Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.13 MB, 127 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI <small>KHOA LUẬT</small>
<small>Chun ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự</small>
<small>Mã số: 60 38 01 04</small>
<small>Người hướng dẫn khoa học: GS. TS DO NGỌC QUANG</small>
<small>HÀ NỘI - 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI CAM ĐOAN
<small>Toi xin cam đoan Luận van là cong trình nghiên cứu cua</small>
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bó trong bat kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, vi dụ và trích dan trong
<small>Luan văn dam bao tính chính xác, tin cậy và trung thực. Toi đã</small>
hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tắt cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định cua Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vay toi viét Loi cam doan nay dé nghị Khoa Luật xem xét đề
<small>tơi có thé bảo vệ Luận văn.</small>
<small>Toi xin chán thành cam on!</small>
NGƯỜI CAM ĐOAN
<small>Hồng Trí Lý</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE HỘI THAM</small>
NHÂN DAN TRONG PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ
<small>VIỆT NAM... 5222222221222 1221k 7</small>
<small>1.1. Khái niệm hội thầm nhân dan va vai trò của Hội thâm nhân</small>
<small>dan trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân...- 7</small>
<small>1.1.1. Khái niệm hơi thâm nhân dân trong to tụng hình sự... 7</small>
<small>1.1.2. Vai trò của Hội thâm nhân dân trong hoạt động xét xử của Toa án</small>
<small>000: 0 SẼ... 12</small>
<small>1.2. Quá trình hình thành va phat triển quy định về Hội thấm</small>
<small>nhan dan trong hoạt động xét xử của Tòa an nhan dân... 17Bes, Ẩimi đang FOS điền VOT xss«esserozsmsestremaretsLzrsaiisftiimskametsiamsiege 17</small>
<small>1.2.2. Giai đoạn 1976 đến 1988 vo.ccccccccccscsscecececscevevesecscscscscevssesesscensseseeeees 211.2.3. Giai đoạn 1989 đến nay ...cccccccccesccssessessessesessessesseseesessessessessessessessesses 231.3, Quy định của pháp luật to tụng hình sự về hội tham nhân dân ..24</small>
1.3.1. Trách nhiệm, quyền hạn và tiêu chuẩn, thủ tục bồ nhiệm, miễn
<small>nhiệm Hội thâm nhân dân...-:¿- ¿22tr 24</small>
1.3.2. Những nguyên tắc tơ tụng hình sự điều chỉnh hoạt động của hội
<small>thâm nhân dân... - - cccsssssssssseseeeccceccceeeesecausseceeececececececeeeeeeeues 42</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Chương 2: THUC TIEN THUC THỊ PHAP LUAT VE HỘI THÁM NHÂN DAN TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XỬ VU ÁN HÌNH
SỰ TẠI TINH DAK LAK VÀ NHỮNG KIÊN NGHỊ ĐÈ XUÁT...55
<small>2.1. Thực tiễn thực thi pháp luật tố tụng hình sự về Hội tham</small>
nhân dân trên địa bàn tỉnh Dak Lắk...---2- 5-+czzcxczzxzse2 5S 2.1.1. Một số nội dung về địa chính trị, kinh tế tinh Đắk Lak ... 55
2.1.2. Tinh hình thành phan của Hội thầm nhân dân trên dia ban tỉnh
Dak Lak từ năm 2006 đến 2015...--.¿-2222c222vvcertrvrrrrrrrrrrreg 57
2.1.3. Két quả đạt được và những ton tại của Hội thâm nhân dân trong
hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân các cấp tinh Đắk Lắk... 65
<small>2.1.4. Những nguyên nhân làm phát sinh những tồn tại, han chế của Hội</small>
<small>thâm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân các</small>
cấp tinh Đắk Lắk...- ¿52 5+ 1E E112117121121121121121121121121222E xe 70
<small>Dude Các kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội</small>
<small>thâm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tịa án nhân dan...742.2.1. Hồn thiện pháp luật to tung hinh su về Hội thầm nhân dân... 742.22. Kiến nghị, đề xuất về lựa chọn bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội</small>
<small>tham Ni ¡hi RRNH(A (cm. 80</small>
2.2.3. Kiến nghị, dé xuất nâng cao trình độ, năng lực Hội thâm nhân dân ... 83
<small>2.2.4. Những kiến nghị, đề xuất khác...---sss s2 E222 re 85KẾT LUAN oo occccccccccccccccsececscsesscssesessessceesssevevereersavaveavssseesseeeseeseveseesevseceeeeveess 86DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO... 2-5: 5222Ec222222222Ezzczea 89</small>
<small>PHU LUC oiccccccccccsssssseessssessssssesssssecsssssseesesevesssssvssesssesssssessessieveressieeessesseeeeen 93</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1: | Thành phần Hội thâm nhân dân nhiệm ky 2006-2010 | so
Bảng 2.2: | Thành phần Hội thâm nhân dân nhiệm kỳ 2011-2016 62 Bảng 2.3: | Số liệu thong kê kết quả giải quyết các vụ án hình sự
hai cấp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có Hội thâm tham
gia xét xử từ năm 2006 cho đến tháng 09 năm 2014 65
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">MỞ DAU 1. Tính cấp thiết của đề tài
<small>Việc đảm bảo sự tham gia của nhân dân trong quản lý nhà nước, quản</small> lý xã hội nói chung và cơng tác xét xử của Tịa án nói riêng là yêu cầu quan
trọng trong một nhà nước tiền bộ. Ở các nước khác nhau, hình thức thé hiện
<small>việc nhân dân tham gia công tác xét xử của Tịa án cũng có sự khác nhau. Các</small>
nước theo hệ thơng thơng luật (án lệ), thì có chế định về Bồi thâm đồn; cịn ở một số nước theo hệ thơng pháp luật Châu âu lục địa, thì Hội đồng xét xu CÓ
<small>thé bao gồm Tham phan chuyên nghiệp va Tham phan không chuyên nghiệphoặc Tham phan va Hoi thâm nhân dân. Vi du như ở Nhật Ban, khi xét xử các</small>
vụ án hình sự sơ thầm nghiêm trọng, thì Hội đồng xét xử bao gom 03 Tham
<small>phan va 06 Hoi thâm nhân dân. Ở nước ta, việc nhân dân tham gia hoạt động</small>
xét xử của Tòa án được thể hiện tập trung nhất thông qua chế định về Hội
<small>thảm nhân dan. Day là một ché định được ghi nhạn trong tat cả các ban Hien</small>
pháp (từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013).
<small>Cách mạng Tháng Tam thành cơng đã ghi thêm mot trang sử vẻ vang,</small>
<small>chói loi của lịch sử dựng nước và gitt nước của dân tộc ta. Băng thăng lợi của</small>
Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan ach phát xít Nhật, lật đỗ ach thong trị của thực dân Pháp gan 100 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng
<small>nghìn năm, đưa dan tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - ky nguyên độc</small>
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Đề giữ được
<small>thành qua cách mang non trẻ lúc bay giờ, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghòa dưới sự lãnh đạo của Đảng đã nhanh chóng tơ chức, xây dựng bộ máy</small>
chính quyền cách mạng, đề duy trì ồn định trật tự xã hội, thực thi qun lực nhà nước, trong đó có Tịa án. Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">của Ngành Tồ án Việt Nam. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, cho đến nay, Ngành Tịa án được tơ chức, thành lập và hoạt động theo Hiến pháp. Sau 25 năm đổi mới, tình hình kinh tế, đời sông của nhân dân ngày càng phát triển về mọi mặt, chính trị trong nước được ồn định. Đạt được kết quả trên là nhờ sự lãnh đạo đúng dan của Dang, sự đoàn kết của toàn <small>Đảng, toàn dân ta.</small>
Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, chính trị, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật và tranh chấp giữa các cá nhân, tô chức diễn ra ngày càng đa
<small>dạng và phức tạp. Trước tình hình đó, được sự chỉ đạo của Đảng và Nhànước, những năm qua, Ngành Tư pháp nước ta đã từng bước hoàn thiện,</small>
nâng cao chất lượng xét xử theo tỉnh thần Nghị quyết 49-NQ/TW về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Lịch sử phát triển của nền tư pháp nước ta từ năm 1945 đến nay cho thấy, Hội thâm giữ vai trò rất quan trọng
<small>trong hoạt động, xét xu của Toà an. Đội ngũ hội thảm qua nhiều thé hệ da</small>
<small>củng với các thầm phán luôn luôn song hành với nhau đề thực hiện nhiệm vụ</small>
<small>cao ca, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Sự hiện diện của</small>
hội thâm nhân dân trong xét xử và kết quả hoạt động của hội thầm lại càng thêm khang định rang, nhân dân luôn phải có tiếng nói của mình trong hoạt
động tư pháp, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. Q trình tơng kết hoạt
động xét xử hàng năm, hầu hết các bản án, các quyết định của Tòa án được
<small>ban hành đúng pháp luật, hồn tồn khách quan, dân chủ, đạt tình đạt lý, bản</small>
án tun có tính thuyết phục cao. Những thành tựu trong q trình xét xử
<small>của cơ quan Tịa án với sự tham gia tích cực và có hiệu quả của hội thầm da</small>
tơn vinh thêm vị trí, vai trị và uy tín của Tồ án tăng thêm niềm tin của nhân
<small>dân đối với Dang và Nhà nước.</small>
<small>Đê quá trình xét xử vụ án được cơng băng, đúng người, đúng tội, nhân</small>
<small>t`</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>dân được thể hiện ý kiến của mình trong quá trình xét xử, thì một trong những</small>
nguyên tac là phiên tòa cấp sơ thâm đều phải có sự tham gia của hội thẩm nhân
dân. Tại các phiên tòa sơ thâm, số lượng Hội thẩm nhân dân đều nhiều hơn số
lượng Tham phán, khi quyết định bản án đều bỏ phiếu và quyết định theo da so, Hội thâm nhân dân ngang quyền với thẩm phán trong q trình xét xử. Qua đó, chúng ta thấy được vai trò của Hội thâm nhân dân khi xét hỏi tại phiên tịa,
cũng như q trình nghị án là hết sức quan trọng. Vấn đề này đã được quy định
rất chặt chẽ trong Hiến pháp và Bộ luật Tó tụng hình sự Việt Nam.
