Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 53 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i>LỜI MỞ ĐẦU</i>
<i>Trong những năm gần đây, phương tiện giải trí đang dần trở nên phổ biến vớimọi lứa tuổi, đặc biệt là đối với sinh viên . Trước sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học- cơng nghệ, phương tiện giải trí đang đã tác động lớn đến mọi hoạtđộng và sinh hoạt của con người</i>
<i>Phương tiện truyền thơng chúng ta có thể biết đến gồm nhiều loại: Laptop. Máytính bàn, Điện thoại thơng minh, Máy tính bảng, Máy nghe nhạc, … Với nhiềuđặc điểm nổi trội, mang lại nhiều tiện ích như thư giãn, giảm stress, hỗ trợtrong học tập và công việc , dễ dàng sử dụng, kiếm thêm thu nhập,... Mặc dùmục đích, cách thức, mức độ tham gia các trang mạng xã hội của mỗi ngườikhác nhau nhưng có một điểm chung đó là xem nó như là một phần khơng thểthiếu trong đời sống tinh thần của con người.</i>
<i>Bên cạnh nhiều tiện ích thì cũng có một số bất lợi , phương tiện truyền thông sửdụng không đúng cách, phụ thuộc vào phương tiện truyền thông sẽ gây ranhững hệ lụy không tốt như dễ gây nghiện, gây hại đến mắt, xao nhãng, giảmtập trung vào học hành cũng như cơng việc, …</i>
<i>Đó là lý do nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu về:” KHẢO SÁT CHỦ ĐỀPHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠIHỌC ĐÀ NẴNG” </i>
<b><small>2 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i><b><small>I. GIỚI THIỆU CHUNG:...4</small></b></i>
<i><b><small>1. Đối tượng nghiên cứu...4</small></b></i>
<i><b><small>2. Mục tiêu nghiên cứu... 4</small></b></i>
<i><b><small>3. Phạm vi nghiên cứu... 4</small></b></i>
<i><b><small>4. Phương pháp nghiên cứu...4</small></b></i>
<i><b><small>5. Giới thiệu về bảng hỏi...5</small></b></i>
<i><b><small>II. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH...11</small></b></i>
<i><b><small>1. Thống kê mô tả...11</small></b></i>
<i><b><small>a. Mô tả thống kê theo một tiêu thức...11</small></b></i>
<i><b><small>b. Mô tả thống kê theo 2 tiêu thức kết hợp...34</small></b></i>
<i><b><small>2. Ước lượng thống kê...38</small></b></i>
<i><b><small>a. Tần suất dùng PTGT trong một ngày...38</small></b></i>
<i><b><small>b. Trung bình giá của PTGT...39</small></b></i>
<i><b><small>c. Giá trị trung bình chi tiêu PTGT trong 1 tháng...41</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
1. Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu sử dụng phương tiện giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hiện nay
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng Phương tiện giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng, qua đó đưa ra rút ra được vài kết luận về những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đến sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu:Để thực hiện đề tài, chúng em đã khảo sát dựa trên các nội dung đề cập trong bảng hỏi. Thơng qua đó, thu thập thơng tin, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu để điều tra thực trạng sử dụng mạng xã hội hiện nay của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
- Đối tượng khảo sát giới hạn:Sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng từ năm 1 đến năm 4.
- Không gian nghiên cứu giới hạn: Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, khơng q rộng nên chúng em đã chọn không gian nghiên cứu trong phạm vi Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/11/2021 đến ngày 20/11/2021
4. Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu đã đề cập ở trên, đề tài được thực hiện bằng phương pháp định tính và định lượng theo các giai đoạn:
❖ Giai đoạn 1: Tổ chức, lên kế hoạch cho đề tài.
Xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.
❖ Giai đoạn 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát bằng Google forms và tiến hành khảo sát:
Dựa trên hiểu biết và ý kiến của các thành viên trong nhóm, nhóm đã lập ra một bảng câu hỏi hoàn chỉnh, thể hiện được những nội dung chủ yếu bám vào nội dung của đề tài. Sau khi xây dựng xong bảng câu hỏi, nhóm đã tiến hành chia sẻ
<b><small>4 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
lên các diễn đàn học tập, mạng xã hội, gửi đường link cho các sinh viên để tiến hành khảo sát.
❖ Giai đoạn 3: Thu thập và xử lý thông tin.
Sau khi điều tra bảng câu hỏi xong, nhóm tiến hành tập hợp, sắp xếp lại toàn bộ dữ liệu thu thập được. Dữ liệu được mã hóa, nhập máy tính và phân tích với phần mềm SPSS 20.
❖ Giai đoạn 4: Làm báo cáo về kết quả đã phân tích. Nhóm sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
<i>- Xây dựng bảng câu hỏi bằng công cụ Google Forms.- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.</i>
Xây dựng bài báo cáo: Sử dụng phần mềm Microsoft Word và phần mềm PowerPoint.
