Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Đổi Mới Sáng Tạo Của Các Doanh Nghiệp May Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 228 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DƯƠNG THỊ TÂN </b>

<b>ĐẾN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9.34.01.01</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ</b>

<b>HÀ NỘI - 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DƯƠNG THỊ TÂN </b>

<b>NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9.34.01.01 </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG </b>

<b>2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH AN HÀ NỘI - 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

<i><b>Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ <Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp may ở Việt Nam= là kết qu¿ cāa quá trình </b></i>

học tập, nghiên cứu riêng cāa tôi.

Các số liệu đ°ợc sử dÿng trong luận án hoàn toàn đ°ợc thu thập từ thực tế, chính xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, đ°ợc xử lý trung thực và khách quan.

<i>Hà Nội, tháng 10 năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ </b>

<b>D°¢ng Thá Tân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LäI CÀM ¡N </b>

Sau một thßi gian dài học tập và làm việc nghiêm túc, Nghiên cứu sinh (NCS)

<i><b>đã hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài: <Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp may ở Việt Nam=. </b></i>

Để hoàn thành luận án này, NCS xin b¿y tỏ lòng c¿m ¡n sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thắng và PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An đã hỗ trợ và h°ớng dẫn trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. NCS xin trân trọng c¿m ¡n tập thể lãnh đ¿o, thầy cô và các nhà khoa học cāa Học Viện Cơng nghệ B°u chính Viễn thơng, đặc biệt là các thầy cô Khoa Đào t¿o Sau Đ¿i học và Khoa Qu¿n trị kinh doanh I đã giúp đỡ và t¿o điều kiện thuận lợi cho NCS hoàn thành luận án. NCS xin trân trọng c¿m ¡n những ý kiến góp ý với b¿n th¿o và luận án cāa tập thể những nhà khoa học: GS.TS. Bùi Xuân Phong - Học viện CN BCVT; GS.TS. Nguyễn Kế TuÁn - Đ¿i học Kinh tế Quốc dân, PGS.TS. Hà Văn Hội - Đ¿i học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội; PGS.TS. Lê Anh TuÁn - Đ¿i học Điện lực; PGS.TS. Ngô Thị Kim Thanh - Đ¿i học Kinh tế Quốc dân; TS. Trần Thị Thập, TS. Lê Thị Hồng Yến, TS. Vũ Trọng Phong- Học viện CN BCVT, TS. Hồng Xn Hiệp-Tr°ßng ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội. Cuối cùng, NCS xin chân thành c¿m ¡n những đồng nghiệp, gia đình và b¿n bè đã luôn bên c¿nh giúp đỡ, động viên và chia sẻ khó khăn trong q trình học tập để tơi hồn thành luận án.

Xin trân trọng c¿m ¡n!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MĂC LĂC </b>

<b>LäI CÀM ¡N ... ii </b>

<b>MĂC LĂC ... iii </b>

<b>DANH MĂC TĈ VI¾T TÂT ... vii </b>

<b>DANH MĂC BÀNG ... ix </b>

<b>DANH MĂC HÌNH ... x </b>

<b>PHÄN Mỉ ĐÄU ... 1 </b>

<b>CH¯¡NG 1. TàNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CĆU Đà ... 8 </b>

<b>CƠNG Bà LIÊN QUAN Đ¾N LN ÁN VÀ H¯âNG NGHIÊN CĆU CĄA LUÀN ÁN ... 8 </b>

1.1. Các cơng trình nghiên cứu về đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 8

1.2. Các cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 18

1.3. Các cơng trình nghiên cứu sử dÿng thang đo để đánh giá mức độ ¿nh h°áng cāa các nhân tố đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 27

1.4. Kho¿ng trống nghiên cứu ... 30

<b>CH¯¡NG 2. C¡ Sỉ LÝ THUY¾T VÀ ĐàI MâI SÁNG T¾O TRONG DOANH NGHIÞP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CĆU ... 35 </b>

2.1. Khái quát đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 35

2.1.1. Khái niệm đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 35

2.1.2. Vai trò cāa đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 38

2.1.3. Các cách tiếp cận về đổi mới sáng t¿o và phân lo¿i đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 39

2.1.3.1. Các cách tiếp cận về đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 39

2.1.3.2. Phân lo¿i đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 40

2.1.4. Năng lực đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 43

2.2. Nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp ... 47 2.2.1. Nhân tố bên ngoài ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

... 47

2.2.2. Nhân tố bên trong ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp ... 53

2.3. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may Việt Nam ... 60

2.3.1. C¡ sá đề xt mơ hình nghiên cứu ... 60

2.3.1.1. Các nhân tố bên trong ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may ... 60

2.3.1.2. Nhân tố bên ngoài ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may ... 66

2.3.1.3. Đặc điểm và lợi ích cāa đổi mới sáng t¿o đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam. ... 69

2.3.2. Đề xt mơ hình nghiên cứu ... 71

<b>CH¯¡NG 3. QUI TRÌNH VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU ... 74 </b>

3.1. Cách tiếp cận và qui trình nghiên cứu ... 74

3.1.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ... 74

3.1.2. Quy trình nghiên cứu ... 74

3.2. Ph°¡ng pháp điều tra, thu thập và xử lý thông tin ... 80

3.2.1. Ph°¡ng pháp điều tra ... 80

3.2.2. Ph°¡ng pháp thu thập thông tin ... 81

3.2.3. Ph°¡ng pháp xử lý thông tin ... 84

3.3. Xây dựng thang đo cāa các nhân tố ... 85

3.3.1. B°ớc 1. Xây dựng thang đo nháp ... 86

3.3.2. B°ớc 2. Hiệu chỉnh thang đo ... 92

3.3.3. B°ớc 3. Hiệu chỉnh ngữ nghĩa ... 93

3.3.4. B°ớc 4. Điều tra thử và điều chỉnh ... 95

3.3.5. B°ớc 5. B¿ng hỏi chính thức ... 95

3.4. Mơ t¿ mẫu kh¿o sát ... 95

<b>CH¯¡NG 4. BàI CÀNH NGHIÊN CĆU VÀ K¾T QUÀ NGHIÊN CĆU ... 97 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.1. Thực tr¿ng đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may Việt Nam... 97

4.1.1. Giới thiệu về ngành may Việt Nam ... 97

4.1.2. Thực tr¿ng tình hình kim ng¿ch xuÁt khẩu hàng may mặc Việt Nam ... 103

4.1.3. Các ph°¡ng thức s¿n xuÁt hàng may mặc ... 107

4.1.4. Thực tr¿ng đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may Việt Nam ... 110

4.1.5. C¡ hội và thách thức đổi mới sáng t¿o đối với doanh nghiệp may Việt Nam ... 115

4.2. Phân tích các nhân tố ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may Việt Nam ... 118

4.2.1. Tổng quan về dữ liệu điều tra ... 118

4.2.2. Kết qu¿ phân tích Cronbach alpha đối với các nhân tố ... 120

4.2.2.1. Kết qu¿ phân tích Cronbach alpha đối với các yếu tố ... 120

4.2.2.2. Kết qu¿ phân tích Cronbach Alpha đối với các nhóm nhân tố ... 120

4.2.2.3. Kết qu¿ kiểm định phw hợp với phân tích nhân tố ... 125

4.2.3. Kết qu¿ phân tích nhân tố tác động đến đổi mới, sáng t¿o cāa doanh nghiệp may ... 126

4.2.4. Phân tích tác động cāa chính sách xanh hóa ngành may ... 133

<b>CH¯¡NG 5. THÀO LUÀN K¾T QUÀ NGHIÊN CĆU ... 137 </b>

<b>VÀ ĐÀ XUÂT, KI¾N NGHà ... 137 </b>

5.1. Th¿o luận kết qu¿ nghiên cứu ... 137

5.1.1. Tính t°¡ng đồng giữa kết qu¿ phân tích cāa luận án với các nghiên cứu khác và c¡ sá lý thuyết ... 137

5.1.2. Một số điểm mới cāa kết qu¿ phân tích cāa luận án ... 138

5.1.3. Một số điểm còn h¿n chế ... 139

5.2. Đề xuÁt, khuyến nghị. ... 140

5.2.1. Bài học thành công, thÁt b¿i về đổi mới sáng t¿o t¿i doanh nghiệp may Việt Nam trong thßi gian vừa qua ... 140 5.2.1. Đề xuÁt ph°¡ng h°ớng thúc đẩy đổi mới sáng t¿o trong các doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nghiệp may á Việt Nam trong thßi gian tới ... 141

5.2.2. Khuyến nghị các gi¿i pháp nhằm thúc đẩy đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may á Việt Nam trong thßi gian tới ... 142

5.2.2.1. Nhóm gi¿i pháp chung liên quan đến đổi mới sáng t¿o ... 142

5.2.2.2. Nhóm gi¿i pháp liên quan đến qu¿n lý doanh nghiệp ngành may 144 5.2.2.3. Nhóm gi¿i pháp liên quan đến thể chế ... 145

5.2.2.4. Nhóm gi¿i pháp liên quan đến chính sách ... 146

5.2.2.5. Nhóm gi¿i pháp liên quan đến marketting ... 148

<b>K¾T LUÀN ... 150 </b>

<b>DANH MĂC TÀI LIÞU THAM KHÀO ... 152 </b>

<b>DANH MĂC CƠNG TRÌNH CƠNG Bà CĄA TÁC GIÀ ... 164 </b>

<b>PHĂ LĂC ... 165 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĂC TĈ VI¾T TÂT </b>

BCI Better Cotton Initiative V¿i Cotton BCI (V¿i cotton nghiệp Anh quốc

ngun liệu bán thành phẩm

Machines

Tập đồn cơng nghệ máy tính IBM

OBM Own Brand Manufacturing Ph°¡ng thức s¿n xuÁt th°¡ng hiệu gốc

ODM Original Design Manufacture Ph°¡ng thức s¿n xuÁt thiết kế gốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chÿ vi¿t tÃt Nghĩa ti¿ng Anh Nghĩa ti¿ng Vißt </b>

BCI Better Cotton Initiative V¿i Cotton BCI (V¿i cotton

R&D Research & development Nghiên cứu và phát triển

SECI <sup>Socialization, Externalization, </sup> Combination, Internalization

xã hội hóa (socialization), ngo¿i hóa (externalization), kết hợp (combination), tiếp thu (internalization). TRIPS <sup>Trade-Related Intellectual </sup>

Property Rights Agreement

Điều °ớc quốc tế đa ph°¡ng về sá hữu trí tuệ, th°¡ng m¿i trong lĩnh vực sá hữu trí tuệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MĂC BÀNG </b>

B¿ng 3.1. Các biến sử dÿng trong mơ hình nghiên cứu ... 86

B¿ng 3. 2. Tổng hợp kết qu¿ phỏng vÁn cá nhân ... 94

B¿ng 4.1. Số l°ợng doanh nghiệp dệt may ... 97

B¿ng 4.2. Lực l°ợng lao động công nghiệp ngành dệt may năm 2016-2020 ... 97

B¿ng 4.3. Giá trị s¿n xuÁt công nghiệp và tốc độ tăng tr°áng ngành dệt may giai đo¿n 2014 -2016 ... 100

B¿ng 4. 4. Cân đối xuÁt, nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 2016-2020... 101

B¿ng 4.5. Tổng hợp số l°ợng câu hỏi theo các nhóm nhân tố ... 119

B¿ng 4.6. Kết qu¿ kiểm định Cronbach Alpha đối với các yếu tố ... 120

B¿ng 4.7. Kết qu¿ kiểm định Cronbach Alpha đối với nhóm nhân tố qu¿n lý ... 121

B¿ng 4.8. Kết qu¿ kiểm định Cronbach Alpha đối với nhóm nhân tố Thể chế ... 122

B¿ng 4.9. Kết qu¿ kiểm định Cronbach Alpha đối với nhóm nhân tố Chính sách . 123 B¿ng 4.10. Kết qu¿ kiểm định Cronbach Alpha đối với nhóm nhân tố Marketing 124 B¿ng 4.11. Kết qu¿ kiểm định KMO đối với các nhóm nhân tố ... 125

B¿ng 4.12. Tác động cāa các nhóm nhân tố tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may Việt Nam ... 127

B¿ng 4.13. Knh h°áng biên cāa các nhân tố tới xác suÁt lựa chọn đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may Việt Nam ... 130

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MĂC HÌNH </b>

Hình 2.1. 8 nhóm yếu tố có ¿nh h°áng đến năng lực đổi mới sáng t¿o cāa DN kinh

doanh t¿i Việt Nam cāa V°¡ng Đức Hồng Qn, năm 2018 ... 56

Hình 2.2. Mối quan hệ cāa các nhân tố chính ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp da giầy Hà Nội, Trần Thị Hồng Việt, 2016. ... 61

Hình 2.3. Mơ hình nhân tố ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o t¿i doanh nghiệp may . 72 Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu hỗn hợp, theo Creswell (2002). ... 75

Hình 3. 2. Qui trình nghiên cứu luận án tiến sĩ do NCS tổng hợp ... 78

Hình 3. 3. S¡ đồ chu trình phát triển thang đo trong nghiên cứu... 85

Hình 4.1. Chuỗi ln chuyển hàng hóa dệt may tồn cầu ... 99

Hình 4.2. Tình hình ngành dệt may năm 2019 – 2020... 107

Hình 4.3. S¡ đồ mô t¿ các ph°¡ng thức s¿n xuÁt trong ngành dệt may ... 108

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHÄN Mæ ĐÄU </b>

<b>1. Tính cÃp thi¿t cąa đÁ tài </b>

Nền kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định rằng cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 sẽ đem l¿i c¡ hội cho Việt Nam thu hẹp dần kho¿ng cách về năng suÁt, chÁt l°ợng với các n°ớc. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hẹp kho¿ng cách này thì cần ph¿i nghiên cứu để có gi¿i pháp và lộ trình cÿ thể.

