Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Câu Hỏi Ôn Tập Môn Pháp Luận Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 118 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG </b>

<i><b>1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong: </b></i>

<i><b>3. Theo quy định của BLHS 2015, dấu hiệu nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của tội phạm: </b></i>

a. Tính nguy hiểm cho xã hội. b. Tính có lỗi.

c. Tính trái pháp luật hình sự. d. Tính trái đạo đức.

<i><b>4. Nhận định nào sau đây SAI? </b></i>

a. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.

b. Người bị bệnh tâm thần trong khi thực hiện hành vi cầm dao đâm chết người khác thì khơng có năng lực trách nhiệm hình sự nên không phạm tội.

c. “Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội” là hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà khơng cịn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ. Người gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội thì khơng phải là tội phạm nên khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.

d. Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm.

<i><b>5. Loại trách nhiệm pháp lý nào sau đây nghiêm khắc nhất? </b></i> b. Buộc thôi việc.

c. Cải tạo không giam giữ.

<i>d. Người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử. </i>

<i><b>8. Theo quy định của BLHS 2015, độ tuổi của người phải chịu trách nhiệm hình </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

b. Phịng vệ chính đáng. c. Sự kiện bất ngờ.

d. Tất cả các lựa chọn trên đều đúng

<i><b>10. Chủ thể nào sau đây không thể là tội phạm theo quy định của Bộ Luật Hình sự 2015? </b></i>

a. Cá nhân.

b. Ủy ban nhân dân Quận Y. c. Người nước ngồi.

d. Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn.

<i><b>11. Theo quy định của pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi: </b></i>

a. Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội b. Gây thiệt hại cho lợi ích xã hội.

c. Gây hoảng loạn cho mọi người. d. Trái với pháp luật.

<i><b>12. Tội phạm là: </b></i>

a. Hành vi vi phạm pháp luật

b. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự và theo quy định của Bộ luật hình sự phải bị xử lý hình sự.

<i>c. Hành vi vi phạm luật Hành chính, luật Dân sự. d. Hành vi gây hại cho xã hội. </i>

<i><b>13. Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là hình phạt: </b></i>

a. Cảnh cáo. b. Phạt tiền. c. Buộc thôi việc.

d. Cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.

<i><b>14. Yếu tố nào sau đây là một trong những dấu hiệu cơ bản (đặc trưng) của tội phạm: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

a. Phải được quy định trong bộ luật Hình sự. b. Trái với đạo đức xã hội.

c. Vi phạm pháp luật.

d. Được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.

<i><b>15. Luật Hình sự quy định vấn đề nào sau đây: </b></i>

a. Quy định về tội phạm. b. Quy định về hình phat.

c. Quy định về xử lý vi phạm hành chính.

<i>d. Quy định về tội phạm, hình phạt và những vấn đề liên quan. </i>

<i><b>16. Phương pháp điều chỉnh của luật Hình sự là: </b></i>

a. Phương pháp quyền uy. b. Phương pháp thỏa thuận. c. Phương pháp thuyết phục. d. Phương pháp hành chính.

<i><b>17. Quyền nào sau đây KHÔNG phải là quyền nhân thân? </b></i>

a. Quyền xác định lại giới tính.

b. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người. c. Quyền hưởng dụng.

d. Quyền được khai sinh.

<i><b>18. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những quan hệ nào sau đây? </b></i>

a. Quan hệ nhân thân và quan hệ giữa vợ và chồng b. Quan hệ tài sản và quan hệ giữa vợ và chồng c. Quan hệ giữa vợ và chồng.

d. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

<i><b>19. Công ty A đã có sử dụng hình ảnh của cơ người mẫu X để quảng cáo sản phẩm của Công ty mà khơng có sự đồng ý của cơ X. Hành vi này đã vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? </b></i>

a. Hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

b. Lao động. c. Dân sự. d. Hành chính.

<i><b>20. Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm: </b></i>

a. Ơng bà nội, ơng bà ngoại, anh, chị, em ruột của A.

b. Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của A. c. Bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của A.

d. Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, vợ chồng, anh chị em ruột của A.

<i><b>21. Hợp đồng nào sau đây bắt buộc phải lập bằng văn bản và công chứng hoặc chứng thực và phải được đăng ký? </b></i>

a. Hợp đồng thuê xe du lịch. b. Hợp đồng vay tài sản.

c. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. d. Hợp đồng mua bán quần áo.

<i><b>22. A mượn một xe máy thuộc sở hữu của B. Hỏi A có những quyền gì đối với tài sản đó? </b></i>

a. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng. b. Quyền sử dụng, quyền định đoạt. c. Quyền định đoạt, quyền chiếm dụng. d. Quyền chiếm dụng, quyền sử dụng.

<i><b>23. Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, chủ thể nào sau đây không thuộc diện thừa kế theo pháp luật? </b></i>

a. Con dâu, con rể của người để lại di sản. b. Con ngoài giá thú của người để lại di sản. c. Con đã thành niên của người để lại di sản. d. Con nuôi của người để lại di sản.

<i><b>24. Người nào sau đây được xem là người hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 ? </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

a. Người trên 70 tuổi

b. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác. c. Người chưa đủ sáu tuổi.

d. Người chưa thành niên.

