Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC MẠNG LƯỚI CÁC ĐIỂM DU LỊCH CỤM CẦN THƠ - SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU - CÀ MAU THEO HƯỚNG LIÊN KẾT MẠNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI DU LỊCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KIMI TẾ VÀ QUẢV IV</b>

<b>PHÁT TRIỂN DULỊCHCỤM CẪN THO - súc TRĂNG - BẠCLIÊU - CÀ MAU </b>

<b>Pham Lê Hồng Nhung Trường Đại học cầnThơ Email: </b>

<b>Nguyễn Nhât MinhTrường Đại học cần Thơ</b>

<b>Email: ễn ThiTú Trinh</b>

<b>Trường Đạihọccần Thơ Email: </b>

<b>Đinh Công ThànhTrường Đại học cầnThơ Email: </b>

<i>Ngày nhận: 07/09/2020Ngày nhận lại: 26/10/2020Ngày duyệt đăng: 02/11/2020</i>

ề<i>lài áp dụng lý thuyếtmạng lưới choviệc phản tích bảnchấtvà cấu trúcmạng lưới các điểm đên du lịch của cụm du lịch cầnThơ - SócTrăng-Bạc Liêu - Cà Mau,từ đóđưara những hàmýphát triểndulịchcụmtheo hướng liên kết mạng lưới. Kết quả phântích mạnglướidựa trêndữ liệu là cácchươngtrình du lịch đượckhai thácbởi cơngty du lịch và lữ hànhcho thấy mạnglưới điểm du lịchcủa cụm Cân Thơ - Sóc Trăng - BạcLiêu -Cà Maucó sự liên két rât yếu. Kết quả phântích đã xácđịnh điểmđêntrung tăm chỉnh (hub), diêm trung gian quan trọng, điểm bắt đầu, điểm kếtthúc, điểm ngoạivi và điếmvớivai trò lỗhổng cấu trúc củamạng lưới.Kếtquả của nghiêncứulà tàiliệu thamkhảo có ýnghĩa chotổ chức quản lý điểm đến tại địa phương trong việc quy hoạch và phát triển du lịch cụm theo hướngliên kết mạng lưới.</i>

<i>Từ khóa: Mạng lưới du lịch, diêm đêndu lịch, cụm du lịch Cân Thơ - Sóc Trăng - BạcLiêu - Cà Mau</i>

<i><b>JEL Classifications: L80, L83, L84</b></i>

<b>1. Đặt yân đê</b>

Đề tài ứng dụng phân tích mạng lưới để phân tích bản chât vàcấu trúc mạng lưới các điểm du lịch cụm cần Thơ- Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau,từ đó đềxuấtnhữnghàm ý phát triển du lịch cụm Cần Thơ - Sóc Trăng - BạcLiêu- Cà Mau theo hướng liên kêt mạng lưới. Việc sử dụng phân tích mạng lưới trong nghiên cứu về du lịch được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và ưong nước thực hiện hiệuquả đểhiểurõ cấu trúc phức tạp củahoạt động du lịch (Baggio, 2017; Bendle & Patterson, 2010; Nguyễn Phúc Nguyên &cộngsự, 2018; Nguyễn Thị Bích Thủy, 2017). Kết quả của những nghiên cứu trướcđây cho thấy việc hiểu rõbản chất và cấu trúc củamạnglướiđiểmđến, cũng như làmạnglưới liên

SỐ 149 + 150/2021

kềtcủa các bênliênquanđền cung ứng dulịchlà rầt có ý nghĩatrong việc hoạch định các chiến lược phát triển du lịch nhằm khắc phụccác điểm yếu kém và thiếutính liên kết. Ngồi ra cịn góp phần cho việc phát triển sản phẩm du lịch độc đáo thu hút dukhách (Baggio, Scott, & Cooper, 2010; Nguyễn ThịBích Thủy& cộngsự, 2017).

Thuộc khơnggiandulịchphíatâycủa vùng đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), Thành phố cần Thơ và các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Lỉêu, Cà Mauvẫn gặp những khó khăn và hạn chếtrong pháttriểndu lịch chung của vùng. Được nhận định rằng tốc độ tăng trường củahoạtđộngdu lịch vùngĐBSCL còn thấp so với cả nước và chưa tương xứng với tiềm năng củavùnglàdo thiếu sànphẩmđặc trưng vàchưa có

<b>khoahoc &</b>

<b>thũtíngmại 25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KIMI TÉ VÀ QUẤN LÝ</b>

tính liên kết (VNAT, 2019). Do đó, cần thiết phải thực hiệnmộtnghiêncứumạng lưới các điểmdu lịch củacụmdu lịch phía tâyvùng ĐBSCL để hiểurõ bản chấtvà cấu trúc mạng lướiđiểmdu lịch của cụm và mứcđộ liên kết giữacác điểmdu lịch. Dựa trên kết quả phân tíchvề bàn chất vàcấu trúc mạng lướiđó sẽ giúp đề xuấtcácgợiý pháttriểndu lịchcủacụm, khắc phụctính thiếu liênkết như hiện nay.

Nghiêncứu này tập trung phân tíchbảnchấtvà cấu trúc mạng lưới cácđiểm du lịch của cụm cần Thơ- SócTrăng - Bạc Liêu - Cà Mau đượckhai thác bởi các cơng ty du lịch và lữhành nhằmxác định các điểmdulịchcó tính trung tâm, điểm lâncận haỵ vùng ven, điểm trung chuyển và mức độ liên kết giữa các điểm du lịch. Từ đóđưa ra những hàm ý phát triển du lịch cụm cầnThơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau theo hướng kiênkết mạng lướicác điểm dulịch.

