Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.08 KB, 49 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trọng.
Nó có thể giúp con người trong học tập,lao động, làm việc, có thể trao đổi thông
tin với nhau từ những nơi cách xa nhau hàng nghìn km theo địa lý, có thể giúp
con người giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng...Đặc biệt là công nghệ
thông tin có thể giúp cho các doanh nghiệp làm việc hiệu quả hơn. Có thể nói nó
đã trở thành một phần tất yếu của cuộc sống.
Như chúng ta đã biết song song với việc phát triển công nghệ thông tin là sự
phát triển vượt bậc của các doanh nghiêp.Chính vì vậy mà càng ngày càng cần
nhiều ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý doanh nghiệp. Quản lý nhân
sự cũng là một phần tất yếu quan trọng cần phải quản lý.quản lý tốt nguồn nhân
lực là một vấn đề mang tính sống còn với các doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và sự phát triển bền vững của tổ chức. Đó
không những là đòi hỏi cho các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty hay các công
ty đa quốc gia mà còn cho cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày càng bài
bản và chuyên nghiệp hơn. Ứng dụng CNTT trong quản lý nhân sự tại Việt Nam
không phải là một bài toán mới. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một hệ thống
chuyên biệt hoặc tích hợp, nổi tiếng hay vô danh, đóng gói sẵn hay tự xây dựng,
tuỳ theo ngân sách và yêu cầu đặc thù của họ. Chính vì vậy sẽ không có một giải
pháp nào là tối ưu cho mọi doanh nghiệp.Nó có thể giúp các doanh nghiệp theo
dõi nhân viên tốt hơn, đáp ứng yêu cầu công việc một cách cao hơn,tối ưu hơn
trong quản lý cũng như trong kinh doanh. Đặc biệt nó có thể giúp quản lý toàn
bộ nhân viên trong một công ty, tính tiền lương hàng tháng cho mỗi nhân viên
theo chức vụ,…
Chính vì những lý do trên mà em đã chọn cho mình đề tài :’’ Hoàn thiện cơ
cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn’’
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn - Th.S Nguyễn Thị Lệ Thuý
đã tận tình hướng dẫn em và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tại
công ty phần cổ phần Phạm Nguyễn
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC DOANH
NGHIỆP
1. Cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp
1.1.CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1Khái niệm
Cơ cấu tổ chức (chính thức) là tổng thể các bộ phận (đơn vị và cá nhân)
có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa,có những nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu
khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới mục tiêu đã xác
định.
(1)
- Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức phân công điều phối những họat động
trong cấu trúc của tổ chức ở từng bộ phận, phân hệ, vị trí công tác để đạt được
mụch tiêu, mụch đích xác định của tổ chức đồng thời nó phản ánh môi tương
quan về quyền lực trong tổ chức.
- Bên cạnh đó cơ cấu tổ chức xác định những nhiệm vụ, quyền hạn và mối
mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận phân hệ trong tổ chức.
1.1.2.Các đặc trưng cơ bản của cơ cấu tổ chức
1.1.2.1.Chuyên môn hóa công việc
Chuyên môn hóa công việc có nghĩa là khi một người, một bộ phận, phân
hệ…chỉ thực hiện một hoặc một số chức năng nhiệm vụ có mối quan hệ tương
đồng.
Như vậy chuyên môn hóa sẽ chia công việc ra thành những việc nhỏ, đơn
giản, dễ đào tạo để thực hiện.
Ưu điểm lớn nhất của chuyên môn hóa đó chính là nâng cao năng suất và
hoàn thiện được kỹ năng lao động nhất định cho người lao động.
Tuy nhiên chuyên môn hóa công việc cũng có những mặt tiêu cực của nó:
1
Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà,TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền-Nhà xuất bản Khoa học và

