Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Văn Miếu: Văn Miếu nằm ở quận Đống Đa là một trong những di tích văn hóa quan trọng nhất của Hà Nội. Vào năm 1070 sau Công nguyên, Vua Lý Thánh Tông triều Lý của Việt Nam, quyết định xây dựng Văn Miếu ở phía nam thành Thăng Long để thờ Chu Công ( Chu Văn An) và Khổng Tử, cùng với Tứ Phối và 72 Hiền nhân. Đồng thời cũng là nơi đọc sách của con cháu hồng thân quốc thích. Ngay từ đầu, Văn Miếu đã kiêm chức năng quốc học đường. Năm 1076, Lý Nhân Tông xây dựng Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu. Đây là trường đại học chính thức đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Năm 1259 sau Công nguyên, Trần Thánh Tông, vị vua thứ hai của triều đại Trần, đã đổi tên Quốc Tử Giám thành Học viện Quốc gia và dùng làm nơi giáo dục để đào tạo con cháu của các vương công và quý tộc và các học giả ưu tú của đất nước. Đến triều Lê, lại đổi tên thành Thái Học Đường, trở thành trường học cao nhất Việt Nam.
4 cột đá chạm khắc hoa văn có khoảng cách bằng nhau nằm ở giữa 2 nhà che bia có viết nhiều câu đối chữ Hán. Cửa Văn Miếu với mái cong cao vút, ấn tượng để lại cho mọi người đó chính là phong cách đền thờ phương Đơng điển hình. Giáp với cửa chính là câu đối chữ Hán dài 38 chữ, trên cột đá chạm khắc hoa văn tinh xảo ở 2 bên có viết câu đối:
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Phía trên chính giữa cửa chính, ba chữ Hán " Cửa Văn Miếu", bắt mắt mà trang trọng. Khi bước vào cửa Văn Miếu, ta sẽ thấy mặt sau cịn có hai bộ câu đối chữ Hán, một bộ ở giữa bởi vì niên đại lâu đời, mà một vài chữ đã bị mờ. Bên ngoài một bộ cịn có thể thấy rõ ràng.
世道 持視此耳礼 衣冠所萃声名文物所都维 乐 士夫 答 何哉朝廷造就之恩国家崇尚之意报 谓
Thế đạo duy trì thị thủ nhĩ lễ nhạc y quán sở tuỵ thanh danh văn vật sở đơ Thổ phu báo đáp vị hà tại triều đình tạo tự chi ân quốc gia ân thưởng chi ý Bên trong cổng chính của Văn Miếu, hiện ra ngay trước mắt là một sân cỏ xanh như tấm đệm, ở giữa là một hàng gạch cong cong đưa du khách vào cửa thứ hai - Đại Trung Môn. Đưa mắt nhìn lại, phía bên kia bãi cỏ xanh biếc, Khuê Văn Các sừng sững hiện ra. Khuê Văn Các không chỉ được xây dựng tinh xảo, độc đáo, mà còn nằm ở trung tâm của Văn Miếu, khiến mọi người dường như cảm thấy, một ngôi sao Khuê đang từ từ bay lên, tỏa ra ánh sáng chói lọi, chiếu rọi văn đàn. Giữa Khuê Văn Các và Đại Thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Mơn đối diện có một hồ nước ao trong vắt phản chiếu trời xanh mây trắng, đây chính là giếng trời nổi tiếng. Hai bên đơng tây giếng Thiên Quang, 82 tấmbiatiếnsĩđượcsắpxếpchỉnh tề, mỗi bên là 41 tấm, mỗi tấm bia lớn nhỏ, hình dạng, hoa văn, chữ viết đều khác nhau.
