Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGBỘ MÔN VIỆT NAM HỌC</b>
<b> LỚP: NGONNGUVIETNAM.1</b>
<b> SINH VIÊN THỰC HIỆN: A43965 - Nguyễn Huyền Trang</b>
<b>HÀ NỘI - 2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
II. Phương pháp nghiên cứu III. Phạm vi nghiên cứu IV. Ý nghĩa
<b>B. NỘI DUNG</b>
II. Các quan điểm về cải tiến chữ Quốc ngữ III. Nhận xét các quan điểm về cải tiến chữ Quốc ngữ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">I. Lý do chọn đề tài 1. Chữ Quốc ngữ
Có thể nói rằng, ngơn ngữ của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là một thứ tài sản vô cùng q báu. Đó khơng phỉa là phương tiện quan trọng trong các hoạt động giao tiếp củ con người và xã hội mà đối với dân tộc, ngôn ngữ cịn được ví như một thứ “căn cước” của nền văn hóa. Chính vì lẽ tất yếu đó, ông chủ bút báo Nam Phong khi diễn thuyết về Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” đã từng khẳng định rằng: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; nước ta còn”.
Chữ Quốc ngữ hay còn gọi là tiếng Việt, là ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam được tất cả mọi người trên thế giới công nhận. Trải qua bao nhiêu thăng trầm, bao nhiêu đổi thay; song, chúng ta vẫn giữ được tiếng mẹ một cách trọn vẹn và cịn làm cho nó phát triển hơn nữa. Tổ quốc là tiếng mẹ, giữ gìn tiếng mẹ như giữ gìn Tổ quốc. Để có được tiếng nói như ngày hơm nay là khơng hề dễ dàng. Là con Rồng cháu Tiên, chúng ta không chỉ biết đến hiện tại, nghĩ về tương lai mà cịn phải ngẫm lại q khứ, lịch sử hình thành của chữ Quốc ngữ.
2. Cải tiến chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ bắt đầu xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XVII và đã đi vào phổ biến với đời sống nhân dân qua từng lời nói đến từng câu chữ. Tuy nhiên chúng ta phải biết rằng khơng có gì trường tồn mãi mãi như ban đầu vốn có. Nó sẽ khơng mất đi nhưng sẽ có những chỉnh lý, đổi thay đáng có và hợp lý.
Cải tiến là thay đổi, làm mới sao cho sự vật, sự việc vẫn phù hợp với tiêu chuẩn đã phê chuẩn. Chúng ta được phép sáng tạo nhưng vẫn phải giữ được những giá trị cơ bản ban đầu. Điều này đối với chữ viết hồn tồn là một bài tốn khó bởi vì chữ Quốc ngữ đã đi sâu vào văn hóa, vào lối sống của con người Việt Nam.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Vậy cải tiến chữ Quốc ngữ liệu có được giải quyết một cách thỏa đáng hay không? II. Phương pháp nghiên cứu
Đối với lịch sử chữ Quốc ngữ, chúng ta sẽ lần lại dấu vết theo các mốc thời gian từ lúc xuất hiện chữ viết lần đầu tiên ở Việt Nam. Để có được chữ viết như bây giờ, cha ông ta trước đây đã từng dùng đến 2 loại chữ khác nữa là chữ Hán và chữ Nôm và sau cùng mới là chữ Quốc ngữ. Âu một phần cùng là bắt nguồn từ những năm tháng sống mịn mỏi dưới ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc.
Đối với vấn đề nan giải như cải tiến chữ Quốc ngữ, chúng ta sẽ cùng điểm lại những ý kiến, quan điểm của những nhân vật đã từng và đang đề xuất nhằm thay đổi tiếng Việt mà họ cho rằng là tối ưu, hợp thời đại.
III. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài liên quan đến chữ Quốc ngữ, chúng ta chỉ bàn luận đến tiếng Việt. Giới hạn khảo sát đề tài chỉ trong phạm vi nhất định về cả thời gian lẫn khơng gian. Trong q trình phát triển, do hồn cảnh lịch sử, ở thời kì Bắc thuộc, tiếng Hán theo nhiều ngả đường truyền vào Việt Nam bắt đầu từ cuối đời Tần (cuối thế kỷ III TCN). Từ thế kỷ XI, chữ Nôm xuất hiện được xem như ngôn ngữ riêng của nước ta lúc bấy giờ nhưng chỉ dùng cho giới nhà Nho và trong triều đình. Có được tiếng Việt như bây giờ phải tính từ đầu thế kỷ XVII và được hoàn thiện giống như ngày nay qua nhiều lần chỉnh lý.
