Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Định tội danh đối với tội đánh bạc theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.91 MB, 131 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI <small>KHOA LUẬT</small>

VŨ THỊ PHƯƠNG LAN

Chuyén nganh: Luat hinh sy va tố tụng hình sự

<small>Mã số: 60 38 01 04</small>

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRINH QUOC TOÁN

HÀ NOI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của</small>

riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác. Các số liệu, vi dụ và trích dẫn trong

<small>Luận văn đảm bao tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã</small>

hồn thành tat cả các mơn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan nay dé nghị Khoa Luật xem xét dé tơi có thé bảo vệ Luận văn.

<small>Tôi xin chân thành cảm ơn!</small>

NGƯỜI CAM ĐOAN

<small>Vũ Thị Phương Lan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chương 1: MỘT SO VAN DE CHUNG VE ĐỊNH TOI DANH DOI

VOT TỘI DANH BẠC...---22-©22222+22E211111221211121227111e xe.

11. KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM, Ý NGHĨA VA DIEU KIỆN CUA

HOAT ĐỘNG ĐỊNH TOI DANH DOI VOI TOI ĐÁNH BAC...

<small>1.1.1. Khai niệm định tội danh...-- ccscscsscsssscsscssssssscsssssssessssssssseeess</small> 1.1.2. Các đặc điểm của hoạt động định tội danh...--- se.

113. Ý nghĩa của việc định tội danh trong hoạt động tố tụng...

1.1.4. Điều kiện dam bảo cho việc định tội danh đối với tội đánh bạc...

1.2. CƠ SỞCỦA VIỆC ĐỊNH TOI DANH DOI VỚI TOI ĐÁNH BẠC...

1.2.1. Cơ sở pháp ly của việc định tội danh đối với tội đánh bạc...

1.2.2. Cơ sở khoa học của việc định tội danh đối với tội đánh bạc... 1.3. KHÁI NIỆM VA CÁC ĐẶC DIEM CUA TOI ĐÁNH BAC THEO

LUẬT HÌNH SU VIET NAM...-c¿+2+++2E++++EE++t2EEE+tEExetrrreezr

1.4. KHÁI QUÁT LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TỘI ĐÁNH BẠC CHO DEN TRƯỚC KHI BAN HANH BỘ LUẬT HINH SỰ

1.4.1. Giai đoạn từ sau Cách mang tháng Tám năm 1945 đến trước khi

<small>ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm ]985...-. ----5-5c«¿</small>

<small>Trang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.4.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 cho đến

<small>trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999... -- 55555 5<<+<+<ss2 38</small>

1.5. TỘI ĐÁNH BAC TRONG PHÁP LUAT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC... 42 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VE TOI DANH BAC TRONG BO

LUAT HÌNH SỰ NAM 1999 VA THUC TIEN XÉT XỬ LOẠI

TOI PHAM NAY TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI... 46

2.1. CAC QUY ĐỊNH VE TOI DANH BAC TRONG BO LUAT

HÌNH SỰ NAM 1999 ...ccccscccsssecsscssssscsssssssesccssssssscssssssesessssssescssssesessssnesses 46

2.1.1. Những dấu hiệu pháp lý của tội đánh bạc...---cc-++cccccvcccee 46

<small>2.1.2. Hit phat oe ... 51</small>

2.1.3. Một số điểm mới sửa đồi, bố Ôi ... 55

2.2. ĐỊNH TOI DANH TOI DANH BAC TAI CAP SƠ THÂM VA

CAP PHÚC THAM occccsssssssssssssssssesssssssssssssssssssnssessssseeesesssssssuneessssseeeeesensssn 58

2.2.1. Định tội danh tại cấp SƠ thẤ...- 2c +sc2+xSEEEEEEEEEEEEEEEtEEEkrtEEkesrrkerrrked 58 2.2.2. Định tội danh tội đánh bạc tại cấp phúc tha... 61

2.3. THỰC TIEN XÉT XU TOI DANH BAC CUA TOA ÁN CAC

CAP TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI...---cc:+¿ 61

<small>2.3.1. Phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội đánh bạc ...--.--- 61</small>

2.3.2. Một số tồn tại, vướng mắc trong xét xử tại cấp sơ thâm ...- 67

2.3.3. Nguyên nhân của các ton tai, vuong mac trong xét xử tội đánh

bạc trên địa bàn thành phố Hà Nội...-- 2 2 2 22252 s+zxcsee: 93

Chương 3: MOT SO KIÊN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ CỦA VIỆC ĐỊNH

TOI DANH ĐÓI VỚI TOI ĐÁNH BẠC...---cccccc.e 96 3.1. SỰ CAN THIẾT PHAI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NANG

CAO HIỆU QUÁ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐÓI VỚI TỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2. MỘT SỐ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA

BLHS VE TOI ĐÁNH BAC VA SỬA DOI, BO SUNG CÁC

VAN BAN HUGNG DAN AP DUNG THONG NHAT PHAP

LUAT VE TOI PHAM NAY. ...ccecsccssssecsssssssecsscssssesscssssssescsesssesssssssserscessees

3.2.1. Hoàn thiện các quy định của BLHS về tội đánh bạc...---3.2.2. Sửa đôi, bố sung một số quy định cụ thé tại Điều 1 Nghị quyết số

01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại điều 248 Bộ

<small>luật hình Sr...-- --- G555 1 1S 1S SH Sky TH TH HH ng HH ng rưệc</small>

3.3. MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA CUA

VIỆC ĐỊNH TOI DANH DOI VỚI TOI DANH BẠC... 3.3.1... Giải pháp về chuyên môn, nghiệp VU ...---c----ccz++eer+ 3.3.2. Giải pháp về dao đức nghề nghiệp...---c¿2222E222ccczz+rrrre 3.3.3... Giải pháp về tổ chức cán ộ...--- c2 ©2EE+++e+2EEEE+eettEEEExerrrrrrkerree

3.3.4. Một số giải pháp khác...---c----+22CE2222eettEEEEEE1122 122211112 ccrrrrrk

4000.9507. ...A[R...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT TRONG LUẬN VAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bạc trên tong số vu án số bị cáo đưa ra xét xử

trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian

<small>Phan ich hinh phat được áp dung đất và na TƯ</small>

<small>bị cáo bị Tòa án xét xử về tội danh đánh bạc</small>

<small>Tông sô vụ, sô bị cáo đã xét xử về tội đánh</small>

bạc trên tổng số vụ án số bị cáo đưa ra xét xử

<small>trên địa bàn huyện Ba Vì trong thời gian từ</small>

năm 2008 đến 2013

<small>Hình phạtáp dụng tS “—...LƠ</small>

<small>64</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

Dinh tội danh (DTD) là một van dé rất quan trọng trong quá trình giải

quyết vụ án hình sự, là tiền đề cho việc phân hố trách nhiệm hình sự và cá

thể hố hình phạt một cách cơng minh, chính xác đồng thời là cơ sở cho việc

áp dụng các biện pháp ngăn chặn, xác định thâm quyền điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tiến hành tổ tung, góp phần dau tranh phịng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của tổ chức và công dân. Việc DTD sai sẽ dẫn đến hậu quả rat lớn,

<small>đặc biệt là không đảm bảo được tính có căn cứ của hình phạt được tun, xétxử không đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Đây cũng là một nguyên</small>

nhân của tinh trạng oan sai đang ton tại hiện nay.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nước

ta, bên cạnh những thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội đạt được. Thì mặt trái của sự phát triển này cũng đã và đang tác động sâu sắc tới đời sống xã hội của đất nước. Biểu hiện là các tội, tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến phức

tạp, trong số đó có tội phạm đánh bạc. Đánh bạc xuất phát từ các trị chơi,

nhưng nó khơng mang mục đích giải trí thơng thường mà nhằm sát phạt nhau về kinh tế, tác động tiêu cực đến xã hội. Trong những năm gần đây, mặc dù cơng tác phịng chống tội đánh bạc đã thực sự được chú trọng, nhưng thực sự được chú trọng, nhưng thực tế cho thấy tình hình tội đánh bạc diễn ra hết sức

phức tạp. Tội đánh bạc tồn tại dưới nhiều hình tức với quy mô lớn nhỏ khác

<small>nhau, tài sản là phương tiện thanh tốn việc được thua có giá trị khơng ngừng</small>

tăng lên theo nhịp độ phát triển kinh tế, những thủ đoạn mà các chủ thé sử

dụng ngày càng tỉnh vi, xảo quyệt hơn. Gắn liền với những thơng số đó, thiệthai mà tội đánh bạc gây ra cho xã hội cũng tăng lên đáng kể. Ở bình diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

rộng, chúng trực tiếp xâm hại đến trật tự cơng cộng, ở bình diện hẹp, chúng

gây ra những thiệt hại nặng nè về cả vật chất và tinh than cho gia đình người

phạm tội và bản thân những người đó. Các con bạc xuất hiện ở tất cả các tầng

lớp, ngành nghề trong xã hội, thậm chí khơng ít quan chức giữ những vị tri

quan trọng, then chốt trong bộ máy Nhà nước cũng tham gia tệ nạn này. Thêm

vào đó là những sai phạm trong xử lý của các cơ quan tô tụng, hành vi tham

<small>nhũng, bảo kê của một bộ phận không nhỏ của cơ quan lực lượng chức</small>

năng... là những nguyên nhân khiến tệ nạn cờ bạc ngay càng nhức nhối, thách

thức chính quyền, làm mất niềm tin của nhân dân. Tội đánh bạc là loại tội

phạm nguy hiểm gây hậu quả nghiêm trọng cho toàn xã hội, xâm hại đến các

quan hệ xã hội, gây mất trật tự công cộng của xã hội. Loại tội phạm nảy còn

kéo theo sự phát triển của nhiều loại tội phạm nguy hiểm khác như tội tham

nhũng, tham ô, ma túy, mại dâm, trộm cắp, cướp tải sản...

Tội đánh bạc là tội phạm phô biến, làm ảnh hưởng đến nếp sống văn

<small>minh của nhân dân, làm tha hóa đạo đức của một bộ phận dân cư, gây ra thiệt</small>

hại về vật chất, tinh thần cho nhiều gia đình. Vì vậy, đấu tranh phịng chống,

tiễn tới đây lùi tội phạm đánh bạc ra khỏi đời sống xã hội đã và đang đặt ra những nhiệm vụ cấp bách cho tồn hệ thống chính trị của nước ta. Thực tiễn

hoạt động dau tranh phòng ngừa tội đánh bạc trong giai đoạn hiện nay luôn là mối quan tâm hàng dau của các địa phương trên cả nước, trong đó có Thành phố Hà Nội.

