Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA kỳ QUẢN TRỊ rủi RO TRONG môi TRƯỜNG KINH DOANH tập đoàn dầu KHÍ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD: ThS. Nguyễn Minh Thoại
SVTH: Nhóm 3

TP.HCM, 07/2021



i

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ RỦI RO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TRONG
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Minh Thoại
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT

Họ lót

MSSV


Phân cơng

1

K194070884 Trần Đồn Mỹ Ái

2

K194070888 Hoàng Minh Chiến

3

K194070890 Võ Xuân Diệu

Nội dung chương 1

100%

4

K194070897 Lê Thái Cẩm Hà

Nội dung chương 2

100%

5

K194070902


Thuyết trình

100%

6

K194070906 Trịnh Gia Huy

Nội dung chương 3

100%

7

K194070913 Hà Đăng Khoa

Powerpoint

100%

8

K194070914 Nguyễn Thị Hồng Lê

Nội dung chương 1

100%

9


K194070918 Trần Tiến Luân

Powerpoint

100%

10

K194070919 Nguyễn Thị Khánh Ly Nội dung chương 2

100%

11

K194070920 Nguyễn Thị Khánh Ly Nội dung chương 2

100%

12

K194070927 Nguyễn Trọng Nghĩa

Nội dung chương 3

100%

13

K194070932 Phạm Thị Diễm Quỳnh Nội dung chương 3


100%

14

K194070933 Trần Tấn Tài

100%

Phạm

Nguyễn

Thuyết trình

Đánh giá

Khải

Hồng

Tổng hợp, làm tiểu
luận

Thuyết trình

100%
100%


ii

15

K194070939 Cao Đức Thắng

16

K194070943 Nguyễn Minh Thư

17

K194070950 Bùi Tuấn Tú

18

K194070951 Phú Cẩm Tú

Thơng tin liên hệ
Nhóm trưởng: Bùi Tuấn Tú
SĐT: 0858 211 029
Email:

Nội dung chương 2
Tổng

hợp,

Powerpoint
Tổng hợp làm tiểu
luận
Nội dung chương 2


100%
100%

100%
100%


iii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại
học Kinh tế - Luật vì đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em có cơ hội để được học tập
và nghiên cứu mơn Quản trị rủi ro.
Bên cạnh đó, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Minh
Thoại – Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế - Luật đã
tận tình giúp đỡ chúng em tiếp cận những kiến thức về Quản trị rủi ro, dành cho chúng
em những lời khuyên và góp ý trong suốt q trình thực hiện để chúng em có thể hoàn
thành một cách tốt nhất.
Mặc dù đã cố gắng để hồn thiện song trong q trình thực hiện chắc chắn
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, nhóm chúng em rất mong nhận được
những ý kiến quan tâm, đóng góp từ cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
Lời sau cùng, tập thể nhóm kính chúc Quý Thầy Cô và tất cả các bạn sinh viên
Kinh tế - Luật sức khỏe và hạnh phúc để chinh phục những chặng đường tiếp theo.
Tập thể nhóm 3 xin chân thành cảm ơn!


iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp.HCM, ngày ……tháng ……năm …….

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Minh Thoại


v
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................. ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ........................................................... 1
2.1. Mục đích của đề tài ......................................................................... 1
2.2. Nhiệm vụ của đề tài......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 2
NỘI DUNG ...................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................... 3
1.1. Tổng quan về rủi ro ........................................................................ 3
1.1.1. Khái niệm rủi ro .......................................................................... 3
1.1.2. Thành phần cơ bản của rủi ro ..................................................... 3
1.1.3. Phân loại rủi ro ............................................................................ 3
1.1.3.1. Cơ sở thang đo tiền tệ ........................................................... 4
1.1.3.2. Cơ sở nguyên nhân tác động................................................. 4
1.1.3.3. Cơ sở có phát sinh lợi ích ..................................................... 5
1.1.3.4. Cơ sở nguồn gốc mơi trường phát sinh ................................ 5
1.1.3.5. Cơ sở môi trường quản trị doanh nghiệp .............................. 7

