Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 43 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>
<b>GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG</b>
<b>HÀ NỘI – 2022</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>ĐiểmChữ ký giám thị số 1Chữ ký giám thị số 2</b>
(Ghi số và chữ) (<i>Ký ghi rõ họ và tên)(Ký ghi rõ họ và tên</i>)
<b>Danh sách các thành viên trong nhóm:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.2.2.Tại Việt Nam... 3
1.3. Lĩnh vực kinh doanh của AEON tại Việt Nam...5
1.4. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây tại thị trường
2.2. Hệ thống nhận diện thương hiệu...8
2.2.1.Tên thương hiệu...8
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.4. Định vị thương hiệu...13
2.4.1. Trung tâm mua sắm- AEON MALL...13
2.4.2. Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị (TTBHTH&Siêu thị)...13
2.4.3. Cửa hàng chuyên doanh...14
2.4.4. Trang thương mại điện tử AEON Eshop...16
2.4.5. Siêu thị vừa và nhỏ - AEON MaxValu...16
2.4.6. Trung tâm bách hóa tổng hợp và siêu thị tinh gọn - AEON The Nine...17
2.5. Các chương trình quảng bá thương hiệu (phân tích 4P)...17
2.5.1. Chiến lược sản phẩm (Product)...17
2.5.2. Chiến lược giá (Price)...21
2.5.3. Chính sách phân phối (Place)...22
2.5.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp (Promotion)...23
2.6. Bảo hộ thương hiệu...27
2.7. Giá trị thương hiệu...28
2.7.1.Các yếu tố hình thành giá trị thương hiệu AEON...28
2.7.2. Cảm nhận của khách hàng về AEON...30
2.8. Những vấn đề đang tồn tại ảnh hưởng tới thương hiệu của AEON...31
Phần 3: Kết luận và giải pháp...33
3.2. Giải pháp... 33
3.2.1. Xây dựng chương trình quảng bá giúp nhận diện từng thương hiệu...33
3.2.2. Thay đổi về danh mục thương hiệu...33
3.2.3. Mở rộng thương hiệu...34
3.2.4. Tiến hành các hoạt động vì cộng đồng...34
3.1. Kết luận... 36
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>LỜI MỞ ĐẦU</b>
Các nhà bán lẻ lớn nhỏ cạnh tranh gay gắt để có thể tồn tại và phát triển bển vững trong nền kinh tế thị trường bán lẻ hiện nay. Trước tình hình đó, để có thể cạnh tranh được thì các nhà bán lẻ phải khơng ngững nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, khơng phải nhà bán lẻ nào cũng có thể thực hiện được điều này. Chính vì vậy, việc xây dựng quy trình đánh giá, định vị thương hiệu, đề xuất giải pháp đối với một doanh nghiệp là rất cần thiết, giúp cho nhà bán lẻ có thể tiết kiệm được thời gian trong việc phát triển thương hiệu và tập trung đi đúng hướng vào hoạt động chính của mình.
Nhật Bản khơng chỉ nổi tiếng với nền cơng nghiệp hiện đại mà cịn là quốc gia với nhiều trung tâm mua sắm lớn. Trong đó, AEON là hệ thống bán lẻ hàng đầu Châu Á với hơn 250 năm kinh nghiệm trên thị trường. Hiện nay, xu hướng “Tồn cầu hóa”, “Quốc tế hóa” đã vơ cùng quen thuộc trong gần như mọi mặt của cuộc sống và hoạt động kinh doanh. Biểu hiện ở việc các cơng ty tìm cách mở rộng hoạt động kinh doanh sang các quốc gia khác theo nhiều phương thức khác nhau. Và Việt Nam hiện đang là một điểm đến hấp dẫn của nhiều cơng ty lớn nước ngồi hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Nhận thấy được tiềm năng của thị trường Việt Nam, công ty AEON cũng đã tiến quân vào thị trường với tiêu chí “Chậm mà chắc” bởi trong hơn 10 năm gia nhập AEON chỉ mở được 6 trung tâm bách hóa tại Việt Nam và mong muốn có được 20 trung tâm bách hóa vào năm 2025.
Để hiểu rõ hơn về hình thức kinh doanh của AEON, nhóm em đã tiến hành tìm hiểu và phân tích hình thức, quy mơ của siêu thị AEON tại Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1.Giới thiệu về tập đoàn AEON.</b>
AEON hiện là nhà bán lẻ lớn nhất Châu Á, có trụ sở chính tại Mihamaku, Chiba, Nhật Bản. Công ty hiện sở hữu 300 công ty con hợp nhất và 26 công ty liên kết theo phương thức vốn sở hữu, bao gồm của hàng tiện lợi “Ministop”, siêu thị, trung tâm mua sắm và cưa hàng chuyên doanh.
Tên AEON là phiên âm từ tiếng Hy Lạp mang nghĩa “Trường tồn”. Đây cũng là mong muốn mà doanh nghiệp hướng tới.
