Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Liên hệ thực tiễn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.94 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Trên thị trường độc quyền bán thuần túy chỉ có một người bán nhưng có rất nhiều người mua, trong thị trường độc quyền thuần túy đó tồn tại thị trường độc quyền tự nhiên. Theo kinh tế học, độc quyền tự nhiên xuất hiện do quy luật tăng hiệu quả kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một ngành đạt được tối đa khi chỉ có một người cung cấp duy nhất. Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi người cung cấp lớn nhất trong một ngành, hoặc cung cấp đầu tiên trong một khu vực có lợi thế vượt trội về chi phí so với những đối thủ cạnh tranh khác đang có mặt tại thị trường hoặc dự định tham gia thị trường. Xu hướng này thường xuất hiện ở những ngành có chi phí cố định lớn, người cung cấp đầu tiên đã chiếm được gần hết thị phần, vì vậy chi phí bình qn cho một sản phẩm của họ nhỏ. bình quân cho một sản phẩm lớn hơn nhiều. Để hiểu sâu hơn về độc quyền bán thuần túy nói chung và độc quyền tự nhiên nói riêng, nhóm 5 sẽ chỉ rõ cách thức để lựa chọn lợi nhuận và sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn của công ty cung cấp nước sạch Hà Nội.

Số liệu của công ty nước sạch Hà Nội cho 200 hộ dân phường Mai Dịch quận Cầu Giấy

Từ những số liệu trên ta thấy mối liên hệ giữa giá và lượng: P= -1/2Q + 15 Tổng doanh thu = Giá x sản lượng TR= P*Q = (-0,5Q + 1,5)*Q = -0.5Q.Q +15Q Vậy chi phí cận biên MR = 15 - Q

Có hàm tổng chi phí TC = -0.5Q.Q - 3Q + 102200 (102200 là chi phí cố định trong 10 năm) Chi phí cận biên MC = Q - 3

⇒ Chi phí cận biên MC = Q - 3

Chi phí bình qn ATC = 0,5Q - 3 + 102200/Q ⇒ Chi phí cận biên MC = Q - 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Công ty nước sạch muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR = MC). Trên hình 1 đường cầu thị trường D là đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp. Đường doanh thu cận biên MC và đường chi phí cận biên ở mức sản lượng Q*. Từ đường cầu ta tìm ra giá tương ứng P* của mức sản lượng Q*.

MR = MC (15-Q*=Q* - 3) Q* = 9. ⇒ Chi phí cận biên MC = Q - 3

Thay Q*=9 vào phương trình đường cầu D: P*=-0,5Q*+ 15 = -0,5.9 + 15=10,5 + Giả sử sản lửợng nhỏ hợn Q* = 9 là Q1 = 7 ⇒P1 =11.5

Nhu biểu thị trên hình 1, doanh thu cận biên MR cao hơn chi phí cận biên MC nếu nhà độc quyền bán sản lượng nhiều hơn Q1 một ít thì sẽ thu được lợi nhuận bổ sung (MR - MC =4) và nhờ đó tổng lợi nhuận tăng. Nhà độc quyền bán có thể tăng thêm sản lượng để tổng lợi nhuận cho đến tận sản lượng Q*. Ở đó, lợi nhuận bổ sung từ việc sản xuất thêm một đơn vị sản lượng = 0. Như vậy, sản lượng nhỏ hơn là Q không phải là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, ngay cả khi sản lượng cho phép nhà độc quyền đạt giá cao hơn. Nếu sản xuất mức sản lượng Q1, tổng lợi nhuận của công ty sẽ nhỏ hơn mức cực đại một khoảng bằng phần gạch chéo dưới đường doanh thu cận biên MR và trên đường chi phí cận biên MC (giữa Q1 và Q*)

+ Nếu có một sản lượng lớn hơn Q* = 9 là Q2 =10, lúc đó giá tương ứng sẽ là P2=10 cũng khơng phải sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, ở sản lượng Q2=10 chi phí cận biên MC cao hơn doanh thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cận biên MR, do đó, nếu nhà độc quyền (cty cung cấp nước sạch HN) sản xuất ít hơn thù lợi nhuận thu sẽ tăng thêm (MR - MC = 2). Công ty cung cấp nước có thể làm cho lợi nhuận tăng thêm nữa bằng việc giảm bớt phần sản lượng phía sau Q2. Phần ợi nhuận tăng thêm do sản xuất Q* chứ khơng phải Q2 là phần diện tích gạch chéo nằm dưới đường MC và trên đường MR giữa Q* và Q2.

Như vậy, lợi nhuận được tối đa hóa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên MR = MC là tại sản lượng Q*. nếu hãng sản xuất mức sản lượng thấp hơn hãng sẽ bị mất một ít lợi nhuận vì doanh thu bổ sung có thể thu thêm nếu sản xuất và bán các đơn vị giữa mức Q1 và Q* sẽ lớn hơn chi phí. Tương tự, mở rộng sản lượng từ Q* đến Q2 sẽ làm giảm lợi nhuận vì chi phí bổ sung sẽ vượt qua doanh thu bổ sung.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×