Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.78 KB, 32 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Nguyễn Ngọc Kim Hoàng2100001970100%</small>
<small>Huỳnh Thị Thanh Ngân2100002178100%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Saynalivong Hadtxai - 2100012023</small>
<small>Xayavong Soudavone - 2100012025</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>1. Xét nghiệm Protein Myoglobin:</b>
<small>- Myoglobin có vai trị gắn O2 để vận chuyển và lưu trữ Oxy trong tế bào cơ. Bình thường, Myoglobin xuất hiện với số lượng rất nhỏ nhưng khi có nhồi máu cơ tim, chúng xuất hiện ở huyết thanh sớm hơn và nhiều hơn bình thường.</small>
<small>- Thời gian bán hủy của Myoglobin trong huyết tương khá nhanh, khoảng 10 - 20 phút.</small>
<small>- Với các cơn nhồi máu cơ tim cấp, nồng độ Myoglobin trong máu tăng sau khoảng 2 giờ, đạt cực đại sau 4 - 12 giờ và sau khoảng 24 nồng độ Myoglobin sẽ trở về bình thường. Cần phân biệt mức tăng Myoglobin do tổn thương cơ xương với tăng</small>
<small>Myoglobin do nhồi máu cơ tim.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2. Xét nghiệm CK-MB mass:</b>
<small>- CK - MB mass là loại enzym đặc hiệu của tim, nó có thể xác định và định lượng bằng các phương pháp miễn dịch như: huỳnh quang, hóa phát quang, kỹ thuật enzym, điện hóa phát quang ,…</small>
<small>- Nồng độ CK-MB trong huyết tương bình thường dưới 5,3 - 8 mcg/L, nhưng sau cơn đau thắt ngực do nhồi máu cơ tim khoảng 4 - 5 giờ, nồng độ này sẽ tăng.</small>
<small>- Có hai phương pháp đo nồng độ CK - MB mass là:+ Đo khối lượng.</small>
<small>+ Đo hoạt độ.</small>
<small>-> Trong đó phương pháp đo khối lượng đặc biệt hơn và cho kết quả chính xác hơn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>3. Xét nghiệm Troponin:</b>
<small>- Troponin là một loại Protein phức hợp tham gia vào q trình điều hịa co cơ tim. Troponin gồm 3 loại là Troponin C, Troponin T và Troponin I, trong đó thể T và thể I đặc hiệu cho cơ tim.</small>
<small>- Trong nhồi máu cơ tim khiến cơ tim bị hoại tử, Troponin sẽ được phóng thích vào máu. Xét nghiệm sinh hóa phát hiện thành phần này trong máu cho phép chẩn đoán bệnh. Cụ thể, sau cơn nhồi máu cơ tim khoảng 3 - 4 giờ, nồng độ Troponin sẽ tăng dần, đạt giá trị cực đại sau khoảng 12 - 24 giờ.- Ngoài sử dụng trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim, xét nghiệm Troponin cũng có hiệu quả trong chẩn đốn các bệnh tim khác như: đau thắt ngực không ổn định, bệnh nhân ghép tim,…</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Nguyễn Ngọc Kim Hồng - 2100001970Huỳnh Thị Thanh Ngân - 2100002178</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>1. ECG: ST chênh V1-V6</small></b>
