Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2 có rối loạn lipid máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.09 KB, 24 trang )

Đặt vấn đề
Đái tháo đờng (ĐTĐ) là bệnh nội tiết chuyển hoá phát triển nhanh từ
những năm cuối thế kỷ 20. Theo thông báo của Hiệp hội ĐTĐ quốc tế
(IDF), năm 2003 toàn thế giới có 194 triệu ngời bị bệnh ĐTĐ, dự báo tới
2025 sẽ tăng lên 334 triệu (gần 6% dân số thế giới); ở Việt nam, điều tra
năm 2003 thấy tỉ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc là 2,7%, ở nam là 3,3% và ở nữ là
3,7%. trong đó 90% là ĐTĐ týp 2.
ĐTĐ týp 2 là một bệnh có quá trình diễn biến phức tạp xảy ra do
khiếm khuyết tác dụng của insulin trong đó có kháng insulin và giảm chức
năng tế bào (CNTB) của tuyến tụy. Kháng insulin đã đợc Himsworth và
Kerr đề cập lần đầu tiên từ năm 1938. Nhiều nghiên cứu cho thấy kháng
insulin liên quan tới một loạt các biến chứng và có mối liên quan với những
yếu tố nguy cơ nh rối loạn lipid máu (RLLPM), tăng huyết áp (THA), thừa
cân - béo phì, hội chứng chuyển hóa (HCCH) tạo nên một vòng xoắn
bệnh lý làm cho kháng insulin và tiến triển của bệnh ĐTĐ týp 2 càng phức
tạp.
Đã từ nhiều thập kỷ qua, RLLPM luôn đợc xem là yếu tố nguy cơ
quan trọng trong việc hình thành mảng vữa xơ động mạch và cùng với các
yếu tố nguy cơ khác nh ĐTĐ, THA làm gia tăng các biến chứng dẫn đến
tử vong hoặc tàn phế. RLLPM cũng là yếu tố tiền đề gây kháng insulin ở
ngoại vi cũng nh trung ơng. Các nghiên cứu cho thấy khoảng 50 - 100% số
bệnh nhân (BN) ĐTĐ týp 2 có RLLPM kể cả khi kiểm soát tốt glucose
máu.
Đề tài này đợc đặt ra để nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở BN
nam ĐTĐ týp 2 có RLLPM và tìm hiểu đợc mối liên quan giữa kháng
insulin với các thành phần lipid máu ở các BN này.
2 mục tiêu nghiên cứu đợc đặt ra:
1. Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân nam đái tháo đ-
ờng týp 2 có rối loạn lipid máu, bằng phơng pháp xác định kháng insulin
gián tiếp.
2. Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng kháng insulin qua nồng


độ insulin, C-peptid trong huyết thanh và các chỉ số: HOMA, QUICKI với
các thành phần lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có rối loạn lipid máu.
1
Những đóng góp mới của luận án:
- Đánh giá đợc tình hình kháng insulin ở BN nam ĐTĐ týp 2 có
RLLPM so với nhóm không RLLPM và nhóm ngời bình thờng.
- Xác định đợc mối tơng quan giữa các chỉ số kháng insulin với các
thành phần lipid máu ở BN ĐTĐ týp 2 có RLLPM.
Một số thông tin về luận án
Luận án gồm 136 trang với bảng, biểu đồ, hình minh họa, ngoài
ra có 28 trang phụ lục về các công trình có liên quan đến luận án, tài liệu
tham khảo, danh sách các đối tợng nghiên cứu.
Về bố cục, ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận - Kiến nghị, luận án có
4 chơng bao gồm: Tổng quan tài liệu (42 trang); Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu (19 trang); Kết quả nghiên cứu (34 trang); Bàn luận (36 trang).
Luận án sử dụng 159 tài liệu tham khảo (33 tài liệu tiếng Việt và 126 tài
liệu tiếng Anh).
các chữ viết tắt
ADA
Apo
BMI
BN
CNTB
CT
ĐTĐ
HCCH
HDL
IDF
KI
K.RLLPM

LDL
nHDL-C
RLLPM
TCYTTG
THA
TG
VB, VM
VLDL
: Hiệp hội Đái tháo đờng Hoa Kỳ
: Apoprotein
: Chỉ số khối lợng cơ thể
: Bệnh nhân
: Chức năng tế bào
: Cholesterol toàn phần
: Đái tháo đờng
: Hội chứng chuyển hoá
: Lipoprotein có tỷ trọng cao
: Hiệp hội Đái tháo đờng quốc tế
: Kháng insulin
: Không có rối loạn lipid máu
: Lipoprotein có tỷ trọng thấp
: Cholesterol không HDL
: Có rối loạn lipid máu
: Tổ chức Y tế thế giới
: Tăng huyết áp
: Triglycerid
: Vòng bụng, vong mông
: Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp.
2
Chơng 1

Tổng quan tài liệu
1.1. Đại cơng về bệnh đái tháo đờng
Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) và Hiệp hội ĐTĐ Hoa kỳ (ADA)
định nghĩa: "Bệnh ĐTĐ biểu hiện bằng sự tăng glucose máu kèm theo rối
loạn chuyển hoá glucid, lipid và protein do giảm tuyệt đối hay tơng đối về
tiết hay về tác dụng của insulin". Vì vậy mặc dù do nguyên nhân nội tiết
nhng biểu hiện là bệnh lý chuyển hoá. Rối loạn chuyển hoá glucid kéo theo
các rối loạn chuyển hoá khác gây tổn thơng hàng loạt cơ quan nh tim mạch,
thận, võng mạc, thần kinh
1.1.1. Chẩn đoán bệnh đái tháo đờng
Chẩn đoán bệnh ĐTĐ dựa vào:
- Triệu chứng chủ quan: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân
nhanh.
- Xét nghiệm glucose máu: theo ADA 1997 và TCYTTG 1998:
. Glucose máu lúc đói 126 mg/dl (7 mmol/l).
. Glucose máu bất kỳ 200 mg/dl (11,1 mmol/l)
. Với ngời có glucose máu lúc đói ở mức 100 đến < 126 mg/dl (5,6
- 6,9 mmol/l), cho uống 75g glucose, nếu sau 2 giờ glucose máu 200
mg/dl: ngời bình thờng khi glucose máu < 140 mg/dl, ĐTĐ khi glucose
máu 200 mg/dl, rối loạn dung nạp glucose khi glucose máu từ 140 đến
< 200 mgđl.
1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đờng
- ĐTĐ týp 1: thờng ở ngời trẻ tuổi, nguyên nhân do sự phá huỷ tế bào
của tụy đảo dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối. Có 2 loại: ĐTĐ tự miễn dịch,
có kháng thể kháng tụy đảo (HLA) và ĐTĐ không rõ nguyên nhân.
- ĐTĐ týp 2: thể này chiếm 90 - 95% số BN ĐTĐ, thờng ở ngời lớn
tuổi. Sinh lý bệnh đặc trng bởi khiếm khuyết tác dụng của insulin trong đó
có kháng insulin, có thể kèm theo giảm tiết insulin của các tế bào tuyến
tụy.
- ĐTĐ thời kỳ mang thai và các týp đặc hiệu khác nh ĐTĐ khởi