Hiện nay tội, tệ nạn đánh bạc xuất hiện ở mọi nơi trên địa bàn Thành phố Hà Nội có xu hướng tăng cao, đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội và quá trình phát triển kinh tế của địa phương. Thực trạng trên địi hỏi Đảng, Nhà nước phải có biện pháp tăng cường hiệu quả đấu tranh phòng

chống tội phạm đánh bạc, ngăn chặn những thiệt hại mà tội phạm gây ra cho xã hội. Hiện nay tệ nạn đánh bạc được biến tướng theo rất nhiều hình thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có thé đánh bac, gá bạc, hay là tô chức đánh bạc nên van đề DTD đối với

loại tội phạm này rất quan trong. Đây còn là lý do để chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Định tội danh đối với tội đánh bạc theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” làm luận

<small>văn thạc sĩ luật học.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Tội đánh bạc là tội phạm có tính chất phức tạp cao, đã được một số nhà làm luật học đề cập trong Giáo trình luật hình sự Việt Nam — của trường Dai

<small>học Luật HN, NXB Công an nhân dân, Ha Nội 1998; Giáo trình Luật hình sự</small>

Việt Nam (phần các tội phạm) khoa Luật, Đại học Quốc Gia HN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Bình luận khoa học của Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1987 (tái bản năm 1992, 1997).

Sau khi ban Bộ luật hình sự năm 1999 ban hành, tội đánh bạc tiếp tục

được đề cập trong giáo trình Giáo trình luật hình sự Việt Nam — của trường

<small>Đại học Luật HN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2000; Giáo trình Luật</small>

hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) khoa Luật, Đại học Quốc Gia HN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002; Bình luận khoa học BLHS năm 1999

<small>NXB Cơng an nhân dân...</small>

Ngồi ra cịn có các cơng trình khoa học khác đã nghiên cứu đến tội đánh bạc như: Các cơng trình nêu trên trong góc độ nào đó đã đề cập đến các dấu hiệu của tội đánh bạc, tình hình đấu tranh, phịng chống trách nhiệm hình sự đối với loại tội này... tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu một

cách tồn diện và có hệ thống về việc ĐTD đối với tội đánh bạc. 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

<small>3.1. Mục đích nghiên cứu</small>

Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn đấu tranh

phòng chống tội đánh bạc, nêu ra những giải pháp mang tính hệ thống làm cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sở cho hoạt động ĐTD đối với loại tội phạm này, góp phần nâng cao hiệu quả

trong cơng cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm đánh bạc.

Trên cơ sở đó, luận văn chỉ ra một số vướng mắc, tồn tại trong công tác

định tội, xử lý để đề xuất những kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật và

<small>các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự</small>

(BLHS) Việt Nam hiện hành về tội đánh bạc.

3.2. Đối twong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó “Định tội

danh tội đối với tội đánh bạc theo Luật hình sự Việt Nam. Trên cơ sở số liệu

thực tiễn địa bàn Thành pho Ha Noi".

<small>3.3. Pham vi nghién cứu</small>

<small>Luan văn nghiên cứu tội đánh bac dưới góc độ pháp lý hình sự va thực</small>

tiễn xét xử tội đánh bạc trên địa bàn Hà Nội, trong thời gian 05 năm từ năm

2008 đến năm 2013.

4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

<small>4.1. Cơ sở lý luận</small>

Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác

-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN; những thành tựu của các khoa học: triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý học, xã hội học, những luận điểm khoa học trong các cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo và các bài viết

<small>trên các tạp chí trong nước.</small>

4.2. Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn của luận văn là những bản án, quyết định của Tòa án về

tội đánh bạc, các số liệu thống kê, báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân

(TAND) Thành phố Hà Nội về tội đánh bạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>4.3. Phương pháp nghiên cứu</small>

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật

lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh về

Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Nhà

nước pháp qun, về chính sách hình sự, về van đề cai cách tư pháp được thé hiện trong các Nghị quyết Dai hội Dang VII, IX, X và các Nghị quyết số 8-NQ/TW ngày 2/1/2002, Nghị quyết số 49-8-NQ/TW ngày 26/5/2005 về Chiến

lược cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ chính trị.

Trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự như: phương pháp

phân tích và tơng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thông kê, điều tra xã hội học để

tổng hợp các tri thực khoa học và luận chứng các van dé tương ứng được

<small>nghiên cứu trong luận văn.</small>

5. Những đóng góp mới về khoa học

Đây là cơng trình chun khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt

Nam ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống về việc định đối với tội đánh bạc trên cả phương diện lý luận và thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hà Nội.

Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới về khoa

<small>học của luận văn:</small>

- Làm rõ được những van dé cơ bản của hoạt động định tội danh; khái

niệm tội đánh bạc và các dau hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội phạm này

<small>trong pháp luật hình sự hiện hành.</small>

<small>- Phân tích, đánh giá đúng thực tiễn xét xử tội đánh bạc trên địa bàn</small>

Thành phố Hà Nội, phân tích, làm rõ những hạn chế, tồn tại trong thực tiễn

<small>xét xử tội đánh bạc va nguyên nhân của nó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

áp dụng quy định của BLHS Việt Nam hiện hành về tội đánh bạc.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Kết quả nghiên cứu và những đề xuất được nêu trong luận văn, có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng ngừa

tội đánh bạc và áp dụng các quy định của pháp luật hình sự trong thực tiễn xét

xử trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.

Những giải pháp đề cập trong đề tài luận văn giúp các cơ quan có thâm quyền xem xét, nghiên cứu áp dụng góp phan nâng cao hiệu quả cơng tác dau

<small>tranh phịng ngừa tội phạm đánh bạc.</small>

Luận văn có thể được sử dụng làm tải liệu tham khảo cho cán bộ làm

công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật

hình sự, tội phạm học nói riêng và các cán bộ thực tiễn đang công tác tại các

<small>cơ quan bảo vệ pháp luật.</small>

7. Cơ cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề chung về định tội danh đối với tội đánh bạc

Chương 2: Những quy định về tội đánh bạc trong Bộ luật hình sự năm 1999 và thực tiễn xét xử loại tội phạm này trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Chương 3: Một sô kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc định tội danh đối với tội đánh bạc theo Luật

<small>hình sự Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Chương 1</small>

MOT SO VAN DE CHUNG

VE ĐỊNH TOI DANH DOI VOI TOI ĐÁNH BAC

1.1. KHAI NIEM, DAC DIEM, Y NGHIA VA DIEU KIEN CUA HOẠT DONG ĐỊNH TOI DANH DOI VOI TOI ĐÁNH BAC

<small>1.1.1. Khái niệm định tội danh</small>

Một trong những hoạt động tố tụng quan trọng, xuyên suốt tất cả các

giai đoan tố tụng từ điều tra, truy tố, xét xử và có ý nghĩa quyết định đến tồn

bộ q trình giải quyết vụ án, đó là hoạt động DTD. DTD được các co quan

tiến hành tố tụng thực hiện từ giai đoạn tiền khởi tố cho đến giai đoạn xét xử

phúc thâm, thậm trí có thé xảy ra cả trong trường hợp tái thấm, giám đốc thẩm

nếu có căn cứ... nhằm tìm ra bản chất thật sự của hành vi phạm tội, từ đó áp dụng đúng điều luật, đúng khung hình phạt đối với người phạm tội.

Trong khoa học luật hình sự Việt Nam hiện nay, có một số nhà khoa

học đã nghiên cứu về vấn đề này và đưa ra những quan điểm như sau:

Theo quan điểm của GS. TSKH Lê Cảm: “ĐTD là một quá trình nhận thức lý luận có tính logic, đồng thời là một trong những dạng của hoạt động

thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, cũng như pháp luật tố tụng hình sự và

được tiến hành bằng cách — trên cơ sở các chứng cứ, các tài liệu thu thập được

và các tình tiết thực tế của vụ án hình sự đối chiếu, so sánh và kiểm tra dé xác định sự phù hợp giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với các dấu hiệu của cấu thanh tội phạm cụ thể tương ứng do luật

<small>hình sự quy định” [3, tr. I [].</small>

Cịn quan điểm của TS. Lê Văn Đệ, ông đưa ra khái niệm DTD như

sau: “DTD là việc xác định và ghi nhận về mặt pháp lý sự phù hợp chỉnh xác

giữa các dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thể đã được thực hiện với các dâuhiệu của cầu thành tội phạm được pháp luật hình sự quy định ” [9, tr.108]

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Về khái niệm này, TS Dương Tuyết Mién cho rang: “DTD là hoạt động thực tiễn của các cơ quan tiễn hành tố tụng (Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát,

Tòa án) và một số cơ quan khác có thâm quyền theo quy định của pháp luật để xác định một người có phạm tội khơng, nếu phạm tội thì đó là tội gì, theo điều luật nào của bộ luật hình sự hay nói cách khác đây là quá trình xác định

tên gọi cho hành vi nguy hiểm đã thực hiện". [21, tr. 9]

Cũng về khái niệm DTD, TS.Trịnh Quốc Toản cho rằng: “PTD là việc

xác nhận về mặt pháp lý sự phù hợp đồng nhất giữa các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thé đã được thực hiện với các yếu tố cấu thành tội

phạm cụ thể tương ứng được quy định trong BLHS. Nói cách khác định tội là việc xác định một hành vi cụ thé đã thực hiện thỏa mãn day đủ các dấu hiệu

của tội nào trong số các tội phạm được quy định trong BLHS” và “DTD là

một quá trình logic nhất định, là hoạt động tư duy do người tiến hành tố tung

thực hiện. Nó đồng thời cũng là một trong những hình thức hoạt động về mặt pháp lý, thé hiện sự đánh giá về mặt pháp lý đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội đang được kiểm tra, xác định trong mỗi tương quan với các quy phạm

