Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tiểu Luận - Công Cụ Tài Chính Phái Sinh - Đề Tài - Thực Trạng Hợp Đồng Kỳ Hạn Tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.85 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Thực trạng </b>

<b>Hợp đồng kỳ hạn tại Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán một số lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định cho tương lai theo một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày thanh toán hay ngày đáo hạn.thời gian từ khi ký kết hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng. giá xác định trong ngày thanh toán hợp đồng gọi là giá kỳ hạn.

Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán một số lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định cho tương lai theo một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày thanh toán hay ngày đáo hạn.thời gian từ khi ký kết hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng. giá xác định trong ngày thanh toán hợp đồng gọi là giá kỳ hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hợp đồng ngoại hối là một công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu

Các nhà đầu tư quốc tế cần mua ngoại tệ để đầu tư, và họ cần bán ngoại tệ từ nguồn thu nhập như cổ tức, lãi suất và thu hồi vốn.

Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối còn là công cụ hữu hiệu cho việc đầu cơ biến động tỷ giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Bảo hiểm giá trị danh mục đầu tư: Lãi suất là nhân tố quan </i>

trọng trong việc định giá danh mục đầu tư các sản phẩm thị trường tiền tệ. Lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị danh mục đầu tư và ngược lại.

<i>Bảo hiểm giá trị danh mục đầu tư: Lãi suất là nhân tố quan </i>

trọng trong việc định giá danh mục đầu tư các sản phẩm thị trường tiền tệ. Lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị danh mục đầu tư và ngược lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngày 10/01/1998 Thống đốc NHNN đã ký quyết định 17/1998/QĐ_NHNN ban hành quy chế giao dịch hối đoái (quyết định 17)

Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là cơng cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN 7 ngày 25/2/1999.

Hiện tại, các hợp đồng kỳ hạn lãi suất, hợp đồng kỳ hạn mua bán chứng khốn (repo) hay hàng hóa như cà phê, cao su, thép.. đã được giới thiệu trên thị trường nhưng lại không được sử dụng rộng rãi, chưa phát triển nhiều.

Các giao dịch kỳ hạn chủ yếu vẫn là HĐKH ngoại hối

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

HĐKH ngoại hối

Các thành viên chủ yếu tham gia hợp đồng kỳ hạn ngoại hối là các doanh nghiệp (các tổ chức kinh tế) có nguồn thu hoặc nhu cầu ngoại tệ hợp pháp có mong muốn bảo hiểm rủi ro về tỷ giá, lãi suất và các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ

Ban đầu việc xác định tỷ giá chịu sự chỉ đạo của NHNN khiến tỷ giá kỳ hạn không đạt được tính linh hoạt. Ngày 10/11/2004, NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN về giao dịch hối đoái của các TCTD

Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ra đời đúng vào thời điểm nhu cầu bảo hiểm rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp tăng cao nên sớm phát huy hiệu quả và được doanh nghiệp chú trọng sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Cách tính tỷ giá kỳ hạn tại Việt Nam</i>

Trước ngày 28/5/2004, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn khác biệt. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tỷ giá kì hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao động tùy theo kì hạn của hợp đồng kì hạn, thời hạn tối đa theo quy định lúc đó của NHNN đối với loại hợp

đồng này chỉ là 6 tháng, có thể khơng đáp ứng được nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá của chủ thể tham gia.

Trước ngày 28/5/2004, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn khác biệt. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tỷ giá kì hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao động tùy theo kì hạn của hợp đồng kì hạn, thời hạn tối đa theo quy định lúc đó của NHNN đối với loại hợp

đồng này chỉ là 6 tháng, có thể khơng đáp ứng được nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá của chủ thể tham gia.

