Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Dự Án du lịch nghĩ dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG CAO CẤP</b>

<b>Địa điểm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG CAO CẤP </b>

<i><b>Địa điểm:</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...1

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...4

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...4

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...4

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...5

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...6

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...7

5.1. Mục tiêu chung...7

5.2. Mục tiêu cụ thể...8

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...9

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...9

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...9

1.2. Hạ tầng...11

1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án...12

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...13

2.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng...13

2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng...14

2.3. Du lịch Lâm Đồng...14

2.4. Thị trường dược liệu...16

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...18

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...18

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...20

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...24

4.1. Địa điểm xây dựng...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2. Hình thức đầu tư...25

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.25 5.1. Nhu cầu sử dụng đất...25

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...26

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...27

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...27

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...28

2.1. Khai thác trên mặt hồ diện tích 50ha bao gồm các hạng mục:...28

2.2. Khai thác trên mặt đất ven hồ diện tích 5.4ha bao gồm các hạng mục:...39

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...56

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...56

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...56

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...56

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...56

1.4. Các phương án xây dựng cơng trình...56

1.5. Các phương án kiến trúc...58

1.6. Phương án tổ chức thực hiện...59

1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...59

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...61

I. GIỚI THIỆU CHUNG...61

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...61

III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG...62

<i>3.1. Giai đoạn xây dựng dự án...62</i>

3.2. Các nguồn gây ô nhiễm và các tác động khi dự án đi vào hoạt động...68

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

IV. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN TỚI

MÔI TRƯỜNG...70

4.1. Các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng....70

4.2. Các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường khi dự án đi vào hoạt động.72 V. KẾT LUẬN...73

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...75

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...75

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...77

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...77

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...77

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...78

2.4. Phương ánvay...78

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...79

KẾT LUẬN...82

I. KẾT LUẬN...82

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...82

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...83

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...83

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...87

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...93

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...101

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...102

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...103

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...107

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...111

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...115

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯI. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG CAO CẤP”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: ha.</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án:

Trong đó:

+ Vốn tự có (30%):.000 đồng.

+ Vốn vay - huy động (70%): 1.000.000.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Doanh thu từ khu lưu trú<sup>211.70</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>Lượt</sup>Doanh thu từ dịch vụ Spa80.300<sub>khách/năm</sub><sup>Lượt</sup>Doanh thu từ khu vui chơi<sup>116.80</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>Lượt</sup></i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ.</b>

Về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng: Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đến năm 2025 đưa Viêṭ Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...". Như vậy, du lịch cộng đồng khai thác tiềm năng văn hóa địa phương mang tính phát triển bền vững cho ngành du lịch nước nhà.

Số liệu từ Tổng cục Du lịch cho thấy, trong 10 tháng đầu năm 2020, khách du lịch nội địa đạt 42,5 triệu lượt. Còn theo Booking.com, du lịch nội địa tại Việt Nam tăng trưởng chưa từng có trong Covid-19, với hành trình trong nước chiếm đến 96% tổng quãng đường du lịch của người Việt trong giai đoạn từ 1-6 đến 31-8. Cùng kỳ năm ngoái, con số này chỉ ước đạt 52%.

Trong bối cảnh đường bay quốc tế chưa khôi phục, du khách nội địa là "phao cứu sinh" của ngành du lịch cả nước. Đây là thời cơ quan trọng để các doanh nghiệp du lịch, lữ hành, các nhà phát triển bất động sản nghỉ dưỡng khai thác mạnh nguồn du khách nội địa - động lực thúc đẩy phát triển du lịch và bất động sản nghỉ dưỡng hiện tại và trong thời gian tới.

