Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận cuối kỳ học phần tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT</b>

<b> </b>

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b> HỌC PHẦN: TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ THIẾT KẾ ÝTƯỞNG</b>

<b>Giảng viên: TS. Nguyễn Thùy LinhHọ và tên sinh viên: Vũ Thị Xuân My</b>

<b>Mã sinh viên: 22031507Lớp: K67 Việt Nam học</b>

<i>Hà Nội, 12/2023</i>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>NỘI DUNG...3</b>

<b>Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của anh/chị về quy trình Tư Duy Thiết Kế: các bước, cácgiai đoạn, tính tuần hồn và lợi ích của quy trình Tư Duy Thiết Kế. Thấu cảm có ý nghĩanhư thế nào trong quy trình Tư Duy Thiết Kế và trong đời sống của chúng ta?...3</b>

<b>1. Các bước, các giai đoạn của quy trình Tư Duy Thiết Kế...3</b>

<b>2. Tính tuần hồn của Tư Duy Thiết Kế...6</b>

<b>3. Lợi ích của Tư Duy Thiết Kế...6</b>

<b>4. Thấu cảm có ý nghĩa như thế nào trong quy trình Tư Duy Thiết Kế và trong đời sống của chúng ta...7</b>

<b>Câu 2: Anh/chị hãy lập kế hoạch Odyssey cho tương lai của bản thân với 3 phương ánđược thuyết minh cụ thể (có nhan đề, khoảng thời gian, nội dung cụ thể, các câu hỏi đặtra, thang đo về nguồn lực, sự thích thú, sự tự tin và tính thống nhất)...8</b>

<b>1. Phương án 1: Hướng dẫn viên du lịch – Nghề nghiệp mà tôi hằng mơ ước...8</b>

<b>2. Phương án 2: Nghề giáo thật cao quý – Dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài...11</b>

<b>3. Phương án 3: Nhiếp ảnh gia – Thử sức với đam mê...13</b>

<b>KẾT LUẬN...16</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...17</b>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Câu 1: Hãy nêu những hiểu biết của anh/chị về quy trình Tư Duy Thiết Kế: cácbước, các giai đoạn, tính tuần hồn và lợi ích của quy trình Tư Duy Thiết Kế. Thấucảm có ý nghĩa như thế nào trong quy trình Tư Duy Thiết Kế và trong đời sống củachúng ta?</b>

<b>1. Các bước, các giai đoạn của quy trình Tư Duy Thiết Kế</b>

<b>Tư Duy Thiết Kế</b> hay <b>Design Thinking</b> là một giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề. Đây là quá trình tư duy nhằm tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tư duy hình ảnh để hữu hình hóa giải pháp. Cho dù vấn đề đơn giản hay phức tạp, đặc biệt là các vấn đề trừu tượng, khó dự tính trong tương lai, Tư Duy Thiết Kế vẫn giúp bạn giải quyết được bằng cách hiểu sâu các vấn đề liên quan đến con người, cách tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và các phương thức kiểm tra.

Quy trình Tư Duy Thiết Kế là một mơ hình được tạo ra để giúp con người thiết kế giải pháp cho một vấn đề nào đó. Nó cho phép người ta rà sốt tồn diện vấn đề và tư duy thích hợp để tìm ra một giải pháp tối ưu. Nguyên lý của Tư Duy Thiết Kế đặt con người làm trung tâm của mọi sản phẩm hay giải pháp. Nó khuyến khích người ta nhìn vấn đề ở nhiều góc độ của người dùng và tích hợp lại. Qua đó, tạo ra những sản phẩm có tính hữu dụng cao cho người dùng.

Tư Duy Thiết Kế bao gồm 5 bước căn bản:

Empathy (Thấu cảm) Define (Xác định vấn đề) Ideate (Lên ý tưởng) Prototype (Dựng/Tạo mẫu) Test (Kiểm tra)

Mỗi bước của quy trình này đều có những quy định riêng về cách thức hoạt động để đảm bảo các bước sẽ tương trợ cho nhau. Bước trước sẽ làm tiền đề cho bước sau và bước sau sẽ là sự tiếp tục phát triển của bước trước đó.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thấu cảm là bước đầu tiên của quy trình Tư Duy Thiết Kế.