phát ở ngời trẻ tuổi, ĐTĐ điếc di truyền từ mẹ (MIDD)
3
1.2. kháng insulin ở bệnh nhân Đái tháo đờng
1.2.1. Kháng insulin
Kháng insulin là sự giảm hiệu quả sinh học của insulin, biểu hiện
thông thờng bằng sự gia tăng nồng độ insulin trong máu. Nói một cách khác
"Kháng insulin xảy ra khi tế bào mô đích không dáp ứng hoặc các tế bào
chống lại sự tăng insulin máu. Kháng insulin đợc đề cập đầu tiên bởi
Hinsworth và Kerr từ năm 1938.
Kháng insulin có thể do di truyền hoặc mắc phải, có thể là hậu quả
của béo phì RLLPM, ít vận động, một số bệnh nh cờng giáp trạng,
Cushing hoặc do ảnh hởng của một số thuốc kháng lại tác động của
insulin.
Trong bệnh ĐTĐ týp 2, kháng insulin có thể xảy ra từ giai đoạn sớm
của bệnh.
1.2.2. Các nguyên nhân gây kháng insulin: kháng insulin có thể do tế bào
tiết sản phẩm bất thờng, có chất đối kháng insulin trong máu và insulin
giảm tác dụng đến tế bào đích hoặc mô đích :
- Tế bào tiết ra sản phẩm bất thờng: do đột biến gen hoặc do khiếm
khuyết tiến trình tổng hợp của proinsulin trong tế bào .
- Có các chất đối kháng insulin trong máu:
. Chất đối kháng là hormon nh cortisol, GH, glucagon, các
catecholamin (hay gặp trong Cushing, bệnh to đầu chi ).
. Chất đối kháng không hormon.
1.2.3. Các phơng pháp xác định kháng insulin
- Các phơng pháp nội sinh đánh giá hoạt động insulin có kết hợp đa
glucose vào hay không.
- Các phơng pháp ngoại sinh: kỹ thuật kẹp duy trì glucose ổn định -
tăng insulin máu (đợc coi là tiêu chuẩn vàng) các phơng pháp này có giá
trị nhng thực hiện phức tạp.

- Các chỉ số gián tiếp xác định kháng insulin: chỉ số nhạy cảm
insulin, tỉ số I/G lúc đói, chỉ số HOMA-IR, chỉ số QUICKI. chỉ số Mc
Auley, chỉ số Bennett, chỉ số sinh insulin hay đợc dùng nhất trong nghiên
cứu và trên lâm sàng là chỉ số HOMA-IR rồi đến chỉ số QUICKI.
4
1.3. Rối loạn lipid máu ở Bệnh nhân đái tháo Dờng
týp 2
1.3.1. Rối loạn lipid máu
Rối loạn lipid máu (RLLPM) xảy ra khi có rối loạn nồng độ các
thành phần lipid trong máu. Từ lâu RLLPM đợc coi là một yếu tố quan
trọng trong sự hình thành mảng vữa xơ làm chít hẹp lòng động mạch và
cùng với các yếu tố nguy cơ khác nh ĐTĐ, THA trong sự tiến triển của
bệnh vữa xơ động mạch, làm gia tăng các biến chứng tim mạch dần đến tử
vong hoặc tàn phế.
Trong bệnh ĐTĐ týp 2 thờng thấy tăng TG, giảm HDL-C, tăng
nHDL và tăng apoprotein B trong máu.
- Chuyển hoá VLDL: tăng insulin máu làm tăng tổng hợp VLDL do
(1) tăng mức acid béo tự do và glucose là những cơ chất cho quá trình này,
chúng điều hoà giải phóng VLDL ra khỏi tế bào gan (2) tăng sản xuất TG
trong gan ức chế sự phân huỷ apo B và làm tăng tổng hợp và tiết VLDL (3)
enzym LPL bị giảm hoạt tính sẽ làm cản trở chuyển hoá bình thờng của
VLDL và làm giảm thoái giáng VLDL.
- Chuyển hoá LDL: glucose máu lúc đói tăng làm giảm thoái giáng
LDL, hình thành nhiều LDL nhỏ, đặc và giàu TG; ở các BN này còn có sự
bất thờng về vận chuyển và chuyển đổi CT: di chuyển CT-ester vào VLDL
và LDL bị ức chế kèm theo tăng di chuyển vào HDL làm tăng CT tự do
trong VLDL và LDL.
- Chuyển hoá HDL: có xu hớng giảm HDL đặc biệt là HDL
2
do tăng

insulin máu lúc đói dẫn tới tăng thoái giáng của HDL và làm giảm HDL
huyết tơng.
1. 4. kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2
có rối loạn lipid máu
1.4.1. Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2 có rối loạn lipid
máu
- Kháng insulin ở gan và ngoại vi là một trong những nguyên nhân gây
rối loạn chuyển hóa lipid do sự nhạy cảm của insulin liên quan tới LPL,
5
enzym lipase của gan làm tăng acid béo tự do và tăng sản xuất VLDL. Có
mối liên quan giữa kháng insulin với RLLPM.
- Vai trò của acid béo tự do, TNF- và một số yếu tố khác đang đợc
nghiên cứu trong cơ chế kháng insulin ở BN có RLLPM.
1.4.2. Những nghiên cứu về kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đờng
týp 2 có rối loạn lipid máu:
- ở nớc ngoài: Ferranini. E (1998) đã đa ra nhận xét ở BN ĐTĐ týp 2
tình trạng kháng insulin chiếm u thế so với suy giảm CNTB ; tổng kết các
nghiên cứu, tác giả cũng nhận thấy kháng insulin phụ thuộc vào tuổi, mức
độ béo phì, THA, tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ, dân tộc, bệnh tim mạch
kết hợp và đặc biệt kháng insulin chiếm tỉ lệ cao ở nhóm ĐTĐ týp 2 có
RLLPM. Haffner. SM và cộng sự (1998) thấy ở BN ĐTĐ týp 2 kháng
insulin ngoài liên quan đến tuổi, giới, dân tộc còn liên quan với nồng độ
TG, VLDL-C, fibrrinogen, PAI-1 , các tác giả cho rằng tăng insulin và
kháng insulin gây ra tăng nồng độ TG, apo-B và giảm HDL-C dẫn đến gia
tăng tình tạng vữa xơ động mạch, gia tăng các biến cố tim mạch .
- Trong nớc: Nguyễn Kim Lơng nghiên cứu RLLPM ở BN ĐTĐ týp
2 có và không THA nhận thấy nồng độ insulin, chỉ số kháng insulin ở các
nhóm tăng cao hơn nhóm chứng và nhóm ĐTĐ có tăng insulin máu có tỉ lệ
béo phì, THA và RLLPM cao hơn nhóm ĐTĐ không tăng insulin máu.
Trịnh Thanh Hùng và cộng sự thấy chỉ số kháng insulin ở BN ĐTĐ týp 2