1.1.3.6. Cơ sở đối tượng chịu rủi ro................................................... 8
1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro ......................................................... 8
1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro ........................................................ 8
1.2.2. Nhiệm vụ của quản trị rủi ro ....................................................... 8
1.2.3. Các yếu tố tác động đến quản trị rủi ro....................................... 8
1.2.4. Nội dung của quản trị rủi ro ........................................................ 9


vi
1.2.4.1. Nhận dạng rủi ro ................................................................ 9
1.2.4.2. Phân tích rủi ro ................................................................. 10
1.2.4.3. Đo lường rủi ro ................................................................ 11
1.2.4.4. Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro ........................................ 12
1.2.4.5. Tài trợ rủi ro ..................................................................... 13
1.3. Tổng quan về rủi ro do môi trường kinh doanh ........................ 14
1.3.1. Khái niệm rủi ro do môi trường kinh doanh ............................. 14
1.3.2. Các yếu tố môi trường kinh doanh ........................................... 14
1.3.3. Quản trị rủi ro do mơi trường kinh tế ....................................... 19
1.3.4. Vai trị và mục tiêu của quản trị rủi ro do môi trường kinh tế
trong doanh nghiệp .............................................................................. 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO MƠI
TRƯỜNG KINH DOANH ĐỐI VỚI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT
NAM ........................................................................................................... 21
2.1. Tổng quan mơi trường kinh doanh của ngành dầu khí Việt
Nam ......................................................................................................... 21
2.1.1. Ngành dầu khí ........................................................................... 21
2.1.2. Đặc trưng mơi trường kinh doanh của ngành dầu khí .............. 21
2.1.3. Rủi ro mơi trường kinh doanh trong ngành dầu khí ................. 22
2.2. Tổng quan về doanh nghiệp ......................................................... 23
2.2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp ....................................................... 23

2.2.2. Tình hình kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp ............. 25
2.3.

Phân tích rủi ro mơi trường kinh doanh đối với công ty ........ 28

2.3.1. Rủi ro về Covid ......................................................................... 29
2.3.2. Rủi ro về giá dầu giảm .............................................................. 32
2.3.3. Rủi ro về cạn kiệt các mỏ dầu khí............................................. 36
2.3.4. Rủi ro về địa chính trị trong việc tranh chấp dự án thăm dị khí
đốt Repsol............................................................................................ 41
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU CỦA HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ CÁC BIỆN
PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO...................................................................... 45
3.1. Hàm ý quản trị và mục tiêu của quản trị rủi ro .......................... 45


vii
3.2. Thực trạng các biện pháp quản trị rủi ro của tập đồn dầu khí
Việt Nam................................................................................................. 45
3.3. Các biện pháp phịng ngừa rủi ro mơi trường kinh doanh ........ 49
3.3.1. Biện pháp kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro đối với giá dầu và
tình hình dịch bệnh .............................................................................. 49
3.3.2. Biện pháp kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro đối với giá dầu ...... 50
3.3.3. Biện pháp kiểm sốt và phịng ngừa đối với rủi ro cạn kiệt trữ
lượng tài nguyên thiên nhiên............................................................... 52
3.3.4. Biện pháp kiểm sốt và phịng ngừa đối với rủi ro địa chính trị ..
................................................................................................... 53
KẾT LUẬN .................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 58



viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

1.1

2

2.1

3

2.2

4

2.3

5

2.4

6

2.5


7

2.6

8

3.1

Nội Dung
Ma trận đo lường rủi ro
Biểu đồ biến động giá thành phẩm xăng dầu trên thị
trường thế giới 30/1 - 14/2
Biểu đồ diễn biến giá dầu Dated Brent từ đầu năm 2020
Biểu đồ tình hình khai thác và thăm dị dầu thơ tại Việt
Nam
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu thô hàng năm giai đoạn
1986 - 2016
Biểu đồ sản lượng khai thác khí hàng năm giai đoạn 1981
- 2016
Biểu đồ ngành dầu khí đóng góp cho giá trị kim ngạch
xuất khẩu của cả nước giai đoạn 2004 - 8T/2012
Thang bảng đánh giá quản trị rủi ro thông minh của
Deloitte