<i><b>25. Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự? </b></i>

<i><b>27. Quan hệ nào sau đây KHÔNG phải đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự? </b></i>

a. Quan hệ giữa ơng A với Nhà nước về việc đóng thuế thu nhập cá nhân. b. Quan hệ giữa anh B và chị C về hợp đồng tặng cho tài sản.

c. Anh M được hưởng di sản thừa kế của cha mình.

d. Bà Y phải bồi thường thiệt hại cho bà X do có lỗi khi tham gia giao thông làm hư hỏng xe của bà X.

<i><b>28. Nơi nào sau đây KHÔNG phải là địa điểm mở thừa kế? </b></i>

a. Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản. b. Nơi có tồn bộ di sản.

c. Nơi có phần lớn di sản.

d. Nơi cư trú của những người ở hàng thừa kế thứ nhất.

<i><b>29. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Việt Nam là: </b></i>

a. Phương pháp bình đẳng, tự quyết định, tự định đoạt. b. Phương pháp mệnh lệnh hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

c. Phương pháp quyền uy phục tùng. d. Phương pháp cho phép.

<i><b>30. Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam? </b></i>

a. Nguyên tắc thiện chí, trung thực. b. Ngun tắc suy đốn vô tội. c. Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm. d. Nguyên tắc bình đẳng.

<i><b>31. Pháp nhân nào sau đây là pháp nhân phi thương mại? </b></i>

a. Doanh nghiệp tư nhân. b. Doanh nghiệp xã hội. c. Công ty hợp danh. d. Công ty cổ phần.

<i><b>32. Quyền nào sau đây KHÔNG phải là “quyền khác” đối với tài sản? </b></i>

a. Quyền đối với bất động sản liền kề. b. Quyền hưởng dụng.

c. Quyền bề mặt. d. Quyền sử dụng.

<i><b>33. M bán cho N chiếc xe máy thuộc sở hữu của mình. Hỏi M đang thực hiện quyền gì đối với tài sản mà mình sở hữu? </b></i>

a. Quyền chiếm hữu.

a. An (10 tuổi) là con ngoài giá thú của người để lại di sản.

b. Phượng (15 tuổi) là con nuôi hợp pháp của người để lại di sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

c. Bà Huỳnh (55 tuổi) là vợ đã ly thân với người để lại di sản 10 năm. d. Sáng (19 tuổi) là con trai ruột của người để lại di sản.

<i><b>35. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế là bao nhiêu năm? </b></i>

a. 30 năm. b. 20 năm. c. 10 năm. d. 03 năm.

<i><b>36. X chết, di sản là 600 triệu đồng, không để lại di chúc. Những người liên quan gồm: Cha mẹ ruột, vợ, anh ruột, chị ruột và con (20 tuổi), con (14 tuổi). Phần di sản thừa kế của mỗi người được hưởng là: </b></i>

a. Lời nói và văn bản.

b. Lời nói, văn bản và hành vi cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

c. Tổ hợp tác.

d. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

<i><b>40. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự Việt Nam là: </b></i>

a. Phương pháp bình đẳng, tự quyết định, tự định đoạt. b. Phương pháp hành chính.

c. Phương pháp mệnh lệnh. d. Phương pháp quyền uy.

<i><b>41. Quan hệ nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự: </b></i>

a. Quan hệ giữa ông A và Nhà nước về việc đóng thuế thu nhập cá nhân. b. Quan hệ giữa ông B và ông C về hợp đồng tặng tài sản.

c. Anh M được hưởng di sản thừa kế của cha mình.

d. Bà D bồi thường thiệt hại cho bà E do bà D có lỗi khi tham gia giao thơng gây hư hỏng xe bà E.

<i><b>42. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:</b></i>

a. Người chưa đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại cho người khác thì cha mẹ phải bồi thường.

b. Người đủ 18 tuổi trở lên gây ra thiệt hại cho người khác thì phải tự bồi thường.

c. Người chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại cho người khác thì cha mẹ ln ln phải bồi thường.

d. Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác thì người giám hộ phải bồi thường.

<i><b>43. Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải là “bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”:</b></i>

a. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra.

b. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng. c. Bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ giao hàng.

d. Bồi thường thiệt hại do là ô nhiễm môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>44. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam:</b></i>

a. Ngun tắc suy đốn vơ tội. b. Nguyên tắc thiện chí, trung thực. c. Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm. d. Nguyên tắc bình đẳng.

<i><b>45. Pháp nhân nào sau đây là pháp nhân phi thương mại:</b></i>

a. Doanh nghiệp xã hội. b. Doanh nghiệp tư nhân. c. Công ty hợp danh. d. Công ty cổ phần.

<i><b>46. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:</b></i>

a. Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên chỉ được thực hiện khi Tòa án không giải quyết.

b. Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích.

c. Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên ln được khuyến khích. d. Trong quan hệ dân sự, việc hịa giải giữa các bên khơng được khuyến khích.

<i><b>47. Nhận định nào đúng?</b></i>

a. Việc cá nhân, pháp nhân không thực hiện quyền dân sự của mình là căn cứ để chấm dứt quyền dân sự của họ.

b. Việc cá nhân, pháp nhân khơng thực hiện quyền dân sự của mình ln luôn không phải là căn cứ chấm dứt quyền dân sự của họ.

c. Việc cá nhân, pháp nhân khơng thực hiện quyền dân sự của mình khơng phải là căn cứ chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác.

d. Việc cá nhân, pháp nhân không thực hiện quyền dân sự của mình ln khơng ảnh hưởng tới việc chấm dứt quyền dân sự của họ.

