Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LUẬT QUỐC TẾ, CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.88 KB, 74 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>ĐỀ CƯƠNG LUẬT QUỐC TẾ Thi tốt nha kưng!!! :X Câu 1: Định nghĩa luật quốc tế </b></i>

Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh nhữngquan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực vủa đời sống quốc tế. Đó là các nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà khơng có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.

<i><b>Câu 2: Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế </b></i>

LQT điều chỉnh quan hệ ctri hoặc khía cạnh ctri của các quan hệ kinh tế, KHKT, văn hóa phát sinh trong sinh hoạt quốc tế giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế Liên chính phủ, các mặt trận giải phóng dân tộc

<i><b>Câu 3: Trình bày các loại nguồn của LQT </b></i>

Nguồn của LQT là hình thức biểu hiện của các quy phạm pháp lý quốc tế. Là kết quả của quá trình thỏa thuận ý chí của các chủ thế LQT

Cơ sở pháp lý xác định nguồn: Khoản 1 điều 38 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế của LHQ quy định"Tòa án có trách nhiệm giải quyết các vụ tranh chấp được chuyển đến tịa án trên cơ sở cơng pháp quốc tế theo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Các công ước quốc tế chung hoặc riêng đã thiết lập ra những nguyên tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận.

- Các tập quán quốc tế như là một chứng cứ thực tiễn chung được thừa nhận là một tiêu chuẩn pháp lý.

- Những nguyên tắc pháp lý được các dân tộc văn minh thừa nhận. - ...các Nghị quyết xét xử và các học thuyết của các chun gia có chun mơn cao nhất về luật pháp quốc tế của nhiều dân tộc khác nhau được coi là nguồn bổ trợ để xác định các quy phạm pháp luật

<b>Các loại nguồn của luật quốc tế </b>

1. Điều ước quốc tế là nguồn cơ bản của LQT, là sự thỏa thuận giữa các chủ thể của LQT với nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những quy tắc pháp lý bắt buộc gọi là những quy phạm LQT, để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ đối với nhau.

Các loại điều ước quốc tế: song phương/ đa phương; có tính chất khu vực/ tồn cầu; phổ cập/ ko phổ cập; tự thực thi/ k tự thực thi

2. Tập quán quốc tế: Đó là những quy tắc xử sự chung ban đầu do một hay một số quốc gia đưa ra và áp dụng trong quan hệ với nhau. Sau một quá trình áp dụng lâu dài, rộng rãi và được nhiều quốc gia thừa nhận như những qui phạm pháp lý nên những qui tắc xử sự đó đã trở thành tập quán quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 tập quán quốc tế là những qui tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể của luật quốc tế thừa nhận rộng rãi là những qui tắc có tính chất pháp lý bắt buộc.

<i><b>Câu 5: Nêu và phân tích mối quan hệ giữa LQT và LQG </b></i>

<b>A, Luật quốc gia có ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hình thành và </b>

phát triển của luật quốc tế

Bản chất quá trình xây dựng các quy phạm LQT mà QG tiến hành thông qua phương thức thỏa thuận là q trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung của luật quốc tế. Ý chí này phản ánh tương quan lực lượng và tương quan lợi ích của các quốc gia, vì vậy, lợi ích quốc gia trở thành điều kiện cơ bản cho nhu cầu hợp tác, phát triển luật quốc tế.

<b>B, Luật quốc tế có tác động tích cực nhằm phát triển và hoàn thiện luật quốc </b>

gia

Tính chất tác động của LQT đối với LQG được đánh giá bằng thực tiễn thực thi nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế của quốc gia, thể hiện ở những hành động cụ thể. VD như: nghĩa vụ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định của luật quốc gia phù hợp với cam kết quốc tế của chính quốc gia đó.

<i><b>Câu 6: Tính cưỡng chế của LQT so với LQG </b></i>

Pháp luật là công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và được bảo đảm thi hành bằng nhiều biện pháp như giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Đối với pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

luật quốc gia, quốc gia có bộ máy như tịa án, cảnh sát quân đội để cưỡng chế việc thi hành

Luật quốc tế hiện đại là công cụ điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền bình đẳng với nhau. Các ngun tắc và các quy phạm của luật quốc tế hiện đại do chính các quốc gia tự thỏa thuận xây dựng và chính các quốc gia đó tự thi hành, không phải do một cơ quan hay tổ chức nào đứng trên quốc gia đặt ra pháp luật và bắt các quốc gia thi hành.

Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế hiện đại có trách nhiệm thỏa thuận quy định các biện pháp cưỡng chế cần phải được áp dụng.

Trong trường hợp khơng có thỏa thuận cụ thể về biện pháp cưỡng chế, theo tinh thần và nội dung của các nguyên tắc cơ bản LQT, các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế có quyền áp dụng các biện pháp cá thể hay tập thể để cưỡng chế việc thi hành

<i><b>Câu 7: Vai trò, ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của LQT </b></i>

Vai trò: Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là tư tưởng, quan điểm chính trị pháp lý cơ bản chỉ đạo, làm cơ sở xây dựng và thi hành luật quốc tế hiện đại. Tất cả những văn kiện quốc tế có nội dung trái với những nguyên tắc cơ bản của LQT đều khơng có giá trị pháp lý; những tập qn quốc tế có nội dung trái với các

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại đều không được công nhận là nguồn của luật quốc tế

Ý nghĩa: Tư tưởng quan điểm chính trị - pháp lý quốc tế cơ bản, tiến bộ được thừa nhận rộng rãi thì mới được công nhận là nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.

Xét về giá trị pháp lý, những nguyên tắc này được coi là những quy phạm đặc biệc do được xây dựng trên cơ sở đồng thuận của tất cả các quốc gia trên thế giới

Xét về mặt nội dung, đây là những nguyên tắc nền tảng của trật tự pháp lý quốc tế. Thiếu những nguyên tắc này, trật tự chính trị - pháp lý sẽ bị đe dọa, trạng thái cùng tồn tại giữa các quốc gia có chủ quyền có thể bị phá hủy

Những nguyên tắc cơ bản là những nguyên tắc quan trọng nhất, bao trùm nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất trong luật quốc tế.

