Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KINH TÊVA QUÁN 1_T</b>

<b>NGHIÊN CÚỊỊ CÁC NHÂN ,TĨ TÁC ĐỘNG ĐÉN Mửc ĐƠ CHUN ĐƠI sơ</b>

<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÔ VÀ ytfA TRÊN DỊA BÀN THÀNH PHĨ HÀ NƠI</b>

<b>Nguyễn Hồng ViệtTrưỉmg Đại học Thương mại</b>

<b>Email: ươngNguyễnThanh ThủyTrường Đại học Thương mạiEmail: </b>

<b>Nguyễn Phước HiệpTổng CôngtyTânCảng Sài GònEmail: </b>

<i>Ngày nhận: 26/08/2022Ngàynhậnlại: 26/9/2022Ngày duyệt đăng: 06/10/2022ứcđộ chuyển đoisố của doanh nghiệp là khái niệm vừa phản ánh“trạngthái”, vừaphànánh “đầu ra ” củadoanh nghiệp chuyến đổisố. Nghiên cứunàydựa trên bộ dữ liệu từ372SMEs với 42% đápviên là chủ và/hoặc CEOs củaSMEstrênđịa bàn thành phố HàNội, đãxây dựng bộ 6 thang đo với 31 chisổvề mức độchuyển đổi số và xác địnhmơ hình</i> 7 nhân<i> tố tác động đến mức độ chuyểnđổi số của SMEs trên địa bàn thànhphố HàNộilầnlượt gồm: chiếnlược, lãnhđạo và quảntrị, kết cấu hạtầng, nguồnnhân lực kinh doanh số,chính sách nhà nước hỗ trợ, rủi ro cảm nhận, đốimớivà sáng tạochuyển đổi so.</i>

<i><b>Từ khóa: </b>Chuyển đổi số, Đổi mới sảngtạo, SMEs.</i>

<i><b>JEL Classifications: M31, MI5</b></i>

Thời giangấn đây, chuyến đơi số (CĐS) cùa các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) nói riêng luôn là một chủđề thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu và các nhà quản trị doanh nghiệp cũng như của các nhà hoạch địnhchính sách pháttriển SMEs trong bối cảnh môi trường kinh tế và kinh doanhsố. Một trong những vấn đề vừa căn bản, vừacấp thiết của CĐSlà mức độvà tối đa hoá mức độCĐScủadoanh nghiệp trong điều kiệnnăng lực đầu tư hữu hạn và phịngngừa những rủiro, lãng

<b>Số 17Ỉ/ỈỎỈỈ</b>

phí cho đầu tư CĐS theo phong trào và hình thức lnlàbài tốn thực tiễnđặtra.

<b>1. Cơ sở lýthuyết</b>

Neu chúng ta gõ từ khoá “Digital Transformation” hay “Chuyểnđổi số” trên Google, bạn sẽ nhận được hàngtrăm khái niệm với những tiếpcậnkhác nhau từ hẹp đến rộng, từ các khách thể CĐS khác nhau. Nghiên cứu vềCĐS đã nhận được sự quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Theo Swen và Reinhard (2021), CĐS là quá trình

<b>khoa học </b> <i><b><3r</b></i>

<b>thuung mại 3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ</b>

thay đổimột doanh nghiệp bằng cách sử dụngcông nghệ kĩ thuật số. Doanhnghiệp không chi chuyển đổi dừliệuvề dạng sốđểlưu trữ, xửlí và tínhtốn, mà chuyển đổi sốgiúpkhai thác triệtđể những tính năng của cơngnghệmới như AI, loT, Big Data để phân tích, chẩnđốn, biếnđổi dữ liệu và tạo ra những giá trị kinh tế khác cho doanh nghiệp. CDSlà quá trình con người thay đổi cách sống, cách làm việc và phương thức làmviệcvới côngnghệ số,việc ứng dụng những công nghệ số vào tất cảlĩnh vực nhằmthayđổi phương thứclãnh đạo, cách thứctổ chức vàhoạt động của đon vị. Các tác giả cũng nêu bật ba yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thành cơng củaCDS gồm: ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông trong hoạt động, năng lực số của người lãnh đạo. Swen & Reinhard (2020) phân tích những yếutố chính cho CDSnhư một mơ hìnhđacấp độ, bắtđầu từcấpđộ cá nhân và nhóm đến cấpđộtổchức.