VÁn đề đổi mới sáng t¿o đã và đang trá nên rÁt cần thiết cho các doanh nghiệp. Đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp sẽ giúp các doanh nghiệp t¿o ra lợi thế c¿nh tranh cho mình trong thßi đ¿i nền kinh tế tri thức, hội nhập và công nghệ thông tin phát triển m¿nh mẽ nh° ngày nay.

Các nghiên cứu tr°ớc đây đã chỉ ra rằng đổi mới sáng t¿o là nhân tố quyết định thành công cāa một doanh nghiệp (Baldwin, 1995; Yamin và cộng sự, 1999; Marques và Ferreira, 2009) [36] [84] [118] và là động lực thúc đẩy sự phát triển cāa một nền kinh tế (Rose và cộng sự, 2009) [98]

Sử dÿng đổi mới sáng t¿o nh° là một lợi thế c¿nh tranh nên đ°ợc coi là một mơ hình phát triển kinh tế cho Việt Nam trong thßi đ¿i tồn cầu hóa và chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Trong bối c¿nh kinh doanh ngày nay, doanh nghiệp không thể tồn t¿i và phát triển bền vững nếu không thực hiện đổi mới sáng t¿o. Đổi mới sáng t¿o (ĐMST) đ°ợc xem là nguồn lực quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng lợi thế c¿nh tranh bền vững (Dess và Picken, 2000) [53].

Trong những vừa năm qua, đổi mới sáng t¿o (ĐMST) nói chung, ĐMST trong doanh nghiệp nói riêng đã và đang đ°ợc Chính phā, các Bộ, Ngành và doanh nghiệp (DN) rÁt quan tâm, chỉ đ¿o quyết liệt. Năng suÁt lao động Việt Nam đã có sự gia tăng so với giai đo¿n tr°ớc, khoa học và công nghệ thể hiện rõ vai trò là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế cāa đÁt n°ớc khi năng suÁt các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng lên 45,7% giai đo¿n 2016 - 2020. VÁn đề ĐMST đã và đang trá thành vÁn đề sống còn, là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững cāa DN. Đổi mới sáng t¿o trong DN sẽ giúp t¿o ra lợi thế c¿nh tranh trong thßi đ¿i cāa kinh tế tri thức, hội nhập và

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cách m¿ng công nghiệp 4.0.

Dệt may là một trong số ít các ngành công nghiệp cāa Việt Nam tăng tr°áng liên tÿc trong gần 20 năm qua<small>1</small>, với tốc độ tăng tr°áng bình quân kim ng¿ch xuÁt khẩu đ¿t 14,9%. Cuối năm 2020, Việt Nam có 13.228 DN dệt may, trong đó DN may trang phÿc là 8.370 (chiếm 63,27%); doanh thu từ ho¿t động s¿n xuÁt kinh doanh (SXKD) đ¿t đ°ợc 822.487 tỷ đồng, trong đó các DN may trang phÿc đóng góp tới 58,7%<small>2</small>. Có thể khẳng định dệt may là một ngành công nghiệp quan trọng cāa Việt Nam, gi¿i quyết công ăn việc làm cho gần 1,3 triệu lao động, đóng góp kho¿ng 15% kim ng¿ch xuÁt khẩu cāa c¿ n°ớc; tuy nhiên, hiện nay đóng góp cāa DN may nói riêng vào doanh thu ho¿t động SXKD cāa ngành dệt may ch°a t°¡ng xứng với quy mô và tiềm năng cāa nó; mặt khác, với quy mô DN may lớn, sử dÿng lớn lao động trực tiếp nên mỗi sự đổi mới sáng t¿o cho dù nhỏ nhÁt cũng sẽ đem l¿i hiệu qu¿ vô cùng to lớn với cơng việc có tính lặp đi lặp l¿i và đ¡n hàng dài.

Trong mơi tr°ßng kinh doanh biến động nhanh, linh ho¿t và tính c¿nh tranh cao, đổi mới sáng t¿o đ°ợc coi là chiến l°ợc khác biệt hóa quan trọng để có đ°ợc lợi thế cāa DN. Đổi mới sáng t¿o (innovation) đ°ợc coi là một tiền đề quan trọng để t¿o ra năng lực c¿nh tranh nhằm đ¿t đ°ợc sự tăng tr°áng dài h¿n cāa DN trong thế giới VUCA<small>3</small>. Các DN luôn không ngừng nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o để tồn t¿i và phát triển. Nghiên cứu về đổi mới sáng t¿o đóng vai trị là một sự kích thích cho lợi thế c¿nh tranh có tính bền vững trong DN.

Với sự thay thế cơng nghệ nhanh chóng nh° hiện nay, việc các DN may Việt Nam lựa chọn ph°¡ng thức, cơng nghệ nào cho q trình s¿n xt phÿ thuộc rÁt nhiều vào định h°ớng phát triển và tiềm lực cāa mỗi DN. Để gi¿i bài toán này, các DN may cần có cái nhìn tổng thể, sâu sắc và tồn diện để việc đầu t° có hiệu qu¿ nhÁt, giúp DN phát triển bền vững trong thßi đ¿i cách m¿ng cơng nghiệp lần thứ 4 này.

<small>1 Giai đo¿n 2005-2021 </small>

<small>2 Niên giám thống kê năm 2021, Tổng cÿc Thống kê </small>

<small>3 VUCA là khái niệm chā yếu đ°ợc dwng trong ph¿m vi kinh doanh dwng để mô t¿ một thế giới hay một bối c¿nh kinh doanh luôn luôn biến động, n¡i các doanh nghiệp và th°¡ng hiệu cần thích ứng nhanh h¡n. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thực tế cho thÁy, 65%<small>4</small> DN may s¿n xuÁt theo ph°¡ng thức gia công (CMT: Cut, Make, Trim), 25% theo ph°¡ng thức s¿n xuÁt thiết bị gốc (OEM: Original Equipment Manufacturer) hoặc Ph°¡ng thức s¿n xuÁt mua nguyên liệu bán thành phẩm (FOB: Free On Board), còn l¿i 10% là theo ph°¡ng thức s¿n xuÁt thiết kế gốc (ODM: Original Designed Manufacturer) hoặc s¿n xuÁt th°¡ng hiệu gốc (OBM: Own Brand Manufacturer). Trong khi đó, ODM và OBM là 2 ph°¡ng thức s¿n xuÁt đòi hỏi sự đổi mới sự sáng t¿o trong tÁt c¿ các khâu từ thiết kế đến s¿n xuÁt, marketing và bán hàng, đặc biệt khâu thiết kế cần đ°ợc đầu t° và thay đổi m¿nh mẽ về chÁt l°ợng; đây l¿i là điểm yếu cốt tử cāa các DN may mặc á Việt Nam. Tuy nhiên, để xác định đ°ợc chính xác ngun nhân đổi mới sáng t¿o cịn khiêm tốn t¿i các doanh nghiệp may là điều khơng dễ, đây cũng chính là lý do NCS chọn h°ớng nghiên cứu này cho luận án cāa mình. Bái lẽ, việc xác định đ°ợc nguyên nhân hay nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o sẽ góp phần thúc đẩy đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may trong t°¡ng lai.

<b>2. Măc tiêu và câu hßi nghiên cću </b>

<i><b>Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Xác định các nhân tố và mức độ ¿nh h°áng </b></i>

cāa các nhân tố đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may, từ đó đ°a đề xuÁt một số biện pháp nhằm thúc đẩy đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may.

<i><b>Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, các mục tiêu cụ thể của luận án là: </b></i>

- Nghiên cứu, chỉ rõ các nhân tố ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may.

- Xác định mức độ ¿nh h°áng cāa các nhân tố này tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may.

- Đề xuÁt đ°ợc một số biện pháp nhằm phát huy tác động tích cực và h¿n chế tác động tiêu cực cāa các nhân tố đó tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may á Việt Nam.

<small>4 Sách <Hệ thống thẻ điểm cân bằng – BSC và các chỉ số qu¿n lý chā chốt cho các doanh nghiệp may Việt Nam=, Nxb Bách khoa Hà Nội. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu hßi nghiên cću: </b>

- Có những nhân tố nào ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may?

- Các nhân tố đó ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may nh° thế nào?

- Các doanh nghiệp may Việt Nam cần thực hiện những biện pháp nào để phát huy tác động tích cực và h¿n chế tác động tiêu cực cāa các nhân tố đó đến đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp?

<b>3. Đái t°āng, ph¿m vi nghiên cću </b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu: </b></i>

<i>Đối t°ợng nghiên cứu: Các nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong </i>

doanh nghiệp may

<i><b>Phạm vi nghiên cứu: </b></i>

Ph¿m vi không gian: Các doanh nghiệp may công nghiệp á Việt Nam. Về mặt thßi gian:

- Các dữ liệu thứ cÁp về các nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong DN may đ°ợc thu thập trong giai đo¿n 2014-2021 (do dữ liệu thứ cÁp về đổi mới sáng t¿o ngành may có rÁt ít, hầu nh° khơng có, NCS chỉ có thể tìm đ°ợc dữ liệu thứ cÁp về đổi mới sáng t¿o á giai đo¿n 2014-2016 nên cần má rộng ph¿m vi nghiên cứu về mặt thßi gian tới 2014).

- Các dữ liệu s¡ cÁp phÿc vÿ cho nghiên cứu luận án đ°ợc thu thập từ tháng 8-tháng 12/2020.

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cću </b>

Luận án này sử dÿng kết hợp các ph°¡ng pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: nghiên cứu tài liệu t¿i bàn, nghiên cứu định tính và nghiên cứu định l°ợng.

<i><b>Nghiên cứu tài liệu tại bàn (desk study) </b></i>

Nghiên cứu sinh tổng hợp và so sánh các lý thuyết, các quan điểm cāa các học gi¿ khác nhau về các khái niệm đổi mới sáng t¿o. Các cơng trình nghiên cứu tr°ớc đây liên quan đến ho¿t động ĐMST trong tổ chức đ°ợc NCS tìm hiểu kỹ l°ỡng về

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cách các tác gi¿ phát triển mơ hình nghiên cứu, các gi¿ thuyết nghiên cứu, xây dựng các th°ớc đo và ph°¡ng pháp nghiên cứu sử dÿng, v.v. Đầu ra quan trọng nhÁt cāa nghiên cứu tài liệu t¿i bàn là giúp NCS xác định đ°ợc các kho¿ng trống nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, từ đó xây dựng đ°ợc mơ hình nghiên cứu s¡ bộ và các gi¿ thuyết nghiên cứu s¡ bộ cāa luận án.

