Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

VAI TRÒ CỦA TÍNH CHỦ ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC CỦA GIẢNG VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VAITRỊCỦA TÍNH CHỦ ĐỘNG

Đào ThịTư Dun

<i>Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhãn vãn,Đạihọc Quốc gia Hà Nội.</i>

Lê Thị MinhLoan

<i>Trường Đại họcKhoa họcXã hộivàNhân văn,Đạihọc Quốc gia Hà Nội.</i>

<i>Nghiên cứu tiếnhành khảo sát 832 giảng viên tạimộtsổtrườngđạihọccủaViệtNamdựa trên việc chọn mẫu thuậntiệnnhảm tìmhiếu vai trịcủa tỉnh chủ độngđối với hành vicông dân trong tổ chứccủa giảng viên. Dữ liệu thu thập được xử lý bang phần mềmthổng kê toán học SPSS 22.0. Kết quả chothấysự khác biệtcó ỷ nghĩathống kêvề việc thực hiệnhành vi cơng dântrong tố chức của giảng viên (bao gồm nămthành phần:hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướngtới sựphát triến nhà trường, hướngtới việc tự nguyện tuân thủcác quyđịnh trường học, hướngtớiđồng nghiệp,hướng tới sinh viên và hướng tới tự phát triền bảnthân)giữa các nhóm giảng viên cỏ tỉnh chủ động khác nhau (p < 0,01). Theo đó,nhóm giảng viên rất chủ độngvà chủ động thực hiện hành vi cơng dân trong tố chức nóichung và các thành phần của hành vi này nói riêng thường xuyên hơn so với nhóm giảng viên ít chủ động.</i>

<b>Từ khóa: </b><i>Gỉảng viên;Hành vi cơng dãn trong tổ chức; Tính chủ động.Ngày nhậnbài:</i> 19/7/2022;<i> Ngày duyệt đăng bài:</i> 25/8/2022.

<b>1.Đặt vấn đề</b>

Khái niệm tính chủ động khá phổ biến trong nghiên cứu hành vi tổ chức và được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về tâm lý công nghiệp và tố chức cũng như hành vi tại nơi làm việc (Hsiao và Wang, 2020). Tính chủ động là xu hướng hành vi hướng tới việc thực hiện hoặc thay đổi môi trường của một người (Bateman và Crant, 1993). Người cótính chủđộng được môtả là “người không bị giớihạn một cách tương đối bởi các yếu tố hoàn cảnh và là người tác độngđến sự thay đổi môi trường” (Bateman và Crant, 1993). Là đặc điểm tính cách, tính chủ động mô tả xu hướng hành vi nhận dạng các cơ hội thay đổi tại nơi làm việc và hành động theo những xung động đó (Crant, 2000). Tích cách chủ động đã được chứng minh là mộtyếu tố dự đốn hành vi cơng dân trong tổ chức mạnh hơn các thước đo nhân cách khác (Li, Liang và Crant, 2010; Fuller và Marler, 2009). Bởi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

lẽ,hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên cónhững hệ quả nhất định như giúp nhà trường tiếtkiệm thời gianvà tiền bạc cho việc đào tạo, tácđộng đến việc cải thiện thành tích học tập, tạo cảm xúctích cực của sinh viênđối với lớp học và nhà trường, cải thiện kỷ luật ở trường (Somech và Oplatka, 2014) cũng như cóliên quan đến sự phát triển nghề nghiệp, sựhồnthiệnbảnthân, phịng ngừasựkiệtsức và hạnh phúc của giảngviên (Oplatka, 2009).

Thành công củacác trường học phụ thuộc rất lớn vào những giáo viên sẵn sàng thực hiện vượt quá vai trò mong đợi (DiPaola và Tschannen-Moran, 2001) và được Organ gọi là hành vi công dân trong tổ chức (Organ, 1988). <i>Hành vicôngdãn trong tôchức của giảng viên là nhữnghànhvi của giảng viên mangtính tự nguyện,khơngđược quy định chínhthức củatrườnghọc,hướng tớisự phát triểntrườnghọc, hỗtrợ, giúp đỡđồng nghiệp,sinh viênvà tự pháttriểnbản thân nhằmnâng cao hiệu quả hoạtđộngcủa trường học</i> (Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Thị Anh Thư, 2021). Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên được thể hiện ở hai cấp độ, đó làcấp độtổ chức và cấp độ cá nhân. Ở cấpđộtổ chức,hành vi công dân trongtổ chức được thể hiện ở hai thành phần là hướng tới việc tự nguyện tuân thủ các quy định của nhà trường và hướngtới sự pháttriển củanhà trường. Ở cấp độ cá nhân, hành vi công dân trong tổ chức được thể hiện ở ba thành phần làhành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới đồng nghiệp, hành vi công dân trong tổ chức củagiảng viên hướng tới sinh viên và hành vi côngdân trong tổchức của giảng viên hướng tới tự phát triển bản thân.