<b>2.Cơsở lýthuyếtvàphươngpháp nghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Cữ sở lý thuyết về mạng lưới</b></i>

Phân tích mạng lưới là kỹ thuật phân tích cấu trúc cùa những mối quan hệ giữa các tác nhân (actor). Các tác nhân trong mạng lưới có thê là cá nhân, nhóm, tổ chức hoặc địa điểm. Kết quà phân tích được thể hiện trực quan qua sơ đồ mạng lưới. Sơđồthểhiện mốiquan hệ giữa các tác nhân (được gọi là các nút - nodes) dưới dạng các đường nối (edges). Ngoài việc thể hiện cácmối quan hệ giữa các tác nhân,phân tích mạng lướigiúp hiểurõbàn chất và cấu trúc mạng. Các chi so đo lường kích thước mạng, mật độ, đo lường độ tập trung giúp phân tích bàn chất và cấu trúc cùa một mạng lưới (McCulloh, Armstrong, & Johnson, 2013; Scott, Baggio, & Cooper,2008; Shih, 2006).

<i>2.1.1.Kích thước mạng (Network Size)</i>

Kíchthước mạng,chỉsố được dùngđểxácđịnh quy mô của mộtmạng lưới, là số lượng tác nhân trong mạng lưới (Burt, 2000). Một mạng lưới lớn (cónhiều tácnhân) sẽ giúp tạo ra được nhiều mối quan hệ,khảnăngtiếpcậnđược nguồn thông tin giá trị và nhanhhơn. Tuy nhiên,mộtmạnglướicósố tác nhân quá nhiều có thể làm tê liệt mạng khi có sự trùng lặphoặc khi xuất hiện lỗ hỏng cấu trúc trong mạng lưới.Ngược lại, mốiquan hệmộtmạng lưới nhỏ (thưathớt) không nhiều, nhưng nó cung cấp mối quan hệ mạnh giữa các tác nhân, cung cấp thơng tin giá trị hơn, khơng có tác nhân dư thừa (Burt & Burt, 1995; Hislop, 2005). Đề tài sử dụng

<b>khoa học. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _</b>

<b>26thương mại</b>

chỉ sốkíchthước mạng để đánh giá số lượng điểm đến trong cụm du lịch cầnThơ - Sóc Trăng Bạc Liêu -Cà Mau.

<i>2.1.2.Mật độ (Density)</i>

Mật độ, hay còn gọi là hệ số cố kết của mạng lưới, là thuộc tính cùamạnglướidùngđể mô tà mức độgắn kết, sự chặtchẽcủa các mối quan hệgiữacác tácnhân trongmạng lưới (Scott, 2000). Mậtđộcủa mạnglưới là tỷ lệ giữa tổng các mối liênkết thực tế trongmạng lưới và tổng các mối liênkết lý thuyết của nó (McCullohetal., 2013). Chỉsốmậtđộ mạng lướicó giátrịtừ 0 đến 1. Một mạng lưới có sựliên kết hồn chỉnh,nghĩa là tấtcả cáctác nhân đều có sự kết nối vớinhau sẽ có mật độ bằng 1 (McCulloh etal., 2013; Scott,2000). Mật độ củamạng lưới có kích thước khác nhau sẽ khác nhau. Mạng lưới có kích thước lớn thi mật độ nhỏ và ngược lại (Burt, 2000). Các đề tài ứng dụng phân tích mạng lưới trong du lịch thường sử dụng chỉ sô vê mật độ đê đánh giámứcđộliênkết giữa các điểmđến.

<i>2.1.3.Tỉnh trung tâm(Centrality)</i>

Cáchệ sốđolường tính trung tâmcủamạnglưới giúp xác định vị trí của từngtác nhân trong mạng lưới. Trong một mạng lưới sẽ có một/hoặc một sơ tácnhân(điểm nút) nào đó có tính trung tâm cao hơn, có liên kết với nhiều tác nhân cịn lại (McCullohetal.,2013; Scott, 2000). Tính trung tâm của mạng lưới được đo lường qua ba hệ số: hệ số trung tâm cấp bậc, hệsố trung tâmcậnkề vàhệ số trungtâmtrung gian (Shih, 2006).

Hệ số trung tâmcấp bậc (Degree centrality)của một tácnhân là tổng số lượng các liênkết thực tế của tác nhân đó vớicác tác nhân khác trong mạng lưới. Đốivới một mạng lưới có hướng (directed net­ work), hệsố, trungtâmcấpbậc được phân loại thành mức độ đi vào (in-degree centrality)và mức độđira (out-degree centrality). Mức độ đi vào của tácnhân i là tổng số lượng các liên kết xuất phát từcác tác nhânkhác trong mạng lướiđếntácnhân i. Mức độ đi ra của tác nhân i làtổng số lượng các liênkết xuất pháttừ tác nhân i đến các tác nhânkhác trong mạng lưới (Asero, Gozzo, & Tomaselli, 2016; Shih, 2006). Hệ số trungtâm cấpbậc dựavào mức độđi vào và mức độ đi ra thường được sử dụng đêđánh giá mức độ hấpdẫn và mức độ ảnh hưởngcủa một điểm đến. Một điểm đến với vai trò làđiểmkếtthúc của hành trìnhtrong mạng lưới sẽ có số lượng liên kếtđi vào lớn hơn số lượng liênkết đi ra. Một nút

SỐ 149 + 150/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KEWI TẾ VÀ QUẢK LÝ</b>

trong mạng lưới có số lượng liên kết đi ra lớn hơn liên kết đi vào sẽ có vai trị là điểm bắt đầu/trung chuyển cho cáctuyếndi chuyếnđến các điểm khác (Asero et al.,2016; Shih,2006).