<i><b>Nghiên cứu định tính </b></i>

Phỏng vÁn chuyên sâu đ°ợc thực hiện nhằm tìm ra những vÁn đề mang tính cốt lõi về các nhân tố ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o d°ới góc độ cāa lãnh đ¿o doanh nghiệp. Với b¿ng hỏi phỏng vÁn sâu, NCS kỳ vọng thu thập đ°ợc những thơng tin định tính có tính khám phá các vÁn đề cốt lõi và có đ°ợc những thơng tin sâu để xác định đ°ợc mối quan hệ nhân qu¿ giữa ho¿t động khoa học công nghệ và đổi mới sáng t¿o với chÁt l°ợng ho¿t động cāa doanh nghiệp.

<i><b>Nghiên cứu định lượng </b></i>

Luận án này sử dÿng ph°¡ng pháp định l°ợng để kiểm định mơ hình và các gi¿ thuyết nghiên cứu. Mẫu kh¿o sát là trên 150 doanh nghiệp doanh nghiệp may á Việt Nam. T¿i mỗi doanh nghiệp, một đ¿i diện cāa doanh nghiệp có vị trí từ qu¿n lý cÁp c¡ sá trá lên và đã làm việc t¿i doanh nghiệp ít nhÁt 3 năm, sẽ đ°ợc yêu cầu cung cÁp thông tin thông qua một phiếu kh¿o sát định l°ợng. Dữ liệu định l°ợng sau khi thu thập đ°ợc sẽ đ°ợc xử lý và phân tích bằng phần mềm Stata16.

<b>5. Nh</b><i><b>ÿng đóng góp mãi cąa LuÁn án (ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b></i>

<i>nghiên cứu). </i>

<i><b>Đóng góp về lý luận: </b></i>

- Phát triển về mơ hình nghiên cứu. Dựa trên những nghiên cứu tr°ớc đây, NCS đã tổng hợp và đề xuÁt mơ hình nghiên cứu mới bao gồm 4 nhóm nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o trong DN may: Nhân tố thể chế, nhân tố chính sách, nhân tố qu¿n lý và nhân tố marketing.

- Phát triển hệ thống thang đo để đánh giá mức độ ¿nh h°áng cāa các nhân tố tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may. Các biến số mô t¿ nhân tố ¿nh h°áng tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp, đ°ợc xây dựng dựa trên các thang đo có kế thừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cāa các nghiên cứu tr°ớc và bổ sung thêm cāa nghiên cứu sinh nh°: quyết tâm cāa lãnh đ¿o DN; khích lệ động viên cāa lãnh đ¿o doanh nghiệp; năng lực sáng kiến, c¿i tiến cāa ng°ßi lao động; văn hóa đổi mới sáng t¿o cāa DN. Việc bổ sung này đem l¿i kết qu¿ phân tích khá t°¡ng đồng với nhiều nghiên cứu tr°ớc đây.

<i><b>- Đóng góp về thực tiễn: </b></i>

Khác với các cơng trình nghiên cứu tr°ớc đây, luận án đã phân tích một mẫu gồm nhiều cán bộ làm việc trực tiếp hoặc có liên quan đến đổi mới sáng t¿o cāa một số doanh nghiệp may qui mô lớn cāa Việt Nam. Với sự hiểu biết tốt nhÁt cāa nghiên cứu sinh cho đến nay thì kết qu¿ phân tích cāa luận án đem l¿i một số điểm mới sau đây:

<i>Một là, kết qu¿ nghiên cứu định l°ợng đã xác định đ°ợc mức độ ¿nh h°áng </i>

cāa các nhân tố tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may Việt Nam, từ đó có một số khuyến nghị đối với các doanh nghiệp may Việt Nam.

<i>Hai là, </i>ho¿t động qu¿n lý cāa doanh nghiệp may có t°¡ng quan chặt chẽ và thuận chiều đối với đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp may có thể tác động vào các ho¿t động qu¿n lý trong doanh nghiệp để giúp thúc đẩy đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may.

<i>Ba là</i>, với hệ thống thể chế hiện hành, đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp may có qui mơ lớn ch°a thể phát huy đ°ợc hết các tiềm năng, thế m¿nh cāa mình. Điều

<i>đó thể hiện á mối quan hệ nghịch chiều giữa biến số thể chế và biến đ¿i diện cho đổi </i>

mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp. Vì vậy, cần ph¿i có những đổi mới trong hệ thống thể chế thì các doanh nghiệp lớn trong ngành may mới có thể đuổi kịp đ°ợc mức độ đổi mới sáng t¿o cāa các doanh nghiệp may trong khu vực và trên thế giới.

<b>5. Bá căc cąa LuÁn án </b>

Ngoài phần má đầu, phần kết luận, các danh mÿc, phÿ lÿc, kết cÁu cāa luận án bao gồm 5 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1. Tổng quan nghiên cứu về đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp may Ch°¡ng 2. C¡ sá lý thuyết về đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp và mơ hình nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ch°¡ng 3. Qui trình và ph°¡ng pháp nghiên cứu Ch°¡ng 4. Bối c¿nh nghiên cứu và kết qu¿ nghiên cứu

Ch°¡ng 5. Th¿o luận kết qu¿ nghiên cứu và đề xuÁt, kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CH¯¡NG 1. TàNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CĆU Đà </b>

<b>CĄA LUÀN ÁN </b>

Đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp đã đ°ợc đề cập rộng rãi vào thập niên 1990, hiện nay vẫn là chā đề nghiên cứu mang tính thßi đ¿i và thu hút sự quan tâm cāa học gi¿ khắp n¡i trên thế giới. Các nghiên cứu liên quan đến chā đề này có thể chia thành các nhóm chính sau: <i>i) Các cơng trình nghiên cứu về đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp; ii) Các cơng trình nghiên cứu về các nhân tố Ánh h°ởng đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp; iii) Các cơng trình nghiên cứu sử dụng thang đo để đánh giá mức độ Ánh h°ởng của các nhân tố đến đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp. </i>

<b>1.1. Các cơng trình nghiên cću vÁ đái mãi sáng t¿o trong doanh nghißp </b>

Sổ tay qu¿n lý đổi mới Oxford cung cÁp một phân tích tồn diện và kịp thßi về b¿n chÁt và tầm quan trọng cāa đổi mới; các chiến l°ợc và thực tiễn có thể đ°ợc sử dÿng để c¿i thiện lợi ích cāa tổ chức từ đổi mới. Cuốn sách khám phá tầm quan trọng cāa qu¿n lý đổi mới đối với sự bền vững mơi tr°ßng, b¿n chÁt và thực tiễn phát triển cāa nó á châu Á. Cuốn sách đề cập đến những mối quan tâm truyền thống cāa qu¿n lý đổi mới, chẳng h¿n nh° qu¿n lý R & D, sá hữu trí tuệ và sáng t¿o và những đóng góp cāa khoa học và tiếp thị nh°ng l¿i má rộng đáng kể các lĩnh vực truyền thống. Các ch°¡ng nghiên cứu các chā đề mới bao gồm thiết kế, m¿ng xã hội, đổi mới má và xã hội, đổi mới trong các mơ hình kinh doanh, hệ sinh thái, dịch vÿ và nền t¿ng, theo Dodgson M. et al. (2013) [56].

Harsanto và cộng sự, tháng 01 năm 2023, đã tìm hiểu thực tr¿ng và thực tiễn đổi mới bền vững trong ngành dệt may. Trong nghiên cứu này, nhóm tác gi¿ tiến hành đánh giá một cách có hệ thống để tổng hợp kiến thức thực nghiệm liên quan đến đổi mới bền vững trong ngành dệt may. Từ quy trình tìm kiếm có tính hệ thống, 41 bài báo đã đ°ợc xác định đáp ứng các tiêu chí lựa chọn và đ°ợc phân tích định tính trong khn khổ phân tích theo chā đề. Các thực tiễn đổi mới bền vững trong ngành dệt may đã đ°ợc xác định. Đổi mới s¿n phẩm bền vững bao gồm: thiết kế sinh thái, nhãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

sinh thái, đánh giá vịng đßi, vật liệu và bao bì. Đổi mới quy trình bền vững bao gồm: s¿n xuÁt s¿ch h¡n, hiệu qu¿ sinh thái, xử lý chÁt th¿i, qu¿n lý chuỗi cung ứng và xử lý dệt bằng enzyme trong đổi mới quy trình. Đổi mới tổ chức bền vững bao gồm: hệ thống qu¿n lý mơi tr°ßng (EMS) và chính sách doanh nghiệp, hợp tác, đổi mới mơ hình kinh doanh, qu¿n lý kiến thức và văn hóa cũng nh° xử lý dệt bằng enzyme. Nghiên cứu này cho thÁy thực tiễn đổi mới bền vững nổi bật đ°ợc th¿o luận trong ngành dệt may có liên quan nhiều h¡n đến khía c¿nh đổi mới sinh thái so với đổi mới xã hội. Khi nhu cầu cāa ng°ßi tiêu dwng đối với các s¿n phẩm thân thiện với mơi tr°ßng ngày càng tăng, cũng nh° các quy định nghiêm ngặt h¡n, điều quan trọng là các doanh nghiệp và các nhà ho¿ch định chính sách ph¿i cùng nhau phát triển sự đổi mới bền vững trong ngành dệt may [126].

Zhao, Chang, Hwang, Deng, năm 2017, trong bài viết về <các nhân tố quan trọng ¿nh h°áng đến đổi mới mơ hình kinh doanh cho sự phát triển bền vững= đã xác định các nhân tố quan trọng thúc đẩy các công ty đổi mới mơ hình kinh doanh cho sự phát triển bền vững. Nghiên cứu đã kh¿o sát về tầm quan trọng cāa các nhân tố ¿nh h°áng đ°ợc lựa chọn từ 132 chuyên gia phát triển bền vững. Cuối cùng, một mơ hình dựa trên lý thuyết đã đ°ợc sử dÿng để xác định các nhân tố quan trọng ¿nh h°áng đến sự đổi mới mô hình kinh doanh cho sự phát triển bền vững. Hai m°¡i bốn nhân tố ¿nh h°áng quan trọng trong sáu lo¿i từ mơi tr°ßng bên ngồi và tổ chức nội bộ đã đ°ợc hoàn thiện, cÿ thể là thị tr°ßng và kinh tế, chính sách và pháp luật, cÁu trúc cơng nghệ và cơng nghiệp, văn hóa xã hội, tinh thần kinh doanh và kỹ năng tổ chức. Những phát hiện này làm sáng tỏ những động lực khi phát triển mơ hình kinh doanh vì sự bền vững và cung cÁp các chiến l°ợc về đổi mới mơ hình kinh doanh cho các học viên và các nhà ho¿ch định chính sách [121].

Henry Chesbrough vào năm 2010 đã tìm hiểu các rào c¿n đối với đổi mới mơ hình kinh doanh, mà nghiên cứu học thuật tr°ớc đây đã xác định là bao gồm xung đột với các tài s¿n và mơ hình kinh doanh hiện t¿i, cũng nh° nhận thức trong việc hiểu các rào c¿n này. Các quy trình thử nghiệm và hiệu qu¿, sự lãnh đ¿o thành công cāa thay đổi tổ chức ph¿i đ°ợc đ°a ra để v°ợt qua những rào c¿n này. Một số ví dÿ về

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đổi mới mơ hình kinh doanh đ°ợc cung cÁp để nhÁn m¿nh tầm quan trọng cāa nó, với hy vọng truyền c¿m hứng cho các nhà qu¿n lý và các học gi¿ để thực hiện những thách thức này [44].