tăng hơn nhóm chứng và nhóm ĐTĐ có THA cao hơn nhóm ĐTĐ không
THA. Nguyễn Hải Thuỷ, Nguyễn Viết Quang trên BN ĐTĐ thấy tăng
insulin máu và kháng insulin ở nhóm ĐTĐ cao hơn nhóm chứng, khả năng
tiết của tế bào của BN ĐTĐ thay đổi ít hơn so với nhóm chứng. Nguyễn
Phi Nga và cộng sự theo dõi trên các BN ĐTĐ týp 2 thấy có mối liên quan
giữa các chỉ số nhân trắc ở BN ĐTĐ týp 2 với kháng insulin.
6
Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu gồm 2 nhóm: nhóm bệnh với 188 BN ĐTĐ týp 2
(khi có kết quả xét nghiệm lipid máu sẽ chia làm 2 phân nhóm có và không
RLLPM) và nhóm chứng với 32 ngời không có bệnh này, tất cả đều là nam,
điều trị tại khoa Nội Cán bộ A1 bệnh viện TWQĐ 108.
2.1.1. Nhóm bệnh:
* Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu:
- Các BN đợc chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn của ADA 1997,
TCYTTG công nhận 1998 và chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo IDF năm 2005.
- Đang đợc điều trị bằng chế độ ăn hoặc thuốc hạ glucose máu đờng
uống.
- Đã dừng thuốc hạ glucose máu 3 ngày và các thuốc điều chỉnh lipid
máu 3 tuần trớc khi làm các xét nghiệm.
- Tình nguyện tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Đang mắc các bệnh cấp tính cũng nh ác tính.
- Có suy gan hay suy thận.
- Đang dùng thuốc làm thay đổi tính nhạy cảm của insulin hoặc gây
tăng glucose máu (steroid, catecholamin, chẹn bêta, lợi tiểu )
- Mắc các bệnh nội tiết làm ảnh hởng đến chuyển hoá glucose nh
bệnh to cực, Cushing, Basedow

2.1.2 Nhóm chứng :
* Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu:
. Khám lâm sàng và cận lâm sàng đạt các tiêu chuẩn sau: huyết áp
<140/<90 mmHg,.glucose máu lúc đói <5,6 mmol/l hoặc glucose máu 2 giờ
sau nghiệm pháp dung nạp glucose <7,8 mmol/l.
. Không có suy gan, suy thận.
7
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Đang mắc các bệnh cấp tính cũng nh ác tính.
- Có thừa cân hoặc béo phì, RLLPM, bệnh mạch vành, não.
- Đang dùng thuốc làm thay đổi tính nhạy cảm của insulin hoặc gây
tăng glucose máu (steroid, catecholamin, chẹn bêta, lợi tiểu )
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Theo phơng pháp mô tả, cắt ngang, có đối chứng.
Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 5/2004 đến 6/2006.
2.2.2.Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu thiết kế cho ớc lợng một tỉ lệ theo công thức sau:
Z
2

(1-/2)
* P * (1- P)
n =
d
2
Theo công thức, tổng số ngời cần cho nghiên cứu là ~ 100 BN ĐTĐ
týp 2 có RLLPM.
Nhóm chứng lấy khoảng 30 ngời trở lên.
2.2.2. Các bớc tiến hành

- Khai thác tiền sử, bệnh sử và khám lâm sàng, phát hiện biến chứng
và bệnh kèm theo. Đo huyết áp, cân nặng, chiều cao, vòng bụng (VB), vòng
mông (VM), tính BMI, tỉ số VB/VM.
- Định lợng insulin, C-peptid, glucose máu, HbA1c hồng cầu và tính
các chỉ số kháng insulin HOMA-IR, QUICKI, tỉ số I/G, chỉ số đánh giá
CNTB nh HOMA-.
- Định lợng ure, creatinin máu và microalbumin niệu 24h đánh giá
chc nng v m c tn thng thn.
- Định lợng CT, TG, HDL-C, LDL-C, apoprotein A1 và B , tính
nHDL-C trong máu đánh giá, phân loại RLLPM.
Các xét nghiệm đợc làm tại các labo của Bệnh viện TWQĐ 108.
8
2.2.3. Các tiêu chuẩn chẩn đoán:
Phân loại RLLPM theo Hội Vữa xơ động mạch châu Âu và Hội Tim
mạch Việt Nam 2006 thành 3 thể: tăng CT máu đơn thuần, tăng TG máu
đơn thuần, tăng lipid máu hỗn hợp (tăng cả CT và TG).
Chẩn đoán THA theo TCYTTG 1999, khẳng định lại 2003. Phân loại
béo phì theo Hiệp hội ĐTĐ Đông Nam á. chẩn đoán HCCH theo IDF
2005
2.3. Xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý, phân tích trên máy tính có phần mềm thống kê
y học SPSS cho Windows 11.5.
Chơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm của các đối tợng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm chung của các đối tợng nghiên cứu
Bảng 3.1: Glucose,HbA1c, tuổi, giới, chỉ số nhân trắc của 2 nhóm
Thông số
Nhóm chứng
(n = 32)

Nhóm bệnh
(n = 188)
p
Glucose (mmol/l)
5,06 0,45 9,22 1,31
0,001
HbA1c (%)
5,2 0,38 7,6 1,62
0,001
Tuổi
60,2 6,8 61,1 7,2
0,832
BMI (kg/m
2
)
20,5 1,87 25,8 2,16
0,001
VB ( cm)
80,5 4,3 91,8 6, 4
0,003
VM ( cm)
85,7 6,1 93,7 7,3
0,009
Tỉ lệ VB/VM
0,91 0,04 0,94 0,06
0,033
- Tuổi trung bình của 2 nhóm tơng đơng nhau. BMI, VB, VM, tỉ lệ
VB/VM ở nhóm bệnh cao hơn so với nhóm chứng (p < 0,05).
* Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ trung bình là 6,2 4,8 năm. Số BN
phát hiện bệnh dới 5 năm là 69,2%, trên 5 năm là 30,8%.

9
3.1.2. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2
Bảng 3.2: Kết quả xét nghiệm các thành phần lipid máu ở 2 nhóm
Thông số Nhóm chứng
(n = 32)
Nhóm bệnh
(n = 188)
P
CT (mmol/l) 4,7 0,41 5,21 1,07
0,039
TG (mmol/l) 1,51 0,18 2,42 1,36
0,002
HDL-C (mmol/l) 1,21 0,18 1,14 0,32
0,058
LDL-C (mmol/l) 2,74 0,65 3,01 0,98
0,063
nHDL-C (mmol/l) 3,54 0,62 3,97 1,06
0,027
Apo A1 (g/l) 1,26 0,14 1,12 0,23
0,043
Apo B (g/l) 1,04 0,13 1,17 0,25
0,035
Tỉ số CT/HDL-C 4,02 1,16 4,89 2,12
0,046
- Có sự khác biệt giữa nhóm bệnh và nhóm chứng về nồng độ CT,
TG, nHDL-C, apo A1, apo B và tỉ số CT/HDL-C (p < 0,05).
Bảng 3.3: Tỉ lệ rối loạn lipid máu ở nhóm bệnh
Thông số Số bệnh nhân
(n = 188)
Tỉ lệ %

