Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.79 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>TIỀU LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>TIỀU LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>LỜI CẢM ƠN</b></i>

Kính thưa giảng viên,

Nhóm 5 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Hồ Minh Sánh về những kiến thức quý báu và sự hỗ trợ tận tâm mà thầy đã dành cho chúng em trong suốt môn học này.

Trong suốt quá trình học tập, thầy đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn sâu sắc và phong phú một cách rõ ràng và dễ hiểu. Thầy đã khơng ngừng khuyến khích sự tị mị và sáng tạo của nhóm, giúp chúng em phát triển khả năng tư duy logic và phân tích vấn đề một cách tồn diện. Thầy đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có thể áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và trở thành một người học tập tự động. Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Minh Sánh vì những góp ý và nhận xét xây dựng của thầy. Những phản hồi chân thành và chi tiết từ thầy đã giúp nhóm nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, từ đó nhóm em có thể hồn thiện và cải thiện kỹ năng của mình.

Một lần nữa, nhóm 5 xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và tơn trọng đến thầy về những gì thầy đã làm cho nhóm em cũng như lớp 21DMK2B môn “Phương pháp nghiên cứu thị trường”. Nhóm nghiên cứu chúng em sẽ ln mang trong lòng những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà thầy đã truyền đạt và áp dụng chúng vào cuộc sống và sự nghiệp của mình.

Ngày tháng năm 2024

<b>Sinh viên đại diện nhóm thực hiện</b>

<i>(ký và ghi họ tên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>LỜI CAM ĐOAN</b></i>

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày tháng năm 2024

<b>Sinh viên đại diện nhóm thực hiện</b>

<i>(ký và ghi họ tên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

<b>TRUNG TÂM KHẢO THÍ</b>

<b>KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<b>PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO</b>

Môn thi: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

<b>Ngày thi: …..…../……../2024...Phòng thi:...</b>

Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên : NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DU LỊCH THÔNG MINH

Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...1</b>

<b>1.1 Tổng quan về Traveloka...1</b>

<b>1.2 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu...1</b>

<b>1.3 Mục tiêu nghiên cứu...2</b>

<b>1.4 Phương pháp, phạm vi và đối tượng nghiên cứu...3</b>

<b>1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu...3</b>

<b>1.6 Kết cấu nghiên cứu...4</b>

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...5</b>

<b>2.1 Khát niệm dịch vụ ứng dụng du lịch...5</b>

<b>2.2 Khái niệm quyết định sử dụng...5</b>

<b>2.3 Các yếu tố ảnh hưởng sử dụng app du lịch...7</b>

<b>2.4 Mơ hình nghiên cứu đề nghị...10</b>

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...11</b>

<b>3.1 Thiết kế nghiên cứu...11</b>

<b>3.2 Phương pháp nghiên cứu...12</b>

<b>3.2.1 Mẫu nghiên cứu...12</b>

<b>3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu...13</b>

<b>3.3 Xây dựng thang đo...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1 Gi ới thiệu tổng quan về ngành du lịch Việt Nam</b>

Ngành dịch vụ du lịch tại Việt Nam là một ngành kinh tế quan trọng và phát triển nhanh chóng trong những năm qua. Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, di sản văn hóa phong phú và bề dày lịch sử, Việt Nam thu hút hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Trong năm 2019, ngành du lịch Việt Nam đã ghi nhận một thành tựu đáng kể khi lần đầu tiên đón nhận 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018. Trong giai đoạn từ 2015 đến 2019, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng gấp 2,3 lần, từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 22,7% mỗi năm. Vì thế Việt Nam liên tục được nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng về khách du lịch nhanh nhất trên thế giới.

