Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÀI GIẢNG CHUYÊN SÂU: TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.55 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Tổng quan vềQTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tổng quan về QTDN1.1. Kháiniệm QTDN</b>

QTDN là “các PHƯƠNG THỨC và CÁCH THỨC trong nội bộ DN qua đó DN được VẬN HÀNH và KIỂM SOÁT. Các phương thức và cách thức này bao gồm các MỐI QUAN HỆ giữa BGĐ, HĐQT, các CỔ

ĐÔNG và các BÊN CÓ LIÊN QUAN khác.

<i>“Định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tổng quan về QTDN</b>

<b>• QTDN là một hệ thống các nguyên tắc bao gồm: </b>

(i) đảm bảo cơ cấu quản trị hợp lý;

(ii) đảm bảo hiệu quả hoạt động của HĐQT và BKS;

(iii) đảm bảo quyền lợi của cổ đơng và người có liên quan; (iv) đảm bảo đối xử công bằng giữa các cổ đông.

<i>“Nghị định 71/2017/NĐ-CP”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.2. Quản trị doanh nghiệp bao hàm các mối quan hệ</b>

<small>•Cổ đơng, các cơ quan quản lýchun mơn(đối với CT TNHH)</small>

<small>• và mối quan hệ với các bên có lợi ích liên quan ngồi DN: (1) cơ </small>

<small>quan quản lý Nhà nước, cộng </small>

<small>đồng, xã hội; (2) các đối tác kinh doanh và cả mơi trường kinh</small>

<small>doanh nói chung</small>

<b>Tổng quan về QTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.3. Cácyếu tố tác động/ảnh hưởng đến QTDN</b>

Chiến lược, mục tiêu kinh doanh của DN (Nội tại DN)

<small>Môitrường kinh doanh (Bên ngoài DN)</small>

<small>Cơ cấu tổ chức DN (theo quy định của PL)</small>

<b>Tổng quan về QTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.4. Cácyếu tố tác động đến quản trị DN</b>

<b>1.4.1. Chiến lược Mục tiêu kinh doanh của DN</b>

• Ngành nghề hoạt động kinh doanh (có điều kiện hay khơng? Có vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.4. Cácyếu tố tác động đến quản trị DN</b>

<b>Tổng quan về QTDN</b>

<b><small>1.4.2. DN thực hiện Chiến lược kinh doanh đặt ra bằng cách nào?</small></b>

<small>• Lựa chọn Mơ hình DN phù hợp: cổ phần/TNHH…</small>

<small>• Cơ cấu tổ chức bộ máy: gọn nhẹ, đơn giản hay phức tạp, ứng dụng CN 4.0 hay không? (lựa chọn các công cụ hỗ trợ trong QTDN) </small>

<small>• Quy trình làm việc, vận hành quản lý và kinh doanh• Cơ chế phân quyền, phân nhiệm (mơ tả cơng việc)• Quản trị rủi ro và kiểm soát hoạt động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Kỹ năng tư vấnpháp luật về</b>

<b>QTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>NỘI DUNG TƯ VẤN PL VỀ QTDN</b>

1. Tư vấn thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý DN 2. Tư vấn hoàn thiện hệ thống VBPL cho DN

3. Tư vấn về nguyên tắc hoạt động và thủ tục thông qua các quyết định trong quản lý DN

4. Kiểm sốt các giao dịch có giá trị lớn dễ phát sinh tư lợi

5. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>1. Tư vấn thiết kế cơ cấu tổ chức QTDN (DN mới TL)</b>

<small>Bước 1</small>

<small>Tổng quan về cơ cấutổ chức QTDN theoquyđịnh PL. Thẩmquyền của các cơquanquản lý trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Bước 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý DN (1)</b>

Giúp KH phân biệt được sự khác nhau giữa các loại hình DN TNHH và CP bao gồm:

• Cơ cấu tổ chức quản lý của CT TNHH đơn giản hơn và phù hợp với DN có quy mơ nhỏ và ít thành viên; CTCP phù hợp với DN có quy mơ lớn và nhiều cổ đơng.

• Thành viên và cổ đơng quản lý DN thông qua các cơ quan quản lý nội bộ và người quản lý DN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

• Trong CTCP, cổ đơng ít tham gia vào việc quản lý DN hơn thành viên CTTNHH bởi CTCP có nhiều cơ quan quản lý trung gian như HĐQT – cơ quan quản lý đặc thù bắt buộc phải có ở CTCP. BKS có hoặc khơng có trong CT TNHH và CTCP do DN lựa chọn.