<i><b>48. Đặc trưng của phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự là:</b></i>

a. Luôn được quyết định bởi Tòa án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b. Hịa giải.

c. Bất bình đẳng giữa các bên.

d. Người thế yếu (phụ nữ, người già…) ln được bênh vực.

<i><b>49. Điền từ cịn thiếu vào câu sau: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền dân sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và…. theo Hiến pháp và pháp luật” </b></i> d. Tự chịu trách nhiệm dân sự.

<i><b>51. Luật Dân sự bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh: </b></i>

a. Quyền nhân thân và pháp nhân

b. Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân hình thành trong các quan hệ dân sự.

c. Quyền con người.

d. Quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản.

<i><b>53. Quan hệ nhân thân là: </b></i>

a. Mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

b. Quyền cá nhân của một người.

c. Là những quan hệ xã hội của một cá nhân.

d. Là quan hệ về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận.

<i><b>54. Nhận định nào sau đây ĐÚNG: </b></i>

a. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác. b. Quyền tài sản là quyền định đoạt đối với tài sản của một cá nhân.

c. Quyền tài sản là quyền sở hữu và định đoạt đối với tài sản của cá nhân và pháp nhân.

d. Quyền tài sản là quyền sử dụng tài sản.

<i><b>55. Ở Việt Nam, quyền nào sau đây không được coi là quyền nhân thân:</b></i>

a. Quyền khai sinh, khai tử.

b. Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên. c. Quyền xác định lại dân tộc.

d. Quyền an tử.

<i><b>56. Theo Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam, nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của luật Dân sự:</b></i>

a. Nguyên tắc tập trung dân chủ. b. Nguyên tắc sở hữu tuyệt đối. c. Nguyên tắc thiện chí, trung thực. d. Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi.

<i><b>57. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của luật Dân sự Việt Nam: </b></i>

a. Nguyên tắc bình đẳng.

b. Nguyên tắc chỉ tuân theo phán xử của Tòa án.

c. Nguyên tắc “không được trái pháp luật và đạo đức xã hội”. d. Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận.

<i><b>58. Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động : </b></i>

a. Quan hệ giữa người đi đăng ký khai sinh với công chức Ủy ban Nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b. Quan hệ giữa anh B làm việc trong doanh nghiệp tư nhân Z với doanh nghiệp đó.

c. Quan hệ giữa công chức Sở Xây dựng với công chức Sở Giáo dục. d. Quan hệ giữa doanh nghiệp A và doanh nghiệp B.

<i><b>59. Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động: </b></i>

a. Phương pháp thỏa thuận. b. Phương pháp mệnh lệnh. c. Phương pháp tổ chức.

d. Phương pháp thông qua hoạt động của tổ chức đại diện của người lao động.

<i><b>60. Độ tuổi để trở thành người lao động là: </b></i>

a. Từ đủ 15 tuổi trở lên. b. Từ đủ 18 tuổi trở lên. c. Đủ 16 tuổi.

d. Đủ 17 tuổi.

<i><b>61. Người lao động bao gồm: </b></i>

a. Công dân Việt Nam.

b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài lao động tại Việt Nam. c. Cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch.

d. Cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch, người nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

a. Nguyên tắc đảm bảo bằng pháp luật. b. Nguyên tắc cấp dưới phục tùng cấp trên.

c. Nguyên tắc kết hợp hài hịa chính sách kinh tế - chính sách xã hội trong lĩnh vực lao động.

d. Nguyên tắc tập trung dân chủ.

<i><b>64. Khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động được phép: </b></i>

a. Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động theo những nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động năm 2019.

b. Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động. c. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài

sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động

d. Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho người sử dụng lao động.

<i><b>65. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động: </b></i>

a. Nguyên tắc chỉ giải quyết tranh chấp lao động thơng qua Tịa án lao động. b. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.

c. Nguyên tắc bảo vệ người lao động. d. Tự do việc làm và tuyển dụng lao động.

<i><b>66. Hợp đồng lao động được chấm dứt trong trường hợp: </b></i>

a. Người lao động đi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

b. Người lao động bị tạm giữ theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự. c. Người lao động phải chấp hành quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. d. Người lao động bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

<i><b>67. Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong trường hợp: </b></i>

a. Người lao động bị Tòa án tuyên bố là đã chết. b. Người lao động bị kết án tù giam.

c. Người lao động bị tạm giữ theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

d. Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do sáp nhập doanh nghiệp.

<i><b>68. Khi ký hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng với công ty X, chị C đã cam kết không sinh con trong thời gian thực hiện hợp đồng, trường hợp nào sau đây, công ty X được chấm dứt hợp đồng lao động với chị C: </b></i>

a. Vì lý do doanh nghiệp giải thể. b. Vì lý do kết hơn.

c. Vì lý do sinh con trong thời gian thực hiện hợp đồng. d. Vì lý do ni con dưới 12 tháng tuổi.

<i><b>69. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG: </b></i>

a. Người sử dụng lao động có quyền đặt ra bất cứ hình thức xử lý kỷ luật lao động nào để xử lý kỷ luật người lao động trong doanh nghiệp của mình. b. Người sử dụng lao đơn có thể dùng hình thức phạt tiền thay cho việc xử lý

kỷ luật lao động.

c. Không xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ đang trong thời gian nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

d. Không phải bất kỳ hành vi vi phạm kỷ luật lao động nào của người lao động cũng bị xử lý kỷ luật lao động.

