Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

văn bản số 560 syt vp của sở y tế bình dương có phải là quyết định hànhchính không tại sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>

Nhóm: 07 Lớp: 4721

Đề bài :Ngày 2/3/2023. Sở Y tế tỉnh Bình Dương đã có văn bản số 560/SYT-VP đề nghị các cơ sở y tế trong và ngồi cơng lập không tiếp nhận, hợp đồng, tuyển dụng, đào tạo đối với 6 bác sĩ vi phạm cam kết với tỉnh Bình Dương. Trong số 6 bác sĩ, có người được cử đi đào tạo, được hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí hàng tháng và cam kết về địa phương phục vụ gấp đôi thời gian đào tạo. Tuy nhiên, khi làm việc chưa đủ thời gian cam kết các bác sĩ đã tự ý nghỉ việc. Những bác sĩ khác đã nhận 400-420 triệu đồng tiền thu hút nhân lực của tỉnh Bình Dương và cam kết phục vụ nhưng tự ý nghỉ việc khi chưa đủ thời gian cam kết, chưa hoàn trả số tiền đã nhận.

1, Văn bản số 560/SYT-VP của Sở Y tế Bình Dương có phải là quyết định hành chính khơng? Tại sao? (2 điểm)

2, Hành vi của các bác sĩ trong vụ việc trên có phải vi phạm kỉ luật khơng? Tại sao? (2 điểm)

3, Việc Sở Y tế tỉnh Bình Dương yêu cầu các bác sĩ bồi hồn chi phí đào tạo thì có phải là truy cứu trách nhiệm vật chất hay khơng? Tại sao? (2 điểm)

4, Phân tích nghĩa vụ đền bù chi phí đào tạo đối với các bác sĩ trong trường hợp này? (2 điểm)

5, Căn cứ vào quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Y tế, đánh giá việc ban hành văn bản số 560/SYT-Vp của Sở Y tế Bình Dương. (2 điểm)

1. Kế hoạch làm việc của nhóm Ngày 06/04/2023<sub></sub>

- Nhóm bắt đầu làm việc, phân tích câu hỏi.

- Cả nhóm thơng nhât quy trình làm bài: Làm từng câu một, với mỗi câu cả nhóm sẽ chốt ra các ý chính rồi chia người phụ trách viết bài

Ngày 14/04/2023<sub></sub>

- Họp câu 1 lần thứ nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nhóm chưa thống nhất được câu trả lợi, phân chia tìm hiểu lại và tiếp tục họp câu một sau

Ngày 18/04/2023<sub></sub>

- Tiếp tục họp chốt câu một nhưng vẫn không thống nhất được câu trả lời - Nhóm quyết định tạm thời dừng câu 1 chuyển sang câu 2

 Ngày 22/04/2023

<i><b>- Tiến hành họp câu 2</b></i>

<i><b>- Nhóm thống nhất câu trả lời, tổng hợp và đưa ra hướng làm cho câu 2- Giao cho Quang Huy và Quang Duy phụ trách viết câu 2</b></i>

 <sup>Ngày 26/04/2023</sup>

<i><b>- Tiến hành họp câu 3 </b></i>

<i><b>- Nhóm thống nhất đưa ra hướng làm và hoàn thành lên sương bài - Giao cho Hà Phương và Thuý Vân phụ trách hoàn thiện câu 3</b></i>

 Ngày 15/05/2023

<b>- Họp tổng hợp lại bài làm câu 2, câu 3 - Thống nhất sửa lại câu 3 </b>

<b>- Hà Phương, Thuý Vân nhận hoàn thành câu 1 - Triển khai câu 4, đưa ra được sườn bài cụ thể- Giao cho Duyệt và Hà phụ trách hồn thiện câu 4</b>

 Ngày 22/05/2023

<b>- Họp rà sốt lại tất cả các câu đã làm, bổ sung phần thiếu và sửa lại</b>

ngôn từ

<b>- Đặt deadline cho câu 4 đến 24/5</b>

<b>- Bắt đầu tiến hành làm câu 5 giao cho Quang Duy, Quang Huy, Thu</b>

Hà , Ái Duyệt phụ trách  Ngày 27/05/2023

<b>- Đến hạn nhưng Duyệt và Hà chưa hồn thành bài và gặp khó khăn</b>

trong lúc viết bài.