Từng con rùa đá lưng đội bia đầu ngẩng lên và các tấm bia tiến sĩ được chạm khắc thủ công tinh xảo. Tấm bia tiến sĩ thứ nhất đã lịch sử hơn 500 năm, sau này, mỗi một lần thi tiến sĩ, liền dựng lên một tấm bia đá. Năm 1484, Lê Thánh Tông vị vua nổi tiếng coi trọng văn học đã hạ lệnh đặt bia trên cây Quốc Tử Giám ở Văn Miếu, ghi lại danh sách tiến sĩ thi đậu từ khoa thi Đại Bảo (năm 1442) năm thứ ba Lê Thánh Tông. Cho nên dân gian Việt Nam thường dùng câu này để khích lệ con em chăm chỉ đọc sách: "Bia đá chạm vàng, ngàn năm vĩnh cửu". Từ năm Đại Bảo thứ ba đến kỳ thi khoa cử cuối cùng vào năm 1779, theo chế độ triều Lê phải tiến hành hơn 110 kỳ thi tiến sĩ, nhưng do chiến tranh loạn lạc, hiện nay Văn Miếu Hà Nội chỉ còn 82 tấm bia tiến sĩ này. Trên mỗi bia đều có khắc thời gian thi khoa cử; người sáng tác, người viết, người điêu khắc văn bia và danh sách tiến sĩ trúng tuyển. Mỗi tấm bia khơng chỉ có giá trị lịch sử quan trọng mà còn tập hợp nghệ thuật chạm khắc như nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chạm khắc nhân vật hoa cỏ long phượng ở 1 tấm bia, điều đó đã khiến cho thế hệ sau khen ngợi không thôi.
西 一副是侧 :
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Câu đối phía tây là:
Khoa giáp trung lai danh bất hủ, Cung tường ngoại vọng đạo di tôn.
(Những người trong giới khoa bảng danh tiếng được sống mãi. Từ ngồi cung tường trơng vào, càng thấy đạo thánh là tơn q.)
Câu đối phía đơng là:
Khoa giáp liên đề cổ học quan, Xa thư cộng đạo kim thiên hạ.
(Nhà học xưa, những người đỗ đạt được đứng tên liền nhau
Thiên hạ nay, xe cùng một vệt bánh, sách cùng một chữ viết, chung sống Bước vào Đại Thành Mơn, liền đến khu vực chính của Văn Miếu, nằm ở giữa và là chính điện của Văn Miếu, bao gồm Bái Đường và Hậu Cung. Chính giữa Bái Đường treo cao một bức hoành chữ Hán viết bốn chữ lớn "Vạn thế sư biểu", trên tấm biển ghi chú rõ là "Khang Hi Ngự Thư". Hai bên còn treo cao hai tấm biển chữ Hán "Đức Tham Thiên Địa", "Đạo Quan Cổ Kim", "Tập Đại Thành", "Phúc Tư Thiên". Vừa vào điện thờ, hai bên có hai câu đối chữ Hán, một là:
配元气于回辰后天地之生而知天地之始 开学源于万世祖 舜之道而尧 贤尧舜之功
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Phối nguyên khí tại hồi thần hậu thiên địa chi sinh nhi tri thiên địa chi thủy Khai giảng bắt nguồn từ công lao của Vạn Thế Tổ Nghiêu Thuấn mà Hiền
Tứ càn hành bách vạn sinh nhất thân tạo hố Tam sinh chính cửu trù thúc vạn cổ văn minh
梁上挂着 个彩色 灯 柔和的灯光洒在拜堂上。8 宫 ,
Trên xà nhà treo 8 đèn cung đình màu sắc rực rỡ, ánh đèn nhu hòa chiếu lên bái đường.
堂上两侧还有两副对联,一副写道: 神功卓冠古今天地犹 小为 圣道昭明宇宙日月不可踰
Trên đường hai bên cịn có hai bộ câu đối, một viết là: Thần công trác quan cổ kim thiên địa do vi tiểu Thánh đạo chiếu minh vũ trụ nhật nguyệt bất khả dụ
四科成就人才化工随品扬 六籍阐扬大道元气在两间。 Một bộ khác viết:
Tứ khoa thành tựu nhân tài hoá
Lục tịch xiển dương đại đạo nguyên khí tại lưỡng gian
在后 正中供奉着孔子塑像 据介宫 , 绍这 19 纪是 世 末的木雕像 背后供奉, 孔子牌位的磨漆雕花座椅,是 15世 保存下来的。两旁供奉着顏回、曾纪
偃、仲由、端木賜、闵损、冉雍、卜商等 十哲“ ”的牌位。在一尊尊塑像一
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">个个牌位前香火缭绕 终, 年不断。拜 堂左右两侧 厢 ,的 房 原本是供奉72 贤人的,但在抗法 争中被破坏了。 在的 西 房战 现 东 厢 ,是 1955年重建 的。
Ở chính giữa của Hậu Cung thờ cúng bức tượng của Khổng Tử, được biết đó là tượng gỗ cuối thế kỷ 19, ghế chạm trổ sơn mài được đặt sau bài vị thờ cúng Khổng Tử, là ở thế kỷ 15 giữ gìn để lại. 2 bên thờ cúng bức tượng của Nhan Hồi, Tăng Sâm, Tử Tư và Mạnh Tử. Xa xa ở 2 bên thờ cúng bài vị của Thập triết, bao gồm Chuyên Tôn Sơn, Nhiễm Canh, Nhiễm Cầu, Tể Dư, Ngôn Nghi, Trọng Do, Chuyên Mộc Tử, Mẫn Tổn, Nhiễm Ung, Bạc Thương. Phía trước từng pho tượng, từng bài vị khói hương, quanh năm khơng ngừng. Hiên nhà 2 bên trái phải của Bái Đường, vốn dĩ thờ cúng 72 vị tài đức, nhưng trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã bị hư hại. Hiên nhà phía đơng hiện nay, là năm 1955 cho xây dưng lại.