Vào tháng 5/2023, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 82/NQ-CP nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phục hồi và phát triển bền vững của ngành du lịch. Kết quả đáng chú ý là sau 11 tháng, tổng số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã vượt qua con số 11,2 triệu lượt (tăng gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm 2022), trong khi khách du lịch trong nước đạt 103,2 triệu lượt. Tổng doanh thu từ ngành du lịch ước tính đạt 628,3 nghìn tỷ đồng... Trong tháng 11/2023, thị trường châu Âu đạt mức tăng trưởng tốt nhất so với các châu lục khác (tăng 58,5% so với tháng 10/2023). Theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, mục tiêu đã được xác định là đến năm 2030, Việt Nam dự kiến đón khoảng 47-50 triệu lượt khách du lịch quốc tế, với ngành du lịch đóng góp khoảng 14-15% vào GDP và nâng tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP lên trên 50%. Đây là những chỉ tiêu khá cao và không dễ dàng đạt được.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, đặc biệt là trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư của thế giới, ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam đối diện với nhiều thách thức lớn, nên yêu cầu chúng ta cần phải có những tư duy đổi mới, các cách tiếp cận và các cách làm mới để phát triển du lịch.

<b>1.2 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu</b>

Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng và đóng góp lớn vào việc phát triển của các quốc gia. Hiện nay, du lịch đang ngày càng phát triển và thu hút số lượng lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khách du lịch đem lại nguồn doanh thu vô cùng lớn cho các quốc gia. Đặc biệt trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay, việc du lịch đã trở nên thuận tiện khi khách du lịch có thể có các phương thức du lịch khác nhau để tăng trải nghiệm. Trong đó việc sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin (Apps) di động để phục vụ cho chuyến du lịch trở nên phổ biến.

Theo một nghiên cứu của Vipin (2016), các ứng dụng di động về du lịch đứng ở vị trí thứ 7 trong số nhóm ứng dụng được tải về nhiều nhất trên các cửa hàng ứng dụng. Đáng chú ý, khoảng 30% người dùng ứng dụng di động sử dụng chúng để tìm kiếm giá vé máy bay hoặc giá phịng rẻ. Ngoài ra, 8% khách du lịch dựa hoàn toàn vào ứng dụng di động để lên lịch trình và đặt vé du lịch. Các số liệu trên cho thấy đây là một sự bùng nổ mạnh mẽ của các nền tảng di động, cho thấy sự tiện ích của cơng nghệ ảnh hưởng quan trọng đến ngành công nghiệp du lịch hiện nay. Việc này đã mang lại nhiều lợi ích giúp cho các q trình đặt phịng khách sạn, vé máy bay, vé tham quan du lịch….. trở nên dễ dàng, giảm thiểu thời gian và thuận tiện hơn bao giờ hết.

Đối với ngành du lịch - dịch vụ hiện nay, Apps là một phương tiện, cơng cụ vơ cùng hữu ích trong việc tiếp cận khách hàng tiềm năng, tạo sự liên kết giữa khách du lịch và Doanh nghiệp, xúc tiến hình ảnh và khuyến khích nhu cầu của du khách về các dịch vụ du lịch khác. Hơn nữa, đây còn là một kênh Marketing vô cùng hiệu quả với chi phí bỏ ra thấp nhưng lượng người dùng vơ cùng lớn, sự thuận lợi, tiện dụng trong việc quản lí do khả năng cung cấp, cập nhật thông tin vô cùng nhanh chóng và chuẩn xác tất cả hoạt động của các đại lý cũng như khách hàng.

Do vậy, việc nghiên cứu về kiểm định, đo lường mức độ đánh giá khách hàng đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh khi đi du lịch là thật sự cần thiết. Giúp cung cấp thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh khi đi du lịch của khách hàng. Qua đó xác định yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng đến quyết định của khách hàng từ đó có thể tối ưu hóa yếu tố để gia tăng lợi thế cạnh tranh cũng như ý định sử dụng của khách hàng.

<b>1.3 Mục tiêu nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Dựa trên sự cần thiết của đề tài nghiên cứu, đề tài đặt ra các mục tiêu nghiên cứu như sau:

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng của ứng dụng du lịch thông minh tới quyết định sử dụng của người tiêu dùng.

