Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.7 MB, 107 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

DO THỊ QUỲNH ANH

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

HA NOI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

DO THỊ QUỲNH ANH

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tung dân sự Mã số: 8.38.01.01.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ MAI MIÊN

HÀ NOI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rang dé tài “Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn” là cơng trình do chính tơi thực hiện. Kết quả nghiên cứu được trình bày

<small>trong luận văn là cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự hướng dẫn của PGS.</small>

TS Hà Thị Mai Miên. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đã công bố được tham

khảo trong Luận văn đều trung thực và trích dẫn nguồn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công

<small>trình của tác giả nào khác.</small>

<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2023Tác giả</small>

Đỗ Thị Quỳnh Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên

<small>hướng dẫn PGS. TS Hà Thị Mai Miên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo</small>

để tơi có thể hồn thiện luận văn theo đúng u cầu chun mơn và thời gian

<small>quy định.</small>

Ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, động

viên của gia đình, bạn bè và đặc biệt là sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Ban lãnh

đạo Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học và sự giúp đỡ của các thầy cô trong quá trình giảng day dé tơi có thể hồn

thiện luận văn một cách tốt nhất.

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, do cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong hội đồng đánh giá luận văn

và các thầy cơ góp ý dé tơi có thé tiếp tục hoàn thiện các van dé trong nội dung

<small>của luận văn</small>

<small>Trân trọng cảm ơn!</small>

<small>Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2023Tác giả luận văn</small>

<small>Đỗ Thị Quỳnh Anh</small>

<small>il</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG LA NHÀ Ở CUA VO CHONG KHI LY HÔN... 12

1.1. Khái quát việc chia tai san chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn... 12 1.1.1. Khái niệm, nội hàm tài sản chung là nhà ở của vợ chồng "¬. 12 1.1.2. Khái niệm chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn ... 18 1.2. Khái niệm, nội dung pháp luật điều chỉnh việc chia tài sản chung là nhà ở

của vợ chong khi ly hôn...-- 2-22 £+E£+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrei 22

1.2.1. Khái niệm pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly

<small>Ly TOM 0... 24</small>

1.3. Các yếu tô tác động đến áp dung pháp luật về chia tài san chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn...-- 2-2 £©S£+E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrrei 30

1.3.1. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước... 30

1.4.1. Quy định của pháp luật Trung Quốc...---- 2 + 2 s+sz+szxerxsrsreee 33

<small>1.4.2. Quy định của pháp luật Canada ... - .-- - - 5+ + S+**++sk+seseeeseeeeses 37</small>

<small>ill</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>1.4.3. Quy định của pháp luật Singapore ...- - s5 + sskseeesee 39</small>

Kết luận chương ...---2- 2-5252 ESE‡EEEEE2E2EEEEEE151121121111111 111.11. 1xe0 42

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VE CHIA TÀI SAN CHUNG LA NHÀ Ở CUA VO CHONG KHI LY HÔN... 43

2.1. Quy định về căn cứ xác định nhà ở là tài sản chung vợ chồng... 43 2.2. Quy định về nguyên tắc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly

2.2.1. Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận ...--- 2-2 22 s+zxzrszzsz 48 2.2.2. Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng áp dụng chế độ tài sản theo luật định ...--- - 2+s+s+zs+s+E+Eexezxzxezsse2 50

2.3. Quy định về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong một số trường NOP ..essessesssessessessessessesssssssssessessessessessussussusssessessessessessessussuesseeseeseeseees 55

2.3.1. Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn trong trường hợp vợ

chồng sống chung với gia đình ...---¿- 2: ©2¿++2x++cx+2E+erxezrxerxezrxerxeerxee 55 2.3.2. Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp

<small>nhà ở đã đưa vào kinh doanh: ...-- .-- 6 s6 6x1 1E 3E EvkEkskrksvnrưệp 58</small>

Kết luận chương 2 occecceccecssesssesessessessesscsscsessessessesscsessessesssssesessessessesesesseesesseeess 60

Chương 3 THỰC TIEN GIẢI QUYẾT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUÁ GIẢI QUYET VE CHIA TAI SAN CHUNG LA

NHÀ O CUA VO CHONG KHI LY HON TAI TOA AN NHÂN DÂN.... 61

3.1. Thực tiễn giải quyết về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn 61

3.1.1. Những kết quả đã đạt được trong thực tiễn giải quyết giải quyết các vụ việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn...---: 61

3.1.2. Những bat cập và nguyên nhân bat cập trong giải quyết việc chia tài sản

chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn ...--2- 2-2 2 2£2+E£+£z£z£zzce2 68

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ Chong khi ly hôn...- + 2 2E SE+SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2E12111111 2121k. 85

<small>1V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2.1. Những giải pháp về lập pháp ...--- 5 5£ ©522E22EE+£Eczxerxerxerkeree 85 3.2.2. Những giải pháp về tổ chức, thực hiện ...---2- 2 2 5+ s+zxersecsz 89 Kết luận chương 3...---¿- 2 252k SE EEE12121E1101111121511111111 1.1111 c1ye0 93 KET LUẬN ooo cccceccsscsscsssssssssessessessessecssessessecsecsessessussussussusssessessessessusssesseeseeseses 94

TÀI LIEU THAM KHAO ... 2-22 2© £+E+2EE+EE£EESEEEEEEErEerrkrrrrrrkee 95

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Từ đầy đủ

<small>Hôn nhân và gia đình</small>

<small>Tịa án nhân dân</small>

Ủy ban nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ DAU 1. Tính cấp thiết của đề tài

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vai trị to lớn của gia đình: “Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt

nhân cua xã hội chính là gia đình ” [19, tr.300]. Từ đó cho thấy, gia đình là

một trong những động lực quan trọng thúc đây sự phát triển đất nước. Trong

hơn 35 năm đổi mới, quan điểm của Đảng về vị trí, vai trị của gia đình ln được đề cao và là nhân tố quan trọng trong tồn bộ chính sách xây dựng, phát

trién đất nước. Đặc biệt, Đảng luôn chú trọng công tác giáo dục, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam,

gan với xây dựng những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát trién. Đề phát huy vai trị của gia đình thì bên cạnh các cơng tác xã hội, Nhà nước ta

đã và đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan HN&GD nhăm thé chế hóa các quan điểm, chủ trương, đường lối của Dang về phát huy vai trò của gia đình trong thời kỳ mới.

<small>Tuy nhiên, hiện nay, dưới tác động của sự cơng nghiệp hóa, hiện đại</small>

hóa và quá trình hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam đang trải qua quá trình

chuyên đổi từ truyền thống sang hiện đại với nhiều quan niệm và tiêu chuẩn khác nhau về giá trị. Bên cạnh những điều kiện và cơ hội mà sự tồn cầu hóa mang lại cho sự phát triển văn hóa dân tộc nói chung và văn hóa gia đình nói riêng, việc có sự "lệch pha" trong quan niệm, lối sống, suy nghĩ và hành vi

<small>theo hướng "Tay hóa" và sự tơn trọng va đặt trọng tâm vào "tu do cá nhân" đã</small>

làm mờ dan những giá trị văn hóa gia đình, khiến cho chúng dan mat đi sự sắc

<small>nét va quan trọng. Do đó, các giá tri văn hóa gia đình của Việt Nam cũng đã</small>

trải qua một quá trình biến đổi nhất định. Một trong những hệ lụy của quá

trình này là sự mâu thuẫn và xung đột trong quan hệ vợ chồng, dẫn đến sự gia tăng về ly hôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án quyết định theo yêu

cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm

<small>pháp lý và trách nhiệm của hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác. Hậu quả</small>

pháp lý của ly hơn có tác động trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp của vợ,

chồng và con cái, không chỉ liên quan đến các vấn đề nhân thân mà còn đến van đề tài sản. Việc chia tài sản chung khi ly hôn là một quan hệ phái sinh ma

Tịa án cần giải quyết trong vụ án ly hơn. Những tranh chấp này thường rất

phức tạp và kéo dài, đặc biệt là khi liên quan đến tài sản bất động sản như nhà ở, vì nhà ở là một loại tài sản đặc biệt thường liên quan đến quyền sử dụng đất. Ngoài ra, thực tiễn giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung là nhà ở

còn gắn liền với quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng nên nhiều tình tiết của vụ án khó làm sáng tỏ, khó phân tách với quyền sử dụng đất bởi trong q trình hơn

nhân cịn tơn tại, việc xác lập, thỏa thuận và quyết định về việc chia tài sản

chung của vợ chồng mà chỉ vợ chồng năm rõ.