Hệ số trung tâm cận kề (Closeness centrality) xác định khoảngcách hay sự gần gũi của mộttác nhân đến những tác nhân khác trong mạng lưới. Dựa vào hệ số trung tâm cận kề, nhà nghiên cứu sẽ phát hiện được điểm đến trung tâm có đường đi ngắn nhất đến các điểm khác (Shih, 2006). Hệ số này đượctính bằng tổngsốbước (step) của đoạn đường ngắnnhất(geodesic distance) từ tác nhân i đến tất cà các tácnhân cịn lại trong mạng lưới.Hệ số này có giá trị từ 0đến 1, giá trị cùahệ số trung tâm cận kề của một tác nhân càng lớn chỉ ra rằng đó là điểm trung tâm, rất gần với các điếm khác củamạnglưới (Aseroetal., 2016). Shih (2006) cũng cho rằng, một điểm đến dulịch sẽ có vai trịlàđiểmtrung tâm, gần và có khả năng kết nối được với cácđiểm đến khác khi có hệsốtrungtâmcậnkềlớn.Đối với mạng lưới có hướng, chì sốtrung tâm cận kềđi vào (in-close-ness centrality)và trung tâmcậnkềđi ra (out-close-nesscentrality) sẽ được sử dụngđểxác định khoảng cáchvàkhả năng tiếpcậncủa điểm nút (Aseroetal., 2016; Shih, 2006).

Hệ số trung tâm trung gian (Betweenness cen­ trality) được sử dụng để phân tích khả năng kiểm sốt các liên kết trong mạng lưới của một tác nhân hay tínhchất cầu nối của nó.Hệsố trung tâm trung gian của tác nhân i là tổng số đoạn đường ngắn nhất giữa tấtcà liên kếttrongmạng lưới cóliên quan đến tácnhân i(Shih, 2006).Hệ sốtrungtâm trung gian chuânhóa có giá trị từ 0 đến 1, và hệ sốtrung tâm trung gian cùamột tác nhân trong mạng lướilàcao khi có nhiều cặp tác nhân liên kết với nhau thông qua tác nhân này mà khoảng cách giữa chúng là ngắn nhất. Một tác nhân có hệ số trung tâm trung gian chuẩn hóa càng gần với 1 sẽ có vai trị trung gian trong mạng lưới càng lớn. Các tác nhân khác trong mạnglưới có liênkết với nhauphảithơng qua tác nhân này.Do đó, nó sẽthểhiệnvaitrị kiểm sốt các tác nhân khác trong mạng lưới (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2017; Scott, 2000; Shih, 2006). Một điểm đếndulịchtrongmạng lưới cóhệsốtrungtâm trung gian càng lớn thì vai trị là điểm trung chuyển/cầu nối càng lớn vì hầuhết du khách sẽ nghỉ tạiđiểm này hong quátrinhtham quan các điểm đến khác trongmạng lưới (Shih,2006).

<i>2.1.4.Lỗ hổng cấu trúc (Structural hole)</i>

Burtvà Burt (1995) đềcập thuật ngữlỗ hổng cấu trúc đểmô tả hai tác nhân trong mạng lưới muốn liên kêt với nhau phải thôngqua mộttácnhân thứ ba. Một mạng lưới sẽ tồn tại một lỗ hổng cấu trúc khi mạng lưới đó thiếu những liên kết trựctiếp của một sơ tác nhân, mà những tácnhân này phải phụ thuộc vàomột tác nhân trung gianđể có thểkết nối với nhau. Lỗ hổngcấu trúc đượcđolường thơng qua hệ sốtínhdư thừa(redundancy)và hệso ràng buộc (constraint). Hệ số tính dư thừa cho biết một tác nhân trongmạng lưới khơngcókhả năng kết nối với các tác nhân còn lạitrongmạng lưới. Hệ số tính dư thừađược xác định quamức độ hiệu quả củamạng lưới (effective size và efficiency). Một mạng lưới hiệu quả khi tất cả tác nhân trong mạng lưới là không dư thừa (effective size phải khác 1 và effi­ ciency phải bằng 1). Hệ số ràng buộc cùa một tác nhâncho biếtmứcđộ phụ thuộc của nóvào cáctác nhân khác trong mạng lưới (Burt & Burt, 1995; Shih,2006). Áp dụng hệ số lỗ hổng cấutrúc trong phân tích mạng lưới diêm đến du lịch sẽ giúp xác định đượccác điểm đến trung gian, cóvaitrị quan trọng trong kết nối các điểm đến khác với nhau. Một điểm đến với những lợi thế của lỗ hổng cấu trúc, thường là diêm trùng lấp của các phân cụm trong mạnglưới,sẽ cókhả năngkiểmsốt đượcdịng di chun cùa du khách và kêt nôi cácphân cụm với điểm đếntrung tâm trong mạng lưới. Tuy nhiên, lỗ hơngcâutrúc cũng có khả năng làmcảntrở dòng di chuyêncủa du khách và gây ra hiệntượng thắt nút côchai(bottleneck). Hiện tường này sẽ xảy ra khi lỗ hổngcấutrúc củamạng làmộtđiểm đến khó cóthể thay thế và cáctuyển du lịch bắt buộc phảiđi qua điểmnày(Shih, 2006).

<i><b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Đê tài thu thập các chương trình du lịch được các cơng ty du lịch và lữ hành khai thác ở cụm du lịch CầnThơ - SócTrăng - Bạc Liêu - Cà Mau trên hang điện tửcủa cáccông tydu lịchvà lữ hành. Từ 140 chươngtrình du lịch thu thập được, có tổng cộng 31 điểm đến du lịch thuộccụm cần Thơ- Sóc Trăng- Bạc Liêu - Cà Mau được các cơng ty đưa vào chương trình du lịchcủaminh(Bảng 1).Từ dữ liệu này, các ma hận liênthuộc và mahậnkềđược thiết lậpđể làmcơ sở dữliệu cho phân tích.Đầu tiên, ma hận liên thuộc (incidence matrix) kích thước m*n được thiết lập, với mlà số chươngtrình du lịch và n