- Đo lường mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của ứng dụng du lịch thông minh tới quyết định của khách hàng.

Để đạt được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau:

1. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh khi đi du lịch ?

2. Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh khi đi du lịch ?

3. Mức độ đánh giá của người tiêu dùng đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ?

<b>1.4 Phương pháp, phạm vi và đối tượng nghiên cứu.</b>

Phương pháp nghiên cứu bao gồm: (1) nghiên cứu định tính được thực hiện dựa vào dữ liệu đánh giá và phản hồi từ những người dùng trước đó, cũng như các tính năng như đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn, thuê xe, khả năng so sánh giá cả và những ưu đãi hấp dẫn để tìm hiểu. (2) nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện thông qua phỏng vấn khoảng 300 khách hàng bằng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ nhằm thu thập và phân tích dữ liệu, từ đó ước lượng để kiểm định thang đo và xác định mơ hình nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu là những khách hàng có sở thích và thương xuyên đi du lịch. Đáp án mà khách hàng trả lời trong bảng khảo sát là công cụ giúp thu thập dữ liệu. Phạm vi nghiên cứu và khảo sát là những khách hàng đang sử dụng ứng dụng du lịch thông minh thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

<b>1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.</b>

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh khi đi du lịch có vai trị quan trọng giúp công ty ứng dụng thuộc lĩnh vực này hiểu hiểu rõ hơn về những yếu tố nào là quan trọng đối với người tiêu dùng khi họ lựa chọn ứng dụng cho nhu cầu du lịch của mình như : các yếu tố tiện ích, độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tin cậy, giá cả, trải nghiệm người dùng. Từ đó phát triển chiến lược kinh doanh như tạo ra các dịch vụ và tiện ích mới, hoặc tăng cường chiến lược tiếp thị.

Ngồi ra, cơng ty ứng dụng du lịch sẽ hiểu rõ hơn về mong muốn và nhu cầu của người sử dụng thông qua giá trị cảm nhận của khách hàng ( trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng ứng dụng ). Vì vậy, nghiên cứu có vai trò quan trọng giúp nhà quản trị đưa ra các chiến lược marketing cho ứng dụng.

Tóm lại, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh khi đi du lịch nhằm thu thập dữ liệu về cảm nhận của khách hàng khi sử dụng ứng dụng để nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn của khách hàng. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận của khách hàng đối với ứng dụng và giúp doanh nghiệp có cái nhìn bao quát và chính xác hơn về ứng dụng. Và dựa vào những dữ liệu thu thập được đó mà doanh nghiệp đưa ra chiến lược phù hợp để tạo lợi thế cạnh tranh, vừa giữ chân được khách hàng cũ vừa thu hút khách hàng tiềm năng.

<b>1.6 Kết cấu nghiên cứu.</b>

<i>Chương 1 : Tổng quan về đề tài nghiên cứu</i>

<i>Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu :</i>

Cơ sở lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng Traveloka khi đi du lịch. Xây dựng mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.

<i>Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – Trình bày chi tiết về: </i>

Quy trình nghiên cứu (nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức) Phương pháp nghiên cứu (mẫu nghiên cứu, phân tích dữ liệu)

Xây dựng thang đo (trình bày, diễn giải, suy luận đánh giá thang đo, lựa chọn thang đo đo lường từng khái niệm nghiên cứu biến phụ thuộc và biến độc lập)

<i>Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu – Trình bày thơng tin mẫu khảo sát, kiểm </i>

định mơ hình, đo lường khái niệm và phân tích các kết quả thu được.