<i><b>70. Nhận định nào sau đây là SAI? </b></i>

a. Khi áp dụng trách nhiệm kỷ luật, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động.

b. Khi hợp đồng lao động chấm dứt do doanh nghiệp bị phá sản thì người lao động được trợ cấp mất việc làm.

c. Các hình thức kỷ luật lao động theo qui định của Bộ luật Lao động hiện hành gồm: Cảnh cáo, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức, sa thải.

d. Mọi tranh chấp lao động đều phải bắt buộc phải qua thủ tục hoà giải do hoà giải viên lao động thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>71. Anh H đang làm việc cho công ty Y thì bị cơ quan điều tra tạm giữ vì có liên quan đến một vụ vận chuyển ma túy. Trong thời gian anh H bị tạm giữ để điều tra, Giám đốc cơng ty Y có quyền: </b></i>

a. Ra quyết định sa thải anh H.

b. Ra quyết định tạm hoãn hợp đồng lao động với anh H. c. Ra quyết định cho anh H nghỉ việc và trợ cấp.

d. Ra quyết định tạm dừng hợp đồng lao động với anh H.

<i><b>72. Chị A là công nhân ở nhà máy thuốc lá B với loại hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng. Khi có thai được 03 tháng, bác sĩ khám thai nhi yêu cầu chị phải nghỉ việc hoặc phải chuyển sang làm công việc khác khơng ảnh hưởng đến thai nhi. Chị có gửi đơn cho giám đốc nhà máy đề xuất nguyện vọng xin chuyển sang làm công việc khác. Trường hợp này: </b></i>

a. Giám đốc có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với chị A. b. Giám đốc có quyền sa thải chị A.

c. Giám đốc có quyền tạm hỗn hợp đồng lao động với chị A do nhà máy khơng có vị trí cơng việc tương xứng.

d. Chị A nên làm đơn xin nghỉ việc.

<i><b>74. Hành vi nào sau đây không bị xem là tội phạm: </b></i>

a. Không đăng ký tạm trú, tạm vắng b. Trộm cắp tài sản công dân

c. Đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng d. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

<i><b>75. Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự là từ đủ: </b></i>

a. 12 tuổi b. 14 tuổi c. 16 tuổi d. 18 tuổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>76. Quan hệ pháp luật hình sự là: </b></i>

a. Quan hệ phát sinh khi có hành vi phạm tội,

b. Quan hệ phát sinh giữa người phạm tội với người bị hại

c. Quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm xảy ra d. Tất cả đều đúng

<i><b>77. Tội phạm hình sự được chia thành: </b></i>

a. Tội phạm nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng b. Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng

c. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng

d. Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

<i><b>78. “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm…, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”. </b></i>

a. có trả lương b. theo thời gian

c. theo khả năng làm việc d. của người lao động

<i><b>79. Công ty X quyết định tạm thời chuyển A (thư ký) sang làm lễ tân. Công ty phải có nghĩa vụ thơng báo cho A biết trước là bao nhiêu ngày? </b></i>

a. Ít nhất 03 ngày làm việc. b. Ít nhất 05 ngày làm việc. c. Ít nhất 07 ngày làm việc. d. Ít nhất 10 ngày làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>80. </b></i>

<i><b>Nhận định nào sau đây là SAI? </b></i>

a. Khi áp dụng trách nhiệm kỷ luật, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động.

b. Khi hợp đồng lao động chấm dứt do doanh nghiệp bị phá sản thì người lao động được trợ cấp mất việc làm.

c. Các hình thức kỷ luật lao động theo qui định của Bộ luật Lao động hiện hành gồm: Cảnh cáo, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức, sa thải. d. Mọi tranh chấp lao động đều phải bắt buộc phải qua thủ tục hoà giải do hoà giải viên lao động thực hiện.

<i><b>81. </b></i>

<i><b>Nhận định nào sau đây là ĐÚNG? </b></i>

<i>a. Người sử dụng lao động có quyền đặt ra bất cứ hình thức xử lý kỷ luật lao động </i>

nào để xử lý kỷ luật người lao động trong doanh nghiệp của mình.

b. Người sử dụng lao động có thể dùng hình thức phạt tiền thay cho việc xử lý kỷ

<i><b>82. “Hợp đồng lao động là sự …. giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>84. </b></i>

<i><b>Luật Lao động bao gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh: </b></i>

a. Quan hệ giữa người đi đăng ký khai sinh với công chức Ủy ban Nhân dân. b. Quan hệ giữa những người lao động với nhau.

c. Quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động.

d. Quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động và những quan

hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

<i><b>85. </b></i>

<i><b>Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật Lao động là: </b></i>

<b>a. Phương pháp bình đẳng thỏa thuận.b. Phương pháp mệnh lệnh. </b>

<b>c. Phương pháp tác động thông qua hoạt động của tổ chức cơng đồn. </b>

d. Phương pháp quyền uy.

<i><b>86. Hàng thừa kế thứ hai theo quy định pháp luật về thừa kế: </b></i>

a. Vợ của người chết b. Con nuôi của người chết c. Em ruột của người chết d. Cha, mẹ của người chết

<i><b>87. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác lập và chấm dứt khi nào? </b></i>

a. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và khơng bao giờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

d. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó từ đủ 18 tuổi và chấm dứt khi người đó chết.