Chất lượng của bất động sản nghỉ dưỡng không chỉ được quyết định bởi sản phẩm căn hộ hay biệt thự, mà còn bao hàm trọn vẹn các khía cạnh cịn lại của dự án. Theo đó, việc cần đánh giá xem khu nghỉ dưỡng có thể kết nối dễ dàng với hệ thống đường bộ hiện đại hay khơng, hoặc việc di chuyển nội khu có

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thuận tiện khơng. Ngồi ra, thiết kế cảnh quan mang tính sáng tạo và thống nhất trong toàn khu nghỉ dưỡng cũng là điểm nhấn quan trọng để tạo ra nét quyết rũ và đặc trưng riêng, giúp du khách lựa chọn khu nghỉ dưỡng khi muốn thoát khỏi sự náo nhiệt thường nhật của cuộc sống đô thị. Một thiết kế cảnh quan tốt phải là sự pha trộn hài hòa giữa nghệ thuật làm vườn với các yếu tố văn hóa và thẩm mỹ, đồng thời tích hợp thêm thiết kế chiếu sáng ngồi trời theo phong cách hiện đại.

Các yếu tố vật lý nói trên của bất động sản nghỉ dưỡng cịn phải cộng hưởng với dịch vụ đẳng cấp, do đó dự án luôn cần sự đồng hành của một nhà điều hành đáng tin cậy và giàu kinh nghiệm.

Vì vậy, sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, tham vấn từ các chuyên gia,

<i><b>Công ty chúng tôi xin được đề xuất thực hiện dự án“Khu nghỉ dưỡng cao cấp”</b></i>

tạiThị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồnglà hướng đi đúng để phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, góp phần gia tăng giá trị của ngành du lịch nói chung và phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2020;

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNI.1. Mục tiêu chung.</b>

Một phần nội dung đề án đã đưa ra mô hình giúp phát triển cộng đồng. Một trong những phần quan trọng của mơ hình gồm: đặt giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực vào trung tâm; tôn trọng và kết hợp hài hòa những giá trị văn hóa bản địa với tinh hoa văn hóa tồn cầu trong quá trình phát triển; sức khỏe cộng đồng được bảo vệ bởi các “vườn chữa bệnh”, bằng cách trồng thảo dược từ trong nhà tới các khu chức năng công cộng.

Phát triển du lịch vừa truyền thống vừa hiện đại để phát huy các giá trị văn hoá dân gian của các dân tộc góp phần đa dạng sản phẩm du lịch xung quanh hệ thống tài nguyên du lịch rừng.Đẩy mạnh phát triển du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa cộng đồng; vui chơi giải trí, đa dạng hóa loại hình du lịch của tỉnh nhà.

Giải quyết việc làm cho người lao động địa phương, đóng góp cho ngân sách địa phương thông qua các khoản thuế từ hoạt động của dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Góp phần thực hiện thành công định hướng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồngđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng; du lịch trải nghiệm. Đồng thời tiến hành đầu tư xây dựng các khu vui chơi mạo hiểm, khu nghỉ dưỡng mà loại hình du lịch cơng đồng cịn thiếu. Từ đó đa dạng hóa loại hình du lịch của tỉnh nhà.

<b>III.1. Mục tiêu cụ thể.</b>

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Lâm Đồng.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Lâm Đồng.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>I.2. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.</b>

 <b>Vị trí địa lý</b>

Huyện Bảo Lâm là tên huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng. Bắc ngăn cách với tỉnh Đắk Nông bởi sông Đa Dâng (thượng nguồn của sông Đồng Nai). Nam giáp huyện Đạ Tẻh, Đạ Huoai và thành phố Bảo Lộc. Tây giáp huyện Cát Tiên. Đông giáp huyện Di Linh.

 <b>Địa hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mặc dù khơng có nhiều núi cao (Tiou Hoan 1.444m, B’Nom Quanh 1.131m, B’Nom R’La 1.271m). Nhưng địa hình huyện Bảo Lâm cũng bị chia cắt khá mạnh do có nhiều hệ thống sơng suối lớn nên địa hình chia thành 3 dạng chính :

- Địa hình đồi núi cao được phân bổ tập trung phía Bắc của huyện và có xu hướng thấp gần về hướng Nam và hướng Tây.