Theo Alexandra Braga and Vitor Braga (2013), đã nghiên cứu những nhân tố ¿nh h°áng đến quá trình ra quyết định trong các ho¿t động đổi mới cāa các công ty Bồ Đào Nha. Đây là một nghiên cứu thực nghiệm, dựa trên các ph°¡ng pháp lý thuyết hiện đ¿i, dựa trên năm khía c¿nh chính để đổi mới: rào c¿n, nguồn lực, hợp tác, tài trợ và q trình ra quyết định. Dữ liệu chính đ°ợc thu thập thông qua các cuộc kh¿o sát cho các công ty đã áp dÿng cho các ch°¡ng trình đổi mới trong cơng ty đổi mới cāa Bồ Đào Nha. Kỹ thuật thống kê đ¡n biến và đa biến đ°ợc sử dÿng. Kết qu¿ cāa nghiên cứu cho thÁy các nhân tố ¿nh h°áng chā yếu đến đổi mới các quy trình ra quyết định công ty Bồ Đào Nha là kinh tế và tài chính (cÿ thể là các nhân tố liên quan đến tăng lợi nhuận và gi¿m chi phí lao động) [41].

Ahmed H. Tolba, Maha Mourad (2011), đã cố gắng nghiên cứu và phân tích các nhân tố ¿nh h°áng đến việc nhân rộng đổi mới. Bài viết đề cập đến một mơ hình khái niệm tích hợp các nhân tố văn hóa và cá nhân có ¿nh h°áng đến sự chÁp nhận và phổ biến các sáng kiến. Các nhân tố cá nhân bao gồm vai trị cāa ng°ßi dùng chính và ý kiến nhà lãnh đ¿o, trong khi nhân tố văn hóa đ°ợc thể hiện bằng sự tránh né không chắc chắn và chā nghĩa cá nhân. Mơ hình này nhằm liên kết tÁt c¿ các nhân tố để giúp các nhà qu¿n lý qu¿n lý quá trình đổi mới một cách tối °u á các thị tr°ßng khác nhau. Nên xác định các nhóm chính sẽ hỗ trợ q trình; bao gồm ng°ßi dùng chính (nhà phát minh) và ý kiến nhà lãnh đ¿o (ng°ßi qu¿ng bá); cũng nh° một nhóm duy nhÁt kết hợp c¿ hai đặc điểm (nhà vô địch). Cộng đồng trực tuyến là công cÿ hiện đ¿i có thể đ°ợc sử dÿng để sử dÿng tốt nhÁt các nhóm trên. H¡n nữa, các nhân tố văn hóa, nh° chā nghĩa cá nhân và tránh sự không chắc chắn nên đ°ợc xem xét để tối °u hóa các nỗ lực và tối đa hóa việc nhân rộng đổi mới [108].

Theo Shukla và cộng sự (2015), ng°ßi ta thừa nhận rằng các nhà qu¿n lý sẽ ph¿i đổi mới và chuyển đổi doanh nghiệp cāa họ liên tÿc để theo kịp với bối c¿nh kinh doanh luôn thay đổi và phát triển trong thế giới VUCA (Volatility: Biến động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Uncertainty: không chắc chắn, Complexity: phức t¿p và Ambiguity m¡ hồ). Đổi mới khơng cịn bị giới h¿n trong quá trình t¿o ra một cái gì đó mới từ đầu đến cuối mà bao gồm kh¿ năng nhanh chóng áp dÿng các đổi mới đ°ợc t¿o ra bên ngồi có thể có lợi cho tổ chức. Các tài liệu về đổi mới rÁt rộng, đa d¿ng và đa d¿ng vì đây là một khái niệm sâu rộng có thể đ°ợc áp dÿng trên tồn tổ chức. Nó cũng đ°ợc ghi nhận rằng việc thực hiện chuyển đổi mơ hình địi hỏi tổ chức ph¿i nắm bắt những ý t°áng mới, t¿o điều kiện cho nó thực hiện và thể chế hóa sự sáng t¿o và tinh thần kinh doanh. Nh°ng hầu hết các tổ chức bỏ qua khía c¿nh con ng°ßi đó là lực l°ợng lao động. Nghiên cứu này là một nỗ lực để khám phá những gì các nhà qu¿n lý đánh giá về các nhân tố chính cāa tổ chức có ¿nh h°áng đến sự đổi mới á cÁp độ doanh nghiệp. Nghiên cứu chỉ ra rằng sự sáng t¿o không thể đ°ợc má khóa hoặc phát huy nếu tổ chức vẫn bị điều khiển bái những t° duy kế thừa đã đ°ợc nhÁn m¿nh nh° một trá ng¿i chính cho sự đổi mới. Các giá trị, chuẩn mực, niềm tin đ°ợc chia sẻ là đầu vào quan trọng. CÁu trúc lý thuyết đ°ợc sử dÿng trong nghiên cứu là chā đề điều tra cāa nhiều học gi¿ uyên bác trong lĩnh vực đổi mới trong các tổ chức. Bài viết chā yếu tập trung vào các giai đo¿n ban đầu cāa chuỗi giá trị đổi mới, t¿o ý t°áng và hợp tác chính là các quy trình nội bộ [102].

Theo Genis-Gruber và Ưğüt (2014) thì động lực thúc đẩy đổi mới cāa công ty chā yếu bị ¿nh h°áng bái các đặc điểm cāa khách hàng và nhà cung cÁp cāa họ. Cÿ thể, chúng tơi thÁy rằng nếu các kho¿ng thßi gian cāa khách hàng và nhà cung cÁp tăng lên, các cơng ty có nhiều kh¿ năng đổi mới. H¡n nữa, nếu doanh thu là đ°ợc t¿o ra bái một vài cơng ty, các cơng ty ít có kh¿ năng thực hiện đổi mới s¿n phẩm. T°¡ng tự nh° vậy, nếu các cơng ty có số l°ợng khách hàng và nhà cung cÁp cao h¡n, mức độ đổi mới cāa các công ty trá nên cao h¡n [64].

Theo Zennouche, M., Zhang, J., & Wang, B. W (2014) đã thực hiện một phân tích nội dung đầy đā về tÁt c¿ các nghiên cứu đổi mới đ°ợc công bố trong 12 năm từ 2000 đến 2012 trong t¿p chí đ°ợc xếp h¿ng hàng đầu về khoa học qu¿n lý. Đánh giá hiện t¿i đã điều tra và tóm tắt các nhân tố quyết định có thể thúc đẩy hoặc c¿n trá sự đổi mới á cÁp độ cá nhân, nhóm và tổ chức. Kết qu¿ chỉ ra rằng: 1) tính cách, động

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lực và kh¿ năng nhận thức là những nhân tố ¿nh h°áng chính t¿i mức độ cá nhân; 2) cÁu trúc, mơi tr°ßng, lãnh đ¿o và đặc điểm nhiệm vÿ là các nhân tố cÁp độ nhóm; 3) cÁu trúc, văn hóa, chiến l°ợc và tài nguyên là các nhân tố ¿nh h°áng á cÁp độ tổ chức [120].

Nguyễn Thị Lan H°¡ng, năm 2022, đã nghiên cứu về thực tr¿ng các lo¿i đổi mới s¿n phẩm, quy trình trong các doanh nghiệp dệt may, từ đó đề xuÁt các gi¿i pháp hồn thiện chính sách thúc đẩy đổi mới s¿n phẩm, quy trình trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phù hợp với xu h°ớng chuyển đổi số và bối c¿nh m¿nh mẽ cāa cuộc cách m¿ng công nghiệp lần thứ t°. Theo nghiên cứu này, kết qu¿ kh¿o sát 150 doanh nghiệp dệt may về ho¿t động đổi mới quy trình trong 3 năm qua, tỷ lệ doanh nghiệp đồng ý và rÁt đồng ý với đổi mới quy trình là 42,0%. Cũng theo nghiên cứu này, 26,7% DN ít quan tâm đến việc th°ßng xuyên t¿o ra s¿n phẩm mới và ng°ợc l¿i [75].

Phan Thị Thÿc Anh (2014) [3] đã dựa trên các nghiên cứu tr°ớc về đổi mới sáng t¿o á cÁp độ doanh nghiệp và các tài liệu về mơi tr°ßng kinh doanh á các n°ớc đang phát triển cũng nh° á Việt Nam để đ°a ra các gi¿ thuyết về đặc điểm cāa đổi mới sáng t¿o t¿i các doanh nghiệp Việt Nam. Sau đó, tác gi¿ đã lựa chọn kh¿o sát 2 doanh nghiệp Việt Nam, gồm một doanh nghiệp phần mềm và một doanh nghiệp trò ch¡i điện tử. Trong mỗi tình huống, dữ liệu đ°ợc thu thập bằng cách kết hợp quan sát, nghiên cứu văn b¿n, tài liệu và phỏng vÁn cá nhân trực tiếp. Các bằng chứng thu thập đ°ợc từ hai tình huống cho thÁy năng lực đổi mới sáng t¿o cāa 2 doanh nghiệp này t°¡ng đối thÁp, các s¿n phẩm chā yếu là c¿i tiến hoặc điều chỉnh dựa trên các s¿n phẩm có sẵn.

Ph¿m Anh TuÁn (2016) [25] thực hiện nghiên cứu hai doanh nghiệp gồm C-Tech (s¿n xuÁt thiết bị đo l°ßng) và VCORP (s¿n xuÁt phần mềm). Trong quá trình kh¿o sát và nghiên cứu tác gi¿ nhận thÁy mặc dù c¿ hai doanh nghiệp này đều là các doanh nghiệp công nghệ cao, tuy nhiên hai doanh nghiệp này có những đặc điểm khác nhau và nhiều khi đối lập về mô hình qu¿n trị doanh nghiệp, văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đ¿o, h¿ tầng cơng nghệ. Chính vì vậy mà quá trình đổi mới sáng t¿o t¿i hai

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

doanh nghiệp này có nhiều điểm khác nhau. Cÿ thể, bối c¿nh tổ chức cāa C-Tech giống nh° trong một gia đình, khơng có nhiều kho¿ng cách giữa lãnh đ¿o và nhân viên, vì vậy chiến l°ợc cāa C-Tech là đầu t° vào yếu tố con ng°ßi để nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp. Ng°ợc l¿i á VCORP, phong cách qu¿n lý kiểu Nhật B¿n đ°ợc áp dÿng, °u tiên tính tn thā và chuẩn hóa các quy trình ho¿t động, tác phong làm việc. Thêm vào đó, thói quen làm việc, trao đổi trên mơi tr°ßng trực tuyến cāa các lập trình viên dẫn đến việc công ty chú trọng nhiều vào hệ thống và h¿ tầng công nghệ để giúp nhân viên và doanh nghiệp đổi mới sáng t¿o.

Để tồn t¿i và phát triển, mỗi doanh nghiệp cần ph¿i có một số năng lực đặc biệt nào đó. Các học gi¿ khác nhau đã nghiên cứu về các năng lực này nh° năng lực cốt lõi (Prahalad và Hamel, 1990) [93], năng lực hÁp thÿ [49], năng lực tổ chức [113], năng lực công nghệ [78] TÁt c¿ các năng lực này đã đề cập đến kh¿ năng cÿ thể mà doanh nghiệp t¿o ra và sử dÿng chiến l°ợc thích hợp để xác định kho¿ng trống thị tr°ßng và lÁp đầy với các s¿n phẩm hoặc dịch vÿ mới. Tuy nhiên, các nghiên cứu này ch°a tìm đ°ợc tiếng nói chung trong việc xác định năng lực nào là quyết định nhÁt đến sự thành công cāa doanh nghiệp cũng nh° ch°a tìm đ°ợc sự đồng thuận về một định nghĩa năng lực đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp.

Trong nghiên cứu gần đây cāa Zawislak và cộng sự (2012) [119], nhóm học gi¿ này đã thực hiện tổng hợp từ các cơng trình tr°ớc đó ([68], [112], [117], [115], [62], [43]) và đ°a ra các nội dung cÁu thành lên năng lực đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp bao gồm năng lực phát triển công nghệ, năng lực ho¿t động, năng lực giao dịch và năng lực qu¿n lý.