<b>_ _ _khoahoc O’thưong mại27</b>

SỐ 149 + 150/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</b>

làsố điểm đếndu lịch.Bước tiếptheo sẽ lậpmatrận kề (adjacency matrix) kích thước nxn, với n là số điểm đến du lịch. Đề tài sử dụng phần mềm CYTOSCAPE 3.7.2 và ƯCINET 6.0đetiến hành vẽ sơ đồ mạnglướivà tính tốn các chisố phân tích cấu trúcmạnglưới.

thác là 16,399 điểm. Con số này cho thấy các công ty lữ hành chưa bao quát cũng như khai thác hết tiềm năng của 31 điểm du lịch trong cụm. Hình 1 trinh bày cấu trúc mạng lưới các điếm du lịch của cụm Cần Thơ - Sóc Trăng - BạcLiêu - Cà Mau một cáchtrực quan. Kích cỡ của nút càng lớncho biết

<b>Bảng 1.</b> <i>Điểm đếndulịchthuộc cụm cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu-Cà Mau</i>

Trạm dừng chânTân Huê Viên D02 CánhđồngđiệngióBạcLiêu D15 ChùaDơi D03 Nhà thờ Tắc Sậy D16 ChùaĐấtSét D04 Khu lưu niệm Nghệ thuật đờncatài

tử và cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu

D17 ChùaChénKiểu D05 Khu du lịch Nhà Mát D18

Vườnquốcgia Đất Mũi Cột mốctọa độĐấtMũi

VườnQuốc gia u Minh Hạ D10 Pizza hủ tiếu SáuHoài D23 Khu du lịchbiểnKhaiLong Dll ThiềnviệnTrúc lâm Phương Nam D24

Làng rừng kháng chiến Cà Mau D13 ChùaÔng D26

<b>3.Kết quả nghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Cẩu trúc tổng thể mạng lưới điểm đến của cụm du lịch</b></i>

Kết quả cấutrúc mạng lưới đượcthểhiện qua chỉ số đo lường kích thước mạng và mật độ được thể hiện ờbảng2. Cụm du lịch với 31 điểm đến thì có 327mối liên két giữa các điểmđếntrongcụm, vàsố liên kết trungbình là 10,548. Mật độ của tổng thể mạng lưới là 0,352 với khoảng cách trung bình là 1,783. Kết quả cho thấy mạng lưới

điểm đến của cụm du lịch cần Thơ -

điểm du lịch đó có số lượng liên kết với các điểm khác trongmạng lưới càng nhiều.

<i><b>3.2. Đánh giá tỉnh trung tăm của mạng lướiđiểm đến du lịch</b></i>

<i>3.2.1.Độtrungtâm cấp bậc trong mạng lưới</i>

Kết quàvềhệsố trung tâm cấpbậc (Degreecen­ trality) ở bảng 3 cho thấy điểm đến tiêu biểu của cụm(điểm nút có sốlượng liên kết đi vào và đi ra lớn) là Nhà thờ Tắc Sậy (DI6), Trạm dừng chân

<b>Băng 2.</b> <i>Chỉsốđo lường cấu trúc tổngthể mạng lưới</i>

Sóc Trăng - Bạc Liêu - CàMaulàmột mạng lưới tương đối dày đặcvà tính kết nối giữa các điểm du lịch trong cụm không cao. (Asero et al., 2016; McCụlloh et al., 2013; Scott, 2000).

Số lượng điểmđếntrung bình được các cơng ty du lịch và lữ hành khai

Sô lượng nút (diêmđên)(Numberof nodes) 31 Tổngsốliênkết(Numberof ties) 327 Số liênkếttrungbình(AverageDegree) 10,548

Khoảngcách trung binh(AverageDistance) 1,783 Sốlượng điểm du lịch trungbình/1 cơng ty 16,399

<b>khoahọc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KLMI TẾ VÀ QUẢV Ĩ</b>

<b>Hình 1: Sơ đố cấu </b><i>trúcmạng lưới điếm đến cụm cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu-Cà MauChủthích:</i>

Điểm đến thuộctình Sóc Trăng Điểm đến thuộctình Bạc Liêu Điểm đến thuộctinh Cà Mau Điểm đến thuộcTPcầnThơ

TânHuêViên(D02), Chùa Dơi(D03) vàNhàcông tử Bạc Liêu (D14). Đâylà những điểm đến có kết nối cao với các điểm đến khác trong mạng lưới. Nhữngđiểm đến này thường được cáccông ty du lịch vàlữ hành chọn đưa vào chương trình du lịch ở cụm du lịch phía Tây vùng ĐBSCL. Kết quả cũng chỉ rađiểm đếncó cường độ liên kết thấp trongcụm (sổ liên kết đi vào và đi ra thấp) là điểm đếnCột mốc tọa độ ĐấtMũi (D07). So sánh số lượng liên kết đi vàovà đi ra chothấy mạng lưới cóhaiđiểm đến đóng vaitrịlà điểm bắt đầu (sốlượngliênkết đi ra lớn hơn số lượng liênkết đi vào)làVọng Hải Đài (D08) và Láng rừng kháng chiến Cà Mau (DI3). Từ hai điểm đến này hành trình của du khách sẽ cịn được tiếp tục đến các điểm du lịch khác còn lạitrong mạng lưới. Các điểmkếtthúccủa hành trình là điểm có số liên kếtđi ra nhỏ hơn số liên kết đi vào, bao gồm Vườn quốc gia Đất Mũi (D06) và Bén Ninh Kiều (D21). Hầu hết các chương trình du lịch đều chọnVườn quốc gia Đất Mũi và BốnNinhKiều là điểmdu lịchcần đến và thường là điểm cuối của chương trinh. Các điểm Cột mốc tọa độ Đất Mũi (D07), Đảo Hòn Khoai (DI2), Cánh đồng điện gió Bạc Liêu (DI5), Khu lưu niệm Nghệ thuật dờn catàitử và cốnhạcsĩ Cao Văn Lầu (DI7), và Du thuyền cần Thơ (D25) là những điểm trung chuyển trong mạng lưới (số liên kếtđi vào bằng số liên kết đi ra).