Tổng số BN có RLLPM 123 65,4
Tổng số BN không có RLLPM 65 34,6
Rối loạn từng thành phần lipid máu ở
nhóm bệnh
Tăng CT > 5,2 mmol/l
Tăng TG >1,7 mmol/l
Giảm HDL-C < 1 mmol/l
Tăng LDL-C > 3,4 mmol/l
Tăng nHDL-C > 4,1 mmol/l
Giảm apoprotein A1 < 1,1 g/l
Tăng apoprotein B > 1,3 g/l
74
112
64
56
81
71
69
39,4%
59,6%
34,0%
29,8%
43,1%
37,8%
36,7%
Các thể rối loạn lipid máu:
- Tăng CT máu đơn thuần
- Tăng TG máu đơn thuần:
- Tăng lipid máu hỗn hợp
11

49
63
5,9
26,1
33,5
10
- Trong nhóm bệnh có 65,4% số BN có rối loạn lipid máu, trong đó tỉ
lệ tăng TG là cao nhất (59,6%), sau đó đến tỉ lệ tăng nHDL-C, tăng CT và
thấp nhất là tỉ lệ tăng LDL-C.
- Phân theo các thể RLLPM thì thể tăng lipid hỗn hợp chiếm nhiều
nhất (33,5%), rồi đến thể tăng TG máu đơn thuần (26,1%); thể tăng CT máu
đơn thuần thấy ít gặp nhất (5,9%).
* Về các yếu tố nguy cơ: ở nhóm bệnh có RLLPM, tỉ lệ mắc THA cao
hơn so với nhóm bệnh không có RLLPM (43,9% so với 33,8% nhng p >
0,05), tỉ lệ thừa cân (BMI 23) cũng cao hơn (70,7% so với 55,4%, p <
0,05), tỉ lệ có HCCH thấy nhiều hơn (73,2% so với 46,2%, p < 0,05).
- Tỉ lệ BN mắc các thể tăng lipid máu hỗn hợp và tăng TG máu đơn
thuần tăng với thời gian phát hiện bệnh càng dài, tuổi càng cao, khi có
HCCH và có xu hớng tăng khi bị THA, thừa cân.

3.2. Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2
có rối loạn lipid máu
3.2.1. Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở các nhóm
Bảng 3.4: Glucose, insulin, C-peptid, HbA1c máu ở các nhóm
Nhóm chứng Nhóm ĐTĐ týp 2
K.RLLPM
(n = 65 )
Có RLLPM
( n = 123)
Glucose


(mmol/l) 5.06 0,45 8,51 2,83 9,58 3,12
Insulin

(àU/ml)
3,38 1,21 5,62 4,93 8,63 5,21
C-peptid (ng/ml) 2,23 1,49 3,21 1,92 5,11 2,45
HbA1c (%) 5,21 0,38 7,15 1,82 7,84 2,12
(K. RLLPM = không có RLLPM)
- ở nhóm bệnh có RLLPM, các nồng độ glucose, insulin và C-peptid
máu cũng nh tỉ lệ HbA1c hồng cầu đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm
bệnh không có RLLPM và càng cao hơn so với nhóm chứng, tất cả đều có p
< 0,05.
11
Bảng 3.5: Các chỉ số về kháng insulin và chức năng tế bào
Nhóm ĐTĐ týp 2
Không.RLLPM
(n = 65 )
Có RLLPM
( n = 123)
HOMA-IR
0,86 0,63 2,55 1,98 3,46 2,82
QUICKI
0,45 0,08 0,38 0.06 0,36 0,05
I/G
0,67 0,11 0,71 0,25 0,99 0,46
HOMA- 45,54 18,25 38,41 30,03 28,4 26,83
- Chỉ số HOMA-IR, tỉ số I/G ở nhóm bệnh có RLLPM cao hơn so với
nhóm không RLLPM, càng cao hơn so với nhóm chứng (tất cả với p <
0,05), ngợc lại chỉ số QUICKI và chỉ số HOMA- ở nhóm bệnh có RLLPM

thấp hơn so với nhóm bệnh không RLLPM, càng thấp hơn so với nhóm
chứng (tất cả với p < 0,05).
Bảng 3.6: Tơng quan giữa các chỉ số kháng insulin ở nhóm bệnh
Thông số
Insulin C-
peptid
HOMA-
IR
QUICKI I/G
Insulin máu
0,523
C- peptid máu 0,428 -0,391 0,316
Chỉ số HOMA-IR
-0,764 0,523
Chỉ số QUICKI -0.315
Tỉ số I/G
- Nồng độ insulin máu tơng quan thuận với nồng độ C-peptid máu,
với các chỉ số HOMA-IR, QUICKI và tỉ số I/G với p < 0,001.
- Chỉ số HOMA-IR tơng quan thuận với tỉ số I/G

và tơng quan
nghịch với QUICKI với p < 0,001. Chỉ số QUICKI tơng quan nghịch với chỉ
số HOMA-IR, tỉ sô I/G với p < 0,01.
- Tỉ số I/G tơng quan thuận với chỉ số HOMA-IR và tơng quan
nghịch với chỉ số QUICKI với p < 0,01.
12
Bảng 3.7: Tỉ lệ kháng insulin và giảm CNTB ở các nhóm
Thông số
Nhóm chứng
(n = 32)

Nhóm ĐTĐ týp 2
Không.RLLPM
(n = 65 )
Có RLLPM
( n=123)
n % n % n %
KI theo HOMA-IR
3 9,4 41 63,1 116 94,3
KI theo QUICKI
4 12,5 43 66,2 119 96,7
KI theo I/G
3 9,4 29 44,6 91 74,0
Giảm CNTB
theo HOMA-
3 9,4 22 33,8 75 61,0
- Các tỉ lệ BN kháng insulin tính theo các chỉ số HOMA-IR,
QUICKI, I/G và tỉ lệ giảm CNTB tính theo chỉ số HOMA- ở nhóm bệnh
có RLLPM cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh không có RLLPM, càng
cao hơn so với nhóm chứng, tất cả với p < 0,05.
Bảng 3.8: Các thể kháng insulin và giảm CNTB ở các nhóm
Các thể
Nhóm
chứng

(n = 32)
Nhóm ĐTĐ týp 2
K. RLLPM
(n = 65 )
Có RLLPM
( n=123)

n % n % n %
Kháng insulin đơn thuần
(theo HOMA-IR)
3 9,4 17 26,2 41 33,3
Giảm CNTB đơn
thuần (theo HOMA )
3 9,4 0 0
Kháng insulin kết hợp
giảm CNTB
0 24 36,9 75 61,0
Cộng 6 18,8 41 63,1 116 94,3
- Trong nhóm chứng có 9,4% ở thể giảm CBTB đơn thuần, 9,4% ở
thể kháng insulin đơn thuần. Trong nhóm bệnh, không có BN nào giảm
CNTB đơn thuần, thể kháng insulin kết hợp giảm CNTB và thể kháng
insulin đơn thuần ở nhóm có RLLPM cao hơn so với nhóm không RLLPM
với p < 0,01.
13
3.2.2. Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở nhóm bệnh theo thời
gian mắc bệnh
Bảng 3.9: Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở nhóm Đái tháo
đờng theo thời gian phát hiện bệnh
Thông số

