Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.51 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 62 14 01 14 </b>
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
<b>1. PGS. TS. Lê Thị Minh Hà 2. PGS. TS. Bùi Ngọc Oánh </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác. </i>
GV.GDĐB Giáo viên giáo dục đặc biệt
NN.GVTH Nghề nghiệp giáo viên tiểu học
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN DẠY HỌC SINH KHIẾM THỊ CẤP TIỂU </b>
<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i>1.1.1.1. Nghiên cứu về năng lực chuyên môn giáo viên và giáo viên dạy học sinh </i>
<i>1.1.1.2. Nghiên cứu về đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên và giáo viên dạy </i>
<i>1.1.1.3. Nghiên cứu về quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học </i>
<i><b>1.1.2.1. Nghiên cứu về năng lực chuyên môn giáo viên và giáo viên dạy học sinh </b></i>
<i>1.1.2.2. Nghiên cứu về đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên và giáo viên dạy </i>
<i>1.1.2.3. Nghiên cứu về quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên và giáo </i>
<i><b>1.2.2. Năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học </b></i> <b><small>Error! </small></b>
<i><b><small>Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>1.2.3. Đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu </b></i>
<i><b>1.2.5. Quản lí đánh giá năng lực chun mơn giáo viên dạy học sinh khiếm thị </b></i>
<b>1.3. Lí luận về năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>1.3.1. Điều chỉnh trong quá trình giáo dục học sinh khiếm thị cấp tiểu học </b></i><b><small>Error! </small></b>
<i><b><small>Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>1.3.2. Yêu cầu về năng lực chuyên môn của giáo viên dạy học sinh khiếm thị </b></i>
<b>1.4. Đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu </b>
<i><b>1.4.1. Khái quát về đánh giá trong giáo dục <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>1.4.2. Mục đích đánh giá năng lực chun mơn giáo viên dạy học sinh khiếm thị </b></i>
<i><b>1.4.3. Nội dung đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị </b></i>
<i><b>1.4.4. Phương pháp đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh </b></i>
<i><b>1.4.5. Qui trình đánh giá và xếp loại năng lực chuyên môn giáo viên dạy học </b></i>
<b>1.5. Lí luận về quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>1.5.1. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lí các hoạt động của nhà trường </b></i><b><small>Error! </small></b>
<i><b><small>Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>1.5.2. Qui trình quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh </b></i>
<i><b>1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí đánh giá năng lực chun mơn </b></i>
<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN DẠY HỌC SINH KHIẾM THỊ CẤP TIỂU HỌC 672.1. Khái quát về giáo dục học sinh khiếm thị tiểu học và việc đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>2.1.1. Khái quát về tình hình giáo dục học sinh khiếm thị nói chung và học sinh khiếm thị tiểu học nói riêng tại Việt Nam <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>2.1.2. Khái quát về tình hình đánh giá giáo viên và đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học tại Việt Nam</b></i><b><small>Error! Bookmark not </small></b>
<i><b><small>defined. </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lí đánh giá năng lực chun mơn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>2.2.2. Phương pháp khảo sát thực trạng <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<b>2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>2.3.1. Thực trạng trình độ đào tạo, bồi dưỡng và kinh nghiệm chuyên môn của giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i>2.3.1.1. Thực trạng trình độ đào tạo của giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu </i>