Căn phịng phía đơng trưng bày ảnh Văn Miếu được chụp vào năm 1925, đây là một bộ tư liệu rất quý giá, từ những bức ảnh này, người ta có thể nhìn thấy hình ảnh của Văn Miếu năm đó. Căn phịng phía Tây trở thành quầy bán đồ vặt bán đồ lưu niệm du lịch. Được biết, hiện nay phần lớn kiến trúc của Văn Miếu là kiến trúc thời Lê thế kỷ 17. Mặc dù đã trải qua nhiều lần trùng tu, Văn Miếu vẫn giữ được nét văn hoá cổ đặc sắc, lưu giữ nhiều hiện vật cổ xưa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Mỗi năm khi mùa xuân tới, Văn Miếu luôn tổ chức các hoạt động tế lễ long trọng trong vài ngày, còn tổ chức các hoạt động văn hóa giải trí như thư pháp, cờ người, ngâm thơ, chọi gà, thi chim hót v. v... Ngâm thơ là một hoạt động văn hóa rất phổ biến ở Việt Nam, thu hút mọi tầng lớp nam nữ già trẻ với sức hấp dẫn riêng biệt. Giọng hát da diết tràn đầy cảm xúc của diễn viên Cùng với tiếng đàn piano du dương mà sơi nổi, có thể nói là vơ cùng tuyệt vời; mặc dù khơng dám nói âm thanh ngân nga, dư âm còn văng vẳng bên tai, nhưng quả thực cũng dẫn khơng ít tri âm vào cõi thơ, ngất ngây, lưu luyến không thôi.
现在 文届, 还是河内一个重要的科学文化活 中心,平 除接待国内外动 时 人士到 里凭吊、参 游 外这 观 览 , 还常常举办多种学 研 会和各种术 讨 纪 念活动。这里不仅幽静 更洋溢着庄 神圣的学 气氛。, 严 术
Hiện nay, Văn Miếu cịn là một trung tâm hoạt động văn hố khoa học quan trọng của Hà Nội, ngày thường ngoài việc đón tiếp nhân sĩ trong và ngồi nước đến đây tưởng niệm, tham quan du lịch ra, còn thường xuyên tổ chức nhiều hội thảo học thuật và các hoạt động kỷ niệm. Nơi này không chỉ tĩnh mịch, mà cịn tràn trề khơng khí học thuật trang nghiêm thiêng
Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, nhân dân Việt Nam tha thiết hy vọng có thể giữ gìn trọn vẹn di hài Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian dài để mọi người tỏ lịng thành kính với người. Với sự giúp đỡ của Liên Xô cũ, cơng trình được khởi cơng xây dựng vào ngày 2-9-1973 và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thức hồn thành vào ngày 29-8-1975. Đây là lăng mộ bảo quản hài cốt trong quan tài kính thứ 3 trên thế giới, sau lăng Lê-nin của Liên Xô và lăng mộ Dimitrov của Bulgaria.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Ngày nay, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh sừng sững ở phía Tây quảng trường Ba Đình, Hà Nội, hùng vĩ trang nghiêm nhưng cũng rất giản dị, vừa có nét hiện đại, vừa mang đậm phong cách của dân tộc Việt Nam.