<i><b>88. Giao dịch dân sự của người chưa thành niên được xác lập và thực hiện như thế nào? </b></i>

a. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười sáu tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

b. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

c. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười sáu tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, kể cả giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

d. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, kể cả giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

<i><b>89. Di chúc bằng lời nói chỉ được áp dụng trong trường hợp: </b></i>

a. Trong mọi trường hợp.

b. Người để lại di chúc lựa chọn hình thức di chúc này.

c. Người để lại di chúc khơng thể đến Văn phịng cơng chứng để cơng chứng di chúc. d. Tính mạng của người để lại di chúc bị cái chết đe doạ mà ko thể lập di chúc bằng văn bản được

<i><b>90. Thừa kế thế vị là: </b></i>

a. Cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống khi con của người để lại di sản chết sau thời điểm với người để lại di sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

b. Chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống khi cháu chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản.

c. Thừa kế theo di chúc. d. Tất cả đều đúng.

<i><b>91. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về pháp nhân? </b></i>

a. Có tài sản chung với cá nhân, pháp nhân khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản liên đới với cá nhân, pháp nhân khác.

b. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng khơng được phân chia cho các thành viên.

c. Pháp nhân phi thương mại bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phi thương mại khác.

d. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

<i><b>92. Tổ chức kinh tế nào sau đây khơng có tư cách pháp nhân? </b></i>

a. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Văn Lang b. Công ty cổ phần Văn Lang

c. Trường đại học Văn Lang

d. Doanh nghiệp tư nhân Văn Lang

<i><b>93. Hợp đồng dân sự là sự ________ giữa các bên về việc xác lập, ________ hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. </b></i>

a. chấp thuận; thay đổi b. thỏa thuận; bổ sung c. chấp thuận; bổ sung d. thỏa thuận; thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>94. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG: </b></i>

a. Quyền sở hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.

b. Quyền sở hữu là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

c. Quyền sở hữu là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.

d. Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.

<i><b>95. Người thành niên là người: </b></i>

a. Từ 18 tuổi trở lên b. Từ đủ 18 tuổi trở lên c. Từ 20 tuổi trở lên d. Từ đủ 20 tuổi trở lên

<i><b>96. Chủ thể nào sau đây KHƠNG có quyền hưởng di sản do người chết để lại: </b></i>

a. Người thừa kế là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế.

b. Người thừa kế là người sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.

c. Người thừa kế là người sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng chưa thành thai trước khi người để lại di sản chết.

d. Người thừa kế là tổ chức còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

<i><b>97. Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào? </b></i>

a. Người sử dụng lao động với người lao động, người sử dụng lao động với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngồi, cơng nhân nước ngồi làm việc cho người Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

b. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, người giúp việc trong gia đình, cơng nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngồi, cơng nhân nước ngồi làm việc cho người Việt Nam.

c. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngồi, cơng nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam, cơng đồn.

d. Người sử dụng lao động với người lao động, với đại diện người lao động, công nhân Việt Nam làm việc ở nước ngồi, cơng nhân nước ngồi làm việc ở Việt Nam, cơng đồn.

<i><b>98. Các hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm: </b></i>

a. Sa thải, khiển trách, cảnh cáo, chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn. b. Sa thải, khiển trách, phê bình cảnh cáo, hạ mức lương.

c. Khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng; cách chức; sa thải. d. Sa thải, cảnh cáo, phê bình. Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn khơng q 6 tháng.

<i><b>99. Hợp đồng lao động có hiệu lực khi nào? </b></i>

a. Kể từ ngày hai bên thoả thuận.

b. Kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc. c. Khi người lao động kết thúc thời hạn thử việc.

d. Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

<i><b>100. Câu nào sau đây là đúng? </b></i>

a. Người lao động được làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm

b. Người lao động được quyền làm việc cho một số người sử dụng lao động và ở một số nơi theo hợp đồng lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

c. Người lao động chỉ được làm việc theo hợp đồng lao động ở những nơi nào mà pháp luật cho phép.

d. Người lao động được làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật cấm .

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

450 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

<b>BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC </b>

<b>Câu 1: Quan điểm nào nhấn mạnh tính giai cấp của nhà nước. </b>

A. Quan điểm thần quyền. B. Quan điểm gia trưởng.

C. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin D. Quan điểm của thuyết khế ước xã hội.

<b>Câu 2: Thuộc tính nào sau đây khơng phải là một thuộc tính của nhà nước: </b>

A. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt. B. Nhà nước ban hành pháp luật.

C. Nhà nước quy định và thu các loại thuế. D. Nhà nước quản lý dân cư theo huyết thống

<b>Câu 3: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, đây không phải là điều kiện xuất hiện nhà nước: </b>

A. Sự phát triển của sở hữu tư nhân. B. Phân hóa xã hội. C. Đồng thuận xã hội D. Mâu thuẫn giai cấp.

<b>Câu 4: Nhà nước có chức năng: </b>

A. Trấn áp tội phạm. B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của cơng dân. C. Phòng thủ đất nước, chống ngoại xâm. D. Tất cả các chức năng trên.