Hiện nay, số lượng vụ án ly hơn có tranh chấp về tài sản chung vợ

chồng là nhà ở khi ly hôn có xu hướng gia tăng, tính phức tạp và giá trị tài sản

lớn đã tạo ra nhiều khó khăn và áp lực đối với cơ quan xét xử. Hiến pháp năm

2013 được ban hành, một số Luật cũng đã kịp thời được sửa đổi, bố sung và ban hành đề phù hợp với tinh thần của Hiến pháp mới và xu thế phát triển của

đất nước, trong đó có Luật HN&GD năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015. Luật HN&GD năm 2014 đã có nhiều quy định về chia tài sản là

nhà ở của vợ chồng khi ly hôn, tạo thuận lợi cho công tac xét xử của tòa án

trong các vụ án về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn. Tuy

nhiên, sự phát triển không ngừng của xã hội cùng với tính chất phức tạp và có

phần nhạy cảm trong mỗi quan hệ vợ chồng đã làm lộ ra một số hạn chế của

<small>các quy định pháp luật, gây khó khăn và trở ngại trong q trình áp dụng pháp</small>

luật khi chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong thực tế, đặc

<small>biệt là trong q trình xét xử của tịa án.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Xuất phát từ thực trạng trên đòi hỏi cần phải có những nghiên cứu nhất định nhằm phát hiện những bắt cập, hạn chế trong việc giải quyết việc

chia tài sản chung là nhà ở của vo chong khi ly hơn tại Tịa án dé từ đó đưa ra

các giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực

hiện pháp luật trên thực tế. Vì những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài

“Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chong khi ly hôn” làm đề tài luận văn

<small>thạc sĩ của mình.</small>

<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>

Nghiên cứu các quy định của pháp luật về HN&GD nói chung, các quy định về chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn, chia tài sản chung là

nhà ở của vợ chồng nói riêng đã có cơng trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau như: Quản lý kinh tế; khoa học chính trị, khoa học pháp lý... Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả tiếp cận một số cơng

<small>trình nghiên cứu sau:</small>

* Sách và các dé tài nghiên cứu các cấp:

Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chong theo pháp luật

HN&GP Việt Nam, Nxb Tư pháp. Sách giới thiệu khái quát chế độ của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo luật HN&GD Việt Nam năm 2000 [6].

Ngô Thị Hường, Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Mừng (2015), Hudng dan

học tập - tim hiểu Luật HN&GP Việt Nam, Nxb Lao động. Sách đã hệ thông kiến thức cơ bản về Luật HN&GD Việt Nam, gồm 14 van đề: những vấn dé

chung; quan hệ pháp luật HN&GD; kết hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật;

quyền, nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng; chế độ tài sản; chấm dứt hôn nhân;các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng: quan hệ pháp luật giữa cha mẹvà con; cấp dưỡng; quan hệ HN&GD có yếu tố nước ngồi [15].

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Nguyễn Thị Chi (2018), Bình luận Luật HN&GP (Biên soạn theo các</small>

tài liệu mới nhất), Nxb Lao động. Sách đã đưa ra những phân tích, bình luận

các điều luật của Luật HN&GD năm 2014 về những quy định chung, van dé

kết hôn, quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con, quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình, quan hệ HN&GD có yếu tố nước ngoài, cấp dưỡng

và các điều khoản thi hành, đồng thời giới thiệu thêm các văn bản pháp luật

<small>có liên quan [3].</small>

Quách Văn Dương (2018), Chế độ hôn nhân và chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật, Nxb Tư pháp. Sách đã nghiên cứu những van đề lý luận và các quy định về chế độ hôn nhân, chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp

<small>luật HN&GD [8].</small>

Trần Van Hà (2019), Hệ thống án lệ và các nghị quyết cua Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ban hành hướng dẫn áp dụng pháp luật về hình sự,

dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, HN&GD trong công tác xét xử của TAND 2000 - 2019, Nxb Thông tin và Truyền thông. Sách đã giới thiệu các

án lệ và nghị quyết của Hội đồng thâm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật về hình sự, hành chính, kinh tế, lao động và cả HN&GD từ năm 2000 đến năm 2019 [10].

<small>Truong Dai học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật HN&GP Việt</small>

Nam, Nxb Tư pháp. Giáo trình giới thiệu những nội dung cơ bản, chính yêu

các van dé lý luận của Luật HN&GD (những nguyên tắc cơ bản, nhận thức,

quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quan hệ HN&GD) [37].

Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Lan, Bùi Minh Hồng (2015), Cơ sở lý luận và thực tiễn của những điểm mới trong Luật HN&GP năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường - Đại học Luật Hà Nội. Đề tài đã nghiên cứu

cơ sở lý luận và thực tiễn ban hành Luật HN&GD năm 2014, phân tích những

nội dung mới trong các quy định cụ thé của Luật HN&GD năm 2014 và kiến

nghị tiếp tục hoàn thiện các quy định của Luật này [7].

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>* Luận án, luận văn:</small>

<small>Lò Thị Thu Hoa (2016), “Ap dung pháp luật chia tài sản chung của vợ</small>

chong khi ly hôn tại tinh Sơn La”, Luan van thạc sĩ Luật học - Dai học Luật Hà Nội. Luận văn trình bày những vấn đề lý luận về áp dụng pháp luật chia

tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn tại tỉnh Sơn La và đưa ra kiến nghị

nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật [11].

Lê Vân Anh (2019), “Ap dung nguyên tắc pháp luật HN&GD về giải

quyết tài sản của vợ chong khi ly hơn tại Tịa án”, Luận văn thạc sĩ Luật học -Đại học Luật Hà Nội. Luận văn trình bày một số van dé cơ bản về áp dụng nguyên tắc pháp luật HN&GD về giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hơn tại Tồ án. Nghiên cứu nội dung các nguyên tắc pháp luật HN&GD về giải

quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Đánh giá thực tiễn áp dụng tại Tồ án, từ đó đưa ra yêu cầu và giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quả áp dụng các nguyên tắc này trong thực tế [1].

<small>Nguyễn Thanh Nguyệt (2020), “Chia nhà ở là tài sản chung của vợ</small>

chồng khi ly hôn và thực tiễn thi hành ”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Đại học

Luật Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận và pháp luật Việt Nam hiện hành về chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn. Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn; từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van

đề này [20].

Lưu Thị Hương Giang (2021), “Chia tai san chung vợ chong khi ly hôn từ thực tiễn xét xử của TAND tại Hải Phỏng”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Dai

học Quốc gia Hà Nội. Luận văn nghiên cứu làm rõ những van dé ly luan

chung về chia tài sản chung của vo chồng khi ly hôn. Phân tích làm rõ nội dung các quy định của pháp luật việt nam hiện hành về chia tài sản chung của

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

vợ chồng khi ly hôn. Khảo sát, đánh giá thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn của tịa án các cấp, từ

đó rút ra những hạn chế cần khắc phục [9].

<small>* Bài nghiên cứu đăng tạp chí:</small>

Tác giả Lê Vĩnh Châu, Ngơ Khanh Tùng (2021), “Bàn về chia tài sản

chung của vợ chồng trong doanh nghiệp qua một vụ án ly hôn”, Tap chí TAND, Số 7, tr.1-8. Bài viết đã làm rõ các quy định về chia tài sản chung vợ chồng, cụ thé là tài sản chung trong doanh nghiệp thơng qua phân tích, đánh

giá một vụ án ly hơn cụ thê [2].

Tác giả Thu Hương, Duy Kiên (2013), “Một số vấn đề cơ bản về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GD và thực tiễn giải quyết”, Tạp chí TAND, Số 6, tr.26-32. Bài viết đã làm rõ những vấn dé lý

luận cơ bản về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, đồng thời nêu thực trạng giải quyết và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế [14].

