Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phân tích cơ sở triết học - Yêu cầu - Ý nghĩa của quan Điểm khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.44 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề: Đồng chí hãy phân tích cơ sở triết học, yêu cầu, ý nghĩa của</b></i>

<b>quan điểm khách quan. Sự vận dụng quan điểm khách quan ở Việt Namtrước đổi mới và hiện nay.</b>

<b>BÀI LÀM</b>

Thế giới quan, theo nghĩa hẹp, là quan niệm hay hệ thống quan niệm của con người về thế giới. Quan niệm hay hệ thống quan niệm này cũng không phải là nhất thành bất biến mà nó thay đổi theo thời đại, phụ thuộc vào mức độ hiểu biết và cải tạo giới tự nhiên của con người. Nhưng thế giới không tách rời con người. Bởi vậy, theo nghĩa rộng, thế giới quan là hệ thống những quan niệm của con người về thế giới; về vị trí của con người trong thế giới đó, về chính bản thân cuộc sống của con người và loài người trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.

<i>Cấu trúc thế giới quan. Thế giới quan bao gồm nhiều yếu tố, nhưng nổi trội</i>

hơn cả là các yếu tố sau: tình cảm, lý trí, niềm tin, tri thức, lý tưởng. Các yếu tố này liên hệ mật thiết, không tách rời nhau, trong đó tri thức đóng vai trị hạt nhân, cơ sở. Tri thức tự bản thân nó chưa phải là thế giới quan, nó chỉ gia nhập vào thế giới quan khi nó chuyển thành niềm tin. Khi đó, tri thức mới trở nên sâu sắc, bền vững hình thành nên lý tưởng định hướng cho hoạt động của con người.

Trải qua các giai đoạn lịch sử, thế giới quan cũng có nhiều hình thức khác nhau:

<i>Thứ nhất, thế giới quan huyền thoại. Thế giới quan huyền thoại là thế giới</i>

quan của người nguyên thủy trong đó cái hiện thực và cái tưởng tượng, cái có thật và cái hoang đường, lý trí và tín ngưỡng, tư duy và cảm xúc,v.v.. hịa quyện vào nhau.

<i>Thứ hai, thế giới quan tơn giáo. Thế giới quan tôn giáo phản ánh hiện thực</i>

một cách hư ảo, trong đó niềm tin đóng vai trị vơ cùng quan trọng.

<i>Thứ ba, thế giới quan triết học. Triết học lý giải thế giới bằng hệ thống các</i>

định nghĩa, khái niệm, phạm trù. Triết học là hệ thống tri thức chung nhất, khái quát nhất về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới đó, bởi vậy, nó là hạt nhân lý luận của thế giới quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thế giới quan triết học duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học vì nó phản ánh một cách đúng đắn, chân thực, khách quan thế giới khách quan bên ngoài; là thế giới quan dựa trên những thành tựu của khoa học, được khoa học và thực tiễn chứng minh, bao gồm những tri thức đúng đắn về thế giới. Người có thế giới quan khoa học sẽ có nhận thức đúng đắn, tình cảm trong sáng, lành mạnh, có niềm tin vào bản thân vào cuộc sống. Ngược lại, sẽ làm mất định hướng và dẫn con người đến hành động tiêu cực.

Thế giới quan triết học duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học. Thế giới quan khoa học duy vật biện chứng có vai trị đặc biệt quan trọng đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.

<i>Một là, thế giới quan triết học duy vật biện chứng giúp đội ngũ cán bộ lãnh</i>

đạo, quản lý có nhận thức đúng đắn về quy luật vận động, biến đổi của thế giới xung quanh, qua đó giúp con người xác định đúng mục tiêu, phương hướng hoạt động của mình. Thế giới quan triết học duy vật biện chứng yêu cầu phải quán triệt quan điểm khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Quan điểm khách quan yêu cầu:

<i>Thứ nhất, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường</i>

lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII cho rằng, mọi chủ trương, đường lối phải bám sát thực tiễn của đất nước và xu thế của thời đại.

<i>Thứ hai, phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, nếu không</i>

làm như vậy, chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả tai hại khôn lường. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII cho rằng, đổi mới phải tôn trọng quy luật khách quan không được lấy ý muốn chủ quan thay cho điều kiện khách quan.

<i>Thứ ba, nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, không được</i>

tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, không được gán cho đối tượng cái mà nó khơng có. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII chủ trương: phải dũng cảm nhìn thẳng vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Thứ tư, nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tượng nhìn chung phải xuất phát từ</i>

chính bản thân sự vật, hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó.

<i>Thứ năm, quan điểm khách quan địi hỏi phải phát huy tính năng động sáng</i>

tạo của ý thức, phát huy ý chí, khát vọng, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, phát huy vai trò nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hiện nay; coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.