• Thẩm quyền của cơ quan quản lý trong từng loại hình DN được quy định chi tiết trong Luật DN 2014, các VBPL chuyên ngành (Luật

Chứng khốn, Luật các tổ chức tín dụng…)

<b>Bước 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý DN (2)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Bước 1. Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý DN (3)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>MƠ HÌNH CƠNG TY CỔ PHẦN</small></b>

<b>Lưu ý: có 2 mơ hình:</b>

1/ ĐHĐCĐ-HĐQT-TGĐ-BKS

2/ ĐHĐCĐ-HĐQT-TGD (ít nhất 20% thành viên HĐQT phải là thành viên độc lập)- Ban kiểm tốn nội bộ trực thuộc HĐQT

Bắt buộc có BKS khi có 11 cổ đơng trở lên/có cổ đơng là tổ chức sở hữu từ 50% tổng số cổ phần trở lên.

(<i>Điều 134 - Luật DN 2014)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Mơ hình Cơng ty TNHH hai thành viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Tư vấn thiết kế cơ cấu tổ chức QTDN (DN đang hđ)</b>

<small>cơ cấu tổ chức của DN2/ Đề xuất (thiết kế) cơ cấu tổ chức quản trị phù hợp hơn, tối ưu </small>

<small>hơn đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu của </small>

<small>Khách hàng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>2. Tư vấn hoàn thiện hệ thống VBPL của DN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Hệ thống VBPL về QTDN</b>

<b>1/ Các tài</b> liệu nội bộ bắt buộc theo Quy định của Luật DN 2014 • Điều lệ

• Nội quy lao động

• Thỏa ước lao động tập thể

<b>2/ Các tài</b> liệu nội bộ khác

Điều lệ quy định các nguyên tắc cơ bản về QTDN còn các quy chế quản lý nội bộ khác quy định chi tiết, cụ thể hóa các nguyên tắc về QTDN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Hệ thống VBPL về QTDN</b>

Đối với các Cty có cơ cấu quản trị phức tạp như Cơng ty cổ phần đại chúng thì hệ thống các vbpl về QTDN đặt biệt quan trọng.

Các VBPL thường có:

• Quy chế tổ chức và hoạt động của DN • Quy chế hoạt động của HĐQT

• Quy chế hoạt động của BKS

• Quy chế tài chính

• Quy chế quản lý nhân sự • Quy chế cơng bố thơng tin • Quy chế tiền lương/thưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>Hệ thống VBPL về QTDN</b>

Tham khảo Hệ thống VBPL về QTDN (file excel)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>3. Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (1)</b>

• Cuộc họp của các cơ quan quản lý là 1 sự kiện quan trọng nhất trong việc ra quyết định của DN- thể hiện ý chí tập thể - quyết định theo đa số (biểu quyết/lấy ý kiến bằng VB).

• Các quyết định của cơ quan quản lý ko mặc nhiên tạo ra 1 quan hệ hợp đồng với bên thứ 3 hoặc khơng có giá trị hiệu lực ngay.

<i><small>VD: ĐHĐCĐ thông qua việc phát hành cổ phiếu thưởng hoặc chỉ định kiểm toán độclập - ủy quyền cho Ban Điều hành triển khai. Trên thực tế để Quyết định có hiệu lựccần phải làm các thủ khác như ký hợp đồng…</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>3. Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (2)</b>

Biên bản họp của các cơ quan quản lý:

- Cuộc họp phải được ghi BB: ghi âm/ghi chép và lưu giữ hardcopy/softcopy).

- Được ký ngay sau khi cuộc họp kết thúc. Thư ký và chủ tọa ký và chịu trách nhiệm cá nhân về tính chính xác và trung thực

<i>VD: BB phải ghi trung thực các ý kiến của các bên tham gia (phảnđối/đồng ý – bảo lưu – phát sinh trách nhiệm PL</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>3. Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (3)</b>

Biên bản họp của các cơ quan quản lý:

- Giá trị pháp lý của BB chưa rõ ràng theo PL hiện hành, ko có quy định về hậu quả PL của việc ko có BB cuộc họp (Quyết định của Cơ quan quản lý có giá trị PL khơng nếu khơng có BB cuộc họp?) - Có

- Sự khác nhau về nội dung giữa BB và quyết định? QĐ vẫn có giá trị PL và cần được tơn trọng

- Đóng dấu vào Quyết định là khơng bắt buộc. QĐ này chủ yếu nhằm mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>3. </small></b>

<b>Tư vấn nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý (4)</b>

<b>• Cơ chế đại diện - ủy quyền rõ ràng (mặc định): mọi hoạt động của DN </b>

đều thông qua người đại diện theo PL và cần được quy định rõ ràng

trong các quy chế QLNB: Điều lệ, quy chế QLND, Hợp đồng ủy quyền…:

<i>-Đại diện ký HĐ/giao dịch</i>

<i>-Đại diện trong thủ tục tố tụng</i>

<i>- Cácquyền và nghĩa vụ cụ thể khác trên cơ sở quy định nội bộ/vănbản ủy quyền/ mô tả công việc/chức năng nhiệm vụ… </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>3. Tư vấn nguyên tắc ủy quyền của cơ quan quản lý (5) </b>

<b>• Thiết lập Cơ chế Ủy quyền: Các cơ quan quản lý trong DN có thể</b>

ủy quyền cho nhau, ủy quyền cho thành viên ban điều hành

<i><small>HĐTV ủy quyền cho TGĐ thực hiện triển khai Kế hoạch kinh doanh hàng ngày; ĐHĐCĐ ủy quyền cho HĐQT triển khai chi tiết chương trình phát hành cổ piếuthưởng, HĐQT lại ủy quyền cho TGĐ ký các văn bản liên quan đến phát hànhcổ phiếu thưởng…</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>3. Tư vấn nguyên tắc ủy quyền của cơ quan quản lý (6) </b>

- Dưới góc độ QTDN, việc ủy quyền giúp cho Ban điều hành chủ động hơn trong việc điều hành DN.