Tác giả Đào Thanh Huyền (2017), “Xác minh, thu thập chứng cứ

trong các vụ án ly hơn có u cau chia tài sản chung vợ chồng”, Tap chí

Dân chủ và pháp luật, Số 7, tr.62-64. Bài viết nêu những kinh nghiệm quốc tế của việc xác minh, thu thập chứng cứ trong các vụ án ly hơn có u cầu chia tài sản chung vợ chong, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong

<small>xét xử tại Việt Nam [16].</small>

Các cơng trình nêu trên đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cũng như làm rõ một số nội dung về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, đồng

thời chỉ ra những bất cập, tồn tại của pháp luật và những khó khăn, vướng mắc khi giải quyết các vụ án ly hơn có u cầu chia tài sản chung. Các tác giả

cũng đưa ra các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc

<small>chia tài sản chung khi ly hôn và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thực tế. Tuy nhiên, số lượng các cơng trình nghiên cứu về van dé chia tài sản

chung của vợ chồng về một loại tài sản cụ thé là nhà ở khi ly hơn cịn hạn chế.

Do đó, dé đánh giá được các quy định của pháp luật hiện hành đã thực sự phù

hợp cũng như xem xét những khó khăn, vướng mắc trên thực tế áp dụng pháp

luật giải quyết việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn dé có

những kiến nghị hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong cơng tác xét xử thì việc nghiên cứu nội dung về chia tài sản chung là

nhà ở của vợ chồng là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động xét xử của TAND. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các công trình nêu trên, luận văn đi sâu vào nghiên cứu lý luận và thực tiễn giải quyết việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chéng tại các cấp TAND trong giai

<small>đoạn hiện nay.</small>

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>3.1. Mục đích nghiên cứu</small>

Mục đích của luận văn là nhăm đề xuất những giải pháp, kiến nghị góp

phần hồn thiện các quy định của pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật trong công tác xét xử tại TAND các cấp.

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Một là, nghiên cứu lý luận về tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung

vợ chồng là nhà ở, chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn và

pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn.

Hai là, nghiên cứu pháp luật một số quốc gia về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn, so sánh với pháp luật của Việt Nam từ đó rút

<small>ra bài học kinh nghiệm.</small>

Ba là, nghiên cứu thực trạng giải quyết việc chia tài sản chung là nhà ở cua vo chồng khi ly hôn tại TAND, chỉ ra một số vướng mặc, bất cập trong thực tiễn giải quyết, xét xử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bốn là, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trên thực tế.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và pháp luật hiện hành về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn, đồng thời nghiên cứu thực tiễn giải quyết các vụ việc ly hôn có yêu cầu về chia tài sản chung là nhà

ở của vợ chồng tại TAND.

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn và thực tiễn áp dụng tại TAND các cấp.

- Phạm vi về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu các quy định về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn giữa công dân Việt Nam với

nhau, không nghiên cứu việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn có yếu t6 nước ngoài.

- Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và

quy định của pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn

<small>theo Luật HN&GD năm 2014, thực tiễn áp dụng pháp luật chia tài sản chung</small>

là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn từ thực tiễn giải quyết tại TAND các cấp trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021.

<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận</small>

<small>duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng</small>

H6 Chi Minh và đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về chế độ HN&GD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu dựa trên các</small>

phương pháp bao gồm phương pháp thống kê, phân tích, tong hợp, diễn giải,

so sánh; khảo cứu các văn bản, cụ thé:

- Phuong pháp phân tích, diễn giải được sử dụng khi nghiên cứu những

van đề lý luận về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn.

- Phương pháp thống kê, đánh giá, bình luận, so sánh, khảo cứu các văn

bản được sử dụng để nghiên cứu và đánh giá pháp luật của một số quốc gia về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn, thực trạng pháp luật Việt

Nam về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn và thực tiễn thi

<small>hành pháp luật tại TAND.</small>

- Phương pháp tơng hợp, bình luận được sử dụng khi đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn và nâng cao việc áp dụng pháp luật trên thực tế.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Ý nghĩa về lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận chuyên ngành về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn như khái

niệm về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn, đặc điểm của

chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn và các yếu tố ảnh hưởng đến chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.

Ý nghĩa về thực tiễn: Luận văn làm sáng tỏ các lý luận về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn, đánh giá được thực tiễn thực thi pháp luật hiện nay. Từ đó thấy được việc đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn là cần thiết và phù hợp với tiến

trình cải cách tư pháp và phát triển văn hóa xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Trên cơ sở thực tiễn thực thi pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chồng khi ly hôn chỉ ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp

luật và những vướng mắc trong quá trình thi hành từ đó là nguồn tham khảo cho các nhà nghiên cứu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Luật HN&GD trong giai đoạn hiện nay. Qua đó, từng bước hồn thiện hệ thống pháp luật về

HN&GD và nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án ly hơn có u cầu chia tài

sản chung là nhà ở của vợ chồng trong cơng tác xét của Tịa án.

7. Những điểm mới của luận văn

Những điểm mới của việc nghiên cứu đề tài:

- Nghiên cứu pháp luật một số quốc gia về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trên cơ sở so sánh với pháp luật Việt Nam, từ đó rút

<small>ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.</small>

- Tổng hợp và đánh giá toàn diện các quy định về chia tài sản chung là

nhà ở của vợ chồng khi ly hôn hiện nay, chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế,

bất cập.

- Đánh giá thực tiễn thi hành các quy định về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn từ việc giải quyết các vụ án ly hơn có u cầu về chia

tài sản chung tại TAND để tìm ra những bat cập, vướng mắc trong quá trình

<small>áp dụng pháp luật.</small>

- Đánh giá những tồn tại, bất cập và nguyên nhân để từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng

cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tế về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn dé phù hợp với xu thé phát triển hiện nay.

8. Bố cục của luận văn

Luận văn ngoàải các phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham

khảo thì nội dung của luận văn được kết câu gồm 3 chương, bao gồm:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn

Chương 3. Thực tiễn thực hiện pháp luật và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chia tài sản chung

là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Chương 1</small>

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG LA NHÀ O CUA VO CHONG KHI LY HON

1.1. Khái quát việc chia tài sản chung là nha ở của vợ chồng khi ly hôn

1.1.1. Khái niệm, nội hàm tài sản chung là nhà ở của vợ chồng 1.1.1.1. Khái niệm tài sản chung là nhà ở của vợ chồng

- Khái niệm “tài sản chung vợ chong”.

Dé hiểu về tài sản chung của vợ chồng, trước hết cần hiểu định nghĩa

của tài sản là gì. Quan niệm về tài sản khá đa dạng và có nhiều điểm khác nhau, và cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm chung về tài sản. Tài sản có thé được hiểu là “mọi thứ là đối tượng của quyền sở hữu, hoặc hữu hình hoặc vơ hình, hoặc động sản hoặc bat động sản” [41]. Các quốc gia theo hệ thống Civil Law đều định nghĩa theo hướng liệt kê các thành phần của tài sản. Còn

tại các quốc gia theo hệ thống Common Law thì có quan niệm về tài sản từ

góc nhìn “mối quan hệ giữa người với người liên quan đến vật”, tức là “tài

sản gồm bat kể những gì có khả năng sở hữu hoặc bởi cá nhân, tập thể hoặc cho lợi ích của người khác” [4I]. Dù có sự khác biệt trong định nghĩa về tài

sản, khơng thể phủ nhận những đặc điểm cơ bản của nó. Tài sản là một phần của thé giới vat chất, có giá trị và có thé được định giá bang tiền, là đối tượng của quyền sở hữu của các chủ thê trong xã hội. Bộ luật Dân sự hiện hành của Việt Nam thừa nhận sự tồn tại và ghi nhận khái niệm tài sản tại Điều 105 Bộ

luật Dan sự năm 2015: “Tdi sản là vật, tiên, giấy tờ có giá và quyển tài sản. Tài sản bao gom bất động sản và động sản” [18, tr.7]. Đây là phương pháp

định nghĩa liệt kê nham chỉ ra các loại tài sản.

