Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

trình bày phương pháp tổ chức hoạt động dạy học trong môn tin học và công nghệ ở tiểu học cho ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>

<b>HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Đề bài</b>

<b>Câu 1: Nêu vị trí, vai trị của mơn Tin học và Cơng nghệ trong chương trình ở Tiểu họcCâu 2: Trình bày phương pháp tổ chức hoạt động dạy học trong môn Tin học và Cơng</b>

<i>nghệ ở Tiểu học. Cho ví dụ minh họa.(Mỗi mơn học trình bày 1 phương pháp điển hình.Nêu định nghĩa, phương pháp, các bước thực hiện, kế hoạch bài dạy)</i>

<b>Bài làm</b>

<b>Câu 1: Nêu vị trí, vai trị của mơn Tin học và Cơng nghệ trong chương trình ở Tiểu học1.1. Mơn Tin học</b>

<i><b>1.1.1. Vị Trí</b></i>

So với chương trình Tin học hiện hành, vị trí và vai trị của mơn Tin có sự thay đổi. Với chương trình phổ thơng mới, Tin học là mơn học bắt buộc có sự phân hóa. Mơn tin học ở Tiểu học được bắt đầu học từ lớp 3 đến lớp 5. Các lớp bé hơn là 1 và 2 vẫn chưa có thêm mơn học này nhưng vẫn có xuất hiện ở những tiết học như quan sát powerpoint hay thao tác đơn giản trên máy tính, điện thoại khi chơi các trị chơi học tập.

<i><b>1.1.2. Vai trị</b></i>

Giáo dục tin học đóng vai trị chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tồn cầu hố. Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời.

Môn Tin học giúp học sinh thích ứng và hồ nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tin học để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hồ quyện: Học vấn số hố phổ thơng (DL), Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), Khoa học máy tính (CS) và được phân chia theo hai giai đoạn:

– Giai đoạn giáo dục cơ bản:

Môn Tin học giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sử dụng công cụ kĩ thuật số, làm quen và sử dụng Internet; bước đầu hình thành và phát triển tư duy giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong trao đổi và chia sẻ thông tin.

Ở cấp tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị tin học tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ của máy tính.Ở cấp trung học cơ sở, học sinh học cách sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng để làm ra sản phẩm số phục vụ học tập và đời sống; thực hành phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ và các hệ thống tự động hố của cơng nghệ kĩ thuật số; học cách tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu và tìm kiếm dữ liệu số, đánh giá và lựa chọn thông tin.

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:

Môn Tin học có sự phân hố sâu. Tuỳ theo sở thích và dự định về nghề nghiệp trong tương lai, học sinh lựa chọn một.

Hai định hướng có chung một số chủ đề con và mỗi định hướng này cịn có những chủ đề con riêng.

Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính như một cơng cụ của cơng nghệ kĩ thuật số trong cuộc sống, học tập và làm việc, đem lại sự thích ứng và khả năng phát triển dịch vụ trong xã hội số.

Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu ngun lí hoạt động của hệ thống máy tính, phát triển tư duy máy tính, khả năng tìm tịi, khám phá các hệ thống tin học, phát triển ứng dụng trên hệ thống máy tính.

Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, học sinh có thể chọn một số chuyên đề học tập tuỳ theo sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp. Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng, giúp học sinh thành thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết yếu, làm ra sản phẩm số thiết thực cho học tập và cuộc sống. Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm giới thiệu lập trình điều khiển robot giáo dục, kĩ thuật thiết kế thuật toán, một số cấu trúc dữ liệu và một số nguyên tắc thiết kế mạng máy tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chương trình mơn Tin học ở cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu làm quen với cơng nghệ kĩ thuật số, bắt đầu hình thành năng lực tin học và chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học môn Tin học ở cấp trung học cơ sở, cụ thể là:

– Bước đầu hình thành cho học sinh tư duy giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính: Hình thành nhu cầu thu thập, sử dụng thơng tin, ý tưởng điều khiển máy tính thơng qua việc tạo chương trình đơn giản bằng ngơn ngữ lập trình trực quan.

– Giúp học sinh sử dụng phần mềm tạo ra được những sản phẩm số đơn giản như một văn bản ngắn, thiệp chúc mừng, đoạn hoạt hình vui,...

– Giúp học sinh bước đầu quen với công nghệ kĩ thuật số thông qua việc sử dụng máy tính để vui chơi, học tập, xem và tìm kiếm thơng tin trên Internet; rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng cơ bản trong sử dụng máy tính; biết bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng máy tính, bước đầu có ý thức phịng tránh những tác hại khi sử dụng Internet và ý thức tôn trọng bản quyền.