Qua q trình đánh giá chất lượng xét xử của Hội thâm nhân dân hiện
vậy dé có một cái nhìn tong quan về vai trị của hội thâm nhân dân trong hoạt động xét xử của Toa an, cũng như mong muốn tìm ra một SỐ nguyên nhân, hạn chế trong hoạt động của Hội thâm nhân dân hiện nay, dé dua ra những giải pháp. kiên nghị đối với cấp trên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội
thảm trong, hoạt dịng xét xử của Tồ án, học viên quyet dinh chon de tài: “Chế
định Hội thâm nhân dân trong Luật tổ tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số
<small>liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Dak Lắk” làm luận văn thạc sĩ luật học.</small>
<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
"Chế định hội thâm nhân dân” khơng cịn là van dé mới, trong thời gian qua đã có rất nhiều những bai viết, những cơng trình nghiên cứu tìm hiéu về
<small>van dé có liên quan đến Hội thâm nhân dân như: Khóa luận tốt nghiệp: "Khixét xu thâm phan, hội thảm độc lap và chỉ tuán theo pháp luat", của Han</small>
Mạnh Thắng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; Luận văn "Nguyên tắc khi xét xu Tham phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong to
<small>tụng dan su", của Trần Thị Nhung San, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995;</small>
"Bao dam nguyên tắc khi xét xứ thâm phán và hội thâm nhân dân độc lập và
<small>chỉ tuân theo pháp luật", của Trần Văn Kiểm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Số 1(186), 2011; "Nguyên tắc Tham phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động xét xử của tòa an", của Đỗ Thị Phương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao; cùng nhiều những bai viết <small>được đăng trên các tạp chí chuyên ngành khác.</small>
Trên cơ sở tiếp thu, tông hợp những dé tài, bài viết trước, cùng với
<small>sự tìm tịi và q trình nghiên cứu của mình, tác giả đi vào phân tích vai trị</small>
của Hội thầm nhân dân trong hoạt động xét xử của tịa án đối với các vụ án
hình sự, dé thay rằng, việc áp dụng chế định này thực tế vẫn còn nhiều bat
cập và đưa ra những giải pháp thích hợp đề được thực thi có hiệu quả hơn. Đề tài lựa chọn của tác giả cũng nhằm mục đích khăng định đường lối chủ trương của Đảng trong cải cách tư pháp là đúng đắn, kịp thời và nên được
<small>thông nhất thực hiện.</small>
3. Đối tượng và mục đích của đề tài
<small>Đối tượng nghiên cứu của luận van dung như tên gọi của dẻ tai là Hội</small>
<small>thâm nhân dân trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiến trên địa</small>
bàn tinh Dak Lắk.
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, luận văn nêu lên những van dé lý
<small>luận vẻ chế định hội thâm nhân dan, có sự so sánh về cơ sở pháp lý qua các</small>
thời kỳ, quan điểm chi đạo của Dang ta hiện nay và việc áp dụng chế định này
<small>trong thời gian tới tại Việt Nam. Những khó khăn và thuận lợi tác động tớiviệc áp dung, từ đó đưa ra một số kiến nghị hồn thiện, góp phan vào qua</small>
trình nghiên cứu, cũng như áp dụng trên thực té.
<small>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</small>
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác —
<small>Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm định hướng của Đảng về vai trò</small>
<small>của Hội thâm nhân dân tham gia hoạt động xét xử của Toà án.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Trong quá trình thực hiện, tác giả sử dụng đồng bộ và tổng hợp các phương pháp nghiên cứu gồm: Phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
theo phương phát luận triết học của Mác-Lênin, đồng thời sử dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu: phân tích, tổng hợp, so sánh, logic biện chứng, hệ thống.
<small>5. Pham vi nghiên cứu</small>
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung Hội thâm nhân dân trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam, luận văn đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này trên phương
diện lập pháp và việc áp dụng trong thực tiễn xét xử, từ đó đưa ra những kiến
nghị hồn thiện, góp phần đảm bảo vai trị, vị trí tham gia xét xử của hội thâm nhân dân với tư cách là người đại diện cho tiếng nói của xã hội, của nhân dân
<small>vao trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự tại Toà án nhân dan.</small>
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
<small>Ý nghĩa về mặt lý luận của luận văn là ở chỗ tác giả làm rõ khái niệm,vị trí, vai trị của Hội thầm nhân dân trong pháp luật t6 tụng hình sự Việt Nam</small>
từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 cho đến nay, từ đó rút ra một số nhận xét,
<small>đánh giá.</small>
Y nghia vẻ mặt thực tiễn là trên cơ sở phân tích quy định của luật tó
<small>tụng hình sự Việt Nam vẻ chế định hội thâm nhân nhân, qua đó chi ra một SỐ</small>
tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản. Trên cơ sở này, đề xuất hoàn
<small>thiện và các giải pháp bảo đảm thực hiện.</small>
Ngồi ra, luận văn cịn làm tài liệu tham khảo lý luận cần thiết cho các
<small>nhà khoa học, cán bộ thực tiễn, các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứusinh, cũng như phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn của Tồ</small>
án. Từ đó nhằm nâng cao vai trị của hội thâm nhân dân trong cơng tác đấu <small>tranh phịng và chong tội phạm, cũng như công tác giáo dục người phạm tội.</small>
<small>tì</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">7. Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Những vẫn dé lý luận chung về Hội thâm nhân dân trong pháp luật t6 tụng hình sự Việt Nam.
Chương 2: Thực tiễn thực thi pháp luật về Hội thẩm nhân dân trong
hoạt động xét xử vụ án hình sự tại tỉnh Đắk Lắk và những <small>kiên nghị đề xuât.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Chương 1</small>
<small>NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG</small>
VE HỘI THÁM NHÂN DAN TRONG PHÁP LUAT TO TUNG HINH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khái niệm hội thẩm nhân dân và vai trò của Hội tham nhân
<small>dan trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân</small>
1.1.1. Khái niệm hội thẩm nhân dân trong to tụng hình sự
<small>Hội thâm nhân dân là người đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạtđộng xét xử của Toà án. Tiếng nói của hội thâm nhân dân trong q trình xét</small>
thâm nhân dân là người gần dân nhất, là người có điều kiện năm bat và hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân từ đó đúc kết cho mình những kinh nghiệm song q bau. Do đó khi tham gia vào q trình xét xử, Hội thâm nhân dân có
<small>thể giúp Tham phán hiểu rõ hơn nguyên nhân, diều kiện hoàn cảnh dan dén</small>
<small>phạm tội của bị cáo. Cũng như là người làm việc, công tác trong rất nhiều</small>
ngành nghe, lĩnh vực của xã hội nên Hội thâm nhân dân tích luỹ nhiều kiến
<small>thức chuyên môn trong các lĩnh vực mà họ làm việc, cơng tác. Với kinh</small>
nghiệm sóng và kiến thức của mình, Hội thâm nhân dân giúp Thâm phán đánh
<small>giá các tình tiết của vụ án một cách khách quan, toàn diện, chính xác hơn, giúp</small>
Hội đồng xét xử vững tâm hơn khi quyết định. Như vậy có thé thay Hội thâm
<small>nhân dân vừa là người đại diện cho nhân dân xác định sự thật của vụ án mộtcách khách quan, vừa là người đại diện cho nhân dân phán xét vụ án.</small>
Trong quá trình tham gia hoạt động xét xử tại Toà án, Hội thâm nhân
<small>dân được quyền nghiên cứu hồ sơ, tài liệu vụ án. Khi tham gia Xét Xử tạiphiên toa, Hội thâm nhân dân được trực tiếp hỏi bị cáo, người bị hại, nguyện</small>
<small>đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan, người</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">làm chứng và yêu cầu họ cung cấp tài liệu, thông tin liên quan dé làm sáng tỏ
xác định có tội hay khơng có tội, đánh giá các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
<small>của người thực hiện hành vi phạm tội, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân</small>
sự... Trong khi xét hỏi, cùng với Tham phán, Hội thẩm nhân dân đã giúp cho bị cáo, những người tham gia tô tụng khác nhận thức rõ các quy định của
<small>pháp luật, giúp cho bị cáo thấy hành vi của mình là sai trái, khơng những vi</small>
phạm các quy định của pháp luật, mà còn phạm các quy tắc chuẩn mực đạo
<small>đức, hành vi ay không những bị pháp luật trừng trị, mà còn bị dư luận xã hội</small>
lên án. Qua đó giúp cho những người tham gia tố tụng rút ra cho mình bài học kinh nghiệm từ vụ án. Có thé nói, Hội thâm nhân dân đã đóng góp rất thiết thực vào việc tuyên truyền, pho biến, giáo dục pháp luật cho bị cáo và những
<small>người tham dự phiên toà.</small>
Là người đại diện cho nhân dân trực tiếp tham gia vào hoạt động xét
<small>xử nên đòi hỏi Hội thầm nhân phải có trình đồ về mặt pháp lý nhất định,</small>
<small>phải nam bắt được các tình tiết, diễn biến của vụ án, từ đó có định hướng vềcách giải quyết vụ án. Trong trường hợp Tham phan, người cùng tham giatrong hội đồng xét xử một vụ án cụ thê có những ý kiến trái với quy định củapháp luật, không phù hợp với các tinh tiết đã được xác định trong vụ án, Hội</small>
thâm nhân dân có thé đưa ra các ý kiến đúng đắn, phù hợp nhằm hạn chế những sai phạm của Thâm phán trong xét xử, góp phan đưa ra những quyết
<small>định khách quan, công bang, dé bản án trở nên “Tam phục- khâu phục” khi</small>
ban hành, mang lại gia trị công bằng cho người dân, cũng như góp phần nâng cao lịng tin trong quần chúng nhân dân, xã hội vào ngành Toà án như
<small>là cán cân mang lại công lý cho mọi người. Như vậy, khi tham gia xét xử,</small>
Hội thâm nhân dân còn thể hiện vai trò giám sát của nhân dân đối với các
<small>hoạt động xét xử của Toa án.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Với vai trò thay mặt nhân dân tham gia hoạt động xét xử của Tồ án,</small>
góp phần đưa ra những phán quyết đúng đắn, cũng như giám sát hoạt động
xét xử của Tồ án. Từ đó có thê thấy, Hội thâm nhân dân là một chế định có
<small>vai trị quan trọng trong hoạt động xét xử của Toa án nói chung và hoạt động</small>
xét xử các vụ án hình sự nói riệng. Do đó tác giả thay rang cần đi sâu vào tim
<small>hiệu khái niệm dưới góc độ khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lýnói riêng thì Hội thâm nhân dân được hiéu như thé nào?</small>