Trang
12
33
35
37


38

38

43

48


ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Nội Dung

STT

Hình

1

1.1

Sơ đồ phân loại rủi ro

4

2

1.2

Các mơi trường tác động đến doanh nghiệp


6

3

1.3

Sơ đồ mơ hình rủi ro theo môi trường tác động

7

4

1.4

Sơ đồ mô tả chuỗi DOMINO của Henrich

11

5

1.5

6

2.1

Logo tập đồn dầu khí Việt Nam

24


7

2.2

Đại dịch Covid làm giá dầu giảm sâu

30

8

2.3

9

3.1

10

3.2

11

3.3

Sơ đồ cấu trúc quản trị rủi ro đề xuất cho PVN

55

12


3.4

Sơ đồ nguyên tắc “3 vòng bảo vệ” áp dụng cho PVN

56

Sơ đồ mơ hình mơi trường kinh doanh của một doanh
nghiệp

Lơ 07/03 nằm cạnh Lô 136-03 mà VN phải ngưng khai
thác hồi 7/2017
PetroVietnam phối hợp với Bộ Y tế tiêm vaccine cho
người lao động
Vượt “khủng hoảng kép”, Petrovietnam duy trì vị trí hàng
đầu các DN lớn nhất VN

Trang

15

41

49

52



1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trị rủi ro là một trong những vấn đề sống còn của các nhà lãnh đạo, quản trị
doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới.
Trong ngành cơng nghiệp dầu khí, cơng tác quản trị rủi ro càng được coi trọng, đặc
biệt là các loại rủi ro như: chính trị, an tồn mơi trường, biến động về giá, con người,
công nghệ, vv… Tuy nhiên, trên thực tế, chúng ta còn xem nhẹ vai trò của các kiểm
sốt viên, chưa nhìn nhận đúng về vai trị của quản trị rủi ro, dẫn đến quản trị rủi ro
"bị động" hơn là "chủ động". Các rủi ro hầu như không được dự báo trước, nhiều khi
sự việc đã có hiện tượng, thậm chí là rủi ro đã xảy ra mới lo giải quyết.
Câu hỏi đặt ra đối với các nhà quản lý, kinh tế là việc làm ăn thua lỗ và phá sản
của các doanh nghiệp là do nguyên nhân nào? Khách quan hay chủ quan? Việc thua
lỗ này có được dự báo trước hay khơng? Các giải pháp phịng chống có được áp dụng
để tránh các rủi ro này không? Kinh nghiệm của các DN kinh doanh thành cơng trong
giai đoạn khủng khoảng và khó khăn này như thế nào?
Trong bối cảnh hiện tại, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đang đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức do tình hình kinh tế chính trị thế giới cịn nhiều bất ổn,
biến động khó lường; tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp, căng thẳng và mất ổn
định. Bên cạnh đó, Tập đồn đang phải chịu tác động kép từ việc giá dầu suy giảm
mạnh và dịch Covid-19 trong thời gian qua đã ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, tiềm lực tài chính và chất lượng tài sản của Tập đồn. Nguồn
lực dự kiến phân bổ phát triển các lĩnh vực trong thời gian tới có nguy cơ mất cân
đối, mất an ninh an tồn tài chính.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhóm em đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro mơi
trường kinh doanh trong tập đồn dầu khí Việt Nam” làm chủ đề thuyết trình, tiểu
luận của nhóm em.
2.

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài


2.1. Mục đích của đề tài


2

Bài nghiên cứu sẽ làm rõ các vấn đề rủi ro về mơi trường kinh doanh của
ngành dầu khí Việt Nam. Đồng thời vận dụng những kiến thức nhằm đưa ra các
hàm ý quản trị rủi ro và đề xuất các biện pháp quản trị rủi ro.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
Bài nghiên cứu phải thể hiện được sự logic, khoa học chặt chẽ giữa 3 chương.
Trình bày được chương 1 khái quát về cơ sở lý luận của quản trị rủi ro; chương 2 khái
quát về thực trạng và đánh giá quản trị rủi ro môi trường kinh doanh trong tập đồn
dầu khí Việt Nam; chương 3 khái qt về mục tiêu và hám ý quản trị và kiến nghị.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu là các vấn đề quản trị rủi ro môi trường
kinh doanh trong tập đồn dầu khí Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Nghiên cứu quản trị rủi ro trong tập đồn dầu khí Việt Nam tập trung
vào mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung nghiên cứu: Phân tích và nhận dạng rủi ro mơi trường kinh doanh trong
tập đồn dầu khí Việt Nam.
4.