<b>1.2. Mơn Cơng nghệ</b>

<i><b>1.2.Vị trí</b></i>

Có thể thấy việc đưa mảng Công nghệ vào tiểu học là một bước ngoặc lớn trong sự thay đổi chương trình giáo dục. Ở cấp tiểu học phần Cơng nghệ được tích hợp trong cùng một môn Tin học và Công nghệ trở thành một môn học bắt buộc, được bắt đầu học từ lớp 3 với tổng số tiết trên mỗi lớp là 70 tiết, chiếm 6.25% trên tổng số môn. Nếu ước lượng thì số thời gian dành cho việc học môn Công nghệ là 1 tiết/tuần, tương ứng với 35 tiết của môn học Đạo đức ở mỗi lớp. Việc phân bổ thời gian như vậy là hợp lý, tuy không quá nhiều nhưng vẫn đảm bảo cho học sinh được tiếp xúc hằng tuần với các tiết học lý thuyết và thực hành thú vị.

Công nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Trong mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ thì khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích thế giới; cịn cơng nghệ, dựa trên những thành tựu của khoa học, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn, cải tạo thế giới, định hình mơi trường sống của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản; là môn học lựa chọn, thuộc nhóm mơn Cơng nghệ và Nghệ thuật (Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật) trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.

Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác nhau. Trong dạy học cơng nghệ, có những nội dung cơ bản, cốt lõi, phổ thông tất cả học sinh đều phải học. Bên cạnh đó, có những nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích của học sinh, phù hợp với yêu cầu của từng địa phương, vùng miền.

<i><b>1.2.2 Vai trò </b></i>

Sự đa dạng về lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ trong nội dung môn Công nghệ cũng mang lại ưu thế của mơn học trong việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp trong môn học thông qua các chủ đề về lựa chọn nghề nghiệp; cácnội dung giới thiệu về ngành nghề chủ yếu thuộc các lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; các hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua các mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn.

Cũng như các lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được đề cập trong Chương trình tổng thể. Với việc coi trọng phát triển tư duy thiết kế, giáo dục cơng nghệ có ưu thế trong hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Mơn Cơng nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt là với Toán học và Khoa học. Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Chương trình mơn Cơng nghệ hình thành, phát triển ở học sinh năng lực công nghệ và những phẩm chất đặc thù trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu quả trong môi trường công nghệ ở gia đình, nhà trường, xã hội và lựa chọn ngành nghề thuộc các lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đồng thời cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung; thực hiện các nội dung xuyên chương trình như phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tài chính,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Giáo dục công nghệ ở cấp tiểu học bước đầu hình thành và phát triển ở học sinh năng lực công nghệ trên cơ sở các mạch nội dung về công nghệ và đời sống, thủ công kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập và tìm hiểu cơng nghệ. Kết thúc tiểu học, học sinh sử dụng được một số sản phẩm cơng nghệ thơng dụng trong gia đình đúng cách, an toàn; thiết kế được sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản; trao đổi được một số thông tin đơn giản về các sản phẩm công nghệ trong phạm vi gia đình, nhà trường; nhận xét được ở mức độ đơn giản về sản phẩm công nghệ thường gặp; nhận biết được vai trị của cơng nghệ đối với đời sống trong gia đình, ở nhà trường.

<b>Câu 2: Trình bày phương pháp tổ chức hoạt động dạy học trong môn Tin học và Công</b>

<i>nghệ ở Tiểu học. Cho ví dụ minh họa.(Mỗi mơn học trình bày 1 phương pháp điển hình.Nêu định nghĩa, phương pháp, các bước thực hiện, kế hoạch bài dạy)</i>

<b>2.1. Môn Tin học</b>

<i><b>2.1.1. Phương pháp dạy học “Hợp tác” </b></i>

a) Quan niệm DH hợp tác

Dạy học hợp tác là tổ chức cho HS hoạt động theo những nhóm nhỏ để HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. Trong q trình làm việc, có sự kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo cặp, theo nhóm để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác để thực hiện nhiệm vụ được giao.

b) Đặc điểm

- DH hợp tác giúp mỗi thành viên trong nhóm cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.

- DH hợp tác tạo ra sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian.

- DH hợp tác đặt người học vào vị trí chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm KT. DH hợp tác theo nhóm tạo điều kiện cho người học chuyển từ vị trí thụ động tiếp thu KT sang chủ động tìm tịi, khám phá KT. Người học sẽ làm việc tích cực hơn, cố gắng cao hơn bình thường.