<b>Câu 5: Theo quan điểm của đảng, cơ quan nào sau đây không thuộc bộ máy nhà nước </b>

CHXHCN Việt Nam

A. Quốc hội. B. Mặt trận tổ quốc C. Chính phủ. D. Tòa án.

<b>Câu 6: Theo quy định của hiến pháp, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là: </b>

A. Cơ quan luật pháp. B. Cơ quan lập pháp

C. Cơ quan hành pháp. D. Cơ quan lập quy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Câu 7: Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khơng có quyền: </b>

A. Lập pháp. B. Giám sát tối cao. C. Xét xử D. Lập hiến.

<b>Câu 8: Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam là: </b>

A. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất B. Cơ quan hành pháp nhà nước cao nhất. C. Cơ quan chấp hành cao nhất của Nhà nước. D. Cơ quan giám sát cao nhất.

<b>Câu 9: Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam do: </b>

A. Dân bầu ra.

B. Quốc hội thành lập

C. Chủ tịch nước thành lập. D. Tòa án thành lập.

<b>Câu 10: Cơ quan nào khơng có ở Việt Nam hiện nay? </b>

A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Tòa án hiến pháp C. Tòa án quân sự trung ương. D. Tòa án quân sự khu vực.

<b>Câu 11: Cơ quan nào khơng có ở Việt Nam hiện nay? </b>

A. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. B. Viện kiểm sát quân sự.

C. Viện công tố

D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

<b>Câu 12: Theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam do: </b>

A. Dân bầu. B. Quốc hội bầu C. Chính phủ bầu. D. Mặt trận tổ quốc bầu.

<b>Câu 13: Theo Hiến pháp 2013, Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam do: </b>

A. Thủ tướng Chính phủ giới thiệu, Quốc hội bầu, Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm B. Chủ tịch nước giới thiệu, Quốc hội bầu, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định bổ nhiệm. C. Quốc hội giới thiệu, Chủ tịch nước phê chuẩn, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.

D. Dân bầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Câu 14: Theo Hiến Pháp 2013, thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam do: </b>

B. Viện Kiểm sát nhân dân.

C. Tòa án nhân dân

<b>Câu 17: Ủy ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là: </b>

A. Cơ quan chuyên môn của Quốc hội. B. Cơ quan lãnh đạo Quốc hội.

C. Cơ quan thường trực Quốc hội D. Cơ quan chấp hành Quốc hội.

<b>Câu 18: Hội đồng nhân dân do ai trực tiếp bầu ra. </b>

A. Quốc hội. B. Chính phủ.

C. Nhân dân địa phương D. Tòa án nhân dân tối cao.

<b>Câu 19: Theo Hiến pháp 2013, Chính phủ là cơ quan…………..nhà nước cao nhất. </b>

A. Lập pháp. B. Hành chính

C. Tư pháp. D. Kiểm soát.

<b>Câu 20: Theo học thuyết Mác Lênin, kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử lồi người là: </b>

A. Cơng xã ngun thủy. B. Nhà nước phong kiến.

C. Nhà nước chủ nô

D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Câu 21: Theo học thuyết Mác Lênin về nhà nước thì: </b>

A. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. B. Nhà nước là hiện tượng tự nhiên.

C. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

D. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người.

<b>Câu 22: Theo quan điểm Mácxít, kiểu Nhà nước chủ nô tồn tại sự mâu thuẫn giai cấp giữa: </b>

A. Chủ nô và nô lệ B. Chủ nô và công nhân.

C. Địa chủ và nông dân. D. Tư sản và công nhân.

<b>Câu 23: Theo quan điểm Mácxít, kiểu Nhà nước phong kiến tồn tại sự mâu thuẫn giai cấp </b>

giữa:

A. Chủ nô và nô lệ. B. Địa chủ và công nhân.

C. Địa chủ và nông dân D. Tư sản và công nhân.

<b>Câu 24: Theo quan điểm Mácxít, kiểu Nhà nước tư sản tồn tại sự mâu thuẫn giai cấp giữa: </b>

A. Chủ nô và nô lệ B. Chủ nô và công nhân

C. Địa chủ và nông dân D. Tư sản và công nhân

<b>Câu 25: Theo quan điểm Mácxít, kiểu nhà nước của Việt Nam hiện nay là: </b>

A. Kiểu nhà nước chủ nô B. Kiểu nhà nước phong kiến

C. Kiểu nhà nước tư sản

D. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

<b>Câu 26: Cơ quan nào sau đây không phải là Bộ trực thuộc Chính phủ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

C. Uỷ ban thường vụ Quốc hội. D. Hội đồng nhân dân.

<b> Câu 28: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nào khơng phải cơ quan hành chính: </b>

A. Chính phủ.

B. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

C. Bộ Công thương. D. Uỷ ban nhân dân.

<b>Câu 29: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nào không phải cơ quan xét xử: </b>

A. Toà án nhân dân tối cao. B. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Toà án nhân dân cấp tỉnh. D. Toà án nhân dân cấp huyện.

<b>Câu 30: Nhà nước quy định và thu thuế dưới những hình thức bắt buộc nhằm mục đích: </b>

A. Có nguồn tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước. B. Trả chi phí cho những cơng việc chung của xã hội.

C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng

<b>Câu 31: Theo học thuyết Mác Lênin, hình thái kinh tế-xã hội nào chưa có Nhà nước? </b>

A. Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa B. Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản nguyên thủy. C. Hình thái kinh tế – xã hội Tư bản chủ nghĩa. D. Hình thái kinh tế – xã hội Chiếm hữu nô lệ.