<i>Năng lực phát triển công nghệ: từ đầu thập niên 1980, năng lực công nghệ </i>

đ°ợc định nghĩa là kh¿ năng thành th¿o để sử dÿng hiệu qu¿ công nghệ và kh¿ năng cần thiết để t¿o ra và qu¿n lý sự thay đổi về kỹ thuật [37]. Theo Dutrénit (2000) [58] thì năng lực công nghệ không ph¿i là kiến thức công nghệ một doanh nghiệp đang sá hữu mà là cách doanh nghiệp đó sử dÿng và chuyển kiến thức này vào trong s¿n xuÁt, đầu t° và đổi mới s¿n phẩm nh° thế nào. Nếu một doanh nghiệp không thể tự quyết định ph°¡ng án đầu t° cāa mình đối với lựa chọn quy trình cơng nghệ thì nó sẽ khó

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

có thể c¿nh tranh hiệu qu¿ trên thị tr°ßng. Theo Zawislak và cộng sự (2012) [119], năng lực công nghệ cần thiết để sử dÿng hiệu qu¿ các công nghệ đ°ợc xem là năng lực ho¿t động. Khi doanh nghiệp sử dÿng thành th¿o công nghệ và qu¿n trị đ°ợc những thay đổi cāa cơng nghệ thì khi đó chúng ta có thể nói doanh nghiệp có năng lực phát triển công nghệ.

Năng lực phát triển công nghệ cho phép các doanh nghiệp lựa chọn và sử dÿng cơng nghệ với mÿc đích chiến l°ợc (Rush và cộng sự, 2007) [99], nhằm t¿o ra các ph°¡ng pháp mới, quy trình và kỹ thuật (Afuah, 2003) [29] và dwng để t¿o ra s¿n phẩm mới (Zhou và Wu, 2010) [123]. Năng lực phát triển công nghệ có thể hiểu là kết qu¿ cāa quá trình học tập liên tÿc trong doanh nghiệp và thơng qua đó doanh nghiệp có đ°ợc kiến thức mới để s¿n xuÁt, thay đổi công nghệ, nhằm t¿o ra các quá trình mới và s¿n phẩm mới. Quá trình học tập này có thể liên quan đến việc thu n¿p, bắt ch°ớc, thích ứng, điều chỉnh để phát triển các kiến thức mới một cách có hệ thống và t¿o ra các kỹ thuật áp dÿng trong nội bộ doanh nghiệp. Kết qu¿ cāa quá trình học hỏi này ph¿i là hàng hoá, dịch vÿ tiềm năng với mơ hình kỹ thuật mới cho doanh nghiệp. Đây chính là những đổi mới cơng nghệ.

Trên c¿ việc thay đổi công nghệ, việc cung cÁp các gi¿i pháp sáng t¿o cho thị tr°ßng mới là mÿc tiêu chính cāa năng lực phát triển cơng nghệ trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, năng lực phát triển công nghệ hiệu qu¿ là ph¿i t¿o ra đ°ợc hàng hóa và dịch vÿ cho thị tr°ßng và ng°ßi tiêu dwng. Đó chính là năng lực ho¿t động.

<i>Năng lực ho¿t động: Mọi doanh nghiệp, không kể là ngành gì, đều thực hiện </i>

những ho¿t động s¿n xuÁt và kinh doanh, kể c¿ đó là doanh nghiệp dịch vÿ. Các doanh nghiệp này sẽ dwng năng lực cơng nghệ cho các ho¿t động cāa mình. Các ho¿t động nh° kiểm sốt chÁt l°ợng, b¿o trì, kế ho¿ch cơng việc và kiểm sốt hàng tồn kho đ°ợc xem nh° một phần cāa năng lực công nghệ nh°ng l¿i đ°ợc xếp vào nhóm năng lực ho¿t động (Lall, 1992) [78]. Theo Jacobides và Winter (2005) [76], những năng lực ho¿t động này đ°ợc định h°ớng bái những kiến thức về quy trình s¿n xuÁt mà doanh nghiệp đang sá hữu và rằng kiến thức này đ°ợc phát triển bái một quá trình vừa đầu t° vừa học hỏi cāa tổ chức. Các tác gi¿ cho rằng ngay c¿ khi các nguồn lực chính cāa

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

các doanh nghiệp là nh° nhau thì các cơng ty khác nhau sẽ có những kh¿ năng phát triển các quá trình khác nhau và do đó, năng lực s¿n xuÁt sẽ khác nhau.

Bên c¿nh q trình s¿n xt hàng hố và dịch vÿ, năng lực ho¿t động còn đ°ợc xem xét trong mối liên kết giữa chiến l°ợc s¿n xuÁt với mÿc tiêu và chiến l°ợc c¿nh tranh chung cāa doanh nghiệp. Năng lực ho¿t động gắn với năng lực s¿n xuÁt cāa doanh nghiệp về số l°ợng s¿n phẩm s¿n xuÁt cÿ thể trong một thßi gian nhÁt định. Năng lực ho¿t động là kết qu¿ cāa việc lựa chọn các mÿc tiêu °u tiên nhằm tận dÿng chi phí thÁp, chÁt l°ợng, thßi gian giao hàng, mức độ đáp ứng và sự linh ho¿t (Pisano, 1994) [92] hay mức độ tiêu chuẩn hóa cāa s¿n phẩm hoặc dịch vÿ, kích th°ớc cāa s¿n phẩm, khối l°ợng s¿n phẩm cần thiết mà năng lực cơng nghệ cāa doanh nghiệp có thể đáp ứng (Hayes, 2006) [72].

Các doanh nghiệp nên có một hệ thống s¿n xuÁt với kh¿ năng điều chỉnh s¿n phẩm cāa mình để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng cāa khách hàng. Một doanh nghiệp có năng lực ho¿t động sẽ làm đ°ợc điều này thông qua việc c¿i tiến liên tÿc nhằm gi¿m chi phí, nâng cao chÁt l°ợng, giúp doanh nghiệp t¿o ra đ°ợc sự linh ho¿t h¡n và có thể ph¿n ứng nhanh với mơi tr°ßng kinh doanh. C¿ năng lực phát triển công nghệ và năng lực ho¿t động đều đóng vai trị quan trọng trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp t¿o ra s¿n phẩm và dịch vÿ mới và sau đó là s¿n xuÁt s¿n phẩm theo quy mơ th°¡ng m¿i. Tuy nhiên, để có thể phối hợp và sử dÿng hiệu qu¿ hai năng lực này, mỗi doanh nghiệp cần có kh¿ năng để tích hợp và phối hợp chúng. Đó chính là năng lực qu¿n lý.

<i>Năng lực quÁn lý: VÁn đề đ°ợc nhiều doanh nghiệp trong thế kỷ 21 quan tâm </i>

là vai trò và chức năng cāa nhà qu¿n lý. Với việc áp dÿng những kiến thức qu¿n lý vào quá trình s¿n xuÁt, doanh nghiệp đã ho¿t động hiệu qu¿ h¡n. Bên c¿nh đó, °u điểm chính cāa các doanh nghiệp có hệ thống qu¿n lý bài b¿n là kh¿ năng tích hợp và kết hợp hiệu qu¿ nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho q trình s¿n xt kinh doanh. Chính điều này đã góp phần vào việc nâng cao năng lực cāa doanh nghiệp trong việc sử dÿng hiệu qu¿ nguồn tài nguyên hữu h¿n cāa doanh nghiệp và dự báo đ°ợc tình tr¿ng thiếu hÿt cāa các nguồn lực trong t°¡ng lai [80]. Tóm l¿i, năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

qu¿n lý giúp doanh nghiệp trong việc sử dÿng hiệu qu¿ nguồn lực và duy trì kết qu¿ đầu ra á mức hiệu qu¿ cao.

Nếu nh° năng lực công nghệ và s¿n xuÁt đ°ợc hiểu là các ho¿t động mang tính lặp l¿i theo quy trình thì năng lực qu¿n lý l¿i là một chuỗi các hành động, sự lựa chọn và quyết định. Để đối phó với những tình huống khơng thể dự đoán tr°ớc, năng lực qu¿n lý, đ°ợc thể hiện thông qua hàng lo¿t các kỹ năng, sẽ giúp gi¿i quyết các vÁn đề một cách linh ho¿t và hiệu qu¿ [79]. Trong thực tế, năng lực qu¿n lý không chỉ giúp doanh nghiệp gi¿m chi phí mà cịn giúp doanh nghiệp duy trì c¡ cÁu hành chính hợp lý, phối hợp các nguồn lực và đổi mới liên tÿc.

Tuy nhiên, năng lực qu¿n lý sẽ rÁt khác nhau, phÿ thuộc vào mức độ chun mơn hóa cāa cơng nghệ và các kho¿n chi phí. Mỗi doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một hệ thống qu¿n lý và có kh¿ năng thay đổi hệ thống này theo thßi gian. Mỗi doanh nghiệp đều có giới h¿n cāa nó, vì vậy để phát triển, mỗi doanh nghiệp không chỉ tập trung vào c¿i tiến cơng nghệ mà cịn ph¿i t¿o ra một hệ thống qu¿n lý để đối phó với các ho¿t động và giao dịch bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Chỉ có nh° vậy, doanh nghiệp mới thực sự đổi mới sáng t¿o.

BÁt kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể cwng lúc nâng cao năng lực công nghệ, năng lực ho¿t động và năng lực qu¿n lý. Việc kết hợp hiệu qu¿ ba năng lực này giúp cho doanh nghiệp t¿o ra các s¿n phẩm và dịch vÿ cho thị tr°ßng. Tuy nhiên, để bán hàng thành công, các doanh nghiệp cần có kiến thức, kh¿ năng, kế ho¿ch và năng lực giao dịch.

<i>Năng lực giao dịch: Khi doanh nghiệp t¿o ra s¿n phẩm hoặc dịch vÿ, họ sẽ </i>

dùng tÁt c¿ kh¿ năng cāa mình để bán hàng. Doanh thu bán hàng đ°ợc t¿o ra thông qua các năng lực giao dịch. Vậy năng lực giao dịch là gì? Đó chính là các năng lực giao dịch marketing, đàm phán, th°¡ng th¿o, vận chuyển hàng hóa đến tay ng°ßi tiêu dùng. Vì vậy, để ho¿t động hiệu qu¿, doanh nghiệp cần ph¿i gi¿m các chi phí giao dịch.

Trong thực tế, một doanh nghiệp khi s¿n xuÁt ra hàng hóa hoặc dịch vÿ, họ có thể giao dịch trên thị tr°ßng. Khi đó, mỗi doanh nghiệp sẽ sử dÿng, qu¿n lý và vận

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hành cơng nghệ hiện có để bán hàng với mÿc tiêu gia tăng lợi nhuận. Để thành cơng trên thị tr°ßng, mỗi doanh nghiệp sẽ cần đến các năng lực cÿ thể để kinh doanh s¿n phẩm cāa mình.

Cũng nh° các năng lực khác cāa doanh nghiệp, năng lực giao dịch cần đ°ợc doanh nghiệp t¿o ra, phát triển và thay đổi. Trong chu trình này, vai trị học hỏi l¿i đóng một vai trị quan trọng. Doanh nghiệp có năng lực giao dịch marketing, đàm phán, th°¡ng th¿o, vận chuyển hàng hóa đến tay ng°ßi tiêu dùng tốt h¡n sẽ thành công h¡n các doanh nghiệp thiếu năng lực này. Ngồi ra, nếu doanh nghiệp đang có °u thế so với đối thā c¿nh tranh thông qua năng lực phát triển công nghệ (để t¿o ra s¿n phẩm mới), năng lực ho¿t động (để s¿n xuÁt các s¿n phẩm hiệu qu¿ h¡n) và năng lực qu¿n lý (để duy trì tÁt c¿ các ho¿t động cāa doanh nghiệp diễn ra bình th°ßng), sự phát triển cāa năng lực giao dịch sẽ giúp cho °u thế này v°ợt trội h¡n. Vì vậy, nâng cao năng lực giao dịch cũng chính là nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o.

Ngoài 4 năng lực đổi mới sáng t¿o trên, Peschl và Fundneider, năm 2009 [91] nghiên cứu các không gian và bối c¿nh giúp thúc đẩy sáng t¿o tri thức và đổi mới sáng t¿o t¿i một số tập đồn cơng nghệ cāa Hoa Kỳ đã cho rằng không gian kiến t¿o là một năng lực đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp. Không gian kiến t¿o bao gồm các nhân tố không gian vật lý, kiến trúc t¿i n¡i làm việc, khơng gian văn hóa, nhận thức, c¿m xúc và không gian công nghệ giúp các cá nhân trong tổ chức cùng tham gia hiệu qu¿ vào các quá trình sáng t¿o tri thức và đổi mới sáng t¿o.