<small>- Bình Thường: 75% đoạn ST nằm trên đường thẳng điện, chênh lên không quá 0.1 mV và chênh xuống không quá 0.05 mV. -> ST chênh lên hoặc chênh xuống ở vùng cơ tim bị tổn thương</small>
<small>- ST chênh V1-V6: gợi ý tổn thương trước rộng.</small>
<b><small>1. Troponin T/hs: 479.8 pg/ml</small></b>
<small>- Bình thường <14 pg/ml; 50-75 tuổi <16 pg/ml; trên 75 tuổi < 70.6 pg/ml</small>
<small>- Troponin siêu nhạy tăng nhanh khi có NMCT hoặc viêm cơ tim, suy tim nặng, bóc tách động mạch chủ,..</small>
<small>-> Chẩn đoán sớm NMCT.</small>
<b><small>1. K+: 2.63 mmol/L</small></b>
<small>- Bình thường: 3.5-5 mmol/L</small>
<small>- Hạ kali máu gây biến chứng nhịp chậm, giảm sức bóp của cơ tim, là 1 trong những nguyên nhân rối loạn nhịp dẫn đến ngừng tim.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Các chỉ số Glucose, Bilirubin total, BUN, Creatinin, eGFR (CKD-EPI), Ion đồ bình thường.Cơng thức máu: HC, Hb, HCT bình thường.</small>
<b><small>1. ALT: 114 U/L</small></b>
<small>- Bình thường: <40 U/L. </small>
<small>- Men ALT (SGPT) được tìm thấy nhiều ở gan, khi gan bị tổn thương thì men này sẽ được phóng thích vào máu. -> Dấu chỉ tương đối đặc hiệu cho tình trạng của gan.- Ở những bệnh nhân có men gan cao, khả năng xơ vữa mạch máu cũng cao -> gia </small>
<small>tăng biến cố tim mạch trước mắt và lâu dài. </small>
<small>- Sử dụng kết hợp với AST trong chẩn đoán bệnh NMCT.</small>
<b><small>2. AST: 739 U/L</small></b>
<small>- Bình thường: 20-40 U/L</small>
<small>- AST (SGOT) được tìm thấy ở nhiều nhất trong cơ tim, gan và lượng ít trong thận, não. Men AST tăng cao gợi ý các tổn thương ở cơ tim, được dùng để theo dõi bệnh nhân sau NMCT.</small>
<b>3. CK-MB: 293.18 U/L</b>
- Bình thường: <25 U/L.
- CK-MB có chủ yếu ở cơ tim nên khi các tế bào cơ tim bị huỷ hoại thì CK-MB tăng cao -> giúp chẩn đoán NMCT.
- CK-MB cho phép chẩn đoán phân biệt giữa ổ nhồi máu tái phát và ổ nhồi máu hồi phục sau 24h kể từ lúc triệu chứng khởi phát.
- CK-MB tăng cao từ 4h-8h sau cơn nhồi máu, ln ln tăng gấp 20 lần bình thường. -> gợi ý chẩn đoán sớm NMCT.
<b>4. Troponin I/hs: 250 pg/mL</b>
- Bình thường: Nam<34.2 pg/mL; nữ<15.6 pg/mL.
- Thơng thường, troponin I và troponin T có giá trị tương đương nhau và đặc hiệu cho men tim, tăng cao từ 3-6h sau khi khởi phát nhồi máu. Sử dụng hsTroponin để giúp phát hiện sớm NMCT cấp.
- Mức độ tăng của troponin tương quan với mức độ hoại tử khối cơ tim và tiên lượng càng xấu.
1. BC: 13.8 G/L (bình thường: 4-11 G/L) -> tăng, thành phần chủ yếu là NEU. - Neutrophil tăng trong NMCT, xuất hiện ở giai đoạn… ở mô tim bị hoại tử.