Vì những tác động tích cực mà hành vi cơng dân trong tổ chức của giảng viên mang lại, bàiviết này sẽ làm rõvaitrịcủayếutốcóảnh hưởng tới hành vi này đã được chỉ ra trong các nghiên cứu là tính chủ động qua những con số mà chúng tôi thu được từ nghiên cứu thực tế.

<b>2.Phương phápnghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Khách thể nghiêncứu</b></i>

Dừ liệu được thu thập bằng phương pháp điều tra bảng hỏi với mẫu thuận tiện gồm 832 giảng viên làm việc trong các trường đại học công lập và dân lập tại Hà Nội, Đà Nằng và Thành phố Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu này giảng viên nam chiếm 38%, giảng viên nữ chiếm 62%.

<i><b>2.2. Thang đo</b></i>

Nghiên cứu sử dụng 2 thang đo: thang đo Hành vi công dân trong tổ chức và tínhchủđộng. Thang đo Hành vi công dân trong tổ chức củagiảngviên (Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Thị Anh Thư, 2021) gồm 20 mệnh đề (item) đảm bảo độ tin cậy (a = 0,84) và độ hiệu lực cấu trúc (KMO = 0,89 > 0,5, kiểm định Bartlett có

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

sig. = 0,00 < 0,05 gồm 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 54,2% > 50%). số lượng các item trong từng thành phần hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên như sau: Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới việc phát triển nhà trường gồm 5 item (vídụ, nóitốt về trường và giải thích cácýkiến khơng đúng về trường); Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới việctự nguyệntuânthủ các quy định trường học gồm 2item (vídụ, đi họp và đidạyđúng giờ dù khơng có thanh tra, kiểm tra); Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới đồngnghiệp gồm5 item (vídụ, lên lóp thay/làm thaycơng việc khi đồng nghiệp cần; Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới sinh viên gồm 4 item (ví dụ, tư vấn ngoài giờcho sinh viên về các vấn đề học tập và cuộc sổng); Hành vi công dân trongtổ chức của giảng viên hướng tới tự pháttriển bảnthân gồm 4 item (ví dụ, tham gia các khóa đào tạo, tập huấn nâng cao chuyên môn). Nội dung các item được thể hiện ở bảng 1.

Nghiên cứu sử dụng 4 trong 10 item của thang đo Rút gọn tính chủ động của Bateman và Crant (1993) vì đây là các item có tương quan với biến tổng mạnh. Độ tin cậy của thang đo Alpha của Cronbach = 0,77, các item có tương quanvới biến tổng thể từ 0,54 đến 0,62 (> 0,4), do đó thang đo có thể được sử dụng trong nghiên cứu.

Thang Likert 5 bậc được sử dụng từ 1 đến điểmtương ứng với: 1- Hồn tồn khơng đồngý, 2-Khơng đồng ý, 3- Đồng ý mộtphần, 4- Cơ bản là đồng ý và 5- Hoàn toàn đồng ý đối với cả thang đo Hành vi công dân trong to chức và Tính chủ động của giảng viên. Đối với thangđo Hành vi công dân trongtổchức của giảng viên, điểm của thang đo được tính bằng điểm trung bình của các item thành phần. Nhưvậy, thang đo có điểmtối đa là 5, tốithiểu là 1, điểm trung bình (M) tổng họp càng gần với mức độ đồng ý nào thì có mức độ thực hiện hành vi cơng dân trong tổ chức của giảng viên tương ứng như vậy, cụ thể. điểm trung bình gần 5 thì mức độthực hiện hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên được cho là rất thường xuyên, gần với 4 làthường xuyên, gần với 3 là thỉnh thoảng, gần với 2 là hiếm khi và gần với 1 là khơng bao giờ. Đe phân loại các nhóm giảng viên có tính chủ động khác nhau, nghiên cứu sử dụngphân tích cụm với số cụm là 3 bằng phương pháp phân cụm không thứ bậc (K-mean). Các cụm này được sử dụng nhưcác nhóm đê phân tích ảnh hưởng của tính chủ động đếnhànhvicơngdântrongtổchức của giảng viên. Các cụm giảng viên có tất cả các biểu hiện tính chủ động của các thành viên nhóm gần 5 thì giảng viên thuộc nhóm có tính chủ động rất cao hay gọi là nhóm rất chủ động; cácbiểu hiện gần với 4 và khơng có biểu hiện dưới 3 là thuộc nhóm chủđộng, cácbiểu hiện gần với 3 vàcó biểu hiện dưới 3 là thuộc nhóm ítchủđộng, gần với 2 làthuộc nhóm thụ động và gần với 1 lànhóm rất thụ động.

