Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

nghệ thuật kể chuyện của nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.61 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp </b>

<b>trong truyện ngắn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>

<b>I. Đơi nét về Nguyễn Huy Thiệp</b>

<b>II. Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn1. Tiểu sử con người</b>

<b> 2. Phong cách sáng tác</b>

<b>1. Người kể chuyện và một số vấn đề xung quanh người kể chuyện</b>

<b>2. Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp3. Giọng điệu kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn</b>

<b>4. Ngôn ngữ kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Đôi nét về Nguyễn Huy Thiệp</b>

Nguyễn Huy Thiệp (29/4/1950) tại huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ơng là nhà văn đương đại Việt Nam nổi tiếng trong các thể loại kịch, truyện ngắn và tiểu thuyết với những góc nhìn mới và đầy táo bạo.

<b>1.Tiểu sử con người</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Năm 1960, chuyển về q, định cư ở xóm Cị, thơn Khương Hạ, xã Khương Đình, huyện Thanh Trì.

- Năm 1970, ông tốt nghiệp khoa sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bị đưa về làng dạy học tại Tây Bắc Bộ đến năm 1980.

- Năm 1980, ông chuyển về làm việc tại Bộ Giáo dục và Đào tạo.

<b>1. Tiểu sử con người</b>

<b>a. Cuộc đời</b>

<b>b. Gia đình</b>

Ơng sinh ra ở huyện Thanh Trì, Hà Nội trong một gia đình lao động. Cả gia đình ơng từng phải đi lang thang qua những vùng khó khăn của đồng bằng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ.

<b>c. Con người</b>

Ông được xem như một hiện tượng đổi mới của văn học đổi mới từ những năm cuối thập kỉ 80.

• Ơng có vốn học thức un bác: Ơng cịn học vẽ, bén dun với sân khấu điện ảnh qua nhiều kịch bản được chuyển thể từ văn học.

• Ơng có vốn trải nghiệm cuộc sống phong phú, sâu sắc: từ thuở nhỏ, đã cùng gia đình lưu lạc khắp vùng nơng thơn Bắc Bộ từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc; ông hiểu con người với tất cả số phận khổ đau, hạnh phúc đặc biệt là người miền núi và phụ nữ, con người hiện tại và con người lịch sử.

• Ý thức đổi mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp</b>

- Suốt cuộc đời tuổi trẻ của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã đi nhiều nơi và làm nhiều nghề, lăn lóc nếm trải những cay đắng, vất vả của cuộc sống.

- Vất vả của cuộc đời - Sinh ra tại nông thôn

Xuất thân là một nhà giáo, sau này trở thành nhà văn sinh hoạt tại thủ đô. Nguyễn Huy Thiệp núi Tây Bắc Việt Nam tạo nên điều kiện tôn giáo và nếp tư duy tơn giáo được phát huy

Ơng nội và cha mẹ của nhà văn là những người theo Đạo Phật. Bản thân từ nhỏ đã được sống trong khơng khí thiêng liêng nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tinh thần của nhà văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> 2. Phong cách sáng tác</b>

Với giọng văn “lạnh", tác giả đã thể hiện một thái độ dửng dưng tuyệt đối đối với nội dung tư tưởng được thể hiện trong

<b>c. Kết cấu truyện đặc biệt</b>

Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hầu như chỉ đi theo dịng thời gian tuyến tính.

Để tạo ra được giọng văn lạnh, Nguyễn Huy Thiệp dùng nhiều câu trần thuật ngắn gọn, súc tích, mang đậm tính liệt kê. Nguyễn Huy Thiệp rất chuộng dùng câu đơn.

Thơ được dùng làm lời hát của các nhân

truyện theo lối truyền thống.

Thơ là dòng suy nghĩ của nhân vật.<sup> Kết thúc của truyện ngắn Nguyễn Huy </sup>Thiệp luôn là kết thúc mở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. Nghệ thuật kể chuyện của </b>

<b>Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn</b>

<i><b>Ngôi kể</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Nghệ thuật kể chuyện của </b>

<b>Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn</b>

<b> Người kể chuyện ở ngôi thứ ba</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.2.1. Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất</b>

Ngôi kể thứ nhất là ngôi kể mà người kể chuyện xưng là “tôi”. Nhân vật “tơi” đóng vai trị làm người dẫn truyện trong tác phẩm hoặc là một nhân vật trong hệ thống các nhân vật tham gia vào các tình huống trong truyện.

“Tôi” vừa là người kể chuyện về các nhân vật khác vừa có thể là đối tượng nhận thức trở lại của chính mình. Các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm được nhân vật “tơi” kể lại có sự kết hợp giữa miêu tả hành động, lời nói với những diễn biến tâm lí, nội tâm phức tạp bên trong các nhân vật. Nhân vật “tôi” không chỉ nhìn sự việc dưới góc nhìn của mình mà cịn có sự trao đổi điểm nhìn với các nhân vật khác trong truyện để tìm hiểu, quan sát sự việc một cách đa chiều, sâu sắc hơn.

Kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến là hình thức kể chuyện có dịch chuyển giữa hai hay nhiều người kể chuyện xưng là “tôi”. Những cái “tôi” này đều là những cá thể độc lập, riêng biệt.

Có một ý thức, cách suy nghĩ, nhìn nhận riêng.

Làm nổi bật lên nội dung, tư tưởng được thể hiện trong câu chuyện.

<b>Người kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến trong truyện </b>

<b>ngắn của Nguyễn Huy Thiệp</b>

<b>Người kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến trong truyện </b>

<b>ngắn của Nguyễn Huy Thiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.2.2. Người kể chuyện ở ngôi thứ ba</b>

- Kể chuyện ở ngôi thứ 3 tức là người kể chuyện đứng ngồi, khơng tham gia vào câu chuyện.

