Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

vấn đề 1 di sản thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.13 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

về “V/v tranh chấp lối đi” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản.

Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La về việc tranh chấp quyền quản lý di sản thừa kế.

Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ</b>

<b>Tóm tắt Bản án số 08.</b>

<i><b>Ngun đơn: Ơng Trần Văn Hịa</b></i>

<i><b>Bị đơn: Anh Trần Hoài Nam và chị Trần Thanh Hương</b></i>

<i><b>Nội dung: Bà Cao Thị Mai và ơng Trần Văn Hịa kết hơn với nhau. Hai ơng bà có</b></i>

hai con chung là anh Nam và chị Hương. Tài sản của ơng Hịa, bà Mai gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện tích đất 169,5m<small>2</small> (trong đó, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84m<small>2</small>, còn lại 85,5m<small>2</small> ông Hòa sử dụng ổn định và khơng có tranh chấp). Tổng tài sản có trị giá là 6.127.665.000đ. Tài sản các đương sự có tranh chấp: tiền cho thuê nhà và lán bán hàng do ơng Hịa đang quản lý; tiền cho thuê lán bán hàng do chị Hương quản lý. Đối với đề nghị yêu cầu xác định diện tích đất 85,5m<small>2</small> chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, đề nghị này khơng được Hội đồng xét xử chấp nhận. Tổng giá trị tài sản chung là 6.151.614.500đ. Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên được chia đôi cho ông Hòa và bà Mai. Ngày 31/07/2017, bà Mai chết và không để lại di chúc nên di sản của bà được phân chia theo pháp luật. Hiện ơng Hịa đã lấy vợ mới và nhà đất tranh chấp chủ yếu là cho th.

<i><b>Quyết định của Tịa án:</b></i>

- Chia cho ơng Hịa số tài sản tổng trị giá 2.220.664.000đ; diện tích đất 38,4 m<small>2</small> ơng Hịa có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế.

- Chia cho anh Nam số tài sản tổng trị giá 4.207.001.000đ; diện tích đất 47,1 m<small>2</small> anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nam có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế.

- Chia cho chị Hương quyền sở hữu số tiền thuê 30.000.000đ; buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tài sản cho ơng Hịa số tiền 1.880.412.000đ.

<b>Tóm tắt Án lệ số 16.</b>

<i><b>Nguồn của án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 573/2013/DS-GĐT ngày </b></i>

16-12-2013 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế tài sản” tại tỉnh Vĩnh Phúc giữa nguyên đơn là chị Phùng Thị H1, chị Phùng Thị N1, chị

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phùng Thị H2, chị Phùng Thị P với bị đơn là anh Phùng Văn T; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm chị Phùng Thị N2, chị Phùng Thị H3.

<i><b>Nguyên đơn: Phùng Thị H1Bị đơn: Phùng Văn TKhái quát nội dung án lệ:</b></i>

<i>- Tình huống án lệ: Di sản thừa kế là bất động sản đã được một trong các đồng thừa</i>

kế chuyển nhượng. Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyển nhượng đó. Số tiền nhận chuyển nhượng đã được dùng để lo cuộc sống của các đồng thừa kế. Bên nhận chuyển nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

<i>- Giải pháp pháp lý: Tịa án phải cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử</i>

dụng đất là hợp pháp và diện tích đất đã chuyển nhượng khơng cịn trong khối di sản để chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyển nhượng.

<i>- Nội dung án lệ:</i>

[2] Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m<small>2</small> trong tổng diện tích 398m<small>2</small> của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m<small>2</small>. Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m<small>2</small>, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này. Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bà và các con. Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m<small>2</small> nêu trên cho ơng Phùng Văn K. Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ. Tịa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m<small>2</small> (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là không đúng.

<i><b>Nội dung bản án: Bố mẹ nguyên đơn là ông N và bà G có tài sản chung là 01 ngơi</b></i>

nhà cấp 4 cùng cơng trình phụ trên diện tích đất 398m<small>2</small>. Ngày 07-7-1984 ông N chết (không để lại di chúc), bà G và anh T quản lý và sử dụng nhà đất trên. Năm 1991, bà G chuyển nhượng cho ơng K diện tích 131m<small>2</small>; diện tích đất còn lại là 267,4m<small>2</small>. Năm 1999 bà G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 267,4m<small>2</small>, bà G cùng vợ chồng anh T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này. Nay ông K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thẩm lại xác định di sản là tổng diện tích đất 398m<small>2</small>. Tịa án cấp phúc thẩm xét xử lại, khơng đưa diện tích đất bà G đã bán cho ông K vào khối tài sản để chia. Bà G muốn cho chị H1 một phần diện tích đất của bà nhưng anh T vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã được Tịa án u cầu trả. Bà G khơng tách đất cho chị H1 được.