- Địa hình đồi núi thấp: tập trung khu vực cuối các dãy núi, đồng phía Bắc qua khu trung tâm huyện và xuôi dần vể hướng Đông và Nam của huyện

- Địa hình trũng: tập trung vế hướng Nam của huyện là cơ sở hình thành hồ thủy điện Hàm Thuận- Đạ Mi diện tích mặt nước trung bình khoảng 25,2 km2 (2.520 ha). Địa hình vùng trũng cịn được phân bố hầu hết ven các sơng suối có trong địa bàn huyện.

 <b>Khí hậu</b>

Khí hậu Bảo Lâm là khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới, hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Suối lớn và là đầu nguồn sơng La Ngà. Các dịng sơng suối chính như: Đa Tong Kriong, Đa Dung Krian, Đạ Riam, Đạ Bình,... tập hợp nhiều nguồn suối nhỏ để đổ vào sơng La Ngà. Ở phía Bắc huyện Bảo Lâm cũng có nhiều dịng suối lớn như: Đạ Pou, Đạ Siat, Đạ Kôi, Đạ Sou với rất nhiều nhánh suối nhỏ tập trung đổ vào sông Đa Dâng (Sông Đồng Nai) là ranh giới tự nhiên của huyện với tỉnh Đắk Nơng nơi có các nhà máy thủy điện Đồng Nai 1,2,3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>b. Nước ngầm</b></i>

Phân bổ ở khác các địa bàn trong huyện có độ sâu từ 30-80m có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất.

Lượng mưa hàng năm rất lớn, bình quân 2.000 – 2.500 mm. Vì vậy huyện Bảo Lâm có tiềm năng dồi dào về thuỷ lợi và thuỷ điện. Bước đầu huyện đã xây dựng được hồ chứa nước Tân Rai ở Lộc Thắng và cụm cơng trình thuỷ điện phục vụ cho đồng bào dân tộc ở xã Lộc Lâm. Thác nước Bảy Tầng ở Lộc Thành và hệ thống thác nước ở Lộc Bắc không chỉ là những thắng cảnh đẹp, hùng vĩ mà cịn có thể xây dựng được các cơng trình thuỷ điện phục vụ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa ở phía Bắc và phía Nam của huyện.

Mùa khơ ở vùng Bảo Lâm do độ ẩm khơng khí cao và hầu như tháng nào trong mùa này cũng có ít nhất một cơn mưa. Vì vậy, các loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày, phát triển thuận lợi, đạt năng suất cao.

<b>I.3. Hạ tầng</b>

 <b>Giao thông và mối quan hệ liên vùng.</b>

Trung tâm huyện Bảo Lâm và phần lớn các xã nằm ở phía Bắc Quốc lộ 20, Nam quốc lộ 20 chỉ có 4 xã. Xã Lộc An huyện Bảo Lâm có đoạn quốc lộ 20 ngang qua là nơi giao lưu về mọi mặt trong quan hệ kinh tế vùng đối với miền Đông Nam Bộ, trong nội vùng huyện Bảo Lâm trực tiếp đón nhận đầu mối kinh tế tại thành phố Bảo Lộc thông qua đường tỉnh 725 giao lưu kinh tế văn hóa xã hội trực tiếp với huyện Di Linh và 3 huyện phía Nam (Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên).

Trong tương lai sẽ hình thành đường sắt Bảo Lâm thành phố Phan Thiết -tỉnh Bình Thuận; là tuyến đường sắt đa chức năng ; trong đó vận tải hàng hóa là Alimin từ nhà máy Bauxit Bảo Lâm là một trong những mục tiêu chính. Ngang qua phía Bắc, cận khu Bauxit Lộc Thắng dự kiến trong tương lai sẽ có đoạn cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tốc Dầu Giây (ngã ba Dầu Giây theo quốc lộ 20 đi Lâm Đồng - huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) - Liên Khương (Đức Trọng - Lâm Đồng) chạy qua.

Mạng lưới giao thông đường bộ của huyện hiện tại và tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra mối quan hệ kinh tế liên vùng rộng lớn. Để huyện Bảo Lâm trở thành vùng kinh tế trọng điểm thứ 4 của tỉnh Lâm Đồng.

Trung tâm huyện Bảo Lâm chỉ cách trung tâm thành phố Bảo Lộc 18 km về hướng Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 138km về hướng Tây Bắc.