Để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động của nhân tố chủ quan của con người, phải nhận thức và vận dụng đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp các loại lợi ích khác nhau, như: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích tinh thần,v.v„ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi.

<i>Hai là, thế giới quan triết học duy vật biện chứng giúp đội ngũ cán bộ lãnh</i>

đạo, quản lý hiểu đúng ý nghĩa cuộc sống, giúp con người có ý chí và quyết tâm hoạt động vì sự tiến bộ của xã hội và của bản thân.

Thế giới quan triết học duy vật biện chứng sẽ là tiền đề xác lập nhân sinh quan tích cực, hình thành tình cảm, thái độ, hành vi của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong quan hệ với thế giới xung quanh và với những người khác.

Trong thời đại ngày nay, khi các mối quan hệ xã hội đã trở nên hết sức phức tạp, tính chủ động của con người ngày càng được đề cao, thì vai trò của thế giới quan khoa học càng lớn. Thế giới quan triết học duy vật biện chứng là một trong những cơ sở quan trọng của quá trình hình thành nhân cách người cán bộ lãnh đạo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quản lý. Nói cách khác, thế giới quan triết học duy vật biện chứng góp phần củng cố niềm tin, lý tưởng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, làm cho hoạt động lãnh đạo, quản lý có tính định hướng, có ý nghĩa hơn.

<i>Ba là, thế giới quan triết học duy vật biện chứng giúp đội ngũ cán bộ lãnh</i>

đạo, quản lý có cơ sở khoa học để đấu tranh có hiệu quả chống lại các loại hình thế giới quan duy tâm, tơn giáo, siêu hình, khơng khoa học, để xây dựng đời sống xã hội lành mạnh, tiến bộ, phát huy được vai trò của con người trong hoạt động thực tiễn.

<i>Bốn là, thế giới quan triết học duy vật biện chứng tạo cơ sở để nâng cao</i>

nhận thức, hiểu biết cho độ ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Ngày nay, khoa học càng phát triển, càng củng cố tính đúng đắn của thế giới quan triết học duy vật biện chứng giúp con người nhận thức về thế giới đúng hơn và cải tạo thế giới hiệu quả hơn. Ví dụ như, cơ học tương đối ra đời góp phần giải thích rõ hơn chứ khơng bác bỏ cơ học cổ điển; cơ học lượng tử lại làm sâu thêm nhận thức của con người về chuyển động và các đại lượng vật lý liên quan đến chuyển động như năng lượng và xung lượng, của các vật thể nhỏ bé, ở đó lưỡng tính sóng - hạt mà thơi.

<i>Năm là, thế giới quan duy vật biện chứng góp phần trang bị cho đội ngũ cán</i>

bộ lãnh đạo, quản lý tầm nhìn xa, trơng rộng; khắc phục được bệnh kinh nghiệm, thiển cận, tùy tiện, sự vụ, chắp vá, mò mẫm, “chỉ nhìn thấy cây mà khơng thấy rừng”, lẻ tẻ, vụn vặt, tâm lý tiểu nông. Điều này rất quan trọng đối với người cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay.

<i>Sáu là, thế giới quan duy vật biện chứng sẽ khắc phục được bệnh chủ quan</i>

duy ý chí trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bệnh chủ quan duy ý chí là khuynh hướng cường điệu, thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trị của ý chí; tách rời, thậm chí đối lập ý chí với ý thức; coi ý chí có tính độc lập tuyệt đối, tách rời (xa rời) hiện thực khách quan.

Trong cuộc sống, trong đời sống xã hội, cái vật chất và cái tinh thần, cái khách quan và cái chủ quan thường quyện chặt vào nhau, chuyển hóa lẫn nhau,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ranh giới giữa chúng chỉ có tính tương đối. Điều đó dễ gây ra sự lẫn lộn, dễ lấy chủ quan thay cho khách quan, nghĩa là dễ rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí. Xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa là một sự nghiệp chưa có tiền lệ đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi chủ thể phải phát huy cao độ nhân tố chủ quan, phải có nhiệt tình cách mạng và tính tự giác cao. Nhưng vai trị của nhân tố chủ quan càng lớn thì nguy cơ mắc bệnh chủ quan cũng càng lớn, vì khi đó người ta dễ cường điệu vai trị nhân tố chủ quan mà bất chấp quy luật khách quan, dễ lấy nhiệt tình cách mạng thay cho sự yếu kém về tri thức khoa học, yếu kém về lý luận.