<i>2.3.1.2. Thực trạng trình độ bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên và </i>
<i>2.3.1.3. Thực trạng về thâm niên công tác trong lĩnh vực giáo dục học sinh khiếm </i>
<i><b>2.3.2. Thực trạng đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm </b></i>
<i>2.3.2.1. Tầm quan trọng của việc đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học </i>
<i>2.3.2.2. Mức độ đạt được mục đích đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy </i>
<i>2.3.2.3. Nội dung đánh giá giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm </i>
<i>2.3.2.6. Nhận định chung về thực trạng đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên </i>
<i><b>2.3.3. Thực trạng quản lí đánh giá năng lực chun mơn giáo viên dạy học sinh </b></i>
<i>2.3.3.1. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lí đánh giá năng lực chuyên </i>
<i><b>môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>2.3.3.2. Những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí đánh giá năng </i>
<i>2.3.3.3. Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân thực trạng quản lí đánh giá </i>
<b>CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN DẠY HỌC SINH KHIẾM </b>
<b>3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<b>3.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>3.2.1. Nâng cao nhận thức và kĩ năng lập kế hoạch quản lí đánh giá năng lực chun mơn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học cho cán bộ quản lí nhà </b></i>
<i><b>3.2.2. Tổ chức đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học một cách hệ thống và toàn diện <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>3.2.3. Hướng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng có điều chỉnh để đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>3.2.3.4. Điều kiện thực hiện </i> 132
<i><b>3.2.4. Cải tiến hoạt động rút kinh nghiệm trong đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>3.2.5. Xây dựng văn hóa tích cực trong đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<b>3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất<small>Error! Bookmark not defined. </small></b>
<i><b>3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm và đối tượng khảo nghiệm</b></i><b><small>Error! Bookmark not </small></b>
<i><b><small>defined. </small></b></i>
<i><b>3.3.4. Cách xử lí số liệu khảo nghiệm <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
<i><b>3.4.4. Đối tượng, phạm vi, thời gian và hình thức thực nghiệm</b></i><b><small>Error! Bookmark not </small></b>
<i><b><small>defined. </small></b></i>
<i><b>3.4.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm <small>Error! Bookmark not defined. </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>Bảng 2.4. Kết quả hệ số tin cậy Cronbach's Alpha (α) của các thang đo </b></i> <b>78 </b>
<i><b>Bảng 2.5. Trình độ đào tạo của giáo viên dạy học sinh khiếm thị TH </b></i> <b>80 </b>
<i><b>Bảng 2.6. Số lần được bồi dưỡng chuyên môn về giáo dục trẻ khiếm thị </b></i> <b>81 </b>
<i><b>Bảng 2.7. Thâm niên công tác trong ngành giáo dục và giáo dục trẻ khiếm thị </b></i>
<i><b>Bảng 2.8. Tầm quan trọng của đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy </b></i>
<i><b>Bảng 2.9. Mức độ đạt được các mục đích đánh giá năng lực chuyên môn GV </b></i>
<i><b>Bảng 2.13. Thực trạng chức năng lập kế hoạch đánh giá năng lực chuyên môn </b></i>
<i><b>Bảng 2.14. Thực trạng tổ chức đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy </b></i>