Kết cấu của đề tài


Đề tài nghiên cứu gồn: 3 chương, 10 tiết.


3

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Tổng quan về rủi ro

1.1.1. Khái niệm rủi ro
Trường phái truyền thống: Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự
không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Rủi ro cịn được hiểu là những bất
trắc ngồi ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác
động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Tóm lại thì rủi ro là
những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó
khăn hoặc điều khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con người.
Trường phái trung hòa: Theo trường phái trung hòa, rủi ro (risk) là sự bất trắc có
thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể
mang đến những tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những
lợi ích, những cơ hội. Tóm lại, rủi ro là những bất định có thể đo lường được, có thể
mang tính tích cực hoặc tiêu cực (mất mát, tổn thất, nguy hiểm nhưng cũng có thể là
cơ hội).
1.1.2. Thành phần cơ bản của rủi ro
Rủi ro gồm 4 thành phần căn bản:
- Mối đe dọa: các loại nguy hiểm có thể mang lại lợi ích hoặc tổn thất, sẽ trở
thành hiểm họa nếu như được gia tăng khả năng xảy ra và tổn thất nếu có là rất lớn;
- Nguồn: mơi trường mà trong đó mối đe dọa (hiểm họa) tồn tại và phát triển;
- Các nhân tố thay đổi: có tác động xu hướng làm tăng hay giảm khả năng (xác

suất xuất hiện) và tổn thất (mức độ thiệt hại) của rủi ro:
+ Đa số mối nguy hiểm là nguyên nhân của một biến số;
+ Sự thay đổi dẫn đến sự bất định và gây ra những hậu quả khi có sự cố rủi ro.
- Hậu quả: kết quả xuất hiện khi rủi ro xảy ra.
1.1.3. Phân loại rủi ro


4

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại rủi ro
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Tùy vào tiêu thức mà người ta có thể phân loại rủi ro:
1.1.3.1. Cơ sở thang đo tiền tệ
- Rủi ro khơng có tổn thất về thang đo tiền tệ;
Sự mất niềm tin của các ứng viên tổng thống, chính trị gia từ phía người dân,
người ủng hộ, mất niềm tin của nhân viên đối với lãnh đạo doanh nghiệp...;
- Rủi ro có tổn thất về thang đo tiền tệ.
Sự sụt giảm mạnh về doanh thu, gia tăng nhanh về chi phí của doanh nghiệp.
1.1.3.2. Cơ sở nguyên nhân tác động
- Rủi ro động:
Xuất hiện khi có thay đổi từ môi trường kinh doanh dẫn đến những tổn thất cho
riêng cơng ty, nhóm cơng ty thuộc một lĩnh vực cụ thể (thị phần, khách hàng, công
nghệ…);


5

Một số rủi ro khác có thể tạo nên tổn thất cho riêng công ty như thiên tai, hỏa
hoạn, cháy nổ, đạo đức, hành vi con người trong công ty…
- Rủi ro tĩnh:

Rủi ro tĩnh là kết quả của sự thay đổi trong mơi trường kinh doanh (thay đổi sở
thích người tiêu dùng, thay đổi công nghệ, thay đổi lãi suất…) tác động đến tất cả
lĩnh vực, các công ty, doanh nghiệp, cá nhân…;
Rủi ro tĩnh có thể ảnh hưởng đến nhiều đối tượng và thiệt hại nếu có thường rất
lớn vì đối tượng bị ảnh hưởng thường chủ quan cho rằng nó khơng nguy hiểm bằng
rủi ro động.
1.1.3.3. Cơ sở có phát sinh lợi ích
- Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro chỉ mang lại những hậu quả khơng có lợi hoặc
những tổn thất.
Phân loại rủi ro thuần túy:
+ Rủi ro cá nhân: chết sớm, tuổi già, mất sức lao động, thất nghiệp;
+ Rủi ro về tài sản: tổn thất trực tiếp, gián tiếp đối với tài sản;
+ Rủi ro pháp lý: phát sinh kiện tụng, tranh chấp pháp lý.
- Rủi ro suy đoán: là loại rủi ro vừa có thể mang lại tổn thất nhưng cũng có thể
mang lại lợi ích.
Phân loại rủi ro suy đốn:
+ Rủi ro do kinh nghiệm và kỹ năng quản lý;
+ Rủi ro do sự thay đổi thị hiếu của khách hàng;
+ Rủi ro do lạm phát;
+ Rủi ro do điều kiện không ổn định của thuế quan;
+ Rủi ro do thiếu thơng tin;
+ Rủi ro tình hình chính trị bất ổn.
1.1.3.4. Cơ sở nguồn gốc môi trường phát sinh