Trong suốt q trình hoạt động, doanh nghiệp ln đặt ra tiêu chí “Khách hàng là trên hết”. Với tiêu chí đó mà AEON đã có được lịng tin của khách hàng cũng như mở rộng được hoạt động kinh doanh của mình. Tính đến nay, tập đồn hiện có 16.498 trung tâm, cửa hàng trên thế giới.
<b>1.2.Quá trình hình thành và phát triền.1.2.1. Trên thế giới</b>
Năm 1758: Sozaemon Okada đời đầu tiên thành lập cửa hàng Shinoharaya tại Yokkaichi kinh doanh vải may kimono và phụ kiện
Năm 1887: Soemon Okada đời thứ năm dời cửa hàng đến thành phố Yokkaichitsuji và đổi tên thành Okadaya
Tháng 9/1926: Okada đời thứ sáu tái cấu trúc Okadaya thành công ty cổ phần cửa hàng vải kimono Okadaya với vốn ban đầu là 250.000 yên.
Năm 1959: Cửa hàng vải Okadaya đổi tên thành Okadaya với số vốn lên ddeeens 15 triệu USD
Năm 1970: Hợp nhất với Futagi và Shiro thành lập công ty TNHH JUSCO với vốn pháp định là 600 triệu yên Nhật và 150 triệu n vốn góp
Năm 1984: cơng ty mở rộng ra Malaysia và Thái Lan
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Năm 1996: Khai trương trung tâm mua sắm JUSCO đầu tiên tại Quảng Đông, Trung Quốc
Ngày 21/8/2001: Đổi tên thành công ty TNHH AEON.
Ngày 21/8/2008: Tiến hành tái cơ cấu. Công ty TNHH bán lẻ AEON tiếp quản các hoạt động bán lẻ trước đây do công ty TNHH AEON nắm giữ.
Ngày 1/3/2011: Tất cả các cửa hàng JUSCO và Saty dưới sự bảo trợ của AEON tại Nhật Bản chính thức đổi tên thành AEON.
Tháng 11/2012: trở thành nhà bán lẻ lớn thứ 2 tại Malaysia sau khi mua lại Carrefour Malaysia (tập đoàn kinh doanh trên lĩnh vực siêu thị của Pháp).
<b>1.2.2. Tại Việt Nam</b>
Nhận thấy độ tuổi bình quân của người Nhật ngày càng cao, thị trường bão hòa nên AEON đã đưa ra chiến lược đầu tư sang các nước đang phát triển, đặc biệt là những nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trong khu vực ASEAN. Và Việt Nam là điểm đến tiếp theo của AEON sau 30 năm phát triển ở Malaysia và Thái Lan.
Thị trường bán lẻ tại Việt Nam đang chứng kiến nhiều sự thay đổi, ông Yasuo Níhitohge – Giám đốc điều hành khu vực ASEAN của AEON đã nhìn nhận ra rằng Việt Nam là một thị trường rất có tiềm năng vì vậy doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh đầu tư vào thị trường này trong tương lai.
AEON chính thức bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 2009 dưới hình thức văn phịng đại diện. Năm 2011, được sự chấp thuận từ UBND Tp.Hồ Chí Minh, cơng ty TNHH AEON Việt Nam chính thức được thành lập đầu tư cho các hoạt động về xây dựng, tổ chức, quản lý và kinh doanh các mơ hình Trung tâm thương mại, Trung tâm bách hóa tổng hợp và Siêu thị hiện đại. Đầu năm 2014, khai trương trung tâm thương mại AEON đầu tiên với vốn đầu tư hơn 100 triệu USD tại khu đô thị Celadon Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tính đến nay, AEON đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam rất thành công với những công ty con với nhiều lĩnh vực khác nhau, như:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Ministop: kết hợp với Trung Nguyên G7, ra mắt chuỗi cửa hàng tiện lợi mang tên Ministop. Từ năm 2011 đến nay, Ministop đã mở được 144 cửa hàng tại Việt Nam;
AEON Credit Service: Cung cấp dịch vụ bán hàng trả góp;
AEON MALL: phụ trách đầu tư xây dựng, quản lý, vận hàng Trung tâm bách hóa tổng hợp;
AEON Việt Nam: Chuyên ngành bán lẻ, phụ trách phát triển chuỗi cửa hàng bách hóa tổng hợp (General Merchandise Store - GMS). Hiện này, AEON đã mở được 6 Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị AEON (GMS) tại Việt Nam: AEON Tân Phú Celadon, AEON Bình Dương, AEON Bình Tân, AEON Long Biên, AEON Hà Đơng, AEON Hải Phịng và 1 Trung tâm bách hóa tổng hợp và Siêu thị cỡ nhỏ (Mini GMS) AEON The Nine. Năm 2019, công ty mới cho ra mắt siêu thị mini AEON MaxValu. Tính đến tháng 12/2021, AEON Việt Nam đã khai trương 4 siêu thị AEON MaxValu tại miền Bắc, với đặt mục tiêu nâng tổng số lượng lên 20 siêu thị tại khu vực miền Bắc;