Ngày 28/5/2004, Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 648/2004

trong đó quy định kì hạn của hợp đồng Forward và Swap từ 3 ngày đến 365 ngày và thay đổi lại nguyên tắc xác định tỷ giá kì hạn. Tỷ giá kì hạn được xác định trên cơ sở:

Tỷ giá giao ngay của ngày kí hợp đồng kì hạn, hốn đổi

Chênh lệch giữa 2 mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của VND (tính theo năm) do NHNN công bố và lãi suất mục tiêu của Mĩ (Fed Funds Target rate) của USD do Cục dự trữ Liên bang Mỹ công bố

Kì hạn của hợp đồng theo thỏa thuận của 2 bên giao dịch trong khoảng từ 3 đến 365 ngày kể từ ngày kí kết hợp đồng

Ngày 28/5/2004, Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 648/2004

trong đó quy định kì hạn của hợp đồng Forward và Swap từ 3 ngày đến 365 ngày và thay đổi lại nguyên tắc xác định tỷ giá kì hạn. Tỷ giá kì hạn được xác định trên cơ sở:

Tỷ giá giao ngay của ngày kí hợp đồng kì hạn, hốn đổi

Chênh lệch giữa 2 mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của VND (tính theo năm) do NHNN công bố và lãi suất mục tiêu của Mĩ (Fed Funds Target rate) của USD do Cục dự trữ Liên bang Mỹ công bố

Kì hạn của hợp đồng theo thỏa thuận của 2 bên giao dịch trong khoảng từ 3 đến 365 ngày kể từ ngày kí kết hợp đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b><small>Doanhsố mua bán ngoại tệ tại các NHTM Việt Nam</small></b></i>

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

<b><small>II. Thực trạng sử dụng cơng cụ HĐKH tại VN</small></b>

<i><small>Tình hình giao dịch kỳ hạn ngoại hối tại Việt Nam.</small></i>

<i><small>Nguồn: Ngân hàng Nhà nước</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hiện nay, các giao dịch ngoại tệ trên thị trường Việt Nam đang tăng lên về số lượng và chất lượng giao dịch. Hầu hết các NHTM đều tiến hành nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn ngoại tệ.

Vì doanh số bán lớn hơn doanh số mua, nên nếu xét riêng nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, thì các NHTM ln ở trạng thái ngoại tệ đoản, nghĩa là chịu rủi ro tỷ giá khi tỷ giá tăng nhiều hơn so với dự kiến.

Thị trường ngoại hối VN luôn ở tình trạng khan hiếm ngoại tệ, buộc các đơn vị phải tìm cách mua kỳ hạn để phòng khan hiếm ngoại tệ trên thị trường giao ngay. Vì thế, các NHTM bán kỳ hạn cho doanh nghiệp nhiều mà mua vào lại ít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

Tính tới thời điểm ngày 01/07/2010 nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn đã được triển khai thực hiện tại hầu hết các NHTM Việt Nam. Có thể kể tới những ngân hàng lớn như Agribank, Eximbank, Techcombank, VCB, BIDV, HSBC, Sacombank, Vietinbank, MB…

Việc triển khai thực hiện giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Giao dịch kỳ hạn trên thị trường vàng</i>

Kém sôi động hơn giao dịch kỳ hạn ngoại hối, giao dịch kỳ hạn trên thị trường vàng Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các tổ chức hơn là cá nhân. Giá vàng trong giai đoạn gần đây thường xuyên biến động không theo sự biến động của giá vàng thế giới tuy cùng xu hướng tăng. Sự biến động của giá vàng làm nhu cầu đối với hợp đồng kỳ hạn vàng tăng lên. Tuy nhiên, trong xu hướng giá vàng tăng các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị chủ yếu là người mua vàng kỳ hạn lại chưa thực sự ý thức về cơ hội sinh lời từ các hợp đồng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

<b><small>II. Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN</small></b>

<i>Giao dịch kỳ hạn hàng hóa tại Việt Nam</i>

Giao dịch kỳ hạn hàng hóa tuy đã xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2002 với sự khai trương của Sàn giao dịch hàng hóa Hồ Chí Minh, tiếp theo là Sàn giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) và Sàn giao dịch hàng hóa VNX (thuộc Sở Giao dịch hàng hóa VN) nhưng không được phát triển tốt, kéo theo các giao dịch kỳ hạn về hàng hóa cũng không giao dịch nhiều

Tháng 12/2009, sàn giao dịch hàng hóa của Sacombank với tên gọi Sacom -STE đi vào hoạt động với mặt hàng chủ lực được giao dịch là thép. Sacombank cũng mở lại sàn giao dịch điều tại Bình Phước với hệ thống giao dịch điện tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small>Nguyên nhân sự chưa phát triển của giao dịch kỳ hạn tại Việt Nam</small></i>

<i>Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng.</i>

<i>Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ (OTC)</i>

<i>Thiếu kiến thức, hiểu biết về công cụ phái sinh.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b><small>Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i><b>Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu VN</b></i>

<i> Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số </i>

140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là

<i>Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import </i>

<i>Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên </i>

của Việt Nam.

Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990

Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i>Quy trình tổng quát nghiệp vụ hối đối kỳ hạn của ngân hàng Eximbank</i>

Khi khách hàng có nhu cầu mua, bán kỳ hạn, khách hàng cần liên hệ trực tiếp tại Phòng kinh doanh tiền tệ để thỏa thuận tỷ giá, kỳ hạn, số lượng, ngày thanh toán, phương thức thanh toán, mức ký quỹ

Giao dịch viên căn cứ yếu tố tỷ giá giao ngay, lãi suất của hai đồng tiền, kỳ hạn để tính tốn giá chào mua, chào bán cho khách hàng.

Các giao dịch kỳ hạn khách hàng phải ký quỹ để đảm bảo thanh toán.

Sau khi hai bên thống nhất các chi tiết giao dịch, giao dịch viên lập hợp đồng trình Lãnh đạo phịng và Ban tổng giám đốc. Sau đó, chuyển hợp đồng cho Bộ phận hạch toán.

<small> Khách hàng có thể ký quỹ bằng VND hoặc ngoại tệ, mức ký quỹ tùy theo từng thời kỳ dựa trên tình hình biến động tỷ giá và kỳ hạn giao dịch.</small>

<small>Theo quy định hiện hành của ngân hàng Eximbank:- Mức ký quỹ 3% giá trị hợp đồng cho các giao dịch USD/VND.</small>

<small> - Mức ký quỹ 7-10% giá trị hợp đồng cho các giao dịch có loại ngoại tệ khác với giao dịch USD/VND.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Thời gianTổng giá trị của hợp đồng kỳ hạn</small></b>

Giao dịch hối đoái kỳ hạn hiện chiếm vị trí thứ hai sau giao dịch giao ngay về số lượng giao dịch nhưng lại đứng ở vị trí thứ ba sau giao dịch hoán đổi về giá trị giao dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

Tại Eximbank, đến cuối năm 2007, nghiệp vụ kỳ hạn thu hút đến 65 ngàn lượng vàng với 338 hợp đồng được ký kết mặc dù này mới được ngân hàng áp dụng và cho phép khách hàng của mình thực hiện vào đầu năm 2006. Eximbank thực hiện mua bán vàng kỳ hạn cho cả cá nhân và các doanh nghiệp với mục đích phịng vệ và đầu cơ. Tuy nhiên số lượng tối thiểu phải là 10 lượng vàng SJC

<i><b><small>Thực tế sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn của Eximbank</small></b></i>

Eximbank đã ký kết một lượng lớn các hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi tiền tệ trong thời gian qua. Cuộc khủng hoảng năm 2008 đẩy xuất nhập khẩu của Việt Nam vào rủi ro lớn của tỷ giá. Là ngân hàng chuyên về xuất nhập khẩu, Eximbank đã sử dụng thành công các hợp đồng phái sinh để tự bảo vệ mình trước rủi ro này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b><small>Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<small>Trong năm 2009, hoạt động kinh doanh đã đẩy Eximbank vào trạng thái thiếu hụt USD, Vàng, AUD. Chính vì vậy, Eximbank đã phòng vệ bằng cách mua vào các hợp đồng kỳ hạn USD, Vàng, AUD. Đồng thời, Eximbank ký kết các hợp đồng kỳ hạn bán ra các đồng tiền đang trong trạng thái dư thừa như VND, EUR và JPY.</small>

<i><b><small>Thực tế sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn của Eximbank</small></b></i>

<small>Eximbank đã thành công trong việc đưa ra những khoảng tiền tệ cần phòng ngừa dựa trên mức độ biến động tỷ giá của mỗi loại ngoại tệ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i><b><small>Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank</small></b></i>

<i>Bên cạnh lợi ích thì nghiệp vụ Forward cũng có những mặt hạn chế cho Eximbank như:</i>

Hợp đồng kỳ hạn không thể hủy bỏ đơn phương mà không có sự thoải thuận của đổi tác. Bên cạnh đó, nghĩa vụ của hai bên không thể được chuyển giao cho bên thứ ba nên hợp đồng kỳ hạn có tính thanh khoản khơng cao. Mặt khác, khơng có gì đảm bảo cho rủi ro phá vỡ hợp đồng của các bên.

