Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu Luận - Đề Tài - Giải Pháp, Định Hướng Để Giảm Tỉ Lệ Thất Nghiệp Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỤC LỤC Chương I: Cơ sở lý luận

ChươngII:Vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012 2.1 Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam trong 5 năm gần đây

2.2 Hệ quả của tình trạng thất nghiệp đối với Việt Nam 2.2.1 Đối với xã hội

2.2.2 Đối với cá nhân

2.3 Nguyên nhân thất nghiệp 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Chương III: Giải pháp, định hướng để giảm tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam Kết luận

MỞ ĐẦU

Trong công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay các vấn đề về việc làm và thất nghiệp đang là một vấn đề nóng bỏng và “khơng kém phần bức bách” được

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

toàn xã hội đặc biệt quan tâm.

Việt Nam là một nước đang phát triển vì vậy để phát triển theo kịp thế giới cần biết đầu tư, quan tâm đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống. tuy vậy vấn đề phát triển kinh tế là một lĩnh vực ưu tiên hàng đầu. Nền kinh tế vĩ mô đã vạch rõ những vấn đề quan trọng nhất đó là: thất nghiệp, lạm phát……tuy nhiên hơm nay nhóm 9 xin đi sâu vào vấn đề việc làm và thất nghiệp, đặc biệt là tình hình thất nghiệp trong 5 năm gần đây.

Trong vấn đề này chúng ta cần tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam qua các năm từ 2008-2012 (5 năm gần đây), các biện pháp mà chính phủ thực hiện để giảm tỉ lệ thất nghiệp.

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích các thực trạng , đưa ra những diễn biến phức tạp của tình trạng thất nghiệp ,từ đó tìm hiểu ngun nhân, và đưa ra những giải pháp tình thế và lâu dài chính phủ đã thực hiện và những thành quả đạt được khi thực hiện những biện pháp đó. Và quan trọng nhất là đưa ra vấn đề để cả xã hội quan tâm đóng góp, tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề việc làm và thất nghiệp hiện nay để giải quyết nỗi lo của một bộ phận người thất nghiệp trong xã hội.

<b>Chương I : Cơ sở lý luận</b>

<b> Tình hình thế giới:</b>

Số người thất nghiệp trên thế giới có thể vượt mức kỷ lục trong năm nay và tiếp tục tăng tới tận năm 2017. Đây là thông tin mà Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa trong báo cáo việc làm thường niên công bố vào ngày 22/1. Hãng tin CNBC dẫn dữ liệu từ ILO cho biết, hiện năm 2009 vẫn là năm mà thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

có số người thất nghiệp đông đảo nhất, với 198 triệu người trong cảnh không công ăn việc làm. ILO dự báo, trong năm 2013 này, số người thất nghiệp trên toàn cầu sẽ tăng thêm 5,1 triệu người so với năm 2012, lên 202 triệu người, phá kỷ lục thiết lập vào năm 2009.

Bản báo cáo của ILO cũng cho rằng, số người thất nghiệp của thế giới sẽ tiếp tục lên ngưỡng 205 triệu người trong năm 2014.

“Tình hình thất nghiệp của thế giới vẫn u ám như trong cuộc khủng hoảng 2009”, ông Ekkehard Ernst, người phụ trách mảng theo dõi các xu hướng việc làm của ILO, đồng thời là người thực hiện báo cáo, cho biết.

Mặc dù cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ các nước phát triển, báo cáo nhấn mạnh, 75% số người mới lâm cảnh thất nghiệp trong năm 2012 đến từ các quốc gia khác, trong đó các nước ở Đơng Á, Nam Á, tiểu sa mạc Sahara ở châu Phi là chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.

Ngoài ra, báo cáo cho rằng, số lượng người thất nghiệp gia tăng còn là kết quả của sự thiếu gắn kết giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, cũng như những giải pháp chậm chạp đối với các vấn đề trong ngành tài chính và nợ công, nhất là ở khu vực Eurozone.

<b>1.1 Các khái niệm liên quan</b>

<b>1.1.1 khái niệm thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp</b>

<small>a.</small> thất nghiệp: trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm được việc làm.