Ở nghiên cứu này, khái niệm CDS của doanh nghiệp được hiểulà một quátrinh rộng lớn và mởđể phản ánh toànbộnhữngchuyển đổi và/hoặc đổi mới

sáng tạo. Trong cấu trúc và vậnhành mơ hình kinh doanh số như là 1 tổng thể của doanh nghiệp dựa trên nền tảng kĩ thuật số cùng các thành tựu công nghệ số 4.0 nhằm đạt được những đột phá trong chất lượng tăng trưởng; không chỉ cung ứng những sản phẩmdịchvụ mới với giá trị vàsự hài lòng khách hàngvượt trội, mà đ iều quan trọng và quyết định cònlà trongphương thức/công nghệ mớicung ứng sản phẩm/dịch vụ trong bối cảnh thị trườngcó nhiều thay đổi và bất định. Từ khái niệm trên cóthểrútra một số điểm thực chất củaCDScủa doanh nghiệp:

<i>Một là, mặc </i>dù chu trinh củaCDS về ngun lí bao gồm nhiều cấpđộ (xem hình 1). Tuy nhiên không nên nhầm lẫn CĐS chỉ là CNTT (phần cứng và phần mềm) haylà số hoá dữ liệu thị trường, kĩ thuật số hố cácquy trình, các cơ cấu, các quan hệ. Tất cả các yếu tố này chỉ tạo nên hạ tầng số của doanh nghiệp mà không phải là CDS. Chỉ khi nào chúng được tích hợp với các thành tựu cơng nghệ 4.0 đểtạochuyển đổi các bộ phận, thành tốđếntoàn cục,tổng thểcủa mơhình kinh doanh số của doanh nghiệp thìmới được gọi là CDS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KINH TÊ VA QUẢN LÝ</b>

<i>Hai là,</i>đánh giá CĐSkhơng phải chỉ là ở trình độ kĩ thuật và công nghệ kĩ thuật số màđiều cơ bản của nhữngchuyển đổi sang mơ hình kinh doanh số của doanh nghiệp đượcthểhiện ở thực chấtvà đầu racủa mơ hình kinh doanh này. Tiêu điểm của CĐS chínhlà những đột phá trong chất lượng tăng trưởng của doanh nghiệp về thị trường; về kinh doanh(tốc độ, năng suất, nănglực cạnh tranh),về đầu ra của mơ hình kinh doanh CĐS được thể hiện tập trung nhất ở mức độ đổ i mới và sáng tạo trong phương cách công nghệ cung ứng các sản phẩm,dịch vụ mới với giá trị và sự hài lòngkhách hàng mới, gia tăng và vượt trội.

<i>Balà,</i> CĐS củadoanhnghiệplàkháiniệm có nội hàm ở tầm mức chiến lược bởi gắn với q trình chuyểnđổ i cốt lõi của kinh doanh (mơ hình kinh doanh). Vì vậy,phải cótư duychiến lượckhơngchỉ trong tồn cục tổng thể doanh nghiệp mà cịn phải có tầmnhìndài hạntrong các bướcđi, lộ trình khoa học trong lập dự án, đầu tư ưang thiết bị, chuyển giaovà thực hành CĐS từng phân kì tránh xa vào phong trào, hìnhthức phiến diện,cụcbộ và nhất thời và lãng phíbởi CĐS có suấtđầutư lớn. Tính chiến lượccủa CĐS cịn ở chỗkhơng phảichỉCĐStrong nộibộ doanh nghiệp mà cịn là q trình rộng, mở của doanh nghiệp bao hàm các quan hệ doanh nghiệp với thịtrường, với nhà cung cấpvà bạn hàng trongchuỗi cung ứng,với chính phủ và các cơ quan nhànước, với cơng chúng có liên quan trong một hệ sinh thái của doanh nghiệp. CĐS cịn là một q trình mở” cịn có hàm ý CĐS khơng phải là câu chuyện làm 1 lầnlà xong mà luôn mở ra những tiền đề để nâng cấp mức độ, tiếp thu những thành tựu công nghệ 4.0 mới đểdoanhnghiệp trở thành doanh nghiệp4.0ngày càng hồnchinh.