Trong lĩnh vực luật HN&GD, tài sản của vợ chồng được coi là một khía cạnh quan trọng. Sau khi kết hơn, tài sản chung được hình thành và

<small>quyên sở hữu, su dụng, quyết định liên quan đên tài sản này cũng xuât hiện.</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Vấn đề tài sản khơng chỉ liên quan đến lợi ích của hai bên mà còn ảnh hưởng đến các bên thứ ba, đặc biệt là khi vợ chồng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy, việc tranh chấp tài sản là một vấn đề phổ biến, đặc biệt là sau khi vợ chồng ly hôn. Thực tế xét xử cho thấy rằng hầu hết các tranh chấp

trong cuộc sống hôn nhân liên quan đến tài sản. Tuy nhiên, việc xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng gặp nhiều khó khăn và hạn chế trong việc quy định về chế độ tài sản của vợ chồng trong lĩnh vực luật dân sự, luật

<small>HN&GD tại Việt Nam.</small>

Theo quy định tại Điều 33 của Luật HN&GD Việt Nam năm 2014, quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau:

“1, Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra thu nhập do lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh hoa lợi, lợi tức phát sinh từ

<small>tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân trừ trường</small>

hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng

<small>thỏa thuận là tài sản chung.</small>

Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản

chung của vợ chồng trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng được tặng cho riêng hoặc có được thơng qua giao dich bang tài sản riêng.” [24]

Theo quy định tại Khoản 13, Điều 3 của Luật HN&GD năm 2014, tài sản chung của vợ chồng không phụ thuộc vào việc sống chung hay sống riêng

mà phụ thuộc vào sự tồn tại của quan hệ hôn nhân. Thời kỳ hôn nhân được

định nghĩa là thời gian quan hệ vợ chồng tinh từ ngày đăng ký kết hôn đến

ngày cham dứt hôn nhân. Điều này có nghĩa là thời kỳ hơn nhân là khoảng

<small>thời gian quan hệ hôn nhân được công nhận theo pháp luật, không phụ thuộc</small>

vào việc vợ chồng sống chung thực tế hay khơng. Xuất phát từ tính chất đặc

<small>biệt của quan hệ hôn nhân, mà là cùng chung ý chí và cơng sức trong việc xây</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dựng khối tài sản nhằm phục vụ cho gia đình và thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng đối với gia đình và xã hội, tài sản chung của vợ chồng không yêu cầu vợ chồng phải cùng tạo ra tài sản chung đó trực tiếp. Do đó, tài sản chung của vợ chồng được xác định là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia (theo Khoản 1, Điều 213 Luật HN&GD năm 2014), tức là “sở hữu chung mà trong

đó, phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tai sản chung” [26] (theo Khoản 1, Điều 210 Bộ Luật Dân sự năm 2015). Đối với tài sản chung của vợ chồng, cả vợ và chồng đều có quyền sở hữu, sử

dụng và quyết định một cách ngang nhau, không thể xác định được phần tài sản nào thuộc về vợ hay chồng trong khối tài sản chung. Chỉ khi tài sản chung CỦa VỢ chồng được phân chia, thì mới có thể xác định phần tài sản thuộc về từng người trong khối tài sản chung đó.

Dựa trên các phân tích đã dé cập, có thé hiểu rằng: Tài sản chung của

vợ chong là tài sản được tao ra thông qua công sức lao động từ hoạt động dau tư, sản xuất kinh doanh và tiền lương của vợ chong trong thời kỳ hơn nhân. Ngồi ra, tài sản chung cũng bao gồm các tài sản được thừa kế chung,

<small>được tặng cho chung, hoa lợi, lợi tức phát sinh và các thu nhập hợp pháp</small>

khác, mà không phân biệt người nào trực tiếp tạo ra tài sản đó hoặc những tài sản mà vợ chông đã thỏa thuận là tài sản chung.

<small>- Khái niệm nhà ở</small>

Nhà ở là một loại tài sản đặc biệt trong cuộc sống thường nhật của mỗi

con người. Nhà ở là tư liệu sinh hoạt và là nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân,

<small>mỗi gia đình. Nhà ở là tài sản có giá tri lớn thuộc sở hữu của hộ gia đình và cá</small>

nhân, khơng chỉ là tài sản có giá trị kinh tế đơn thuần mà cịn có nhiều ý nghĩa về mặt xã hội, là nơi con người trú ngụ, nơi diễn ra những sinh hoạt chủ yếu của con người, chỗ nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động, nơi đồn tụ gia đình.

<small>Nhà ở cịn là điêu kiện quan trọng đâu tiên đê phát triên nguôn lực con người,</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

là một yếu tố hết sức quan trọng để phát triển sản xuất, bảo đảm tốt vấn đề về nhà ở sẽ giúp người lao động ồn định sức khỏe, tái sản xuất lao động có chất lượng cho xã hội, giúp phát triển nền kinh tế.

Theo Từ điển Tiếng Việt, “nha” được định nghĩa là “Công trình xây dựng

có mái, có tường vách dé ở hay dé ding vào một việc nao đó” [40, tr.293].

Nhà ở có vai trị đặc biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân trong xã hội và quyền có nha dé ở cũng được xem là một trong những quyền cơ bản của mỗi công dân. Điều 22 của Hiến pháp năm 2013 đã khang định “Cơng dân có

qun có nơi ở hợp pháp” [23]. Đề giải quyết vẫn đề này, tạo lập nhà ở được

<small>phát sinh thông qua các hoạt động xây dựng, mua, bán, thuê, thuê mua, tặng</small>

cho, thừa kế... Luật Nhà ở năm 2014 cũng đã có định nghĩa về nhà ở, cụ thể “Nhà ở là công trình xây dựng với mục đích sử dụng là để ở và phục vụ các

nhu cầu sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình” [25].

Nhà ở là tài sản do con người tạo lập ra, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu về chỗ ở, sinh hoạt hàng ngày của mỗi cá nhân, hộ gia đình. Trên góc độ xây dựng, nhà ở được hiểu là sản phâm của hoạt động xây dựng và khơng gian bên trong có tổ chức được ngăn cách với mơi trường bên ngồi dùng dé

ở. Cịn theo góc độ quản lý kinh tế, nhà ở được xem là một loại tài sản đặc biệt và quan trọng đối với đời sống con người, là một bộ phận giúp bảo vệ con người trước các hiện tượng tự nhiên. Nhà ở là tô âm gia đình, tại đây con người được sinh ra, được ni dưỡng, giáo dục và trưởng thành; đồng thời

<small>còn là nơi tái tạo sức lao động.</small>

Như vậy, có thể hiểu, nhà ở là cơng trình xây dựng gắn liền với đất,

<small>được tạo lập từ quá trình lao động của con người, có khơng gian làm nơi cư trú,</small>

sinh song va phuc vu cac nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân và hộ gia đình.

<small>Nhà ở được phân biệt với các cơng trình xây dựng khác thơng qua các</small>

đặc điểm sau đây:

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Một là, nhà ở là một loại tài sản gắn liền với đất, không thể di dời

được và có đủ các điều kiện dé được phân cấp, phân loại theo quy định của

<small>pháp luật.</small>

Hai là, nhà ở là một bất động sản có tính bền vững, thời gian sử dụng

<small>dai, hao mòn chậm và là một loại tài sản có giá tri lớn.</small>

Ba là, nhà ở phải được thiết kế có đầy đủ cơng năng để phục vụ nhu cầu ở và sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân như: có phịng ở, phịng sinh hoạt chung, bếp, cơng trình phụ; trong đó các cơng trình phụ có thể được xây dựng

<small>khép kín trong cùng một căn hộ hoặc xây dựng tách biệt.</small>

- Khái niệm tài sản chung là nhà ở của vợ chỗng

Từ khái niệm “Tài sản chung vợ chồng” và khái niệm nhà ở có thé đưa ra định nghĩa về tài sản chung là nhà ở của vợ chồng như sau: Tài sản chung là

nhà ở của vợ chong là công trình xây dung gan liền với đất nhằm đáp ứng nhu câu về chỗ ở và sinh hoạt của gia đình, do vợ chong cùng nhau tạo lập ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc có được do được thừa kế chung, tặng cho chung hoặc nhà ở mà vợ hoặc chong duoc thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; nhà ở là tài sản riêng của một bên vợ hoặc chong có trudc thời kỳ hôn

nhân nhưng vợ chông thoả thuận hợp nhất vào khối tài sản chung.