 <b>Điện nước và bưu chính viễn thơng</b>

Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia được quản lý sử dụng bởi Công ty Điện lực Bảo Lâm. Nước sạch được cung cấp chính bởi nhà máy nước thị trấn Lộc Thắng cung cấp cho khu vực trung tâm huyện, vùng phụ cận. Nước giếng khoan và giếng đào tại các xã. Mạng lưới bưu chính viễn thơng đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong và ngoài nước.

 <b>Hạ tầng khác</b>

Về giáo dục: Năm học mới 2019-2020: Tồn huyện có 68 trường, trung tâm(19) với 998 lớp và tổng số học sinh 27.972 học sinh (tăng 34 lớp, tăng 467 học sinh so với năm học 2018- 2019). Công tác tuyển sinh các lóp đầu cấp cơ bản thực hiện theo kế hoạch đề ra: Tuyển sinh lớp 1: 2283 trẻ, tuyển sinh vào trường PTDTNT.THCS huyện: 55/55 chỉ tiêu được giao, tỉ lệ 100%.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học tiếp tục được đầu tư đáp ứne khá tốt yêu cầu dạy và học. Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cơ bản hoàn thành theo kế hoạch, dự kiến cuối năm 2019 tồn huyện có 40/66 trường mầm non. phổ thông công lập đạt chuẩn quốc gia, tỉ lệ 60,6%, tăng 11 trường so với năm 2018.

Phổ cập giáo dục các cấp tiếp tục được duy tri và nâng cao: duy trì phơ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đối với 14/14 xã, thị trấn; có 14/14 xã, thị trấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đạt chuẩn phố cập giáo dục Tiểu học đạt mức độ 3, phổ cập Trung học cơ sở đạt mức độ 2, đạt chuẩn phổ cập giáo dục - xóa mù chữ trên địa bàn.

Về y tế: huyện có Trung tâm y tế huyện, trạm xá.  <b>Dân số</b>

Dân số huyện Bảo Lâm đến cuối năm 2019 là 118.311 người.

<b>I.4. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án</b>

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội trong năm 2020:

Thu ngân sách nhà nước phần huyện quản

3 Tổng chi ngân sách địa phương Tỷ đồng 841,843

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>II.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đến năm 2020 đưa Viêṭ Nam trở thành điểm đến hấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường. Đến năm 2020 đón 7-8 triêụ lượt khách quốc tế; 32-35 triệu lượt khách nội địa; thu nhâp trực tiếp du lịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó 620.000 việc làm trực tiếp; đến năm 2020 phấn đấu đón 11-12 triệu lượt khách quốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp 6,5- 7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làm trực tiếp. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

<b>II.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường. Đến năm 2020 đón 7-8 triêụ lượt khách quốc tế; 32-35 triệu lượt khách nội địa; thu nhâp trực tiếp du lịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó 620.000 việc làm trực tiếp; đến năm 2020 phấn đấu đón 11-12 triệu lượt khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp 6,5- 7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làm trực tiếp. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

<b>II.3. Du lịch Lâm Đồng</b>

Lâm Đồng là tỉnh có ngành du lịch – dịch vụ phát triển với tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn phong phú. Ở đây hiện có rất nhiều khu, điểm tham quan du lịch được đầu tư với nhiều lợi thế thiên nhiên ban tặng và sức sáng tạo của con người cùng văn hóa bản địa đặc sắc Lâm Đồng đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước.

Phương tiện giao thông đến Đà Lạt – Lâm Đồng thuận tiện. Hàng ngày du khách có thể đến với Đà Lạt bằng các chuyến bay của Vietnam Airlines, Vietjet Air và Jetstar Pacific nối Đà Lạt với thủ đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh, Cần Thơ và Huế.