<b>- Nhóm quyết định tạm hỗn làm câu 5 </b>

<b>- Bổ sung nhân sự cho câu 4: Quang Duy, Quang Huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Ngày 30/05/2023

<b>- Hoàn thành câu 4, tiếp tục chỉnh sửa thêm </b>

 Ngày 01/06/2023

<b>- Xem lại câu 1 đến câu 4 chốt lỗi, tiến hành chia người phụ trách sửa,</b>

bổ sung dựa theo người đã phụ trách các câu đó

<b>- Thống nhất triển khai câu 5 </b>

 Ngày 06/06/2023

<b>- Tiến hành họp nhưng chưa thống nhất được hướng làm câu 5- Tiếp tục tìm hiểu thêm</b>

<b>- Phân cơng làm Powerpoint và thuyết trình.</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Phân chia cơng việc và họp nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

<i><b>Lời mở đầu...5</b></i>

<b>Phần trả lời câu hỏi...6</b>

<b>Câu 1: Văn bản số 560/SYT-VP của Sở Y tế Bình Dương có phải là quyết định hành chính khơng? Tại sao?...6</b>

<b>Câu 2: Hành vi của các bác sĩ trong vụ việc trên có phải vi phạm kỷ luật không? Tại sao?...8</b>

<b>Câu 3: Việc Sở Y tế tỉnh Bình Dương yêu cầu các bác sĩ bồi hồn chi phí đào tạo thì có phải là truy cứu trách nhiệm vật chất hay không? Tại sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Lời mở đầu</b></i>

Y tế là một lĩnh vực quan trọng đối với xã hội cũng như sự phát triển của một quốc gia. Chính vì lý do đó, việc nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về đào tạo và thu hút dành cho các bác sĩ nhằm phân bổ, điều tiết nguồn nhân lực đó trên tồn quốc là phù hợp với thực trạng. Tuy nhiên, chính sách này đã bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể là trong việc xử lý các trường hợp bác sĩ nghỉ trước thời hạn cam kết phục vụ. Hiện tượng này xuất hiện như một trào lưu và phải được gọi là một vấn nạn cho các nguồn đầu tư vào lĩnh vực nhân lực ngành y tế mà chủ yếu được trích từ ngân sách nhà nước. Để xử lý triệt để hiện tượng này cũng là một vấn đề không đơn giản và thường xuyên gây khó khăn cho các nhà quản lý. Vì lẽ đó, nhà nước cần ban hành, đề ra những chính sách quyết liệt hơn để ngăn chặn tình trạng này tiếp diễn.

Văn bản 560/SYT-VP do Sở Y tế tỉnh Bình Dương ban hành đã bộc lộ ra những điều bất hợp lý của chính văn bản này trên nhiều khía cạnh, đồng thời cũng cho thấy hạn chế của cơ chế quản lý hành chính nhà nước trong việc sử dụng và thu hồi nguồn vốn của mình. Sau đây nhóm chúng em sẽ dựa vào những khía cạnh liên quan của văn bản 560/SYT-VP, thơng tin có được thơng qua tìm hiểu cùng với những kiến thức đã được học để giải đáp chi tiết từng câu hỏi đã được đặt ra.

Trong q trình hồn thiện bài tập, do vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong sẽ nhận được những nhận xét, góp ý từ q thầy cơ để bài chúng em có thể được hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phần trả lời câu hỏi</b>

<b>Câu 1: Văn bản số 560/SYT-VP của Sở Y tế Bình Dương có phải là quyếtđịnh hành chính khơng? Tại sao?</b>

<i><b>Cơ sở pháp lý:</b></i>

<i><b>Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP: </b></i>

<b>1. Quyết định hành chính là gì?</b>

“ Quyết định hành chính” là một thuật ngữ mang nhiều quan điểm khác nhau được tiệm cận nghiên cứu, tuy nhiên có thể đưa ra định nghĩa chung nhất về quyết định hành chính như sau:

<b>2. Văn bản số 560/SYT-VP của Sở Y tế Bình Dương có phải là quyết địnhhành chính không? Tại sao?</b>

<b>Khẳng định: Văn bản số 560/SYT-VP của Sở Y tế Bình Dương khơng phải</b>

là quyết định hành chính.