<i>Tháng 03/2010 bà G đã lập di chúc với nội dung: “Để lại cho chị H1 diện tích đất90m<small>2</small> và toàn bộ cây cối lâm lộc trên diện tích đất”. Ngày 19-12-2010 bà G chết. Diện</i>

tích 267m<small>2</small> đất đứng tên bà G được xác định là tài sản chung của vợ chồng. Bà G chỉ có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất chung. Ngồi ra, đối với 1/2 diện tích đất chung là phần di sản của ông N để lại nay đã hết thời hiệu chia thừa kế, anh T là một trong các thừa kế không đồng ý chia nên không đủ điều kiện để chia, nên phần diện tích đất này ai đang quản lý, sử dụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng.

<i><b>1.1. Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cốkhông? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.</b></i>

Theo Điều 612 BLDS năm 2015, khái niệm di sản được định nghĩa như sau:

<i>“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trongtài sản chung với người khác”.</i>

Di sản không bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố, căn cứ theo khoản 1 Điều

<i>615 BLDS năm 2015: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩavụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuậnkhác”.</i>

<b>1.2. Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởimột tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản khơng? Vì sao?</b>

Khi tài sản do người q cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới, tùy thuộc vào khía cạnh nó có phải là phần tài sản chung của người quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>cố với một người nào khác không. Căn cứ vào Điều 612 BLDS năm 2015: “Di sảnbao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sảnchung với người khác”, có thể kết luận 2 trường hợp: Nếu tài sản mới đó thuộc</i>

phần tài sản chung của người q cố thì nó được xem là di sản. Còn nếu tài sản mới sau đó khơng thuộc phần tài sản chung hay khơng có bất kì mối liên quan gì tới người q cố thì nó khơng được xem là di sản.

<b>1.3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của ngườiquá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.</b>

Theo nguyên tắc, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ giúp người sở hữu đất có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, bao gồm cả việc để lại di sản thừa kế.

Tuy vậy, khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có nghĩa đất đó khơng được coi là di sản, dù việc thực hiện giải quyết thừa kế sẽ khó khăn hơn.  Theo khoản 1.3 và 1.4, điều 1, phần II của Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP thì:

<i>1.3. Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó khơng có một trong các loại giấy tờ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng có</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, các cơng trình xây dựngtrên đất được giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn ni hay vật kiến trúc khác hoặctrên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có u cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau:</i>

<i>a) Trong trường hợp đương sự có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyềnxác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Tồ án giải quyết u cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất đó.</i>

<i>b) Trong trường hợp đương sự khơng có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩmquyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Ủy ban nhândân cấp có thẩm quyền cho biết rõ là việc sử dụng đất đó khơng vi phạm quy hoạch và có thể được xem xét để giao quyền sử dụng đất, thì Tồ án giải quyết yêu cầu chiadi sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất. Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó cho đương sự để Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyềntiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đương sự theo quy định của pháp luật về đất đai.</i>

<i>c) Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền có văn bản cho biết rõ việc sử dụng đất đó là khơng hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất không được phép tồn tại trên đất đó, thì Tồ án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất đó.</i>

<i>1.4. Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó khơng có một trong các loại giấy tờ quy định tại tiểu mục 1.1, tiểu mục 1.2 mục 1 này và cũng khơng có di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất được hướng dẫn tại tiểu mục 1.3 mục</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>1 này, nếu có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật về đất đai.</i>

Từ đây có thể hiểu rằng mặc dù có thể khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, nhưng có các giấy tờ khác chứng minh việc sở hữu đất hợp pháp, trong thời gian dài và khơng có tranh chấp xảy ra thì Tịa án vẫn xác định đây là di sản thừa kế rồi giải quyết và tiến hành chia đúng thủ tục.

<b>1.4. Trong Bản án số 08, Tịa án có coi diện tích đất tăng 85,5m<small>2</small> chưa được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời? </b>

Đối với diện tích đất tăng 85.5m<small>2 </small>chưa được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất<small> </small>thì Tịa án khơng xem là di sản.

