Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

đề bài phân tích nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.21 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN </b>

⸎⸎⸎⸎⸎

<b>BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN </b>

<i>Đề bài: “Phân tích nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận” </i>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồng Thị Tuyền </b>

<b>Lớp học : Triết học Mác - Lê-nin_1_2(15CHUNG).3_LT Nhóm số: 08 </b>

<b>HÀ NỘI, THÁNG 5/2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STT Họ và tên Nội dung công việc Đánh giá Kí tên </b>

72 Đồn Phương Linh Lọc nội dung 4/4 71 Lê Thị Ngọc Lan Mở đầu, kết luận 3,5/4 73 Phạm Thị Thùy Linh <sup>Tìm nội dung, chỉnh </sup>

74 Nguyễn Phương Loan Mở đầu, kết luận 3/4 75 Nguyễn Thị Thanh Loan <sup>Tính chất của sự </sup>

76 Sầm Bảo Long Khái niệm phát triển 3,5/4 77 Trần Ngọc Ly <sup>Làm powpoint, tìm </sup>

nội dung, tóm tắt <sup>4/4 </sup> 78 Đỗ Vũ Hùng Mạnh <sup>Ý nghĩa phương </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>A. MỞ ĐẦU ... 3 </b>

<b>B. NỘI DUNG ... 4 </b>

<b>1. Nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật ... 4 </b>

<b>1.1. Khái niệm phát triển ... 4 </b>

<b>1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ... 5 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. MỞ ĐẦU </b>

Khi xem xét về sự phát triển ta có những quan điểm khác nhau, đối lập nhau điển hình trong đó có quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sáng lập bởi C.Mác và Ph.Ăngghen vào giữa thế kỉ XIX, về sau được V.I.Lênin phát triển vào đầu thế kỉ XX, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy, nó đã khắc phục được những hạn chế của phép biện chứng chất phác thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại. Nó đã khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới. Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó, có hai nguyên lý cơ bản nhất, một trong số đó là nguyên lý về sự phát triển. Nó khái quát một trong những thuộc tính phổ biến nhất của thế giới vật chất là vật chất luôn vận động, phát triển.

Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, khơng có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng đồng thời nó cũng xem sự phát triển là q trình tiến lên liên tục, khơng trải qua những bước quanh co phức tạp. Đối lập với quan điểm siêu hình, phép biện chứng duy vật khái niệm: phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên; từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Như vậy khái niệm “phát triển” không đồng nhất khái niệm “vận động” (nói chung); đó khơng phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của những sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn.

Để làm rõ hơn vấn đề này bài báo cáo sau đây sẽ phân tích nguyên lí về sự

<b>phát triển của phép biện chứng duy vật từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. NỘI DUNG </b>

<b>1. Nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật 1.1. Khái niệm phát triển </b>

Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau: quan điểm siêu hình và quen điểm biện chứng.

Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo vịng khép kín, chứ khơng có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển là một q trình liên tục, khơng có những bước quanh co, thăng trầm, phức tạp.

Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét về sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Q trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.

Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xốy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.

Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo về nguồn của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy định, Quy trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng là q trình tự thân phát triển của mọi sự vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong

<i>hiện thực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện dến hoàn thiện hơn của sự vật. </i>

Theo quan điểm này, phát triển không bao qt tồn bộ sự vận động nói chung. Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động – xu hướng vận động đi lên của sự vật, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. Sự phát triển chỉ là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hình thành dần dần những quy định mới cao hơn về chất, làm thay điểm mối liên hệ cơ cấu phương thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hướng ngày càng hồn thiện hơn.

<b>1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến </b>

Khái niệm: Sự liên hệ phổ biến nói lên sự ràng buộc, phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng, hoặc giữa các mặt, các yếu tố cấu thành của

<b>chúng, trong đó sự tác động lẫn nhau là nội dung quan trọng nhất của sự liên hệ. </b>

<b>Tính chất: </b>

Sự liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tuợng có tính khách quan vì những mối liên hệ hiện thực của bản thân thế giới vật chất là tự có, là thuộc tính cố hữu của vật chất chứ không do thần linh thượng đế hay " ý niệm tuyệt đối" nào đó sinh ra cả. Sự liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng có tính phổ biến. Mọi sự vật đều tồn tại trong trong mối quan hệ giữa các sự vật hiện tuợng khác nhau. Sự liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới là rất phong phú và đa dạng: liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài, liên hệ cơ bản và liên hệ không cơ bản, liên hệ chủ yếu và liên hệ thứ yếu, liên hệ chung và liên hệ đặc thù, liên hệ trực tiếp và liên