1. TC: 138 G/L (bình thường: 200-400 G/L). -> giảm. - Hỏi về tiền sử dùng thuốc chống đơng của bệnh nhân.
<b><small>SIÊU ÂM DOPPLER:</small></b>
<small>- 3 động mạch thường tắc khi NMCT: nhánh liên thất trước ĐMV, ĐMV phải, ĐM mũ trái. 3 động mạch này cấp máu chính cho tâm thất trái. -> NMCT có liên quan đến tâm thất trái.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Nguyễn Ngọc Kim Hoàng-2100001970Huỳnh Thị Thanh Ngân-2100002178</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>- Myoglobin là một protein hem có ở mơ cơ, chủ yếu là ở tim và cơ xương. </small>
<small>Myoglobin được giải phóng nhanh khi cơ tim bị tổn thương vì trọng lượng của nó rất nhỏ.</small>
<small>- Cơ vân cũng có myoglobin nên thường dùng myoglobin kết hợp cùng với </small>
<small>tropomnin T hoặc troponin I.</small>
<small>- Nồng độ myoglobin tăng cao kể từ khi 2 giờ khởi phát triệu chứng, đạt cực đại từ 4-12 giờ và được xem là 1 dấu ấn rất sớm trong chẩn đốn NMCT.</small>
<small>- Cũng có thể xét nghiệm nồng độ myoglobin thông qua nước tiểu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>- +H-FAPB hiện diện chủ yếu trong tế bào cơ tim, ở trạng thái sinh lý bình thường H-FAPB thấp trong máu(< 6 ug/L). </small>
<small>- +Khi tim bị tổn thương, H-FAPB xuất hiện rất sớm chỉ trong vòng 30 phút sau khởi phát và tăng lên nhanh chóng, đạt đỉnh 6-12 giờ.</small>
<small>- +Phối hợp với các dấu ấn sinh học khác như : Troponin hs, CK-MB thì độ nhạy tăng lên 92,81% </small>
<small>- => Giúp chẩn đoán sớm Nhồi máu cơ tim chính xác hơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b><small>Nguyễn Ngọc Kim Hồng-2100001970</small></b>
- Bệnh nhân nhập viện vì: Đột ngột đau ngực trái, sau xương ức lan vai trái
- Có tiền sử đau ngực nhẹ tự khỏi, tần suất đau ngày càng tăng, cơn đau kéo dài hơn
-> Đau thắt ngực không ổn định
-Kết quả các xét nghiệm Cận lâm sàng: +ECG: ST chênh V1-V6
+Troponin T/hs, Troponin I/hs: Tăng cao +AST: Tăng cao
+CK-MB: Tăng cao
+Siêu âm doppler: Suy thất T
<b> => Gợi ý chẩn đoán NMCT + Suy thất T</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>1. Bilan lipid (bộ mỡ máu): bao gồm CT, TG, HDL-C VÀ LDL-C</b>
- Ở những bệnh nhân mắc NMCT, nên chỉ định làm xét nghiệm đo nồng độ lipid máu để theo dõi vì rối loạn lipid máu có thể làm xơ vữa mạch máu, tăng nguy cơ mắc
- Bệnh nhân cần theo dõi vì troponin có thể duy trì tối đa trong 2 tuần, dùng cho cả chẩn đoán sớm hoặc muộn.
- Theo dõi tình trạng tái nhồi máu ở bệnh nhân đã từng mắc hoặc có triệu chứng của NMCT trước đây.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>3. Glucose:</b>
- Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ cao gây nên các bệnh mạch vành. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp lên lớp nội mạc của mạch máu, làm rối loạn chức năng nội mạc -> các phân tử cholesterol xấu dễ dàng chui vào mạch máu và dần dần hình thành nên những mảng xơ vữa.
<b>4. Tốc độ máu lắng: </b>
- Thông thường, đo từ 1-2 ngày khi tái phát triệu chứng. Sau đó, tốc độ máu lắng tăng dần vào ngày thứ 4-5 sau đó tiếp tục tăng sau vài tuần.
<b>5. Ngồi ra, cịn có thể xét nghiệm thêm chức năng đông máu (TQ,TCK,…)chức năng thận, độ thanh thải creatinin.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Lâm Thị Yến Nhi- 2100001930 Chu Đình Hồng- 2100010187
<b>Các chỉ số TG (Triglycerides), AU ( acid uric ) nằm trong giới hạn bình thường. </b>
<b> </b>
<b> 1. CT ( cholesterol): 248 mg/dL: tăng</b>
- Bình thường: 140-239 mg/dL
- Tăng có thể gây xơ vữa động mạch, dẫn đến nhồi máu cơ tim.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
<small>Lâm Thị Yến Nhi_ 2100001930</small>
<small>Huỳnh Thị Thanh Ngân-2100002178 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Rối loạn lipoprotein là tình trạng tăng lên quá mức nồng độ LDL-C hoặc giảm quá mức HDL-C là nguy cơ gây nên các bệnh lý liên quan đến mạch vành
</div>