Các số liệu thu thập được được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 với các phép tốn phân cụm, thống kê mơ tả vàthốngkê suy luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. Kết quảnghiên cứuvà bàn luận</b>

<i><b>3.1. Vai trịcủa tính chủđộngđốivớihành vicơngdãn trong tổ chức của giảngviên</b></i>

Tínhchủ động của3nhómgiảngviêntheo số liệu phân tíchcụm với kếtquả tính tốn trungbình của các biến theo từng cụm (bảng 1) có thểgọi lànhóm ítchủ động, chủđộng và rấtchủđộng. Gọi là nhóm ítchủđộng(cụm 3) vì có 3 biểu hiện từ 3,46 đến 3,65 và 1 biểuhiện dưới 3, nhóm chủ động (cụm 1) vì có 3 biểu hiện từ 3,49 đến 3,66 và 1 biểuhiện thuộc mức độrất cao và nhóm rất chủ động (cụm 2) vì tất cả các biểu hiện đều trên4,5. Kiểmđịnh Anova cho thấy sựkhác biệtgiữa 3 cụmnàycóý nghĩa thống kê (p <0,01).

<i><b>Bảng 1:</b>Kết quả tỉnh tốn trung bĩnh của các biểntỉnh chủ động theotừng cụm</i>

<small>Tơi nắm bắt cơ hội rất tốt.</small> <sub>3,49</sub> <sub>4,76</sub> <sub>3,46</sub> <small>Neu tin vàođiều gìđó, sẽkhơng có gìngăn cản được tơi biến</small>

<small>nó thành hiệnthực.</small> <sup>4,71</sup> <sup>4,75</sup> <sup>2,38</sup>

<i>Ghi chú: Nhóm giảng viên ít chủ động thuộc cụm 3, Nhóm giảng viên chủ động thuộc cụm 1, Nhóm giảng viên rất chủ động thuộc cụm 2.</i>

Kết quả bảng 2 khắng định tính chủ động có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc thựchiệnhànhvi công dântrongtổ chức của giảng viên với sự khác biệt có ý nghĩa thống kêgiữa các nhóm có tính chủ động khác nhau.

<i><b>Bảng 2:</b>So sảnhhànhvi công dân trong tô chức của giảng viên theo các nhóm giảng viên</i>

<small>Hànhvi cơngdân trong tổ chức</small>

<small>của giảngviên hướng tới việc phát triển nhà trường.</small>

<small>3,643,934,06F(2,818) =43,97;</small>

<small>p< 0,01; (1) < (2)< (3); p< 0,01Hành vi côngdân trong tổ chức</small>

<small>của giảng viên hướng tới việc tự</small>

<small>giáctuân thủ các nguyên tắc của</small>

<small>nhà trường.</small>

<small>p < 0,01; (1)< (2) < (3); p < 0,01</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Hànhvi công dân trong tổ chức của</small>

<small>giảng viên hướng tới đồng nghiệp.</small> <sup>3,77</sup> <small>4,104,32</small> <sup>F(2, </sup><sup>815)=</sup><sup> 75,51;</sup> <small>p< 0,01; (1) < (2)< (3); p < 0,01</small>

<small>Hành vi cơng dântrong tổ chức của</small>

<small>giảngviênhướng tói sinh viên.3,624,024,37</small> <sup>F(2,</sup> <sup>822)=</sup> <sup>109,63;</sup>