<b>hệ gián tiếp, liên hệ không gian và liên hệ thời gian... </b>

Nội dung nguyên lý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều luôn luôn tồn tại trong các mối liên hệ xác định (tồn tại trong các mối liên hệ phổ biến) và trong vô vàn các mối liên hệ khác nhau tức là ln ln tồn tại trong tính quy định, tính tương tác, những biến đổi tác động tới nó. Như vậy mỗi một sự biến đổi trong thế giới đều có khả năng khách quan tất yếu tác động đến những biến đổi khác một cách trực tiếp, gián tiếp…

Với mỗi một sự vật, hiện tượng nhất định trong một điều kiện xác định thì các mối liên hệ mà nó có là khơng đồng nhất về vị trí và vai trị. Đó là các mối liên hệ bên trong và bên ngoài. Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự quy định, chuyển hoá lẫn nhau giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của một sự vật. Mối liên hệ này giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ này nói chung khơng giữ vai trị quyết định đối với sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của sự vật. Nó thường phải thơng qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động đối với sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của sự vật. Trong những hồn cảnh lịch sử nhất định, con nguời chỉ có thể nhận thức đến một mức độ nào đó và thường không đầy đủ trọn vẹn, do vậy không đuợc tuyệt đối hoá tri thức đã đạt đuợc mà phải thấy rằng chúng cần đuợc bổ sung, phát triển trong những điều kiện mới. Trong thực tiễn quan điểm tồn diện địi hỏi: để cải tạo đuợc sự vật hiện tuợng chúng ta phải bằng hoạt động vật chất của mình làm biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật hiện tuợng. Để giải quyết nhiệm vụ của thực tiễn, chúng ta phải đặt chúng trong mối quan hệ biện chứng với nhau, chứ không giải quyết một cách độc lập, tách biệt, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phuơng tiện khác nhau để giải quyết một cách tồn diện, vững chắc, khơng chồng chéo, chúng ta phải kết hợp chính sách dàn đều và chính sách có trọng điểm . Quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó tới sự phát triển của nó trong bối cảnh thực tế với những điều kiện khách quan và chủ quan cụ thể. Khi xem xét một quan điểm , học thuyết nào đó cũng phải đặt trong hoàn cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lịch sử cụ thể. Chân lý cụ thể tức là nó chỉ đúng trong phạm vi tuơng đối mà thôi vuợt qua giới hạn đó chân lý khơng cịn đúng nữa. Bước vào thời kỳ đổi mới (1986) Đảng đã chỉ ra 2 nhiệm vụ chiến luợc để phát triển đất nuớc là xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Trong đó xây dựng Tổ Quốc và nhiệm vụ giữ vai trò quyết định sự thắng lợi của quy trình đổi mới đất nuớc theo định huớng Xã hội chủ nghĩa, khẳng định tính tồn diện, phạm vi bao qt của quá trình riêng đổi mới Đảng coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về CNXH là khâu đột phá, đổi mới kinh tế là trọng tâm, đổi mới văn hoá là cần thiết, trong đó khoa học, giáo dục cơng nghệ phải trở thành quốc sách hàng đầu.

<b>1.3. Nguyên lý về sự phát triển. </b>

Khái niệm:

Theo quan điểm siêu hình thì phát triển là sự tăng lên hay giảm xuống thuần tuý về mặt số luợng mà khơng có sự thay đổi về chất, hoặc nếu có sự thay đổi về chất thì diễn ra trong phạm vi khép kín giản đơn. Quan điểm duy tâm nói chung cũng đều phủ nhận sự phát triển nếu có thừa nhận cũng quy nguồn gốc của sự phát triển về các lực luợng siêu nhiên như ý niệm tuyệt đối, thần linh, thuợng đế... phủ nhận nguồn gốc vật chất khách quan của sự phát triển. Theo phép biện chứng duy vật thì phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn hiện đến hoàn thiện hơn.

Theo phép biện chứng duy vật thì phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn hiện đến hoàn thiện hơn.