<i><small>Hình 1. Mạng lưới kinh doanh của AEON tại Việt Nam</small></i>
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">AEON Delight: Cung cấp các dịch vụ Quản lý bất động sản và trang thiết bị toàn diện cho các tòa Office, trung tâm mua sắm…;
Topvalu: Chuyên về các sản phẩm nhãn hàng riêng cho AEON;
AEON - Citimart (49%): liên doanh giữa AEON và Citimart Việt Nam phần siêu thị (từ tháng 11/2014);
AEON - Fivimart (30%): liên doanh giữa AEON và Fivimar Việt Nam phần siêu thị (từ tháng 01/2015) tuy nhiên đã chính thức chấm dứt hợp đồng liên doanh vào ngày 29 tháng 8 năm 2018;
Theo kế hoạch đã công bố, AEON sẽ mở 20 trung tâm mua sắm tại Việt Nam đến năm 2025. Như vậy, với việc phát triển của các trung tâm mua sắm, các siêu thị vừa và nhỏ, cửa hàng tiện lợi, AEON sẽ rất nhanh chiếm lĩnh thị trường Việt Nam và trở thành nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
<b>1.3.Lĩnh vực kinh doanh của AEON tại Việt Nam.</b>
Lĩnh vực kinh doanh của AEON là lĩnh vực kinh doanh bán lẻ và tài chính. Đây là hai lĩnh vực có cạnh tranh khá gay gắt. Để có thể đứng vững trên thị trường nội địa và quốc tế như hiện này thì tập đồn AEON đã phải trải qua nhiều khó khăn thử thách.
Kể từ khi tiến vào thị trường Việt Nam năm 2009, AEON Việt Nam đã xây dựng cho mình 5 lĩnh vực kinh doanh bán lẻ sau:
Bách hóa tổng hợp và siêu thị AEON: Chuỗi Trung tâm bách hóa tổng hợp và Siêu thị AEON cung cấp các dòng sản phẩm chuyên biệt và dịch vụ chất lượng mang đến sự thoải mái cho khách hàng khi trải nghiệm. Đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống người tiêu dùng. Bên cạnh đó, năm 2022 AEON cho ra mắt mơ hình Trung tâm bách hóa tổng hợp và siêu thị cỡ nhỏ AEON The Nine đầu tiên tại Việt Nam đáp ứng đầy đủ mặt hàng phục vụ khách hàng.;
Các cửa hàng chuyên doanh: Bao gồm: cửa hàng xe đạp AEON Bicycle, cửa hàng chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp AEON Wellness, Glam Beautique, cửa hàng thú cưng PETEMO;
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Siêu thị AEON MaxValu: cung cấp đầy đủ mặt hàng phục vụ các nhu cầu thiết yếu của khách hàng;
Trung tâm mua sắm: theo mơ hình “Điểm mua sắm tổng hợp” hài hòa với cộng đồng xung quanh;
Thương mại điện tử: mang đến trải nghiệm mua sắm trực tuyến tiện lợi cho khách hàng với đa dạng những sản phẩm, đặc biệt là các dòng sản phẩm chất lượng cao đến từ Nhật Bản và nhãn hiệu riêng AEON TOPVALU.
<b>1.4.Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây tại thịtrường Việt Nam.</b>
Tập đoàn AEON đã nhận được nhiều giải thưởng và danh hiệu cho các hoạt động kinh doanh xuất sắc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Tại Việt Nam, AEON hiện đang rất tích cực trên con đường phát triển các Trung tâm mua sắm tân tiến nhất mang đến cho khách hàng một “Điểm mua sắm tổng hợp” – nơi khách hàng có được những trải nghiệm mua sắm thú vị và vui vẻ.
Tuy nhiên, trong 2 năm gần đây do ảnh hưởng của đại dịch bệnh Covid -19, nhiều doanh nghiệp bán lẻ đã phải đóng cửa để thực hiện cách ly xã hội vì vậy doanh thu thu lại được rất thấp. Theo số liệu thống kê của AEON MALL Việt Nam, lượng khách đã giảm 20 đến 35%, các mặt hàng quần áp, giày dép, điện máy đều trì trệ chỉ riêng các sản phẩm ăn nhanh, ăn liền, khẩu trang, nước rửa tay, sát khuẩn là bán nhanh hơn và số lượng mỗi lần mua lớn hơn trước. Cùng với đó, một số lĩnh vực người lao động do ảnh hưởng dịch mà thất nghiệp nên cũng thắt chặt chi tiêu, ít đi mua sắm, điều này tác động đến doanh thu của công ty.