Nhân tố vật lý và kiến trúc thuộc không gian kiến t¿o bao gồm văn phòng làm việc, c¡ sá vật chÁt, điều kiện ăn á, h¿ tầng đô thị… phw hợp với các công việc tri thức và sáng t¿o. Thách thức á đây đối với doanh nghiệp là làm thế nào để thiết kế đ°ợc khơng gian làm việc khuyến khích tri thức l°u thơng và t°¡ng tác trong tổ chức. Có thể thÁy các tập đồn lớn về cơng nghệ nh° Google, IBM, Facebook… đều chú ý t¿o ra các không gian làm việc lý t°áng nhÁt để nhân viên phát huy đ°ợc hết kh¿ năng và sự sáng t¿o. Nhân tố khơng gian văn hóa chính là khơng gian kiến t¿o giúp cho quá trình sáng t¿o tri thức luôn đ°ợc x¿y ra tự nhiên và thuận lợi nhÁt. Vì vậy, doanh nghiệp cần t¿o ra khơng gian văn hóa, trong đó hai nhân tố sự tin cậy và cái má đ°ợc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đặt á vị trí trung tâm để các cá nhân phát triển tri thức trực giác và đổi mới sáng t¿o. Nhân tố nhận thức và c¿m xúc là nguồn gốc cāa tri thức mới. Doanh nghiệp cần t¿o ra khơng gian để các cá nhân có thể quan sát một cách tỉ mỉ, lắng nghe, t° duy, c¿m nhận, đánh giá vÁn đề và nắm đ°ợc quá trình nhận thức cāa chính mình. C¿m xúc cāa cá nhân cũng cần đ°ợc quan tâm và tổ chức cần t¿o ra không gian để các cá nhân sẵn sàng cống hiến cho công việc, ngay c¿ khi nhận đ°ợc những c¿m xúc không mong đợi. Quá trình đổi mới sáng t¿o phÿ thuộc vào quá trình sáng t¿o tri thức, vì vậy tổ chức cần xây dựng khơng gian kiến t¿o trong đó các cá nhân hiểu đ°ợc b¿n chÁt cāa các quá trình sáng t¿o tri thức. Nhân tố công nghệ cāa không gian kiến t¿o bao gồm từ những công cÿ thô s¡ nh°: b¿ng viết, flip charts, đèn chiếu, v.v. tới những hệ thống tinh vi nh° máy tính, m¿ng xã hội, cơng cÿ trình chiếu, phần mềm làm việc nhóm, v.v. Các nhân tố này sẽ giúp cho các thành viên t°¡ng tác và đổi mới sáng t¿o.

<b>1.2. Các cơng trình nghiên cću vÁ các nhân tỏ nh hỗng n ỏi mói sỏng to trong doanh nghißp </b>

<i>(i) Các nghiên cứu về các nhân tố Ánh h°ởng của môi tr°ờng thể chế tới năng lực đổi mới sáng t¿o của doanh nghiệp </i>

Các nghiên cứu về mối liên hệ giữa chính sách, pháp luật và đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp trên thế giới t°¡ng đối phong phú. Theo OECD_ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (2012) [87], các quy định pháp luật liên quan tới đổi mới sáng t¿o có thể đ°ợc chia làm ba nhóm: kinh tế, xã hội và hành chính. Các quy định về kinh tế nhìn chung có mÿc tiêu nâng cao tính hiệu qu¿ cāa thị tr°ßng trong việc phân phát các lo¿i hàng hóa và dịch vÿ, có thể chia làm ba lo¿i: c¿nh tranh, điều tiết ngành và thị tr°ßng tài chính. Các quy định về xã hội nhìn chung có mÿc tiêu b¿o vệ sức khỏe và quyền lợi cāa xã hội nói chung và có thể chia làm ba lo¿i: mơi tr°ßng, an tồn và sức khỏe và lao động. Các quy định về hành chính liên quan tới sự qu¿n lý cāa nhà n°ớc nói chung đối với ho¿t động cāa các khu vực cơng và t°, có thể chia làm ba lo¿i: ho¿t động kinh doanh, phân phối bán lẻ và quyền sá hữu trí tuệ. Trong khi đó, các chính sách liên quan tới đổi mới sáng t¿o có thể đ°ợc định nghĩa nh° một tổng thể các hành động, gi¿i pháp và công cÿ nhằm tăng số l°ợng và hiệu qu¿ cāa đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

mới sáng t¿o và c¿i thiện năng lực đổi mới sáng t¿o; có thể đ°ợc chia theo lĩnh vực nh° chính sách về khoa học cơng nghệ, tài chính, thuế, tài khóa, đào t¿o, đÁt đai… [82]. Nh° vậy, các quy định pháp luật có thể đ°ợc hiểu nh° một bộ phận cāa chính sách; mặt khác các quy định pháp luật th°ßng có tính phổ quát chung cho nhiều đối t°ợng, tính ổn định, tính bắt buộc và c°ỡng chế cao h¡n; cịn chính sách có tính chÁt hỗ trợ, t¿o điều kiện, tính chun biệt twy theo các nhóm đối t°ợng và có thể có tính ổn định thÁp h¡n so với hành lang pháp luật.

Trong lĩnh vực chính sách, pháp luật về quyền sá hữu trí tuệ, nghiên cứu cāa Bouet (2014) [39] trong tr°ßng hợp cāa ngành d°ợc phẩm cāa Àn Độ cho thÁy rằng việc tham gia và tuân thā các quy định cāa TRIPS (Trade-Related Intellectual Property Rights Agreement: Điều °ớc quốc tế đa ph°¡ng về sá hữu trí tuệ, th°¡ng m¿i trong lĩnh vực sá hữu trí tuệ) có quan hệ với tác động tích cực tới việc tăng năng lực đổi mới và xuÁt khẩu s¿n phẩm d°ợc cāa các doanh nghiệp n°ớc này. Kết qu¿ này phù hợp với nghiên cứu á cÁp độ quốc gia (94 n°ớc) cāa Sweet và Maggio (2014) [104] khi các tác gi¿ này chứng minh rằng các n°ớc có các quy định, chính sách b¿o vệ quyền sá hữu trí tuệ chặt chẽ h¡n sẽ thúc đẩy đổi mới sáng t¿o cao h¡n. Tuy nhiên các tác gi¿ này cũng cho thÁy rằng tác động tích cực cāa các quy định, chính sách b¿o vệ quyền sá hữu trí tuệ tới đổi mới sáng t¿o d°ßng nh° rõ nét h¡n á những n°ớc có trình độ phát triển cao h¡n.

Trong lĩnh vực chính sách, pháp luật về khoa học cơng nghệ, nghiên cứu cāa Xu và cộng sự (2014) [116] cho thÁy các hỗ trợ cāa chính phā trong nghiên cứu và phát triển có tác động trực tiếp tới kh¿ năng đổi mới s¿n phẩm cāa các doanh nghiệp. Mặt khác, nếu các hỗ trợ cāa chính phā kết hợp với việc chuyển giao tri thức từ các c¡ sá nghiên cứu và đào t¿o cho các doanh nghiệp thì tác động sẽ trá nên hiệu qu¿ h¡n bái các hỗ trợ cāa chính phā th°ßng d°ới các hình thức nguồn lực hữu hình trực tiếp (<con cá=) trong khi tri thức chuyển giao từ các c¡ sá nghiên cứu và đào t¿o mới thực sự góp phần nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp (<cần câu=).

Trong lĩnh vực chính sách, pháp luật về mơi tr°ßng, nghiên cứu cāa Desmarchelier và cộng sự (2012) [52] chỉ ra rằng trong hai nhóm chính sách về thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

mơi tr°ßng và thơng tin cho ng°ßi tiêu dùng, các chính sách liên quan tới thuế mơi tr°ßng có tác động m¿nh h¡n và tích cực h¡n tới các doanh nghiệp dịch vÿ trong việc gi¿m thiểu hành vi làm ô nhiễm môi tr°ßng. Nghiên cứu cāa Tang (2015)[105] cho thÁy rằng các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia vào ch°¡ng trình Kiểm toán s¿n xuÁt s¿ch giúp tăng năng lực đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp thể hiện á số l°ợng đăng ký bằng sáng chế cāa doanh nghiệp.

Một số nghiên cứu đi sâu vào các chính sách pháp luật trong một số ngành cÿ thể và tác động cāa chúng tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp. Chẳng h¿n, nghiên cứu cāa Ende và cộng sự (2012) [110] cho thÁy trong tr°ßng hợp cāa doanh nghiệp Philips (Hà Lan), việc doanh nghiệp tham gia đầu t° một dự án đổi mới sáng t¿o chịu ¿nh h°áng khá lớn từ việc có nhận đ°ợc sự hỗ trợ từ chính sách cāa chính phā Hà Lan t¿i giai đo¿n đó hay khơng. Tuy nhiên sau đó, tác động này thay đổi tùy theo chiến l°ợc cāa doanh nghiệp và vòng đßi cāa ngành cơng nghiệp mà doanh nghiệp tham gia.

Làm sao để tăng tác động tích cực cāa chính sách, pháp luật tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp? Nghiên cứu cāa Liu và các cộng sự (2011) [82] cho thÁy trong giai đo¿n 1980-2005 và 2006-2008, chính phā Trung Quốc ngày càng hồn thiện chính sách và pháp luật liên quan tới đổi mới sáng t¿o cāa mình theo h°ớng xây dựng tổng thể chính sách, pháp luật (tài chính, khoa học cơng nghệ, thuế..) thay vì chỉ tập trung vào lĩnh vực khoa học công nghệ nh° ban đầu.

Wonglimpiyarat (2013) [115] lý gi¿i thành cơng cāa chính phā các n°ớc Singapore và Đài Loan trong việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng t¿o nằm á chỗ các n°ớc này đều có những c¡ quan phÿ trách việc thực thi chính sách đổi mới sáng t¿o một cách rõ ràng, có thị tr°ßng cho các ngành công nghệ cao với những quy định gia nhập ngành hết sức linh ho¿t.

<i>(ii) Các nghiên cứu về Ánh h°ởng của chính sách đối với đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp </i>

Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng các chính sách, pháp luật có thể tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một cách tích cực hoặc tiêu cực tới năng lực,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

ho¿t động và kết qu¿ đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp. Thơng qua tổng quan t°¡ng đối tồn diện các nghiên cứu đã có, Patanakul & Pinto (2014) [90] nhÁn m¿nh rằng tác động cāa các chính sách, pháp luật cāa chính phā tới đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp tr°ớc tiên còn tùy thuộc vào lo¿i hình đổi mới sáng t¿o là đổi mới sáng t¿o từng b°ớc hay đổi mới sáng t¿o căn b¿n; tùy thuộc vào tác động trung gian cāa các nhân tố nh° mong muốn cāa doanh nghiệp, năng lực cāa doanh nghiệp và c¡ hội thay đổi cāa doanh nghiệp. Bên c¿nh đó, vai trị cāa chính phā nên tập trung vào các chính sách, pháp luật liên quan tới t¿o dựng mơi tr°ßng kinh doanh thuận lợi; cung cÁp các nền t¿ng nh° h¿ tầng cho truyền thông, hợp tác và chia sẻ tri thức; nghiên cứu khoa học, đào t¿o và phát triển nguồn nhân lực; và định h°ớng mÿc tiêu cāa đổi mới sáng t<i>¿o trong từng giai đo¿n. </i>

Các nghiên cứu về mối liên hệ giữa chính sách, pháp luật và đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp t¿i Việt Nam hiện ch°a nhiều. Một số báo cáo, nghiên cứu đã có th°ßng tập trung vào một trong hai khía c¿nh này h¡n là quan hệ giữa chúng. Chẳng h¿n, OECD (2014) [88] đánh giá thực tr¿ng và chỉ ra rằng mặc dù có truyền thống trong lĩnh vực nghiên cứu, nh°ng nhìn chung hệ thống đổi mới sáng t¿o cāa Việt Nam vẫn mới đang hình thành, năng lực khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng t¿o á cÁp độ doanh nghiệp và quốc gia cịn thÁp. Cơng tác nghiên cứu và phát triển vẫn chỉ là ho¿t động mang tính thêm thắt trong các doanh nghiệp và các c¡ quan nhà n°ớc. Báo cáo này cũng cho rằng mức độ c¿nh tranh ngày càng tăng trên thế giới đòi hỏi Chính phā và doanh nghiệp Việt Nam cần sớm đầu t° vào việc phát triển năng lực công nghệ tiên tiến, kể c¿ ho¿t động nghiên cứu và phát triển. Việc nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o trá nên cÁp thiết để doanh nghiệp có thể nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị tồn cầu.