<small>pháp luật hình sự”. [33, tr.7 — 8]</small>

Nhìn chung trong các khái niệm về DTD nêu trên, mặc dù các tác giả

xây dựng với những cách diễn đạt khác nhau nhưng đều đã phản ánh được 3

yếu tố cần thiết của hoạt động ĐTD, đó là: yếu tố về chủ thê của hoạt động

DTD; yếu tố về việc nhận thức (đánh giá, phân tích) đối với hành vi phạm tội và yếu tố về đối chiếu, so sánh kết quả nhận thức đó với quy định pháp luật hình sự. Nói cách khác, đó chính là: Chủ thé, chủ quan (nhận thức) va cơ sở

<small>pháp ly cua DTD. Bên cạnh việc đưa ra khái nệm DTD, các tác gia nêu trên</small>

còn đưa ra những hình thức (dạng) cua DTD, nhằm phân biệt hoạt động ĐTD

<small>nao đó có giá trị pháp ly được pháp luật đảm bảo thi hành án (mang tính</small>

cưỡng chế bắt buộc), còn hoạt động DTD nao chỉ mang tính tham khảo,

<small>khơng phát sinh tính pháp lý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Theo GS.TSKH Lê Cảm, có hai hình thức ĐTD: ĐTD chính thức và</small>

ĐTD khơng chính thức. Trong đó, ĐTD chính thức “là sự đánh giá về mặt nhà nước tính chất pháp ly hình sự của một hành vi phạm tội cụ thể do các

chủ thê được Nhà nước ủy quyền thực hiện”. Cịn DTD khơng chính thức “là sự đánh giá khơng phải về mặt Nhà nước tính chất pháp lý hình sự của một

hành vi phạm tội cụ thể” [5, tr.12-13]. Quan điểm của TS. Lê Văn Đệ và TS

Dương Tuyết Miên cũng đồng nhất với GS.TSKH Lê Cảm về các hình thức

DTD như trên, đó là đều thừa nhận có hai hình thức DTD với những đặc điềm

về chủ thé và hậu quả pháp lý như sau:

- Một là DTD chính thức: Do các cơ quan tiến hành tố tụng và một số

cơ quan khác có thâm quyên thực hiện, nhằm giải quyết vụ án cụ thể. Hình

<small>thức nay có giá trị pháp lý và được bảo đảm thực hiện.</small>

<small>- Hai là ĐTD khơng chính thức: Do các luật gia, luật sư, cán bộ nghiên</small>

cứu khoa học, cơ quan, to chức, báo chí... thực hiện, nhăm nêu lên những

quan điểm cá nhân về một hành vi có dấu hiệu tội phạm. Hình thức này khơng

có giá trị pháp ly dé giải quyết vụ án.

Như vậy theo quan điểm trên, mỗi tác giả đã xây dựng một khái niệm

DTD riêng, mang ban sắc của mình. Trong đó, khái niệm DTD của TS. Lê

Văn Đệ mặc dù phần nào đã đề cập đến hai dạng DTD chính thức và khơng chính thức, nhưng nội dung cịn chung chung, chưa cụ thé và chưa phản ánh được các chủ thé của hoạt động DTD là ai. Bên cạnh đó, trong khái niệm DTD của TS Lê Văn Đệ có nêu “các dấu hiệu của hanh vi phạm tội cụ thể”, nghĩa là ở đây ơng đã khang định có “Tội phạm” xảy ra. Tuy nhiên trong thực

tiễn, bước đầu tiên của ĐTD là xác định xem có tội phạm xảy ra hay khơng,

sau khi xác định có tội phạm xảy ra, mới đến bước tiếp theo là xác định tội

phạm đó tên là gì, được quy định tại điều nào của BLHS.

Còn khái niệm DTD của TS Dương Tuyết Miên, khái niệm này đã phản ánh cụ thé hơn, sát với thực tiễn hơn và đã chỉ ra được chủ thé của hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

DTD là các co quan tiễn hành tố tụng. Điểm đáng lưu ý trong khái niệm DTD

của TS. Dương Tuyết Miên so với khái niệm DTD của TS. Lê Văn Dé là bà đã nêu ra được bước đầu tiên của DTD, đó là “ xác định một người có phạm

tội hay khơng” (bước định tội) và sau đó “ nếu phạm tội thì đó là tội gì” (bước

<small>DTD). Tuy nhiên, mặc dù bà đã thừa nhận có hai hình thức DTD là: DTDchính thức và DTD khơng chính thức, nhưng trong khái niệm của bà chỉ mới</small>

đề cập đến ĐTD ở dạng chính thức, mà chưa đề cập đến dạng khơng chính thức. Điều này được thê hiện ở chỗ bà nêu rõ các chủ thể trong hoạt động DTD là các cơ quan tiến hành tố tụng và một số các co quan khác có thẩm quyên theo quy định của pháp luật — đây chỉ là chủ thé của dạng DTD chính thức. Trong khi đó, chủ thé của dạng DTD khơng chính thức cịn là những

luật gia, luật sư, cán bộ nghiên cứu khoa học, cơ quan, tổ chức, báo chí...

Khác với quan điểm của tác giả Lê Văn Đệ và Dương Tuyết Miên về

ĐTD, PGS. TS Trịnh Quốc Toản đã nêu ra được những vấn đề mang tính bản

chất, những yeu tố cần thiết của hoạt động DTD, trong đó về mặt quan điểm

khoa học, ơng và GS.TSKH Lê Cảm đều có quan điểm đồng nhất đối với khái

<small>niệm DTD nay.</small>

Trên cơ sở những phân tích nêu trên, chúng tôi thấy cần đưa ra một

<small>khái nệm DTD bao qt được cả hai dạng: chính thức và khơng chính thức,</small>

rồi sau đó đưa ra một khái niệm riêng cho dang DTD chính thức nhằm phân

biệt và làm rõ hơn về hoạt động cua DTD này. Theo quan điểm của chúng tơi,

có thé khái niệm DTD chung như sau: “DTD là hoạt động nghiên cứu, phân

tích đánh giá một hành vi nguy hiểm cho xã hội trên cơ sở các tài liệu, chứng

cứ thu thập được do các cơ quan, tô chức, cá nhân thực hiện, nhằm xác định

hành vi đó có phải là tội phạm hay khơng, nếu là tội phạm thì tội phạm đó được quy định trong điều luật nào của BLHS hiện hành”

Về khái niệm DTD theo dạng chính thức, có thể xây dựng như sau:

“PTD là một hoạt động tố tụng chỉ của riêng các cơ quan tiễn hành tố tụng,

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

người tiễn hành tố tụng và một số cơ quan khác có thẩm quyền theo quy định

của BLTTHS, bằng phương pháp chun mơn, nghiệp vụ của mình để tìm ra

<small>và “ đặt tên” cho một hành vi phạm tội.</small>

Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chi đề cập đến hình thức DTD

chính thức do các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện. Chính vì vậy, những van đề liên quan đến khái niệm DTD đều được hiểu là tác giả dé cập đến dạng

<small>“PTD chính thức”.</small>

Khái niệm DTD nêu trên chỉ là việc DTD trong hoạt động tố tụng nói

<small>chung, mang ý nghĩa khoa học áp dụng cho tồn bộ các loại tội phạm. Cịn</small>

đối với việc ĐTD đối với tội đánh bạc là một hoạt động tố tụng cụ thể của các cơ quan tiến hành tô tung và những người tiến hành tố tụng thực hiện, mang ý nghĩa thực tiễn. Trong đó, trên cơ sở các dấu hiệu cơ bản của cấu thành tội

đánh bạc, các cơ quan tiến hành tố tụng (hoặc cơ quan có thâm quyền theo quy định của BLTTHS) phân tích, đánh giá nhằm xác định hành vi phạm tội

đó có phải là hành vi đánh bạc hay không dé từ đó ban hành các quyết định tố

<small>tụng theo quy định của pháp luật.</small>

Trong BLHS năm 1999, tại Điều 248 có tên gọi là “ Tội đánh bạc”.

Như vậy trên cơ sở lý luận về DTD, căn cứ theo quy định tại Điều 248 của BLHS và các dấu hiệu đặc trưng cầu thành tội đánh bạc, có thể đưa ra khái

niệm về việc DTD đối với tội đánh bạc như sau: “ DTD tội đánh bạc là hoạt

động của các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) hoặc các cơ quan khác có thâm quyền theo quy định của BLTTHS, nhằm

xem xét đánh giá, phân tích một hành vi phạm tội có thỏa mãn những dau hiệu cua tội đánh bac hay khơng, nếu đúng thì nó thuộc điểm, khoản nào của Điều 248 BLHS”.

1.1.2. Các đặc điểm của hoạt động định tội danh

- ĐTD đối với tội đánh bạc là hoạt động tố tụng hình sự được tiến hành

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bởi cơ quan tiễn hành tô tụng (bao gồm co quan được giao nhiệm vụ tiến hành

một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) và người tiến hành tố tụng

hình sự (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán).

+ DTD trong giai đoạn điều tra: DTD ở giai đoạn này do cơ quan điều

tra (bao gồm cả cơ quan được giao một số hoạt động điều tra được quy định trong tơ chức điều tra hình sự) thực hiện.

+ Trong giai đoạn này việc DTD được tiến hành từ khi phát sinh các

căn cứ đề khởi tố vụ án. Các căn cứ dé khởi t6 vụ án gồm:

* TỐ giác của cơng dân: Cơng dân có thê tố giác tội phạm với Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án hoặc với cơ quan khác của nhà nước hoặc với tổ chức xã hội. Việc tố giác có thé bằng miệng, nếu bằng miệng thì cơ quan tổ chức phải lập văn bản và lẫy chữ ký người đó. Ví dụ: có địa bàn thường

xun xảy ra tệ nạn đánh bạc gây mất trật tự công cộng, an ninh địa phương, gây nhức nhối trong quần chúng nhân dân, nên đã có rất nhiều vụ án đánh bạc

đều được nhận tin báo của quần chúng nhân dân.

* Tin bao cua cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội: Cơ quan tô chức

khi phát hiện hoặc nhận được tổ giác của công dân phải báo ngay tin về tội

phạm cho cơ quan điều tra bằng văn ban dé cơ quan điều tra xem xét có dấu hiệu của tội phạm hay không đề quyết định khởi tố hoặc khơng khởi tố. Ví dụ: thường những vụ án đánh bạc được quần chúng nhân dân báo tin cho Ban

cơng an xã, phường, sau đó được báo về Cơ quan điều tra.