IV. Ý nghĩa
1. Ý nghĩa về thực tiễn
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Song hành với quãng thời gian dựng nước và giữ nước, chữ Quốc ngữ cũng kinh qua không biết bao nhiêu lần “đổi vận”. Chúng ta phải biết và hiểu được rằng có được chữ viết như hiện tại không chỉ là thời gian lâu dài, là nghìn năm văn hiến, là văn hóa lâu đời mà cịn là xương là máu của không biết bao nhiêu người đã ngã xuống. Việc tìm hiểu nguồn gốc của chữ Quốc ngữ cũng như những mong muốn chỉnh lý là hoàn toàn phải lẽ.
Sinh thời, Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Không phải ngẫu nhiên mà Bác lại răn dạy như vậy mà bởi vì một phần nguyên nhân sâu xa chính là để cho con cháu sau này mãi mãi ghi nhớ và biết ơn lịch sử hào hùng của dân tộc. Hay chỉ đơn giản là khi được hỏi về lịch sử chữ Quốc ngữ, chúng ta vẫn dễ dàng có câu trả lời thỏa đáng.
2. Ý nghĩa lý luận
Chữ Quốc ngữ là một phạm trù khoa học rộng lớn về cả độ sâu về kiến thức, độ dài về thời gian và độ rộng về không gian. Ở đây chúng ta sẽ chỉ bàn luận đến cội nguồn của tiếng Việt hiện nay và bình luận về những lần cải tiến dù được chấp nhận hay khơng.
Vì liên quan và ảnh hưởng đến cả đời sống sinh hoạt, làm việc và cả văn hóa dân tộc nên riêng về vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ sẽ vẫn chỉ là một dấu chấm lửng, khơng thể nói thay đổi là thay đổi liền được.
1. Giải nghĩa chữ Quốc ngữ
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Chữ Quốc ngữ hay cịn gọi là tiếng Việt. Tiếng Việt có cấu trúc đơn giản; đơn âm khơng có “thì”, khơng có chia động từ, khơng có tiếp đầu ngữ. Đây là một loại chữ viết tiếng Việt, được ghi bằng tập hợp các chữ cái La-tinh và dấu phụ được dùng cùng với các chữ cái đó. Chỉ cần thay đổi khẩu âm mà không cần thay đổi khẩu hình thì các chữ đã mang nghĩa mới hoàn toàn khác nhau (“ba”, “bà”, “bá”, “bả”, “bạ”).
2. Lịch sử chữ Quốc ngữ (1<small>)</small>
a. Hình thành
Khoảng thời gian trước thế kỷ XVII, ở Việt Nam từng xuất hiện 2 loại chữ là Hán và Nôm. Chữ Hán hay còn gọi là Hán tự, xâm nhập vào đất nước chúng ta từ cuối thế kỷ III TCN. Về chữ Hán, cha ông ta sao chép lại hồn tồn như ngơn ngữ của người phương Bắc. Đến thế kỷ XI, chúng ta có chữ viết riêng là chữ Nôm - được tạo ra dựa theo chữ Hán, hình thành và phát triển đến mãi thế kỉ XX. Có thể nói rằng chữ Nơm là chữ quốc ngữ khơng chính thức. Sở dĩ tơi nói như vậy là bởi lẽ cũng tương tự như chữ Hán, chữ Nôm chỉ phổ cập và được sử dụng trong giới Nho sĩ và triều đình. Những người dân đen không biết và hiểu được 2 thứ tiếng này. Một dân tộc có tỉ lệ mù chữ cao như thế thì khơng thể phát triển mạnh mẽ và tồn diện được. Cả nước oằn mình xoay chuyển khi chữ Quốc ngữ ra đời.
