo cổ học, số </small></i><small>17: 4950.</small>

<small>NGUYỄNXUÂN DIỆUVÀ NGUYỄN VĂNLONG 1976. Điều traởPhù Yên (Nghĩa Lộ). Trong</small><i><small> Kháo cổhọc, </small></i><small>số17: 47 -48.</small>

<small>NGUYỄN XUÂN DIỆUVÀ ĐÕ ĐÌNHTRUẬT1974. Điều tra ven sông Đà,khai quậtHangPông.Trong</small><i><small>Kháocồ học, </small></i><small>số16: 43 -44.</small>

<small>NGUYỄN XUÂN DIỆUVÀ VÕ QUÝ 1975. </small><i><small>Báo cáokhai quậtBảnPhổ.</small></i><small> Tưliệu Viện Khảo cổhọc.</small>

<small>PHẠM THANHSON VÀ NNK 2018. Nhận thức mớivềdi chỉ MậuA(Yên Bái) qua kếtquả thám sát năm</small>

<small>2015.Trong</small><i><small>Khảo cổ học, số</small></i><small> 3:12-18.</small>

<small>TYVÀN HÓA SON LA</small><i><small>1976. Báocáo điều tra khảocổ họcSơn La 1974-1976.</small></i> <small>Tư liệu Bảo tàng Sơn La.</small>

<b>PREHISTORIC CULTUREIN HỊABÌNH HYDROELECTRIC</b>

<b>LÊ HẢI ĐĂNG, LƯU THỊ HẢI ANH</b>

Tắng cave site at Bông Hoa village, Đá Đỏ commune, Phù Yên district, Sơn La province, coordinates 21°4'50" North latitude, 104°34'57" East longitude, 271mhigh above thesea level inthe HịaBình hydroelectric reservoir area inSơn La. It was discovered in 1991 by the Sơn La Museum Staff, and itis oneof therareprehistoric archaeological sites inthe Hòa Bìnhhydropower reservoir area in Sơn La that has not been flooded. In 2020, the Sơn La Museum, Việt Nam Institute of Archeology and Việt Nam Association of Archaeology conducted a re-investigation and test­ excavation withthe program: Research and Valorizationof pre-and protohistoricculturalheritages inthe HòaBinh hydropower reservoir area(Sơn La province).

Based on the new scientific data from the Tang cave site, researchers have initially identified the cultural characteristics, sketched the lifestyle, the economy, the society, the chronological framework ofexistence and development of the ancient human community in the Tang cave site in the context of the prehistoric cultural heritage in the Hịa Bình hydroelectric-reservoir area in Sơn La.

It is certainly possibleto expand the excavated area with athick, fairly intact cultural layer, reflecting many prehistoriccultural periods, which will contribute to the research into the cultural history of the human communities in the Hịa Bình hydroelectric-reservoir area inSơnLa.

</div>

×