6

Hình 1.2. Các mơi trường tác động đến doanh nghiệp
- Rủi ro do môi trường thiên nhiên: các hiện tượng thiên nhiên như động đất,
núi lửa, lũ lụt, sóng thần, hạn hán, xâm nhập mặn… Có thể gây thiệt hại, tác động

tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Rủi ro do mơi trường văn hóa: do sự khác biệt, thiếu hiểu biết về phong tục,
tập quán, tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật… của các dân tộc, nhóm người khác từ đó
dẫn đến cách hành xử, tiếp cận không phù hợp, gây ra những thiệt hại, mất cơ hội
kinh doanh…
- Rủi ro do môi trường xã hội: sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của
con người, cấu trúc xã hội...
- Rủi ro do mơi trường chính trị: sự thay đổi của hệ thống chính trị, cầm quyền,
giai tầng trong xã hội ảnh hưởng lớn đến bầu khơng khí kinh doanh, có thể làm đảo
lộn môi trường kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, tổ chức.
- Rủi ro do môi trường luật pháp: các chuẩn mực luật pháp không theo kịp bước
biến đổi của xã hội hay thay đổi quá nhiều, quá nhanh, không ổn định thì cũng tạo
nên nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
- Rủi ro do môi trường kinh tế: mọi hiện tượng, biến động diễn ra trong mơi
trường kinh tế: suy thối kinh tế, sụt giảm GDP, chỉ số giá cả (CPI), lạm phát, biến


7

động tỷ giá hối đoái, biến động giá cả xăng dầu…đều có thể ảnh hưởng trực tiếp/gián
tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp, gây nên những thiệt hại.
- Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp: có thể phát sinh
ở nhiều lĩnh vực như cơng nghệ, tổ chức bộ máy, văn hóa cơng ty, tuyển dụng, đàm
phán kinh doanh…
- Rủi ro do môi trường nhận thức của con người: nhận diện và phân tích khơng
đúng thì tất yếu sẽ đưa ra kết luận sai, giữa thực tế và nhận thức hồn tồn khác nhau
thì tiềm ẩn rủi ro sẽ vô cùng lớn.
1.1.3.5. Cơ sở môi trường quản trị doanh nghiệp

Hình 1.3. Sơ đồ mơ hình rủi ro theo môi trường tác động

(Nguồn: Quản trị rủi ro và khủng hoảng năm 2013)
- Rủi ro môi trường bên trong:
+ Theo các lĩnh vực: quản trị, marketing, tài chính-kế tốn, sản xuất-tác
nghiệp…;
+ Theo bộ phận, phịng ban;
+ Theo chuỗi giá trị: các hoạt động đầu vào, quá trình tác nghiệp, quy trình
nghiệp vụ, các hoạt động đầu ra, marketing, bán hàng, dịch vụ.


8

- Rủi ro mơi trường bên ngồi:
+ Theo mơi trường vĩ mơ: kinh tế, chính trị chính phủ, luật pháp, văn hóa xã hội,
nhân khẩu, địa lý, cơng nghệ thơng tin;
+ Theo môi trường vi mô: khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh…
1.1.3.6. Cơ sở đối tượng chịu rủi ro
- Rủi ro về tài sản: khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất (nhà máy,
thiết bị, phương tiện vận tải…), tài sản tài chính (vốn, tiền mặt, cổ phiếu, trái phiếu…)
tài sản vơ hình (danh tiếng, thương hiệu...);
- Rủi ro về nhân lực: gây tổn thương, thương vong, giảm thu nhập, mất mác
nhân sự ở cấp quản lý, nhân viên hay các đối tượng có liên quan…;
- Rủi ro về pháp lý: liên quan đến tranh chấp kiện tụng kéo dài có thể ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro pháp lý có nguồn gốc từ: do thay
đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh, thiếu kiến thức về pháp lý, thiếu chặt chẽ
trong những hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư, vi phạm pháp luật quốc gia như luật chống
độc quyền…
1.2.