- Người kể chuyện ở ngơi kể thứ ba có vai trị là người ngồi cuộc, chỉ trình bày lại những sự việc vừa xảy ra, trình bày lại những hành động, lời nói của các nhân vật trong truyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2.3. Điểm nhìn trần thuật</b>

Người kể chuyện dựa vào điểm nhìn của nhân vật là người kể chuyện nhìn và kể những thơng tin tương đương với một nhân vật nào đó trong câu chuyên.

Người kể chuyện dựa vào điểm nhìn của nhân vật để quan sát và kể lại sự việc.

Người kể chuyện với điểm nhìn bên ngoài được hiểu là người kể chuyện đứng ngoài câu chuyện được kể. Với điểm nhìn này, người kể chuyện chỉ tái hiện lại câu chuyện một cách khách quan các diễn biến bên ngoài của câu chuyện, ghi lại lời nói, hành động của nhân vật mà không đi sâu vào khắc họa tâm lí nhân vật.

Người kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi xuất hiện cả trong những truyện ngắn được kể ở ngôi kể thứ nhất.

<b>Người kể chuyện dựa vào điểm nhìn của nhân vật</b>

<b>Người kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nguyễn Huy Thiệp dùng lối dẫn truyện nghiêm túc, ngắn gọn, thường dùng những dạng câu có cấu trúc đơn giản khi kể chuyện

Trong nhiều truyện ngắn (Khơng có vua, Những người thợ xẻ, Con gái thủy thần, Tướng về hưu...) tác giả cũng nhập vào vai người kể chuyện (nhân vật xưng “tôi”) nhưng vẫn cố ý tách ra khỏi câu chuyện để đảm bảo tính khách quan

Giọng điệu khách quan lạnh lùng thể hiện trong thái độ với vấn đề miêu tả. Người kể chuyện luôn giữ thái độ với nhân vật và sự kiện được kể bằng cái nhìn của người ngồi cuộc. Khơng đi sâu vào phân tích nhân vật, tái hiện lại dòng ý thức nhân vật, người kể chỉ thuật lại những sự kiện bên ngoài kiểu ghi chép, sao chép không chỉ kèm theo bình luận hoặc đánh giá mang tính chủ quan

<i><b>Giọng điệu kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn</b></i>

<i>3.1. Giọng điệu khách quan lạnh lùng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nguyễn Huy Thiệp sử dung khá đa dạng và nhiều thơ với mức độ đậm nhạt khác nhau trong các tác phẩm tạo nên dư âm trữ tình sâu lắng trong truyện. Đó có thể là những câu thơ tác giả đặt ra, những bài thơ của nhà thơ khác, những bài ca dao. Đặc biệt có một số truyện ngắn có sự xuất hiện của lời thơ bài hát được tác giả sử dụng liên tục duy trì như yếu tố tạo thành kết cấu của câu chuyện.

Việc sử dụng song hành với văn xuôi trong sáng tác, Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra những hiệu ứng thẩm mỹ và đặc trưng rõ nét về phong cách. Điều này tạo nên tính giao thao, sự hòa quyện giữa thơ và văn xi. Đó là sự dung hịa tuyệt diệu giữa một thể loại mang đậm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nguyễn Huy Thiệp gắn triết lý vào miệng bất kỳ nhân vật nào rồi lui vào hậu trường nghe các nhân vật của mình đối thoại.

Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ẩn chứa nhiều ý vị triết lý về cuộc sống, về văn chương. Triết lý về văn chương trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp không phải là những tun ngơn có tính phổ quát, những chân lý tuyệt đối, chất triết lý trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là những đúc rút mang tính bài học có được từ sự trải nghiệm trên chính hành trình viết văn của mình.

Tính triết lý nằm sâu trong hình tượng, trong cốt truyện, được diễn đạt bằng một giọng điệu không lời, hầu hết những truyện còn lại triết lý bộc lộ một cách tự nhiên thông qua giọng điệu nhân vật.

<i>3.3. Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý</i>

<i><b>Giọng điệu kể chuyện của Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. Ngôn ngữ kể chuyện của Nguyễn Văn Thiệp trong truyện ngắn</b>

• Các truyện ngắn với nhiều câu kể tuy nhiên ông không quá dục công cầu kỳ trong lối dẫn chuyện. Cái gì xảy ra trước thì kể trước và cái gì xảy ra sau thì được kể sâu, rất hiếm khi có những khúc rẽ trong lối kể chuyện.

<i><b> 4.1. Ngôn ngữ trần thuật</b></i>

<b> 4.1.1. Các kiểu phát ngôn của người kể chuyện</b>

• Lời kể ngắn gọn và được gọt tỉa tới mức tối đa và hạn chế sử dụng các tính từ, trạng từ

• Nhìn chung kiểu bình luận của người kể chuyện trong truyện ngắn của ông thường có xu hướng hạn chế sự định giá của mình mặc dù người kể chuyện có rất nhiều thực quyền trong vấn đề này • Sử dụng cấu trúc câu đơn hai thành phần

• Hạn chế mức tối đa lời tả trong kể chuyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b> 4.1.3. Tính chất đa thanh</b>

Xóa bỏ tính chất đối thoại trực tiếp giữa các nhân vật và đưa lời của nhân vật và lời kể của mình bằng cách thêm những lời dẫn ai nói vào trước câu thoại hay chuyện xâm nhập vào lời người kể chuyện và biến tạo nên tính đa thanh trong ngôn ngữ của người trần thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!</b>

</div>

×