<b>Câu 32: Chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước ……..: </b>

A. Có mối liên hệ mật thiết với nhau B. Chỉ có sự tác động một chiều.

C. Khơng có sự tác động qua lại. D. Khơng có mối quan hệ nào.

<b>Câu 33: Độ tuổi của công dân đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt </b>

Nam từ:

A. Từ 16 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

C. Từ 21 tuổi trở lên. D. Từ 23 tuổi trở lên.

<b>Câu 34: Theo Hiến pháp 2013, trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam thì: </b>

A. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật. B. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

C. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành

D. Toà án nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

<b>Câu 35: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan thường trực của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam </b>

là cơ quan nào? A. Ủy ban Pháp luật.

B. Ủy ban thường vụ Quốc hội

C. Ủy ban Tài chính, Ngân sách. D. Ủy ban Quốc phòng và An ninh.

<b>Câu 36: Theo Hiến pháp 2013, việc thực hiện các quyền………. là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước. </b>

A. Lập pháp, hành chính và tư pháp. B. Lập quy, hành chính và tư pháp. C. Hành pháp, lập quy và tư pháp. D. Lập pháp, hành pháp và tư pháp

<b>Câu 37: Theo Hiến pháp 2013, quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là: </b>

A. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất B. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

C. Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp D. Cả A, B và C

<b>Câu 38: Theo Hiến pháp 2013, hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam do: </b>

A. Chính phủ bầu ra

B. Nhân dân địa phương bầu ra

C. Quốc Hội bầu ra

D. Toà án nhân dân tối cao bầu ra

<b>Câu 39: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

A. Việt Nam B. Trung Quốc C. Pháp D. Mỹ

<b>Câu 40: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất? </b>

<b> Câu 41: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà </b>

nước Xã hội chủ nghĩa?

A. Việt nam B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên

<b>Câu 42: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hịa </b>

<b>Câu 44 : Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, ………… của Nhà nước là những phương </b>

diện, loại hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước

A. Dấu hiệu. B. Vai trò. C. Chức năng D. Thẩm quyền.

<b>Câu 45: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin ,……..là tổng thể những dấu hiệu cơ bản của </b>

nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định

A. Hình thức nhà nước. B. Kiểu nhà nước

C. Vai trò của nhà nước. D. Chức năng của nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Câu 46: Theo Hiến pháp 2013, Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã </b>

hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực thuộc về…………. A. Quốc hội

B. Nhân dân

C. Chính phủ

D. Toà án nhân dân tối cao

<b>Câu 47: ……… là những biểu hiện ra bên ngoài về cách thức tổ chức Nhà nước và </b>

những biện pháp thực hiện quyền lực Nhà nước. A. Hình thức nhà nước

B. Vai trò của nhà nước.

C. Đặc trưng của nhà nước.

<b>Câu 49: Nhận định nào sau đây không phải đặc trưng của nhà nước: </b>

A. Phân chia và quản lý dân cư theo đơn vị hành chính - lãnh thổ. B. Phân chia và quản lý dân cư theo giới tính và huyết thống. C. Có chủ quyền quốc gia.

D. Ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.

<b>Câu 50: Theo quan điểm Mácxít, các điều kiện dẫn tới sự ra đời của Nhà nước là: </b>

A. Có ngay khi lồi người xuất hiện.

B. Khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành giai cấp. C. Chỉ có khi pháp luật xuất hiện.

D. Có ngay khi xã hội phân hóa thành giai cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Câu 51: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan quyền lực cao nhất của bộ máy nhà nước CHXHCN </b>

<b>Câu 52: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan hành chính Nhà nước CHXHCN Việt Nam là: </b>

A. Hội đồng nhân dân. B. Viện Kiểm sát nhân dân.

C. Toà án nhân dân.

D. Bộ Tư pháp

<b>Câu 53: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước: </b>

A. Unesco

B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

C. Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

D. Tịa án nhân dân cấp huyện

<b>Câu 54: Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước: </b>

A. Mặt trận tổ quốc Việt Nam

B. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam

C. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

D. A, B, C đều sai

<b>Câu 55: Chủ quyền quốc gia là: </b>

A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội. B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại. C. Quyền ban hành văn bản pháp luật.

D. A, B, C đều đúng

<b>Câu 56: ……… là một hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương </b>

được tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung do pháp luật quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

A. Quyền lực công cộng đặc biệt B. Quyền lực xã hội.

C. Quyền lực chính trị. D. Quyền lực thống trị.

<b>Câu 58: “Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu bất biến” là quan điểm của: </b>

A. Học thuyết khế ước xã hội. B. Chủ nghĩa Mác Lênin.

C. Thuyết thần quyền D. Cả A, B, C

<b>Câu 59: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin, chính thể qn chủ là hình thức mà quyền lực </b>

tối cao của nhà nước tập trung:

A. Trong tay một người đứng đầu nhà nước lên ngôi bằng thừa kế ngôi vị B. Một cơ quan được lập ra bằng con đường bầu cử.

C. Một người đứng đầu nhà nước được lập ra bằng con đường bầu cử. D. Một lực lượng siêu nhiên.

<b>Câu 60: Chính thể quân chủ gồm có: </b>

A. Chính thể qn chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế B. Chính thể quân chủ tuyệt đối và quân chủ quý tộc. C. Chính thể quân chủ dân chủ và quân chủ hạn chế. D. Chính thể cộng hồ q tộc và cộng hồ dân chủ.