<i><b>Bảng 2.16. Thực trạng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đánh giá 104 Bảng 2.17. Thực trạng khó khăn của giáo viên trong tự đánh giá </b></i> <b>106 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>Bảng 2.18. Thực trạng khó khăn của tổ bộ mơn trong đánh giá năng lực chuyên </b></i>
<i><b>Bảng 2.19. Thực trạng khó khăn của HT trong quản lí đánh giá năng lực </b></i>
<i><b>Bảng 2.20. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đánh giá năng lực chun mơn </b></i>
<i><b>Bảng 3.1. Năng lực chun mơn của giáo viên tiểu học nói chung và giáo viên </b></i>
<i><b>Bảng 3.2. Chuẩn Nghề nghiệp GVPT được điều chỉnh để đánh giá NLCM và </b></i>
<i><b>Bảng 3.4. Nhận định của CBQL và GV về mức độ cần thiết của các biện pháp </b></i>
<i><b>Bảng 3.5. Nhận định của CBQL và GV về mức độ khả thi của các biện pháp đã </b></i>
<i><b>Bảng 3.6. Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện </b></i>
<i><b>Bảng 3.7. Qui ước thang đo phiếu đánh giá tác động biện pháp </b></i> <b>150 </b>
<i><b>Bảng 3.8. Mức độ hiểu biết chung của GV về đánh giá NLCM GV dạy </b></i>
<i><b>Bảng 3.10. Mức độ hiểu biết của GV về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh </b></i>
<i><b>Bảng 3.11. Mức độ thành thạo của GV khi thực hiện hoạt động đánh giá </b></i> <b>156 </b>
<i><b>Bảng 3.12. So sánh mức độ thành thạo của GV khi sử dụng công cụ đánh giá</b></i>
<b>.157 </b>
<b>SƠ ĐỒ </b>
<i><b>Sơ đồ 1.1. Sơ đồ khung của việc lập kế hoạch đánh giá NLCM GV dạy HS.KTTH </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1
Nâng cao năng lực (NL) của giáo viên (GV) luôn là mục tiêu của ngành giáo dục (GD) mọi thời đại vì NL giáo viên là nền tảng quan trọng để đảm bảo chất lượng GD. Xã hội ta vẫn có câu: “thầy giỏi, trị giỏi”. Khơng thể có trị hay nếu thầy thiếu NL. Do đó, đánh giá (ĐG) năng lực chun mơn (NLCM) giáo viên là việc làm tất yếu của ngành GD nhằm xác định và phân loại GV. Thông qua hoạt động ĐG này, nhà quản lí (QL) biết được trình độ NLCM của đội ngũ GV do mình quản lí (QL) như thế nào, từ đó có kế hoạch (KH) bồi dưỡng hoặc đào tạo những GV chưa đủ NL để từng bước chuẩn hóa đội ngũ, thúc đẩy chất lượng GD nói chung.
Đánh giá GV bao gồm đánh giá NLCM GV theo chuẩn Nghề nghiệp đã được thực hiện ở nước ta từ những năm cuối của thập kỉ trước (Bộ GD&ĐT, 2007; 2008, 2009, 2018). Theo đó, GV mỗi cấp học được ĐG theo một bộ chuẩn nghề nghiệp GV tương ứng với mỗi cấp học hoặc theo một chuẩn chung cho GVPT và GV mầm non (Bộ GD&ĐT, 2018). Với qui trình đánh giá chặt chẽ cùng với hệ thống tiêu chí được xác định một cách khoa học dựa vào minh chứng và sự hướng dẫn khá cụ thể trong tổ chức thực hiện, chuẩn Nghề nghiệp GV đã đo lường khá chính xác những năng lực nghề nghiệp cơ bản của người GV các cấp học, bậc học. Tuy nhiên, do chỉ có một chuẩn nghề nghiệp GV chung và cịn thiếu những chỉ dẫn trong vận dụng cho từng đối tượng giáo viên có chun mơn khác nhau nên việc đánh giá NL nghề nghiệp nói chung và NLCM của các nhóm đối tượng GV đang gặp rất nhiều khó khăn. Trước thực tế này, Bộ GD&ĐT đã nghiên cứu và xác định các yêu cầu cơ bản về NLCM của GV tiếng Anh phổ thông trên cơ sở chuẩn nghề nghiệp GV các cấp nhằm hỗ trợ cho công tác QL đội ngũ GV này của hiệu trưởng (HT). Năng lực chuyên môn, ĐG và quản lí đánh giá NLCM của giáo viên tiểu học cũng nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học (Vũ Thị Bình, 2018; Đặng Thị Khánh, 2015; Phạm Thị Thùy Trang, 2019; Phạm Văn Bình, 2018). Tuy nhiên, NLCM, ĐG và QL đánh giá NLCM của nhóm GV dạy HS.KTTH chưa nhận được sự quan tâm cần thiết của các nhà khoa học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">2