5 năm
(n = 130)
> 5 năm
(n = 58)
p
Kháng
insulin

HOMA-IR 104 (80,0%) 53 (91,4%) 0,039
QUICKI
108 (83,1%)
54 (93,1%) 0,048
I/G
86 (66,2%) 34 (58,6%) 0,053
Giảm CNTB
*

62 (48,9%)
35 (60,3%) 0,038
- ở nhóm các BN mắc bệnh > 5 năm, các tỉ lệ BN bị kháng insulin
tính theo các chỉ số HOMA-IR và QUICKI, tỉ lệ BN bị giảm chức năng tế
bào tính theo chỉ số HOMA- đều thấy tăng hơn nhóm các BN mắc bệnh
< 5 năm (p < 0,05); với tỉ số I/G, thì tỉ lệ BN kháng insulin không thấy khác
biệt giữa 2 nhóm (p > 0,05).
3.2.3. Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở nhóm bệnh có
RLLPM và kiểm soát tốt glucose máu
Trong nhóm ĐTĐ týp 2 có 45/188 BN (23,9%) đã kiểm soát tốt
glucose máu và 77/188 BN (40,9%) đã kiểm soát tốt HbA1c hồng cầu.
Bảng 3.10: Kháng insulin và giảm CNTB
ở nhóm bệnh đã và cha kiểm soát tốt glucose máu
Thông số
Glucose máu

7 mmol/l
(n = 45)
Glucose máu > 7 mmol/l
(n = 143)
K.RLLPM

(n = 16)
RLLPM
(n = 29 )
K.RLLPM
(n = 49)
RLLPM
(n = 94 )
HOMA-IR
2,31 1,75 2,36 1,84 2,62 1,91 3,81 2,75
QUICKI
0,40 0,06 0,38 0,05 0,38 0,07 0,35 0,04
Tỉ số I/G
0,70 0,41 0,81 0,52 0,73 0,48 1,04 0,63
HOMA-
43,53 33,3 36,9 0,37 36,6 23,4 25,6 20,6
14
- Nếu kiểm soát tốt glucose máu, tỉ lệ BN kháng insulin tính theo
HOMA-IR, QUICKI, tỉ số I/G cùng tỉ lệ BN giảm CNTB chỉ tăng nhẹ và
không có ý nghĩa ở nhóm có RLLPM so với nhóm không RLLPM (p >
0,05) nhng nếu kiểm soát glucose máu không tốt thì tỉ lệ BN kháng
insulin và tỉ lệ BN giảm CNTB thấy tăng nhiều hơn ở nhóm đầu so với
nhóm sau với p < 0,01.
Bảng 3.11: Kháng insulin và giảm CNTB ở nhóm bệnh đã và
cha kiểm soát tốt HbA1c hồng cầu
Thông số
Tỉ lệ HbA1c 7,0%
(n = 77)
Tỉ lệ HbA1c > 7,0%
(n = 111)
K.RLLPM

(n = 35)
RLLPM
(n = 42)
K.RLLPM
(n = 30)
RLLPM
(n = 81)
HOMA-IR
2,21 1,76 2,57 1,85 2,84 1,94 3,92 2,31
QUICKI
0,39 0,08 0,37 0,05 0,37 0,07 0,34 0,03
Tỉ số I/G
0,69 0,43 0,79 0,48 0,73 0,42 1,07 0,65
Chỉ số
HOMA-
40,39
24,74
33,26
31,36
36,31
22,77
25,98
31,29
KI theo
HOMA-IR
28
(80,0%)
37
(88,1%)
13

(43,3%)
79
(97,5%)
KI theo
QUICKI
29
(82,9%)
38
(90,5%)
14
(46,7%)
81
(100%)
KI theo I/G
18
(51,4%)
25
(59,5%)
11
(36,7%)
66 (81,5%)
Giảm CNTB
14 (40,0%) 20 (47,6%) 8 (26,7%) 55 (67,9%)
- Nếu kiểm soát tốt HbA1c hồng cầu, các tỉ lệ BN kháng insulin tính
theo HOMA-IR, QUICKI, I/G cùng tỉ lệ BN giảm CNTB chỉ tăng nhẹ và
không có ý nghĩa ở nhóm có RLLPM so với nhóm không RLLPM (p >
0,05) nhng nếu kiểm soát HbA1c hồng cầu không tốt thì các tỉ lệ BN kháng
insulin và tỉ lệ BN giảm CNTB đều thấy tăng cao hơn ở nhóm đầu so với
nhóm sau với p < 0,01 và p < 0,001).
15

3.2.4. Kháng insulin, giảm chức năng tế bào và các yếu tố nguy cơ ở
nhóm bệnh có RLLPM
Bảng 3.12: Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở nhóm bệnh
có RLLPM và có THA
Thông số Không THA
(n = 69)
Có THA
(n = 54)
p
Kháng
insulin
theo HOMA-IR
62 (89.9%) 54 (100%) 0,026
theo QUICKI
65 (94,2%) 54 (100%) 0,072
theo I/G
47 (68,1%) 44 (81,5%) 0,064
Giảm CNTB (HOMA-)
36 (52,2%) 39 (72,2%) 0,041
- Tỉ lệ BN kháng insulin theo HOMA-IR, QUICKI, tỉ số I/G và tỉ lệ
BN suy giảm CNTB theo HOMA- ở nhóm bệnh có RLLPM và THA cao
hơn nhóm bệnh không THA nhng chỉ có tỉ lệ kháng insulin theo HOMA-
IR và giảm CNTB là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.13: Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở nhóm bệnh có
RLLPM và thừa cân (BMI 23)
Thông số BMI < 23
(n = 36)
BMI 23
(n = 87)
p

Kháng
insulin
theo HOMA-IR 31 (86,1%) 85 (97,7%) 0,037
theo QUICKI 33 (91,7%) 86 (98,9%) 0,041
theo I/G 23 (63,9%) 68 (78,2%) 0,003
Giảm CNTB (HOMA-)
18 (50,0%) 55 (63,2%) 0,042
- Tỉ lệ BN kháng insulin theo HOMA-IR, QUICKI, tỉ số I/G và tỉ lệ
BN suy giảm chức năng tế bào theo HOMA- ở nhóm bệnh có RLLPM
và thừa cân đều tăng cao hơn nhóm không thừa cân (p < 0,05).
Bảng 3.14: Kháng insulin và giảm chức năng tế bào ở nhóm bệnh có
RLLPM và có hội chứng chuyển hoá
16
Thông số
HCCH (-)
(n = 33)
HCCH (+)
(n = 90)
p
Kháng
insulin
theo HOMA-IR 26 (86,6%) 85 (98,8%) 0,042
theo QUICKI 27 (90,0%) 86 (100%) 0,064
theo I/G 18 (60,0%) 70 (81,4%) 0,028
Giảm CN TB (HOMA-)
16 (53,3%) 58 (67,4%) 0,039
- Tỉ lệ BN kháng insulin tính theo chỉ số HOMA-IR, tỉ số I/G và tỉ lệ
BN giảm chức năng tế bào tính theo chỉ số HOMA- ở nhóm bệnh
RLLPM có HCCH (+) đều cao so với nhóm bệnh không có hội chứng này
(p < 0,05), riêng tỉ lệ BN kháng insulin theo chỉ số QUICKI thì có tăng nh-