Nhắc đến sự hình thành của tiếng Việt như ngày nay, chúng ta không thể không kể đến công lao đặc biệt to lớn của Alexandre de Rhodes cùng những tu sĩ khác.Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dịng Tiên trong q trình truyền đạo Cơng giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ XVII. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đã xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ La-tinh. Giáo sĩ Alexandre de
điển Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum in năm 1651 tại Roma.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">b. Chỉnh lý
Cuối thế kỷ XVIII, tại Đàng Trong diễn ra cuộc chỉnh lý khiến chữ Quốc ngữ hầu như giống với ngày nay. Các giáo hữu Đàng Trong đã biên soạn từ điển chữ Quốc ngữ, dưới sự điều phối của giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu (Pierre Pigneau de Behaine). Căn cứ vào bản thảo này, giáo sĩ Jean-Louis Taberd đã biên tập và cho
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">xuất bản năm 1838. Cuốn từ điển có phần phụ lục tựa là: “Lời Chúa Tàu và người An Nam vấn đáp cùng nhau”, trong đó có đoạn như sau:
“Ơng đi viếng Quan lớn thì được song thói nước nầy chẳng cho phép thăm đờn bà. Tơi cam long chìu theo quốc pháp, tơi chẳng có ý làm đều gì nghịch cùng thói phép đất nầy, có tục ngữ rằng: nhập giang tùy khúc nhập gia tùy tục.”
c. Địa vị chính thức
Cho tới khi người Pháp xâm lăng, đóng chiếm miền Nam nước ta vào cuối thế kỷ XIX, thì tên gọi “chữ Quốc ngữ” mới được xác lập. Lúc đó, chữ Quốc ngữ mới được bảo hộ để phổ biến. Ngày 22 tháng 2 năm 1869, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định “bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán” trong các công văn ở miền Nam lúc bấy giờ. Nghị định 82 ký ngày 6 tháng 4 năm 1878 do Thống đốc Nam Kỳ Lafont ký cũng đề ra mốc hẹn trong vịng 4 năm thì phải chuyển hẳn sang chữ Quốc ngữ: “Kể từ mồng một tháng Giếng năm 1882, tất cả văn kiện chánh thức, nghị định, quyết định, lịnh, án tòa, chỉ thị, … sẽ viết, ký tên và công bố bằng chữ Quốc ngữ, nhân viên nào không thể viết thơ bằng chữ Quốc ngữ sẽ không được bổ nhiệm và thăng thưởng trong ngạch phủ, huyện và tổng …”. Năm 1865, Trương Vĩnh Ký làm chủ biên phát hành Gia Định Báo, là tờ báo đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ. Ví dụ như trong “Sự loại thơng khảo số 6”, tháng
“Nay nhân vì bởi khơng có vốn cho đủ mà in ln sách Thơng loại khóa trình nữa, nên ta cực chẳng đã phải đình in cho đến khi các nơi các xứ có người chịu mua trước cho đủ số ít là 2000, 2.500 thì mới có lẽ mà in lại nữa được là có tiền mà trả tiền in cho ít nữa là 2/3 thì mới dám lãnh làm ln…”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút tờ Đăng Cổ Tùng Báo - tờ báo đầu tiên in chữ Quốc ngữ ở miền Bắc lúc bấy giờ. Năm 1913, ông làm chủ bút tờ Đông dương Tạp chí để dạy dân Việt viết văn bằng chữ Quốc ngữ. Ơng cũng chính là người Việt Nam đầu tiên dịch ra chữ Quốc ngữ các tác phẩm của các đại văn hào Pháp như: Balzac, Victo Hugo, La Fontaine, …Sự cố gắng và sức làm việc phi thường của ơng Vĩnh đã góp phần rất quan trọng trong việc truyền bá kiến thức và văn hoá phương Tây trong dân Việt, và đẩy xã hội Việt Nam đi đến chỗ dần dần chấp nhận chữ Quốc ngữ. (2<small>)</small>
cho Nha Học chính giảng dạy ở Bắc Kỳ từ năm 1910. Thượng thư bộ Học là Cao Xn Dục có cơng văn trả lời Tồn quyền Đơng Dương với ý tán đồng: “…cả nước cùng học chữ Quốc ngữ La-tinh, tuyển chọn các vị cử nhân, tú tài, tôn sinh, ấm sinh người bản quốc sung làm giáo sư và thành lập viện dịch chữ Quốc ngữ… Nay vâng mệnh Hoàng đế bản quốc lập ra trường chuyên dạy thứ chữ này chính là muốn thống nhất một lối dùng làm thứ chữ dạy học phổ thông”. Chữ Quốc ngữ từ đó trở thành văn tự diễn đạt phổ biến ở Việt Nam. Hiểu được ưu điểm dễ viết, dễ đọc của chữ Quốc ngữ và cổ động việc thâu nhận chữ Quốc ngữ như là một cách nâng cao trình độ kiến thức đại chúng, canh tân xã hội, thức tỉnh tinh thần yêu nước và huy động động lực phản kháng của người Việt trước quyền lực của thực dân Pháp, nổi bật trong đó có nhóm Đơng Kinh Nghĩ Thục.