<small>* Tin báo trên các phương tiện thơng tin đại chúng: Khi có tin báo trên</small>

các phương tiện thơng tin đại chúng như báo dai... thì các co quan có thâm quyền phải tiến hành thu thập,xác minh xem xét tin báo đó nếu thấy có dau hiệu của hành vi đánh bạc thì ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.

<small>* Người phạm tội tự thú: Đây là trường hợp chưa bị phát hiện nhưngngười phạm tội đã chu động ra trình báo với cơ quan có thâm quyền vê hành</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

vi của mình. Trên cơ sở việc tự thú, cơ quan có thẩm quyền có căn cứ xác

định dấu hiệu về tội phạm tự thú đã thực hiện và tiến hành ra quyết định khởi

tố hình sự. Đối với hành vi đánh bạc thì trường hợp người phạm tội tự thú là

trường hợp hiếm gặp, và hầu như không thấy.

Việc DTD cũng được tiến hành trong các trường hợp: Dinh chỉ điều tra, đình chỉ vụ án thay đơi tội danh trong quá trình điều tra, phục hồi điều tra, khởi tố bị can, kết luận điều tra. Việc DTD ở giai đoạn này là tiền đề cơ sở

cho hoạt động DTD ở giai đoạn truy tô và xét xử.

+ DTD trong giai đoạn truy tố: DTD ở giai đoạn này do Viện kiểm sát

thực hiện. Việc ĐTD được tiến hành trong các trường hợp: Truy tố bị can, đình chỉ điều tra, trả hồ sơ điều tra bé sung.

Việc DTD ở giai đoạn này là tiền đề và cơ sở cho hoạt động ĐTD ở

giai đoạn xét xử va là cơ sở cho việc DTD lại ở giai đoạn điều tra néu vụ án bi trả hồ sơ đề điều tra bố xung.

+ ĐTD ở gia đoạn xét xử: ĐTD ở giai đoạn này do Tòa án quyết định.

Việc DTD được tiễn hành trong các trường hợp: Xét xử vụ án, đình chỉ vụ an, trả hồ sơ vụ án dé điều tra bố xung.

Việc DTD ở giai đoạn nay là cơ sở cho việc kết luận vụ án hoặc là cơ

sở cho việc định danh lại của giai đoạn điều tra truy tố nếu vụ án bị trả hồ sơ dé tiến hành điều tra lại hoặc điều trả bổ sung.

- DTD đối với tội đánh bạc được tiến hành trên cơ sở áp dụng Pháp luật

hình sự và pháp luật tố tụng hình sự. Pháp luật tố tụng hình sự (luật về hình thức) và pháp luật hình sự (luật về nội dung) đều là những căn cứ pháp lý để ĐTD đối với tội đánh bạc.

Việc áp dụng pháp luật tố tụng hình sự có thể xem là hình thức pháp lý

của hoạt động DTD. Ở tội Đánh bạc đó là việc ghi nhận vào biên bản bat qua

tang phải thé hiện một cách khách quan, chính xác hay việc xử lý vật chứng,

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phương tiện phạm tội (quân bài, tiền, ...) phải rõ ràng. Hay việc ra các quyết

định từ giai đoạn khởi tố vụ án cho đến giai đoạn xét xử, việc thay đôi hoặc

áp dụng các biện pháp ngăn chặn giam giữ đối với đối tượng thuộc tội này

đều phải tuân thủ và đảm bảo trình tự của luật tố tụng hình sự.

Việc áp dụng LHS là nội dung pháp ly của hoạt động DTD. DTD đối với tội đánh bạc. Vì pháp luật hình sự quy định cụ thể tội danh của từng tội phạm cụ thể với các dấu hiệu cơ bản của tội TP đang được sử dụng dé DTD.

Ở tội đánh bạc căn cứ vào Điều 248 BLHS năm 1999, Nghị quyết của Hội đồng thâm phán số 01/2010/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng điều 248, Luật số

37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 và một số các quy phạm khác.

- Hình thức của hoạt động DTD tội đánh bạc được thé hiện băng việc kết luận băng văn bản. Mục đích cuối cùng của hoạt động DTD tội đánh bac

là kết luận hành vi đánh bạc có xảy ra không? AI là người phạm tội đánh bạc

<small>và buộc họ phải chịu một hành vi tương xứng với hành vi và tội phạm và họ</small>

đã thực hiện. Hình thức kết luận đó về mặt pháp lý phải được thực hiện bằng văn ban áp dụng pháp luật phù hợp với từng giai đoạn tô tụng và thâm quyền

giải quyết vụ án đồng thời phải phù hợp với quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Các hình thức văn bản đối với ĐTD tội đánh bạc:

<small>+ Quyết định khởi tô vụ án, quyết định khởi tổ bị can, quyết định áp</small>

dụng hoặc thay đổi biện pháp ngăn chặn (giam giữ, xử lý vật chứng..). kết

luận Điều tra, Cáo trạng,

Từ nội dung khái niệm về DTD của tội đánh bạc, chúng ta có thể nêu lên những đặc điểm cơ bản của việc ĐTD đối với loại tội nay.

Thứ nhất: Xác định xem các dau hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội

được thực hiện có thỏa mãn với các dấu hiệu của CTTP tội đánh bạc hay không? Trên cơ sở đó đưa ra sự đánh giá nhất định về hành vi nguy hiểm cho

<small>xã hội cụ thê đã xây ra.</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Thứ hai, định tôi danh tội đánh tội đánh bạc là hoạt động thực tiễn pháp

lý của các cơ quan tư pháp hình sự - các cơ quan Điều tra, truy tố, xét xử dé

cụ thê hóa các quy định của Pháp luật, lựa chon đúng các quy phạm pháp luật hình sự dé áp dụng đối với hành vi đánh bạc được thực hiện.

Thứ ba, ĐTD tội đánh bạc chính là hoạt động đối chiếu sự phù hợp

giữa các dấu hiệu thực tế của cấu thành tội phạm với các dấu hiệu pháp lý của

cấu thành tội phạm được quy định tại Điều 248 BLHS.

1.1.3. Ý nghĩa của việc định tội danh trong hoạt động tố tụng

Hoạt động DTD của các chủ thé có thé theo 2 xu hướng. DTD đúng

<small>hoặc DTD sai.</small>

- Đối với hoạt động DTD đúng: DTD dung làm tiền dé cho việc phan

hóa trách nhiệm hình sự và cá thé hóa hình phạt một cách cơng minh và có

<small>căn cứ.</small>

DTD đúng sẽ hé trợ cho việc thực hiện một loạt các nguyên tắc tiễn bộ

được thừa nhận trong Nhà nước Pháp quyên như: nguyên tắc pháp chế, trách

nhiệm do lỗi, trách nhiệm do cá nhân, bình đăng trước pháp luật hình sự,

ngun tắc nhân đạo và ngun tắc khơng tránh khỏi trách nhiệm.

ĐTD đúng là một trong những cơ sở để áp dụng chính xác các quy

phạm pháp luật tố tụng hình sự về tạm giam về thâm quyền điều tra, xét xử qua đó góp phần hữu hiệu cho việc bảo vệ các quyền tự do dân chủ của cơng

<small>dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự.</small>

- Đối với hoạt động DTD sai: DTD sai sé dẫn đến một loạt các hậu quả

<small>tiêu cực như: không đảm bảo được tính cơng minh có căn cứ đúng pháp luật,</small>

truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người vơ tội, bỏ lọt người tội phạm tội, xâm phạm thô bạo danh dự nhân phẩm các quyền tự do dân chủ của công dân là giá trị xã hội cao quý nhất được thừa nhận trong Nhà nước.

ĐTD sai làm giảm uy tín của cơ quan tư pháp, vi phạm pháp chế

XHCN, ảnh hưởng đến hiệu qua của đấu tranh phòng chống tội phạm.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Đối với tội đánh bạc là hành một trong những tệ nạn xã hội làm cho nhiều người mất nhà cửa, phát sinh mâu thuẫn dẫn đến gia đình tan nát và

<small>đánh bạc cịn được xem là một trong những nguyên nhân phát sinh tệ nạn xãhội khác và tội phạm. Chính vì vậy, bên cạnh việc xử lý hành chính pháp luật</small>

<small>con quy định đánh bạc là tội phạm và những người vi phạm dap ứng được các</small>

yếu tố cấu thành tội phạm sẽ bị áp dụng chế tài nghiêm khắc nhất là hình phạt.

<small>Tuy nhiên do sự đa dạng của các hình thức đánh bạc nên việc xác định hành</small>

vi nào cần phải xử lý hình sự khơng phải là việc đơn giản. Trong khoảng thời gian ngắn từ năm 2003 đến năm 2010, Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân

Tối cao đã ba lần hướng dẫn đường lối xử lý đối với loại tội phạm này cụ thể: Nghị quyết số 03/2003/NQ - HĐTP ngày 17/4/2003; Nghị quyết số

01/2006/NQ — HĐTP ngày 12/5/2006; Nghị quyết số 01/2010/NQ — HĐTP

ngày 22/10/2010. Bên cạnh đó Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Tổng cục

cảnh sát còn ban hành nhiều văn bản hướng dan dé áp dụng cho phủ hợp với thực tế. Tuy vậy, hiện nay, việc điều tra, truy tố, xét xử tội đánh bạc dựa vào quy định tại Điều 248 BLHS và Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP ngày

22/10/2010 của Hội đồng thâm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một

số quy định tại Điều 248, Điều 249 của BLHS còn nhiều bất cập trong việc

xác định TNHS đối với những đối tượng phạm tội đánh bạc trái phép như: xác

định tiền hoặc hiện vật dùng dé đánh bạc, xác định số tiền hoặc giá trị hiện vật

của người chơi đề, cá độ, chủ đề, chủ cá độ dùng đánh bạc, quy định về việc cộng dồn tiền hoặc hiện vật dùng dé đánh bạc, việc phân chia hai trường hợp đánh bac, van đề xác định đồng phạm đối với tội đánh bạc, wv...