<i>3.2.2.Độ trung tâm cận kể</i>

Hệ số trung tâm cận kề (Closeness centrality) cho biết mức độ dễtiếp cậncủa một điểmđến với

các điếm đển khác trong mạng lưới. Kểt quả ở bàng 3 cho thấy điểm đến Nhà thờ Tắc Sậy (DI6) và Trạm dừng chân Tân Huê Viên (D02) là hai điểm đến có khả năng dễ tiếp cận nhất trong cụm và có khoảng cách di chuyển đến các điểm đến còn lại trong cụm là ngắnnhất. Đây cũnglà hai điểm đến đóng vaitrịlà cửa ngõ của các hành trinh vì có chỉ số trung tâm cận kề đi ra (out-closeness centrality) lớn nhất.Thêm vào đó, điểmđếncóchỉ số trung tâm cận kề đi vào (in-closeness centrality) lớn là Bến Ninh Kiều (D21) và ChùaDơi (D03).Điều nàycho thấy vai trò then chốt và tính dễ tiếp cận của hai điểm đến,từ đây cóthểkét nối dễ dàng với tất càcác điểmđếntrong cụm.

<i>3.2.3.Độ trung tàm trung gian</i>

Hệ sổ số trungtâm trung gian của 31 điểm đến trongcụm du lịch được trình bàyở bảng 3. Ket quả cho thấỵ hệ số trung tâmtrung gianlớn nhất thuộc điểm đến Trạm dừng chân Tân Huê Viên (D02, hệ số trungtâm trung gian =0,086),kếđếnlà điểm đến Nhà thờ Tắc Sậy (DI6, hệ sốtrungtâmtrung gian = 0,083). Điềunàychỉ ra rằng haiđiểmđến này cóvai trị trung gianrấtlớnvàlàcầu nối của các điểm còn lại trong mạng lưới. Kết quà cũng chi ra các điểm đến ngoại vi trong mạng lưới là cácđiểm có hệ số trung tâm trung gian chuẩn hóa thấp. Đó là điểm Cầu đi bộ Cần Thơ (D30, hệ số trungtâm trung gian = 0,001)và điểmđếnPizzahù tiếuSáu Hoài (D23, hệ số trung tâm trung gian = 0,002). Nhữngđiểm đếncònlại trongmạng lưới ít có khả năng tiếpcận được với những điểm đến ngoại vi. Những điểm

<b>_khoa học </b>

SỐ 149 + 150/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>KIMI TẾ VÀ QlẢX IX</b>

ngoại vi thườngnằmở những vị trí mà từ đó khócó thêliên kết được với các điểm khác trong mạnglưới.

<i><b>3.3. Đánh giá về lỗ hổng cấu trúc của mạng lưới điểm đến</b></i>

Cáchệsố đo lường lỗhổng cấu trúc trong bảng 3xácđịnhđiêmđênTrạmdừngchân Tân Huê Viên (D02, Effective size = 16,581, Efficiency = 0,638, Constraint = 0,153), điểm Chùa Dơi(D03, Effective

<b>Bảng3.</b><i><b> Chi</b>số đolường độ trung tâmvà lỗ hỏng cẩu trúc củamạng lưới 31 điểm đến</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Kivn TẾ VÀ QUẢV IX</b>

size = 15,161, Efficiency = 0,632, Constraint = 0,166), vàđiểm Ben Ninh Kiều (D21, Effective size = 13,994, Efficiency = 0,666,Constraint = 0,183) là những điểm giữ vị trí lỗ hổng cấutrúc trong mạng lưới. Đây lànhữngđiểmnằm ở vị trí khơngthể thay thế được trong mạng lưới. Các điểm du lịch khác phải thông qua những lỗ hổng cấu trúc này để kết nối với nhau. Những điểm đến giữ vị trí lỗ hổngcấu trúc giúp kết nốicác phâncụm với điểmđếntrung

tâm làm chosự kết nối trongcáchành trìnhdu lịch được nhịp nhàng hơn. Nhưng cũng vì tính chất khơng thê thay thê, nhữngđiểmđến là lồ hổng cấu trúc trong mạnglưới này có thể gây ra hiện tượng thắtnút cổ chai đối với dòng dịch chuyển của du khách đến và đigiữa các điểm du lịch trong cụm.

Dựa vào những kết quả phân tích, đặc điểm của 31 diêm đên trongcụm du lịch Cân Thơ - SócTrăng - Bạc Liêu - Cà Mau được thể hiệntrongbàng 4.

<b>Bảng 4: </b><i>Đặc điểm của31điểmđến dulịchtrong mạng lưới</i>

Điểm trung gian quan trọng Lỗ hổng cấu trúc

Điểm trung gian Lỗ hổng câu trúc

Điểm trung chuyển

Điểm trung gian quan trọng D17 Khu lưu niệm Nghệ thuật dờn ca tài tử và cố nhạc

sĩ Cao Văn Lầu

Điếm trung chuyến

Điểm kết thúc Lỗ hổng cấu trúc

Điểm trung gian

<b>thúóngmại 31</b>

<b>SỔ 149 + 150/2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>KIMI TẾ VÀ QUÂN LÝ</b>

<b>4.Kếtluận và hàm ý pháttriển</b>

<i><b>4.1. Kết luận</b></i>

Mạng lưới các điểm du lịch thuộc cụm cần Thơ - SócTrăng - Bạc Liêu - Cà Mau là một mạng lưới tương đối dày đặc nhưng tính liên kết không cao. Mỗicông ty du lịch và lữ hành chi tập trung khai thác một số điểm du lịchtrong cụm. Các điểm đến trongcụm chưađược đầu tư để khai thác hết tiềm năngphát triển du lịch. Điểm trungtâmchính(hub) của cụm du lịchnày không phải là điểm đến du lịch độc đáo của vùng mà là mộttrạmdừngchân thuộc tỉnh Sóc Trăng (điểm D02, Trạm dừng chân Tân Huê Viên).Đây đượcxemlà điểm nút trọng tâmmà các công ty dulịch lựa chọn để đưa vàocác chương trình du lịch cụmphía tây vùng ĐBSCL.Điểmđến có vị trí trungtâm quantrọng tiếp theo củacụmlà điểm D16 (Nhà thờ Tắc Sậy) thuộctỉnh Bạc Liêu.