Chữ Quốc ngữ qua những tác phẩm biên khảo, phóng sự, bình luận, du ký của những Nam Phong Tạp chí, Đơng Dương Tạp chí, cùng một loạt tiểu thuyết và thơ mới của nhóm Tự lực Văn đồn với tư tưởng mới, phong cách mới và với sự góp mặt của nhiều tác giả khác giúp ưu điểm dễ viết, dễ đọc của chữ Quốc ngữ được thể hiện.
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">II. Các quan điểm về cải tiến chữ Quốc ngữ
Cuộc chỉnh lý chữ Quốc ngữ đầu tiên ở nước ta phải tính từ cuối thế kỷ XVIII diễn ra tại Đàng Trong, Có thể nói rằng đây cũng chính là cải tiến chữ Quốc ngữ để giống như ngày nay. Từ đó đến giờ, mặc dù có rất nhiều ý kiến, nguyện vọng mong muốn cải tiến nhưng vẫn chưa được phê duyệt vì khơng đáp ứng được u cầu dễ đọc, dễ viết, dễ nhớ và dễ hiểu như tiếng Việt vốn có. Chúng ta có thể điểm mặt qua một số những quan điểm về cải tiến chữ Quốc ngữ từ khoảng đầu thế kỷ XX đến nay để xem rằng nguyên nhân vì sao cải tiến chữ Quốc ngữ là vấn đề nan giải và dài lâu.
1. Đề xuất cải tiến của Tản Đà <small>(3)</small>
Trong tập sách cũ “Dạy vần lên sáu” in năm 1919, thi sĩ Tản Đà từng nhận xét: “Chữ Quốc ngữ của ta chưa chu tồn”. Vì lẽ đó, ơng đề nghị viết “ong”, “ông”, “ung”, “ưng”, “oc”, “uc”, “ức” bằng “onh”, “ônh”, “unh”, “ưnh”, “ôc”, “uch”, “ưch”. Tức là Tản Đà đã thay “ng” thành “nh”, “c” thành “ch”. Khơng những thế, ơng cịn đề nghị thay “ưc” bằng “ươch”. Còn nguyên nhân cho sự sửa đổi này thì ơng lại khơng giải thích.
Ví dụ cho cải tiến của Tản Đà:
a. Câu chuyện thật nực cười -> Câu chuyện thật nượch cười
b. Tôi rất mừng cho ông -> Tôi rất mừnh cho ônh
2. Đề xuất cải tiến của nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh <small>(4)</small>
Như đã nói ở trên, Nguyễn Văn Vĩnh là một trong những người có đóng góp khơng hề nhỏ tác động đến sự học chữ Quốc ngữ của nhân dân trong thời kì đầu. Mặt khác, lúc bấy giờ, ông cũng đang là cây bút có tiếng nên ý kiến đổi mới của ông
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">gây nên sự chú ý đặc biệt. Từ tháng 10/1928 đến đầu năm 1929, ông viết nhiều bài liên tiếp trên Trung Bắc tân văn xoay quanh vấn đề lý do sửa đổi chữ Quốc ngữ, đặc biệt là lược bỏ dấu phụ.
Cụ thể, theo ông: “Chữ “q” làm dấu sắc vì cái nét xổ xuống cũng theo một chiều như khi đánh dấu sắc; chữ “w” làm dấu ngã vì hình dáng của nó cũng nhắc lại cho ta dấu ngã …”. Để cổ động cho “chữ Quốc ngữ mới” trong ngót mấy tháng liền, tờ báo này còn sử dụng cách viết cải tiến cho các chuyên mục như “Tin thêg gio’ig” (Tin thế giới), “Docj sachq (Đọc sách), “Vâng dêf phuj nu’w” (Vấn đề phụ nữ)… Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng cách viết này có đơi nét giống với các ký tự đánh dấu phụ khi sử dụng máy tính ngày nay.