Kĩ thuật ,Hà Nội 2002-Trang 7.
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
đó chính là sự tẻ nhạt, nhàm chán đối với công việc mà người lao động phụ
trách; bên cạnh đó khả năng sáng tạo, tìm tòi, sự thích nghi với những công việc
mới rất thấp trong khi sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay đòi hỏi
người lao động phải có sự tổng hợp rất nhiều kĩ năng cần thiết khác. Để khắc
phục những nhược điểm trên, người ta khuyến khích tổng hợp hóa những kĩ
năng cho người lao động.
-Tổng hợp hóa đó xảy ra khi một người, bộ phận, phân hệ.. . thực hiện
công việc nhiều nhiệm vụ, nhiều chức năng mang tính tương đối.
Theo lời khuyên của các chuyên gia : nên nâng cao mức độ tổng hợp hóa
đến mức độ cao nhất có thể đồng thời vẫn đảm bảo được những kĩ năng cần thiết
cho người lao động. Về phía người lao động cần phải đa dạng hóa những kĩ
năng nhưng phải xác định cho mình đâu là giá trị trung tâm.
1.1.2.2.Sự phân chia tổng thể thành các bộ phận phân hệ
Trong tổ chức sự chuyên môn hóa theo chiều ngang làm xuất hiện những
bộ phận, phân hệ, vị trí công tác mang tính tương đối và thưc hiện những hoạt
động nhất định. Sự hình thành các bộ phận phân hệ của tổ chức được thực hiện
theo nhiều tiêu chí khác nhau là xuất hiện các mô hình, các kiểu tổ chức khác
nhau.Trong xã hội hiện đại ngày nay, đã xuất hiện nhiều mô hình cơ cấu tổ chức
mới, đó là sự pha trộn kết hợp giữa các mô hình cổ điển và xu thế phát triển của
từng chủ thể.
1.1.2.3.Cấp quản lý và tầm quản lý
Tầm quản lý (tầm kiểm soát) là số người và bộ phận mà một nhà quản lý
có thể kiểm soát hiệu quả. Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý, còn tầm quản
lý hẹp dẫn đến nhiều cấp.
( 2 )
Trong một tổ chức khi mà hệ thống cấp quản lý càng lớn, càng phức tạp
sẽ tạo ra nhiều khó khăn trong việc ra quyết định ( từ trên xuống ) cũng như việc
tiếp nhận và báo cáo thông tin ( từ dưới lên, từ môi trường bên ngoài) làm mất

nhiều thời gian, thông tin bị bóp méo. Vì vậy mà trong hoàn thiện cơ cấu tổ
2
Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà,TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Nhà xuất bản Khoa học
và Kĩ thuật ,Hà Nội 2002-Trang 31-32
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
chức người ta thường giảm số cấp quản lý xuống đến mức nhất định và nâng
tầm quản lý.
Muốn xác định tầm quản lý phù hợp phải tìm hiểu những mối quan hệ
sau:
- Tầm quản lý và trình độ của cán bộ quản lý có quan hệ tỷ lệ nghịch.
Năng lực của cán bộ quản lý càng cao thì tầm quản lý càng rộng và ngược lại.
Để nâng năng lực cho cán bộ quản lý cần: ( 1) nâng cao trình độ thông qua việc
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; (2) nâng cao kĩ năng biến hoạt động thành
thực tiễn; (3) nâng cao phẩm chất đạo đức.Tạo cho nhà quản lý các công cụ: (4)
phương pháp, công cụ kĩ thuật, hệ thống thông tin; (5) các quy trình họat động,
những lý thuyết mô hình mang tính định lượng.
- Tầm quản lý và sự rõ ràng trong việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn có
quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý có quan hệ tỷ lệ
nghịch.
- Trình độ và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới với tầm
quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận.
Có 3 mô hình có cấu tổ chức căn cứ vào số cấp quản lý:
- Cơ cấu nằm ngang ( có từ 1- 2 cấp quản lý)
- Cơ cấu hình tháp nhọn (từ 3 cấp quản lý trở lên)
- Cơ cấu mạng lưới ( không có cấp quản lý )
1.1.2.4.Quyền hạn và mối quan hệ về quyền hạn trong tổ chức.
∗“Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi
sự tuân thủ theo quyết định gắn liền với một vị trí ( hay chức vụ) quản lý nhất
định trong cơ cấu tổ chức”.