<small>p < 0,01; (1) < (2)< (3); p< 0,01</small>

<small>Hành vi côngdân trongtồ chức</small>

<small>củagiảng viên hướngtớitự phát</small>

<small>triển bản thân.</small>

<small>3,584,164,61</small> <sup>F(2, </sup><sup>827)=</sup><sup>347,93;</sup> <small>p< 0,01;(1) < (2) < (3); p < 0,01</small>

<b><small>Hànhvi côngdân trong tổ chức</small></b>

<b><small>của giăng viên.</small></b> <sup>3,73</sup> <sup>4,13</sup> <sup>4,38</sup>

<small>F(2,802) =200,31;p < 0,01;;(1) <(2) < (3);p< 0,01</small> số liệu từ bảng 2 cho thấy các thành phần hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên nói riêng và hành vi cơng dân trong tơ chức của giảng viên nói chung đêu bị tác động bởi các mức độ chủ động khác nhau cùa giảng viên. Điêm trung bình về hành vi cơng dântrong tổ chức của nhóm ít chủ động, chủ động và rất chủ động lần lượt ở hành vi công dân trong tổ chức hướng tới sự phát triển nhà trường (3,64; 3,93 và 4,06; p < 0,01); hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới việc tự giác tuân thủ các nguyên tắc của nhà trường (4,05; 4,43; 4,56; p < 0,01); Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới đồng nghiệp (3,77; 4,10; 4,32; p < 0,01); Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới sinh viên (3,62; 4,02; 4,37; p < 0,01), Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới tự phát triển bản thân (3,58; 4,16; 4,61; p < 0,01) và Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên (3,73; 4,13; 4,38; p < 0,01). Nhừng con số từ bảng 2 cũng phản ánh xu hướng rõ ràngrằng việcthực hiện các thành phần và hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên nói chung chuyển từ mức độ này sang mức độ khác phụ thuộc vào tính chủ động của giảng viên. Sự di chuyển này đúng với 4/5 thành phần hành vi công trong tố chức của giảng viên, theo đó, những giảng viên ít chủ động chỉ thỉnh thoảng” thực hiện hành vi hướng tới việc tuân thủ quy định của nhà trường, hành vi hướng tới đồng nghiệp,hướng tới sinh viên và tự phát triển bản thân. Ngược lại, những giảng viên chủ động và rất chủ động lạithường xuyên và rất thường xuyên thực hiện hành vi này (điểm trung bình từ 4,02 đến4,61).

Xu hướng này cịn có sự tham gia của các hành động cụ thể tronghành vi công dân trong tổ chức của giảngviên (bảng 3). Trong thành phần“Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới sự phát triển nhà trường” với hànhđộng “Sằn sàng hành động để bảo vệ uy tín củatrường” hay trong thành phần“Hành vi cơng dân trong tổ chức của giảng viênhướng tới việc tuân thủ các nguyên tắc của nhà trường” với hành động “Không nghỉ quá số ngày chophép”chuyển từ mứcđộ “thỉnh thoảng” thực hiện ở nhóm giảng viên ít chủ động sang “thường xuyên thực hiện”đối với nhóm giảng viên chủ động và rấtchủ động.Trong thành phần “Hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vi công dân trong tổ chức củagiảng viên hướng tới đồngnghiệp”, nếu như ởnhóm giảng viên ít chủ động thì tất cả các hành độngthuộc thành phần này đều ở mức “thỉnh thoảng” thực hiện (điểm trung bình trong khoảng 3) thì ở nhóm giảng viên chủ động, có 3/5 hành vi thực hiện ở mứcthường xuyên là “Sằn sàng hồ trợ giảng viên mới thích nghi với môi trường làm việc”, “Chia sẻ kiến thức chuyên môn với đồngnghiệp” và “Sằn sàng làm việc họp tác với những giảngviên khác (làm chung đề tài, viết chung giáo trình, bài báo...)” và ở nhóm giảng viên rất chủ động thì tất cả các hành động đềuthực hiện ở mứcthường xuyên/rất thường xuyên. Tưong tự như vậy, ở thành phần Hành vi công dân trong tổ chức hướng tới sinh viên và tự phát triển bản thân, ở nhóm giảngviên ít chù động đều chỉ “thỉnh thoảng” thực hiện các hành vi họp thành, ngược lại ở nhóm giảng viên rất chủ động đều thực hiện hành viở mức thường xuyên. Đặc biệt, ở thành phần “Hành vi công dântrong tổ chức hướng tới tự phát triển bản thân” thì nhóm giảng viên rấtchủ động thểhiện rất mạnh mẽ, tích cực các hành động như “Tham gia các khóa đào tạo, tập huấn nâng cao chuyênmôn”; “Thamgiacácbuổitọa đàm khoa học,hộinghị, hội thảo”; “Nâng cao trình độ ngoại ngữ”; “Học hỏitừ các giảng viênkhác” với điểmtrung bình rất cao (từ4,61 đến 4,69).