Thấu cảm là một khái niệm trong tâm lý học và tương tác xã hội, đề cập đến khả năng hiểu và cảm nhận cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và trạng thái tâm lý của người khác. Nó là khả năng đặt mình vào vị trí của người khác và cảm thông với họ một cách chân thành, nhằm hiểu rõ hơn về những trạng thái tâm lý mà họ

đang trải qua. Sự thấu cảm đóng vai trị cực kì quan trọng trong quy trình Tư Duy Thiết Kế lấy con người làm trung tâm. Sự thấu cảm giúp người thiết kế gạt bỏ những giả định mang tính chủ quan về thế giới cũng như có một cái nhìn thật sự sâu sắc về nhu cầu của đối tượng mục tiêu. Nếu coi tư duy sáng tạo như một ngơi nhà thì thấu cảm chính là những viên gạch đầu tiên để xây dựng nên ngôi nhà, từ đó thấy được rằng thấu cảm là một bước rất quan trọng của quy trình Tư Duy Thiết Kế. Nếu bước này được thực hiện chỉn chu, rõ ràng thì những bước tiếp theo sẽ nhờ thế mà có được sự chỉn chu và phù hợp với yêu cầu cũng như nhu cầu đặt ra của vấn đề.

Xác định vấn đề là bước thứ hai của quy trình Tư Duy Thiết Kế. Tại đây, người thiết kế sẽ có sự thống kê, tập hợp lại các thông tin và đưa đến kết luận những thơng tin đã được tích lũy ở bước 1 – Thấu cảm. Từ những thông tin đã thu thập, tổng kết được, người thiết kế sẽ chọn ra vấn đề cần phải giải quyết, xác định được đúng vấn đề cần giải quyết sẽ dễ dàng hơn trong việc

đưa ra giải pháp. Ở bước này, người thiết kế phải luôn tập trung vào vấn đề được đặt ra để có một quan điểm rõ ràng và có tun bố mang tính khả thi.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tiếp nối bước hai – Xác định vấn đề trong quy trình Tư Duy Thiết Kế là bước ba – Lên ý tưởng. Đây là bước mà người thiết kế sẽ phát triển các giải pháp để giải quyết vấn đề, người thiết kế sẵn sàng tạo nên những ý tưởng đột phá đầy màu sắc, hình dáng, mẫu mã đa dạng. Điều quan trọng nhất ở bước này là đưa ra càng nhiều ý tưởng, càng nhiều giải pháp càng tốt. Người thiết kế nên có những sáng tạo đột phá, phá vỡ vùng an tồn và khơng nên gị bó bản thân. Đừng để những quy tắc, những định kiến “giam cầm” con người bạn lại. Đây là bước đòi hỏi sự sáng tạo hết mức có thể.

Sau khi đã có được những ý tưởng độc đáo, bước tiếp theo cần đươc tiến hành là tạo mẫu. Đây là bước mà người thiết kế sẽ thực hiện ý tưởng bằng những mô hình, mẫu vẽ, thiết kế đồ họa,… từ đó có thể nghiên cứu tìm ra giải pháp tốt nhất đặt ra ở ba bước trên. Mục tiêu ở bước này là giúp loại bỏ những giải pháp khơng khả thi,

khơng thực tế vào các ý tưởng có triển vọng. Ở bước này, người thiết kế sẽ nhận ra được những vấn đề đang còn hạn chế của sản phẩm. Từ đó đưa ra được những ý tưởng tốt hơn, am hiểu hơn về suy nghĩ và cảm nhận của người dùng.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đây là bước cuối cùng và vô cùng quan trọng của quy trình Tư Duy Thiết Kế. Tại đây, các ý tưởng đã được dựng mẫu sẽ được tiến hành kiểm tra và chạy thử nghiệm. Trong một quá trình Design Thinking thực tế, bước này thường lặp đi lặp lại nhiều lần. Thậm chí trong suốt giai đoạn này, cần phải liên tục thử nghiệm và thu thập phản hồi từ người dùng để tiếp tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ. Vì giải pháp có thể phù hợp hôm nay nhưng lại trở nên vô dụng vào hôm sau. Các phản hồi

từ người dùng là yếu tố quan trọng nhất để phát triển và hoàn thiện giải pháp. Vì vậy, người thiết kế cần phải bám sát vào thực tế và đảm bảo có những thay đổi phù hợp để tạo ra những sản phẩm chất lượng nhằm giải quyết các vấn đề, nhu cầu của con người.

