Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.69 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HỌC PHẦN: MẶT TRẬN TỔ QUỐC</b>
<b>Câu hỏi: Đồng chí hãy phân tích vai trị của Hội nơng dân Việt Nam trong sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn và xây dựngnơng thơn mới. Liên hệ với thực tiễn xây dựng nông thôn mới tại địa phươngnơi đồng chỉ đang sinh sống.</b>
<i>Hội Nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nông dân doĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. </i>
<i><b>Tại Điều 2, chương I về Chức năng, Nhiệm vụ của Hội Nông dân Việt Nam quyđịnh nhiệm vụ của Hội như sau:</b></i>
1. Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân hiểu và tích cực thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghị quyết, chỉ thị của Hội. Khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nơng dân.
2. Vận động, tập hợp, làm nịng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh; xây dựng nông thôn mới.
3. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân. Trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nơng thơn; hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, đào tạo nghề và chuyển giao khoa học công nghệ giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ mơi trường.
4. Đồn kết, tập hợp đơng đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế.
5. Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng cơ chế, chính sách liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn. Nắm bắt, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giữ gìn đồn kết trong nội bộ nơng dân; tham gia xây dựng khối đại đồn kết toàn dân, giữ vững
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội.
6. Mở rộng hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác, khai thác nguồn lực, học tập, trao đổi kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng bá hàng hố nơng sản, văn hố Việt Nam với bạn bè quốc tế.
<i><b> Từ các nhiệm vụ của Hội nông dân Việt Nam nêu trên, chúng ta thấy vai trịcủa Hội nơng dân Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóanơng nghiệp, nơng thôn và xây dựng nông thôn mới được thể hiện qua các nộidung sau:</b></i>
<i>Một là, phát huy truyền thống yêu nước của giai cấp nông dân trong lao động sản</i>
xuất, thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn với nhịp độ nhanh, cân đối, hài hồ giữa trồng trọt với chăn ni, giữa ngành nghề truyền thống với xây dựng các cụm khu công nghiệp; hình thành các vùng kinh tế sản xuất hàng hoá tập trung, cung cấp đủ lương thực, thực phẩm và ngun liệu cho cơng nghiệp, có năng lực xuất khẩu để đạt được mục tiêu quan trọng là: Giải phóng mạnh mẽ sức lao động, phát triển lực lượng sản xuất.
<i>Hai là, phát huy nội lực, tính cần cù, sáng tạo của nông dân. Đẩy mạnh lưu thông</i>
hàng hố nơng sản; xây dựng nơng nghiệp, nơng thơn là thị trường rộng lớn và cung cấp nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
<i>Ba là, tổ chức tốt phong trào nông dân, xây dựng Hội Nông dân Việt Nam vững</i>
mạnh là trung tâm và nòng cốt cho phong trào thi đua yêu nước của nông dân. Hướng trọng tâm của các phòng trào thi đua yêu nước, phải đem lại lợi ích thiết thực mới tập hợp và phát huy được sức mạnh của nông dân. Trước hết tập trung vào các vấn đề nông dân quan tâm nhất là: Phát triển hệ thống thuỷ lợi; Phát triển các tổ chức hợp tác dùng nước và quản lý thuỷ nông của người nông dân; Phát triển mạnh mẽ mạng lưới giao thông nông thôn trong cả nước; Đầu tư thoả đáng cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật tới nông dân. Huy động mọi sức mạnh và nguồn lực hiện có trong nơng dân, nông thôn cùng Nhà nước chăm lo sự nghiệp giáo dục, y tế, tham gia bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, khuyến khích nơng dân xây dựng làng sinh thái.
<i>Bốn là, phát huy tinh thần đoàn kết - tương ái, nông dân cùng đồng tâm-đồng</i>
hành-đồng tiến xây dựng hợp tác xã nông nghiệp vững mạnh. Qua hợp tác xã, người nông dân được mở mang về kiến thức khoa học - kỹ thuật, văn hoá - xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Năm là, phát huy vai trò của giai cấp nơng dân trong khối đại đồn kết dân tộc</i>
nâng cao hiệu quả trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh, xây dựng nơng thơn an tồn, phát triển.
<i>Sáu là, vai trò thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cụ thể: (1) tuyên truyền,</i>
giáo dục cho Hội viên, nông dân phát huy truyền thống cách mạng, giáo dục tinh thần cảnh giác về âm mưu và hành động “Diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch; (2) Tham gia các phong trài bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ chủ quyền biên giới, hải đảo,...(3) Tham gia thực hiện tốt chính sách “Hậu phương quân đội”, các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa,..
<i>Bảy là, Tăng cường công tác đối ngoại và và hợp tác quốc tế. Tập trung tuyên</i>
truyền nâng cao nhận thức, kiến thức của cán bộ, hội viên, nông ân, nhất là biên giới, hải đảo về đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước, cơ hội, thách thúc của Hội nhập quốc tế. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các hoạt động các tổ chức nông dân trong khu vực, quốc tế về nghiên cứu, học tập, quảng bá nơng sản ở nước ngồi.
<b>* Liên hệ với thực tiễn xây dựng nông thôn mới tại địa phương</b>
Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã phát huy vai trò cầu nối trong việc giúp hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo, thực hiện có hiệu quả phong trào xây dựng nơng thơn mới, góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn Thanh Hóa.
<b>Về xây dựng hạ tầng nơng thơn: Xác định rõ vai trị của nơng dân trong thực </b>
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, Hội Nông dân tỉnh đã xây dựng kế hoạch với những nội dung thực hiện cụ thể gắn với các phong trào thi đua của tổ chức Hội và triển khai rộng rãi trong hội viên, nông dân.
<b>Về đào tạo nghề, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh: Để thúc đẩy</b>
phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, hàng năm, Hội Nông dân tỉnh chủ động phối hợp với các ngành chức năng mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỷ thuật cho nông dân; xây dựng nhiều mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp; vận động hội viên nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, đầu tư có trọng điểm, phù hợp với thực tế của hộ gia đình.
<b>Về thực hiện tiêu chí mơi trường: Xác định đây là chỉ tiêu khó thực hiện nếu ý</b>
thức người dân khơng được đề cao. Các cấp Hội đã đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân về bảo vệ môi trường. Các hoạt động cụ thể, thiết thực có hiệu quả trong bảo vệ mơi trường, cải tạo cảnh quan nông thôn
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">như: Thu gom rác thải trong sản xuất nông nghiệp, trong sinh hoạt; đảm nhận tuyến đường tự quản sáng – xanh – sạch – đẹp; vận động nông dân tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm “Ngày thứ bảy xanh”; “ngày chủ nhật xanh”; nhận xây dựng mô hình “đường mẫu, nhà mẫu, vườn mẫu”.
</div>