Mặc ảnh hưởng của đại dịch vào kinh tế mà AEON vẫn quyết định giữ lương và việc làm cho hơn 4000 nhân sự, giữ giá ổn định cho khách hàng. AEON Việt Nam đã nỗ lực hết sức để chung tay cùng Chính phủ và người dân vượt qua thời gian khó khăn. Doanh nghiệp triển khai hình thức bán hàng lưu động với hơn 400 chuyến xe cung cấp hơn 700 tấn hàng hóa thiết yếu đến 20 quận, huyện tại 3 thành phố.
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Hiện nay, do tình hình dịch đã dần được kiểm sốt, cơng ty AEON đã có những kế hoạch để khác phục thiệt hại kinh tế trong 3 năm qua. Cụ thể như sau:
Kêu gọi, khuyến khích các gian hàng tham gia các chương trình kích cầu mua sắm như: mua 1 tặng 1, tặng mã giảm giá cho hóa đơn kế tiếp, bán hàng kèm combo…
Đảm bảo mơi trường mua sắm an tồn, đảm bảo biện pháp phòng dịch. Triển khai ứng dụng trên điện thoại để mọi người có thể dễ dàng mua sắm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU2.1.Tầm nhìn, sứ mệnh AEON</b>
<b>2.1.1.Tầm nhìn</b>
Trở thành cơng ty chạm đến trái tim của 5 tỷ khách hàng trên khắp Châu Á.
AEON hướng đến một xã hội vững bền cùng với các cổ đơng của mình, trên cơ sở những ngun tắc của AEON “Theo đuổi Hịa Bình, tơn trọng Nhân Quyền và Đóng góp cho cộng đồng địa phương”, lấy trọng tâm là “Quan điểm của khách hàng”.
Với nhận thức về một “Xã hội ít Cac-bon”, “Bảo tồn sinh thái”, “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” và “Giải quyết các vấn đề xã hội” như những ngun tắc chủ đạo, AEOM đã có một tầm nhìn tồn cầu và hành động phù hợp với văn hóa địa phương. Trải qua hàng trăm năm hoạt động, tôn chỉ lấy Niềm tin và Ước muốn của khách hàng làm trọng tâm được AEON xem là yếu tố cốt lõi. Nhân viên AEON nỗ lực hết mình để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
<b>2.1.2. Sứ mệnh</b>
Tại AEON, sứ mệnh vĩnh cửu của tập đoàn là mang lại cho khách hàng những lợi ích và mang đến sự hài lịng tối đa cho khách hàng và vì thế các hoạt động của tập đoàn tập trung vào khách hàng ở mức độ cao nhất. AEON giúp khách hàng của mình nâng cao lối sống của họ bằng cách đưa ra những ý tưởng mới thông qua việc tạo ra các cộng đồng sôi động và tạo ra các trung tâm cho sự phấn khích, vui vẻ và nâng cao phong cách sống.
<b>2.2. Hệ thống nhận diện thương hiệu2.2.1.Tên thương hiệu</b>
Từ “AEON” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, mang ý nghĩa “Sự trường tồn bất diệt”.Tên và biểu tượng được sử dụng trong thương hiệu muốn nói lên mong muốn trường tồn của công ty.Trải qua hàng trăm năm hoạt động,nguyên tắc lấy Niềm tin và Ước muốn của khách hàng làm trọng tâm được AEON xem là yếu tố cốt lõi.
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>2.2.2. Logo</b>
Được lấy cảm hứng từ màu hồng magenta đặc trưng của thương hiệu AEON – là sự hòa quyện độc đáo của màu xanh khát vọng hịa bình và màu đỏ biểu tượng thịnh vượng. Điều này góp phần thể hiện nguyên tắc thống nhất cơ bản của AEON theo đuổi nền hòa bình ổn định, tơn trọng con người và cống hiến cho cộng đồng. Trong đó yếu tố cốt lõi là khách hàng. Phương châm của AEON là không gian xanh sạch đẹp và hiện đại.
<i><small>Hình 2. Logo AEON</small></i>
<b>2.2.3.Câu khẩu hiệu</b>
“Sharing a sense of lively participation” (<i>Trích “Tầm nhìn” – AEON MALL</i>) với câu khẩu hiệu này AEON giúp khách hàng nâng cao lối sống của họ bằng cách đưa ra những ý tưởng mới thông qua việc tạo ra các cộng đồng sôi động và các trung tâm cho sự phấn khích, vui vẻ, nâng cao phong cách sống.AEON muốn các trung tâm thương mại của mình trở thành tâm điểm trong cộng đồng. Đó là lý do tại sao mỗi trung tâm thương mại mà công ty phát triển và vận hành đều bắt nguồn từ cuộc sống của cộng đồng và được thiết kế như một nơi đầy niềm vui và hứng thú để nâng cao sự tận hưởng cuộc sống.