<i><b>Câu 8: Chứng minh rằng những nguyên tắc cơ bản của LQT là những nguyên tắc quan trọng nhất, bao trùm nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất trong LQT </b></i>

Quan trọng nhất: Các nguyên tắc cơ bản của LQT là những tư tưởng, quan điểm chính trị pháp lý mang tính chủ đạo, làm cơ sở xây dựng và thi hành LQT hiện đại. Thiếu những nguyên tắc này làm căn cứ cho các quan hệ quốc tế, trật tự chính trị - pháp lý quốc tế sẽ bị đe dọa, trạng thái cùng tồn tại giữa các quốc gia có

<i>chủ quyền có thể bị phá vỡ. Vì vậy, đây là những nguyên tắc quan trọng nhất </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bao trùm nhất: các nguyên tắc jus cogen là cơ sở để xây dựng luật quốc tế hiện đại, các ngành luật quốc tế đều phải tuân theo các nguyên tắc, nếu nội dung trái sẽ khơng có giá trị

Được thừa nhận rộng rãi nhất: các nguyên tắc này là những quy phạm đặc biệt do được xây dựng trên cơ sở sự đồng thuận của tất cả các quốc gia trên thế giới, có hiệu lực trên phạm vi tồn cầu

<i><b>Câu 9: Trình bày và phân tích nội dung của nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia </b></i>

Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý khơng thể tách rời của quốc gia, bao gồm 2 nội dung chủ yếu là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế

Trong phạm vi lãnh thổ của mình, quốc gia thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp mà khơng có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài, nhưng phải dựa trên cơ sở ý chỉ chủ quyền của nhân dân

Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập của mỗi QG thể hiện qua quyền tự quyết mọi vấn đề đối nội và đối ngoại mà khơng có sự áp đặt từ chủ thể khác, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của mọi quốc gia trong cộng đồng quốc tế.

<i>Nội dung của nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn trọng quyền lực tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Tôn trọng chủ quyền các quốc gia khác là nghĩa vụ bắt buộc, vô điều kiện.

Tôn trọng chủ quyền quốc gia cũng có nghĩa là tơn trọng quyền của mỗi quốc gia tự do lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế xã hội. Các quốc gia khác khơng có quyền phản đối hay bác bỏ sự lựa chọn đó. Việc gây sức ép hay can thiệp nhằm bắt các quốc gia từ bỏ chế độ chính trị, kinh tế xã hội mà quốc gia đó đã lựa chon là việc làm phi pháp

Tơn trọng chủ quyền quốc gia cũng có nghĩa là tơn trọng sự thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, được ghi nhận và khẳng định trong hiến chương liên hợp quốc

<i><b>Câu 10. Trình bày và phân tích nội dung của ngun tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia </b></i>

Bình đẳng về chủ quyền của quốc gia bao gồm các nội dung chính sau: • Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý

• Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn và đầy đủ

• Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác

• Sự tồn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Mối quốc gia có quyền tự do lựa chon và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa của mình

• Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hịa bình cùng các quốc gia khác

Theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền mỗi quốc gia đều có các quyền chủ quyền bình đẳng sau:

• Được tơn trọng về quốc thể, sự thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ về chế độ chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa;

• Được tham gia giải quyết các vấn đề có liên quan đến lợi ích của mình • Được tham gia các tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với các lá phiếu có giá trị ngang nhau

• Được ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế có liên quan

• Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác bình đẳng với các quốc gia khác

• Được hưởng đầy đủ các quyền ưu đãi, miễn trừ và gánh vác các nghĩa vụ như các quốc gia khác

<i><b>Câu 11: Trình bày nội dung nguyên tắc dân tộc tự quyết </b></i>

Quyền dân tộc tự quyết được hiểu theo nghĩa là việc một dân tộc hoàn toàn tự do trong việc tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập, cũng như lựa chọn thể chế chính trị, đường lối phát triển đất nước. Tôn trọng quyền dân tộc tự quyết trở thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nguyên tắc pháp lý quốc tế, được ghi nhận trong hiến chương LHQ và nhiều văn bản pháp lý quốc tế quan trọng như: Tuyên bố trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa năm 1960, hai công ước về các quyền dân sự chính trị, quyền kinh tế - xã hội – văn hóa năm 1966…

Nguyên tắc dân tộc tự quyết bao gồm các nội dung chính:

Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất) trên cơ sở tự nguyện

Tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, xã hội

Tự giải quyết các vấn đề đối nội khơng có sự can thiệp từ bên ngoài

Quyền của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể ca đấu tranh vũ trang, để giàng độc lập và nhận sự giúp đỡ và ủng hộ từ bên ngoài, kể cả giúp đỡ về quân sụ

Tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý

<i><b>Câu 12: Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế </b></i>

Khoản 4 điều 2 hiến chương LHQ quy định “tất cả các nước thành viên LHQ trong quan hệ quốc tế không được đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc nhằm những mục đích khác khơng phù hợp với mục đích của LHQ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngun tắc cịn được chi tiết hóa trong một số nghị quyết của đại hội đông LHQ, như nghị quyết định nghĩa về chiến tranh xâm lược 1974, tuyên bố về nỗ lực tăng cường hiệu lực của nguyên tắc khước từ đe dọa vũ lực và dùng vũ lực 1987.

Nội dung của nguyên tắc:

• Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luât quốc tế

• Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực

• Khơng được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ 3

• Khơng tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác

• Khơng tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác

Hiến chương LHQ quy đinh các biện pháp vũ lực hợp pháp để chông lại xâm lược, thực hiện quyền tự vệ nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. Các điều từ 42 đến 47 và điều 51 của hiến chương quy định về những trường hợp sử dụng vũ lực hợp pháp; cịn điều 41 và 50 thì lại quy định về trường hợp sủ dụng hợp pháp sức mạnh phi vũ trang (cắt đứt 1 phần hoặc hoàn toàn quan hệ kinh tế, giao thông, phương tiện thông tin, ngoại giao…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Riêng đối với Hội đồng bảo an, điều 42 Hiến chương quy định, tùy từng trường hợp nếu những biện pháp phi quân sự được khuyến nghị không đủ để giải quyết tranh chấp thì hội đồng bảo an có thể tiến hành các biện pháp cần thiết, như sử dụng lực lượng không quân, hải quân, lục qn để duy trì hoặc lập lại hịa bình, an ninh quốc tế.