Tài sản chung là nhà ở của vợ chồng có thé là nhà ở riêng lẻ hoặc nhà chung cư. Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc khai thác, sử dụng các công năng của nhà ở là tài sản chung của vợ chồng. Mọi giao dịch dân sự liên

quan đến nhà ở đó đều phải có sự thoả thuận của cả vợ và chồng. Nhà ở là tài

sản chung vợ chồng là loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu.

1.1.1.2. Đặc điểm cua tài sản chung của vợ chồng là nhà ở Nhà ở là tài sản chung của vợ chồng có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, nhà ở là một trong những tài sản chung quan trọng của vợ chồng và thường được chia theo giá trị của nhà ở. Quyết định về phân chia

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhà ở là một quyết định quan trọng của Tòa án, ảnh hưởng đến cuộc sống của các bên sau khi ly hôn. Nhà ở là một loại bất động sản, có thê được phân chia. Cách phân chia nhà ở cụ thé sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên, do nhà ở có cấu trúc xây dựng như nền móng, trụ, cột và các yếu tố

khác, dé có thé tồn tại vững vàng, việc phân chia nhà ở dựa trên việc chia tài sản cụ thể không đảm bảo rằng sau khi phân chia, nhà ở vẫn đáp ứng đầy đủ các đặc điểm và tính chất cần thiết để phục vụ cuộc sơng con người.

<small>Vì vậy, thường khi xác định giá trị và phân chia nhà ở làm tài sảnchung, việc định giá thường được áp dụng. Tuy Luật Nhà ở không quy định</small>

cụ thể về nguyên tắc và phương pháp định giá nhà ở, giá trị thực tế của một căn nhà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm tình trạng căn nhà, loại hình nhà ở, vị trí đất và nhiều yếu tố khác. Trong trường hợp tranh chấp

về việc nhà ở là tài sản chung, các bên có thé thỏa thuận về giá trị của căn nhà và việc thấm định giá sẽ được tiến hành thông qua một tổ chức định giá giá trị tài sản. Điều này giúp đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong việc

<small>xác định giá trị và phân chia nhà ở trong trường hợp nhà ở là tài sản chung</small>

của vợ chồng.

<small>Thứ hai, nha ở là một tài sản có giá tri lớn và đóng vai trị cực kỳ quan</small>

trọng trong cuộc sống. Nhà ở có những đặc điểm độc đáo, bền vững và ton tai

lâu dai, khác với các loại tai sản khác có thé mat giá nhanh chóng trong thời gian ngắn. Nhà ở có khả năng được bảo tồn tốt hoặc có những đặc điểm kiến

trúc và văn hóa độc đáo, có thé tăng giá trị theo thời gian hoặc mang lại lợi nhuận thông qua việc cho thuê, sử dụng làm địa điểm kinh doanh, mua bán

<small>với lợi nhuận chênh lệch. Bên cạnh đó, nhà ở là nơi diễn ra sinh hoạt hàng</small>

ngày của con người. Nó tạo ra mơi trường ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động

như ăn uống, học tập, lao động, giải trí, nghỉ ngơi, và nhiều hoạt động khác.

<small>Đặc biệt, khi kêt hôn, với mong muôn xây dựng một gia đình mới, một "tê</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>bào của xã hội" độc lập, nhà ở có vai trò to lớn trong việc xây dựng và phát</small>

triển gia đình. Nếu khơng có nhà ở, cuộc sống của con người sẽ khơng khác gì so với cuộc sống ngun thủy xa xưa. Nhà ở mang lại rất nhiều lợi ích và ý nghĩa mà các loại tài sản khác khơng thé có, do đó việc sở hữu nhà ở trở nên

cần thiết hơn so với sở hữu các loại tài sản khác có giá trị lớn như đất đai, xe

<small>hơi, trang sức, và các tài sản khác.</small>

1.1.2. Khát niệm chia tài san chung là nhà ở của vợ chong khi ly hôn

<small>1.1.2.1 Khái niệm</small>

Trong cuộc sống hôn nhân, khi quan hệ vợ chồng xảy ra việc bất đồng quan điểm, mâu thuẫn dẫn đến tình cảm vợ chồng khơng cịn, khơng cịn mong muốn chung sống thì theo ý chí của một hoặc cả hai bên vợ và chồng có thé Tồ án giải quyết ly hơn. Luật HN&GD năm 2014 quy định “Ly hồn là

việc cham dứt quan hệ vợ chong theo ban Gn, quyết định có hiệu lực pháp luật cua Tồ án” [24]. Ly hôn là một sự kiện pháp lý, do Cơ quan có thầm quyền

là Tồ án nhân dân quyết định nhằm cham dứt quan hệ hơn nhân mà kể từ đó hai người khơng cịn được xem là vợ chồng. Cùng với đó, các quyền và nghĩa

vụ giữa vợ chồng cũng từ đó chấm dứt.

Theo đó, khi giải quyết việc ly hơn, Tồ án sẽ giải quyết các van đề về chăm sóc, ni đưỡng, giáo dục con chung sau khi ly hôn và tiến hành phân chia tài sản chung của vợ chồng đã tạo lập và có được trong thời kỳ hơn nhân khi một trong các bên có yêu cầu. Như vậy, chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là một quan hệ phái sinh mà Toà án đồng thời phải giải quyết trong vụ án ly hơn. Có nghĩa là, ly hơn chính là sự kiện pháp lý mà từ đó làm cham

dứt quan hệ vợ chồng, đồng thời chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng, chấm dứt quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng đối với khối tài sản chung của

VỢ chồng, mà theo đó tiến hành phân chia tài sản chung theo thoả thuận hoặc

<small>theo quy định của pháp luật. Sau khi phân chia, tài sản chung sẽ được chia</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thành từng phan tài sản xác định và xác lập quyền sở hữu riêng của mỗi bên đối với phần tài sản được chia. Việc phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn có thể do các bên tự thoả thuận hoặc yêu cầu Toà án giải quyết theo

<small>quy định của pháp luật.</small>

Cùng với sự phát triển của xã hội, gia đình cũng ngày càng có nhiều thay đơi. Vợ, chồng ngày càng bình dang, độc lập trong việc tham gia các

quan hệ kinh tế, xã hội do đó tranh chấp về việc chia tài sản chung là việc khó

<small>tránh khỏi đặc biệt là với một loại tài sản lớn như nhà ở. Nhà ở là tài sản</small>

chung của vo chong gồm nhà ở riêng lẻ, biệt thự, nhà chung cư... là loại tài sản có giá trị lớn. Nhà ở là tài sản chung là vợ chồng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng phan lớn là do vợ chồng cùng nhau xây dựng

<small>hoặc mua trong thời kỳ hôn nhân. Chính vì vậy, việc phân chia nhà ở là tài</small>

sản chung của vợ chồng khi ly hôn là hết sức cần thiết, khi cham dứt quan hệ hôn nhân, hai bên khơng cịn chung sống với nhau để cùng quản lý, khai thác công năng của nhà ở. Do vậy, cần tiến hành phân chia tài sản là nhà ở dé mỗi bên nhận được phần tài sản tương ứng với cơng sức đóng góp trong việc tạo

lập, phát triển tài sản chung trong quá trình sống chung.

Từ những phân tích nêu trên, có thé hiểu, chia tài sản chung là nhà ở của vợ chong khi ly hôn là việc xác định tỷ lệ phan nhà ở thuộc sở hữu chung

của họ cho từng cá nhân vợ, chỗng theo thoả thuận của hai bên vợ chong

hoặc theo phán quyết của Tòa án cho mỗi bên vợ, chong khi ly hôn.

Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện dựa trên một cơ chế phân chia đặc biệt. Về nguyên tắc chung, nếu vợ chồng không

lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận, khơng có thỏa thuận khác, việc chia tài sản chung của vợ chồng được thực hiện trên nguyên tắc chia đơi; việc tính

tốn cơng sức đóng góp đối với tài sản chung chỉ mang tính ước lượng tương đối mà không căn cứ trên cơ sở số học một cách tuyệt đối như các trường hợp sở hữu chung theo phan.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.1.2.2 Đặc điểm của chia tài sản chung là nhà ở của vợ chong khi

<small>ly hôn</small>

Thứ nhất, nhà ở là tài sản chung vợ chồng có thê được hình thành trước

<small>thời kỳ hơn nhân hoặc trong thời kỳ hôn nhân. Trước thời kỳ hôn nhân, nhà ở</small>

có thể là tài sản riêng cua vo chồng, do vợ hoặc chồng tạo ra, được thừa kế hoặc được tặng cho. Tuy nhiên, sau khi kết hôn, vợ và chồng có sự thỏa thuận

về việc nhập tài sản riêng thành tài sản chung thì khi đó nhà ở mặc dù được

<small>hình thành trước thoi ky hơn nhân nhưng cũng trở thành tài sản chung của vợ</small>

chồng. Trong thời kỳ hơn nhân, nhà ở có được do vợ chồng tạo ra, được thừa

kế hoặc được tặng cho riêng nhưng sau đó có thỏa thuận là tài sản chung thì

nhà ở đó đương nhiên là tai sản chung của vợ chồng.