<i>Chương 5: Ý nghĩa và kết luận:</i>

Tóm tắt kết quả nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị cho ứng dụng du lịch thông minh về cách tăng cường trải nghiệm người dùng và tối ưu hóa việc sử dụng ứng dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Tóm tắt </b>

Chương 1 - bao gồm giới thiệu tổng quan về ứng dụng du lịch thông minh và nghiên cứu thị trường về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng khi đi du lịch (như trải nghiệm người dùng, tính năng và tiện ích của ứng dụng, đánh giá của người dùng về dịch vụ và giá cả, cũng như các yếu tố nền tảng như tiện ích thanh tốn và hỗ trợ khách hàng). Sau khi kết thúc tổng quan về ứng dụng du lịch thơng minh thì nhóm nghiên cứu sẽ dẫn mọi người đi sâu hơn, hiểu rõ hơn về ứng dụng Traveloka thông qua các công nghệ hiện đại ở chương 2 được làm rõ.

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>Giới thiệu</b>

Với chương 1 cho đã ta biết được các vấn đề chung về ngành du lịch, từ tình hình chung đề xuất các mục tiêu cần đạt được trong bài nghiên cứu lần này và các phương pháp nghiên cứu. Qua chương 2 sẽ đi sâu vào các khái niệm ứng dụ du lịch , quyết định sử dụng dịch vụ cơng nghệ và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ứng dụng du lịch để xây dựng mơ hình nghiên cứu.

<b>2.1 Khát niệm dịch vụ ứng dụng du lịch</b>

Xã hội hiện đại ngày càng phát triển, con người chúng ta không chỉ dừng lại ở mức độ ăn uống ngủ nghỉ mà còn đòi hỏi đáp ứng nhu cầu giải trí, tiện ích. Trong nhiều năm trở lại đây, xã hội ngày càng có nhiều bước tiến vượt bậc trong công nghệ. Du lịch là một trong những ngành kinh tế có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ đến cuộc sống con người. Ứng dụng du lịch là sản phẩm của sự kết hợp giữa công nghệ thông tin và truyền thông, mang đến giải pháp cho ngành du lịch trong việc kết nối nhà quản lý, doanh nghiệp và du khách. Nhờ ứng dụng du lịch, chất lượng dịch vụ được cải thiện, góp phần nâng cao trải nghiệm của du khách và tối ưu hóa cơng tác quản lý cho các bên liên quan. Tiếp cận dưới góc độ công nghệ sử dụng trong du lịch thông minh, Hande Multu Ozturk, (2020) cho rằng du lịch thông minh đã tập trung vào việc sử dụng các công nghệ tiên tiến để chuyển đổi dữ liệu thành các mô hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

kinh doanh mới hiệu quả bằng cách sử dụng và đánh giá dữ liệu được thu thập thông qua cơ sở hạ tầng vật lý và kết nối xã hội.

Tóm lại ứng dụng du lịch là phần mềm trên thiết bị di động giúp các đơn vị, doanh nghiệp quảng bá du lịch địa phương. Đồng thời cho phép người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin về khu du lịch, nhờ sự hỗ trợ tư vấn, lựa chọn chỗ ở, ăn uống và đặt vé di chuyển. Và cũng thông qua ứng dụng du lịch các doanh nghiệp du lịch có thể thu thập thông tin khách hàng, nâng cao trải nghiệm và phát triển du lịch bền vững.

<b>2.2 Khái niệm quyết định sử dụng</b>

Quyết định sử dụng là quá trình lựa chọn một trong các lựa chọn có sẵn dựa trên các tiêu chí nhất định. Q trình này thường được thực hiện khi có một vấn đề cần giải quyết hoặc một quyết định cần được đưa ra trong các tình huống khác nhau. Nghiên cứu của Zhang và cộng sự (2012) cũng khẳng định ý định sử dụng là một khái niệm rất quan trọng trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng và cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi tiêu dùng thực tế. Do đó, nghiên cứu này tập trung xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng dịch vụ ứng dụng du lịch của người tiêu dùng.

Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1986) được nhiều nhà nghiên cứu áp dụng ở nhiều lĩnh vực như thương mại điện tử (Featherman & Fuller, 2003), thương mại di động (Alsamydai, 2014). Mơ hình TAM được Davis đề xuất và chứng minh năm 1989. Davis và cộng sự (1989) cho rằng mục đích chính của TAM là cung cấp sự giải thích về các nhân tố xác định tổng quát tới sự chấp nhận công nghệ, những yếu tố có khả năng giải thích hành vi người sử dụng xuyên suốt các loại công nghệ đối với người sử dụng cuối cùng và cộng đồng sử dụng. Một số nghiên cứu đã chỉ trích mơ hình Tam ở một số khía cạnh như theo Khoa và cộng sự (2020) đã chứng minh rằng cảm nhận hữu ích và cảm nhận tính dễ sử dụng là hai khía cạnh khác nhau của một công nghệ tác động đến nhận thức và hành vi của người sử dụng hệ thống. Tuy nhiên, theo Davis (1986) việc dẫn đến quyết định sử dụng công nghệ không phải dựa vào yếu tố thái độ là duy nhất mà nó cịn dựa vào hiệu suất sử dụng cơng nghệ. Người dùng có thể khơng thích việc sử dụng hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thơng tin, nhưng khả năng họ sử dụng cơng nghệ đó cao nếu học nhận thức được hệ thống đó sẽ cải thiện được hiệu suất trong công việc.

Dựa trên những định nghĩa trên rút ra được các đặc điểm dẫn đến việc quyết định sử dụng ứng dụng du lịch thông minh như sau: Hiệu suất của ứng dụng, nhu cầu tìm kiếm thơng tin du lịch, thái độ người dùng đối với công nghệ. Và dưới đây là bảng tóm tắt các bài nghiên cứu trước đây về những yếu tốt ảnh hưởng đến quyết khi du lịch của giới trẻ trong thời kỳ chuyển đổi số

<b>2.3 Các yếu tố ảnh hưởng sử dụng app du lịch</b>

 <b>Mối quan hệ giữa sự hữu ích của ứng dụng và quyết định sử dụng củangười dùng</b>

Theo Davis (1986; 1989), tính hữu ích và tính dễ sử dụng là hai yếu tố then chốt ảnh hưởng đến thái độ của người dùng đối với công nghệ. Mức độ dễ sử dụng được định nghĩa là mức độ mà người dùng tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ dễ dàng và ít

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tốn cơng sức để có thể đạt được mục tiêu (Arif và cộng sự, 2016). Khi công nghệ mang lại lợi ích cho người dùng như sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian, giảm thiểu nỗ lực nhưng vẫn đạt hiệu quả mong muốn, người dùng sẽ có xu hướng sử dụng cơng nghệ đó (Munoz-Leiva và cộng sự, 2017; Syed-Abdul và cộng sự, 2019). Tính hữu ích được hiểu là mức độ mà người dùng tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ cải thiện hiệu suất công việc của họ (Luan & Teo, 2009). Trong lĩnh vực du lịch, ứng dụng công nghệ, đặc biệt là ứng dụng di động, mang đến nhiều lợi ích cho người dùng như dễ dàng lựa chọn dịch vụ phù hợp, ứng dụng di động cung cấp đầy đủ thông tin về các dịch vụ du lịch, giúp người dùng dễ dàng so sánh và lựa chọn dịch vụ phù hợp với nhu cầu và sở thích của bản thân. Tiết kiệm thời gian, việc đặt trước dịch vụ du lịch qua ứng dụng di động giúp người dùng tiết kiệm thời gian chờ đợi và thủ tục rườm rà khi đến địa điểm du lịch. Nhờ những lợi ích thiết thực này, người dùng sẽ có xu hướng sử dụng ứng dụng di động cho các hoạt động du lịch. Do đó, nghiên cứu này đề xuất giả thuyết như sau:

<i><b>H1: Sự hữu ích của ứng dụng có ảnh hưởng tới quyết định sử dụng ứng dụngdu lịch thông minh khi đi du lịch của người dùng </b></i>