Điều đó có thé thay được ý nghĩa của việc DTD trong công tác dau tranh phòng ngừa riêng đối với loại tội này cũng như trong cơng tác phịng

<small>ngừa chung các loại tội phạm khác.</small>

1.1.4. Điều kiện đảm bảo cho việc định tội danh đối với tội đánh bạc

Thứ nhất: Năng lực chuyên môn của người ĐTD: Năng lực chuyên

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

môn của người ĐTD là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu đảm

bao cho việc DTD được đúng. Đây là điều kiện có tính chất nền tang, là cái

gốc mà người DTD phải có năng lực chun mơn sẽ đảm bảo cho người DTD

khi tiến hành hoạt động này có đủ sự tự tin cần thiết trong hoạt động nghề

nghiệp của mình. Để có năng lực chun mơn vững vàng, trước hết người ĐTD cần phải là người được đảo tại về cơ bản (phải có băng đại học Luật

hoặc tương đương trở lên). Đồng thời, họ không chỉ là người nắm chắc kiến thức được giảng dạy ở trường đại học mà cịn phải thường xun trau rồi

<small>chun mơn, thường xuyên cập nhật văn bản pháp luật mới, chịu khó học hỏi</small>

kinh nghiệm của những thế hệ đi trước. Trong thực tế, các vụ án xay ra rất đa dạng muôn màu muôn vẻ. Ngay cả đối với một loại tội, các vụ án xây ra cũng rất khác nhau về những tình tiết cũng như chứng cứ rất phức tạp trong vụ án.

Ở tội Đánh bạc có tính đa dạng, các hình thức biểu hiện của hành vi đánh bạc

thường bao gồm: Lợi dụng kết quả xổ số kiến thiết (đánh lơ đề), xóc đĩa, tá lả,

liêng, sâm, chắn, cá độ, bán độ,... Điển hình vừa qua Cơng an tỉnh Ninh Bình khởi tố 2 cầu thủ là Trần Mạnh Dũng và Nguyễn Mạnh Dũng đã có hành vi cá

độ và dàn xếp tỷ số ở CLB V. Ninh Bình. CQDT Cơng an tinh Ninh Binh đã khởi tố 2 đối tượng trên tội Đánh bạc theo Điều 248 BLHS.

<small>Như vậy, chỉ với khả năng chuyên môn vững vàng của mình, người</small>

ĐTD mới có điều kiện cân nhắc, đánh giá tồn bộ các tình tiết vụ án thơng

qua chác chứng cứ xác thực, đối chiếu hành vi đã thực hiện với quy định của

BLHS để từ đó xác định hành vi đó phạm tội gì tương ứng với điều luật nào của BLHS. Năng lực chuyên môn là yếu tố ảnh hưởng rat lớn đến việc DTD.

Người DTD cho dù có đạo đức tốt, tinh thần nhiệt tinh cơng tác nhưng nếu

khơng có chun mơn vững vàng thì khó có thể làm tốt cơng tác của mình

được (trong hoạt động DTD) và trong quan hệ công tác với cấp trên, đồng

nghiệp, họ khó có thể là người độc lập, có chính kiến riêng trong hoạt động

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nghề nghiệp của mình. Và như chúng ta đã biết DTD là hoạt tư duy có tính

logic chặt chẽ nhưng đồng thời đây cũng là hoạt động trí tuệ có tính sáng tạo.

Người DTD phải biết vận dụng pháp luật hình sự một cách đúng đắn, nhưng

linh hoạt chứ khơng phải là những roobot dap khn máy móc. Đời sống xã

hội nước ta biến đôi không ngừng dẫn tới các văn bản pháp luật cũng thường

xuyên được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế. Trước đây ở Nghị Quyết số 01/2006/NQ-HĐTP về cách xác định số tiền hoặc giá trị hiện vật của người chơi đề, cá độ dùng đánh bạc thì: nếu tiền đặt cược là A, tỷ lệ đặt cược là B thì giá trị tang vật là A + A x B. Với cách tính này theo Nghị Quyết này trong thời gian qua đã gây ra nhiều khó khăn và khơng có lợi cho bị can và số tiền để truy cứu TNHS chỉ là số tiền “ ảo” khơng có thực. Còn theo điểm mới của Nghị Quyết 01/2010/NQ — HĐTP thì việc xác định số tiền hoặc

giá trị hiện vật của người chơi đề, cá độ và của chủ đề, chủ cá độ dùng đánh

bạc dưới hình thức chơi số đề, cá độ bóng đá, cá độ đua ngựa như sau: Xác

định số tiền hoặc giá trị hiện vật của người chơi đề, cá độ dùng đánh bạc:

Trường hợp người chơi số đề, cá độ có trúng số đề, thắng cược cá độ thì số

tiền mà họ dùng đánh bạc là tổng số tiền mà họ đã bỏ ra dé mua số dé, cá độ

cộng với số tiền thực tế mà họ nhận được từ chủ đề, chủ cá độ. Còn trong trường hợp nếu người chơi số đề, cá độ không trúng số đề, không thắng cược cá độ hoặc bị phát hiện, ngăn chặn trước khi có kết quả mở thưởng thì số tiền mà họ dùng đánh bạc là tổng số tiền mà họ đã bỏ ra để mua số đề, cá độ đó...

Việc người DTD cập nhật văn bản pháp luật thường xuyên theo những lần

sửa đôi bổ xung giúp cho người DTD đánh giá được tính chất mức độ phạm

tội của hành vi từ đó giúp cho việc ĐTD được đúng đắn. Chỉ trên cơ sở có kiến thức chun mơn vững vàng, độc lập,sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, người DTD mới có thé độc lập trong quan điểm và dám bảo vệ quan điểm của minh, không bị chi phối bởi những quan điểm của cấp trên hay của

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

đồng nghiệp. Đồng thời ý thức cầu thì, ham học hỏi, sự vươn lên trong hoạt

động nghề nghiệp cũng là phẩm chất cần học hỏi đối với năng lực chuyên

môn của người ĐTD. Riêng với đội ngũ Hội thâm nhân dân cần thiết phải lựa

chọn những người có trình độ, những người làm công tác liên quan đến Pháp

luật như giáo viên dạy Luật, Cán bộ Điều tra đã về hưu..

Thứ hai: Đạo đức nghề nghiệp của người ĐTD: Có thê nói, đây là một trong những điều kiện quan trọng hang đâu đảm bảo cho việc DTD được

đúng. Nếu như năng lực chuyên môn là điều kiện cần thiết thì đạo đức nghề

nghiệp là điều kiện đủ. Hai điều kiện này bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau giúp cho người DTD có thé DTD đúng. Trên cơ sở năng lực chuyên môn vững

vàng người DTD trước hết phải là người tuân thủ Pháp luật cũng như trong việc gương mẫu chấp hành pháp luật, là người có trách nhiệm và lương tâm

trong hoạt động nghề nghiệp, là người chiến sỹ kiên cường, dũng cảm trên

mặt trận phòng chống tội phạm, bảo về công bằng, xã hội, đồng thời họ cịn

có thái độ làm việc thật khách quan, vô tư trong công việc nhằm bảo vệ công lý. Người DTD là người nhân danh Nhà nước dé xác định một người là có tội

<small>hay khơng có tội. Người DTD phải là người có bản lĩnh, dũng cảm, thực sự là</small>

người chiến sỹ tiên phong trong mặt trận chống tiêu cực bảo vệ công băng xã

hội. Hiện nay ở loại tội Đánh bạc nhóm các đối tượng thuộc loại tội này đa

dạng đủ mọi thành phần xã hội từ cán bộ có vi trí chức vụ cao, những người

<small>đứng trong hàng ngũ Đảng thuộc cơ quan Nhà nước, Doanh nghiệp nên việc</small>

san sang bỏ rất nhiều tiền để hối lộ CQ DT nhằm thốt tội, có những vụ án đánh bạc lên đến vài chục tỷ đồng thậm chí hơn thì địi hỏi người DTD phải có một lập trường vững vàng, có lương tâm nghề nghiệp, có thái độ làm việc khách quan. Hay tội Đánh bạc thường bắt quả tang, số tiền trên chiếu bạc sẽ

là mức giới hạn cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự, nhiều trường hợp số

<small>tiên đánh bạc của các con bạc lớn hơn rât nhiêu so với mức đủ đê xử lý hình</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

sự thì cán bộ điều tra bỏ ngoài biên bản quả tang thu giữ tang vật chi dé dừng

lại ở mức xử phạt hành chính đối với các đối tượng, hoặc sẽ dừng lại ở việc

truy tố ở điều khoản thấp nhất mà đáng lẽ ra phải ở điều khoản với mức hình

phạt nặng hơn. Thái độ làm việc khách quan vô tư là yếu tố cần thiết và đảm

bảo cho việc ĐTD nhất là đối với tội Đánh bạc. Hơn nữa, thái độ bao che cần phải được loại bỏ trong quá trình DTD trong q trình xét xử. Có một thực tế trong quá trình xét xử tội Đánh bạc, do nhận thức của con bạc cho rằng đây là

<small>loại tội ít nghiêm trọng, xảy ra là bình thường nên các bị cáo đứng trước vành</small>

móng ngựa có thái độ rất coi thường, thậm chí cợt nhả, vì biết trước có sự ưu

ái từ Thâm phán (do có tiêu cực) điều này gây phản cảm cho người tham dự phiên tòa, làm mắt đi tính chất trang nghiêm của Hội đồng xét xử. Nên vấn đề

<small>quan trọng là người ĐTD phải có thái độ đúng mực, nghiêm túc trong mọihoàn cảnh, và q trình xác định một hành vi có phạm tội khơng tội đó là tội</small>

gì phải đúng theo quy định của Pháp luật. Có như vậy mới đủ sức thuyết phục, mang tính răn đe, giúp cho người phạm tội thấy rõ sự sai trái của minh từ đó tự giác chấp hành bản án, chấp hành pháp luật. Đồng thời tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nhất là loại tội Đánh bạc đang có

chiều hướng gia tăng và biến tướng đưới mọi hình thức.