<i><b>Câu 13: Trình bày và phân tích nội dung ngun tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế </b></i>

Tranh chấp quốc tế là sự xung đột trong quan hệ do có những ý kiến trái ngược, do có những địi hỏi, u sách khơng được chấp nhận, do có sự xung đột về quyền lợi… từ đó làm nảy sinh xung đột, mâu thuẫn.

Nguyên tắc được ghi nhận trong các văn bản sau:

• Hiến chương LHQ (điều 2 mục 3). Điều 33, 38 quy định những biện pháp, phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế

• Hiệp ước pari về khước từ chiến tranh 1928

• Văn kiện cuối cùng của hội nghị Henxinki 1975 về an ninh và hợp tác châu âu…

Nội dung:

• Quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế của mình với các quốc gia khác bằng biện pháp hịa bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Các quốc gia có nghĩa vụ đi tìm những giải pháp nhanh chóng và cơng bằng đối với các tranh chấp quốc tế bằng đàm phán, mở cuộc điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua các cơ quan hay tổ chức quốc tế khu vực hoặc bằng những biện pháp hòa bình khác do các bên lựa chọn

• Các quốc gia có nghĩa vụ khước từ mọi hành động có thể làm tình huống xấu đi, gây đe dọa cho hịa bình và an ninh quốc tế

• Các tranh chấp quốc tế phải được giải quyết trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền của các quốc gia và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn phương thức

Đàm phán trực tiếp là biện pháp tốt nhất để giải quyết nhanh chóng tranh chấp quốc tế, bảo đảm quyền bình đẳng của các bên, dễ đi đến thỏa thuận nhượng bộ lẫn nhau

<i><b>Câu 14: Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của con người </b></i>

Vấn đề bảo vệ quyền con người được LHQ coi là một trong những mục đích cơ bản trong tổ chức và hoạt động của LHQ (khoản 3 điều 1 và điều 55). Sau hiến chương, hàng loạt các văn kiện pháp lý quan trọng về quyền con người như: Tuyên ngôn quyền con người 1948 của LHQ, cơng ước quốc tế 1966 về quyền chính trị và dân sự, về các quyền kinh tế xã hội và văn hóa, các cơng ước về quyền của phụ nữ và thanh thiếu niên…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tôn trọng các quyền cơ bản của con người là tôn trọng các quyền không thể thiếu để cá nhân, con người có thể tồn tại và phát tiển với tư cách là một thành viên của cộng đồng xã hội. Những quyền đó bao gồm: quyền sống và quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được tôn trọng danh dự và phẩm giá, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, quyền bầu cử, ứng cử, quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền lao động và phát triển tài năng, quyền được chăm sóc sức khỏe…

Các quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng, bảo đảm các quyền cơ bản của con người trên tất cả các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế - xã hội, văn hóa; hợp tác với các quốc gia khác trong việc bảo vệ và phát triển quyền con người, thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ và phát triển quyền của con người

<i><b>Câu 15: Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau </b></i>

Từ khi LHQ ra đời cùng với Hiến chương của nó thì vấn đề hợp tác giữa các quốc gia mới được nâng lên thành nguyên tắc pháp lý quốc tế. Trong hệ thống các

<i>nguyên tắc cơ bản của LQT trình bày trong Tuyên bố của đại hội đồng LHQ 1970 </i>

<i>về các nguyên tắc của LQT điều chỉnh các quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với hiến chương có nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác </i>

<i>với nhau. Trong định ước cuối cùng của hội nghị Henxinki 1975 của các nước </i>

<i>châu âu về an ninh hợp tác, nguyên tắc này cũng được coi là một trong các nguyên </i>

tắc cơ bản trong quan hệ giữa các quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bản thân tên nguyên tắc này cũng thể hiện đầy đủ nội dung của nó là các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau. Việc hợp tác giữa các quốc gia trên cơ sở các ngun tắc của LQT, khơng phân biệt chế độ chính trị - kinh tế - xã hội, bình đẳng và cùng có lợi nhằm bảo vệ hịa bình, an ninh và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, không gây phương hại tới bất kỳ quốc gia thứ 3 nào

<i><b>Câu 68: Trình bày và phân tích nội dung ngun tắc khơng can thiệp vào nội bộ của quốc gia khác </b></i>

Hiến chương LHQ đã mở rộng và cụ thể hóa nội dung của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ. Theo khoản 7 điều 2 “tổ chức LHQ khơng có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kỳ quốc gia nào” Nghĩa vụ không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác cũng đặt ra cho tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế.

Nguyên tắc này còn được ghi nhận trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác như:

Tuyên bố của đại hội đồng LHQ 1960 về trao trả độc lập cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, tuyên bố cuối cùng của hội nghị Henxinki về an ninh và hợp tác của các nước châu âu 1975, Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam, Hiệp định paris 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở việt nam…

Nội dung của nguyên tắc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia

• Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị, và các biện pháp khác để bắt buộc các quốc gia khác phụ thuộc vào mình

• Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền các quốc gia khác

• Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác

• Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa phù hợp với nguyện vọng của dân tộc.