Trong 1 tổ chức tồn tại 3 loại quyền hạn cơ bản: quyền hạn trực tuyến,
quyền hạn tham mưu, quyền hạn chức năng.
∗”Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết
định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới ( chế độ thủ trưởng)”.
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
∗ Quyền hạn tham mưu là quyền hạn đưa ra lời khuyên, ý kiến tư vấn,
phản biện kiến nghị, mà không trực tiếp ra quyết định cho các nhà quản lý trực
tuyến.

Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu
Trong tổ chức thì mối quan hệ giữa người có quyền hạn trực tuyến và
quyền hạn tham mưu là phức tạp nhất. Người ta đưa ra những lời khuyên như
sau:
- Đối với những nhà tham mưu:
+ Không nên coi người lãnh đạo mình kém hơn mình, phải hiểu rằng
người sử dụng lời khuyên của chúng ta giỏi hơn rất nhiều
+ Trong mối quan hệ với người nắm quyền hạn trực tuyến thì tham mưu
là người đứng thứ 2, nhiệm vụ là giúp cho người có quyền hạn trực tuyến là việc
hiệu quả và hiệu lực cao nhất.
+ Lời khuyên phải có giá trị sử dụng và giá trị thực hiện ngay
+ Phải trung thành với người lãnh đạo, biết giữ bí mật thông tin, vì lợi
ích của người lãnh đao, của tổ chức mà hoạt động.
- Đối với các nhà nắm quyền hạn trực tuyến:
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
TP kế hoạch
Trợ lý
Thi công
Giám đốc
TP kĩ thuật
TP tổ chức

Giám sát Cơ giới
Quyền hạn trực tuyến
Quyền hạn tham mưu
+ Phải coi việc tham mưu là tất yếu vì không ai có thể giỏi toàn bộ các
chức năng hoạt động
+ Phải biến việc sử dụng tham mưu thành lối sống của tổ chức
+ Bảo đảm cho tham mưu có đầy đủ các thông tin thuộc các lĩnh vực của
mình
+ “Chế độ đãi ngộ xứng đáng cho nhà tham mưu ( đa dạng hóa các
phương thức trả công, gắn liền vị thế quản lý, xây dựng hệ thống vị thế về mặt
chuyên môn)”.
∗ “Quyền hạn chức năng là quyền trao cho cá nhân hoặc bộ phận được ra
quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của bộ phận khác”.
Thông thường trong tổ chức thì những người có quyền hạn chức năng là
những người:
- Có quyền hạn tham mưu
- Có quyền ra quyết định theo chế độ ủy quyền và chế độ phân quyền
- Sự đại diện của họ luôn đứng sau “ thừa lệnh, thay mặt “.
1.1.2.5.Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp trong tổ chức
“Tập trung xảy ra khi người quản lý cao nhất nắm tất cả các quyền ra
quyết định”.
“Phi tập trung xảy ra khi người quản lý cấp cao chấp thuận trao quyền
quyết định cho người quản lý cấp thấp hơn”.
Nhìn chung xã hội hiện đại ngày nay, thì tổ chức ngày càng được tăng
cường tính phi tập trung. Có 3 hình thái phi tập trung : tham gia, phân quyền và
ủy quyền
- Phân quyền là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho cấp quản lý
thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Phân quyền là hiện tượng tất yếu khi tổ chức
đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một người hay một cấp
quản lý không thể đảm đương được mọi công việc quản lý.