Thứ hai, nhà ở là tài sản chung của vợ chồng có giá trị lớn và thường

được chia theo giá trị của nhà ở. Nhà ở là bất động sản có thể phân chia tuy

nhiên việc phân chia nhà ở trên thực tế cịn có nhiều vướng mắc đo đặc tính

của nhà ở là gan với đất đai và được xây dựng vững chắc. Vì vậy, nhà ở là tài sản chung của vợ chồng thường được định giá bằng tiền và chia theo giá trị. Luật Nhà ở không quy định về nguyên tắc, phương thức cụ thể để định giá

nhà ở mà thực tế giá nhà ở thường gan liền với giá đất và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tình trạng nhà, loại nhà... Trong trường hợp có tranh chấp khi nhà phân chia tài sản chung, các bên có thể thỏa thuận về giá nhà ở, việc thâm định giá sẽ được tiến hành thông qua tô chức thẩm định giá tài sản.

Việc xác định nhà ở là tài sản chung của vợ chồng dựa trên cách xác định cơ bản về tài sản chung của vợ chồng tại Điều 33 Luật HN&GD năm 2014. Theo đó có thé phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng dựa trên

nguồn gốc hình thành như sau:

Thứ nhất, nhà ở là tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng nhập tài sản riêng của một bên vào tài sản chung. Pháp luật Việt Nam

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hiện hành cho phép việc vợ, chồng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung của vợ chồng đề thực hiện những nhu cầu chung trong cuộc sống hôn nhân.

<small>Việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung được thực hiện trên cơ sở tự</small>

nguyện, không bị ép buộc, lừa dối. Đối với tài sản là nhà ở, thông thường các

giao dịch có liên quan yêu cầu giao dịch được lập thành văn bản có cơng chứng, chứng thực. Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 thì dé dam bảo thỏa thuận nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung là nhà ở có giá trị trên thực tế, vợ chồng cần có văn bản thoả thuận cụ thé có cơng chứng,

<small>chứng thực.</small>

Thứ hai, nhà ở do vợ chồng tạo dựng bằng tài sản, công sức chung; được thừa kế; tặng cho; mua chung trong thời kỳ hơn nhân. Nhà ở được hình thành từ tài sản chung của vợ chồng, do vợ chồng cùng nhau xây dựng vun

đắp và phát triển trong thời kỳ hôn nhân thì được xác định là tài sản chung của vợ chồng. Nhà ở cịn có thê trở thành tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp người chết dé lại di chúc mà trong đó có nội dung định đoạt giao quyên sở hữu nhà ở cho cả hai người vợ và chồng, đồng thời thỏa mãn day đủ các điều kiện của pháp luật dé di chúc có hiệu lực. Vợ chồng có thé có chung

quyền sở hữu nhà ở trong trường hợp được tặng cho thông qua hợp đồng tặng cho quyền sở hữu nhà ở của một chủ thê khác. Đối với nhà ở, pháp luật yêu cầu hợp đồng tặng cho phải thực hiện thơng qua hình thức văn bản có cơng chứng, chứng thực. Ngoài ra, nhà ở cũng trở thành tài sản chung của vợ chồng khi vợ chồng cùng mua trong thời kỳ hôn nhân. Hợp đồng mua bán nhà bản

chất là hợp đồng dân sự có đền bù, vợ chồng mua nhà ở phải chuyền giao lại cho bên kia một lợi ích tương tự. Việc vợ chồng sử dụng nguồn tài san chung dé thanh toán giá trị hợp đồng mua bán nhà ở thì quyền sở hữu nhà ở đó được

xác định là tài sản hình thành từ tài sản chung của vợ chồng và là tài sản

<small>chung của vợ chông.</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.2. Khái niệm, nội dung pháp luật điều chỉnh việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn

1.2.1. Khái niệm pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chéng khi ly hôn

Trong Nhà nước pháp quyền, pháp luật được xem là công cụ hữu hiệu được Nhà nước sử dụng dé duy trì trật tự xã hội, điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội di theo một trật tự thống nhất, từ đó tạo hành lang pháp lý dé mọi người dân ứng xử, thực hiện cho phù hợp. Chức năng điều chỉnh các quan hệ

<small>xã hội của pháp luật được thực hiện thơng qua các hình thức: quy định, cho</small>

phép, ngăn cam, quy định quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào

<small>quan hệ pháp luật.</small>

Theo cách hiểu chung nhất, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có

tính chất bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, thé hiện ý chí và là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo đó, pháp luật chính là khn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội, hướng cho mọi chủ thể lựa chọn được cách ứng xử phù hợp với ý chí, mong muốn của Nhà nước và giúp

Nhà nước quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.

Pháp luật điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, mỗi một lĩnh vực khác nhau sẽ có các quy định pháp luật khác nhau điều chỉnh. Trong đó, pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng nói chung và chia tài sản chung

là nhà ở của vợ chồng nói riêng khi ly hôn là một bộ phận của pháp luật trong lĩnh vực HN&GD. Theo đó, Nhà nước ban hành hệ thống các quy định về

nguyên tắc, cách thức, thâm quyền... tiến hành phân chia tài sản chung của vợ

chồng khi ly hôn, nhăm đảm bảo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cả hai bên vợ chồng.

Như vậy, có thé hiểu, Pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chong khi ly hôn là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điêu chỉnh việc phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chong khi ly hôn theo thỏa thuận hoặc theo phán quyết của Tòa án nhằm đảm bảo giải quyết hài hồ quyển và lợi ích hợp pháp cho vo, chong và các thành viên khác của gia

đình về tài sản khi ly hôn.

Pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn có

<small>những đặc trưng cơ bản sau:</small>

Một là, pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly

hôn là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật về HN&GD nói chung, các quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ly hơn nói riêng. Bởi lẽ, chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn là một quan hệ phái sinh, khi vợ chồng ly hơn thì việc phân chia tài sản chung của vợ chồng là một trong ba

quan hệ cần giải quyết: quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng và quan hệ sở hữu tài sản chung của vợ chồng.

Pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn bao

gồm nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh tất cả các van dé có liên quan đến việc tiến hành phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, bao gồm: quy định về các xác định nhà ở là tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; quy định về nguyên tắc phân chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng;

các quy định về phương thức tiến hành phân chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng; quy định về việc phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong một số trường hợp đặc biệt...

Hai là, pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn bao gồm các quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau.

Cụ thé, hệ thống pháp luật về HN&GD nói chung và pháp luật về chia

tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn nói riêng bao gồm: (1) Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến quan hệ HN&GĐÐ, việc

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại

<small>Luật HN&GD năm 2014 va (2) các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên</small>

quan đến việc phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn như: Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật

<small>Nhà ở năm 2014,...</small>

Ba là, pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn

có hình thức thé hiện phong phú bao gồm các văn bản luật và các văn bản

dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành.

Việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn cịn được hướng dẫn tại Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GD, Thông tu liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của TAND tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật HN&GD.

Như vậy có thé thay, hệ thống pháp luật về Luật HN&GD nói chung va việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng nói riêng là tương đối đầy đủ,

thống nhất.

1.2.2. Nội dung pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn

1.2.2.1. Nhóm quy phạm pháp luật về xác định nhà ở là tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân

Một trong những nội dung quan trọng của pháp luật về phân chia tài

sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn là các quy định pháp luật về việc xác định nhà ở được xem là tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Việc xác định nhà ở là tài sản chung của vợ chồng là rất quan trọng, là

căn cứ và là điều kiện khơng thé thiếu dé có thé tiến hành bước phân chia tài

<small>sản đó cho mỗi bên vợ, chong. Xác định chính xác và đây đủ nhà ở thuộc khơi</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tài sản chung của vợ chồng sẽ giúp việc giải quyết vấn đề chia tài sản chung CỦa VỢ chồng khi ly hôn được triệt để, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp cho cả vợ, chồng.