3. Đề xuất cải tiến của Ban Chun mơn Bình dân học vụ Trung ương <small>(5)</small> Ngay sau Quốc khánh 2/9, cuối năm 1946, Ban Chuyên môn Bình dân học vụ Trung ương đã soạn thảo văn bản cải cách chữ Quốc ngữ.
Theo “Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ” của Viện Văn học ghi chép rằng: “Dùng “z” thay cho “d” và “d” thay cho “đ”; dùng “j” thay cho “gi”, “f” thay cho “ph”; dùng “k” thay cho “c” và “q” làm con chữ phụ âm đầu (“cũ kỹ” -> “kũ kỹ”, “quả quýt” -> “kuả kuýt”, “cằn cỗi” -> “kằn kỗi”), còn trong trường hợp con chữ là phụ âm cuối thì giữ ngun như: “óc”, “ác”; bỏ “g” trong “gh” và “ngh”…”
Tuy nhiên vì lý do thời cuộc, kháng chiến nổ ra toàn quốc nên vấn đề cải cách này chưa kịp đưa ra bản thảo.
4. Đề xuất cải tiến của PGS.TS Bùi Hiền <small>(6)</small>
Năm 2017, PGS.TS Bùi Hiền - nguyên Hiệu phó Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nội dung & Phương pháp dạy - học phổ thông
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">đã đề xuất phương án cải tiến chữ Quốc ngữ về việc giảm bảng chữ cái từ 38 xuống 31 chữ với một loạt những thay đổi về các quy tắc mới lạ được cho là “dễ nhớ” của ơng.
<small>Tồn bảng chữ cái tiếng Việt mới do PGS.TS Bùi Hiền biên soạn</small>
Ông khẳng định rằng, bảng chữ cái mới giúp dễ đọc, dễ học, dễ viết và dễ nhớ, đặc biệt giản lược được những lỗi chính tả mà nhiều người đang mắc phải. Theo ông, “Chữ mới tiết kiệm được khoảng 9% thời gian, công sức, tiền của, vật tư và tài nguyên số trong việc xây dựng tất cả loại văn bản bằng viết tay hoặc đánh máy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Điều này cũng có nghĩa là làm tăng năng suất lao động hàng năm tới 8-9%, làm lợi cho nền kinh tế của cả nước và của từng người”.
5. Đề xuất cải tiến của Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình <small>(7)</small>
Đây là 2 tác giả của đề xuất “Chữ Việt Nam song song 4.0” được Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bản quyền năm 2020. Chữ Việt Nam song song 4.0 gồm 52 quy tắc có hệ thống và nối tiếp móc xích nhau. Trong đó, 34 quy tắc đầu tiên là rút gọn chữ Quốc ngữ thành chữ Việt Nhanh. Sau khi nắm vững 34 quy tắc rút gọn cho của chữ Việt nhanh, ta mới có thể hiểu được 18 quy tắc còn lại dùng chữ cái, được gọi là Ký Hiệu Dấu, thay thế dấu phụ và dấu thanh cho Chữ Quốc ngữ và Chữ Việt Nhanh.
a. Chữ Việt Nhanh
- Bỏ bớt dấu sắc ở mọi từ có chữ cái cuối là: c, p, t, ch (1 quy tắc)
- “I” và”uy” (3 quy tắc) “i” thay “y” (i tá = y tá)
“y” thay “uy” (thý = thúy)
“ay” và “ây” giữ nguyên
- Phụ âm đầu chữ (9 quy tắc): “f” thay “ph”, “q” thay “qu”, “c” thay “k”, “k” thay “kh”, “z” thay “d”, “d” thay “đ”, “j” thay “gi”, “g” thay “gh”, “w” thay
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- 52 vần nguyên âm ghép và chữ cái cuối (18 quy tắc)
Xoăn = Xalo, Rượu = Ruwh Xoen = Xelp, Người = Wujk
Dấu móc, trăng bằng “o” (ăn = ano, thơ = thoo, mưa= muao)
Chữ P chỉ đặt sau chữ có vần Chữ Việt Nhanh khơng có dấu phụ và dấu thanh nào để không hiểu lầm qua chữ khác (lang = lagp, lanh = lahp, long = logp, …)
III. Nhận xét các quan điểm về cải tiến chữ Quốc ngữ 1. Nhận xét chung
</div>