(3)
3
Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà,TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Nhà xuất bản Khoa học
và Kĩ thuật ,Hà Nội 2002-Trang 40
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
- “Ủy quyền trong quản lý tổ chức là hành vi của cấp trên trao cho cấp
dưới một số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiện những công việc nhất
định”.
1.1.2.6.Sự phối hợp các bộ phận, phân hệ trong tổ chức
“Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người bộ phận,
phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các mục tiêu
chung của tổ chức”.
Bản chất của phối hợp là xây dựng, củng cố và phát triển các mối quan hệ
thông tin và truyền thông.
Mục tiêu của phối hợp là đạt được sự thống nhất trong hoạt động của các
bộ phận, phân hệ bên trong cũng như các đối tác bên ngoài tổ chức. Khi mục
tiêu của tổ chức càng lớn đòi hỏi mức độ phối hợp càng cao.
Các công cụ phối hợp:
- Công cụ hữu hình : kế hoạch, mô hình tổ chức, hệ thống tiêu chuẩn kĩ
thuật
-Công cụ vô hình: văn hóa ( những giá trị chuẩn mực, đường lối, quan
điểm…), quan hệ cá nhân…
1.2.Một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình hiện nay
1.2.1.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng
Cơ sở hình thảnh là việc hợp nhóm các hoạt động có mối quan hệ tương
đồng về tính chất, trong cùng một lĩnh vực chức năng như Marketing, R&D,
Đảm bảo chất lượng, Quản trị nguồn nhân lực… vào cùng một đơn vị cơ cấu.
Ưu điểm:(1) mô hình này phát huy được những ưu điểm của chuyên môn
hóa nghành nghề; (2) việc kiểm tra của lãnh đạo cấp cao nhất đối với các bộ
phận chức năng dễ dàng hơn.

Nhược điểm: (1) nhược điểm của chuyên môn hóa; (2) mâu thuẫn giữa
các bộ phận chức năng trong việc đề ra, phối hợp thực hiện các mục tiêu, chiến
lược chung của tổ chức;(3) Không có lợi cho việc đào tạo cán bộ quản lý toàn
diện.
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Sơ đồ 1.3.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng ở một công ty Thương mại
“Khả năng ứng dụng : mô hình này được sử dụng trong một giai đoạn
phát triển nào đó khi mà tổ chức hoạt động ở quy mô vừa và nhỏ trong 1 lĩnh
vực, đơn sản phẩm, đơn thi trường”.
Nếu tổ chức hoạt động trên nhiều thị trường, phục vụ nhiều loại đối tượng
khách hàng mục tiêu, tạo ra nhiều loại sản phẩm mang tính độc lập tương đối, có
quy mô lớn và rất lớn thường sử dụng những mô hình cơ cấu tổ chức khác,
mang tính ứng dụng và phù hợp hơn.
1.2.2.Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư
Cơ sở hình thành của mô hình đó chính là việc hình thành các bộ phận
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Trợ lý
Giám đốc
TP Hành chính
Quản trị
TP Tài chính Kế
toán Thống kê
Nghiên cứu thị
trường
Quảng cáo
Bán hàng
Quản lý bán
hàng
Lập kế hoạch tài
chính

Kế toán tổng
hợp
Kế toán chi phí
Thống kê và xử
lý số liệu
Trợ lý
Giám đốc
TP Hành chính
Quản trị
TP Tài chính Kế
toán Thống kê
TP Tiếp thị Bán
hàng
phân hệ dựa trên tiêu chí địa lý, lãnh thổ. Các hoạt động trong cùng một khu vực
nhất định được hợp nhóm giao cho một người quản lý.
Ưu điểm của mô hình: (1) Nắm bắt được những nhu cầu, mối quan hệ với
khách hàng ở địa phương, thông tin về thị trường ;(2) Có sự phối hợp tốt giữa
các bộ phận chức năng tập trung vào một thị trường cụ thể; (3)Tận dụng hiệu
của các nguồn lực ở địa phương;(4) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo cán
bộ quản lý chung.
Nhược điểm : (1) Khó khăn trong việc chỉ đạo thống nhất các hoạt động
trên phạm vi rộng; (2) Để duy trì hệ thống này đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản
lý chung; (3) Khó khăn trong việc duy trì và kiểm tra tập trung;(4) Công việc có
thể bị trùng lặp.
Hiện nay, hình thức này khá phố biến ở các công ty hoạt động trên phạm
vi rộng, tập đoàn xuyên quốc gia, tiến hành các hoạt động giống nhau, dây
truyền lắp ráp, mạng lưới phân phố; hay các cơ quan nhà nước như cơ quan
thuế, tòa án, viễn thông các tỉnh.. nhằm cung ứng các dịch vụ giống nhau, đồng
thời ở mọi nơi trong cả nước.
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36