<b>2.3. Đặc tính thương hiệu 2.3.1. Phân khúc khách hàng</b>
Các trung tâm mua sắm của AEON có đầy đủ cá dịch vụ đáp ứng nhu cầu của tất cả các phân khúc khách hàng: Khu vui chơi cho trẻ em, quán cà phê cho người trẻ, tiệm trà cho người lớn tuổi, khu mua sắm cho các tín đồ shopping, khu ẩm thực cho gia đình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Bên cạnh đó ,đi ngược với số đơng, AEON đã chọn cho mình một phân khúc khách hàng khác với phần đông các thương hiệu hiện nay. Nếu với các siêu thị thông thường như Go Market , Coopmart, Mega market... đó là những siêu thị đơn thuần, cung cấp các mặt hàng tiêu dùng thông thường. Parkson, Lotte Department, Tràng Tiền plaza lại tập trung vào các hàng hóa có thương hiệu quốc tế, tức là phân khúc cao cấp một chút, thì AEON phục vụ cho khách hàng phân khúc nằm giữa của hai dòng siêu thị trên.
AEON tập trung đẩy mạnh cung cấp hàng hóa thơng thường, có các gian hàng để cung cấp hàng hóa thời trang. Tuy nhiên vì họ tập trung vào phân khúc hàng bình dân, nên họ khơng nhấn mạnh đến yếu tố hàng hiệu nhiều. Tất các mọi khách hàng mọi tầng lớp đều có thể tận hưởng sự thoải mái ở đây vì các yếu tố tiện ích công cộng, nhân viên thân thiện chu đáo, an ninh tốt, giá cả các mặt hàng đa dạng từ bình dân đến cao cấp. Ngồi ra, AEON cịn tích hợp các yếu tố giải trí như các sự kiện cuối tuần để thu hút khách hàng và tạo môi trường, không gian để gắn kết các thành viên trong gia đình.
Khơng chỉ tập trung mở rộng mạng lưới thị trường bán lẻ mà cịn đa dạng mơ hình kinh doanh nhằm thu hút, khai thác mọi phân khúc khách hàng và đáp ứng nhu cầu khách tiêu dùng.
Chỉ trong vài năm trở lại đây Tập đoàn đã đưa ra nhiều chính sách nhàm đẩy mạnh đọ phủ nhanh chóng trong phân khúc cửa hàng tiện lợi và siêu thị nhỏ.
Năm 2014, AEON bắt đầu đi vào thâu tóm phân khúc các cửa hàng tiện lợi khi đồng loạt chi vốn để mua lại cổ phần chi phối 2 hệ thống siêu thị của Việt Nam lần lượt là Citimart và Fivimart.
<b>2.3.2. Mơ hình trung tâm thương mại</b>
Mơ hình trung tâm mua sắm tích hợp của AEON với hơn 70% diện tích dành cho thuê mặt bằng, đa dạng sản phẩm ở các tầm giá khác nhau. Một gia đình có thể dành cả ngày để mua sắm và khám phá hầu hết các sản phẩm, dịch vụ từ thời trang, mỹ phẩm, thực phẩm, xem phim, ngân hàng, trung tâm thể dục thể thao, ăn uống...
Các gian hàng ăn uống hiện diện ở tất cả các tầng, chia theo phong cách. Tầng trệt của các trung tâm AEON Mall là các gian hàng thức ăn nhanh của KFC, Pizza Hut, Paris
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Baguette, Texas Chicken. Các tầng khác có khu ăn uống rộng với sức chứa lớn và các nhà hàng có phong cách riêng. Ngồi ra AEON cịn có khu Delica, thương hiệu ẩm thực riêng của AEON bán sushi, sashimi sau khi tập đoàn này thực hiện khảo sát cho thấy người Việt Nam ưa thích món sushi của Nhật Bản
Ngồi ra diện tích bán lẻ của các cửa hàng bách hóa thường nhỏ hơn so với các TTTM. Ngồi ra, các cửa hàng bách hóa thường có diện tích dưới 20.000 m2 và lượng khách thuê tập trung vào các mặt hàng mỹ phẩm và thời trang. Diện tích tương đối nhỏ và cách trưng bày mở truyền thống cũng gây khó khăn cho các cửa hàng bách hóa trong việc tối ưu hóa lợi ích cho từng khách thuê cũng như đáp ứng các dịch vụ bổ sung.
Với diện tích trung bình từ 20.000 m2 đến hơn 100.000 m2, các TTTM như AEON cung cấp cho người thuê nhiều diện tích hơn để đem đến nhiều lựa chọn hàng hóa và dịch vụ hơn so với hình thức từng gian hàng nhỏ trong các cửa hàng bách hóa.