<i><b>Câu 17: Nêu và phân tích nội dung của nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết (pacta sunt servanda) </b></i>

Các văn bản ghi nhận:

• Lời mở đầu của hiến chương LHQ: “tạo mọi điều kiện cần thiết để giữ gìn cơng lý và tôn trọng những nghĩa vụ do những điều ước và nguồn khác do luật quốc tế đặt ra”

• Khoản 2 điều 2 hiến chương: tất cả các nước thành viên LHQ đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo hiến chương này để được đảm bảo hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

• Định ước cuối cùng của Hội nghị Henxinki 1975 về an ninh và hợp tác ở Châu âu: Các bên kết ước phải thực thi một cách tận tâm những nghĩa vụ của mình theo luật quốc tế

• Cơng ước Viên 1969

• Tuyên bố của đại hội đồng LHQ 1970

Tuyên bố về các nguyên tắc của LQT 1970 đã mở rộng hơn nữa phạm vi áp dụng của nguyên tắc này. Theo đó, mỗi quốc gia phải thiện chí thực hiện các nghĩa vụ quốc tế do hiến chương đặt ra, các nghĩa vụ phát sinh từ các quy phạm và nguyên tắc được công nhận rộng rãi của LQT. Khi nghĩa vụ theo ĐƯQT xung đột với nghĩa vụ của thành viên LHQ theo hiến chương thì nghĩa vụ theo hiến chương có giá trị ưu tiên.

Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến hiệu quả và hiệu lực của LQT vì LQT xây dựng dựa trên sự thỏa thuận và tự nguyện thi hành luật…

<i><b>Câu 18: so sánh và phân tích mối liên hệ giữa nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình và ngun tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế: </b></i>

Tranh chấp luôn là khả năng tiềm ẩn, phát sinh từ mối quan hệ giữa các quốc gia. Những tranh chấp có thể dẫn đến việc dùng sức mạnh hay đe dọa dùng sức mạnh giữa các quốc gia này. Để đảm bảo nền tảng hịa bình của trật tự quan hệ

<i>quốc tế. LQT quy định nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực…là một trong những nguyên tắc cơ bản. Tiếp đến là sự hình thành và phát triển của nguyên tắc giải </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình. Nó như là một hệ quả tất yếu, </b></i>

<b>làm căn cứ khả thi cho nguyên tắc cấm dùng vũ lực… bằng cách cụ thể hóa những biện pháp, phương thức giải quyết các tranh chấp (Đ33-Đ38 hiến </b>

chương)

<i><b>Câu 19: tại sao nói những nguyên tắc cơ bản của LQT là những nguyên tắc mang tính jus cogen. Vai trị của các nguyên tắc jus cogen trong hệ thống pháp luật quốc tế </b></i>

Theo điều 53 – công ước Viên 1969, một quy pham bắt buộc của pháp luật quốc tế chung (quy phạm jus cogen) được hiểu là một quy phạm được toàn thể cộng đồng các quốc gia chấp thuận và công nhận là một quy phạm khơng cho phép có bất kỳ vi phạm nào.

Về mặt pháp lý: các nguyên tắc jus cogen được xây dựng trên cơ sở đồng thuận của tất cả các quốc gia trên thế giới, có hiệu lực rộng rãi trên phạm vi toàn cầu

Về mặt nội dung: Là nền tảng của trật tự pháp lý quốc tê, mang tính chủ đạo trên tồn hệ thơng quy phạm LQT

Vì vậy nói… Vai trị:

• Là nền tảng của trật tự pháp lý quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Là chuẩn mực để xác định tính hợp pháp của tồn bộ hệ thống các quy phạm pháp lý quốc tế

• Góp phần làm ổn đinh quan hệ quốc tế, tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển

<i><b>Câu 20: Khái niệm và đặc điểm các loại chủ thể Luật quốc tế </b></i>

Chủ thể LQT là thực thể độc lập tham gia vào những quan hệ do LQT điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực hiện

Như vậy, đặc điểm cơ bản của chủ thể LQT là:

Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do luật quốc tế điều chỉnh (tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế)

Có ý chí độc lập (khơng lệ thuộc vào chủ thể khác) trong sinh hoạt quốc tế Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế

Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể đã thực hiện gây ra

<i><b>Câu 21. Vấn đề công nhận và quyền năng chủ thể trong luật quốc tế </b></i>

<i>Công nhận quốc tế là hành vi chính trị - pháp lý của quốc gia công nhận dựa </i>

trên nền tảng các động cơ nhất định (mà chủ yếu là động cơ chính trị, kinh tế, quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phòng) nhằm xác nhận sự tồn tại của thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng đinh quan hệ của quốc gia công nhận đối với chính sách, chế độ chính trị, kinh tế v..v của thành viên mới và thể hiện ý định muốn được thiết lập các quan hệ bình thường, ổn định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế

Quyền năng chủ thể LQT là những phương diện thể hiện khả năng pháp lý những đặc trưng của những thực thể được hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của luật quốc tế

Mối quan hệ giữa công nhận quốc tế và quyền năng chủ thể luật quốc tế, cũng như vị trí và vai trị của cơng nhận quốc tế đối với các thành viên mới của cộng động quốc tế được giải quyết theo chiều hướng khác nhau. Trong khoa hoc LQT, có nhiều quan điểm, trường phái và học thuyết khác nhau về vấn đề này nhưng chủ yếu vẫn là 2 thuyết cấu thành và tuyên bố:

Thuyết cấu thành: Nội dung thuyết cấu thành quan niệm các quốc gia mới được thành lập chỉ có thể trở thành chủ thể quốc tế và thành viên độc lập của cộng đồng quốc tế nếu được các quốc gia khác chính thức cơng nhận. Thuyết cấu thành là thuyết chính trị phản động và là thuyết mâu thuẫn với LQT hiện đại

Thuyết tuyên bố: cho rằng tất cả các quốc gia mới thành lập đều là chủ thể luật quốc tế và điều đó được xác định thông qua bằng chứng là quốc gia này đã xuất hiện và đang còn tồn tại trong thực tế. Việc công nhận quốc gia mới thành lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

không thể tạo ra chủ thể mới mà chỉ đóng vai trị tun nhận sự tồn tại trên thực tế của một quốc gia

<i><b>Câu 22. Những điều kiện làm phát sinh vấn đề công nhận quốc tế </b></i>

Công nhận quốc gia và chính phủ mới thành lập là những thể loại cơng nhận cơ bản và thường gặp trong sinh hoạt quốc tế

Công nhận các quốc gia mới thành lập: không phụ thuộc thời gian, địa điểm và các đặc điểm dân cư, lãnh thổ, hình thức nhà nước… là những chủ thể mới được thành lập. Sự cơng nhận quốc gia ở đây chỉ đóng vai trị tuyên bố sự tồn tại trên trường quốc tế một quốc gia mới mà thôi