Lăng nằm ở hướng Tây mặt quay về phía Đơng, đây vốn là nơi đặt đài quan lễ ở Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần tổ chức mít tinh trọng thể tại đây. Trên mái hiên phía trên trung tâm của lăng, năm chữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" được làm bằng ngọc bích đặc biệt bắt mắt. Lăng cao 21,6m, đỉnh, thân và đế lăng đều bằng đá hoa cương. Ba bậc tam cấp dưới chân lăng có màu đen xám tạo nên vẻ uy nghiêm và thâm trầm lạ thường. 20 cột đá hoa cương vuông màu xám bạc được xếp ngay ngắn xung quanh lăng đỏ rực. Mặt trên của lăng có màu xám bạc. 走 陵墓正 前进 门, 厅红色花 石石壁上岗 “没有什么能比独立、自由更为 宝贵”几个金色大字和胡志明主席的签字格外醒目。登上33级2.6 宽米
Bước vào cổng chính của lăng, dịng chữ vàng “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” và chữ ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên bức tường đá hoa cương đỏ ở sảnh trước cực kỳ bắt mắt. Leo lên 33 bậc thang rộng 2,6m để vào phịng Chủ tịch Hồ Chí Minh n nghỉ Chính giữa phòng đặt một đài hoa làm bằng ngọc đen trong mờ, trên đó đặt một chiếc quan tài pha lê. Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm trong quan tài pha lê đó.
内 身穿, 咔叽布干部装 盖着深褐色布, 单。 间墙壁和地板分别房 用白色 花 石和黑褐色花 石砌成岗 岗 ,上面有别致精巧的 花、茉莉花等 案。莲 图 灵柩周 有围, 红色的 云石栏杆。正面 上是 在一起的国旗和党旗 旗墙 连 ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">长 5.9 ,米 宽2.5米 旗以及金星、, 镰刀、斧 分 用 色和黄色的珍 玉头 别 红 贵 石砌成。
Bên trong, người mặc bộ quần áo cán bộ bằng vải kaki, phủ một tấm vải màu nâu sẫm. Tường và sàn của căn phòng lần lượt được làm bằng đá hoa cương trắng và đá hoa cương nâu sẫm, trên đó có hoa văn hoa sen và hoa nhài độc đáo, tinh tế. Xung quanh quan tài có lan can bằng đá cẩm thạch đỏ. Trên bức tường phía trước là quốc kỳ và cờ đảng nối liền với nhau, lá cờ dài 5,9 mét, rộng 2,5 mét; cờ, sao, liềm và rìu lần lượt được làm bằng
Hai bên lăng có khán đài bảy tầng dài 134m, có sức chứa 2.000 người dự lễ. Các loại hoa và cây xanh được tuyển chọn từ khắp cả nước được trồng phía sau giảng đường quanh năm xanh tốt và tỏa hương thơm ngát.
Phía sau lăng là khu lưu niệm nơi ở cũ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có ngơi nhà sàn, văn phịng và phịng khách nơi Chủ tịch Hồ ở, cũng như ao cá nơi Chủ tịch Hồ ni cá và những cây ăn quả do chính người trồng.
Trước lăng là Quảng trường Ba Đình rộng lớn, có sức chứa 300.000 người. Tồn bộ quảng trường được chia thành 168 ô vuông. Mỗi ô vuông đều được trồng cỏ xanh mướt khiến cả quảng trường tràn đầy sức sống.
Hầu hết các khẩu hiệu tuyên truyền trên khắp đất nước Việt Nam đều xuất hiện một câu như thế này: “Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta.” Mỗi dịp lễ hội lớn, băng rôn, khẩu hiệu treo trên đường phố lại càng không thể thiếu câu nói này. Ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ta có thể thường xuyên bắt gặp những hàng dài người xếp hàng vào lăng viếng di hài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này thể hiện rõ sự kính trọng của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là sự tơn trọng của bạn bè quốc tế đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Từ Hà Nội, thủ đô của Việt Nam, đi 291 km về phía nam theo quốc lộ 1A, bạn sẽ đến thành phố Vinh, thủ phủ của tỉnh Nghệ An. Ai đến Nghệ An cũng muốn ghé thăm quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, làng Sen và làng Chùa nằm cách thành phố Vinh hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Làng Sen là quê nội Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vừa đến đầu làng đã thấy hương sen thơm ngát. Đi hết một con đường nhỏ, bạn có thể nhìn thấy một ngơi nhà tranh đơn sơ, đó là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh sống thời thơ ấu. Tại đây, mọi người có thể thấy những đồ dùng hàng ngày mà người dân địa phương thường sử dụng, chẳng hạn như giường gỗ, võng, giá sách
Cách nơi ở cũ của Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng xa có Bảo tàng Kim Liên. Tại đây trưng bày hàng nghìn hiện vật, tranh ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cách Làng Sen hai cây số là Làng Chùa, quê ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và trải qua thời thơ ấu ở đây. Cho đến nay, Làng Chùa vẫn còn lưu giữ những di tích về cuộc đời nghèo khó của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chiếc giá sách bình thường, ống bút, nghiên mực trên bàn đã phản ánh truyền thống tốt đẹp của gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh là cần cù, hiếu học.