Cũng như CĐS, mơ hình kinhdoanh của doanh nghiệp có rất nhiều cách thức và biểu hiện khái niệm. Trong nghiêncứu này sửdụng kháiniệmcủa

(Nguyễn-Hồng-Việt, 2012),về mơ hỉnhkinh doanh được hiểu là mơ hình kháiqt những đặc tính cốt lõi của tổchức và vận hànhkinh doanh củadoanh nghiệpvà phản ánh cách thức mà doanh nghiệpkiến tạo vàcungứng các giá trị,năng lực cốtlõi và quan hệ vớicác cổđôngkinh doanh chiến lược đểđạttới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo tiến độ ng của các cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) màtồntạivà phát triểncác cấpđộvà loại hình doanh nghiệp khác nhau từ doanh nghiệp 1.0 đến nay là doanh nghiệp 4.0. Trong đó , doanh nghiệp 4.0 chính là loại hình vậndụng các thành tựu của CMCN 4.0 mà hạt nhân chính là mơ hình kinh doanh số. Có thể mơhình hố mơhìnhkinh doanh CĐS củadoanhnghiệp theo hình 2.

Các SMEs là tập hợp các doanh nghiệp có quy mơ, vốn pháp định và nhân lực theo quy định của mỗi quốc gia để phân định doanh nghiệp ở các cấp độ vừa, nhỏ và/hoặc siêu nhỏ ưong so sánh với doanh nghiệp lớn và/hoặc siêu lớn. SMEs là loại hình doanh nghiệp chiếm tỉ trọng đ a số lớn trong thànhphầncác doanh nghiệp ở cácnước đangphát triển. Từtiêu chíphân loại chung này có thể nhận biết một sốđiểm mạnh/yếu đố i với CĐS của loại hình doanhnghiệp này như sau:

- Chấtlượngnhân lực kể cả với chủ và nhà quản trịcấpcao củanhiều SMEs chưa tương thích và đáp ứng yêucầu của kinh doanh sốkể cả về công nghệ và quản trị kinh doanhsố; quy mô tàichính nhỏ khó thíchhợp với u cầu đầu tư CĐS trên tầm chiến lược dài hạn; Phần lớnSMEs vẫn nằm trong trạng thái doanh nghiệp2.0, 3.0 hiểu biết về nhữngthành tựu cơng nghệcủaCMCN 4.0nói chung vàCĐS nói riêng cịn hạn hẹp.

- Đasố SMEs đều có tập tính e ngại đầu tư và kinh doanh mạohiểm không lớn nênchủ yếukinh doanh “nhỏ lẻ”, “tự làm tấtcà” theonguồn lực hữu hạn nên chỉ tiếp cận “nghĩa hẹp” của CĐS mà

<b>khoa học <3=</b>

<b>- - 'thiiUng mại 5</b>

<b>Sô172/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>KINH TẼ VA QN LÝ</b>

<i>(Nguổn: Tácgiả phát triến)</i>

<b>Hình 2:</b><i>Mơ hìnhkinhdoanh số củadoanh nghiệp</i>

khơng có đủ tư duy rộng mở và ưu thề của thuê ngoài (outsourcing) các nguồn lực bên ngoài do CĐS mang lại.

- Mặc dù có nhữngđiểm hạn chế lớn nêu trên nhưngvềcơbản các SMEscótrongso sánh với các doanhnghiệp lớn 4 điểm mạnh, ưuthế chủ yếu sau: SMEs có tính linhhoạt tuỳ biến cao và thích nghi nhanhkhi thực hành CĐS; Khảnăng tạo nhảy vọt về chất lượngsang doanhnghiệp 4.0 cao hơn mà khơng gâythiệt hại lớn; Khả năng cấu hình lạivà táiđịnh dạng các nguồn lực và tổ chứctruyềnthống dựa trên CĐS cao hơn; Khả nàng khắc phục các đ iểm yếu/hạn chế dễ dànghơn, chi phí íthơn, thựchiện nhanhhơn và nếu được hỗ trợthêmcủaNhànước, bên thứ ba và các doanhnghiệp đầu mối trong chuỗi cung ứng.