<i><b>Bảng 3: </b>So sánhcácbiêu hiện hànhvi côngdân trong tôchứccủa giảng viên theo các nhóm giảng viên</i>

<i>Hành vi cơng dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới sự phát triển nhà trường</i>

<small>Nói tốt vềtrường và giải thích cácý kiến khơng đúng về trường</small> <sub>4,06</sub> <sub>4,28</sub> <sub>4,50</sub>

<i>Săn sàng hành động đê bảo vệ uy tín của trường<sub>3,85</sub><sub>4,12</sub><sub>4,16</sub></i>

<small>Tựnguyện thamgiavào các tổ chức đồn thể</small> <sub>3,53</sub> <small>3,943,96</small>

<small>Thamgia các hoạt động xã hội của trường3,553,873,92</small>

<small>Đưara các đề xuất để cải thiệnchất lượng dạy, nghiên cứu khoa học3,393,633,83</small>

<i>Hành vi công dân trong tố chức của giảng viên hướng tới việc tự giác tuân thủ các nguyên tắc của nhà trường</i>

<small>Đi họp và đi dạy đúng giờ dùkhông có thanh tra, kiểm tra</small> <sub>4,19</sub> <sub>4,49</sub> <sub>4,61</sub>

<i>Khơng nghỉ q số ngày cho phép3,904,364,50Hành vỉ công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới đồng nghiệp</i>

<i>sẵn sàng hỗ trợ giáng viên mới thích nghi với mơi trường làm việc3,934,254,50</i>

<small>Lên lớpthay/làmthaycơngviệc khi đồng nghiệp cần(ốm, có việc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Ghi chú: Nhóm 1- ít chủ động; Nhóm 2- Chủ động; Nhóm 3- Rất chủ động.sẵn sàng làm việc hợp tác với những giảng viên khác (làm chung đê </i>

<i>tài, viết chung giáo trĩnh, bài báo...)<sup>3,88</sup><sup>4,22</sup><sup>4,45</sup>Chia sẻ kiến thức chuyên môn với đồng nghiệp3,904,304,46</i>

<small>Trao đổi công việc với đồng nghiệp kể cảkhi quan hệcá nhân </small>

<small>không tốt</small> <sup>3,52</sup> <sup>3,77</sup> <sup>4,04</sup>

<i>Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới sinh viên</i>

<small>Thamdự các sựkiện của sinh viên (lễtốtnghiệp, chào tânsinh viên...)3,513,884,17</small>

<small>Tư vấn ngoài giờchosinhviên vềcácvấn đề họctập và cuộc sống3,654,094,43Ở lạigiảngđườngtrong lúc giải lao hoặc sau giờhọc để giải đáp</small>

<small>nhữngthác mắc, trao đổi của sinh viên</small> <sup>3,54</sup> <sup>3,89</sup> <sup>4,30</sup>

<i>Hành vi công dân trong tổ chức của giảng viên hướng tới tự phát triển bản thân</i>

<small>Tham gia cáckhóa đào tạo,tập huấn nâng caochuyên môn</small> <sub>3,60</sub> <small>4,234,61</small>

<small>Tham gia cácbuổi tọađàm khoa học, hội nghị, hội thảo3,514,114,62</small>

<small>Nâng cao trình độ ngoại ngừ3,393,964,50Học hỏi từ các giảngviên khác3,824,314,69</small>