 <b>Mối quan hệ giữa tính dễ sử dụng của ứng dụng và quyết định sử dụng củangười dùng</b>

Bên cạnh tính hữu ích, tính dễ sử dụng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ứng dụng du lịch của người dùng (Munoz-Leiva và cộng sự, 2017). Người dùng sẽ cảm thấy khó chịu và có thể bực bội khi sử dụng một ứng dụng quá phức tạp hoặc khó học cách sử dụng. Khi sử dụng một ứng dụng du lịch dễ sử dụng, người dùng sẽ cảm thấy thoải mái và hài lịng, từ đó có xu hướng sử dụng ứng dụng đó thường xuyên hơn cho các hoạt động đặt vé máy bay, khách sạn hay lên kế hoạch du lịch. Hơn nữa, tính dễ sử dụng được xem như nền tảng tạo nên tính hữu ích của ứng dụng (Chuttur, 2009; Linvà cộng sự, 2014). Nếu người dùng phải mất quá nhiều thời gian để học cách sử dụng ứng dụng hoặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình sử dụng, họ sẽ đánh giá ứng dụng đó là khơng hữu ích. Từ đó, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H2:

<i><b>H2: Tính dễ sử dụng của ứng dụng du lịch thơng minh có ảnh hưởng tớiquyết định sử dụng của người dùng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 <b>Mối quan hệ giữa độ tin cậy và quyết định sử dụng của người dùng</b>

Niềm tin (Trust) Pavlou (2001) định nghĩa niềm tin là “sự tin tưởng cho phép người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận sự rủi ro sau khi đã cân nhắc các đặc điểm của nhà bán lẻ trên mạng”. Niềm tin cấu thành nên sự tin tưởng của khách hàng đối với độ an toàn của việc mua hàng qua mạng (Gefen và cộng sự, 2003). Từ đó có thể thấy rằng niềm tin là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng quyết định sử dụng của người dùng với ứng dụng du lịch. Giả thuyết H3 được đề xuất như sau:

<i><b>H3: Độ tin cậy của người dùng ứng dụng du lịch thông minh có ảnh hưởnglớn đến quyết định sử dụng của người dùng</b></i>

 <b>Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ của ứng dụng và quyết định sử dụngcủa người dùng</b>

Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000 đã đưa ra định nghĩa “Chất lượng là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”. Parasuraman & ctg (1985) cho rằng Chất lượng dịch vụ được xem là kết quả của sự so sánh của khách hàng, được tạo ra giữa sự mong đợi của họ về dịch vụ đó và sự cảm nhận của họ khi sử dụng dịch vụ đó. Ngày nay khi đời sống con người được nâng cao, nhu cầu của mỗi người khơng cịn dừng lại ở việc được đáp ứng đủ mà còn là được phục vụ một cách phù hợp và thoải mái nhất. Trên nền tảng của sự tích hợp giữa thế giới thực và thế giới kĩ thuật số, người dùng sẽ trở nên ngày càng hiểu biết hơn, có nhiều lựa chọn hơn trong việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ thích hợp với mình. Và cũng vì thế, sự kì vọng của họ đối với chất lượng dịch vụ càng trở nên khó tính hơn. Do đó giả thuyết H4 được đề xuất:

<i><b>H4: Chất lượng dịch vụ của ứng dụng du lịch thơng minh có ảnh hưởng tíchcực đến quyết định sử dụng của người dùng</b></i>

 <b>Mối quan hệ giữa rủi ro có thể sảy ra khi sử dụng ứng dụng và quyết địnhsử dụng của người dùng</b>

Dễ nhận thấy việc giao dịch thơng qua ứng dụng rất nhanh chóng, tiện ích nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ từ tội phạm công nghệ. Trên thế giới, một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng nhận thức về rủi ro sẽ ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng thanh toán di động, đã xác nhận hiệu ứng tiêu cực của nhận thức rủi ro về

</div>

×