Điểm đến Trạm dừng chân Tân Huê ViênvàNhà thờ Tắc Sậy cũnglàđiểm trung gian quan trọngkết nối những điểm du lịch cịn lại trong các chuyến hành trình du lịch. Có thể thấy rằng, vai trò trung tâm và trunggian quan trọn$ của hai điểmđến này làhợp lý. Cảhaiđiểm đều nằm trênquốclộ 1A với vị tri, khoảng cách địa lý gầnvới nhiều điểm đến kháctrong cụm, và giao thơng thuậnlợiđể liênkết các điểm cịn lại trong mạnglưới. Trongsuốt đoạn đường di chuyển từ các điểm du lịch trong cụm, Trạm dừngchân Tân Huê Viên là điểm đến có đầy đủ sản phẩm dịch vụ, phục vụ nhu cầuăn uống, nghỉ ngơi và thư giãn cho du kháchđể tiếptục hành trình. Đối với điểm đến Nhà thờ Tắc Sậy, ngồi vị trí thuận lợi, điểmđếnnàycónhiềuđặc điểm kiếntrúc và tơngiáothu hút nhiềudukhách. Ngồira, kiến trúccủanhà thờ có khơng gian thoải mái và thống mátcho du kháchnghỉ ngơigiữa hành trình du lịch. Những điểm đến khác vừa có vai trị trung tâm vàvai trị trunggian của cụm du lịch là điểm D03 (Chùa Dơi) và D22 (Chợ Nổi Cái Răng). Đây là nhữngđiểmđến cónét độcđáo riêng của vùng thu hút rấtnhiều du khách, vàlàđiểm cóvị trí khoảng cách thuận tiệnđể kết nối các điểm du lịch khác. Điểm đến có vị trítrung tâm quan trọng khác cùa cụm là điểmD21 (Ben Ninh Kiều), một điểm du lịch nổitiếng ởvùng ĐBSCLmà các công tydu lịch và lữ hành thường chọn làm điểm kếtthúc hànhtrình du lịch phíatây vùng ĐBSCL. Ben Ninh Kiều, Trạm dừng chân TânHuê Viên và Chùa Dơi là ba điểm đến có vị trí lỗ hổng cấu trúc trong mạng lưới cần

<b>khoa hoc_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _</b>

phải chú ý đầu tư, khai thác đúng mức đểkhơithơng dịng di chuyển và kết nối trong cụm du lịch cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau.

Nghiên cứu này đã một lần nữa khẳng định tính thiếu liênkếttrongpháttriển du lịch cùa cụm và sự chưa đồng bộ giữa quy hoạchphát triểndulịch vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030với hoạt động kinh doanh lữ hành thực tế. Trong quy hoạchkhơng gian du lịch phíaTây của vùng thì định hướngkhaithác sản phẩm du lịchđặc trưng là tham quan đất Mũi, trảinghiệm đời sống sông nước, tìm hiểuvănhóa và di tích lịch sừ; khu du lịch quốc gia của cụmlà Năm Căn -Mũi Cà Mau;điểmdu lịch quốc gia làKhu lưu niệm Nghệ thuậtdờn ca tài tử và cố nhạcsĩ CaoVănLầu và Ben Ninh Kiều. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu lại cho thấynhững điểm trungtâmchínhvà trungtâm quan trọngcủa mạng lưới các điểm du lịchđượckhai thác bởi các công ty du lịchkhôngtrùngkhớp với định hướng pháttriển được phê duyệt. Đây là cơ sở để có cái nhìn tong quan hơn vềđặc điểmcủa cụm,vị trícủatừngđiểm đến dong mạng lưới du lịch, từ đó xây dựngđịnh hướnẹphát triển phù hợpvới tinh hình thực tế hơn.

Ket quả nghiên cứu cũng cho thấy ứng dụng phương pháp phân tích mạng lưới để đề xuất giải pháp phát triển cụm du lịch là rất thích hợp. Các nghiên cứutrong nước chủ yếu áp dụng phân tích mạng lưới để nghiên cứusự hợptác cùa các bên có liênquan trong phát triển dulịch (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2017; Nguyễn Phúc Nẹuyên & cộng sự, 2018). Có mộtsốnghiên cứu đề cập đến việc phát triển sàn phẩm du lịchtạimộtđịa phương nhưngchi tập trung đề xuấtgiải pháp liênkét các điểm du lịch cho một loại hình du lịchcụthể (Nguyễn Thị Bích Thủy & cộngsự, 2017). Nghiên cứu này ứng dụng phân tích mạng lướiđể cho rakếtquàcấutrúcmạng của các điểm đến du lịch cùa một cụm gồm nhiều địa phương. Ketquả sơ đồmạng lướicủa cụm giúp hiểurõ tính chất liên kết phát triểnđiểm du lịchcủa cụm.Ketquả nghiên cứu cũng đã chirõbảnchấtvà cấu trúc mạng lưới điểm đến du lịch, vai trò của từngđiểmđếntrong mạnglưới để làmcơ sở cho kế hoạch pháttriểncơ sở vậtchất, xây dựng hành trình du lịchvà chiến lược quảnlý điểm đến có hiệu quà (Asero et al., 2016). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cung cấp những gợi ý quan trọng cho các nhà quản lý du lịch trongviệc phát triển liênkết vớicác địa phương trongcụm (Bendle & Patterson,2010).