Mứcđộ là khái niệm đo lường kết quả về mặt lượng và xếp loại về mặt chất của 1 sự vật hiện tượng. Qtrình xác định tại 1 thời điểm xác định có nhiều cáchtiếp cận kháiniệm mức độ q trình nói chung và CĐSnhư là một qtrình nói riêng tuỳ theo tiêu chí thang đo mức độ. Vídụ, mức độ của CĐS ưong tổng thể kinh doanh của doanh nghiệp

<b>khoa học</b>

<b>6 thuOng mại</b>

đượcxác định chủ yểu bởi tỉ trọngdoanh thu từ kinh doanh số trong tổng doanhthu của doanh nghiệp; hoặc mức độ đầu tư trang bị CĐS trong doanh thu của doanh nghiệp được đo bằng chỉ tiêu hiện vật và/hoặc giá trị tài sản kinh doanh số trên 1 đồng doanh thu củadoanh nghiệp;hoặc mức hiệu quả đầu tư kinh doanh số được đ 0 bằng các chi số ICOR, ROI, ROS,... Theo tiếp cận quản trị kinh doanh, mức độ CĐS được hiểulàhiệu suất đầu racủa các chỉtiêuCĐS các yếu tốmơ hình kinhdoanh và chất lượng tăng trưởngkinh doanh của doanhnghiệp do tác độ ng của các giải pháp CĐS mang lại tại một thời điểm xác định.

Trong các nghiên cứu quản trị kinh doanh, hiệu suất đề ra chất lượng tăng trưởng kinh doanh của doanhnghiệpcóthể được đobằng các tiêu chíthống kê và/hoặc thông kê mô tả. Nếu như các tiêu thức thống kê được đo bằngcác chỉ tiêu phản ánh đầura như doanh thu, thị phần, lợi nhuận, kếtquả so với mục tiêu (hiệu quả) và/hoặc sovớiđầu vào mức đầu tư. Đây lànhóm tiêuchí quantrọng đảnh giá mức độ và xu thế CĐS, nhưng yêu cầu doanh nghiệp phải hạch tốn chi phí chính xác, kịp thời các dữ liệu

Số 172/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KINH TÊ VÀ QUÀN LÝ</b>

nhân lực/chiphí cả về hiệnvật & giá trị- mà việc này trongthực tế ở các SMEs là điều bất khả thi. Tiêu chí thống kê mơ tả xem mức độ CĐS của doanh nghiệp như là một trị số trung binh của một tập hợp các thangđo dựa trên thang Likert 5khoảng cách. Mỗi thang đo được chuyển hoá thànhnhững phát biểu, đánh giá vàởmức chất lượng tốt nhất đáp ứng yêu cầu, mụctiêu của CĐS.Tuỳ theo mức độ “đồng ý”với phát biểuđịnh danh các mức độ từ 1 đến 5điểm. Công thức xác địnhmức độ CĐS của doanh nghiệp được thểhiện sau:

DTP = X SỈÍ1 <i>Xij = ^x ỵỉ=1 xij</i>

Trong đ ó: <i>DTP:Hiệu suấtCDS của doanhnghiệp; Xịj.Mứcđộ đảnh giá của đáp viên ij; N: Soitems đo DTP.</i>

Ke thừa và phát triển các nghiên cứu của Nadkami và Priigl (2021), Foss và Saebi (2017), Thompson Jr và Strickland III (2003), Liautaud (2000), Nguyễn-Hoàng-Việt (2012). Xác lập thang đomức độ CĐS của SMEsViệt Nam trong nghiên cứu này gồm 6 nhóm chỉsố sau: <small>- Logistics và chuỗi cungứngsố.- MIS và phân tích dữ liệu lớn.-Kế tốn và cơng nghệ tài chính số.</small>

<small>2</small> <sup>Hiệu suất</sup> <sup>gia</sup> <sup>tăng</sup><sup> các </sup> <small>nguồn lực CĐS</small>

<small>-Phát triển outsourcing cácnguồn lực bênngoài.- Phát triển nguồnlực kết cấu hạ tầng số.- Pháttriển nguồnlựctrithứckinh doanhsố.</small>