Tổng quan về quản trị rủi ro


1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro
- Quan điểm truyền thống: Chủ yếu là việc mua bảo hiểm, bù đắp những tổn
thất, mất mác có thể xảy ra từ phía thứ ba qua hợp đồng bảo hiểm.
- Quan điểm hiện đại: Quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, tồn diện và
có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất,
mất mát, ảnh hưởng bất lợi của rủi ro (Kloman và Haimes). Tìm cách biến rủi ro
thành những cơ hội thành công.
1.2.2. Nhiệm vụ của quản trị rủi ro
- Là yếu tố quan trọng mang lại thành công cho các dự án kinh doanh;
- Công cụ hiệu quả trong việc đầu tư và phát triển kinh doanh;
- Ngăn chặn dòng tiền được sử dụng phung phí;
- Cơ sở để xác định thứ tự ưu tiên trong quản lý để sắp xếp công việc.
1.2.3. Các yếu tố tác động đến quản trị rủi ro


9

- Quy mơ tổ chức: lớn thì rủi ro lớn, nhỏ thì rủi ro nhỏ;
- Tiềm lực tổ chức: tài chính, nguồn lực con người mạnh hay yếu;
- Mơi trường, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh đặc thù: tổ chức hoạt động: ít
hay nhiều rủi ro.
1.2.4.

Nội dung của quản trị rủi ro

1.2.4.1. Nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro là q trình xác định liên tục và có hệ thống các sự kiện rủi ro
và bất định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp. Các hoạt
động nhận dạng nhằm thu thập, phát triển các thông tin về mối nguy hiểm, nguồn,
nhân tố thay đổi, đối tượng chịu rủi ro.

Quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của tổ chức:
- Tìm kiếm thơng tin về: nguồn gốc, mối nguy hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro
và các loại tổn thất có thể;
- Thống kê các loại rủi ro đã và đang xảy ra;
- Dự báo những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện.
Phương pháp nhận dạng rủi ro:
- Lập bảng hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra;
- Phân tích các báo cáo tài chính;
- Phương pháp lưu đồ;
- Thanh tra hiện trường/nghiên cứu thực tế;
- Phân tích hợp đồng;
- Hợp tác với các phịng chức năng khác;
- Thơng qua tư vấn chun gia;
- Nghiên cứu thống kê các số liệu;
- Một số dấu hiệu cảnh báo rủi ro có thể xảy ra:
+ Tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập;
+ Chuẩn bị tung sản phẩm mới ra thị trường;
+ Xây dựng quy trình, khung công việc mới;


10

+ Đặc thù lĩnh vực công nghệ tiến bộ nhanh;
+ Cải tổ bộ máy, cách thức quản lý;
+ Chỉ số tài chính đang sụt giảm;
+ Phụ thuộc phần lớn vào một sản phẩm và dịch vụ duy nhất;
+ Phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp thuộc vào một vài khách hàng;
+ Nền tảng, hệ thống IT kém;
+ Tổ chức, doanh nghiệp đa dạng hóa vào các mảng kinh doanh mới;

+ Thái độ làm việc của từng phòng, ban bộ phận kiêu căng, dễ kích động;
+ Hoạt động kinh doanh đang làm tổn hại đến môi trường;
+ Thiếu nguồn nhân sự bổ sung cho các vị trí trọng yếu;
+ Thị phần của sản phẩm, dịch vụ đang bị giảm sút;
+ Tổ chức, doanh nghiệp đang dính vào các tranh chấp, kiện tụng pháp lý;
+ Tổ chức, doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống kế toán mơ hồ;
+ Tổ chức, doanh nghiệp thuộc sở hữu gia đình;
+ Hoạt động sản xuất, kinh doanh đang dễ bị ảnh hưởng bởi biến động thiên
nhiên;
+ Mối quan hệ giữa lao động và ban quản lý, quản trị cơng ty căng thẳng.
1.2.4.2. Phân tích rủi ro
- Xác định được những nguyên nhân, mối nguy hiểm nào gây ra rủi ro, trên cơ
sở đó tìm ra biện pháp phịng ngừa.
- Khơng phải mỗi rủi ro chỉ do một nguyên nhân, mối nguy hiểm đơn nhất, mà
thường do nhiều yếu tố khác có có ảnh hưởng, tác động.