<small>b.</small> Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động khơng có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.<small> </small>

<small>c.</small> Tỷ lệ thất nghiệp =<i><sup>S ố ng ư ờ i t h ấ t ng h i ệ p</sup><sub>L ự c lư ợ ng lao đ ộ ng</sub></i> x 100%

<b>1.1.2 Phân loại thất nghiệp</b>

<small>●</small> Thất nghiệp cổ điển: là dạng thất nghiệp liên quan tới loại việc làm mà tiền công thực tế trả cho người làm cơng việc đó cao hơn mức tiền cơng thực tế bình qn của thị trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối

<i>với công việc này cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này cịn được gọi là thấtnghiệp tiền cơng thực tế.</i>

<small>●</small> Thất nghiệp cơ cấu: là dạng thất nghiệp do người lao động và người th mướn lao động khơng tìm được nhau vì những lý do như khác biệt về địa lý, thiếu thông tin, v.v...

<small>●</small> Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ kinh tế tại pha mà tổng cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất

<i>và phải giảm thuê mướn lao động. Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thấtnghiệp Keynes vì Keynes là người đề xướng thuyết về tổng cầu-tổng cung</i>

<small>●</small> Thất nghiệp ma sát: là loại thất nghiệp tạm thời do người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đang chờ để tìm được việc làm mà họ kỳ vọng chứ không phải không phải không thể tìm được việc làm.

<small>●</small> Thất nghiệp trá hình: là dạng thất nghiệp của những người lao động không được sử dụng đúng hoặc không được sử dụng hết kỹ năng. Thuộc loại này bao gồm cả những người làm nghề nông trong thời điểm nông nhàn (đôi khi

<i>những người này được tách riêng thành những người thất nghiệp theo thời vụ).</i>

<small>●</small> Thất nghiệp ẩn: là dạng thất nghiệp không được báo cáo.

<b>Chương II: Vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn2008-2012</b>

<b>2.1 thực trạng thất nghiệp trong 5 năm gần đây</b>

<b>2.1.1 Năm 2008</b>

a.Thực trạng

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm sút; tiêu thụ sản phẩm chậm, hàng hóa ứ đọng, kể cả các vật tư quan trọng, lương thực và nhiều nông sản xuất khẩu có khối lượng lớn; số người mất việc làm năm 2008 khoảng 667.000 người, 3.000 lao động từ nước ngoài phải về nước trước thời hạn. Theo Bộ Lao Động, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vào khoảng 4,65%. Tức là khoảng hơn 2 triệu lao động không có việc làm.

Danh sách các doanh nghiệp giải thể, tạm ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày càng dài thêm trong các báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và làn sóng thất nghiệp đã lan đến Việt Nam - khi hàng ngàn lao động ở các thành phố đã bị mất việc làm trong những tháng cuối năm này...

b.nguyên nhân

Một bộ phận rất lớn người lao động trong các khu công nghiệp là người từ các tỉnh nông nghiệp. Họ đi lên thành thị làm công nhân vì ở q khơng có việc làm hoặc làm khơng đủ sống.

Nhà máy ngừng sản xuất, phải đóng cửa hoặc giảm bớt lao động nên họ phải trở về. Nợ cũ chưa trả hết lại chồng thêm nợ mới. Họ đi kiện cơng ty đưa mình đi xuất khẩu lao động, nhưng xét cho cùng cũng chẳng phải lỗi của ai. Người thất nghiệp kéo từ thành phố về nhà, cái nghèo ở quê đã quá đủ, nay gánh nặng thêm vì số lao động thất nghiệp tăng lên.

Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), chỉ tiêu tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta những

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

năm gần đây chỉ được tính cho khu vực thành thị, với những người trong độ tuổi 15-60 với nam và 15-55 với nữ. Tuy nhiên, để đánh giá về tình hình lao động, còn một chỉ tiêu khác là tỷ lệ lao động thiếu việc làm. Đây là chỉ tiêu quan trọng được tính cho cả lao động ở khu vực nông thôn và thành thị, nhưng từ trước đến nay chưa công bố. Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp; trong đó tỷ lệ thiếu việc làm nơng thơn thường cao hơn thành thị. Với cách hiểu như vậy, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam hiện là 4,65%, tăng 0,01% so với năm 2007. Trong khi đó, tỷ lệ lao động thiếu việc làm hiện là 5,1%, tăng 0,2% so với năm 2007. Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn tới 6,1%, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 2,3%. 5 năm lại đây, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giảm 0,1-0,2%/năm. Nhưng do ảnh hưởng của biến động kinh tế thế giới, từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ này đang tăng dần. Việt Nam đang tích cực triển khai các giải pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm về đúng quỹ đạo giảm như các năm trước. Theo dự báo của TCTK, tỷ lệ thiếu việc làm năm 2009 sẽ tăng lên 5,4% (2008: 5,1% ); trong đó, khu vực nơng thơn khoảng 6,4%.