Theo Từ điền tiếng Việt, “Hội thâm nhân dân” được hiểu là “ngwoi do Hội dong nhân dân bầu ra trong một thời gian nhát định cùng với Tham phan
<small>làm nhiệm vụ xét xứ các vụ án xảy ra ở địa phương”. Qua nội dung khái niệm</small>
<small>theo nhiệm kỳ dé thực hiện nhiệm vụ của họ cùng với Tham phan xét xử cácvụ án thuộc thâm quyên của Toa án [ 5, tr.32].</small>
<small>Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ “Hội thâm nhân dân” xuất phát từ</small>
<small>thuật ngữ “liội thẩm”. Theo khoản 2, Điều 1, Pháp lệnh só </small>
<small>02/2002/PL-UBTVQH 11, ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Uy ban Thường vụ Quốc hội</small>
<small>về Tham phán và Hội thâm Toà án nhân dân (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh</small>
<small>Thâm phán và Hội thâm Toà án nhân dân) được định nghĩa, “Hoi thâm làngười duoc bau hoặc cu theo quy định cua pháp luat dé làm nhiệm vụ xét xửnhững vụ án thuộc thâm quyền cua Toà án”. Từ khái niệm trên được hiéu, ởnước ta, Hội thâm Tồ án nhân dân gồm có:</small>
<small>- Hội thâm nhân dân tham gia xét xử các vụ án thuộc thâm quyền xét</small>
xử của Toà án nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương, Hội thâm nhân
<small>dân tham gia xét xử các vụ án thuộc thâm quyên xét xử của Toà án nhân danhuyện, quận, thị xã thành phó thuộc tỉnh (gọi chung là Hội thâm nhân dân);</small>
- Hội thâm quân nhân tham gia xét xử các vụ án thuộc thâm quyền xét
<small>xử của Toà án quan sự quân khu và tương đương, Hội thâm quân nhân tham</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">gia xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự khu vực
<small>(gọi chung là Hội thẩm quan nhân).</small>
Điều 3, Luật Tô chức Toa án nhân dân năm 2002 quy định: “Chế độ
<small>bau Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với các Toà án nhân dân địaphương. C. hé độ cử Hội thẩm quán nhân được thực hiện đối với các Toà án</small>
<small>quan sự quan khu và tương đương, các Toa an quán sự khu vực `.</small>
Với quy định trên, “Hội thâm nhân dân”, thuộc hệ thống Toà án nhân
<small>dân được hiéu là người được bau theo quy định của pháp luật dé làm nhiệm vụxét xử những vụ án thuộc thâm quyền của Toà án nhân dân; “Hội thâm quân</small>
nhân” được hiểu là người được cử theo quy định của pháp luật để làm nhiệm
<small>vụ xét xử những vụ án thuộc tham quyền xét của Toa án quân sự. Như vậy, có</small>
thê thấy Hội thâm nhân dân và Hội thẩm quân nhân cùng tham gia các hoạt
<small>động xét xử có sự khác nhau vẻ chế độ bầu và cử. Tham gia hoạt động xét xửtại Toà án nhân dân là các Hội thầm được nhân dân tín nhiệm được bầu lên,</small>
<small>cịn tham gia hoạt động, xét xử tại Tồ án quan sự là các hội thâm được de cử.</small>
<small>Nhu vậy, thuật ngữ “Hội thắm” theo Pháp lệnh Tham phán và Hội thâmToa án nhân dân bao gom “Hội thầm nhân dan” va “Hội thâm quân nhân".</small>
<small>Trong phạm vi luật văn của minh, tác gia chỉ nghiên cứu các van dé liên quan</small>
đến Hội thâm tham gia xét xử tại Toà án nhân dân trong Luật tố tụng Hình sự
<small>Việt Nam.</small>
<small>Theo Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của Hội thầm Tịa án nhân dân,thì Hội thâm Tịa án nhân dân được gọi chung là Hội thâm, và được định</small>
nghĩa là "Hội thâm là người được bầu theo quy định của pháp luật dé làm
<small>nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thầm quyền của Tịa án.</small>
<small>Khi đói chiếu với thuật ngữ "Hội thâm Tòa án nhân dân" trong pháplệnh Tham phán và Hội thâm Tòa án nhân dân và thuật ngữ "Hội thâm" được</small>
sử dụng trong Quy ché vé Tổ chức và hoạt động của Hội thâm Tòa án nhân
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">dân, thì hai thuật ngữ này nói chung đều dé cập đến "Hội thẩm nhân dan" là người được bầu theo quy định của pháp luật dé làm nhiệm vụ xét xử những
<small>vụ án thuộc thầm quyền của Tịa án. Tuy nhiên, như đã trình bay ở trên, thuật</small>
<small>~ </small>
ngữ "Hội thâm Tòa án nhân dân" theo Pháp lệnh Tham phán và Hội thâm Tòa án nhân dân, bao gom cả "Hội thâm nhân dân" và "Hội thầm quân nhân”, do
<small>đó, theo quan điểm của tác giả, việc sử dụng thuật ngữ "Hội thấm Tòa án</small>
nhân dân" hay "Hội thâm" trong Quy chế đề nói đến những người được bau
theo quy định của pháp luật dé làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thắm quyền của Tịa án là chưa chính xác, khơng đúng theo quy định của Pháp
<small>lệnh. Do đó, để đảm bảo tính khoa học pháp lý của việc sử dụng thuật ngữcùng như đảm bảo tính phù hợp của văn bản (Quy ché là văn bản dưới luật, cógiá trị pháp lý thấp hơn Pháp lệnh và được ban hành đề cụ thể hóa Pháp lệnh,</small>
<small>nên khơng thê trái với quy định của Pháp lệnh, theo tác giả, thuật ngữ “Hội</small>
thâm Toà án nhân dan” hay “Hội thâm” sử dụng trong Quy chế cần phải được <small>liều và nên sửa lại là “Hội thẩm nhân dan” và được định nghĩa “Hội thầmnhân dân” là người được bầu theo quy định của pháp luật đề làm nhiệm vụ xétxử những vụ án thuộc thâm quyền của Tồ án. Khái niệm này khơng nều chủthé bau ra Hội thâm nhân dân là ai mà chi đề cập Hội thẩm nhân dân đượcbầu theo quy định của pháp luật và làm nhiệm vụ của họ là xét xử những vụ</small>
án thuộc thầm quyền cua Toa án.
<small>Từ các phân tích trên có thé thấy, khái niệm Hội thâm nhân dân trongPháp lệnh Thâm phán và Hội thấm, Quy ché về tổ chức và hoạt động của Hội</small>
thâm nhân dân chặt chẽ hon so với khái niệm trong Từ điền Tiếng Việt. Nghia là trong Pháp lệnh và Quy chế có ghi nhận thêm là “Hội thâm nhân dân là người được bầu theo quy định của pháp luật, do đó tác giả đồng tình với khái niệm Hội thâm nhân dân theo Pháp lệnh và quy chế: Hội thâm nhân dân là
<small>người được bầu theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">án thuộc thầm quyền của Tồ án. Vì vậy trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Hội thâm nhân dân là người được bau theo quy định của pháp luật dé làm
<small>nhiệm vụ xét xu những vụ an hình sự thuộc thẩm quyên của Toa án nhán dan.</small>
<small>1.1.2. Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Toà</small>
<small>án nhân dân</small>
Qua tìm hiéu về pháp luật một số quốc gia thay rang, việc đưa hội thâm nhân dân (có nơi tơ chức theo mơ hình bồi thâm đồn) vào Hội đồng xét xử sơ thâm chính là việc đưa tiếng nói từ phía xã hội vào trong q trình xét xử
cứng, nhắc được xây dựng trên sự đồng thuận theo tỷ lệ mà xã hội chấp nhận
<small>được chứ đó khơng phải là đồng thuận tuyệt đối, cho nên pháp luật cũng</small>
không phải là một giá trị tuyệt đối đúng dé có thể áp dụng chung cho mọi
<small>trường hợp. Thứ hai, pháp luật cũng chỉ là một loại quy phạm xã hội có giá trị</small>
áp dụng cao nhất chứ khơng phải là tồn bộ các quy phạm xã hội và có thé
<small>thay thé các quy phạm xã hội khác trong đời sống hàng ngày. Do đó, cần có</small>
quyết định đối với một quan hệ xã hội nào đó.
Ở nước ta, đã có nhiều cách giải thích khác nhau về sự ra đời của chế
<small>định hội thâm nhân dân trong Hội đồng xét xử. Có ý kiến cho rằng, VỚI SỰgiao thoa và tiếp nhận văn hoá pháp lý Trung Quốc thì các tư tưởng về pháp</small>
<small>luật của nho giáo Trung Quốc ảnh hưởng khá đậm nét văn hóa pháp lý Việt</small>
Nam. Do đó, các chế định pháp luật của nước ta cũng mang đậm dấu ấn của
<small>tư tưởng nho giáo đó là tính trọng tình, cho nên, pháp luật chưa phải là quy</small>
tắc cao nhất đề phán xét đối với hành vi của xã hội. Vì vậy, cần phải có tiếng
<small>nói từ phía người dân, từ phía xã hội thì mới coi đó là các phán xét “thấu tình,</small>
đạt lý” và những người góp phan mang lại tiếng nói đó chính là các hội thẩm nhân dân được đẻ cử. Hay cũng có cách lý giải rằng, trong một Nhà nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">pháp quyền của nhân dan, do nhân dân, vì nhân dân thì việc quy định về số
lượng của hội thẩm nhân dân trong thành phần Hội đồng xét xử cũng là thé hiện tính nhân dân của Nhà nước pháp quyền đó.
Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh Nhà nước pháp quyên thì các cách lý giải
trên đều có vẻ là chưa thoả đáng. Bởi lẽ, van dé mau chốt của Nhà nước pháp
<small>quyền là bảo đảm tính thượng tơn pháp luật. Pháp luật chỉ được thượng tôn</small>
<small>khi mà mọi quy định của pháp luật phải được nghiêm chỉnh tuân thủ một cách</small> triệt dé, việc này đồng nghĩa với việc Nhà nước pháp quyền khơng có đất cho
“tí cái tình” (tí cái tình có thé làm thay đổi bản chat vụ án) trong các phán xét
<small>của toà án, hay việc đảm bảo tuân thủ triệt dé pháp luật cũng khơng cịn chỗ</small>
cho những phán xét nhiều tính “nhân dân” nhưng thiếu tính pháp lý trong đó. Bên cạnh đó, từ thực tiễn chúng ta thấy, nguồn của các hội thâm nhân
<small>dân ở nước ta hiện nay thường là các cán bộ, công, viên chức của các cơ quan</small>
nhà nước hoặc đương chức hoặc đã về hưu, do Mặt trận Tổ quốc giới thiệu
<small>nên có lẽ tinh whan ddan trong do cũng không qua nhiều.</small>
Vậy van đề đặt ra đối với các hội thâm nhân dân là họ giữ vai trò như thé nào trong Hội đồng xét xử ở nước ta hiện nay mới được coi là đúng? Theo tác giả, nếu việc xét xử chỉ thuần tuý là việc áp dụng một cách cơ học các quy phạm pháp luật vào vụ án thì có lẽ chúng ta nên sử dụng một Hội đồng xét xử gồm 3 thâm phán chứ không nên sử dụng Hội đồng xét xử gồm 2 Hội thầm
<small>nhân dan và | thâm phán. Vì rõ ràng những Tham phán được đào tạo về kiến</small>
<small>thức pháp luật một cách thành thạo hơn và chuyên nghiệp hơn sẽ là những</small>
<small>người áp dụng pháp luật tốt hơn.</small>
<small>Xét ở khía cạnh xã hội và khía cạnh lập pháp trong Nhà nước pháp</small>
<small>quyên, chúng ta cần lưu ý đến hai khía cạnh khá quan trọng trong các lýthuyết cũng như thực tiền pháp lý. Do là, tính “trễ” của các quy phạm pháp</small>
<small>luật so với thực tiễn. Nghĩa là, các quy phạm pháp luật chỉ được xây dựng</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>dự liệu nó sẽ xảy ra trên thực tiễn. Thứ hai, ngoài các quy phạm pháp luật</small>
thực định pháp luật cịn chứa dung trong đó một giá tri lớn hơn đó là tinh thần
pháp luật. Tỉnh thần pháp luật có thể hiểu một cách đơn giản là cái đích mà
pháp luật mong muốn hướng đến. Từ các khía cạnh trên, có thể thay rằng việc
quy định về hội thẩm nhân dân trong Hội đồng xét xử là hoan tồn có cơ sở và khơng trái với các nguyên tac của Nhà nước pháp quyền.