Sự nổi lên của mơ hình này phần nào khiến Parkson đã giảm quy mô hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong vài năm qua. Parkson Keangnam (Hà Nội) đóng cửa đầu tiên vào tháng 1/2015, tiếp theo là Parkson Paragon (TP.HCM) vào tháng 5/2016, Parkson Viet Tower (Hà Nội) vào tháng 12/2016, Parkson Flemington (TP.HCM) vào tháng 3/2018 và Parkson Cantavil (TP.HCM) vào tháng 6/2018, do đó hiện chỉ cịn 4 trung tâm hoạt động.
<b>2.3.3. Điểm nhấn dịch vụ Nhật Bản </b>
Một chuyên gia mảng dịch vụ cho thuê mặt bằng bán lẻ CBRE Việt Nam nhận xét, AEON nằm trong nhóm các nhà bán lẻ quy mô nhất Việt Nam xét về sự đa dạng của phân khúc khách hàng. Vị này nhận xét yếu tố tạo nên sự khác biệt cho AEON tại Việt Nam đến từ những điều nhỏ rất liên quan đến dịch vụ khách hàng, tạo hình ảnh về một trung tâm thương mại Nhật Bản rộng rãi, sạch sẽ và dịch vụ tốt.
AEON không yêu cầu khách hàng gửi đồ khi vào siêu thị hoặc khu vực tự chọn vì muốn đề cao sự thoải mái của khách. Tất nhiên có ý kiến cũng cho rằng AEON phải chấp nhận một tỷ lệ thất thoát hàng nhất định. Giữa các lối đi trung tâm này đặt các hàng ghế dài cho khách mua sắm tạm dừng nghỉ chân. Ngoài ra AEON là đơn vị bán lẻ đầu tiên làm điều
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">này trong khi các nhà bán lẻ khác ngại đặt ghế vì sợ khách sẽ khơng tiếp tục mua sắm nữa. Trong khi doanh nghiệp Nhật này cho thấy hồn tồn ngược lại.
AEON cịn ghi điểm bằng những pha xử lý đầy văn hóa phục vụ tận tâm Nhật Bản. Còn nhớ mùa hè 2019 khi Hà Nội trải qua đợt nắng nóng đỉnh điểm, hàng trăm người đổ xô vào AEON Long Biên (Hà Nội) nằm vật vạ khắp sàn nhà nhằm tránh cái nóng. Ngay ngày hôm sau AEON Mall đã bổ sung bàn ghế ngay tại vị trí mà trước đó người dân đã vào nghỉ ngơi. Hay mới đây doanh nghiệp này quyên tặng gồm thịt, cá, rau, củ, quả,... đã hết tiêu chuẩn phục vụ khách hàng nhưng vẫn đảm bảo điều kiện để làm thức ăn cho động vật sau lời kêu gọi trợ giúp của Thảo Cầm Viên. Được biết, mỗi tuần Thảo Cầm Viên sẽ nhận 2 đợt và mỗi đợt khoảng 200kg thực phẩm các loại.
<b>2.3.4. Các hoạt động cộng đồng</b>
Khơng chỉ được lịng người tiêu dùng nhờ những ưu điểm,chất lượng đến từ hàng hóa và dịch vụ, AEON còn cho thấy quyết tâm tạo nên những điều hữu ích giúp cuộc sống tốt đẹp hơn thơng qua các hoạt động cộng đồng.
Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những hoạt động có ý nghĩa của nhà phát triển AEON những năm qua như trao tặng học bổng cho học sinh nghèo, hộ gia đình khó khăn, tài trợ thiết bị luyện tập tại khu vực công cộng, tắt điện ủng hộ Giờ trái đất, phát động “Không xả thải ra thiên nhiên”, trồng cây xanh…
Khơng chỉ vậy,bên cạnh đó AEON Việt Nam cũng cùng với Quỹ Môi Trường AEON, Câu Lạc Bộ AEON 1% của Tập đồn tham gia các chương trình thường niên như trồng hoa anh đào, trao học bổng cho sinh viên xuất sắc… Những hoạt động này không rầm rộ mà thầm lặng, bền bỉ từng ngày.
AEON cùng sở Công Thương tặng quà Tết cho các hộ khó khăn, trao tặng 400 triệu đồng học bổng AEON cho sinh viên xuất sắc.
AEON còn hướng đến mục tiêu kiến tạo xã hội hịa nhập và bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả mọi người phát triển tiềm năng. Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động “Người bạn thân thiện: chú chó trợ lý” nhằm nâng cao nhận thức, công ty AEON Pet đã phối hợp cùng hiệp hội chó dẫn đường & chó hỗ trợ Nhật Bản, thực hiện các sáng kiến như “Bài
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">kiểm tra năng lực tư duy không rào cản” và hội thảo trực tuyến dành cho những “chú chó trợ lý”. Để gia tăng độ nhận biết của xã hội với những chú chó hỗ trợ, chúng tơi đã tổ chức sự kiện tại các điểm kinh doanh của AEON tập trung những “chú chó trợ lý” để khách hàng có trực tiếp trải nghiệm dịch vụ những “chú chó trợ lý”.