<b>2. Tính tuần hồn của Tư Duy Thiết Kế</b>

Tính tuần hồn trong quy trình Tư Duy Thiết Kế có nghĩa là q trình những vịng lặp được thực hiện liên tục 5 bước nêu trên. Nếu một trong năm bước đặt ra được thực hiện không cẩn thận, chu đáo thì sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ quy trình dẫn đến làm giảm chất lượng của sản phẩm đầu ra. Bước thứ 5 là sản phẩm đã được hồn thiện, nhưng nếu kiểm tra vẫn cịn lỗi thì người thiết kế cần phải quay lại bước 1 – Thấu cảm để hoàn thiện sản phẩm hơn. Quá trình này giúp người thiết kế giảm thiểu rủi ro một cách đáng kể, tiết kiệm nguồn lực để có thể đưa ra được những sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Và quy trình cứ thế được lặp lại đến khi kiểm tra khơng cịn sai sót, đáp ứng nhu cầu của con người. Thơng quan sự tuần hồn Tư Duy Thiết Kế, người thiết kế sẽ có cái nhìn sâu sắc, hồn thiện vấn đề và giải quyết những vấn đề sắp tới.

<b>3. Lợi ích của Tư Duy Thiết Kế</b>

Tư Duy Thiết Kế tập trung vào các vấn đề cần giải quyết

Tư Duy Thiết Kế là một cách tiếp cận để giải quyết vấn đề trong khi đặt những người dùng vào trung tâm của quá trình. Mục tiêu là để phát triển những sản phẩm, giải pháp hữu dụng để đáp ứng được nhu cầu của người dùng. Quá trình này lấy con người làm trung tâm, tiếp cận đủ gần với người dùng để xem những nỗi đau của họ nằm ở đâu và làm sao chúng ta có thể khiến cuộc sống cũng như trải nghiệm của họ tốt hơn và ý nghĩa hơn.

Tư Duy Thiết Kế giải quyết đúng trọng tâm của những vấn đề

Tư Duy Thiết Kế khơng chỉ có mục đích là sự sáng tạo và đổi mới, nó đặc biệt đi thẳng vào việc tạo lập giá trị và giải quyết những vấn đề. Nhưng thay vì tiếp cận vấn đề theo cách truyền thống, Tư Duy Thiết Kế tìm cách sử dụng những nguyên tắc thiết kế để giải quyết vấn đề, từ nhỏ đến lớn, ở bất cứ các ngành nghề và lĩnh vực nào.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tư Duy Thiết Kế tận dụng tư duy nhóm

Bằng cách xây dựng các nhóm đa ngành và mang lại nhiều tiếng nói, chúng ta thốt khỏi các lĩnh vực và hộp tương ứng để thúc đẩy trí thơng minh, kinh nghiệm và chuyên môn của tập thể.

Tư Duy Thiết Kế mang lại sự thấu cảm với người dùng

Nền tảng của Tư Duy Thiết Kế chính là sự thấu cảm. Thỉnh thoảng được đề cập như là “sự khám phá”, sự thấu cảm yêu cầu rằng chúng ta cần tìm kiếm để thấu hiểu và nhận dạng được những nhu cầu và thử thách của con người, đó là trải nghiệm.

Tư Duy Thiết Kế với việc thử nghiệm

Triết lý của “thiết kế, thử nghiệm và lặp lại” là trọng tâm của quy trình Tư Duy Thiết Kế. Nó cho phép bạn có những bước đột phá hồn tồn khơng ngờ bằng cách tạo ra một số ngun mẫu nhanh chóng và khuyến khích những phản hồi nhanh từ phía người dùng và khách hàng trước khi chúng ta đầu tư quá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc cho bất cứ ý tưởng nào.

<b>4. Thấu cảm có ý nghĩa như thế nào trong quy trình Tư Duy Thiết Kế và trongđời sống của chúng ta</b>

<i>a. Thấu cảm trong quy trình Tư Duy Thiết Kế</i>

Thấu cảm là điều cốt yếu trong quy trình Tư Duy Thiết Kế, lấy con người làm trung tâm để tìm hiểu vấn đề và xác định vấn đề. Thấu cảm là chìa khóa để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn vì người thiết kế có khả năng tập trung vào việc giúp vấn đề thật sự của người dùng. Thấu cảm là việc hiểu về cảm xúc, điều này giúp người thiết kế có thể xây dựng mối liên kết giữa người dùng và sản phẩm, tạo ra trải nghiệm và gắn kết lâu dài. Việc thấu cảm được tâm lí của người dùng, giúp người thiết kế có thể tránh được các lỗi thiết kế phát sinh khi triển khai sản phẩm.