<b>Câu 61: Chính thể cộng hồ gồm có: </b>

A. Chính thể qn chủ tuyệt đối và qn chủ hạn chế. B. Chính thể cộng hồ quý tộc và cộng hoà dân chủ. C. Chính thể cộng hồ tuyệt đối và qn chủ q tộc. D. Chính thể cộng hồ dân chủ và quân chủ hạn chế.

<b>Câu 62: ………là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan </b>

hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

A. Hình thức cấu trúc nhà nước B. Hình thức chính thể nhà nước. C. Hình thức cấu thành nhà nước. D. Hình thức quản lý nhà nước.

<b>Câu 63: ………là hình thức nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan nhà nước </b>

thống nhất từ trung ương đến địa phương và lãnh thổ quốc gia được chia ra thành các đơn vị

<b>Câu 64: …….là hình thức có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại, có hai hệ thống cơ </b>

quan nhà nước một cho toàn liên bang và một cho bang, cũng có hai hệ thống pháp luật liên

<b>Câu 65: ……là toàn bộ các phương pháp, cách thức, phương tiện, thủ thuật mà các cơ quan </b>

nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

A. Quốc hội có chức năng lập pháp. B. Chính phủ có chức năng xét xử C. Nhà nước có chức năng đối nội. D. Nhà nước có chức năng đối ngoại.

<b>Câu 67: Theo Hiến pháp 2013, ………….nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và phối </b>

hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. A. Quyền hành.

B. Quyền lực

C. Quyền và nghĩa vụ. D. Quyền thế.

<b>Câu 68: Pháp luật Việt nam hiện nay quy định độ tuổi của cơng dân có quyền ứng cử đại biểu </b>

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam từ: A. 16 tuổi trở lên.

B. 18 tuổi trở lên. C. 20 tuổi trở lên. D. 21 tuổi trở lên

<b>Câu 69: Theo Hiến pháp 2013, bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp </b>

quyền xã hội chủ nghĩa của..., do..., vì... A. Cơng nhân

B. Nhân dân C. Nông dân D. Tư nhân

<b>Câu 70: Theo giáo trình pháp luật Việt Nam, cơ quan nào sau đây là cơ quan nhà nước: </b>

A. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.

B. Sở Tư pháp D. Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Câu 71: Theo Hiến pháp 2013, nếu không có kỳ họp bất thường, mỗi năm Quốc hội Việt Nam </b>

triệu tập mấy kỳ họp: A. 01

B. 02 C. 03

D. Khơng có quy định phải triệu tập mấy kỳ họp

<b>Câu 72. Theo Hiến pháp 2013, cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm </b>

sát các hoạt động tư pháp là: A. Quốc hội.

B. Chính phủ.

C. Tòa án nhân dân. D. Viện kiểm sát nhân dân

<b>Câu 73: Theo Hiến pháp 2013, nhiệm kỳ của Chủ tịch nước là: </b>

A. 3 năm B. 4 năm C. 5 năm D. 6 năm

<b>Câu 74: Theo Hiến pháp 2013, nhiệm kỳ của Chính phủ là: </b>

<b>Câu 75: Theo Hiến pháp 2013, nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao là: </b>

<b>Câu 76: Theo Hiến pháp 2013, nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là: </b>

<b>Câu 77: ………chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Câu 78:…….chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh </b>

<b>Câu 83: Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến…….và theo trình tự thủ tục do luật định. </b>

C. Hội đồng nhân dân D. Toà án nhân dân tối cao

<b>Câu 85: Cơ quan Kiểm toán Nhà nước do……….thành lập: </b>

A. Quốc hội B. Chính phủ

C. Hội đồng nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao

<b>Câu 86: Nhà nước có mấy dấu hiệu đặc trưng? </b>

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

<b>Câu 87: Hiện nay, các thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam gồm: </b>

A. Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phịng B. Hà Nội, Hải Phịng, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh

C. Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tầu D. Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Thừa Thiên - Huế

<b>Câu 88: Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc trung ương? </b>

<b>Câu 89: Việt Nam hiện nay có mấy thành phố trực thuộc trung ương? </b>

<b>BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT </b>

<b>Câu 91</b>: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội giữa các thành viên là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

a. Quy phạm đạo đức

b. Quy phạm kỹ thuật. c. Quy phạm pháp luật. d. Quy phạm văn hóa.

<b>Câu 92</b>: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, quy tắc xử sự là những:

a. Tập qn và tín điều tơn giáo

b. Tập quán pháp. c. Tiền lệ pháp.

d. Văn bản quy phạm pháp luật.

<b>Câu 93</b>: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, trong xã hội cộng sản ngun thủy, các tín điều tơn giáo đã hình thành trong điều kiện:

a. Xã hội phân chia thành giai cấp.

b. Xã hội xuất hiện hình thức sở hữu tư hữu đối với tư liệu sản xuất.

c. Bất lực của con người trước sức mạnh tuyệt đối của thiên nhiên

d. Con người khắc phục được những khắc nghiệt của thiên nhiên.

<b>Câu 94</b>: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, các tín điều tơn giáo, các tập qn được hình thành đầu tiên trong:

a. Xã hội phong kiến. b. Xã hội tư bản.

c. Xã hội cộng sản nguyên thủy

d. Xã hội chủ nghĩa.

<b>Câu 95: </b>Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, các tín điều tơn giáo, các tập qn trong xã hội cộng sản nguyên thủy thể hiện ý chí của:

a. Nhà nước

</div>

×