Thứ ba: Hệ thơng Pháp luật hình sự hồn chỉnh: Năng lực chuyên môn,

đạo đức nghề nghiệp là những nhân tố vô cùng quan trọng để đảm bảo cho

hoạt động DTD đúng. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì chưa thé có điều

kiện tốt dé người DTD phát huy được năng lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp của mình. Chỉ trên cơ sở hệ thống pháp luật mà trước hết là hệ thống pháp luật hình sự hồn chỉnh, người tiến hành DTD mới có điều kiện phát huy được khả năng làm việc của mình. Khó có thể nó đến sự hiệu quả thực sự trong hoạt động DTD khi mà pháp luật nước ta còn nhiều chồng chéo. Quy định về cách tính tiền phạt hoặc hiện vật Đánh bạc tại các khoản 2,3,4 và Điều

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

5 Nghị quyết số 01/2010/NQ — HĐTP và thực tiễn khởi tố, điều tra truy tố xét

xử tội Đánh bạc so với quy định về đồng phạm tại Điều 20 có sự khơng thống

nhất. Tội Đánh bạc đã có rất nhiều lần sửa đổi bổ sung về mức xử lý, hay chỉ

dẫn về “ Thuật ngữ” như Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 về sửa đổi bé xung một số điều của BLHS năm 2009 và Nghị quyết số 01/2010/NQ — HĐTP;

hay Nghị quyết số 01/2006/NQ — u\HDTP. Qua các lần sửa đổi bổ sung cho thấy sự thiếu xót, hạn chế cũng như vướng mắc trong việc áp dụng của nhà làm

<small>luật cũng người như người áp dụng pháp luật, mà ở đây là người DTD.</small>

1.2. CO SỞ CUA VIỆC ĐỊNH TOI DANH ĐỐI VỚI TOI ĐÁNH BAC 1.2.1. Cơ sở pháp lý của việc định tội danh đối với tội đánh bạc

* Bộ luật hình sự - cơ sở pháp lý trực tiếp của việc ĐTD nói chung và Điều 248 là cơ sở pháp lý trực tiếp cua việc DTD đối với tội đánh bạc nói

riêng. Như vậy trong quá trình DTD nếu hiểu theo nghĩa hẹp (chỉ về nội dung) thì BLHS có ý nghĩa quyết định và quan trọng nhất, vì nó đóng vai trò là cơ sở pháp lý duy nhất (trực tiếp) của việc DTD. Sự khang định như vậy là

vì có những lý do đứng dan như sau:

<small>Hiện nay theo pháp luật hình sự (PLHS) Việt Nam, thì BLHS năm</small>

1999 hiện hành được coi là nguồn rực tiép và duy nhất ghi nhận toàn bộ hệ thống các qui phạm PLHS được áp dung trong thực tiễn dau tranh phòng và chống tội phạm nói chung, cũng như q trình ĐTD và quyết định hình

<small>phạt nói riêng.</small>

Bản chất của việc ĐTD tội đánh bạc là so sánh, đối chiếu và kiểm tra để xác định xem các dấu hiệu của hành vi đánh bạc được thực hiện trong thực tế khách quan có phù hợp với các dấu hiệu tương ứng của Điều 248 được qui

định trong Phần riêng BLHS hay không.

Nhà làm luật khi xây dựng hệ thống các qui phạm của Phan các tội phạm BLHS - trong quá trình tội phạm hóa các hành vi nguy hiểm cho xã hội

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- đã tìm xem các dấu hiệu nào là đặc trưng cơ bản nhất, phổ biến nhất và hay

được lặp đi lặp lại nhiều nhất trong những hành vi ấy, sau đó điển hình hóa và

qui định chúng trong BLHS với tính chất là các dấu hiệu bắt buộc tương ứng

của các cấu thành tội phạm (CT TP) cụ thể (CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng,

CTTP đặc biệt tăng nặng hoặc CTTP giảm nhẹ) dé các cơ quan tư pháp hình

<small>sự dùng làm mơ hình pháp lý cua DTD.</small>

BLHS qui định và liệt kê tất cả những hành vi nguy hiểm cho xã hội thường xảy ra trong thực tế bị nhà làm luật nhân danh Nhà nước coi là tội phạm. Nói một cách khác, BLHS với tính chất là cơ sở pháp lý duy nhất của

việc DTD chứa đựng những mẫu (mơ hình) pháp lý của các tội phạm, mà dựa

vào đó những người có thâm quyền tiến hành việc DTD xác định sự phù hợp của các dấu hiệu của những hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể tương ứng

<small>được thực hiện.</small>

BLHS bao gồm hệ thống các nhóm qui phạm pháp luật được nhà làm luật sắp xếp thành hai Phần - Phần chung và Phần các tội phạm, - mà những người có thầm quyền tiến hành việc DTD đối với hành vi nguy hiểm cho xã

hội được thực hiện trong thực tế khách quan phải đồng thời dựa vào cả hai

<small>nhóm qui phạm PLHS này bởi các lý do như sau:</small>

Hai nhóm qui phạm PLHS này có mối liên quan chặt chẽ, thống nhất

<small>và hữu cơ với nhau trong quá trình DTD - xác định CTTP tương ứng được</small>

luật quy định để làm căn cứ pháp lý cho việc giải quyết vấn đề TNHS của

người có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thé. Chang hạn, khi tìm các quy phạm PLHS dé DTD đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội như bạo loạn và hoạt động phi, thì không thể áp dụng các điều 82-83 tại Phần các tội phạm BLHS năm 1999 (quy định hai tội phạm tương ứng với những hành vi nay), mà còn phải áp dụng Điều 20 tại Phan chung BLHS đó (đề cập đến chế định đồng phạm) dé xác định mức độ

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

TNHS khác nhau của các loại người đồng phạm cùng tham gia vào việc thực hiện tội phạm cụ thé tương ứng.

Trong quá trình DTD nếu các quy phạm PLHS tại Phần các tội phạm

quy định TNHS đối với tội phạm tương ứng giúp cho chúng ta xác định sự

giống nhau của các dấu hiệu của một hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thê được thực hiện, thì các quy phạm PLHS tại Phần chung về lỗi, các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, v.v... giúp cho chúng ta nhận biết được một cách nhanh chóng và chính xác các dấu hiệu của CTTP cụ thể (CTTP cơ bản,

<small>CTTP tăng nặng, CTTP đặc biệt tăng nặng hay C TP giảm nhẹ) của tội phạm</small>

<small>tương ứng đó.</small>

* Bộ luật tổ tụng hình sự - cơ sở pháp lý giản tiếp của việc DTD. Trong quá trình ĐTD khi hiểu theo nghĩa rộng, nếu các quy phạm BLHS đóng vai

trị là cơ sở pháp lý duy nhất trực tiếp (về nội dung), thì các quy phạm PLTTHS (dĩ nhiên không phải là tất cả mà chỉ có một số quy phạm) - là cơ sở pháp lý gián tiếp (về hình thức) khơng kém quan trọng. Bởi lẽ:

Mặc dù các quy phạm PLTTHS ở một chừng mực nhất định có ý nghĩa

gián tiếp (bỗ trợ) trong việc DTD, nhưng chúng có ý nghĩa pháp ly quan trọng

đối với việc bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự, nhất là trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

hiện nay. Chang hạn, Tòa án cấp phúc thẩm hoặc cấp giám đốc thâm sau khi

đã nghiên cứu một cách tơng hợp, khách quan, tồn diện va đầy đủ mọi chứng

cứ thu thập được trong vụ án hình sự cụ thể nhận thay rang: tội danh ma bi

cáo bị Tòa án cấp dưới xét xử là khơng có căn cứ - các dau hiệu của hành vi phạm tội tong ứng với các dấu hiệu của CTTP cơ bản mà trong bản án của Tòa án cấp dưới lại định tội theo các dấu hiệu của CTTP tăng nặng, thì theo

các quy định của Bộ luật TTHS năm 1988 (các khoản 1 và 2 Điều 221, Điều

<small>257) Tồ án hai câp này có qun sửa lại bản án đã tuyên của Tòa án câp dưới</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

để áp dụng điều khoản BLHS về tội danh nhẹ hơn, tức là tiến hành việc định

<small>lại tội danh.</small>

1.2.2. Cơ sở khoa học của việc định tội danh đối với tội đánh bạc

Việc nghiên cứu những vấn đề về CTTP, chính vì thế, có ý nghĩa pháp lý hình sự rất quan trọng đối với quá trình DTD, vì DTD chính xác tức là xác định đúng sự phù hợp giữa các dâu hiệu của một hành vi nguy hiểm cho xã hội nhất định nào đó được thực hiện với các dấu hiệu của CTTP tương ứng

-các dấu hiệu được quy định tại một quy phạm PLHS cụ thể của Phần -các tội

<small>phạm BLHS. Như vậy, trong giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam hiện nay</small>

để có đầy đủ căn cứ xác đáng và đảm bảo sức thuyết phụ trong việc khăng

định cho luận điểm đúng đắn răng: CTTP là cơ sở khoa học của việc PTD.

Vai trò của CTTP. Xuất phát từ việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng các

quy phạm PLHS về DTD, chúng ta có thé nhận thấy vai rị của CTTP thé

<small>hiện rõ trên ndm bình diện như sau:</small>

CTTP là một trong những điểu kiện chung và quan trọng nhất để ĐTD chính xác - vì nêu như trong hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có day đủ

các dấu hiệu của một CTTP nào đó được quy định trong PLHS thực định, thì

khơng thê đặt ra việc ĐTD.

CTTP là một khái niệm khoa học và là sự trừu tượng về mặt pháp lý

-vì một loạt các thuật ngữ và phạm trù được sử dụng Có liên quan đến CTTP (như: “khách thể”, “chủ thể”, “mặt chủ quan”, “mặt chủ quan”, v.v...) đều được cá nhà lý luận soạn thảo ra trong khoa học luật hình sự, cịn nếu như

<small>chúng có được quy định trong luật thực định đi chăng nữa thì cũng là dướidạng các quy phạm PLHS trừu tượng.</small>

CTTP là cơ sở pháp ly cần va đủ dé truy cứu TNHS người phạm tội - vì

khi hành vi nguy hiểm cho xã hội của chủ thê có đầy đủ các dấu hiệu của một

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CTTP tương ứng nào đó được quy định trong Phần các tội phạm BLHS, thì

cũng có nghĩa là các cơ quan tư pháp hình sự đã có đầy đủ cơ sở pháp lý để

<small>truy cứu TNHS người phạm tội.</small>

CTTP là căn cứ dé Tòa án lựa chọn đúng /oại và mức hình phạt đối với

người bị kết án - vì nêu hành vi nguy hiểm cho xã hội chứa các dấu hiệu của một CTTP cụ thể (như: CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng, CTTP đặc biệt tăng

<small>nặng hoặc CTTP giảm nhẹ) mà trong đó ghi nhận khung hình phạt tương ứng</small>

(với loại và mức cụ thể) tại một Điều (hoặc khoản của một Điều) trong Phần

các tội phạm BLHS, thì Tịa án cũng khơng thể có căn cứ để lựa chọn loại và

mức hình phat dé áp dụng đối với người bị kết án.