Bên c¿nh đó, để đáp ứng địi hỏi sắp tới, OECD, (2014) khun Chính phā Việt Nam cần đẩy m¿nh đầu t° vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng t¿o nhằm tăng c°ßng, hợp lý hố và điều chỉnh hệ thống đổi mới sáng t¿o theo h°ớng tập trung h¡n vào các doanh nghiệp và đặt doanh nghiệp vào trung tâm cāa hệ thống đổi mới sáng t¿o. Cÿ thể, Chính phā cần: (1) khuyến khích doanh nghiệp theo đuổi việc đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

mới sáng t¿o và ứng dÿng kết qu¿ nghiên cứu cāa các tr°ßng đ¿i học và các c¡ quan nghiên cứu nhà n°ớc nhằm t¿o ra hệ thống đổi mới sáng t¿o quốc gia, t¿o động lực thúc đẩy tăng tr°áng và phát triển; (2) khuyến khích °u tiên tăng c°ßng năng lực sáng t¿o nội bộ trong các lo¿i hình doanh nghiệp – từ năng lực thiết kế, tới chế t¿o, marketing, công nghệ thông tin và R&D (Research & development: Nghiên cứu và phát triển); (3) t¿o ra khuôn khổ pháp lý thuận lợi và ổn định. Việt Nam đã đ¿t đ°ợc một số tiến bộ, nh°ng vẫn cần tiếp tÿc c¿i thiện h¡n nữa, bao gồm việc đổi mới khuôn khổ pháp lý và doanh nghiệp nhà n°ớc, khuyến khích c¿nh tranh và t¿o điều kiện tiếp cận tài chính; (iv) cần thực hiện thêm các biện pháp bổ sung nhằm thu hút đầu t° n°ớc ngồi có hàm l°ợng tri thức cao và t¿o điều kiện phát huy tác động lan to¿ từ doanh nghiệp n°ớc ngoài sang doanh nghiệp trong n°ớc. Nên thực hiện một ch°¡ng trình thí điểm đối tác công t° về nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng t¿o nhằm tập trung và tận dÿng nguồn lực và tăng c°ßng hợp tác giữa các c¡ quan nghiên cứu nhà n°ớc và doanh nghiệp.

Một số nghiên cứu khác nghiên cứu về chính sách đối với đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp thì l¿i ch°a toàn diện, hoặc đi vào một ngành cÿ thể. Chẳng h¿n, nghiên cứu cāa Boymal và cộng sự từ năm 2007 [40] cho rằng lĩnh vực công nghệ thơng tin cāa Việt Nam có thể sẽ có nhiều đổi mới sáng t¿o h¡n nếu Chính phā gi¿m thiểu các chính sách kiểm sốt và t¿o thuận lợi cho c¿nh tranh. Nghiên cứu cũng cho rằng chính phā Việt Nam cần chā động h¡n nữa trong việc khuyến khích doanh nghiệp đổi mới sáng t¿o thông qua việc sử dÿng những °u thế cāa công nghệ thông tin và đ°a ra các hỗ trợ về giá và h¿ tầng công nghệ thông tin cho doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp sử dÿng Internet cho các ho¿t động kinh doanh. Ngồi ra, Chính phā cũng nên h¿n chế kiểm soát và cho phép khu vực t° nhân có thể tham gia vào lĩnh vực này để có thể t¿o ra thị tr°ßng c¿nh tranh lành m¿nh và minh b¿ch h¡n.

Nghiên cứu cāa Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2011) [1] cho rằng đổi mới sáng t¿o đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì và t¿o ra các lợi thế c¿nh tranh quốc gia và doanh nghiệp. Bằng việc sử dÿng bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Nam, nhóm tác gi¿ đã chỉ ra rằng chính sách tự do hóa th°¡ng m¿i, hội nhập quốc tế cāa Việt Nam có ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp vừa và nhỏ t¿i Việt Nam. Cÿ thể, chính sách tự do hóa th°¡ng m¿i, hội nhập quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp t¿o ra nhiều s¿n phẩm mới h¡n, nhiều quy trình s¿n xuÁt mới h¡n, và c¿i tiến s¿n phẩm hiện t¿i.

Trong khi đó, nghiên cứu cāa Nguyễn Thị Thu Thāy (2014) [21] nhÁn m¿nh vai trò cāa nhà n°ớc trong việc đ°a ra các chính sách kịp thßi cho khu vực tr°ßng đ¿i học và viện nghiên cứu nhằm khuyến khích khu vực này t¿o ra nguồn nhân lực chÁt l°ợng cao, cũng nh° các kết qu¿ nghiên cứu góp phần nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp. Nghiên cứu này cũng gợi ý các nhà ho¿ch định chính sách cần đ°a ra các chính sách nhằm khuyến khích h¡n nữa sự hợp tác giữa tr°ßng đ¿i học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp đối với đổi mới sáng t¿o.

<i>(iii). Các nghiên cứu về nhân tố Ánh h°ởng đến đổi mới sáng t¿o </i>

Theo Triguero và Córcoles (2013) [109] thì có hai nhóm nhân tố tác động đến q trình đổi mới, c¿i tiến gồm có: các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên, hầu hết các nhân tố mơi tr°ßng bên ngồi có rÁt ít tác động đến kh¿ năng duy trì ho¿t động đổi mới, c¿i tiến trong các doanh nghiệp. Đồng thßi việc tiến hành và duy trì ho¿t động đổi mới, c¿i tiến dù bị ¿nh h°áng bái các nhân tố bên ngoài nh°ng chā yếu phÿ thuộc nội lực và quyết định bên trong cāa doanh nghiệp. Cristiano Antonelli và cộng sự (2011) đã phân tích sự bền bỉ cāa các ho¿t động đổi mới, đ°ợc đo bằng năng suÁt nhân tố tổng hợp (TFP), và khám phá các nhân tố quyết định bên trong và bên ngoài. Các điều kiện bên ngồi, cÿ thể là trình độ dân trí địa ph°¡ng và sức m¿nh cāa sự c¿nh tranh Schumpeterian, cùng với các điều kiện bên trong (mức độ năng lực thực tế, nh° đ°ợc xác định bái mức l°¡ng và quy mô doanh nghiệp) t¿o ra hiệu ứng cÿ thể và cÿc bộ đối với sự duy trì ho¿t động đổi mới trong doanh nghiệp [33].

Alvaro Gómez Vieites, José Luis Calvo (2010) đã sử dÿng một mơ hình ph°¡ng trình cÁu trúc và kỹ thuật PLS để xác nhận mơ hình lý thuyết đ°ợc đề xuÁt trong nghiên cứu về các nhân tố ¿nh h°áng đến sự đổi mới: ho¿t động cāa các công

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ty lớn Tây Ban Nha. Nhóm nghiên cứu đã sử dÿng mẫu bao gồm 2224 quan sát đề cập đến các công ty có 200 cơng nhân trá lên. Kết qu¿ chính cho thÁy nguồn nhân lực, tài chính và sự hợp tác ¿nh h°áng tích cực đến các ho¿t động R & D. Đồng thßi R & D, qu¿n lý thơng tin và tài ngun cơng nghệ có tác động tích cực đến sự đổi mới. Cuối cùng, ho¿t động R & D, kết qu¿ đổi mới (đổi mới s¿n phẩm và quy trình) và qu¿n lý thơng tin ¿nh h°áng đến kết qu¿ kinh doanh. Chúng tôi đề xt một mơ hình cÁu trúc trong đó các nhân tố khác nhau (các nhân tố phÿ thuộc: nguồn nhân lực, tổ chức và tài chính, hợp tác và qu¿n lý thông tin) ¿nh h°áng đến các ho¿t động đổi mới. Những ho¿t động này xác định kết qu¿ đổi mới, ¿nh h°áng đến hiệu suÁt cāa hãng. Đặc điểm nổi bật nhÁt cāa mô hình là tính linh ho¿t, phá vỡ °ớc tính cÁu trúc tuyến tính cāa mối quan hệ giữa R & D, đổi mới và hiệu qu¿ kinh doanh [111].

Tomi Heimonen đã nghiên cứu để xác định các nhân tố ¿nh h°áng đến sự đổi mới cāa các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phát triển. Một mô hình lý thuyết đã đ°ợc phát triển và thử nghiệm trên dữ liệu mẫu theo chiều dọc đ¿i diện cho 348 doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phát triển á hai khu vực khác nhau á Phần Lan. Hầu hết các công ty này ho¿t động trong lĩnh vực dịch vÿ và s¿n xuÁt. Họ là những doanh nghiệp nhỏ sử dÿng từ 10 đến 49 ng°ßi và từ 05 đến 19 tuổi. Các kết qu¿ thu đ°ợc d°ßng nh° phw hợp với dự kiến rằng các cơng ty thâm dÿng quyền sá hữu trí tuệ có thể ph¿i chịu áp lực tài chính lớn h¡n so với các công ty không s¿n xuÁt quyền sá hữu trí tuệ. Tài trợ cho nghiên cứu và phát triển (R & D) d°ßng nh° làm tăng kh¿ năng đổi mới. Ý nghĩa thực tiễn - Từ góc độ chính sách, việc phân bổ nguồn lực cho R & D là một chiến l°ợc phù hợp để tăng số l°ợng quyền sá hữu trí tuệ đ°ợc t¿o ra bái các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phát triển [73].

Nguyễn Ngọc Thắng và cộng sự (2013) [15] đã nghiên cứu đổi mới sáng t¿o t¿i hai doanh nghiệp Việt Nam là tập đồn Sannam và tập đồn Trung Ngun. Nhóm tác gi¿ đã thực hiện kh¿o sát, quan sát và phỏng vÁn trực tiếp lãnh đ¿o cāa hai doanh nghiệp này về các quy trình t¿o ra s¿n phẩm mới, th°¡ng hiệu mới, quy trình mới. Kết qu¿ nghiên cứu chỉ ra rằng các nhà qu¿n trị, mơi tr°ßng làm việc, văn hóa tổ chức, và qu¿n trị nhân sự là những yếu tố khiến cho cá nhân, nhóm và doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thực hiện thành cơng đổi mới sáng t¿o, góp phần giúp hai doanh nghiệp này đ°a ra thị tr°ßng các s¿n phẩm độc đáo, các quy trình s¿n xuÁt mới, hay ph°¡ng thức qu¿n trị phù hợp với mơi tr°ßng doanh nghiệp cÿ thể. Kết qu¿ nghiên cứu cũng cho thÁy sự đồng c¿m, thÁu c¿m cāa cÁp trên, sự công nhận, thừa nhận, hay phần th°áng là những chÁt xúc tác hiệu qu¿ để nhân viên hợp tác và chia sẻ tri thức nhằm giúp doanh nghiệp đổi mới sáng t¿o. Nghiên cứu sử dÿng mô hình SECI (Socialization: xã hội hóa, Externalization: ngo¿i hóa, Combination: kết hợp, Internalization: tiếp thu) làm tham số để phân tích, nghiên cứu cho thÁy các quy trình sáng t¿o tri thức bị ¿nh h°áng bái sự kết hợp giữa lãnh đ¿o, làm việc nhóm và văn hóa doanh nghiệp và qu¿n lý nguồn nhân lực.

Phan Thị Thÿc Anh (2015) [4] khi kh¿o sát cán bộ qu¿n lý và nhân viên cāa Trung tâm Phát triển Phần mềm Vsoft thuộc công ty Đ¿i Quang đã cho thÁy đổi mới sáng t¿o qui trình bị ¿nh h°áng bái (i) đào t¿o, chia sẻ tri thức và sự hài lòng cāa nhân viên, (ii) mức độ chú trọng khách hàng cāa doanh nghiệp và đặc biệt là (iii) sự āng hộ cāa lãnh đ¿o/nhà qu¿n lý đối với đổi mới sáng t¿o.