<small>- Tái cấu trúc và định dạng lại nguồnlựctruyền thống.-Tái tạo pháttriểnnăng lựccốt lõi mới.</small>

<small>- Cơcấutổ chức và hệthống tinh giàn, tích hợpcao.- Thựchành quanhệquản trị qua từng hệ thốngnội bộ số.- Thực hành văn bàn kinh doanh số.</small>

<small>- Pháttriểnnhân lực quản trị kinh doanh số.</small>

<small>quàn trị sốcácquá trình kinh doanhcốt lõi</small>

<small>- Phát triển sản phẩm/dịch vụ côngnghệ mới.</small>

<small>Hiệu suấtquản trị số các </small>

<small>- CRMB2C.</small>

<small>- Quan hệ với bên thứ3cungứng và công chúng.</small>

<small>Hiệu suấtgiatăng chất </small>

<small>-Gia tăngdoanh số/1 đơn vị đầu tưCĐS.-Hiệusuất mờrộng thị trường (số).- Gia tăngtỉ trọng doanh thu kình doanh số.</small>

<small>- Giatăng năngsuất nhân tố tổng hợp (TFP)và năng suất lao động.- Gia tăng tốcđộ, tínhlinhhoạt, tinhgọn cùa hệ thống sản xuất.-Gia tăng yếu tố năng lực cạnhtranhđộng.</small>

<small>- Giatăng hình ảnhthương hiệu và doanhnghiệp CĐS.</small>

<i>(Nguồn: Tác giả phát triền)</i>

<b>khoa học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ</b>

Thang đ o CĐS của doanh nghiệp với khoảng phân tổ = 0.8 điểm sau: Từ 1 điểm - < 1,8 điểm: Kém,hầu như chưachuyển đổi số; Từ 1,8 điểm - < 2,6 điểm: chuyển đổi số yếu; Từ 2,6 điểm - < 3,4 điểm: chuyểnđổi số trung bình; Từ 3,4 điểm - < 4,2 điểm: chuyển đổi số khá; Từ 4,2 điểm - < 5 điểm: chuyển đổi số tốt; điểm: Doanh nghiệp4.0 hồn hảo.

<b>2.Mơ hình, các giả thuyếtvà thang đo nghiên cứu</b>

Tác giả nhận dạng các nhân tố tácđộng theo khung lý thuyết chuỗi giá trị củaM. E Porter (1985) và Thompson và Strickland (2003) và được Nguyễn-Hoàng-Việt (2012) vận dụng trong doanh nghiệp thươngmạiđiệntử. Theolý thuyếtnày,mức độ quan trọngcó ý nghĩa thốngkê,hiệu năng và tính trực tiếp đến giá trị cung ứng của doanhnghiệp có hainhómhoạtđộngtạo nênchuỗi giá trị của doanh nghiệp. Nhóm 5 hoạtđộng chính, trực tiếp kiến tạo giá trị cho kháchhàng,doanhnghiệpvàxã hội gồm:

logistics đầuvào, sản xuất, logistics đầura, market­ công nghệ và R&D; Quản trị tổng quát doanh nghiệp. Những hoạtđộ ng hồ trợ chuỗi giá trị trên chính là cơ sởnhận dạng các nhântố tácđộngvà xác lập các giảthuyết nghiêncứu sau:

Hl: Phát triển chiến lược CĐScó tác độngcùng chiềuđếnhiệu suất CĐS của SMEs.

H2: Phát triển đổi mới và sáng tạo có tác động cùng chiều đến hiệu suấtCĐS của SMEs.

H3: Phát triểnkết cấu hạ tầng CĐS có tác động cùng chiềuđến hiệu suấtCĐS củaSMEs.

H4: Pháttriển nguồnnhân lực kinhdoanhsốcó tác độngcùng chiềuđếnhiệu suấtCĐS của SMEs.

H5: Lãnh đạo và quản trị CĐScó tác độngcùng chiềuđến hiệu suất CĐScủa SMEs.

<i>(Nguổn: Tác giả phát triền)</i>

<b>Hình 3 : Mơ </b><i>hìnhnghiên cứu mứcđộ chuyểnđổi sổ của SMEs</i>

<b>khoa học </b>

<b>8 ttiuOng maỉ —— ■■... . ... 1</b> <sub>Sỗ</sub> <sub>172/2022</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>KINH TÊ VA QUÀN LỸ</b>

H6: Rủi ro cảm nhận CĐS có tác động ngược chiều đến hiệu suấtCĐScủa SMEs.