trình nhận thức và học tập được dựa trên quy luật bù trừ chức năng. Xúc giác, thính giác và các giác quan khác trở nên rất quan trọng trong quá trình học tập, đặc biệt là xúc giác. Với HSKT nặng, xúc giác và thính giác là cơng cụ học tập chủ yếu. Thay vì phương tiện đọc viết là chữ in, những HS này sử dụng chữ nổi Braille. Với HS nhìn kém vẫn cịn học được chữ in, thị giác còn lại cần được hỗ trợ và cùng lúc phát huy thế mạnh của các giác quan còn lại. Phương thức học tập khác biệt với HS sáng mắt kéo theo cách tiếp cận trong dạy học (DH) cho HS.KTTH cũng thay đổi theo. Người GV dạy HS.KTTH vừa phải có những NLCM của người GVTH vừa phải có NLCM của người GV dạy HSKT. Những NL này đã được các nhà nghiên cứu giáo dục chỉ ra, chẳng hạn như NL sử dụng và hướng dẫn HSKT sử dụng chữ nổi Braille, NL hướng dẫn HSKT định hướng và di chuyển bằng các kĩ thuật đặc thù, NL điều chỉnh chương trình giáo dục (CTGD) cho phù hợp với đặc điểm học tập của HSKT bao gồm điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện DH phát huy xúc giác và các giác quan còn lại của HSKT, NL xây dựng KH giáo dục cá nhân,…
Tuy nhiên, những nghiên cứu về ĐG và quản lí đánh giá NLCM GV dạy HS.KTTH chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà khoa học. Tính đến nay, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề quản lí đội ngũ giáo viên dạy HS.KTTH và cũng chưa có văn bản nào hướng dẫn thực hiện việc đánh giá NLCM của GV dạy HS.KTTH. Đó là lí do vì sao cơng tác quản lí đánh giá NLCM GV dạy HS.KTTH luôn đứng trước những khó khăn, thách thức chưa có lời giải đáp. Để từng bước tháo gỡ những khó khăn hiện nay trong quản lí đánh giá NLCM GV dạy HS.KTTH, cần phải thực hiện những nghiên cứu khoa học bài bản nhằm đánh giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">3
đưa ra những biện pháp khả thi và cần thiết nhằm cải thiện cơng tác này. Quản lí tốt việc đánh giá NLCM GV dạy HS.KTTH sẽ góp phần quản lí hiệu quả đội ngũ GV dạy HS.KTTH, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục HS.KTTH. Đề tài "Quản lí đánh giá năng lực chun mơn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học” được tác giả lựa chọn để thực hiện luận án tiến sĩ của mình xuất phát từ yêu cầu bức thiết của việc cải thiện cơng tác quản lí này.
<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị tiểu học, luận án đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học.
<b>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu </b>
<b>3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lí chất lượng đội ngũ giáo viên dạy học sinh </b>
khiếm thị cấp tiểu học.
<b>3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lí đánh giá năng lực chuyên môn giáo viên </b>
dạy học sinh khiếm thị cấp tiểu học.
<b>4. Giả thuyết khoa học </b>
Việc quản lí đánh giá NLCM GV dạy HSKT cấp TH của Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục học sinh khiếm thị tiểu học còn tồn tại nhiều bất cập trong từng chức năng quản lí bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo/chỉ đạo và kiểm tra/đánh giá, trong đó, bất cập nhất là việc thiếu cơng cụ đánh giá năng lực chuyên môn GV dạy HS.KTTH. Những hạn chế, yếu kém này có thể được khắc phục nhằm nâng cao chất lượng quản lí đánh giá NLCM giáo viên dạy HS.KTTH nếu các biện pháp tác động được triển khai một cách khoa học, khả thi trong đó, biện pháp ưu tiên hơn hết phải nhắm tới việc khắc phục tình trạng thiếu cơng cụ đánh giá NLCM giáo viên dạy HS.KTTH.
<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>
Luận án xác định 03 nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản:
(1) Xác lập cơ sở lí luận về QL đánh giá NLCM GV dạy HSKT cấp TH.
</div>