CTTP là yếu tổ dé dam bảo các quyền và tự do của công dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự, đồng thời hỗ trợ cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp

chế và củng cơ trật tự pháp luật trong NNPQ - vì với tat cả sự thé hiện trên

bon bình điện trên đây đã cho phép khang định vai trị có tinh chất tong hợp

<small>này của CTTP.</small>

Yếu tố của CTTP có thé được định nghĩa /à bộ phận hợp thành của cau trúc trong cầu thành ấy và bao gồm một nhóm các dau hiệu tương ứng với các phương điện (các mặt) của hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm (tức là hành vi bị nhà làm luật coi là tội phạm). Quan điểm truyền thống

được thừa nhận chung trong khoa học luật hình sự là: CTTP có bốn yếu tố -khách thé (1), mặt -khách quan (2), chủ thể (3) và mặt chủ quan (4) của tội phạm. Như vậy ở tội Đánh bạc chúng ta có thể thay 4 yếu tố CTTP gồm:

- Khách thể của tội phạm - đó là quan hệ xã hội được PLHS bảo vệ tránh khỏi sự xâm hại có tinh chất tội phạm, nhưng bi tội phạm xâm hại đến

và gây nên (hoặc có thể gây nên) thiệt hại đáng kể nhất định.

<small>- Mặt khách quan của tội phạm - đó là mặt bên ngồi của sự xâm hại</small>

nguy hiểm đáng kề cho xã hội đến khách thể được bảo vệ băng PLHS, tức là

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sự thể hiện cách xử sự có tính chất tội phạm trong thực tế khách quan.

- Chủ thé của tội phạm - đó là người đã có lỗi (có ý hoặc vô ÿ) trong

việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cắm, có năng lực

TNHS và đủ tuổi chịu TNHS theo luật định (ngoài ra, trong một số trường hop cụ thé còn là có một số dấu hiệu bé sung đặc biệt do quy phạm PLHS tương

<small>ứng quy định).</small>

<small>- Mặt chu quan của tội phạm - đó là mặt bên trong của sự xâm hại nguy</small>

hiểm đáng ké cho xã hội đến khách thé được bảo vệ bằng PLHS lối, tức là thái độ tâm lý của chủ thé được thể hiện dưới hình thức có ý hoặc vơ ý đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị do mình thực hiện và đối với hậu quả của

hành vi đó (lỗi).

1.3. KHÁI NIEM VÀ CÁC ĐẶC DIEM CUA TOI DANH BAC THEO LUAT HINH SU VIET NAM

Tội phạm là hiện tượng tiêu cực trong xã hội, tội phạm "vuất hiện cùng

<small>với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, cũng như khi xã hội phân chia</small>

thành giai cấp đối kháng" [6, tr.287]. Vì vậy dé bảo vệ đặc quyền của của giai cấp thống trị, Nhà nước đã quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào

là tội phạm và áp dụng TNHS đối với những người nào thực hiện các hành vi đó. Do vậy, tội phạm mang bản chất là một hiện tượng có tính chất pháp lý.

<small>Với thuộc tính là hiện tượng mang tính xã hội - pháp lý, tội phạm ln chứa</small>

đựng đặc tính chống lại Nhà nước, chống đối lại xã hội, làm ảnh hưởng tiêu

cực tới lợi ích chung của cộng đồng, xâm phạm tới quyền, tự do, các lợi ích

<small>hợp pháp của con người, xâm phạm tới trật tự an tồn xã hội.</small>

Tội phạm có nguồn sốc xã hội, tồn tại và phát triển cùng với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội lồi người. Do đó tội phạm mang tính lịch sử. Nhìn nhận và đánh giá về tội phạm, nhà Luật học Larry J. Siegel đã đưa ra

<small>khái niệm tội phạm như sau:</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

... Tội phạm là một hành vi vi phạm các nguyên tắc xã hội

<small>được giải thích và quy định trong một đạo luật hình sự do những</small>

người năm giữ quyền lực chính trị và xã hội tạo ra. Những cá nhân vi phạm các nguyên tắc này là đối tượng sẽ bị trừng phạt bởi các cơ

quan có thâm quyền... [36, tr.20]

<small>Nghiên cứu khái niệm tội phạm dưới góc độ khoa học luật hình sự cho</small>

thấy khái niệm tội phạm được các nhà luật học trong và ngoài nước nghiên

cứu rất kỹ, nhiều quốc gia đã đưa vào BLHS định nghĩa lập pháp của khái

niệm này như: Trung Quốc, Liên bang Nga, Thụy Điền, v.v...

Khái niệm tội phạm là một trong những vẫn đề quan trọng nhất

của luật hình sự. Chế định tội phạm là chế định trung tâm thé hiện rõ

nét bản chất giai cấp, các đặc điểm chính trị, xã hội cũng như pháp lý

của luật hình sự mỗi nước...Vì vậy, nghiên cứu khái niệm tội phạm

ln ln là chủ đề nóng hồi trong khoa học pháp lý hình sự trên thé

<small>giới nói chung và ở nước ta nói riêng. [11, tr.157-158]</small>

Nghiên cứu BLHS Việt Nam năm 1999 (đã được sửa đối bổ sung năm

2009) nhà làm luật nước ta đã ghi nhận định nghĩa tội phạm tại Điều § như sau:

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định

<small>trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự</small>

thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ qun,

thống nhất, tồn vẹn lãnh thơ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,

chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, qun, lợi ích hợp pháp của tơ chức, xâm phạm đến tính mạng,

sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyên, lợi ích hợp

<small>pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tựpháp luật xã hội chủ nghĩa. [27, tr.11]</small>

<small>Tuy nhiên, khái niệm tội phạm trong định nghĩa lập pháp được các nhà</small>

làm luật nước ta ghi nhận trong BLHS năm 1999 mới bao gồm bốn dấu hiệu

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

(đặc điểm) cơ bản, mà theo GS.TSKH Lê Cảm, khái niệm này còn thiếu một

dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản là tội phạm do người đủ tuổi chịu TNHS thực hiện. Đặc điểm này cùng với các đặc điểm (dau hiệu) cơ ban cua tội phạm đã được

các nhà làm luật nước ta ghi nhận mới thé hiện được day đủ cả ba bình diện

tương ứng với ndm dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của tội phạm đó là: 1) Binh

diện khách quan (nội dung) - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội (1); 2)

<small>Bình diện pháp ý (hình thức) - tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự (2)</small>

<small>và; 3) Bình diện chu quan - tội phạm là hành vi do người có năng lực TNHS (3)</small>

và đủ tuổi chịu TNHS (4) thực hiện một cách có lỗi (5) [6, tr.289]. Qua nghiên

cứu lý luận và thực tiễn chúng tơi hồn toàn tán thành với quan điểm này.

Về khái niệm tội phạm cụ thể - tội đánh bạc là sự cụ thé hóa khái niệm

tội phạm (chung), hiện nay trong khoa học luật hình sự nước ta cịn nhiều quan điểm khác nhau, cụ thé:

Quan điểm: Đánh bạc là được thua bằng tiền hay lợi ích khác

trên cơ sở một kết quả không hiển nhiên hoặc một biến cố sẽ xảy ra

trong tương lai. Thông thường, các kết quả hay biến cố nói trên sẽ biết

được rõ ràng, trong thời gian ngắn. Ngoài ra, đánh bạc cũng được hiểu

khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh văn hóa, lịch sử. [37]

Quan điểm cho khác lại răng:

Đánh bạc là (hành vi) tham gia vào trị chơi được tơ chức bat

hợp pháp mà sự được (hoặc thua) kèm theo việc được (hoặc mat)

loi ich vat chat dang ké (tién, hiện vật hoặc các hình thức tai san khác). Đánh bạc là hành vi nguy hiểm cho xã hội, không chỉ ảnh

hưởng xấu đến gia đình va cá nhân người chơi mà cịn có thé là

<small>nguyên nhân của tệ nạn xã hội và tội phạm khác. [10, tr.227]</small>

Chúng tơi cho rằng quan điểm này có ưu điểm là đã nêu bật được khách

thể của tội phạm xâm phạm đến, nhưng vẫn chưa nêu cụ thể hành vi phạm tội

<small>và dâu hiệu chủ thê của tội phạm này.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tóm lại, dưới góc độ khoa học luật hình sự, khái niệm tội đánh bạc cần

thê hiện được đầy đủ cả ba bình diện tương ứng với năm đặc điểm (dấu hiệu)

<small>tương ứng cơ bản của tội phạm như đã nêu trên. Do đó khái niệm tội phạmnày được định nghĩa như sau:</small>

Tội đánh bạc là hành vi tham gia trò chơi trái phép dưới bat kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật từ hai triệu đồng trở lên, gây thiệt hại cho trật tự an tồn cơng cộng, do người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp; hoặc dưới hai triệu đồng nhưng

đã bị kết án về tội này hoặc tội tô chức đánh bạc và gá bạc, chưa được xóa

<small>án tích mà cịn vi phạm.</small>

Từ khái niệm trên, có thể chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của tội đánh

<small>bạc như sau:</small>

Một là, tội đánh bạc nằm trong nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng,

do đó xâm phạm đến trật tự công cộng. Trật tự công cộng là một trong những

tiêu chí dé đánh gia su ồn định, phát triển, văn minh, dân chủ của một quốc gia. Dé có trật tự cơng cộng - một trạng thái xã hội lành mạnh, có tơ chức, có kỷ luật và ơn định địi hỏi Nhà nước, các cơ quan, tô chức và mọi công dân trong xã hội đều phải có trách nhiệm xây dựng, thực hiện và bảo vệ các quy

tắc của trật tự sinh hoạt chung trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã

hội. ĐI ngược lại điều này là xâm phạm đến trật tự công cộng và sẽ bị xử lý

theo quy định của pháp luật hình sự nếu sự vi phạm đó có đủ các yếu tố cấu

<small>thành tội phạm.</small>

Hai là, tội đánh bạc là hành vi tham gia các trò chơi được thua bằng tiền hay hiện vật từ hai triệu đồng trở lên dưới nhiều hình thức khác nhau một

<small>cách trái pháp luật, gây thiệt hại cho trật tự an tồn cơng cộng, hoặc dưới hai</small>

triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh bạc và ga bạc,

<small>chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm.</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Ba là, tội đánh bạc do người có đủ năng lực TNHS thực hiện và đủ tuổi

chịu TNHS thực hiện một cách có lỗi với hình thức có ý trực tiếp. Người thực

hiện tội đánh bạc trái phép khơng có mục đích chống chính qun nhân dân.