Sơ đồ 1.4.Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư
1.2.3.Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng
(4)
Mô hình này dựa trên những nhu cầu đặc trưng riêng của từng loại đối
tượng khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ mà tổ chức cung ứng.
Ưu điểm: (1) Quan tâm đến những nhu cầu, sở thích riêng của từng đối
tượng khách hàng; (2) Tạo ra sự tin cậy của khách hàng với nhà sản xuất.
Nhược điểm : (1) Diễn ra sự tranh giành nguồn lực ;(2) Thiếu sự chuyên
môn hóa; (3) Chỉ tập trung vào những đối tượng khách hàng trong Marketing.
Mô hình này được sử dụng để hỗ trợ, bổ sung, kết hợp với mô hình chính,
như vậy sẽ phát huy những ưu điểm đồng thời hạn chế những nhược điểm của
nó.
4
Tóm tắt Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền- Nhà xuất bản
Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 2002- Trang 14- 16
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Lãnh đạo tổ
chức
Lãnh đạo lĩnh
vực ….
Lãnh đạo lĩnh vực
N
Lãnh đạo lĩnh
vực 1
Lãnh đạo khu
vực B
Lãnh đạo khu vực
C
Lãnh đạo khu
vực A

Kế hoạch Sản xuất Tin học Tài chính
Sơ đồ 1.5.Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng ở công ty may
1.2.4.Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược
(5)
Cơ sở hình thành : khi mối quan hệ giữa các bộ phận, phân hệ trong tổ
chức đã trở lên quá phức tạp, ngăn cản sự phối hợp hoạt động, sự phát triển của
ổ chức. Lúc đó, các nhà lãnh đạo tổ chức sẽ tạo lên các đơn vị chiến lược mang
tính độc lập, đảm nhận một hoặc một số ngành nghề hoạt động khác nhau, có thể
tự tiến hành hoạt động như tổ chức ban đầu của nó từ. Đặc điểm khác biệt giữa
đơn vị chiến lược và các tổ chức độc lập khác đó là người lãnh đạo đơn vị chiến
lược phải báo cáo với cấp lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Thực chất đây là mô
hình kết hợp của 3 mô hình tổ chức theo sản phẩm, địa dư và khách hàng.
5
Tóm tắt Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) – TS Đoàn Thị Thu Hà,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất bản
Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 2002-Trang 16-17
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
TP Hành chính
Quản trị
TP Tài chính Kế
toán Thống kê
Trợ lý
Giám đốc
PGĐ Kinh
doanh
PGĐ Tài chính
PGĐ
Nhân sự
Quản lý khu vực
quần áo trẻ em
Quản lý khu vực

quần áo Thanh
niên
Quản lý khu vực
quần áo Trung
niên
Sơ đồ1.6.Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược
của một trường đại học lớn
Ưu điểm :(1) Đánh giá được vị trí của tổ chức trên thị trường, đối thủ
cạnh tranh, biến động của thị trường; (2) Kiểm soát trên cơ sở trên cơ sở chung
thống nhất.
Nhược điểm : (1) Có thể xẩy ra tình trạng lợi ích của các đơn vị chiến
lược lấn át lợi ích của tổ chức; (2) Chi phí tăng do sự phình to của cơ cấu;(3)
Các chuyên gia dễ bị phân tán trong các đơn vị chiến lược;(4) Công tác kiểm
soát các cấp gặp nhiều khó khăn.
1.2.5.Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận
(6)
Cơ sở hình thành : dựa trên sự kết hợp của 2 hay nhiều kiểu mô hình tổ
chức bộ phận khác nhau; dùng để thực hiện những mục tiêu lớn và quan trọng
thông qua những chương trình, dự án, triển khai các dịch vụ sản phẩm mới. Sau
khi đạt được mục tiêu, các chương trình, dự án sẽ kết thúc.
Ưu điểm của mô hình: (1) Sắp xếp và bố trí nguồn nhân lực một cách linh
hoạt, số lượng lao động vẫn giữ nguyên sau khi dự án kết thúc, tập trung vào
khâu xung yếu; (2) Phát huy được hết khả năng của cán bộ quản lý và các
chuyên gia trong các dự án, chương trình cụ thể ;(3) Với mô hình này, tổ chức
6
Tóm tắt Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) – TS Đoàn Thị Thu Hà,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất bản
Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 2002-Trang 20-22
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Hiệu trưởng
Trung tâm tư vấn