H7: Pháttriểnchính sách nhà nước hồtrợ doanh nghiệp CĐS có tác động cùng chiều đến hiệu suất CĐS củaSMEs.

Với nhận diện 7 nhân tố trên (5 nhân tố từchuỗi giá trị và 2 nhân tố từ mơi trường bên ngồi) và từ các giả thuyếtnghiên cứu cho phép xây dựng mơ hình nghiêncứu lý thuyết sau(Xem hình3).

Để xây dựng thang đo của mơ hình trên, tác già kế thừa và phát triển thang đo của các nghiên cứu liên quan và vận dụng phù hợpcho côngnghệ -tổ chức - môi trường kinh doanh số và đặc điểm các SMEs để xây dựng mộtthang đonháp. Vận dụng phương pháp phỏng vấn và die u tra trắc nghiệm/chuyên gia để sửa chỉnh và/hoặc bổ sung, thêmbớt vàxác lập bộ thangđo nghiêncứu chính thức của mơ hình. Tổng số thang đo mơhình có48 biếnquan sát, biến độc lập có 42 biến quan sátvà biến phụ thuộc có 6 biến quan sát.

<b>3.Kếtquả nghiên cứu</b>

<i><b>3.1.Môtả mẫu nghiêncứu</b></i>

Quy mô mẫuSMEsđiều tra được xác định bằng công thức lấy mẫu xác suất ngẫu nhiên. Quy mô mẫuđáp viênđiều tra trắc nghiệm là các chủ/giám đốckinh doanh, các SMEs được xác định theo công thức lấymẫu thực nghiệmn =5 X sốcâu hỏi điềutra (bằng 240 doanh nghiệp). Thực tế điều tra gửi 600 phiếuđến 400 doanh nghiệp, thu về 454phiếu. Sau khi loại 34 phiếu không đảm bảo yêu cầu, quymô tệpmẫu là420 phiếu với 372 SMEs là vượt yêucầu quy mô mẫu tối thiểu, về cơcấu quy mô, mẫuđiều tra đượcmô tả tại Bảng 1.

<i><b>3.2.Kiểm định độ tin cậycủathangđo</b></i>

KiểmđịnhhệsổCronbachAlphađược ápdụng để đánh giá độ tin cậycủa48 biến quan sátđại diện cho 8 nhóm yếu tố. Các ngưỡng giá trị đánh giá được tham khảo theo các khuyếnnghị của Hair và

cộng sự (2010) bao gồm: Giá trị Cronbach Alpha lớn hơn 0,7; Các giá trịtươngquan lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha khi loại biến cần nhỏ hơn giá trị Cronbach Alpha biến tổng. Sau khi tiến hành kiểm đị nh đ ánh giá với từng nhóm yếu tố, một số biến quan sát được loạikhỏi thang đodo có hệ sốtương quan biếntổng nhỏ hơn0,3 hoặc giá trị Cronbach Alpha khi loại biến lớn hơn giá trị Cronbach Alpha biến tổng. Các biến quan sát bị loạicó nội dung cụthể là: DIS6: <i>Phát triểncơ sở dữliệu cáccôngnghệso<b>4.0; DML6:</b>Xây dựng tốđặc nhiệm đa chức năng;</i><b>DBP6:</b><i>Nhăn lực được sử dụnghiệu<b>quả; </b></i><b>DIC5:</b><i><b> R&D </b>thực hành đẳngcấp kinh doanh tốt nhất dựatrên CĐS; DTR6: Rủi rodo cạnhtranh không lành mạnh, phi pháp từđổithủ cạnh tranh;</i><b> DSP1:</b> <i>Chính sáchphát triển mạngvàdịch vụ mạng thông tin. Sau</i> khi loại 6 biến quan sát, các biến cònlại đạt các tiêu chuẩn do Hair và cộng sự (2010) đề xuất. Kết quả cụthể đượcmơ tả tại Bàng 2.