<i><b>Thứ nhất, văn bản số 560/SYT-VP khơng mang hình thứ là một quyết</b></i>

định hành chính. Thơng thường, quyết định hành chính có những tên gọi khác nhau theo quy định của pháp luật như nghị quyết, nghị định, chỉ thị, thông tư, … Tuy nhiên, văn bản trên là một cơng văn (văn bản khơng có tên loại) thường mang tính truyền đạt cao về thơng tin, cũng như ghi nhận đối với các sự kiện thực tế khách quan nhằm hỗ trợ nhu cầu quản lý công tác Nhà nước. Vì vậy, văn bản số 560/SYT-VP khơng nằm trong hình thức của quyết định hành chính mà chỉ là một dạng của văn bản hành chính thơng dụng theo Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Thứ hai, văn bản số 560/SYT-VP không chứa đựng nội dung của một</b></i>

quyết định hành chính. Trên thực tế, trong quá trình quản lý điều hành, các cơ quan có thẩm quyền ban hành rất nhiều văn bản hành chính. Trong đó có thể có những quyết định hành chính khơng thống nhất về hình thức và nội dung, nên ta cần suy xét kỹ lưỡng về nội dung của văn bản trên để xác định đó có phải quyết định hành chính hay khơng.

Cụ thể, quyết định hành chính là một dạng của quyết định pháp luật, do cơ quan có thẩm quyền ban hành nên phải thể hiện rõ ràng, dứt khốt tính quyền lực nhà nước. Điều này đồng nghĩa rằng văn bản trên phải cho thấy tính mệnh lệnh đơn phương của chủ thể ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, văn bản trên chỉ chứa đựng nội dung là “đề nghị” - mang tính chất trao đổi nhằm phối hợp trong công việc giữa sở Y tế Bình Dương với các cơ sở y tế, trong đó bao gồm các bệnh viện và cả các Sở Y tế khác ngang cấp với Sở Y tế Bình Dương. Sở Y tế Bình Dương khơng có thẩm quyền can thiệp vào công tác nhân sự tại các Sở Y tế khác thuộc Trung ương nên việc gửi công văn đề nghị đến cả những cơ quan ngang cấp chứng tỏ cơng văn đó khơng mang tính mệnh lệnh mà chỉ thể hiện yêu cầu trao đổi. Theo đó, Sở Y tế Bình Dương chỉ đưa ra mong muốn rằng các cơ sở trên “không” tiếp nhận, hợp đồng, tuyển dụng đối với các bác sĩ vi phạm cam kết mà khơng mang tính bắt buộc rằng họ “không được” tiếp nhận các bác sĩ đó. Ngồi ra, đối với các vấn đề liên quan đến văn bản này, lãnh đạo sở y tế Bình Dương cũng cho biết văn bản chỉ có tính chất “khuyến cáo” các bệnh viện khi tuyển dụng, tức là đưa ra lời khuyên không nên tiếp nhận hồ sơ của các bác sĩ chứ khơng có ý cấm các cơ sở không được tiếp nhận. Như vậy, các cơ sở y tế hồn tồn có quyền thực hiện hay không thực hiện theo văn bản trên, đồng thời cũng khơng có biện pháp cưỡng chế nào buộc họ phải có nghĩa vụ thi hành.

Tiếp theo, nội dung văn bản số 560/SYT-VP khơng chứa đựng tính pháp lý. Nếu là một quyết định hành chính thì đó phải là văn bản quy phạm pháp luật hoặc là văn bản áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, văn bản trên không chứa bất kỳ quy phạm pháp luật nào, đồng thời không áp dụng vào căn cứ pháp lý nào để

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

buộc đối tượng điều chỉnh phải thực hiện theo. Hành vi yêu cầu các cơ sở y tế khơng tiếp nhận các bác sĩ hồn tồn khơng có trong nội dung quyền hạn của Sở Y tế và các nội dung khác mà pháp luật quy định. Như vậy, văn bản trên không phải văn bản quy phạm pháp luật, cũng không phải văn bản áp dụng pháp luật.

<b>Câu 2: Hành vi của các bác sĩ trong vụ việc trên có phải vi phạm kỷ luậtkhơng? Tại sao? </b>

<i><b>Cơ sở pháp lý:</b></i>

<b>Khoản 1 Điều 6 Nghị định 112/2020/NĐ-CP: </b>

<b>Khoản 1 Điều 13 Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND: </b>

<b>Điểm b khoản 2 Điều 6 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP: </b>

<b>Khoản 1 Điều 19 Luật viên chức 2010: </b>

<b>Khoản 1 Điều 17 Luật viên chức 2010: </b>

<b>Khoản 3 Điều 16 Luật viên chức 2010: </b>

<b>Khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức 2010: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Khẳng định:</b>Hành vi của các bác sĩ trong vụ việc trên là <b>vi phạm kỉ luật1. Vi phạm kỷ luật của viên chức là gì?</b>

Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 112/2020/NĐ-CP, theo đó vi phạm kỷ luật của viên chức là các hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vụ của viên chức; những việc viên chức không được làm; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức, lối sống hoặc vi phạm pháp luật khác khi thi hành cơng vụ thì bị xem xét xử lý kỷ luật.