ng khác biệt cha có ý nghĩa thống kê.
3.3. Mối liên quan giữa kháng insulin với các thành
phầnlipid máu ở bệnh nhân Đái tháo Đờng týp 2 có
Rối loạn lipid máu
3.3.1. Kháng insulin trong các thể rối loạn lipid máu ở nhóm bệnh
Bảng 3.15: Kháng insulin trong các thể RLLPM ở nhóm bệnh
Tăng insulin máu 4 (36,4%)
32 (65,8%) 33 (52,4%)
Tăng C-peptid máu 5 (45,5%)
32 (65,3%) 34 (53,9%)
Kháng
insulin
HOMA-IR
6 (54,5%) 48 (98,4%) 62 (98,4%)
QUICKI
8 (72,7%) 47 (95,9%) 62 (98,4%)
I/G
4 (36,4%) 40 (81,6%) 47 (74,6%)
- Tỉ lệ BN kháng insulin tính theo HOMA-IR, QUICKI và tỉ số I/G
tăng cao ở các thể tăng TG máu đơn thuần và tăng lipid máu hỗn hợp so với
thể tăng CT máu đơn thuần với p < 0,05 nhng giữa 2 thể đầu thì không có
sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05).
3.3.2. Kháng insulin với các thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái
tháo đờng týp 2 có rối loạn lipid máu
17
- Có sự khác biệt về TG. nHDL, apo B với các chỉ số kháng insulin ở
nhóm bệnh có RLLPM:
. Về TG, các tỉ lệ tăng insulin máu, tăng C-peptid máu và kháng insulin
tính theo HOMA-IR và QUICKI đều tăng ở các BN ĐTĐ týp 2 có RLLPM
và tăng TG so với với nhóm bệnh không tăng TG với p < 0,05.

. Về nHDL, các tỉ lệ tăng insulin máu, tăng C-peptid máu và kháng
insulin tính theo HOMA-IR, QUICKI, I/G đều tăng ở các BN ĐTĐ týp 2 có
RLLPM và tăng nHDL so với nhóm bệnh không tăng nHDL với p < 0,05.
. Về apo B, các tỉ lệ tăng insulin máu và kháng insulin tính theo
HOMA-IR, QUICKI, I/G đều tăng có ý nghĩa ở BN ĐTĐ týp 2 có RLLPM
và tăng apo B so với với nhóm không tăng apo B với p < 0,05.
- Không có sự khác biệt về các thành phần lipid máu khác với các chỉ
số kháng insulin ở nhóm bệnh.có RLLPM.
3.3.3. Mối tơng quan giữa kháng insulin và các lipid ở bệnh nhân đái
tháo đờng týp 2 có rối loạn lipid máu
Bảng 3.16: Mối tơng quan của các chỉ số kháng insulin
với các thành phần lipid máu ở nhóm bệnh
Thông số Insulin C -
peptid
I/G HOMA-
IR
QUICKI HOMA-

TG r
P
0,238
0,027
0,287
0,01
0,211
0,035
0,253
0,022
-0,292
0,01

-0,106
0,066
nHDL-C r
p
0,196
0,041
0,169
0,048
0,178
0,046
0,198
0,042
0, 188
0,043
-0,08
0,370
Apo B r
p
0,221
0,033
0,329
0,01
0,218
0,035
0,271
0,022
-0,204
0,037
0,224
0,030

- Có mối tơng quan giữa TG, nHDL-C và apo B với nồng độ
insulin, C- peptid máu và các chỉ số HOMA-IR, QUICKI và tỉ số I/G, riêng
apo B có mối tơng quan với chỉ số HOMA- (p < 0,05).
Chơng 4
BàN LUậN
18
4.1. Đặc điểm của các đối tợng nghiên cứu
4.1.1.Đặc điểm chung
Các đối tợng nghiên cứu bao gồm 188 BN có bệnh ĐTĐ týp 2 (nhóm
bệnh) và 32 ngời không có bệnh này (nhóm chứng) để so sánh, tất cả đều là
nam giới.
Các BN ĐTĐ týp 2 có thời gian phát hiện bệnh trung bình là 6,2
4,8 năm, 69,2% có thời gian mắc bệnh dới 5 năm.
4.1.2. Tình hình rối loạn lipid máu ở nhóm bệnh đái tháo đờng
- Nhóm bệnh có nồng độ CT, TG, nHDL-C, apo A1, apo B máu và tỉ
số CT/HDL-C cao hơn so với nhóm chứng (p < 0,05), nồng độ HDL-C và
LDL-C không khác biệt so với nhóm chứng. Kết quả này tơng đơng với kết
quả của Phạm Trung Hà, Tạ Văn Bình, Nguyễn Kim Lơng, Habib SS, Hsia
SH, Sniderman AD, Solano MP
- Trong nhóm bệnh, 65,5% có RLLPM, trong đó tỉ lệ BN tăng TG là
cao nhất (59,6%) sau đó đến nHDL-C, apoA1, apo B, thấp nhất là LDL-C.
Thể tăng lipid máu hỗn hợp gặp nhiều nhất (33,5%) rồi đến thể tăng TG
máu đơn thuần (26,1%). Các thể tăng lipid máu hỗn hợp và tăng TG máu
đơn thuần đều tăng theo lứa tuổi và thời gian mắc bệnh ĐTĐ, khi có các
yếu tố nguy cơ nh THA, thừa cân, HCCH.
Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả của Tạ Văn Bình và cộng
sự (2007) nhng thấp hơn so với Trần Đức Thọ và cộng sự (1996-1998).
Hsia SH, Sniderman AD trên BN ĐTĐ týp 2 thờng thấy tăng TG, nHDL-C
và apo B máu. Gần đây nhiều tác giả quan tâm đến nHDL-C và thấy tăng
nHDL-C là biểu hiện thay đổi sớm của RLLPM khi các chỉ số CT, TG cha