- DH hợp tác tạo ra môi trường học tập thân thiện, thoải mái, dễ chịu và vui vẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi trao đổi làm việc nhóm với bạn, mỗi thành viên trong nhóm sẽ cảm thấy tự nhiên, thoải mái, ít áp lực hơn khi tiếp xúc với GV. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ tự tin thể hiện bản thân, sẽ nói lên những cảm xúc, những suy nghĩ của mình.

- DH hợp tác đòi hỏi mỗi thành viên đều phải có ý thức trách nhiệm, tính tổ chức và sự tự giác cao. Mỗi thành viên trong nhóm phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ, công việc chung của cả nhóm.

- DH hợp tác tạo điều kiện tốt cho việc phát triển KN giao tiếp và khả năng hợp tác. DH hợp tác theo nhóm tạo mơi trường lí tưởng cho người học phát triển KN giao tiếp và khả năng hợp tác.

- DH hợp tác giúp cho người học có cơ hội phát triển NL giao tiếp, NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và các PC chủ yếu trong CT GDPT 2018.

c) Quy trình thực hiện:

- Bước 1. Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp: GV cần lựa chọn nội dung khơng q khó và khơng q dễ. Nội dung đưa ra cần phải huy động kinh nghiệm, ý kiến, công sức của nhiều HS. Những nội dung quá dễ khơng cần tổ chức hợp tác theo nhóm, chỉ mất thời gian không cần thiết.

- Bước 2. Thiết kế kế hoạch bài học áp dụng DH hợp tác

- Bước 3. Tổ chức DH hợp tác: GV nêu nhiệm vụ học tập hoặc vấn đề cần tìm hiểu, cần giải quyết cho lớp; Phân cơng nhóm học tập và phân cơng vị trí hoạt động nhóm (mỗi nhóm nên từ 2 – 4 HS); Giao nhiệm vụ cho nhóm HS; Hướng dẫn hoạt động của nhóm HS; GV quan sát, hỗ trợ các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao; Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và đánh giá; GV nhận xét và tổng kết

d) Điều kiện để thực hiện: Phịng học có đủ khơng gian, nhiệm vụ học tập đủ khó, thời gian đủ để HS làm việc nhóm và trình bày kết quả, HS cần có các KN điều khiển, tổ chức và các KN xã hội.

<i><b>2.1.2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b></i>

<i><b>BÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN (2 tiết )</b></i>

<i>Sách Tin học lớp 3 - Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống</i>

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Kiến thức, kĩ năng </b>

 Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí thơng tin như thế nào?

<b>2. Phát triển năng lực, phẩm chất</b>

<i><b>2.1. Năng lực chung </b></i>

 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động nhóm.  Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thơng qua tình huống thực tiễn.

<i><b>2.2. Năng lực đặc thù</b></i>

 Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?

 Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thơng tin.  Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành

 Nhận biết được máy móc đã xử lý thơng tin gì và kết quả xử lý ra sao.

<i><b>2.3. Phẩm chất</b></i>

 Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

o Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập. o Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn

thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- GV đưa ra yêu cầu: Con hãy hình dung một người hát theo - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và được tai, mắt, bộ não của người đó có nhiệm vụ gì khi hát theo video.

<b>Hoạt động 2: CON NGƯỜI XỬ LÍ THƠNG TIN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Phẩm chất

 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.

 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

<i><b>GV tổ chức hoạt độngHoạt động của học sinh<sup>Kết quả/sản phẩm </sup>học tập</b></i>

- GV đưa ra nội dung khi tiếp nhận thơng tin thì bộ não xử lý như thế nào. Thông qua việc quan sát hình 4 SGK Tr 9+10.

- GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận,

- GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả trong logo hộp kiến thức

- Bộ não là nơi xử lí thơng tin, tạo ra quyết định, điều

<b>2. Quan sát một người đang</b>

thả diều. Người đó đang cố gắng làm cho cánh diều bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.

 Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

<i><b>GV tổ chức hoạt độngHoạt động của học sinh<sup>Kết quả/sản phẩm </sup>học tập</b></i>

- GV đưa ra nội dung kể tên một số thiết bị điện trong gia đình có thể điều khiển được và thiết bị đó được điều khiển như thế nào. Thơng qua việc quan sát hình 5 SGK Tr 11. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận,

- GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố:

- Đọc yêu cầu

- Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp trong logo hộp kiến thức

- Có nhiều thiết bị điện điều khiển được như ti vi, máy giặt, điều hoà nhiệt độ,... Con người điều khiển một thiết bị bằng cách cung cấp thông tin cho nó. Từ thơng tin nhận được thiết bị sẽ xử và thực hiện yêu cầu của người điều khiển.

- Có nhiều thiết bị tiếp nhận thông tin để quyết định hành động.

<b>Hoạt động 4: LUYỆN TẬPMục tiêu: </b>

- Yêu cầu cần đạt.

</div>

×