Khảo sát cho thấy người lao động nhập cư đang đối mặt với tình trạng giảm thu nhập, nhiều người lao động nhập cư tại các làng nghề và khu công nghiệp được khảo sát đang quay lại quê nhà. Họ và làng quê họ, nơi đã từng hưởng lợi từ tiền gửi về do làm thuê, đang gánh chịu nhiều nhất những tác động trước mắt của khủng hoảng kinh tế. Xu thế và hướng đi của lao động di cư trong nước và mối liên kết nông thôn - thành thị là những chỉ số quan trọng cần được sử dụng để tiếp tục theo dõi tác động xã hội của khủng hoảng kinh tế trong thời gian tới.

Người lao động được phỏng vấn cho biết, nếu trong năm 2007 họ có thể có việc làm 20 ngày/tháng thì đến cuối 2008, họ chỉ có việc làm khoảng 10 ngày/tháng, trong đó số ngày làm các cơng việc xây dựng giảm khoảng 70%, cáccông việc khác như khuân vác, chuyển đồ, thu dọn vệ sinh… giảm khoảng 30%. Tiền tiết kiệm hàng tháng trung bình giảm mạnh và hầu như khơng có

Tăng trưởng GDP Việt Nam giảm từ 8,5% năm 2007 xuống còn 6,23% năm 2008. Theo các chuyên gia kinh tế, về lý thuyết, GDP giảm 2 điểm phần trăm thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng 1%.

Theo thống kê của Bộ LĐ-TB-XH, hết năm 2008, cả nước mới có gần 30.000 lao động tại khối DN bị mất việc vì nguyên nhân kinh tế suy giảm. Bộ này đưa ra ước tính số lao động bị mất việc vì nguyên nhân trên trong năm 2009 sẽ vào khoảng 150.000 người. Còn theo cách tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cứ 1% tăng trưởng GDP sẽ có thêm 0,33 - 0,34% lao động có việc làm. Như vậy, với VN, nếu GDP giảm khoảng 2% trong năm 2008 tương ứng sẽ có 0,65% việc làm bị mất. 0,65% tương đương với số lượng khoảng 300 nghìn người.

<b>2.1.2 Năm 2009</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>a.Thực Trạng</b>

Viện Khoa học lao động và xã hội vừa cơng bố kết quả từ cơng trình nghiên

<i>cứu “Khủng hoảng kinh tế và thị trường lao động Việt Nam”. Ở đó, tiến sĩ Nguyễn</i>

Thị Lan Hương, viện trưởng đã công bố: nếu tăng trưởng kinh tế trong năm nay đạt từ 5 – 6%, thì số lao động bị mất việc do khủng hoảng kinh tế là 494.000 người. Thậm chí số người mất việc sẽ tăng lên khoảng 742.000 người vào năm 2010 nếu nền kinh tế vẫn chưa thể phục hồi. Điều cần lưu ý, đây là số việc làm bị giảm đi so với khả năng tạo việc làm mới của nền kinh tế do tác động của khủng hoảng tài chính, nghĩa là chừng đó người rơi vào thất nghiệp hồn tồn.

Các thể chế tài chính quốc tế, trong đó có Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, và Ngân hàng thế giới dự đoán tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay dao động trong khoảng 4,5% cho đến 5,5 %.

Có một thực tế là từ cuối năm 2008 đến nay, nhiều doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã cắt giảm lao động do suy giảm kinh tế. Tuy nhiên, khơng thể nói rằng tất cả những lao động này bị thất nghiệp vì phần lớn những người này đã trở về quê và tìm kiếm một cơng việc mới (có thể là cơng việc khơng phù hợp) nhưng vẫn cho thu nhập, dù có thể là thu nhập thấp. Chính vì vậy, cần hết sức thận trọng khi nói về tình trạng thất nghiệp hiện nay.