<small>Nhà nước là của dân, do dân và vì dân, mọi hoạt động của cơ quan nhà</small>
nước đều chịu sự giám sát cua nhân dân, do đó Tồ án cũng khơng ngoại lệ.
<small>Ché định Hội thâm nhân dân có vai trị quan trọng trong tơ chức Tịa án nhân</small>
dân nước ta, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong việc quản lý Nhà nước. Bản thân chế định Hội thâm là sự thể hiện tư tưởng "lấy dân làm góc",
<small>bảo đảm nguyên tắc thực hiện quyền lực của nhân dân trong hoạt động xét xử</small>
của Tịa án. Vì rằng, Tịa án là cơ quan quyền lực nhà nước, Nhà nước thơng.
<small>qua Tịa án dé thực hiện quyền lực tư pháp của mình. Tịa án nhân dân thực</small>
hiện chức năng bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ
<small>nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ tính</small>
mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phầm của cơng dân. Chính bằng hoạt động xét xử, Tịa án giáo dục cơng dân trung thành với Tô quốc, tôn trọng pháp
<small>luật, đầu tranh phịng và chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của nhân dân. Hội thâm</small>
nhân dân bang sự tham gia của mình vào Hội đồng xét xử mà thực hiện qun
<small>lực tư pháp và thơng qua đó để nhân dân tham gia một cách có hiệu quả vào</small>
<small>cơng tác quản lý nhà nước nói chung, hoạt động của Tịa án nói riêng.</small>
<small>Như vậy có thé thấy vai trị của Hội thâm nhân dân day trọng trách</small>
khơng chỉ có tính đại diện mà còn thực thi quyền lực tư pháp của nhân dân
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">bằng việc tham gia hoạt động xét xử của Tòa án. Tại Điều 103 Hiến pháp năm 2013 và Điều 4 Luật T6 chức Toa án nhân dân đã quy định rõ:
Việc xét xử sơ thâm của Tồ án nhân dân có Hội thâm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Thâm phán, Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cam cơ
<small>quan, tô chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thâm phán,Hội thâm [28, tr.20]; [26, tr.15].</small>
Tư pháp với ý nghĩa chung nhất là ý tưởng về một nén công lý, đòi hỏi hoạt động của Tòa án nhằm giải quyết mọi tranh chấp, xử lý mọi hành vi
<small>trái pháp luật xảy ra trong xã hội phải đúng pháp luật, phù hợp với lẽ công</small>
bang và bao đảm trật tự kỷ cương theo thé chế Nhà nước Hiến pháp và pháp
<small>luật quy định. Những người tiến hành tô tụng phải tuân thủ pháp luật vàkhơng trái với ý chí của nhân dân. Mọi quyết định của Tòa án nhân danh</small>
<small>Nhà nước phải tuân thủ pháp luật và hiển nhiên là phù hợp với nguyện vọng</small>
<small>của nhân dân. Pháp luật nước ta đã quy định chế định Hội thâm dé nhân dân</small>
<small>có thé trực tiếp tham gia hoạt động xét xử của Tịa án, đồng thời thơng quaHội thầm nhân dân đề kiềm tra hoạt động đó. Theo quy định của pháp luật,</small>
<small>Hội thâm tham gia trực tiếp trong việc đưa ra phán quyết của Tòa án, cùngvới Thâm phán ra những bản án và quyết định đúng pháp luật, hợp lý hợp</small>
<small>tình. Trong Hội nghị học tập của ngành cán bộ tư pháp năm 1950, Chủ tịch</small>
<small>Hồ Chí Minh từng nói: "Trong cong tac xu án phái cong bang, liêm khiết,trong sạch. Như thé cũng chưa du. Không thể chỉ giới hạn hoạt động củamình trong khung Toa án. Phải gan dân, hiểu dân, giúp dân...". Muôn đưa</small>
ra phán quyết đúng, giải quyết các tranh chấp đúng pháp luật, hợp với lẽ công bang, xử phạt đúng người, đúng tội, được quần chúng nhân dân ủng hộ,
<small>hiện nhiên đòi hỏi những người làm cơng tác xét xử phải có đạo đức trong,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>sáng, có bản lĩnh, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ vững vàng. Ngồi</small>
ra, dé Hội đồng xét xử có phán quyết đúng đắn, địi hỏi họ cũng phải có kiến
quy định cua pháp luật có sự tham gia của Hội thâm trong Hội đồng xét Xử là sự bô sung cần thiết trong những lĩnh vực đó. Hơn nữa, Hội thẩm là đại diện của các giới, các ngành, các tô chức xã hội, nghề nghiệp và do Mặt trận tô quốc các cấp giới thiệu cho Hội đồng nhân dân địa phương. Do vậy là những người sông, làm việc sát các cơ sở sản xuất, đơn vị, cơ quan, cụm dân
<small>cư, có kinh nghiệm hoạt động xã hội, vốn hiểu biết đời song thuc tế, môiquan hệ chặt chẽ với quần chúng nên có điều kiện hiéu đúng tình hình, đặcđiểm hồn cảnh của người phạm tội, hiểu rõ nguyên nhân và hậu quả do vuán gây ra, từ đó giúp Tịa án giải quyết vụ án được đúng đắn. Hội thâm tham</small>
<small>gia công tác xét xử của Tòa án là trực tiếp cung cấp cho Tòa án những kinh</small>
<small>nghiệm sống thực tế, khắc phục bệnh nghề nghiệp của các Tham phán</small>
<small>chuyền nghiệp trong khi xử án. Giúp cho việc xét xử của Tịa án được chính</small>
<small>xác, khách quan, phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của quần chúng.</small>
<small>Tòa án liên hệ với quan chúng nhân dân ở các đơn vi, cơ quan, cụm dancư thông qua hoạt động của Hội thâm. Hội thâm phản ánh cho Tịa án những</small>
ý kiến của quan chúng đối với cơng tác của Tịa án nói chung và cơng việc xét
<small>xét xử nói riêng, giúp cho quan chúng nhân dân hiểu rõ việc xét xử của Tịấn dé giáo dục quan chúng. Như vay, khơng chỉ nâng cao tình thần tự giác tôntrọng, chấp hành và bảo vệ pháp luật, mà còn thực hiện được sự giám sát củaquản chúng đối với việc xét xử của Tịa án. Do đó việc thực hiện chế định Hộithâm nhân dân cịn có vai trò tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Tòa án</small>
<small>với đông đảo quan chúng nhân dân.</small>
Kinh nghiệm thực tế cho thay những người được cu hoặc được bầu làm
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Hội thâm là những người có uy tín trong xã hội, được quần chúng tín nhiệm
<small>và có một ảnh hưởng nhát định trong xã hội, họ thường là những người có lối</small>
sơng gương mau, có pham chat tot, là tam gương trong lao động, công tác,
<small>được nhân dân tin cậy vào sự công minh và vô tư của họ. Qua sự tham gia xét</small>
<small>xử của Hội thấm, uy tín của Tịa án ngày càng được nâng cao và được nhândân tin cậy, ủng hộ.</small>
<small>Vai trò của Hội thâm không chỉ dừng lại ở tham gia hoạt động xét xử</small>
và đưa ra những phán quyết đúng pháp luật mà cịn giúp Tịa án làm tốt cơng tác tun truyền pháp luật, hoặc chính bản thân Hội thâm cũng tranh thủ mọi thời gian, hoàn cảnh dé tuyên truyền pho biến pháp luật nâng cao ý thức chap
hành chủ chương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong nhân dân. góp phần nhất định trong việc giữ gìn "tình làng nghĩa xóm",
<small>ồn định xã hội, phòng chồng tội phạm.</small>
Với những vai trò nêu trên, Hội thâm cần có nhận thức đúng đắn
<small>mà xác định trách nhiệm làm tốt công tác Hội thâm, khắc phục tư tưởng</small>
tham gia xét xử chỉ là hình thức, hoặc khơng muốn tham gia khi được
<small>bầu làm Hội thâm.</small>
1.2. Quá trình hình thành va phát triển quy định về Hội tham nhân
<small>dan trong hoạt động xét xử của Tòa án nhan dan</small>
<small>1.2.1. Giai đoạn 1945 đến 1975</small>
Chế định Hội thâm ở nước ta xuất hiện cùng với sự ra đời của Tòa án
<small>quân sự và Tòa án nhân dân. Ngay sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghòa ra đời, việc tham gia của người dân vào hoạt động xét xử tại tòa án đã</small>
được quy định tại nhiều văn bản pháp luật. Trong q trình xét xử, khơng thể thiếu thành phần xét xử là Hội thâm nhân dân.
Từ những năm 1945-1950, đây là thời kỳ đầu của chính quyền non trẻ
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>mới được thành lập từ sau cách mạng tháng 08 thành cơng. Có thể nói đây là</small>
giai đoạn lich sử thăng tràm, đặc trưng nhất của đất nước ta với nhiều định hướng phát trién về thé chế được tim tòi, khảo nghiệm và từng bước định hình. Trong đó, năm 1950 là năm đánh dấu sự chuyên hướng quan trọng của nên Tư pháp Việt Nam với sự ra đời của một thiết chế tư pháp mang tính chất nhân dân sâu sac được thể hiện qua sự thay đổi tên gọi mới: Tòa án nhân dân.