Thấu cảm chính là trái tim của quy trình Tư Duy Thiết Kế, nếu như một sản phẩm hoặc dịch vụ làm ra mà khơng phải nhờ thấu cảm mới có được thì đó là một sản phẩm vơ nghĩa.

<i>b. Thấu cảm trong đời sống của chúng ta</i>

Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, không ai tránh khỏi những thời điểm gian trn, những khó khăn đối diện trong cơng việc và cuộc sống. Đôi khi, chúng ta trải qua những sự kiện buồn bất ngờ hoặc những thảm họa trong cuộc sống mà chúng ta cần sự thấu cảm và sẻ chia từ những người xung quanh.

Phải chăng để định nghĩa đúng về sự thấu cảm, đó chính là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác, đặt mình vào cuộc đời của họ. Giống như cái lạnh thấu tủy hay cái đâu thấu xương, thấu cảm là sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn một ai đó, khiến ta hiểu được những suy nghĩ của họ, cảm được những cảm xúc của họ và tất cả xảy ra mà khơng có sự phán xét,…

Sự thấu cảm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc sống, khi ta có sự thấu cảm, <small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ta sẽ biết đặt mình vào hồn cảnh của người khác để cảm nhận, thấu hiểu, cảm thông với cảnh ngộ, nỗi niềm của họ một cách sâu sắc. Sự thấu cảm bồi đắp lòng nhân ái, giúp con người biết sống yêu thương, biết chia sẻ và có trách nhiệm với cộng đồng, với những người xung quanh mình. Sự thấu cảm cũng giúp chúng ta tránh được những phán xét, suy nghĩ cực đoan và sống vị tha hơn.

Trong cuộc sống, chúng ta đều trải qua những thời kỳ buồn, và có thể đối mặt với sự mất mát của người thân yêu, hoặc những tình huống khó khăn. Trong những lúc như vậy, khi bạn bè và người thân đến để thăm hỏi, chúng ta có thể gặp những tình huống khó xử, có thể chủ nhà khơng đủ kiên nhẫn, hoặc có thể có những sơ xuất. Những người đến thăm hỏi thường hiểu và thơng cảm với tâm trạng của gia đình chúng ta trong những khoảnh khắc khó khăn, và thường bỏ qua những điều này. Chúng ta thường hiểu rằng trong những thời điểm đó, đầu óc và tinh thần của chúng ta có thể bị ảnh hưởng, và chúng ta thường thông cảm và tha thứ.

Sự thấu cảm mang lại sức mạnh to lớn, giúp thay đổi tâm tính của con người và hướng họ đến sự hoàn thiện và tích cực hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, sự thấu cảm khơng bao gồm việc đồng tình với hành vi không đạo đức hoặc vi phạm luân thường đạo lý. Nó cũng khơng đồng nghĩa với việc che giấu sự thật hoặc xem xét những hành vi xấu xa. Nó cần phải điều hòa với đạo đức và luân thường.

Cuối cùng, trong xã hội, chúng ta cần sự thấu cảm để kết nối với nhau, giữ cho trái tim con người ln đập mạnh với tình thương và nhân đạo. Khi mỗi người biết đặt mình vào hồn cảnh của người khác để suy nghĩ và đối diện với tình huống, chúng ta có cái nhìn tồn diện và thấu đáo hơn, tránh được những hối hận sau này và xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.

<b>Câu 2: Anh/chị hãy lập kế hoạch Odyssey cho tương lai của bản thân với 3 phươngán được thuyết minh cụ thể (có nhan đề, khoảng thời gian, nội dung cụ thể, các câuhỏi đặt ra, thang đo về nguồn lực, sự thích thú, sự tự tin và tính thống nhất)</b>

<b>1. Phương án 1: Hướng dẫn viên du lịch – Nghề nghiệp mà tơi hằng mơ ước</b>

a, Khung thời gian

<b>- Hồn thành chương trình đại học ngành Việt Nam học- Ơn luyện và thi lấy chứng chỉ tiếng Anh: IELTS 7.0 – 8.0</b>

<b>- Chuẩn bị hồ sơ xin việc và tìm kiếm việc làm: Hướng dẫn viên du lịch </b>

<b>- Mục tiêu hướng tới: Điều quan trọng nhất trong giai đoạn này là tích lũy kinh</b>

nghiệm, mức lương khơng cần q cao chỉ cần đủ chi tiêu sinh hoạt

<b>- Trong khoảng thời gian này học tập, cố gắng tích lũy thêm được những kinh</b>

nghiệm, kỹ năng mới.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Từ năm 2028 trở đi </b>

- Tìm được cơng việc, hồn thành tốt các cơng việc được giao

- Cố gắng trau dồi, đạt được những thành tựu trong sự nghiệp cho bản thân - Đây là giai đoạn tăng tốc trong công việc

b, Các câu hỏi đặt ra

<b>- Liệu bản thân có thích ứng được với tính chất cơng việc có cường độ cao và địi</b>

hỏi nhiều kỹ năng như thế khơng?