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.” Nghệ An là nơi có phong cảnh tuyệt đẹp nhưng cũng là nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Núi nhiều mà đất ít, đất đai bạc màu, “gió Lào” giữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">mùa hè thổi từ hướng tây nam thổi qua đất liền làm cho đất đai nứt nẻ, cỏ cây héo khơ, đúng như những gì đã viết trong “Nghệ An Chí”: “Người dân Nghệ An nghèo, nhưng đấu tranh kiên cường, cần cù, tiết kiệm.”.Trong quá trình đấu tranh trường kỳ với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm, người dân Nghệ An đã đúc kết được truyền thống kiên cường chịu khó, đồn kết đấu tranh, cũng tạo nên nền văn hố huy hồng đậm đà bản sắc dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, tên đi học là Tất Thành, từ nhỏ đã được hun đúc bởi những truyền thống tốt đẹp và văn hoá đặc sắc của quê hương. Để tìm ra con đường cứu nước, Người đã bước đi trên con đường đầy chông gai một cách dũng cảm và kiên định.
Sau khi con tàu biển của Pháp có tên là tàu “Đơ đốc hải qn Latouche-Tréville” khởi hành từ Pháp ghé qua cảng Hải Phòng và Đà Nẵng, tàu cập bến cảng Sài Gòn vào chiều ngày 2 tháng 6 năm 1911. . Chiều ngày 3 tháng 6, một thanh niên nho nhã, lịch sự bước lên tàu "Đơ đốc hải qn Latuso Trevin" để tìm việc làm. Vẻ ngoài giản dị và nho nhã của chàng trai trẻ khiến một thuyền viên trên tàu có thiện cảm nên đã đưa anh đến gặpchủ tàu. Chủ tàu yêu cầu anh ta đến làm việc vào ngày hơm sau, tức ngày 4 tháng 6. Kể từ đó, chàng thanh niên trở thành phụ bếp trên tàu. Ngày 5-6-1911, chiếc tàu biển Pháp lên đường thực hiện chuyến hải hành dài ngày mang theo người thanh niên Việt Nam (sau này là Hồ Chí Minh) với bút danh “Bồ” (nghĩa đen là “Ba”).
从1911 6 5年 月 日开始 胡志明开始了他历时 年的, 33 艰难历 ,程 最后 于终
多国家,后来又到达了苏联、中国。1919年改名为爱国。随着他革命生 涯的展开 阮 国的名字 遍了四方 并且成, 爱 传 , 为 越南劳动人民、越南民
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">族的信念的化身 同, 时也使帝国 主义 忧虑、者 惧怕。 了便于革命活为 动 爱,阮 国在广州 曾 化名李瑞、王山儿 在上海时 经 , 时化名王同志 在暹, 罗化名陶九 在香港, 时化名宋文初 在印度支那, 阵线的法文报纸上用笔 名 宁“ ”发表文章。
Bắt đầu từ ngày 5-6-1911, Hồ Chí Minh bắt đầu chặng đường 33 năm tìm đường cứu nước gian khổ. Đầu tiên, Người đến Pháp, sau đó đến nhiều nước ở Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ và sau đó là Liên Xơ và Trung Quốc. Năm 1919 người đổi tên thành Ái Quốc. Sự nghiệp cách mạng ngày càng phát triển, tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc vang xa khắp năm châu, trở thành niềm tin của nhân dân lao động Việt Nam, của dân tộc Việt Nam, đồng thời làm cho bọn đế quốc phải lo lắng, sợ hãi. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng các bí danh Lý Thụy và Vương Sơn Nhi ở Quảng Châu, Đồng chí Vương ở Thượng Hải, Đào Cửu ở Xiêm La và Tống Văn Sơ ở Hồng Kông. Người đã cho đăng một bài báo dưới bút danh “Ninh” trên báo Pháp ngữ của Mặt trận
Tháng 8 năm 1942, Người đổi tên là Hồ Chí Minh. Càng đi xa, Người càng nhớ đến tổ quốc và đồng bào đang phải chịu đau khổ dưới ách thống trị của thực dân. Dù ở nước ngoài hay khi đã về nước tháng 7-1944, Người đều cống hiến hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam. Người đã lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lãnh đạo nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh gian khổ chống Pháp và Mỹ. Vào thời khắc quyết định của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt
</div>