Sắc lệnh số 13/SL, ngày 24-1-1945 ra đời, đây là văn bản pháp luật đầu
tiên quy định việc tơ chức các Tịa án và ngạch Tham phán. Day cũng là văn ban đầu tiên ghi nhận sự tham gia của nhân dân vao trong hoạt động xét xử của Tòa án với tên gọi "Phụ thâm", sắc lệnh này quy định tương đối đầy đủ
quyền và nghĩa vụ của Phụ thẩm cũng như việc tuyên cử, tham gia của Phụ
thâm vào hoạt động xét xử của Tòa án. Thêm vào đó ngày 09/11/1946 Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành đã chính thức ghi nhận sự tham gia
<small>của Phụ thâm nhân dân trong hoạt động xét xử: “Trong khi xét xu việc hình</small>
<small>thì phai có Phụ thâm nhân dan để hoặc tham gia ý kiểm nếu là việc tiêu hình</small>
<small>hoặc cùng quyết định với Tham phán nếu là việc đại hình".</small>
Mặc dù sắc lệnh này đã có mầm móng tính chất nhân dân, nhưng cịn
<small>mang nặng tàn tích tư sản thực dân, được xây dựng theo quan niệm Tư pháp</small>
độc lập vô tư đứng trên nhân dân, điều hịa giai cấp. Nó cịn chịu ảnh hưởng
<small>xấu xa của tu tưởng pháp lý cũ, luật lệ cũ nhát là dân luật vẫn là luật lệ phong</small>
kiến tư sản xưa, do đó qua 5 năm kháng chiến Tư pháp càng xa nhân dân. Phụ
<small>thâm nhân dân do Ủy ban lựa chọn, Hội đồng nhân dân chuẩn y. Phụ thảmnhân dân chỉ có quyền biêu quyết trong những việc Đại hình mà khơng có</small>
quyền tham gia trong những việc hộ và Phụ thâm nhân dân thiêu s6 đối với thành phần chuyên môn trong hội đồng xét xử: hai phụ thâm nhân dân, ba thâm phán chuyên mơn. Va lại họ khơng có quyền xem hồ sơ, trước khi phiên tịa họp, về những việc tiêu hình, ho chỉ có quyền góp ý kiến. Phụ thâm nhân
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">dân chỉ có quyền tham dự từng phiên tòa một theo lời rút thăm. Nhiệm kỳ của
<small>Hội thâm nhân dân là một năm.</small>
Nói chung, tinh than Sắc lệnh so 13 ngày 24-1-1943 là đặt ra những tòa án chỉ gồm có thành phần chun mơn mà thơi. Phụ thâm nhân dân khơng có
<small>tính cách nhân dân rõ ràng. Hơn nữa phụ thâm nhân dân phụ thuộc hoàn toan</small>
vào thành phần chuyên môn. Cho nên khi phụ thẩm vắng mặt mà khơng có
<small>dun cớ chính đáng thì ơng Chánh án có quyền tun án, phạt cơng khai.</small>
<small>Nhận rõ những khuyết điểm đó, Bộ Tư pháp đã xây dựng lý luận Tư</small>
<small>pháp nhân dân thông qua việc “đả phá lập trường quan niệm phương pháp của</small>
<small>pháp lý cũ, rồi sau đó đưa lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn kháng chiến Việt</small>
Nam, theo hướng tiền của Chính quyền Dân chủ Nhân dân Việt Nam mà xây
<small>dựng nén pháp lý mới”. Đánh dau cho việc cải cách đổi mới vẻ tư tưởng nàyđó là sự ra đời của một thiết chế tư pháp với tên gọi “Toa án nhân dân” gắnliền với việc ban hành Sắc lệnh 85-SL ngày 22-5-1950 cải cách bộ máy tư</small>
<small>pháp và luật Tố tụng, đây là Sắc lệnh do Chủ tịch 16 Chí Minh ký. Tịa án</small>
<small>nhân dân không chỉ thuần túy là sự thay đổi về tên gọi (trước đây là tòa án sơ</small>
cấp, tòa án đề nhị cấp) mà trước hết đây là kết quả của cuộc “cải cách” tư
<small>tưởng, quan niệm mới vẻ nhiệm vụ của ngành Tư pháp. Sự ra đời với tên gọi</small>
<small>Tòa án nhân dân đã mang một bản chất khác, nhân dân hơn, cách mạng hơn.</small>
<small>Một trong những điểm nhấn của Sắc lệnh này làm thay đổi về chat của cơng</small>
<small>tác Tư pháp chính là sự vận dụng lý luận Mac-Lénin vào thực tiễn cách mạng</small>
<small>Việt Nam, từ đó hình thành một cơ chế mang tính nhân dân, thê hiện bản chất</small>
<small>nhân dân của nhà nước ta, đó là chế định hội thâm nhân dân, thay thé ché địnhPhụ thâm nhân dân tại Sắc lệnh số 13 trước đây. Tịa án nhân dân gồm cóthành phần vừa chun mơn vừa nhân dân. Hội thâm nhân dân, đại diện chothành phan nhân dân nó có tinh cách nhân dân hơn vi ho do Hội đồng nhândân trực tiếp hay gián tiếp bầu ra. Chăng những họ không phụ thuộc vào</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">thành phần chuyên môn, mà trái lại họ có quyền bằng nhau với thành phần chun mơn, được quyên tham gia tat cả các việc hình và hộ, có quyền xem hồ sơ và biểu quyết, nhiệm kỳ là một năm. Do có quyền hạn ngang với thành phan chun mơn nền họ là bộ phan chính của Toa án, vi ho là đa số. Vì họ là đa số cho nên các bản án, các quyết định của Tòa án, thật sự là do Hội thâm nhân dân mà ra. Dia vi của thành phần chuyên môn bị thu hẹp lại và nhiệm vụ của họ thật ra là dé giúp đỡ thành phan nhân dân trong sự nghiên cứu các luật
pháp nhiều khi có phần phức tạp”.
Sau đó là một loạt các văn bản ra đời nhằm hoàn thiện chế định Hội thâm nhân dân bao gồm: Sắc lệnh sé 151/SL ngày 17/11/1950 về đặt thé lệ
<small>chi định các Hội thấm nhân dân và định thành phần Tòa án nhân dân liên khutrong trường hợp đặc biệt; Sắc lệnh số 156/SL ngày 22/11/1950 về tổ chức</small>
Toa án nhân dân liên khu, Sắc lệnh số 12/SL ngày 30/03/1957 và thông tư số
<small>02 P/4 ngày 05/02/1952 của Bộ tư pháp sửa đôi bộ phận chế định Hội thâm</small>
<small>nhân dân. Với những văn bản trên thì quy định Hội tham nhân dân tham gia</small>
<small>xét xử tại Tòa án được tăng lên tùy theo cấp xét xử, như ở Tòa án cấp huyệnvà cấp tỉnh, Hội đồng xét xử gồm một Thâm phán và hai hội thâm nhân dân;</small>
<small>6 Tịa án cấp phúc thâm khu hoặc thành phó Hội đồng xét xử gồm hai Thamphán và ba Hội thâm nhân dân. Quyền hạn và nghĩa vụ được mở rộng như:Hội thâm nhân dân được quyết định tất cả các vấn đề trong xét xử vụ án từ</small>
<small>Tịa án nhân dân tỉnh, thành phó triệu tập cuộc họp dé pho bién nhiém vu,</small>
quyền hạn, lề lối làm việc, trao đôi về lịch công tác; được boi dưỡng nghiệp
Vẻ hình thức lựa chọn, Hội thâm nhân dân được quy định trong các sắc
<small>lệnh só 151/SL ngày 17/11/1950, Sắc lệnh số 156/SL ngày 22/11/1950, Nghị</small>
quyết của Hội đồng chính phủ tháng 09/1951, tháng 09/1952 và thơng tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>138/HCTP ngày 23/11/1957 của Bộ tư pháp. Theo các văn bản này, Hội thâm</small>
nhân dân được lựa chọn chủ yếu theo hình thức bau, trong trường hợp đặc biệt Hội thẩm nhân dân Tịa án liên khu có thé do Bộ trưởng bộ tư pháp chỉ định theo đề nghị của Ủy ban hành chính liên khu hoặc chọn trong đại biéu
đoàn thé thuộc Mặt trận Tổ quốc khu hoặc tỉnh.
Nham cũng có, phát huy vai trị của chính quyền dân chủ nhân dân trong giai đoạn cách mạng mới, ngày sau khi kháng chiến chống thực dân pháp thành công, miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội,
<small>thì các quy định về Hội thâm nhân dân tiếp tục được hoàn thiện hơn. Dia vi</small>
pháp lý của Hội thâm nhân dân được ghi nhận trong hiến pháp 1959, Luật tơ chức Tịa án nhân dân năm 1960 và các văn bản pháp luật khác. Nguyên tắc
<small>xét xử có Hội thâm nhân dân tham gia (Điều 99), nguyên tắc Tòa án xét xửđộc lập (Điều 100) đã chính thức được ghi nhận trong Hiến pháp 1959; địa vị</small>
<small>pháp lý của Hội thâm nhân dân được nâng lên ngang quyền với Tham phán</small>
<small>trong hoạt động xét xử (Điều 11 Luật tơ chức Tịa án nhân dân năm 1960).</small>
<small>Việc tham gia xét xử của Hội thâm nhân dân ở các cấp Tịa án theo Luật tơ</small>
<small>chức Tịa án nhân dân năm 1960 cũng được mở rộng hơn so với các quy định</small>
trước đây. Hội thâm nhân dân chủ yếu tham gia xét xử ở cấp sơ thâm, còn cấp
<small>phúc thâm, Hội thâm nhân dân chủ yếu tham gia trong trường hợp đặc biệt;</small>
thành phần Hội đồng xét xử sơ thâm gồm có một Tham phán và hai Hội thâm
<small>nhân dân; trường hợp xét xử những vụ án nhỏ, đơn gian và khơng quan trọng</small>
<small>thì có thê khơng có Hội thầm nhân dân tham gia.1.2.2. Giai đoạn 1976 đến 1988</small>
Bước vào giai đoạn mới, sau khi đất nước dành được độc lập, thông
<small>nhất hai miền năm 1975. Ca nước bat đầu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã</small>
hội. khắc phục hậu quả sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, bên cạnh nhiệm
<small>vụ phát triển kinh tê, Dat nước đứng trước yêu câu mới về cải cách về mặt thê</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">chế chính tri, cải cách nền dan chủ, nhằm nâng cao hiệu lực quan ly của nhà nước, phát huy quyên làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước. Dưới sự
<small>lãnh đạo của Đảng, nhà nước cũng với việc phát huy các mặt tích cực ở cácgiai đoạn trước đó trong việc tăng cường tính nhân dân trong hoạt động xét xử</small>
của Tịa án. Hiến pháp năm 1980 và Luật tơ chức Tịa án nhân dân tiếp tục ghi nhận sự tham gia xét xử của Hội thâm nhân dân qua các nguyền tắc: Hội thâm nhân dân ngang quyền với Thâm phán quy định tại Điều 130 Hiến pháp 1980, Điều 4 Luật tơ chức Tịa án nhân dân năm 1981); xét xử tập thé và quyết định theo đa s6 quy định tại Điều 132 Hiến pháp 1980, Điều 7 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981). Đối với nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
<small>luật, theo điều 131 Hiến pháp 1980, Điều 6 Luật tơ chức Tịa án nhân dânnăm 1981, đã xác định rõ chủ thé thực hiện hoạt động xét xử là Tham phan vaHội thâm nhân dân, khác so với Hiến pháp năm 1959 xác định chủ thé chung</small>
<small>ở đây là Tịa án.</small>
<small>Tiêu chuẩn bầu chọn, hình thức lựa chọn H6i tham nhân dân ở từng cấp</small>
tòa, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thâm nhân dân được quy định tại Chương
<small>III luật tơ chức Tịa án nhân dân năm 1981. Tiêu chuẩn đối với Hội thâm nhân</small>
<small>dân ở giai đoạn này cũng khá đơn giản đó là “Cơng dan Việt Nam trung thành</small>
<small>với Tơ quốc và chủ nghĩa xã hội, có quan hệ tốt với nhân dan". Về hình thứcbầu chọn Hội thầm ở mỗi cấp tịa có quy định khác nhau: Hội thâm nhân dân</small>
Tòa án nhân dân tối cao do Hội đồng Nhà nước cử, theo sự giới thiệu của Doan Chu tịch Uy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội thâm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu theo sự giới thiệu của Ủy ban mặt trận tô quốc Việt Nam ở địa phương.