Kế toán - Kiểm
toán
Trung tâm Đào
tạo- Bồi dưỡng
NNL
Trung tâm
Ngoại ngữ
Trung tâm
Đào tạo từ xa
có thể thích ứng nhanh chóng và hiệu quả với sự thay đổi của môi trường.
Nhược điểm của mô hình : (1) mô hình có tính linh hoạt cao bởi vậy cơ
cấu tổ chức không ổn định; (2)Khả năng thống nhất trong mệnh lệnh thấp do vi
phạm chế độ thủ trưởng ( song trùng lãnh đạo); (3) Cơ cấu phức tạp có thể dây
lãng phí.
Khả năng ứng dụng: mô hình này được sử dụng nhiều nhất vào những
năm 80 và 90 của thế kỷ 20 như một cao trào. Một số lời khuyên khi sử dụng mô
hình này :
- Mô hình này đựơc sử dụng để thực hiện các mục tiêu chọn gói quan
trọng, không nên thực hiện quá nhiều mục tiêu cùng lúc
- Chỉ nên thực hiện các mục tiêu ngắn và trung hạn vì tính kỷ luật và ổn
định của mô hình có thể bị phá vỡ trong dài hạn.
- Phải có những quy định, quy chế rõ ràng trong hoạt động.
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Sơ đồ1.7.Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Lãnh đạo tổ
chức
Kế hoạch Tin học
Đầu tư
Tài chính

Sản phẩm tin
học
Thu cướcMạng Kĩ thuật
Chủ nhiệm
dự án A
Chủ nhiệm
chương trình
1.3.THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.3.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
1.3.1.1.Chiến lược của tổ chức
Chiến lược và cơ cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời trong việc thực
hiện các mụch tiêu chiến lược của tổ chức. Cơ cấu tổ chức là công cụ để thực
hiện các mục tiêu chiến lược. Khi chiến lược, mục tiêu, định hướng phát triển
của tổ chức thay đổi thì cơ cấu tổ chức cũng thay đổi cho phù hợp với nó .
Chiến lược Cơ cấu tổ chức
- Kinh doanh đơn nghành nghề Chức năng
- Đa dạng hóa các hoạt động theo dây
truyền sản xuất
Chức năng với các trung tâm lợi ích-
chi phí
- Đa dạng hóa các nghành nghề có mối
quan hệ chặt chẽ
Đơn vị
- Đa dạng hóa các nghành nghề có mối
quan hệ không chặt chẽ
Cơ cấu hỗn hợp
- Đa dạng hóa các hoạt động độc lập Công ty mẹ nắm giữ cổ phần (Holding
company)
Bảng 1.1.Mối quan hệ giữa chiến lược và cơ cấu tổ chức
( 7 )