Khi suy thối kinh tế đã kết thúc, thì tiến trình hồi phục thường phải kéo dài trong rất nhiều năm. Do vậy, ngay trong khủng hoảng, thì việc đánh giá chính xác tình hình để làm cơ sở xây dựng chiến lược nguồn nhân lực với DN, với chính quyền vẫn có giá trị quyết định tới khả năng vượt qua khủng hoảng và phát triển. Với người lao động, việc làm càng dễ mất đi, thì cơng việc mới càng dễ sinh ra. Nhưng với DN, khơng ổn định được nguồn nhân lực thì khơng thể nói tới khả năng bình ổn sản xuất

Để thu hút được số lao động nhàn rỗi và sinh viên mới ra trường, các chuyên gia nhận định GDP của Việt Nam cần tăng trưởng trên 8% một năm.

Kết quả khảo sát mới đây của Viện thăm dò dư luận Gallup (Mỹ) tiến hành cho thấy chỉ có 31% số lao động được hỏi ý kiến tại VN lo mất việc vì khủng hoảng kinh tế. Nhưng có tới 39% số người được hỏi tỏ ra lạc quan về cơ hội nhanh chóng tìm được việc làm mới, số người lo ngại sẽ mất nhiều thời gian hơn chiếm 55%. Giải thích cho sự lạc quan này có thể lấy kết quả nghiên cứu của chính các nhà nghiên cứu trong nước. Đó là do đa phần lao động VN là lao động giản đơn và có nguồn gốc từ nơng thơn, do vậy những người này có thể trở về nông thôn khi mất việc. Mặt khác, ngay cả khi có việc làm, người lao động vẫn khơng đoạn tuyệt với nguồn gốc của mình. Do vậy, mất việc khơng trở thành tai họa. Từ đó, ứng xử với việc làm hiện tại cũng như nguy cơ mất việc của người VN là tương đối... bình thản.

6 tháng cuối năm 2009: Thất nghiệp thấp hơn dự báo - Đây là khẳng định

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của TS. Đặng Quang Điều, Phó trưởng ban chính sách kinh tế - xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về dự báo tình hình lao động 6 tháng cuối năm 2009.

Về tình hình năm 2009 số người lao động mất việc làm ở quý I vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, sang quý II, chiều hướng giảm xuống rõ rệt.

“Trong tháng 4 – 5, đặc biệt tháng 6 vừa qua đã có nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu người lao động”. Điều này có thể giải thích một số doanh nghiệp đã tìm được thị trường, đặc biệt là thị trường trong nước. Trước đây, nhiều doanh nghiệp hướng ra thị trường nước ngồi để tìm đầu ra cho sản phẩm của mình, nhưng hiện nay, các doanh nghiệp đã chuyển hướng mở rộng thị trường trong nước để tạo công ăn việc làm

<b>b.Giải pháp</b>

Từ cuối năm 2008 đến nay, Chính phủ đã có những giải pháp chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội; giải pháp kích cầu đầu tư, tiêu dùng… để thúc đẩy sản xuất phát triển trở lại, tạo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, các chính sách này khi vào thực tế phải có thời gian. Đơn cử, với chính sách hỗ trợ tín dụng 4% để các DN mở rộng sản xuất đang triển khai

Nhiều nhà tài trợ cam kết hỗ trợ Việt Nam trên năm tỷ USD trong năm tài khóa 2009. TP HCM có bốn dự án bất động sản, số vốn đăng ký có thể lên tới 20 tỷ USD. Đồng Nai cũng dự báo có thể thu hút đầu tư nước ngoài khoảng năm tỷ USD. Trong những ngày đầu năm mới, Bà Rịa - Vũng Tàu công bố thu hút các dự án đầu tư mới với tổng vốn 6,6 tỷ USD… Những dự án này có thể sẽ tạo ra khối lượng việc làm lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất và dịch vụ.

Như vậy, tình hình việc làm 6 tháng cuối năm 2009 sẽ bớt gay gắt hơn và các doanh nghiệp cũng dần đi vào ổn định sản xuất. Đây là tín hiệu mừng đối với người lao động

<b>2.1.3 Năm 2010</b>

Năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam là 2,88%.