Một số điểm du lịch tiêu biểu ở Lâm Đồng có thể kể đến như: Hồ Xuân Hương, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Than Thở, Hồ Đankia – Suối Vàng, Thác Cam Ly, Thác Đatanla, Thác Prenn, Thác Voi, Thác Pongour, Thác Đamb’ri, Thung lũng Tình yêu, Núi Langbiang, Làng Du lịch Rừng Mađagui, KDL Sinh thái Núi Voi, Vườn hoa thành phố, Sân Golf Đà Lạt, KDL Trúc Lâm Viên, Khu du lịch làng Cù Lần, Sao Đà Lạt, Dinh I, III ....

Vườn Quốc gia Cát Tiên là nơi có một trong 8 khu vực đất ngập nước Ramsar của Việt Nam (Bàu Sấu), là một trong 9 khu dự trữ sinh quyển được

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

UNESCO công nhận của Việt Nam. Vườn Quốc gia BiDoup – Núi Bà là một trong 30 vườn quốc gia nằm trong hệ thống các vườn quốc gia Việt Nam, được đánh giá là một trong 221 khu xem chim của thế giới, được các nhà khoa học đánh giá là một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam. LangBiang đã được UNESCO công nhận là khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới.

Nhiều sản phẩm du lịch như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái... là nơi lý tưởng để tổ chức hội nghị, hội thảo kết hợp du lịch nghỉ dưỡng. Du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng miền núi được xem là sản phẩm du lịch đặc thù và có sức hấp dẫn đặc biệt, các sản phẩm du lịch đặc trưng gắn liền với thiên nhiên: Tham quan hệ thống các hồ, thác, sông, suối... tham gia các hoạt động du lịch dã ngoại, thể thao mạo hiểm: Leo núi, cắm trại, đua xe đạp địa hình, vượt thác, chơi golf; du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch hội thảo, du lịch sinh thái rừng nguyên sinh... Với tính đa dạng sinh học, Đà Lạt trở thành “một thành phố trong rừng và rừng trong thành phố”.

Là một vùng đất với trên 42 cộng đồng dân tộc sinh sống như: Kinh, K’ho, Mạ, Lạch, Nùng, Tày, Churu, Mnơng... Lâm Đồng có sự đa dạng màu sắc của văn hóa. Di sản văn hóa của các dân tộc bản địa như K’Ho, Mạ, Churu... đang được bảo tồn và là sản phẩm du lịch hấp dẫn.

Du khách được trải nghiệm cuộc sống của những người nơng dân trồng rau, hoa, tìm hiểu về hoạt động sản xuất, canh tác và tham gia cùng gia đình người dân các hoạt động nơng nghiệp. Ngồi ra khách du lịch cịn được khám phá đời sống văn hóa đặc sắc của cư dân bản địa.

<b>II.4. Thị trường dược liệu</b>

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có tiềm năng và vai trị to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, khơng những chúng ta cần có một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà cịn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại.

Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hướng dẫn đánh giá y học cổ truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm nguồn cung cấp những thuốc này. Ở các nước có nền cơng nghiệp phát triển, 1/4 số thuốc thống kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Và ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm.

Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành cơng nghiệp dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nơng thơn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường.

Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử dụng rộng rãi.

Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.

Phát triển ni trồng dược liệu cịn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Như vậy, bảo tồn, lưu giữ và phát triển các loài dược liệu và cây thuốc quý là vấn đề cấp bách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT</b>

Khu vui chơi thể thao dưới nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT Đơn giá <sup> Thành tiền sau</sup><sub>VAT </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT Đơn giá <sup> Thành tiền sau</sup><sub>VAT </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT Đơn giá <sup> Thành tiền sau</sup><sub>VAT </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT Đơn giá <sup> Thành tiền sau</sup><sub>VAT </sub></b>

Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi

Chi phí báo cáo đánh giá tác động mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>TTNội dung Diện tích <sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sup>Diện tích</sup><sub>sàn</sub>ĐVT Đơn giá <sup> Thành tiền sau</sup><sub>VAT </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Vị trí vùng thực hiện dự án</i>

<i>Hình ảnh vị trí khu đất thực hiện dự án</i>

<b>III.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO</b>

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TTNội dungDiện tích (m)Tỷ lệ (%)</b>