<b>2. Hành vi vi phạm kỉ luật của các bác sĩ</b>

Căn cứ theo quy định của pháp luật, hành vi của các bác sĩ thuộc diện được cử đi đào tạo theo địa chỉ và diện được nhận tiền thu hút nhân lực để về phục vụ tại địa phương là hành vi có lỗi và vi phạm kỉ luật. Cụ thể như sau:

<i><b>Thứ nhất, các bác sĩ trên đã đơn phương chấm dứt hợp đồng tại đơn vị sự</b></i>

nghiệp công lập khi không có lý do chính đáng và vi phạm những quy định về nghĩa vụ của viên chức. Theo đó, như đúng nội dung đã cam kết với UBND tỉnh Bình Dương, khi các bác sĩ này nhận tiền thu hút nhân lực và khoản tiền hỗ trợ đào tạo từ phía UBND thì họ phải có cam kết phục vụ trong một khoảng thời gian nhất định căn cứ theo khoản 1 Điều 13 Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND, điểm b khoản 2 Điều 6 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP. Bên cạnh đó, lý do được đưa ra cho hành vi tự ý nghỉ việc trong khi chưa thực hiện hết nghĩa vụ phục vụ theo cam kết không thuộc vào các trường hợp các bác sĩ có quyền đơn phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chấm dứt hợp đồng quy định tại khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức 2010. Tuy nhiên trên thực tế, cả 6 bác sĩ đều tự ý chấm dứt hợp đồng trước thời hạn cam kết phục vụ. Đây là hành vi có lỗi của các bác sĩ và vi phạm một trong những điều mà viên chức không được làm theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật viên chức 2010, đồng thời vi phạm nghĩa vụ đảm bảo thời gian làm việc theo khoản 1 Điều 17 Luật viên chức 2010 quy định.

<i><b>Thứ hai, 6 bác sĩ tiếp tục vi phạm pháp luật khi không chấp hành theo</b></i>

quyết định phân công công tác của cơ quan có thẩm quyền. Các bác sĩ thỏa thuận theo cam kết đồng nghĩa rằng các bác sĩ đã chấp nhận được phân công công tác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, ở đây là Sở Y tế tỉnh Bình Dương (cơ quan chun mơn của UBND) và chịu sự quản lý của đơn vị sự nghiệp tại địa phương mà họ làm việc. Như vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng là biểu hiện rõ ràng để kết luận các bác sĩ này có hành vi từ chối chấp hành quyết định phân công cơng tác của cấp có thẩm quyền. Do vậy, một lần nữa họ đã vi phạm nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 16 Luật viên chức 2010.

Từ tất cả các dẫn chứng ở trên ta có thể khẳng định, các bác sĩ này đã vi phạm kỷ luật nghiêm trọng. Tính nghiêm trọng của các hành vi vi phạm kỷ luật này không những gây thiệt hại về tài sản cũng như cơ cấu của tổ chức mà cịn ảnh hưởng tới uy tín của lĩnh vực y tế nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng.

<b>Câu 3: Việc Sở Y tế tỉnh Bình Dương yêu cầu các bác sĩ bồi hồn chi phíđào tạo thì có phải là truy cứu trách nhiệm vật chất hay không? Tại sao?</b>

<i><b>Cơ sở pháp lý:</b></i>

<b>Khoản 1 Điều 129 Bộ Luật Lao động 2019: </b>

<b>Khoản 1 Điều 55 Luật viên chức năm 2010: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 118/2006/NĐ-CP về xử lý trách nhiệm vật chấtđối với cán bộ, công chức: </b>

<b>Khoản 22 Điều 2 Thông tư số 37/2021/TT-BYT quy định về quyền hạn củaSở y tế: “</b>

<b>Điểm b khoản 2 Điều 1 Quyết định 20/2011/QĐ-UBND về việc hỗ trợ sinhviên y, dược đào tạo theo địa chỉ sử dụng: “</b>

<b>Khoản 2 Điều 36 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP </b>

<b>Khoản 3 Điều 7 Nghị định Số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cánbộ, công chức, viên chức quy định về các trường hợp phải đền bù chi phíđào tạo: </b>

<b>Khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức 2010: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1. Trách nhiệm vật chất là gì?</b>

Dựa vào nghiên cứu khoa học pháp lý, khái niệm chung nhất về trách nhiệm vật chất là trách nhiệm pháp lý của người lao động phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động bằng tiền do đã gây thiệt hại trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động.