Như vậy, những giảng viênrấtchủ động và chủ động thường xuyên thực hiện hành vi ngoại vai hon nhữnggiảng viên ítchủđộng. Những giảng viên rất chủ động tuân thủ các quytắc trườnghọc mộtcách tự nguyện, vuivẻ và lncó những ý kiến đóng góp cho sự phát triển của nhà trường. Trong quan hệ với đồng nghiệp, giảng viên càngchú độngthì càng biết đặt mìnhvào địa vị của đồng nghiệp để thấu hiểu cái cần,cáikhócủađồngnghiệp,càngsằnsànggiúpđỡ đồng nghiệp, dễ dàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệmcủamình vớiđồng nghiệp và họptác chung trongcơng việc. Mặc dù ở bậc đại học, sinh viên khơng cịn phải phụ thuộcnhiều vào thầy cô như những bậc học trước, nhưng khi coi sinh viên như những đứa con đã lớn của mình thì những giảng viên chủ động sẽ tự xây dựng mối liên hệ thân tình với sinhviên. Mọi khó khăn, thắc mắc, mọi hoạt động của sinhviên, giảngviên cũng muốn có mặt đểđịnh hướng, thậm chí đưara lời khuyên hữu ích cho các em. Khi tính chủ độngcàng cao thì các giảng viên càng có tâm thế sằn sàng thực hiệncác hành vihướng tớitự phát triển bảnthân và đưong nhiênhọ không ngại khó, khơng ngại vất vả, khơng ngại đề ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch phát triểnbản thân. Ngược lại, những giảngviên có tính chủ động vừa phải sẽ có rất ítđộng lực, thậm chí là khơng vượt qua những khó khăn hay sức ỳ của bản thân ngay từ trong suy nghĩ để tự pháttriển bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>3.2. Bàn luận</b></i>

Ket quả nghiên cứu này hoàn toàn tương đồng với nghiên cứu của các tác giả đi trước về ảnh hưởng của tính chủ động đến hành vi công dân trong tổ chức (Parker, 1998; Li, Liang và Crant, 2010; Fuller và Marler, 2009). Kết quả này có thê được lý giải bằng đặc trưng của tính chủ động đã được chỉ ra trong các cơng trình nghiên cứu, theo đó, những người chủ động có niềm tin mạnh mẽ rằng họ có thế tạo ra và thay đổi môi trường và thực sự có xu hướng chủ động thực hiện nhữngviệc này. Đặc biệt, những người chủ động có thể tác động đến mơi trường của mình bằng cách lựa chọn, khơi gợi và nắm bắt môi trường (Buss, 1987), họ hiếm khi cảm thấy bị trói buộc và thường có thể thay đổi hồn cảnh khơng thuận lợi (Bateman và Crant, 1993; Greenglass, 2002), ln tìm kiếm cơ hội, thể hiện sángkiếnvà kiêntrìđể mang lại sự thay đổi cóý nghĩa (Bateman và Crant, 1993; Crant,2000; Newman và cộng sự, 2017).Các thành viên tổ chức có tính chủđộng có xu hướng nhìnthấy những cảm xúc tích cực và các yếu tố đòn bẩy, chẳng hạn như giá trị cá nhân, kiến thức và kỹ năng để thúc đẩy bản thân (Parker, Bindl và Strauss, 2010). So với những người thụ động, những người chủ động nhận được nhiều cơ hội, mạnh mẽ theo đuổi những ý tưởng mới và chủ động cải thiện tình hình. Họ có động lực hơn để thay đổi tình huống và khơng chờ đợi mơi trường xung quanh thay đoi và biết cáchtìm kiếm những giải pháp mớiđể cải thiện công việc. Nhữngngườichủđộng có mục đích “lựachọn,tạo ra và tácđộngđếncáctình huống cơng việc đểtăng khả năng thành công trong sự nghiệp” (Seibert, Kraimer vàCrant, 2001).

Người cótínhchủđộngcó khả năng thamgiavào hành vichủ động (Seibert, Kraimer và Crant,2001). Hành vi chủ động bao gồm nhiều cấu trúc như lên tiếng (VanDynevà LePine, 1998), thực hiện thayđổi (Morrison và Phelps, 1999), sáng tạo (Zhou và George, 2001), xâydựng mạng lưới (Thompson, 2005) và sáng kiến nghề nghiệp (Seibertvà cộng sự, 2001 - dẫn theo Fuller và Marler, 2009). Những hành vi này là những biểu hiện khác nhau của hành vi công dân trong tổ chức.