5 Khu nghỉ dưỡng 2 1.500,0 0,27%

7 Khu nhà đa năng 1.000,0 0,18% 8 Khu vui chơi thể thao dưới nước 1.000,0 0,18% 9 Bến du thuyền 100,0 0,02% 10 Khu nuôi thủy sinh 2.000,0 0,36% 11 Diện tích mặt nước cảnh quan 489.150,0 88,29%

<b>BKhu mặt đất ven hồ 54.000,0 9,75%</b>

12 Biệt thự nghỉ dưỡng 13.250,0 2,39% 13 Khu homestay 540,0 0,10%

15 Nhà thiền dưỡng sinh 1.700,0 0,31% 16 Khu vui chơi trẻ em 2.000,0 0,36% 17 Khu bào chế đông y 200,0 0,04% 18 Vườn dược liệu 26.710,0 4,82% 19 Đường giao thông nội bộ 2.700,0 0,49% 20 Khuôn viên cảnh quan 5.400,0 0,97%

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

11 Diện tích mặt nước cảnh quan <sup>489.150</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

15 Nhà thiền dưỡng sinh <sup>1.700</sup> <sup>1</sup> <sup>1.700,00</sup> <sup>m</sup><sup>2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ.</b>

Cơng trình chính được xây dựng trên mặt hồ và đồi, được thể hiện dưới đây:

<b>I.1. Khai thác trên mặt hồ diện tích 50ha bao gồm các hạng mục:</b>

Xây dựng các đập tạo thành hồ chứa. Xây dựng một hệ thống đường giao thông nội bộ chạy dọc trên cao chung quanh bờ các hồ cho khách tham quan thưởng ngoạn. Các hạng mục khu hồ cảnh quan như: đập chắn nước, nhà hàng nổi, bến thuyền, nhà sàn nổi, khu vui chơi thể thao dưới nước, spa trị liệu, khu nghỉ dưỡng v.v...

<i><b>I.1.1. Nhà hàng nổi theo chuẩn quốc tế sức chứa 1000 người</b></i>

Đây là nhà hàng nổi theo chuẩn quốc tế có khả năng tiếp nhận 1.000 khách cùng một lúc, có nhiểu khơng gian riêng biệt. Bước lên tàu, Khách hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sẽ ấn tượng hơn với nội thất sang trọng, kèm theo đó là những trải nghiệm về các không gian, mỗi nơi một màu, một vẻ. Nhà hàng có 3 sảnh tiệc mang các phong cách riêng biệt và một sân thượng với khơng gian thống đạt, lãng mạn. Nhà hàng có hệ thống máy lạnh trang bị các sảnh, phòng VIP để khách hàng sử dụng khi trời nắng, nóng. Với những món ăn hảo hạng mang nhiều phong cách ( Việt, Hoa, Âu, Nhật...), được thực hiện bởi các đầu bếp nổi tiếng (là bếp trưởng tại các khách sạn năm sao), với đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, tận tâm, nhà hàng nổi tại đây sẽ mang tới những trải nghiệm vô cùng đáng nhớ vượt lên trên cả sự mong đợi của khách hàng.).

<i><b>I.1.2. Bến du thuyền</b></i>

Tại đây, du khách có thể đi thuyền dạo trên mặt hồ êm đềm, hóng gió mát trong ánh nắng nhẹ nhàng chiếu qua từng kẽ tay. Du khách cịn có cơ hội hịa mình vào nhiều hoạt động sơi động như đi ca nơ cao tốc, lướt sóng cùng thuyền buồm. Những cánh buồm căng no gió rẽ sóng lướt trên mặt nước đem lại cảm giác mới lạ sảng khối vơ cùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Sau khi trải nghiệm các hoạt động vui chơi du khách có thể lên nhà hàng nổi thưởng thức những món hải sản, nhưng ly sinh tố mát lạnh hay một cốc cà phê lấy lại sự tỉnh táo.