<b>■■SỐ149+ 15Ỏ/2Ỏ21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>KLXII TẾ VÀ QUẲV LÝ</b>

<i><b>4.2. Hàm ý phát triển</b></i>

Kết quả phân tích đặc điểm vàcấu trúc mạng lưới các điểm du lịch thuộc cụm cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau làcăn cứ để khuyến nghị một sốhàm ý phát triểncụm du lịch theo hướng liên kết mạng lưới.

<i>Thứ nhất,</i>cầnphảitậptrungphát triển cácđiểm du lịch ở vị trí trung tâm chính và trung tâm quan trọng. Theolẽtựnhiên, các điểm đượcxác định ở vị trítrung tâm sẽ lànhững điểm đượcưu tiên lựa chọn cho các chuyến du lịch và sẽđượcchútrọngđầutư. Tuy nhiên, để thực hiện tốt vai trò trung tâm cần phải thực hiện đầu tư để những điểm này trởthành điểm dulịch độc đáocủa vùng. Các điểmtrung tâm không được phép có những sản phẩm trùng lắp. Ngồi ra, cần tổ chức cung cấp thông tin, quảng bá cho nhữngđiểmkhác trongcụm tại điểm trung tâm. Khi có lượnglớndukhách đến các điểmtrung tâm thì việc tận dụng nó để thông tin và quảng bá vềdu lịch cùa cụm là hợp lý. Đặcbiệt, kết quả phân tích cho thấy điểm trung tâm chính (hub) của cụm du lịch lại khơng phải là mộtđiểm du lịch có nétđặc trưng của vùng mà là một điểm dừng chân. Có kết quả này có thểdođề tài tiếp cận dữliệu làchương trình du lịch được các công ty du lịch và lữ hành khai thác. Việc các công ty du lịch đưa một điểm dừng chân vào chương trình du lịch là kế hoạch đúng đắn. Những nghiêncứu tiếp theotrong tương lai nên thực hiện khảo sát các tuyến du lịch do du khách chủ động lựa chọn, từ đó có sự so sánh và đánh giáchínhxác hơn vềđiểm trung tâmchínhcủa cụm du lịchphía tây ĐBSCL. Nhưngnếu dựavào kết quả phân tíchcùađềtàithì việclựa chọn và đầu tư một điểm đến có đặc tính riêng của vùng trở thànhđiểmtrung tâmchính (hub) trongmạng lưới là rất cầnthiết. Quantrọnghơn hết là cần phải đầu tư để liên kết điểm trung tâm chính (hub) với các điểm trung tâm quan trọngvàtrunggian quan trọng trong cụm. Kết quà phân tích cho thấy, các điểm trung tâm chính vàtrung tâm quan trọng của cụm cũng là điểm ở vị trí trung gian quan trọng và lỗ hổngcấutrúc. Do đó, cầnphảiđầutưcơsở hạ tầng, giao thông, dịch vụ lưu trú, ăn uống để tránh hiện tượngthắt nút dòng dichuyển của du khách.

Điểmtrung tâm quan trọng ởđịabànThànhphố CầnThơ, đượcxác định là BốnNinh Kiều,nên được đầu tư phát triển các dịch vụvui chơigiải trí tốt hơn nữa. Cần có những hoạt động du lịch thu hút du

kháchthamquan, khámpháý nghĩa cùa điểm đến nênthơnày. Tạikhu vực lâncậnbếnNinh Kiều, có điểm ờvị trí ngoại vi củacụmlàcàu đi bộ cần Thơ. Chínhđiềunàylàm cho kết cấumạnglưới điểm du lịchthiếutínhliên kết.Việcgắn kếthoạt động của hai điểm du lịchnày để làm nổi bậtnét độcđáo của bến Ninh Kiều sẽ giúp điểm trung tâm quan trọng phát huy tốt vai trị. Ở tinhSóc Trăng, có thểchọn ChùaDơitrởthành điểm trung tâm quan trọng thay cho Trạm dừng chân Tân Huê Viên. Ở tinh Bạc Liêu,điểmtrung tâm quan trọnghiện naylà Nhàthờ Tăc Sậy nên được tập trung khaithác ý nghĩa vêmặt tôn giáo và lịch sừ để xứng tầmlà điểm du lịch cần phải thamquan. Ở tình Cà Mau hiệnnaychicó điểm du lịch ở vị trí trung tâm trong cụm mà khơng có điểm trung tâm quan trọng. Dựavào đặc điểm tài nguyêndu lịch, có thể lựa chọn đầu tư phát triển Vườn Quốc gia u Minh Hạ trở thành điểm trung tâmquan trọng của cụm.

<i>Thứhai, phát</i>triển sản phẩm dịch vụphục vụ du lịch thích hợp chotừng điểmđến với vai trò cụthể trong mạng lưới. Những điểm trung tâm nêncó các sản phẩm độc đáo mang tính đặc trưng của vùng. Cần cung cấp nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, lưu trú để thỏa mãn du khách khi đến tham quan những điểm trung tâm. Những điểm bắt đầu nên được đàu tư phát triền để trở thành trung tâm thông tindu lịchcùavùng. Nên kết hợp với ứngdụng công nghệ thông tin đểtạo sản phẩmcungcấpthông tinvề sàn phâm du lịchcủavùngnhưbànđồdu lịch điện tử haytrạm cung cấp thông tin,hướngdẫn trực tuyến. Đối với những điểm có vai trị là điểm kết thúctrong mạnglưới nênđầutưphát triển cơ sở vật chất phục vụ nhu cầunghỉngơi, thưgiãn vàmuasắm của du khách, cần phân loại sản phẩm lưu niệm riêng biệt và đặc trưngcho từng điểm kếtthúc. Hạ tầngvềgiaothôngcần được quy hoạch và đàutư phù hợp tại những điểm đến có vai trị trung gian. Bên cạnh đó, các dịch vụ phục vụ vận chuyển và liên quan đến vận chuyểncũng cần được đầutư phát triển tại các điểm đến trung gian trong mạng lưới.