<small>Nhiệm vụ của Hội thâm nhân dân là tham gia công tác xét xử của Tòa án;</small>
quyền lợi, chế độ của Hội thâm nhân dân là được bồi dưỡng, về nghiệp vụ và được hưởng phụ cấp khi tham gia xét xử.
<small>i)bo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Có thể nói giai đoạn này các nguyên tắc trong hoạt động xét xử đã được</small>
ghi nhận và quy định rõ hơn trong hiến pháp, cũng như các văn bản khác. Quyên hạn của Hội thâm được mở rộng hơn; quy định cụ thê về mức độ tham
<small>gia và số lượng Hội thâm nhân dân được tham gia trong từng vụ án, từng cấp</small>
xét xử. Điều này thé hiện Nhà nước ta đã nhận thức đúng dan vai trò đại diện
<small>và giám sát của Hội thâm nhân dân trong hoạt động xét xử.</small>
1.2.3. Giai đoạn 1989 đến nay
<small>Giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện chế định hội thâm nhân dân tham giaxét xử tại Tịa án, do đó có nhiều văn bản quy định về Hội thâm nhân dân</small>
như: Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988,(được sửa đổi bổ sung năm 2000),
<small>Hiến pháp năm 1992, (được sửa đổi bỏ sung năm 2001), Hiến pháp năm2013. Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm nhân dân năm 1993, Pháp lệnhThâm phán và Hội thâm nhân dân năm 2002 (được sửa đôi bồ sung nam2011), Luật tô chức Toa án năm 2002; Bộ luật tơ tụng hình sự năm 2003, Bộ</small>
<small>luật to tụng Dan sự năm 2004 (sửa đồi, bỏ sung năm 2011), luật to tung hanh</small>
chinh nam 2010, Quy ché t6 chtre va hoat đông của Hội thâm Toa án nhân dân năm 2005. Những văn bản này đã cụ thể hóa thành những quy định về vị
<small>trí, vai trò cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thâm nhân dân trong từnglĩnh vực tố tụng cụ the.</small>
<small>Ở giai đoạn này, Hội tham chu yếu tham gia xét xử ở cấp sơ thâm, cịn</small>
cấp phúc thâm, Hội thâm có thê tham gia trong trường hợp cần thiết. Việc xét
<small>xử của Tòa án ở tat cả các lĩnh vực déu tiếp tục ghi nhận các nguyên tắc khixét xử, có Hội thâm tham gia theo quy định của pháp luật; khi xét xử, Thâm</small>
<small>phán và Hội thâm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Tòa án xét xử tập thé và</small>
quyết định theo đa số. Hội thâm nhân dân tham gia xét xử ké từ khi có quyết định xét xử cho đến khi kết thúc vụ án, được nghị án, thảo luận và biéu quyét
<small>tat ca các van đề liên quan đến vu an thuộc thâm quyên cua Hội dong xét xử.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Tuy nhiên trong lĩnh vực Té tung hinh su SỐ lượng Hội thâm nhân dân tham xét xử ở cấp sơ thầm phụ thuộc vào tính chat, mức độ nghiêm trọng,
phức tạp của từng vụ án: "Hội đồng xét xử sơ thâm gồm một Tham phán va
hai Hội thầm. Trong trường hợp vụ an có tính chất nghiêm trong, phức tạp, thi Hội đồng xét xử có thê gồm hai thẩm phán và ba Hội thâm nhân dân. Đối với
<small>vụ án mà bị cáo bị truy tố, xét xử về một tội có khung hình phạt cao nhất là tử</small>
hình, thì Hội đồng xét xử gồm hai Thâm phán và ba Hội thâm nhân dân".
1.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hội tham nhân dân 1.3.1. Trách nhiệm, quyên han và tiêu chuẩn, thủ tục b6 nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân
<small>Trách nhiệm cua Hội thâm nhân dân</small>
<small>Trong khi thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Tòa án nhân dân, ngoài</small>
<small>việc quy định quyền hạn của Hội thâm thì bên cạnh đó cũng quy định mộtloạt các trách nhiệm của Hội thâm nhân dân như sau:</small>
<small>Sau khi được Hiội đồng nhân dân bầu làm Liội thâm của Tòa án nhân</small>
dân cùng cap, dé tham tham gia xét xử tại Tòa án, theo quy định tại khoản 1,
<small>Điều 32 Pháp lệnh Tham phan và Hội thâm nhân dân “Hội thâm nhân dan</small>
<small>làm nhiệm vụ theo sự phan công Chánh an". Đề bắt đầu tham gia công tác xétxử các loại vụ án tại Tịa án, thì trước hết Hội thẩm có nghĩa vụ chịu sự phâncơng của Chánh án tịa án dé thực hiện cơng tác xét xử các loại vu an, từ khicó quyết định xét xử vụ án ra xét xử thì Hội thầm nhân dân bat đầu có nhiệm</small>
vụ tham gia nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử cùng với Tham phán giải quyết
<small>vụ án. Có thé thấy khi xét xử trong những vụ án cụ thé, Hội thâm nhân dân</small>
xét xử độc lập và chỉ tuân theo các quy định của pháp luật, nhưng về mặt
<small>qn lý hành chính thì Hội thâm phải chịu sự quản lý, chỉ đạo, phân cơng của</small>
Chánh án tịa án địa phương nơi Hội thâm được bầu tham gia cơng tác xét xử
<small>tại địa phương đó, cũng như căn cứ vào Quy chê về Tô chức và hoạt động của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Hội thầm, thì Chánh án có trách nhiệm quản lý Hội thâm nhân dân. Khi được</small>
Chánh án Tịa án phân cơng nhiệm vụ xét xử, Hội thâm có nghĩa vụ tham gia
mà khơng được từ chối, trừ trường hợp có lý do chính đáng (Điều 36 Pháp
lệnh Thâm phán và Hội thâm nhân dân). Hội thâm chỉ được từ chối trong các trường hợp vì lý do sức khỏe không đảm bảo đề tham gia xét xử hoặc khi tham gia xét xử vụ án dẫn đến việc giải quyết khơng khách quan thì được quyền từ chối với quyết định phân công của Chánh án, các trường hợp còn lại buộc Hội thâm phải tham gia xét xử theo sự phân công của Chánh án, có thé nói đây là một quy định hợp lý của Pháp lệnh năm 2002, nhằm nâng cao trách
nhiệm của người Hội thấm đối với công tác xét xử của Tòa án, khắc phục
những trường hợp tùy tiện từ chối tham gia xét xử của Hội thâm và gắn với quản lý hành chính trong q trình tham gia hoạt động xét xử tại Tòa án nhằm
<small>đảm bảo sự đại diện của nhân dân trong hoạt động xét xử.</small>
<small>Khi là một Hội thâm nhân dân, Pháp luật quy định phải có nhiệm vụ</small>
<small>bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền</small>
<small>làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thé; bảo vệ tinh</small>
<small>mạng, tài sản, tự do và nhân phâm của công dân. Đây là nhiệm vụ chung cho</small>
công tác xét xử, các hoạt động xét xử của Tòa án làm nhằm bảo vệ pháp ché xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Do vậy khi được bầu làm Hội thầm nhân dân, trách nhiệm của Hội thâm là phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của một người đại diện cho nhân dân bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền vẻ tài sản, tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm của các cá nhân, tô chức trong xã hội. Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với một
<small>người Hội thâm, nên đòi hỏi Hội thâm phải thật sự có ý trí kiên định, lịng unước, có tâm huyết với cơng việc được nhân dân giao phó mới có thể hồn</small>
<small>thành được nhiệm vụ này.</small>
<small>i) nN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Khi thực hiện nhiệm vụ xét xử, Hội thấm có nhiệm vụ thực hiện</small>
nghiêm chỉnh pháp luật. Với địa vị pháp lý là thành viên của Hội đồng xét xử, Hội thâm phải tuân theo những nguyên tác hiến định "Khi xét xử Tham phán
<small>và Hội thâm độc và chỉ tuân theo pháp luật", tuân thủ những quy định củapháp luật tố tụng và pháp luật liên quan trong quá trình xét xử. Trong quá</small>
trình xét xử Hội thâm phải chịu trách nhiệm đối với hoạt động xét xử của mình, nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý ky luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải
<small>bơi thường theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ này đòi hỏi Hội thâm phải</small>
khách quan, vô tư, độc lập với những ảnh hưởng ngoại lai có thể tác động đến
<small>Với chức năng của mình Hội thâm nhân dân có nhiệm vụ tun truyền,</small>
phơ bién, giáo dục pháp luật đến quần chúng nhân dân. Đề giúp cho nhân dân
<small>hiệu các quy định của pháp luật, thơng qua hoạt động xét xử của mình, Hội</small>
<small>thấm giải thích cho người dân biết về các quy định của pháp luật, qua đó làm</small>
<small>cho người dân hiệu các chính sách pháp luật của nhà nước, từ đó đề cho nhân</small>
<small>dân thực hiện theo quy định của pháp luật. Tại cơ sở địa phương nơi mình</small>
cơng tác, Hội thâm có nhiệm vụ vận động, giải thích cho quần chúng nhân
<small>dân thực hiện pháp luật. Băng uy tín của mình, Hội thâm đóng góp vai trị</small>
<small>người hịa giải viên nhân dân trong việc gìn giữ trật tự xã hội, bảo vệ tình</small>
làng, nghĩa xóm. Dé có khả năng tun truyền, pho biến pháp luật, địi hỏi
<small>người Hội thâm phải có nhiệm vụ thường xuyén rèn luyện, phan đấu dé luôn</small>
bao đảm những tiêu chuẩn như luật quy định đối với Hội thẩm và ngày càng
<small>năng cao trình độ của minh.</small>
Ngồi những nhiệm vụ trên, Hội thâm phải có nhiệm vụ báo cáo kết
<small>quả tham gia hoạt động xét xử của mình cho co quan có thâm quyền đã ctr</small>
<small>hoặc bâu họ làm Hội thâm. Nhiệm vụ này thường theo yêu câu tại cuộc họp</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>thường kỳ hay bất thường của Hội đồng nhân dân các cấp, Hội thâm phải báo</small>
cáo kết quả hoạt động của mình.