Nhằm tạo tính thống nhất trong việc xác định nhà ở là tài sản chung của

vợ chồng, pháp luật về HN&GD đã đặt ra các quy định, thơng qua đó có thé xác định được những tài sản nào, trong đó có nhà ở thuộc khối tài sản chung của vợ chồng. Quan hệ hôn nhân được xác lập kể từ thời điểm hai người tiến hành đăng ký kết hôn, lúc này mới được công nhận là vợ chồng hợp pháp. Và

quan hệ hôn nhân chỉ cham dứt khi có bản án/quyết định của Tồ án về việc ly hôn. Như vậy, về nguyên tắc, các quy phạm pháp luật đều xác định những tài sản nói chung, nhà ở nói riêng hình thành khi quan hệ hơn nhân tôn tại mới được xem là tài sản chung của vợ chồng.

Các quy phạm pháp luật về HN&GD có ghi nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận. Theo đó, nếu vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì việc xác định nhà ở là tài sản chung của vợ chồng phải dựa vào nội dung cụ thể của thỏa thuận tài sản vợ chồng đã được lập nếu thoả thuận đó khơng bị vô hiệu. Trường hợp, chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định

thì căn cứ vào các quy định của pháp luật tương ứng để xác định. Theo đó, về nguyên tắc, nhà ở là tài sản chung của vợ chồng gồm nhà ở riêng lẻ, nhà chung cư, biệt thự... do vợ chồng tạo lập hoặc có được thông qua việc xây dựng, mua bán hoặc được tặng cho chung, thừa kế chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc là nhà ở là tài sản riêng của một trong hai bên trước khi kết hôn

hoặc tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân nhưng hai bên thoả thuận gộp vào khối tài sản chung của vợ chồng.

Dé xác định nhà ở là tài sản chung của vợ chồng, pháp luật về HN&GD

nói chung, pháp luật về phân chia tài sản chung của vợ chồng nói riêng đã đưa

<small>ra các căn cứ như sau:</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Mot là, nhà ở hình thành hoặc có được trong thời kỳ hơn nhân. Day</small>

được xem là một trong những căn cứ quan trọng nhất dé xác định liệu nhà ở đó có phải là tài sản chung của vợ chồng hay không.

Hai là, dựa vào nguồn gốc của nhà ở từ đâu mà có. Có nghĩa rằng tài

sản đó có được do vợ chồng cùng nhau xây dựng hay từ việc tặng cho, thừa

kế, mua bán...

Ba là, tài sản chung của vợ chồng do vợ chồng thoả thuận.

Bốn là, tài sản chung do không chứng minh được là tài sản riêng. Theo

đó, các quy phạm pháp luật về HN&GD đã xác định khi có tranh chấp về phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, nếu khơng có chứng cứ chứng minh nhà ở đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì nhà ở sẽ được coi là tài sản chung của vợ chồng.

Những quy định cụ thể của pháp luật HN&GD về chế độ tài sản của vợ chồng; căn cứ xác lập tài sản chung; thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản chung của vợ chồng chính là cơ sở pháp lý để giúp Tòa án giải quyết các tranh chấp về tài sản, nhất là khi hai vợ chồng ly hơn.

1.2.2.2. Nhóm quy phạm pháp luật về nguyên tắc chia tài sản chung là

nhà ở của vợ chong khi ly hôn

Việc quy định về các nguyên tắc áp dụng khi thực hiện việc phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn là rất quan trọng, đảm bảo q trình phân chia tài sản có giá trị lớn như nhà ở được khách quan, công bằng,

phù hợp với cơng sức đóng góp của vợ, chồng đối với khối tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn càng chặt chẽ thì việc phân chia trên thực tế sẽ tránh gặp phải những khó

khăn, vướng mắc, xung đột về quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên.

Theo đó, pháp luật về HN&GD nói chung và các quy phạm pháp luật

<small>về chia tài sản chung của vợ chơng khi ly hơn nói riêng đã quy định rõ vê các</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nguyên tắc phải áp dụng khi giải quyết yêu cầu phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, trong đó áp dụng đối với loại tài sản là nhà ở. Cụ thẻ, các nguyên tắc mà các nhà làm luật đặt ra bao gồm:

Mot là, tôn trọng sự thoả thuận cua vợ chồng về việc phân chia tài sản

chung của vợ chồng.

Pháp luật có những quy định về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly

hơn, tuy nhiên ý chí, sự thoả thuận giữa người vợ và người chồng vẫn được

coi trọng và đặt lên hàng đầu khi tiến hành chia tài sản. Đối với trường hợp

chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng sẽ ưu tiên theo thoả thuận giữa các bên. Nếu vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản chung của vợ chồng theo thỏa thuận thì khi ly hơn việc phân chia tài sản theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận khơng day đủ, khơng rõ ràng thì áp dụng các quy định tương ứng của luật định đề phân chia.

Quy định pháp luật ưu tiên ý chí của các bên thể hiện sự cơng bằng, bình đăng, bảo vệ quyền tự do định đoạt tài sản của cá nhân.

Hai là, trong trường hợp vợ, chồng không thể tự thoả thuận về việc phân chia nhà ở hoặc có thoả thuận nhưng khơng đầy đủ, khơng rõ ràng thì

việc phân chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng được thực hiện theo ngun tắc chia đơi nhưng có tính đến các yếu tố khác.

Nhà ở là tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng và có thể phân chia. Trong q trình chung sống, vợ chồng có qun bình dang, ngang nhau trong việc sử dụng, định đoạt nhà ở là tài sản

chung. Do vậy, khi chia tài sản là nhà ở của vợ chồng, nguyên tắc chia đôi được áp dụng, nhưng linh động tuỳ vào từng vụ việc tranh chấp cụ thê, tức là phải xem xét đến các yếu tơ khác bao gồm: hồn cảnh gia đình và của vợ,

chồng sau ly hơn; cơng sức đóng góp của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì, phát triển nhà ở; lợi ích bình đăng của các bên trong trường hợp nhà ở có liên

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

quan đến điều kiện lao động tạo thu nhập cũng như lỗi của mỗi bên khi vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng dé xác định phan giá trị thực tế mỗi bên

được hưởng, mà không phải là chia thành phần đều nhau một cách máy móc.

Quy định này là hồn tồn hợp lý, cho thấy tính nhân văn và cơng bằng trong việc phân chia tài sản chung của vợ chồng, tơn trọng cơng sức đóng góp của vợ, chồng trong việc tạo lập, xây dựng tài sản chung cho gia đình.

Ba là, nguyên tắc chia băng hiện vật, nếu khơng chia được bằng hiện

<small>vật thì chia theo giá tri cua nhà ở.</small>

Nhà ở là một loại tài sản gắn liền với đất, là loại tài sản không phân

<small>chia được. Do vậy, thường áp dung cách chia theo giá tri tài sản của nhà ở khi</small>

phân chia tài sản chung của vợ chồng. Với việc áp dụng nguyên tắc này, nhà ở sẽ được giao cho một bên sở hữu và thanh tốn cho bên cịn lại khoản tiền tương ứng với phần giá trị mà họ được chia. Nguyên tắc này sẽ góp phần

<small>tránh làm giảm giá tri, thậm chí là hu hỏng tài sản có giá tri lớn như nhà ở.</small>

Bốn là, nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu tài sản riêng của vợ chong.

Nội dung này là một trong những nội dung cụ thé hoá cho nguyên tắc

tôn trọng quyền được sở hữu tài sản của cơng dân. Theo đó, đối với nhà ở thuộc tài sản riêng của vợ, chồng mà khơng có thoả thuận nhập vào khối tài

sản chung thì nhà ở đó vẫn là tài sản riêng của họ.

Các quy phạm pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn cịn quy định về trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng và tài sản chung. Đây là một quy định thé hiện sự tiến độ, nhằm giải quyết những khó

khăn trong q trình giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ, chồng khi ly hơn.

