Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn tập cuối phần khtn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.18 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ÔN TẬP CUỐI PHẦN</b>

Thời gian thực hiện: 2 tiết

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức</b>

<i><b>- Sau khi học xong bài này, HS:</b></i>

+ Ôn tập lại kiến thức đã học

+ Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ

- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hồn thành các nội dụng ôn tập chủ đề

- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Giải quyết vấn để và sáng tạo thông qua việc giải bài tập trong SGK.

<b>- Năng lực khoa học tự nhiên</b>

- Hệ thống hoá được kiến thức về oxygen và khơng khí.

-Hệ thống hố được kiến thức về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm.

- Hệ thống hoá được kiến thức về chất tỉnh khiết, hỗn hợp và dung dịch.

<b>3. Phẩm chất</b>

- Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học - Quan tâm đến bài tống kết của cả nhóm, kiên nhắn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

<b>1. Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A0, bài tập cho Hs ôn tập2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trướcIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>

<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>

<b>a, Mục tiêu: </b><small>Tạo hứng khởi cho HS vào bài</small>

<b>b, Nội dung:</b>

- Trị chơi ơ chữ

- Có 9 ơ chữ hàng ngang và 1 ơ chữ chìa khóa. Mỗi ô hàng ngang là 1 câu hỏi. Trả lời các ơ chữ hàng ngang để tìm ra ơ chữ chìa khóa.

Câu 1: Trong các bình thép ở bệnh viện được nối cho bệnh nhân hô hấp chứa loại khí nào?

Câu 2: Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: “…….gồm 78%Nitrogen, 21% oxygen, 1 % cacbonic, hơi nước và các khí khác”

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 3: Loại vật liệu dễ bị gỉ khi để lâu trong khơng khí? </b>

Câu 4: Loại vật liệu khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, có tính đàn hồi, ít bị biến đổi?

Câu 5: Nhiên liệu khi cháy đều……..và phát sáng

Câu 6: Loại lương thực nào chứa hàm lượng tinh bột cao nhất? Câu 7: Khi hòa tan đường vào nước thì nước đóng vai trị là gì? Câu 8: Hiện tượng phù sa bồi đắp còn được goi là…..?

Câu 9: Một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng khơng tan trong nhau được gọi là gì?

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm chọn câu hỏi từ 1-9. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai quyền trả lời thuộc về nhóm khác.

Nhóm 1: hệ thống kiến thức về chủ đề oxygen và khơng khí

Nhóm 2: hệ thống kiến thức về chủ đề 4: vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức

<b> + GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình</b>

GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất

<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>

<b>a, Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức về chủ đề 3,4,5b, Nội dung</b>

- Học sinh thực hiện các phiếu học tập với các chủ đề 3,4,5

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Chủ đề 3 – OXYGEN – KHƠNG KHÍNhóm: ……… Lớp: ………</b>

1. Khi nào con người cần sử dụng các biện pháp hỗ trowh nhằm cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp?

... ... 2. Một số gia đình sử dụng bếp củi đẻ đun nấu, khi lửa sắp tắt người ta thêm củi và thổi hoặc quạt vào bếp thì ngọn lửa lại bùng lên, giải thích cách làm đó?

... ... 3. Hãy liệt kê các hoạt động hàng ngày có thể gây ơ nhiễm khơng khí và nêu các biện pháp hạn chế gây ơ nhiễm khơng khí?

... ...

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Chủ đề 4</b>

<b>Nhóm: ……… Lớp: ………1. Hãy ghép tên nguyên liệu với bảng mô tả sao cho phù hợp</b>

2. Quặng kim loại b, Dùng sản xuất vôi sống

4. Dầu mỏ d, dùng sản xuất giấy, đồ gia dụng

2. Kể tên các nguyên liệu thường được dùng để sản xuất ra các vật dụng sau: Lốp xe, kim loại nhôm, than tổ ong, giấy?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Chon phương pháp tách phù hợp điền vào cột APhương pháp tách</b>

<b>Loại hỗn hợp(B)</b>

Tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.

Tách chất rắn tan (khơng hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra

Gv hướng dẫn HS thực hiện phiếu học tập, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn + HS Hoạt động theo nhóm, Hồn thành phiếu học tập

+ GV cho các nhóm chấm kết quả của nhóm khác theo sơ đồ

<b>Câu 2: Q trình nào sau dây tạo ra khí oxygen</b>

A. Hơ hấp B. Quang hợp C. Đốt cháy nhiên liêu D. Oxi hóa

<b>Câu 3: Khí oxygen dung trong đời sống được sane xuất từ nguồn nhiên liệu nào</b>

A. Nước B. Khí cacbon dioxide C. Khơng khí D. Thuốc tím

<b>Câu 4: Khi một can xăng do bất cẩn bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào </b>

phù hợp trong các giải pháp sau: A. Phun nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