Đặng Thu H°¡ng, năm 2020 đã phân tích về các nhân tố ¿nh h°áng đến năng lực đổi mới sáng t¿o cāa các doanh nghiệp tỉnh Qu¿ng Nam trong một số ngành điển hình nh° vật liệu xây dựng, dệt may, cơng nghiệp chế biến, c¡ khí. Bài viết cho thÁy, với ngành dệt may á tỉnh Qu¿ng Nam, Đổi mới s¿n phẩm cāa doanh nghiệp chịu ¿nh

<i>h°áng cāa nhiều nhân tố nh°ng nhân tố lãnh đ¿o là ¿nh h°áng lớn nhÁt. Đổi mới quy </i>

trình s¿n xuÁt chịu ¿nh h°áng lớn nhÁt từ nhân tố hợp tác. Đổi mới marketing và tìm kiếm thị tr°ßng, đây là khâu đ°ợc các doanh nghiệp dệt may đánh giá cao trong 4

<i>khâu đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp, nhân tố tri thức là tác động m¿nh nhÁt. Đối </i>

mới tổ chức cāa doanh nghiệp dệt may chịu ¿nh h°áng lớn nhÁt là nhân tố quÁn lý. Các doanh nghiệp dệt may cāa tỉnh Qu¿ng Nam trong thßi gian qua đã khơng ngừng thay đổi cách thức tổ chức, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi ph°¡ng thức tổ chức thành công để h°ớng đến việc nâng cao kh¿ năng sáng t¿o cho doanh nghiệp, từ cách thức qu¿n lý doanh nghiệp, ng°ßi lao động đến việc rà sốt, áp dÿng các chính sách, chế độ t¿o động lực cho ng°ßi lao động đều đ°ợc các doanh nghiệp chú trọng [9].

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Lê Thị Mỹ Linh, năm 2018, với mÿc tiêu nghiên cứu mối quan hệ giữa năng lực đổi mới sáng t¿o và đổi mới s¿n phẩm và kết qu¿ kinh doanh cāa ngành chế biến thực phẩm (CBTP) Việt Nam, tác gi¿ đã kh¿o sát 100 doanh nghiệp chế biến thực phẩm. Kết qu¿ phân tích cho thÁy năng lực đổi mới sáng t¿o có ¿nh h°áng đến đổi mới s¿n phẩm, trong đó m¿nh nhÁt là Lãnh đ¿o truyền cÁm hứng đổi mới sáng t¿o và tiếp theo là QuÁn lý thúc đẩy đổi mới; Đổi mới s¿n phẩm có tác động tích cực đến kết qu¿ ho¿t động kinh doanh. Các gi¿i pháp thúc đẩy đổi mới s¿n phẩm cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam gồm: (i) Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đ¿o qu¿n lý qua đào t¿o về đổi mới sáng t¿o, về ph°¡ng pháp lãnh đ¿o biết khuyến khích đổi mới sáng t¿o; (ii) Xây dựng chiến l°ợc đổi mới sáng t¿o trong đó có đổi mới s¿n phẩm; (iii) Xây dựng chính sách qu¿n lý nguồn nhân lực h°ớng đến đổi mới sáng t¿o; (iv) Xây dựng chính sách khuyến khích đổi mới s¿n phẩm [10].

Vũ Hồng TuÁn, năm 2020, trong luận án cāa mình khi nghiên cứu về các nhân tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o quy trình - Nghiên cứu trong các doanh nghiệp phát điện Việt Nam, đã cho thÁy vai trò quan trọng cāa phong cách lãnh đ¿o nghiệp chā có tác động đến đổi mới sáng t¿o quy trình trong bối c¿nh nghiên cứu á nền kinh tế chuyển đổi nh° Việt Nam. Bên c¿nh đó, nghiên cứu cũng cho thÁy vốn quan hệ và năng lực hÁp thÿ tác động trực tiếp đến ĐMST quy trình; năng lực hÁp thÿ tác động gián tiếp đến kết qu¿ kinh doanh thơng qua ĐMST quy trình; vốn nhân lực và vốn quan hệ tác động trực tiếp đến kết qu¿ kinh doanh [27].

Nguyễn Quốc Duy (2015) [7] khi nghiên cứu các yếu tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o và ¿nh h°áng cāa đổi mới sáng t¿o đến kết qu¿ kinh doanh cāa các DN phần mềm đã chỉ ra các yếu tố có tác động d°¡ng và m¿nh đến đổi mới sáng t¿o là: (i) sáng t¿o ý t°áng; (ii) mối quan hệ liên kết; (iii) nghiên cứu phát triển và tiến bộ công nghệ; (iv) mối quan hệ với hiệp hội chuyên gia; (v) chính sách hỗ trợ đổi mới.

V°¡ng Đức Hoàng Quân, 2018 [18] đã chỉ ra 8 nhóm yếu tố có ¿nh h°áng đến năng lực đổi mới sáng t¿o cāa DN Việt Nam: nhóm yếu tố thể chế/Sự hỗ trợ cāa c¡ quan qu¿n lý; nhóm yếu tố đặc tr°ng cāa doanh nghiệp; nhóm yếu tố thái độ đổi mới cāa lãnh đ¿o doanh nghiệp; nhóm yếu tố năng lực hiện hữu về công nghệ và con

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ng°ßi; nhóm yếu tố hiệu qu¿ điều hành trong tổ chức; nhóm yếu tố mơi tr°ßng kinh doanh; nhóm yếu tố mối quan hệ với đối tác; nhóm yếu tố kh¿ năng tiếp cận các nguồn lực từ bên ngồi.

<b>1.3. Các cơng trình nghiên cću sử dng thang o ỏnh giỏ mc ỏ nh hỗng cąa các nhân tá đ¿n đái mãi sáng t¿o trong doanh nghißp </b>

Về thang đo, đổi mới sáng t¿o đ°ợc tiếp cận từ nhiều chiều c¿nh khác nhau nh° quá trình, qu¿n trị, chiến l°ợc, năng lực và kết qu¿/hiệu qu¿. Edison và cộng sự (2013) [59] thực hiện nghiên cứu tổng quan đã tìm đ°ợc h¡n 200 thang đo khác nhau liên quan đến đổi mới sáng t¿o trên thế giới. Số l°ợng các thang đo tập trung vào đầu ra cāa đổi mới sáng t¿o (nh° số l°ợng bằng sáng chế, số l°ợng quy trình mới, số l°ợng c¿i tiến mới, v.v.) cũng t°¡ng đ°¡ng số l°ợng các thang đo tập trung vào kết qu¿ cuối cùng cāa đổi mới sáng t¿o (doanh thu tăng thêm đến từ s¿n phẩm mới, hay tác động cāa đổi mới sáng t¿o tới th°¡ng hiệu cāa cơng ty, v.v.).

Tr°ớc đó, một số học gi¿ cũng đã sử dÿng các thang đo riêng rẽ về đổi mới sáng t¿o nh° nghiên cứu cāa Donate và Guadamillas (2011) [57] sử dÿng một th°ớc đo cÿ thể cāa đổi mới sáng t¿o gồm 8 chỉ báo liên quan tới quy trình mới, cơng nghệ s¿n phẩm mới, các c¿i tiến cāa công ty so với các đối thā c¿nh tranh và so với chính cơng ty trong những năm qua.

T°¡ng tự, Andreeva và Kianto (2011) [32] xây dựng một th°ớc đo ph¿n ánh mức độ đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp trong 3 năm gần nhÁt về các khía c¿nh s¿n phẩm/dịch vÿ, quy trình, qu¿n trị và tiếp thị, trong khi Zheng và cộng sự (2011) [122] đo l°ßng tác động cāa năng lực động dựa trên tri thức tới hiệu qu¿ đổi mới sáng t¿o cāa các doanh nghiệp s¿n xuÁt cāa Trung Quốc và xây dựng th°ớc đo cho biến số hiệu qu¿ đổi mới sáng t¿o gồm 4 chỉ báo liên quan đến số l°ợng s¿n phẩm mới, phần trăm doanh thu đến từ s¿n phẩm mới, tốc độ phát triển s¿n phẩm mới và th°¡ng m¿i hóa và tỷ lệ thành cơng cāa đổi mới s¿n phẩm.

Chuang và các cộng sự (2010) [46] đo l°ßng sự đổi mới cāa DN thơng qua các kh¿ năng cāa thị tr°ßng, kh¿ năng cāa tổ chức và kh¿ năng nghiên cứu phát triển (R&D). Các tác gi¿ lập luận rằng, bộ phận tiếp thị cāa một DN có trách nhiệm xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

định nhu cầu và các vÁn đề cāa ng°ßi tiêu dùng, mà cuối cùng kết qu¿ cāa bộ phận tiếp thị đ°ợc chuyển sang cho nhóm R&D làm dữ liệu đầu vào.

Phùng Xuân Nh¿ và Lê Quân (2013) [16] thực hiện nghiên cứu về hiện tr¿ng đổi mới sáng t¿o t¿i các doanh nghiệp Việt Nam qua các nội dung: nhận thức và văn hóa về đổi mới sáng t¿o, kết qu¿ đổi mới sáng t¿o, hình thức đổi mới sáng t¿o, năng lực nguồn nhân lực phÿc vÿ đổi mới sáng t¿o. Kết qu¿ nghiên cứu từ 583 doanh nghiệp Việt Nam đã cho thÁy các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức khá rõ vai trị và lợi ích cāa đổi mới sáng t¿o, tuy nhiên ch°a có nhiều doanh nghiệp ban hành chính sách thúc đẩy ho¿t động này. H¡n nữa, đổi mới sáng t¿o hiện nay chā yếu mang tính c¿i tiến, rÁt ít doanh nghiệp phát triển s¿n phẩm, dịch vÿ hoàn toàn mới đối với thị tr°ßng. Hầu hết các doanh nghiệp đ°ợc kh¿o sát ch°a có bộ phận nghiên cứu và phát triển. Thay vào đó, khi có ý t°áng mới về s¿n phẩm (chā yếu đến từ nội bộ ban lãnh đ¿o), họ sẽ đặt hàng thiết kế, s¿n xuÁt với đối tác cung ứng (nhà s¿n xuÁt n°ớc ngoài). RÁt ít doanh nghiệp trong mẫu kh¿o sát đăng ký b¿o hộ quyền sá hữu trí tuệ. Mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và đ¡n vị sáng t¿o tri thức (tr°ßng, viện nghiên cứu) ch°a đ°ợc hình thành. Nghiên cứu này chỉ ra h°ớng nghiên cứu tiếp theo là nhận diện các yếu tố ¿nh h°áng đến đổi mới sáng t¿o cāa doanh nghiệp; tìm mối liên hệ giữa các phong cách lãnh đ¿o với kh¿ năng đổi mới sáng t¿o cāa nhân viên.

Trong nghiên cứu cāa mình về đổi mới sáng t¿o trong doanh nghiệp, Ph¿m Thành Nghị (2013) [12] đã đề cập đến các chiều c¿nh biểu hiện cāa tính sáng t¿o trong doanh nghiệp, hiện tr¿ng sáng t¿o trong doanh nghiệp, các yếu tố ¿nh h°áng và một số khuyến nghị nhằm tăng c°ßng tính sáng t¿o cāa tổ chức trong doanh nghiệp. Kết qu¿ nghiên cứu 30 doanh nghiệp t¿i Hà Nội, Vĩnh Phúc, Tp Hồ Chí Minh và Đồng Nai chỉ ra rằng trong ba yếu tố cÁu thành tính sáng t¿o trong doanh nghiệp, yếu tố động c¡ sáng t¿o đ°ợc đánh giá cao nhÁt, tiếp đến là s¿n phẩm sáng t¿o, và cuối cùng là các ho¿t động sáng t¿o bị đánh giá thÁp nhÁt. Tác gi¿ cũng tìm thÁy ba yếu tố ¿nh h°áng đến tính sáng t¿o cāa doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: nguồn nhân lực sáng t¿o; c¡ chế ho¿t động cāa doanh nghiệp; văn hố và bầu khơng khí cāa doanh nghiệp.

</div>

×