tăng. Theo NCEP-ATP III, thông số nHDL-C là mục tiêu thứ 2 trong điều
trị RLLPM ở BN ĐTĐ týp 2 sau khi đã kiểm soát tốt các thông số LDL-C
và TG. Teimoury A và cộng sự thấy RLLPM ở BN ĐTĐ týp 2 xuất hiện rất
sớm, tăng CT máu là 61,3%, tăng TG 61,6%, tăng LDL-C 77,3% và giảm
HDL-C là 67,8%.
19
4.2. kháng insulin ở bệnh nhân Đái tháo đờng týp 2
có rối loạn lipid máu
4.2.1. Nồng độ glucose, insulin, C-peptid và HbA1c máu ở các nhóm
nghiên cứu
Kết quả xét nghiệm cho thấy nồng độ glucose và insulin máu khi đói.
tỉ lệ HbA1c hồng cầu cũng nh tỉ lệ BN tăng insulin máu đều tăng cao có ý
nghĩa ở nhóm bệnh so với nhóm chứng, càng tăng cao hơn ở nhóm bệnh có
RLLPM so với nhóm bệnh không có RLLPM. Kết quả của chúng tôi gần t-
ơng tự nh kết quả của Roder ME, Nguyễn Kim Lơng, Nguyễn Bá Việt,
Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Ngọc Anh.
Trên cơ sở các kết quả trên, chúng tôi thấy cả 2 xét nghiệm insulin
máu và C-peptid máu đều có những thay đổi gần nh nhau, vì vậy có thể sử
dụng 2 xét nghiệm này để đánh giá tình trạng kháng insulin cũng nh CNTB
. Tuy nhiên, do xét nghiệm C-peptid khó thực hiện hơn nên trên thực tế chỉ
đợc dùng trong nghiên cứu hoặc khi cần thiết trên lâm sàng.
4.2.2. Kháng insulin và giảm CNTB ở các nhóm nghiên cứu
- Các tỉ lệ BN kháng insulin tính theo các chỉ số HOMA-IR,
QUICKI, tỉ số I/G và tỉ lệ giảm CNTB tính theo HOMA- ở nhóm bệnh
có RLLPM là cao nhất, tiếp đến ở nhóm bệnh không có RLLPM, thấp nhất
ở nhóm chứng, các khác biệt đều có ý nghĩa (p < 0,05). Kết quả này tơng tự
nh của Bonora E, Yokoyama H nhng lại cao hơn so với Nguyễn Kim Lơng
và thấp hơn so với Nguyễn Cửu Lợi, Haffner SM đối với chỉ số HOMA-IR,
tơng tự nh kết quả của Lê Thanh Hải nhng cao hơn kết quả của Huichen,
Yokoyama H. đối với chỉ số QUICKI. tơng tự nh của Abdul- Ghani MA,

Hanley AJG, Hanson RL đối với tỉ số I/G.
- Trong nhóm bệnh, thể kháng insulin kết hợp giảm CNTB (61%)
và thể kháng insulin đơn thuần (33,3%) ở các BN có RLLPM cao hơn rõ rệt
so với nhóm không có RLLPM (lần lợt 36,9% và 26,2% với p < 0,01),
không có BN nào ở thể giảm CNTB đơn thuần, trong khi ở nhóm chứng
có 9,4% ở thể giảm CNTB đơn thuần và 9,4% ở thể kháng insulin đơn
thuần (ở nhóm ngời không có bệnh ĐTĐ này có lẽ có vai trò của tuổi tác).
Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả của Nguyễn Hải Thủy, Hoàng
Trung Vinh.
Các kết quả trên cho thấy tỉ lệ BN kháng insulin tính theo HOMA-IR
và QUICKI trong các nhóm ĐTĐ týp 2 đều có thay đổi có ý nghĩa và gần
20
nh nhau so với nhóm chứng và giữa các nhóm có và không có RLLPM,
riêng tỉ lệ kháng insulin theo tỉ số I/G lại thay đổi không theo chiều hớng
đó. Trong y văn, chỉ số HOMA-IR thờng đợc dùng nhiều hơn chỉ số
QUICKI để đánh giá kháng insulin. Chúng tôi thấy 2 chỉ số HOMA-IR và
QUICKI đều có giá trị nh nhau trong đánh giá tình trạng kháng insulin và
hơn hẳn tỉ số I/G.
4.2.3. Kháng insulin và các yếu tố nguy cơ ở nhóm bệnh
Nghiên cứu cho thấy thời gian mắc bệnh dài, bệnh THA, tình trạng
thừa cân, HCCH đều có tác động làm tăng tình trạng kháng insulin ở các
BN ĐTĐ týp 2 có RLLPM. Đa số các yếu tố nguy cơ này có thể can thiệp
đợc, nếu ngăn chặn đợc hoặc làm giảm các yếu tố nguy cơ này thì sẽ giảm
đợc kháng insulin và bệnh ĐTĐ đợc kiểm soát dễ dàng hơn. Kết quả của
chúng tôi tơng tự nh kết quả nghiên cứu của một số tác giả nh Lê Thanh
Hải, Phạm Trung Hà, Tô Văn Hải, Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình, Chen CH,
Lee S, Mc Neely MJ
4.2.4. Kháng insulin và rối loạn CNTB ở nhóm bệnh có và
không RLLPM đã và cha kiểm soát tốt glucose máu
Nghiên cứu cho thấy nếu kiểm soát tốt glucose máu, HbA1c hồng cầu

thì tỉ lệ BN kháng insulin tính theo HOMA-IR, QUICKI, tỉ số I/G cùng tỉ lệ
BN giảm CNTB chỉ tăng nhẹ và không có ý nghĩa ở nhóm có RLLPM so
với nhóm không RLLPM nhng nếu kiểm soát glucose máu, HbA1c hồng
cầu không tốt thì tỉ lệ BN kháng insulin và tỉ lệ BN giảm CNTB tăng
nhiều hơn ở nhóm đầu so với nhóm sau với p < 0,01. Kết luận này cho thấy
điều trị bệnh ĐTĐ có hiệu quả thì cải thiện đợc kháng insulin và suy giảm
CBTB ở các BN này.
4.3. mối liên quan giữa Kháng insulin với rối loạn
lipid máu ở bệnh nhân Đái tháo đờng týp 2 có rối
loạn lipid máu
4.3.1. Kháng insulin trong các thể rối loạn lipid máu ở nhóm bệnh
Tỉ lệ BN tăng insulin máu và tăng C-peptid máu cũng nh tỉ lệ BN
kháng insulin tính theo các chỉ số HOMA-IR, QUICKI và tỉ số I/G gặp
nhiều ở các thể tăng TG máu đơn thuần và tăng lipid máu hỗn hợp, nhiều
hơn hẳn so với thể tăng CT máu đơn thuần với p < 0,05 nhng giữa 2 thể đầu
thì sự khác biệt cha có ý nghĩa. Điều này có thể lý giải đợc vỉ phù hợp với
sinh lý bệnh của kháng insulin trong bệnh sinh của RLLPM ở BN ĐTĐ týp
21
2 là gây tăng TG và apo B là chính, ít ảnh hởng đến chuyển hoá CT đơn
thuần.
Cũng theo nghiên cứu, tỉ lệ BN kháng insulin theo các chỉ số HOMA-
IR, QUICKI cùng thấy nhiều hơn tỉ lệ BN kháng insulin theo tỉ số I/G (lần
lợt 91,8% và 97,9% so với 77,6% ở thể tăng TG máu đơn thuần, 95,2% và
98,4% so với 74,6% ở thể tăng lipid máu hỗn hợp), có lẽ vì vậy trên lâm
sàng tỉ số I/G ít đợc sử dụng hơn.
4.3.2. Kháng insulin với các thành phần lipid máu trong nhóm bệnh có
rối loạn lipid máu
Khảo sát của chúng tôi cho thấy chỉ có sự khác biệt về TG. nHDL-C,
apoprotein B với các chỉ số kháng insulin giữa các nhóm BN ĐTĐ týp 2 có
tăng hay không tăng các thành phần lipid đó. Với các thành phần lipid đợc