<i>Đoạn trích dưới đây của Tịa án đã cho câu trả lời:“Đối với diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tại phiên toà đại diện Viện kiểm sátnhận định và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ơng Hịa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...Do đó, đây vẫn là tài sản ơng Hịa và bà Mai, chỉ có điều là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Phần đề nghị này của đại diện viện kiểm sát không được hội đồng xétxử chấp nhận. Các đề nghị khác đại diện Viện kiểm sát tại phiên tồ là có căn cứ, được Hội đồng xét xử xem xét và quyết định.”</i>

<b>1.5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hướng giải quyết của Tòa án trong Bản án dân sự số 8 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng là hợp lý.

 Theo điều 612 BLDS 2015 thì:

<i>Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.</i>

<i> Do phần đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng ổn định trong thời gian dài, khơng</i>

có tranh chấp xảy ra. Sau khi bà Mai chết, Tịa cũng tiếp tục giao cho ơng Hịa thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho ông Hồ, chứng tỏ Tịa đã xác định ơng Hịa là chủ sở hữu hợp pháp của thửa đất này và nó là tài sản riêng của ơng, khơng thuộc về di sản.

<b>1.6. Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m<small>2</small> đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?</b>

- Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m<small>2</small> đất, phần di sản của Phùng Văn N là 199m<small>2</small>. Vì tại thời điểm mở thừa kế là lúc ơng Phùng Văn N chết thì tổng di sản là 398m<small>2</small>, đây là di sản chung của ông Phùng Văn N và bà G. Theo khoản 2 Điều 59 Luật Hơn nhân

<i>và Gia đình 2014 quy định: “Tài sản chung của vợ chồng được chia đơi’’ nên ½ di sản</i>

đó là 199m<small>2</small> là phần di sản của ông Phùng Văn N.

<b>1.7. Theo án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có được coi là di sản để chia khơng? Vì sao?</b>

- Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di sản thừa kế. Vì:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Phần diện tích đất đó đã được bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K, các đồng thừa kế đều biết và khơng có ý kiến, bà G cũng lấy số tiền đó để trang trải nợ nần và ni các con

+ Ơng G cũng đã được cơ quan nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong Án lệ đã khẳng định: “Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ. Tịa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m<small>2</small> (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là khơng đúng”. Vì tài sản ấy ở thời điểm mở thừa kế nó là di sản nhưng phần di sản ấy đã được bán với sự đồng ý của những đồng thừa kế cho nên nó là tài sản đã chuyển giao quyền sở hữu cho người khác không phải là di sản của những người thừa kế được hưởng nữa.

<b>1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phầndiện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.</b>

- Hướng giải quyết trong Án lệ số 16/2017/AL liên quan đến phần diện tích đã

đưa 131m<small>2</small> đất đã bán cho ơng vào phần di sản để chia thừa kế.

- Giải thích: Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng khơng ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G cũng có lời khai về việc bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bà và các con. Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý

dụng đất giữa bà G và ông K là hợp pháp và diện tích đất đã chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhượng khơng cịn trong khối di sản để chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyển là ông K.

 Căn cứ theo Điều 223Căn Căn cứ theo Điều 223cứ Căn cứ theo Điều 223theo Căn cứ theo Điều 223Điều Căn cứ theo Điều 223223 và Điều 500 Căn cứ theo Điều 223tại Căn cứ theo Điều 223BLDS2015

<i>“Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, traođổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy địnhcủa pháp luật thì có quyền sở hữu tài sản đó.”</i>

<i>“Hợp đồng về quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theođó người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuêlại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất hoặc thực hiệnquyền khác theo quy định của Luật đất đai cho bên kia; bên kia thựchiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất.”</i>

 <i><b>Ơng Phùng Văn K có quyền sở hữu đất theo hợp đồng muabán đã giao dịch.</b></i>

<b>1.9. Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùngchỗ tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chiakhơng? Vì sao?</b>

- Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng chỗ tiền đó cho cá nhân bà G thì số tiền đó cần được coi là di sản để chia.

- Giải thích: Xét về tài sản chung của vợ chồng bà G và ông N là mảnh đất 398 m<small>2</small>, sau khi ông N mất và không để lại di chúc thì tài sản chung này sẽ được chia đôi là 199 m<small>2 </small><b>theo quy định tại Căn cứ theo Điều 223Điều Căn cứ theo Điều 22366 Căn cứ theo Điều 223Luật Căn cứ theo Điều 223Hôn Căn cứ theo Điều 223nhânvà Căn cứ theo Điều 223Gia Căn cứ theo Điều 223đình Căn cứ theo Điều 2232014 </b>

<i><b>“1. Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì</b></i>

<i>bên cịn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp</i>

</div>

×