- Dưới góc độ PL, LS cần tư vấn cho DN thiết lập và làm rõ cơ chế ủy quyền, phạm vi công việc được ủy quyền, trách nhiệm quyền hạn của các bên trong quan hệ ủy quyền, mục đích của việc ủy quyền…được cụ thể hóa bằng VB. Nếu khơng cụ thể sẽ dẫn đến hậu quả Pl: “khơng có quyền đại diện” hoặc “vượt quá phạm vi đại diện” + Không ràng buộc quyền và trách nhiệm của DN trong quan hệ pháp luật được tạo lập

+ Có thể vơ hiệu hoặc tiếp tục thực hiện nếu DN “biết mà ko phản đối”

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>4. Tư vấn các hoạt động Kiểm soát giao dịch có giá trị lớn dễphát sinhtư lợi (1)</b>

• Các HĐ/giao dịch giữa DN và thành viên/cổ đông hoặc người có liên quan của họ phải được phê duyệt bởi HĐTV trong CTTNHH hai thành viên trở lên); ĐHĐCĐ/HĐQT trong CTCP

• Trường hợp khơng được phê duyệt hợp lệ và gây thiệt hại thì thành viên/cổ đơng có liên quan phải:

- hoàn trả các khoản lợi thu được từ HĐ/giao dịch - liên đới bồi thường thiệt hại cho DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>4. Tư vấn các hoạt động Kiểm soát giao dịch có giá trị lớn dễ phátsinhtư lợi (2)</small></b>

• Tránh xung đột quyền lợi, không tư lợi hoặc làm lợi cho tổ chức khác. Luật DN 2014 quy định cụ thể và áp dụng đối với CTCP nhưng không bắt buộc với TNHH – cần có quy định khi thiết kế QTDN cho TNHH. • Cơng khai các lợi ích đầy đủ, kịp thời chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>5. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (1)</small></b>

• CTCP, CTTNHH nhân danh mình tham gia các quan hệ PL 1 cách độc lập. Có thể bị kiện hoặc kiện với tư cách là nguyên đơn/bị đơn trong các tranh chấp liên quan đến DN

 Bị đơn/nguyên đơn trong các tranh chấp này không pải là thành viên/cổ đơng mà là chính DN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>5. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (2)</small></b>

• Tránh nhiệm của thành viên/cổ đông và người quản lý DN là trách nhiệm dân sự-trách nhiệm vô hạn:

- Bị miễn nhiệm/bãi nhiệm

- Chịu trách nhiệm hành chính (phạt tiền/thu hồi khoản lợi bất chính/tạm đình chỉ chức vụ…)

- Chịu trách nhiệm hình sự (phạt tù..

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>5. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (2)</small></b>

<i><small>VD: tráchnhiệm hình sự khi vi phạm nghiêm trọng: tội trốn thuế, tội cố ý công bốthông tin sailệch hoặc che dấu thơng tin trong hoạt động chứng khốn” “tội thaotúngthị trường chứng khoán (BLHS 2015 điều 209,210,211).</small></i>

- Trách nhiệm dân sự: bồi thường thiệt hại cho DN, cho các cổ đông/thành viên và bên thứ 3)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>5.Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (3)</small></b>

• Vi phạm PL hoặc khơng phục vụ lợi ích DN (Điều 51.5 Luật DN) Thành viên nhân danh DN vi phạm Pl đều phát sinh trách nhiệm cá

nhân (kd ngành nghề bị cấm/vi phạm các quy định về quản lý DN, trốn thuế…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b><small>5. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN (4)</small></b>

• Thanh tốn khoản nợ trước hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra với DN (khi DN lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, thành viên đã nhân danh DN thanh tốn trước hạn cho chính thành viên hoặc người có liên quan trước các chủ nợ và thành viên khác của DN)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>5. Tư vấn về trách nhiệm cá nhân của những người quản lý DN</b>

 Các quy định này không áp dụng cho CTTNHH MTV/CTCP. Tuy nhiên xét dưới góc độ quản trị rủi ro pháp lý Luật sư nên tư vấn cho DN nên có quy định này tại Điều lệ Cty TNHH/CTCP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Kỹ năng tư vấn pháp luật về QTDN</b>

<b>2.10. Côngviệc của luật sư trong hoạt động tư vấn PL về QTDN</b>

Trao đổi làm rõ nhu cầu của DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Thank you

</div>

×