<i><b>3.3. Phăn tích nhăn tố khám pháEFA</b></i>

Phân tích nhân tốkhám phá EFA với phép trích Principal component, phép xoay Varimax, kiểm định Bartlett đượcáp dụng để đánh giá mứcđộ tin cậy, giá trịhội tụ của thangđo. Trong lần phân tích thứ nhất, 5 biến quan sát <b>DBS6: </b><i>Xây dựng MISkĩ thuật sốcácthông tin thị trường và kinhdoanh;</i>

<b>DML3: </b><i>Phát triển truyền thôngchiến lượcCĐS;</i>

<b>DBP5: </b><i>Nhân lực doanh nghiệp có tác phong và kỉluậtcơngnghệ 4.0 trong thực hiện 5 zeros;</i> <b>DTR5: </b>

<i>Rủi ro do sự không chấp nhận,thiếu ki luật, trách nhiệm với công nghệ sổ mới từ nhân sựdoanhnghiệp;</i><b>DSP2:</b> <i>Chinh sách nhà nước phát triển vàchuyển giaocôngnghệ 4.0phù hợpSME bị loại</i>bỏ do hệ số tải nhân tố thấp hơn 0,5. Sau khi loại bỏ bốn biếnquan sátkhơngđạtu cầu,kếtquả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ hai chothấy 25 biến quan sát hội tụ về 4 nhóm yếu tố chính. Sau

<b>khoa học </b>

Sô 172/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>KINH TÊ VÃQUẢN LY</b>

<b>Bảng 1:</b><i><b> Mơ</b>tà mẫu điềutra</i>

1.1 Theo loạihìnhquy mơ

1.2 Theo loạihìnhkinhdoanh

- Doanh nghiệp sảnxuất hàng tiêu dùng và công nghiệpphụtrợ <sub>78</sub> 20,97

- Doanh nghiệpdịch vụ sảnxuất - kinhdoanh và An sinh xã hội <sub>112</sub> 30,10

2.3 Hiểu biết kinhdoanh vàchuyển đổi số doanh nghiệp

-Có trithứckhá toàn diện về kinhdoanh số, chuyển đổi số 82 19,52

<i>(Nguồn: Xửlí dữ liệu bằng Excel)</i>

khi loại 5 biển quan sátkhơngđạtucầu,37 biền quan sát cịn lại được đưa vào phân tích nhân tố khám phá lần 2. Kết quả cho thấy giá trị KMO =

<b>khoa học</b>

<b>10 thuung mại</b>

0,932 (lớn hơn 0,5). Các giá trị Eigen của các nhómyếutốlớn hơn 1, Sig của kiểm định Bartlett đạt mức 0,000 (nhỏ hơn 0,05). Tổng phương sai Số 172/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>KINH TẾ VA QUẢN LÝ</b>

<b>Bảng2:</b><i><b> Tống</b> hợp kếtquả kiếm định Cronbach Alpha sau khi loại biến</i>

<b>Trung bình Phương saithang đo thang đonếu loại biến nếu loại biến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>KINH TÊ VA QUẢN LỸ</b>

nhân tố đều lớn hơn 0,5. Từ 37 biếnquan sátban đầu đ ã hội tụ thành 8 nhóm yếu tố gồm 7 nhóm biến độc lậpvà 1 nhóm biến phụ thuộc. Chi tiếtkết quà được mơ tảtại Bảng 3.

<i><b>3.4. Phăn tích nhãn tố khẳng định CFA</b></i>

Phương phápphân tích nhântố khẳng định CFA đượcáp dụng đểđánhgiáđộ tin cậy, giá trị hội tụ và

<b>khoa học</b>

<b>12 thuUng maĩ</b>

giá trị phânbiệt của thang đo. Kềt quảcho thầy giá ưị Chi-square/df = 1,881 (nhỏ hơn 3), p = 0,000 (nhỏhơn0,05). Giá trịGFI = 0,876 (lớn hơn 0,8); TLI = 0,937; CFI = 0,943 (lớn hơn 0,9); giá trị RMSEA = 0,046 (nhịhơn 0,08). Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường (Yi và Bagozzi, 1988; Hair và cộng sự, 2010). Kết quả phân tíchchỉ racác giá trị độtin cậytổng họp (CR)

<b>Sỗ 172/2022</b>

</div>

×