<small>Hội thảm nhân dân phải có nhiệm vụ tuân thủ đạo đức nghề nghiệp,</small>
<small>phải giữ gìn bí mật cơng tác theo quy định của pháp luật, phải tôn trọng nhândân và chịu sự giám sát của nhân dân. Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của</small>
<small>mình, Hội thầm có trách nhiệm dựa vào các cơ quan nhà nước, Mặt trận tôquoc Việt Nam, các thành viên mặt trận, các tô chức khác, các tô chức kinh</small>
tế, đơn vị vũ trang và công dân thực hiện tốt những nhiệm vụ được nhà nước
<small>và nhân dân giao phó.</small>
Quyền hạn của Hội thâm nhân dân
<small>Hiện nay trong rất nhiều văn bản pháp luật quy định quyền của Hội</small>
<small>thâm nhân dân, từ Hiến pháp, Luật tố tụng, pháp lệnh, cho đến các văn bảnkhác dé quy định rat cụ thé các quyền của Hội thẩm nhân dân trong hệ thơng</small>
<small>Tịa án nhân dân. Tuy nhiên theo Tác giải tong hợp lại thì Hội thâm nhân dân</small>
<small>có các quyền chung đối với bat kỳ Hội thẩm nhân dân nào sau khi được bau</small>
<small>và các quyền của Hội thâm sau khi được phân công giải quyết vụ án cụ thể.</small>
<small>Trong khi thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Tòa án nhân dân, Hội</small>
<small>thâm nhân dân có các quyên hạn sau:</small>
<small>Sau khi được bau làm Hội thâm nhân dân của Tòa án, Hội thẩm nhândân còn được bồi dưỡng về nghiệp vụ, hàng năm tham gia hội nghị tong kết</small>
<small>công tác xét xử của Tòa án nhân dân (khoản 1 Điều 33 Pháp lệnh Tham phánvà Hội thâm nhân dân). Với việc Pháp lệnh quy định trên thì tập huấn nghiệpvụ cho Hội thấm, cũng như tô chức tong kết cơng tác xét xử hàng năm lànhiệm vụ của Tịa án nhân dân, do đó Tịa án các cấp phải thường xuyên tô</small>
<small>chức cho Hội thâm nhân dân tham gia các khóa tập huấn về nghiệp vụ xét xửdo Tịa án nhân dân tối cáo, cũng như Toa án nhân dân tỉnh tơ chức, nhằm</small>
<small>nâng cao trình độ chuyền mơn, nghiệp vụ cho Hội thâm, đảm bảo cho Hội</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">thâm đủ tự tin khi tham gia cùng với Thâm phán xét xử tại Tịa án, góp phần vào việc giảm bớt gánh nặng cho Tham phán là thành viên Hội đồng xét xử.
Hàng năm Tòa án các cấp đều phải tô chức Hội nghị tong kết công tác xét xử có Hội thầm nhân dân tham gia, nhằm đánh giá những mặt tích cực đã đạt
được của Tịa án có Hội thâm tham gia, bên cạnh đó cịn nêu ra những van dé han chế trong cơng tac xét xử dé kip thời khắc phục trong năm tới, cũng như
Lãnh đạo Tòa án lắng nghe những ý kiến, những van đề mà Hội thẩm nhân dân còn vướng mắc và kịp thời giải đáp cho Hội thâm. Đây được xem như một quyền chính đánh của Hội thâm khi tham gia công tác xét xử, mang lại
<small>gia trị cao dé Hội thâm có thé hồn thành nhiệm vu mà nhân dân giao phó.</small>
<small>Trong một năm mà Hội thầm khơng được Chánh án Tịa án nhân dân</small>
phân cơng làm nhiệm vụ xét xử thì có quyền u cầu Chánh án cho biết lý do. Với vai trò là một người đại diện cho tiếng nói của nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án, Hội thâm được quyền tham gia xét xử tất cả các vụ
<small>án của Tịa án, nên Chánh án phải phân cơng Hiội thẩm được bầu làm thành</small>
viên Hội đồng xét xử mà khơng vì một lý do gì cản trở quyền tham gia xét xử của Hội thâm. Đảm bảo hàng năm mặc dù có nhiều Hội thâm nhưng các Hội thâm đều được tham gia xét xử các vụ án tại Tòa án, tránh trường hợp phân biệt đối xử của Chánh án trong việc phân cơng xét xử, có trường hợp
<small>có Hội thâm tham gia xét xử rất nhiều vụ án nhưng có Hội thầm một năm</small>
khơng được phân cơng xét xử vụ án nào, cũng như đảm bảo quyên bình đăng
<small>giữa các Hội thâm nhân dân.</small>
<small>Theo khoản 2 Điều 33 Pháp lệnh Thâm phan và Hội thầm nhân dân quyđịnh "Hoi tham là cong chức thì trong thời gian làm nhiệm vụ Hoi thâm được</small>
tính vào thời gian làm việc tại cơ quan, đơn vị” và Điều 40 Luật tơ chức Tịa
<small>án nhân dân quy định "7zong thời gian Hội thấm làm nhiệm vụ theo sự phân</small>
<small>công cua Chánh an Toa án thì cơ quan, tơ chức có Hội thảm nhan dan đó</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">khơng được điều động, phân công Hội thẩm làm nhiệm vụ khác, trừ trường hợp đặc biệt”. Khi được bau làm Hội thầm ngoài việc chịu sự quản lý của
người đứng đầu cơ quan đơn vi thì Hội thẳm cũng phải chịu sự quản lý, phân
<small>công của Chánh án địa phương nơi được bau làm Hội thầm, do vậy cùng lúcHội thâm chịu sự quản lý của hai cơ quan và khi tham gia cơng tác xét xử tại</small>
<small>Tịa án theo sự phân cơng của Chánh án Tịa án được xem là một nhiệm vụ</small>
mà nhà nước và nhân dân giao phó, nên cơ quan, đơn vị nơi Hội thâm công tác phải tạo mọi điều kiện về mặt thời gian, cũng như giao nhiệm vụ hợp lý dé Hội thâm tham gia hoạt động xét xử, không lấy thời gian tham gia xét xử tại Tòa án của Hội thâm làm căn cứ xếp loại cơng chức, đánh giá năng lực khơng
hồn thành nhiệm vụ, cũng như không lấy việc này dé xử lý ky luật. Điều này
<small>có nghĩa là thời gian tham gia hoạt động xét xử của Hội thâm nhân dân và</small>
thời gian công tác tại cơ quan, đơn vị là như nhau, đều được xem là đang thực hiện cơng việc như bình thường. Bên cạnh đó thì người đứng đầu cơ quan,
<small>đơn vi nơi Hoi thầm công tác không được phan công cho LIội thâm làm nhiệm</small>
<small>vụ khác, trừ trường hợp đặc biệt dé Hội thâm có điều kiện tham gia hoạt độngxét xử. Theo tác giả để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho Hội thầm nhân dân thìnên quy định cụ thể những trường hợp nào là trường hợp đặc biệt để phâncông nhiệm vụ khác cho Hội thấm, do quy định chung chung "trừ trường hợpđặc biệt" rất dé xảy ra tình trạng tuy nghĩ dé áp dụng của người đứng đầu cơ</small>
quan, đơn vị công tác làm ảnh hưởng đến việc tham gia xét xử của Hội thâm. Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội thâm có qun liên
<small>hệ với cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tô chức thành viên</small>
của mặt trận, các tô chức xã hội khác, tô chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân
<small>dan và công dân. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan,</small>
tơ chức và cơng dân có trách nhiệm tạo điều kiện để Hội thâm thực hiện
<small>nhiệm vụ. Do đó các tơ chức, cá nhân có nhiệm vụ thực hiện, cung câp các tài</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">liệu, chứng cứ liên quan mà Hội thâm yêu cầu và phải tạo mọi điều kiên để
Hội thầm hoàn thành nhiệm vụ xét xử vụ án một cách khách quan, cam các
hành vi gây cản trở, làm khó đối với hoạt động xét xử của Hội thẩm nhân dân.
<small>Ngồi ra Hội thâm cịn được cấp trang phục, Giấy chứng minh Hội</small>
thâm đề làm nhiệm vụ xét xử (Điều 34 khoản | Pháp lệnh Tham phán và Hội thâm nhân dân) và khi làm nhiệm vụ xét xử Hội thẩm được hưởng phụ cấp theo quy định của pháp luật (Điều 34 khoản 2 Pháp lệnh Tham phan và Hội thâm nhân dân). Như vậy khi tham gia xét xử Hội thâm cũng được xem như
là người hoạt động chính thức trong lĩnh vực Tịa án, nên cũng như Thâm phan, thư ky Tòa án, Hội thâm cũng được cung cấp trang phục, giấy chứng
<small>minh Hội thẩm, day được xem như tao gia trị vẻ mặt hình thức cho Hội thâm</small>
khi tham gia xét xử. Dé dam bảo điều kiện vật chất cũng như khuyến khích sự tham gia xét xử của Hội thâm, ngoài việc được cung cấp trang phục, giấy
<small>chứng minh Hội thầm thi Hội thầm khi tham gia xét xử còn được hưởng phục</small>
<small>cấp theo quy định của pháp luật. Đây được xem như chế độ mà liội thâm</small>
<small>được hưởng khi tham gia xét xử.</small>
Đối với các quyền khi tham gia xét xử vụ án cụ thê, theo quy định
<small>của pháp luật tố tụng, Hội thâm nhân dân ngang quyền với Tham phan từkhi Hội thâm nhân dân được phân công tham gia làm thành viên Hội đồngxét xử, các quyền đó được bắt đầu ké từ khi có quyết định đưa vụ án ra xétxử, Hội thâm ngang quyền với Tham phán. Những quyền này được quy</small>
<small>định trong các lĩnh vực sau:</small>
Quyền nghiên cứu hồ sơ của Hội thâm được bat dau từ khi có quyết định dưa vụ án ra xét xử, Tòa án có trách nhiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi dé Hội thâm tham gia xét xu vụ án được tiếp cận hồ sơ dé nghiên cứu. Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án tạo điều kiện cho Hội thâm hiểu rõ nội dung vụ án,
<small>năm bat cụ thé các van đê đang dat ra giải quyét. Việc nghiền cứu hồ sơ trước</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">khi mở phiên tòa mà Hội thâm là một thành viên của Hội đồng xét xử tạo cho Hội thâm có quan điểm khách quan, vô tư và chuẩn bị tốt cho công tác xét xử cơng khai tại phiên tịa. Qua nghiên cứu hồ sơ của Hội thâm, nhằm tạo điều
kiện cho Hội thâm có cơ sở dé phát hiện những thiếu sót trong hồ sơ và có
nêu Hội thâm thấy chứng cứ khơng có giá trị chứng minh, thiếu tính chính
xác, do đó cịn thiếu cơ sở pháp lý dé tiến hành đưa vụ án ra xét xử, thì có thể
dé nghị Tham phán điều tra, thu thập thêm chứng cứ hoặc ra các quyết định
phù hợp với quy định của pháp luật (Quyết định hoãn phiên tịa, quyết định
Hội thâm là các thành viên trong Hội đồng xét xử nhận thấy rằng sự tham gia của mình là khơng khách quan, khơng vơ tư trong khi giải quyết vụ
<small>án và thuộc các trường hợp pháp luật quy định không được tham gia làm</small>
thành viên Hội đồng xét xử, thì Hội thâm có quyền từ chối khi có quyết định
<small>phân cơng của Chánh án tịa án tham gia xét xử đối với vụ án đó hoặc trong</small>
trường hợp khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử. Việc từ chối tham gia xét
<small>xử trong trường hợp này có nghĩa là khi tham gia làm thành viên trong Hội</small>
đồng xét xử, Hội thâm không thé tự mình đưa ra các quyết định giải quyết các van dé trong vụ án một cách khách quan, trung thực do các yếu tố bên ngoài
<small>tác động, do vậy trong trường hợp này Hội thâm có quyền từ chối tham giaxét xử và đề nghị Chánh án phân công Hội thâm khác tham gia xét xử vụ án</small>
đó. Hién tại quyền từ chói tham gia hoạt động xét xử của Hội thâm chưa quy
<small>định rõ ràng, pháp luật cũng chỉ mới dừng lại ở việc quy định nghĩa vụ phải</small>
tham giam xét xử khi có sự phân cơng của Chánh án tòa án và liệt kê một số
<small>trường hợp Hội thâm không được phép tham gia tham xét xử mà chưa quy</small>
định rõ quyền được phép từ chối tham gia xét xử của Hội thầm nhân dân. Tác giả cho rằng cũng cần phải quy định rõ ràng, cụ thé quyền từ chối tham gia
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">xét xử của Hội thâm nhân dân, nhăm nâng cáo vai trò chủ động của Hội thầm và tăng tính khách quan trung thực trong việc giải quyết vụ án.