<b>2.4. Định vị thương hiệu</b>
Thương hiệu AEON nói chung hướng tới chiến lược định vị theo người sử dụng
<b>2.4.1. Trung tâm mua sắm- AEON MALL</b>
AEON tại Việt Nam phát triển và vận hành các trung tâm mua sắm theo mơ hình “Một điểm đến”. Đây là mơ hình sẽ đáp ứng đầy đủ tất cả nhu cầu của khách hàng từ dịch vụ,mua sắm,ăn uống,vui chơi giải trí,tài chính ngân hàng và thâm chí cả giáo dục.
Trung tâm mua sắm AEON tại Việt Nam định vị theo người người sử dụng. AEON xây dựng các trung tâm mua sắm hướng tới phần đơng người tiêu dùng,khách hàng có thu nhập từ mức trung bình khá. Tất cả mọi người đều sẽ được hưởng một không gian vui chơi thoải mái,thư giãn.
Tập trung vào các sản phẩm có chất lượng của Nhật Bản, đây vốn là điểm mà người Việt Nam vơ cùng ưa thích và tin tưởng. Đó cũng chính là điểm làm nên sự khác biệt của những Trung tâm mua sắm của AEON. Với những sản phẩm chất lượng từ Nhật Bản và Omotenashi – văn hóa phục vụ tận tâm, thân thiện mà không cần sự báo đáp, rất nổi tiếng trên thế giới của người Nhật đã được triển khai triệt để, khẳng định sự khác biệt của chuồi Trung tâm mua sắm này so với các Trung tâm mua sắm khác trên thị trường.
<b>2.4.2. Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị (TTBHTH&Siêu thị)</b>
AEON Việt Nam cũng đang phát triển và vận hành mơ hình kinh doanh TTBHTH & siêu thị để đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng một cách toàn diện bao gồm những nhu yếu phẩm như thực phẩm,quần áo,đồ gia dụng,điện máy,hàng hóa mỹ phẩm,… Những trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị của AEON thường sẽ tọa lạc ngay trong những trung tâm mua sắm của AEON.Tính đến nay AEON Việt Nam đã và đang vận hành 6 trung tâm bách hóa tổng hợp và siêu thị trên toàn quốc gồm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">TTBHTH & siêu thị AEON được xây dựng theo mơ hình 03 tầng:
Tâng 1: bao gồm thực phẩm, hóa mỹ phẩm chất lượng cao,hơn nữa m cịn mang đến cho khách hàng một thiên đường ẩm thực phong phú với hàng trăm món ăn đặc sắc và rất nhiều loại bánh ngọt của Việt Nam, Nhật Bản và các nước khác.
Tầng 2: cung cấp đa dạng các mặt hàng từ quần áo, mỹ phẩm, phụ kiện thời trang, giày dép và túi xách, quần áo thể thao cho cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi.
Tầng 3: Tại tầng 3, khách hàng sẽ được cung cấp một loạt lựa chọn các sản phẩm cho mẹ và bé, khu vực sản phẩm đa phương tiện, đồ gia dụng, đồ nội thất, đồ điện tử và văn phòng phẩm.
<b>2.4.3. Cửa hàng chuyên doanh</b>
<b>2.4.3.1. AEON Wellness và Glam Beautique</b>
Là những chuỗi cửa hàng cung cấp đa dạng các mặt hàng và dịch vụ về chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp: mỹ phẩm, trang điểm, các sản phẩm chăm sóc da và tóc, thực phẩm chức năng và dược phẩm.
AEON Wellness và Glam Beautique hướng đến các khách hàng quan tâm đến chăm sóc sắc đẹp, chăm sóc cá nhân và sức khỏe. Sức khỏe, sắc đẹp là những yếu tố vô mà con người vô cùng trú trọng,đi cùng với đó là sự hiện diện của các thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng: OHUI, Sulwasoo, Shisheido, Laneige, DHC, Versace, Yves Rocher,… đem đến lòng tin và chất lượng tới cho khách hàng
Với dịch vụ đặc biệt tại Glam Beautique, khách hàng sẽ có khơng gian thoải mái để thử sản phẩm trước khi mua, Glam Beautique đã bố trí riêng một góc trang điểm với đầy đủ dụng cụ và sản phẩm chăm sóc da từ nhiều thương hiệu Hàn Quốc. Bên cạnh đó, nhân viên tư vấn sẽ giúp khách hàng lựa chọn phong cách trang điểm phù hợp với bản thân trong từng hoàn cảnh. Glam Beautique hi vọng sẽ mang lại cho khách hàng trải nhiệm mua sắm thú vị và đặc biệt.
Với mục tiêu khách hàng rõ ràng của thương hiệu và những dòng sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng, định vị mà AEON Wellness và Glam Beautique áp dụng đó chính là theo đối tượng sử dụng và theo lợi ích của sản phẩm.