Bệnh chủ quan, duy ý chí là một sai lầm có tính chất phổ biến ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam trước đây, đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Cụ thể, từ năm 1975 đến năm 1986 (trước Đại hội VI) ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng mà khuynh hướng tư tưởng chủ yếu là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan. Điều này thể hiện ở nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, chỉ xây dựng thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể, xóa bỏ mọi thành phần kinh tế khác; có lúc đẩy mạnh q mức việc xây dựng cơng nghiệp nặng; có nhiều chủ trương sai lầm trong cải cách tiền lương, giá cả, tiền tệ, tóm lại là vi phạm nhiều quy luật khách quan. Mặt khác, còn có biểu hiện thốt ly cả lý luận khoa học lẫn thực tiễn đất nước, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng, góp phần làm cho nền kinh tế, xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Bởi vậy, đấu tranh khắc phục và ngăn chặn bệnh chủ quan, duy ý chí có ý nghĩa rất quan trọng và đòi hỏi phải được tiến hành thường xun.

Bệnh chủ quan, duy ý chí ở Việt Nam khơng chỉ có nguồn gốc từ nhận thức (cường điệu, thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trị của ý chí chủ quan con người) mà cịn có nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp (sai lầm “tả” khuynh trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; sai lầm có tính chất chủ quan nóng vội trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc). Bệnh chủ quan, duy ý chí, do những điều kiện lịch sử ở Việt Nam quy định nên có những nét đặc thù, biểu hiện ở lòng ham muốn và ảo tưởng “tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội” thông qua các chủ trương, chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sách và hành động thực tiễn, chứ không phải bắt nguồn một cách tự giác từ một học thuyết duy tâm nào đó. Bệnh chủ quan, duy ý chí ở Việt Nam chủ yếu là do thiếu kiến thức, kém lý luận, ít kinh nghiệm, sự lạc hậu trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội gây nên.

<b>Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ bỏqua chế độ tư bẳn chủ nghĩa ở Việt Nam</b>

Quy luật chung của sự phát triển xã hội là tuần tự từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao: Hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp nhất là chủ nghĩa xã hội. Động lực thúc đẩy tiến trình phát triển đó là sự xuất hiện của phương thức sản xuất mới, mà ở đó năng suất lao động của xã hội mới cao hơn hẳn năng suất lao động của xã hội cũ. Tuy nhiên, do những điều kiện lịch sử cụ thể quy định, nên sự phát triển xã hội khơng nhất thiết “tuần tự” mà có những “bước nhảy” - “bỏ qua” nấc thang này hay nấc thang khác để chuyển lên nấc thang cao hơn cũng không trái tiến trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử.

Nếu trong tự nhiên có phát triển tuần tự và nhảy vọt thì trong xã hội (một bộ phận đặc biệt, hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên) cũng có phát triển tuần tự và rút ngắn. Quy luật kế thừa của lịch sử cho phép trong sự giao lưu, hợp tác với trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, về khoa học kỹ thuật, về văn hóa, chính trị,v.v.. một số nước đi sau, trong những điều kiện nhất định, có thể rút ngắn tiến trình lịch sử của mình mà khơng phải lặp lại tuần tự các quá trình nhân loại đã trải qua. Như vậy, phát triển theo con đường rút ngắn là xu hướng tất yếu, khách quan, hợp quy luật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người thì cũng là một quá trình lịch sử - tự nhiên.

C.Mác đã nêu tư tưởng về bước quá độ trực tiếp từ những nước tư bản phát triển lên chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin tiếp tục phát triển tư tưởng của C.Mác, đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tư tưởng quá độ gián tiếp từ những nước kém phát triển lên chủ nghĩa xã hội.

Thực chất bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là bỏ qua “gián tiếp” theo tinh thần của V.I.Lênin, là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Như vậy, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội giúp chúng ta nhận ra trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, cần phải tiếp thu, kế thừa những nhân tố tích cực của chủ nghĩa tư bản, kết hợp với phát triển “rút ngắn” để đưa đất nước phát triển; không thể bỏ qua “giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” như quan niệm trước đây, không thể phủ định sạch trơn những tiến bộ của nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản.

<b>Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong phát triển nền kinhtế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay</b>

Chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần xuất phát từ cơ sở lý luận của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và cơ sở thực tiễn là trình độ lực lượng sản xuất vừa thấp vừa không đồng đều ở nước ta. Điều này thể hiện ở chỗ:

<i>Thứ nhất, trình độ của cơng cụ lao động ở nước ta hiện nay rất đa dạng,</i>

không đồng đều. Theo thống kê, công cụ lao động thủ công chiếm phần lớn trong nơng nghiệp, cịn trong cơng nghiệp chiếm đến 60% lao động giản đơn. Nhưng bên cạnh đó, ở nước ta cũng đã có cơng cụ lao động ở trình độ cơ khí hóa, hiện đại hóa, tự động hóa. Những cơng cụ lao động này thậm chí đan xen nhau trong một cơ sở sản xuất, trong một nhà máy. Nếu như phương Tây, nhìn một cách đại thể, phát triển tuần tự từ lao động thủ cơng lên cơ khí, rồi lên tự động hóa, thì ở Việt Nam hiện nay có lĩnh vực phát triển tuần tự, lại có lĩnh vực phát triển theo kiểu đi tắt, đón đầu. Điều này nói lên tính chất đa dạng, nhiều trình độ của cơng cụ lao động ở Việt Nam hiện nay.