<b>- Phải làm thế nào để có thể cân bằng giữa cơng việc và gia đình?</b>

<b>- Liệu bản thân có thể vượt qua được những khó khăn và thử thách trong quá trình</b>

làm việc? c, Đánh giá

Nguồn lực:

<b>- Công việc phù hợp với ngành học tại trường đại học: Việt Nam học- Cơng việc có mức lương ổn so với mặt bằng chung</b>

<b>- Có được sự ủng hộ từ gia đình</b>

Sự thích thú:

<b>- Bản thân có đam mê xê dịch, mong muốn được đi đến nhiều nơi</b>

<b>- Mong muốn được truyền đạt lại những kiến thức mà bản thân có đến nhiều người</b>

Sự tự tin:

- Bản thân có sự chăm chỉ, khơng ngại khó khăn, ham học hỏi, nhanh thích nghi, biết thay đổi bản thân để phù hợp với cơng việc

- Bản thân có khả năng giao và diễn đạt tốt, đáp ứng nhu cầu của cơng việc Tính thống nhất:

- Đây là cơng việc đúng với chuyên ngành mà bản thân đã lựa chọn, phù hợp với bản thân

- Là công việc mà bản thân mong ước

- Cơng việc tuy có nhiều khó khăn, địi hỏi nhiều kỹ năng cũng như phải có một sức khỏe tốt nhưng công việc này mang lại mức lương phù hợp với cuộc sống

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Phương án 2: Nghề giáo thật cao quý – Dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài</b>

a, Khung thời gian

<b>Từ nay đến 2025- Học ngoại ngữ </b>

<b>- Ôn luyện và thi lấy chứng chỉ tiếng Anh: IELTS 7.0 – 8.0- Hồn thành chương trình cử nhân đại học ngành Việt Nam học</b>

<b>- Ôn luyện những kiến thức cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng Việt;</b>

học phương pháp dạy ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt và phương pháp dạy các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết tiếng Việt; học những thao tác soạn bài, thiết kế bài giảng, thiết kế chương trình ngơn ngữ (có thể lồng ghép văn hóa), thiết kế các bài luyện khắc phục lỗi của người nước ngồi.

<b>Từ 2025 đến 2027</b>

<b>- Ơn luyện và thi lấy chứng chỉ dạy tiếng Việt cho người nước ngồi - Đăng ký đi thực tập </b>

<b>- Tìm cơng việc ở Trung tâm dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài để lấy kinh</b>

nghiệm giảng dạy

<b>Từ 2028 trở đi</b>

<b>- Nộp hồ sơ vào trường làm giáo viên</b>

<b>- Tiếp tục học lên cao học để nâng cao kiến thức chuyên môn</b>

b, Các câu hỏi đặt ra

<b>- Liệu bản thân có mong muốn trở thành một cô giáo luôn mẫu mực và khn phép</b>

<b>- Mức lương của nghề giáo liệu có đủ để trang trải cho cuộc sống?- Cơ hội việc làm của nghề sư phạm có rộng mở?</b>

c, Đánh giá Nguồn lực

<b>- Được sự ủng hộ từ gia đình vì đây là công việc được xem như ổn định- Công việc phù hợp với ngành học: Việt Nam học</b>

Sự thích thú

<b>- Ước mơ được đưng trên bục giảng, truyền đạt kiến thức cho mọi người nên cơng</b>

việc này hồn tồn phù hợp Sự tự tin

<b>- Tin tưởng vào khả năng truyền đạt thơng tin của bản thân- Có một sự u thích mơi trường giáo dục</b>

<b>- Chăm chỉ, chịu được áp lực của công việc</b>

<b>- Sáng tạo; không ngừng đổi mới để phù hợp với cơng việc</b>

Tính thống nhất

<b>- Đây sẽ là công việc nhận được sự ủng hộ từ gia đình nhất vì tính chất cơng việc ổn</b>

định, mơi trường làm việc tốt nhưng đây không phải là mong muốn lớn nhất của bản thân

<small>11</small>

</div>

×