Năm là, ngun tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa

thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả

<small>năng lao động hoặc khơng có tài sản đê tự ni mình.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Ngun tắc này thê hiện tính nhân văn, nhân đạo của Nhà nước và pháp luật trong việc quan tâm, nhân đạo của Nhà nước đối với những đối tượng yếu thế, cần được bảo vệ là người phụ nữ và trẻ em, cũng như con thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và

khơng có tài sản dé tự ni sống bản thân. Qua đó, đảm bảo quyền có chỗ ở, ồn định cuộc sống của người vợ, người con sau ly hôn, giúp họ có điều kiện duy trì cuộc sống bình thường. Đối với trường hợp này, khi giải quyết yêu cầu phân chia tài sản chung là nhà ở khi ly hơn, Tồ án có thé xem xét giao nhà

<small>cho vợ được quản lý, sử dụng.</small>

1.2.2.3. Nhóm quy phạm pháp luật về một số trường hợp chia tài sản chung là nhà ở của vợ chong khi ly hôn đặc thù

Thông thường, nhà ở là tài sản chung của vợ chồng sẽ được phân chia

theo các nguyên tắc do pháp luật quy định. Tuy nhiên, trên thực tế việc phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng hết sức phức tạp, gặp vướng mắc khi gặp phải một số trường hợp đặc thù. Theo đó, để khắc phục những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong q trình giải quyết việc phân chia tài sản chung của VỢ chồng, đặc biệt là nhà ở, các nhà làm luật đã xây dựng các điều luật

riêng dé quy định về phương thức chia tài sản chung của vợ chong, trong đó có nhà ở đối với một số trường hợp đặc thù mà không thể áp dụng nguyên tắc

<small>phân chia mà Luật HN&GD đã quy định.</small>

Theo đó, có 02 trường hợp đặc thù khi tiến hành phân chia tài sản

chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn gồm:

- Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình;

- Chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng đã đưa vào kinh doanh.

Việc quy định về các trường hợp đặc thù đối với chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn sẽ giúp cho Tồ án tháo gỡ được những vướng mắc, khó

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

khăn trong quá trình xác định phần quyền của vợ, chồng trong khối tài sản sở hữu chung với gia đình hoặc nhà ở chưa thể phân chia do đang được đưa vào kinh doanh. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho

<small>các bên không bị ảnh hưởng.</small>

1.3. Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn

1.3.1. Chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước

Chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước có tác động

rất lớn đến việc xây dựng hệ thống các quy phạm pháp luật về HN&GD nói chung, các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn nói riêng.

Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn là một vấn đề hết sức phức tạp, cần phải thận trong dé đảm bảo hài hồ qun và lợi ích của cả hai bên

vo, chong. Mặt khác, việc phan chia tai sản có giá tri lớn như nhà ở - tài san gan liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, là chỗ ở của vợ, chồng khi đang còn quan hệ vợ chồng. Việc ly hôn, chia tài sản chung sẽ dẫn đến một trong

hai bên phải ra đi, phải lo chỗ ở ơn định sau ly hơn. Trong đó, người phụ nữ

và con chưa thành niên thường là đối tượng bị ảnh hưởng lớn sau ly hôn, việc

bắt đầu lại cuộc sống đối với họ thường khó khăn hơn.

Do vậy, các quan điểm xun suốt về bình đăng giới, tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện để phụ nữ, trẻ em có cuộc sống ơn định, phát triển cuộc song của Dang va Nha nước ta cũng đã tac động đến việc xây dựng các quy phạm

pháp luật liên quan đến việc phân chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng

<small>phải đảm bảo được lợi ích chính đáng của người vợ và con chưa thành niên</small>

<small>hoặc con đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản</small>

dé tự lo cho cuộc sống riêng của mình. Đồng thời, trong quá trình giải quyết

tranh chấp về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hơn, Thâm phán

<small>sẽ có những đánh giá, phân tích, bám sát các quy định của pháp luật, các quan</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

điểm chỉ đạo của Dang và Nha nước dé từ đó quyết định việc phân chia nhà ở cho người vợ, nhằm giúp họ ồn định được cuộc sống sau ly hôn.

1.3.2. Sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật

<small>Hoạt động áp dụng pháp luật nói chung được thực hiện dựa trên hệ</small>

thống các quy định pháp luật. Chính vì vậy, sự hoàn thiện của hệ thống các quy định pháp luật về HN&GD nói chung, quy định pháp luật về chia tài san chung của vợ chồng khi ly hôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất, bảo đảm cho hoạt động áp dụng pháp luật trong trong quá trình giải quyết ly

hơn và phân chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng được thực hiện một cách có hiệu quả, đảm bảo tính cơng tắc, hài hồ lợi ích giữa các bên.

Chất lượng của hệ thống pháp luật là một trong những cơ sở bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật đạt được kết quả cao trong thực tiễn, đồng thời

<small>cho phép dự báo khả năng hiện thực hóa các quy định của pháp luật trong đời</small>

sống xã hội. Nếu chất lượng của pháp luật thấp, tính khả thi kém thì việc áp dụng các quy định pháp luật này vào thực tế sẽ gặp rất nhiều khó khăn, khơng đạt được hiệu quả như yêu cầu đề ra.

Theo đó, các quy phạm pháp luật càng chặt chẽ, chi tiết thì việc áp

dụng pháp luật trong việc chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn càng mang lại hiệu quả cao, giải quyết nhanh chóng, đảm bảo tính cơng bằng.

Ngồi ra, một yêu cầu quan trọng khác là phải thường xuyên hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này dé kịp thời loại bỏ các

quy phạm pháp luật lạc hậu và sửa đối, bổ sung các văn bản quy phạm pháp

luật phù hợp với thực tế.

1.3.3. Năng lực của đội ngũ Tham phán, cán bộ Toà án

Năng lực của đội ngũ Tham phán, cán bộ Toà án cũng là một trong

những yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động áp dung pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thâm phán, cán bộ Toà án là những người trực tiếp tham gia giải quyết các vụ án về HN&GD, trong đó trực tiếp giải quyết các yêu cầu phân chia tài sản chung của vợ chồng, trong đó có tài sản là nhà ở khi ly hơn. Chính vì vậy, địi hỏi đội ngũ Thâm phán, Hội thâm nhân dân và các cán bộ Tồ án phải là

những người có trình độ chun mơn cao, năng lực nghề nghiệp, có kinh

nghiệm thực tế; đồng thời có phẩm chat chính trị, đạo đức nghé nghiệp... Day

là những yếu tố cần có dé Tham phán, cán bộ Tồ án hiểu đúng và áp dụng

<small>chính xác các quy định của pháp luật vào việc xác định nhà ở là tài sản chung</small>

của vợ chồng, xác định giá trị của nhà ở và áp dụng nguyên tắc phân chia hợp

<small>ly đảm bảo hài hồ lợi ích của các bên.</small>

Dé hoạt động xét xử, giải quyết các vụ án tranh chấp chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, đặc biệt là đối với những loại tài sản có giá trị lớn như nha ở thì địi hỏi đội ngũ Tham phán phải thật sự nắm vững các quy định

<small>pháp luật có liên quan, có khả năng phân tích, áp dụng linh động vào từng</small>

trường hợp cụ thể; đồng thời phải có đạo đức nghề nghiệp, luôn khách quan,

<small>vô tư và tuân thủ pháp luật.</small>

1.3.4 Các yếu tố khác

Áp dụng pháp luật về chia tài sản chung là nhà ở của vợ chồng khi ly hôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm văn hóa, ý thức pháp luật của người

dân và hệ thống quản lý tài sản là nhà ở... Cụ thé:

Văn hóa pháp lý, ý thức và hiểu biết pháp luật của người dân cũng có

tác động đáng kê đến áp dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chong. Khi người dân có kiến thức về các quy định pháp luật liên quan đến tài sản chung và hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình này, việc

thực hiện chia tài sản chung sẽ được tiến hành một cách thuận loi. Nắm bắt được quyền và nghĩa vụ của mình, người dân có thé tham gia vào q trình

<small>thỏa thuạn và thơng nhât với bên còn lại về việc chia tài sản chung một cách</small>

<small>32</small>

</div>

×