Nghiệp vụ Forward thì ngân hàng chỉ quan tâm tỷ giá hối đoái hiệu lực và tỷ giá vào thời điểm đáo hạn mà không quan tâm đến tỷ giá trong suốt thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày đáo hạn. Vì thế ngân hàng sẽ bỏ qua cơ hội đầu tư, mua bán chênh lệch tỷ giá để kiếm lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Vấn đề đặt ra:</i>

Các ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nước. Các ngân hàng nước ngồi có lợi thế về vốn, về công nghệ, về kinh nghiệm phát triển các sản phẩm phái sinh hơn hẳn các ngân hàng trong nước.

Còn các ngân hàng trong nước, mặc dù có được lợi thế về mạng lưới chi nhánh giao dịch nhưng nếu không phát triển được các nghiệp vụ phái sinh đáp ứng nhu cầu của thị trường thì chắc chắn sẽ phải đối mặt với nguy cơ lớn là “thua ngay trên sân nhà”. Để có thể phát triển được nghiệp vụ phái sinh đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường hiện tại và tương lai, cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

<i>Vấn đề đặt ra:</i>

Các ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nước. Các ngân hàng nước ngồi có lợi thế về vốn, về công nghệ, về kinh nghiệm phát triển các sản phẩm phái sinh hơn hẳn các ngân hàng trong nước.

Còn các ngân hàng trong nước, mặc dù có được lợi thế về mạng lưới chi nhánh giao dịch nhưng nếu không phát triển được các nghiệp vụ phái sinh đáp ứng nhu cầu của thị trường thì chắc chắn sẽ phải đối mặt với nguy cơ lớn là “thua ngay trên sân nhà”. Để có thể phát triển được nghiệp vụ phái sinh đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường hiện tại và tương lai, cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Một số đề xuất nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh tại VN</small></b>

<i><small>Về phía ngân hàng</small></i>

<i>Thứ hai, các NHTM cần hiện đại hóa đồng bộ cơng nghệ ngân hàng, từ đó </i>

mới có thể hạn chế rủi ro cho chính các ngân hàng và tư vấn được cho các khách hàng của mình.

<i>Thứ nhất, các NHTM cần phải phát triển các nghiệp vụ phái sinh đa dạng và </i>

phong phú hơn nhằm thu hút doanh nghiệp từ chính những tiện ích mang lại từ các dịch vụ này.

<i>Thứ ba, các ngân hàng cần đẩy mạnh quảng cáo, giới thiệu, tư vấn các nghiệp </i>

vụ phái sinh cho các doanh nghiệp.

<i>Thứ tư, các ngân hàng phải nhanh chóng đào tạo được đội ngũ nhân viên </i>

chuyên nghiệp trong lĩnh vực này.

<i>Thứ năm, các ngân hàng cần phải tăng cường kiểm sốt nội bộ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><small>Về phía Nhà nước:</small></i>

<i><small>Thứ nhất, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện các quy định về giao dịch phái sinh sao </small></i>

<small>cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vừa phù hợp với điều kiện phát triển của thị trường Việt Nam.</small>

<i><small>Thứ hai, Nhà nước cần hồn thiện chế độ kế tốn, quy định cụ thể về các giao dịch </small></i>

<small>phái sinh. </small>

<i><small>Thứ ba, Nhà nước cần phát triển sâu thị trường thị trường tài chính tiền tệ. Từ đó, </small></i>

<small>các ngân hàng có thể phát triển các nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa sản phẩm, hồn thiện hơn những biệp pháp phịng ngừa rủi ro nói chung và rủi ro lãi suất nói riêng.</small>

</div>

×