1.3.1.2.Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức
Mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức có ảnh hưởng lớn tới cơ cấu
tổ chức.Tổ chức có quy mô càng lớn, thực hiện các hoạt động càng phức tạp
thường có mức độ chuyên môn hóa, hình thức hóa càng cao, ít tập trung hơn các
tổ chức nhỏ và thực hiện các hoạt động không quá phức tạp.
(8)
1.3.1.3.Công nghệ
Công nghệ đựơc hiểu là khoa học kĩ thuật mới, tiên tiến hiện đại và cơ sở
hạ tầng mà tổ chức sử dụng cho hoạt động của mình. Trình độ của công nghệ
càng cao thì tầm quản lý thấp.
1.3.1.4.Thái độ của người lãnh đạo và năng lực của đội ngũ nhân lực
Phong cách, thái độ của nhà lãnh đạo và các mô hình phương pháp mà họ
7
, 8
Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền- Nhà xuất bản Khoa
học Kĩ thuật, Hà Nội 2002- Trang 54-57
8
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
sử dụng sẽ chi phối cách xây dựng cơ cấu tổ chức. Họ thường sử dụng các mô
hình cổ điển như mô hình tổ chức theo chức năng với hệ thống thứ bậc, hướng
tới sự kiểm soát tập trung hơn là sử dụng các mô hình tổ chức mang tính phân
tán với các đơn vị chiến lược.
1.3.1.5.Môi trường
Môi trường là tổng hợp các yếu tố, điều kiện khách quan và chủ quan bên
trong và bên ngoài tổ chức, có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, ảnh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tổ chức.
Môi trường tạo thuận lợi, tức mang đến cho tổ chức những cơ hội và cũng
có thể đưa lại những rủi ro bất ngờ do vậy tổ chứ phải có cơ cấu tổ chức hợp lý
để thích ứng với sự thay đổi của môi trường đó.
Sơ đồ 1.8.Môi trường xung quanh tổ chức

1.3.2.Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
(9)
- Tính thống nhất trong mục tiêu : một cơ cấu tổ chức được coi là hiệu
quả khi nó liên kết được tất cả các bộ phận, phân hệ cùng hoạt động vì mục tiêu
chung của tổ chức.
- Tính tối ưu: Cơ cấu tổ chức phải có đầy đủ tất cả các bộ phận, phân hệ
con người, vị trí công tác ( không thừa và không thiếu) để thực hiện các hoạt
động của tổ chức. Giữa các bộ phận, phân hệ này có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau hướng tới mục tiêu chung của tổ chức
9
Tóm tắt Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II)- TS.Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất bàn
Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 2002- Trang 50 - 51
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Môi trường quốc tế và khu vực
Môi trường quốc gia
Môi trường nghành
Tổ chức
Phân tích các chức năng
hoạt động
- Tính tin cậy : phải đảm bảo tính chính xác kịp thời đầy đủ thông tin cho
tổ chức
- Tính linh hoạt: phải có sự thích ứng nhanh đối với sự thay đổi của môi
trường bên trong cũng như bên ngoài tổ chức.
-Tính hiệu quả : đạt được mục tiêu với chi phí thấp nhất
1.3.3.Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
(10)
- Nguyên tắc xác định theo chức năng
- Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn
- Nguyên tắc bậc thang
- Nguyên tắc thống nhất trong mệnh lệnh

- Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc
- Nguyên tắc tương ứng giữa quyền hạn và trách nhiệm
1.3.4.Thiết kế cơ cấu tổ chức
(11)
Thiết kế cơ cấu tổ chức là quá trình lực chọn và triển khai một cơ cấu tổ
chức phù hợp với chiến lược và những điều kiện môi trường của tổ chức.
10
,11
Tóm tắt Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II)- TS.Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất
bàn Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 2002- Trang 51-54,59-67
11
Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Phân tích các chức năng
hoạt động
( 1 )
Sơ đồ 1.9.Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức
(2)Chuyên môn hóa công việc
Sơ đồ 1.10.Quá trình chuyên môn hóa công việc

Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36
Nghiên cứu và dự báo các ảnh hưởng lên cơ cấu tổ
chức nhằm xác định mô hình cơ cấu tổng quát
Chuyên môn hóa công việc
Xây dựng các bộ phận và phân hệ cơ cấu
Thể chế hóa cơ cấu tổ chức
Phân tích các mục tiêu
chiến lược
Phân tích các chức năng
hoạt động
Phân tích công việc

×