5. Giới thiệu về bảng hỏi
Từ cơ sở lý luận trên, nhóm thiết kế bản câu hỏi dựa trên 3 mục tiêu thơng tin chính đó là:
- Khảo sát về tần số sử dụng phương tiện truyền thông - Khảo sát về quan điểm khi sử dụng phương tiện truyền thông - Khảo sát về những lý do tại sao thích phương tiện truyền thơng đó
<b><small>5 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<b><small>6 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<b><small>7 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<b><small>8 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<b><small>9 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<b><small>10 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
1. Thống kê mô tả
<small>a. Mô tả thống kê theo một tiêu thức</small>
<i>Câu 1: Bảng phân phối tần số “Giới tính” </i>
<b><small>11 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i>=> Giới tính nữ chiếm đa số khi làm bài khảo sát với 58%</i>
<i>Câu 2: Bảng phân phối tần số “Năm sinh” </i>
<b><small>12 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i> Bảng chéo giữa sinh viên năm* tần suất dùng trong một ngày</i>
<i>Bảng chéo giữa sinh viên năm* tần suất dùng trong một ngày</i>
<i>tần suất dùng trong một ngàyTổng</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i> Bảng chéo giữa chi tiêu mỗi tháng*giá PTGT đắt nhất</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
2. Ước lượng thống kê
<small>a. Tần suất dùng PTGT trong một ngày</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<small>b. Trung bình giá của PTGT</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><small>c. Giá trị trung bình chi tiêu PTGT trong 1 tháng</small>
<i>Case Processing SummaryCases</i>
<i>chi tieu moi</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i>- Kiểm định giả thuyết: “Giới tính khơng ảnh hưởng đến thời gian sử dụngphương tiện giải trí trong 1 ngày của người thực hiện khảo sát”.</i>
<i>Giả thuyết:</i>
<i>H<small>0</small>: µ = Thời gian sử dụng phương tiện giải trí trung bình trong 1 ngày giữanam và nữ là giống nhau.</i>
<i>H<small>1</small>: µ ≠ Thời gian sử dụng phương tiện giải trí trung bình trong 1 ngày giữanam và nữ là không giống nhau</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i> Tần suất dùng PTGT giữa sv nam và sv nữ</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i>Khoảng tin câỵ: (-28.41,-28.03)</i>
<i>Số tiền chi tiêu 1 tháng của sv cho ptgt </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i>Khoảng tin câỵ: (-28.41,-28.03)</i>
1. Kết quả đề tài
- Đề tài “Khảo sát việc sử dụng phương tiện truyền thông của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” đã được những mục tiêu nghiên cứu đề ra:
- Khảo sát được tình hình sử dụng phương tiện truyền thông của sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng.
- Được sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên, nhóm đã có được những kỹ năng cơ bản để thực hiện một bài nghiên cứu thống kê
- Và thu được- kết quả:
● Đa phần sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm hai
● Giới tính của sinh viên khơng có mối liên hệ với Tần suất sử dụng phương tiện truyền thông trong 1 ngày của 1 sinh viên.
● Các phương tiện giải trí thường được sử dụng vào buổi tối.
● Giữa hai giới tính khác nhau thì chưa có bằng chứng cho thấy có sự khác nhau về mức độ đánh giá cao tính năng bảo mật của mạng xã hội.
2. Hạn chế đề tài
<i>- Trong quá trình thực hiện, đề tài cịn những hạn chế sau đây:</i>
<i>- Nghiên cứu có số mẫu nghiên cứu ít (100 sinh viên) nên kết quả đánh giá có độ</i>
tin cậy chưa cao.
<b><small>44 | P a g e</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53"><i><b><small>THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ</small></b></i>
<i>- 100 sinh viên so với tổng số sinh viên của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà</i>
Nẵng là một con số nhỏ.
<i>- Chưa có kinh nghiệm khảo sát và phân tích dữ liệu.</i>
<i>- Hạn chế về hiểu biết cũng như kỹ năng dẫn đến một số khó khăn như:</i>
● Cịn một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình nhưng chưa được đề cập vào bảng khảo sát. Câu hỏi chưa đa dạng nên chưa làm rõ vấn đề mà đề tài nói đến.
● Trong thiết kế bảng câu hỏi, một số câu hỏi còn bị trùng lặp ý và được sắp xếp ở các vị trí chưa hợp lý.
● Xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS 20 cịn khó khăn.
<i>- Hạn chế của phạm vi nghiên cứu: Đa số câu trả lời từ sinh viên năm hai của</i>
Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng, nên khả năng tổng quát chưa cao.
3. Hướng phát triển của đề tài
- Mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng lần nghiên cứu đề tài này sẽ là bài học cho các lần nghiên cứu tiếp theo có hiệu quả hơn.
- Thử nghiệm với các mơ hình khác có đối tượng và quy mô rộng hơn. Sửa chữa những thiếu sót để lần sau có được một kết quả tốt nhất.
- Tìm hiểu và làm thực hành thành thạo phân tích dữ liệu qua phần mềm SPSS 20
<b><small>45 | P a g e</small></b>
</div>