<i>Thứ hai, phù hợp với sự đa dạng của công cụ lao động sản xuất như vậy,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người Việt Nam hiện nay cũng rất khác nhau. Từ đó, trình độ tổ chức và phân cơng lao động, trình độ ứng dựng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở Việt Nam hiện nay ở những cơ sở sản xuất khác nhau cũng rất khác nhau.

<i>Thứ ba, khoa học kỹ thuật ở nước ta hiện nay, nhìn chung ở trình độ thấp,</i>

chậm phát triển, nhưng cũng có những yếu tố hiện đại, đi trước, đón đầu. Điều đó cho thấy trình độ khoa học kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay cũng rất đa dạng.

Như vậy, trình độ của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay khá đa dạng, không đồng đều, nhiều trình độ. Theo quy luật, muốn sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay đa dạng, không đồng đều, nhiều trình độ, do đó, theo lơgíc, tất yếu quan hệ sản xuất cũng phải đa dạng. Tính đa dạng của quan hệ sản xuất thể hiện ở chỗ:

<i>Một là, đa dạng thành phần kinh tế, tức là phải xây dựng nền kinh tế nhiều</i>

thành phần, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cho thấy, chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần không phải là một chủ trương xuất phát từ ý muốn chủ quan, mà nó dựa trên quy luật khách quan - quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hiện nay, ở nước ta có các thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”. Điều này giúp chúng ta càng nhìn nhận một cách rõ nét tính chất chủ quan duy ý chí của thời kỳ trước đổi mới ở Việt Nam với hai thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hai là, đa dạng trong hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức quản lý.</i>

Khác với trước kia (hai hình thức sở hữu là toàn dân và tập thể), ngày nay chúng ta có ba hình thức sở hữu: tồn dân, tập thể và tư nhân.

<i>Ba là, đa dạng trong phân phối. Nếu như trước kia, chúng ta phân phối theo</i>

chủ nghĩa bình quân, cào bằng thì ngày nay phân phối theo nhiều cách khác nhau như theo lao động (tức theo khả năng, năng lực, trí tuệ), theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác, theo phúc lợi xã hội, an sinh xã hội.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”; “Trong nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn,... cần chú trọng hơn đến: bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”.

Phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay là cần phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, cải tiến công cụ lao động, mở rộng đối tượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chấn hưng nền giáo dục nước nhà. Muốn phát triển sản xuất ở Việt Nam hiện nay, không chỉ cần phát triển lực lượng sản xuất mà còn phải xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất; tức là phải từng bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, điều đó có nghĩa là, phải hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Giải quyết những nhiệm vụ này sẽ là tiền đề để đưa nước ta từng bước thực hiện mục tiêu đã được nêu trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: Phấn đấu đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, nước ta trở thành nước đang phát triển có cơng nghiệp, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

<b>Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong củng cổ và hoànthiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Việc củng cố và từng bước hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay chỉ có thể được giải quyết đúng đắn trên cơ sở nhận thức và vận dụng tốt mối quan hệ biện chúng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa là tiền đề, điều kiện để từng bước củng cố, kiện toàn kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa. Cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa có vững thì kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa mới thực sự được củng cố. Trong xây dựng cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay, vấn đề then chốt là phải từng bước thiết lập, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, giữ vai trò đầu tàu, dẫn dắt các loại hình quan hệ sản xuất khác theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa xét đến cùng là nhằm phục vụ cho quá trình hình thành và phát triển cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc kiện toàn kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa cần phải được đẩy mạnh bằng việc xây dựng chế độ chính trị và nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Củng cố và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ hết sức quan trọng:

<i>Trước hết, phải tiến hành hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng</i>

xã hội chủ nghĩa. Đây là cơ sở vật chất, cơ sở kinh tế để củng cố và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, chúng ta đang đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững cũng chính là tạo tiền đề, nền tảng để từng bước xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa.

<i>Bên cạnh đó, phải xây dụng hệ thống chính trị vững mạnh, trong đó Đảng là</i>

hạt nhân của hệ thống chính trị, Đảng giữ vai trò lãnh đạo đối với hệ thống chính trị. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tồn bộ hệ thống chính trị; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

</div>

×