B. Dùng cát đổ trùm lên

C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chăn khô đắp vào

<b>Câu 5: Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí là:</b>

A. Lốc xốy, bếp điện, phân bón hóa học B. Đốt rơm rạ, khí thải nhà máy, núi lửa C. Trồng rừng, xây nhà, đốt bếp than D. Đạp xe, hút thuốc, chặt cây

<b>Câu 6: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng xuất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hồn tồn?</b>

A. Nhiên liệu khí B. Nhiên liệu lỏng C. Nhiên liệu rắn D. Nhiên liệu hóa thạch

<b>Câu 7: Nguyên liệu nào sau đây bị phân hủy khi nung nóng và ăn mịn trong axit?</b>

A. Cát B. Đá vôi C. Mía D. Than

<b>Câu 8: Hàm lượng dinh dưỡng chính có trong lương thực là</b>

A. Nước B. Protein C. Lipid D. Đường

<b>Câu 9: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta gọi gỗ là:</b>

A. Vật liệu B. Nguyên liệu C. Nhiên liệu D. Phế liệu

<b>Câu 10: Nguyên liệu nào sau đây không thể tái sinh</b>

A. Gỗ B. Dầu thô C. Bông D. Nông sản

<b>Câu 11: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:</b>

A. Tính chất của chất B. Các thể của chất C. Mùi của chất D. Số chất tạo nên

<b>Câu 12: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước ta không nên sử dụng </b>

phương pháp nào sau đây? A. Nghiền nhỏ muối ăn B. Đun nóng nươc

C. Vừa cho muối ăn, vừa khuấy đều D. Bỏ thêm đá lạnh

<b>Câu 13: Nếu không may là đổ dầu ăn vào nước ta dùng phương pháp nào để tách </b>

dầu ăn ra khỏi nước

A. lọc B. Chiết C. Dùng máy li tâm D. Cơ cạn

<b>Câu 14: Khi cho bột mì vào nước khuấy đều lên ta thu được</b>

A. Huyền phù B. Dung dịch C. nhũ tương D. Dung mơi

<b>Bài tập vận dụng cao: </b>

<b>Câu 1: Một phịng học có chiều dài 12m, rộng 7m và cao 4m.</b>

a, Tính thể tích khơng khí và thể tích khí oxygen có trong phịng. Giả sử oxygen có thể tích chiếm 1/5 thể thích khơng khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b, Lượng oxygen trên có đủ cho 50 em học sinh tronh 1 tiết học 45 phút khơng? Biết bình qn mỗi phút một học sinh hít thở 16 lần, mỗi lần lấy vào 100ml khí oxygen.

C, Tại sao khơng nên đóng cửa suốt buổi học? D, Sau mỗi giờ học em nên làm gì?

<b>Câu 2: Cho các nguồn gây ơ nhiễm sau: Đun nấu bằng than, gió xốy, phương tiện</b>

giao thơng, khói thuốc lá, nhà máy cơng nghiệp

a, Hãy phân loại các nguồn gây ô nhiễm trên?(Do tự nhiên và do con người) b, Đề xuất các biện pháp khắc phục với các nguồn gây ô nhiễm do con người?

<b>Câu 3: Hãy giải thích:</b>

a, Lõi dây điện thường được làm bằng đồng hoặc nhơm, cịn vỏ dây điện thường được làm bằng nhựa hoặc cao su

b, Tại sao lốp xe được làm bằng cao su chứ không phải bằng gỗ hoặc sắt? c, Tại sao các đồ vật đựng đồ ăn người ta thường làm bằng gốm sứ?

<b>Câu 4: Hãy nêu cách xử lý các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:</b>

a, Chai nhựa, chai thủy tinh, b, Giấy vụn

c, Pin điện hỏng,

d, Đồ gỗ đã qua sử dụng e, quần áo cũ.

<b>Câu 5: Hãy phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương. Lấy ví dụ.Câu 6: Cho bảng sau:</b>

a, Rút ra nhận xét về khối lượng đường và muối tan trong nước ở cùng nhiệt độ b, Rút ra nhận xét về khả năng hòa tan trong nước của đường tinh luyện và muối tinh khi tăng nhiệt độ?

c, Vẽ biểu đồ sự phụ thuộc của khối lượng chất tan và nhiệt độ của muối tinh

<b>Câu 7: Nêu các phương pháp để tách</b>

a, Sắt ra khỏi hỗn hợp bột sắt và bột đồng b, tách dầu ăn ra khỏi nước

c, Tách đường khổi hỗn hợp đường và cát

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>c, Sản phẩm</b>

- Các phiếu học tập của các nhóm

<b>d, Tổ chức thực hiện</b>

Gv hướng dẫn HS thực hiện phiếu học tập, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn + HS Hoạt động theo cặp đơi, Hồn thành phiếu học tập

+ GV cho các cặp đôi cạnh nhau chấm kết quả

<b> + GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả của nhóm mình</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×