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>2.4.3.2 Daiso Japan</b>
Là cửa hàng đồng giá với đa dạng các nhu yếu phẩm như đồ gia dụng,văn phòng phẩm,đồ làm bếp và làm vườn
Daiso Japan đem đến những sản phẩm,ngành hàng mới lạ,tiện ích cho những người nội trợ,tô điểm và hỗ trợ cho mọi gia đình
<b>2.4.3.3 AEON Fantasy</b>
AEON Fantasy sở hữu thương hiệu Mollyfantasy, kidzooona và Fanpankka đang dẫn đầu thị trường Nhật Bản trong lĩnh vực kinh doanh khi vui chơi trẻ em dưới 12 tuổi với 461 cửa hàng và 387 cửa hàng tại các nước Châu Á khác. Đặc biệt Fanpekka – khu vui chơi giải trí thiếu nhu với chủ để một ngôi làng mua đông ở Phần Lan, cùng với đồ chơi tại Fanpekka được tuyển chọn từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là từ các nước phát triển Châu Âu, các món đồ chơi sẽ mang tính sáng tạo, nhiều màu sắc có thể lắp ghép, đòi hỏi các bạn nhỏ phải vận động tư duy và sử dụng khả năng sáng tạo của mình để tự mày mị, tìm cách chơi và khám phá những đồ vật, đồ chơi xung quanh mình tại Fanpekka. Đó chính là điểm đặc biệt thu hut được phần đơng khách hàng.
AEON Fantasy chiếm được một ví trí trong lịng khách hàng với vị thế là cơng ty hàng đầu khu vui chơi giải trí dành cho gia đình tại Nhật Bản. Với phương châm “Học và chơi” mang lại nhiều tiếng cười dành cho trẻ và gia đình.
<b>2.4.3.4 Petemo </b>
Hệ thống thú cưng Petemo thuộc Tập đồn AEON là một mơ hình “pet shop” theo tiêu chuẩn của Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu mua sắm các sản phẩm chính hãng và cung cấp cấp các dịch vụ đa dạng dành cho thú cưng. Petemo mong muốn trở thành hệ thống cửa hàng uy tín nhất, nơi thú cưng của khách hàng được phục vụ và chăm sóc tốt nhất.
Khách hàng mà hệ thống muốn hướng tới là những người có vật ni và có nhu cầu dịch vụ và chăm sóc cho thú cưng của mình
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>2.4.3.5 AEON Bicycle Shop</b>
Cung cấp đa dạng các loại xe đạp từ Bicycle City - xe đạp thành phố đến xe đạp dễ sử dụng cho cả người mới bắt đầu tập chạy và cả xe đạp gia đình.
Mỗi cửa hàng AEON Bicycle,khách hàng đều có thể kiểm tra sản phẩm trước khi mua và cung cấp đầy đủ dịch vụ cho khách hàng từ bảo trì đến sửa chữa. Những khách hàng có đam về với xe đạp và rèn luyện sức khỏe với gia đình hay bạn bè sẽ bị thu hút bỏi các sản phẩm của AEON Bicycle Shop.
<b>2.4.4. Trang thương mại điện tử AEON Eshop</b>
Cùng với sự phát triển của xu hướng kỹ thuật số tại thị trường Việt nam, AEON Việt Nam đã ra mắt trang web thương mại điện tử chính thức có tên là AEON ESHOP từ năm 2017
Đối với phân khúc kinh doanh này, trang cung cấp nhiều sản phẩm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng, trong đó nổi bật là các sản phẩm từ Nhật có chất lượng cao, đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc giới thiệu và thúc đẩy nhãn hiệu riêng của AEON – những sản phẩm của TOPVALU đến với khách hàng tiêu dùng, hơn thế nữa AEON Eshop giao hàng lên đến tồn quốc. Chính vì thế, những khách hàng có nhu cầu mua những sản phẩm uy tín, đảm bảo chất lượng từ Nhật, nhưng khách hàng thích mua sắm online hay do điều kiện địa lý sẽ hướng tới Trang thương mại điện tử AEON Eshop.
<b>2.4.5. Siêu thị vừa và nhỏ - AEON MaxValu</b>
Hệ thống Siêu thị AEON MaxValu ra mắt từ năm 2020, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tiện lợi an tồn sức khỏe với vơ số các sản phẩm đa dạng, dịch vụ chu đáo tận tâm theo tiêu chuẩn Nhật Bản
Với nhịp sống nhanh ở các khu vực thành thị cùng ảnh hưởng mạnh của đại dịch Covid 19 tác động không hề nhỏ đến hành vi và nhu cầu mua sắm củ người tiêu dùng. Khách hàng chú trọng hơn về sự tiện lợi của các siêu thị vừa và nhỏ có vị trí gần nhà đối với các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Chính vì thế sự ra mắt
16
</div>