Khi công nhận 1 quốc gia mới thành lập, các quốc gia công nhận chỉ ra rằng thành viên mới đó của cộng đồng quốc tế là một thực thể có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản theo LQT

Cơng nhận chính phủ mới thành lập: Khi một quốc gia mới được thành lập, thì sự công nhận quốc gia mới đó bao hàm cả sự cơng nhận chính phủ quốc gia mới đó

Ngồi trường hợp đặc biệt này ra, cơng nhận chính phủ mới độc lập với công nhận quốc gia mới, và thường xảy ra ở những nước có chế độ chính trị khơng ổn định

Về ngun tắc, sự cơng nhận chính phủ mới có đối tượng điều chỉnh hẹp hơn nhiều với sự công nhận quốc gia mới thành lập. Sự cơng nhận chính phủ mới có

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nghĩa là công nhận người đại diện hợp pháp cho một quốc gia có chủ quyền trong sinh hoạt quốc tế, chứ không phải công nhận chủ thể mới của luật quốc tế

Luật quốc tế thừa nhận các nguyên tắc như là cơ sở để công nhận các chính phủ mới được thành lập:

• Chính phủ mới phải được đông đảo quần chúng nhân dân tự nguyện, tự giác ủng hộ

• Chính phủ mới có đủ năng lực để duy trì và thực hiện quyền lực quốc gia trong một thời gian dài

• Chính phủ mới có khả năng kiểm sốt tồn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia một cách độc lập và tự chủ, tự quản lý và điều hành mọi công việc của đất nước

<i><b>Câu 23. Trình bày và phân tích các hình thức và phương pháp cơng nhận trong luật quốc tế. Khái niệm và ý nghĩa pháp lý của vấn đề công nhận trong luật quốc tế </b></i>

Các hình thức cơng nhận quốc tế: dựa vào phạm vi và mức độ của những quan hệ được thiết lập giữa các quốc gia công nhận và bên được công nhận (chủ yếu là quốc gia và chính phủ mới thành lập), có thể phân các hình thức cơng nhận thành: công nhận de jure, công nhận de facto, cơng nhận ad hoc

• Cơng nhận de jure: Là sự cơng nhận chính thức mang mức độ đầy đủ nhất và trong phạm vi toàn diện nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

• Cơng nhận de facto: cũng là sự cơng nhận chính thức, nhưng công nhận ở mức độ không đầy đủ, hạn chế và trong một phạm vi khơng tồn diện

Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia công nhận và bên được công nhận trên cơ sở công nhận de facto là những quan hệ quá độ tiến lên quan hệ toàn diện giữa các bên. Phạm vi quan hệ giữa các bên khi công nhận de facto thường vẫn phải xác định trên cơ sở của các điều ước quốc tế

• Cơng nhận ad hoc: là quan hệ thực tế giữa các quốc gia công nhận và bên được công nhận trong trường hợp thiếu sự cơng nhận chính thức giữa các bên, là hình thức cơng nhận đặc biệt mà quan hệ giữa các bên chỉ phát sinh trong một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số cơng vụ cụ thể và quan hệ đó sẽ được chấm dứt ngay khi hồn thành cơng vụ đó.

Các phương pháp cơng nhận:

• Cơng nhận minh thị: là sự công nhận được thể hiện một cách rõ ràng, minh bạch, được phát triển bằng một hành vi rõ rệt, cụ thể của một quốc gia cơng nhận trong một văn bản chính thức

• Cơng nhận mặc thị: Là sự cơng nhận được thể hiện một cách kín đáo, một cách ngấm ngầm mà bên được công nhận và mọi quốc gia, chính phủ khác phải dựa vào các quy định tập quán nhất định và các nguyên tắc suy đoán trong sinh hoạt quốc tế mới làm sáng tỏ được ý định công nhận của quốc gia công nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Thông thường, cơng nhận de facto ít khi được thực hiện thông qua nhóm phương pháp minh thị, trái lại, công nhận de jure lại thường được thực hiện thông qua nhóm phương pháp minh thị

Ý nghĩa pháp lý của sự công nhận:

Sự công nhận quốc tế thực hiện 2 chức năng pháp lý phù hợp với việc công nhận. Thứ nhất, giải quyết triệt để các vấn đề về quản chế pháp lý của đối tượng được công nhận. Thứ hai, tạo ra những điều kiện thuận lợi để các bên thiết lập mối quan hệ với nhau.

Sự cơng nhận chính thức giữa các quốc gia và chính phủ sẽ tạo ra và bảo vệ những điều kiện thuận lợi để thiết lập mối quan hệ và phát triển MQH bình thường giữa các quốc gia, tạo ra các tiền đề để thiết lập các quan hệ nhiều mặt ở mức độ khác nhau giữa quốc gia công nhận và được cơng nhận

Sự cơng nhận chính thức cịn làm phát sinh các quan hệ pháp lý khác nhau như tạo điều kiện cho quốc gia hưởng quyền miễn trừ tại lãnh thổ quốc gia công nhận, tạo cơ sở pháp lý để công nhận giá trị pháp lý hoặc pháp luật của nước được công nhận và cơng nhận.

<i><b>Câu 24: Phân tích chế định kế thừa quốc gia trong Luật quốc tế </b></i>

Có nhiều ý kiến khác nhau về kế thừa quốc gia. Nhìn chung, vấn đề kế thừa quốc gia được đặt ra khi có sự thay đổi triệt để về chủ quyền của một quốc gia tại một lãnh thổ nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hai công ước Viên về kế thừa quốc gia do Ủy ban pháp luật quốc tế của LHQ soạn thảo:

Công ước Viên về kế thừa quốc gia theo điều ước ngày 22/8/1978

Công ước Viên về kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ của quốc gia ngày 7/4/1983

Đã đưa ra định nghĩa về kế thừa quốc gia: sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc hưởng quyền và gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với lãnh thổ đó

Quan hệ kế thừa có các yếu tố:

Chủ thể của quan hệ kế thừa là các quốc gia, Các quốc gia này được phân ra thành quốc gia để lại kế thừa và quốc gia có quyền kế thừa

Đối tượng kế thừa: là các quyền và nghĩa vụ quốc tế. Những đối tượng quan trọng nhất ở đây là lãnh thổ, điều ước quốc tế, tài sản quốc gia, quốc tịch và quy chế thành viên tại các tổ chức quốc tế.

Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi quyền kể thừa ở đây là những biến cố chính trị lớn lao xảy ra hợp với quy luật khách quan của xã hội, thỏa mãn những yêu câu của luật quốc tế hiện đại, đặc biệt là nguyên tắc dân tộc tự quyết

Vấn đề kế thừa đặt ra trong các trường hợp sau: • Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội

• Kế thừa quốc gia do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

• Kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang, khi thay đổi lớn về lãnh thổ quốc gia

<i><b>Câu 25: Khái niệm về điều ước quốc tế và luật quốc tế. Phân loại điều ước quốc tế </b></i>

<i>Điều ước là một thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc </i>

gia và các chủ thể luật quốc tế và được luật pháp quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó có được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của các văn kiện đó.

<i>Luật điều ước quốc tế: tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật </i>

quốc tế, điều chỉnh quan hệ về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của các chủ thể LQT

Phân loại điều ước quốc tế:

• Căn cứ vào các bên kí kết điều ước: Điều ước song phương; điều ước đa phương; điều ước ký kết giữa các quốc gia, giữa các tổ chức quốc tế hoặc giữa quốc gia với tổ chức quốc tế.

• Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh của điều ước: điều ước về chính trị; điều ước về văn hóa - khoa học – kỹ thuật.

• Căn cứ vào phạm vi áp dụng: Điều ước song phương; điều ước khu vực, điều ước toàn cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>Câu 26. So sánh mối liên hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế: </b></i>

Xem xét mối liên hệ theo 3 khía cạnh:

Vai trò của 2 loại nguồn này trong hệ thống LQT và trong quan hệ quốc tế Sự tác động qua lại giữa điều ước và tập quán quốc tế

So sánh hiệu lực của 2 loại nguồn này 1. Vai trị, vị trí:

Cả 2 đều là kết quả của sự thỏa thuận ý chí giữa các chủ thể của luật quốc tế, do đó chúng đều có vai trị và vị trí như nhau

TQQT xuất hiện sớm hơn ĐƯQT (từ thời kỳ cổ đại, trung đại). Ngày nay, ĐƯQT lại có chỗ đứng nhiều hơn trong việc điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể LQT

Sự khác nhau giữa 2 loại nguồn này là ở phương thức đạt được thỏa thuận và hình thức thể hiện của chúng (ĐƯQT thể hiện bằng văn bản, TQQT tồn tại không thành văn…, ĐƯQT rõ ràng, hình thành nhanh, áp dụng thuận lợi) chứ không phải khác nhau giữa vị trí và vai trị của chúng.

2. Sự tác động qua lại giữa chúng

TQQT xuất hiện sớm hơn điều ước quốc tế, nhưng giữa 2 loại nguồn này có MQH gắn bó với nhau, tác động qua lại và bổ sung cho nhau, cùng thực hiện chức năng điều chỉnh các QH liên quốc gia phát sinh trong đời sống quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

TQQT tác động đến sự hình thành và phát triển của ĐƯQT. Nhiều quy phạm điều ước quốc tế có nguồn gốc từ quy phạm TQQT. Cùng với sự phát triển của LQT, nhiều quy phạm TQQT được thay thế hoặc phát triển thành quy phạm điều ước.

3. Về hiệu lực pháp lý:

Về mặt lý luận, quy phạm TQQT và ĐƯQT có giá trị pháp lý như nhau. Việc áp dụng nó là tùy từng lĩnh vực, từng MQH cụ thể.

Hiện nay, thì điều ước quốc tế thường được ưu tiên áp dụng hơn vì tuy cả 2 đều là sự thỏa thuận ý chí nhưng ý chí trong điều ước rõ ràng, minh bạch hơn. Tuy nhiên, một khi tập quán đã được chứng minh thì nó có hiệu lực như điều ước.

<i><b>Câu 27. Vấn đề hiệu lực của điều ước. điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực. Thời gian có hiệu lực của điều ước quốc tế </b></i>

Một điều ước có hiệu lực sẽ tạo ra quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể của LQT

Có các điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực:

• Điều ước phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng.

• Khi ký kết điều ước phải có sự tham gia của các chủ thể có liên quan trực tiếp tới vấn đề mà điều ước điều chỉnh.

• Nội dung của điều ước phải phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của LQT

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Về thời gian có hiệu lực của ĐƯQT, đa số các điều ước quốc tế điều chỉnh các quan hệ hợp tác về thương mại, hàng hải, du lịch, các điều ước về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, về tránh đánh thuế 2 lần… đều xác lập một cách rõ ràng, chính xác thời điểm bắt đầu có hiệu lực và thời điểm kết thức hiệu lực của điều ước đó.

Cũng có khơng ít các điều ước quốc tế chỉ xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực mà khơng quy định thời điểm kết thúc hiệu lực. VD: hiến chương LHQ, công ước luật biển 1982…

<i><b>Câu 28. Hiệu lực của điều ước quốc tế với quốc gia thứ 3 </b></i>

Vấn đề hiệu lực của điều ước quốc tế với quốc gia thứ 3 được quy định trong Công ước Viên 69 về luật điều ước quốc tế

Điều 34: Một điều ước không tạo ra nghĩa vụ hoặc quyền nào cho quốc gia thứ 3 nếu khơng có sự đồng ý của quốc gia đó

Điều 35: quy định của một điều ước sẽ tạo ra nghĩa vụ cho bên thứ 3 nếu các quốc gia thành viên của điều ước đó thỏa thuận như vậy và quốc gia thứ 3 có văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

• Điều ước tạo ra các hồn cảnh khách quan. Đây là những điều ước mà quốc gia thứ 3 phải tơn trọng và tính đến trong quan hệ của họ với những quốc gia liên quan. VD như các điều ước liên quan đến giao thông trên các sông quốc tế, kênh đào quốc tế và eo biển quốc tế, các điều ước về phân định biên giới