<i>Thứ ba, </i>sơ đồ cấutrúc mạng lưới cácđiểmđến của cụmdu lịch cần Thơ - SócTrăng - Bạc Liêu - Cà Mau là tài liệu thamkhảo có giá trị cho các tổ chức quản lý điểm đến tại địa phương. Việc tham khảo sơ đồcấutrúc mạng lướicủa cụm dulịch trong việcquyhoạch phát triển du lịch cho địaphương sẽ giúp tổ chức quảnlý điểm đến hiểu rõ vai trò của

<b>_ _ _ _ _ _ _■_ _ _ _ _ _ _.khbahọc .</b>

<b>thưòngmại 33</b>

SỐ 149 + 150/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</b>

từng điểm du lịch trong mạng lưới, từ đó có chính sáchphát triên sàn phâm du lịch và dịch vụ phù hợp với vai trị của điểm, góp phân phát triên du lịch cụm phía tây vùng ĐBSCLđồng bộ hơn. Các nhà quản lý bao gồmcác sở, ban ngành quảnlýdu lịch tại các địa phương trong cụm, dựa trên kêt quả nghiên cứu này cóthể thammưu cho việc phêduyệt định hướng phát triển du lịch của cụm mang tính liênkết vàphù hợp vớiđặc điểm thực tế hơn. Ngồi ra, nếuchínhsách quy hoạch vàphát triển điểm đến phù hợp với vaitròcủa từng điểm đến trong cấutrúc mạng lướisẽgiúp tránh tạo những sản phẩm trùng lắpvà thiếu tính liênkết trong phát triển. Các đơn vị kinh doanh lữ hành cóthể tham khảosơ đơcâutrúc mạng lưới và đặc điểm của từng điểm đến trong mạnglướidu lịchcủacụm để thiết kếsản phẩm du lịch mang tính đặc trưng của cụm phía Tây vùng ĐBSCL, xây dựng hànhtrìnhdu lịch phù hợp với đặcđiểm kinh doanh củadoanhnghiệp. Qua đó, đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và nâng caokhả năng cạnh tranh cho ngành dulịchcủa vùng ĐBSCL.^

<i><b>Tài liêu tham khảo:</b></i>

1. Asero, V., Gozzo, s.,& Tomaselli, V. (2016),

<i>Building tourism networks through touristmobility,</i>

Journal ofTravelResearch, 55(6), 751-763.

2. Baggio, R. (2017), <i>Network science andtourism-thestateof the art,</i> TourismReview,72(1), 120-131.

3. Baggio, R., Scott, N., & Cooper, c. (2010),

<i>Network science: A reviewfocused ontourism,</i>

Annals of Tourism Research, 37(3),802-827. 4. Bendle, L. J., & Patterson, I. (2010), <i>The cen­tralityofserviceorganizations and theirleisurenet­works, The </i>Service Industries Journal, 30(10), 1607-1619.

5. Burt, R. s. (2000), <i>Thenetworkstructure ofsocialcapital,</i> Research in organizational behavior, 22, 345-423

6. Burt, R. s., & Burt, R. s. (1995),<i>Structural holes: The social structure of competition.</i>

7. Hislop, D. (2005), <i>Theeffect ofnetworksizeon intra-network knowledge processes,</i>Knowledge Management Research &Practice, 3(4), 244-252.

8. McCulloh, I., Armstrong, H., & Johnson, A. (2013), <i>Social network analysis with applications, </i>

Hoboken,New Jersey: Willey & Sons, Inc.

9. Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Thị Bích Thủy,VõLêXuân Sang (2018),<i> ứng dụng phântíchmạng lưới nghiêncứuliênkết của các bênliên quandu lịch ở điểm đến Đà Nằng, Tạp </i>chí Khoa học Kinh tế,6(01), 90-99.

10. Nguyễn Thị Bích Thủy (2017), <i>Hợp tác giữacác bênliênquan trong mạng lướidu Ịich đế pháttriển bền vững tại điếm đến Đà Nang, </i>Tạp chíKhoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 126(5C), 45-59.

11. Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Phúc Nguyên, Trần Thị Thanh Tùng (2017), Phăn <i>tíchmạng: ứngdụngnghiên cứumạng lưới các điểm dulịchkháchnộiđịachủ động trài nghiêm tạiĐàNằng, </i>TạpchíKhioa học Kinh tế, 5(02), 10-20.

12. Scott, J. (2000),<i> Social networkanalysis: A handbook, London:</i> Sage Publications.

13. Scott, N., R. Baggio, and c. Cooper. (2008),

<i>Network Analysisand Tourism: From TheorytoPractice,</i>Clevedon, UK: Channel View.

14. Shih, H. Y. (2006),<i> Network characteristics of drive tourism destinations: Anapplication of net­work analysis in tourism, Tourism</i> Management, 27(5),1029-1039.

The study adoptsnetwork theory for investigat­ ing the tourism destination network structural char­ acteristics of Can Tho -Soc Trang - BacLieu - Ca Mau cluster. The analysis is based on the tourism program developed by travel and tourism compa­ nies. The results indicate that the density of the tourism cluster is week. The results also identify the role ofa destination as “hub,” “central,” “begin­ ning,” “terminal,” “peripheral,” or “structural hole” withinthe network.The study provides the implica­ tionsthat are useful for the destination management organizations to plan, manage,anddevelop destina­ tions,tourism facilities, tourismproducts and serv­ ices in order to develop the tourism cluster effec­ tively.

<b>khoahọc .</b>

</div>

×