11

Hình 1.4. Sơ đồ mơ tả chuỗi DOMINO của Henrich
(Nguồn: “Risk Management and Insurance”. C.Arthur Wiliam.
Jr. Micheal, I. Smith)
1.2.4.3. Đo lường rủi ro
Là việc thu thập số liệu và phân tích, đánh giá theo hai khía cạnh: tần suất (tần
số) xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng (tác động) rủi ro.
- Tần số: số lần xảy ra tổn thất, khả năng xảy ra biến cố nguy hiểm đối với tổ
chức trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý, năm).
- Mức độ nghiêm trọng: trọng số kết quả của những tổn thất, mất mát, nguy
hiểm.
Lập ma trận rủi ro:



12

Bảng 1.1. Ma trận đo lường rủi ro
(Nguồn : Quản trị rủi ro và khủng hoảng năm 2013)

- Ô I tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao và tần suất xuất hiện
cao;
- Ô II tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao, tần suất xuất hiện
thấp;
- Ô III tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp, tần suất xuất hiện
cao;
- Ô IV tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp, tần suất xuất hiện
thấp.
Ưu tiên quản trị rủi ro thuộc nhóm I và II vì mức độ tổn thất nếu có sẽ rất lớn.
1.2.4.4. Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro
- Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng
cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động... để né tránh, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu
những tổn thất, ảnh hưởng không mong đợi đến tổ chức, doanh nghiệp.
- Các biện pháp cơ bản để kiểm soát rủi ro: Né tránh rủi ro; Ngăn ngừa tổn thất;
Giảm thiểu tổn thất; Chuyển giao rủi ro; Đa dạng rủi ro.
Né tránh rủi ro
Là việc né tránh những hoạt động, những nguyên nhân là phát sinh tổn thất, mất
mát có thể có. Có 2 biện pháp:


13

- Chủ động né tránh từ trước khi xảy ra rủi ro (nếu nhận thấy dấu hiệu lừa gạt,

yếu kém tài chính của đối tác → có thể ngừng ngay hoạt động hợp tác đầu từ đầu).
- Loại bỏ những nguyên nhân tạo nên rủi ro (đầu tư thêm máy móc, th ngồi,
nhờ tư vấn để thực hiện tốt hợp đồng; đào tạo nhân sự tốt hơn trong việc quản lý dự
án…).
Ngăn ngừa tổn thất
Sử dụng các biện pháp để giảm thiểu số lần xuất hiện các rủi ro hoặc giảm mức
độ thiệt hại do rủi ro mang lại. Có 3 biện pháp ngăn ngừa tổn thất:
- Tác động vào chính mối nguy hiểm (hiểm họa) để ngăn ngừa rủi ro xảy ra,
giảm tối đa tổn thất nếu có;
- Tác động vào mơi trường mà mối nguy hiểm đó tồn tại và phát triển, từ đó rủi
ro sẽ ít xảy ra;
- Tác động vào sự tương tác của mối nguy hiểm và mơi trường rủi ro tồn tại, từ
đó loại bỏ, giảm thiểu tối đa khả năng xảy ra rủi ro.
Giảm thiểu tổn thất
Các biện pháp để giảm thiểu những thiệt hại, mất mát do rủi ro mang lại bao gồm:
- Cứu vớt những tài sản còn dùng được;
- Xây dựng các kế hoạch phòng ngừa rủi ro;
- Dự phòng;
- Phân tán rủi ro.
Chuyển giao rủi ro
Chuyển các hoạt động có rủi ro đến cho người khác/tổ chức khác.
Ví dụ: thực hiện mua bảo hiểm hàng hóa, tài sản, outsourcing sản xuất cho các
công ty dư thừa năng lực sản xuất…
Đa dạng rủi ro
Đa dạng hóa thị trường; đa dạng hóa sản phẩm; đa dạng hóa khách hàng; đa dạng
hóa nhà cung cấp…
1.2.4.5. Tài trợ rủi ro



×