nêu, các tỉ lệ tăng insulin máu, tăng C-peptid máu và kháng insulin tính
theo các chỉ số HOMA-IR và QUICKI đều thấy tăng có ý nghĩa ở các BN
ĐTĐ týp 2 có RLLPM và có tăng so với các BN không tăng các thành phần
này, riêng về tỉ lệ kháng insulin theo tỉ số I/G thì sự khác biệt cha thật rõ
ràng (p = 0,0593 với TG, = 0,058 với nHDL)
Với các thành phần lipid khác nh CT, LDL-C và cả HDL-C, apoprotein
AI, chúng tôi cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa về các tỉ lệ tăng insulin máu,
tăng C-peptid máu và kháng insulin tính theo các chỉ số HOMA-IR,
QUICKI và tỉ số I/G ở nhóm bệnh có RLLPM và có tăng hay không tăng
các thành phần lipid đó.
Y văn nớc ngoài có nói nhiều đến giảm HDL-C coi nh là một rối loạn
chính của RLLPM ở BN ĐTĐ týp 2, giảm HDL-C máu và thay đổi các
thành phần trong tiểu phân tử HDL-C là một phần biểu hiện của RLLPM
trong kháng insulin ở các BN ĐTĐ týp 2 nhng nghiên cứu của chúng tôi lại
cha thấy nh vậy. Chúng tôi lại thấy nồng độ HDL-C máu trong nhóm BN
ĐTĐ týp 2 có và không có RLLPM là 1,14 0,32 mmol/l hơi thấp hơn so
với nhóm chứng là 1,21 0,18 mmol/l nhng vẫn trong giới hạn. Gần đây,
đã có một số tác giả có nhận xét tơng tự nh chúng tôi: Semenkovich CF chỉ
thấy có 20% BN ĐTĐ týp 2 có giảm HDL-C máu, còn Kruss RM thấy nồng
độ HDL-C máu và tỉ lệ BN giảm HDL-C máu không có khác biệt giữa
nhóm có kháng insulin và nhóm không kháng insulin.
22
4.3.3. Mối tơng quan của kháng insulin với các thành phần lipid máu
trong nhóm đái tháo đờng týp 2 có rối loạn lipid máu
- Có mối tơng quan giữa TG với insulin máu (r = 0,238), C- peptid
máu (r = 0,287) và các chỉ số HOMA-IR (r = 0,253), QUICKI (r = -0,292),
tỉ số I/G (r = 0,211); giữa apoprotein B với insulin máu (r = 0,221), C-
peptid máu (r = 0,329) và chỉ số HOMA-IR (r = 0,271), QUICKI (r =
-0,201), tỉ số I/G (r = 0,218); giữa nHDL-C máu với insulin máu (r =
0,196), C-peptid máu (r = 0,169) và chỉ số HOMA-IR (r = 0,198), tỉ số I/G

(r = 0,178). Với các thành phần khác, chúng tôi cha thấy có mối tơng quan.
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của một số tác giả
trong và ngoài nớc khác nh Nguyễn Kim Lơng, Hiukka A, Mohsen
Janghorbani Yudkin JS trên 1.034 BN ĐTĐ týp 2 thấy có mối tơng quan
giữa nồng độ insulin lúc đói và 2 giờ sau khi ăn đối với TG lần lợt là r =
0,30 và 0,30 (p < 0,01), còn đối với HDL- C là r = 0,18 - 0,22 (p < 0,05).
Bonora E trên các BN ĐTĐ týp 2 không điều trị bằng insulin bằng các phép
phân tích thống kê đơn biến và đa biến cho thấy có mối tơng quan giữa TG,
HDL-C máu với các chỉ số kháng insulin với r tơng ứng 0,246 và 0,124 (p <
0,05). Fawward A và cộng sự trên BN ĐTĐ týp 2 có HCCH thấy các thành
phần lipid máu cũng có mối tơng quan không chặt với insulin và các chỉ số
kháng insulin, nh mối tơng quan của TG máu với các chỉ số HOMA-IR và
QUICKI là r = 0,118 và - 0,14.
KếT LUậN
1. Về tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có rối loạn lipid
máu:
- Tỉ lệ BN kháng insulin tính theo các chỉ số HOMA-IR, QUICKI, tỉ số
I/G và tỉ lệ giảm chức năng tế bào tính theo chỉ số HOMA- ở nhóm
ĐTĐ týp 2 có RLLPM là cao nhất (lần lợt: 94,3%, 96,7%, 74% và
61%), tiếp đến ở nhóm bệnh không có RLLPM (63,1%, 66,2%, 44,6%,
33,8%), cao hơn nhiều so với nhóm chứng (p < 0,05).
23
- Trong nhóm bệnh có RLLPM, 33,3% ở thể kháng insulin đơn thuần,
61% ở thể kháng insulin kết hợp suy giảm chức năng tế bào , các tỉ lệ này
cao hơn so với nhóm bênh không có RLLPM trong khi ở nhóm chứng thì
thể kháng insulin đơn thuần là 9,4%, thể suy giảm chức năng tế bào đơn
thuần là 9,4%, các khác biệt đều có ý nghĩa.
- Tỉ lệ BN kháng insulin tăng theo lứa tuổi, thời gian mắc bệnh, khi bị
tăng huyết áp, thừa cân và hội chứng chuyển hóa, đợc cải thiện rõ khi kiểm
soát tốt glucose máu.

2. Về mối liên quan giữa kháng insulin với rối loạn lipid máu ở BN ĐTĐ
týp 2 có rối loạn lipid máu:
- Tỉ lệ BN kháng insulin tính theo các chỉ số HOMA-IR và QUICKI
tăng cao ở các thể tăng TG máu đơn thuần và tăng lipid máu hỗn hợp so với
thể tăng CT máu đơn thuần (p < 0,05).
- Insulin máu, C-peptid máu, chỉ số HOMA-IR và tỉ số I/G có mối tơng
quan thuận không chặt với TG, LDL-C, nHDL-C và apoprotein B máu (r <
0,3 và p < 0,05). Chỉ số QUICKI có mối tơng quan nghịch với TG, LDL-
C,nHDL-C và apoprotein B máu (r <- 0,3 và p < 0,05). Không thấy mối t-
ơng quan giữa insulin máu, C-peptid máu, chỉ số HOMA-IR, QUICKI và tỉ
số I/G với CT, HDL-C và apoprotein A1 (r < 0,3 và p > 0,05).
Kiến nghị
- Rối loạn lipid máu làm tăng thêm tình trạng kháng insulin ở các BN
ĐTĐ týp 2, nhất là khi có các yếu tố nguy cơ nh: thời gian mắc bệnh dài,
khi tăng huyết áp, thừa cân, hội chứng chuyển hoá, vì vậy muốn làm giảm
tình trạng kháng insulin phải giải quyết tốt các yếu tố nguy cơ này.
- Bệnh ĐTĐ týp 2 là do kháng insulin kết hợp với giảm chức năng tế
bào , vì vậy để điều trị bệnh có hiệu quả nên đánh giá tình trạng kháng
insulin và chức năng tế bào cho tất cả các bệnh nhân. Các chỉ số HOMA-
IR và QUICKI đều có giá trị trong đánh giá kháng insulin.
24

×