Hành vi lên tiếng được xác định là “giao tiếp hướng tới sự thay đổi mang tínhxâydựng nhằm cải thiệntình huống” (LePine và Van Dyne, 1998), cóthểbao hàm cả việc đưa ra đề xuất ngay cả khi đốimặt với sựkhôngđồng ý củangườikhác (Van Dyne và LePine, 1998). Thực hiện thay đổi đòi hỏi những nồ lực tự nguyện và mang tính xây dựng của cá nhân nhân viên, để thực hiện thay đổi chức năng tổ chức liên quan đến cách thức thực hiện công việc trong bộ phận hoặc tổ chức của họ” (Morrison vàPhelps, 1999). Những cá nhân chủ động thường đưa ra các gợi ý đế xác định cơ hội hoặc cải thiện tình hình; nói cách khác, họ cần phải trình bày rõ ràng các ý tưởng để đưa chúng thànhhiện thực (Fuller và cộng sự, 2006). Do đó, những cánhân có tínhchủ động cao có khả năng tham gia vào hànhvi lên tiếng (LePine và Van Dyne, 1998). Hơn nữa, những cánhân có tính chủ động cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

có khả năng hành động theoý tưởng hoặc đề xuấtcủa chính mìnhđể mang lại sự thay đổi. Chính vì những điều này cho thấy tínhchủ động ảnh hưởngđến hành vi công dân trongtổ chức củagiảng viên theocách họ ln nhìn ranhữngvấn đề của nhà trường như là vấnđề cùa bảnthân để lên tiếng đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện chất lượng giảngdạy, nghiên cứu khoa học củanhà trường mà không chờ đợi nhữnggiải pháp do nhà trường đưa ra; để bảo vệ uy tín, thương hiệu của nhà trường khi có ý kiến khơng tốt, sai lệch về trường.

Người chủ động cũng là người gắn kết với mạng lưới (Thompson, 2005) và được định nghĩa là “người nồ lực pháttriển và duy trì mối quan hệ với những người khác có tiềm năng hồ trợ họ trong công việc hoặc sự nghiệp” (Forret và Dougherty,2004). Hành vi gắn kết với mạng lưới của người có tính chủđộngđược giải thích bằng những lợi ích mà mạng xã hội mang lại, chẳng hạn như tiếp cận thông tin hoặc nguồn lực, xác định cơ hội và vốn xã hội (Thompson, 2005). Có nghĩa là, những người chủ động gắn kết với mạng lưới bởi lẽ việc này cho phép họ đạt được các kết quả tích cực khác trong tổ chức hoặc trong sự nghiệp của họ (Fuller và Marler, 2009). Tương tự như vậy, người laođộng chủđộng phát triển sự gắn kết với tổ chức và có sự phụ thuộc liên cá nhân, thơng qua đó, cung cấp cho họ các nguồn lực và không gian cần thiết để đạt được kết quả công việc tốt hơn (Seibert và cộngsự, 2001). Giảng viênchủ động nhìn thấy cơ hộiđếtăngcườngsự gắn kết với mạng lưới, cải thiện chất lượng mối quan hệ với đồng nghiệp và sinh viên bằng việc thực hiện các hành vi hồ trợ, giúp đỡđối với đồngnghiệp như: hồ trợgiảngviên mới thích ứng vớimơi trường, làm thay cơngviệc khi đồng nghiệp ốm/có việc đột xuất, làm chung đề tài/viết chung giáo trình, bài báo, chia sẻ kiến thức chuyên môn và đối với sinh viên như tham dự các sựkiện của sinh viên, tư vấn ngoài giờ cho sinh viên về cácvấn đề học tập và cuộc sống, ở lại giảngđường trong lúc giải lao hoặc sau giờhọc để giải đáp những thắc mắc của sinhviên. Đây là minh chứng xác thực cho ảnh hưởng của tính chủ động đến hành vi công dân trong tổ chức của giảng viênhướngtới đồng nghiệp và sinhviên.