1.4. KHÁI QUÁT LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA

LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY ĐỊNH VE TOI ĐÁNH BAC CHO DEN TRƯỚC KHI BAN HANH BỘ LUẬT HINH SỰ NĂM 1999

1.4.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước

<small>khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985</small>

<small>Sau khi cách mang tháng 8/1945 thành cơng, Nhà nước Việt Nam dânchủ cộng hịa ra đời. Chính phủ mới được thành lập đã nhận thức rõ sự nguy</small>

hiểm của các hành vi cờ bạc đối với xã hội và sự phát triển bền vững của chính quyền mới. Trong thời kỳ này một vấn đề đặt ra găn liền với những

hành vi cờ bạc là quân dịch và những thành phan thuộc giai cấp bóc lột lúc

bấy giờ chưa bị thủ tiêu, chúng lợi dung cờ bạc dé nhăm mục đích phá hoại, đầu độc bóc lột nhân dân, làm cho một bộ phận nhân dân ta quên đi nhiệm

<small>vụ cách mạng.</small>

Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm của các hành vi cờ bạc và để đấu tranh, xử lý, ngăn chặn những hệ lụy nguy hại cho xã hội và an ninh quốc gia,

Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa đã ban hành Sắc lệnh số 168/SL ngày

14/4/1948 - Văn bản pháp luật hình sự đầu tiên được nhà nước ta quy định về

tội cờ bạc. Sắc lệnh này thể hiện đường lối xử lí cứng rắn, thái độ nghiêm

khắc của nhà nước ta đối với loại tội phạm này, đặc biệt đối với những đối

<small>tượng đánh bạc.</small>

Tại Điều 1 của Sắc lệnh 168/SL quy định về hành vi đánh bạc như sau: - Hành vi đánh bạc bao gồm: "Tat cả các trị chơi cờ bạc dit có tinh chat

may rủi hay là có dùng trí khơn để tinh nước mà được thua bang tiên đều coi là tội đánh bạc " [30, tr 497]; hoặc những cuộc đánh đó nhau vì tiền, những cuộc

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

x6 số vì tiền hay bằng đồ mà khơng có nhà chức trách có thâm quyền cho phép

trước thì đều được coi là hành vi đánh cờ bạc không cứ ở nơi nảo.

- Tại Điều 2 Sắc lệnh 168/SL cũng quy định hành vi tổ chức đánh bạc với nội dung là tô chức một cuộc đánh bài, đánh bạc, một trò chơi đã được nêu tại điều I của Sắc lệnh mà không phụ thuộc vào địa điểm thực hiện hành vi.

- Sắc lệnh chưa được quy định về hành vi gá bạc nhưng quy định đối

với những người mà cho mượn tiền mượn địa điểm để tổ chức đánh bạc không cần biết có thu lợi hay khơng đều bị xử lý như người tô chức đánh bạc

- Sắc lệnh 168/SL cũng quy định:

Những người giúp, người khác tổ chức những cuộc chơi nói

trên, những người quản lý người làm cái, lấy hồ, những người làm công khác giúp việc trực tiếp vào cuộc chơi đều bị coi là tong phạm

của người to chức đánh bạc và bị phạt tù từ 2 - 5 năm tù và phạt băng tiền từ 10.000đ đến 100.000đ. [30, tr. 497]

Bên cạnh việc xác định phạm vi những đối tượng bị xử lý về hình sự

Sắc lệnh 168/SL cũng quy định chế tài xử lý nghiêm khắc được áp dụng đối

<small>với người phạm tội đánh bạc:</small>

- Điều 2 của Sắc lệnh 168/SL quy định hình phạt đối với người phạm tội đánh bạc là tù từ 1 năm đến 3 năm và phạt bạc (phạt tiền) từ 5000 đến

50000 đồng.

- Ngồi hình phạt chính, điều luật cịn quy định hình phạt bổ sung có

thé áp dụng đối với người phạm tội là bị quản thúc từ 1 năm đến 5 năm. Văn bản cũng quy định các dụng cụ dùng vào việc đánh bạc, tiền nong bắt được trên bàn hay trên chiếu bạc đều bị tịch thu.

Ngoài ra Điều IV của Sắc lệnh thê hiện thái độ rất nghiêm khắc của

<small>Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong việc xử lý những người thực hiện</small>

<small>hành vi cờ bạc.</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Dù rằng Tịa án có xét xử tình trạng nên giảm, cũng bắt buộc ap dụng hình phạt tối thiểu về tù và tiền nói trong Điều II và Điều III trên đây. Tòa án phải phạt vừa tù và tiền mà khơng cho bi can

hưởng án treo. Nếu có trường hợp tái phạm, các hình phạt sẽ tăng gấp đơi. [30, tr.497]

Sắc lệnh số 168/SL ngày 14/ 04 /1948, mặc dù chưa phân biệt rõ các

hành vi cờ bạc, nhưng trong quy định đã có phân hóa để xử lý đối với những đối tượng tô chức đánh bạc, gá bạc và những người đánh bạc. Hình phạt được áp dụng đối với các tội phạm về cờ bạc là rất nghiêm khắc, đặc biệt đối với những người đánh bạc bao gồm hình phạt chính gồm cả phạt tù và phạt tiền,

hình phạt bổ sung là bi quản thúc từ 1 năm đến 5 năm. Ngồi ra cịn áp dung

biện pháp tịch thu tất cả các đồ vật, tiền dùng dé đánh bạc.

Sau khi ra ban hành và áp dụng một thời gian, Sắc lệnh 168/SL là cơ sở

pháp lý quan trọng phục vụ cho việc phòng chống các tội cờ bạc nói chung và tội đánh bạc nói riêng. Tuy nhiên sự biến đổi sâu sắc của kinh tế, chính trị - xã

hội miền Bắc qua cơng cuộc cai tạo XHCN, thì một SỐ quy định của Sắc lệnh đã khơng cịn phù hợp và cần thiết phải tiến hành những sửa đổi.

<small>Thông tư 301/VHH-HS ngày 14/2/1957 và thông tư 2098/VHH-HS</small>

ngày 31/5/1957 của Bộ Tư pháp về việc bài trừ tệ nạn cờ bạc đã giải quyết

một phần những vướng mắc của Sắc lệnh 168/SL.

Tại thông tư 301/VHH-HS, với phương châm “lấy giáo duc làm chính”

đường lối xử lý các tội cờ bạc của Nhà nước ta đã có sự giảm nhẹ. Thông tư 301/VHH - HS cũng đưa ra đường lối xử lý của các cơ quan tư pháp đối với

việc đánh bạc, đó là: Khơng nhất thiết phải bắt được quả tang đánh bạc mới

có thê truy tố được. Có thé việc chứng bằng bat kì hình thức nào dé chứng

<small>minh là bị can đã đánh bạc nhưng phải thận trọng trong trường hợp này. Có</small>

băng chứng rõ ràng thì mới truy tố, khơng nên suy luận hoặc chỉ dựa vào lời khai của một vài nhân chứng (Phần B mục ]).

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thông tư này cũng xác định chỉ truy tố đối với các đối tượng:

- Bọn tổ chức, bọn chứa gá, bọn sóc cái, bọn hồ ly, bọn canh gác

chuyên sống về nghề cờ bạc.

- Bọn con bạc chuyên sống về nghề cờ bạc hoặc đã được cảnh cáo rồi

mà vẫn tiếp tục chơi coi thường pháp luật.

Quy định này đã thu hẹp về đối tượng bị xử lý về tội cờ bạc, bao gồm các đối tượng tham gia vào tổ chức, chứa gá bạc và người đánh bạc là đối tượng có kèm theo những đặc điểm về nhân than thì mới xem xét dé truy tó.

Thơng tư 301/VHH-HS cũng quy định đường lối phân hóa trong chính sách hình phạt đối với các đối tượng phạm tội. Cụ thể là: “đối với những bọn trên thì xử phạt mức tối thiểu, trường phạt phạm tội nặng mới phạt trên mức tối thiểu” [2]. So với đường lỗi xử phạt của Sắc lệnh 168/SL, đường lối xử lý trong

thông tư nay đã giảm nhẹ đáng ké đối với những đối tượng tham gia cờ bạc.

Tại thông tư số 2098 ngày 31/5/1957 một lần nữa lại nêu ra cách vận dụng Sắc lệnh 168/SL trong điều kiện và tình hình xã hội mới. Thơng tư này

<small>xác định những nội dung chính sau:</small>

- Về mức hình phạt: Đối với những trường hợp phạm tội nhẹ mà nếu

phạt bị can ở mức tối thiểu là 1 năm tù thì nặng quá nhưng nếu chỉ cảnh cáo ở phịng cơng tố thì nhẹ q. Thơng tư này cũng nêu đường lối xử lý là phải cân nhac kĩ giữa truy tố và không truy tố. Nếu thấy truy t6 là cần thiết dé làm hậu thuẫn cho việc giáo dục thì cứ đưa ra truy t6 đề nghị với Tòa án xử

phạt mức tối thiểu. Nếu xét thấy khơng cần thiết phải truy tố thì cảnh cáo ở phịng cơng tố rồi tha cho bị can. Mức phạt tiền vẫn giữ nguyên theo quy

định của Sắc lệnh 168/SL.

- Về van dé thu tang vật: Thông tư số 2098 ngày 31/5/1957 khang định rõ thêm quy định của Sắc lệnh 168/SL: Chỉ tịch thu số tiền trên bàn hoặc trên chiếu bạc mà không tịch thu tiền trong túi các con bạc, dé tránh tình trạng lạm

<small>33</small>

</div>

×