• Điều ước được quốc gia thứ 3 viện dẫn áp dụng với tính chất của tập quán quốc tế

<i><b>Câu 29: Các trường hợp chấm dứt điều ước quốc tế: </b></i>

<i><b>Điều ước quốc tế hết hiệu lực là điều ước quốc tế khơng cịn giá trị ràng buộc đối với các bên kí kết nữa. ĐƯQT hết hiệu lực trong trường hợp </b></i>

• Tự động hết hiệu lực: hết thời hạn đã thỏa thuận trong ĐƯ or xảy ra chiến tranh

• Hết hiệu lực theo ý muốn của các bên

❖ Bãi bỏ ĐƯQT:đơn phương tuyên bố ĐƯ hết hiệu lực với mình theo q.định của ĐƯ

❖ Hủy bỏ ĐƯQT:đơn phương tuyên bố ĐƯ hết hiệu lực với mình mặc dù điều đó ko đc q.định trong ĐƯ

❖ Tạm đình chỉ hiệu lực của ĐƯ: hiệu lực tạm thời gián đoạn trong 1 tgian

<i><b>Câu 30: Pháp luật điều chỉnh việc ký kết điều ước quốc tế. </b></i>

• Cơng ước Viên 1969 về luật ĐƯQT giữa các quốc gia với nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

• Cơng ước Viên 1986 về luật ĐƯQT giữa QG với TCQT và TCQT với nhau

• Cơng ước Viên 1978 về kế thừa ĐƯQT • Pháp lệnh gia nhập, kí kết ĐƯQT

• Pháp lệnh kí kết, gia nhập, thực hiện ĐƯQT của VN 1989, 1998, 2005

<i><b>Câu 31: Nguyên tắc ký kết điều ước quốc tế, các giai đoạn ký kết điều ước </b></i>

❖ Đàm phán: thơng qua văn bản có trước or trực tiếp ❖ Soạn thảo văn bản, thơng qua văn bản

• Giai đoạn 2:

❖ Kí ĐƯQT: có 3 hình thức: kí tắt; kí Ad referendum, kí đầy đủ

o Ký tăt: là ký của các vị đại điện vào văn bản dự thảo điều ước để xác nhận văn bản đó là văn bản đã được thỏa thuận. Sauk hi ký tắt, điều ước chưa phát sinh hiệu lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

o Ký Ad referendum: là ký của vị đại diện dưới điều kiện có sự đồng ý tiếp sau đó của cơ quan có thẩm quyền theo luật trong nước.

o Ký đầy đủ: là ký của các vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước. Nếu điều ước không quy định những thủ tục khác, DUQT sẽ phát sinh hiệu lực

❖ Phê chuẩn ĐƯQT:hđ of cq có thẩm quyền cơng nhận ĐƯ có hiệu lực với mình

❖ Phê duyệt ĐƯQT: hvi of cq NN có thẩm quyền nhất trí với nh qđ of ĐƯ

❖ Gia nhập ĐƯQT: chấp nhận sự ràng buộc pháp lý of ĐƯ với mình ❖ Bảo lưu ĐƯQT:hvi fap’ lý of cq NN có thẩm quyền muốn thay đổi or loại trừ 1 số điều khoản.

<i><b>Câu 32: Trình bày chế định gia nhập điều ước quốc tế </b></i>

KN: gia nhập ĐƯQT là việc 1 chủ thể of LQT ban hành 1 văn bản pháp lý đồng ý ràng buộc mình với nghĩa vụ của 1 ĐƯ nào đó mà mình chưa là thành viên of ĐU đó

Gia nhập ĐƯQT chỉ đặt ra đối với những điều ước nhiều bên – ĐƯ đa phương

Thủ tục gia nhập ĐƯ do từng ĐQ cụ thể quy định, vd; gửi công hàm xin gia nhập or kí trực tiếp vào văn bản ĐƯ

Đ.9 pháp lệnh kí kết và thực hiện ĐƯ của VN quy định UBTVQH, CTN, CP quyết định việc gia nhập ĐƯ đa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Câu 33: Khái niệm và so sánh giữa phê chuẩn và phê duyệt điều ĐƯQT </b></i>

Phê chuẩn ĐƯQT là hoạt động của cq có thẩm quyền của NN chính thức xác nhận là ĐƯ đó có hiệu lực đối với mình.

Phê duyệt ĐƯQT là hvi của cq NN có thẩm quyền biểu hiện sự nhất trí với nội dung thẩm quyền và nghĩa vụ do ĐƯ quy định.

Giống: đều biểu hiện sự nhất trí với nột dung of ĐƯ

2.Ng tắc: (Đ.31 luật ĐƯQT)Việc giải thích ĐƯ phải phù hợp với ý nghĩa thông thường theo ngữ cảnh của những thuật ngữ sử dụng trong ĐƯ, theo tinh thần

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

• Giải thích chính thức: có thể là g.thích của QG, các Bộ của từng QG, các tổ chức QT

• Giải thích ko chính thức: là hoạt động g.thích của doanh nghiệp, chuyên gia, bác học

• Giải thích đơn phương: của 1 QG, ko bắt buộc với QG cịn lại 5.Căn cứ để giải thích ĐƯQT:

• Ngữ cảnh đc đề cập trong ĐƯ, trong các văn kiện có liên quan đến ĐƯ, bối cảnh đc xác lập trong các thỏa thuận có liên quan đến ĐƯ

• Những thỏa thuận thực tiễn sau này giữa các bên có liên quan đến ĐƯ, những quy tắc of LQT

<i><b>Câu 35: Trình bày và phân tích chế định thực hiện ĐƯQT trong Luật về ĐƯQT </b></i>

Sau khi ĐƯQT có hiệu lực, các bên bước vào quá trình thực hiện ĐƯ (trên cơ sở tự nguyện thiện chí of các bên)

• Đ.28 L ĐƯQT: Các ĐƯQT ko có hiệu lực hồi tố: ko ràng buộc 1 QG thành viên đối với bất kì hành vi thực tế nào xảy ra trước khi ĐƯ có hiệu lực

• Đ.29 L ĐƯQT: Phạm vi hiệu lực về ko gian của ĐƯ: trên toàn lãnh thổ của quốc gia thành viên.