Tổng cục thống kê cho biết, lực lượng lao động trong độ tuổi của nước ta năm 2010 khoảng 46,21 triệu người, tăng 2,12% so với năm 2009. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 là 2,88%

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2010 là 4,43%, giảm 0,17%. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thơn là 2,27%, tăng 0,02% so với năm ngối.

Bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 4,5%, giảm 1,11% so với 2009.

Trong đó, khu vực thành thị là 2,04%, giảm 1,29%, khu vực nông thôn là 5,47%, giảm 1,04% so với 2009.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cũng theo Tổng cục thống kê, tỷ lệ dân số cả nước từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% lên 77,3% năm 2010.

Trong đó, tỷ lệ lao động khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 51,9% năm 2009 xuống 48,2% năm 2010. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 21,6% lên 22,4%. Khu vực dịch vụ tăng từ 26,5% lên 29,4%.

<b>2.1.4 Năm 2011 </b>

<b><small>a. </small>Thực trạng </b>

So với năm 2010 (tỷ lệ thất nghiệp là 2,88%) thì tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 có giảm chút ít.

Theo số của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 2,27%. Trong đó khu vực thành thị là 3,6%, khu vực nông thôn là 1,71% (năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%).

Như vậy, so với năm 2010 (tỷ lệ thất nghiệp là 2,88%) thì tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 có giảm chút ít.

Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2011 là 3,34%, trong đó khu vực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96% (Năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%).

<b>b.Nguyên nhân</b>

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới nói chung và khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam nói riêng.Khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp,buộc các doanh nghiệp phải bó hẹp phạm vi,thị trường kinh doanh đồng thời cắt giảm nhân công.Đồng thời nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trường và bô phận thất nghiệp cũ.

Do chính sách tiền lương của các doanh nghiệp chưa thực sự hấp dẫn, thu nhập của người lao động phổ thông làm việc trong các doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp thuộc các ngành nghề thâm dụng lao động như da giày, may mặc, chế biến thủy sản) thấp, chỉ cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định, thậm chí thấp hơn thu nhập của lao động trong khu vực phi chính thức. Vì vậy, nhiều lao động phổ thơng có tâm lý khơng vào làm việc trong các doanh nghiệp nhiều sức ép nhưng thu nhập không bảo đảm được cuộc sống.

63%sinh viên ra trường thất nghiệp vì thiếu kĩ năng.Điều này cho thấy một trong những nguyên nhân gây ra thất nghiệp ở Việt Nam là chất lượng nguồn nhân lực còn kém,cách giáo dục cịn đặt nặng về lí thuyết,yếu về liên hệ thực tiễn.

<b>c.Biện pháp chính phủ thực hiện </b>

Đối với lao động nơng thơn những nhóm ngành nghề phù hợp và dễ thu hút thanh niên nông thôn theo học là: Tin học, sửa chữa lắp ráp vi tính, sửa chữa xe gắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

máy, điện tử dân dụng, điện cơng nghiệp, điện lạnh, cơ khí sửa chữa ô tô, điện thoại di động, uốn cắt tóc, may công nghiệp, thiết kế sân vườn và kỹ thuật trồng hoa – bonsai. Để thanh niên nơng thơn tích cực học nghề tạo việc làm ổn định, chính phủ đã tăng cường và hỗ trợ đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, dạy nghề trực tiếp, gắn đào tạo nghề với các cơ sở sản xuất kinh doanh – dịch vụ.Đồng thời tăng cường thông tin thị trường lao động, tư vấn nghề nghiệp và ưu tiên giới thiệu việc làm cho người lao động các vùng nông thơn ngoại thành Để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, giải phóng hàng tồn kho, ngành cơng thương phải tiếp tục tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về chính sách đi kèm với các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, phát triển nông thôn gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản.

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm, gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh… Trong đó, đặc biệt lưu ý đến các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, vay vốn tín dụng ưu đãi để thanh niên học nghề, tạo việc làm và xuất khẩu lao động, chú trọng nâng cao năng lực của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm trong việc tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp cho thanh niên.

Việc hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, đẩy mạnh dự báo thị trường lao động trong ngắn hạn, dài hạn cũng được xem là một giải pháp quan trọng. Điều này giúp cung cấp các thông tin về cơ hội việc làm, khóa đào tạo… giúp thanh niên, sinh viên lựa chọn và quyết định học nghề, lập nghiệp, tham gia thị trường lao động.