Quyền được thực hiện thủ tục hòa giải của Hội thâm nhân dân: sau khi
vào pháp luật dé tiến hành thủ tục hoa giải đối với các vụ án mà pháp luật không cam tiền hành thủ tục hòa giải. Hiện nay quyền hòa giải của Hội thâm chủ yeu được thực hiện tại phiên toa, Hội đồng xét xử trong đó có Hội thâm
<small>nhân dân thường thực hiện bước hòa giải giữa các đương sự với nhau, sau đó</small>
các bên nếu khơng thơng nhất được với nhau trong các van dé của vụ án luật cho phép các bên được thỏa thuận thì mới đưa ra phán quyết cuối cùng. Tuy
<small>nhiên, hiện nay có một bước hịa giải cũng quan trọng nhưng pháp luật chưa</small>
quy định cụ thé, đó là quyền hịa giải của Hội thâm trong thời gian từ lúc được mời tham gia đến thời điểm mở phiên tòa. Thực tế, bằng ủy tín của mình
<small>trong cộng đồng dân cư ở địa phương, Hội thắm có thé tiền hành hịa giải với</small>
<small>tư cách như hòa giải viên nhân dân giữa các đương sự trên cơ sở không trái</small>
với pháp luật. Khi đương sự đạt được thỏa thuận, thì Hội thầm thơng báo kết qua và đề nghị Tham phan Tòa án mời các đương sự đến Tòa án dé tiền hành
<small>hòa giải, nều các đương sự đạt được thỏa thuận thì Tham phan lap bién ban</small>
hòa giải thành đồng thời ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận. Do đó thiết
<small>nghĩ hiện nay pháp luật luật cũng nên quy định cụ thé quyền hịa giải của Hội</small>
thâm từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử cho đến khi mở phiên tòa đề nhằm giảm bớt số vụ án cần phải xét xử dé giảm áp lực cho Tòa án, cũng như hạn chế được các phán quyét trai với quy định của pháp luật và nâng cao vai
<small>trò, trách nhiệm của người Hội thâm nhân dân trong vụ án.</small>
Tại phiên tòa xét xử vụ án cu thẻ, Hội thâm ngang quyền với Tham phán trong các thủ tục thâm van, tranh luận và nghị án. Các quyền này nham
thê chế hóa các nguyên tắc Hiến định, nguyên tắc trong tố tụng giữa Tham
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">phán và Hội thâm. Khi thẩm van Hội thẩm cũng như Tham phán có quyền hỏi bị cáo trong vụ án hình sự, các đương sự dé nhằm thẩm tra, xác định day du các tình tiết của vu án, cũng như Hội thâm có quyền dua ra những yêu cầu doi
<small>với các đương sự về những van dé cần được làm rõ, nhất là việc đánh gia</small>
chứng cứ và đề xuất hướng giải quyết vụ án. Trong khi nghị án quyền của Hội thâm là cùng với Tham phán thảo luận và bỏ phiếu đưa ra quyết định của Hội
<small>đồng xét xử. Những ý kiến khác nhau của các thành viên trong Hội đồng xét</small>
xử được ghi lại một cách trung thực, khách quan trong biên bản nghị án, nếu có ý kiến cần bảo lưu thì được ghi nhận và trình bày bằng văn bản, bảo lưu
<small>trong hồ sơ vụ án.</small>
<small>Với những quy định về quyền của Hội thẩm khi được phân cơng xét xử</small>
như trên thì có thé thấy vai trò của Hội thẩm và Tham phan là như nhau trong
<small>việc xét xử, đưa ra các phán quyết giải quyết vụ án, mang lại giá trị bình đăngcủa Hội thâm khi tham gia xét xử tại tòa án.</small>
<small>Tiêu chuẩn của Hội thâm nhân dân:</small>
<small>Hội thâm nhân dân là người được bau ra dé tham gia vào hoạt động xét</small>
xử tại Tòa án các cấp, nhằm đại diện cho nhân dân, cho nhà nước, góp phần
<small>hiện thực hóa ý chí, nguyện vọng của nhân dân vào hoạt động xét xử của Tòa</small>
<small>án, cũng như được nhà nước trao quyền nhân danh nhà nước cùng với Thâmphán thực hiện chức năng xét xử và ra các phán quyết. Chính vì trọng trách</small>
lớn lao đó mà tiêu chuẩn đối với Hội thâm nhân dân được quy định tương đối rõ ràng và khá chặt chẽ. Người được bau làm Hội thâm nhân dân không
<small>những phải hội đủ những tiêu chuẩn về tư cách đạo đức, kiến thức pháp lý màcịn phải có sức khỏe để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Những tiêuchuẩn này được quy định tại khoản 2, Điều 37 Luật tổ chức Toa án nhân dan,</small>
khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh về Tham phán và Hội thâm Tịa án nhân dân và Điều 7 Quy chế tơ chức và hoạt động của Hội thầm Tòa án nhân dân, tiêu
<small>chuẩn của Hội thâm được quy định như sau:</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">- Hội thâm nhân dân là công dân Việt Nam trung thành với Tô quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích <small>hợp pháp của cơng dân.</small>
Cu thé là: Khơng có bat kỳ hành vi nào gây nguy hai cho độc lập, chủ
quyền, tồn vẹn lãnh thơ của tơ quốc, nền quốc phịng toàn dân, chế độ xã hội
chủ nghĩa và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật, các chủ trương của Đảng và chính sách
của Nhà nước, có cuộc sơng lành mạnh và tôn trọng các quy tắc sinh hoạt cộng đồng; kiên quyết đấu tranh với những hành vi có hại đến Đảng, đến Tơ
<small>quốc và nhân dân; tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt</small>
chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chóng tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách
dịch, cửa quyền; có tỉnh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, bảo vệ cơng
lý; chưa bao giờ bị kết án (kê cả trường hợp đã được xóa án tích);
Có thé thay trước hết Hội thâm nhân dân phải là người có quốc tịch Việt Nam mà khơng phải là người nước ngồi, đã du 18 tudi, có day đủ năng lực pháp luật của một cơng dân, có nơi cư trú và sinh song làm việc trên lãnh tho
<small>Việt Nam và trung thành với Tô quốc Việt Nam. Việc quy định như trên vì là</small>
cơng dân Việt Nam mới ý thức hết trách nhiệm lớn lao đối với tô quốc, đối với
nhân dân, mới thực sự yêu quý nhân dân, năm bắt được tâm tư, nguyện vọng
của nhân dân đề đại diện cho tiếng nói của nhân dân tham gia vào công tác xét xử. Là công dân Việt Nam nhưng phải trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp
<small>nước Cong hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. So dĩ quy định như vậy là vì Hội</small>
<small>thâm nhân dân là người vừa nhân danh Nhà nước, vừa thay mặt nhân dân thực</small>
<small>hiện việc xét xử nhăm giữ gìn kỷ cương trật tự xã hội. Khi nhân danh Nhà</small>
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>nước, Hội thâm nhân dân phải căn cứ vào các quy định của pháp luật mà Hiến</small>
pháp chính là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản. Nếu không trung thành với Tổ
<small>quốc và Hiến pháp thì Hội thấm nhân dân khơng thé là người cầm cân nảy</small>
mực, phán xét về vụ án và góp phần đưa ra bản án, quyết định công minh, thuyết phục được. Ngược lại, Hội thâm nhân dân vi lợi ích cá nhân có thé làm phương hại đến lợi ích của Nhà nước, của nhân dân. Ngoài ra, khi là thành viên
<small>của Hội đồng xét xử, khơng những địi hỏi Hội thâm phải luôn luôn chấp hànhnghiêm chỉnh pháp luật, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ</small>
<small>nghĩa như câu nói "phung cong thủ pháp, chi cơng vo tw", mà cịn phải gương,</small>
<small>mau, động viên quần chúng nhân dân thực hiện pháp luật.</small>
- Hội thâm nhân dân phải có kiến thức pháp lý
<small>Pháp luật nước ta quy định về tiêu chuẩn kiến thức pháp lý của Hội</small>
<small>thâm nhân dân khác với pháp luật của một số nước trên thể giới. Pháp luật của</small>
một só nước theo mơ hình tơ tụng tranh tụng, trong tiêu chuẩn về Bồi thâm <small>viên của họ khơng đặt ra trình độ, bằng cấp chun mơn trong đó có kiến thức</small> về pháp luật mà chỉ đơn giản là biết đọc, biết viết ngơn ngữ pho thơng của
<small>nước đó. Điêm khác nhau cơ bản giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật các</small>
<small>nước nói trên về chế định đại diện nhân dân trong hoạt động xét xử thê hiện ởvị tri, vai trò, dia vị pháp lý giữa Hội thẩm nhân dân va Bồi thâm đoàn. Ởnước ta, Hội thâm nhân dân tham gia xét xử được đánh giá các tình tiết của vụán, vừa được phán quyết về vụ án đó. Ở các nước theo mơ hình tranh tụng,</small>
Bồi thâm đoàn xét xử chỉ được đánh giá về sự kiện của vụ án, còn việc xác
<small>định tội danh, áp dụng trách nhiệm hình sự, trách nhiệm boi thuong thiét haithuộc thâm qun cua Thâm phán. Chính vì vậy ma pháp luật nước ta đặt ra</small>
yêu cầu vẻ mặt pháp lý đổi với Hội thâm nhân dân.
<small>Khác với Thâm phán hành nghề chuyên nghiệp, tiêu chuan pháp lý củaTham phan theo quy định của pháp luật phải là cử nhân luật, được dao tạo</small>
<small>35</small>
</div>