Thêm vào đó, sáng kiến nghề nghiệp và sự sáng tạo như là một thànhphần củahành vi chủ động cũng có tác động đến hành vi cơng dân trong tố chức hướng tới tự phát triển bản thân. Sáng kiến nghề nghiệp bao gồm nhiều hoạt động bao gồm lập kế hoạch nghề nghiệp, phát triển kỳ năng vàtham vấn với những người khác (Seibert và cộng sự, 2001), trong khi đó, sự sáng tạo liên quan đến việc ‘“tìm ra những cách thức mới và tốt hơn để thực hiện công việc” (Zhou và George, 2001), màvốn dĩ là tháchthứchiện tại và liên quanđếntầmnhìnđịnh hướng tương lai (Fullervà Marler, 2009). Những người cótính chủ động được cho là tham gia vào hoạt động sáng tạo vì họ có động lực để học những điều mới và vì họ có xu hướng cảm thấy bản thâncó trách nhiệm trong việc cải thiện tình huống (Kim, Hon và Crant, 2009), họ gắn kết với các hoạt động phát triển nghề nghiệp, ítnhất một

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phần vì nhu cầu thành tích (Thompson, 2005) và động cơ học hởi (Major, Turner và Fletcher, 2006). Hơn nữa, những người chủ động có xu hướng đặt ra các tiêu chuẩn cao và khai tháctất cả các nguồn lực sẵn có để đạt được các tiêu chuẩn đó (Crant, 2000), sẵn sàng và quyết tâm theo đuổi một quá trình hành động - nhũng đặc điếm trungtâm của mơ hình phát triển bản thân (Antonacopoulou, 2000). Do đó, giảngviên chủ động khôngtự mãn với bảnthân màluôn mong muốn thayđổi, phát triển, sáng tạokhơng ngừng và hồn thiệnmình hơn. Chính vì vậy, với nhũng giảng viên chủ động, để có được những bài giảng hấp dẫn, cuốn hút và các cơng trình nghiên cứu đạt chấtlượngcao,họkhơng ngừng tìm kiếm, nghiên cứu tàiliệu, sáng tạo các phương pháp giảng dạy mới, mởrộng vốn kiến thức và nâng cao kỹ năng, năng lực chuyên môn của bản thân, là những biểu hiện cơ bản của hành vi công dân trong tổ chức hướng tới tự phát triển bản thân. Hơn nữa, giảng viên chủ động cũng coi việc tuân thủ nguyên tắccủanhàtrường là chuẩn mực riêng cần phải có, màhệquảlà hành vi công dântrongtổ chức hướng tớiviệctuân thủ các nguyên tắc của nhà trường thường xuyên hơn.

Những lập luận trênvề ảnh hưởng của tính chủ động đến hànhvi công dân trong tổ chức của giảng viên cũng đúng với nhận định rằng tính chủ động, mà khơng phải là tính thụ động, có thể làmột cách thiết yếu để phát triển hành vicông dân trong tố chức vì tính chủ động của mộtngười liên quan đếnviệc làm cho mọi thứ diễn ra và nỗ lực cải thiện tình hình (Miaovà Shih, 2013).

<b>4. Ket luận</b>

Tính chú động tác động rất lớn đến mức độ thực hiện hành vi công dân trong tố chức của các giảng viên ở các trường đại học. Giảng viên càng chủ động thìcàng thường xunthực hiện hành vi cơng dân trongtổ chức vàngược lại, khi họ càng thụ động càng ít thực hiện hành vi này. Kết quả củanghiên cứu này góp phầnkhẳngđịnhmột trong các biện pháp nângcao việc thực hiện hành vi công dân trong tổ chức củagiảng viên làphải rèn luyện, hình thành và khuyếnkhích hành vi chủđộng (nền tảng cho việc phát triển tính chủ động) của họ thơng qua các hình thức tuntruyền, giáo dục của nhà trường. Bêncạnh đó, việc phát huy tối đa tính dânchủ trongtổ chức cũng là điều cần chú ý để giảngviêncảm thấy đượcan toàn khi lên tiếng vềnhữngvấn đềkhác nhau của Nhà trường. Trường học cũng cần là mơi trường mà ở đó giảng viên cóthể được thể hiện sự sáng tạo củamình và ủng hộnhững sáng kiến thay đổi của giảngviên.

<b>Tài liệu thamkhảo</b>

<i><b>Tàiliệu tiếng Việt</b></i>

1. LêThị Minh Loan, Nguyễn Thị AnhThư(2021). <i>Hành vi công dãn trong tổ chức vàđồng nhất tổ chức của giảng viên các trườngđại học. Tạp </i>chíTâm lý học. số 1 (262).Tr. 31 - 43.

</div>

×