Thông thường các QG có thể ban hành các văn bản dưới luật q.đ việc thực hiện ĐƯQT

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

• Nguyên tắc: Nếu các qđ của PL QG trái với qđ của ĐƯ thì làm theo qđ của ĐƯ.

<i><b>Câu 36: Đăng kí ĐƯQT và hệ quả pháp lý của việc đăng kí ĐƯQT </b></i>

Việc đăng kí ĐƯQT đc qđ tại Đ.102 Hiến Chương Liên Hợp Quốc

<b>Điều 102: </b>

1. Mọi hiệp ước và công ước quốc tế do bất cứ thành viên nào of Liên hợp quốc ký kết sau khi Hiến chương này có hiệu lực đều phải được đăng ký tại Ban thư ký và Ban thư ký công bố càng sớm càng tốt.

2. Nếu không đăng ký theo qui định tại khoản 1 Điều này thì khơng 1 bên nào of ĐƯ đc quyền viện dẫn hiệp ước hoặc cơng ước đó ra trước một cơ quan nào của Liên hợp quốc.

Như vậy, về nguyên tắc việc đăng kí hay ko đăng kí ĐƯQT ko ảnh hưởng tới giá trị pháp lý of ĐƯ, ko cản trở hiệu lực của ĐƯ đối với các bên. Tuy nhiên, nếu ko đăng kí ĐƯ thì khi xảy ra tranh chấp giữa các bên và u cầu TAQT giải quyết thì Tịa án QT sẽ ko coi ĐƯ đó là nguồn trong quá trình giải quyết tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Phân loại ĐƯQT:

• Theo phạm vi hiệu lực của ĐƯ ❖ ĐƯQT phổ cập or ko phổ cập ❖ ĐƯQT toàn cầu or khu vực

• Theo chủ thể tham gia kí kết or tham gia ❖ ĐƯQT đa phương (3QG trở lên)

❖ DWQT song phương (2 QG) • Theo cách thức thực thi

<i><b>Câu 43: Thẩm quyền ký, phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT theo PLVN </b></i>

1. Thẩm quyền kí: bộ ngoại giao thực hiện

• Nhân danh NN: có sự ủy quyền của CTN bằng văn bản • Nhân danh CP: có sự ủy quyền của TTCP bằng văn bản 2. Thẩm quyền phê chuẩn

<i><b>Câu 39: K/n dân cư trong LQT </b></i>

Trong LQT, dân cư là tổng hợp những người sống trên lãnh thổ của quốc gia nhất định và được điều chỉnh bởi ĐƯQT, luật nước ngoài và luật quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>Câu 40: Vấn đề luật quốc tịch trong LQT. Các TH hưởng quốc tịch, mất quốc tịch </b></i>

Quốc tịch là trạng thái pháp lý xác định mối quan hệ lệ thuộc giữa 1 cá nhân và 1 nhà nước nhất định.

Mối quốc gia có quyền tự quyết định các vấn đề về địa vị pháp lý của công dân với nhà nước, tức là có thể có luật quốc tịch riêng cho mình nhưng luật đó phải phù hợp với những quy định về quốc tịch trong luật quốc tịch chung. LQT ko quy định vấn đề quốc tịch áp dụng riêng cho từng quốc gia mà qđ những vấn đề chung làm nguyên tắc, chuẩn mực chung cho các quốc gia.

<b>Hưởng quốc tịch: Mỗi QG quy định các cách thức hưởng quốc tịch khác </b>

nhau. Nhìn chung, có cách thức phổ biến sau: Theo

• <b>Sự sinh đẻ: có 2 quan điểm: (quyền huyết thống và quyền nơi sinh) </b>

❖ mang quốc tịch theo bố mẹ, ko phụ thuộc nơi sinh(tây á, bắc âu) ❖ sinh ra ở đâu, mang quốc tịch nước đó(achentina, braxin, bolivia…) ❖ một số nước chấp nhận cả 2 quan điểm: VN, đơng âu

• Sự gia nhập quốc tịch: có 3 TH xin nhập quốc tịch, kết hơn, nhận con ni

• Sự lựa chọn quốc tịch:khi QG này nhập vào QG # & CP 2 nước đó đã thỏa thuận với nhau về việc di cư 1 bộ phận dân cư nhất định từ nước này sang nước #

• Sự phục hồi quốc tịch: khôi phục lại quốc tịch cho ng mất quốc tịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Ngồi ra cịn có thưởng quốc tịch: hvi ò cq NN có thẩm quyền of 1 nước </i>

công nhận người nước ngồi có cơng trạng lớn với nước đó là cơng dân của mình.

<i>Do đó, có : cơng dân thực sự (đầy đủ quyền và nghĩa vụ) và cơng dân danh dự (chỉ </i>

có quyền)

<b>Mất quốc tịch do: </b>

• Thơi quốc tịch: khi muốn nhập quốc tịch nước khác thì thơi quốc tịch nước này

• Đương nhiên bị mất quốc tịch: gia nhập quốc tịch nước #, phục vụ trong quân đội nước ngoài, làm việc trong bộ máy NN nước ngồi, or theo ĐƯQT mà QG kí kết

• Bị tước quốc tịch: bphap’ trừng phạt of NN với những ng ko xứng đáng mang quóc tịch of QG ấy, thơng thường thì phạm những tội có t/chất phản quốc

<i><b>Câu 41: Trình bày điều kiện để hưởng quốc tịch Việt Nam </b></i>

• Theo sự sinh đẻ:

❖ Cha mẹ là công dân VN

❖ Một trong 2 ng là công dân VN, ng kia ko biết là ai; ko rõ quốc tịch or ko xác định đc quốc tịch

❖ Sinh ra or tìm thấy ở VN mà ko biết cha mẹ là ai; quốc tịch ko rõ rang or ko xác định đc quốc tịch

</div>

×