- Phát triển là những quá trình biến đổi với 3 đặc trưng sau: + Sự biến đổi về chất ở trình độ mới cao hơn

+ Quá trình biến đổi về mặt cơ cấu tổ chức hệ thống và về cơ chế phương thức hoạt động của hệ thống

+ Là sự biến đổi diễn ra một cách tồn diện hố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tính chất:

Tính khách quan của sự phát triển: Nguồn gốc và động lực của sự phát triển nằm ngay trong bản thân các sự vật hiện tuợng, do các mâu thuẫn của chúng quy định, nhờ vào sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong của sự vật hiện tuợng đã quy định quá trình vận động và phát triển của chúng. Tính khách quan của sự phát triển thể hiện trong các quy lụât lượng - chất, quy luật phủ định của phủ định

Tính phổ biến của sự phát triển: phát triển là khuynh huớng chung nhất, chủ yếu nhất của sự vật hiện tuợng trong thế giới, cả trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Trong giới tự nhiên hữu sinh sự phát triển càng ngày càng rõ rệt của các loài sinh vật từ thấp tới cao, cấu trúc cơ thể ngày càng phức tạp, từ đơn giản đến đa bào, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Các chức năng của sự sống cũng phát triển ngày càng hoàn thiện hơn. Trong xã hội sự phát triển biểu hiện ở việc nâng cao khả năng lao động và tư duy, thông qua sự phát triển của các phuơng thức sản xuất giúp con người nâng cao năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo thế giới. Trong tư duy, sự phát triển biều hiện ở khả năng nhận thức thế giới ngày càng đầy đủ, sâu sắc, đúng đắn hơn qua các giai đoạn lịch sử.

Nội dung nguyên lý:

Phát triển là những khuynh hướng khách quan và phổ biến ở trong mọi lĩnh vực của tự nhiên xã hội, nhận thức, tư duy trong giới tự nhiên đó là q trình phát triển từ vật chất đơn giản đến phức tạp hơn, trong nhận thức từ chưa biết chính xác đến chính xác hơn.

Tính khách quan và phổ biến ở các q trình phát triển còn thể hiện ở chỗ: trong các q trình biến đổi ln ln bao hàm khả năng, cơ hội tạo ra cái mới ở trình độ cao hơn.

Mọi con đường của sự phát triển dưới sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau do đó khơng bao giờ là con đường thẳng, ln luôn quanh co phức tạp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trên con đường phát triển bao hàm nhiều giai đoạn không loại trừ những bước thụt lùi tạm thời.

Luận điểm về mơ hình phát triển: khơng có một mơ hình phát triển tuyệt đối cho mọi lĩnh vực. Trái lại tuỳ theo các điều kiện cụ thể mà tồn tại các mơ hình phát triển đa dạng.

Quy luật phát triển: Mọi quá trình phát triển dù diễn ra với những con đường và mơ hình khác nhau nhưng tất cả đều tuân theo những quy luật chung trong đó có 3 quy luật cơ bản của mọi quá trình phát triển:

- Quy luật thay đổi dần về lượng dẫn đến thay đổi nhảy vọt về chất ( quy luật về phương thức phát triển ).

- Quy luật về nguồn gốc và động lực của sự phát triển ( quy luật về thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập ).

- Quy luật về hình thức có tính chu kỳ của sự phát triển ( quy luật phủ định của phủ định).

<b>2. Tính chất của sự phát triển </b>

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba

<i>tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú. </i>

<i>Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan: bởi vì, như trên đã phân </i>

tích theo quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là q trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật ln ln phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, khơng phụ thuộc vào ý thức của con người.

<i>Sự phát triển mang tính phổ biến: Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu </i>

là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan. Ngay cả các khái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ trên cơ sở sự phát triển,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù, mới có thể phản ánh đúng đắn hiện thực ln vận động và phát triển.

<i>Sự phát triển cịn có tính đa dạng, phong phú: Phát triển là khuynh hướng </i>

chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá trình phát triển khơng giống nhau. Tồn tại ở khơng gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật cịn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đơi khi có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật , thậm chí làm cho sự vật thụt lùi. Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở các thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều kiện thuận lợi mà xã hội mang lại. Trong thời đại hiện nay, thời gian cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia đã thực hiện chúng do thừa hưởng kinh nghiệm và sự hỗ trợ của các quốc gia đi trước. Song vấn đề còn ở chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nước chậm phát triển và kém phát triển.

Những điều kiện được nêu ra ở trên cho thấy, dù sự vật, hiện tượng có thể có những giai đoạn vận động đi lên như thế này hoặc như thế khác, nhưng xem xét tồn bộ q trình thì chúng vẫn tn theo khuynh hướng chung.

<b>3. Ý nghĩa phương pháp luận </b>

Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.

Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó con người phải đặt chúng ở trạng thái hoạt động, nó nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.

</div>

×