<b>2. Việc Sở Y tế u cầu các bác sĩ bồi hồn chi phí đào tạo có phải truy cứutrách nhiệm vật chất hay khơng? Vì sao?</b>

<b>Khẳng định: Việc Sở Y tế u cầu các bác sĩ bồi hồn chi phí đào tạo là</b>

truy cứu trách nhiệm vật chất bởi những lý do sau:

Trách nhiệm vật chất được quy định rất rõ tại Điều 129 Bộ Luật Lao động 2019 và khoản 1 Điều 55 Luật viên chức năm 2010. Theo đó, trách nhiệm vật chất của viên chức bao gồm trách nhiệm bồi thường bằng tiền và trách nhiệm hoàn trả. Song, do các bác sĩ đã ký cam kết làm việc có thời hạn với UBND tỉnh Bình Dương nên thực chất mối quan hệ giữa UBND tỉnh và các bác sĩ không chỉ là viên chức và cơ quan quản lý mà còn là người lao động và người sử dụng lao động. Trong đó, người lao động là các bác sĩ, người sử dụng lao động là các cơ quan, đơn vị quản lý lĩnh vực y tế của UBND tỉnh Bình Dương bao gồm Sở Y tế tỉnh Bình Dương (cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND) và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế.

Như vậy, để khẳng định việc Sở Y tế yêu cầu các bác sĩ bồi hồn chi phí đào tạo là truy cứu trách nhiệm vật chất cần căn cứ vào hành vi vi phạm của các bác sĩ và thẩm quyền của sở Y tế. Cụ thể như sau:

<i><b>Thứ nhất, hành vi tự ý chấm dứt hợp đồng của các bác sĩ là có lỗi, xảy ra</b></i>

trong thời gian đang thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động. Thời điểm các bác sĩ ký cam kết là thời điểm xác lập quyền và nghĩa vụ giữa hai bên người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và người sử dụng lao động. Khi đó, các bác sĩ có quyền được nhận chi phí đào tạo, song song với đó là nghĩa vụ hồn thành chương trình đào tạo và về địa phương làm việc hết thời gian cam kết. Như vậy, chỉ khi các bác sĩ hoàn thành hết thời gian làm việc mới là thời điểm kết thúc quyền và nghĩa vụ lao động của họ. Tuy nhiên, giữa khoảng thời gian đó, các bác sĩ đã đơn phương chấm dứt hợp đồng khi khơng có bất cứ lý do nào phù hợp với khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức 2010 quy định về những trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng có thời hạn. Hành vi này không chỉ vi phạm kỷ luật quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định Số 112/2020/NĐ-CP mà còn là hành vi trái pháp luật.

<i><b>Thứ hai, hành vi trên của các bác sĩ đã gây thiệt hại về tài sản trên thực tế.</b></i>

Căn cứ khoản 2 Điều 2 Nghị định số 118/2006/NĐ-CP, tài sản của cơ quan, đơn vị bao gồm tiền. Dựa vào lỗi của các bác sĩ đã nêu trên, thiệt hại tài sản mà các bác sĩ đã gây ra là thiệt hại về tiền của UBND tỉnh Bình Dương (người sử dụng lao động), được phân tích như sau:

Trong số 3 bác sĩ được cử đi đào tạo, có các bác sĩ thuộc diện đào tạo theo địa chỉ sử dụng vào khoảng thời gian từ năm 2010 và đào tạo sau đại học năm 2019-2021.

Vì vậy, kinh phí đào tạo theo địa chỉ sử dụng sẽ được thực hiện theo Quyết định 20/2011/QĐ-UBND về việc hỗ trợ sinh viên y, dược đào tạo theo địa chỉ sử dụng của UBND tỉnh Bình Dương. Kinh phí này do UBND trực tiếp chi trả và được đảm bảo từ ngân sách nhà nước. Đối với bác sĩ đào tạo sau đại học, kinh phí đào tạo được thực hiện theo khoản 2 Điều 36 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, kinh phí được đảm bảo từ nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập và các nguồn khác đảm bảo. Song, các bác sĩ được cử đào tạo sau đại học theo Quyết định của UBND tỉnh Bình Dương nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phương nên đây là dịch vụ cơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước do UBND đặt hàng.

Như vậy, tài sản mà các bác sĩ gây thiệt hại không chỉ là tài sản của UBND mà còn là tài sản của nhà nước. Bởi, quyền các bác sĩ được nhận chi phí đào tạo đi cùng với nghĩa vụ phải làm việc gấp đôi thời gian, tức là khoản tiền bỏ ra là

</div>

×