Từ bờ nhìn ra bến tồn bộ khung cảnh thu vào tầm mắt, những chiếc du thuyền trắng muốt như những chú thiên nga đậu ngay ngắn thành hàng. Cũng có những cánh thuyền buồm đa màu sắc nổi bật trên không gian mặt nước. Những chiếc du thuyền hoặc tàu cảnh sát biển có kích cỡ vượt trội, nổi bật giữa bến cảng hàng ngày vẫn lưu thông trên bến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>I.1.3. Khu vui chơi thể thao dưới nước</b></i>

Tại đây, du khách sẽ được trải nghiệm nhiều trò chơi thể thao dưới nước bổ ích và những trò chơi cảm giác mạnh mang lại nhiều sự mới mẻ cho du khách đủ mọi lứa tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>I.1.4. Nhà sàn nổi</b></i>

Nhà sàn là một kiến trúc truyền thống của người Việt Nam. Từ thời xa xưa, việc xây dựng nhà sàn cho người dân tộc vùng cao không chỉ là nơi che nắng che mưa mà còn là nơi bảo vệ con người tránh được những sự tấn công của

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thú giữ. Trong rất nhiều kiến trúc sinh thái hiện nay, chúng ta vẫn còn khéo léo đưa nhà sàn vào như một hình thức gìn giữ bản sắc của dân tộc.

Tại đây, chúng tôi sẽ xây dựng mô mình nhà sàn nổi để du khách tới tham quan. Tới đây, du khách sẽ được tận hưởng văn hóa cồng chiêng của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam. Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng khơng núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian và không gian. Từ chủng loại, phương pháp kích âm, biên chế và thang âm cho đến hệ thống bài bản và nghệ thuật diễn tấu, chúng ta sẽ bắt gặp những gì của một dải nghệ thuật đa diện từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến… Trong đó bảo lưu cả những lớp cắt lịch sử của tiến trình phát triển âm nhạc từ thời kỳ sơ khai. ở đây, mọi giá trị nghệ thuật đều nằm trong mối quan hệ tương đồng và dị biệt, xác định cá tính vùng miền của nghệ thuật. Và, với sự phong phú, độc đáo và đa dạng từ toàn bộ đến từng phần, có thể khẳng định vị trí đặc biệt của cồng chiêng Tây Nguyên trong nền âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam.

<i><b>I.1.5. Khu nhà trưng bày</b></i>

Khu trưng bày thường xuyên giới thiệu tất cả 54 dân tộc ở Việt Nam. Ở đây có nhiều hiện vật thông dụng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân. Đặc biệt phong phú là đồ vải của các dân tộc, như khố, váy, khăn... được trang trí bằng các kỹ thuật truyền thống khác nhau; đồ đan, nhất là các loại gùi, giỏ, mâm; những nhạc cụ bằng tre, vỏ bầu khô; các hiện vật nghi lễ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Cùng với hiện vật, trong các phịng trưng bày cịn có ảnh và phim tư liệu, phản ánh mọi khía cạnh văn hố vật thể, phi vật thể, những nét tiêu biểu trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đời sống và sự sáng tạo của các tộc người. Để phục vụ đầy đủ khách tham quan, tất cả các thông tin trong trưng bày, các bài viết cũng như các chú thích, đều được thực hiện bằng 3 thứ tiếng: tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp.

<i><b>I.1.6. Spa trị liệu</b></i>

Dịch vụ spa sẽ mang đến cho khách lưu trú các sự lựa chọn tin cậy, những lợi ích spa có thể đem lại đó là:

– Giảm Stress: có thể giải tỏa căng thẳng bằng cách đắm mình trong tiếng nhạc du dương và làn nước mát với tinh dầu thoang thoảng, dễ chịu.

– Giải độc cơ thể: các chất độc nằm sâu bên trong cơ thể sẽ dần dần được loại bỏ dưới tác dụng của tinh dầu, hạn chế chứng đau và viêm khớp, giúp cân bằng thể lực bằng các động tác massage và xơng hơi.

– Có lợi cho hệ tim mạch: phương pháp dưỡng khí giúp điều hịa nhịp thở và ổn định nhịp tim, phương pháp massage giúp lưu thông mạch máu rất tốt cho hệ tim mạch.

</div>

×