Song hành với các giải pháp của ngành lao động, để giải quyết được gốc rễ vấn đề thất nghiệp, địi hỏi phải kích thích nền sản xuất, giải phóng đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp. Theo nhận định của Bộ Cơng Thương,khó khăn vẫn tiếp tục đeo bám doanh nghiệp, khơng chỉ có doanh nghiệp vừa và nhỏ mà ngay cả những tập đoàn kinh tế hàng đầu, tổng công ty lớn của Nhà nước cũng đang phải loay hoay với “bài toán” đầu ra cho sản phẩm và vốn cho mở rộng sản xuất. Đồng thời, tạo điều kiện phát triển các sản phẩm cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước, công nghiệp chế tạo, tăng cường tiêu thụ sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh; quyết liệt tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước.

<b>2.1.5 Năm 2012 a.Thực trạng </b>

Tuy tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam không cao trong tình hình kinh tế khó khăn nhưng nhiều người lao động hầu như khơng có sự lựa chọn nào khác ngồi việc chấp nhận những cơng việc trong nền kinh tế phi chính thức với mức thu nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thấp và bất ổn định

Theo báo cáo được Tổng cục Thống kê công bố tại Hà Nội ngày 18/12 với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), số người có việc làm tăng thêm 1,1 triệu trong vòng 3 quý vừa qua nhưng đồng thời, lực lượng lao động Việt Nam cũng tăng với con số tương tự.

Tính đến thời điểm 1/10/2012, cả nước có 53,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động. Trong đó, có 52,1 triệu người có việc làm, gần 70% lực lượng lao động thuộc khu vực nông thôn.

Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn khu vực nông thôn (3,3% so với 1,4% trong 3 quý đầu năm 2012).

Trên cả nước, TP. Hồ Chí Minh vẫn dẫn đầu về tỷ lệ thất nghiệp với mức 3,9%, tiếp theo đến Đồng bằng Sơng Cửu Long (khơng tính TP.HCM) và Hà Nội. Trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực miền núi và trung du phía Bắc ở mức thấp nhất, gần 0,8%.

Trong khi đó, lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) và khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012 (giảm 3% từ quý I đến quý III). Ngược lại, khu vực ngoài Nhà nước, bao gồm những người tự tạo việc làm, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã lại tăng lên.

Ngoài ra, theo kết quả điều tra, bất bình đẳng giới vẫn tồn tại trong vấn đề lao động việc làm. Có tới 2,5% phụ nữ khơng có việc làm trong khi tỷ lệ này ở nam giới là 1,7%.Tìm việc đồng thời cũng là một vấn đề lớn đối với thanh niên độ tuổi từ 15 đến 24 bởi nhóm này chiếm tới 47% tổng số người thất nghiệp.

Báo cáo chỉ ra thực tế, tuy tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khơng cao trong tình hình kinh tế khó khăn nhưng nhiều người lao động hầu như khơng có sự lựa chọn nào khác ngồi việc chấp nhận những công việc trong nền kinh tế phi chính thức với mức thu nhập thấp và bất ổn định vì cuộc sống của bản thân và gia đình.

Theo Giám đốc ILO Việt Nam Gyorgy Sziraczki, cần thêm nhiều nguồn lực để giải quyết vấn đề nền kinh tế phi chính thức - một bộ phận gắn liền với năng suất thấp, thiếu sự bảo trợ xã hội và thu nhập nghèo nàn. “Sản xuất số liệu lao động kịp thời với chất lượng cao giữ vai trò đặc biệt quan trọng giúp hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng nhằm phát triển kinh tế bền vững.”

<b>b. Nguyên nhân</b>

Nguyên nhân là do nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trường và bộ phận lao động thất nghiệp cũ.

Nhiều lao động nông thôn chỉ tham gia lực lượng lao động mùa vụ và lao động khu vực thành thị thường chuyển sang khu vực phi chính thức ngay khi các doanh nghiệp bị đóng cửa hay phá sản.

Bên cạnh đó, hoạt động nối lại xuất khẩu lao động tới một số thị trường lao

</div>

×